Bài tập hóa đại cương sinh vien trường y năm 2024

Giáo trình Bài tập Hóa đại cương: Giáo trình dùng cho sinh viên các ngành kỹ thuật/ Huỳnh Nguyễn Anh Tuấn (Ch.b), Đặng Đình Khôi, Võ Thị Thu Như, Nguyễn Vinh Tiến, Hoàng Minh Hảo, Hồ Phương, Võ Thị Ngà, Phan Thị Anh Đào, Trần Thị Nhung. -- TP. Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2023

Show

Trong cuốn "Cơ sở lý thuyết Hoá học" đã được Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản nhiều năm, tác giả cũng đã trình bày một số nội dung liên quan đến hoá đại cương.

Để có một tài liệu viết về "Hoá học đại cương" theo đúng nghĩa, cập nhật những kiến thức mới nhất và được trình bày một cách tổng quát, dễ hiểu dùng cho sinh viên nhiều ngành không chuyên hoá khác nhau; bằng kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy môn Hoá và những tham khảo từ nguồn tài liệu nước ngoài, Phó giáo sư Nguyễn Đình Chi đã bỏ nhiều công sức và thời gian để hoàn thành bản thảo như đã mong muốn.

Nội dung của cuốn "Hoá học đại cương" đã được tác giả biên soạn gồm:

Mở đầu - Giới thiệu tổng quan về môn Hoá học

Chương 1 - Cấu tạo nguyên tử

Chương 2 - Hạt nhân nguyên tử

Chương 3 - Định luật tuần hoàn và bảng hệ thống tuần hoàn

Chương 4 - Liên kết hoá học: Các khái niệm cơ bản

Chương 5 - Lý thuyết cơ học lượng tử về liên kết hoá học. Thuyết liên kết hoá trị

Chương 6 - Thuyết ORBITAL phân tử

Chương 7 - Tính chất điện và từ của các chất. Lực tương tác giữa các phân tử

Chương 8 - Cấu tạo tinh thể

Chương 9 - Chất khi

Chương 10 - Định luật thứ nhất của nhiệt động lực học áp dụng cho hoa học

Chương 11 - Định luật thứ hai của nhiệt động lực học áp dụng cho hoa học

Chương 12 - Cân bằng hoá học

Chương 13 - Cân bằng pha

Chương 14 - Dung dịch

Chương 15 - Giản đồ pha của hệ nhiều cấu tử

Sau mỗi chương tác giả đều cho câu hỏi, bài tập để người đọc tự kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp nhận của mình về những nội dung của chương đó.

Về ý tưởng, nếu có điều kiện, tác giả có thể bổ sung thêm một, hai chương nữa. Nhưng với bản thảo đã có, chúng tôi thấy đây là sự nỗ lực vượt bậc của tác giả và những nội dung có liên quan đến "Hoá học đại cương" đã được tác giả trình bày tươn đối đầy đủ.

Trân trọng tình cảm và công sức của Phó giáo sư Nguyễn Đình Chi đã biến nhữn tích luỹ của mình sau nhiều năm đứng trên bục giảng thành những trang sách đã tâm huyết dành cho học sinh, sinh viên và bạn đồng nghiệp.

Chúng tôi hy vọng cuốn "Hoá học đại cương" sau khi được xuất bản sẽ là tài liệu b ích cho sinh viên, cán bộ giảng dạy và những người yêu thích nghiên cứu Hoá học.

Cuốn sách có thể còn có những thiếu sót, mong bạn đọc thông cảm và những thiết sót nếu được phát hiện, bạn đọc gửi về Nhà xuất bản Giáo dục – Công ty CP sách Đạ học, Dạy nghề 25 Hàn Thuyên, Hà Nội.

  • 1. Thuoc thiet yeu - document
  • DƯỢC-LIỆU-CHỨA- Alkaloid
  • 2-2. Thuoc TAC DONG TREN TKTV
  • Anthranoid - document
  • 1-2. Nguyen LY CO BAN - document
  • THC HANH HOA LY DC BAI 4 - Thực hành Hóa lý.

