Chiếu chèo là gì

Đặc trưng của Chèo, về mặt nội dung, không giống nhưTuồng chỉ ca tụng hành động anh hùng của các giớiquyển quý, Chèo miêu tả cuộc sống bình dị của người dânnông thôn, thể hiện khát vọng sống thanh bình giữa mộtxã hội phong kiến đầy bất công. Nhiều vở Chèo còn thểhiện cuộc sống vất vả của người phụ nữ sẵn sàng hy sinhbản thân vì người khác. Nội dung của các vỏ Chèo lấy từnhững truyện cổ tích, truyện Nôm; được nâng lên một mứccao bằng nghệ thuật sân khấu mang giá trị hiện thực và tư tường sâu sắc. Trong Chèo, cái thiện luôn tháng cái ác,các sĩ tử tốt bụng, hiền lành luôn đỗ đạt, làm quan cònngười vợ thì tiết nghĩa, cuối cùng sẽ được đoàn tụ vớichồng. Các tích trò chủ yếu lấy từ truyện cổ tích, truyệnNôm; ca vũ nhac từ dân ca dân vũ; lời thơ chủ yếu là thơdân gian. Lối Chèo thường diễn những việc vui cười,những thói xấu của người đời như các vai: Thầy mù,Hương câm, Đồ điếc Ngoài ra, Chèo còn thể hiện tínhnhân đạo, như trong vồ Trương Viên.Chèo thường được phân loại thành Chèosân đình,Chèocải lương, Chèochải hê và Chèohiện đại.

Về tính chất, Chèo luôn gắn với chất trữ tình, thểhiện những xúc cảm và tình cảm cá nhân của con người,phản ánh mối quan tâm chung của nhân loại: tình yêu,tình bạn, tình thương.Các nhân vật trong Chèothường mang tính ước lệ,chuẩn hóa và rập khuôn. Tính cách của các nhân vật trongChèo thường không thay đổi vdí chính vai diễn đó. Nhữngnhân vật phụ của Chèo có thể đổi đi và lắp lại ở bất cứ vởnào, nên hầu như không có tên riêng. Có thể gọi họ là thầyđồ, phú ông, thừa tướng, thư sinh, hề, v.v Tuy nhiên,qua thời gian, một số nhân vật như Thiệt Thê, Thị Kính,Thị Mầu, Súy Vân đã thoát khỏi tính ước lệ đó và trỏthành một nhân vật có cá tính riêng.

Diễn viên đóng Chèonóí chung là những người khôngchuyên, hợp nhau trong những tổ chức văn nghệ dân giangọi là phường Chèo hay phường Trò Hề là một vai diễnthường có trong các vỏ diễn Chèo. Anh hề được phép chếnhạo thoải mái giống như những anh hề trong cung điện củavua chúa châu Âu. Các cảnh diễn có vai hề là nơi để cho người dân đả kích những thói hư tật xấu của xã hộiphong kiến, kể cả vua quan, những người có quyền, có củatrong làng xã. Có hai loại hề chính bao gồm: hề áo dài vàhề áo ngan.

Về kỹ thuật kịch,Chèo là loại hình nghệ thuật tổng hợpcác yếu tố dân ca, dân vũ và các loại hình nghệ thuật dângian khác ỏ vùng đồng bằng Bắc Bộ. Nó là hình thức kểchuyện bằng sân khấu, lấy sân khấu và diễn viên làmphương tiện giao lưu vối công chúng và có thể được biểudiễn ngẫu hứng. Sân khấu Chèodân gian đơn giản, nhữngdanh từ Chèo sân đình, chiếu Chèo cũng phát khỏi từ đó.

Đặc điểm nghệ thuật của Chèobao gồm yếu tố kịchtính, kỹ thuật tự sự, phương pháp biểu hiện tính cáchnhân vật, tính chất ước lệ và cách điệu. Ngôn ngữ Chèo cónhững doạn sử dụng những câu thơ chữ Hán, điển cố, hoặcnhững câu ca dao với khuôn mẫu lục bát rất tự do, phóngkhoáng về câu chữ.

