Bông băng thuốc đỏ là gì

Bù dịch tĩnh mạch đối với bệnh nhân bị sốc hoặc bỏng > 10% TBSA. Một kim truyền kích thước từ 14 đến 16 G được đặt trong 1 hoặc 2 tĩnh mạch ngoại biên ở vùng da không bị bỏng nếu có thể. Tránh lấy đường truyền tĩnh mạch nếu có nguy cơ cao bị nhiễm trùng.

Ví dụ, trong một người đàn ông 100 kg bị bỏng TBSA 50%, thể tích dịch bù theo công thức Parkland sẽ là

Bông băng thuốc đỏ là gì

Một nửa thể tích, 10 L, được truyền liên tục trong 8 giờ đầu sau bỏng, và 10 L còn lại được truyền trong 16 giờ sau. Trên thực tế, công thức này chỉ là khởi đầu, và tốc độ truyền được điều chỉnh dựa trên đáp ứng lâm sàng. Lượng nước tiểu, thường được đo bằng xông tiểu, là chỉ số thường dùng để xem đáp ứng lâm sàng; mục tiêu là duy trì lượng nước tiểu từ 30 đến 50 mL/h ở người lớn và từ 0,5 đến 1,0 mL/kg/h ở trẻ em. Khi cho lượng dung dịch lớn điển hình, cũng rất quan trọng để tránh tình trạng quá tải dịch, suy tim trái và hội chứng khoang Hội chứng chèn ép khoang . Các thông số lâm sàng, bao gồm cả lượng nước tiểu và các dấu hiệu sốc hoặc suy tim, được ghi lại ít nhất mỗi giờ trên băng các.

  • Parkland và các công thức hồi sức cấp cứu vết bỏng khác chỉ là điểm khởi đầu; thể tích và tốc độ chất lỏng được điều chỉnh dựa trên phản ứng lâm sàng.

Một số bác sĩ lâm sàng cho thêm dịch keo, thường là albumin, sau 12 giờ đối với những bệnh nhân bị bỏng nặng, rất trẻ hoặc rất già, hoặc có bệnh tim và cần bù lượng dịch lớn.

Nếu lượng nước tiểu không đạt mục tiêu mặc dù đã bù lượng tinh thể lớn, cần phải hội chẩn với trung tâm bỏng. Những bệnh nhân như vậy có thể đáp ứng với dịch keo hoặc các biện pháp khác. Bệnh nhân có lượng nước tiểu không đạt mục tiêu dù đã bù lượng dịch tinh thể lớn có thể gây nguy hiểm cho các biến chứng hồi sức bao gồm hội chứng khoang ở ổ bụng và các chi.

Đối với bệnh nhân ở bất kỳ lứa tuổi nào bị tiêu cơ vân, cần duy trì lượng nước tiểu từ 0,5 đến 1 mL/kg/h. Một số tác giả khuyến cáo kiềm hóa nước tiểu bằng cách thêm 50 mEq NaHCO3 (50ml dung dịch 8,4%) pha vào một lít dịch truyền tĩnh mạch.

Bông băng thuốc đỏ là gì

Bôi o-xy già lên vết thương. Ảnh : steemit.com

Dung dịch sát trùng là sản phẩm y tế quen thuộc trong mỗi gia đình. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách sử dụng chúng. Đã có người dùng cồn, ô-xy già để rửa vùng kín, gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Ô-xy già

Đây là dung dịch trong suốt có tính chất ô-xy hóa mạnh.

Bạn không thể sử dụng ô-xy già 5% cho các vết thương trên da vì nồng độ cho phép sử dụng sát trùng vết thương trên da chỉ ở mức 3%, cao hơn nồng độ này có thể gây chảy da khi tiếp xúc.

Ô-xy già được sử dụng để sát khuẩn các vết thương ngoài da, vết thương có mủ, vết trầy xước, vết đứt. Không dùng ô-xy già cho các vết thương đang lành để tránh gây tổn thương mô. Khi ô-xy già tiếp xúc với vết thương sẽ giải phóng ô-xy, làm sạch các mô chết và mủ, tạo ra hiện tượng sủi bọt. Vì vậy bạn không nên quá lo lắng.

Bệnh nhân viêm tai giữa, tai có mủ, ù, ngứa tai không được dùng ô-xy già nhỏ vào tai khi không có chỉ dẫn của bác sĩ. Việc sử dụng ô-xy già tùy tiện có thể gây bỏng da ống tai dẫn đến hoại tử da, chít hẹp ống tai.

Khi kết hợp với một số chất khử khác, ô-xy già có thể dùng để súc miệng khử mùi, điều trị viêm miệng, làm sạch ống chân răng. Nếu súc miệng, bạn cần súc thật nhanh. Để tẩy ống chân răng, bạn dùng bông thấm dung dịch rồi lau từng vị trí.