Preview text

i

ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

BỘ MÔN HÓA SINH_SINH HỌC PHÂN TỬ

Bộ đề tham khảo ôn thi hóa đại cương cuối học kì I

Tổ 1_Y2019B

 Họ và tên: ____________________________

 Lớp: _________________________________

 Tổ: __________________________________

 Mã số sinh viên: _______________________

 Năm học: ____________________________



ii

Giới thiệu:

- Đây là sách dùng để ôn thi cuối học kì I môn hóa đại cương. Sách được soạn

bởi các bạn tổ 1 Y2019B nhằm mục đích để củng cố lại kiến thức qua đó giúp

tự tin hơn trong kì thi sắp tới. Sách này chỉ là tài liệu tham khảo bổ sung cho

cuốn đề cương ôn tập hóa đại cương, đồng thời không phải là sách chính của

nhà trường soạn ra. Nếu có gì sai sót mong mấy bạn thông cảm.

Trích dẫn:

  • Thầy Ngô Gia Lương, các silde giảng dạy hóa đại cương, Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Việt Nam, Tháng 11 năm 2019.

<drive.google/drive/folders/1_PYQ9GJNcwSbeJOmzjyegVHib_mj31Go?fbclid=IwAR0yo Lp5vETLxiAp24AF0BjTvezl8lPA9weNwKCADnIguY9VIRipYDcjp44&sort=13&direction=a>

  • Thầy Kiên, các slide giảng dạy hóa đại cương, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Việt Nam, Tháng 10 năm 2019. <drive.google/drive/folders/1nLKEO_dTFAKl1iEvLqRDq_OvtRAUAcn0?fbclid=IwAR 2OhT4zIMdX-zdzPnSUwj8k_NHYHCEobcd5omCzVUW3prPvZHngIPM5NKc>
  • Tổ 1_Y2019B, 2001. Đề cương ôn tập hóa đại cương cuối học kì 1, Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch, Việt Nam, 68 trang.
  • Giáo trình hóa học (dành cho sinh viên năm nhất), 2015-2016, phần một hóa đại cương vô cơ, Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch, Việt Nam, pp. 1-114.
  • Hình ảnh trích dẫn chủ yếu từ google

Biên soạn:

✓ Nguyễn Quang Hy ✓ Ngô Quang Vinh ✓ Dương Vĩ Cường

✓ Trần Uyển My ✓ Nguyễn Quang Sang

Tổ trưởng tổ 1 kí tên:

Nguyễn Quang Hy

Phần 1: Vô cơ

Note: ____________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

Bài 1: Dung dịch

Câu 1: Định nghĩa hệ phân tán?

  1. Là hệ có ít nhất 1 chất phân bố vào 1 chất khác dưới dạng hạt có kích thước bé. B. Là hệ có ít nhất từ 2 chất phân bố trở lên vào chất khác dưới dạng hạt có kích thước bé. C. Là hệ có nhiều nhất 1 chất phân bố vào 1 chất khác dưới dạng dung dịch. D. Là hệ có ít nhất 1 chất phân bố vào 2 hay nhiều chất khác dưới dạng hạt có kích thước bé.

Câu 2: Các loại hệ phân tán:

  1. Phân tử ion, keo, thô. B. Tán xạ Crompton, tạo cặp, hủy cặp C. Huyền phù, nhũ tương và dung dịch keo. D. Acid, base và muối

Câu 3: Đâu là Hệ phân tán ion?

  1. Kích thước các hạt <1 nm B. Kích thước các hạt 1-100 nm C. Kích thước các hạt >100 nm D. Kích thước các hạt 1-100 microm

Câu 4: Dung dịch là gì?

  1. Hệ đồng nhất 2 hay nhiều chất có tỷ lệ khác nhau thay đổi trong 1 phạm vi rộng B. Là hệ có ít nhất 1 chất phân bố vào 1 chất khác dưới dạng hạt có kích thước bé. C. Hệ đồng nhất trên 2 chất có tỷ lệ khác nhau thay đổi trong 1 phạm vi rộng D. Là hệ có ít nhất 1 chất phân bố vào 2 hay nhiều chất khác dưới dạng hạt có kích thước bé.

