Bài 3.3 trang 65 sbt toán 9 năm 2024

  1. Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở các câu a, b trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được.

Lời giải:

  1. Hàm số y = (a – 1)x + a (a ≠ 1) là hàm số bậc nhất có đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng y = 2 nên a = 2.

Quảng cáo

  1. Hàm số y = (a – 1)x + a (a ≠ 1) là hàm số bậc nhất có đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = -3 nên tung độ giao điểm này bằng 0.

Ta có: 0 = (a – 1)(-3) + a ⇔ -3x + 3 + a = 0

⇔ -2a = -3 ⇔ a = 1,5

  1. Khi a = 2 thì ta có hàm số: y = x + 2

Khi a = 1,5 thì ta có hàm số: y = 0,5x + 1,5

*Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 2

Cho x = 0 thì y = 2. Ta có: A(0; 2)

Cho y = 0 thì x = -2. Ta có: B(-2; 0)

Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = x + 2

*Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 1,5

Cho x = 0 thì y = 1,5. Ta có: C(0; 1,5)

Cho y = 0 thì x = -3. Ta có: D(-3; 0)

Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = 0,5x + 1,5.

Quảng cáo

*Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng:

Gọi I(x1; y1) là tọa độ giao điểm của hai đường thẳng.

Ta có: I thuộc đường thẳng y = x + 2 nên y1 = x1 + 2

I thuộc đường thẳng y = 0,5x + 1,5 nên y1 = 0,5x1 + 1,5

Suy ra: x1 + 2 = 0,5x1 + 1,5 ⇔ 0,5x1= -0,5 ⇔ x1 = -1

x1 = -1 ⇒ y1 = -1 + 2 = 1

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là I(-1; 1)

Các bài giải bài tập sách bài tập Toán 9 (SBT Toán 9) khác:

  • Bài 14 (trang 64 Sách bài tập Toán 9 Tập 1):
  • Bài 15 (trang 64 Sách bài tập Toán 9 Tập 1):
  • Bài 16 (trang 64 Sách bài tập Toán 9 Tập 1):
  • Bài 17 (trang 64 Sách bài tập Toán 9 Tập 1):
  • Bài 3.1 (trang 64 Sách bài tập Toán 9 Tập 1):
  • Bài 3.2 (trang 65 Sách bài tập Toán 9 Tập 1):
  • Bài 3.3 (trang 65 Sách bài tập Toán 9 Tập 1):
  • Bài 3.4 (trang 65 Sách bài tập Toán 9 Tập 1):

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 9 hay khác:

  • Giải bài tập sgk Toán 9
  • Các dạng bài tập Toán 9 chọn lọc
  • Các dạng bài tập Toán 9 cực hay
  • Đề thi vào 10 môn Toán

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài 3.3 trang 65 sbt toán 9 năm 2024

Bài 3.3 trang 65 sbt toán 9 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải sách bài tập Toán 9 | Giải sbt Toán 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung Sách bài tập Toán 9 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

  • Home
  • Diễn đàn
  • Trung học cơ sở
  • Lớp 9
  • Toán 9
  • Giải bài tập SBT Toán 9

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly. You should upgrade or use an alternative browser.

Bài 3.3 trang 65 sbt toán 9 năm 2024

Bài 3.3 phần bài tập bổ sung trang 65 SBT toán 9 tập 1

  • Tác giả The Collectors
  • Creation date 20/7/21

Câu hỏi: Cho ba đường thẳng \(y = \dfrac{2}{5}x + \dfrac{1}{2}\) (\({d_1}\)); \(y = \dfrac{3}{5}x - \dfrac{5}{2}\) (\({d_2}\)); \(y = kx + 3,5\) (\({d_3}\)) Hãy tìm giá trị của k để sao cho ba đường thẳng đồng quy tại một điểm.

Phương pháp giải Xét đường thẳng (\({d_1}\)): \(y = {a_1}x + {b_1}\) và đường thẳng (\({d_2}\)): \(y = {a_2}x + {b_2}\) Để tìm giao điểm giữa hai đường thẳng, ta xét phương trình hoành độ giao điểm: \({a_1}x + {b_1} = {a_2}x + {b_2}\). Tìm \(x_0\) là nghiệm của phương trình trên và thay vào một trong hai phương trình đường thẳng để tìm \(y_0\). Vậy (\(x_0; y_0\)) là giao điểm cần tìm. Thay tọa độ giao điểm vừa tìm được vào phương trình đường thẳng \((d_3)\) để tìm \(k.\) Lời giải chi tiết * Trước hết tìm giao điểm của hai đường thẳng \((d_1)\) và \((d_2).\) +) Xét phương trình hoành độ giao điểm của \((d_1)\) và \((d_2)\): \(\begin{array}{l} \dfrac{2}{5}x + \dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{5}x - \dfrac{5}{2}\\ ⇔ \dfrac{2}{5}x - \dfrac{3}{5}x = - \dfrac{5}{2} - \dfrac{1}{2}\\ ⇔ - \dfrac{1}{5}x = - 3\\ ⇔ x = 15 \end{array}\) +) Tìm tung độ giao điểm: Thay \( x=15\) vào hàm số \(y = \dfrac{2}{5}x + \dfrac{1}{2},\) ta có: \(y = \dfrac{2}{5}.15 + \dfrac{1}{2} = 6,5\) +) Thay \( x= 15\) và \( y= 6,5\) vào phương trình (\({d_3}\)): \(\begin{array}{l} 6,5 = k.15 + 3,5\\ \Leftrightarrow 15k = 3\Leftrightarrow k = 0,2 \end{array}\) Vậy với \( k=0,2\) thì ba đường thẳng đồng quy tại điểm \((15; 6,5).\)

Các chủ đề tương tự

  • Home
  • Diễn đàn
  • Trung học cơ sở
  • Lớp 9
  • Toán 9
  • Giải bài tập SBT Toán 9