Bản mô tả hiệu quả và phạm vi áp dụng của sáng kiến

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcTân Lập, ngày 20 tháng 02 năm 2018BÁO CÁOTÓM TẮT MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN- Tên sáng kiến: “Rèn kĩ năng sống cho học sinh trường THCS Tân Lậpthông qua các hoạt động Đoàn – Đội”- Tác giả sáng kiến: PHAN THỊ THU HẰNG- Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ học kì II năm học 2016 - 2017 đếnngày 05/01/20181. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:- Đề ra các giải pháp nhằm thực hiện chương trình giáo dục KNS có hiệu quả trongtrường THCS Tân Lập.- Tìm ra nội dung, hình thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh trường THCS TânLập bằng các hoạt động Đoàn – Đội đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời phù hợp vớiđặc điểm tình hình kinh tế xã hội ở địa phương, thực tế nhà trường.- Đổi mới phương pháp công tác Đoàn - Đội một cách hiệu quả, thu hút được nhiềuđội viên tham gia.- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ năng phù hợp; Hìnhthành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hànhvi, thói quen tiêu cực; Giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tínhthực hành, tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mìnhvà phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Và có khả năng ứngphó phù hợp và linh hoạt trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày.- Đạt hiệu quả cao trong phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực”.2. Phạm vi triển khaiSKKN nghiên cứu áp dụng cho học sinh trường THCS Tân Lập, rèn KNS chohọc sinh thông qua các hoạt động Đoàn – Đội.3. Giải pháp của sáng kiến:- Phân tích việc nghiên cứu tình hình lý thuyết, thực tiễn.- Lên kế hoạch lồng ghép rèn KNS vào kế hoạch công tác đội từ đầu năm học- Triển khai kế hoạch rèn KNS tới học sinh.+ Tổ chức truyền thông tới các em trong ban chỉ huy liên đội.+ Tổ chức truyền thông cho toàn bộ học sinh trong trường.+ Tổ chức thông qua hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, giao lưu, hoạt độngngoại khóa.4. Kết quả, hiệu quả mang lại- Rèn luyện cho học sinh được kỹ năng nói, giao tiếp, nói lưu loát hơn trước tậpthể, tiến bộ về kỹ năng hợp tác, hoạt động nhóm, lắng nghe, đánh giá…có tráchnhiệm, có kỹ năng quản lý về thời gian trong học tập.... Bước đầu, các em đã biết vậndụng kiến thức đã học để bảo vệ môi trường, không xả rác bừa bãi, bảo vệ sức khỏe,biết giúp đỡ, đoàn kết, biết vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo, hiện tượng gây gổđánh nhau cũng giảm đáng kể...- Thông qua các hoạt động Đoàn – Đội, các em được trực tiếp tham gia, đóng góp ýtưởng,... giúp kích thích tư duy, khả năng sáng tạo và phát huy hết khả năng củacủa học sinh. Từ đó, học sinh sẽ cảm thấy hứng thú hơn, sẽ có ý thức hơn trong việctự rèn luyện KNS nhằm tự hoàn thiện mình. Việc làm này góp phần tích cực trongcông tác giáo dục toàn diện học sinh.5. Khả năng ứng dụng, hướng phát triển sáng kiến trong thời gian tới:- Sáng kiến này ngoài áp dụng cho học sinh trường THCS Tân Lập, còn có thể ápdụng thực hiện cho các trường THCS, THPT thuộc phạm vi trong huyện Yên Mỹ.- Trong thời gian tới sáng kiến này sẽ được áp dụng tiếp tại trường THCS Tân Lậpgiúp giáo dục KNS cho học sinh hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, tôi vẫn tiếp tục tìm hiểuvà hoàn thiện sáng kiến của mình, với dự kiến bổ sung thêm các hoạt động giúp kếtnối giữa gia đình và nhà trường, nhà trường và các đoàn thể chính trị - xã hội ở địaphương...Người báo cáoPhan Thị Thu HằngTRƯỜNG THCS TÂN LẬPHỘI ĐỒNG SÁNG KIẾNCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcTân Lập, ngày 20 tháng 02 năm 2018VĂN BẢNXÁC NHẬN SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNGHọ và tên: PHAN THỊ THU HẰNGĐơn vị công tác: Trường THCS Tân LậpTên SKKN: Rèn kĩ năng sống cho học sinh trường THCS Tân Lập thôngqua các hoạt động Đoàn – Đội.Nội dung xác nhận:+ Tính mới:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………+ Phạm vi áp dụng của sáng kiến:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………+ Hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội của sáng kiến:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………NGƯỜI ÁP DỤNG SÁNG KIẾNXÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊTRƯỜNG THCS TÂN LẬPHỘI ĐỒNG SÁNG KIẾNCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcTân Lập, ngày 20 tháng 02 năm 2018VĂN BẢNXÁC NHẬN SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNGHọ và tên: PHAN THỊ THU HẰNGĐơn vị công tác: Trường THCS Tân LậpTên SKKN: Rèn kĩ năng sống cho học sinh trường THCS Tân Lập thôngqua các hoạt động Đoàn – Đội.Nội dung xác nhận:+ Tính mới:SKKN áp dụng linh hoạt các hoạt động Đoàn Đội vào rèn kĩ năng sống cho họcsinh một cách hiệu quả và cụ thể:- Phân tích việc nghiên cứu tình hình lý thuyết, thực tiễn dựa vào đặc điểmtình hình của địa phương, trường và tâm sinh lí của học sinh thông qua phiếutrắc nghiệm KNS dành cho học sinh THCS.- Lên kế hoạch lồng ghép rèn KNS vào kế hoạch công tác đội từ đầu năm học.- Triển khai kế hoạch rèn KNS tới học sinh: Tổ chức truyền thông tới các em trong ban chỉ huy liên đội. Tổ chức truyền thông cho toàn bộ học sinh trong trường bằng nhiềuhình thức phong phú, linh hoạt (Ví dụ: Người trình bày có thể đứng gầnhọc sinh hơn để rút ngắn khoảng cách với người nghe; Luôn đặt câu hỏiđể lôi kéo sự quan tâm của học sinh; Hoặc đưa ra tình huống về các đềtài từ tuần chào cờ trước, sau đó giao nhiệm vụ lần lượt theo từng chiđội làm tiểu phẩm để thu hút sự theo dõi của toàn liên đội hơn). Tổ chức thông qua hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, giao lưu, hoạtđộng ngoại khóa.+ Phạm vi áp dụng của sáng kiến:SKKN nghiên cứu áp dụng cho học sinh trường THCS Tân Lập, rèn KNS chohọc sinh thông qua các hoạt động Đoàn – Đội.+ Hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội của sáng kiến:Rèn luyện được kỹ năng nói, giao tiếp, nói lưu loát hơn trước tập thể, tiến bộvề kỹ năng hợp tác, hoạt động nhóm, lắng nghe, đánh giá…có trách nhiệm, có kỹnăng quản lý về thời gian trong học tập....Các em đã biết vận dụng kiến thức đã học để bảo vệ môi trường, không xả rácbừa bãi, bảo vệ sức khỏe, biết giúp đỡ, đoàn kết, biết vâng lời, lễ phép với thầy côgiáo, hiện tượng gây gổ đánh nhau cũng giảm đáng kể...Thông qua các hoạt động Đoàn – Đội, các em được trực tiếp tham gia, đóng gópý tưởng,... giúp kích thích tư duy, khả năng sáng tạo và phát huy hết khả năng củacủa học sinh. Từ đó, học sinh sẽ cảm thấy hứng thú hơn, sẽ có ý thức hơn trong việctự rèn luyện KNS nhằm tự hoàn thiện mình. Việc làm này góp phần tích cực trongcông tác giáo dục toàn diện học sinh.NGƯỜI ÁP DỤNG SÁNG KIẾNXÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcTân Lập, ngày 20 tháng 02 năm 2018ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi: Phòng giáo dục và đào tạo huyện Yên Mỹ.Ban giám hiệu trường THCS Tân LậpTôi tên là: PHAN THỊ THU HẰNGNăm sinh: 22/11/1988Nơi công tác: Trường THCS Tân LậpChức danh: Giáo viên – Tổng phụ tráchTrình độ chuyên môn: Đại học sư phạm tin họcTỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%Đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Rèn kĩ năng sống cho học sinh trườngTHCS Tân Lập thông qua các hoạt động Đoàn – Đội”Lĩnh vực áp dụng: Rèn kĩ năng sống cho học sinh.Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Bắt đầu từ học kì IInăm học 2016 – 2017.Mô tả bản chất của sáng kiến:- Thông qua các hoạt động Đoàn – Đội rèn kĩ năng sống cho học sinh, giúp cácem đổi mới về nhận thức, đổi mới về hành vi để tự tin trong giao tiếp, làm chủ đượccác tình huống và làm chủ được bản thân; Kích thích tư duy, khả năng sáng tạo vàphát huy hết khả năng của của học sinh; Góp phần tích cực trong công tác giáodục toàn diện học sinh.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:- Nhà trường tạo điều kiện về vật chất và động viên tinh thần để giáo viên –tổng phụ trách có thể tổ chức các hoạt động cho học sinh.- Gia đình Cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường để nắm được mục đích rènKNS cho con; Tham gia tích cực vào hội phụ huynh của trường, các cuộc họp phụhuynh do nhà trường tổ chức. Gia đình cần xây dựng truyền thống “tôn sư trọngđạo”, bảo vệ uy tín thầy cô giáo, tuyệt đối tránh các hành vi thiếu tôn trọng thầy côgiáo trước mặt con cái.Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiếntheo ý kiến của tác giả:- Rèn luyện cho học sinh được kỹ năng nói, giao tiếp, nói lưu loát hơntrước tập thể, tiến bộ về kỹ năng hợp tác, hoạt động nhóm, lắng nghe, đánh giá…cótrách nhiệm, có kỹ năng quản lý về thời gian trong học tập.... Bước đầu, các em đãbiết vận dụng kiến thức đã học để bảo vệ môi trường, không xả rác bừa bãi, bảo vệsức khỏe, biết giúp đỡ, đoàn kết, biết vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo, hiện tượnggây gổ đánh nhau cũng giảm đáng kể...- Thông qua các hoạt động Đoàn – Đội, các em được trực tiếp tham gia, đónggóp ý tưởng,... giúp kích thích tư duy, khả năng sáng tạo và phát huy hết khả năngcủa của học sinh. Từ đó, học sinh sẽ cảm thấy hứng thú hơn, sẽ có ý thức hơn trongviệc tự rèn luyện KNS nhằm tự hoàn thiện mình. Việc làm này góp phần tích cựctrong công tác giáo dục toàn diện học sinh.Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật vàhoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.Người nộp đơnPhan Thị Thu HằngTRƯỜNG THCS TÂN LẬPHỘI ĐỒNG SÁNG KIẾNPHIẾU CHẤM THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾNNăm học 2017 - 2018-Tên SKKN: Rèn kĩ năng sống cho học sinh trường THCS Tân Lập thông qua các hoạtđộng Đoàn – Đội- Họ và tên tác giả: PHAN THỊ THU HẰNGĐơn vị: Trường THCS Tân Lập- Họ và tên người chấm thẩm định:…………….....……..… Đơn vị:………………..............- Chi tiết kết quả chấm thẩm định ghi trong bảng sau:Tiêu chuẩnTính mới(sáng tạo)(20 điểm)Tiêu chí đánh giá123Nộidung(90điểm)Hìnhthức(10điểm)Tínhkhoa họcvà sưphạm(30 điểm)4567Tínhhiệu quả(20 điểm)8Tínhứng dụngphổ biến(20 điểm)Kết cấu,ngôn ngữ(5 điểm)10Trình bàyhoànthiện(5 điểm)9111213- Trên cơ sở kinh nghiệm trong công tác quản lý, giảngdạy, giáo dục...phát hiện và xây dựng được nội dung,phương pháp mới.- Nội dung, phương pháp mới có tính đột phá, phù hợp vànâng cao được hiệu quả, chất lượng trong quá trình thựchiện công tác của mình.- Có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng (giới thiệu được kháiquát thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, những giới hạncần có.- Có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể.- Có luận cứ khoa học, xác thực: Thông qua các phươngpháp hoạt động thực tế.- Có luận chứng: Những minh chứng cụ thể (số liệu, hìnhảnh…) để thuyết phục được người đọc.- Toàn bộ nội dung được trình bày hợp lý, có quan hệ chặtchẽ giữa các vấn đề được nêu, có sử dụng các phươngpháp để phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát được mụctiêu, vấn đề nêu ra; phù hợp với qui luật, với xu thế chung,không phải là ngẫu nhiên.- Đem lại hiệu quả trong công tác quản lý, giảng dạy vàgiáo dục; trong việc tiếp nhận tri thức khoa học hay hìnhthành kỹ năng thực hành của học sinh.- Áp dụng trong thực tế đạt được hiệu quả cao nhất, vớilượng thời gian và sức lực được sử dụng ít nhất, tiết kiệmnhất.Mang tính khả thi, có khả năng ứng dụng trong đơn vịhoặc trong ngành.- Được CB-GV trong đơn vị (hoặc trong ngành) vận dụngvào công việc của mình đạt kết quả cao.- Trình bày nội dung theo bố cục như đã nêu trên, từ ngữvà ngữ pháp được sử dụng chính xác, khoa học; các kiếnthức được hệ thống hóa một cách chặt chẽ phù hợp với đổimới giáo dục hiện nay.- Sáng kiến được soạn thảo và in trên khổ A4, trang tríkhoa học. Thể thức văn bản theo đúng quy địnhTổng số điểm (ghi bằng số):Tổng số điểm (ghi bằng chữ):………………………………………………..Nhận xét đánh giá:* Ưu điểm:Điểm Điểmtốiđạtđađược10đ10đ5đ5đ5đ5đ10đ10đ10đ10đ10đ5đ5đ100đ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………* Hạn chế:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Đánh giá (đạt, không đạt): ……………………………………………………….…….......Ghi chú: Sáng kiến đạt yêu cầu có tổng số điểm từ 50 điểm trở lên; trong đó các tiêuchí (1, 2, 7, 8, 9, 10, 11) không có tiêu chí nào dưới 5 điểm; các tiêu chí (3, 4, 5, 6,12, 13) không có tiêu chí nào dưới 01 điểmTân Lập, ngày…… tháng……năm 2018Người đánh giá sáng kiến:(Ký ghi rõ họ và tên)