Bài tập ma trận bcg có đáp án năm 2024

  • 1. BCG • BCG (Boston Consulting Group) là tên của một công ty tư vấn chiến lược của Mỹ, thành lập năm 1963 do Bruce Henderson sáng lập • Là một trong ba công ty tư vấn chiến lược hàng đầu trên thế giới, bao gồm: McKinsey, Boston Consulting và Mercer. • Lĩnh vực chủ yếu của tư vấn chiến lược là: lập kế hoạch kinh doanh chiến lược, hoạch định chiến lược của công ty, hoạch định chiến lược marketing (cấp công ty) v.v... chủ yếu ở tầm CEO - cấp độ cao nhất trong một công ty. • Ma trận BCG còn được gọi là ma trận quan hệ tăng trưởng và thị phần. Vấn đề mà BCG đưa ra đó là khả năng tạo ra lợi nhuận thông qua việc phân tích danh mục SBU (Strategic business unit) của 1 công ty và do vậy nó cho phép đánh giá được vị thế cạnh tranh tổng thể của tổ hợp kinh doanh (Tổ hợp các SBU). • Ma trận BCG thể hiện tình thế của các SBU trên cùng 1 mặt phẳng và gồm có 4 phần của ma trận là: Ngôi sao, Dấu hỏi, Bò sữa và Chó. Phân tích ma trận BCG: - SBU- Ngôi sao Có thị phần tương đối lớn và ở những ngành tăng trưởng cao. Có lợi thế cạnh tranh và cơ hội để phát triển, chúng chứa đựng tiềm năng to lớn về lợi nhuận và khả năng tăng trưởng trong dài hạn. Nói chung, các SBU- ngôi sao được đánh giá rất cao về khả năng sinh lợi, có thể tự đáp ứng được nhu cầu về vốn đầu tư. Tuy nhiên, các SBU- ngôi sao đang h.nh thành thường cần được cung ứng một lượng vốn đầu tư lớn, nhằm củng cố vị thế dẫn đầu. - SBU- Dấu chấm hỏi Đây là những SBU ở vị thế cạnh tranh tương đối yếu, có thị phần tương đối thấp. Tuy vập, chúng ở trong những ngành tăng trưởng cao, có triển vọng về lợi nhuận và tăng trưởng trong dài hạn. SBU- dấu chấm hỏi có thể trở thành SBU - ngôi sao, nếu được đầu tư, "nuôi dưỡng" tốt - chúng cần một lượng vốn đầu tư rất lớn. Vấn đề là cần phải đánh giá đúng tiềm năng, hầu có kế hoạch đầu tư đúng mức. - SBU- Con bò sữa Đây là những SBU trong những ngành tăng trưởng thấp ở giai đoạn trưởng thành nhưng lại có thị phần cao và vị thế cạnh tranh mạnh. Thế mạnh trong cạnh tranh
  • 2. từ ưu thế về chi phí, do đạt được lợi thế kinh tế nhờ quy mô và hiệu ứng đườngcong kinh nghiệm. Điều đó cho phép duy trì khả năng sinh lợi cao. Tuy vậy, hầu như chúng không có cơ hội phát triển và tốc độ tăng trưởng ngành thấp. Do đó, nhu cầu về vốn đầu tư không lớn, mà còn được xem là nguồn lợi nhuận đáng kể. - SBU – Con chó Đây là những SBU ở vị thế cạnh tranh yếu, thị phần thấp, trong những ngành tăng trưởng chậm. Triển vọng của những SBU này rất kém, có thể chúng đòi hỏi lượng vốn đầu tư rất lớn song chỉ để duy trì một thị phần thấp, rất ít cơ hội tăng trưởng. Các bước xây dựng ma trận BCG cho 1 tổ hợp kinh doanh của 1 DN. • Bước 1: Xác định 2 thông số quan trọng là: Tỉ lệ tăng trưởng ngành ( % ) Thị phần tương đối của DN ( thị phần tương đối A = Thị phần tuyệt đối A/ Thị phần tuyệt đối của đối thủ cạnh tranh lớn nhất) cho biết quy mô của DN trong
