Các đề văn về nghị luận xã hội năm 2024

Các bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý được trình bày khoa học, mạch lạc giúp các em tự tin trong các kì thi

Xem chi tiết Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục ý thức tự học góp phần nâng cao hiệu quả học tập, phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh tại trường THPT Đô Lương 4

  • Skkn Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn khoa học lớp 5
  • SKKN Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh trung học cơ sở (THCS) qua hoạt động tự học ở nhà
  • SKKN Một số biện pháp bảo quản tốt hồ sơ lưu trữ và công tác tuyển sinh trong nhà trường
  • SKKN Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học nhằm đổi mới phương pháp trong giảng dạy môn KHTN 6

Preview text

100 ĐỀ ĐỌC HIỂU - NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Đ 1.

A. PHẦN ĐỌC HIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 – 4. Có rất nhiều người đinh ninh rằng hiện tại của mình đã được số mệnh định sẵn, nhưng thực ra không phải như vậy. Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó là có được quyền tự do chọn lựa, chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, một cách nhìn..úng ta vẫn quen đổ lỗi cho những người khác. Có những lúc tôi cũng cho là mình kém may mắn, nhưng rồi tôi hiểu ra rằng không ai có thể kiểm soát được những biến cố xảy đến, nhưng mỗi người luôn có quyền chọn lựa cách đối phó với chúng. Những người suy sụp tinh thần hay thất bại, thường đưa ra những lý do như là: do không có tiền, không có thời gian, do kém may mắn, do quá mệt mỏi hay tâm trạng chán nản... để biện minh cho việc bỏ qua những cơ hội thuận lợi trong cuộc sống. Nhưng sự thực chỉ là do họ không biết sử dụng quyền được lựa chọn của mình. Chính vì thế, họ chỉ là đang tồn tại chứ không phải đang sống thực sự. Điều đó cũng giống như việc bạn muốn mở khóa để thoát khỏi nơi giam cầm, nhưng lại không biết rằng chiếc chìa khóa đang ở ngay trong chính bản thân mình, trong cách suy nghĩ của mình. Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi. Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó. Chính điều chúng ta chọn để nghĩ và chọn để làm mới là quan trọng hơn cả. (Theo sachvui/doc-sach/nhung-bai-hoc-cuoc-song/chuong-4.html ) Câu 1. Khả năng kì diệu của con người được nói đến là gì? (0,5 điểm) Câu 2. Những người nào được xem là những người đang tồn tại chứ không phải sống thực sự? (0,5điểm) Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả “ Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó” (1,0 điểm) Câu 4. Anh/chị đồng tình với quan điểm “ Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi” không? Vì sao? (1,0 điểm) B. PHẦN LÀM VĂN Câu 1. ( 2,0 điểm) Từ gợi ý phần Đọc hiểu trên, anh (chị) hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về việc chọn để nghĩ và chọn để làm trong cuộc sống. PHẦN A (3 điểm)

Câu Nội dung Điêm 1 Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó là có được quyền tự do chọn lựa, chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, một cách nhìn

0,

2 - Những người suy sụp tinh thần hay thất bại, thường đưa ra 0,

những lý do để biện minh...

  • Không biết sử dụng quyền được lựa chọn của mình. 3 Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó
  • Bản chất của sự việc xảy đến rất đa dạng, bất ngờ, không thể lường trước được.
  • Con người cần chọn cách ứng phó phù hợp với hoàn cảnh để vượt qua, mới là điều quan trọng. (Chấp nhận những cách diễn đạt tương đồng)

0,

0,

4 Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi - Đồng tình hoặc không đồng tình - Lí giải - Chính tả, dùng từ, ngữ pháp

0,

0,

0,

PHẦN B

(7 điểm)

Câu 1. Suy nghĩ của mình về việc chọn để nghĩ và chọn để làm trong cuộc sống

2,

  1. Đảm bảo cấu trúc thân mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 0, b. Nội dung.
  • Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
  • Suy nghĩ về vấn đề nghị luận
  • Trong cuộc sống, luôn có rất nhiều điều xảy ra, đôi khi là những trở ngại rất lớn nên phải tính toán, tìm ra những giải pháp hợp lí nhất đề giải quyết.
    • Từ những định hướng đã được xác định, con người bắt đầu quá trình thực hiện công việc.
    • Đối với giải quyết sự việc, nghĩ và làm là một quá trình liên tục, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,..
  • Bài học bản thân

0,

1,

0,

  1. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0, d. Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ nhưng phải hợp lí. (Đây là phần điểm mang tính khuyến khích, khi tổng điểm chưa đạt tới 2,0 điểm)

+

0,

hoặc

  • 0,

Đ 2 :

- Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa

0.