Uống nhầm ô-xy già có thể gây biến chứng như hoại tử ruột, viêm trực tràng, vỡ đại tràng… Do đó, bạn cần chú ý không để chai ô-xy già trong tầm tay trẻ nhỏ.

Cồn

Cồn sử dụng sát trùng da, vết thương thường là cồn 70O. Trên 70O, cồn sẽ không còn tác dụng diệt khuẩn.

Cồn thường được sử dụng trong các trường hợp: Sát trùng dụng cụ, sát trùng da trước khi tiêm, sát trùng vết thương.

Lưu ý: Không được uống, tránh để cồn bắn vào mắt.

Cồn i-ốt

Cồn i-ốt là hỗn hợp của cồn và i-ốt. Lúc này, lượng cồn thường rất thấp, chỉ đủ để hòa tan i-ốt. Chính i-ốt mới có khả năng ô-xy hóa vi khuẩn, diệt nấm ngoài da, biến cồn i-ốt thành thuốc sát trùng.

Đây là chất sát trùng mạnh có tính phá hủy các chất hữu cơ, đặc biệt là da. Do đó bạn cần lưu ý: Không dùng dung dịch cồn i-ốt nồng độ trên 5% để sát trùng. Hạn chế sử dụng trên vùng da mặt, da nhạy cảm và chỉ sử dụng cho vết thương ngoài da, không dùng cho vết thương sâu, hở miệng.

Thuốc đỏ

Ngoài sát khuẩn, thuốc đỏ còn có tác dụng chống lở loét, làm khô vết thương. Dù vậy, bạn không nên lạm dụng dung dịch này vì nó có chứa thủy ngân.

Một số lưu ý cho bạn: Sau khi sát trùng vết thương bằng ô-xy già hoặc cồn, bạn dùng thuốc đỏ bôi vào vết thương. Với các vết thương trên diện rộng, vết thương sâu, bạn không nên tự ý sát trùng bằng thuốc đỏ vì thủy ngân tiếp xúc với máu có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

Thuốc tím

Khi sử dụng, bạn hòa tan thuốc tím vào nước. Dùng bông y tế thấm dung dịch lau vết thương trên da, bên ngoài để diệt một số vi khuẩn, sát trùng vết thương.

Thuốc tím còn được dùng để rửa rau sống. Tuy nhiên, một số vi khuẩn "cứng đầu" như trứng giun đũa, giun tóc… thường không bị diệt sau khi ngâm. Do đó, bạn cần rửa sạch rau rồi mới ngâm thuốc tím trong khoảng 30 phút.

Nguồn: Bệnh Viện Mắt - Răng Hàm Mặt Cần Thơ


Bị thương là việc xảy ra khá phổ biến với nhiều người ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Với tình trạng vết thương nhỏ bạn có thể tự chữa trị tại nhà khi có sự cố xảy ra. Tuy nhiên việc mắc sai lầm trong  việc chăm sóc cũng như không biết cách chăm sóc vết thương là điều nhiều người mắc phải. Ở bài viết này, Phòng khám gia đình Việt Úc cung cấp cho bạn những kiến thức cần thiết để chăm sóc vết thương tốt nhất đặc biệt là vết thương hở

I. Vết thương hở là gì?

Vết thương hở được định nghĩa là một chấn thương làm mô bên ngoài cơ thể (da) bị rách. Hầu hết các vết thương hở đều nhỏ và có thể được điều trị tại nhà.

Hiện tại mọi người đang áp dụng khá nhiều kỹ năng chăm sóc vết thương hở theo cách dân gian hoặc truyền miệng để giúp cho vết thương tưởng trừng sẽ nhanh khỏi. Tuy nhiên, rất nhiều nghiên cứu khoa học cũng như các bác sĩ đưa ra lời khuyên nên cẩn thận và tránh xa cách làm theo dân gian như vậy. Dưới đây là các lưu ý khi bạn tự chăm sóc vết thưởng hở tại nhà cho bạn hoặc cho người thân của bạn.

Phòng khám gia đình Việt Úc -Chăm sóc tại nhà Việt Úc cung cấp dịch vụ chăm sóc vết thương, cắt chỉ vết thương tại nhà tại Hà Nội và Hồ Chí Minh do các điều dưỡng có chuyên môn cao thực hiện. Nếu bạn không tư tin để chăm sóc vết thương hở tại nhà có thể gọi đến hotline của chúng tôi để đặt lịch sử dụng dịch vụ: Hotline Hà Nội: 1800 6896 hoặc Hotline Hồ Chí Minh: 1800 6894

Xem thêm bài viết: Dịch vụ chăm sóc vết thương tại nhà

Bông băng thuốc đỏ là gì

II. Một số lưu ý khi tự chăm sóc vết thương hở tại nhà

Nhiều trường hợp sau khi xảy ra sự cố bệnh nhân thường chủ quan, vì là vết thương nhỏ, ngoài da nên không để ý. Tiến hành băng bó vết thương mà bỏ qua bước làm sạch vết thương. Việc không rửa, làm sạch và sát khuẩn cho vết thương sẽ khiến vết thương du nhỏ nhất cũng sẽ bị nhiễm trùng và trở lên nặng hơn, gây chảy nước hoặc loét làm cho quá trình lành vết thương sẽ kéo dài hơn gây tổn thương cho bệnh nhân về cả thể chất và tinh thần.

