Bài tập tỷ số bước sóng anh sáng năm 2024

  • Information
  • AI Chat

Was this document helpful?

Subject: vật lý

936 Documents

Students shared 936 documents in this course

Was this document helpful?

Bài tập tỷ số bước sóng anh sáng năm 2024

Bộ môn Vật lí – Trường THPT ….. Bài tập ôn tập Vật lý 12

CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG

  1. TÁN SẮC ÁNH SÁNG

1. Lý thuyết

  • Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.

+ Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc: trong cùng một môi trường, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với tốc độ khác nhau.

+ Ứng dụng: Giải thích được ứng dụng của máy quang phổ lăng kính, hiện tượng cầu vồng bảy sắc, nguyên nhân tạo ra màu sắc sặc

sở của viên kim cương.

+ Khi đi qua lăng kính, chùm tia sáng màu đỏ bị lệch ít nhất và chùm tia sáng màu tím bị lệch nhiều nhất.

  • Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
  • Mỗi màu đơn sắc trong mỗi môi trường có một bước sóng xác định.
  • Ánh sáng trắng của Mặt Trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 0 đến . Nhưng chỉ các

bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 380 nm (0,38 m) đến 760 nm (0,76 m) là giúp cho mắt nhìn thấy mọi vật và phân biệt được

màu sắc.

+ Ánh sáng nhìn thấy (ánh sáng khả kiến) được chia thành 7 vùng chính sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần (tần số tăng dần) là:

đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm và tím.

+ Chiết suất của chất trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần theo thứ tự từ màu đỏ đến màu tím (n đ< nc< nv<

nlu< nla< nch< nt).

+ Khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bước sóng ( \=

) của

ánh sáng đơn sắc thay đổi còn màu sắc và tần số (f) thì không đổi.

2. Công thức

+ Bước sóng ánh sáng trong chân không:  \=

; với c = 3.108 m/s.

+ Bước sóng ánh sáng trong môi trường có chiết suất n: ’ \=

.

+ Định luật phản xạ ánh sáng: i = i’.

+ Định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini1 \= n2sini2.

+ Góc giới hạn phản xạ toàn phần: sinigh \=

với n1\> n2.

II. GIAO THOA ÁNH SÁNG

1. Lý thuyết

+ Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản.

+ Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian, trong đó xuất hiện những vạch sáng

và những vạch tối xen kẽ nhau.

+ Điều kiện xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng: hai chùm sáng giao thoa phải là hai chùm sáng kết hợp (nguồn kết hợp).

Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng và hiệu số pha của hai nguồn phải không đổi

theo thời gian.

+ Ứng dụng:

- Giải thích nguyên nhân tạo ra các màu sặc sỡ trên váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng.

- Nhờ thí nghiệm giao thoa để đo bước sóng ánh sáng.

2. Công thức

+ Hiệu đường đi (quang trình) của ánh sáng từ hai nguồn đến điểm đang xét: d2 – d1 \=

; khi d2 – d1 \= k (k Z) có vân sáng; khi

d2 – d1 \= (2k + 1)

(k Z) có vân tối.

+ Vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân:

xs \= k

; với k  Z.

+ Cách sử dụng đơn vị của các đại lượng để không phải đổi đơn vị theo hệ SI trong bài toán giao thoa ánh sáng: x, i, a lấy đơn vị

milimét (mm); D lấy đơn vị mét (m);  lấy đơn vị micrômét (m).

+ Thí nghiệm giao thoa thực hiện trong không khí đo được khoảng vân là i thì khi đưa vào trong môi trường trong suốt có chiết suất

n sẽ đo được khoảng vân là i’ \=

.

+ Giữa n vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp là (n – 1) khoảng vân.

+ Tại M có vân sáng khi:

\= k; đó là vân sáng bậc k.

1

  • Home
  • My Library
  • Ask AI