Bấm tai bị sưng phải làm sao

Bấm tai bị sưng phải làm sao
Nhiều người bị nhiễm trùng mưng mủ khi xỏ lỗ tai

Bác sỹ Eve Glazier và bác sỹ Elizabeth Ko - Bác sỹ nội khoa tại Trung tâm y tế UCLA Health, trực thuộc Đại học California, Los Angeles (Mỹ), trả lời:

Chào bạn!

Khi xỏ lỗ tai, cho dù đó là mô mềm ở dái tai hay ở sụn tai (nằm ở vành tai) thì bạn cũng đang tạo ra một vết thương hở trên tai. Và vết thương này có thể bị nhiễm trùng nếu bạn chăm sóc sai cách. Bạn có thể phải mất thời gian từ sáu tuần đến 2 tháng để vết thương do xỏ lỗ tai lành hoàn toàn. Nếu xỏ lỗ tai ở sụn tai thì cần phải mất nhiều thời gian hơn để vết thương lành lại.

Có nhiều nguyên nhân khiến bạn bị nhiễm trùng ở vị trí xỏ lỗ tai. Các nguyên nhân thường gặp là:

- Nhiễm trùng do không khử trùng vị trí xỏ lỗ bằng các chất khử trùng. Khi không khử trùng, vi khuẩn trên bề mặt da có thể xâm nhập vào vết thương và gây nhiễm trùng. Nhiễm trùng có thể khiến dái tai, sụn tai của bạn sưng lên và mưng mủ.

- Xỏ lỗ tai bằng kim chưa được khử trùng: Cây kim chưa được khử trùng có thể đưa vi khuẩn từ bên ngoài vào lỗ tai của bạn và khiến bạn bị nhiễm trùng

- Chạm tay bẩn vào vị trí xỏ lỗ tai, đeo khuyên tai quá chật... cũng có thể gây nhiễm trùng

Các triệu chứng cảnh báo bạn bị nhiễm trùng sau xỏ lỗ tai là: Vùng da tại khu vực đó sưng đỏ, nóng rát và có dịch tiết màu vàng trông giống như mủ. Trong trường hợp bị nhiễm trùng nghiêm trọng thì những phần còn lại của tai cũng có thể bị sưng lên. Nhiễm trùng ở sụn tai thường khó điều trị hơn so với nhiễm trùng ở dái tai. 

Nếu bạn trai của bạn chỉ bị nhiễm trùng nhẹ (vị trí xỏ lỗ tai chỉ bị đỏ hoặc sưng nhẹ) thì anh ấy có thể chăm sóc vết nhiễm trùng tại nhà. Bạn trai bạn nên vệ sinh vùng da xỏ lỗ tai bằng nước muối vô trùng. Khi vệ sinh tai, nên rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng diệt khuẩn. 

Nếu các triệu chứng nhiễm trùng không cải thiện sau vài ngày hoặc nhiễm trùng lan rộng ra toàn bộ tai, bị sốt cao... thì bạn nên đến gặp bác sỹ ngay để được thăm khám và điều trị. 

Gia Hân H+ (Theo Dailyjournalonline)

Ở dưới loa tai có một phần không có cốt sụn, chỉ có da, tổ chức liên kết và mỡ, gọi là dái tai.

Bấm tai bị sưng phải làm sao

Dái tai bị sưng sẽ có kích thước to hơn bình thường, da đỏ, và cảm giác nóng, đau. 

Các nguyên nhân gây sưng dái tai thường là do nhiễm trùng, dị ứng, chấn thương hoặc các khối u. Mặc dù hầu hết những triệu chứng này đều có thể tự khỏi nhưng nếu các triệu chứng có xu hướng nặng lên thì bạn nên đến khám bác sĩ Tai Mũi Họng để tìm hiểu nguyên nhân và điều trị. Dưới đây là một số nguyên nhân gây sưng dái tai:

Nhiễm trùng do bấm lỗ tai

Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây sưng dái tai do nhu cầu xỏ khuyên tai làm đẹp. Bình thường sau khi bấm, lỗ tai sẽ sưng và đau ở mức độ nhẹ, dần thuyên giảm sau vài ngày. Nhưng vì lý do nào đó như nhiễm trùng do dụng cụ bấm không sạch, làm cho dái tai sưng nặng hơn, kéo dài. Dấu hiệu thường gặp nếu có nhiễm trùng là sưng tấy, đỏ, ấn vào dái tai thấy đau, thậm chí chảy mủ. Khi đó bạn cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị.