2 - Biện pháp liệt kê: Liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn: tự cho mình là kém, phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, học hỏi thêm ... - Tác dụng của biện pháp liệt kê: diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những biểu hiện của lòng khiêm tốn.

0.

0.

3 Tài nghệ của mỗi người quan trọng nhưng hữu hạn, bé nhỏ như “những giọt nước ” trong thế giới rộng lớn, mà kiến thức của loài người lại mênh mông như đại dương bao la. Vì thế cần khiêm tốn để học hỏi.

1.

4 -Đồng tình với quan điểm trên -Vì: + Tài năng là cái vốn có, nó chỉ thực sự phát huy khi ta có kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn. + Kiến thức là đại dương, không chỉ vậy mỗi ngày lượng kiến thức mới lại có thêm. Bởi vậy chúng ta cần liên tục trau dồi để làm phong phú tri thức của bản thân.

1.

II LÀM VĂN

1 Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ v ý kiến: “Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời”.

2.

  1. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luân: có đủ mở đoạn, thân đoạn, kếṭ đoạn

0.

  1. Xác định đúng vấn đề cần nghị luân: “̣ Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời”.

0.

  1. Triển khai vấn đề nghị luân thành các luậ n điểm, vậ n dụng tốt các thaọ tác lâp luậ n; kết hợp chặ t chẽ giữa lí lẽ và d̀n chứng; rút ra bài học nhậ ṇ thức và hành đông về vấn đề nghị luậ n. Học sinh có nhiều cách trình bàỵ khác nhau, có thể đảm bảo các ý sau: **_* Giới thiệu vấn đề
  • Giải thích vấn đề_**
  • Khiêm tốn: là đức tính nhã nhặn, nhún nhường, không đề cao cái mình

1.

có và luôn coi trọng người khác.

  • Thành công là là đạt được kết quả như mong muốn, thực hiện được mục tiêu đề ra. ⟹ Khiêm tốn và thành công có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chỉ khi bạn có lòng khiêm tốn mới đạt được thành công thực sự trên đường đời. **_Bàn luận vấn đề_*
  • Vì sao phải khiêm tốn mới đạt được thành công thực sự.
  • Cá nhân dù có tài năng đến đâu cũng chỉ là giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Bởi vậy cần học nữa, học mãi để làm đầy, làm phong phú vốn tri thức, sự hiểu biết của bản thân.
  • Chúng ta đạt được thành công mà không khiêm tốn d̀n đến thói tự cao, tự đại, đề cao thái quá thành tích của bản thân, không chịu tiếp tục cố gắng, tất yếu sẽ d̀n đến thất bại.
  • Khi đạt được thành công bước đầu, nếu có lòng khiêm tốn, không ngừng học hỏi thêm chúng ta sẽ đạt được thành công lớn hơn, vinh quang hơn.
  • Ý nghĩa của lòng khiêm tốn:
  • Khiêm tốn là biểu hiện của con người biết nhìn xa, trông rộng.
  • Khiêm tốn giúp hiểu mình, hiểu người. _ Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân._*
  • Phê phán những kẻ thiếu khiêm tốn, luôn tự cao tự đại, cho mình tài giỏi hơn những người khác.
  • Học lối sống khiêm tốn giúp chúng ta ngày càng hoàn thiện mình và không ngừng phấn đấu vươn lên để đạt được thành công trong cuộc sống. d. Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiên suy nghĩ sâu sắc, mới mẹ̉ về vấn đề cần nghị luâṇ

0.