Chèokbông có cấu trúc cố định năm hồi một kịch nhưtrong sân khấu châu Âu mà các nghệ sĩ tham gia diễnChèo thường ứng diễn. Do vậy, vở kịch kéo dài hay cắtngắn tuỳ thuộc vào cảm hứng của người nghệ sĩ hay đòihỏi của khán giả. Không giống các vỏ opera buộc các nghệsĩ phải thuộc lòng từng lời và hát theo nhạc trưỏng chỉhuy, nghệ sĩ Chèo được phép tự do bể làn, nắn điệu để thể
hiện cảm xúc của nhân vật. Số làn diệu Chèotheo ước tínhcó khoảng trên 200.

Nhạc cụ trong nghệ thuật Chèothường bao gồm hailoại nhạc cụ dây là đàn Nguyệt và đàn Nhị, đồng thời,thêm cả Sáo. Ngoài ra, các nhạc công còn sử dụng thêmtrông và chũm chọe. Bộ gõ nếu đầy đủ thì có trống Cái,trống Con, trống Cơm, Thanh la, Mõ. Trông Con dùng đểgiữ nhịp cho hát, cho múa và đệm cho câu hát. Có câu nóiphi trông bất thành Chèo, chỉ vị trí quan trọng của chiếc
trống trong đêm diễn Chèo. Trong Chèohiện đại có sửdụng thêm các nhạc cụ khác để làm phong phú thêm phầnđệm như đàn Thập lục, đàn Tam thập lục, đàn Nguyệt,Tiêu, v.v

Hát chèo là thành phần cơ bản trong nghệ thuật Chèo,hình thức hát lấy giọng (âm sắc) mùi, chòi, ấm, ồ để phânvào các nhân vật mà không lấy tầm cữ làm chuẩn mựcnhư nhạc kịch châu Âu.

Hát Chèocó hai loại giọng: giọng nữ (kim), giọng nam(thổ) và có mấy đặc điểm sau: hát hơi ngoài, hát giọngthật, không dùng giọng giả; hát phải vang, to, khi lên caokhông dùng hơi mé (giọng giả). Vị trí cộng minh (soangvang) có tác dụng đưa hơi trên cơ sỏ kết hợp giữa hơi cổ,hơi mũi và hơi miệng (hàm ếch). Khi ngân rung khôngchấn động mạnh mà chỉ gợn làn sóng nhỏ, chỉ ngân rung
khi chuyển sang âm đơn (thường là i). Nhả chữ: khi hátcác chữ phải bật ra thật gọn, rõ, khi chuyển sang cácnguyên âm mối ngân. Hơi thỏ: hít thật sâu xuống đáycuống phổi (các nghệ nhân gọi là hơi bụng hay đan điền).Giữ giọng: không gào thét, nói, cười quá mức; không tắmlạnh, lội bùn ao; khi đói không ăn cơm quá nóng, trước khi biểu diễn không ăn cơm no, uống nước nhiều; có thể ănchanh chấm muối, uống nước rau má, v.vMột số vở Chèo tiêu biểu: Bài ca giữ nước, Chu MãiThần, Đồng tiền Vạn Lịch, Hoàng Trìu kén vợ, KimNham, Lưu Bình Dương Lễ, Nghêu Sò ốc Hến, Quan âmThị Kính, Tuần ty Đào Huế, Từ Thức gặp tiên, Trần TửLệ, Trương Viên.

Một số trích đoạn tiêu biểu: Thị Mầu lên chùa và Xãtrưởng mẹ Đốp (vở Quan Âm Thị Kính), Súy Vân giả dại(vỏ Kim Nham), Đánh ghen (vỏ Tuần ty Đào Huế), HồNguyệt Cô hóa cáo Chính vở Tuần ty Đào Huế được tríchvà phát triển từ vỏ Chu Mãi Thần mà ra.Một số giai điệu chèo cổ: Quân tử dịch, Sử bằng, Đòđưa, Tò vò, Nhịp đuối, Du xuân, Đào liễu, Ngâm bốn mùa,Đường trường trong rừng, Tuyết sương, Quá giang Ngoàira, khi nghiên cứu vể chèo, Lương Thế Vinh đã viết nên vỏHý phường phổ lục.