Cho miếng kẽm vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng dư hiện tượng quan sát được là

Nhúng thanh kẽm và đồng vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng: Thanh Zn tan dần, xuất hiện bọt khí, thanh Cu không có hiện tượng gì.

Khi nối thanh Zn và Cu bằng dây dẫn, thanh Zn vẫn tan dần nhưng bọt khí chỉ xuất hiện bên thanh Cu.

Giải thích: Do xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa

Thanh Zn là cực âm, bị ăn mòn:

Zn —> Zn2+ + 2e

Electron theo dây dẫn chạy qua thanh Cu, tạo thành dòng điện khép kín. Thanh Cu là cực dương, xảy ra quá trình khử H+:

2H+ + 2e —> H2

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Cho miếng kẽm vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng dư hiện tượng quan sát được là

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 8 - TẠI ĐÂY

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Những câu hỏi liên quan

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là:

A. Có kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó kết tủa lại tan tạo dung dịch trong suốt

B. Có kết tủa keo màu trắng xuất hiện

C. Có kết tủa màu xanh nhạt xuất hiện, sau đó kết tủa lại tan dần

D. Không có hiện tượng gì

Cho thanh Kẽm vào dung dịch H 2 S O 4 loãng sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch F e S O 4 . Hiện tượng quan sát được là

A. bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn lúc đầu

B. dung dịch không chuyển màu

C. bọt khí bay lên ít và chậm hơn lúc đầu

D. khí ngừng thoát ra (do Fe bao quanh Zn)

Nhúng một miếng sắt vào dung dịch H 2 S O 4  loãng. Nhỏ thêm vài C u S O 4  vào dung dịch trên. Hiện tượng quan sát được là

A. Dung dịch chuyển hẳn sang màu xanh lam.

B. Có kết tủa nâu đỏ trên toàn bộ bề mặt miếng sắt.

C. Xuất hiện kết tủa đen trong dung dịch.

D. Khí thoát ra mạnh từ một số vị trí trên miếng sắt.

Nhúng một miếng sắt vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. Nhỏ thêm vài CuSO 4  vào dung dịch trên. Hiện tượng quan sát được là

A. Dung dịch chuyển hẳn sang màu xanh lam

B. Có kết tủa nâu đỏ trên toàn bộ bề mặt miếng sắt

C.  Xuất hiện kết tủa đen trong dung dịch

D.  Khí thoát ra mạnh từ một số vị trí trên miếng sắt

Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 cho tới dư là

A. xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay.

B. xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt.

C. xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại.

D. xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủA.

Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3 cho tới dư là 

A. xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay

B. xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung dịch trở nên trong suốt

C. xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại

D. xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa

Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Hiện tượng quan sát được trong cốc đựng lượng dư dung dịch NaAlO2 là gì?

Cho miếng kẽm vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng dư hiện tượng quan sát được là

A. Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần cho đến hết.

B. Xuất hiện kết tủa keo trắng và không tan.

C. Dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại.

D. Xuất hiện kết tủa keo trắng, đồng thời sủi bọt khí.

Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr2(SO4)3 đến dư, hiện tượng quan sát được là:

A. Xuất hiện keo tủa màu vàng.

B. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám.

C. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng. Sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục

D. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục.

Các câu hỏi tương tự

Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra đối với các thí nghiệm sau:

a) Cho 1 mẫu Na vào ống nghiệm đựng cồn 900

b) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch muối Na2SiO3.

c) Đưa một mẩu giấy quỳ tím vào cốc đựng nước clo.

d) Cho Cu(OH)2 vào cốc đựng dung dịch CH3COOH dư

Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần

B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện

D. Màu xanh từ từ xuất hiện

Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch F e C l 3 , hiện tượng quan sát được là

A. Có kết tủa trắng xanh

B. Có khí thoát ra

C. Có kết tủa đỏ nâu

D. Kết tủa màu trắng

Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch F e C l 3 , hiện tượng  quan sát được là:

A. Có kết tủa trắng xanh.

B. Có khí thoát ra.

C. Có kết tủa đỏ nâu.

D. Kết tủa màu trắng.

Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeC l 3 , hiện tượng  quan sát được là

A. Có kết tủa trắng

B. Có khí thoát ra

C. Có kết tủa nâu đỏ

D. Kết tủa màu xanh

Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeC l 3 , hiện tượng quan sát được là:

A. Có kết tủa trắng xanh

B. Có khí thoát ra

C. Có kết tủa đỏ nâu

D. Kết tủa màu trắng

Hiện tượng quan sát được khi ta đổ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl 3  là:

A. Xuất hiện kết tủa keo trắng đến cực đại, sau đó kết tủa không tan khi cho dư NaOH

B. Xuất hiện kết tủa keo trắng đến cực đại, sau đó kết tủa tan từ từ đến khi cho dư NaOH, dung dịch thu được trong suốt

C. Không có hiện tượng gì xảy ra

D. Ban đầu không có hiện tượng gì, sau đó xuất hiện kết tủa keo trắng từ từ đến cực đại