  1. Chính tả, dùng từ, đăt câu theo quy tắc̣ 0.

Đ 3

  1. ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

II. Đáp án và thang điểm Phầ n

Câ u

Nôi dung̣ Điểm

I ĐỌC HIỂU 3.

1

Ông Jonathan và ông Authur giống và khác nhau ở chỗ:

  • Giống: đều có bô óc thông minh, nhanh nhạỵ
  • Khác: Ông Jonathan là tỉ phú. Ông Authur là người lái xe cho Jonathan.

0.

2

Từ câu chuyên về ông Jonathan và Authur, tác giả chỉ ra điểṃ khác biêt mấu chốt giữa thành công và thất bại là: khả năng trị̀ hoãn những mong muốn tức thời, kiềm chế được sự cám dỗ trên đường đời.

0.

3

Ngoài sự lí giải của tác giả, chỉ ra môt điểm khác biệ t tạo nêṇ thành công và thất bại theo quan điểm của mình: Học sinh chọn ít nhất 2 lí giải khác, miễn là hợp lí (mỗi lí giải đúng đạt 0. điểm):

  • Những mục tiêu và quyết định đúng đắn.
  • Sự đam mê và kiên trì.
  • Sử dụng thời gian khôn ngoan...

1.

4

Học sinh nêu ý kiến của mình và lí giải được quan điểm đó. Học sinh có thể trả lời:

  • Đồng tình, vì: tác giả cho rằng cuôc đời như mộ t viên k攃⌀o thơṃ ngọt là môt ví von để chỉ cuộ c đời rất nhiều cám dỗ ngọt ngàọ đòi hỏi con người phải tỉnh táo kiềm chế để vươn tới thành công.
  • Đồng tình nhưng bऀ sung thêm ý kiến riêng: vì cuôc đời có thệ̉ như viên k攃⌀o thơm ngọt nhưng cũng có thể như viên thuốc đắng, quan trọng là thái đô ứng phó với cám dỗ cũng như trở ngại đệ̉ vươn tới thành công.
  • Nếu học sinh trả lời không đồng tình, nhưng giải thích hợp lí v̀n cho điểm.

1.

II LÀM VĂN 7.

1 Từ nôi dung đoạn trích ơꄉ phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viếṭ môt đoạn văn (khoảng 200 chữ) v khả năng trì hoãn những̣ mong muĀn tư뀁c thời c甃ऀa bản thân để vươn tơꄁi thành công.

2.

  1. Đảm bảo yêu cầu về h椃nh thư뀁c đoạn văn 0.

Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tऀng – phân – hợp, song hành hoăc móc xích.̣ b. X愃Āc đ椃⌀nh đ甃Āng vấn đề cần ngh椃⌀ luâṇ : khả năng trì hoãn những mong muốn tức thời của bản thân để vươn tới thành công.

0.

  1. Triển khai vấn đề cần ngh椃⌀ luâṇ Học sinh chọn lựa các thao tác lâp luậ n phù hợp để triển khaị vấn đề nghị luân theo nhiều cách nhưng phải làm r漃̀ các ý sau:̣
  • Giải thích vấn đề:
  • Khả năng trì hoãn những mong muốn tức thời : Cái có thể làm được trong điều kiên nhất định là làm chậ m lại, kéo dài những̣ ham muốn, mong muốn đang diễn ra ngay lúc đó.
  • Vấn đề nghị luân: là khả năng kiềm chế cám dỗ, ham muốṇ tức thì của bản thân để đạt được kết quả, mục tiêu xa hơn.
  • Bàn luân: ̣
  • Cuôc đời ऀn chứa rất nhiều cám dỗ ngọt ngào mà con ngườị khó vượt qua, dễ d̀n đến ham muốn tức thì, hưởng thụ tạm thời và dễ d̀n đến thất bại.
  • Nếu biết vượt qua những cám dỗ tức thì đó có thể đưa con người tới những mục tiêu xa hơn, những kết quả to lớn hơn.
  • Bài học: Để làm được điều đó đòi hỏi con người phải hiểu r漃̀ điểm yếu, điểm mạnh của bản thân, phải có mục tiêu, kế hoạch và quyết tâm hành đông, phải biết kiên nh̀n, tỉnh táo trước cáṃ dỗ,...

