Bài tập tính đạo hàm của hàm số lượng giác

§3. ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

28. Tìm các giới hạn sau :

Giải

29. Tính đạo hàm của các hàm số sau :

Giải

30. Chứng minh rằng hàm số y = $sin^{6}$x + $cos^{6}$x + 3$sin^{2}$x$cos^{2}$x có đạo hàm bằng 0.

Giải

31. Tìm đạo hàm của các hàm số sau :

Giải

32. Chứng minh rằng :

a) Hàm số y = tanx thỏa mãn hệ thức y' - $y^{2}$ - 1 = 0

b) Hàm số y = cot2x thỏa mãn hệ thức y + 2$y^{2}$ + 2 = 0

Giải

a) y' = 1 + $tan^{2}$x. Do đó y' - $y^{2}$ - 1 = (1 + $tan^{2}$x) - $tan^{2}$x - 1 = 0

b) y' = -2(1 + $cot^{2}$2x). Do đó y' + 2$y^{2}$ + 2 = - 2(1 + $cot^{2}$2x) + 2$cot^{2}$2x + 2 = 0

33. Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau :

Giải

34. Tính f'($\pi$) nếu

Giải

Với mọi x sao cho cosx - xsinx $\neq$ 0, ta có :

35. Giải phương trình y' = 0 trong mỗi trường hợp sau :

a) y = sin2x - 2cosx ;

b) y = 3sin2x + 4cos2x + 10x ;

c) y = $cos^{2}$x + sinx ;

d) y = tanx + cotx.

Giải

a) Với mọi x $\in$ R, ta có : y' = 2cos2x + 2sinx = 2(1 - 2$sin^{2}$x) + 2sinx

Vậy y' = 0 ⇔ 2$sin^{2}$x - sinx - 1 = 0

b) Với mọi x $\in$ R, ta có : y' = 6cos2x – 8sin2x + 10

Vậy y' = 0 ⇔ 4sin2x – 3cos2x = 5

nên có số $\alpha$ sao cho

Thay vào (1), ta được :

c) Với mọi x $\in$ R, ta có : y' = - 2cosxsinx + cosx = cosx(1 - 2sinx)

y' = 0 ⇔ cosx(1 - 2sinx) = 0 ⇔ cosx = 0 hoặc 1 - 2sinx = 0

Vậy đáp số là

36. Cho hàm số f(x) = 2$cos^{2}$(4x - 1). Chứng minh rằng với mọi x ta có $\mid$ f'(x) $\mid$ $\leq$ 8. Tìm các giá trị của x để đẳng thức xảy ra.

Giải

Với mọi x $\in$ R, ta có:

f'(x) = 2.2cos(4x - 1). [-sin(4x - 1)]4 = - 8sin2(4x - 1)

Suy ra $\mid$(f'(x)$\mid$ = 8 $\mid$sin2(4x - 1)$\mid$ $\leq$ 8.

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

37. Cho mạch điện như hình vẽ. Lúc đầu tụ điện có điện tích $Q_{0}$. Khi đóng khóa K, tụ điện phóng điện qua cuộn dây, điện tích q của tụ điện phụ thuộc vào thời gian t theo công thức q(t) = $Q_{0}$sin$\omega$t, trong đó, $\omega$ là tốc độ góc. Biết rằng cường độ I(t) của dòng điện tại thời điểm t được tính theo công thức I(t) = q'(t).

Cho biết $Q_{0}$ = $10^{-8}$C và $\omega$ = $10^{6}$$\pi$ rad/s. Hãy tính cường độ của dòng điện tại thời điểm t = 6s (tính chính xác đến $10^{-5}$mA).

Giải

Cường độ dòng điện tại thời điểm t là :

I(t) = q'(t) = $Q_{0}$$\omega$cos$\omega$t

Khi $Q_{0}$ = $10^{-8}$C và $\omega$ = $10^{6}$$\pi$ rad/s thì cường độ dòng điện tại thời điểm t = 6s là :

38. Cho hàm số y = $cos^{2}$x + msinx (m là tham số) có đồ thị là (C). Tìm m trong mỗi trường hợp sau:

a) Tiếp tuyến của (C) tại điểm với hoành độ x = $\pi$ có hệ số góc bằng 1.

b) Hai tiếp tuyến của (C) tại các điểm có hoành độ

song song với nhau hoặc trùng nhau.

Giải

Đặt f(x) = $cos^{2}$x + msinx, ta có :

f'(x) = - sin2x + mcosx

a) Hệ số góc tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = $\pi$ là :

f($\pi$) = -sin2$\pi$ + mcos$\pi$ = -m.