Bấm tai bị sưng phải làm sao

Viêm da dị ứng

Một số loại vật liệu cấu tạo khuyên tai gây kích ứng đối với da của bạn, phần lớn các trường hợp thường gặp là do hợp chất niken. Bạn nên tháo bỏ khuyên tai và chọn đeo loại khác không chứa thành phần gây kích ứng, các triệu chứng sưng và đau sẽ thuyên giảm.

Bấm tai bị sưng phải làm sao

Chất liệu cấu tạo khuyên tai có thể gây kích ứng đối với da của bạn

Chấn thương

Bất kỳ chấn thương do tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động tác động lên dái tai cũng có thể gây sưng dái tai, thậm chí là chảy máu, rách dái tai.

Côn trùng cắn

Nếu bạn thức dậy với một dái tai bị sưng và ngứa thì có khả năng bạn bị côn trùng cắn vào ban đêm. Hướng điều trị tùy thuộc vào loài côn trùng đã cắn. Tuy nhiên bước đầu hãy bình tĩnh sơ cứu: Rửa sạch vùng da bị cắn bằng xà phòng và nước sạch, chườm đá lạnh lên vùng da bị cắn, mỗi 10 phút thay mới một lần, để giảm mức độ sưng đau. Nếu bệnh nhân có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, phải nhanh chóng đưa đi cấp cứu ở cơ sở y tế gần nhất

Nhọt

Là tình trạng nhiễm trùng da, hoặc tạo mủ ở các lớp sâu phía dưới da, gây đau khi chạm vào. Thường khỏi sau vài ngày khi nhọt chín và tự vỡ.

U nang nhiễm khuẩn

Thường gặp là u nang bã đậu, hình thành từ các nang tuyến bã nằm dưới chân lông của vùng dái tai. Khi tuyến bã tiết nhiều chất nhầy như ở tuổi dậy thì hoặc vệ sinh tai không sạch sẽ, làm cho lỗ chân lông bị chít hẹp gây ứ đọng, tích tụ chất bã dẫn đến sự xuất hiện của u bã đậu ở vị trí này. U thường có dạng hình tròn, dễ dàng di chuyển khi ấn ngón tay vào; màu sắc da tại chỗ bình thường, đôi khi có thể sẫm màu hơn.

Bấm tai bị sưng phải làm sao

Trường hợp nặng, các nang này có thể bội nhiễm vi khuẩn, hình thành nên ổ áp xe ở dái tai. Triệu chứng nặng lên như sốt cao, dái tai sưng tấy, chảy mủ.

Viêm mô tế bào

Viêm mô tế bào là tình trạng nhiễm trùng da do vi khuẩn tương đối thường gặp. Nó có thể xuất hiện bất cứ đâu trên cơ thể nên dái tai hoàn toàn có thể bị viêm mô tế bào. Các triệu chứng thường gặp là đau và xuất hiện dưới dạng một vùng da đỏ và sưng tấy, chạm vào rất đau. Viêm mô tế bào có thể tiến triển gây ra các biến chứng nghiêm trọng hơn. Trong trường hợp đó, bạn cần đi khám bác sĩ ngay lập tức. 

Khi bạn đến gặp bác sĩ, các phương pháp điều trị được đưa ra dựa vào nguyên nhân cụ thể gây bệnh

Trước mắt, bạn có thể sơ cứu tại nhà để giảm sung bằng cách như: chườm đá lạnh lên vùng dái tai bị sưng để làm co mạch máu tại chỗ, giảm tình trạng sưng nề; uống các thuốc giảm đau không cần kê đơn như paracetamol. Trường hợp bị côn trùng cắn và viêm da dị ứng, có thể bôi tại chỗ thuốc mỡ corticoid, thuốc mỡ kháng khuẩn… mua ở hiệu thuốc.  

Tuy nhiên nếu tình trạng sưng đau kéo dài trên một tuần, hoặc kèm theo các triệu chứng sốt cao, có mủ tại chỗ thì bạn cần đến cơ sở y tế. Thày thuốc sẽ trích rạch dẫn lưu mủ và kê đơn cho uống kháng sinh, kháng viêm, giảm nề. Nếu có khối u, bạn sẽ được phẫu thuật lấy bỏ khối u khi tình trạng viêm đã được điều trị ổn định./.

Bấm lỗ tai bị sưng cục ngứa phải làm sao là thắc mắc của nhiều người khi gặp phải trường hợp này. Nguyên nhân chủ yếu là do nhiễm trùng do dụng cụ không sạch sẽ hoặc do thói quen đưa tay lên vết bấm. Nếu trường hợp nhẹ, bạn có thể áp dụng các biện pháp tại nhà như dùng mật ong, tinh dầu tràm trà, nước muối,...

Nguyên do tai bị sưng sau lúc bấm lỗ

Bấm tai bị sưng phải làm sao

Có nhiều tác nhân làm cho tai bị sưng cục sau khi bấm lỗ, bao gồm:

- Nhiễm trùng do không khử trùng khu vực xỏ lỗ bằng một số chất khử trùng y tế. Khi không khử trùng, tạp khuẩn trên bề mặt da có khả năng xâm nhập vào vết thương cũng như dẫn đến nhiễm khuẩn. Nhiễm trùng có khả năng khiến cho dái tai, sụn tai của bạn sưng lên cũng như mưng mủ.

- Dụng cụ bấm chưa được khử trùng: Dụng cụ bấm tai chưa được khử trùng có khả năng đưa vi khuẩn từ bên ngoài vào lỗ tai của bạn cũng như khiến bạn bị nhiễm khuẩn

- Chạm tay bẩn vào khu vực xỏ lỗ tai, đeo khuyên tai chật... cũng có thể dẫn đến nhiễm khuẩn

Bấm lỗ tai bị sưng cục ngứa phải làm sao?

Để cải thiện tình trạng sưng ngứa tai sau khi bấm lỗ, bạn có thể thực hiện các cách sau:

Sử dụng tinh dầu tràm trà

Bấm tai bị sưng phải làm sao

Tinh dầu tràm trà có tác dụng trị vết sưng do bấm lỗ tai rất tốt nhờ đặc tính kháng khuẩn cao. đảm bảo mua tinh dầu tràm trà nguyên chất 100% để đạt được kết quả cao nhất.

Cách tiến hành

+ Nếu da không nhạy cảm, bạn chỉ buộc phải nhỏ 1-2 giọt tinh dầu tràm trà vào bông gòn rồi chườm trực tiếp lên vết sưng. áp dụng 2 lần/ngày cho đến lúc vết sưng biến mất.

+ Nếu như da nhạy cảm, bạn nên pha loãng tinh dầu tràm trà với 1-2 giọt nước trước lúc chườm lên vết sưng.

Ngâm nước muối

Ngâm nước muối là cách thức uy tín an toàn nhất để xử lý vết sưng ở sụn vì nó giúp giảm kích thích vết sưng. Giúp vết sưng dần dần biến mất.

Biện pháp tiến hành

+ Cho ¼ thìa cà phê muối vào một cốc nước sôi. Khuấy đều cho tới khi muối tan hoàn toàn.

+ Đợi cho nước nguội bớt thì nhúng miếng bông gòn sạch vào cốc.

+ Chườm miếng bông gòn ngậm nước muối lên vết sưng khoảng 2 phút. Có thể để yên trang sức trên tai tuy nhiên tránh tác động lên trang sức.

+ Lặp lại 2 lần thường ngày cho đến lúc vết sưng biến mất.

Dùng thuốc Aspirin

Bấm tai bị sưng phải làm sao

Aspirin được cho là liều thuốc hiệu nghiệm trong việc trị vết sưng do bấm lỗ tai. Nó là giãn mạch máu dưới da, nhờ đấy tăng tốc độ trị lành.

Cách tiến hành

+ Đặt 1 viên nén Aspirin vào bát nhỏ rồi xài mặt sau của thìa để tán nhuyễn. Cho vào 1-2 giọt nước rồi khuấy tới khi hỗn hợp sền sệt.

+ Thoa hỗn hợp trực tiếp lên vết sưng do bấm lỗ tai rồi để khô 10 phút. Sau đó, rửa sạch hỗn hợp đã cứng bằng nước ấm.

+ Lặp lại 2-3 lần hàng ngày để đạt hiệu quả tốt nhất

Sử dụng mật ong

Mật ong có đặc tính chữa trị lành tự nhiên, thường được sử dụng để trị liệu sẹo cũng như bỏng tại nhà. thành thử, mật ong có khả năng giúp điều trị vết sưng do bấm lỗ tai. Bạn chỉ bắt buộc thoa 1 chút mật ong lên vết sưng 2-3 lần/ngày là sẽ thấy có hiệu quả.

Lưu ý các cách tại nhà trên chỉ áp dụng đối với các trường hợp sưng nhẹ, không sốt, không mệt mỏi. Đối với các trường hợp cục ngứa sưng to, có dấu hiệu nhiễm trùng hoặc dẫn đến sốt, bạn phải đến ngay cơ sở y tế để được kiểm tra và điều trị kịp thời.

Phòng tránh nhiễm khuẩn sau khi bấm lỗ tai

Bấm tai bị sưng phải làm sao

Bấm lỗ tai là cách làm đẹp, có tác động đến mô sụn nâng đỡ ở tai nên nó cũng nhất thiết phải có những biện pháp và nguyên tắc chăm sóc vết bấm như chăm sóc vết thương. Vừa để rút quá ngắn thời gian lành của vết bấm vừa để hạn chế các tác hại không đáng có ảnh hưởng đến thẩm mỹ và sức khỏe.

- Rửa tay thật sạch trước khi vệ sinh vết bấm.

- Vệ sinh vết bấm bằng nước ấm, dung dịch xà phòng tiệt trùng hay oxy già hoặc bạn có thể thay bằng nước muối pha loãng

- Nên dùng bông y tế, động tác thật nhẹ nhàng cẩn thận.

- Không dùng cồn để vệ sinh vết bấm, dù cồn có chức năng sát khuẩn nhưng nó lại làm khô da nứt nẻ gây xuất huyết.

- Kiên trì vệ sinh, không bỏ dở giữa chừng, ngay cả lúc vết bấm đã lành vẫn bắt buộc duy trì thêm một khoảng thời gian ngắn nữa để cơ thể thích ứng tốt hơn.

- Để lỗ bấm không bị “tịt”, sau lúc bấm phải đeo khuyên tai liên tục từ 6 - 8 tuần. Bắt buộc phải chọn khuyên tai làm bằng chất liệu không gỉ sét, nếu cảm thấy ngứa ngáy khó chịu thì nên thay bằng bông tai chất liệu khác.

- Hạn chế để tóc chạm vào vết bấm, buộc phải che chắn vết bấm khỏi bụi bẩn hoặc những ảnh hưởng trực tiếp từ không chỉ.

- Chọn lọc cơ sở y tế có an toàn và hiệu quả để thực hiện.

- Nếu gặp tác hại không bình thường không tự ý xử lý mà bắt buộc đến gặp bác sĩ hay quay lại cơ sở chuyên khoa đã làm để xin tư vấn và hướng giải quyết.

Thông qua bài viết Bấm lỗ tai bị sưng cục ngứa phải làm sao, chúng tôi mong rằng đã đem đến cho bạn các thông tin hữu ích về sức khỏe.

Để được tư vấn chi tiết, hãy gọi vào HOTLINE hoặc nhấp vào KHUNG CHAT bên dưới, các chuyên gia sức khỏe của chúng tôi sẽ hỗ trợ tốt nhất cho bạn.

Chúc bạn sức khỏe!

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA NAM VIỆT

(Được Sở y tế cấp phép hoạt động)

Hotline tư vấn miễn phí: 02862857515

Tư vấn online bấm >> TƯ VẤN MIỄN PHÍ <<