Bt toán 8 sbt bài 1 tập 1 năm 2024

Haylamdo giới thiệu lời giải bài tập Toán 8 Bài 1 đầy đủ sgk, sbt Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập Toán 8 Bài 1.

(SGK + SBT) Toán 8 Bài 1 (sách mới) | Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Giải sgk Toán 8 Bài 1 (sách mới):

  • (Chân trời sáng tạo) Giải Toán 8 Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến Xem lời giải
  • (Chân trời sáng tạo) Giải Toán 8 Bài 1: Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều Xem lời giải
  • (Chân trời sáng tạo) Giải Toán 8 Bài 1: Định lí Pythagore Xem lời giải
  • (Chân trời sáng tạo) Giải Toán 8 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu Xem lời giải
  • (Kết nối tri thức) Giải Toán 8 Bài 1: Đơn thức Xem lời giải
  • (Cánh diều) Giải Toán 8 Bài 1: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến Xem lời giải
  • (Cánh diều) Giải Toán 8 Bài 1: Phân thức đại số Xem lời giải
  • (Cánh diều) Giải Toán 8 Bài 1: Hàm số Xem lời giải
  • (Cánh diều) Giải Toán 8 Bài 1: Hình chóp tam giác đều Xem lời giải
  • (Cánh diều) Giải Toán 8 Bài 1: Định lí Pythagore Xem lời giải

- Giải sbt Toán 8 Bài 1 (sách mới):

  • (Chân trời sáng tạo) Giải SBT Toán 8 Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến Xem lời giải
  • (Chân trời sáng tạo) Giải SBT Toán 8 Bài 1: Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều Xem lời giải
  • (Chân trời sáng tạo) Giải SBT Toán 8 Bài 1: Định lí Pythagore Xem lời giải
  • (Chân trời sáng tạo) Giải SBT Toán 8 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu Xem lời giải
  • (Kết nối tri thức) Giải SBT Toán 8 Bài 1: Đơn thức Xem lời giải
  • (Cánh diều) Giải SBT Toán 8 Bài 1: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến Xem lời giải
  • (Cánh diều) Giải SBT Toán 8 Bài 1: Phân thức đại số Xem lời giải
  • (Cánh diều) Giải SBT Toán 8 Bài 1: Hàm số Xem lời giải
  • (Cánh diều) Giải SBT Toán 8 Bài 1: Hình chóp tam giác đều Xem lời giải
  • (Cánh diều) Giải SBT Toán 8 Bài 1: Định lí Pythagore Xem lời giải



Lưu trữ: Giải SBT Toán 8 Bài 1: Mở đầu về phương trình (sách cũ)

  • Bài 1, 2, 3, 4 trang 5 SBT Toán 8 tập 2: Bài 1: Trong các số -2; -1,5; -1, Bài 2: Hãy thử lại và cho biết ... Xem bài giải

Bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 6 SBT Toán 8 tập 2: Bài 5: Thử lại rằng phương trình, Bài 6: Cho hai phương trình ...

  1. Hãy chia các đơn thức (đã thu gọn) trong bài thành các nhóm sao cho các đơn thức đồng dạng thì thuộc cùng một nhóm và hai đơn thức không đồng dạng thì nằm ở hai nhóm khác nhau. Tính tổng của các đơn thức trong mỗi nhóm.

Lời giải:

  1. Các biểu thức là đơn thức là: ‒xy2y; 1+2x2y; 1-2xyx; 1,5xy2; (‒x)0,5y2
  1. Các đơn thức thu gọn là: 1+2x2y; 1,5xy2.

Thu gọn các đơn thức còn lại:

‒xy2y = ‒2x(y.y) = ‒2xy2;

1-2xyx=1-2x.xy=1-2x2y

(‒x)0,5y2 \= ‒0,5xy2.

  1. Nhóm thứ nhất gồm ‒2xy2; 1,5xy2 và ‒0,5xy2. Tổng của chúng là:

‒2xy2 + 1,5xy2 ‒0,5xy2 \= (‒2 + 1,5 ‒ 0,5)xy2 \= ‒xy.

Nhóm thứ hai gồm 1+2x2y và 1-2x2y. Tổng của chúng là:

1+2x2y+1-2x2y=1+2+1-2x2y=2x2y

Bài 1.2 trang 7 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Thu gọn rồi tìm hệ số và bậc của mỗi đơn thức sau:

3xy2x25;-7,5xz-2yz;x(1+π)xy;yx23yz2

Lời giải:

• Thu gọn đơn thức: 3xy2x25=35x.x2y2=35x3y2.

Vậy đơn thức 3xy2x25 có hệ số bằng 35 và có bậc bằng 3 + 2 = 5.

• Thu gọn đơn thức: –7,5xz(–2)yz = [–7,5.(–2)]xy(z.z) = 15xyz2.

Đơn thức –7,5xz(–2)yz có hệ số bằng 15 và có bậc bằng 1 + 1 + 2 = 4.

• Thu gọn đơn thức: x(1 + π)xy = (1 + π)(x.x)y = (1 + π)x2y.

Đơn thức x(1 + π)xy có hệ số bằng 1 + π và có bậc bằng 1 + 1 = 2.

• Thu gọn đơn thức: yx23yz2=13x2y.yz2=13x2y2z2.

Đơn thức yx23yz2 có hệ số bằng 13 và có bậc bằng 2 + 2 + 2 = 6.

Bài 1.3 trang 7 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Thu gọn rồi tính giá trị của mỗi đơn thức sau tại giá trị đã cho của các biến:

  1. M=12x2y-4y khi x=2,y=3;
  1. N=xy5x2 khi x=-2,y=5.

Lời giải:

  1. Ta có: M=12x2y-4y=-4.12x2y.y=-2x2y2.

Khi x=2,y=3, ta có:

M=-222.32=-2.2.3=-12.

  1. Ta có N=xy5x2=5x.x2y=5x3y.

Khi x = ‒2;y=5, ta có:

N=5.-23.5=-8.52=-8.5=-40.

Bài 1.4 trang 7 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho đơn thức M=-35x2yz3.

  1. Tìm đơn thức đồng dạng với M và có hệ số bằng 1+3;
  1. Tìm đơn thức với ba biến x, y, z cùng bậc với M, có hệ số bằng 1-3, biết rằng số mũ của y và z lần lượt là 1 và 2.

Lời giải:

  1. Đơn thức đồng dạng với M và có hệ số bằng 1+3 là: 1+3x2yz3.
  1. Đơn thức M có bậc là 2 + 1 + 3 = 6.

Mà đơn thức cần tìm cùng bậc với M và có số mũ của y và z lần lượt là 1 và 2 nên số mũ của x là: 6 ‒ 1 ‒ 2 = 3