Xem thêm bài:

 << Hướng dẫn cách sơ cứu vết thương bỏng

<< Lời khuyên cần thiết khi chăm sóc vết rộp trên da

2. Không rắc bột kháng sinh lên vết thương hở

Rắc bột kháng sinh lên các vết thương hở (bỏng, trầy xước, rách da, vết thương nhiễm trùng,…) là cách xử trí khá phổ biến trong cộng đồng
Thuốc sử dụng để rắc lên vết thương hay gặp nhất là viên chống lao màu đỏ Rifampicin, kế tới là một số kháng sinh khác như Clocid (Chloramphenicol)…Mọi người nghĩ rằng làm như vậy sẽ phát huy tốt tác dụng phòng chống nhiễm khuẩn tốt bởi vì thuốc được đưa trực tiếp tới vết thương. Tuy nhiên trong thực tế, việc rắc bột kháng sinh lên vết thương hở là lợi bất cập hại, không những không có ý nghĩa điều trị mà còn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm.

a. Rắc bột kháng sinh lên vết thương hở dễ gây dị ứng, sốc phản vệ

Rắc bột kháng sinh trực tiếp vào vết thương hở làm kích thích da, kích thích các phản ứng viêm tại chỗ nên dễ gây dị ứng và sốc phản vệ. Dị ứng kháng sinh thường nguy hiểm, thậm chí gây tử vong nhanh chóng.

b. Không có tác dụng phòng, chống nhiễm khuẩn

Sau khi rắc một vài giờ, bột thuốc kháng sinh sẽ khô lại, nồng độ kháng sinh thấm vào các mô bị tổn thương là không đáng kể và không có ý nghĩa phòng, chống nhiễm khuẩn. Nhiều trường hợp sau vài ngày rắc bột kháng sinh liền bị sưng tấy, gây sốt. Sau khi lột lớp bột kháng sinh đã khô ở bên ngoài ra thì bên trong toàn mủ và mô hoại tử.

c. Làm vết thương lâu khỏi, chậm lên da non

Bột kháng sinh sau khi rắc sẽ làm thành lớp vỏ khô bao phủ bên ngoài, tạo thành hàng rào vật lý cản trở sự thâm nhập của các yếu tố bảo vệ cơ thể đi tới vết thương. Máu, kháng thể, bạch cầu, kháng sinh đường uống,…bị cản trở nên khả năng bảo vệ cơ thể khỏi viêm, nhiễm trùng bị hạn chế. Do đó vết thương sẽ chậm lành, thậm chí diễn biến nặng hơn.

Bên cạnh đó, lớp vỏ bột kháng sinh còn hạn chế sự lên mô hạt và kéo da non tại vị trí tổn thương. Do đó việc rắc bột kháng sinh lên vết thương hở còn làm vết thương chậm lên da non.

Trên đây là 3 nguy cơ chính khi rắc bột kháng sinh lên vết thương hở. Như vậy, việc rắc bột kháng sinh lên vết thương hở không có ý nghĩa điều trị mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ, thậm chí nguy hiểm. Đã có những trường hợp vết thương hở tiến triển gây nhiễm trùng máu vì chỉ rắc kháng sinh mà không áp dụng biện pháp điều trị nào khác. Rất tiếc là mặc dù đã có nhiều cảnh báo từ giới chuyên môn, hiện nay tình trạng tự ý mua thuốc kháng sinh về rắc lên vết thương hở còn khá phổ biến.

Bông băng thuốc đỏ là gì

3. Không rửa vết thương hở với cồn hay oxy già

Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng việc sát trùng vết thương bằng oxy già (hydrogen peroxide) hay cồn có thể giúp diệt vi khuẩn và tránh cho bạn khỏi những nhiễm trùng tai hại. Điều đó có thể đúng.

Oxy già là một chất oxy hóa mạnh có thể giúp tiêu diệt các vi khuẩn kỵ khí (những vi khuẩn cần điều kiện ít oxy để phát triển) và cồn giúp thủy phân các protein và chất béo cấu tạo vi khuẩn.