Câu 5: Có bao nhiêu nhận định sai?

Từ định nghĩa dung dịch, có thể chia thành:

  1. Dung dịch lỏng chỉ gồm các chất lỏng
  2. Dung dịch rắn là chất rắn ở dạng tinh thể
  3. Không có dung dịch khí
  4. NH 3 + H 2 O tạo thành dung dịch lỏng
  1. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6: Tính đương lượng gam (E) của đơn chất:

  1. H 2 + ½ O 2 -> H 2 | EO2 =
  2. Mg + 2HCl -> H 2 + MgCl 2 | EMg =
  3. Fe + ½ O 2 -> FeO | EFe =
  4. Fe + 3/2 O 2 -> Fe 2 O 3 | EFe =

Câu 7: Tính đương lượng gam của hợp chất tham gia phản ứng trao đổi:

  1. Áp suất cần đặt lên dung dịch để ngưng hiện tượng thẩm thấu B. Áp suất cần tạo ra để duy trì hiện tượng thẩm thấu C. Áp suất sinh ra trong quá trình thẩm thấu D. Áp suất khí quyển tác dụng lên quá trình thẩm thấu

Câu 15: Xác định khối lượng phân tử Hemoglobin, biết dd 80g Hb/L có áp suất thẩm thấu 0 atm ở 4 oC

  1. MHb = 70 B. MHb = 70,000g C. MHb = 70g D. MHb = 7kg

Câu 16: Bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng

  1. Áp suất hơi là áp suất gây nên bởi những phân tử trên bề mặt chất lỏng
  2. Áp suất hơi giảm khi tăng nhiệt độ chất lỏng vì khi đó chất lỏng bay hơi dễ dàng hơn
  3. Ở cùng 1 nhiệt độ, áp suất hơi của dung dịch luôn lớn hơn dung môi nguyên chất
  4. Khi áp suất hơi bão hòa bằng áp suất khí quyển, chất lỏng sẽ sôi.
  1. 1 B. 2

C. 3

D. 4

Câu 17: Đếm số câu sai:

  1. Dung dịch có nhiệt độ sôi cao hơn dung môi
  2. Nhiệt đông đặc của dung dịch cao hơn so với dung môi nguyên chất
  3. Nồng độ dung dịch càng cao -> Nhiệt độ đông đặc càng thấp
  4. Điểm hạ đông là chênh lệch nhiệt độ sôi giữa dung môi và dung dịch.
  1. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 18: Ở 37 oC dịch hồng cầu có áp suất thẩm thấu là 7 atm. Tính nồng độ mol các chất tan trong hồng cầu?

  1. 0,295M B. 0,952M C. 0,259M D. 0,592M

Câu 19: Dung dịch trong nước ở chất A (không điện ly) 0 trong 100ml dung dịch có Ptt=560mmHg ở 30 oC. Tính khối lượng mol của A?

  1. 62g B. 63g C. 64g D. 65g

Câu 20: Dung dịch trong nước của chất B (không điện ly) 3g trong 250ml dung dịch ở 12 oC có áp suất 0. Tính khối lượng mol của B?

  1. 342g B. 432g C. 243g D. 234g

Câu 15: tính pH của CH3COOH 0,01M với

  • pKCH3COOH =4,
  • A. 3,
  • B. 3,
  • C. 4,
  • D. 2,
    • pKNH4OH= 4, Câu 16: tính pH của dd NH4OH 0,001M với
    • A. 10,
    • B. 3,
    • C. 3,
    • D. 10,

Phần 2: Đại cương về hóa hữu cơ và tính đồng phân hóa

học

Câu 1: Trong những chất sau đây, chất nào là hữu cơ?