1.

  1. Chính tả, ngư뀃 ph愃Āp Đảm bảo chuऀn chính tả, ngữ pháp tiếng Viêṭ

0.

  1. S愃Āng tạo Thể hiên suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luậ n; có cách diễn đạṭ mới mẻ

0.

Đ 4 : Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

“Theo Tiến sĩ Vũ Thu Hương, chuyên gia tâm lý giáo dục, các “giang hồ” mạng truyền cảm hứng cho giới tr攃ऀ chẳng khác nào sự nguy hại của trò chơi “Cá voi xanh”, “Thử thách momo” mà phụ huynh lo lắng bấy lâu. “Hiện tượng này đặc biệt nguy hiểm, bởi việc học sinh thần tượng những "giang hồ" mạng có thể là một trong những nguyên nhân khiến bạo lực học đường gia tăng. Những hành vi vi phạm pháp

4 - Học sinh trả lời ngắn gọn r漃̀ ý theo quan điểm cá nhân - Học sinh giải thích hợp lí, tránh lối diễn đạt chung chung hoặc sáo rỗng (hiện tượng giang hồ mạng thường gắn liền với hành vi bạo lực và các tệ nạn xã hội khác; từ đó sẽ kích động giới trẻ adua, học đòi dùng bạo lực để giải quyết các mâu thu̀n, hoặc khẳng định bản thân,...)

0.

0.

II

LÀM VĂN 7.

1 Viết một đoạn văn vơꄁi ch甃ऀ đ : lẽ sĀng đẹp cho giới trẻ ngày nay 2. a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tऀng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.

0.

  1. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: l攃̀ sống đ攃⌀p 0. c. Triển khai vấn đề cần nghị luận Học sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề cần nghị luận theo nhiều cách nhưng cần làm r漃̀ Có thể theo hướng sau:
  • Giải thích được l攃̀ sống đ攃⌀p là gì (tuân theo các chuऀn mực đạo đức pháp luật, phát huy được năng lực sở trường của bản thân, sống nhân hậu, sống có ích,..)
  • Bàn luận được về vai trò, giá trị của lẽ sống đ攃⌀p :
  • Sống đ攃⌀p mang lại hạnh phúc cho bản thân và những điều tốt đ攃⌀p cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp, cộng đồng nói chung (d̀n chứng..)
  • Sống đ攃⌀p không đồng nghĩa với một cuộc sống giàu có dùng tiền bạc để làm từ thiện nhằm đánh bóng tên tuऀi , hay một cuộc sống nऀi tiếng mà tai tiếng,... (d̀n chứng..)
  • Rút ra được bài học cho bản thân – làm thế nào để hình thành nếp sống đ攃⌀p

1.

  1. Sáng tạo Có cách diễn đạt mới mẻ, có suy nghĩ riêng sâu sắc về vấn đề nghị luận nhưng cần phù hợp với chuऀn mực đạo đức, pháp luật.

0.

  1. Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuऀn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

0.

Đ 5 : I ĐỌC HIỂU: (3 điểm) Đọc văn bản sau:

“ Nhiều người chúng ta từ lâu đã quen đối phó với cuộc sống và hoàn cảnh thay vì hãy hành động. Chúng ta để thái độ người khác chi phối cảm nhận của mình về bản thân. Để có sự lựa chọn hành động một cách kín đáo thay vì đối phó, chúng ta cần có sự suy nghĩ chín chắn. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về bản thân, cam kết giữ vững lập trường thay vì sự phụ thuộc vào ý kiến người khác là điều góp phần thiết lập nên cái nhìn tổng quát về bản chất của mỗi cá nhân. Đối với nhiều người đây là một bước tiến vĩ đại. Khi quyết định chịu trách nhiệm về bản thân và cố gắng kiểm soát mọi hành động và cảm xúc cho phù hợp với từng hoàn cảnh, chúng ta đã tạo tiền đề cho việc hình thành những mối quan hệ tốt đ攃⌀p. Nhiều người tỏ ra không thích “sự độc lập” mà chúng ta lựa chọn, bởi điều đó đồng nghĩa với việc họ không còn có khả năng kiểm soát hành động của chúng ta nữa. Việc giải phóng bản thân khỏi sự kiểm soát của người khác có lợi cho cả hai bên. Mỗi lần áp dụng cách cư xử này, bạn s攃̀ cảm nhận được nguồn sức mạnh tiềm ऀn mà bạn chưa từng biết mình đang sở hữu. Hành động thay vì đối phó không chỉ hữu ích trong những cuộc chạm trán gây go. Và việc tự giác chịu trách nhiệm về hành vi của mình là một yêu cầu quan trọng.” ( “ Khi thay đổi thế giới sẽ đổi thay” - Karen Casey, NXB Tऀng hợp TP. HCM, 2010, tr) Thực hiện các yêu cầu dưới đây:

