Các dạng bài tập về câu ghép lớp 8

Tác giả đã đưa ra những lí lẽ gì cho thấy tác hại của việc hút thuốc lá?

Nêu ngắn gọn thông điệp được gợi ra từ văn bản

Đọc câu ghép sau và hoàn thành phiếu bài tập ở dưới:

Mối quan hề đó thường được đánh dấu bằng những dấu hiệu nào?

Đọc hai câu văn dưới đây và thực hiện yêu cầu:

Đọc các câu văn, đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

day la bai tap hoc them he lop 8 cua em,hoi kho chut: Xác định cụm C_V sau đó phân loại theo quan hệ ý nghĩa của các câu ghép sau: a]Tôi đi học rồi tôi lại về nhà.v b]Tôi ko hiểu:nó là người xấu hay tốt? c]Tôi năn nỉ mãi nhưng em tôi vẫn ko nín. d]Nó đi đâu thì tôi đi đấy. e]Nó vừa mới đây giờ nó đã đi khuất. g]Chẳng những Trúc xinh đẹp mà bạn ấy còn rất thông minh.

h]Tuy cô ấy nghèo nhưng lại là một người lương thiện.


a] Tôi / đi học rồi tôi /lại về nhà. Tôi /ko hiểu : /là người xấu hay tốt Tôi /năn nỉ mãi nhưng em tôi /vẫn ko nín.

d] / đi đâu thì tôi /đi đấy.

e]/ vừa mới đây giờ /đã đi khuất.

g] Chẳng những Trúc /xinh đẹpbạn ấy/ còn rất thông minh.

h] Tuy cô ấy /nghèo nhưng lại là một người/ lương thiện

.

Chú ý : - Chữ màu xanh nước biển đậm là chủ ngữ 1 - Chữ màu xanh lá là vị ngữ 1 - Chữ màu đen là trạng ngữ - Chữ màu nâu là chủ ngữ 2 - Chữ màu tím là vị ngữ 2.


a] Tôi / đi học rồi tôi /lại về nhà. Tôi /ko hiểu : /là người xấu hay tốt Tôi /năn nỉ mãi nhưng em tôi /vẫn ko nín.

d] / đi đâu thì tôi /đi đấy.

e]/ vừa mới đây giờ /đã đi khuất.

g] Chẳng những Trúc /xinh đẹpbạn ấy/ còn rất thông minh.

h] Tuy cô ấy /nghèo nhưng lại là một người/ lương thiện

.

Chú ý : - Chữ màu xanh nước biển đậm là chủ ngữ 1 - Chữ màu xanh lá là vị ngữ 1 - Chữ màu đen là trạng ngữ - Chữ màu nâu là chủ ngữ 2 - Chữ màu tím là vị ngữ 2.


Bổ sung thêm 1. Quan hệ tiếp nối 2. Quan hệ giải thích 3.Quan hệ tương phản 4.Quan hệ điều kiện 5.Quan hệ bổ sung 6. Quan hệ tăng tiến 7. Quan hệ tương phản

Bài của Thủy làm sai rồi .Anh sẽ làm lại rồi em tự check xem mình sai chỗ nào nhé .

a] Tôi đi học rồi tôi lại về nhà.

b] Tôi không hiểu : nó là người xấu hay tốt ?

c] Tôi năn nỉ mãi nhưng em tôi vẫn ko nín.

d] Nó đi đâu thì tôi đi đấy.

e] Nó vừa mới đây giờ nó đã đi khuất.

g] Chẳng những Trúc xinh đẹp bạn ấy còn rất thông minh.

h] Tuy cô ấy nghèo nhưng lại là một người lương thiện. [Vế này khuyết chủ ngữ]

(*)Chú thích:

+Chữ gạch chân: Chủ ngữ

+Chữ in nghiêng: Vị ngữ

+Chữ gạch chân + màu xanh da trời: Quan hệ từ, cặp quan hệ từ

+In nghiêng + in đậm + gạch chân: Trạng ngữ.

a] Quan hệ tiếp nối b] Quan hệ lựa chọn c] Quan hệ tương phản d] Quan hệ điều kiện e] Quan hệ tiếp nối g] Quan hệ tăng tiến

h] Quan hệ tương phản

a]Tôi đi họcrồitôi lại về nhà.
QH : nối tiếp
b]Tôi ko hiểu:nó là người xấu hay tốt?
QH : lựa chọn
c]Tôi năn nỉ mãi nhưng em tôi vẫn ko nín.
QH : tương phản
d]Nó đi đâu thì tôi đi đấy.
QH : điều kiện
e]Nó vừa mới đây giờ nó đã đi khuất.
QH : nối tiếp
g]Chẳng những Trúc xinh đẹp mà bạn ấy còn rất thông minh.
QH : tăng tiến
h]Tuy cô ấy nghèo nhưng lại là một người lương thiện.
QH : tương phản
Chú ý : mem không được sửa dụng mực đỏ
Đã sửa.Thân

Last edited by a moderator: 26 Tháng mười hai 2012

Câu ghép là một nội dung quan trọng trong phần luyện từ và câu của môn Tiếng Việt 5. Để làm tốt bài tập phần này, học sinh phải hiểu rõ khái niệm, đặc điểm và thực hành các dạng bài điển hình.

Tiếng Việt bao gồm hai kiểu câu: Câu đơn và câu ghép. Trong đó, câu ghép luôn dài và có cấu trúc phức tạp hơn. Vì vậy, học sinh hay bối rối và mắc sai sót khi làm các bài tập về câu ghép. Ngay bây giờ, hãy cùng cô Trần Thu Hoa (giáo viên Ngữ Văn tại acsantangelo1907.com.vn) ôn tập nội dung kiến thức về câu ghép nhé!

1. Khái niệm về câu ghép

“Câu ghép là kiểu câu được cấu tạo từ hai cụm chủ ngữ – vị ngữ (C – V) trở lên và không bao hàm nhau”.

Bạn đang xem: Bài tập hay về câu ghép lớp 8

Video liên quan

Chủ đề