  1. HCN, C 2 H 4 , CH 3 OH B. CH 3 COOH, CH 3 OH, C 6 H 5 C. H 2 SO 4 , HCl, H 2 O, C D. Cl 2 , S, SO 2 , CH 4

Câu 2: Hầu hết các chất hữu cơ đều chứa ,,,_. Một số ít chứa thêm ,

  1. Hidrogen, oxygen, nitrogen, carbon, lưu huỳnh, photpho B. Hydrogen, oxygen, nitrogen, carbon, lưu huỳnh, halogen C. Cả A và B D. Không có đáp án nào cả

Câu 3: Hầu hết các hợp chất hữu cơ đều có phản ứng như thế nào?

  1. Chậm B. Hiệu suất thấp C. Cần chất xúc tác D. Cả 3 đáp án

Câu 4: Trong phòng thí nghiệm để xác định một hợp chất gì đó người ta có thể dùng những phương pháp gì?

  1. Hóa học: đương lượng, định lượng, phân tích, các phản ứng hóa học đặc trưng,... B. Vật lí: hồng ngoại, phổ tử ngoại, cộng hưởng từ hạt nhân, nhiễu xạ tia X,.... C. Sinh học: thử nghiệm vào tế bào, cơ thể sống ; các tác dụng phụ khi tiêm khi vào tế bào hoặc cơ thể sống,... D. Chỉ có A và B

Câu 5: Hãy cho biết trong những phương pháp sau, có những phương pháp nnaofcos thể cho chất tinh khiết?

(1) Ly tích bằng dung môi (2) Máy xoay li tâm (3) Chưng cất hơi nước hoặc chưng cất phân đoạn

(4) Sắc kí, thăng hoa (5) Cho tác dụng với các chất hóa học qua nhiều giai đoạn. A. (1),(2),(3),(4),(5) B. (1),(3),(4),(5) C. (1),(3),(4) D. (1),(3),(5)

Câu 6: Hãy cho biết trong phân loại theo sườn carbon, nhóm phi hoàn chứa những loại nào?

  1. Đồng hoàn, dị hoàn B. Bào hòa, bất bão hòa C. Chi hoàn, hương phương D. Hương phương, không hương Câu 7: Hãy cho biết trong phân loại theo sườn carbon, nhóm đồng hòan chứa những loại nào?
  1. Chi hoàn, hương phương B. Hương phương, không hương C. Hữu hoàn, phi hoàn D. Bất bão hòa, bão hòa Câu 8: Hãy cho biết trong những nhóm chất sau, nhóm nào chứa hóa trị III?
  1. Alcol, phenol, ete, amin B. Acid amin, alcol, phenol, aldehyde C. Ceton, ticoeton, aldehyde D. Acid carboxylic, dẫn suất ete, ahidric acid Câu 9: Đồng phân là gì?
  1. Là những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng khác công thức cấu tajoo B. Là những hợp chất có cùng nhóm chất nhưng khác gốc alkyl C. Là những hợp chất giống nhau về khối lượng phân tử nhưng lại khác nhau về công thức cấu tạo D. Cả A và C Câu 10: Chất C 4 H 10 O có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 2
  1. CN, NO 2 ,Cl, I, OCH 3 , C 6 H 5 B. CN, NO 2 , I, Cl, OCH 3 ,C 6 H 5 - C. OCH 3 , I, CN, NO 2 , Cl, C 6 H 5 - D. C 6 H 5 -, OCH 3 , I, Cl, NO 2 , CN

Câu 22: Cho biết các nhóm sau: C(CH 3 )-, CH(CH 3 ) 2 , CH 3 -CH 2 -, CH 3.

Hãy sắp xếp sao cho khả năng đẩy e là giảm dần?

  1. CH 3 , CH 3 -CH 2 , CH(CH 3 ) 2 , C(CH 3 )- B. CH 3 , CH(CH 3 ) 2 , C(CH 3 )- C. Không có đáp án nào đúng D. A và B không sai

Phần 3: Hidrocacbon

Note: ____________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

_________________________________________________

Câu 9: Hãy gọi tên của hợp chất sau?