Câu 1(NB): Dựa vào đoạn trích hãy cho biết điều “ góp phần thiết lập nên cái nhìn tổng quát về bản chất của mỗi cá nhân” là gì? Trả lời: Điều góp phần thiết lập nên cái nhìn tऀng quát về bản chất của mỗi cá nhân: “ Sẵn sàng chịu trách nhiệm về bản thân, cam kết giữ vững lập trường thay vì sự phụ thuộc vào ý kiến người khác.”(0. điểm) Câu 2(NB):Theo tác giả , tại sao “Nhiều người tỏ ra không thích “sự độc lập” mà chúng ta lựa chọn”? (0 điểm) Trả lời:Theo tác giả, “Nhiều người tỏ ra không thích “sự độc lập” mà chúng ta lựa chọn” vì nó đồng nghĩa với việc họ không còn có khả năng kiểm soát hành động của chúng ta nữa. Câu 3 (TH): Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến: “Việc giải phóng bản thân khỏi sự kiểm soát của người khác có lợi cho cả hai bên”? Trả lời: Có thể hiểu về ý kiến: “Việc giải phóng bản thân khỏi sự kiểm soát của người khác có lợi cho cả hai bên”như sau: -Đối với người bị kiểm soát: khiến họ tự tin, phát huy ưu thế của bản thân. (0 điểm)

xin lỗi mang tính phong trào ”, và những áy náy ray rứt này là “những áy náy ray rứt theo làn sóng”, mỗi khi có ai hay có chương trình nào gợi nhắc, thì các bạn mới sực nhớ ra. Mà khổ cái, bản thân những lời xin lỗi ấy sợ rằng khó làm người được xin lỗi vui hơn, bởi vì đâu đợi tới chính họ, ngay cả chúng mình là những người làm chương trình đây cũng đều hiểu rằng, có l攃̀ chỉ vài ngày sau chương trình, cùng với nhịp sống ngày càng nhanh ngày càng vội, cùng với lịch đi học, đi làm, đi giải trí sau giờ học, giờ làm..., những lời xin lỗi ấy sợ rằng s攃̀ sớm được vứt ra sau đầu; và những cảm giác áy náy, ăn năn ấy s攃̀ sớm chìm sâu, chẳng còn mảy may gợn sóng. Cho đến khi... lại được nhắc mà sực nhớ ra ở lần kể tiếp.Điều đó, đáng buồn là một sự thật ở một bộ phận không nhỏ những người tr攃ऀ, bây giờ. ( Thương còn không hết..., ghét nhau chi , Lê Đỗ Quỳnh Hương, Nxb Trẻ, tr-32) 1. Chỉ ra những nghịch lí trong những lời xin lỗi của các bạn trẻđược nêu trong đoạn trích. (0 điểm) 2. Tác giả thể hiện tâm trạng như thế nào trước thực trạng những lời xin lỗi phong trào tràn ngập mỗi dịp làm về chủ đề ơn nghĩa sinh thành? (0 điểm) 3. Theo anh/chị, nguyên nhân nào d̀n tới những lời xin lỗi mang tính phong trào và những áy náy ray rứt theo làn sóng trong ứng xử của một bộ phận không nhỏ những người trẻ ngày nay? (1 điểm) 4. Theo anh/chị, điều gì quan trọng nhất trong một lời xin lỗi? Vì sao? (1 điểm)

