Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2

Chào các bạn, hôm nay Kiến Guru sẽ đến cho các bạn một thử thách đó là 5 Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải .Một bài viết nặng cân về kiến thức, một bài viết đau đầu về tư duy, một chuyên mục nâng cao và dành cho các bạn nhắm đến những con điểm 9 và 10 trong kì thi. 

>>> Lý thầy Ngọ 11 – 2006 – Học kỳ 1 – Kiengurulive.vn

Mình kiến nghị các bạn đọc là trước khi làm bài, các bạn hãy chuẩn bị kĩ về kiến thức, hiểu sâu lý thuyết và nguyên lý, thuần thục các dạng bài cơ bản và đơn giản. Bên cạnh đó bạn cũng cần trang bị đầy đủ những kỹ năng biến đổi phương trình và công thức toán học.

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2

Và bây giờ nếu các bạn đã sẵn sàng, bắt đầu chinh phục thử thách này nhé !

I. Bài tập – Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải (Nâng Cao)

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2

Bài 1. Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = – 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng sẽ là 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là bao nhiêu?

Bài 2. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = – 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5cm), cách q2 15cm) là:

Bài 3. Một điện tích q = 1 (µC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là bao nhiêu?

Bài 4. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (µC) và q2 = – 2.10-2 (µC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là bao nhiêu?

Bài 5. Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (µF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (µF) tích điện để có được hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là?

II. Hướng dẫn giải chi tiết – Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải (Nâng Cao)

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2

Bài 1. Hướng dẫn: Áp dụng công thức

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2

Ta suy ra 

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
với F1=1,6.10-4 N; F2=2,5.10-4

Từ đó ta tính được r2 = 1,6 (cm)

Bài 2. Hướng dẫn:

 – Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách q1 một khoảng r2 = 5 (cm) = 0.05 (m); cách q2 một khoảng r2 = 15 (cm) = 0,15 (m). Điểm M nằm ngoài khoảng q1q2.

 – Cường độ điện trường do điện tích q1= 5.10-9 (C) gây ra tại M có độ lớn 

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
(V/m) có hướng ra xa điện tích q1

 – Cường độ điện trường do điện tích q2=- 5.10-9(C)  gây ra tại M có độ lớn 

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
(V/m) có hướng về phía q2

 Suy ra hai vectơ

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
và 
Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
ngược hướng.

 – Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là E:

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2

do

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
ngược hướng nên
Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
= 16000 (V/m).

Bài 3. Hướng dẫn: 

Năng lượng mà điện tích thu được là do điện trường đã thực hiện công, phần năng lượng mà điện tích thu được bằng công của điện trường thực hiện suy ra A = W = 0,2 (mJ) = 2.10-4 (J). Áp dụng công thức A = qU với q = 1 (µC) = 10-6 (C) ta tình được U = 200 (V).

Bài 4. Hướng dẫn: Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m).

 – Cường độ điện trường do q1 = 2.10-2(µC) = 2.10-8(C) đặt tại A, gây ra tại M là

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
có hướng từ A tới M.

 – Cường độ điện trường do q2=-2.10-2(µC)=-2.10-8(C) đặt tại B, gây ra tại M là:

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
có hướng từ M tới B.

Suy ra hai vectơ

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
hợp với nhau một góc 120 độ

– Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là E:

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2

do

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
hợp nhau một góc 120 độ và
Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
=
Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
nên
Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
=
Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
=
Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2

Các dạng bài tập Vật lý 11 Bài 2
= 2000 (V/m)

Bài 5. Hướng dẫn: Khi nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau thì điện tích của bộ tụ điện bằng tổng điện tích của hai tụ điện: qb = q1 + q2 = C1U1 + C2U2 = 13.10-4 (C). Điện dung của bộ tụ điện là Cb = C1 + C2 = 5 (µF) = 5.10-6 (C). Mặt khác ta có qb = Cb.Ub suy ra Ub = qb/Cb = 260 (V).

Thế là chúng ta đã cùng nhau đi qua 5 Bài Tập Vật Lý 11 Chương 1 Có Lời Giải (Nâng Cao). Tất cả những bài tập trên đều là bài tập nâng cao và số điểm sẽ không tập trung vào nhiều nhưng lại tốn khá nhiều thời gian của các bạn. Vì vậy các bạn hãy nghiên cứu cho mình một chiến lược làm bài hợp lý nhất, có kết quả tốt nhất. Nếu các bạn đã quá thuần thục những bài toán đơn giản, dễ dàng và muốn thử thách mình nâng cao tư duy hãy trải nghiệm những bài toán khó này, nhưng với các bạn vẫn còn chưa vững thì hãy nên tập trung học những dạng toán đơn giản để có thể lấy được nhiều điểm nhất. 

Một mẹo nhỏ làm bài Kiến Guru muốn chia sẻ với các bạn đó là khi bắt đầu làm bài hãy dành ra 1-2 phút để xem toàn bộ đề, thích nghi với nó, đánh giá nó và đưa ra chiến lược làm bài hợp lý nhất cho bài thi đó nhé.

Kiến Guru hẹn gặp các bạn vào các bài viết sau.