  1. Sec-butylcyclohexane B. Tert-butylcyclohexane C. Sec-pentylcyclohexane D. Tert-pentylcyclohexane

Câu 10: Hãy gọi tên của hợp chất sau?

  1. 1-Bromo-2-cholor-4-tert-butylcyclohexane B. 1-Bromo-3-cholor-4-tert-butylcyclohexane C. 4-Bromo-3-cholor-1-tert-butylcyclohexane D. 1-Cholor-2-bromo-5-tert- butylcyclohexane

Câu 11: Hãy cho biết tên của hợp chất sau?

  1. 1-metylcyclobutylcyclohexane B. 2-metylcyclobutylcyclohexane C. 3-metylcyclobutylcyclohexane D. 4-metylcyclobutylcyclohexane

Câu 12: Hãy cho biết tên của hợp chất sau?

  1. 1-cholorcyclobutylcyclohexane B. 2-cholorcyclobutylcyclohexane
  1. 3-cyclobuyl-1-cholorcyclohexane D. Cả 3 đều sai

Câu 13: Hãy cho biết tên hợp chất sau?

  1. Cyclopentyl cyclohexan B. Cyclohexyl cyclopentyl C. Dicyclohexane D. Dicyclopentane Câu 14: Hãy cho biết tên của hợp chất sau?
  1. Cyclohexane B. Dicycloprpone C. (Cyclopropylmetyl)cyclopropane D. Cả 3 đều sai

Câu 15: Hãy cho biết tên của hợp chất sau?

  1. O,p,m-trimethylcyclopropane B. O,m,p-trimetylpropane C. O,m,p-trimetylcyclohexane D. 1,2,3-trimetylcyclohexane

Câu 16: Cyclopropane và cyclobutane kém bền là do?

  1. Các C đều mang điện tích – B. Các nguyên tử H liên kết dựa theo liên kết ion C. Liên kết Van Der Wall D. Sức căng Bayer

Câu 17: Các cycloalkane bền ở dạng? A. Cyclohexane và cyclopentane

  1. Cyclopropane và cycloheptane C. Dạng ghế D. Dạng thuyền

Câu 18: Hãy cho biết chất sau có tên là gì?

  1. Cholormetan B. Choloroform C. Carbon tetraclorua D. Triclometan

Câu 19: Hãy cho biết sản phẩm lần lượt của A, B, C, D trong phương trình sau:

CH 4 + Cl 2 → (xúc tác as) A + Cl 2 → (xúc tác as) B + Cl 2 → (xúc tác as) C + Cl 2 → (xúc tác as) D + Cl 2 A. CH 3 Cl, CCl 4 , CH 2 Cl 2 , CHCl 3 B. CH 3 Cl, CH 2 Cl 2 , CCl 4 , CHCl 3 C. CH 3 Cl, CHCl 3 , CH 2 Cl 2 , CCl 4 D. CH 3 Cl, CH 2 Cl 2 , CHCl 3 , CCl 4

Câu 20: H 3 C-CH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 khi tác dụng với khí Cholor dưới ánh sáng đã cho ra 3 loại sản phẩm là H 3 C-CHCl-CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 , Cl- H 2 C-CH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 , H 3 C-CH 2 - C(Cl)(CH 3 )-CH 2 -CH 3. Hỏi sản phẩm nào chiếm nhiều nhất (sản phẩm chính)?

  1. Các sản phẩm chiếm với tỷ lệ bằng nhau B. H 3 C-CHCl-CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 C. Cl-H 2 C-CH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 D. H 3 C-CH 2 -C(Cl)(CH 3 )-CH 2 -CH 3

Câu 21: Hãy cho biết A và B có thể là chất gì?

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 → A + B (xúc tác to)

  1. Không có sản phẩm nào được tạo ra B. CH 3 -CH=CH 2 + CH 3 -CH 3 C. CH 2 =CH 2 + CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 D. HCCH + CH 3 -CH 2 -CH 2

Câu 22: Hãy cho biết chất A là gì?