  • 3. Xác định các SBU của DN. Mỗi SBU là 1 vòng tròn trên mặt phẳng BCG nhưng có độ lớn tỉ lệ thuận với mức độ đóng góp của SBU trong toàn bộ doanh thu của DN. • Bước 3: Biểu diễn các SBU trên mô thức BCG Để xác định được vị trí của các SBU trên ma trận BCG thì cần phải xác định được 2 thông số là: Tỉ lệ tăng trưởng và thị phần tương đối của SBU đó. Các chiến lược áp dụng • Chiến lược Xây dựng (Build): áp dụng cho SBU nằm trong phần dấu hỏi SBU của DN cần được đầu tư để củng cố và tiếp tục tăng trưởng thị phần. Khi áp dụng chiến lược này, đôi khi phải hy sinh lợi nhuận trước mắt để nhắm tới mục tiêu dài hạn. • Chiến lược Giữ (Hold): Áp dụng cho SBU nằm trong phần Bò sữa nhằm tối đa hoá khả năng sinh lời và sản sinh tiền. • Thu hoạch (Harvest): Chiến lược này tập trung vào mục tiêu đạt được lợi nhuận ngay trong ngắn hạn thông qua cắt giảm chi phí, tăng giá, cho dù nó có ảnh hưởng tới mục tiêu lâu dài của SBU hay công ty. Chiến lược này phù hợp với SBU trong phần Bò Sữa nhưng thị phần hoặc tăng trưởng thấp hơn bình thường hoặc Bò Sữa nhưng tương lai không chắc chắn. Ngoài ra, có thể sử dụng cho sản phẩm trong Dấu hỏi nhưng không thể chuyển sang Ngôi sao hay Chó • Từ bỏ (Divest): Mục tiêu là từ bỏ sản phẩm hoặc bộ phận kinh doanh nào không có khả năng sinh lời để tập trung nguồn lực vào những sản phẩm hay bộ phận có khả năng sinh lời lớn hơn. Chiến lược này áp dụng cho sản phẩm nằm trong phần Dấu hỏi (chắc chắn không thể trở thành Ngôi sao) và cho sản phẩm nằm trong phần Chó Ưu, nhược điểm của phương pháp tổ hợp kinh doanh BCG - Ưu điểm + Tập trung phân tích nhu cầu về vốn đầu tư ở các SBU khác nhau, chỉ ra cách thức sử dụng một cách tốt nhất nguồn lực tài chính (vốn đầu tư), nhằm tối đa hoá cấu trúc kinh doanh của công ty. + Chỉ ra sự cần thiết phải tiếp nhận thêm hoặc từ bỏ một SBU nào đó, hướng đến xây dựng một cấu trúc kinh doanh cân bằng và tối ưu.- - Nhược điểm + Phương pháp BCG quá đơn giản. Đánh giá về tiềm năng và triển vọng của SBU chỉ dựa trên thị phần và sự tăng trưởng ngành là chưa đầy đủ, trong một số trường hợp còn dẫn đến sai lầm. Chẳng hạn, thị phần thấp vẫn có thể có vị thế cạnh tranh
  • 4. nhuận cao ở một phân khúc thị trường nào đó do công ty thực hiện khác biệt hoá sản phẩm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu khách hàng. + Phương pháp BCG có thể đánh giá chưa đầy đủ về mối quan hệ giữa thị phần và chi phí - mối quan hệ này không phải luôn xảy ra theo chiều hướng như BCG đã đề cập, thị phần lớn không phải bao giờ cũng tạo ưu thế về chi phí. Ở một số ngành, do đặc điểm về công nghệ, các công ty với thị phần nhỏ vẫn có thể đạt được mức chi phí sản xuất thấp hơn so với công ty có thị phần lớn. Hay trong những ngành đã ở giai đoạn trưởng thành, tăng trưởng chậm, thị phần lớn không phải luôn luôn mang lại mức lợi nhuận cao như đã nói về tính chất của SBU - Con bò sữa. + Nói tóm lại, phương pháp BCG có thể đánh giá chưa đầy đủ dẫn đến xếp loại không đúng về các SBU. Chủ đề ngẫu nhiên cùng chuyên mục: Ứng dụng của TMĐT trong QTDN.giúp mình với (10/05/2009) Lãnh đạo là gì? (23/03/2008) Bài tập lớn môn quản trị học (22/11/2009) Đàm phán theo phương pháp thám tử (04/11/2007) Đàn thỏ và củ cà rốt (23/03/2008) Cần mọi người giúp đỡ "help" (17/10/2011) Bài tập thảo luận (16/11/2010) Bạn có đủ tố chất để “làm to”? (24/03/2008) Who am I? (21/03/2008) Phương pháp đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu (06/10/2008) Trả lời kèm Trích dẫn Cộng đồng nghĩ gì? khaitoanphat liked this post. 26th-10-2009

    2 Happy_4_U Thành viên sáng lập

  • 5. Phúc Là Được Sống Vì Mọi Người!!! ._. Ngày tham gia 14-08-2007 Đang ở Ha Noi, Vietnam, Vietnam Bài viết 1,230 Phản hồi cộng đồng Được nhắc tới trong 4 bài viết Tagged trong 4 đề tài Được trích dẫn trong 5 bài viết BCG Growth-Share Matrix Companies that are large enough to be organized into strategic business units face the challenge of allocating resources among those units. In the early 1970's the Boston Consulting Group developed a model for managing a portfolio of different business units (or major product lines). The BCG growth-share matrix displays the various business units on a graph of the market growth rate vs. market share relative to competitors: BCG Growth-Share Matrix