PHẦN II: LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Từ thông điệp của đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) với chủ đề: Giá trị của lời xin lỗi đúng cách. GỢI Ý ĐÁP ÁN Phần Câu/Ý Nội dung Điể m I Đọc hiểu 3. 1 Những nghịch lí trong những lời xin lỗi của các bạn trẻđược nêu trong đoạn trích:

  • Nội dung lời xin lỗi na ná nhau, không xuất phát từ tình cảm chân thành của con cái với đấng sinh thành;
  • Tâm trạng của người xin lỗi: áy náy ray rứt theo làn sóng , xuất hiện rồi tan biến ngay sau đó.
  • Người được nhận lời xin lỗi: khó có thể vui hơn.

0.

2 Trước thực trạng những lời xỉn lỗi phong trào tràn ngập mỗi dịp làm về chủ đề về ơn nghĩa sinh thành , tác giả thể hiện tâm trạng băn khoăn, lòng ngậm ngùi buồn.

0.

3 Học sinh có thể để xuất những nguyên nhân khác nhau. Yêu 1.

cầu hợp lí và thuyết phục Gợi ý: -Tâm lí e ngại thể hiện tình cảm của người Á Đông. -Lối sống hời hợt, thiếu sâu sắc.

  • Bị cuốn theo nhịp sống vội vã khiến con người dễ quên đi những việc ân nghĩa. 4 Học sinh có thể có nhiều lựa chọn trả lời. Gợi ý: Sự chân thành; Thái độ hối lỗi... Ví dụ: Điều quan trọng nhất trong một lời xin lỗi là thái độ chân thành. Vì một lời xin lỗi chân thành cho thấy sự hối lỗi thực sự, tỏ r漃̀ người xin lỗi muốn được cảm thông, tha thứ và muốn khắc phục, sửa chữa lỗi lầm mình mắc phải.

1.

II Làm văn 1 Từ thông điệp của đoạn trích, hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ với chủ đề: Giá trị của lời xin lỗi đúng cách.

2.

  1. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ Có đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề. ( Nếu HS viết từ 2 đoạn trở lên thì không cho điểm cấu trúc) b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một tư tưởng đạo lí: Giá trị của lời xin lỗi đúng cách.

0.

0.

  1. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; các phương thức biểu đạt, nhất là nghị luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và d̀n chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động. Cụ thể: c. Câu mơꄉ đoạn : D̀n ý liên quan (có thể lấy câu chuyện trong phần Đọc hiểu ) để nêu vấn đề cần nghị luận. c. Các câu phát triển đoạn : - Giải thích: Lời xin lỗi là lời nói, hành động thể hiện sự nhận thức và hối lỗi của mình khi có những suy nghĩ, hành động sai trái. - Bàn luận: + Có nhiều cách để thực hiện lời xin lỗi, tuy nhiên để lời xin

1.

( Tuổi tr攃ऀ đáng giá bao nhiêu , Rosie Nguyễn, NXB Nhã Nam, 2017) Câu 1. Tác giả đề cập đến yếu tố nào được coi là điều cơ bản làm nên thành công của con người? Câu 2. Theo anh (chị) vì sao tác giả cho rằng bền bỉ là sống một cuộc đời như thể nó là một cuộc chạy marathon? Câu 3. Việc tác giả liệt kê các nhân vật văn học nऀi tiếng: “ Hesman, One Piece, Sherlock Holmes, Tarzan, Doraemon ” có tác dụng gì? Câu 4. Anh chị đồng tình hay không đồng tình với ý kiến “Những người đứng đầu trên thế giới đều là những người bình thường với ý chí phi thường.”? Vì sao?

