Baì giảng d9ien5 tử môn toán 4 tiết 65 năm 2024

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2a,b; 4/74, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới:

  1. Giới thiệu bài

-GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng

b ) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1(cột 1 của các phần a,b,c)

-GV yêu cầu HS tự làm bài

-GV sửa bài yêu cầu 3 HS trả lời về cách đổi đơn vị của mình:

+ Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ?

+ Nêu cách đổi 15 000kg = 15 tấn

+ Nêu cách đổi 800 cm2 = 8 dm2

-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2

-GV yêu cầu HS làm bài.

-GV chữa bài và cho điểm HS.

Bài 3

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-GV gợi ý: Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện

-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4

-GV gọi HS đọc đề bài

-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán

+Để biết sau 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được bao nhiêu lít chúng ta phải biết gì?

Bài giải

1 giờ 15 phút = 75 phút

Số lít nước vòi 1 chảy được là

25 x75 = 1 875 (lít)

Số lít nước vòi 2 chảy được là

15 x75 = 1 125 (lít)

Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được vào bể số lít nước là

1875 + 1125 = 3000 (lít)

Đáp số: 3000 lít

Bài 5

-Các em hãy nêu cách tính diện tích hình vuông?

-Gọi cạnh của hình vuông là a thì diện tích của hình vuông tính như thế nào?

4. Củng cố, dặn dò:

-Dặn dò HS làm bài tập cột 2 của bài 1a,b,c; 5 và chuẩn bị bài sau.

-Nhận xét tiết học.

3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.

2a) 95 + 11 x 206

\= 95 + 2266 = 2361

2b) 95 x 11 + 206 = 1045 + 206 = 1251

Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho mỗi phòng học là:

3 500 x 8 = 28 000 (đồng)

Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng là:

28 000 x 32 = 896 000 (đồng)

Đáp số: 896 000 đồng

- 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào PBT.

+ Vì 100 kg = 1 tạ

Mà 1200: 100 = 12

Nên 1200 kg = 12 tạ

+ Vì 1 000kg = 1 tấn

Mà 15000: 1000 = 15

Nên 15000 kg = 15 tấn

+Vì 100 cm2 = 1 dm2

Mà 800: 100 = 8

Nên 800 cm2 = 8 dm2

-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần (phần a, b phải đặt tính), cả lớp làm bài vào vở.

  1. 45 x 12 + 8

\= 540 + 8 = 548

45 x (12 + 8)

\= 45 x 20 = 900

-1 HS nêu.

-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở.

  1. 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39

\= 10 x 39 = 390

  1. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)

\= 302 x 20 = 6040

  1. 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75)

\= 769 x 10 = 7690

- HS đọc đề toán.

+Phải biết sau 1 giờ 15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó tính tổng số lít nước của mỗi vòi.

Bài giảng điện tử Toán 4 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 65: Hình bình hành. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 4 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

BÀI 65

HÌNH BÌNH HÀNH

Đây là các hình bình hành

Hình bình hành ABCD có:

  • AB và CD là hai cạnh đối diện,

AD và BC là hai cạnh đối diện.

  • Cạnh AB song song với cạnh DC.

Cạnh AD song song với cạnh BC.

  • AB = DC và AD = BC.

Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP

Bài tập 1 SGK – tr30

Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

  • Các hình ABCD, RSTU là những hình bình hành.
  • Các hình EGHK, MNPQ không phải là hình bình hành.

Bài tập 2 SGK – tr31

Nêu tên các cặp cạnh song song và bằng nhau trong mỗi hình bình hành dưới đây:

Bài tập 2 SGK – tr31

Nêu tên các cặp cạnh song song và bằng nhau trong mỗi hình bình hành dưới đây:

Hình bình hành ABCD:

  • Cạnh AB song song với cạnh DC
  • Cạnh BC song song với cạnh AD
  • AB = DC, BC = AD

Bài tập 2 SGK – tr31

Nêu tên các cặp cạnh song song và bằng nhau trong mỗi hình bình hành dưới đây:

Hình bình hành MNPQ:

  • Cạnh MN song song với cạnh QP
  • Cạnh MQ song song với cạnh NP
  • MN = QP, MQ = NP

Bài tập 2 SGK – tr31

Nêu tên các cặp cạnh song song và bằng nhau trong mỗi hình bình hành dưới đây:

Hình bình hành RSTU:

  • Cạnh RS song song với cạnh UT
  • Cạnh RU song song với cạnh
  • ST
  • RS = UT, RU = ST

Bài tập 3 SGK – tr31

Chỉ ra cách vẽ thêm hai đoạn thẳng trong mỗi hình sau để được một hình bình hành:

Bài tập 4 SGK – tr31

Dùng que tính để lắp ghép tạo thành các hình bình hành:

VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM

Bài tập 5 SGK – tr31

Kể tên một số hình ảnh có dạng hình bình hành trong thực tế mà em biết.

TRÒ CHƠI

“AI NHANH AI ĐÚNG”

Quản trò sẽ đọc đề bài, các học sinh giơ tay nhanh nhất để trả lời câu hỏi. Trả lời đúng sẽ nhận được phần thưởng, trả lời sai sẽ bị phạt và nhường quyền trả lời các bạn khác.

Câu 1: Hình nào là hình bình hành trong các hình dưới đây:

Hình A

Hình B

Hình C

Câu 2: Quan sát hình và cho biết phát biểu nào dưới đây sai?

CD > AB

AB = DC = 3cm

AD = BC = 2cm

AD < DC

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II