Vậy f'($\pi$) = 1 ⇔ m = - 1

b) Điều kiện của bài toán có nghĩa là

Ta có :

C. BÀI TẬP LÀM THÊM

1. Chứng minh rằng đạo hàm của hàm số sau không phụ thuộc vào x:

Đáp số : y' = 0

2. Giải phương trình y' = 0 với y = 3cosx + 4sinx + 5x

3. Tính đạo hàm của :

Đạo hàm của hàm số lượng giác và cách giải – Toán lớp 11

1. Lý thuyết

a) Giới hạn: limx→0sinxx=1

b) Công thức đạo hàm của hàm số lượng giác

Đạo hàm của hàm số lượng giác cơ bản

Đạo hàm của hàm số hợp (u  =  u(x))

(sin x)’  =  cos x

(cos x)’  = – sin x

tanx'=1cos2x=1+tan2x

x≠π2+kπ,k∈ℤ

cotx'=−1sin2x=−1+cot2x x≠kπ,k∈ℤ

(sin u)’  =  u'.cos u

(cos u)’  =  – u'.sin u

tanu'=u'cos2u=u'.1+tan2u

u≠π2+kπ,k∈ℤcotu'=−u'sin2u=−u'.1+cot2u

u≠kπ,k∈ℤ

2. Các dạng bài tập

Dạng 1. Tính đạo hàm của các hàm chứa hàm số lượng giác

Phương pháp giải:

- Áp dụng các công thức đạo hàm của các hàm số lượng giác.

- Áp dụng quy tắc đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương và hàm số hợp.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

a) y = 5sin x – 3cos x

b) y = sin(x2 – 3x + 2)

c) y=1+2tanx

d) y = tan 3x – cot 3x

e) y=tan2x−13cot4x+sinx

Lời giải

a) Ta có: y' = 5cos x + 3sin x

b) Ta có: y' = (x2 – 3x + 2)’.cos(x2 – 3x + 2) = (2x – 3).cos(x2 – 3x + 2).

c) Ta có: y'=1+2tanx'21+2tanx=2cos2x21+2tanx=1cos2x1+2tanx.

d) Ta có các cách thực hiện sau:

Cách 1: Ta có ngay:

y'=3cos23x+3sin23x=3sin23x.cos23x=314sin26x=12sin26x.

Cách 2: Ta biến đổi:

y=sin3xcos3x−cos3xsin3x=sin23x−cos23xcos3x.sin3x=−2cos6xsin6x =−2cot6x

⇒y'=12sin26x.

e) y'=(tan2x)'−13(cot4x)'+sinx'=2cos22x+43sin24x+cosx2sinx

Ví dụ 2: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

a) y=sin23x+1cos2x

b) y=1+sinx1+cosx

c) y=tanx2+2x+1

d) y=(sinx+cosx)3cosx−13sinx

Lời giải

a) y'=2sin3x.sin3x'−cos2x'cos4x=2sin3x.3cos3x−2cosx.cosx'cos4x=6sin3xcos3x+2cosx.sinxcos4x=3sin6x+2sinxcos3x

b) y'=(1+sinx)'(1+cosx)−(1+cosx)'(1+sinx)(1+cosx)2  

=cosx(1+cosx)+sinx(1+sinx)(1+cosx)2=cosx+sinx+1(1+cosx)2

c) y'=tanx2+2x+1'=x2+2x+1'cos2x2+2x+1

=2x+1xcos2x2+2x+1=2xx+1xcos2x2+2x+1

d) y'=(sinx+cosx)'3cosx−13sinx+(sinx+cosx)3cosx−13sinx'

=(cosx−sinx)3cosx−13sinx+(sinx+cosx)−3sinx−13cosx

=3cos2x−103sinxcosx+13sin2x−3sin2x−103sinxcosx−13cos2x

=83cos2x−83sin2x−203sinxcosx

=83cos2x−103sin2x

Dạng 2. Chứng minh đẳng thức, giải phương trình, bất phương trình liên quan đến đạo hàm

Ví dụ 1: Chứng minh rằng:

a) Hàm số y = tan x thoả mãn hệ thức y’ – y2 – 1 = 0.

b) Hàm số y = cot 2x thoả mãn hệ thức y’ + 2y2 + 2 = 0.

Lời giải

a) Trước tiên, ta có: y'=1cos2x.

Khi đó, ta có:

y'−y2−1 =1cos2x−tan2x−1=1cos2x−1cos2x=0  (đpcm)

b) Trước tiên, ta có: y'=−2sin22x.

Khi đó, ta có:

y'+2y2+2=−2sin22x+2cot22x+2 =−2sin22x+2sin22x=0  (đpcm)

Ví dụ 2: Giải phương trình y’ = 0 trong mỗi trường hợp sau:

a)   y = sin 2x – 2cos x.

b)   y = 3sin 2x + 4cos 2x + 10x.

