Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn

Lựa chọn thức ăn phù hợp, chất lượng đảm bảo, góp phần giúp tôm phát triển thuận lợi. Theo kinh nghiệm của những người nông dân nuôi tôm lâu năm thì thức ăn cho tôm nuôi chủ yếu được phân thành 3 loại như sau:

  • Thức ăn từ tự nhiên (thức ăn hữu cơ)

Là những thức ăn có sẵn trong ao nuôi, bao gồm các phiêu sinh vật (động vật và thực vật phù du), vi sinh vật, mùn bã hữu cơ, các thực vật,… sống trong nước. Việc gây màu nước trước khi thả tôm vài ngày chính là một trong những cách tạo ra nguồn thức ăn hữu cơ cho tôm nuôi. Ngoài ra, nhiều bà con còn sử dụng các chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản để bổ sung thêm các tế bào vi sinh có lợi cho hệ tiêu hóa của tôm.

Tuy nhiên, việc gây màu nước trước khi thả tôm không dễ để ổn định màu nước, nên nguồn thức ăn tự nhiên thấp, không đủ cung cấp cho tôm.

  • Thức ăn tự chế:

Bao gồm các nguyên liệu có sẵn như: ốc, cá tạp, bột cá, phụ phẩm nông nghiệp,… được người chăn nuôi tự sàng lọc và chế biến thành thức ăn cho tôm. Tuy nhiên, các loại thức ăn tự chế đặc biệt là khi sử dụng ở dạng tươi sống có thể gây ô nhiễm môi trường. Nhiều chuyên gia khuyên bà con khi tôm còn ở giai đoạn mới thả không nên sử dụng thịt giáp xác, cá băm nhỏ trộn thức ăn để kích thích tôm bắt mồi, vì đây có thể là nguyên nhân truyền bệnh cho tôm.

Ngoài ra, nguồn thức ăn do bà con tự chế rất khó để xác định được thế nào là đủ liều lượng dinh dưỡng cho tôm phát triển, dẫn đến thừa hoặc thiếu dinh dưỡng cho tôm là chuyện bình thường.

  • Thức ăn công nghiệp:

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều nhà cung cấp sản phẩm thức ăn công nghiệp sử dụng trong nuôi trồng thủy sản. Những loại thức ăn này còn được nghiên cứu kỹ lưỡng về thành phần cũng như hàm lượng dinh dưỡng cần thiết cho từng giai đoạn phát triển của tôm.Tôm mới thả được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp do hạn chế được tối da những nhược điểm của hai loại thức ăn chăn nuôi tôm còn lại.

Tại De Heus, chúng tôi mang đến cho người nuôi những giải pháp dinh dưỡng tối ưu phù hợp với nhu cầu và lợi ích của người nuôi tôm với các ưu điểm như nguyên liệu và thành phẩm được kiểm tra nghiêm ngặt dưới các yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 22000:2005, GlobalG.A.P, thức ăn chăn nuôi tôm De Heus được phối chế từ những nguyên liệu ngoại nhập, phù hợp cân đối với nhu cầu dinh dưỡng của tôm, giúp cải thiện năng suất, gia tăng hiệu quả kinh tế, đem đến lợi nhuận cao.

Tham khảo 1 số dòng sản phẩm thức ăn chăn nuôi tôm De Heus tại đây

2) Cho ăn đúng quy tắc

Việc cho ăn đúng quy tắc trong giai đoạn tôm mới thả được yêu cầu nghiêm ngặt như sau:

  • Loại thức ăn và cách cho ăn phù hợp cho giai đoạn thả nuôi

- Thức ăn ở dạng bột mịn được khuyến cáo sử dụng đối với tôm mới thả nuôi từ 7-10 ngày. Khi cho ăn, cần tắt quạt nước và trộn thức ăn với nước rồi tạt xuống ao, nên cho tôm ăn cách bờ 2-4m.

- Đối với tôm thả nuôi sau 10 ngày, nên cho tôm ăn thức ăn dạng hạt nhỏ để tôm làm quen và dễ dàng kiểm tra lượng thức ăn dư thừa. Thức ăn được cho vào sàng và đặt cách quạt nước 12-15cm, cứ mỗi 1.600-2000 m2 đặt một sàng, không đặt sàng ở góc ao.

- Đối với tôm thả nuôi sau 15 ngày, bên cạnh thức ăn thông thường, bà con có thể bổ sung thêm các Vitamin, khoáng chất, chế phẩm vi sinh theo hướng dẫn của nhà sản xuất để tăng cường sức đề kháng và khả năng sống cho tôm.