CH 3 -C(CH 3 ) 2 -CH 2 -CH 3 -CH 2 → A + CH 3 -C(CH 3 ) 2 -

CH=CH 2 (xúc tác to)

  1. CH 3 OH B. CH 4 C. HCHO D. CH 3 CH 2 Câu 23: Hãy cho biết chất xúc tác của phương trình sau?

CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 2 -CH 3 → CH 3 -CH 2 - CH(CH 3 )-COOH + CH 3 -COOH

  1. To thấp B. O 2 và Mn2+ C. V 2 O 5 / áp suất cao D. Cả A và B Câu 24: Hãy cho biết phương trình sau thuộc loại phương trình gì?

CH 3 -CH 2 -C(CH 3 ) 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 → CH 3 - CH 2 -C(CH 3 ) 2 -COOH + CH 3 -CH 2 -COOH (xúc tác to thấp, O 2 và MnSO 4 ) A. Phản ứng oxi hóa khử B. Phản ứng dehidro hóa C. Phản ứng cracking D. Phản ứng trùng hóa

Câu 25: Hãy cho biết A có thể là chất gì sau đây?

CH 3 -CH 2 -CH 3 → A + H 2 (xt, to)

  1. HCC-CH 3 B. H 2 C=CH-CH 3 C. H 2 C=C=CH 2 D. Cả 3 đều đúng

Câu 26: Hãy cho biết chất A sau đây có thể là gì?

CH 3 -CH 2 + HNO 3 → A + H 2 O

  1. CH 3 -CH 2 -NO 2 B. CH 3 -CH 2 -NH 2 C. CH 3 -CH 2 -NOH D. Cả 3 đều đúng Câu 27: Hãy cho biết sản phẩm của phương trình sau là chất gì

Bài 2: Alkene và Alkandiene

Câu 1: Liên kết trong alken và alkandien là liên kết gì? A. Ion B. Cộng hóa trị, phân cực C. Cộng hóa trị, không phân cực D. Cả 3 đều sai Câu 2: Bao nhiêu nhận định sau đây là đúng? I. Liên kết trong alken là liên kết cộng hóa trị phân cực II. Alken nào cũng đều có 2 đồng phân hình học III. Nếu mạch chính giống nhau ở cùng một phía trên liên kết nối đôi → đồng phân cis- IV. Nếu mạch chính giống nhau ở khác 1 phía trên liên kết nối đôi → đồng phân tráns V. Đồng phân trán có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn đồng phân trans A. 1 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 3: Đồng phân nào sau đây có đồng phân hình học: H 2 C=CH 2 , C(CH 3 -CH 2 ) 2 =CH 2 , H 3 C-CH=CH- CH 2 -CH 3 , H 3 C-CH=CH-CH 3. A. H 2 C=CH 2 B. C(CH 3 -CH 2 ) 2 =CH 2 C. H 3 C-CH=CH-CH 2 -CH 3 D. H 3 C-CH=CH-CH 3 Câu 4: Hãy xác định tên thay thế công thức hóa học sau: H 3 C-CH=CH-CH 2 -CH 3 A. Pent-5-en B. Pent-2-en C. Propyl etyl-2-en D. Propyl etyl-5-en Câu 5: Hãy xác định tên thay thế công thức hóa học sau: CH 3 -C(CH 3 ) 2 -CH=CH-CH 2 A. 4,4-dimetyl pent-2-en B. 4,4-dimetyl-2-penten C. Cả A và B đều đúng D. Diisohept-2-en Câu 6: Hãy xác định tên thay thế công thức hóa học sau:

  1. Cyclohexene B. Cyclopentene C. Dicyclopenten D. Cả 3 đều sai Câu 7: Hãy gọi tên thay thế của hợp chất sau:
  1. 1,5,5-trimetyl-3-methylene cyclohexene B. 1,3,3-trimetyl-5-methylene cyclohex-6- ene C. 1-methylene-3,3,5-trimetyl cyclohex-5- ene D. 3-methylene-3,3,5-trimetyl cyclohexene

Câu 8: Hãy gọi tên thay thế của hợp chất sau?