II. LÀM VĂN (7,0 đ i ể m)

Câu 1. (2,0 đi ể m) Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn( khoảng 200 chữ) về điều quan trọng nhất để có được thành công trong cuộc đời? II. Đáp án và thang điểm Nội dung Điểm Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu: Câu 1 Cơ Điều cơ bản làm nên sự thành công của con người là sự bền bỉ_._ 0,

Câu 2 Vì cuộc chạy marathon là một cuộc chạy dài, người muốn chiến thắng cần nỗ lực liên tục trong suốt cuộc hành trình. Bền bỉ cũng cần cố gắng liên tục không ngừng nghỉ như thế

0,

Câu 3 Tác dụng c甃ऀa việc liệt kê: + Các nhân vật văn học đu rất nổi tiếng, rất quen thuộc và gần gũi vơꄁi người đọc, do đó khiến lập luận chặt chẽ, thuyết phục hơn. +Nhấn mạnh vào dẫn chư뀁ng lập luận, tăng sư뀁c thuyết phục bơꄉi các nhân vật ấy đu là kết quả c甃ऀa sự bn bỉ, nỗ lực c甃ऀa các nhà văn.

1,

Câu 4 - Đồng tình. - Phải có nghị lực phi thường thì những con người đó mơꄁi có thể vượt qua mọi khó khăn, thử thách để đi đến thành công

1,

Phần làm văn ( 7,0 điểm) Câu 1 Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về điều quan trong nhất để có được thành công trong cuộc đời. *** V hình thư뀁c yêu cầu

  • Viết đúng một đoạn văn, khoảng 200 chữ**

**- Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,...

  • V nội dung, đoạn văn cần thể hiện được những ý cơ bản sau:** a. Câu mở đoạn: Nêu vấn đề cần nghi luận b. Các câu phát triển đoạn:
  • Giải thích: Thành công là kết quả quý giá mà con người đạt được sau một quá trình lao động, đấu tranh mất nhiều công sức.
  • Bàn luận:
  • Điều quan trọng nhất để có được thành công : ...
  • Lý do :
  • D̀n chứng minh họa
  • Phê phán một bộ phận giới trẻ hiện nay không dám đương đầu với thử thách, chỉ biết sống nhờ, sống gửi, lệ thuộc vào người khác... câu kết đoạn: đưa ra bài học nhận thức và hành động phù hợp:

0.

0,

0.

0.

0,

0,

Đ 8 : I. ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc văn bản:

Điều cô chưa nói

Trời đã không mưa cho tới buổi chiều nay Các em đ攃⌀p bất ngờ buổi sáng ngày bế giảng Cái khoảnh khắc em cầm sen tạo dáng Thướt tha áo dài điệu múa ở đằng xa

Sau sân trường này s攃̀ là những ngã ba Các em phải đi và tự mình chọn lựa Lắm chông gai và cũng nhiều lời hứa Cám dỗ em, em phải biết giữ mình

Đời người tránh sao được những phút “chùng chình” Ai cũng có một “bến quê” để lãng quên rồi mơ ước Mong em bình tâm trước những điều mất được Và bền gan đi đến cuối hành trình

nước. Đó cũng là lời nhắn nhủ, động viên các em về con đường rộng mở, tương lai tươi sáng phía trước. 4 Học sinh trả lời ngắn gọn r漃̀ ý theo quan điểm cá nhân và giải thích hợp lí, tránh lối diễn đạt chung chung hoặc sáo rỗng.

1.

II

LÀM VĂN 7.

1 Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ v: Vai tr漃 của ngh椃⌀ lực, sự kiên tr椃, biết chấp nhận thất bại trên con đường vươn đến mục tiêu trong cuộc sĀng****.

2.

  1. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tऀng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.

0.

  1. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Trên con đường vươn đến các mục tiêu trong cuộc sống mỗi cá nhân cần có nghị lực, sự kiên trì, biết chấp nhận thất bại

0.

  1. Triển khai vấn đề cần nghị luận Học sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề cần nghị luận theo nhiều cách nhưng cần làm r漃̀ vai trò của ý chí, nghị lực, lòng kiên trì, biết chấp nhận thất bại trên con đường vươn đến mục tiêu trong cuộc sống. Có thể theo hướng sau:
  • Giải thích được có nghị lực, sự kiên trì là gì , thế nào là biết chấp nhận thất bại?
  • Có nghị lực, sự kiên trì : có bản lĩnh, không nản chí, lùi bước, quyết tâm với mục tiêu đề ra + Biết chấp nhận thất bại : bình thản trước khó khăn, thử thách, biết chấp nhận dù kết quả ra sao à Ý nghĩa cả câu: Để đi đến thành công, đạt được mục tiêu trong cuộc sống mỗi cá nhân cần có ý chí, bản lĩnh, bình thản chấp nhận thất bại, quyết tâm không nản chí lùi bước.
  • Bàn luận được về vai trò, giá trị của ý chí, nghị lực, lòng kiên trì, biết chấp nhận thất bại trên con đường vươn đến mục tiêu trong cuộc sống.
  • Rút ra được bài học cho bản thân.