  • Liều lượng thức ăn sử dụng cho từng giống tôm

- Đối với tôm sú, ngày đầu tiên sau khi thả giống cho ăn với liều lượng 1,2-1,5 kg/100.000 con giống, cứ 2 ngày tăng 0,2-0,3 kg/100.000 con giống;

- Đối với tôm thẻ chân trắng, ngày đầu tiên cho 2,8-3 kg/100.000 con giống. Trong 10 ngày đầu tiên, mỗi ngày tăng 0,4 kg/100.000 con giống. Trong 10 ngày tiếp theo, mỗi ngày tăng 0,5 kg/100.000 con giống;

  • Mật độ cho ăn

Tôm mới thả có thể cho ăn từ 5-6 bữa/ngày, khi tôm được 30 ngày tuôi nên cho tôm ăn 4 bữa/ngày để tôm ăn mồi và tiêu hóa tốt hơn. Bà con cần lưu ý, liều lượng thức ăn có thể tương đương nhau hoặc điều chỉnh tùy thuộc điều kiện ao nuôi, các yếu tố môi trường: chất lượng nước, thời tiết, pH,…

Nguồn dinh dưỡng trong quá trình nuôi là một yếu tố cần thiết, đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định chất lượng và năng suất. Do vậy, việc áp dụng chế độ dinh dưỡng đúng cách từ thời điểm tôm mới thả là điều nên được lưu tâm nhằm mang lại hiệu suất chăn nuôi rõ rệt, một vụ mùa bội thu cho bà con.

Phương pháp kiểm tra chất lượng tôm sú giống hiệu quả

Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn

13-08-2023 // 80 lượt xem

Phương pháp kiểm tra chất lượng tôm sú giống bao gồm quá trình đánh giá và lựa chọn những con tôm sú có tiềm năng phát triển tốt và phù hợp với mục tiêu nuôi tôm cụ thể. Các yếu tố quan trọng trong quá trình này bao gồm kích thước, màu sắc, cấu trúc cơ thể, sức khỏe, và cân nặng của tôm sú. Ngoài ra, nếu bạn cần tư vấn thêm về cánh quạt nuôi tôm, hãy liên hệ ngay với Đại Tam Phát nhé!

