Cách tính mực nước thủy triều

Bài giảng: Tính toán thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.5 KB, 31 trang )

Chương 6: Tính toán thủy văn
vùng sông ảnh hưởng thủy
triều
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
Chương 6:
6.1. Khái niệm chung về thủy triều
1. Hiện tượng thủy triều
2. Phân loại thủy triều
3. Nguyên nhân sinh ra thủy triều
4. Đặc trưng của thủy triều
6.2. Tính toán mực nước thủy triều thiết kế
1. Tính toán mực nước triều khi có số liệu thực đo
2. Tính toán mực nước triều thiết kế theo phương pháp Mariutin
6.3. Tính toán dạng triều thiết kế
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
6.1 Khái niệm chung về thủy triều
6.1.1. Khái niệm
Thủy triều là hiện tượng sóng của nước biển dưới tác động của các lực
gây ra bởi mặt trăng, mặt trời và các hành tinh khác lên các chất điểm nước
trên đại dương.
Dưới tác động của các lực, nước trên đại dương dâng lên tạo thành
các sóng nước di chuyển trên đại dương, tạo thành sự chuyển động tương
đối giữa trái đất, mặt trăng, mặt trời và các hành tinh khác.
Sự chuyển động của mặt trăng xung quanh trái đất và của hệ thống
mặt trăng trái đất xung quanh mặt trời có tính chu kỳ, kéo theo sự xuất
hiện có chu kỳ của sóng nước trên đại dương
Các sóng nước tạo ra do hiện tượng trên gọi là sóng triều
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
6.1.1. Khái niệm
Sự di chuyển có chu kỳ của sóng triều gây ra hiện tượng
lên xuống có chu kỳ của mực nước biển tại một vị trí


quan trắc.
Bởi vậy, có thể coi thủy triều là hiện tượng dao động có
chu kỳ của mực nước biển tại vị trí quan trắc
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
6.1.2. Các đặc trưng cơ bản của thủy triều
Mực nước triều: là cao trình mực nước biển hoặc sông
có ảnh hưởng thủy triều so với mặt chuẩn tại một vị trí
quan trắc nào đó, thường ký hiệu là Z
Quá trình mực nước triều: là đồ thị của quá trình thay đổi
mực nước triều theo thời gian t, được ký hiệu là Z(t).
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
Chu kỳ triều
Đỉnh triều
Chân triều
P
h
a
t
r
i

u
l
ê
n
P
h
a
t
r

i

u
x
u

n
g
Mực nước Z (cm)
t
Biên độ triều
Chu kỳ triều
Đỉnh triều
Chân triều
P
h
a
t
r
i

u
l
ê
n
P
h
a
t
r

i

u
x
u

n
g
Mực nước Z (cm)
t
Biên độ triều
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
Thời kỳ liên tục dZ/dt > 0: pha triều lên
Thời kỳ liên tục dZ/dt <0: pha triều xuống
Đỉnh triều là điểm chuyển tiếp giữa pha triều lên và pha
triều xuống
Chân triều là điểm chuyển tiếp giữa pha triều xuống và
pha triều lên
Tại đỉnh và chân triều dZ/dt=0
6.1.2. Các đặc trưng cơ bản của
thủy triều (tiếp)
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
6.1.2. Các đặc trưng cơ bản của
thủy triều (tiếp)

Mực nước đỉnh triều và chân triều là mực nước tương
ứng với đỉnh và chân triều
Biên độ triều là chênh lệch mực nước giữa đỉnh triều so
với chân triều kế tiếp
Chu kỳ triều là khoảng thời gian giữa 2 đỉnh triều đặc

trưng kế tiếp nhau. K/h: T
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
6.1.3. Phân loại thủy triều theo chu kỳ
Bán nhật triều đều: Trong một ngày mặt trăng (24 giờ 50
phút) có hai lần triều lên và hai lần triều xuống, đỉnh và
chân triều của hai lần đó xấp xỉ bằng nhau, chu kỳ triều
gần bằng 12 giờ 25 phút.
Nhật triều đều: Trong một ngày mặt trăng có một lần
triều lên và một lần triều xuống, chu kỳ triều xấp xỉ 24 giờ
50 phút
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
6.1.3. Phân loại thủy triều theo
chu kỳ (tiếp)

Bán nhật triều không đều: trong một ngày mặt trăng, có
hai lần triều lên và hai lần triều xuống. Song đỉnh và
chân triều trong hai lần liên tiếp có sự chênh lệch khá
lớn.
Nhật triều không đều: trong chu kỳ nửa tháng, số ngày
nhật triều không quá 7 ngày, những ngày còn lại là bán
nhật triều.
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
6.1.4.Nguyên nhân sinh ra thủy
triều