1.

  1. Sáng tạo Có cách diễn đạt mới mẻ, có suy nghĩ riêng sâu sắc về vấn đề nghị luận

0.

nhưng cần phù hợp với chuऀn mực đạo đức, pháp luật. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuऀn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0.

Đ 9 : PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi : “Có l攃̀ chúng ta cần một cái nhìn khác. Rằng chẳng có ước mơ nào tầm thường. Và chúng ta học không phải để thoát khỏi nghề r攃ऀ rúng này, để được làm nghề danh giá kia. Mà học để có thể làm điều mình yêu thích một cách tốt nhất và từ đó mang về cho bản thân thu nhập cao nhất có thể, một cách xứng đáng và tự hào. Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do để chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà r攃ऀ rúng công việc bình thường khác. Cha m攃⌀ ta, phần đông, đều làm công việc rất đỗi bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Không phải để tự ti. Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai s攃̀ quét rác trên những đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thì ai s攃̀ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai s攃̀ là người tưới nước những luống rau? Nếu tất cả đều là kĩ sư phần mềm thì ai s攃̀ gắn những con chíp vào máy tính? Phần đông chúng ta cũng s攃̀ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày. Bởi luôn có một đỉnh cao cho mỗi nghề bình thường ” (Phạm Lữ Ân – Nếu biết trăm năm là hữu hạn , NXB Hội Nhà văn, 2012)

Câu 1: Tác giả đã chỉ ra những thái độ nào của con người đối với công việc? Câu 2: Theo tác giả, vì sao chúng ta “ không vì thèm khát vị thế cao sang này mà r攃ऀ rúng công việc bình thường khác”? Câu 3: Chỉ ra các biện pháp tu từ và phân tích hiệu quả biểu đạt của chúng trong những câu văn sau trong văn bản : Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai s攃̀ quét rác trên những đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thì ai s攃̀ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai s攃̀ là người tưới nước những luống rau? Nếu tất cả đều là kĩ sư phần mềm thì ai s攃̀ gắn những con chíp vào máy tính? Câu 4: Anh chị có đồng tình với ý kiến “ Phần đông chúng ta cũng s攃̀ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày. Bởi luôn có một đỉnh cao cho mỗi nghề bình thường ”? Vì sao? PHẦN II. LÀM VĂN Câu 1( 2đ) :

Văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội là gì?

Văn nghị luận xã hội là những bài văn bàn về xã hội, chính trị, đời sống nói chung. Do đó phạm vi của dạng bài này rất rộng. Nó bao gồm những vấn đề tư tưởng, đạo lí cho đến lối sống, bên cạnh đó một đề văn nghị luận xã hội đôi khi đề cập tới những câu chuyện nổi bật trong cuộc sống hằng ngày.

Các yếu tố chính của văn bản nghị luận là gì?

Nội dung và cấu trúc của một bài nghị luận được hình thành từ các yếu tố cơ bản là: vấn đề nghị luận ( luận đề ), luận điểm, luận cứ và lập luận.

Bài văn nghị luận lớp 8 là gì?

Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, tưởng tượng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các lập luận. VD: nghị luận 1 loài cây, nghị luận 1 đồ vật, nghị luận về một vấn đề xã hội…

Bài văn nghị luận văn học là gì?

- Nghị luận văn học: là những bài văn bàn về các vấn đề văn chương - nghệ thuật: phân tích, bàn luận về vẻ đẹp của tác phẩm văn học, trao đổi về một vấn đề lí luận văn học hoặc làm sáng tỏ một nhận định văn học sử,…