Chi tiết →

  • Hướng dẫn cách cung cấp thức ăn cho tôm sú (Phần 2)
    Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn
    27-04-2023 // 143 lượt xem Thức ăn đóng vai trò quan trọng đối với tôm sú, bởi tôm là giống phàm ăn, lại ăn tạp. Trong đời sống tự nhiên, tôm ăn đủ thứ cả thực vật lẫn động vật, có khi cát đất nó cũng không từ. Với xác động vật thối rữa, tôm thích ăn nhất. Cùng Đại Tam Phát đơn vị chuyên sản xuất cánh quạt nuôi tôm tìm hiểu ngay nhé! Chi tiết →
  • Cách thu hoạch tôm sú theo đúng kỹ thuật
    Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn
    22-09-2022 // 181 lượt xem Cùng Đại Tam Phát đơn vị chuyên sản xuất thiết bị nuôi tôm tìm hiểu thêm về cách thu hoạch tôm sú đúng kỹ thuật để đảm bảo tôm được thu hoạch chuẩn nhất và hiệu quả nhất ngay nhé! Chi tiết →
  • Hướng dẫn cách cung cấp thức ăn cho tôm sú (Phần 1)
    Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn
    19-09-2022 // 176 lượt xem Thức ăn đóng vai trò quan trọng đối với tôm sú, bởi tôm là giống phàm ăn, lại ăn tạp. Trong đời sống tự nhiên, tôm ăn đủ thứ cả thực vật lẫn động vật, có khi cát đất nó cũng không từ. Với xác động vật thối rữa, tôm thích ăn nhất. Cùng Đại Tam Phát đơn vị chuyên sản xuất cánh quạt nuôi tôm tìm hiểu ngay nhé! Chi tiết →
  • Hướng dẫn cách thả tôm sú vào ao nuôi
    Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn
    16-09-2022 // 189 lượt xem Để thả tôm sú vào ao nuôi cho tỷ lệ sống cao, sinh trưởng ổn định cần thực hiện đúng kỹ thuật để đảm bảo giảm tỷ lệ chết của tôm giống. Ngoài ra, việc lắp đặt thêm thiết bị nuôi tôm cũng là cách giúp tôm sinh trưởng tốt, tạo môi trường thuận lợi cho tôm phát triển. Chi tiết →
  • Cánh quạt nuôi tôm giúp tôm giống sinh trưởng khoẻ mạnh
    Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn
    13-09-2022 // 205 lượt xem Tôm sú cần được tuyển chọn giống tôm chất lượng để đảm bảo tôm có sức sống tốt, sinh trưởng khoẻ mạnh và phát triển đồng đều. Ngoài ra, để đảm bảo tôm có môi trường sống tốt cần lắp đặt cánh quạt nuôi tôm để cung cấp đủ oxy cho tôm sú phát triển đồng đều. Chi tiết →
  • Tại sao nên lắp đặt thiết bị nuôi tôm cho ao nuôi tôm sú?
    Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn
    07-09-2022 // 215 lượt xem Những vùng nước lợ của đồng bằng sông Cửu Long từ Gò Công trở xuống, nhiều nơi nuôi được giống tôm này. Tôm sú lớn con hơn tôm thẻ, nuôi mau lớn lại có giá vì được các bà nội trợ ưa chuộng và cũng là nguồn hàng xuất khẩu mạnh nên được nhiều người chọn nuôi. Việc lắp đặt thiết bị nuôi tôm là giải pháp giúp tôm có môi trường an toàn để phát triển. Chi tiết →
  • Sự phát triển của ngành nuôi tôm
    Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn
    27-05-2017 // 2,603 lượt xem Vào giữa những năm 1980, các nông trường nuôi đã bị đánh bắt tôm non do ngư dân chạy theo lợi nhuận. Do đó, việc nuôi tôm giống trở thành vấn đề quan trọng. Để đảm bảo cung cấp đều đặn tôm giống cho người nuôi, ngành công nghiệp tôm phải bắt đầu việc nuôi tôm từ trong trứng và đảm bảo lượng tôm non. Chi tiết →
  • Giải pháp nuôi tôm sú sạch theo công nghệ mới (Phần 4)
    Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn
    21-04-2017 // 2,205 lượt xem Màu nước: nên có màu xanh nâu, vàng nâu hoặc xanh lá chuối non. Màu xanh lam hoặc xanh lục đều không tốt. Khi tảo tàn đột ngột, thay đổi điều kiện môi trường ao, sẽ gây sốc cho tôm làm tôm giảm ăn. Chi tiết →
  • Giải pháp nuôi tôm sú sạch theo công nghệ mới (Phần 3)
    Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn
    19-04-2017 // 2,014 lượt xem Lượng tảo đơn bào có trong nước nhiều hay ít, thành phần giống loài gì phụ thuộc vào nồng độ và tỷ lệ các loại phân bón. Ví dụ tỷ lệ N/P = 3/1 – 7/1 thì đa số các loài tảo có trong ao là tảo lục làm cho nước có màu xanh lục. Chi tiết →
  • Giải pháp nuôi tôm sú sạch theo công nghệ mới (Phần 2)
    Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn
    17-04-2017 // 2,068 lượt xem Sau khi rắc vôi xong, dùng cào trộn đều khắp đáy ao để diệt hết cá tạp và sinh vật có hại. Cây đào đáy ao cho oxy hóa lớp bùn đáy, phơi khô 10 – 15 ngày mới cho nước vào ao, khi cho nước cần trộn thêm một ít chế phẩm sinh học và chế phẩm oxy hóa để khử chất độc và phân giải các hợp chất hữu cơ trong ao. Chi tiết →
  • Giải pháp nuôi tôm sú sạch theo công nghệ mới (Phần 1)
    Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn
    15-04-2017 // 2,720 lượt xem Mức độ ô nhiễm nguồn nước được đặc trưng bởi các chỉ tiêu cụ thể như: độ pH, NH4, NO3, H2S, tổng lượng N và P, lượng hòa tan oxy, DO, chỉ số Chlorofill, ô nhiễm do các kim loại nặng (các ion kim loại đặc thù có độc tính cao Ag3+, Hg2+, Cr6+, Pb2+). Dầu mỡ, chất bảo vệ thực vật, phân bón, các hợp chất hữu cơ mạch vòng, phenol, benzen, độ màu, độ đục, tổng chất rắn hòa tan, chỉ số BOD và COD. Chi tiết →
  • Kỹ thuật nuôi tôm bằng chế phẩm mới (chế phẩm EM)
    Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn
    13-04-2017 // 4,011 lượt xem Cày bón phân hữu cơ vi sinh: đây là hỗn hợp bao gồm cám gạo + phân bò, phân gà được lên men bằng vi sinh vật hữu hiệu với lượng 250kg/ha. Tiếp tục tưới 250 lít EM2 vào nền đáy, phân hủy bùn, loại trừ khí độc H2S, CH2, NH3,… Chi tiết →
  • Thu hoạch bảo quản tôm sú
    Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn
    11-04-2017 // 8,543 lượt xem Sau một thời gian nuôi: 110 – 120 ngày (đối với vụ nuôi Xuân Hè ở khu vực phía Bắc) tôm có thể đạt cỡ trung bình 30 – 35g/con, cá thể lớn có thể đạt 45 – 50g/con thì tiến hành thu hoạch. Tuy nhiên trong quá trình nuôi nếu phát hiện tôm bị bệnh mà đã đạt cỡ 15 – 20g/con thì thu hoạch gấp. Chi tiết →
  • Một số bệnh ở tôm sú và phương pháp xử lý (Phần 2)
    Bán hướng dẫn cho tôm sú ăn
    09-04-2017 // 4,118 lượt xem Bệnh xuất hiện khi môi trường nuôi xấu. Virus gây bệnh trên có từ nguồn nước và các loại giống: còng, cua, cáy, ghẹ… bệnh thường xuất hiện sau khi thả giống đến trưởng thành.