Lời giải

a) Trước tiên, ta có: y' = 2cos 2x + 2sin x.

Khi đó, phương trình có dạng:

2cos2x+2sinx=0  ⇔cos2x=−sinx=cosx+π2 

 ⇔2x=x+π2+2kπ2x=−x−π2+2kπ   ⇔x=π2+2kπx=−π6+2kπ3,k∈ℤ.

b) Trước tiên, ta có:

y’ = 6cos 2x – 8sin 2x + 10.

Khi đó, phương trình có dạng:

6cos2x−8sin2x+10=0⇔4sin2x−3cos2x=5

 ⇔45sin2x−35cos2x=1

Đặt  45=cosa  và 35=sina, do đó ta được:

sin2xcosa−cos2x.sina=1⇔sin(2x−a)=1

 ⇔2x−a= π2+2kπ⇔x=a2+ π4+kπ, k∈ℤ.

3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Hàm số y  =  cotx  có đạo hàm là:

A. y’ = - tan x      

B. y'=−1cos2x         

C. y'=−1sin2x          

D. y’ = 1 + cot2x

Câu 2. Hàm số y=−32sin7x có đạo hàm là:

A. −212cosx          

B. −212cos7x            

C. 212cos7x             

D. 212cosx

Câu 3. Hàm số y=sinπ6−3x có đạo hàm là:

A. 3cosπ6−3x   

B. −3cosπ6−3x     

C. cosπ6−3x        

D. −3sinπ6−3x.

Câu 4. Đạo hàm của hàm số y = 3sin 2x + cos 3x là:

A. y’ = 3cos 2x – sin 3x                        

B. y’ = 3cos 2x + sin 3x

C. y’ = 6cos 2x – 3sin 3x                      

D. y’ = – 6cos 2x + 3sin 3x

Câu 5. Hàm số y = x tan2x có đạo hàm là:

A. tan2x+2xcos2x  

B. 2xcos22x             

C. tan2x+2xcos22x

D. tan2x+xcos22x.

Câu 6. Đạo hàm của hàm số y = 2sin3x.cos5x có biểu thức nào sau đây?

A. 30cos3x.sin5x                                   

B. – 8cos8x + 2cos2x

C. 8cos8x – 2cos2x                                                                 

D. – 30cos3x + 30sin5x

Câu 7. Hàm số y=sinxx có đạo hàm là:

A. y'=xsinx−cosxx2                                                               

B. y'=xcosx−sinxx2

C. y'=xcosx+sinxx2                                                               

D. y'=xsinx+cosxx2

Câu 8. Hàm số y=12cotx2 có đạo hàm là:

A. −x2sinx2           

B. xsin2x2               

C. −xsinx2                 

D. −xsin2x2

Câu 9. Hàm số y = tan x – cot x có đạo hàm là:

A. y'=1sin22x       

B. y'=4cos22x         

C. y'=4sin22x           

D. y'=1cos22x

Câu 10. Đạo hàm của hàm số y=sinx+cosxsinx−cosx có biểu thức dạng a(sinx−cosx)2.

Vậy giá trị a là:

A. a  =  1              

B. a  =  – 2               

C. a  =  3                  

D. a  =  2

Câu 11. Cho hàm số y=sin2+x2. Đạo hàm y' của hàm số là

A. 2x+22+x2cos2+x2                            

B. −x2+x2cos2+x2

C. x2+x2cos2+x2                            

D. (x+1)2+x2cos2+x2

Câu 12. Đạo hàm của hàm số y=sin22x.cosx+2x là

A. y'=2sin2x.cosx−sinx.sin22x−2x                                 

B. y'=2sin2x.cosx−sinx.sin22x−2x

C. y'=2sin4x.cosx+sinx.sin22x−1xx                                

D. y'=2sin4x.cosx−sinx.sin22x−1xx

Câu 13. Cho hàm số y=fx=sin35x.cos2x3. Giá trị đúng của f'π2bằng

A. −36               

B. −34                   

C. −33                   

D. −32

Câu 14. Cho hàm số y = cos2x + sin x. Phương trình y' = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (0;π)

A. 1 nghiệm          

B. 2 nghiệm              

C. 3 nghiệm             

D. 4 nghiệm

Câu 15. Cho hàm số y = sin 2x + x. Số nào sau đây là nghiệm của phương trình y’ = 0  trong khoảng (−π;π)

A. −π6 và π6         

B. −π3 và π3            

C. −π6 và 7π12           

D. −π3 và π6

BẢNG ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

C

B

B

C

C

B

B

D

C

B

C

D

A

C

B

Video liên quan

Chủ đề