Cách nhận biết phản ứng hóa học đã xảy ra năm 2024

Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác. Theo cách cổ điển, các phản ứng hóa học bao gồm toàn bộ các chuyển đổi chỉ liên quan đến vị trí của các electron trong việc hình thành và phá vỡ các liên kết hóa học giữa các nguyên tử, và không có sự thay đổi nào đối với nhân (không có sự thay đổi các nguyên tố tham gia), và thường có thể được mô tả bằng các phương trình hóa học.

Hóa học hạt nhân là một ngành con của hóa học liên quan đến các phản ứng hóa học của các nguyên tố phóng xạ và không bền, trong đó cả sự chuyển điện tử và chuyến đổi hạt nhân đều có thể diễn ra.

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học. Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia hay chất phản ứng, chất mới sinh ra là sản phẩm hay chất tạo thành. Phản ứng hóa học được ghi theo phương trình chữ như sau:

Tên các chất tham gia phản ứng Tên các sản phẩm

Trong đó:

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Những loại phản ứng thường được chia thành ba loại: phản ứng trao đổi, phản ứng oxy hóa - khử và phản ứng tạo phức. Trong đó các phản ứng thường gặp là:

  • Phản ứng hóa hợp: Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
  • Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
  • Phản ứng oxy hóa - khử: Là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxy hóa và sự khử.
  • Phản ứng thế: Là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
  • Phản ứng tỏa nhiệt (exothermic): là phản ứng hóa học có kèm theo sự giải phóng năng lượng dưới nhiều dạng.

Ngoài ra còn có các phản ứng khác như: phản ứng trao đổi, phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt, phản ứng thuận nghịch, phản ứng trung hòa, phản ứng nhiệt nhôm và có một số phản ứng thường được nhắc tới riêng trong hóa học hữu cơ như: phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng.

Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học[sửa | sửa mã nguồn]

Phản ứng hóa học có thể diễn ra "tức thời", không yêu cầu cung cấp năng lượng ban đầu, hoặc "không tức thời", yêu cầu năng lượng ban đầu (dưới nhiều dạng như nhiệt, ánh sáng hay năng lượng điện).

Vận tốc phản ứng[sửa | sửa mã nguồn]

Vận tốc phản ứng được đo bằng sự thay đổi theo thời gian của nồng độ hoặc áp suất của một chất phản ứng hoặc một chất sản phẩm. Việc phân tích vận tốc phản ứng đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực trong đó có việc nghiên cứu cân bằng hóa học. Vận tốc phản ứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

  • Information
  • AI Chat

Was this document helpful?

Was this document helpful?

Cách nhận biết phản ứng hóa học đã xảy ra năm 2024

DỰ ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - THẦY DƯƠNG THÀNH TÍNH TRIỂN KHAI

BÀI 2: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

  1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
  1. Biến đổi vật lý và biến đổi hoá học

Biến đổi vật lí Biến đổi hóa học

Khái

niệm

Là hiện tượng chất biến đổi về trạng

thái, hình dạng, kích thước, … nhưng

vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

- Là hiện tượng chất biến đổi có tạo

thành chất mới.

Giống Đều có sự biến đổi

Khác Không tạo thành chất mới Có tạo thành chất mới

Ví dụ - Nước nóng chảy, bay hơi.

- Hòa tan đường vào nước, ….

- Nến cháy, gas cháy, …

- Thức ăn bị ôi thiu, …

II. Phản ứng hóa học

1. Khái niệm

- Quá trình biến đổi chất này thành chất khác được gọi là phản ứng hóa học.

- Chất ban đầu bị biến đổi gọi là chất phản ứng (hay chất tham gia, chất đầu), chất mới tạo thành gọi là

sản phẩm.

- Phương trình chữ: Tên các chất phản ứng

Tên các chất sản phẩm

2. Diễn biến của phản ứng hóa học

- Trong các phản ứng hóa học xảy ra sự phá vỡ liên kết trong phân tử chất đầu, hình thành các liên kết

mới, tạo ra phân tử mới, kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.

- Phản ứng hóa học xảy ra khi: Các chất tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp

cần có chất xúc tác, …

3. Hiện tượng kèm theo các phản ứng hoá học

- Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành: Thay đổi về màu sắc, mùi, trạng thái

(tạo ra chất khí, chất kết tủa), có sự tỏa nhiệt và phát sáng, …

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Dung Trang 1

Students also viewed

  • niceeeeeeeeeeeee
  • Slide CSDL 2015 .10.14 3
  • Mẫu Bao cao do an - Summary Übungsbuch römisches Sachenrecht
  • Trac Nghiem THCB - Đáp Án
  • PPCT SINH 9 20-21 - hãy học tốt
  • Thuyết phản xạ có điều kiện của I
  • Sprint1_ScrumMaster
  • Bài-thực-hành-word-456710
  • 03-Quy hoach dong - hướng dẫn quy hoạch động
  • Bao Cao Tong Ket ck - k co
  • Unit 9 - fbfnfnfn
  • Truong Phuong Trinh 22SLD1 26
  • Home
  • My Library
  • Ask AI

Khi nào một phản ứng hóa học tự xảy ra được?

Phản ứng hóa học xảy ra khi nào? “Phản ứng hóa học xảy ra khi các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau, có những trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác…” (Sách Giáo khoa Hóa học 8 – NXB Giáo dục Việt Nam, trang 50). Cụ thể: Tiếp xúc: Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng hóa học xảy ra càng dễ.

Chất ban đầu và chất mới tạo thành được gọi là gì?

Chất ban đầu, bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia hay chất phản ứng, chất mới sinh ra là sản phẩm hay chất tạo thành.

Bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về gì?

Phản ứng hóa học là sự chuyển đổi một số chất thành một hoặc nhiều chất khác nhau. Cơ sở của sự biến đổi hóa học như vậy là sự sắp xếp lại các electron trong các liên kết hóa học giữa các nguyên tử. Nó có thể được miêu tả một cách tượng trưng qua một phương trình hóa học, trọng tâm đặt vào các nguyên tử.

Phương trình hóa học là gì?

Phương trình hóa học (hay Phương trình biểu diễn phản ứng hoá học) là một phương trình gồm có hai vế nối với nhau bởi dấu mũi tên từ trái sang phải, vế trái biểu diễn các chất tham gia phản ứng, vế phải biểu diễn các chất thu được sau phản ứng, tất cả các chất đều được viết bằng công thức hoá học của chúng và có những ...