Trong các lực gây triều thì lực hấp dẫn của mặt trăng, mặt
trời đến các chất điểm nước trên trái đất là chủ yếu
Lực hấp dẫn của Mặt trời đối với Trái đất gấp 179 lần lực
hấp dẫn của Mặt trăng đối với Trái đất. Tuy nhiên khoảng
cách giữa Mặt trời và Trái đất xa hơn khoảng 389 lần so

với khoảng cách Mặt trăng và Trái đất. Vì vậy, lực gây
triều của Mặt trời chỉ xấp xỉ 46% lực gây triều của Mặt
trăng.
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
Lực gây triều của Mặt trăng
(hoặc Mặt trời)
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
Triều cường
Khoảng 2 tuần một lần, vào những ngày trăng
non (ngày sóc) và trăng tròn (ngày vọng), Mặt
trời, Mặt trăng và Trái đất nằm trên một đường
thẳng. Khi đó lực gây triều tổng hợp là lớn nhất:
biên độ triều lớn nhất, chân triều thấp còn đỉnh
triều cao. Đây là thời kỳ triều cường.
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
Triều kém
Trong những ngày thượng huyền hoặc hạ huyền,
vị trí Mặt trăng và Mặt trời vuông góc với nhau
qua tâm của Trái đất. Do vậy, tại một điểm quan
trắc trên Trái đất, khi Mặt trăng có lực gây triều
lớn nhất thì Mặt trời lại có lực gây triều nhỏ nhất
và ngược lại. Kết quả, mực nước triều dao động
ít, đó là những ngày triều kém trong tháng
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
Vịnh Fundy, Canada là một nơi ghi nhận được là có
triều thay đổi nhiều nhất thế giới: 16m.
Triều cường Triều kém
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
6.2. Tính toán các đặc trưng mực
nước triều thiết kế


Có 3 phương pháp:
Phương pháp phân tích điều hòa
Phương pháp thống kê xác suất
Phương pháp mô hình toán
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
a) Tính toán mực nước triều thiết kế trong trường
hợp có nhiều tài liệu thực đo
Tùy thuộc vào nhiệm vụ thiết kế công trình cần
tính toán: mực nước đỉnh triều, chân triều, hày
mực nước bình quân trong thời đoạn T
Phương pháp tính toán: tương tự như khi tính
toán xác định các đặc trưng thủy văn khác
Z
p
= f(Z,C
v
,C
s
,P)
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
* Vấn đề chọn mốc cốt khi vẽ
đường tần suất mực nước

Mốc cốt địa hình của hệ thống sẽ ảnh hưởng rất
lớn đến sai số của đường tần suất.
Giả sử có chuỗi số liệu thực đo Z
1
Thêm vào mỗi số hạng của chuỗi một giá trị a,
được chuỗi mới Z

2
Z
2i
=Z
1i
+a
Xác định lại các tham số thống kê
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
* Vấn đề chọn mốc cốt khi vẽ đường
tần suất mực nước (tiếp)

Trị số trung bình
Khoảng lệch quân phương
Hệ số thiên lệch
aZ
n
aZ
n
Z
Z
1
n
1i
1i
n
1i
2i
2
+=
+

==

==
( ) ( ) ( )
1
1
2
11
1
2
11
1
2
222
111
σσ
==+==

===
n
i
i
n
i
i
n
i
i
ZZ
n

aZaZ
n
ZZ
n
( ) ( ) ( )
1
3
1
1
3
11
3
1
1
3
11
3
2
1
3
22
2
)3()3()3(
s
n
i
i
n
i
i

n
i
i
s
C
n
ZZ
n
aZaZ
n
ZZ
C =


=

+
=


=

===
σσσ
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
* Vấn đề chọn mốc cốt khi vẽ đường
tần suất mực nước (tiếp)

Hệ số phân tán
Như vậy, khiZ càng lớn thì C

v
càng nhỏ và ngược
lại. Điều này dẫn đến sai số khi xây dựng đường
tần suất.
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
2 vv
C
aZ
Z
ZaZ
Z
aZZ
C
+
=
+
=
+
==
σσσ

GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
* Vấn đề chọn mốc cốt khi vẽ đường
tần suất mực nước (tiếp)

Trong thực tế, người ta thay đổi mốc cốt cho hệ
thống và xác định đặc trưng mực nước thiết kế.
Sau đó sẽ chuyển giá trị mực nước tính toán về
mốc cốt cũ của nó.
Mực nước thiết kế theo mốc mới là:
(
)
1
222
+Φ=
vp
CZZ
( )
( )
aZaCZaZZC
aZ
Z
CaZZ
pvvvp
+=++Φ=++Φ=









+
+
Φ+=
111111
1
1
112
11
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
* Vấn đề chọn mốc cốt khi vẽ đường
tần suất mực nước (tiếp)

Khi tính toán chuyển về mốc cốt cũ:
Trong thực tế, cần chọn a sao cho sai số vẽ
đường tần suất nhỏ.
aZZ
pp

=
21
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
b) Tính toán mực nước triều thiết kế
trong trường hợp có ít tài liệu

Phương pháp phân tích tương quan:
Xây dựng quan hệ tương quan mực nước cùng thời gian giữa 2
tuyến đo
Vẽ đường tần suất mực nước của trạm tương tự và xác định

mực nước thiết kế của trạm tương tự
Theo quan hệ tương quan đã xây dựng, xác định mực nước
thiết kế của trạm nghiên cứu
Phương pháp mô hình toán: sử dụng mô hình dòng
không ổn định để diễn toán mực nước trên hệ thống
sông.
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
c) Tính toán mực nước triều thiết kế
trong trường hợp không có tài liệu

Phương pháp nội suy: tiến hành trên cơ sở tài
liệu đo đạc ở tuyến trên và tuyến dưới. Điều kiện:
tuyến tính toán có khoảng cách không lớn đến
các tuyến có tài liệu, nhập lưu khu giữa nhỏ, điều
kiện địa hình lòng sông biến đổi đều.
Phương pháp mô hình toán
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN
6.3. Xác định đường quá trình
mực nước triều thiết kế

Trường hợp có đủ tài liệu đo đạc
Trường hợp có ít tài liệu đo đạc
Trường hợp không có tài liệu đo đạc
GV: PHẠM THÀNH HƯNG-ĐHBK ĐN