Chất nào không có khả năng than gia phản ứng

Mã câu hỏi:4863

Loại bài:Bài tập

Chủ đề :

Môn học:Hóa học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

Chất nào không có khả năng than gia phản ứng

YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

  • Chất nào dưới đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
  • Hiện nay, nguồn nguyên liệu chính để sản xuất anđehit axetic trong công nghiệp là:
  • Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ?
  • Do có tác dụng diệt khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn gây thối rữa nên dd của hợp chất X được dùng để ngâm xác động vật
  • Cho CH3CHO phản ứng với H2 xúc tác Ni, đun nóng thu được
  • Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3)/NH3, đun nóng
  • Hỗn hợp X gồm metanal và axit fomic
  • Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam ancol Y
  • Hỗn hợp X gồm anđehit Y và ankin Z biết Z nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon
  • Chia 10,4 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau

Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp? Phản ứng trùng hợp là gì ? tham khảo đáp án và các dạng bài tập thường gặp

Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?

  1. Propen.
  1. Stiren.
  1. Isopren.
  1. Toluen.

Trả lời

Đáp án: D. Toluen. Chất không tham gia phản ứng trùng hợp là Toluen.

Phản ứng trùng hợp là gì?

Phản ứng trùng hợp (addition polymerization) hay còn gọi là phản ứng trùng hợp chuỗi là phản ứng tạo thành polyme có mắt xích cơ bản cấu tạo tương tự với monome tham gia phản ứng.

Ví dụ: Phương trình phản ứng trùng hợp propen

\(nCH_2=CH-CH_3 \xrightarrow[]{t^0,p, xt } (-CH_2-CH(-CH_3)-)_n\)

Câu hỏi thường gặp

1. Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

  1. isopropan
  1. isopren.
  1. ancol isopropylic.
  1. toluen.

Đáp án : B. isopren

Giải thích

Trong công thức cấu tạo isopren có chứa nối đôi C=C vì vậy isopren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp

2. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là

  1. glyxin.
  1. axit terephtalic.
  1. axit axetic.
  1. etylen glicol.

Đáp án: C. axit axetic.

Giải thích

Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.

  1. Glyxin \(H_2NCH_2COOH\)
  1. Axit terephtalic \(p-HOOC-C_6H_4-COOH\)
  1. Axit axetic \(CH_3COOH\)
  1. Etylen glicol \(HO-CH_2-CH_2-OH\)

Ta thấy \(CH_3COOH\) chỉ có 1 nhóm chức vì vậy \(CH_3COOH\) không có phản ứng trùng ngưng.

3. Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp

A propen

B naphtalen

C benzen

D toluen

Đáp án: A. propen

4. Hiđroxit nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường

  1. Al(OH)3.
  1. Mg(OH)2.
  1. Ba(OH)2.
  1. Cu(OH)2.

Đáp án: C. Ba(OH)2

Trên đây là đáp án cho câu hỏi chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp và các dạng bài tập thường gặp. Ngoài tài liệu giải Hóa 12, các em có thể tham khảo các môn học khác trên Đọc Tài Liệu để ôn luyện toàn diện. Chúc các em học tốt!

Buta-1,3-đien (CH2=CH-CH=CH2), Etilen (CH2=CH2), Isopren (CH2=C(CH3)-CH2-CH3) đều chứa liên kết C=C nên có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.

Etan CH3-CH3 chỉ chứa liên kết đơn nên không tham gia phản ứng trùng hợp.

Đáp án C

Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ, fructozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ, tinh bột và xemlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Glucozơ, fructozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh. Phát biểu đúng là A. (1) và (4) B. (1), (2) và (4) C. (1), (2) và (3)...

Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Glucozơ, fructozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;

(2) Saccarozơ, tinh bột và xemlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;

(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;

(4) Glucozơ, fructozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.

Phát biểu đúng là

  1. (1) và (4)
  1. (1), (2) và (4)
  1. (1), (2) và (3)
  1. (1), (2), (3) và (4).

Chất nào không có khả năng than gia phản ứng

Chất nào không có khả năng than gia phản ứng

Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (2) Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xemlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.