  1. 1-(3-methyl-2-butylene)-6-methylene-1- cyclohexene B. 1-(2-methyl-2-butylene)-2-methylene-6- cyclohexene C. 6-(3-methyl-4-butylene)-6-methylene-1- cyclohexene D. 6-(2-methyl-2-butylene)-2-methylene-6- cyclohexene

Câu 9: Hãy gọi tên thay thế của hợp chất sau: Cl-CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH=CH-Cl A. 1,5-dichloro-hex-1,4-dien B. 1,5-dichloro-pen-2,5-dien C. 1,6-dichloro-hex-1,4-dien D. Cả 3 đều sai Câu 10: Hãy gọi tên thay thế của hợp chất sau?

  1. 3-Bromo-1-metyl cyclohexene B. 3-Bromo-1-metyl cyclohex-1-en C. Cả 2 đều đúng D. Cả 2 đều sai Câu 11: Hãy gọi tên của hợp chất sau?
  1. 6-Bromo-1-(2-bromo-1-chloroethyl)-4- chloro-5,5-dimethylcyclohexene B. 7-Bromo-1-(2-bromo-1-chloroethyl)-3- chloro-5,5-dimetylcyclohexene C. Cả 2 đều sai D. Cả 2 đều đúng Câu 12: Hãy gọi tên hợp chất sau:
  1. Cis-1,1-diphenylethene B. Trans-1,2-diphenylethene C. Trans-1,1-diphenylethene D. Cis-1,1-diphenylethene Câu 13: Hãy gọi tên hợp chất sau theo đồng phân hình học:
  1. trans-1, 2-diphenylethene B. cis-1, 2-diphenylethene C. 1,2-diphenylethene D. Cả 3 đều đúng Câu 14:Dựa vào phương trình sau và trả lời các câu hỏi nhỏ? C 3 H 6 + Br 2 → C 3 H 6 Br 2
  1. Sau phản ứng dung dịch có màu gì?
  1. Nâu đỏ B. Vàng C. Cam D. Mất màu 2) Phản ứng này thuộc phản ứng gì? A. Phản ứng halogen hóa B. Phản ứng cộng H 2 C. Phản ứng Oxi hóa không hoàn toàn D. Phản ứng trùng hợp Câu 15: Trong phòng thí nghiệm có 3 chất: Bromo, Ioto, cholro. Hãy sắp xếp độ phản ứng tăng dần khi tác dụng với alkene. A. Chloro, Ioto, bromo B. Choloro, Bromo, Ioto C. Ioto, Bromo, Chloro D. Ioto, Chloro, Bromo Câu 16: Trong phỏng thí nghiệm người ta cho CH 2 =CH-CH 3 tác dụng với O 3. Hãy xác định chất được tạo thành? A. HCHO B. CH 3 -CHO C. CH 3 CHO, CH 3 CH 2 CHO D. Cả A và B đều đúng Câu 17: Phản ứng cho alken tác dụng với các bất đối xứng như H-X, H-SO 4 H, H-NO 3 ,I-Cl,.. dựa theo quy tắc nào? A. Pauli B. Wollfkeless C. Markownikoff D. Cả 3 đều sai Câu 18: Cho biết phản ứng sau: CH 3 -CH=CH 2 +HBr → CH 3 -CHBr-CH 3 (A) và CH 3 -CH 2 -CH 2 Br (B) Hỏi sản phẩm nào chiếm tỉ lệ cao hơn? A. Cả 2 sản phẩm đều chiếm tỉ lệ năng nhau B. (A) C. (B) D. Cả 2 sản phẩm đều không tồn tại cùng 1 lúc Câu 19: Cho phương trình sau, hãy xác định sản phẩm chính? CH 2 -CH=CH 2 + H 2 SO 4 →? A. CH 3 CHOSO 3 H-CH 3 B. CH 3 CHOSO 2 H-CH 3 C. Phản ứng không tồn tại D. Cả 3 đều sai