  • 6. to business units according to where they are situated on the grid as follows: Cash Cow - a business unit that has a large market share in a mature, slow growing industry. Cash cows require little investment and generate cash that can be used to invest in other business units. Star - a business unit that has a large market share in a fast growing industry. Stars may generate cash, but because the market is growing rapidly they require investment to maintain their lead. If successful, a star will become a cash cow when its industry matures. Question Mark (or Problem Child) - a business unit that has a small market share in a high growth market. These business units require resources to grow market share, but whether they will succeed and become stars is unknown. Dog - a business unit that has a small market share in a mature industry. A dog may not require substantial cash, but it ties up capital that could better be deployed elsewhere. Unless a dog has some other strategic purpose, it should be liquidated if there is little prospect for it to gain market share. The BCG matrix provides a framework for allocating resources among different business units and allows one to compare many business units at a glance. However, the approach has received some negative criticism for the following reasons:
  • 7. market share and profitability is questionable since increasing market share can be very expensive. The approach may overemphasize high growth, since it ignores the potential of declining markets. The model considers market growth rate to be a given. In practice the firm may be able to grow the market. These issues are addressed by the GE / McKinsey Matrix, which considers market growth rate to be only one of many factors that make an industry attractive, and which considers relative market share to be only one of many factors describing the competitive strength of the business unit. Recommended Reading The Boston Consulting Group, Perspectives on Strategy Perspectives on Strategy contains Bruce Henderson's original writings on the BCG growth-share matrix. Specific articles include: The Product Portfolio - introduces the growth-share matrix and its dynamics, including the success sequence and the disaster sequence. Cash Traps - explains why the majority of products are cash traps. The Star of the Portfolio - and why market share is so important. Anatomy of the Cash Cow - including the buying and selling of market share for cash cows. The Corporate Portfolio - discussing the advantages of diversified companies. Renaissance of the Portfolio - after the portfolio concept's falling out of favor, this article makes the case for its return. The 75 articles in Perspectives on Strategy also include the pricing paradox, segment-of-one marketing®, time-based competition, and other articles summarizing the insights of Bruce Henderson and other BCG members. You must have Javascript enabled to display this article. http://www.quickmba.com --- H.V.P - HạNh PhÚc Là ĐưỢc SốNg Vì MọI NgƯờI ._. www.DienDanTMDT.com