Tuy nhiên, bên cạnh việc tiêu diệt vi khuẩn, chúng cũng tiêu diệt các bạch cầu, tiểu cầu và thậm chí là các mô mới lành. Điều đó làm cho vết thương lâu lành hơn và có thể là một nhiễm trùng cơ hội. Do đó một ít nước sạch hay tốt hơn là nước muối là đủ cho vết thương của bạn.

Xem thêm bài:

>> Vết thương mau lành hơn nhờ dinh dưỡng tốt

>> Cách xử lý vết thương khi bị động vật cắn cào

III. Hướng dẫn cách chăm sóc vết thương hở tại nhà đúng cách

Các vết thương hở là cửa ngõ cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể nếu không được vệ sinh đúng các sẽ rất dễ dẫn đến việc các vết thương bị nhiễm trùng và lâu khỏi. Chúng tôi sẽ giới thiệu 3 bước cơ bản để chăm sóc các vết thương hở tại nhà đúng cách cụ thể:

Bông băng thuốc đỏ là gì

3 buoc cham soc vet thuong ho tai nha ban nen biet

1. Bước 1: Rửa tay thật kỹ. 

Dùng nước ấm và xà phòng rửa tay để rửa sạch bụi đất. Tránh dùng tay bẩn chạm vào vết thương vì có thể dẫn đến nhiễm trùng. Nếu không có sẵn nước sạch, bạn hãy lau tay bằng khăn ướt hoặc dùng găng tay

2. Bước 2: Rửa vết thương. 

Cẩn thận đừng để đứt lìa những mẩu da đã bị bong ra (nếu mẩu da vẫn còn dính). Nhẹ nhàng thấm khô vết thương sau khi rửa.

3. Bước 3: Băng vết thương. 

Nếu mẩu da bong ra vẫn còn dính, bạn hãy đặt nó về chỗ cũ để che vết thương trước khi băng. Nó sẽ giúp làm lành vết thương. Hoặc bạn cũng có thể dùng gạc không dính và băng thun dạng ống để cố định miếng gạc. Thay băng mỗi ngày vài lần, nhất là khi băng bị ướt hoặc bẩn. Cẩn thận tháo băng cũ, nhẹ nhàng rửa vết thương nếu cần và băng lại băng mới.

IV. Tìm đơn vị cung cấp dịch vụ chăm sóc vết thương hở tại nhà ở đâu?

Phòng khám gia đình Việt Úc là một trong những đơn vị đầu tiên và uy tín cung cấp dịch vụ Chăm sóc vết thươ hở, thay băng vết thương tại nhà tại Hà Nội và Hồ Chí Minh.

Các địa chỉ chúng tôi cung cấp dịch vụ Chăm sóc vết thương hở, thay băng vết thương tại nhà tại Hà Nội như sau:

– Chăm sóc vết thương tại Cầu Giấy, thay băng vết thương tại nhà tại Cầu Giấy

– Chăm sóc vết thương tại Ba Đình, thay băng vết thương tại nhà tại Ba Đình

– Chăm sóc vết thương tại Thanh Xuân, thay băng vết thương tại nhà tại Thanh Xuân

– Chăm sóc vết thương tại Đống Đa, thay băng vết thương tại nhà tại Đống Đa

– Chăm sóc vết thương tại Hai Bà Trưng, thay băng vết thương tại nhà tại Hai Bà Trưng

– Chăm sóc vết thương tại Hoàn Kiếm, thay băng vết thương tại nhà tại Hoàn Kiếm

– Chăm sóc vết thương tại Hoàng Mai, thay băng vết thương tại nhà tại Hoàng Mai

– Chăm sóc vết thương tại Nam Từ Liêm, thay băng vết thương tại nhà tại Nam Từ Liêm

Các địa chỉ chúng tôi cung cấp Chăm sóc vết thương, thay băng vết thương tại nhà tại Hồ Chí Minh như sau:

– Chăm sóc vết thương tại Khu vực: Quận 1, Quận 3, Bình Thạnh, Phú Nhuận. Thay băng vết thương tại nhà tại Khu vực: Quận 1, Quận 3, Bình Thạnh, Phú Nhuận

– Chăm sóc vết thương tại Khu vực: Quận 2, Quận 4, Quận 5, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Tân Bình, Gò Vấp. Thay băng vết thương tại nhà tại Khu vực: Quận 2, Quận 4, Quận 5, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Tân Bình, Gò Vấp

– Chăm sóc vết thương tại Khu vực: Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 12, Quận Bình Tân, Quận Tân Phú, Quận Thủ Đức. Thay băng vết thương tại nhà tại Khu vực: Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 12, Quận Bình Tân, Quận Tân Phú, Quận Thủ Đức

Hãy liên lạc với chúng tôi khi bạn có nhu cầu thăm khám bởi dịch vụ Chăm sóc vết thương hở tại nhà, thay băng vết thương tại nhà.

Hotline Hà Nội: 1800 6896

Hotline Hồ Chí Minh: 1800 6894

LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI