Chụp cao su choá đèn xe máy

Thông tin sản phẩm

  • Giá tốt nhất

    Cam kết giá tốt nhất cho Khách hàng

  • Chính sách đổi trả

    Đổi trả dễ dàng những Sản phẩm bị lỗi

  • Bảo hành

    Cam kết bảo hành chính hãng

  • Giao hàng đảm bảo

    Giao hàng tại nhà

Chụp cao su choá đèn xe máy

Mô tả sản phẩm

Đặc tính sản phẩm Chụp cao su chống nước cho đèn ô tô, cao su chống bụi cho đèn xe hơi 

Chụp cao su choá đèn xe máy
Chụp cao su choá đèn xe máy

Xem thêm

Hãy là người đầu tiên đánh giá CHỤP CAO SU GTR

Chọn sao để đánh giá bạn nhé

Gửi đánh giá Loading...

Hết hàng

Liên hệ Trả góp qua thẻVisa, Mastercard, JCB

Quy định đăng bình luận

Gửi

0 bình luận

Xem bình luận kỹ thuật

Sắp xếp theo

Mới nhất

Độ chính xác

    Loading...

Nếu các anh chị có con, cháu được cô giáo cho về nhà làm bài tập kiểu “Cô thách em tìm 5 từ vần ưi có nghĩa!” thì có thể tham khảo danh sách này.

Cập nhật: Tìm vần tại Dự án S

Kể từ nay, anh chị có thể tìm âm tiết theo vần tại Dự án S. Kết quả tìm kiếm không chỉ gồm các âm tiết có ở đây mà còn có các từ (ghép) chứa các âm tiết đó. Ngoài ra, trong quá trình thu thập ngữ liệu, các âm tiết chưa được ghi nhận cũng sẽ được cập nhật.

Satan123 said:

Cá nhân tôi thấy con này lành đấy chứ, đầm chắc máy khỏe. Đang góp tiền năm sau húp 1 con fadil lướt

Chụp cao su choá đèn xe máy
che mưa che nắng, do lãi vay giờ đang cao
Chụp cao su choá đèn xe máy

Các bác cho hỏi lương độ 2x, nhà cửa ba má có rồi có chỗ để xe, định vay độ 400 trả góp 3 năm fadil thì ổn không nhỉ
Chụp cao su choá đèn xe máy
tiền nuôi xe các bác trong thớt tầm bao nhiêu 1 tháng thế?
Mua về đi làm là chính thôi

Click to expand...


gửi xe: 1tr2, xăng xe 1tr5: Tháng đi cỡ 1000km (chỉ đi làm, đi chơi ít do nhà trong phố
Chụp cao su choá đèn xe máy
) ). Thêm 3-400 mỗi tháng tất tật các khoản. Nói chung là 3tr5 đổ xuống 1 tháng thôi

 

Mẹo: Bấm vào phần “Tìm:” để tìm kiếm nhanh bằng từ khóa.

SttThuật ngữMô tả / Định nghĩaNguồn1ACC(Area Control Center): Trung tâm kiểm soát đường dài.12/2007/QĐ-BGTVT2AD WRNG(Aerodrome Warning):12/2007/QĐ-BGTVT3ADN (axit deoxyribonucleic)là vật chất di truyền của sinh vật, có hình dạng một chuỗi xoắn kép, bao gồm rất nhiều gen (đơn vị di truyền).212/2005/QĐ-TTg4ADS(Automatic Dependent Surveillance): Giám sát phụ thuộc tự động.12/2007/QĐ-BGTVT5AFS(Aeronautical fixed service): Dịch vụ cố định hàng không.21/2007/QĐ-BGTVT6AFTN(Aeronautical Fixed Telecommunication Network): Mạng thông tin cố định hàng không.12/2007/QĐ-BGTVT7AGA(Aerodromes, Air Routes and Ground aids): Sân bay, đường bay và phù trợ mặt đất.21/2007/QĐ-BGTVT8AIC(Aeronautical Information Circular): Thông tri hàng không.12/2007/QĐ-BGTVT9AIDC(Air Traffic Service Inter-facility Data Communication): Liên lạc dữ liệu giữa các phương tiện thuộc dịch vụ không lưu.14/2007/QĐ-BGTVT10AIDS"là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh ""Acquired Immune Deficiency Syndrome"" là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do HIV gây ra, thường được biểu hiện thông qua các nhiễm trùng cơ hội, các ung thư và có thể dẫn đến tử vong."64/2006/QH1111AIP(Aeronautical Information Publication): Tập thông báo tin tức hàng không.12/2007/QĐ-BGTVT12AIRAC(Aeronautical Information Regulation and control): Kiểm soát và điều chỉnh tin tức hàng không.14/2007/QĐ-BGTVT13AIREP(Air Report): Báo cáo từ tàu bay.12/2007/QĐ-BGTVT14AIS(Aeronautical Information Service): Dịch vụ thông báo tin tức hàng không.14/2007/QĐ-BGTVT15ALERFA(Alert phase): Giai đoạn báo động63/2005/QĐ-BGTVT16ÂmLà cảm giác chung hoặc sự ảnh hưởng của cường độ, giai điệu, âm lượng.30/2009/TT-BLĐTBXH17Ám chỉ mang tính văn hóa"Là những hàm ý về một nền văn hóa cụ thể; thông tin ẩn dụ chỉ phổ biến trong một môi trường văn hóa nhất định."30/2009/TT-BLĐTBXH18Âm hiệulà tín hiệu âm thanh phát ra từ còi, chuông, kẻng hoặc từ các vật khác của phương tiện theo quy định.30/2004/QĐ-BGTVT19Âm mưuMưu tính, mưu kế ngầm nhằm làm việc xấu, việc bất hợp pháp, vd. Âm mưu phản cách mạng, âm mưu phạm tội. Về hình sự, khi âm mưu không còn trong tư tưởng, suy nghĩ cá nhân đã có biểu lộ ra ngoài (rỉ tai người khác, ghi ra sổ tay…) thì phải xử lý để ngăn chặn (Sắc lệnh số 133 ngày 29.1.1953).Từ điển Luật học trang 2020Âm vị"Là đơn vị nhỏ nhất của âm thanh trong một từ đề phân biệt một từ này với một từ khác; Ví dụ: fat vs. bat [f] and [b] are phonemes."30/2009/TT-BLĐTBXH21Ambulatoria es voluntae defuneti usque ad vitae supremum exitumMột nguyên tắc pháp lý pháp luật dân sự cổ La Mã, xác nhận rằng ý muốn của người để lại di chúc thay đổi cho tới lúc trút hơi thở cuối cùng. Nguyên tắc này được ghi nhận trong luật thừa kế rằng cho tới lúc chết, người lập chúc thư vẫn có thể sửa đổi chúc thư của mình đã lập. Nguyên tắc này cũng được thừa nhận và thể hiện trong luật thừa kế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Xt. Thừa kế).Từ điển Luật học trang 1122AMHS(Air Traffic Service Message Handling System): Hệ thống xử lý điện văn dịch vụ không lưu.14/2007/QĐ-BGTVT23AMSL(Above mean sea level: So với mực nước biển trung bình.63/2005/QĐ-BGTVT24AMSS(Automatic Message Switching System): Hệ thống chuyển điện văn tự động.14/2007/QĐ-BGTVT25Án"1. Vụ, việc mà toà án đối chiếu với pháp luật để xét xử, kèm theo tên luật phải áp dụng: án hình sự, án dân sự, án kinh tế, án lao động, án hành chính. 2. Vụ, việc phạm tội khi còn ở giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố: khởi tố vụ án giết người, vụ án tham nhũng. (Xt. Tranh chấp dân sự; Tranh chấp lao động,…)"Từ điển Luật học trang 1226Ấn chỉ kiểm địnhlà phôi của các loại giấy chứng nhận, tem kiểm định, sổ chứng nhận kiểm định, giấy tạm nghỉ lưu hành do Cục Đăng kiểm Việt Nam thống nhất phát hành và quản lý.45/2005/QĐ-BGTVT27Ấn định tần sốlà việc cơ quan quản lý cho phép một đài vô tuyến điện được quyền sử dụng một tần số hoặc một kênh tần số vô tuyến điện theo những điều kiện cụ thể.39/2005/QĐ-BGTVT28Ân giảmÂn huệ mà người bị kết án tử hình có thể xin Chủ tịch nước cho được hình phạt tử hình xuống tù chung thân. Trong thời hạn 7 ngày kể từ khi bản án có hiệu lực pháp luật, người bị kết án tử hình được gửi đơn xin ân giảm lên Chủ tịch nước. Nếu được ân giảm thì hình phạt tử hình được giảm xuống tù chung thân. Nếu đơn xin ân giảm bị bác thì bản án tử hình được thi hành (Điều 228 - Bộ luật tố tụng hình sự).Từ điển Luật học trang 2029Án khổ saiHình phạt đại hình thời thuộc Pháp có tính chất đày đoạ, nhục hình xâm phạm thể chất và danh dự của người phạm tội, gồm có khổ sai hữu hạn 5 - 20 năm và khổ sai chung thân, bắt người bị án phải chịu các điều kiện giam cầm và lao động khắc nghiệt nhất. Án khổ sai là do Tòa đại hình tuyên xử theo thủ tục độc nhất cấp thẩm, nghĩa là sơ thẩm đồng thời chung thẩm, hoặc do Toà đệ tam cấp Bắc Kỳ, tức là Toà nhì Toà thượng thẩm Pháp ở Hà Nội xử phúc thẩm các bản án sơ thẩm về đại hình của các toà Nam án đệ nhị cấp của các tỉnh ở Bắc Kỳ.Từ điển Luật học trang 1230Án lệ"Thực tiễn xét xử một loại các vụ việc cụ thể, thể hiện trong các bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án cao cấp nhất xử, được tập hợp thành các tập án lệ. Thực chất án lệ là sự vận dụng, áp dụng pháp luật thực định vào các trường hợp cụ thể, có tác dụng giúp việc tìm hiểu pháp luật, rèn luyện tư duy pháp lý. Trường hợp mà điều luật quy định không rõ, không đầy đủ thì án lệ là sự giải thích, bổ sung. Về nguyên tắc, án lệ không được coi là pháp luật. Nhưng do uy tín của toà án cao cấp, hoặc ở trường hợp có thiếu sót của luật như nói trên, án lệ trở thành căn cứ cho hoạt động xét xử của các tòa án đối với các vụ án tương tự. Dưới thời Pháp thuộc, án lệ của các tòa tư pháp hoặc tòa án hành chính (tòa án tư pháp cao cấp nhất là Toà thượng thẩm Hà Nội và Toà thượng thẩm Sài Gòn; tòa án hành chính cao cấp nhất là Tòa án hành chính Đông Dương và Tham chính viện nước Pháp) có vai trò là biện pháp giải thích, bổ sung luật pháp hiện hành bằng những bản án nguyên tắc (arrêts de principe). Như vậy án lệ được coi là một nguồn pháp luật. (Xt. Tiền lệ pháp)."Từ điển Luật học trang 1231An ninh(an ninh quốc gia), trạng thái bình yên của xã hội, của nhà nước, sự ổn định vững chắc của chế độ chính trị xã hội. An ninh quốc gia bao gồm an ninh đối nội, an ninh đối ngoại, an ninh về tất cả các lĩnh vực chính trị kinh tế, quốc phòng, văn hóa, xã hội,… trong đó chủ yếu có an ninh chủ quyền độc lập, an ninh lãnh thổ, … Các hành vi xâm phạm an ninh quốc gia được quy định là các tội nguy hiểm nhất trong các tội hình sự và có khung hình phạt cao nhất (Chương I - Bộ luật hình sự năm 1986)Từ điển Luật học trang 1132An ninh nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhânlà việc thực hiện các biện pháp nhằm phát hiện, ngăn chặn, đối phó với các hành vi chiếm đoạt, phá hoại, chuyển giao hoặc sử dụng bất hợp pháp nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân và nguy cơ thất lạc nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân.18/2008/QH1233An ninh quốc gialà sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc32/2004/QH1134Ấn phẩm tem kỷ niệmlà ấn phẩm tem bưu chính có nội dung gắn với một sự kiện lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, xã hội hoặc một nhân vật được phát hành nhân ngày kỷ niệm hoặc nhân dịp sự kiện có liên quan. Ấn phẩm tem kỷ niệm được quy định trong văn bản này gồm: thư nhẹ máy bay (Aerogramme), phong bì in sẵn tem, bưu ảnh in sẵn tem.90/2003/QĐ-BBCVT35Án phí"Là số tiền mà đương sự phải nộp cho tòa án khi Tòa án giải quyết vụ án. Bao gồm: a) Án phí hình sự; b) Án phí dân sự, gồm có các loại án phí giải quyết vụ án tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; c) Án phí hành chính."10/2009/UBTVQH1236Án phí dân sự"Số tiền mà nhà nước trong mỗi vụ án dân sự được thu nhằm bù đắp chi phí của nhà nước và giáo dục công dân tự nguyện chấp hành pháp luật, hòa giải với nhau để tránh những việc phải đưa ra tòa án xét xử. Nghị định số 70/CP ngày 12.6.1997 của Chính phủ quy định mức án phí đối với án sơ thẩm, sơ thẩm đồng thời chung thẩm, như sau: a) Án không có giá ngạch: 50 nghìn đồng. Vd, li hôn không có tranh chấp về tài sản; yêu cầu xác định cha, mẹ cho con; xác định người mất tích, người đã chết,… b) Án có giá ngạch: theo giá trị tài sản tranh chấp. 1 triệu đồng trở xuống: 50 nghìn đồng. Trên 1 - 100 triệu đồng: 5% của giá trị tài sản đó. Trên 100 - 200 triệu đồng: 5 triệu đồng cộng thêm 4% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 100 triệu đồng. Trên 200 - 500 triệu đồng: 9 triệu đồng cộng thêm 3% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 200 triệu đồng. Trên 500 triệu đồng - 1 tỉ đồng: 18 triệu đồng cộng thêm 2% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 500 triệu đồng. Trên 1 tỉ đồng: 20 triệu đồng cộng thêm 0,1% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 1 tỉ đồng. Đối với án hôn nhân và gia đình có tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng, ngoài mức 50 nghìn đồng phải chịu án phí đối với tài sản có tranh chấp theo mức đối với giá tài sản như trên, đương sự chịu án phí theo phần tài sản mà mình được hưởng. Trước khi tòa án xét xử, chưa biết ai phải chịu án phí nên bị đơn có yêu cầu ngược lại với nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan có yêu cầu độc lập trong các vụ án dân sự không có giá ngạch hoặc có giá ngạch từ 1 triệu đồng trở xuống phải nộp tiền tạm ứng án phí là 50 nghìn đồng; nếu giá ngạch vụ án trên 1 triệu đồng thì phải nộp tạm ứng án phí sơ thẩm là 50% mức án phí sơ thẩm mà toà dự tính theo giá trị tài sản có tranh chấp. Những người được miễn án phí: a) Người yêu cầu cấp dưỡng, xin xác định cha, mẹ cho con chưa thành viên ngoài giá thú. b) Người đòi bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ. c) Người khiếu nại về danh sách cử tri. Viện kiểm sát khởi tố, tổ chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chung, không phải chịu án phí. Người có khó khăn về kinh tế được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, cơ quan, tổ chức xã hội chứng nhận thì có thể được toà án cho miễn nộp một phần hoặc toàn bộ số tiền tạm ứng án phí và có thể được tòa án cho miễn một phần hoặc toàn bộ án phí. Khi xét xử sơ thẩm, tòa án quyết định người phải chịu án phí theo nguyên tắc “các đương sự đều phải chịu án phí sơ thẩm đối với yêu cầu của họ không được chấp nhận”. Vd. nếu yêu cầu của nguyên đơn được chấp nhận thì bị đơn phải chịu án phí nhưng nếu yêu cầu của nguyên đơn bị bác thì nguyên đơn phải chịu án phí. Nếu yêu cầu của nguyên đơn chỉ được chấp nhận một nửa thì nguyên đơn và bị đơn mỗi người chịu một nửa án phí. Riêng đối với vụ án li hôn thì nguyên đơn phải chịu án phí, không phụ thuộc vào tòa án có chấp nhận yêu cầu của họ hay không. Đương sự kháng cáo án sơ thẩm phải nộp tạm ứng án phí phúc thẩm là 50 nghìn đồng. Họ phải chịu án phí phúc thẩm nếu tòa án phúc thẩm y án sơ thẩm nhưng sẽ được trả lại tiền tạm ứng án phí phúc thẩm nếu tòa án phúc thẩm sửa hoặc hủy án sơ thẩm."Từ điển Luật học trang 1337Án phí hành chính"Số tiền mà tòa án quyết định thu trong mỗi vụ án hành chính xét xử sơ thẩm, sơ thẩm đồng thời chung thẩm, phúc thẩm với mức chung là 50 nghìn đồng để nộp vào ngân sách nhà nước (Điều 27 - Nghị định số 70/CP ngày 12.6.1997). Người phải chịu án phí hành chính gồm: bên có quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khởi kiện nếu tòa án tuyên quyết định hành chính, hành vi hành chính ấy là trái pháp luật; bên khởi kiện nếu tòa án giữ nguyên quyết định hành chính, hành vi hành chính; bên kháng cáo nếu tòa án phúc thẩm giữ nguyên bản án quyết định sơ thẩm, nếu tòa phúc thẩm sửa, huỷ một phần hay toàn bộ án quyết định sơ thẩm thì không phải chịu án phí. Những đối tượng được miễn nộp tiền tạm ứng án phí, miễn án phí hành chính gồm: a) Thương binh, bố mẹ liệt sĩ, người có công với cách mạng về tất cả khiếu kiện hành chính. b) Các đương sự khác khiếu kiện về quyết định buộc thôi việc trừ các quyết định về buộc thôi việc trong Quân đội nhân dân Việt Nam và quyết định sa thải theo quy định của Bộ luật lao động. c) Người có khó khăn về kinh tế có giấy xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (được miễn nộp tạm ứng, miễn nộp một phần hoặc toàn bộ án phí). Người khởi kiện, người kháng cáo, nếu rút đơn trước khi phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm được mở thì được trả lại 50% tiền tạm ứng (Điều 28 - 31 - Nghị định số 70/CP ngày 12.6.1997)"Từ điển Luật học trang 1438Án phí hình sựÁn phí mà người bị xử phạt về hình sự phải nộp vào ngân sách nhà nước với mức là 50 nghìn đồng cho án sơ thẩm, án sơ thẩm đồng thời chung thẩm và án phúc thẩm (Nghị định số 70/CP ngày 12.6.1997) Cùng với việc xét xử về tội phạm, nếu còn xét xử về bồi thường thiệt hại, thì tòa án quyết định án phí theo số tiền bồi thường thiệt hại dựa vào mức quy định đối với những việc tranh chấp tài sản có giá trị trong án phí về dân sự. Nếu vụ án được kháng cáo mà toà phúc thẩm y án sơ thẩm thì người kháng cáo phải chịu án phí kháng cáo là 50 nghìn đồng. Nếu tòa án phúc thẩm sửa hoặc huỷ án sơ thẩm thì người kháng cáo không phải chịu án phí phúc thẩm.Từ điển Luật học trang 1539Án phí kinh tếSố tiền mà tòa án quyết định thu mỗi vụ án kinh tế xử sơ thẩm, phúc thẩm để nộp vào ngân sách nhà nước. Mức án phí sơ thẩm đối với án kinh tế không có giá ngạch có giá trị 10 triệu đồng trở xuống là 500 nghìn đồng. Trên 10 - 100 triệu đồng là 5% giá trị tranh chấp. Trên 100 - 200 triệu đồng là 5 triệu và 4% của phần giá trị vượt qua 100 triệu. Trên 200 - 500 triệu đồng là 9 triệu và 3% của phần giá trị vượt quá 200 triệu. Trên 500 - 1.000 triệu đồng là 18 triệu đồng và 2% của phần giá trị tranh chấp vượt quá 500 triệu. Trên 1.000 triệu đồng là 28 triệu và 0,1% của phần giá trị vượt quá 1.000 triệu. Mức án phí phúc thẩm đối với tất cả các vụ án là 200 nghìn đồng. Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu độc lập với nguyên đơn, người có nghĩa vụ, quyền lợi liên quan có yêu cầu độc lập phải nộp tạm ứng 50% án phí theo thông báo của toà án. Người kháng cáo phải nộp tạm ứng án phí. Người rút đơn trước khi mở phiên toà sơ thẩm, phúc thẩm được trả lại 50% tiền tạm ứng án phí đã nộp. Nếu các đương sự thỏa thuận được với nhau khi toà án hòa giải thì chỉ phải chịu 50% mức án phí. Đương sự nào bị thua kiện tức là không được toà án chấp nhận yêu cầu thì phải chịu án phí, người kháng cáo phải chịu án phí phúc thẩm nếu toà án giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm (Điều 14 - 19 - Nghị định số 70/CP ngày 12.6.1997).Từ điển Luật học trang 1540Án phí lao động"Số tiền mà đương sự trong vụ án lao động phải nộp vào ngân sách nhà nước nếu yêu cầu của họ không được toà án chấp nhận ở cấp sơ thẩm, hoặc tòa án cấp phúc thẩm y án hay quyết định sơ thẩm; nếu án quyết định sơ thẩm bị sửa, bị hủy một phần hay toàn bộ thì người kháng cáo không phải chịu án phí. Mức án phí ở sơ thẩm, phúc thẩm đều 50 nghìn đồng. Những người được miễn không phải nộp tạm ứng án phí lao động gồm: a) Người lao động đòi tiền bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. b) Người lao động đòi bồi thường thiệt hại hoặc khởi kiện vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. c) Công đoàn cơ sở khởi kiện hoặc kháng cáo vì lợi ích của tập thể lao động. d) Công đoàn cấp tỉnh, công đoàn ngành khởi kiện hoặc kháng cáo. đ) Viện kiểm sát khởi tố, kháng nghị (Nghị định 70/CP ngày 12.6.1997). (Xt. Lệ phí toà án)."Từ điển Luật học trang 1641Án sátChức quan dưới triều Nguyễn, phụ trách việc xử án, chủ yếu là về hình sự ở cấp tỉnh.Từ điển Luật học trang 1642Án tại hồ sơMột trong những nguyên tắc của xét xử đòi hỏi mọi chứng cứ của vụ án phải được thu nhập đầy đủ chính xác đúng quy định của luật tố tụng và đưa vào hồ sơ của vụ án. Việc truy tố, xét xử chỉ được căn cứ vào những chứng cứ đã được thu nhập đúng thủ tục và đã được đưa vào hồ sơ vụ án. Chứng cứ được thu thập trái với quy định của luật tố tụng hoặc thu nhập đúng với trình tự thủ tục tố tụng nhưng chưa được đưa vào hồ sơ vụ án, thì không có giá trị pháp lý.Từ điển Luật học trang 1643Án tích"Dấu vết về án hình sự của người đã bị xử và chưa xoá án được ghi vào một quyển sổ gọi là lý lịch tư pháp để sau này, trong một số trường hợp, cần xem xét để đánh giá đạo đức hạnh kiểm, thái độ đối với pháp luật. Vd. Trong lý lịch của bị can, bị cáo phải ghi rõ án tích (hiện nay dùng phổ biến từ tiền án). Người có án tích sau một thời gian, nếu chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, không phạm tội mới sẽ được xoá án tức là coi như chưa bị kết cán (Điều 52 - Bộ luật hình sự). Khi quyết định hình phạt, toà án có thể coi việc một người sau khi đã kết án lại phạm tội mới là một tình tiết tăng nặng. Một trong những tình tiết tăng nặng được quy định tại Điều 39 - Bộ luật hình sự là ""phạm tội nhiều lần; tái phạm; tái phạm nguy hiểm"". Trong một số trường hợp được quy định cụ thể trong phần các tội phạm của Bộ luật hình sự, án tích là cơ sở để áp dụng luật về tội nặng hơn đối với người phạm tội. Trong một số trường hợp, án tích về tội này hay tội khác sẽ dẫn đến việc hạn chế người mang án quyền lựa chọn nơi cư trú; còn án tích về tội vụ lợi có thể sẽ là một trở ngại đối với việc được nhận vào làm những việc có liên quan đến trách nhiệm vật chất."Từ điển Luật học trang 1644An toàn bức xạlà việc bảo đảm an toàn cho con người và môi trường khỏi những tác hại do bức xạ gây ra bằng việc kiểm soát bức xạ và áp dụng các biện pháp kỹ thuật, công nghệ cần thiết.50-L/CTN45An toàn hạt nhânlà việc thực hiện các biện pháp nhằm ngăn ngừa sự cố hoặc giảm thiểu hậu quả sự cố do thiết bị hạt nhân, vật liệu hạt nhân gây ra cho con người, môi trường.18/2008/QH1246An toàn lao độngToàn bộ quy định về các điều kiện, biện pháp, phương tiện… đề phòng, tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của người lao động. Trước khi nhận việc, người lao động kể cả người học nghề, thực tập nghề phải được huấn luyện về an toàn lao động. Người lao động có quyền từ chối việc hoặc rời bỏ nơi làm việc nếu thấy có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, từ chối trở lại nếu nguy cơ chưa được khắc phục (Chương IX - Bộ Luật lao động, Chương II - Nghị định ngày 20.1.1995)Từ điển Luật học trang 1147An toàn sinh học"là các biện pháp quản lý an toàn trong các hoạt động: nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và khảo nghiệm; sản xuất, kinh doanh và sử dụng; nhập khẩu, xuất khẩu, lưu giữ và vận chuyển các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen."212/2005/QĐ-TTg48An toàn sinh học trong xét nghiệmlà việc sử dụng các biện pháp để giảm thiểu hoặc loại trừ nguy cơ lây truyền tác nhân gây bệnh truyền nhiễm trong cơ sở xét nghiệm, từ cơ sở xét nghiệm ra môi trường và cộng đồng03/2007/QH1249An toàn thông tinbao gồm các hoạt động quản lý, nghiệp vụ và kỹ thuật đối với hệ thống thông tin nhằm bảo vệ, khôi phục các hệ thống, các dịch vụ và nội dung thông tin đối với nguy cơ tự nhiên hoặc do con người gây ra. Việc bảo vệ thông tin, tài sản và con người trong hệ thống thông tin nhằm bảo đảm cho các hệ thống thực hiện đúng chức năng, phục vụ đúng đối tượng một cách sẵn sàng, chính xác và tin cậy. An toàn, thông tin bao hàm các nội dung bảo vệ và bảo mật thông tin, an toàn dữ liệu, an toàn máy tính và an toàn mạng.64/2007/NĐ-CP50Án treoBiện pháp miễn chấp hành hình phạt tù nếu bị phạt không quá 3 năm với điều kiện phải qua một thời gian thử thách. Khi xử phạt tù không quá 3 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 1 đến 5 năm. Toà án giao người được hưởng án treo cho cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội nơi người đó làm việc hoặc thường trú để theo dõi, giáo dục. Người được hưởng án treo có thể phải chịu thêm một số hình phạt bổ sung như phạt tiền, cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhất định. Nếu người được hưởng án treo đã chấp hành được một nửa thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm theo dõi giáo dục, tòa án có thể rút ngắn thời gian thử thách. Nếu trong thời gian thử thách, người được hưởng án treo phạm tội mới do vô ý, hoặc phạm tội mới do cố ý thì toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới (Điều 44 - Bộ luật hình sự).Từ điển Luật học trang 1751An tríMột biện pháp cưỡng chế hành chính của thực dân Pháp trước Cách mạng tháng Tám 1945 áp dụng đối với những người hoạt động cách mạng đã hết hạn phạt tù hay những người bị nghi là có hoạt động cách mạng, buộc đến một trại tập trung, thường gọi là căng (Ph. Camp), cách li với xã hội, có sự canh gác nghiêm ngặt để không thể hoạt động cách mạng được. Các nơi an trí thường đặt ở các địa điểm miền núi, xa các khu dân cư, vd. Căng Nghĩa Lộ, Bá Vân…Từ điển Luật học trang 1152Ẩn tỳlà những khuyết tật của hàng hoá, nếu chỉ kiểm tra bên ngoài hàng hoá một cách thông thường thì không thể phát hiện được.125/2003/NĐ-CP53Án vănVăn bản phản ánh kết quả xét xử của tòa án về một vụ án cụ thể (án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính), trong đó nêu rõ: ngày tháng mở phiên toà, thành phần Hội đồng xét xử, các bên tham gia tố tụng, nội dung sự việc nhận định của tòa án và quyết định của tòa án.Từ điển Luật học trang 1754Ân xáXét tha cho người phạm tội theo nguyên tắc, chính sách khoan hồng và nhân đạo của pháp luật. Việc ân xá cho người bị phạm tội được thực hiện theo hai hình thức là đại xá và đặc xá.Từ điển Luật học trang 2055Ánh sáng chớplà ánh sáng trong đó tổng thời gian sáng trong một chu kỳ ngắn hơn tổng thời gian tối và thời gian các chớp sáng bằng nhau.53/2005/QĐ-BGTVT56Antracitbao gồm siêu antracit, antracit và bán antracit, là loại than biến chất cao, có màu đen, đen xám, ánh kim loại phớt vàng.25/2007/QĐ-BTNMT57Ao nuôi tômlà diện tích mặt nước được dùng để nuôi tôm, có bờ ngăn cách với khu vực xung quanh.06/2006/QĐ-BTS58AOACLà chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Association of Official Analytical Chemists có nghĩa là Hiệp hội các nhà hoá phân tích chính thống.04/2009/TT-BYT59Áp dụng pháp luậtHành vi của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức có thẩm quyền hay một tổ chức được giao quyền, căn cứ vào quy định của pháp luật để giải quyết một trường hợp cụ thể. Vd. Xử một việc phạm tội, giải quyết một vụ tranh chấp về dân sự, kinh tế… xác định quyền hoặc nghĩa vụ của một công dân, vv. Áp dụng pháp luật phải tiến hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.Từ điển Luật học trang 1860Áp dụng tập quán"(Tập quán: thói quen hình thành lâu đời trong xã hội được mọi người thừa nhận và làm theo), giải quyết một vụ việc cụ thể được dự liệu trong một quy phạm pháp luật nào đó bằng việc dựa vào tập quán có liên quan, thỏa thuận với nhau về việc dựa vào tập quán và ghi vào hợp đồng. Tập quán được áp dụng phải là tập quán không trái với những nguyên tắc chung của pháp luật, của văn bản pháp luật hữu quan và phải có quy định cho phép. Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì có thể áp dụng tập quán hoặc quy định tương tự của pháp luật, nhưng không được trái với những nguyên tắc quy định trong Bộ luật dân sự (Điều 14 - Bộ luật dân sự năm 1995). ""Các bên trong hợp đồng được thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tế nếu tập quán thương mại quốc tế đó không trái với pháp luật Việt Nam"" (Điều 4 - Luật thương mại năm 1997)."Từ điển Luật học trang 1861áp dụng tiêu chuẩnlà sử dụng tiêu chuẩn trong hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và trong các hoạt động kinh tế - xã hội khác.21/2007/TT-BKHCN62Áp dụng tương tự về luật"(cg. Áp dụng tương tự về quy phạm pháp luật), giải quyết một vụ việc cụ thể không được dự liệu trong luật bằng việc áp dụng một điều luật, một quy phạm pháp luật có nội dung tình tiết gần giống. Việc cho áp dụng tương tự về luật được quy định trong Luật hình sự khi cơ quan lập pháp thấy cần thiết để bảo đảm việc đấu tranh chống tội phạm, vd. Điều 18 - Sắc lệnh 133 ngày 20.1.1953: ""Kẻ nào phạm tội quản quốc khác mà chưa quy định trong luật này, sẽ chiếu theo tội tương tự mà xét xử"". Về hình sự, việc áp dụng tương tự về luật phải chặt chẽ, thận trọng, theo nguyên tắc chung đã được thừa nhận: ""không có luật, không có tội"" (Nulla ponea sine lege)."Từ điển Luật học trang 1863Áp giảiBiện pháp dẫn giải người bị bắt, có người mang vũ khí đi kèm đưa đến địa điểm đã được chỉ định. Áp giải thường được áp dụng đối với những người có lệnh gọi của nhà chức trách nhưng họ không tự nguyện đến hoặc có cơ sở để nghi ngờ họ trốn chạy. Người áp giải phải có lệnh viết của cơ quan có thẩm quyền. Trong trường hợp người bị áp giải chống đối bằng vũ lực thì người áp giải có quyền sử dụng vũ khí sau khi đã áp dụng các biện pháp cảnh cáo đúng theo luật định.Từ điển Luật học trang 1864Áp thấp nhiệt đớilà một xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh nhất từ cấp 6 đến cấp 7 và có thể có gió giật.08/2006/NĐ-CP65APLAC(Asia Pacific Laboratory Accreditation Cooperation) là Hiệp hội các phòng thử nghiệm được công nhận Châu Á - Thái Bình Dương.08/2006/TT-BCN66APP(Approach Control Unit): CSCCDV kiểm soát tiếp cận.12/2007/QĐ-BGTVT67ARP (Antenna Reference Point)Là một điểm xác định trên ăng ten dùng để quy chiếu các thông số của ăng ten như: khoảng cách tới tâm pha L1/L2, độ lệch tâm pha L1/L2, bán kính ăng ten…06/2009/TT-BTNMT68ASEAN"(A. Association of South East Asean. Viết tắt ASEAN), tên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á, một tổ chức quốc tế liên chính phủ có tính chất khu vực, được thành lập trên cơ sở Tuyên bố Băngkôc ngày 8.8.1967 của Hội nghị bộ trưởng ngoại giao 5 nước: Thái Lan, Malaixia, Singapo, Philipin và Inđônêxia họp tại Băngkôc (Thái Lan). Đến 1999 đã kết nạp thêm Brunây (1984), Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và Mianma (1997), Vương quốc Cămpuchia (1999). Cơ cấu tổ chức của ASEAN: a. Các cơ quan hoạch định chính sách gồm: - Hội nghị thượng đỉnh ASEAN (ASEAN Summit): 3 năm họp một lần chính thức để đề ra phương hướng, chính sách chung cho hoạt động của ASEAN và quyết định các vấn đề lớn của ASEAN. Vd. năm 1992 quyết định thành lập ""Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)"" mà cơ chế thực hiện là ""Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung"" (CEPT). - Hội nghị bộ trưởng ngoại giao ASEAN (ASEAN Ministerial Meeting): Hàng năm, đề ra chính sách của ASEAN tiếp sau Hội nghị thượng đỉnh ASEAN. - Hội nghị bộ trưởng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers): hàng năm họp chính thức, hoặc không chính thức khi cần, để báo cáo công tác lên Hội nghị thượng đỉnh. - Hội nghị bộ trưởng các ngành khi cần thì họp để thảo luận chính sách hợp tác ngành. - Hội nghị liên bộ trưởng (JMM) được nhóm họp theo yêu cầu của bộ trưởng ngoại giao hoặc bộ trưởng kinh tế các nước ASEAN để thúc đẩy hợp tác liên ngành. Tổng thư ký ASEAN: nhiệm kỳ 5 năm và có thể được bầu lại. Các cuộc họp của quan chức cao cấp (SOM, SEOM), các cuộc họp tư vấn chung (JCM). b. Các ủy ban của ASEAN: - Ủy ban thường trực ASEAN (ASC): họp hai tháng một lần, thực hiện các công việc của Hội nghị bộ trưởng ASEAN giữa hai kỳ họp và xem xét các vấn đề cụ thể khác. - Các ủy ban hợp tác chuyên ngành: 3 ủy ban (khoa học - kĩ thuật, văn hóa thông tin, phát triển xã hội) và hai cơ quan hợp tác bảo vệ môi trường và chống ma tuý. c. Các ban thư ký ASEAN: - Ban thư kí quốc tế ASEAN, trụ sở tại Giacacta. - Ban thư kí quốc gia ASEAN. d. Các cơ chế hợp tác với các nước thứ ba: - Hội nghị sau Hội nghị bộ trưởng (PMC). - Các cuộc họp của ASEAN với các bên đối thoại. - Ủy ban ASEAN với nước thứ ba."Từ điển Luật học trang 1969ASHTAM(special format of NOTAM providing information on the status activities of volcano): NOTAM đặc biệt có mẫu phát hành riêng biệt để thông báo về sự thay đổi hoạt động của núi lửa, sự phun của núi lửa, mây tro bụi núi lửa có ảnh hưởng đến hoạt động bay.21/2007/QĐ-BGTVT70Asian Development Bank (ADB)Ngân hàng phát triển châu Á44/2002/TTLT-BTC-BYT71ATIS(Automatic Terminal Information Service): Dịch vụ thông báo tự động tại khu vực sân bay (phát thanh bằng lời).12/2007/QĐ-BGTVT72ATN(Aeronautical Telecommunication Network): Mạng viễn thông hàng không.14/2007/QĐ-BGTVT73ATS(Air traffic services): Dịch vụ không lưu.63/2005/QĐ-BGTVT74ATS/DS(Air Traffic Service/Direct Speech): Liên lạc trực thoại không lưu.14/2007/QĐ-BGTVT75Âu tàulà công trình chuyên dùng dâng nước, hạ nước để đưa phương tiện qua nơi có mực nước chênh lệch trên đường thuỷ nội địa23/2004/QH1176AUTO(Automatic): Chế độ tự động.12/2007/QĐ-BGTVT77Bậclà khái niệm chỉ thang giá trị trong mỗi ngạch công chức, ứng với mỗi bậc có một hệ số tiền lương.117/2003/NĐ-CP78Bãi bỏ"Quyết định của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền tuyên bố một văn bản không có hiệu lực thi hành vì trái với hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và các văn bản của cấp trên. ""Quốc hội bãi bỏ các văn bản của chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội"" (Điều 84 - Hiến pháp năm 1992). Thủ tướng Chính phủ đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết định, chỉ thị, thông tư của bộ trưởng ... (Điều 114 - Hiến pháp năm 1992). Hội đồng nhân dân có quyền bãi bỏ những quyết định sai trái của ủy ban nhân dân cùng cấp, những nghị quyết sai trái của hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp (Điều 2, 18 - Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 1994)."Từ điển Luật học trang 2179Bãi bỏ điều ước quốc tếlà tuyên bố của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về từ bỏ hiệu lực của điều ước quốc tế đã ký kết.07/1998/PL-UBTVQH1080Bãi chôn lấp chất thải rắnlà một diện tích hoặc một khu đất đã được quy hoạch, được lựa chọn, thiết kế, xây dựng để chôn lấp chất thải rắn nhằm giảm tối đa các tác động tiêu cực của BCL tới môi trường.01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD81Bãi côngMột hình thức đấu tranh tập thể của công nhân, viên chức trong công sở, xí nghiệp, nhà máy, cùng nhau bỏ việc nhằm đòi hỏi thỏa mãn yêu cầu liên quan đến nghề nghiệp như đòi tăng lương, giảm giờ làm việc hay cải thiện điều kiện lao động. (X. Đình công).Từ điển Luật học trang 2182Bãi khóaMột hình thức đấu tranh tập thể của học sinh, sinh viên cùng nhau nghỉ học nhằm đòi hỏi thỏa mãn yêu cầu liên quan đến quyền lợi của học sinh, sinh viên như giảm học phí, mở rộng dân chủ,…Từ điển Luật học trang 2183Bãi miễnThuật ngữ cũ nay không dùng, thay bằng thuật ngữ bãi nhiệm và miễn nhiệm.Từ điển Luật học trang 2184Bãi nhiệmlà việc cán bộ không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ.22/2008/QH1285Bãi nổi, cù laolà vùng đất nổi trong phạm vi lòng sông79/2006/QH1186Bãi sônglà vùng đất có phạm vi từ biên ngoài hành lang bảo vệ đê điều trở ra đến bờ sông79/2006/QH1187Bãi thịHình thức đấu tranh tập thể của những người buôn bán tại các chợ bằng cách cùng nhau bỏ họp chợ, ngừng buôn bán nhằm đòi hỏi thỏa mãn một yêu cầu liên quan đến quyền lợi của người buôn bán như giảm thuế, sắp xếp tại chỗ bán, sửa chợ, …Từ điển Luật học trang 2288Bài thuốc gia truyềnlà bài thuốc kinh nghiệm lâu đời của dòng tộc, gia đình truyền lại, có hiệu quả điều trị với một bệnh nhất định, có tiếng ở trong vùng, được nhân dân tín nhiệm, được Hội Đông y và y tế xã/phường/thị trấn sở tại và Sở Y tế công nhận.39/2007/QĐ-BYT89Bản ánX. Án vănTừ điển Luật học trang 2490Bản án chưa có hiệu lực pháp luậtBản án sơ thẩm chưa hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị hoặc bị kháng cáo, kháng nghị nhưng chưa xét xử phúc thẩm. Bản án chưa có hiệu lực pháp luật thì không được đem ra thi hành.Từ điển Luật học trang 2491Bản án đã có hiệu lực pháp luật"Bản án nhất định bắt buộc phải tôn trọng, phải thi hành gồm: án sơ thẩm đã hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mà không bị kháng cáo, kháng nghị; án sơ thẩm đồng thời là án chung thẩm, án phúc thẩm. ""Các bản án và quyết định của tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân; những người và đơn vị hữu quan nghiêm chỉnh chấp hành"" (Điều 136 - Hiến pháp năm 1992). Chỉ có thể sửa đổi hoặc hủy bỏ bản án đã có hiệu lực pháp luật theo trình tự giám đốc thẩm hay tái thẩm."Từ điển Luật học trang 2492Bản án hình sự"Quyết định của tòa án thừa nhận bị cáo là người có tội hoặc không có tội, và người có tội phải chịu hình phạt hoặc được miễn hình phạt. Theo Điều 198 - Bộ luật tố tụng hình sự, tòa án ra bản án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để bảo đảm tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án, Bộ luật tố tụng hình sự quy định trình tự làm án từ khi nghị án cho đến khi tuyên án. Trong nội dung bản án cần phải ghi rõ: ngày, giờ, tháng, năm và địa điểm phiên toà, họ tên của các thành viên hội đồng xét xử và thư kí phiên tòa, họ tên của kiểm sát viên; họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, nơi cư trú, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, thành phần xã hội và tiền án của bị cáo; ngày bị cáo bị giam giữ, tạm giam; họ, tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi sinh, nơi cư trú của người đại diện hợp pháp của bị cáo, họ tên của người bào chữa; họ tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi cư trú của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án và những người đại diện hợp pháp của họ. Trong bản án phải trình bày việc phạm tội của bị cáo, phân tích những chứng cứ xác định có tội và những chứng cứ xác định vô tội, xác định bị cáo có tội hay không và nếu bị cáo phạm tội thì phạm tội gì, theo điều khoản nào của Bộ luật hình sự, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ và cần phải xử lý như thế nào. Nếu bị cáo không phạm tội thì bản án phải ghi rõ những căn cứ xác định bị cáo vô tội và phải giải quyết việc khôi phục danh dự, quyền lợi, nghĩa vụ của họ. Trong bản án có ghi rõ căn cứ buộc tội hoặc gỡ tội của ủy viên công tố, những luận cứ của người bào chữa cho bị cáo hoặc người bị thiệt hại và những ý kiến của hội đồng xét xử về việc chấp nhận hoặc không chấp nhận ý kiến của ủy viên công tố và người bào chữa. Phần cuối cùng của bản án ghi những quyết định của tòa án và quyền kháng cáo đối với bản án. Chậm nhất là 15 ngày sau khi tuyên án, toà án phải giao bản sao bản án cho bị cáo, viện kiểm sát cùng cấp, người bào chữa, những người bị xử vắng mặt và thông báo cho chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi bị cáo cư trú hoặc làm việc. Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan đến vụ án hoặc đại diện hợp pháp của họ có quyền yêu cầu tòa án cấp trích lục bản án hoặc bản sao bản án."Từ điển Luật học trang 2593Bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoàilà bản án, quyết định về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Toà án nước ngoài và bản án, quyết định khác của Toà án nước ngoài mà theo pháp luật của Việt Nam được coi là bản án, quyết định dân sự.24/2004/QH1194Bản bậc vátLà bản bậc có mũi bậc không song song với mũi bậc hoặc cạnh chiếu tới, chiếu nghỉ phía trên nó.09/2008/QĐ-BXD95Bán buôn"là hoạt động bán hàng hoá cho thương nhân, tổ chức khác; không bao gồm hoạt động bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng."23/2007/NĐ-CP96Bán buôn điệnlà hoạt động bán điện của đơn vị điện lực này cho đơn vị điện lực khác để bán lại cho bên thứ ba28/2004/QH1197Bản cáo bạchlà tài liệu hoặc dữ liệu điện tử công khai những thông tin chính xác, trung thực, khách quan liên quan đến việc chào bán hoặc niêm yết chứng khoán của tổ chức phát hành.70/2006/QH1198Bản cáo trạng"Quyết định của viện kiểm sát truy tố bị can trước tòa án. Bản cáo trạng phải dựa vào bản kết luận điều tra để nêu rõ: ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm xảy ra tội phạm; ai là người đã thực hiện hành vi phạm tội, thủ đoạn, mục đích, hậu quả của tội phạm và những tình tiết quan trọng khác; những chứng cứ xác định tội trạng của bị can, những tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ; nhân thân của bị can và mọi tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án. Phần kết luận của cáo trạng ghi rõ tội danh và điều khoản Bộ luật hình sự được áp dụng. Bản cáo trạng phải được giao cho bị can."Từ điển Luật học trang 2699Bản chínhlà bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp lần đầu tiên có giá trị pháp lý để sử dụng, là cơ sở để đối chiếu và chứng thực bản sao.79/2007/NĐ-CP100Bản chính văn bảnlà bản hoàn chỉnh về nội dung và thể thức văn bản được cơ quan, tổ chức ban hành. Bản chính có thể được làm thành nhiều bản có giá trị như nhau.110/2004/NĐ-CP101Bán dâmlà hành vi giao cấu của một người với người khác để được trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác.10/2003/PL-UBTVQH11102Bản danh mục NOTAM còn hiệu lực(Checklist of valid NOTAM) là danh mục các NOTAM còn hiệu lực được phát hành hàng tháng thông qua mạng viễn thông hàng không.21/2007/QĐ-BGTVT103Bán đấu giá"Bán công khai theo hình thức công bố một giá khởi điểm để người muốn mua lần lượt trả giá, người nào trả giá cao nhất thì được mua. Chủ sở hữu có quyền bán tài sản của mình theo phương thức bán đấu giá nhưng nói chung, bán đấu giá được thực hiện trong những trường hợp như: tài sản thừa kế mà không chia được bằng hiện vật; tài sản của doanh nghiệp bị phá sản; tài sản bị nhà nước tịch thu mà cần bán đấu giá... Việc bán đấu giá được giao cho cơ quan, tổ chức được pháp luật giao cho quyền bán đấu giá. Ngày và tài sản đấu giá phải được thông báo công khai trước ít nhất 7 ngày đối với bán đấu giá động sản và 30 ngày đối với bán đấu giá bất động sản. Nếu không có ai trả giá cao hơn giá khởi điểm thì tài sản được bán cho người trả giá khởi điểm. Những thể thức về bán đấu giá do pháp luật quy định (Điều 452 - Bộ luật dân sự)."Từ điển Luật học trang 26104Bán đấu giá cổ phầnlà việc bán cổ phần của doanh nghiệp … (tên Tổ chức phát hành) công khai cho các nhà đầu tư có sự cạnh tranh về giá521/QĐ-UBCK105Bán đấu giá tài sảnlà hình thức bán tài sản công khai, có từ hai người trở lên tham gia đấu giá theo nguyên tắc và thủ tục được quy định tại Nghị định này.05/2005/NĐ-CP106Bản đồlà lĩnh vực hoạt động khoa học kỹ thuật thu nhận và xử lý các thông tin, dữ liệu từ quá trình đo đạc, khảo sát thực địa để biểu thị bề mặt trái đất dưới dạng mô hình thu nhỏ bằng hệ thống ký hiệu và mầu sắc theo các quy tắc toán học nhất định. Các thể loại bản đồ bao gồm: bản đồ địa hình, bản đồ nền, bản đồ địa chính, bản đồ hành chính, bản đồ biển, bản đồ chuyên ngành và các loại bản đồ chuyên đề khác.12/2002/NĐ-CP107Bản đồ cao không - Bản đồ mặt đẳng áp"(AT): Bản đồ thời tiết tại các mặt đẳng áp tiêu chuẩn có ghi các số liệu khí tượng quan trắc được tại mặt đẳng áp đó;"29/2005/QĐ-BGTVT108Bản đồ cao không-Bản đồ mặt đẳng áp (AT)Bản đồ thời tiết tại các mặt đẳng áp tiêu chuẩn có ghi các số liệu khí tượng quan trắc được tại mặt đẳng áp đó.12/2007/QĐ-BGTVT109Bản đồ chuyên đề đường biên giới quốc gialà sơ đồ được phóng vẽ từ bản đồ địa hình thể hiện kết quả giải quyết đường biên giới trên đất liền giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các nước láng giềng.06/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BNG-BQP110Bản đồ địa chínhlà bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận13/2003/QH11111Bản đồ địa giới hành chínhlà bản đồ thể hiện các mốc địa giới hành chính và các yếu tố địa vật, địa hình có liên quan đến mốc địa giới hành chính13/2003/QH11112Bản đồ dự báo thời tiết"(Prognostic weather chart): Bản đồ ghi các yếu tố khí tượng mà nhân viên dự báo khí tượng dự báo sẽ xảy ra trong khoảng thời gian nhất định;"29/2005/QĐ-BGTVT113Bản đồ dự báo thời tiết (Prognostic weather chartBản đồ ghi các yếu tố khí tượng mà nhân viên dự báo khí tượng dự báo sẽ xảy ra trong khoảng thời gian nhất định.12/2007/QĐ-BGTVT114Bản đồ hành chínhlà loại bản đồ có nội dung chính thể hiện biên giới quốc gia, địa giới hành chính, tên các đơn vị hành chính và vị trí trung tâm của các đơn vị hành chính.03/2006/TTLT-BTNMT-BVHTT115Bản đồ hiện trạng sử dụng đấtlà bản đồ thể hiện sự phân bố các loại đất tại một thời điểm xác định, được lập theo đơn vị hành chính13/2003/QH11116Bản đồ mặt đất"(Surface Wx chart): Bản đồ thời tiết có ghi những số liệu khí tượng quan trắc được từ mặt đất;"29/2005/QĐ-BGTVT117Bản đồ mặt đất (Surface Wx chart)Bản đồ thời tiết có ghi những số liệu khí tượng quan trắc được từ mặt đất.12/2007/QĐ-BGTVT118Bản đồ nềnlà bản đồ chỉ bao gồm yếu tố nền cơ sở địa lý.03/2006/TTLT-BTNMT-BVHTT119Bản đồ quy hoạch sử dụng đấtlà bản đồ được lập tại thời điểm đầu kỳ quy hoạch, thể hiện sự phân bổ các loại đất tại thời điểm cuối kỳ quy hoạch13/2003/QH11120Bản đồ, sơ đồ hàng không(Aeronautical maps and charts) là các bản đồ, sơ đồ chứa đựng các tin tức hàng không cần thiết để người lái, các tổ chức và cá nhân liên quan đến hoạt động bay sử dụng.21/2007/QĐ-BGTVT121Bán doanh nghiệplà việc chuyển sở hữu có thu tiền toàn bộ doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp sang sở hữu tập thể, cá nhân hoặc pháp nhân khác.109/2008/NĐ-CP122Bán doanh nghiệp theo phương thức trực tiếplà phương thức đàm phán, thỏa thuận và ký hợp đồng trực tiếp giữa người bán doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp với người mua doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp trong trường hợp chỉ có một tổ chức hoặc tập thể người lao động trong doanh nghiệp hoặc một nhóm người hoặc một cá nhân đăng ký mua (sau đây gọi tắt là người đăng ký mua).109/2008/NĐ-CP123Ban Đổi mới tại doanh nghiệplà tổ chức được thành lập tại doanh nghiệp thực hiện bán, giao doanh nghiệp do Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tổng công ty nhà nước, công ty mẹ quyết định thành lập.109/2008/NĐ-CP124Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệplà tổ chức thuộc Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tổng công ty nhà nước, công ty mẹ thuộc tập đoàn kinh tế hoặc tổng công ty do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Nghị định này khi bán doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp hoặc giao doanh nghiệp.109/2008/NĐ-CP125Bàn đổi ngoại tệ"là tổ chức được Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện các hoạt động thu đổi ngoại tệ tiền mặt, bao gồm: a. Bàn trực tiếp: Bàn đổi ngoại tệ của các Tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối trực tiếp làm dịch vụ đổi ngoại tệ; Bàn trực tiếp được đặt tại Hội sở chính, trụ sở chi nhánh của tổ chức tín dụng và các địa điểm khác đã đăng ký với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh (thành phố). b. Bàn đại lý: Bàn đổi ngoại tệ của các tổ chức khác làm đại lý đổi ngoại tệ cho tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối và được Ngân hàng nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh (thành phố) trên địa bàn cấp giấy phép làm đại lý đổi ngoại tệ. Bàn đại lý chỉ được đặt tại các địa điểm ghi trong giấy phép do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh (thành phố) cấp."1216/2003/QĐ-NHNN126Bản ghi âm, ghi hìnhlà bản định hình các âm thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc các âm thanh, hình ảnh khác, hoặc việc định hình sự tái hiện lại các âm thanh, hình ảnh không phải dưới hình thức định hình gắn với tác phẩm điện ảnh hoặc tác phẩm nghe nhìn khác.100/2006/NĐ-CP127Bản gốc tác phẩmlà bản được tồn tại dưới dạng vật chất mà trên đó việc sáng tạo tác phẩm được định hình lần đầu tiên.100/2006/NĐ-CP128Bản gốc văn bảnlà bản thảo cuối cùng được người có thẩm quyền duyệt.110/2004/NĐ-CP129Bán hàng đa cấp"là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa được thực hiện thông qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau; hàng hóa được người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng tại nơi ở, nơi làm việc của người tiêu dùng hoặc địa điểm khác không phải là địa điểm bán lẻ thường xuyên của doanh nghiệp hoặc của người tham gia và người tham gia bán hàng đa cấp được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ kết quả tiếp thị bán hàng của mình và của người tham gia bán hàng đa cấp cấp dưới trong mạng lưới do mình tổ chức và mạng lưới đó được doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận"27/2004/QH11130Ban hành văn bản pháp luật"Hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo trình tự đã được quy định để ra các văn bản pháp luật. Trình tự các bước, các công việc phải làm gồm có: - Trình tự lập hiến để ban hành hiến pháp gồm các bước: xây dựng dự thảo, lấy ý kiến của dự thảo; thẩm tra dự thảo của Ủy ban pháp luật của Quốc hội; thảo luận ở Quốc hội biểu quyết, phải có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành; công bố do lệnh của chủ tịch nước. - Trình tự lập pháp để ban hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ quốc hội gồm các bước: các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đưa kiến nghị, trình dự án, lấy ý kiến. Ủy ban pháp luật thẩm tra dự án; Ủy ban hữu quan của Quốc hội phát biểu; thảo luận ở Quốc hội (đối với luật, nghị quyết của Quốc hội), ở Ủy ban thường vụ Quốc hội (đối với pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội); biểu quyết, phải được quá nửa tổng số đại biểu quốc hội, quá nửa tổng số ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành; chủ tịch nước công bố, chậm nhất 15 ngày kể từ ngày được thông qua. Riêng đối với nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó thủ tướng, bộ trưởng và các thành viên khác của chính phủ, về tuyên bố tình trạng chiến tranh (Điểm 8,9 Điều 91 - Hiến pháp 1992) thì chủ tịch nước có quyền đề nghị ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại (Điều 103 - Hiến pháp năm 1992), nếu Ủy ban thường vụ Quốc hội vẫn giữ ý kiến mà chủ tịch nước không nhất trí thì sẽ trình Quốc hội quyết định tại kì họp gần nhất."Từ điển Luật học trang 22131Ban kiểm soát công ty cổ phầnTập thể do đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ giám sát, kiểm tra hoạt động của Hội đồng quản trị nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của các cổ đông là những chủ sở hữu tài sản của công ty.Từ điển Luật học trang 23132Bán lẻlà hoạt động bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.23/2007/NĐ-CP133Bán lẻ điệnlà hoạt động bán điện của đơn vị điện lực cho khách hàng sử dụng điện28/2004/QH11134Bán lẻ qua hệ thống Kho bạc Nhà nướclà việc các đơn vị Kho bạc Nhà nước bán trái phiếu trực tiếp cho người mua.01/2000/NĐ-CP135Bán lẻ trái phiếulà hành vi trực tiếp giao trái phiếu và thu tiền của tổ chức phát hành đối với từng đối tượng mua.141/2003/NĐ-CP136Ban liên hợp quân sựTổ chức quân sự do các bên xung đột thoả thuận lập ra nhằm mục đích duy trì các mối liên lạc trực tiếp và phối hợp hành động nhanh chóng trong việc kiểm tra tuân thủ hiệp định đình chỉ xung đột đã được kí kết. Vd. Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của Việt Nam đã có 4 lần tổ chức ban liên hợp quân sự: 1. Ban liên kiểm Việt - Pháp, tổ chức ngày 10.9.1946 để thực thi Hiệp định sơ bộ 6.3.1946. 2. Ban liên hợp quân sự Việt - Pháp để thực thi Hiệp định Giơnevơ 1954 về Việt Nam. 3. Ban liên hợp quân sự 4 bên gồm Việt Nam dân chủ cộng hòa, Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam, Cộng hòa Việt Nam, Mĩ để thực thi Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam. 4. Ban liên hợp quân sự hai bên gồm Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam và Cộng hòa Việt Nam để thực thi Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam trên lãnh thổ Miền Nam Việt Nam.Từ điển Luật học trang 23137Bản lưu văn thư"là bản chính văn bản có chữ ký trực tiếp (chữ ký tươi) của người có thẩm quyền;"2345/QĐ-BTNMT138Bản mô tả chi tiết của giống cây trồnglà tài liệu thể hiện các tính trạng của giống cây trồng theo quy phạm khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định và được xác nhận của cơ quan bảo hộ giống cây trồng. Bản mô tả chi tiết được coi là đã công bố khi phát hành tới công chúng dưới các hình thức như: báo cáo khoa học, bản tin, báo, tạp chí hoặc các ấn phẩm khác.104/2006/NĐ-CP139Bán nợ có truy đòilà việc mua, bán nợ mà bên bán nợ cam kết bảo đảm khả năng thanh toán khoản nợ của bên nợ và thỏa thuận với bên mua nợ trong trường hợp bên nợ không trả nợ khi đến hạn thanh toán, thì bên mua nợ có quyền truy đòi thanh toán khoản nợ đối với bên bán nợ, bên bán nợ phải chịu trách nhiệm thanh toán khoản nợ đó cho bên mua nợ.59/2006/QĐ-NHNN140Bán phá giálà hành vi bán hàng hoá, dịch vụ với giá quá thấp so với giá thông thường trên thị trường Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường, hạn chế cạnh tranh đúng pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác và lợi ích của Nhà nước.40/2002/PL-UBTVQH10141Bẩn phóng xạlà chất phóng xạ bám trên bề mặt một vật.14/2003/TT-BKHCN142Bẩn phóng xạ bám chắclà bẩn phóng xạ không thể rời ra khỏi bề mặt trong quá trình vận chuyển.14/2003/TT-BKHCN143Bẩn phóng xạ không bám chắclà bẩn phóng xạ có thể rời ra khỏi bề mặt trong quá trình vận chuyển.14/2003/TT-BKHCN144Ban quản lý rừng cộng đồnglà tổ chức do cộng đồng dân cư thôn thành lập để điều phối các hoạt động có liên quan đến quản lý rừng của thôn.106/2006/QĐ-BNN145Bản quy hoạch phát triển công nghiệplà sản phẩm của quá trình lập quy hoạch, thể hiện thực trạng, quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển và phân bố công nghiệp theo ngành, theo vùng lãnh thổ, đề xuất các giải pháp, cơ chế chính sách cũng như việc tổ chức thực hiện.40/2005/QĐ-BCN146Bán rong (buôn bán dạo)Là các hoạt động bán rong không có địa điểm cố định, bao gồm cả việc mua nhận sách báo, tạp chí, văn hoá phẩm của các thương nhân được phép kinh doanh các sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong.46/2009/QĐ-UBND147Bản saoBản chép nguyên văn một bản chính do cơ quan nhà nước cấp cho người hữu quan, hoặc do cá nhân chép từ bản chính. Bản sao do cá nhân làm chỉ có giá trị trong những trường hợp được pháp luật quy định và phải có chứng thực của công chứng viên hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền (ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn). Vd. bản sao giấy khai sinh, giấy kết hôn, văn bằng ... nộp theo hồ sơ. Bản sao, chép, chụp, sang băng từ, ... đúng y nguyên bản chính, các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học phải theo các quy định của Bộ luật dân sự về quyền tác giả (Điều 761 - Bộ luật dân sự). Không được sao để sử dụng, lưu hành các tác phẩm không được nhà nước bảo hộ (Điều 749 - Bộ luật dân sự).Từ điển Luật học trang 26148Bản sao bản ghi âm, ghi hìnhlà bản sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp một phần hoặc toàn bộ bản ghi âm, ghi hình.100/2006/NĐ-CP149Bản sao hợp lệlà bản sao được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam công chứng, chứng thực.27/2007/QĐ-BTC150Bản sao lụclà bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được thực hiện từ bản sao y bản chính và trình bày theo thể thức quy định.110/2004/NĐ-CP151Bản sao tác phẩmlà bản sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp một phần hoặc toàn bộ tác phẩm. Bản sao chụp tác phẩm cũng là bản sao tác phẩm.100/2006/NĐ-CP152Bản sao tác phẩm kiến trúclà bản sao chép hoặc sao chụp lại một phần hoặc toàn bộ tác phẩm kiến trúc.04/2003/TTLT-BVHTT-BXD153Bản sao y bản chính"là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản và được trình bày theo thể thức quy định. Bản sao y bản chính phải được thực hiện từ bản chính;"110/2004/NĐ-CP154Bán tài sản nhà nướclà việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản nhà nước cho tổ chức, cá nhân để nhận khoản tiền tương ứng.09/2008/QH12155Ban thanh tra bảo hộ lao độngTổ chức được thành lập trong ngành lao động để giúp các cơ quan, tổ chức sử dụng lao động theo dõi, kiểm tra các biện pháp bảo đảm an toàn lao động và kiến nghị, xử lý các vi phạm theo thẩm quyền. Bộ luật lao động quy định thanh tra nhà nước về lao động gồm thanh tra lao động, thanh tra an toàn lao động và thanh tra vệ sinh lao động. Bộ lao động - thương binh và xã hội và các cơ quan lao động địa phương thực hiện thanh tra lao động và thanh tra an toàn lao động. Bộ y tế và các cơ quan y tế địa phương thực hiện thanh tra vệ sinh lao động. Thanh tra về lao động có các nhiệm vụ chính sau: - Thanh tra việc chấp hành các quy định về lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động. - Điều tra tai nạn lao động và các tiêu chuẩn vệ sinh lao động. - Xem xét, chấp nhận các tiêu chuẩn an toàn lao động, các giải pháp an toàn lao động trong các luận chứng kinh tế - kỹ thuật, các đề án thiết kế, đăng kí và cho phép đưa vào sử dụng máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc danh mục do Bộ lao động - thương binh và xã hội quy định. - Tham gia xem xét, chấp thuận địa điểm, các giải pháp vệ sinh lao động, xây dựng mới hoặc mở rộng, cải tạo cơ sở sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và tàng trữ các chất phóng xạ, chất độc thuộc danh mục do Bộ Y tế quy định. - Giải quyết các khiếu nại, tố cáo của người lao động về vi phạm pháp luật lao động. - Quyết định xử lý các vi phạm luật lao động theo thẩm quyền của mình và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm thuộc thẩm quyền xử lý của cơ quan đó.Từ điển Luật học trang 23156Ban thanh tra công nhânTổ chức được thành lập trong các đơn vị sản xuất, với sự tham gia của đại diện công nhân, những người trực tiếp sản xuất. Ban thanh tra của đại diện công nhân giúp kiểm tra, xử lý các vi phạm trong việc thực hiện hợp đồng lao động, bảo đảm quyền lợi chính đáng của công nhân.Từ điển Luật học trang 24157Bản thảo văn bảnlà bản được viết hoặc đánh máy, hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức.110/2004/NĐ-CP158Bán theo phương thức đấu giálà phương thức lựa chọn người mua doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp khi có từ hai người đăng ký mua trở lên thông qua trả giá cạnh tranh công khai tại phiên đấu giá.109/2008/NĐ-CP159Bản thông báo tin tức trước chuyến bay(Pre-flight information bulletin) là bản thông báo gồm các NOTAM còn hiệu lực có tính chất khai thác quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động bay, được chuẩn bị để cung cấp cho tổ lái trước chuyến bay.21/2007/QĐ-BGTVT160Ban thư kí Liên hợp quốcCơ quan hành chính của Liên hợp quốc, đứng đầu là tổng thư kí Liên hợp quốc do Đại hội đồng bổ nhiệm theo kiến nghị của Hội đồng bảo an, có sự nhất trí của 5 uỷ viên thường trực, với nhiệm kỳ là 5 năm và có thể được bổ nhiệm lần thứ 2. Tổng thư kí có quyền đề xuất với Hội đồng bảo an về bất kì vấn đề gì có thể đe doạ hòa bình và an ninh quốc tế, đọc báo cáo hàng năm trước Đại hội đồng. Nhân viên Ban thư kí do tổng thư kí bổ nhiệm, hiện có trên 10 nghìn người trong biên chế. Dưới sức ép của gánh nặng chi phí ngân sách, hiện đang có khuynh hướng cải tổ nhằm thu gọn, giảm bớt biên chế.Từ điển Luật học trang 24161Bản tin khí tượng"(Met.Report): Bản thông báo về điều kiện khí tượng quan trắc được vào một thời gian và ở một địa điểm xác định;"29/2005/QĐ-BGTVT162Bản tin khí tượng (Met. Report)Bản thông báo về điều kiện khí tượng quan trắc tại một thời điểm và vị trí xác định.12/2007/QĐ-BGTVT163Bản tin thời sựlà ấn phẩm định kỳ đăng tin thời sự trong nước và thế giới của cơ quan thông tấn nhà nước.51/2002/NĐ-CP164Bản tin thông tấnlà ấn phẩm định kỳ đăng tin có tính chuyên đề của cơ quan thông tấn nhà nước như văn hóa, thể thao, kinh tế.51/2002/NĐ-CP165Bản tóm tắt nội dung NOTAM còn hiệu lực(List of valid NOTAM) là bản tóm tắt nội dung của các NOTAM còn hiệu lực được phát hành hàng tháng bằng ngôn ngữ phổ thông.21/2007/QĐ-BGTVT166Bản trích saolà bản sao một phần nội dung của văn bản và được trình bày theo thể thức quy định. Bản trích sao phải được thực hiện từ bản chính.110/2004/NĐ-CP167Bán và cam kết mua lạiLà việc bên bán (Ngân hàng Nhà nước hoặc tổ chức tín dụng) bán và chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho bên mua (tổ chức tín dụng hoặc Ngân hàng Nhà nước) đồng thời cam kết mua lại và nhận lại quyền sở hữu giấy tờ có giá đó sau một thời hạn nhất định.85/2000/QĐ-NHNN14168Bản vẽ hoàn cônglà bản vẽ phản ảnh kết quả thực hiện thi công xây lắp do doanh nghiệp xây dựng lập trên cơ sở thiết kế bản vẽ thi công hoặc thiết kế kỹ thuật thi công đã được phê duyệt và kết quả đo kiểm các sản phẩm xây lắp đã thực hiện tại hiện trường được chủ đầu tư xác nhận.18/2003/QĐ-BXD169Bảng cân đối tiền tệ của khu vực thể chế tài chínhlà báo cáo tổng hợp phản ánh tình hình tài sản có và tài sản nợ tài chính và phi tài chính giữa khu vực thể chế tài chính với các khu vực khác của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định.82/2007/NĐ-CP170Bằng chứng kiểm toánlà tài liệu, thông tin do Kiểm toán viên nhà nước thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán, làm cơ sở cho việc đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị kiểm toán.37/2005/QH11171Bảng dữ liệu giấy chứng nhận loại"Là bộ phận của giấy chứng nhận loại ghi rõ các điều kiện và giới hạn cần thiết để đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn đủ điều kiện bay được áp dụng cho loại tàu bay đó; cung cấp định nghĩa chính xác về cấu hình của sản phẩm tàu bay đã được giấy chứng nhận loại đó phê chuẩn; bao gồm các thông tin cần thiết sau: loại động cơ (tên nhà chế tạo, số giấy chứng nhận loại của động cơ, số lượng động cơ lắp trên tàu bay); các loại nhiên liệu có thể sử dụng; cánh quạt và các giới hạn của cánh quạt; tốc độ vòng quay (đối với trực thăng); giới hạn mô-men truyền động (đối với trực thăng); giới hạn tốc độ bay; dải giới hạn trọng tâm tàu bay; dải giới hạn trọng tâm tàu bay với tải trọng rỗng; các điểm tham chiếu, phương tiện dùng để kiểm tra và cân bằng tàu bay; tải trọng tối đa; tổ bay tối thiểu; số lượng ghế; tải trọng hàng hóa tối đa; lượng nhiên liệu tối đa; lượng dầu nhờn tối đa; độ cao hoạt động tối đa; chuyển động của các bánh lái điều khiển; số xuất xưởng; các căn cứ phê chuẩn và chế tạo sản phẩm tàu bay."10/2008/QĐ-BGTVT172Bàng hệX. Thứ tự họ hàngTừ điển Luật học trang 27173Bảng lươngX. Thang lương, bảng lươngTừ điển Luật học trang 27174Bằng sáng chếTheo Công ước Pari 1883 về bảo hộ sở hữu công nghiệp và một số điều ước quốc tế khác liên quan, bằng sáng chế là bằng độc quyền sáng chế do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người nộp đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế. Bằng sáng chế xác nhận: giải pháp kĩ thuật sáng chế, chủ bằng độc quyền sáng chế và quyền sở hữu sáng chế của chủ bằng, tác giả sáng chế và quyền của tác giả đó. Thời hạn có hiệu lực của bằng độc quyền sáng chế do pháp luật của mỗi nước quy định và được tính từ ngày đầu tiên của đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế. Theo pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, bảo hộ sáng chế dưới hình thức cấp bằng độc quyền sáng chế, bằng sáng chế do Cục sáng chế cấp và có thời hạn là 15 năm tính từ ngày đầu tiên của đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế. Trong thời hạn hiệu lực của bằng độc quyền sáng chế, chủ bằng được độc quyền sử dụng sáng chế, chuyển giao quyền sở hữu và quyền sử dụng sáng chế cho tổ chức hoặc cá nhân khác. Đồng thời, chủ bằng sáng chế có nghĩa vụ sử dụng hoặc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với yêu cầu kinh tế xã hội của đất nước, nộp lệ phí duy trì hiệu lực của bằng độc quyền sáng chế và trả thù lao cho tác giả theo quy định của pháp luật. Tác giả sáng chế có quyền được ghi tên trong bằng độc quyền sáng chế và các tài liệu khoa học kĩ thuật có liên quan được công bố, nhận thù lao do chủ bằng độc quyền sáng chế trả theo quy định nêu trên. Trong thời gian hiệu lực của bằng độc quyền sáng chế, bất cứ tổ chức, cá nhân nào đó những hành động sử dụng sáng chế mà không được phép của chủ bằng thì bị coi là xâm phạm quyền sở hữu của chủ bằng độc quyền sáng chế. Các tổ chức, cá nhân Việt Nam được phép yêu cầu bảo hộ sáng chế của mình để được cấp bằng sáng chế ở nước ngoài sau khi được Cục sáng chế chấp nhận đơn ở Việt Nam. Tổ chức, cá nhân nước ngoài có thể yêu cầu bảo hộ sáng chế ở Việt Nam để được Cục sáng chế cấp bằng sáng chế và được hưởng các quyền của chủ bằng sáng chế theo quy định của pháp luật Việt Nam phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc theo nguyên tắc có đi lại.Từ điển Luật học trang 35175Bang tá1. Thời thuộc Pháp, bang là một vùng nằm trong một châu, sau là một đơn vị hành chính dưới châu. 2. Chức quan giúp việc cho tri châu, rồi sau được coi là quan đứng đầu địa phương khi bang được coi là một đơn vị hành chính nhỏ hơn châu ở miền núi Bắc và Trung bộ thời thuộc Pháp. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, đơn vị hành chính có tên là bang, châu, phủ đều được gọi thống nhất là huyện.Từ điển Luật học trang 27176Bằng thuyền trưởng, bằng máy trưởnglà giấy chứng nhận đủ khả năng đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng, máy trưởng trên phương tiện thủy nội địa.19/2008/QĐ-BGTVT177Bão"Là một xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh nhất từ cấp 8 trở lên và có thể có gió giật. Bão từ cấp 10 đến cấp 11 được gọi là bão mạnh; từ cấp 12 trở lên được gọi là bão rất mạnh."29/2009/TT-BXD178Bao bì thương phẩm của hàng hoá"là bao bì chứa đựng hàng hoá và lưu thông cùng với hàng hoá. Bao bì thương phẩm của hàng hoá gồm hai loại: bao bì trực tiếp và bao bì ngoài. a) Bao bì trực tiếp là bao bì chứa đựng hàng hoá, tiếp xúc trực tiếp với hàng hoá, tạo ra hình khối hoặc bọc kín theo hình khối của hàng hoá; b) Bao bì ngoài là bao bì dùng để bao gói một hoặc một số đơn vị hàng hoá có bao bì trực tiếp."89/2006/NĐ-CP179Báo cáo đầu tư xây dựng công trìnhlà hồ sơ xin chủ trương đầu tư xây dựng công trình để cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư16/2003/QH11180Báo cáo hiện trạng môi trườngBao gồm Báo cáo môi trường quốc gia, Báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh và Báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành, lĩnh vực.09/2009/TT-BTNMT181Báo cáo khoa họclà báo cáo đánh giá toàn bộ hoặc một phần nội dung nghiên cứu đã kết thúc đối với các các đề tài, dự án, căn cứ theo thời gian tiến hành đã đăng ký hoặc được giao.2696/2005/QĐ-UBND182Báo cáo kiểm toánlà báo cáo bằng văn bản do kiểm toán viên, doanh nghiệp kiểm toán lập và công bố thể hiện ý kiến chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã được kiểm toán.105/2004/NĐ-CP183Báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Nhà nướclà văn bản do Kiểm toán Nhà nước lập và công bố để đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị về những nội dung đã kiểm toán.37/2005/QH11184Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trìnhlà dự án đầu tư xây dựng công trình rút gọn trong đó chỉ đặt ra các yêu cầu cơ bản theo quy định16/2003/QH11185Báo cáo tài chính của Ngân hàng Nhà nướcLà Báo cáo kế toán, tổng hợp và thuyết minh các chỉ tiêu tài chính, tiền tệ chủ yếu của Ngân hàng Nhà nước, được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành áp dụng đối với Ngân hàng Nhà nước.1511/2001/QĐ-NHNN186Báo cáo tài chính NHNNlà các báo cáo tổng hợp và thuyết minh các chỉ tiêu tài chính, tiền tệ chủ yếu của toàn hệ thống Ngân hành nhà nước, được lập theo chế độ kế toán hiện hành trên cơ sở tổng hợp và hợp nhất báo cáo từ các đơn vị thuộc hệ thống NHNN.23/2008/QĐ-NHNN187Báo cáo thống kêlà hình thức thu thập thông tin thống kê theo chế độ báo cáo thống kê do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành04/2003/QH11188Báo cáo từ tàu bay (Airep)Bản báo cáo từ một tàu bay đang bay tuân theo các yêu cầu về báo cáo vị trí, tình trạng hoạt động hoặc điều kiện khí tượng.12/2007/QĐ-BGTVT189Báo cáo từ tầu bay (Airep)"Bản báo cáo từ một tầu bay đang bay tuân theo các yêu cầu về báo cáo vị trí, tình trạng hoạt động hoặc điều kiện khí tượng;"29/2005/QĐ-BGTVT190Báo chílà tên gọi chung đối với các loại hình báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử.51/2002/NĐ-CP191Bảo chi séclà việc người thực hiện thanh toán bảo đảm thanh toán cho tờ séc khi tờ séc được xuất trình để thanh toán trong thời hạn xuất trình.159/2003/NĐ-CP192Bào chữa(cg. Biện hộ), quyền của bị can, bị cáo được đưa ra các chứng cứ, lí lẽ, được đặt câu hỏi, được tranh luận trong giai đoạn điều tra và giai đoạn xét xử. Bị can, bị cáo có thể tự bào chữa, nhờ người bào chữa, hay nhờ luật sư bào chữa cho mình. Cơ quan điều tra, viện kiểm sát và tòa án có nhiệm vụ bảo đảm cho bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ (Điều 12 - Bộ luật tố tụng hình sự).Từ điển Luật học trang 27193Bảo đảm"Trách nhiệm của một chủ thể (cá nhân, tổ chức) phải làm cho quyền, lợi ích của chủ thể bên kia chắc chắn được thực hiện, được giữ gìn, nếu xảy ra thiệt hại thì phải bồi thường. Bảo đảm được tiến hành bằng những biện pháp gọi là những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự: cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, kí cược, kí quỹ, phạt vi phạm. Đối với một số quan hệ khác, còn quy định những biện pháp: bảo đảm phù hợp, bảo đảm quyền sở hữu của bên mua đối với tài sản mua; bảo đảm quyền sử dụng của người thuê bảo hành. - Bên bán có nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu đối với tài sản đã bán cho bên mua không bị người thứ ba tranh chấp. Trong trường hợp tài sản bị người thứ ba tranh chấp thì bên bán phải đứng về phía bên mua để bảo vệ quyền lợi của bên mua; nếu người thứ ba có quyền sỡ hữu một phần hoặc toàn bộ tài sản mua bán, thì bên mua có quyền huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại. - Trong trường hợp bên mua biết hoặc phải biết tài sản mua bán thuộc sở hữu của người thứ ba mà vẫn mua, thì phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu và không có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại. Vd. bên bán bán một cái nhà mà họ đang thuê của nhà nước; bên mua biết mà vẫn mua thì tiền mua nhà đó sẽ bị tịch thu và họ không được đòi bồi thường thiệt hại. Trong việc cho thuê tài sản thì nghĩa vụ bảo đảm của bên cho thuê là: - Bảo đảm tài sản cho thuê trong tình trạng như đã thỏa thuận, phù hợp với mục đích thuê trong suốt thời gian cho thuê; phải sữa chữa những hư hỏng, khuyết tật của tài sản cho thuê, trừ hư hỏng nhỏ mà theo tập quán bên thuê phải tự sữa chữa (Điều 482 - Bộ luật dân sự). - Bảo đảm quyền sử dụng ổn định tài sản cho thuê. Nếu có tranh chấp về quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê mà bên thuê không được sử dụng tài sản cố định, thì bên thuê có quyền đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại."Từ điển Luật học trang 27194Bảo đảm an ninh thông tinLà các hoạt động quản lý, kiểm soát, phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống hành vi sử dụng, lợi dụng cơ sở hạ tầng bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin để xâm phạm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội và lợi ích của công dân.06/2008/TTLT-BTTTT-BCA195Bảo đảm an toàn cơ sở hạ tầng"Là sự toàn vẹn của hệ thống thiết bị, mạng lưới, công trình bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin; sự toàn vẹn, bí mật của thư, bưu phẩm, bưu kiện, gói, kiện hàng hóa, thông tin được chuyển qua mạng lưới bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin; sự an toàn của các bên tham gia vào quá trình thiết lập, cung cấp và sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin."06/2008/TTLT-BTTTT-BCA196Bảo đảm dự thầulà việc nhà thầu thực hiện một trong các biện pháp đặt cọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh để bảo đảm trách nhiệm dự thầu của nhà thầu trong thời gian xác định theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.61/2005/QH11197Bảo đảm pháp luậtMột trong những quyền cơ bản của công dân. Mọi quyền, quyền lợi chính đáng, hợp pháp của công dân như quyền nhân thân, quyền dân sự, quyền chính trị xã hội, quyền sống, quyền được tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc … đều được nhà nước bảo hộ bằng những điều luật cụ thể được ghi trong các đạo luật cụ thể. Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho các quyền công dân đã được ghi trong các đạo luật phải được thực thi, phải tạo điều kiện cho công dân được hưởng các quyền đó. Trong trường hợp có sự vi phạm đến các quyền của công dân thì phải áp dụng các biện pháp để loại trừ. Cán bộ, công chức nhà nước sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trong trường hợp họ không hành động để bảo vệ quyền và quyền lợi của công dân.Từ điển Luật học trang 28198Bảo đảm thực hiện hợp đồnglà việc nhà thầu thực hiện một trong các biện pháp đặt cọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh để bảo đảm trách nhiệm thực hiện hợp đồng của nhà thầu trúng thầu trong thời gian xác định theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.123/QĐ-BTC199Bảo đảm tiền vaylà việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay.178/1999/NĐ-CP200Báo điện tửlà tên gọi loại hình báo chí thực hiện trên mạng thông tin máy tính (Internet, Intranet).51/2002/NĐ-CP201Bão đổ bộlà khi tâm bão đã vào đất liền.307/2005/QĐ-TTG202Bảo dưỡnglà việc kiểm tra đánh giá, vệ sinh công nghiệp, hiệu chỉnh hoặc sửa chữa thay thế bộ phận không đủ tiêu chuẩn khai thác.39/2005/QĐ-BGTVT203Bảo dưỡng tầu baylà các hoạt động kiểm tra, sửa chữa, thay thế, đại tu, cải tiến hoặc sửa chữa hỏng hóc của tầu bay hoặc thiết bị tầu bay, được thực hiện từng dạng đơn lẻ hoặc kết hợp các dạng hoạt động khác nhau.16/2006/QĐ-BGTVT204Bao gửilà hàng hoá được gửi theo bất kỳ chuyến tàu khách nào mà người gửi không đi cùng chuyến tàu đó.35/2005/QH11205Bảo hành"Trách nhiệm của người bán đối với vật bán, trong một thời hạn gọi là thời hạn bảo hành do hai bên thỏa thuận, hoặc pháp luật quy định, trong thời gian ấy mà người mua phát hiện những khuyết tật làm cho vật mua không sử dụng được đúng mục đích sử dụng hoặc không sử dụng được một cách bình thường thì có quyền yêu cầu bên bán sửa chữa không phải trả tiền, giảm giá, đổi lấy vật khác hoặc trả lại vật và lấy lại tiền (Điều 438, 439 - Bộ luật dân sự; Điều 66 - Luật thương mại). Khuyết tật được bảo hành phải là: a) Khuyết tật mà nếu người mua được biết thì sẽ không mua hoặc chỉ mua với giá thấp hơn. b) Khuyết tật không bộc lộ khi mua, vì nếu khuyết tật đã bộc lộ mà người mua vẫn mua thì người bán không phải chịu trách nhiệm. c) Người mua không thể biết được khuyết tật đó khi mua. d) Khuyết tật đó tồn tại trước khi mua bán vì nếu đã bán rồi mà người mua có lỗi trong khi sử dụng thì người mua phải chịu trách nhiệm. Bên bán có nghĩa vụ: a) Sửa chữa vật và bảo đảm vật có đủ các tiêu chuẩn chất lượng hoặc có đủ các đặc tính đã cam kết. b) Chịu chi phí về sửa chữa và vận chuyển vật đến nơi sửa chữa và từ nơi sửa chữa đến nơi cư trú hoặc trụ sở của bên mua. c) Hoàn thành việc sửa chữa trong thời hạn do hai bên thoả thuận hoặc trong một thời gian hợp lí; nếu bên bán không sửa chữa được hoặc không thể hoàn thành việc sửa chữa trong thời hạn đó, thì bên mua có quyền yêu cầu giảm giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác hoặc trả lại vật lấy lại tiền. Bên mua còn có quyền yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại do khuyết tật về kĩ thuật của vật gây ra trong thời hạn bảo hành. Tuy nhiên, bên bán không phải bồi thường thiệt hại, nếu chứng minh được thiệt hại xảy ra do lỗi của bên mua. Bên bán được giảm mức bồi thường thiệt hại, nếu bên mua không áp dụng các biện pháp cần thiết mà khả năng cho phép nhằm ngăn chặn, hạn chế thiệt hại."Từ điển Luật học trang 28206Bảo hành công trìnhlà công việc sửa chữa các hư hỏng công trình xảy ra trong thời hạn bảo hành của doanh nghiệp xây dựng thi công công trình18/2003/QĐ-BXD207Bảo hành sản phẩmChế định của ngành thương mại với nội dung quy định nhà sản xuất, trong một thời gian nhất định kể từ ngày bán sản phẩm của mình cho người tiêu thụ, phải sửa chữa những khuyết tật, hư hỏng do lỗi của sản xuất gây ra cho khách hàng. Trong thời gian bảo hành sản phẩm, người tiêu thụ có quyền yêu cầu nhà sản xuất đổi sản phẩm khác hoặc sửa chữa những khuyết tật, hư hỏng do lỗi của sản xuất gây ra không phải trả tiền. Thực hiện chế độ bảo hành sản phẩm là biện pháp đấu tranh nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và thể hiện văn minh thương nghiệp cao.Từ điển Luật học trang 29208Bảo hành xây lắp công trìnhlà sự đảm bảo bắt buộc theo luật pháp đối với nhà thầu xây lắp về chất lượng trong thời gian nhất định của sản phẩm đã hoàn chỉnh đưa vào sử dụng. Nhà thầu xây dựng có nghĩa vụ thực hiện sửa chữa các hư hỏng do mình gây nên trong thời hạn bảo hành.35/1999/QĐ-BXD209Bảo hiểmViệc đảm bảo bồi thường một số tiền cho người, tổ chức mua bảo hiểm hoặc người, tổ chức được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm hoặc theo quy định của pháp luật về bảo hiểm khi đối tượng bảo hiểm (sức khoẻ, tính mạng, tài sản…) bị thiệt hại. Vd. Người mua bảo hiểm nhân thọ bị ốm phải chi phí thuốc men, ...Từ điển Luật học trang 29210Bảo hiểm có tổn thất riêng(A. With Average. Viết tắt WA), hình thức bảo hiểm được ghi trong quy tắc chung về bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đường biển năm 1965 của Công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt), trong đó, ngoài những rủi ro, tổn thất được nêu trong bảo hiểm miễn tổn thất riêng, bên nhận bảo hiểm còn phải bồi thường thêm tổn thất bộ phận, vì thiên tai như ở các trường hợp: bão làm ướt hàng, sét đánh vỡ hàng mà tàu không bị mắc cạn, đâm, va nhau.Từ điển Luật học trang 30211Bảo hiểm đầulà khu vực kéo dài của đường cất, hạ cánh nhằm giảm nguy cơ mất an toàn cho tàu bay khi cất cánh, hạ cánh.20/2009/NĐ-CP212Bảo hiểm hỗn hợplà nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp bảo hiểm sinh kỳ và bảo hiểm tử kỳ24/2000/QH10213Bảo hiểm miễn tổn thất riêng(A. Free from Particular Average. Viết tắt FPA), hình thức bảo hiểm được ghi trong quy tắc chung về bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đường biển năm 1965 của Công ty bảo hiểm Việt Nam, trong đó bên nhận bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường những rủi ro, tổn thất của hàng hóa trong những trường hợp như sau: - Tổn thất toàn bộ do thiên tai và tai nạn bất ngờ ngoài biển. - Tổn thất bộ phận bất ngờ ngoài biển. - Tổn thất bộ phận vì thiên tai, nhưng chỉ giới hạn trong các trường hợp tàu hay phương tiện vận chuyển bị mắc cạn, bị đâm phải đá ngầm, bị đắm hay bị tiêu huỷ trên đường vận chuyển. - Mất nguyên kiện hoặc nhiều kiện hàng trong khi bốc dỡ hoặc chuyển tải. - Tổn thất toàn bộ hoặc bộ phận trong khi dỡ hàng tại cảng lánh nạn.Từ điển Luật học trang 30214Bảo hiểm mọi rủi ro(A. All Rish. Viết tắt AR), hình thức bảo hiểm hàng hoá chuyên chở bằng đường biển theo quy tắc năm 1965 của Công ty bảo hiểm Việt Nam, trong đó bên bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường mọi tổn thất, hư hỏng hàng hóa do thiên tai, tai nạn bất ngờ ngoài biển, tai nạn bất ngờ khác và những nguyên nhân khách quan khác gây nên như hàng hóa bị đỗ vỡ, mất mát, hư hỏng thiếu hụt, mất trộm ... Những rủi ro có tính chất đương nhiên xảy ra, chắc chắn xảy ra do bản chất của hàng hoá hoặc do lỗi của người được bảo hiểm đều không được bên nhận bảo hiểm bồi thường. Rủi ro chiến tranh, đình công, bạo động, nổi loạn ... Cũng không được bên nhận bảo hiểm bồi thường vì đã có điều kiện bảo hiểm riêng.Từ điển Luật học trang 30215Bảo hiểm nhân thọBảo hiểm về tuổi thọ, hình thức bảo hiểm tự nguyện trong đó người tham gia bảo hiểm đóng phí bảo hiểm cho bên nhận bảo hiểm. Bảo hiểm nhân thọ ra đời từ năm 1583 ở Anh. Ở Việt Nam, Công ty bảo hiểm nhân thọ (gọi tắt Bảo Việt nhân thọ) ra đời từ năm 1996 với thời hạn bảo hiểm 5 năm, 10 năm và bảo hiểm trẻ em đến tuổi trưởng thành.Từ điển Luật học trang 31216Bảo hiểm phi nhân thọlà loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ24/2000/QH10217Bảo hiểm sinh kỳlà nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống đến một thời hạn nhất định, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng, nếu người được bảo hiểm vẫn sống đến thời hạn được thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm24/2000/QH10218Bảo hiểm sườnlà phần của dải bay nằm dọc hai bên sườn của đường cất, hạ cánh nhằm giảm nguy cơ mất an toàn cho tàu bay khi cất cánh, hạ cánh.20/2009/NĐ-CP219Bảo hiểm trả tiền định kỳ"là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống đến một thời hạn nhất định; sau thời hạn đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm định kỳ cho người thụ hưởng theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm"24/2000/QH10220Bảo hiểm trọn đờilà nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm chết vào bất kỳ thời điểm nào trong221Bảo hiểm tử kỳlà nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm chết trong một thời hạn nhất định, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng, nếu người được bảo hiểm chết trong thời hạn được thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm24/2000/QH10222Bảo hiểm xã hội"Những quy định của luật lao động nhằm ""bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình trong các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, gặp rủi ro hoặc các khó khăn khác"" (Điều 140 - Bộ luật lao động; Điều 1 - Nghị định số 12/CP ngày 26.1.1995). Bảo hiểm xã hội gồm có: trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. Bảo hiểm xã hội là hình thức bảo hiểm bắt buộc đối với các đối tượng sau đây gọi chung là người lao động; người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước; lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sử dụng là 10 lao động trở lên; lao động là người Việt Nam trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam kí hoặc tham gia có quy định khác; lao động trong các tổ chức dịch vụ thuộc các cơ quan nhà nước, Đảng, đoàn thể; lao động trong các doanh nghiệp tổ chức của lực lượng vũ trang; người giữ chức vụ dân cử, bầu cử trong các cơ quan nhà nước, Đảng, đoàn thể; cán bộ công chức trong các cơ quan nhà nước, Đảng, đoàn thể. Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành từ các nguồn: nguồn người sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lương; người lao động đóng bằng 5% tiền lương; nhà nước đóng và hỗ trợ; các nguồn khác Bảo hiểm xã hội Việt Nam do nhà nước thống nhất quản lý quỹ bảo hiểm xã hội theo pháp luật và trực tiếp quản lý thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội."Từ điển Luật học trang 31223Bảo hiểm xã hội bắt buộclà loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.71/2006/QH11224Bảo hiểm xã hội tự nguyệnlà loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng bảo hiểm xã hội.71/2006/QH11225Bảo hiểm y tếlà hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật này.25/2008/QH12226Bảo hiểm y tế toàn dânlà việc các đối tượng quy định trong Luật này đều tham gia bảo hiểm y tế.25/2008/QH12227Báo hiệu hàng hảilà thiết bị hoặc công trình được thiết lập để chỉ dẫn cho người đi biển định hướng và xác định vị trí của tầu thuyền.53/2005/QĐ-BGTVT228Báo hiệu hàng hải AISlà trạm AIS được lắp đặt để truyền phát thông tin về một báo hiệu hàng hải. AIS là hệ thống nhận dạng tự động truyền phát thông tin giữa các trạm AIS với nhau, hoạt động trên các dải tần số VHF.53/2005/QĐ-BGTVT229Báo hìnhlà tên gọi loại hình báo chí thực hiện trên sóng truyền hình (chương trình truyền hình, chương trình nghe - nhìn thời sự được thực hiện bằng các phương tiện khác nhau).51/2002/NĐ-CP230Bảo hộ lao động"Toàn bộ các quy định mà nhà nước ban hành để bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của người lao động trong quá trình lao động nhằm phóng tránh tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gồm các quy định về an toàn lao động và các quy định về vệ sinh lao động. Người sử dụng lao động, người lao động, mọi tổ chức và cá nhân có liên quan đến lao động đều phải nghiêm chỉnh tuân theo các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động (Chương IX - Bộ luật lao động; Nghị định 06/CP ngày 20.1.1995 của chính phủ)."Từ điển Luật học trang 31231Bảo hộ ngoại giao1. Hành động của một quốc gia trong quan hệ đối ngoại đòi nước ngoài tôn trọng những quy định của luật quốc tế đối với những viên chức ngoại giao, lãnh sự của mình, nhằm đảm bảo những quyền lợi hợp pháp của những viên chức này (như những quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao và lãnh sự). 2. Sự bảo hộ của quốc gia đối với kiều dân của mình cư trú ở nước ngoài đòi thực hiện những quyền lợi hợp pháp của kiều dân, khi những quyền lợi của họ bị nước sở tại vi phạm mà họ không thể sử dụng pháp luật của nước sở tại đó để tự bảo vệ.Từ điển Luật học trang 32232Bảo hộ quốc tế quyền tác giả"Giữ gìn, bảo vệ chống lại các vi phạm quyền tác giả theo điều ước quốc tế hai bên, theo Công ước quốc tế Becnơ năm 1886 về ""Bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ thuật"", Công ước Giơnevơ năm 1952 về ""Bản quyền (quyền tác giả) thế giới"". Cả hai công ước này đã được bổ sung, hoàn chỉnh nhiều lần. Các quốc gia thành viên của công ước căn cứ vào công ước để quy định việc bảo hộ quyền tác giả trong luật quốc gia và có thể bảo lưu một số điểm. Việt Nam đã có Nghị định về quyền tác giả (14.11.1986), đã thành lập Hãng bảo hộ quyền tác giả (Vinaauteur) từ năm 1987. Bộ luật dân sự năm 1995 đã quy định về quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ ở phần thứ 6, với 3 chương phần thứ 7 từ Điều 745 - 838. Để điều hành công ước, đã hình thành tổ chức quốc tế có tên là ""Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới"" (World Intellectual Property Organization) gọi tắt là WIPO. Từ 1974, WIPO trở thành một tổ chức chính thức của Liên hợp quốc. Việt Nam được WIPO công nhận là thành viên thường trực của Ủy ban về hợp tác và phát triển quyền tác giả của các nước đang phát triển từ năm 1988. (Xt. Quyền tác giả; Quyền sở hữu trí tuệ)."Từ điển Luật học trang 33233Bảo hộ quốc tế tính mạng người trên biển"Quy định trong một số điều ước quốc tế về các biện pháp phòng ngừa, tai nạn đối với tính mạng, sức khoẻ của người trên biển, về cứu sinh trên biển, cứu hộ trên biển, vd. Công ước quốc tế bảo hộ tính mạng của người trên biển năm 1974; Nghị định thư liên quan đến công ước bảo hộ tính mạng của người trên biển năm 1978; Công ước quốc tế bảo đảm an toàn các tàu đánh cá năm 1977; Công ước quốc tế về công tác đào tạo, cấp bằng đi biển của thủy thủ năm 1978; các quy chế hướng dẫn thực hiện các công ước liên quan đến các yêu cầu thiết kế, vận hành, phương tiện liên lạc, chống cháy của tàu, Công ước về luật biển năm 1982,..."Từ điển Luật học trang 32234Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệpChế định của Bộ luật dân sự về việc nhà nước công nhận quyền sở hữu của tác giả các sáng tác trong lĩnh vực công nghiệp bằng việc cấp văn bằng bảo hộ về các quyền, lợi ích, nghĩa vụ đối với sáng tác của mình trong thời gian bảo hộ (Điều 780 - Bộ luật dân sự) (Xt. Quyền sở hữu công nghiệp). Các đối tượng sở hữu công nghiệp được nhà nước bảo hộ gồm: a) Sáng chế: giải pháp kĩ thuật mới so với trình độ kĩ thuật trên thế giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế xã hội. b) Giải pháp hữu ích: giải pháp kĩ thuật mới so với trình độ kĩ thuật thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội. c) Kiểu dáng công nghiệp: hình dáng bên ngoài của sản phẩm với đường nét hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp của các yếu tố ấy, có tính cách mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp. d) Nhãn hiệu hàng hoá: những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. đ) Tên gọi xuất xứ hàng hóa: tên địa phương, nơi sản xuất ra một mặt hàng được lấy để đặt tên cho mặt hàng. Thông thường, một số mặt hàng được gọi theo tên nơi sản xuất, vd. đồ sứ Bát Tràng, đồ sứ Hải Dương, the La Cả, lụa Hà Đông (Điều 781 - 786 - Bộ luật dân sự). Các đối tượng sáng tác trái với lợi ích xã hội, trật tự công cộng, nguyên tắc nhân đạo và các đối tượng khác mà pháp luật về sở hữu công nghiệp quy định không được bảo hộ (Điều 787 - Bộ luật dân sự).Từ điển Luật học trang 32235Báo inlà tên gọi loại hình báo chí được thực hiện bằng phương tiện in (báo, tạp chí, bản tin thời sự, bản tin thông tấn).51/2002/NĐ-CP236Bảo kê mại dâmlà hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tín hoặc dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực để bảo vệ, duy trì hoạt động mại dâm.10/2003/PL-UBTVQH11237Bảo lãnhlà việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thoả thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.33/2005/QH11238Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ balà việc bên thứ ba (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với tổ chức tín dụng cho vay về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay, nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ.178/1999/NĐ-CP239Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩmlà một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh bảo đảm khách hàng thực hiện đúng các thoả thuận về chất lượng của sản phẩm theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trong trường hợp khách hàng bị phạt tiền do không thực hiện đúng các thoả thuận trong hợp đồng về chất lượng sản phẩm với bên nhận bảo lãnh mà không nộp hoặc nộp không đủ tiền phạt cho bên nhận bảo lãnh , tổ chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết.283/2000/QĐ-NHNN14240Bảo lãnh bị can, bị cáoBiện pháp ngăn chặn mà cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án áp dụng bằng cách giao bị can, bị cáo cho cá nhân (ít nhất phải có 2 người) hoặc tổ chức nhận bảo lãnh với cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và phải có mặt khi có giấy triệu tập (Điều 75 - Bộ luật tố tụng hình sự). Ở một số nước, cá nhân hay tổ chức nhận bảo lãnh phải đặt một số tiền hoặc tài sản có giá trị để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ đã cam đoan.Từ điển Luật học trang 33241Bảo lãnh chính phủLà cam kết của Chính phủ với người cho vay về việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong trường hợp đến hạn trả nợ mà người vay không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ.29/2009/QH12242Bảo lãnh cho người lao động đi làm việc ở nước ngoàilà việc người thứ ba (sau đây gọi là người bảo lãnh) cam kết với doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho người lao động trong trường hợp người lao động không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trong Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.72/2006/QH11243Bảo lãnh dân sựViệc một người hay một tổ chức (gọi là người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi là người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi là người được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thỏa thuận chỉ bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình. Vd. Ông A vay một món nợ của ông B. Ông C bảo lãnh cho món nợ đó. Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền nợ gốc, tiền lãi, tiền phạt vi phạm và tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Việc bảo lãnh phải được lập thành văn bản có chứng nhận của công chứng nhà nước hoặc chứng thực của ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định. Vd. Ông C bảo lãnh cho ông A vay một món nợ của quỹ tín dụng thì việc bảo lãnh phải được lập thành văn bản có chứng nhận của công chứng nhà nước. Khi người bảo lãnh đã phải trả nợ thay thì họ có quyền đòi người được bảo lãnh hoàn lại số tiền đã trả (Điều 336 - 376 - Bộ luật dân sự).Từ điển Luật học trang 34244Bảo lãnh đối ứnglà một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng (Bên phát hành bảo lãnh đối ứng) phát hành cho một tổ chức tín dụng khác (bên bảo lãnh) về việc đề nghị bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh cho các nghĩa vụ của khách hàng của bên phát hành bảo lãnh đối ứng với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp, khách hàng vi phạm các cam kết với bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì bên phát hành bảo lãnh đối ứng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho bên bảo lãnh.283/2000/QĐ-NHNN14245Bảo lãnh dự thầulà cam kết của Ngân hàng Phát triển Việt Nam với bên mời thầu, để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của nhà xuất khẩu. Trường hợp nhà xuất khẩu phải nộp phạt do vi phạm quy định đấu thầu mà không nộp hoặc nộp không đầy đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ thực hiện thay.151/2006/NĐ-CP246Bảo lãnh hoàn thanh toánlà một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước của khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp khách hàng vi phạm các cam kết với bên nhận bảo lãnh và phải hoàn trả tiền ứng trước nhưng không hoàn trả hoặc hoàn trả không đủ số tiền ứng trước cho bên nhận bảo lãnh thì tổ chức tín dụng sẽ hoàn trả số tiền ứng trước cho bên nhận bảo lãnh.283/2000/QĐ-NHNN14247Bảo lãnh hối phiếu đòi nợlà việc người thứ ba (sau đây gọi là người bảo lãnh) cam kết với người nhận bảo lãnh sẽ thanh toán toàn bộ hoặc một phần số tiền ghi trên hối phiếu đòi nợ nếu đã đến hạn thanh toán mà người được bảo lãnh không thanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ.49/2005/QH11248Bảo lãnh ngân hàng"là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay"20/2004/QH11249Bảo lãnh phát hành chứng khoánlà việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra công chúng.70/2006/QH11250Bảo lãnh phát hành trái phiếulà việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát hành về việc thực hiện các thủ tục trước khi phát hành trái phiếu, phân phối trái phiếu cho các nhà đầu tư, nhận mua trái phiếu để bán lại hoặc mua số trái phiếu còn lại chưa phân phối hết.52/2006/NĐ-CP251Bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủlà việc tổ chức bảo lãnh giúp Bộ Tài chính thực hiện các thủ tục trước khi phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường, nhận mua trái phiếu Chính phủ để bán lại hoặc mua số trái phiếu Chính phủ còn lại chưa được phân phối hết.01/2000/NĐ-CP252Bảo lãnh thanh toánlà một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh cam kết sẽ thanh toán thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình khi đến hạn.283/2000/QĐ-NHNN14253Bảo lãnh thực hiện hợp đồnglà cam kết của Ngân hàng Phát triển Việt Nam với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của nhà xuất khẩu theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp nhà xuất khẩu vi phạm hợp đồng và phải bồi thường thiệt hại cho bên nhận bảo lãnh mà không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ thì Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ thực hiện thay.151/2006/NĐ-CP254Bảo lãnh tín dụnglà cam kết bằng văn bản của Quỹ Bảo lãnh tín dụng (bên bảo lãnh) với tổ chức tín dụng cho vay vốn (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng/người vay vốn (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh. Bên được bảo lãnh phải nhận nợ bắt buộc và hoàn trả cho bên bảo lãnh số tiền đã được trả thay.53/2007/QĐ-UBND255Bảo lãnh tín dụng đầu tưlà cam kết của Quỹ hỗ trợ phát triển với tổ chức tín dụng cho vay vốn về việc trả nợ đầy đủ, đúng hạn của bên đi vay. Trong trường hợp bên đi vay không trả được nợ hoặc trả không đủ nợ khi đến hạn, Quỹ hỗ trợ phát triển sẽ trả nợ thay cho bên đi vay.106/2004/NĐ-CP256Bảo lãnh vay vốnlà cam kết của Ngân hàng Phát triển Việt Nam với tổ chức cho vay vốn về việc sẽ trả nợ thay cho chủ đầu tư, nhà xuất khẩu trong trường hợp chủ đầu tư, nhà xuất khẩu không trả hoặc trả nợ không đủ cho bên nhận bảo lãnh.151/2006/NĐ-CP257Bảo lãnh vay vốn nước ngoàilà cam kết của cơ quan bảo lãnh với người cho vay nước ngoài về việc trả nợ đầy đủ, đúng hạn của người vay (người được bảo lãnh). Trường hợp người vay (người được bảo lãnh) không trả được nợ khi đến hạn, cơ quan bảo lãnh sẽ chịu trách nhiệm trả nợ thay cho người vay (người được bảo lãnh).134/2005/NĐ-CP258Bảo lãnh vay vốn nước ngoài của Chính phủlà việc Chính phủ, thông qua Bộ Tài chính, cam kết bảo lãnh vay vốn nước ngoài cho người vay.134/2005/NĐ-CP259Bảo lưu1. Giữ lại ý kiến riêng của mình khác với ý kiến của đa số nghị quyết để tiếp tục làm sáng tỏ sự đúng, sai trong những lần sau. Bảo lưu là cách tránh sự áp đặt ý kiến đa số về vấn đề được nêu. Người bảo lưu ý kiến vẫn phải phục tùng tuyệt đối và hành động theo quyết định của tập thể và không được chống lại. 2. Pháp nhân khi tham gia hoặc kí kết một điều ước tổ chức tuyên bố không chấp nhận một số điều khoản nhất định, không chịu ràng buộc về mặt pháp lí bởi nội dung một số điều khoản của điều ước ấy.Từ điển Luật học trang 34260Bảo lưu của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namlà tuyên bố của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khi ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên nhằm loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực pháp lý của một hoặc một số quy định trong điều ước quốc tế khi áp dụng đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.41/2005/QH11261Bảo mật dữ liệulà việc thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm các dữ liệu này không bị sử dụng vào các mục đích thương mại không lành mạnh và không bị bộc lộ, trừ trường hợp việc bộc lộ là cần thiết nhằm bảo vệ công chúng.30/2006/QĐ-BYT262Báo nóilà tên gọi loại hình báo chí thực hiện trên sóng phát thanh (chương trình phát thanh).51/2002/NĐ-CP263Bảo quản di tíchlà hoạt động nhằm phòng ngừa và hạn chế những tác nhân hủy hoại di tích mà không làm thay đổi những yếu tố nguyên gốc vốn có của di tích.05/2003/QĐ-BVHTT264Bảo quản giếnglà việc gia cố các nút ngăn và lắp đặt các thiết bị trong giếng nhằm đảm bảo cho giếng khoan được an toàn trong một thời gian nhất định sau đó vẫn có thể tiếp tục các công việc thăm dò, thử vỉa, khai thác một cách thuận lợi.37/2005/QĐ-BCN265Bảo quản vật liệu nổ công nghiệpLà hoạt động cất giữ vật liệu nổ công nghiệp trong kho, trong quá trình vận chuyển đến nơi sử dụng hoặc tại nơi sử dụng.39/2009/NĐ-CP266Bão tanlà bão đã suy yếu thành vùng áp thấp, sức gió mạnh nhất dưới cấp 6.307/2005/QĐ-TTG267Bao thanh toánlà hình thức chiết khấu chứng từ nhằm tài trợ tín dụng đối với doanh nghiệp, trên cơ sở mua lại các khoản nợ phải thu của các doanh nghiệp phát sinh từ việc bán hàng trả chậm, thực hiện việc quản lý hoá đơn, chứng từ, sổ sách kế toán cho các doanh nghiệp.79/2002/NĐ-CP268Bao thanh toán trong nướclà việc bao thanh toán dựa trên hợp đồng mua, bán hàng, trong đó bên bán hàng và bên mua hàng là người cư trú theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối.1096/2004/QĐ-NHNN269Bao thanh toán xuất-nhập khẩulà việc bao thanh toán dựa trên hợp đồng xuất- nhập khẩu.1096/2004/QĐ-NHNN270Bao tiềnLà bao tiền giấy đóng gói theo quy định60/2006/QĐ-NHNN271Bảo toàn vốn nhà nước tại công ty nhà nướclà việc giữ nguyên, không để thâm hụt số vốn nhà nước tại công ty nhà nước trong suốt quá trình kinh doanh.199/2004/NĐ-CP272Bảo tồn chuyển chỗ"là bảo tồn loài hoang dã ngoài môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của chúng; bảo tồn loài cây trồng, vật nuôi đặc hữu, có giá trị ngoài môi trường sống, nơi hình thành và phát triển các đặc điểm đặc trưng của chúng; lưu giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền trong các cơ sở khoa học và công nghệ hoặc cơ sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền."20/2008/QH12273Bảo tồn đa dạng sinh học"là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; lưu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vật di truyền."20/2008/QH12274Bảo tồn di tíchlà những hoạt động nhằm bảo đảm sự tồn tại lâu dài, ổn định của di tích để sử dụng và phát huy giá trị của di tích đó.05/2003/QĐ-BVHTT275Bảo tồn tại chỗ"là bảo tồn loài hoang dã trong môi trường sống tự nhiên của chúng; bảo tồn loài cây trồng, vật nuôi đặc hữu, có giá trị trong môi trường sống, nơi hình thành và phát triển các đặc điểm đặc trưng của chúng."20/2008/QH12276Bảo trì công trìnhlà sự đảm bảo bắt buộc theo luật pháp về chất lượng nhằm duy trì khả năng chịu lực, mỹ quan, duy trì sự sử dụng hoặc vận hành của bộ phận, hạng mục, công trình đã hoạt động theo một chu kỳ thời gian do đơn vị thiết kế và nhà chế tạo quy định cần phải sửa chữa, thay thế, phục hồi chức năng, bảo đảm tuổi thọ và an toàn vận hành. Chủ quản lý sử dụng công trình có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo trì công trình theo quy định của đơn vị thiết kế ghi trong thuyết minh thiết kế kỹ thuật và quy trình bảo trì của nhà chế tạo đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.35/1999/QĐ-BXD277Bảo trì đường bộlà thực hiện các công việc bảo dưỡng và sửa chữa nhằm duy trì tiêu chuẩn kỹ thuật của đường đang khai thác26/2001/QH10278Bảo vệ an ninh quốc gialà phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.54/2005/QH11279Bảo vệ quyền sở hữuBiện pháp tác động bằng pháp luật đối với hành vi xử sự của con người nhằm bảo đảm chủ sở hữu thực thi quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình. Bằng quy định của pháp luật, nhà nước xác định phạm vi thực hiện quyền sở hữu và bảo vệ các quyền đã được xác định đó. Khi quyền sở hữu bị xâm phạm thì người có hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu phải chịu những hậu quả pháp lí nhất định. Nhà nước Việt Nam sử dụng nhiều ngành luật khác nhau để bảo vệ quyền sở hữu (như hiến pháp, luật hình sự, luật dân sự, luật đầu tư...). Mỗi ngành luật bảo vệ quyền sở hữu theo phương pháp điều chỉnh riêng của nó.Từ điển Luật học trang 34280Bảo vệ tài nguyên nướclà biện pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, bảo đảm an toàn nguồn nước và bảo vệ khả năng phát triển tài nguyên nước08/1998/QH10281Bắt"Một trong những biện pháp ngăn chặn mà cơ quan điều tra, viện kiểm sát hoặc toà án áp dụng khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi thấy cần để bảo đảm việc thi thành án (Điều 61 - Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988). Không được bắt người vào ban đêm trừ trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang. (Xt. Bắt để tạm giam; Bắt khẩn cấp; Bắt người phạm tội quả tang; Bắt người đang bị truy nã)."Từ điển Luật học trang 36282Bắt buộc chữa bệnh"Biện pháp cưỡng chế có tính chất y tế, được áp dụng đối với các trường hợp không có năng lực trách nhiệm hình sự do mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. Khi phạm tội, hay khi bị đưa ra xét xử bị mắc bệnh hoặc mất khả năng như trên, hoặc đối với người đang chấp hành hình phạt bị bệnh hoặc mất khả năng như trên (Điều 12, 35 - Bộ luật hình sự). Việc quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh phải căn cứ vào kết luận của hội đồng giám định pháp y và do viện kiểm sát hay tòa án, tuỳ theo giai đoạn tố tụng, bằng cách đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Nếu thấy không cần thiết đưa vào một cơ sở điều trị chuyên khoa thì có thể giao cho gia đình hoặc người bảo lãnh trông nom dưới sự giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nếu là người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng trước khi bị kết án đã mắc bệnh tới mức mất khả năng điều khiển hành vi của mình thì toà án có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh; sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự. Đối với người đang chấp hành hình phạt mà bị bệnh, toà án có thể quyết định đưa họ vào cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh; sau khi khỏi bệnh, người đó phải tiếp tục chấp hành hình phạt. Về thời gian bắt buộc chữa bệnh, căn cứ vào kết luận của cơ sở điều trị, nếu người bắt buộc chữa bệnh đã khỏi hoặc bệnh trạng đã giảm thì viện kiểm sát, toà án xét và quyết định đình chỉ việc thi hành biện pháp này. Thời gian bắt buộc chữa bệnh được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù."Từ điển Luật học trang 36283Bắt cócBắt đem giấu đi để làm con tin nhằm buộc gia đình, người thân phải nộp tiền chuộc (Điều 152 - Bộ luật hình sự). Tội phạm hoàn thành khi đã có hành vi bắt cóc và đòi tiền chuộc, không kể là có lấy được tiền chuộc hay không. Nếu vì không đạt được mục đích đòi tiền chuộc mà kẻ phạm tội xâm phạm tính mạng hoặc sức khoẻ của con tin thì tuỳ hành vi thực hiện mà xử thêm tội giết người hoặc cố ý gây thương tích cùng với tội bắt cóc theo nguyên tắc phạm nhiều tội. Do tính chất rất nguy hiểm, bắt cóc được coi là tội nghiêm trọng bị phạt tù 2 - 10 năm hoặc 7 - 20 năm nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây: a. Có tổ chức hoặc có tính chất chuyên nghiệp. b. Dùng vũ khí hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác. c. Gây hậu quả nghiêm trọng. d. Tái phạm nguy hiểm.Từ điển Luật học trang 37284Bắt để tạm giam"Biện pháp ngăn chặn áp dụng đối với bị can, bị cáo theo lệnh của viện trưởng, phó viện trưởng viện kiểm sát nhân dân, viện kiểm sát quân sự; chánh án, phó chánh án tòa án nhân dân, tòa án quân sự các cấp, thẩm phán tòa án nhân dân tỉnh hoặc tòa án quân sự cấp quân khu trở lên, chủ toạ phiên tòa. Lệnh bắt để tạm giam của trưởng, phó công an cấp huyện; thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra cấp tỉnh trở lên và thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp trong quân đội nhân dân phải được viện kiểm sát nhân dân cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành (Điều 62 - Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988). (Xt. Tạm giam)."Từ điển Luật học trang 37285Bất động sảnCác tài sản không tự di chuyển được, bao gồm: a. Đất đai. b. Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó (như: ống dẫn nước, cột điện, cột chống sét, phù điêu gắn ở tường, … mà nếu tháo rời ra sẽ làm cho nhà ở hoặc công trình xây dựng không sử dụng được hoặc mất giá trị). c. Các tài sản gắn liền với đất đai như cây cối đang trồng trên đất, khoáng sản trong lòng đất,... d. Các tài sản khác do pháp luật quy định. Các tài sản khác được nhà nước quy định (Điều 181 - Bộ luật dân sự) do yêu cầu quản lý chặt chẽ. Bất động sản phải được đăng kí. Mua bán, thế chấp bất động sản phải lập thành văn bản có chứng thực, chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền,...Từ điển Luật học trang 39286Bắt giữBắt và tạm giữ người bị tình nghi phạm tội có thể bị phạt tù mà không cần lệnh của cơ quan điều tra, viện kiểm sát. Bắt giữ là việc làm cấp bách nhằm xác định và củng cố các chứng cứ của tội phạm. Bắt giữ là một trong những biện pháp ngăn chặn mà Điều 61 - Bộ luật tố tụng hình sự cho phép cơ quan điều tra, viện kiểm sát áp dụng để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi cần bảo đảm thi hành án. Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thể về các điều kiện và thủ tục bắt giữ cần phải tuân thủ để việc bắt giữ là hợp pháp, nếu không thì có thể bị truy cứu trách nhiệm về hành vi bắt giữ người trái phép. Điều 172 - Bộ luật tố tụng hình sự quy định những người vi phạm trật tự phiên toà thì tùy trường hợp, có thể bị chủ toạ phiên toà cảnh cáo, phạt tiền, buộc rời khỏi phòng xử án hoặc bị bắt giữ.Từ điển Luật học trang 38287Bất hồi tố"Nguyên tắc của luật hình sự chỉ có hiệu lực từ sau ngày được công bố. Nguyên tắc trên được quy định ở Điều 7 - Bộ luật hình sự như sau: 1. Điều luật áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành khi hành vi ấy được thực hiện. 2. Điều luật quy định một tội phạm mới hoặc một hình phạt nặng hơn không áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó được ban hành, trừ trường hợp luật quy định khác. Vì yêu cầu đấu tranh chống tội phạm, cơ quan lập pháp có thể quy định một văn bản pháp luật hình sự, một điều luật về hình sự có thể có hiệu lực hồi tố. Vd. Điều 2 - Sắc lệnh 64 ngày 23.11.1945 ""... Ban thanh tra có thể truy tố cả các việc đã xảy ra trước ngày ban bố sắc lệnh này...""; Sắc lệnh thành lập Ban thanh tra đặc biệt, toà án đặc biệt để truy tố và xét xử các nhân viên của uỷ ban nhân dân, của chính phủ. 3. Điều luật xoá bỏ một tội phạm hoặc quy định một hình phạt nhẹ hơn được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã được thực hiện trước khi điều luật đó được ban hành."Từ điển Luật học trang 39288Bất khả xâm phạm"(Không được động chạm đến, không được xâm phạm vào), quyền của một thực thể, một chủ thể không bị xâm phạm đến một số đối tượng của mình được luật quốc tế công nhận, luật quốc gia quy định. 1. Quyền tuyệt đối của quốc gia, bao gồm bất khả xâm phạm về độc lập, lãnh thổ, biên giới trên bộ, trên biển, trên không; chủ quyền, an ninh của dân tộc; ""Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Mọi âm mưu và hành động chống lại độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc,... đều bị nghiêm trị theo pháp luật"" (Điều 13 - Hiến pháp năm 1992). 2. Quyền cơ bản của công dân bao gồm bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khoẻ, chỗ ở, thư tín (Điều 71 - Hiến pháp năm 1992) ""Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm..."". Điều 73 ""Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở..."" Mọi việc bắt, giữ, giam người, khám chỗ ở, kiểm soát thư tín,... phải do các cơ quan có thẩm quyền và phải theo đúng pháp luật. 3. Quyền bất khả xâm phạm của đại biểu quốc hội, nghị sĩ (x. Miễn trừ nghị viên). 4. Quyền bất khả xâm phạm của cơ quan ngoại giao, nhân viên ngoại giao (x. Miễn trừ ngoại giao)."Từ điển Luật học trang 40289Bắt khẩn cấp"Bắt không cần có lệnh phê chuẩn trước của viện kiểm sát để ngăn chặn ngay, đề phòng việc trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ khi có căn cứ người đó đang chuẩn bị phạm tội, khi người bị hại hoặc người có mặt ở nơi xảy ra phạm tội xác nhận đúng người đã phạm tội, khi có dấu vết của tội phạm ở người hoặc chỗ ở của người bị nghi là phạm tội. Trưởng, phó công an cấp huyện; thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra cấp tỉnh trở lên và cơ quan điều tra các cấp trong quân đội nhân dân, chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo, biên giới; người chỉ huy máy bay, tàu biển khi máy bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng có thẩm quyền ra lệnh bắt khẩn cấp. Việc bắt khẩn cấp phải được báo ngay bằng văn bản cho viện kiểm sát cùng cấp để xét phê chuẩn (Điều 63 - Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988)."Từ điển Luật học trang 38290Bát nghị"8 loại người được chiếu cố, nghị xét giảm tội theo Điều 3 - Chương danh lệ - Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê) gồm: 1. Nghị thân: những người thuộc họ Tôn Thất từ hàng đản miếu (họ hàng nhà vua trong 5 thế hệ) trở lên; họ hoàng thái hậu từ hàng phải để tang ti ma (họ hàng để tang 3 tháng); họ hoàng hậu từ tiểu công (họ hàng phải để tang 5 tháng) trở lên. 2. Nghị cố: những người cũ (người đã theo giúp vua lâu ngày hoặc những người giúp việc từ triều trước). 3. Nghị hiền: những người có đức hạnh lớn. 4. Nghị năng: những người có tài năng lớn. 5. Nghị công: những người có công lớn. 6. Nghị quý: những quan lại hàm tam phẩm trở lên, những quan tản chức nhị phẩm trở lên. 7. Nghị cần: những người cần mẫn trong chức vụ đảm đương. 8. Nghị tân: những con cháu các triều vua trước hoặc khách quý của vua."Từ điển Luật học trang 35291Bắt người đang bị truy nãTruy tìm, lùng bắt bị cáo bỏ trốn mà có lệnh của cơ quan có thẩm quyền cho lùng tìm để bắt (lệnh truy nã). Bất kì người nào cũng có quyền bắt, tước vũ khí và giải ngay đến cơ quan công an, viện kiểm sát hoặc uỷ ban nhân dân nơi gần nhất. (Điều 64 - Bộ luật tố tụng hình sự).Từ điển Luật học trang 38292Bắt người phạm tội quả tangBắt người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi phạm tội thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt. Bất kì người nào cũng có quyền bắt và tước vũ khí rồi giải ngay đến cơ quan công an, viện kiểm sát, hoặc ủy ban nhân dân nơi gần nhất (Điều 64 - Bộ luật tố tụng hình sự).Từ điển Luật học trang 39293Bắt quân hay ăn quânQuân của một bên thay thế vào vị trí của một quân đối phương và nhấc quân đó của đối phương bỏ ra ngoài một cách hợp lệ.11991/1999/UBTDTT-TT1294Bầu"Biểu thị ý chí của cá nhân hay tập thể trong việc lựa chọn người đại diện cho mình vào cơ quan lãnh đạo các cấp của nhà nước, đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, … Bầu được thể hiện bằng các hình thức: biểu quyết trực tiếp: giơ tay hay ấn nút điện tử (x. Biểu quyết), bỏ phiếu bầu hoặc bằng cách khác biểu thị sự đồng ý hay không đồng ý việc lựa chọn người đại diện cho mình. Vd. cử tri trực tiếp tham gia bầu đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp; đảng viên, thành viên các đảng phái, đoàn thể, tổ chức trực tiếp bầu ra thành viên của cơ quan lãnh đạo của đảng, đoàn thể, tổ chức của mình,... Trình tự, thủ tục bầu người đại diện vào cơ quan đại diện nhà nước do luật định, vào cơ quan lãnh đạo các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội do điều lệ, quy chế của đoàn thể, tổ chức đó quy định."Từ điển Luật học trang 40295Bầu cử"Cử tri bỏ phiếu lựa chọn người đại diện cho mình vào cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp) chế định quan trọng của luật nhà nước, thể hiện quyền cơ bản của công dân tham gia xây dựng chính quyền nhân dân. Luật bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân quy định bầu cử theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Quy định quyền bầu cử, ứng cử của công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trừ những người mất trí và những người bị pháp luật hoặc tòa án nhân dân tước các quyền đó. Quy định tiêu chuẩn, số lượng đại biểu; nguyên tắc tổ chức hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử; cách thức tổ chức bầu cử; giám sát việc bầu cử, bảo đảm cho cuộc bầu cử tiến hành dân chủ, đúng pháp luật; các biện pháp xử lí những hành vi vi phạm pháp luật về bầu cử."Từ điển Luật học trang 40296Bauxitlà khoáng sản rắn, được cấu tạo chủ yếu bởi hydroxyt nhôm (gipxit, bơmit, diaspor), ít hơn là các oxyt, hydroxyt sắt và các khoáng vật sét mà ở đó tỷ lệ giữa oxyt nhôm và oxyt silic gọi là modun silic (ký hiệu là µsi) không được nhỏ hơn 2. Căn cứ vào thành phần khoáng vật, bauxit được chia ra làm hai loại: hydrat đơn (bơmit, diaspor) và hydrat 3 (gipxit).27/2007/QĐ-BTNMT297Bay chuyên nghiệp"(General aviation): Là các chuyến bay phục vụ cho những mục đích kinh tế nhất định không phải là vận chuyển thương mại hàng không như bay huấn luyện, bay chụp ảnh, khảo sát địa hình, tài nguyên, bay phục vụ khai thác dầu khí, bay phục vụ nông nghiệp, bay biểu diễn thể thao, bay tắc xi du lịch, bay thám sát bão và một số hoạt động bay khác;"29/2005/QĐ-BGTVT298Bèlà phương tiện được kết ghép lại bằng tre, nứa, gỗ hoặc các vật nổi khác để chuyển đi hoặc dùng làm phương tiện vận chuyển tạm thời trên đường thuỷ nội địa23/2004/QH11299Bè cứu sinh nhẹLà loại bè chế tạo bằng thép, nhựa có các ngăn kín nước hoặc được chế tạo bằng các vật liệu có tính nổi, có dây bám và sàn, dùng để giữ được một số người nổi trên mặt nước và một số trẻ em/ người quá yếu trên sàn (sau đây viết tắt là bè nhẹ).59/2009/TT-BTC300Bể thanlà diện tích phân bố các trầm tích chứa than có các điều kiện thành tạo và phát triển địa chất chung trong một thời kỳ địa chất nhất định. Trong phạm vi bể than dựa vào đặc điểm địa chất - kinh tế mà chia ra các vùng than, mỏ than, phân khu mỏ than.25/2007/QĐ-BTNMT301Bên bán nợlà các tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng, tổ chức có nhiệm vụ thực hiện việc mua, bán nợ trực thuộc tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng nước ngoài sở hữu khoản nợ.59/2006/QĐ-NHNN302Bên bảo đảmlà bên có nghĩa vụ hoặc người thứ ba cam kết bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, bao gồm bên cầm cố, bên thế chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh và tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở trong trường hợp tín chấp.163/2006/NĐ-CP303Bên bảo lãnhlà Ngân hàng Phát triển Việt Nam.151/2006/NĐ-CP304Bến cảngbao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng và các công trình phụ trợ khác.71/2006/NĐ-CP305Bên cho thuê hợp vốnLà nhóm công ty cho thuê tài chính được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam (từ 2 công ty cho thuê tài chính trở lên) phối hợp với nhau để thực hiện việc cho thuê hợp vốn đối với bên thuê theo quy định tại Thông tư này.08/2006/TT-NHNN306Bên được bảo lãnhlà chủ đầu tư, nhà xuất khẩu được Ngân hàng Phát triển Việt Nam bảo lãnh.151/2006/NĐ-CP307Bên ký kết nước ngoàilà quốc gia, tổ chức quốc tế hoặc chủ thể khác của pháp luật quốc tế.41/2005/QH11308Bên mời thầulà chủ đầu tư hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng lực và kinh nghiệm được chủ đầu tư sử dụng để tổ chức đấu thầu theo các quy định của pháp luật về đấu thầu.61/2005/QH11309Bên mua bảo hiểmlà tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm có thể đồng thời là người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng24/2000/QH10310Bên mua hànglà tổ chức được nhận hàng hoá từ bên bán hàng và có nghĩa vụ thanh toán các khoản phải thu quy định tại hợp đồng mua, bán hàng.1096/2004/QĐ-NHNN311Bên mua nợlà các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài có nhu cầu mua khoản nợ từ bên bán nợ, để trở thành chủ sở hữu mới của khoản nợ.59/2006/QĐ-NHNN312Bên mua và cho thuê lạilà các công ty cho thuê tài chính được phép thành lập và hoạt động tại Việt Nam.07/2006/TT-NHNN313Bên nhận bảo đảmlà bên có quyền trong quan hệ dân sự mà việc thực hiện quyền đó được bảo đảm bằng một hoặc nhiều giao dịch bảo đảm, bao gồm bên nhận cầm cố, bên nhận thế chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng trong trường hợp tín chấp và bên có quyền được ngân hàng thanh toán, bồi thường thiệt hại trong trường hợp ký quỹ.163/2006/NĐ-CP314Bên nhận bảo đảm ngay tìnhlà bên nhận bảo đảm trong trường hợp không biết và không thể biết về việc bên bảo đảm không có quyền dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.163/2006/NĐ-CP315Bên nhận bảo lãnhlà các tổ chức cho chủ đầu tư, nhà xuất khẩu vay vốn hoặc bên mời thầu các hợp đồng xuất khẩu.151/2006/NĐ-CP316Bên nhận quyền thương mạilà thương nhân được nhận quyền thương mại, bao gồm cả Bên nhận quyền thứ cấp trong mối quan hệ với Bên nhượng quyền thứ cấp.35/2006/NĐ-CP317Bên nhận quyền thương mại sơ cấplà thương nhân nhận quyền thương mại từ Bên nhượng quyền ban đầu. Bên nhận quyền sơ cấp là Bên nhượng quyền thứ cấp theo nghĩa của khoản 3 Điều này trong mối quan hệ với Bên nhận quyền thứ cấp.35/2006/NĐ-CP318Bên nhận quyền thướng mại thứ cấplà thương nhân nhận lại quyền thương mại từ Bên nhượng quyền thứ cấp.35/2006/NĐ-CP319Bên nhận uỷ thác mua bán hàng hoálà thương nhân kinh doanh mặt hàng phù hợp với hàng hoá được uỷ thác và thực hiện mua bán hàng hoá theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác.36/2005/QH11320Bên nhượng quyền thương mạilà thương nhân cấp quyền thương mại, bao gồm cả Bên nhượng quyền thứ cấp trong mối quan hệ với Bên nhận quyền thứ cấp.35/2006/NĐ-CP321Bên nhượng quyền thướng mại thứ cấplà thương nhân có quyền cấp lại quyền thương mại mà mình đã nhận từ Bên nhượng quyền ban đầu cho Bên nhận quyền thứ cấp.35/2006/NĐ-CP322Bên nước ngoàilà người nước ngoài hoặc tổ chức được thành lập theo pháp luật nước ngoài.144/2003/NĐ-CP323Bên uỷ thác mua bán hàng hoálà thương nhân hoặc không phải là thương nhân giao cho bên nhận uỷ thác thực hiện mua bán hàng hoá theo yêu cầu của mình và phải trả thù lao uỷ thác.36/2005/QH11324Bệnh dạiLà một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút gây bệnh ở động vật và người, gây nên những cái chết với triệu chứng rất thảm khốc. Nguồn mang mầm bệnh chủ yếu là chó (90%), mèo nuôi (5%) và động vật hoang dã. Khi động vật mắc bệnh dại cào, cắn, liếm vào người, vi rút từ nước bọt sẽ lây truyền qua da và niêm mạc bị tổn thương. Vi rút xâm nhập vào cơ thể được nhân lên và hướng tới hệ thần kinh, phá huỷ mô thần kinh, gây nên những kích động điên dại và kết thúc bằng cái chết. Động vật sau khi nhiễm vi rút dại có thời gian ủ bệnh khác nhau tuỳ thuộc loài, độc lực của vi rút và vị trí vết cắn. Thời gian ủ bệnh ở con vật có thể kéo dài vài tuần đến vài tháng, có thể lâu hơn, nhưng trước 10-15 ngày phát bệnh thường thải vi rút qua nước bọt gây nhiễm cho người, gia súc khác qua vết cào, cắn, liếm.48/2009/TT-BNNPTNT325Bệnh nghề nghiệp"Bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đến người lao động theo danh mục các bệnh nghề nghiệp do Bộ y tế và Bộ lao động thương binh và xã hội quy định (Điều 106 - Bộ luật lao động). (Xt. An toàn lao động; Bảo hiểm xã hội; Vệ sinh lao động)."Từ điển Luật học trang 41326Bệnh truyền nhiễmlà bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm03/2007/QH12327Bệnh viện công lậplà cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Nhà nước thành lập44/2007/QĐ-BYT328Bị can"Người bị khởi tố về hình sự theo quyết định khởi tố bị can của cơ quan điều tra (Điều 34 - Bộ Luật tố tụng hình sự). Bị can có quyền biết mình bị khởi tố về tội gì, đưa ra chứng cứ và những yêu cầu, đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa. Bị can được giao nhận bản sao quyết định khởi tố, quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn, được giao nhận bản kết luận điều tra sau khi kết thúc điều tra, bảo cáo trạng sau khi viện kiểm sát quyết định truy tố, có quyền khiếu nại các quyết định của cơ quan điều tra và viện kiểm sát. Bị can phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án; trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng thì có thể bị áp giải, nếu trốn tránh sẽ bị truy nã. (Xt. Người tham gia tố tụng)."Từ điển Luật học trang 45329Bị cáo"Người bị tòa án quyết định đưa ra xét xử (Điều 34 - Bộ luật tố tụng hình sự). Bị cáo được giao nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; được tham gia phiên toà; được đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự; đưa ra chứng cứ và những yêu cầu; nói lời sau cùng trước khi nghị án; được kháng cáo bản án và quyết định của toà án. Bị cáo phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan điều tra, viện kiểm sát và toà án; trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng thì có thể bị áp giải. (Xt. Người tham gia tố tụng)."Từ điển Luật học trang 45330Bị đơnNgười bị nguyên đơn kiện hoặc bị viện kiểm sát khởi tố hoặc tổ chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chung trong những vụ án dân sự, kinh tế, lao động. Bị đơn có thể là cá nhân hoặc pháp nhân. Ngoài những quyền và nghĩa vụ chung của các đương sự, bị đơn còn có quyền phản tố tức là đưa ra yêu cầu của mình đối với nguyên đơn. Ở những trường hợp sau đây: a. Bị đơn đưa ra một số tiền mà nguyên đơn phải thanh toán cho bị đơn để cho hai bên trừ nợ cho nhau. b. Bị đơn đưa ra yêu cầu ngược lại với nguyên đơn và việc thực hiện yêu cầu này sẽ làm cho yêu cầu của nguyên đơn không còn có căn cứ nữa (vd. Nguyên đơn yêu cầu bị đơn bồi thường do vi phạm hợp đồng nhưng bị đơn lại yêu cầu toà án huỷ hợp đồng đó vì bị đơn đã bị nguyên đơn cưỡng ép hoặc lừa dối nên mới kí hợp đồng). c. Bị đơn không phủ nhận yêu cầu của nguyên đơn nhưng đưa ra yêu cầu có liên quan đến việc giải quyết yêu cầu của nguyên đơn (vd. nguyên đơn đòi bị đơn phải trả tiền thuê nhà, nhưng bị đơn lại cho rằng nguyên đơn đã để mặc cho nhà hư hỏng, họ đã báo cho nguyên đơn biết trước là họ phải chi ra một số tiền để chữa nhà, cho nên nguyên đơn phải thanh toán cho bị đơn số tiền đó). Nếu đã triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà bị đơn vắng mặt không có lý do chính đáng thì thẩm phán có quyền ra quyết định phạt tiền người đó từ 15 - 50 nghìn đồng (Điều 20 - Pháp lệnh ngày 29.11.1989 về thủ tục giải quyết các vụ án dân sự).Từ điển Luật học trang 46331Bị đơn trong vụ án dân sựlà người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm.24/2004/QH11332Bí mật an ninh, quốc phòng"Những điều liên quan đến an ninh, quốc phòng cần phải giữ kín không được tiết lộ, phải bảo quản theo những quy định của Nhà nước, chỉ những người có thẩm quyền mới được biết về bí mật an ninh, quốc phòng (Pháp lệnh ngày 28.10.1991). Bí mật an ninh quốc phòng gồm: a. Kế hoạch chiến lược phòng thủ đất nước; kế hoạch động viên đối phó với chiến tranh; các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có ý nghĩa quyết định khả năng phòng thủ đất nước. b. Tổ chức, trang bị, phương án tác chiến của các đơn vị vũ trang; phương án vận chuyển và cất giấu vũ khí; công trình quan trọng phòng thủ biên giới, vùng trời, vùng biển, hải đảo. c. Tài liệu về đường biên giới chưa công bố; bản đồ quân sự, toạ độ điểm hạng I, hạng II nhà nước của mạng lưới quốc gia hoàn chỉnh cùng với các ghi chú điểm kèm theo; vị trí và trị số các mốc chính của các trạm khí tượng thủy văn, hải văn; số liệu, độ cao số không tuyệt đối các mốc hải văn. d. Các khu vực cấm mà Hội đồng bộ trưởng đã xác định. đ. Phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, bí quyết nghề nghiệp đặc biệt quan trọng đối với quốc phòng, an ninh quốc gia, chưa công bố. e. Mật mã quốc gia g. Tổ chức và hoạt động tình báo, phản gián. h. Những cuộc đàm phán với nước ngoài về quốc phòng, an ninh quốc gia,... chưa công bố (X. Bí mật nhà nước)."Từ điển Luật học trang 41333Bí mật chính trịLĩnh vực rất quan trọng của bí mật nhà nước, bao gồm: a. Các chủ trương, chính sách về đối nội, đối ngoại chưa công bố hoặc không công bố b. Các cuộc đàm phán về chính trị giữa Việt Nam với nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế chưa được công bố. c. Những tin tức của nước ngoài hoặc của tổ chức quốc tế chuyển giao cho Việt Nam chưa được công bố. (Pháp lệnh ngày 28.10.1991). (Xt. Bí mật nhà nước).Từ điển Luật học trang 42334Bí mật công nghệ"Phương pháp, cách thức, quy trình chế tạo một sản phẩm được nhiều hơn, tốt hơn hoặc rẻ hơn mà nhà sản xuất giữ bí mật đối với đối thủ cạnh tranh, khi chưa xin văn bằng bảo hộ. Trường hợp chuyển giao công nghệ, các bên thỏa thuận về phạm vi, mức độ bảo mật đối với công nghệ được chuyển giao; nếu không có thoả thuận thì bên được chuyển giao công nghệ phải giữ bí mật về tất cả các thông tin là nội dung hoặc có liên quan đến công nghệ được chuyển giao trong suốt thời gian hợp đồng có hiệu lực như bảo vệ các thông tin bí mật của chính mình. Bên được chuyển giao công nghệ vi phạm nghĩa vụ giữ bí mật thì phải bồi thường thiệt hại cho bên chuyển giao công nghệ (Điều 820 - Bộ luật dân sự)."Từ điển Luật học trang 42335Bí mật đời tưNhững thông tin, tư liệu sự kiện, hoàn cảnh về đời tư của cá nhân mà người khác không được loan truyền nếu không được người đó đồng ý hoặc pháp luật cho phép. Bí mật đời tư của cá nhân được pháp luật tôn trọng và bảo vệ (Điều 34 - Bộ luật dân sự năm 1995). Quyền đối với bí mật đời tư gồm cả quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở và quyền tự do thư tín của công dân. Do đó, không ai được khám xét chỗ ở, bóc, mở, kiểm soát thư, điện tín, điện thoại, bưu kiện của người khác nếu mình không phải là người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật (xt. Bất khả xâm phạm). Người bị vi phạm bí mật đời tư có quyền yêu cầu người vi phạm phải: a. Chấm dứt hành vi vi phạm. b. Xin lỗi, cải chính công khai. c. Bồi thường thiệt hại. Trường hợp hành vi vi phạm cấu thành tội phạm thì người vi phạm bị xét xử về tội xâm phạm chỗ ở của công dân, tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện báo của người khác (Điều 120, 121 - Bộ luật hình sự năm 1986).Từ điển Luật học trang 42336Bí mật kinh doanhlà thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh.50/2005/QH11337Bí mật kinh doanhzlà thông tin không phải là hiểu biết thông thường, có khả năng áp dụng trong kinh doanh và khi được sử dụng sẽ tạo cho người nắm giữ thông tin đó có lợi thế hơn so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng thông tin đó và được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để thông tin đó không bị tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận được27/2004/QH11338Bí mật kinh tế"Những vấn đề về kinh tế, tài chính của nhà nước phải giữ kín, chưa được công bố hoặc không được công bố, bí mật đời tư bao gồm các vấn đề về: a. Dự trữ chiến lược quốc gia; các số liệu dự toán, quyết toán ngân sách nhà nước về những lĩnh vực chưa công bố hoặc không công bố; kế hoạch phát triển tiền tệ, khóa an toàn của từng mẫu tiền; phương án, kế hoạch thu đổi tiền chưa công bố. b. Số liệu tuyệt đối về thu chi ngân sách nhà nước chưa công bố; số lượng tiền in, phát hành; tiền dự trữ bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; các số liệu về bội chi, lạm phát tiền mặt chưa công bố. c. Phương án giá mà nhà nước chưa công bố. d. Nơi lưu giữ và số lượng kim loại quý hiếm, đá quý, ngoại hối và vật quý hiếm khác của nhà nước, địa điểm, trữ lượng của các mỏ kim loại quý hiếm, chất phóng xạ chưa công bố. đ. Phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, bí quyết nghề nghiệp đặc biệt quan trọng đối với kinh tế, khoa học, công nghệ chưa công bố. e. Kế hoạch xuất nhập khẩu các mặt hàng giữ vị trí trọng yếu trong việc phát triển tiềm năng kinh tế xã hội của đất nước. g. Các cuộc đàm phán về kinh tế, khoa học, công nghệ giữa Việt Nam với nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế chưa công bố (Pháp lệnh ngày 28.10.1991). (Xt. Bí mật nhà nước)."Từ điển Luật học trang 43339Bí mật nhà nước"(cg. Bí mật quốc gia), những tin tức về vụ việc, tài liệu, số liệu, địa điểm, vật, lời nói có nội dung quan trọng thuộc các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, khoa học công nghệ hoặc các lĩnh vực khác mà nhà nước chưa công bố hoặc không công bố và nếu bị tiết lộ, thì gây nguy hại cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bí mật nhà nước có loại tuyệt mật và loại mật theo danh sách do những người đứng đầu các cơ quan nhà nước cấp trung ương, các chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tương đương quy định. Người làm lộ bí mật nhà nước hoặc vi phạm những quy định về bảo vệ bí mật nhà nước, tuỳ theo mức độ, sẽ bị xử phạt về hành chính hoặc bị xử lý về hình sự (tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước, tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huỷ tài liệu bí mật nhà nước; tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước, tội làm mất tài liệu bí mật nhà nước). (Điều 92, 93 - Bộ luật hình sự năm 1986)."Từ điển Luật học trang 43340Bí mật thư tín, điện tín, điện thoại"Nội dung thư tín, điện tín, điện thoại thuộc về bí mật đời tư, không ai được loan truyền, đặc biệt là những nhân viên bưu điện phải giữ bí mật, phải chuyển giao đúng địa chỉ, không được làm thất lạc… Hiến pháp năm 1992 quy định: ""Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bảo đảm an toàn và bí mật. Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật"". Điều 7 - Bộ luật tố tụng hình sự quy định: ""Không ai được xâm phạm chỗ ở, an toàn và kỉ luật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. Việc khám xét chỗ ở, khám xét, tạm giữ và thu giữ thư tín, điện tín khi tiến hành tố tụng phải theo đúng quy định của bộ luật này"". Điều 121 - Bộ luật hình sự quy định: ""Người nào chiếm đoạt thư, điện báo hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm bí mật hoặc an toàn, thư tín, điện báo của người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm""."Từ điển Luật học trang 44341Bí mật thương mại"Những điều mà các thương nhân giữ kín trong khi thực hiện các hành vi thương mại. Vd. Bí quyết về công nghệ (Điều 554 - Bộ luật dân sự về nghĩa vụ của người nhận gia công đối với các thông tin về quy trình gia công… vận dụng và gia công thương mại theo Điều 131 - Luật thương mại). Bí mật về tài khoản ở ngân hàng. Bí mật về hồ sơ đấu thầu ""Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc tổ chức đấu thầu và xét chọn thầu phải giữ bí mật thông tin liên quan trong suốt quá trình đấu thầu"" (Điều 149 - Luật thương mại). Bí mật về những thông tin trong những quan hệ về môi giới, đại diện thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa (Điều 86, 93, 107 - Luật thương mại về nghĩa vụ giữ bí mật liên quan đến hoạt động thương mại của người đại diện cho thương nhân, của người môi giới thương mại, của người được uỷ thác). Nội dung bí mật thương mại do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định. Người vi phạm sẽ phải bồi thường thiệt hại đã gây ra cho bên kia."Từ điển Luật học trang 44342Bí quyếtlà những kinh nghiệm, kiến thức, thông tin kỹ thuật quan trọng, mang tính chất bí mật được tích lũy, khám phá trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, có khả năng tạo ra những dịch vụ, sản phẩm có chất lượng cao, đem lại hiệu quả kinh tế lớn, có khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường.11/2005/NĐ-CP343Bí quyết kỹ thuậtlà thông tin được tích luỹ, khám phá trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh của chủ sở hữu công nghệ có ý nghĩa quyết định chất lượng, khả năng cạnh tranh của công nghệ, sản phẩm công nghệ80/2006/QH11344Bí thư ngoại giao"Viên chức ngoại giao có hàm ngoại giao sau đại sứ, công sứ, tham tán, trước tuỳ viên ngoại giao. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hàm bí thư thứ nhất, hàm bí thư thứ hai thuộc cấp ngoại giao trung cấp; hàm bí thư thứ ba thuộc cấp ngoại giao sơ cấp. Khi thực hiện chức vụ ngoại giao ở nước ngoài, bí thư thứ nhất, thứ hai, thứ ba được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ tại nước tiếp nhận theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế."Từ điển Luật học trang 45345Bị vong lụcVăn kiện ngoại giao giải trình, lí giải và phân tích vấn đề đưa ra cơ sở, luận cứ và kiến giải theo lập trường của quốc gia. Có hai loại bị vong lục: một loại là phụ lục đính kèm thư riêng hoặc công hàm với mục đích làm gọn văn bản chính. Loại thứ hai là tài liệu độc lập được trình bày chi tiết hơn loại thứ nhất. Cả hai loại đều được chuyển hoặc gửi theo con đường văn thư.Từ điển Luật học trang 46346Biên bản"Văn bản do cơ quan, cán bộ có thẩm quyền lập để ghi lại một cách đầy đủ một việc đã tiến hành, một sự việc đã xảy ra (ngày, tháng, năm, địa điểm, nội dung của sự việc …) và đặc biệt là quá trình, kết quả của các hoạt động tố tụng để lưu làm chứng cứ như: biên bản khám nghiệm hiện trường (biên bản ghi lại các dấu vết, tang vật ... tìm thấy ở nơi xảy ra việc phạm tội như trộm cắp, án mạng ...); biên bản lấy lời khai của bị can, người làm chứng; biên bản hoà giải một việc tranh chấp... Biên bải phải có chữ kí của người hữu quan, của những người làm chứng, người có mặt ở hiện trường... sau khi được nghe đọc lại (Điều 59, 78 - Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988)."Từ điển Luật học trang 46347Biển cả(biển quốc tế, biển công, biển mở hoặc biển tự do), tất cả những phần biển nằm ngoài các vùng biển thuộc quyền của quốc gia như vùng đặc quyền kinh tế, vùng lãnh hải, vùng nội thuỷ của một quốc gia đồng thời cũng không thuộc vùng biển giữa các đảo của một quốc gia quần đảo (Điều 86 - Công ước năm 1982 về luật biển). Biển cả được để ngỏ, tất cả các quốc gia dù có biển hay không đều có quyền tự do trên biển cả bao gồm: a. Tự do hàng hải. b. Tự do hàng không. c. Tự do đặt các dây cáp và ống dẫn ngầm theo quy định của Công ước năm 1982 về luật biển. d. Tự do xây dựng các đảo nhân tạo và các thiết bị khác theo quy định của pháp luật quốc tế. đ. Tự do đánh bắt hải sản. e. Tự do nghiên cứu khoa học (Điều 87 - Công ước năm 1982). Biển cả phải được sử dụng vào các mục đích hòa bình. Mọi quốc gia đều có quyền cho các tàu thuyền treo cờ của mình đi trên biển cả.Từ điển Luật học trang 47348Biên chếlà số người làm việc trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, do đơn vị quyết định hoặc được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo hướng dẫn của Nhà nước.116/2003/NĐ-CP349Biển đảolà khái niệm bao hàm các yếu tố liên quan đến đường biên giới, ranh giới trên biển và các đảo, các quần đảo thuộc chủ quyền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.06/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BNG-BQP350Biến điện áp (VT)Là thiết bị biến đổi điện áp, mở rộng phạm vi đo điện áp và điện năng cho hệ thống đo đếm.27/2009/TT-BCT351Biên độ bán phá giálà khoảng chênh lệch có thể tính được giữa giá thông thường của hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam so với giá xuất khẩu hàng hóa đó vào Việt Nam.20/2004/PL-UBTVQH11352Biên độ bán phá giá không đáng kểlà biên độ bán phá giá không vượt quá 2% giá xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam.20/2004/PL-UBTVQH11353Biên độ dao động giálà giới hạn dao động giá chứng khoán quy định trong ngày giao dịch được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) so với giá tham chiếu.25/QĐ-TTGDHCM354Biên độ giá thị trườnglà tập hợp các giá trị về mức giá, tỷ suất lợi nhuận gộp hoặc tỷ suất sinh lời của sản phẩm được xác định từ các giao dịch độc lập được chọn để so sánh, tùy theo quy định về các phương pháp xác định giá thị trường.117/2005/TT-BTC355Biên độ lũLà trị số chênh lệch mực nước giữa mực nước đỉnh lũ và mực nước ngay trước lúc lũ lên.18/2008/QĐ-BTNMT356Biến động bất thường"Là biến động về giá cả hoặc về lượng cung - cầu đối với các mặt hàng thiết yếu xảy ra không bình thường, làm giá bán lẻ trên thị trường tăng hoặc giảm bình quân 15% trở lên so với mức giá trên thị trường trước khi có biến động trong thời gian tối thiểu 15 ngày liên tục; do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, địch họa, khủng hoảng kinh tế; các tổ chức, cá nhân lạm dụng vị thế độc quyền, liên kết độc quyền để quy định giá gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc gây thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân khác; do đầu cơ, găm hàng, tăng giá bất hợp lý; do tác động bởi tin đồn thất thiệt, thông tin không chính xác; hoặc do các điều kiện bất thường khác gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân trên địa bàn thành phố."24/2009/QĐ-UBND357Biến dòng điện (CT)Là thiết bị biến đổi dòng điện, mở rộng phạm vi đo dòng điện và điện năng cho hệ thống đo đếm.27/2009/TT-BCT358Biến động về tài sản phải kê khailà sự tăng, giảm tài sản, thu nhập phải kê khai so với lần kê khai gần nhất.37/2007/NĐ-CP359Biên giới quốc giaRanh giới phân định lãnh thổ của một quốc gia giới hạn vùng đất, vùng nước, vùng trời, vùng lòng đất, vùng biển với các quốc gia khác. Biên giới quốc gia là bất khả xâm phạm. Việc vi phạm biên giới quốc gia bị pháp luật quốc tế coi là xâm phạm chủ quyền quốc gia và làm phát sinh trách nhiệm quốc tế. Biên giới quốc gia trên bộ và trên biển của các quốc gia kề cận nhau được xác định trên cơ sở điều ước quốc tế giữa các nước hữu quan. Trong trường hợp lãnh thổ quốc gia trên biển tiếp giáp với biển cả, thì quốc gia tự xác định đường quốc giới trên biển phù hợp với pháp luật quốc tế, đặc biệt là phù hợp với Công ước năm 1982 về luật biển.Từ điển Luật học trang 47360Biển kín hay nửa kín"Một vịnh, một vũng hay một vùng biển do nhiều quốc gia bao bọc xung quanh và thông với một biển khác hay với đại dương qua một cửa hẹp, hoặc là hoàn toàn hay chủ yếu do các lãnh hải và các vùng đặc quyền về kinh tế của nhiều quốc gia tạo thành. Các quốc gia ở ven bờ một biển kín hay nửa kín phải hợp tác với nhau trong việc sử dụng các quyền và thực hiện các nghĩa vụ của họ theo Công ước, thông qua một tổ chức khu vực hoặc trực tiếp phối hợp với nhau trong quản lý, bảo tồn, thăm dò và khai thác các tài nguyên sinh vật của biển đó; bảo vệ và giữ gìn môi trường biển; phối hợp chính sách nghiên cứu khoa học trong vùng được xem xét; phối hợp với các quốc gia khác thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học chung (Điều 122, 123 - Công ước năm 1982)."Từ điển Luật học trang 47361Biện pháp cưỡng chế của Liên hợp quốcChế tài được áp dụng theo quyết định của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhằm loại trừ mối đe doạ đối với hoà bình, an ninh quốc tế, loại trừ sự vi phạm hòa bình và hành vi xâm lược. Để chấm dứt các cuộc xung đột vũ trang có nguy hại đến nền hoà bình thế giới hoặc có hành vi xâm lược. Biện pháp cưỡng chế có thể là các biện pháp phi vũ lực theo quy định tại Điều 41 - Hiến chương Liên hợp quốc (vd. cắt đứt toàn bộ hoặc một phần quan hệ kinh tế, cắt đứt các phương tiện thông tin liên lạc, giao lưu hàng hải, hàng không, đường sắt ...), hoặc các biện pháp dùng lực lượng vũ trang liên quân của các thành viên Liên hợp quốc. Hội đồng bảo an là cơ quan duy nhất trong hệ thống Liên hợp quốc có toàn quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhân danh Liên hợp quốc, trên cơ sở quyết định phù hợp với nguyên tắc nhất trí của các uỷ viên thường trực của Hội đồng bảo an. Hội đồng bảo an cũng vận dụng các thoả hiệp khu vực hoặc các cơ quan khu vực để thực hiện việc cưỡng chế dưới sự chỉ đạo của Hội đồng bảo an, hoặc uỷ quyền cho các cơ quan đó thực hiện biện pháp cưỡng chế, trừ trường hợp quy định tại Điều 53, 107 - Hiến chương Liên hợp quốc. Đây là các biện pháp chế tài áp dụng đối với những nước thù địch trong Chiến tranh thế giới II và những nước tái diễn hành vi xâm lược chống các nước thành viên khác. Các biện pháp cưỡng chế kém phần hiệu quả do chính sách dung túng của các thế lực phản động quốc tế.Từ điển Luật học trang 48362Biện pháp giáo dụcCác cách tiếp cận để thuyết phục dưới các hình thức trò chuyện, giảng dạy, đưa đi tham quan, cung cấp tài liệu nghiên cứu… để tác động vào tư duy, tình cảm, nhận thức, ý thức, tri thức nhằm tạo cho đối tượng có được lối suy nghĩ, hành động phù hợp với yêu cầu đặt ra. Biện pháp giáo dục được xem là biện pháp quan trọng của công tác quản lý hành chính. Làm tốt biện pháp giáo dục nhà quản lý sẽ tạo ra được sự đồng lòng, đồng sức, sự nhất trí cao, tinh thần hăng say lao động, tinh thần tự giác tuân thủ kỉ cương, kỉ luật, pháp luật của mọi thành viên trong tổ chức. Hiệu quả, chất lượng hoạt động của tổ chức do đó mà được nâng cao không ngừng.Từ điển Luật học trang 48363Biện pháp hành chínhCách thức được quy định để xử lý một việc vi phạm pháp luật do các cơ quan hành chính (cơ quan quản lý nhà nước) hay cán bộ, công chức có thẩm quyền áp dụng đối với cơ quan, tổ chức hay cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật: vd. Rút giấy phép kinh doanh, thu bằng lái xe, phạt tiền. Các biện pháp hành chính gồm: - Hình thức xử phạt hành chính: cảnh cáo, phạt tiền. - Hình thức phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép (thu hồi có thời hạn hoặc không thời hạn bằng lái các phương tiện giao thông, các loại giấy phép), tịch thu tang vật phương tiện vi phạm. - Các biện pháp hành chính khác: buộc khôi phục lại tình trạng cũ hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép, không phép. Buộc bồi thường thiệt hại trực tiếp do vi phạm gây ra tới mức được quy định trong văn bản về xử phạt hành chính. Buộc tiêu huỷ các văn hóa phẩm đồi truỵ, vật phẩm có thể gây hại cho sức khoẻ con người, đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm môi trường sống, lây lan dịch bệnh, gây náo động. Toà án nhân dân các cấp có thể áp dụng các biện pháp hành chính đối với các hành vi cản trở hoạt động xét xử, thi hành án mà chưa đến mức tội phạm.Từ điển Luật học trang 49364Biện pháp kỉ luậtCác thức được quy định để xử lý việc vi phạm pháp luật về nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ, công chức và chưa đến mức phải chịu trách nhiệm hình sự do cơ quan hoặc người có thẩm quyền áp dụng bằng các hình thức: khiển trách, cảnh cáo, buộc thôi việc…Từ điển Luật học trang 49365Biện pháp ngăn chặn"Biện pháp cưỡng chế về mặt tố tụng hình sự do điều tra viên, kiểm sát viên và tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo nếu có đủ căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử, cản trở việc xác minh sự thật về vụ án hoặc sẽ tiếp tục hoạt động phạm tội, cũng như để bảo vệ việc thi hành án (Điều 61 - Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988). (Xt. Bắt; Tạm giữ; Tạm giam; Bảo lãnh)."Từ điển Luật học trang 49366Biện pháp nghiệp vụlà các biện pháp công tác của Công an nhân dân được thực hiện theo quy định của pháp luật để bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.54/2005/QH11367Biện pháp nghiệp vụ trong bảo vệ an ninh quốc gialà biện pháp công tác của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia được thực hiện theo quy định của pháp luật32/2004/QH11368Biện pháp quản lý chất lượngLà các biện pháp kỹ thuật hoặc biện pháp khác ngoài kỹ thuật nhằm kiểm soát sản phẩm, hàng hoá về chất lượng, an toàn, điều kiện sản xuất, điều kiện môi trường, điều kiện lưu hành và các nội dung khác như ghi nhãn, xuất xứ.19/2009/TT-BKHCN369Biện pháp SPS"là bất kỳ biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật nào được áp dụng để bảo vệ cuộc sống của con người, động vật và thực vật trong lãnh thổ Việt Nam khỏi nguy cơ xâm nhập, xuất hiện hay lan truyền của sâu, bệnh, vật mang bệnh hay vật gây bệnh, nguy cơ từ các chất phụ gia thực phẩm, tạp chất, độc chất hoặc vật gây bệnh trong thực phẩm, đồ uống hoặc thức ăn chăn nuôi, nguy cơ từ các bệnh do động vật, thực vật hay sản phẩm của chúng đem lại hoặc từ việc xâm nhập, xuất hiện và lan truyền của sâu hại hay bệnh dịch và ngăn chặn hay hạn chế tác hại khác do sự xâm nhập, xuất hiện hay lan truyền của sâu hại và dịch bệnh, bao gồm: các văn bản quy phạm pháp luật; các quy định, yêu cầu và thủ tục, tiêu chuẩn cuối cùng của sản phẩm; các quá trình và phương pháp sản xuất, thử nghiệm, thanh tra, chứng nhận và thủ tục chấp thuận; xử lý kiểm dịch kể cả các yêu cầu gắn với việc vận chuyển động vật hay thực vật, các nguyên liệu cần thiết cho sự tồn tại của chúng trong khi vận chuyển; các điều khoản về phương pháp thống kê có liên quan, thủ tục lấy mẫu và phương pháp đánh giá nguy cơ; các yêu cầu đóng gói và dán nhãn liên quan trực tiếp đến an toàn thực phẩm."04/2008/QĐ-BNN370Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giớilà biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ về vị trí, vai trò, điều kiện, cơ hội phát huy năng lực và thụ hưởng thành quả của sự phát triển mà việc áp dụng các quy định như nhau giữa nam và nữ không làm giảm được sự chênh lệch này. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được thực hiện trong một thời gian nhất định và chấm dứt khi mục đích bình đẳng giới đã đạt được.73/2006/QH11371Biện pháp tư pháp"Biện pháp do tòa án áp dụng đối với người phạm tội, ngoài các hình phạt (Điều 33, 34, 35 - Bộ luật hình sự). Các biện pháp tư pháp gồm có: tịch thu vật và tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm; trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại, hoặc công khai xin lỗi; bắt buộc chữa bệnh. Biện pháp thứ nhất: Tòa án có thể quyết định tịch thu sung công quỹ nhà nước: a) những vật, tiền bạc của người phạm tội đã được dùng vào việc thực hiện tội phạm; b) những vật, tiền bạc của người khác nếu người này có lỗi để cho người phạm tội sử dụng vào việc thực hiện tội phạm; c) những vật, tiền bạc mà người phạm tội do thực hiện tội phạm hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có; d) những vật, tiền bạc thuộc loại nhà nước cấm tàng trữ, sử dụng, lưu hành. Biện pháp thứ hai: Người phạm tội phải trả lại những vật, tiền bạc đã chiếm đoạt do người sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, phải sửa chữa hoặc bồi thường các thiệt hại vật chất đã được xác định do hành vi phạm tội gây ra, trong trường hợp phạm tội ít nghiêm trọng, gây thiệt hại về tinh thần, toà án có thể bắt buộc người phạm tội công khai xin lỗi người bị hại. (Xt. Bắt buộc chữa bệnh)."Từ điển Luật học trang 49372Biện pháp về thuế để tự vệlà biện pháp được áp dụng đối với một loại hàng hóa nhất định được nhập khẩu quá mức vào Việt Nam nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước.45/2005/QH11373Biến tố/Chuyển điệu"Là thay đổi trong âm điệu hoặc độ cao của giọng nói; thay đổi trong dạng thức của một từ thể hiện các đặc điểm ngữ pháp như số, ngôi hay thời."30/2009/TT-BLĐTBXH374Biệt dượclà thuốc có tên thương mại do cơ sở sản xuất thuốc đặt ra, khác với tên gốc hoặc tên chung quốc tế.34/2005/QH11375Biệt ngữNgôn ngữ chuyên ngành của một lĩnh vực cụ thể.30/2009/TT-BLĐTBXH376Biệt pháilà việc công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị này được cử đến làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ.22/2008/QH12377Biệt thựLà nhà ở riêng biệt có sân vườn (cây xanh, thảm cỏ, vườn hoa, mặt nước), có tường rào và lối ra vào riêng biệt. Trong biệt thự có đầy đủ và hoàn chỉnh các phòng để ở (ngủ, sinh hoạt chung, ăn...), phòng phụ (vệ sinh, bếp, kho, nhà để xe...). Mỗi tầng ít nhất có 02 phòng ở quay mặt ra sân hay vườn. Trang thiết bị kỹ thuật, vệ sinh có chất lượng cao hoặc tương đối cao. Giải pháp kiến trúc, mỹ thuật, trang trí, hoàn thiện bên trong, bên ngoài nhà chất lượng cao hoặc tương đối cao.15/2008/QĐ-UBND378Biệt trữTình trạng nguyên liệu ban đầu hoặc nguyên liệu bao gói, sản phẩm trung gian, bán thành phẩm hoặc thành phẩm được tách riêng biệt một cách cơ học, hoặc bằng các biện pháp hiệu quả khác, trong khi chờ đợi quyết định cho phép xuất xưởng, loại bỏ hoặc tái chế.15/2008/QĐ-BYT379Biểu đồ chạy tàulà cơ sở của việc tổ chức chạy tàu, được xây dựng hàng năm, hàng kỳ và theo mùa cho từng tuyến và toàn mạng lưới đường sắt. Biểu đồ chạy tàu phải thể hiện được số lượng đôi tàu, việc vận dụng đầu máy, toa xe, ga tác nghiệp và thời gian chạy tàu trên các khu gian trong một ngày đêm trên một đoạn tuyến, một khu đoạn, một tuyến đường sắt.69/2005/QĐ-BGTVT380Biểu đồ chạy xelà tổng hợp các lịch trình chạy xe của các chuyến xe tham gia trên cùng một tuyến xe buýt.18/2006/QĐ-UBND-TG381Biểu giá chi phí tránh đượclà biểu giá được tính theo các chi phí tránh được của hệ thống điện quốc gia khi có một (01) kWh công suất phát từ nhà máy điện nhỏ sử dụng năng lượng tái tạo được phát lên lưới điện phân phối.18/2008/QĐ-BCT382Biểu giá điệnlà bảng kê các mức giá và khung giá điện cụ thể áp dụng cho các đối tượng mua bán điện theo các điều kiện khác nhau28/2004/QH11383Biểu hiện khoáng hóalà tập hợp tự nhiên các khoáng chất có ích trong lòng đất nhưng chưa đạt yêu cầu tối thiểu về chất lượng hoặc chưa làm rõ được chất lượng của chúng.13/2008/QĐ-BTNMT384Biểu hiện khoáng sảnlà tập hợp tự nhiên các khoáng chất có ích trong lòng đất, đáp ứng yêu cầu tối thiểu về chất lượng quy định tại Phụ lục 2 kèm theo Quy định này, nhưng chưa rõ về tài nguyên và khả năng khai thác, sử dụng, hoặc có tài nguyên nhỏ chưa có yêu cầu khai thác trong điều kiện công nghệ và kinh tế hiện tại.13/2008/QĐ-BTNMT385Biểu quyết"Biểu thị sự đồng tình hay không đồng tình của cá nhân hay tập thể khi quyết định một vấn đề nào đó bằng cách dơ tay hoặc bỏ phiếu kín, hoặc ấn nút phương tiện điện tử. Biểu quyết là cách chấm dứt việc thảo luận để đi đến kết luận cuối cùng (theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số) về một chủ trương, biện pháp nào đó hay để lựa chọn người đại diện vào cơ quan lãnh đạo của nhà nước, đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội. Biểu quyết được sử dụng rộng rãi ở nhiều tập thể, cơ quan, tổ chức thể hiện tính dân chủ, bình đẳng của tập thể, cơ quan, tổ chức đó. Thông thường vấn đề được quyết định theo ý kiến của đa số (trên 50% số thành viên biểu quyết tán thành). Cũng có những trường hợp đặc biệt phải được tỉ lệ đa số tuyệt đối (trên 2/3 số thành viên biểu quyết tán thành) thì quyết định mới có giá trị. vd. thông qua hiến pháp và sửa đổi hiến pháp; bãi nhiệm đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân. Trong những cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ trưởng thì thủ trưởng cơ quan đó quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình và chịu trách nhiệm cá nhân đối với các quyết định đó mà không sử dụng biện pháp biểu quyết."Từ điển Luật học trang 50386Biểu tượng của hợp tác xãlà ký hiệu riêng của mỗi hợp tác xã để phản ánh đặc trưng riêng biệt của hợp tác xã và phân biệt hợp tác xã đó với các hợp tác xã và doanh nghiệp khác18/2003/QH11387Bình đẳng"Quyền cơ bản của con người không bị phân biệt theo chủng tộc, nòi giống, giai cấp, tôn giáo, giới tính, tài sản được pháp luật của quốc gia bảo đảm. Quyền bình đẳng là thành quả đấu tranh của nhân loại chống chế độ phân chia đẳng cấp của nhà nước phong kiến, được ghi vào Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mĩ ""Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng"" và Tuyên ngôn nhân quyền (quyền con người) và dân quyền (quyền công dân) của Cách mạng Pháp năm 1789 ""Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi"". Tuy nhiên không phải ở các nước phương Tây đều có bình đẳng, có nước tình trạng bất bình đẳng còn được ghi vào pháp luật. Năm 1948, Liên hợp quốc ra tuyên ngôn toàn thế giới về ""nhân quyền"", khẳng định ở Điều 1 ""Mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng về phẩm chất và các quyền""... Hai công ước quốc tế về quyền con người năm 1966 mà Việt Nam tham gia, lại một lần nữa đề cập đến quyền bình đẳng. Nhân dân tiến bộ trên thế giới vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh cho quyền bình đẳng vì quyền này gắn liền với chế độ kinh tế, chính trị và xã hội. Quyền bình đẳng phải được cụ thể hóa thành quyền: bình đẳng của công dân trước pháp luật; bình đẳng dân tộc; bình đẳng của phụ nữ với nam giới; bình đẳng trước tòa án."Từ điển Luật học trang 50388Bình đẳng dân tộc"1. Quyền của các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo trình độ phát triển, màu da, đa số, thiểu số … đều có quyền và nghĩa vụ như nhau. Quyền bình đẳng dân tộc ở Việt Nam được ghi trong các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và 1992. Điều 8 - Hiến pháp năm 1946 quy định: ""ngoài sự bình đẳng về quyền lợi, những quốc dân thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung"". Điều 5 - Hiến pháp năm 1992 quy định: ""Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc ..."". 2. Quyền của các dân tộc đã hợp thành quốc gia (quyền của quốc gia) không phân biệt lớn, nhỏ, trình độ phát triển, chế độ chính trị, kinh tế... có địa vị quốc tế bình đẳng với các quốc gia khác, được tôn trọng độc lập, lãnh thổ toàn vẹn, chủ quyền... Chủ nghĩa thực dân, đế quốc đã chà đạp lên quyền bình đẳng của các dân tộc, áp bức các quốc gia nhỏ, kém phát triển, thi hành chính sách thực dân cũ và mới để bóc lột, chia rẽ các dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tố cáo tội ác của chúng và nêu rõ trong Tuyên ngôn độc lập ngày 2.9.1945 ""Tất cả các dân tộc đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do"". (Xt. Quyền dân tộc cơ bản)."Từ điển Luật học trang 51389Bình đẳng giớilà việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.73/2006/QH11390Bình đẳng trước pháp luật"Một nguyên tắc pháp lí cơ bản đã được khẳng định tại Điều 51, 52 - Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ""Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật"". Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật có vai trò rất quan trọng, bảo đảm cho xã hội công bằng, phát luật được tôn trọng, chống đặc quyền đặc lợi, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền. Tên cơ sở nguyên tắc pháp lí cơ bản này, đã được khẳng định trong Hiến pháp. Điều 4 - Bộ luật tố tụng hình sự đã đề ra nguyên tắc phải ""bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật"", cụ thể là tố tụng hình sự phải được tiến hành theo nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội; bất cứ người nào phạm tội đều bị xử lí theo pháp luật."Từ điển Luật học trang 52391Bình đẳng trước tòa án"(cg. Quyền bình đẳng trước toà án), quyền đưa ra chứng cứ, đưa ra yêu cầu và tranh luận trước toà án của kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, luật sư, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ án hay người đại diện hợp pháp của những người này (Điều 20 - Bộ luật tố tụng hình sự). Chủ tọa phiên toà phải bảo đảm cho các chủ thể nói trên sử dụng quyền của họ. (Xt. Cơ quan tiến hành tố tụng; Người tiến hành tố tụng; Người tham gia tố tụng)."Từ điển Luật học trang 52392BKN(Broken): Năm đến bảy phần mây (chỉ lượng mây).12/2007/QĐ-BGTVT393Blốclà tờ tem được in một hoặc nhiều con tem, phần xung quanh có in chữ, hình vẽ trang trí hoặc để trống.16/2005/QĐ-BBCVT394BM-CLTLGKý hiệu các biểu mẫu của Quy trình Chỉnh lý tài liệu giấy.128/QĐ-VTLTNN395BMPBetter Management Practices - Thực hành quản lý tốt hơn70/2008/QĐ-BNN396Bộ bản đồ chuẩn về biên giới, biển đảo"là bộ bản đồ thể hiện đầy đủ kết quả giải quyết đường biên giới trên đất liền, ranh giới trên biển và các yếu tố liên quan đến biển đảo giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các nước láng giềng hoặc thể hiện theo chủ trương của Nhà nước Việt Nam; bộ bản đồ này dùng để hướng dẫn và thẩm định việc thể hiện đường biên giới quốc gia, biển đảo trên bản đồ."06/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BNG-BQP397Bộ chỉ thị môi trườngLà tập hợp các chỉ thị môi trường.09/2009/TT-BTNMT398Bộ chỉ thị môi trường cơ bảnLà tập hợp các chỉ thị môi trường cơ bản được chọn lọc từ bộ chỉ thị môi trường đầy đủ.09/2009/TT-BTNMT399Bộ chỉ thị môi trường đầy đủLà toàn bộ các chỉ thị môi trường, được sử dụng khi có đầy đủ, toàn diện các cơ sở dữ liệu về môi trường để xây dựng bộ chỉ thị này.09/2009/TT-BTNMT400Bộ chuyển mạch điện ápLà khóa chuyển mạch, mạch logic hoặc rơ le trung gian có chức năng lựa chọn điện áp.27/2009/TT-BCT401Bộ dữ liệuLà tập hợp các thông tin mô tả đặc tính của đối tượng xem xét.162/2003/NĐ-CP402Bộ luậtVăn bản luật, văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội thông qua có giá trị pháp lí cao (chỉ sau Hiến pháp). Tổng hợp có hệ thống theo chương, mục những quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng của từng lĩnh vực trong đời sống xã hội. Vd. Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hàng hải của Việt Nam.Từ điển Luật học trang 53403Bộ luật Gia long"(cg. Quốc triều điều luật; Hoàng triều luật lệ), tên thường gọi của bộ ""Hoàng Việt luật lệ"", ban hành năm 1812 đời Gia Long. Bộ Luật gồm 22 tập: Tập I: Những chỉ dẫn tổng quát. Tập II và III: từ Điều 1 đến 45 là những quy định ban đầu. Tiếp theo là các tập có đầu đề mang tên các bộ, với các điều khoản về chức năng quản lí của bộ ấy: Tập IV và V: Bộ Lại. Điều 46 - 72. Tập VI, VII, VIII: Bộ Hộ. Điều 73 - 138. Tập IX: Bộ Lễ. Điều 139 - 164. Tập X đến XI: Bộ Binh. Điều 165 - 222. Tập XII đến XX: Bộ Hình. Điều 223 - 388. Tập XXI: Bộ Công. Điều 389 - 398. Tập XXII: Phụ lục - quyển cuối cùng nhan đề ""Sách dẫn điều luật"" (viện dẫn điều luật bằng cách so sánh), tức là nếu trong luật không có điều chỉnh thì căn cứ vào điều luật khác tương tự mà nghị xử. Bộ luật này chỉ là sự sao chép gần như nguyên vẹn Bộ luật của triền Mãn Thanh (Trung Hoa). ""Bộ luật Gia Long mất hết cá tính đặc thù của nền pháp chế Việt Nam. Bao nhiêu sự tân kì mới lạ trong Bộ luật triều Lê không còn lưu lại một chút dấu tích nào trong Bộ luật Nhà Nguyễn"" (Vũ Văn Mẫu - Cổ luật Việt Nam và Tư pháp sử diễn giảng - Sài Gòn 1975 - tập I - tr 257)."Từ điển Luật học trang 53404Bộ luật Giuytiniêng(Latinh: Justinien Corpus juris Civilis), bộ luật được biên soạn dưới triều đại của Hoàng đế Giuyxtiniêng đệ nhất (527 - 565) của đế quốc Đông La Mã, gồm ba phần: Luật Justinien, luật Digesto (luật về các quyền cũng gọi là Pandecta) luật Justinien (luật về các chế định thể chế) và chiếu chỉ (les nouvelles) mới của nhà vua bổ sung vào luật cũ. Bộ luật có các nội dung sau đây: 1. Các thể chế, bao gồm những điều cơ bản của luật La Mã, dùng những khái niệm chính của các luật gia Upiamis, Florentin và Macacianus. 2. Tuyển tập của các luật gia La Mã vào khoảng thế kỉ 4 - 1 trước Công nguyên. 3. Những đạo dụ của Hoàng đế Giuyxtiniêng. Đây là bộ luật tập hợp những quan điểm, nguyên tắc, chế định quan trọng của các luật La Mã, được viết bằng tiếng Latinh, ngôn ngữ bác học thời ấy và có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử pháp chế của Châu Âu và thế giới. Bộ luật Giuyxtiniêng là cơ sở thuận lợi cho việc chuyển hóa luật La Mã vào hệ thống pháp luật của các nước Châu Âu lục địa và của nhiều nước khác trên thế giới trong những giai đoạn sau.Từ điển Luật học trang 54405Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990"Văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh từ các hoạt động liên quan đến việc sử dụng tàu biển vào các mục đích kinh tế, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, văn hóa, thể thao, xã hội và công cụ nhà nước. Bộ luật hàng hải Việt Nam có hiệu lực kể từ ngày 1.1.1991, bao gồm 18 chương, 244 điều: Chương 1: những quy định chung; Chương 2: tàu biển; Chương 3: thuyền bộ; Chương 4: cảng biển và cảng vụ; Chương 5: hợp đồng vận chuyển hàng hóa; Chương 6: hợp đồng vận chuyển hành khách và hành lí; Chương 7: hợp đồng cho thuê tàu; Chương 8: đại lí tàu biển và môi giới hàng hải; Chương 9: hoa tiêu hàng hải; Chương 10: lai dắt trên biển; Chương 11: cứu hộ hàng hải; Chương 12: trục vớt tài sản chìm đắm; Chương 13: tai nạn đâm va; Chương 14: tổn thất chung; Chương 15: trách nhiệm dân sự của chủ tàu; Chương 16: hợp đồng bảo hiểm hàng hải; Chương 17: giải quyết tranh chấp hàng hải; Chương 18: điều khoản cuối cùng."Từ điển Luật học trang 54406Bộ luật hình sự Việt Nam 1986Văn bản pháp luật định cơ sở, điều kiện về nguyên tắc trách nhiệm hình sự, những dấu hiệu của các hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, chính sách hình sự, các loại hình phạt và các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người phạm tội. Bộ luật hình sự gồm có phần chung và phần các tội phạm, được Quốc hội thông qua ngày 27.6.1985 và có hiệu lực từ ngày 1.1.1986, đã qua ba lần sửa đổi, bổ sung bởi các luật ngày 28.12.1989, luật ngày 12.8.1991 và luật ngày 22.12.1992. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nhiệm vụ của Bộ luật hình sự là bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội, đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm.Từ điển Luật học trang 55407Bộ luật Hồng Đức"Tên thường gọi của bộ ""Quốc triều hình luật"" (luật hình nhà Lê) theo niên hiệu Hồng Đức là năm ban hành dưới triều Lê Thánh Tông. (X. Quốc triều nhà Lê)."Từ điển Luật học trang 55408Bộ luật lao động Việt Nam 1995"Văn bản điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương (gọi tắt là người lao động) với người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động; người lao động gồm cả người học nghề, người giúp việc gia đình và một số loại lao động khác được quy định trong bộ luật lao động; người nước ngoài làm việc cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, trên lãnh thổ Việt Nam trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác. Một số quy định của bộ luật lao động cũng được áp dụng cho cán bộ công chức nhà nước, người giữ các chức vụ được bầu cử hoặc bổ nhiệm, người thuộc lực lượng vũ trang, người thuộc các đoàn thể nhân dân, tổ chức chính trị xã hội khác và xã viên hợp tác xã. Người sử dụng lao động là mọi cá nhân, tổ chức thuộc các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam. Bộ luật có hiệu lực kể từ ngày 1.1.1995, bao gồm 17 chương, 198 điều với cơ cấu như sau: Lời nói đầu; chương 1: những quy định chung; chương 2: việc làm; chương 3: học nghề; chương 4: hợp đồng lao động; chương 5: thỏa ước lao động tập thể; chương 6: tiền lương; chương 7: thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; chương 8: kỉ luật lao động, trách nhiệm vật chất; chương 9: an toàn lao động, vệ sinh lao động; chương 10: những quy định riêng đối với lao động nữ; chương 11: những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên và một số loại lao động khác; chương 12: bảo hiểm xã hội; chương 13: công đoàn; chương 14: giải quyết tranh chấp lao động; chương 15: quản lí nhà nước về lao động, chương 16: thanh tra nhà nước về lao động; chương 17: điều khoản thi hành."Từ điển Luật học trang 55409Bộ luật Napôlêông"(Ph. Napoléon), tên thường gọi của Bộ luật dân sự nước Pháp, bộ luật nổi tiếng nhất của Pháp ở thế kỉ XIX, bắt đầu được xây dựng từ năm 1980 theo yêu cầu của Hoàng đế Napôlêông; do một ban soạn thảo gồm nhiều luật gia hàng đầu của nước Pháp, trong đó có 4 người chủ chốt là Pooctalit (Portalis), Natêvin (Nateville), Prêamơcô (Préamorcau) và Tơrôngsê (Tronchet) có hiệu lực từ 21.3.1804, nên cũng được gọi là bộ luật dân sự 1804 và được gọi là Bộ luật Napôlêông 1807. Bộ luật Napôlêông được soạn thảo trên cơ sở hệ thống hóa các văn bản pháp luật dân sự thời cách mạng và có tham khảo bộ luật Giuyxtimiêng gồm 2283 điều, với một thiên mở đầu và 3 quyển. Quyển I: các quyền dân sự, hộ tịch, kết hôn, li hôn, quan hệ cha con, con nuôi, người chưa thành niên, giám hộ, người thành niên, thoát quyền,... Quyển II: tài sản, bất động sản, động sản, quyền sở hữu, quyền hưởng hoa lợi, dịch quyền,... Quyển III: quy định về thừa kế, hợp đồng các loại,... Bộ luật còn có một phần phụ lục gồm các đạo luật riêng biệt có quan hệ đến nhiều quy định tại các quyển I, II và III nói trên. Tinh thần chung của Bộ luật Napôlêông được thể hiện qua các nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật dân sự, quyền tự do kí kết hợp đồng, tự do kinh doanh, khẳng định tính bền vững của hợp đồng, tính bắt buộc đối với các bên kí kết hợp đồng ... và quán triệt tư tưởng quyền tư hữu là tuyệt đối, thiêng liêng, bất khả xâm phạm."Từ điển Luật học trang 56410Bộ luật STCWlà Bộ luật kèm theo Công ước về tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng chỉ và trực ca cho thuyền viên năm 1978, sửa đổi năm 1995.66/2005/QĐ-BGTVT411Bộ luật tố tụng dân sựVăn bản luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự, các việc tranh chấp kể cả về hôn nhân gia đình, thương mại … quy định thẩm quyền của tòa án, quyền và nghĩa vụ của các đương sự, trình tự, thủ tục và thi hành các bản án dân sự. Trước Cách mạng tháng Tám, dưới sự thống trị của thực dân Pháp, Việt Nam bị chia thành ba kì cho nên ở Bắc Kỳ có Bộ luật tố tụng dân dự Bắc Kỳ, ở Trung Kỳ có Bộ luật tố tụng dân sự Trung Kỳ, còn ở Nam Kỳ thì theo Bộ luật tố tụng dân sự của Pháp. Sau Cách mạng tháng Tám, Sắc lệnh ngày 10.10.1945 của chính phủ lâm thời cho phép tạm thời áp dụng những luật lệ của chế độ cũ, trừ những điều khoản trái với nền độc lập và dân chủ của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, Sắc lệnh số 85 ngày 22.5.1950 đã sửa đổi một số quy định về luật dân sự và tố tụng dân sự. Sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Việt Nam còn bị chia cắt thành hai miền, cho nên ở Miền Bắc, Toà án nhân dân tối cao đã ra chỉ thị số 772/TATC 16.7.1959 về đình chỉ áp dụng luật lệ của chế độ cũ. Từ đó, tố tụng dân sự được thực hiện theo những thông tư hướng dẫn của Toà án nhân dân tối cao. Ở miền Nam, chính quyền Sài Gòn đã ban hành Bộ luật tố tụng dân sự ngày 20.12.1972. Bộ luật này không được áp dụng sau khi cả nước đã thống nhất. Sau khi đất nước thống nhất, pháp luật tố tụng dân sự gồm có: a. Pháp lệnh ngày 29.11.1989 về thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. b. Pháp lệnh ngày 20.8.1989 về thi hành án dân sự đã được thay thế bởi pháp lệnh ngày 21.4.1993 về thi hành án dân sự. Bộ luật tố tụng dân sự đang được nghiên cứu soạn thảo để trình Quốc hội thông qua.Từ điển Luật học trang 56412Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam 1988Văn bản luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trong một vụ án hình sự, xác định nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng, của những người tham gia tố tụng. Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được Quốc hội thông qua ngày 28.6.1988, đã được sửa đổi, bổ sung theo luật ngày 30.6.1990 và luật ngày 22.12.1992, gồm 7 phần, chia thành 22 chương, 286 điều. Bộ luật góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, giáo dục công dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và tôn trọng quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, xử lí kịp thời, nghiêm minh mọi tội phạm, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người ngay.Từ điển Luật học trang 57413Bổ nhiệmlà việc cán bộ, công chức được quyết định giữ một chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc một ngạch theo quy định của pháp luật.22/2008/QH12414Bổ nhiệm ngạchlà việc quyết định bổ nhiệm người có đủ tiêu chuẩn vào một ngạch viên chức nhất định.116/2003/NĐ-CP415Bổ nhiệm vào ngạchlà việc quyết định bổ nhiệm người có đủ tiêu chuẩn vào một ngạch công chức nhất định.117/2003/NĐ-CP416Bộ phận cơ thể không tái sinhlà bộ phận sau khi lấy ra khỏi cơ thể người thì cơ thể không thể sản sinh hoặc phát triển thêm bộ phận khác thay thế bộ phận đã lấy.75/2006/QH11417Bộ phận cơ thể ngườilà một phần của cơ thể được hình thành từ nhiều loại mô khác nhau để thực hiện các chức năng sinh lý nhất định.75/2006/QH11418Bộ phận kiểm toán nội bộlà đơn vị chuyên trách thực hiện hoạt động kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng.37/2006/QĐ-NHNN419Bộ phận quỹ"là bộ phận ngân quỹ của tổ chức tín dụng có trách nhiệm tổ chức thu, chi tiền mặt, giấy tờ có giá; giao, nhận các tài sản khác đối với các giao dịch viên và với khách hàng (đối với các giao dịch tiền mặt vượt hạn mức của giao dịch viên)."1498/2005/QĐ-NHNN420Bó tiềnLà bó tiền giấy đóng gói theo quy định.60/2006/QĐ-NHNN421Bộ tiêu chuẩn quốc gia về thuốcLà tập hợp các tiêu chuẩn quốc gia về thuốc do Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định và công bố.11/2008/TTLT-BYT-BKHCN422Bồi hoànViệc cá nhân hay tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật, hoặc hành vi gây thiệt hại phải trả số tiền theo quy định của pháp luật để nộp phạt hoặc bồi thường thiệt hại. Vd. Các chủ sở hữu doanh nghiệp (cá nhân, pháp nhân) phải chịu trách nhiệm dân sự về những quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử phạt giám đốc, người quản lí hay người đại diện hợp pháp cho doanh nghiệp đối với những vi phạm pháp luật lao động (Điều 194 - Bộ luật lao động). Cơ quan nhà nước phải bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức của mình gây ra trong khi thi hành công vụ và có quyền yêu cầu công chức, viên chức hoàn trả khoản tiền mà mình đã bồi thường nếu công chức, viên chức có lỗi khi thi hành công vụ (Điều 623 - Bộ luật dân sự). Người học nghề, người làm công có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả cho người sử dụng lao động (cá nhân, pháp nhân) khoản tiền mà những người này đã bồi thường thiệt hại (Điều 626 - Bộ luật dân sự). Những quy định như trên nhằm đề cao trách nhiệm của người chủ sở hữu, cơ quan nhà nước, người sử dụng lao động.Từ điển Luật học trang 58423Bồi thẩm"Những công dân nam, nữ đủ điều kiện quy định được lựa chọn để tham gia xét xử các tội đại hình ở một số nước phương Tây (vd. Pháp). Việc tham gia xét xử của bồi thẩm là một nhiệm vụ bắt buộc và không được trả lương. Ở Việt Nam, công dân được lựa chọn để tham gia các phiên toà hình sự cùng với thẩm phán gọi là phụ thẩm nhân dân (từ năm 1946 - 1950) và là hội thẩm nhân dân (từ năm 1950) tham gia xét xử cả hình sự và dân sự; quân nhân tham gia xét xử ở các toà án quân sự là hội thẩm quân nhân."Từ điển Luật học trang 58424Bồi thẩm đoànNhóm các bồi thẩm tham gia cùng với các thẩm phán chuyên môn trong các toà xử tội phạm đại hình, cũng gọi là bồi thẩm đoàn hình sự. Ở Pháp, bồi thẩm đoàn xét xử gồm 9 bồi thẩm, bốc thăm trong danh sách các bồi thẩm thực thụ để tham gia cùng với 3 thẩm phán chuyên môn xử tội đại hình.Từ điển Luật học trang 58425Bồi thườngBù đắp những thiệt hại về vật chất, tinh thần do mình gây ra cho người khác. Do không thực hiện, thực hiện chậm, thực hiện không đầy đủ một nghĩa vụ dân sự hay do vi phạm pháp luật. (Xt. Bồi hoàn)Từ điển Luật học trang 58426Bồi thường chiến tranh"Khoản tiền, vàng bạc, các dạng vật chất, của cải khác mà nước bại trận phải nộp cho nước thắng trận khi kết thúc chiến tranh. Mức độ bồi thường do nước thắng trận áp đặt cho nước bại trận. Dưới chế độ nô lệ, phong kiến, bồi thường chiến tranh là khoản thu nhập béo bở nhất, một hình thức cướp bóc trắng trợn của nước lớn đối với nước nhỏ, của nước mạnh đối với nước yếu. Dưới chế độ tư bản, bồi thường chiến tranh - khoản siêu lợi nhuận mà giai cấp tư sản cầm quyền dùng vào việc đổi mới công nghệ, tăng tích luỹ tư bản để tăng lợi nhuận. Bồi thường chiến tranh là gánh nặng đè lên vai nhân dân lao động của nước thua trận. Từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ I, trong quan hệ quốc tế, khái niệm bồi thường chiến tranh thay bằng khái niệm ""đền bù thiệt hại chiến tranh""."Từ điển Luật học trang 59427Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đấtlà việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị thu hồi đất13/2003/QH11428Bồi thường thiệt hạilà việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm.36/2005/QH11429Bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạmSố tiền mà người xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, danh dự, uy tín của pháp nhân và các chủ thể khác phải bồi thường gồm: a. Chi phí hợp lí để hạn chế, khắc phục thiệt hại. b.Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút. c. Một số tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do tòa án quyết định. Đồng thời người có hành vi xâm phạm bắt buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm, phải xin lỗi, cải chính công khai (Điều 33, 615 - Bộ luật dân sự).Từ điển Luật học trang 59430Bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra"Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người chưa thành niên gây ra được quy định như sau: a. Người dưới 15 tuổi mà còn cha, mẹ, thì cha, mẹ phải bồi thường thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ mà con có tài sản riêng, thì lấy tài sản của con để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp, ở điểm dưới đây: b. Người đủ 15 tuổi nhưng chưa đến 18 tuổi phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường, thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của cha mẹ. c. Người chưa thành niên được giám hộ thì người giám hộ dùng tài sản của người chưa thành niên để bồi thường; nếu người chưa thành niên không có hoặc không có đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình. Trừ trường hợp người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ (Điều 611 - Bộ luật dân sự). d. Trong thời gian trường học, bệnh viện, các tổ chức khác trực tiếp quản lí người chưa thành niên chưa đủ 15 tuổi mà người gây thiệt hại cho người khác thì thường học, bệnh viện và các tổ chức ấy phải liên đới cùng với cha, mẹ, người giám hộ của người chưa thành niên bồi thường thiệt hại. Nếu trường học, bệnh viện tổ chức ấy không có lỗi thì cha, mẹ, người giám hộ phải bồi thường (Điều 625 - Bộ luật dân sự)."Từ điển Luật học trang 60431Bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây raCá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác phải bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyền yêu cầu người làm công, người học nghề có lỗi trong việc gây hại phải hoàn trả khoản tiền mà mình đã bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật (Điều 626 - Bộ luật dân sự).Từ điển Luật học trang 61432Bồi thường thiệt hại do người mất năng lực hành vi gây"1. Người giám hộ được dùng tài sản của người mất năng lực hành vi để bồi thường; nếu người mất năng lực hành vi không có hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình. Nếu người giám hộ chứng minh được là mình không có lỗi trong việc giám hộ thì họ không phải bồi thường bằng tài sản của mình (Điều 611 - Bộ luật dân sự). 2. Trong thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lí người mất năng lực hành vi mà người này gây thiệt hại cho người khác thì trường học, bệnh viện, các tổ chức ấy phải liên đới cùng với người giám hộ của người mất năng lực hành vi bồi thường. Trong trường hợp trường học bệnh viện tổ chức ấy không có lỗi thì người giám hộ phải bồi thường (Điều 625 - Bộ luật dân sự)."Từ điển Luật học trang 61433Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra"1. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định. 2. Để đề cao trách nhiệm của chủ sở hữu trong việc bảo quản, trông giữ vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, chủ sở hữu có trách nhiệm bồi thường cả trong trường hợp họ không có lỗi như: chủ xe ôtô giao cho người làm công mà người này gây tai nạn; người công nhân được giao vận hành nồi hơi mà người này gây tai nạn,... Tuy nhiên, chủ sở hữu không phải bồi thường trong những trường hợp sau đây: a. Người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi (vd. người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi trong một tai nạn ôtô,...). b. Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 3. Trong trường hợp chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ thì người đang chiếm hữu, sử dụng phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Vd. Người thuê một nguồn nguy hiểm cao độ mà tự nhận trách nhiệm sử dụng, vận hành nguồn nguy hiểm cao độ đó. 4. Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật, thì người đang chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại (vd. kẻ trộm ăn cắp một ô tô và sử dụng xe đó, gây tai nạn). Nếu chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng có lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật, thì phải liên đới bồi thường thiệt hại cùng với người gây thiệt hại (vd. không khoá xe ôtô, bị ăn cắp hoặc không bảo quản súng nên súng bị người khác lấy đi, gây tai nạn thì chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng phải cùng người gây tai nạn bồi thường) (Điều 627 - Bộ luật dân sự)."Từ điển Luật học trang 59434Bồi thường thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm"Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm được bồi thường bao gồm (Điều 613 - Bộ luật dân sự): a. Chi phí hợp lí cho việc cứu chữa, bồi thường, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại (vd. Bị mù, bị cụt chân, bị cụt tay…). b. Thu nhập thực tế của người bị thiệt hại nếu bị mất hoặc bị giảm sút; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được, thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại. c. Chí phí hợp lí là phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc, thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lí cho việc chăm sóc người bị thiệt hại và khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng, nếu có. d. Một khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần mà người bị thiệt hại phải gánh chịu do tòa án quyết định tuỳ trường hợp. Trường hợp người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao động thì người bị thiệt hại được hưởng bồi thường cho đến khi chết (Điều 616 - Bộ luật dân sự)."Từ điển Luật học trang 61435Bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạmThiệt hại do tính mạng bị xâm phạm được bồi thường gồm: a. Chi phí hợp lí cho việc cứu chữa, bồi thường, chăm sóc người bị thiệt hại cho đến khi chết. b. Chi phí hợp lí cho việc mai táng. c. Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng d. Một số tiền tuỳ trường hợp để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân (Điều 614 - Bộ luật dân sự). Trường hợp người bị thiệt hại chết, những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng được hưởng tiền cấp dưỡng trong thời hạn sau đây: a. Người chưa thành niên hoặc người đã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh ra được hưởng bồi thường cho đến khi đủ 18 tuổi, trừ trường hợp người đủ 15 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi sống bản thân. b. Người đã thành niên nhưng không có khả năng lao động được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến khi chết (Điều 616 - Bộ luật dân sự).Từ điển Luật học trang 62436Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngThiệt hại ngoài hợp đồng là những thiệt hại gây ra không phải do vi phạm nghĩa vụ có thoả thuận trong hợp đồng mà là do vi phạm pháp luật, do tội phạm. Vd. Do xâm phạm sức khoẻ, tính mạng, do gây tai nạn gây ra, … Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là thực hiện trách nhiệm dân sự. Bồi hoàn thiệt hại ngoài hợp đồng theo nguyên tắc (Điều 610 - Bộ luật dân sự): a. Toàn bộ và kịp thời: Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, về phương thức bồi thường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. b. Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình. c. Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt hại có quyền yêu cầu toà án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường. Vd khi vết thương tái phát, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, thì người bị thiệt hại có thể yêu cầu bồi thường thêm. Ngược lại, nếu phải bồi thường vì người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao động nhưng sau đó người này lại lao động được thì người gây hại có thể yêu cầu toà án có thể thay đổi mức bồi thường.Từ điển Luật học trang 62437Bồi thường ứng trước không hoàn lạilà việc bồi thường bằng tiền, dịch vụ hoặc lợi ích vật chất khác mà người vận chuyển phải trả cho hành khách trong các trường hợp theo quy định của pháp luật không phụ thuộc vào việc xác định mức thiệt hại thực tế của hành khách và không phải hoàn lại trong mọi trường hợp.10/2007/QĐ-BGTVT438Bóng TLà bóng đèn điện có dạng hình trụ13/2008/QĐ-BCT439BOT"Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao: là Hợp đồng được ký giữa Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, Nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam."78/2007/NĐ-CP440BT"Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao: là Hợp đồng được ký giữa Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, Nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo Điều kiện cho Nhà đầu tư thực hiện Dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho Nhà đầu tư theo thỏa thuận trong Hợp đồng BT."78/2007/NĐ-CP441BTO"Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh: là Hợp đồng được ký giữa Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, Nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho Nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận."78/2007/NĐ-CP442Bù trừ đa phươnglà phương thức bù trừ các giao dịch chứng khoán được khớp trong cùng ngày giữa nhiều bên tham gia giao dịch đối với một loại chứng khoán, từ đó đưa ra kết quả ròng bằng tiền và chứng khoán phải thanh toán của mỗi bên.60/2004/QĐ-BTC443Bù trừ song phươnglà phương thức bù trừ các giao dịch chứng khoán được khớp trong cùng ngày theo từng cặp đối tác giao dịch và theo từng loại chứng khoán để xác định nghĩa vụ thanh toán ròng đối với tiền và chứng khoán của mỗi bên thanh toán.87/2007/QĐ-BTC444Búa lâm nghiệpDụng cụ bằng sắt có chữ và hình nổi của ngành lâm nghiệp dùng trong hoạt động quản lý của mình để đánh dấu lên cây hoặc gỗ.Từ điển Luật học trang 63445Bức tường lửalà tập hợp các thành phần hoặc một hệ thống các trang thiết bị, phần mềm được đặt giữa hai mạng, nhằm kiểm soát tất cả các kết nối từ bên trong ra bên ngoài mạng hoặc ngược lại.04/2006/QĐ-NHNN446Bức xạđược hiểu là bức xạ ion hoá, gồm các chùm hạt vi mô và sóng điện từ có khả năng ion hoá khi đi qua vật chất, trừ các sóng điện từ có bước sóng dài hơn 100 nanomet (nm). Bức xạ chỉ nhận biết và đo được bằng các thiết bị đo lường chuyên dùng.50-L/CTN447Buộc công khai xin lỗiBiện pháp tư pháp do tòa án quyết định buộc người vi phạm pháp luật phải công khai xin lỗi người bị vi phạm. Người bị buộc công khai xin lỗi người bị hại trước sự chứng kiến của tòa án. Buộc công khai xin lỗi chỉ được áp dụng đối với các trường hợp phạm tội ít nghiêm trọng, có gây thiệt hại về tinh thần.Từ điển Luật học trang 63448Bước giálà mức chênh lệch giữa giá khởi điểm của vòng đấu tiếp theo với giá đã trả cao nhất của vòng đấu liền kề trước đó.103/2008/QĐ-BTC449Buộc thôi việc"Chế tài kỉ luật áp dụng đối với cán bộ, công chức vi phạm kỉ luật lao động do cố ý hay thiếu tinh thần trách nhiệm, xét không thể để tiếp tục làm việc trong cơ quan nhà nước. Người có quyền quyết định chế tài kỉ luật là thủ trưởng cơ quan trên một cấp. Người bị thôi việc có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện ra Toà án hành chính (Xt. Kỉ luật lao động; Sa thải)."Từ điển Luật học trang 63450Buộc thực hiện đúng hợp đồnglà việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh.36/2005/QH11451Buộc tộiTừ cũ, nay dùng luận tội.Từ điển Luật học trang 63452BUOYlà bản tin số liệu quan trắc khí tượng từ trạm phao.17/2008/QĐ-BTNMT453Bưu chính Việt NamLà Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam).50/2008/QĐ-BTTTT454Bưu cục ngoại dịchLà địa điểm làm thủ tục hải quan đối với bưu phẩm, bưu kiện xuất khẩu, nhập khẩu và là nơi trao đổi các túi, gói bưu phẩm, bưu kiện quốc tế.50/2008/QĐ-BTTTT455Bưu kiệnlà vật phẩm, hàng hoá được nhận gửi, chuyển, phát theo quy định pháp luật về bưu điện.11/2000/NĐ-CP456Bưu phẩmbao gồm thư, bưu thiếp, ấn phẩm, học phẩm cho người mù và gói nhỏ được nhận gửi, chuyển, phát theo quy định pháp luật về bưu điện.11/2000/NĐ-CP457Cá nhânlà công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài có phản ánh, kiến nghị.20/2008/NĐ-CP458Cá nhân hoạt động th­ương mại"là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động đ­ược pháp luật cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác như­ng không thuộc đối t­ượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh và không gọi là “th­ương nhân” theo quy định của Luật Thương mại. Cụ thể bao gồm những cá nhân thực hiện các hoạt động th­ương mại sau đây: a) Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các th­ương nhân đ­ược phép kinh doanh các sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong; b) Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa điểm cố định; c) Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, n­ước uống (hàng nước) có hoặc không có địa điểm cố định; d) Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc ng­ười bán lẻ; đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định; e) Các hoạt động thương mại một cách độc lập, th­ường xuyên không phải đăng ký kinh doanh khác."39/2007/NĐ-CP459Cá nhân trong hoạt động thủy sảnlà người trực tiếp hoạt động thuỷ sản hoặc người đại diện của hộ gia đình đăng ký kinh doanh hoạt động thuỷ sản17/2003/QH11460Cá nhân tư vấn giám sátlà người thuộc tổ chức tư vấn giám sát hoặc người hành nghề độc lập về tư vấn giám sát.22/2008/QĐ-BGTVT461Cá thể hóa hình phạt"Nguyên tắc của việc lượng hình trong xét xử hình sự, đòi hỏi phải quyết định hình phạt riêng biệt đối với từng tội phạm cụ thể của từng bị cáo đích danh; hay một vụ phạm tội có nhiều bị cáo thì mỗi bị cáo bị hình phạt theo hành vi phạm tội mà người ấy tham gia; bị cáo phạm nhiều tội bị xét xử cùng một lần thì mỗi tội bị xử theo một hình phạt, sau đó quyết định hình phạt chung cho các tội mà người ấy phải chịu. Nguyên tắc cá thể hóa hình phạt bảo đảm việc xét xử công bằng, đúng người, đúng tội. Trái với nguyên tắc cá thể hóa hình phạt, áp dụng hình phạt có tính đồng loạt, không phân biệt giữa người phạm tội chuyên nghiệp với người nhất thời bị lầm lỗi, giữa người phạm tội cố ý với người phạm tội vì khinh xuất,... và cũng trái với nguyên tắc cá thể hóa hình phạt áp dụng hình phạt đối với cả một tập thể người, một cộng đồng người dưới các triều đại phong kiến xa xưa, hoặc dưới chế độ thực dân, phát xít trước đây (Xt. Định tội danh; Lượng hình)."Từ điển Luật học trang 64462Cá thể hóa trách nhiệm hình sự"Nguyên tắc pháp lí đòi hỏi các cơ quan tư pháp phải xem trách nhiệm hình sự của từng người đích danh đối với từng tội phạm nhất định; một người phạm nhiều tội, phải xem xét trách nhiệm hình sự về từng tội, nhiều người cùng phạm một tội phải xem xét trách nhiệm hình sự của từng người và về hành vi của người ấy khi tham gia vào tội phạm. Cá thể hoá trách nhiệm hình sự phải được thực hiện ở các giai đoạn của tố tụng hình sự: ở giai đoạn điều tra phải có quyết định khởi tố sự việc và khởi tố từng bị can để tiến hành điều tra đối với từng người và từng hành vi có dấu hiệu phạm tội; giai đoạn kiểm soát: cáo trạng truy tố từng bị can về từng tội phạm đối chiếu với điều luật liên quan. Giai đoạn xét xử định tội, lượng hình đối với từng bị cáo, về từng tội căn cứ vào Bộ luật hình sự. Pháp luật hình sự của nhà nước phong kiến có chế độ trách nhiệm hình sự tập thể đối với những xâm phạm đến vua với hình phạt tru di tam tộc (giết ba họ), có khi là tru di cửu tộc (giết chín họ)."Từ điển Luật học trang 64463Cá thể thế hệ F1là cá thể được sinh ra trong môi trường có kiểm soát, trong đó có ít nhất bố hoặc mẹ được khai thác từ tự nhiên hoặc hợp tử được hình thành từ tự nhiên.82/2006/NĐ-CP464Các chức năng ngôn ngữLà cách thức ngôn ngữ được sử dụng, ví dụ như chào hỏi, mô tả, đưa ra chỉ dẫn, thể hiện cảm xúc, giải thích, kiểm tra, xin lỗi.30/2009/TT-BLĐTBXH465Các dấu hiệu của âm vịDựa vào mẫu hình phát âm cũng như trọng âm và ngữ hình âm điệu của các từ và câu.30/2009/TT-BLĐTBXH466Các điều kiện kinh tế hiện tạilà các chỉ tiêu kinh tế bao gồm các định mức, đơn giá, giá thành và các chỉ tiêu khác được áp dụng vào thời điểm tính trữ lượng.38/2005/QĐ-BCN467Các giai đoạn thực hiện tội phạmCác bước của quá trình thực hiện tội phạm cố ý được phân biệt với nhau bởi các dấu hiệu, biển hiệu nhằm đánh giá sự diễn biến mức độ thực hiện ý định phạm tội, làm cơ sở cho việc xác định phạm vi và mức độ trách nhiệm hình sự và hình phạt. Quá trình thực hiện tội phạm có ba giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị phạm tội, giai đoạn phạm tội chưa đạt và giai đoạn tội phạm đã hoàn thành. Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện cần thiết khác để thực hiện tội phạm. Người chuẩn bị phạm một tội nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình sự (Khoản 1 - Điều 15 - Bộ luật hình sự). Các giai đoạn phạm tội chỉ diễn ra trong các tội được thực hiện bằng lỗi cố ý trực tiếp. Đối với tội vô ý, người phạm tội không có ý định phạm tội, không mong muốn hậu quả xảy ra cho nên tội vô ý chỉ có thể là những tội đã hoàn thành, không có giai đoạn chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt. Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng chưa thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội. Tội phạm đã hoàn thành khi hành vi phạm tội đã thoả mãn đầy đủ các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm. Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, tức là không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản thì được miễn trách nhiệm hình sự về tội ấy (Điều 16 - Bộ luật hình sự).Từ điển Luật học trang 64468Các hoạt động trung gian thương mạilà hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác mua bán hàng hoá và đại lý thương mại.36/2005/QH11469Các khoản nợlà tiền cước vận chuyển, tiền bồi thường do lưu tàu và các chi phí hợp lý khác liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa đó mà người thuê vận chuyển hoặc người nhận hàng chưa thanh toán hết hoặc không đưa ra bảo đảm cần thiết để thanh toán.46/2006/NĐ-CP470Các loại hình tác phẩm được nhà nước bảo hộ"Các sáng tác được hưởng quyền tác giả có bản gốc, không phân biệt hình thức thể hiện, ngôn ngữ và chất lượng sau đây: 1. Các tác phẩm viết. 2. Các bài giảng, bài phát biểu. 3. Tác phẩm sân khấu và các loại hình biểu diễn nghệ thuật khác. 4. Tác phẩm điện ảnh, video. 5. Tác phẩm phát thanh, truyền hình. 6. Tác phẩm báo chí. 7. Tác phẩm âm nhạc. 8. Tác phẩm kiến trúc. 9. Tác phẩm tạo hình, mĩ thuật ứng dụng. 10. Tác phẩm nhiếp ảnh. 11. Công trình khoa học; sách giáo khoa, giáo trình. 12. Các bức hoạ đồ, bản vẽ, sơ đồ, bản đồ có liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học. 13. Tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển tập, hợp tuyển. 14. Phần mềm máy tính. 15. Tác phẩm khác do pháp luật quy định. (Điều 747 - Bộ luật dân sự). (Xt. Các loại hình tác phẩm không được nhà nước bảo hộ)"Từ điển Luật học trang 65471Các loại hình tác phẩm không được nhà nước bảo hộCác tác phẩm mà tác giả, chủ sở hữu không được quyền tác giả. Mọi việc giao dịch về lưu hành, sử dụng, hưởng lợi đối với những tác phẩm không được nhà nước bảo hộ là bất hợp pháp và vô hiệu, người vi phạm bị xử lý theo quy định của pháp luật. Các loại hình tác phẩm không được nhà nước bảo hộ là những tác phẩm có nội dung sau đây: 1. Chống lại nhà nước Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết toàn dân. 2. Tuyên truyền bạo lực, chiến tranh xâm lược, gây hằn thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước, truyền bá tư tưởng, văn hóa phản động, lối sống dâm ô, đồi truỵ, các hành vi tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại thuần phong mĩ tục. 3. Tiết lộ bí mật của Đảng, Nhà nước, bí mật quân sự an ninh, kinh tế đối ngoại, bí mật đời tư của cá nhân và các bí mật khác mà pháp luật quy định. 4. Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm vĩ nhân, anh hùng dân tộc, vu khống xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân (Điều 749 - Bộ luật dân sự).Từ điển Luật học trang 66472Các mặt hàng thiết yếulà các mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá theo quy định của Chính phủ và Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố trong từng thời kỳ.24/2009/QĐ-UBND473Các quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sựTổng thể các quyền ưu đãi, ưu tiên đặc biệt mà nước sở tại dành cho cơ quan lãnh sự và thành viên cơ quan lãnh sự để thực hiện hoạt động lãnh sự tại nước sở tại. Các chi tiết về các quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự được quy định tại Công ước Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự và Pháp lệnh năm 1993 về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện, ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam.Từ điển Luật học trang 66474Các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giaoQuyền ưu đãi ngoại giao là những quyền ưu tiên pháp lí đặc biệt dành cho cơ quan đại diện ngoại giao và thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao, đặc biệt là quyền được tăng cường bảo vệ an toàn, quyền được sử dụng các dấu hiệu chuyên biệt trong một số trường hợp cụ thể, quyền được ưu tiên sử dụng một số phương tiện liên lạc ra ngoài nước sở tại,... Quyền miễn trừ ngoại giao là những quyền dành cho cơ quan đại diện ngoại giao và thành viên của cơ quan đại diện đó được miễn trừ khỏi các hành vi cưỡng chế của cơ quan tư pháp, tài chính và cơ quan điều tra, an ninh của nước sở tại, được miễn trừ khỏi việc bắt giữ, khám xét, hỏi cung, trưng thu, tịch thu tài sản, ... tại nước sở tại. Mọi chi tiết về các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao được quy định tại Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao và Pháp lệnh năm 1993 về quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam.Từ điển Luật học trang 66475Các thành viên của cơ quan đại diện ngoại giaoTheo quy định của pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế thì thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao là viên chức ngoại giao, nhân viên hành chính kỹ thuật và nhân viên phục vụ của cơ quan đại diện đó. Viên chức ngoại giao của cơ quan đại diện ngoại giao là những thành viên của cơ quan đại diện có cương vị ngoại giao, kể cả người đứng đầu cơ quan đại diện. Nhân viên hành chính kĩ thuật của cơ quan đại diện ngoại giao là những thành viên của cơ quan đại diện làm công việc hành chính hoặc kĩ thuật trong cơ quan đại diện. Nhân viên phục vụ của cơ quan đại diện ngoại giao là những thành viên của cơ quan đại diện làm công việc phục vụ trong cơ quan đại diện. Những người này có các quyền ưu đãi và miễn trừ nhất định theo quy định của pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế.Từ điển Luật học trang 67476Các thông tin có sẵn tại cơ quan hải quanlà các thông tin liên quan đến việc xác định trị giá tính thuế mà cơ quan hải quan có trách nhiệm thu thập, phân tích, lưu giữ, cập nhật, và quản lý phục vụ cho việc kiểm tra xác định trị giá tính thuế, có sẵn ở đơn vị hải quan tại thời điểm xác định trị giá tính thuế, bao gồm : - Thông tin từ các tờ khai hàng hoá nhập khẩu đã được thông quan tại đơn vị hải quan làm thủ tục nhập khẩu. - Thông tin được cung cấp từ hệ thống dữ liệu giá trong ngành Hải quan. - Các thông tin cập nhật từ các nguồn do Tổng cục Hải quan quy định.118/2003/TT-BTC477Các trầm tích Đệ tứlà các tích tụ bở rời có nguồn gốc được xác định bởi đặc điểm thạch học, tổ hợp cổ sinh đặc trưng, chỉ tiêu hóa lý môi trường, có tuổi và vị trí phân bố xác định.13/2008/QĐ-BTNMT478Cách chứclà việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không được tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm.22/2008/QH12479Cách ly y tếlà việc tách riêng người mắc bệnh truyền nhiễm, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễm hoặc vật có khả năng mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nhằm hạn chế sự lây truyền bệnh03/2007/QH12480Cải lương hương chính"Những thay đổi trong tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền cấp xã do thực dân Pháp và Nam Triều tiến hành trước Cách mạng tháng Tám. Cải lương hương chính được tiến hành nhiều lần ở cả Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ với ít nhiều chi tiết nhưng tựu trung đều nhằm nắm chắc hơn chính quyền cấp xã. Ở Bắc kỳ: năm 1921, thay thế Hội đồng kì mục (cũng gọi là kì dịch) truyền thống có tính chất tự trị của làng xã bằng Hội đồng tộc biểu do các họ (tộc) hoặc giáp cử ra chọn trong các người ""có tài sản"" (Điều 2 - Nghị định của thống sứ Bắc kỳ) và do chánh, phó hương hội đứng đầu. Năm 1927 lập lại Hội đồng kì mục. Bên cạnh Hội đồng tộc biểu, đặt thêm chức hộ lại (giữ sổ sách hộ tịch), chưởng bạ (giữ sổ sách địa bạ). Năm 1941 củng cố Hội đồng kì mục đứng đầu là tiên chỉ, thứ chỉ với hội viên là những người nho học, tây học, quan lại, công chức,... Ở Trung kỳ: năm 1942 (theo Dụ của Bảo Đại) lập Hội đồng hào mục mà những hội viên cũng giống như ở Bắc Kỳ, cũng do tiên chỉ làm trưởng ban thường trực, có lí trưởng là chức dịch, và các người thừa hành khác (hương bộ, hộ lại). Hương bản (thủ quỹ), hương kiểm (trương tuần), hương mục (trông coi cầu cống, đường xá). Ở Nam Kỳ: các năm 1927 và 1944, Hội đồng kì mục do hương cả, hương sư, hương chủ đứng đầu, và ba người chức dịch là: hương thân giữ mối liên hệ với chính quyền cấp trên, xã trưởng giữ triện, thu thuế ..., hương hào coi việc tuần phòng. Hội đồng kì mục (kì hào) đều giống nhau về thành phần (phải là những người có tài sản, đã làm viên chức, làm chức dịch ở xã,...), về quyền hạn (bàn và quyết định một số công việc chung của xã). Việc hành chính ở xã nằm trong tay các chức dịch (lí trưởng, ...) mà trên văn bản được gọi là ""trung gian giữa cấp trên và xã""."Từ điển Luật học trang 68481Cải tánglà thực hiện việc chuyển xương cốt từ mộ hung táng sang hình thức táng khác.35/2008/NĐ-CP482Cải tạo không giam giữHình phạt chính được quy định tại Điều 24 - Bộ luật hình sự. Hình phạt này nặng hơn hình phạt tiền và hình phạt cảnh cáo. Hình phạt này không buộc người bị kết án phải cách li khỏi xã hội, mà được giao cho cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội giám sát, giáo dục nhằm phát huy vai trò của quần chúng nhân dân tham gia vào việc cải tạo, giáo dục người phạm tội. Cải tạo không giam giữ được áp dụng từ 6 tháng đến 2 năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng. Nếu người bị kết án đã bị tạm giam thì thời gian tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, một ngày bị tạm giam được trừ ba ngày cải tạo không giam giữ. Toà án giao người bị phạt cải tạo không giam giữ cho cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội nơi người đó làm việc hoặc thường trú để giám sát, giáo dục. Người bị kết án phải thực hiện một số nghĩa vụ theo các quy định về cải tạo không giam giữ và có thể bị khấu trừ một phần thu nhập từ 5% - 20% để sung công quỹ nhà nước. Đối với người phạm tội là quân nhân tại ngũ, trong trường hợp điều luật quy định hình phạt cải tạo không giam giữ thì áp dụng hình phạt cải tạo ở đơn vị kỉ luật của quân đội quy định ở Điều 70 - Bộ luật hình sự. Cũng với các điều kiện như trên về thời gian áp dụng, về trừ thời gian đã bị tạm giam.Từ điển Luật học trang 69483Cải tiếnlà sự thay đổi của trang thiết bị thông tin, dẫn đường, giám sát hàng không hoặc bộ phận của trang thiết bị đó phù hợp với tiêu chuẩn đã phê chuẩn.39/2005/QĐ-BGTVT484Cải tiến công nghệlà thay đổi (thêm, bớt) một công đoạn, một bộ phận, một chi tiết, một phương pháp của thiết bị công nghệ so với hiện trạng ban đầu để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.1810/2007/QĐ-UBND485Cải tiến tầu baylà sự thay đổi kết cấu tầu bay hoặc thiết bị tầu bay phù hợp với tiêu chuẩn được phê chuẩn.16/2006/QĐ-BGTVT486Cai trị"Cai trị theo nghĩa rộng của luật hành chính là một chức trách của nhà nước do Chính phủ thực hiện nhằm bảo đảm việc chấp hành pháp luật và hoạt động bình thường, liên tục của các công sở. Ở Việt Nam, trước Cách mạng tháng Tám, cai trị là dùng quyền hành và các biện pháp cưỡng chế để buộc người dân phải phục tùng chính quyền. Vd. Thực dân Pháp đã cai trị Việt Nam bằng những chính sách rất dã man, tàn bạo; Công sứ người Pháp là chức quan cai trị ở các tỉnh. Ngày nay, thường dùng từ quản lí."Từ điển Luật học trang 68487Cầm cố giấy tờ có giálà việc Ngân hàng Nhà nước nhận và thực hiện phong toả giấy tờ có giá của khách hàng đang lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước theo đề nghị của khách hàng lưu ký để tham gia một số nghiệp vụ của thị trường tiền tệ.1022/2004/QĐ-NHNN488Cầm cố tài sản"1. Cầm cố tài sản là một bên dùng động sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đối với bên kia (Điều 329 đến 345 Bộ luật dân sự). 2. Việc cầm cố tài sản phải lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính (như trường hợp vay nợ) và phải có chứng nhận của công chứng nhà nước hoặc chứng thực của uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền, nếu có sự thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Nếu tài sản mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu thì việc cầm cố phải đăng kí. 3. Tài sản cầm cố được giao cho bên cầm cố, nhưng nếu là tài sản có đăng kí quyền sở hữu thì các bên có thể thoả thuận giao cho bên cầm cố giữ hoặc giao cho bên thứ ba giữ (như tài sản đang cho người khác thuê). 4. Bên cầm cố có các quyền và nghĩa vụ sau đây: a. Giao giấy tờ sở hữu tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố; đăng kí việc cầm cố nếu tài sản cầm cố phải đăng kí quyền sở hữu. b. Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố, trừ khi hai bên có sự thỏa thuận khác; nếu bên cầm cố vẫn giữ tài sản cầm cố thì phải bảo quản, giữ gìn và không được sử dụng tài sản đó nêu không được bên nhận cầm cố đồng ý. c. Được trả lại tài sản cầm cố sau khi đã thực hiện nghĩa vụ và có quyền đòi bồi thường nếu bên nhận cầm cố làm mất hoặc làm giảm giá trị tài sản cầm cố. 5. Bên nhận cầm cố có quyền và nghĩa vụ: a. Bảo quản, giữ gìn tài sản được giao và không được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, trừ phi hai bên có sự thoả thuận khác. b. Trả lại giấy tờ và tài sản cầm cố khi người cầm cố đã hoàn thành nghĩa vụ. 6. Khi đã hết hạn hoàn thành nghĩa vụ mà bên cầm cố không thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì tài sản cầm cố được xử lí theo phương thức hai bên đã thỏa thuận như gia hạn trả nợ và trả lãi hoặc bên cầm cố bán tài sản cho bên nhận cầm cố, hoặc bán đấu giá để thực hiện nghĩa vụ."Từ điển Luật học trang 72489Cầm cố trái phiếulà việc chủ sở hữu trái phiếu giao trái phiếu của mình cho tổ chức, cá nhân khác nắm giữ để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.52/2006/NĐ-CP490Cầm cố trái phiếu Chính phủlà việc chủ sở hữu trái phiếu Chính phủ giao trái phiếu của mình cho một cá nhân hoặc tổ chức để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.01/2000/NĐ-CP491Cầm cố Trái phiếu đặc biệtlà việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giữ Bản chính Giấy chứng nhận sở hữu Trái phiếu đặc biệt của ngân hàng có nợ tại Ngân hàng Nhà nước để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ cho một hay nhiều khoản vay tại Ngân hàng Nhà nước với tổng các khoản vay này không vượt quá mức cho vay tối đa đối với giá trị gốc của Trái phiếu đặc biệt được chấp nhận cầm cố.1035/2003/QĐ-NHNN492Cấm cư trúBộ luật hình sự quy định cấm cư trú là một hình phạt bổ sung có tính chất cưỡng chế nghiêm khắc vì có hạn chế quyền tự do cư trú của người bị kết án. Theo Điều 29 - Bộ luật hình sự cấm cư trú là buộc người bị kết án không được tạm trú và thường trú ở một số địa phương nhất định. Thời hạn cấm cư trú là 1 - 5 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù. Đây là một biện pháp phòng ngừa, vì nếu để cho người bị kết án sau khi chấp hành xong hình phạt tù đến sinh sống, làm việc ở một số địa phương nhất định nào đó thì họ lại có thể lợi dụng địa bàn đó để phạm tội gây nguy hại cho xã hội. Hình phạt bổ sung cấm cư trú chỉ được áp dụng kèm theo hình phạt tù, và bắt buộc phải áp dụng theo quy định của Bộ luật hình sự đối với các tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia, cũng như một số tội xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa.Từ điển Luật học trang 73493Cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhất địnhHình phạt bổ sung mà toà án có thể áp dụng kèm theo một hình phạt chính đối với người phạm tội. Hình phạt bổ sung cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhất định được áp dụng khi xét thấy nếu để người bị kết án đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc công việc đó thì có thể gây nguy hại cho xã hội. Thời hạn cấm là 2 - 5 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính khác hoặc trong trường hợp bị kết án được hưởng án treo. Trong bản án phải chỉ rõ chức vụ, nghề nghiệp hoặc công việc gì mà người bị kết án bị cấm đảm nhiệm hoặc cấm làm. Bản án này cần phải được thông báo cho các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội có trách nhiệm quản lí người bị kết án về các mặt chức vụ, nghề nghiệp hoặc công việc biết.Từ điển Luật học trang 73494Cầm đồHình thức giao tài sản hoặc giấy tờ có giá trị tiền tệ thuộc sỡ hữu của người đi vay cho người cho vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng vay nợ trong một thời gian và giá cả do hai bên thoả thuận. Trong thời gian cầm đồ, tài sản vẫn thuộc sở hữu của người cầm đồ. Người cho vay không được chuyển dịch và sử dụng tài sản đó. Hết thời hạn, người cầm đồ có nghĩa vụ trả cả gốc lẫn lãi theo hợp đồng cho người cho vay để chuộc lại tài sản. Nếu người cầm đồ không trả được tiền thì tài sản đã cầm được đem bán. Tiền bán được, trước hết được dùng để trả cho người cho vay. Nếu còn thừa thì trả lại cho người cầm đồ.Từ điển Luật học trang 73495Cam kết hỗ trợLà việc thành viên cam kết và thực hiện cam kết với công ty đại chúng trong việc thay mặt công ty đại chúng thực hiện các thủ tục đăng ký giao dịch chứng khoán vào hệ thống đăng ký giao dịch của TTGDCK và cam kết hỗ trợ tổ chức đăng ký giao dịch trong việc thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ công bố thông tin theo quy định của pháp luật108/2008/QĐ-BTC496Cấm kết hôn với những người có họ hàng gần"1. Điều 7 - Luật hôn nhân và gia đình ngày 18.12.1986 quy định cấm kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha; giữa những người khác có họ hàng trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ với con nuôi. 2. Nghị quyết số 01/NQ/HĐTP ngày 20.1.1988 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao đã xác định những trường hợp nói trên bao gồm: - Những người cùng dòng máu trực hệ là cha, mẹ với con và ông, bà với cháu nội, cháu ngoại. - Những người có họ trong phạm vi ba đời tính như sau: đối với người cùng một gốc sinh ra thì cha, mẹ là đời thứ nhất; anh chị em ruột là đời thứ hai; con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì, con già là đời thứ ba. - Cha, mẹ nuôi với con nuôi. 3. Đối với những trường hợp nói trên, toà án sẽ huỷ hôn nhân trái pháp luật theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc con của người đã kết hôn trái pháp luật, hoặc theo yêu cầu của Viện kiểm sát nhân dân, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, hoặc của Công đoàn Việt Nam. Khi hôn nhân bị huỷ thì tài sản riêng của ai vẫn thuộc quyền sở hữu của người ấy, tài sản chung được chia căn cứ vào công sức đóng góp của mỗi bên. Quyền lợi của con được giải quyết như trường hợp cha mẹ li hôn."Từ điển Luật học trang 74497Cam kết kinh tế giữa hợp tác xã và xã viênlà những ràng buộc về kinh tế giữa hợp tác xã và xã viên18/2003/QH11498Cam kết nghĩa vụ đào tạolà khoản tiền cam kết của nhà thầu được quy định trong Hợp đồng dầu khí nhằm mục đích đào tạo cán bộ, công nhân viên dầu khí.142/2007/NĐ-CP499Cấm vậnHình thức ngăn cấm đầu tư, cho vay, trao đổi buôn bán, … nhằm làm cho nước bị cấm vận gặp khó khăn về phát triển kinh tế để buộc phải có những nhượng bộ về chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự đối với nước tiến hành cấm vận. Cấm vận có thể xảy ra giữa hai nước, giữa hai khối liên minh các nước, giữa tổ chức Liên hợp quốc với một nước. Hàng hóa bị cấm vận là những hàng hóa nhất định hoặc là cấm vận kinh tế nói chung. Cấm vận là hình thức phổ biến của các nước tư bản phát triển thường áp dụng đối với các nước xã hội chủ nghĩa. Hoa Kì đã tiến hành cấm vận chống Nhà nước xã hội chủ nghĩa Cuba đã trên 30 năm và nay vẫn đang tiếp tục. Liên hợp quốc đã áp dụng cấm vận chống Nam Phi và Prêtôria nhằm buộc 2 nước này thủ tiêu chế độ Apacthai - chế độ kì thị phân biệt chủng tộc chống lại người da đen. Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đã áp dụng cấm vận chống Irăc nhằm buộc nước này từ bỏ việc nghiên cứu, sản xuất vũ khí giết người hàng loạt và đặt việc vũ trang nước này dưới sự kiểm soát của Liên hợp quốc. Cấm vận là con dao hai lưỡi, không những nước bị cấm vận gặp khó khăn mà nước tiến hành cấm vận cũng bị thiệt hại và bị các nhà sản xuất, kinh doanh nước họ phản đối.Từ điển Luật học trang 74500Cán bộlà công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.22/2008/QH12501Cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gialà sĩ quan, hạ sĩ quan của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia được giao nhiệm vụ chuyên trách làm tham mưu, tổ chức, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia32/2004/QH11502Cán cân thanh toán quốc tếlà bảng cân đối tổng hợp thống kê một cách có hệ thống toàn bộ các giao dịch kinh tế giữa Việt Nam và các nước khác trong một thời kỳ nhất định.28/2005/PL-UBTVQH11503Căn cứ chiến đấu trong khu vực phòng thủlà khu vực địa hình có lợi thế về quân sự, có thiết bị công trình quân sự bảo đảm cho lực lượng tác chiến làm bàn đạp chiến đấu lâu dài, bao gồm các trận địa, vật cản, công trình chiến đấu bảo vệ căn cứ, hầm ẩn nấp, hào giao thông, công trình hậu cần, kỹ thuật.152/2007/NĐ-CP504Căn cứ hậu cần, kỹ thuật trong khu vực phòng thủlà khu vực bố trí lực lượng hậu cần, kỹ thuật bảo đảm cho các lực lượng vũ trang của khu vực phòng thủ khi chiến tranh xảy ra, gồm: cơ quan chỉ huy căn cứ và các đơn vị phục vụ chỉ huy, các đơn vị quân y, đơn vị vận tải, các đơn vị kho, trạm hậu cần, kỹ thuật.152/2007/NĐ-CP505Căn cứ hậu phương trong khu vực phòng thủ"là khu vực địa hình có thể xây dựng ngay trong thời bình một số hạ tầng kỹ thuật cần thiết bảo đảm cho hoạt động của các cơ sở sản xuất trong thời chiến; một số kho tàng dự trữ hậu cần, kỹ thuật bảo đảm cho cấp tỉnh, cấp huyện tiến hành chiến đấu và phục vụ chiến đấu lâu dài trên địa bàn khi có chiến tranh."152/2007/NĐ-CP506Căn giảNếu quân bảo về của mình không ăn lại được quân đối phương thì đó là “căn giả”.11991/1999/UBTDTT-TT1507Cản quânĐi quân làm cản trở đường di chuyển của quân đối phương.11991/1999/UBTDTT-TT1508Căn thậtKhi bị quân đối phương bắt mà quân bảo vệ của mình có thể bắt lại ngay quân của đối phương thì đó là “căn thật”.11991/1999/UBTDTT-TT1509Can thiệp vũ trangViệc nước ngoài đe doạ sử dụng vũ trang hoặc trực tiếp đưa quân vào, hoặc cung cấp chuyên viên quân sự, vũ khí, phương tiện tiến hành chiến tranh, hoặc chứa chấp, nuôi dưỡng, huấn luyện các lực lượng chống đối hoạt động phá hoại, lật đổ nhằm gây mất ổn định và can thiệp vào công việc nội bộ các nước có chủ quyền. Can thiệp vũ trang là hành vi vi phạm thô bạo các quyền cơ bản của dân tộc, làm tổn hại nghiêm trọng đến sự nghiệp đấu tranh giữ gìn hoà bình, hữu nghị giữa các nước, là hành vi bị cộng đồng quốc tế lên án mạnh mẽ.Từ điển Luật học trang 69510Cảng biểnlà khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hoá, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.71/2006/NĐ-CP511Cảng cálà cảng chuyên dùng cho tàu cá, bao gồm vùng đất cảng và vùng nước đậu tàu. Vùng đất cảng bao gồm cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng, khu hành chính, dịch vụ hậu cần, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thuỷ sản17/2003/QH11512Cảng dầu thô ngoài khơilà cảng biển gồm khu vực tàu chứa dầu thô neo đậu làm kho nổi và các vùng nước có liên quan mà tàu thuyền được phép ra, vào hoạt động.160/2003/NĐ-CP513Cảng hàng khônglà khu vực được xác định bao gồm sân bay, nhà ga và trang bị, thiết bị, công trình mặt đất cần thiết khác được sử dụng cho tàu bay đi, đến và thực hiện vận chuyển hàng không.06/2006/QĐ-BGTVT514Cảng hàng không, sân bay dự bị(Alternate aerodrome): Cảng hàng không, sân bay mà tầu bay có thể hạ cánh khi không thể hạ cánh tại cảng hàng không, sân bay dự định hạ cánh.29/2005/QĐ-BGTVT515Cảng hàng không, sân bay dự bị (Alternate aerodromeNơi tàu bay có thể hạ cánh khi không thể thực hiện được tại cảng hàng không, sân bay dự định hạ cánh.12/2007/QĐ-BGTVT516Cảng lánh nạnCảng mà tàu phải ghé vào để tránh tai nạn hoặc để khắc phục hậu quả các tai nạn xảy ra. Hư hỏng, tổn thất của hàng hóa trong khi dỡ hàng tại cảng lánh nạn do bên bảo hiểm bồi thường.Từ điển Luật học trang 70517Cạnh 0 (cạnh có chiều dài bằng 0)Là một khái niệm thường được sử dụng trong kiểm tra các máy thu tín hiệu vệ tinh bằng cách kết nối một ăng ten thu tín hiệu vệ tinh với hai máy thu tín hiệu vệ tinh thông qua bộ cáp chia tín hiệu.06/2009/TT-BTNMT518Cảnh báo chướng ngại vật hàng khônglà việc sơn, kẻ dấu hiệu và lắp đèn cảnh báo nguy hiểm hoặc đặt mốc, cắm cờ trên chướng ngại vật để người lái tàu bay trong khi bay có thể nhìn thấu cảnh báo từ cự ly an toàn ở mọi hướng.20/2009/NĐ-CP519Cảnh báo lũLà thông tin về tình hình lũ nguy hiểm có khả năng xảy ra.18/2008/QĐ-BTNMT520Cảnh cáo1. Hình phạt chính trong hệ thống hình phạt được quy định tại Điều 22 - Bộ luật hình sự, áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức được miễn hình phạt. 2. Chế tài kỉ luật, nặng hơn khiển trách, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với công chức vi phạm về nghĩa vụ đã bị khiển trách mà lại tái phạm, hoặc vi phạm lần đầu nhưng mức độ tương đối nghiêm trọng hơn trường hợp phải khiển trách. Cảnh cáo có ý nghĩa là báo trước nếu không sửa chữa mà còn vi phạm sẽ bị xử lý theo hình thức nặng hơn.Từ điển Luật học trang 70521Cành chiếtlà cành giống được chiết từ trên cây mẹ.05/2000/QĐ-BNN-KHCN522Cạnh độc lập (Independent Baseline)Trong cùng một ca đo có n máy thu tín hiệu vệ tinh tham gia, tổng số cạnh (Baselines) có thể tính được là n(n-1)/2 nhưng chỉ có n-1 các cạnh này là độc lập, các cạnh còn lại được gọi là các cạnh thường được tạo ra từ các tổ hợp của dữ liệu pha được dùng để tính các cạnh độc lập. Một cạnh được đo trong 2 ca đo khác nhau là độc lập.06/2009/TT-BTNMT523Cảnh quan đô thị"là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong đô thị như: không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, vỉa hè, lối đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa; đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch qua đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị."29/2007/NĐ-CP524Cành thứ cấplà cành được sinh ra từ cành chính.05/2000/QĐ-BNN-KHCN525Cạnh tranh"1. Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các nhà kinh doanh trong cơ chế thị trường nhằm giành khách hàng về phía mình bằng những lợi ích về giá cả hạ hơn, phẩm chất hàng hóa tốt hơn, bền hơn, đẹp hơn,… Cạnh tranh phải lành mạnh, cho nên pháp luật nghiêm cấm cạnh tranh bất hợp pháp. 2. Cạnh tranh lành mạnh là cạnh tranh bằng những biện pháp như: quảng cáo trung thực cho cơ sở kinh doanh và sản phẩm của mình; đưa ra thị trường những mẫu mã tốt hơn, đẹp hơn; áp dụng công nghệ mới hoặc hợp lí hóa sản xuất để làm cho sản phẩm tốt hơn, đẹp hơn, rẻ hơn; cải tiến việc phục vụ khách hàng tốt hơn, thuận tiện hơn,... 3. Cạnh tranh bất hợp pháp là dùng những thủ đoạn cạnh tranh như: quảng cáo dối trá để đánh lừa khách hàng; quảng cáo dèm pha hàng hóa hoặc dịch vụ của nhà kinh doanh khác; sử dụng nhãn hiệu kinh doanh của một nhà kinh doanh khác gây nhầm lẫn giữa hai sản phẩm; sử dụng trái phép bí quyết công nghệ hoặc bí quyết kinh doanh của nhà kinh doanh khác; trốn thuế để có thể bán sản phẩm rẻ hơn; lợi dụng ưu thế về kinh tế, tài chính để mua vào với giá cao giả tạo hoặc bán phá giá để loại bỏ đối phương; làm rối loạn doanh nghiệp đối phương bằng việc mua chuộc nhân viên của doanh nghiệp đó,... 4. Nhà doanh nghiệp cạnh tranh trái phép có thể bị kiện và phải bồi thường thiệt hại. Nếu hành vi đó mang tính chất một tội phạm thì bị truy tố và xét xử về các tội: làm hàng giả, trốn thuế,..."Từ điển Luật học trang 70526Cảnh vệlà công tác bảo vệ đặc biệt do Nhà nước tổ chức thực hiện để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho các đối tượng cảnh vệ được quy định tại Pháp lệnh này.25/2005/PL-UBTVQH11527Cáo tị"Quyền của những người nhất định theo luật quy định, vd. Bị can, bị cáo, nguyên đơn, bị đơn … được yêu cầu cơ quan có thẩm quyền không thể cho một viên chức hoặc người có nhiệm vụ như thẩm phán, hội thẩm … tiền hành tố tụng hoặc tham gia tố tụng trong một vụ án hình sự, dân sự vì những lí do mà luật quy định để bảo đảm trung thực, khách quan. Cáo tị là từ cũ đã bỏ, thay bằng cụm từ: đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng; đề nghị thay đổi người tham gia tố tụng (Xt. Hồi tị)."Từ điển Luật học trang 71528Cao uỷ Liên hợp quốc về người tị nạn"(UNHCR), cơ quan thuộc tổ chức Liên hợp quốc do Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu với nhiệm kì 5 năm. Cao uỷ Liên hợp quốc về người tị nạn được thành lập theo Nghị quyết số 319 năm 1949 và bắt đầu hoạt động từ năm 1951. Nhiệm vụ của Cao uỷ Liên hợp quốc về người tị nạn là thúc đẩy các quốc gia ghi nhận và phê chuẩn các công ước quốc tế về bảo vệ người tị nạn; theo dõi việc thực hiện các công ước đó; thúc đẩy các chính phủ thực hiện các biện pháp giúp đỡ, cải thiện tình cảnh của những người tị nạn, cho cư trú hoặc di cư sang các nước khác, tổ chức và tạo điều kiện cho các chính phủ thúc đẩy, tiếp nhận và không phân biệt đối xử đối với những người hồi hương tự nguyện. Cao uỷ Liên hợp quốc về người tị nạn được đặt dưới sự giám sát trực tiếp của Đại hội đồng Liên hợp quốc. Ban chấp hành Cao uỷ Liên hợp quốc về người tị nạn gồm có đại diện 31 nước, là cơ quan điều hành của tổ chức này. Trụ sở của Cao uỷ Liên hợp quốc về người tị nạn đặt tại Giơnevơ (Thuỵ Sĩ). Việt Nam đã tham gia và có đại diện tại Cao uỷ Liên hợp quốc về người tị nạn."Từ điển Luật học trang 71529Cấp bản sao từ sổ gốclà việc cơ quan, tổ chức đang quản lý sổ gốc, căn cứ vào sổ gốc để cấp bản sao. Bản sao từ sổ gốc phải có nội dung đúng với nội dung ghi trong sổ gốc.79/2007/NĐ-CP530Cấp bảo lãnh tín dụnglà việc Quỹ Bảo lãnh tín dụng cam kết bảo lãnh tín dụng cho khách hàng/người vay vốn thuộc phạm vi đối tượng được bảo lãnh vay vốn tại các tổ chức tín dụng.53/2007/QĐ-UBND531Cấp cảnh báolà thông báo bằng văn bản cho các nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu liên quan về tình trạng bất bình thường của kết cấu hạ tầng đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt và các trường hợp cần thiết khác, kèm theo các biện pháp thực hiện nhằm bảo đảm an toàn chạy tàu.44/2006/NĐ-CP532Cấp cứuLà các thủ pháp ban đầu, dùng trong trường hợp khẩn cấp để cứu chữa cho một bệnh nhân bị chấn thương hoặc bị bệnh.44/2005/QĐ-UBTDTT533Cấp độ rủi rolà kết hợp giữa tần suất và hậu quả nếu xảy ra rủi ro.1700/QĐ-TCHQ534Cấp động đấtlà đại lượng biểu thị cường độ chấn động mà nó gây ra trên mặt đất và được đánh giá theo các thang phân bậc mức độ tác động của động đất đối với các kiểu nhà cửa, công trình, đồ vật, súc vật, con người và biến dạng mặt đất. Cấp động đất được đánh giá bằng thang MSK-64 (Medvedev-Sponheuer-Karnik), chia cường độ chấn động thành 12 cấp và được ghi tóm tắt tại Phụ lục I kèm theo Quy chế này.264/2006/QĐ-TTg535Cấp dưỡnglà việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, là người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình22/2000/QH10536Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtlà việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận cho tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất.41/2008/QĐ-UBND537Cập nhật dự toán vào TabmisLà việc cơ quan tài chính cập nhật dữ liệu dự toán vào Tabmis trên cơ sở các file dữ liệu dự toán của các đơn vị dự toán cấp I gửi đến.107/2008/TT-BTC538Cáp nội hạtlà phần cáp từ giá đấu cáp (MDF) của tổng đài nội hạt đến hộp đầu cáp cuối cùng.953/2000/QĐ-TCBĐ539Cấp quyềnlà sự cấp phép được gán cho một cá nhân tuân theo quy cách tổ chức đã được hình thành trước để truy nhập, sử dụng một chương trình hoặc một tiến trình của hệ thống công nghệ thông tin.04/2006/QĐ-NHNN540Cấp sân bay theo thiết bị dẫn đường (CategoryPhân cấp sân bay theo thiết bị dẫn đường. Cấp I (CAT I) tương ứng sân bay được trang bị hệ thống hạ cánh chính xác đảm bảo khai thác với độ cao quyết định 60m, tầm nhìn đường cất hạ cánh 550m (hoặc tầm nhìn ngang 800m). Cấp II (CAT II) tương ứng độ cao quyết định 30m và tầm nhìn đường cất hạ cánh 350m (hoặc tầm nhìn ngang 400m). Cấp III (CAT III) tương ứng độ cao quyết định dưới 30m và tầm nhìn đường cất hạ cánh dưới 200m.12/2007/QĐ-BGTVT541Cấp tín dụnglà việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác20/2004/QH11542Cáp, đường dây nội bộlà phần cáp, đường dây thuộc sở hữu của chủ thuê bao, do chủ thuê bao tự lắp đặt hoặc thuê các tổ chức, cá nhân khác lắp đặt trong phạm vi nhà thuê bao cho tới điểm kết cuối của mạng điện thoại công cộng.953/2000/QĐ-TCBĐ543CAT(category): Cấp sân bay theo thiết bị dẫn đường cất hạ cánh.12/2007/QĐ-BGTVT544Cắt đứt quan hệ ngoại giao"Việc cắt đứt các mối liên hệ chính trị chính thức giữa các quốc gia hữu quan. Cắt đứt quan hệ ngoại giao có thể đình chỉ mọi biện pháp hỗ trợ thực tế để duy trì quan hệ ngoại giao mà không tuyên bố đình chỉ quan hệ ngoại giao chính thức; đình chỉ quan hệ ngoại giao chính thức (rút cơ quan đại diện ngoại giao); phát sinh chiến tranh giữa các quốc gia hữu quan; quốc gia hữu quan không còn tồn tại trong quan hệ quốc tế với tư cách là một quốc gia độc lập, chủ quyền (vd. sáp nhập vào quốc gia khác, phân rã thành các quốc gia khác nhau,...). Cắt đứt quan hệ ngoại giao cũng có thể xảy ra do kết quả của một cuộc cách mạng xã hội được tiến hành ở quốc gia hữu quan. Trong trường hợp quan hệ ngoại giao giữa hai nước bị cắt đứt thì nước tiếp nhận vẫn phải tôn trọng và bảo vệ trụ sở, tài sản và hồ sơ của cơ quan đại diện nước hữu quan."Từ điển Luật học trang 71545Cắt hớtlà phương pháp cắt cụm toa xe khi đoàn dồn đang dịch chuyển.44/2006/NĐ-CP546Cát tánglà hình thức mai táng hài cốt sau khi cải táng.35/2008/NĐ-CP547Cầu cảnglà kết cấu cố định thuộc bến cảng, được sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hoá, đón, trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.71/2006/NĐ-CP548Cầu chunglà cầu có mặt cầu dùng chung cho cả phương tiện giao thông đường sắt và phương tiện giao thông đường bộ.35/2005/QH11549Câu điều kiệnCâu diễn đạt nguyên nhân và hậu quả của một sự kiện hoặc hành động, diễn đạt một sự việc xảy ra sẽ dẫn đến một kết quả cụ thể nào đó.30/2009/TT-BLĐTBXH550Câu ghépCâu bao gồm 2 câu đơn được nối với nhau bằng một liên từ, ví dụ như Either you will it now or you will learn in a year from now (Hoặc là anh học nó ngay bây giờ hoặc là anh học nó trong năm sau).30/2009/TT-BLĐTBXH551Cấu hìnhlà một tập hợp những chương trình, tài liệu và dữ liệu được điều chỉnh theo một yêu cầu kỹ thuật nhất định.1630/2003/QĐ-NHNN552Câu hỏi đuôiLà từ để hỏi được đặt ở cuối câu, nhằm xác nhận lại thông tin đưa ra là đúng hay không (Ví dụ “He is from Mexico, isn’t he?”)30/2009/TT-BLĐTBXH553Câu phứcCâu bao gồm hơn một mệnh đề, trong đó có một mệnh đề độc lập, ví dụ như “The man who is walking down the street is my father”. (Người đàn ông đang đi dưới phố là bố tôi).30/2009/TT-BLĐTBXH554Cấu tạo từ bất quy tắcCác dạng cấu tạo từ không tuân theo các quy tắc chung.30/2009/TT-BLĐTBXH555Cầu thang bộLà bộ phận có các bậc, chiếu tới và có thể có chiếu nghỉ để người di chuyển giữa các cao độ.09/2008/QĐ-BXD556Cầu thang xoắnLà cầu thang bộ xây xung quanh một cột hoặc khoảng trống ở giữa09/2008/QĐ-BXD557Cấu thành tội phạmx. Yếu tố cấu thành tội phạmTừ điển Luật học trang 75558Cấu trúc chiến lược phát triển đô thịLà cấu trúc tổ chức không gian đô thị nhằm thực hiện chiến lược phát triển đô thị. Cấu trúc không gian là dạng vật thể hóa của các mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành trong đô thị.04/2008/QĐ-BXD559Cấu trúc chứa nướclà một cấu trúc địa chất hoặc một phần của một cấu trúc địa chất, trong đó nước dưới đất được hình thành, lưu thông và tồn tại. Cấu trúc chứa nước được giới hạn bởi các biên cách nước hoặc các biên cấp khác, thoát nước.13/2007/QĐ-BTNMT560Cấu trúc cơ bản của một văn bảnNhững phần khác nhau trong một quyển sách, bao gồm: tiêu đề, nội dung, giải thích từ vựng, phụ lục.30/2009/TT-BLĐTBXH561Cây có múi S0là cây được nhân giống vô tính từ cây đầu dòng cây có múi, được kiểm tra và xác nhận không mang mầm bệnh vàng lá Greening và bệnh Tristeza. Cây S0 được sử dụng khai thác vật liệu nhân giống sản xuất cây S1.64/2008/QĐ-BNN562Cây có múi S1là cây được nhân giống vô tính từ cây S0, được kiểm tra và xác nhận không mang mầm bệnh vàng lá Greening và bệnh Tristeza. Cây S1 được sử dụng khai thác vật liệu nhân giống sản xuất cây S2.64/2008/QĐ-BNN563Cây có múi S2là cây được nhân giống vô tính từ cây S1, được kiểm tra và xác nhận không mang mầm bệnh vàng lá Greening và bệnh Tristeza. Cây S2 được trồng lấy quả, không sử dụng khai thác vật liệu nhân giống.64/2008/QĐ-BNN564Cây công nghiệp và cây ăn quả lâu nămlà những loài cây công nghiệp, cây ăn quả có thời gian kiến thiết cơ bản và thời gian kinh doanh trong nhiều năm.64/2008/QĐ-BNN565Cây đầu dònglà vườn cây được nhân bằng phương pháp vô tính từ cây đầu dòng hoặc từ giống gốc nhập nội, được cơ quan có thẩm quyền thẩm định và công nhận để làm nguồn vật liệu nhân giống.64/2008/QĐ-BNN566Cây mẹlà cây lâm nghiệp tốt nhất được tuyển chọn từ rừng tự nhiên, rừng trồng, rừng giống hoặc vườn giống để nhân giống.15/2004/PL-UBTVQH11567Cây phi mục đích"cây không đáp ứng mục đích kinh doanh rừng đối với rừng sản xuất; là cây không đáp ứng mục đích phòng hộ bảo vệ môi trường đối với rừng phòng hộ."186/2006/QĐ-TTg568Cây phù trợLà cây trồng xen, hỗ trợ cây trồng chính theo mật độ nhất định, gồm các loài cây mọc nhanh, cây có tác dụng vừa cải tạo đất vừa có hiệu quả kinh tế80/2003/TTLT-BNN-BTC569CE (Cefiticate Euro)là chứng chỉ Châu Âu.01/2006/TT-DSGĐTE570CFR(A.Cost and Freight), kí hiệu quốc tế dùng trong lĩnh vực thương mại quốc tế, tiếng Việt là tiền hàng + cước phí. Theo điều kiện này thì bên bán phải: - Kí hợp đồng chuyên chở đường biển và trả cước phí để chở hàng đến cảng đích. - Giao hàng lên tàu. - Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu (nếu có). - Cung cấp cho bên mua hóa đơn và vận đơn đường biển hoàn hảo. - Trả tiền chi phí bốc hàng lên tàu. - Trả tiền chi phí dỡ hàng, nếu chi phí này đã được tính vào tiền cước. Bên mua phải: - Nhận hàng khi hoá đơn và vận đơn đã được giao cho mình. - Trả tiền chi phí dỡ hàng nếu chi phí này chưa nằm trong tiền cước. - Chịu mọi rủi ro và tổn thất hàng hóa kể từ khi hàng đã qua hẳn lan can tàu ở cảng bốc hàng.Từ điển Luật học trang 75571CGMPtừ tiếng Anh “Good Manufacturing Practices for Cosmetic”, được dịch là “Thực hành tốt sản xuất mỹ phẩm”.24/2006/QĐ-BYT572Chai chứa LPGlà chai chứa bằng thép dùng để chứa khí dầu mỏ hoá lỏng nạp lại được và có dung tích chứa nước nhỏ hơn 150 lít.36/2006/QĐ-BCN573Chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tếlà hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để từ bỏ hiệu lực của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.41/2005/QH11574Chậm lũlà việc tạm chứa một phần nước lũ của một con sông vào khu vực đã định.171/2003/NĐ-CP575Chậm thực hiện bồi thườnglà hành vi của tổ chức, cá nhân không thực hiện đúng thời hạn bồi thường cho người có đất bị thu hồi theo quy định tại Nghị định về bồi thường, hỗ trợ, tái định khi Nhà nước thu hồi đất.182/2004/NĐ-CP576Chân đê đối với đê đấtlà vị trí giao nhau giữa mái đê hoặc mái cơ đê với mặt đất tự nhiên được xác định tại thời điểm cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định mốc chỉ giới hành lang bảo vệ đê79/2006/QH11577Chấn tâmlà hình chiếu theo chiều thẳng đứng của chấn tiêu trên mặt đất.264/2006/QĐ-TTg578Chấn tiêulà nơi phát sinh động đất, nơi năng lượng động đất được giải phóng và truyền ra không gian xung quanh dưới dạng sóng đàn hồi, gây rung động mặt đất.264/2006/QĐ-TTg579Chánh ánMột chức vụ tư pháp để chỉ người thẩm phán đứng đầu và quản lý điều hành một cấp tòa án. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghị của chủ tịch nước. Nhiệm kì của chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kì của Quốc hội. Chánh án tòa án quân sự và chánh án tòa án nhân dân địa phương các cấp do chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức theo quy định của Luật tổ chức tòa án và Pháp lệnh về thẩm phán và hội thẩm tòa án nhân dân. Nhiệm kì của chánh án tòa án quân sự và chánh án toà án nhân dân địa phương là 5 năm.Từ điển Luật học trang 75580Chánh án toà án nhân dân tối cao"Người đứng đầu ngành toà án toàn quốc do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm (Khoản 7 - Điều 84 - Hiến pháp năm 1992). Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là chủ tịch Hội đồng tuyển chọn thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Về xét xử, chánh án Tòa án nhân dân tối cao có những nhiệm vụ quyền hạn, quy định trong pháp luật tố tụng. Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo trước Uỷ ban thường trụ Quốc hội và chủ tịch nước (Điều 135 - Hiến pháp năm 1992)."Từ điển Luật học trang 75581Chánh toàMột chức vụ tư pháp để chỉ người thẩm phán đứng đầu một tòa chuyên trách (tòa hình sự, toà dân sự, toà lao động, toà kinh tế, toà hành chính, …) của Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cấp tương đương. Chánh toà chuyên trách do chánh án nhân dân nơi tòa chuyên trách đó trực thuộc bổ nhiệm và miễn nhiệm.Từ điển Luật học trang 76582Chào bán chứng khoán ra công chúng"là việc chào bán chứng khoán theo một trong các phương thức sau đây: a) Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet; b) Chào bán chứng khoán cho từ một trăm nhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp; c) Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định."70/2006/QH11583Chào bán trái phiếu ra công chúnglà việc chào bán trái phiếu theo một trong các phương thức sau: a) Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet b) Chào bán trái phiếu cho từ một năm nhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư chuyên nghiệp là các ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, tổ chức kinh doanh bảo hiểm, tổ chức kinh doanh chứng khoán. c) Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định.07/2008/QĐ-NHNN584Chào mua công khai cổ phiếuLà thủ tục đăng ký, thông báo công khai ý định mua, thực hiện mua và các thủ tục khác liên quan đến việc mua một phần hoặc toàn bộ cổ phần có quyền biểu quyết của một công ty đại chúng theo quy định tại Điều 32 Luật Chứng khoán.194/2009/TT-BTC585Chấp hành viênNgười được nhà nước giao trách nhiệm thi hành các bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, hoặc chưa có hiệu lực pháp luật nhưng được thi hành ngay theo quy định của pháp luật. Chấp hành viên có quyền quyết định các biện pháp thi hành án trong phạm vi quy định của pháp luật như: quyết định cho người phải thi hành án thời hạn không quá 1 tháng để thi hành án, quyền quyết định áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án.Từ điển Luật học trang 76586Chập tiêulà báo hiệu hàng hải gồm tối thiểu 2 đăng tiêu biệt lập, tạo thành một hướng ngắm cố định.53/2005/QĐ-BGTVT587Chấtlà đơn chất, hợp chất kể cả tạp chất sinh ra trong quá trình chế biến, những phụ gia cần thiết để bảo đảm đặc tính lý, hóa ổn định, không bao gồm các dung môi mà khi tách ra thì tính chất của chất đó không thay đổi06/2007/QH12588Chặt bài thảilà chặt những cây cong queo, sâu bệnh, cây phẩm chất x?u, cây không phù hợp với mục đích kinh doanh.40/2005/QĐ-BNN589Chất chống bạo loạnlà hoá chất không phải hoá chất bảng nhưng có thể gây ra kích ứng nhanh có hại hoặc làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt động nào đó của con người. Các tác động trên sẽ biến mất sau một thời gian ngắn ngừng tiếp xúc với hoá chất nêu trên.100/2005/NĐ-CP590Chất độc hạiLà chất gây sự suy giảm sức khỏe trước mắt hoặc lâu dài cho người sử dụng.09/2008/QĐ-BXD591Chất gây nghiệnlà chất kích thích, ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng.48/2006/QĐ-BGDĐT592Chất gây ô nhiễmlà chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm.52/2005/QH11593Chất hướng thầnlà chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng.48/2006/QĐ-BGDĐT594Chất liệu sát thựcDạng chất liệu (âm thanh, nói, viết, hình ảnh) được sử dụng trong một tình huống thực tế, thường giống với chất liệu người bản xứ sử dụng (đơn từ, mẩu báo, bài báo, chương trình đài phát thanh, các bản tin truyền hình).30/2009/TT-BLĐTBXH595Chất lượng chương trình giáo dục"là sự đáp ứng mục tiêu của chương trình giáo dục của trường; đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục được quy định tại Luật Giáo dục; phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong từng lĩnh vực chuyên môn nhất định để phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước."29/2008/QĐ-BGDĐT596Chất lượng cơ sở giáo dục phổ thônglà sự đáp ứng của cơ sở giáo dục phổ thông đối với các yêu cầu về mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật Giáo dục.83/2008/QĐ-BGDĐT597Chất lượng dân sốlà sự phản ánh các đặc trưng về thể chất, trí tuệ và tinh thần của toàn bộ dân số.06/2003/PL-UBTVQH11598Chất lượng sản phẩmlà tổng thể những thuộc tính (những chỉ tiêu kỹ thuật, những đặc trưng) của chúng, được xác định bằng các thông số có thể đo được, so sánh được, phù hợp với các điều kiện kỹ thuật hiện có, thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội và của cá nhân trong những điều kiện sản xuất tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm.42/2005/QĐ-BYT599Chất lượng sản phẩm, hàng hoálà tổng thể những thuộc tính (những chỉ tiêu kỹ thuật, những đặc trưng) của chúng, được xác định bằng các thông số có thể đo được, so sánh được phù hợp với các điều kiện kỹ thuật hiện có, thể hiện khả năng đáp ứng nhu cầu của xã hội và của cá nhân trong những điều kiện sản xuất tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm, hàng hoá. Chất lượng sản phẩm, hàng hoá được thể hiện thông qua các chỉ tiêu kỹ thuật, những đặc trưng của chúng.179/2004/NĐ-CP600Chất lượng sản phẩm, hàng hóalà mức độ của các đặc tính của sản phẩm, hàng hóa đáp ứng yêu cầu trong tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng05/2007/QH12601Chất lượng thực phẩm"là tổng thể các thuộc tính của một sản phẩm thực phẩm có thể xác định được và cần thiết cho sự kiểm soát của nhà nước, bao gồm: các chỉ tiêu cảm quan, chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, tiêu chuẩn chỉ điểm chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh về hoá, lý, vi sinh vật; thành phần nguyên liệu và phụ gia thực phẩm; thời hạn sử dụng; hướng dẫn sử dụng và bảo quản; quy cách bao gói và chất liệu bao bì; nội dung ghi nhãn."42/2005/QĐ-BYT602Chất ma tuýLà các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong các danh mục do Chính phủ ban hành.31/2009/TT-BGDĐT603Chất nguy hiểm về cháy, nổlà chất lỏng, chất khí, chất rắn hoặc hàng hoá, vật tư dễ xảy ra cháy, nổ27/2001/QH10604Chất phóng xạlà chất ở thể rắn, lỏng hoặc khí có hoạt độ phóng xạ riêng lớn hơn 70 kilo Beccơren trên kilogam (70 kBq/kg).50-L/CTN605Chất phóng xạ phân tán thấplà chất phóng xạ ở trạng thái rắn và không ở dạng bột hoặc là chất phóng xạ dạng rắn được bọc trong vỏ kín để hạn chế sự phân tán.14/2003/TT-BKHCN606Chất thảilà vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác52/2005/QH11607Chất thải công nghiệp"là các chất thải ở dạng rắn, bùn hoặc lỏng phát sinh từ hoạt động sản xuất, dịch vụ, thương mại và sử dụng các sản phẩm và phế liệu công nghiệp; hoặc có tính tương tự. Quy định này không áp dụng cho Chất thải công nghiệp dạng khí."152/2004/QĐ-UB608Chất thải công nghiệp không nguy hạilà Chất thải công nghiệp không chứa một trong những yếu tốt gây nguy hại của chất thải công nghiệp nguy hại nêu ở mục 3 của điều này. Danh mục các Chất thải công nghiệp không nguy hại được phân loại, xác định theo Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 6705:2000 – Chất thải không nguy hại – Phân loại tại Phụ lục 1B kèm theo Quy định này. Danh mục này được áp dụng từ Phụ lục 1 – Danh mục B – Danh mục các chất thải không phải là chất thải nguy hại của Quy chế 155/1999/QĐ-TTg.152/2004/QĐ-UB609Chất thải công nghiệp nguy hạilà Chất thải công nghiệp có chứa một trong các yếu tốt gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người. Danh mục các chất thải nguy hại được phân loại, xác định theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6706:2000 – Chất thải nguy hại – Phân loại tại Phụ lục 1A kèm theo Quy định này. Danh mục này được áp dụng từ Phụ lục 1 – Danh mục A – Danh mục các chất thải nguy hại của Quy chế quản lý chất thải nguy hại, ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16 tháng 7 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi tắt là Quy chế 155/1999/QĐ-TTg).152/2004/QĐ-UB610Chất thải nguy hạilà chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.52/2005/QH11611Chất thải phóng xạlà chất thải có hoạt độ phóng xạ riêng như chất phóng xạ.50-L/CTN612Chất thải rắnlà chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại. Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là chất thải rắn công nghiệp.59/2007/NĐ-CP613Chất thải rắn nguy hạilà chất thải rắn chứa các chất hoặc hợp chất có một trong những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác.59/2007/NĐ-CP614Chất thải sản xuấtlà các chất rắn, lỏng và khí được thải ra hoặc thoát ra trong quá trình chế biến các sản phẩm thuỷ sản.19/2002/QĐ-BTS615Chất thải sinh hoạtlà các chất thải rắn, lỏng thải ra trong quá trình sinh hoạt của con người.19/2002/QĐ-BTS616Chất vấnlà một hoạt động giám sát, trong đó đại biểu Quốc hội nêu những vấn đề thuộc trách nhiệm của Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và yêu cầu những người này trả lời05/2003/QH11617Cháylà trường hợp xảy ra cháy không kiểm soát được có thể gây thiệt hại về người, tài sản và ảnh hưởng môi trường27/2001/QH10618Chế biến các vị thuốc theo phương pháp cổ truyềnlà quá trình làm thay đổi về chất và lượng của dược liệu thô (raw materials) thành vị thuốc đã được chế biến (processed herbal materials) theo các nguyên lý của y học cổ truyền.39/2008/QĐ-BYT619Chế biến khoáng sản"Là quá trình loại bớt tạp chất và nâng cao hàm lượng thành phần (hoặc các thành phần) khoáng vật, khoáng chất có ích trong khoáng sản nguyên khai để thu được sản phẩm khoáng sản đạt quy cách, tiêu chuẩn, hàm lượng đáp ứng yêu cầu của quá trình chế biến sâu tiếp theo (được gọi là tinh quặng); hoặc quá trình gia công, xử lý khoáng sản nguyên khai, tinh quặng để đạt quy cách, yêu cầu sử dụng (nhưng chưa ra đến sản phẩm kim loại, hợp kim hoặc hợp chất hoá học), thông qua việc áp dụng một hoặc kết hợp một số phương pháp sau: - Chọn tay. - Rửa; nghiền-sàng phân loại theo cỡ hạt. - Tuyển trọng lực; tuyển từ; tuyển điện; hoá tuyển. - Các phương pháp xử lý cơ học, nhiệt học khác (như bóc tách đá bìa, cưa cắt, đập-nghiền, sấy khô, thiêu kết, đóng bánh…)."08/2008/TT-BCT620Chế định pháp luật"(cg. Định chế), tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội giống nhau trong phạm vi một ngành luật. Vd. Chế định kết hôn, chế định li hôn trong Luật hôn nhân và gia đình. Chế định hay định chế (A. Institution) được hiểu theo nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp. Nghĩa chung và rộng là: các yếu tố cấu thành cơ cấu pháp lí của thực tại xã hội. Vd. các chế định của nền Cộng hòa thứ V của Pháp. Nghĩa hẹp là tổng thể các quy phạm, quy tắc của một vấn đề pháp lí. Vd. các chế định giám hộ; hôn nhân - gia đình. Thông lệ mới đây người ta còn hiểu chế định như một ngành pháp luật, hoặc hệ thống pháp luật."Từ điển Luật học trang 76621Chế độ bảo hộ(luật quốc tế), chế độ thống trị của thực dân do các nước đế quốc áp dụng đối với những nước lệ thuộc, theo đó chủ quyền quốc gia của nước bị bảo hộ bị hạn chế hoặc chỉ tồn tại trên hình thức. Thực chất mọi quyền hành nằm trong tay chính phủ nước bảo hộ, đặc biệt là quyền quân sự, ngoại giao. Khác với chế độ thuộc địa do chính phủ thực dân trực tiếp cai trị, chế độ bảo hộ là do chính phủ thực dân cai trị thông qua một chính phủ bù nhìn. vd. các chế độ do Pháp thiết lập ở Tuynidi (1881), ở Marôc (1912), ở Lào (1893), ở Campuchia (1863), ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ Việt Nam (1883 và 1884).Từ điển Luật học trang 76622Chế độ công điền, công thổ"Chế độ ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà nước phong kiến, nhà vua dùng một phần ruộng đất này để ban cho những người được phong tước và cấp cho quan lại làm lương bổng, một phần giao cho các làng xã làm của công của làng xã, định kì làng xã quân cấp (cấp bình quân) ruộng đất này do dân đinh từ 18 tuổi trở lên cày cấy và nộp thuế. Chế độ công điền, công thổ, tồn tại đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 và bị xoá bỏ trong Cải cách ruộng đất. Hiện nay, ở Việt Nam ""đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lí"", cá nhân, hộ gia đình được nhà nước giao đất hoặc cho thuê đất để sử dụng (Điều 690 - Bộ luật dân sự)."Từ điển Luật học trang 77623Chế độ công tác phílà khoản chi phí để trả cho người đi công tác trong nước, bao gồm: tiền tàu, xe đi lại, phụ cấp lưu trú, tiền thuê chỗ ở nơi đến công tác, cước hành lý, tài liệu mang theo để làm việc (nếu có).78/2007/QĐ-UBND624Chế độ đa thêChế độ người đàn ông có quyền lấy nhiều vợ tức là đồng thời có quan hệ hôn nhân với nhiều đàn bà. Chế độ đa thê được coi là hợp pháp dưới chế độ phong kiến ở các nước phương Đông, hiện nay còn duy trì ở một số nước theo đạo Hồi, ở một số dân tộc miền núi của nhiều nước theo tập quán. Ở Việt Nam, chế độ đa thê đã bị hủy bỏ từ Cách mạng tháng Tám. Luật hôn nhân và gia đình của Việt Nam chỉ công nhận chế độ một vợ một chồng.Từ điển Luật học trang 78625Chế độ đại nghị"1. Chế độ đại nghị theo nghĩa rộng là một chế độ trong đó quyền hành pháp hoặc một bộ phận của quyền hành pháp thuộc nội các hoặc Chính phủ chịu trách nhiệm về chính trị trước một viện hoặc nhiều viện và có thể bị viện này yêu cầu từ chức. 2. Chế độ đại nghị theo nghĩa hẹp và thông thường là một chế độ trong đó quyền hành pháp là do 2 yếu tố tạo thành; một nguyên thủ quốc gia không chịu trách nhiệm, còn nội các thì chịu trách nhiệm trước một viện và viện này có thể bị nội các hoặc nguyên thủ quốc gia giải tán. Chế độ đại nghị được gọi là trực thuộc hai bên (régime parlementaire dualiste) nếu nội các vừa có thể bị nguyên thủ quốc gia bãi nhiệm và vừa có thể bị một viện bãi nhiệm. Chế đội đại nghị được gọi là trực thuộc một bên nếu nội các chí phải chịu trách nhiệm trước các viện hoặc trước một trong các viện, vd. ở Vương quốc Anh hiện nay."Từ điển Luật học trang 78626Chế độ dân chủ đại diện"Chế độ chính trị trong đó công dân bầu ra cơ quan hay người thay mặt cho mình thực hiện quyền lực nhà nước. Chế độ dân chủ đại diện có các dạng tổ chức khác nhau (x. Chế độ đại nghị; Chế độ tổng thống)."Từ điển Luật học trang 77627Chế độ dân chủ nhân dânChế độ chính trị của các nước theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, có đặc trưng cơ bản là: - Đảng Cộng sản giữ vai trò lãnh đạo. - Nhà nước có hình thức chính thể cộng hòa. - Quốc hội (một viện) do bầu cử phổ thông, trực tiếp, bình đẳng, nắm tất cả quyền lực nhà nước, trực tiếp sử dụng quyền lập hiến, lập pháp, phân công cho chính phủ thực hiện quyền hành pháp, cho tòa án tối cao, viện kiểm sát tối cao thực hiện quyền tư pháp. - Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm các chức vụ chủ chốt của bộ máy nhà nước ở trung ương: chủ tịch nước, thủ tướng chính phủ... - Tất cả các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. - Công dân có các quyền cơ bản về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội ghi trong hiến pháp.Từ điển Luật học trang 77628Chế độ dân chủ tư sảnChế độ chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa có đặc trưng là: - Có nhiều đảng chính trị của giai cấp tư sản mà các đảng lớn (hoặc liên minh một đảng lớn với một hay một số đảng khác) thay thế nhau nắm quyền lực nhà nước thông qua bầu cử. - Nhà nước có chính thể quân chủ lập hiến hay cộng hòa và hình thức kết cấu đơn nhất hay liên bang. - Cơ quan đại diện có một hay hai viện. - Các nghị sĩ của các đảng không nắm chính quyền (không phải đảng nắm chức vụ tổng thống ở cộng hòa tổng thống hay thủ tướng ở cộng hòa đại nghị) hợp thành phe đối lập. Đảng cộng sản hoặc liên minh có đảng cộng sản là phe tả. Các phe đấu tranh ở quốc hội, nếu không thỏa hiệp được với nhau thì có thể dẫn đến khủng hoảng phải bầu lại tổng thống hoặc lập chính phủ khác, giải tán nghị viện để bầu lại. - Có hệ thống pháp luật khá phát triển. Chế độ dân chủ tư sản là một bước tiến so với chế độ phong kiến, nhưng còn rất nhiều hạn chế (bất bình đẳng xã hội, nạn thất nghiệp, bóc lột giai cấp, phân biệt chủng tộc,...)Từ điển Luật học trang 78629Chế độ hai việnĐược áp dụng ở một số nước như Anh, Pháp, Mĩ… Nước Anh có hai viện là Thượng nghị viện và Hạ nghị viện, Mĩ có 2 viện là Viện nguyên lão và Viện dân biểu. Thuyết bênh vực chế độ hai viện cho rằng: 1. Có hai viện thì viện nọ có thể bị chế ngự bởi ảnh hưởng của viện kia, tránh sự lộng hành của một viện. 2. Có hai viện thì một đạo luật soạn ra được xét dưới mọi khía cạnh kĩ càng hơn, ôn hòa hơn. 3. Có hai viện thì quốc gia được đại diện đầy đủ hơn, có già, có trẻ, sự liên tục giữa các thế hệ hiện tại và đã qua được thực hiện bền vững. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiền thân là nước Việt Nam dân chủ cộng hòa chỉ có chế độ một viện là Quốc hội mà tất cả 3 yêu cầu nói trên đối với chế độ hai viện vẫn được đáp ứng một cách đầy đủ và hoàn hảo vì về bản chất, nó là cơ quan quyền lực cao nhất của một nhà nước của dân, do dân và vì dân, mọi chủ trương, hoạt động của Quốc hội đều cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.Từ điển Luật học trang 79630Chế độ hô đáplà quy định bắt buộc mà người được quy định hô các mệnh lệnh, thực hiện các biểu thị và người chấp hành các mệnh lệnh, biểu thị phải đáp lại đúng nội dung đã nhận được.44/2006/NĐ-CP631Chế độ hôn nhân và gia đìnhlà toàn bộ những quy định của pháp luật về kết hôn, ly hôn, nghĩa vụ và quyền giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con, giữa các thành viên khác trong gia đình, cấp dưỡng, xác định cha, mẹ, con, con nuôi, giám hộ, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài và những vấn đề khác liên quan đến hôn nhân và gia đình22/2000/QH10632Chế độ hưu trí(cg. Chế độ nghỉ hưu), chế độ đối với công chức khi đã làm việc đủ thời hạn quy định được nghỉ và được hưởng trợ cấp nghỉ hưu. Người lao động cũng được hưởng chế độ hưu trí theo các điều kiện quy định ở Điều 145 - Bộ luật lao động năm 1994.Từ điển Luật học trang 79633Chế độ kế toánlà những quy định và hướng dẫn về kế toán trong một lĩnh vực hoặc một số công việc cụ thể do cơ quan quản lý nhà nước về kế toán hoặc tổ chức được cơ quan quản lý nhà nước về kế toán uỷ quyền ban hành03/2003/QH11634Chế độ Lộc điềnChế độ của nhà nước phong kiến dùng ruộng đất công để trả lương cho quan lại, để ban cho những người trong họ hàng nhà vua (cả nam, nữ) hoặc cho các vị quan có công được phong tước theo năm bậc: công, hầu, bá, tử, nam. Lộc điền có nhiều loại: ruộng, đất thế nghiệp được để lại cho con cháu thừa hưởng, ruộng tế tự (thờ cúng) cũng thuộc loại thế nghiệp, các loại khác, khi chết phải trả lại nhà nước.Từ điển Luật học trang 79635Chế độ một việnChế độ chính trị trong đó cơ quan lập pháp chỉ có một viện thường được gọi là nghị viện hay quốc hội bao gồm các đại biểu được bầu từng nhiệm kỳ, theo chế độ bầu cử thống nhất, vd. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt NamTừ điển Luật học trang 79636Chế độ một vợ một chồng."Luật hôn nhân và gia đình ngày 29.12.1959 và Luật hôn nhân và gia đình ngày 18.12.1986 thay thế cho Luật nói trên đều quy định chế độ sống một vợ một chồng, tức là ""cấm người đang có vợ, có chồng kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác"" (Điều 4 - Luật hôn nhân và gia đình năm 1986). Toà án sẽ xử hủy hôn nhân vi phạm chế độ một vợ hoặc chồng, theo yêu cầu của một bên hoặc hai bên, của con người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác hoặc theo yêu cầu của Viện Kiểm sát nhân dân, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, hoặc của Công đoàn Việt Nam. Khi hôn nhân bị hủy thì tài sản riêng của ai vẫn thuộc quyền sở hữu của người ấy, tài sản chung được chia theo công sức đóng góp của mỗi bên. Quyền lợi của con được giải quyết như trong trường hợp cha mẹ li hôn. Người đang có vợ có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác còn có thể bị truy tố về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng theo Điều 144 - Bộ luật hình sự. Tình hình rất cá biệt là trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt trước đây, một số cán bộ Miền Nam đã có vợ, được tập kết ra Miền Bắc, lấy vợ ở Miền Bắc. Đối với những trường hợp này, Thông tư số 60 ngày 22.2.1978 của Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn là: người chồng và hai người vợ có thể thoả thuận chung sống ổn thỏa, tức là toà án không phải huỷ hôn nhân lần thứ hai. Sẽ tiến hành huỷ hôn nhân trong trường hợp có yêu cầu của một hoặc cả hai người vợ (giải quyết theo yêu cầu của vợ)."Từ điển Luật học trang 79637Chế độ phân quyền(Cg. Phi tập trung hóa, Ph. Décentralisation administrative), trái với chế độ tập quyền, là giảm quyền của trung ương giao cho nhà chức trách địa phương tự quyết định dưới sự kiểm tra của trung ương về mặt pháp chế. Nhà chức trách địa phương này là do dân chúng bầu lên, họ được độc lập quyết định phần nào đối với cơ quan trung ương.Từ điển Luật học trang 80638Chế độ quân chủ"Chế độ chính trị mà ở đó tất cả quyền lực nhà nước tập trung trong tay một người lên ngôi theo thừa kế gọi là vua, hoàng đế hay quốc vương. - Quân chủ tuyệt đối, quân chủ chuyên chế: quyền lực của vua không bị bất kì một hạn chế nào. Bên cạnh vua, có các quan là tư vấn, là người thừa hành; vua quyết định tất cả và không chịu trách nhiệm về bất kì việc gì và với ai (như ở các nước phương Đông và các nước phương Tây thời kì phong kiến trung ương tập quyền). - Quân chủ đại diện đẳng cấp: bên cạnh vua có một cơ quan bao gồm đại diện các đẳng cấp (ở Pháp là quí tộc, tăng lữ, thị dân) có một số quyền hạn nhất định như ở một số nước Châu Âu (Pháp, Nga, Anh,...). Chế độ quân chủ đại diện đẳng cấp ra đời trong bước quá độ, từ phong kiến cát cứ lên phong kiến tập quyền. Cơ quan đại diện đẳng cấp vừa ủng hộ nhà vua chống lãnh chúa địa phương, vừa đấu tranh hạn chế quyền hành của vua để bảo vệ quyền lợi của họ (vd. ấn định thuế). Chế độ này chỉ tồn tại một thời gian ở một số nước Châu Âu. - Quân chủ lập hiến (quân chủ hạn chế): quyền lực của vua bị hạn chế theo hiến pháp; nhà nước có nghị viện, nội các... như chế độ đại nghị, vua giữ vai trò là nguyên thủ quốc gia như tổng thống với quyền hạn khác nhau ở mỗi nước."Từ điển Luật học trang 80639Chế độ tập quyềnChế độ tập trung ở trung ương, ở các cơ quan đầu não ở trung ương tất cả các quyền quyết định và nhiệm vụ. Tất cả mọi quyết định đều được ban hành nhân danh một pháp nhân duy nhất là quốc gia. Trong chế độ này, tất cả các nhân viên nhà nước đều thuộc vào một hệ thống cấp trên cấp dưới (Ph. organisation hiérarchique). Tản quyền (Ph. déconcentration administrative) cũng là một hình thức của chế độ tập quyền của trung ương san sẻ cho nhân viên đại diện trung ương ở các địa phương.Từ điển Luật học trang 81640Chế độ thục kimChế độ cho người phạm tội dùng tiền để chuộc tội, số tiền chuộc tội được coi như hình phạt nên cũng gọi là chế độ thục hình. Luật Hồng Đức quy định tiền chuộc đối với một số tội, tiền chuộc ít nhiều tuỳ theo bậc quan (phẩm cấp) cao thấp hay thường dân (Điều 21 - 24). Bộ Luật hình sự của Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định phạt tiền là hình phạt chính hay phạt bổ sung đối với một số tội.Từ điển Luật học trang 81641Chế độ tổng thống"Chế độ chính trị có hình thức chỉnh thể của nhà nước cộng hòa trong đó tổng thống được cử tri bầu trực tiếp hoặc do đại cử tri bầu, vừa là người đứng đầu nhà nước (nguyên thủ quốc gia) vừa là người đứng đầu chính phủ, trực tiếp nắm quyền hành pháp và là tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang. vd. Chế độ tổng thống của Mĩ được coi là điển hình, tổng thống do đại cử tri bầu (người thay mặt cử tri đi bỏ phiếu, số cử tri ngang với số thượng nghị viện và hạ nghị viện của mỗi bang). Tổng thống chọn và bổ nhiệm các bộ trưởng, có quyền phủ quyết các đạo luật nhưng không có quyền giải tán quốc hội, quốc hội nằm quyền lập pháp và biểu quyết ngân sách. Chế độ tổng thống của Pháp có một số điểm khác với Mĩ. Tổng thống do một hội đồng đại cử tri bầu (số lượng cử tri rộng hơn ở Mĩ, ngoài các nghị sĩ, các đại biểu hội đồng hàng tỉnh, còn có đại biểu do các hội đồng thành phố bầu ra). Tổng thống chủ toạ hội đồng bộ trưởng, nhưng chính phủ có thủ tướng do tổng thống cử và các bộ trưởng do thủ tướng giới thiệu và tổng thống cử. Tổng thống có quyền yêu cầu nghị viện thảo luận lại một đạo luật hoặc một số điều của đạo luật và việc ""thảo luận này không thể bị từ chối"". Thủ tướng phải cam kết trước hạ nghị viện về chương trình hoặc chính sách chung. Hạ nghị viện với tỉ lệ 1/10 số thành viên có thể đưa ra kiến nghị kiểm tra chính phủ khi hạ nghị viện thông qua kiến nghị kiểm tra hay thông qua một chương trình hoặc một tuyên bố về chính sách chung, thủ tướng phải trình tổng thống việc chính phủ xin từ chức - tổng thống có quyền giải tán quốc hội, sau khi tham khảo ý kiến của thủ tướng và chủ tịch hai viện (Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1958). Ở một vài nước khác, tổng thống lại do cử tri bầu trực tiếp, vd. Mêhicô,..."Từ điển Luật học trang 81642Chế độ trách nhiệm"đối với người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước là toàn bộ các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và thẩm quyền được Nhà nước giao cho người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu; trường hợp vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định tại Điều 6 Nghị định này."157/2007/NĐ-CP643Chế độ tư nhân phục cừu(phục thù), việc tư nhân tự trả thù người đã gây thiệt hại cho mình bằng cách lấy tài sản của người ấy hoặc bắt người ấy hay thân nhân người ấy về làm nô tì, nô lệ trong thời cổ đại. Ở châu Âu, quyết đấu là một hình thức phục thù bằng cách buộc đối phương phải nhận đấu gươm, đấu súng,... để sửa chữa mối thù đã gây nên.Từ điển Luật học trang 82644Chế độ tử tuấtMột nội dung của chế độ bảo hiểm xã hội hiện hành áp dụng trong trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bị chết. Chế độ tử tuất bao gồm: - Tiền mai táng tính bằng 8 tháng lương tối thiểu áp dụng cho đối tượng nêu tại Điều 31 - Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26.01.1995 của Chính phủ. - Tiền tuất trả cho thân nhân mà người tham gia bảo hiểm xã hội phải nuôi dưỡng. Người được hưởng tiền tuất nêu tại Điều 32 - Điều lệ bảo hiểm xã hội. Mức tiền tuất hàng tháng bằng 40% mức tiền lương tối thiểu. Số người hưởng tiền tuất hàng tháng không quá 4 người. - Trong trường hợp người tham gia bảo hiểm xã hội chết mà không có thân nhân thuộc diện hưởng tiền tuất hàng tháng thì gia đình người đó được nhận tiền tuất một lần. Mức tiền tuất một lần căn cứ vào số năm người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo quy định cụ thể trong Điều - 35 Điều lệ bảo hiểm xã hội.Từ điển Luật học trang 82645Chế phẩm máulà các sản phẩm có chứa một hoặc nhiều thành phần máu.06/2007/QĐ-BYT646Chế tài"Biện pháp áp dụng đối với chủ thể nào không xử sự đúng pháp luật, cụ thể là không đúng như quy định của quy phạm pháp luật để bảo đảm việc tôn trọng, tuân theo pháp luật. Có nhiều loại chế tài với các mức nặng nhẹ khác nhau để áp dụng tuỳ tính chất, mức độ của các xử sự trái pháp luật: chế tài hình sự (xt. Hình phạt); chế tài kỉ luật; chế tài hành chính; chế tài dân sự (xt. Chế tài hành chính; Chế tài dân sự; Chế tài kỉ luật)."Từ điển Luật học trang 83647Chế tài dân sự"Một trong 3 bộ phận của quy phạm pháp luật dân sự. Chế tài dân sự là bộ phận quy định các hình thức xử lí, các hậu quả pháp lí khi có hành vi vi phạm những quy tắc xử sự, những hướng dẫn đã ghi trong phần giả định và quy định. Hình thức thực thi chế tài dân sự gồm có: công nhận quyền dân sự; buộc chấm dứt hành vi dân sự; buộc xin lỗi; cải chính công khai; buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự; phạt vi phạm; bồi thường các thiệt hại đã xảy ra."Từ điển Luật học trang 83648Chế tài hành chínhBiện pháp xử lý đối với cá nhân, pháp nhân, tổ chức xử sự trái pháp luật ở mức độ là vi phạm pháp luật (chưa đến mức là tội phạm) gọi là vi phạm hành chính, được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật về xử lý hành chính (Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 6.7.1995 và các nghị định của Chính phủ về xử phạt hành chính trong từng lĩnh vực: nghị định quy định xử phạt hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị...) Chế tài hành chính gồm các hình thức phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền và các hình thức phạt bổ sung là: đình chỉ hoặc thu hồi các loại giấy phép, bằng lái, các phương tiện giao thông, vận tải... Ngoài ra các cơ quan có thẩm quyền xử phạt hành chính có thể quyết định những biện pháp hành chính khác: buộc khôi phục tình trạng đã bị thay đổi do vi phạm hành chính, buộc tháo gỡ công trình xây dựng trái phép, buộc tiêu huỷ các văn hóa phẩm đồi truỵ, đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm...Từ điển Luật học trang 83649Chế tài hình sựHình phạt mà tòa án quyết định đối với người phạm một tội đã được luật hình sự quy định (xt.Hình phạt)Từ điển Luật học trang 83650Chế tài kỉ luật"Biện pháp áp dụng đối với cán bộ, công chức vi phạm những quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Chế tài kỉ luật gồm các biện pháp: khiển trách; cảnh cáo, hạ tầng công tác, hạ bậc lương, chuyển sang làm công việc khác, buộc thôi việc, cách chức (Xt. Chế tài; Chế tài hành chính)."Từ điển Luật học trang 83651CheoTheo tục lệ cũ là khoản lệ phí bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lệ làng từng nơi quy định mà người con trai phải nộp cho làng người con gái mà mình sẽ lấy làm vợ.Từ điển Luật học trang 76652Chết nãolà tình trạng toàn não bộ bị tổn thương nặng, chức năng của não đã ngừng hoạt động và người chết não không thể sống lại được.75/2006/QH11653Chỉ dẫn địa lýlà dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.50/2005/QH11654Chỉ dẫn thương mại"là các dấu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hoá, dịch vụ, gồm nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì của hàng hoá, nhãn hàng hoá...;"54/2000/NĐ-CP655Chỉ danh địa điểmlà nhóm mã 04 chữ cái lập theo quy tắc của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế và được chỉ định để ký hiệu vị trí của một đài cố định hàng không.14/2007/QĐ-BGTVT656Chỉ giới đường đỏlà đường ranh giới được xác định trên bản đồ quy hoạch và thực địa, để phân định rãnh giới giữa phần đất được xây dựng công trình và phần đất được dành cho đường giao thông hoặc các công trình hạ tầng kỹ thuật, không gian công cộng khác.22/2007/QĐ-BXD657Chỉ giới xây dựnglà đường giới hạn cho phép xây dựng công trình trên lô đất.04/2008/TT-BXD658Chỉ giới xây dựng ngầmLà đường giới hạn cho phép xây dựng nhà, công trình ngầm dưới đất (không bao gồm hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngầm).04/2008/QĐ-BXD659Chỉ huy nổ mìnlà người đủ điều kiện về trình độ và kinh nghiệm, chịu trách nhiệm hướng dẫn, điều hành, giám sát toàn bộ hoạt động liên quan đến sử dụng vật liệu nổ công nghiệp tại khu vực nổ mìn.39/2009/NĐ-CP660Chỉ huy trưởng thi cônglà người đại diện cho nhà thầu thi công xây lắp thực hiện quyền và nghĩa vụ của nhà thầu tại công trường, trực tiếp chỉ huy và chịu trách nhiệm về thi công xây lắp công trình.19/2003/QĐ-BXD661Chỉ lệnh đủ điều kiện bayLà yêu cầu bảo dưỡng, kiểm tra hoặc thay đổi đối với tàu bay hoặc các thiết bị tàu bay bắt buộc phải được thực hiện nhằm ngăn ngừa sự cố uy hiếp an toàn bay do quốc gia đăng ký tàu bay ban hành hoặc thừa nhận các yêu cầu tương tự do nhà chức trách hàng không của quốc gia thiết kế, chế tạo ban hành.10/2008/QĐ-BGTVT662Chỉ lệnh khai thácLà yêu cầu đối với các phương thức, tài liệu hướng dẫn khai thác bắt buộc người khai thác tàu bay phải thực hiện nhằm đảm bảo an toàn khai thác bay do quốc gia đăng ký hoặc quốc gia khai thác tàu bay ban hành hoặc thừa nhận các yêu cầu tương tự do nhà chức trách hàng không của quốc gia thiết kế, chế tạo ban hành.10/2008/QĐ-BGTVT663Chi nhánh của tổ chức tài chính quy mô nhỏLà đơn vị phụ thuộc, có con dấu, thực hiện một số hoạt động kinh doanh theo uỷ quyền của tổ chức tài chính quy mô nhỏ.08/2009/TT-NHNN664Chi nhánh của Tổ chức tín dụng phi ngân hànglà đơn vị phụ thuộc, có con dấu, được thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ của Tổ chức tín dụng phi ngân hàng theo ủy quyền của Tổ chức tín dụng phi ngân hàng.01/2008/QĐ-NHNN665Chi nhánh ngân hàng nước ngoàilà đơn vị phụ thuộc của ngân hàng mẹ, không có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được ngân hàng mẹ bảo đảm bằng văn bản về việc chịu trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tại Việt Nam.22/2006/NĐ-CP666Chi phí cưỡng chế thi hành ánlà các khoản chi phí do người phải thi hành án chịu để tổ chức cưỡng chế thi hành án, trừ trường hợp pháp luật quy định chi phí cưỡng chế thi hành án do người được thi hành án hoặc do ngân sách nhà nước chi trả.26/2008/QH12667Chi phí thu hồi dầu khílà các khoản chi phí mà Công ty mẹ hoặc các đơn vị thành viên được phép thu hồi tại các hợp đồng dầu khí để bù đắp chi phí sản xuất.142/2007/NĐ-CP668Chi phí trên cùng một mặt bằngbao gồm giá dự thầu do nhà thầu đề xuất để thực hiện gói thầu sau khi đã sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch, cộng với các chi phí cần thiết để vận hành, bảo dưỡng và các chi phí khác liên quan đến tiến độ, chất lượng, nguồn gốc của hàng hóa hoặc công trình thuộc gói thầu trong suốt thời gian sử dụng. Chi phí trên cùng một mặt bằng dùng để so sánh, xếp hạng hồ sơ dự thầu và được gọi là giá đánh giá123/QĐ-BTC669Chỉ sốlà mức độ yêu cầu và điều kiện về một khía cạnh cụ thể của tiêu chuẩn kiểm định.01/2008/QĐ-BLĐTBXH670Chỉ số giá máy thi công xây dựng công trìnhlà chỉ tiêu phản ánh mức độ biến động chi phí máy thi công xây dựng trong chi phí trực tiếp của cơ cấu dự toán theo thời gian.1028/BXD-VP671Chỉ số giá nhân công xây dựng công trìnhlà chỉ tiêu phản ánh mức độ biến động chi phí nhân công trong chi phí trực tiếp của cơ cấu dự toán theo thời gian.1028/BXD-VP672Chỉ số giá phần xây dựnglà chỉ tiêu phản ánh mức độ biến động chi phí xây dựng của công trình theo thời gian.1599/BXD-VP673Chỉ số giá vật liệu xây dựnglà chỉ tiêu phản ánh mức độ biến động giá của loại vật liệu xây dựng chủ yếu theo thời gian.1599/BXD-VP674Chỉ số giá vật liệu xây dựng công trìnhlà chỉ tiêu phản ánh mức độ biến động chi phí vật liệu xây dựng trong chi phí trực tiếp của cơ cấu dự toán theo thời gian.1028/BXD-VP675Chỉ số giá xây dựng công trìnhlà chỉ tiêu phản ánh mức độ biến động của giá xây dựng công trình theo thời gian.1599/BXD-VP676Chỉ số hoạt độ phóng xạ an toàn (I)Là chỉ số phản ánh hoạt độ phóng xạ tổng hợp của các hoạt độ phóng xạ tự nhiên riêng CRa, CTh và CK của vật liệu. Chỉ số hoạt độ phóng xạ an toàn là đại lượng không thứ nguyên.09/2008/QĐ-BXD677Chỉ số phát triển con người (HDI)là số liệu tổng hợp để đánh giá mức độ phát triển con người, được xác định qua tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người.06/2003/PL-UBTVQH11678Chỉ số phát triển giới (GDI)là số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người của nam và nữ.73/2006/QH11679Chỉ số rủi roLà tiêu chí thông tin mang giá trị cụ thể mà việc kết hợp các chỉ số này theo một công thức nhất định sẽ có tác dụng như một công cụ lựa chọn và xác định các nguy cơ tiềm ẩn đối với việc không tuân thủ pháp luật hải quan.52/2007/QĐ-BTC680Chỉ số vận chuyểnlà chỉ số dùng để kiểm soát sự chiếu xạ, để quy định lượng chất phóng xạ đựng trong kiện hàng phóng xạ nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển.51/2006/NĐ-CP681Chỉ thị môi trườngLà thông số cơ bản phản ánh các yếu tố đặc trưng của môi trường phục vụ mục đích đánh giá, theo dõi diễn biến chất lượng môi trường, lập báo cáo hiện trạng môi trường.09/2009/TT-BTNMT682Chỉ tiêu cảm quanlà những chỉ tiêu ảnh hưởng đến tính chất cảm quan của nước, khi vượt quá ngưỡng giới hạn gây khó chịu cho người sử dụng nước.1329/2002/QĐ-BYT683Chỉ tiêu chất lượng chủ yếulà mức hoặc định lượng các chất quyết định giá trị dinh dưỡng và tính chất đặc thù của sản phẩm để nhận biết, phân loại và phân biệt với thực phẩm cùng loại.42/2005/QĐ-BYT684Chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thịLà chỉ tiêu để quản lý phát triển không gian, kiến trúc được xác định cụ thể cho một khu vực hay một lô đất bao gồm mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, chiều cao xây dựng tối đa, tối thiểu của công trình.30/2009/QH12685Chỉ tiêu thống kêlà tiêu chí mà biểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể04/2003/QH11686Chia doanh nghiệpLà việc tổ chức lại doanh nghiệp. Theo đó, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần được chia thành một số công ty cùng loại.60/2005/QH11687Chia pháp nhân"Là trường hợp một pháp nhân chia thành nhiều pháp nhân theo quy định của điều lệ hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau khi chia, pháp nhân bị chia chấm dứt; quyền, nghĩa vụ dân sự của pháp nhân bị chia được chuyển giao cho các pháp nhân mới."33/2005/QH11688Chia sẻ thông tin về nợ nước ngoài"là việc trao đổi, cung cấp các thông tin, cơ sở dữ liệu về nợ nước ngoài giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan nhằm kịp thời phục vụ việc đánh giá, dự báo, hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch và đáp ứng nhu cầu thông tin của các tổ chức, cá nhân khác; đồng thời tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với công tác vay và trả nợ nước ngoài; thống nhất thông tin cung cấp cho các nhà tài trợ và các nhà đầu tư."232/2006/QĐ-TTg689Chiếm đấtlà việc sử dụng đất mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoặc chủ sử dụng đất cho phép sử dụng hoặc việc sử dụng đất do được Nhà nước tạm giao hoặc mượn đất nhưng hết thời hạn tạm giao, mượn đất mà không trả lại đất.182/2004/NĐ-CP690Chiếm hữuMột trong 3 quyền của quyền sở hữu tài sản: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt. Người có quyền chiếm hữu được quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản theo ý chí của mình. Chiếm hữu có thể là chiếm hữu hợp pháp hoặc bất hợp pháp. Chiếm hữu hợp pháp là việc chiếm hữu có căn cứ pháp luật. Chiếm hữu bất hợp pháp là chiếm hữu không dựa trên cơ sở của pháp luật nên không được pháp luật thừa nhận.Từ điển Luật học trang 84691Chiếm hữu bất hợp phápChiếm hữu không dựa trên cơ sở của pháp luật, tức là chiếm hữu không phù hợp với 5 trường hợp quy định tại Điều 190 - Bộ luật dân sự là: 1. Chủ sở hữu tự mình chiếm hữu tài sản. 2. Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản. 3. Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với ý chí của chủ sở hữu. 4. Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định. 5. Các trường hợp khác do pháp luật quy định. Vậy chiếm hữu tài sản mà không phù hợp với 5 trường hợp nói trên là chiếm hữu bất hợp pháp. Tuy nhiên nếu người chiếm hữu không biết và không thể biết được việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật, thì đây là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình.Từ điển Luật học trang 84692Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tìnhx. Ngay tìnhTừ điển Luật học trang 84693Chiến lược phát triển"là hệ thống các chủ trương phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ở tầm tổng thể, toàn cục, cơ bản và dài hạn; phản ánh hệ thống quan điểm, mục tiêu phát triển cơ bản, phương thức và các giải pháp lớn về phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ dài hạn của đất nước."140/2006/NĐ-CP694Chiến tranhHình thức đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội bằng vũ lực do các lực lượng vũ trang của các bên đối địch đương đầu quyết liệt với nhau tại chiến trường. Nguồn gốc phát sinh chiến tranh thường được che đậy, biện minh bằng nhiều lí do khác nhau, nhưng nguyên nhân cội rễ chỉ có một đó là lí do về mặt quyền lợi kinh tế. Chiến tranh xét cho đến cùng đều nhằm mục đích chiếm đoạt lãnh thổ, thị trường, chiếm đặc quyền, khống chế giao thông, khai thác tài nguyên - đối với kẻ xâm lược, hoặc để bảo vệ lãnh thổ, tài nguyên, quyền tự do thông thương - đối với các nước bị xâm lược. Chiến tranh được phân loại dưới nhiều góc độ khác nhau: chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi chính nghĩa, chiến tranh cách mạng, chiến tranh phản cách mạng, chiến tranh xâm lược, chiến tranh giải phóng dân tộc, chiến tranh bảo vệ tổ quốc, chiến tranh tổng lực, chiến tranh hạn chế, chiến tranh bằng vũ khí giết người hàng loạt, chiến tranh hạt nhân, chiến tranh bằng vũ khí thông thường, chiến tranh chính quy hiện đại, chiến tranh du kích, chiến tranh bằng quân đội nhà nghề, chiến tranh nhân dân, chiến tranh trường kì, chiến tranh chớp nhoáng, nội chiến,... Thuật ngữ chiến tranh ngày nay còn được dùng để chỉ những cuộc đấu tranh không vũ trang như chiến tranh lạnh, chiến tranh tâm lí trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội mà mâu thuẫn quyền lợi của các bên đối địch đã bị đẩy đến mức độ đối kháng quyết liệt.Từ điển Luật học trang 84695Chiến tranh bảo vệ tổ quốcChiến tranh được tiến hành vì mục đích bảo vệ nền an ninh, toàn vẹn lãnh thổ, nền độc lập tự do của tổ quốc, quyền tự quyết của dân tộc. Các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc nổi tiếng hào hùng trong lịch sử giữ nước của Việt Nam là: - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống lần 1 (981) dưới sự chỉ huy của Lê Hoàn. - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống lần 2 (1075 - 1077) dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt. - Ba lần chống quân xâm lược nhà Nguyên (1258, 1285, 1287 - 1288) dưới sự chỉ huy của Trần Hưng Đạo. - Kháng chiến chống quân xâm lược nhà Thanh (1788 - 1789) dưới sự chỉ huy của Quang Trung. - Các cuộc chiến tranh do nhân dân Việt Nam tiến hành để chống trả cuộc chiến tranh do các lực lượng không quân, hải quân Hoa kì bắn phá miền Bắc trong những năm 1965 - 1972, chiến tranh ở biên giới phía Tây Nam (1976 - 1977) do lực lượng vũ trang của phái Pôn Pốt - Iêngxari khởi sự đều là các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.Từ điển Luật học trang 85696Chiến tranh chính nghĩaChiến tranh được tiến hành vì mục đích bảo vệ các quyền sống, quyền tự do, quyền được độc lập, tự quyết, quyền hạnh phúc, quyền bình đẳng của các quốc gia, dân tộc. Các cuộc chiến tranh chống áp bức bóc lột, chống xâm lược, chống ách đô hộ, nô dịch của nước ngoài đều là chiến tranh chính nghĩa. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của mình, dân tộc Việt Nam luôn luôn phải tiến hành các cuộc chiến tranh để giải phóng dân tộc hoặc để bảo vệ nền độc lập, tự do của tổ quốc mình. Các cuộc chiến tranh ấy đều là chiến tranh chính nghĩa.Từ điển Luật học trang 85697Chiến tranh giải phóng"Chiến tranh được tiến hành nhằm mục đích đánh đuổi quân chiếm đóng và xoá bỏ ách thống trị của nước ngoài để giành độc lập, tự do cho tổ quốc, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước, quyền tự quyết của các dân tộc. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của mình, nhân dân Việt Nam đã nhiều lần tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc, lật đổ ách thống trị của nước ngoài. Những cuộc chiến tranh giải phóng lâu dài, gian khổ nổi tiếng hào hùng nhất trong lịch sử của dân tộc Việt Nam là: - Chiến tranh giải phóng 10 năm của Lê Lợi và Nguyễn Trãi chống ách đô hộ nhà Minh (1418 - 1427). - Cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp do Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo (1946 - 1954). - Chiến tranh giải phóng miền Nam Việt Nam 14 năm chống Mĩ (1961- 1975) do Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, các nước tư bản đế quốc thường mượn cớ ""bảo vệ tự do"" để đem quân vào đàn áp các cuộc chiến tranh cách mạng hoặc can thiệp vào nội bộ các nước có chủ quyền."Từ điển Luật học trang 86698Chiến tranh phi nghĩa"Chiến tranh nhằm mục đích xâm chiếm lãnh thổ, chiếm đoạt tài nguyên, nô dịch nhân dân, xoá bỏ nền độc lập, tự do của các quốc gia có chủ quyền, đồng hóa hoặc tiêu diệt quyền tồn tại của các dân tộc. Gây chiến tranh phi nghĩa để mở rộng lãnh thổ, cướp bóc tài nguyên của các quốc gia, của các dân tộc yếu và nhỏ hơn là đường lối chính trị cơ bản của các giai cấp áp bức, bóc lột. Các cuộc chiến tranh được tiến hành với các lí do: bảo vệ ngôi vua chính thống trong thời đại phong kiến; bảo vệ quyền tự do trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, can thiệp vào nội bộ hoặc xâm lược lãnh thổ của các nước có chủ quyền đều là chiến tranh phi nghĩa."Từ điển Luật học trang 86699Chiến tranh xâm lượcChiến tranh nhằm mục đích chiếm đoạt một phần hoặc toàn bộ lãnh thổ bao gồm vùng đất, vùng biển của một quốc gia có chủ quyền. Tiền hành chiến tranh xâm lược là một tội ác chiến tranh và bị trừng trị theo quy định của điều ước của Tòa án quân sự quốc tế do bốn nước đồng minh chống phát xít Đức là Liên Xô, Anh, Mĩ, Pháp lập ra trong thời gian xảy ra Chiến tranh thế giới II (1939 - 1945). Ngoài việc áp dụng hình phạt đối với những cá nhân phạm tội, quốc gia tiến hành chiến tranh xâm lược còn bị áp dụng những chế tài: - Về quốc phòng, quân sự: quân đội bị giải thể, bị giới hạn về ngân sách quốc phòng, về số lượng quân nhân, về các loại trang bị, vũ khí. - Về chính trị: cấm các đảng phái chính trị, các tổ chức đã cổ vũ, tiến hành chiến tranh xâm lược tồn tại và tái lập, buộc phải thực hiện những cải cách dân chủ. - Về mặt kinh tế: buộc phải đền bù thiệt hại vật chất cho các quốc gia bị xâm lược, phải trả lại các tài sản đã cướp bóc.Từ điển Luật học trang 87700Chiết khấulà việc tổ chức tín dụng mua thương phiếu, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán20/2004/QH11701Chiết khấu công cụ chuyển nhượnglà việc tổ chức tín dụng mua công cụ chuyển nhượng từ người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán.49/2005/QH11702Chiết khấu, tái chiết khấu có thời hạnlà việc tổ chức tín dụng mua công cụ chuyển nhượng theo thời hạn và giá chiết khấu, tái chiết khấu có kèm theo cam kết của khách hàng về việc mua lại công cụ chuyển nhượng đó vào ngày đáo hạn chiết khấu, tái chiết khấu.63/2006/QĐ-NHNN703Chiều caolà khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ một mực được quy định làm chuẩn đến một mực khác, một điểm hoặc một vật coi như một điểm.63/2005/QĐ-BGTVT704Chiều cao (HeightKhoảng cách theo chiều thẳng đứng từ một mực được quy định làm chuẩn đến một mực khác, một điểm hoặc một vật được coi như một điểm.12/2007/QĐ-BGTVT705Chiếu lạiĐi một nước phá bỏ được nước chiếu của đối phương, đồng thời chiếu lại đối phương.11991/1999/UBTDTT-TT1706Chiếu mãiLà nước chiếu liên tục, không ngừng.11991/1999/UBTDTT-TT1707Chiếu Tướnglà nước đi quân trực tiếp tấn công vào Tướng của đối phương. Hai quân cùng chiếu một lức gọi là “lưỡng chiếu”11991/1999/UBTDTT-TT1708Chiếu xạlà sự tác động của bức xạ vào con người, môi trường, động vật, thực vật hoặc đối tượng vật chất khác.18/2008/QH12709Chỉnh lý tài liệu"Là việc tổ chức lại tài liệu theo một phương án phân loại khoa học, trong đó tiến hành chỉnh sửa hoàn thiện, phục hồi hoặc lập mới hồ sơ; xác định giá trị; hệ thống hoá hồ sơ, tài liệu và làm các công cụ tra cứu đối với phông hoặc khối tài liệu đưa ra chỉnh lý."128/QĐ-VTLTNN710Chỉnh lý tư liệu Khí tượng thủy văn lưu trữlà sự kết hợp chặt chẽ và hợp lý các khâu nghiệp vụ của công tác lưu trữ để tổ chức khoa học phông lưu trữ nhằm bảo quản và sử dụng có hiệu quả.24/2006/QĐ-BTNMT711Chính phủ"Theo nghĩa rộng về pháp lí, Chính phủ là một tập thể các Bộ trưởng thực hiện các công quyền (Ph. Ies pouvoirs publics) của một nước. Tại các nước có chế độ đại nghị, chính phủ là tổng thể các cơ quan nắm quyền hành pháp, chịu trách nhiệm về mặt chính trị trước cơ quan nắm quyền lập pháp. Ở Việt Nam, chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các thành viên của chính phủ gồm: thủ tướng, phó thủ tướng, bộ trưởng và các thành viên khác. Thủ tướng chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của chủ tịch nước, là người đứng đầu chính phủ, chịu trách nhiệm trước quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, chủ tịch nước. Phó thủ tướng, bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ được Quốc hội (trong thời gian Quốc hội không họp thì Ủy ban thường vụ Quốc hội) phê chuẩn theo đề nghị của thủ tướng chính phủ và được chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Phó thủ tướng giúp thủ tướng làm nhiệm vụ theo sự phân công của thủ tướng. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ là người đứng đầu và lãnh đạo một bộ, một cơ quan ngang bộ, phụ trách một số công tác của chính phủ. Cơ cấu tổ chức của chính phủ gồm có: các bộ, các cơ quan ngang bộ do Quốc hội quyết định thành lập hoặc bãi bỏ theo đề nghị của thủ tướng Chính phủ. Nhiệm kì của chính phủ theo nhiệm kì của Quốc hội. Chính phủ tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; thống nhất quản lí việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của nhà nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Chính phủ thực hiện chức năng quản lí nhà nước bằng pháp luật; sử dụng tổng hợp các biện pháp hành chính, kinh tế, tổ chức, giáo dục; phối hợp với Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và các đoàn thể nhân dân trong khi thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình."Từ điển Luật học trang 87712Chính quyền đô thị"Là Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương; thành phố, thị xã thuộc tỉnh, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương và thị trấn thuộc huyện."79/2009/NĐ-CP713Chính sách chất lượnglà mục đích và mục tiêu tổng quát của tổ chức về chất lượng, do giám đốc điều hành phê chuẩn.16/2006/QĐ-BGTVT714Chính sách hình sự"Chính sách chung xử lý người phạm tội được nêu tại Điều 3 - Bộ luật hình sự về ""Nguyên tắc xử lí"". Theo chính sách này, mọi hành vi phạm tội phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật, không để lọt kẻ gian, không làm oan người vô tội, nhưng có phân biệt những trường hợp phải trừng trị nghiêm khắc và những trường hợp đáng khoan hồng. Do vậy phải nghiêm trị kẻ chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, kẻ ngoan cố chống đối, lưu manh côn đồ, tái phạm, kẻ biến chất, sa đoạ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, kẻ phạm tội có tổ chức, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng. Khoan hồng đối với người tự thú, thật thà khai báo, tố giác đồng bọn, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại đã gây ra. Đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng và đã hối cải thì có thể áp dụng hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù, giao họ cho cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội hoặc gia đình giám sát, giáo dục. Đối với người bị phạt tù thì buộc họ phải chấp hành hình phạt trong trại giam, phải lao động, cải tạo để trở thành công dân có ích cho xã hội. Nếu họ có nhiều tiến bộ thì xét để giảm việc chấp hành hình phạt. Đối với người đã chấp hành xong hình phạt thì tạo điều kiện cho họ làm ăn, sinh sống lương thiện; khi họ có đủ điều kiện do luật định thì xóa án."Từ điển Luật học trang 88715Chính sách tiền tệ quốc gialà một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân.82/2007/NĐ-CP716Chính thể"Hình thức thể hiện chính quyền của nhà nước căn cứ vào thể thức thành lập và thực hành quyền lực nhà nước ở cấp tối cao. Trong lịch sử pháp chế thế giới từ xưa đến nay có hai loại chính thể cơ bản là: chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa. Mỗi loại chính thể nói trên đều có những dạng khác nhau. 1. Chính thể quân chủ (monarchie) là chính thể trong đó quốc trưởng là một quốc vương. Loại chính thể này có hai dạng: a) Chính thể quân chủ chuyên chế (monarchie absolue) trong đó quyền lực của quốc vương (vua, hoàng đế) là toàn diện, tuyệt đối, không giới hạn. b) Chính thể quân chủ lập hiến (monarchie constitutionnelle) trong đó quyền lực của quốc trưởng bị hạn chế bởi những quy định của hiến pháp. Ngoài hai dạng chủ yếu nói trên, chính thể quân chủ còn có các dạng khác như: chính thể quân chủ thần quyền (monarchie do droit divin); chính thể quân dân cộng chủ (monarchie démocratique); chính thể quân chủ công cử (monarchie élective); chính thể quân chủ đại nghị (monarchie représentative); chính thể quân chủ nghị viện (monarchie parlementaire) 2. Chính thể cộng hòa là chính thể trong đó cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước được thành lập do bầu cử chứ không phải do thế tập (truyền ngôi). Chính thể này cũng có nhiều dạng khác nhau: chính thể cộng hòa quý phái (république aristocratique); chính thể cộng hòa quả đầu hoặc phiền tộc (république oligarchique); chính thể cộng hòa nghị viện (république parlementaire); chính thể cộng hòa tổng thống (république presidentielle); chính thể cộng hoà dân chủ (république démocratique); chính thể cộng hòa nhân dân (république populaire); chính thể cộng hoà dân chủ và nhân dân (république démocratique et populaire); chính thể cộng hoà xã hội chủ nghĩa (république socialiste)."Từ điển Luật học trang 88717Chính thể cộng hòaHình thức tổ chức nhà nước trong đó nguyên thủ quốc gia được tuyển chọn theo chế độ bầu cử. Các cơ quan nhà nước, các viên chức nhà nước đều chịu sự giám sát của cử tri thông qua các cơ quan đại diện của họ và có thể bị bãi nhiệm khi họ không được cử tri tín nhiệm. Người giữ công vụ được tuyển chọn vào chức vụ theo chế độ bầu cử chỉ được đảm nhiệm công việc theo từng nhiệm kì chứ không phải là suốt đời. Sự ra đời của chính thể cộng hòa đánh dấu bước thắng lợi trong đấu tranh giành quyền dân chủ của nhân dân. Nó đối lập với chính thể quân chủ (quyền lực nhà nước ở cấp cao nhất là do một người nắm giữ suốt đời theo lối cha truyền con nối). Chính thể cộng hoà là hình thức tổ chức nhà nước phổ biến hiện nay trên thế giới. Ở Việt Nam, chính thể cộng hòa được xác lập ngày 2.9.1945.Từ điển Luật học trang 89718Chính trị phạmDanh từ được dùng để gọi những người yêu nước nhất là những người Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam đứng lên làm cách mạng nhằm lật đổ chế độ thực dân Pháp và bè lũ vua quan phong kiến tay sai để giành độc lập cho tổ quốc, đã bị chúng bắt giam trong các nhà tù. Khác với những người tù thường phạm là những người phạm các tội vì mục đích, động cơ cá nhân, các chính trị phạm đều bị giam giữ ở các khu biệt lập, bị kiểm soát chặt chẽ và bị đối xử khắt khe, tàn tệ. Chế độ xét xử đối với hai loại tội phạm đó cũng khác nhau: những thường phạm là do các tòa án thường (đại hình hoặc tiểu hình xét xử) còn các chính trị phạm là do các toà án chính trị đặc biệt như Toà đề hình hoặc Toà án quân sự (Cour Martiale) xét xử. Bộ máy cai trị của chế độ thực dân phong kiến rất sợ các chính trị phạm nhưng các chính trị phạm lại được nhân dân kính nể, nhiều người có lương tri trong bộ máy cai trị của chế độ áp bức bóc lột khâm phục.Từ điển Luật học trang 90719ChợLà một môi trường kiến trúc công cộng của một khu vực dân cư được chính quyền quy định, cho phép hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ thương nghiệp.13/2006/QĐ-BXD720Chợ bán buôn nguyên liệu thuỷ sảnLà công trình xây dựng chuyên dùng vào mục đích tổ chức bán buôn nguyên liệu thuỷ sản.01/2000/QĐ-BTS721Chợ bán kiên cốlà chợ được xây dựng bảo đảm có thời gian sử dụng từ 5 đến 10 năm.02/2003/NĐ-CP722Chợ biên giớilà chợ trên đất liền nằm trong khu vực xã, phường, thị trấn biên giới đã hình thành từ trước hoặc hình thành mới theo nhu cầu cần thiết của cư dân biên giới.08/2006/QĐ-BTM723Chợ chuyên doanhLà chợ kinh doanh chuyên biệt một hoặc một số ngành hàng có đặc thù và tính chất riêng (chợ hoa, chợ vải, chợ đồ điện tử, chợ đồ cũ...). Loại chợ này thường có vai trò là chợ đầu mối.13/2006/QĐ-BXD724Chợ công nghệ, hội chợ công nghệ, triển lãm công nghệ, trung tâm giao dịch công nghệlà nơi trưng bày, giới thiệu, mua bán công nghệ, xúc tiến chuyển giao công nghệ và cung cấp các dịch vụ khác về chuyển giao công nghệ80/2006/QH11725Chợ cửa khẩulà chợ được lập ra trong khu vực biên giới trên đất liền gần với cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa nhưng không thuộc Khu kinh tế cửa khẩu.08/2006/QĐ-BTM726Chợ dân sinhLà chợ kinh doanh các mặt hàng chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của dân cư khu vực.13/2006/QĐ-BXD727Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựngáp dụng với các chợ xây dựng trên địa bàn xã theo quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn được Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt theo hướng dẫn của Bộ Công thương.54/2009/TT-BNNPTNT728Chợ đầu mốiLà chợ có vai trò chủ yếu thu hút, tập trung lượng hàng hóa lớn từ các nguồn sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế hoặc của ngành hàng để tiếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lưu thông khác.13/2006/QĐ-BXD729Chợ kiên cốlà chợ được xây dựng bảo đảm có thời gian sử dụng trên 10 năm.02/2003/NĐ-CP730Cho mượn tài sản"Giao tài sản của mình cho người khác (bên mượn) sử dụng trong một thời gian mà không phải trả tiền; bên mượn phải trả lại tài sản khi hết hạn hoặc đã đạt được mục đích mượn, không phải chịu trách nhiệm về hư hao tự nhiên của tài sản nhưng nếu làm hư hỏng hoặc mất mát thì phải bồi thường. Tất cả các tài sản cho mượn là vật không tiêu hao tức là vật qua sử dụng nhiều lần vẫn giữ được tính chất, hình dáng, tính năng sử dụng ban đầu. Cho mượn tài sản được thực hiện bằng hợp đồng (Điều 515 - 520 - Bộ luật dân sự)."Từ điển Luật học trang 90731Chợ nông thônLà công trình phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày, là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ ở nông thôn. Có hai loại chợ là chợ thôn và chợ trung tâm xã. Chợ phải có các khu kinh doanh theo ngành hàng gồm: Nhà chợ chính, diện tích kinh doanh ngoài trời, đường đi, bãi đỗ xe, cây xanh, nơi thu gom rác.54/2009/TT-BNNPTNT732Cho phépLà văn bản do Cục Hàng không Việt Nam cấp cho một tổ chức hoặc cá nhân một số quyền hạn nhất định liên quan đến tiêu chuẩn đủ điều kiện bay, khai thác tàu bay.10/2008/QĐ-BGTVT733Cho thuê hàng hoálà hoạt động thương mại, theo đó một bên chuyển quyền chiếm hữu và sử dụng hàng hoá (gọi là bên cho thuê) cho bên khác (gọi là bên thuê) trong một thời hạn nhất định để nhận tiền cho thuê.36/2005/QH11734Cho thuê tài chínhlà hoạt động tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàng thuê20/2004/QH11735Cho thuê tài chính hợp vốnLà hoạt động cho thuê tài chính của một nhóm công ty cho thuê tài chính (từ 2 công ty cho thuê tài chính trở lên) đối với bên thuê, do một công ty cho thuê tài chính làm đầu mối.08/2006/TT-NHNN736Cho thuê tài sảnGiao tài sản của mình cho bên thuê sử dụng một thời gian và phải trả tiền thuê. Cho thuê tài sản phải làm thành hợp đồng thuê tài sản trong đó hai bên thoả thuận về giá thuê, nếu pháp luật có quy định về khung giá thì chỉ được thoả thuận trong phạm vi khung giá đó, thỏa thuận về thời hạn thuê, hoặc mục đích thuê. Hợp đồng thuê phải có công chứng hoặc chứng nhận của uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền. Bộ luật dân sự có quy định cụ thể về hợp đồng thuê quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê nhà, thuê khoán tài sản (Điều 476 - 514 - Bộ luật dân sự).Từ điển Luật học trang 90737Chợ trong Khu kinh tế cửa khẩuLà chợ được lập ra trong Khu kinh tế cửa khẩu có quyết định thành lập theo quy định tại Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế22/2008/QĐ-BCT738Chợ truyền thống văn hoáLà loại chợ đã có lịch sử hoặc được xây dựng phát triển để kinh doanh các mặt hàng mang đặc trưng của địa phương đồng thời có các hoạt động văn hoá khác, có mục đích quảng bá các giá trị văn hoá truyền thống và thu hút du lịch.13/2006/QĐ-BXD739Cho vaylà một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.1627/2001/QĐ-NHNN740Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giálà hình thức cho vay của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước) đối với các ngân hàng trên cơ sở cầm cố giấy tờ có giá thuộc sở hữu của ngân hàng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ.03/2009/TT-NHNN741Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố Trái phiếu đặc biệtlà hình thức tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng trên cơ sở cầm cố Trái phiếu đặc biệt để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ trong thời gian ngân hàng có nợ.1035/2003/QĐ-NHNN742Cho vay có bảo đảm bằng tài sảnlà việc cho vay vốn của tổ chức tín dụng mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vay của khách hàng vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba.178/1999/NĐ-CP743Cho vay đầu tưlà việc Quỹ hỗ trợ phát triển cho các chủ đầu tư vay vốn để thực hiện đầu tư dự án.106/2004/NĐ-CP744Cho vay hợp vốnlà việc Quỹ đầu tư phát triển địa phương và các tổ chức khác cùng cho vay vốn đầu tư một dự án, trong đó Quỹ đầu tư phát triển địa phương hoặc một tổ chức khác đứng ra làm đầu mối phối hợp và thực hiện cho vay.138/2007/NĐ-CP745Cho vay lại theo hồ sơ tín dụnglà hình thức tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước cho các ngân hàng đã cho vay đối với khách hàng10/2003/QH11746Cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hànglà việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho các ngân hàng vay có bảo đảm bằng cầm cố các giấy tờ có giá trong khoảng thời gian tính từ cuối ngày làm việc hôm trước đến 8 giờ 30 phút ngày làm việc liền kề tiếp theo.04/2007/QĐ-NHNN747Cho vay tài sản"Giao một số tiền hoặc vật cho bên vay và khi đến hạn trả bên vay phải hoàn trả tiền hoặc vật cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và phải trả lãi, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định; lãi do hai bên thoả thuận không được vượt quá 50% của lãi suất cao nhất do Ngân hàng nhà nước quy định. Cho vay tài sản có thể giao kết bằng lời nói hoặc bằng văn bản, nếu pháp luật có quy định thì phải theo hình thức văn bản luật định. Bộ luật dân sự cũng phân biệt vay không kì hạn, có kì hạn (Điều 467 - 475 - Bộ luật dân sự)."Từ điển Luật học trang 91748Cho vay và thu hồi nợ nước ngoàilà việc người cư trú cho vay và thu hồi nợ đối với người không cư trú dưới các hình thức theo quy định của pháp luật.28/2005/PL-UBTVQH11749Choá đènLà bộ phận thiết bị có tác dụng phân phối, lọc hoặc truyền ánh sáng từ một nguồn sáng. Bộ phận này cũng bao gồm tất cả các phụ kiện cần thiết để gá lắp, bảo vệ bóng đèn và các mạch điện liên quan13/2008/QĐ-BCT750Chôn cất một lầnlà hình thức mai táng thi hài vĩnh viễn trong đất.35/2008/NĐ-CP751Chủ bằng bảo hộ giống cây trồnglà tổ chức, cá nhân được cấp bằng bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.104/2006/NĐ-CP752Chủ đầu tưlà tổ chức, cá nhân sở hữu vốn hoặc người thay mặt chủ sở hữu hoặc người vay vốn và trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư.59/2005/QH11753Chủ đầu tư cấp 1là chủ đầu tư dự án khu đô thị mới được xác định trong quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền.02/2006/NĐ-CP754Chủ đầu tư xây dựng công trìnhlà người sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình16/2003/QH11755Chủ đề thư điện tửLà một phần của tiêu đề nhằm trích yếu nội dung thư điện tử90/2008/NĐ-CP756Chủ điểm giao dịch được uỷ quyềnLà doanh nghiệp, cá nhân đã ký kết hợp đồng ủy quyền tiếp nhận đăng ký thông tin thuê bao với doanh nghiệp thông tin di động.22/2009/TT-BTTTT757Chữ ký sốlà dữ liệu ở dạng điện tử nằm trong, được gắn kèm hoặc được kết hợp một cách hợp lý với một văn bản điện tử dựa trên công nghệ khoá riêng và khoá công khai nhằm xác định người ký văn bản điện tử đó và khẳng định sự chấp nhận thông tin chứa trong văn bản điện tử của người ký.25/2006/QĐ-BTM758Chữ ký số nước ngoàilà chữ ký số do thuê bao sử dụng chứng thư số nước ngoài tạo ra.26/2007/NĐ-CP759Chu kỳ thanh toánLà khoảng thời gian thanh toán tiền điện giữa các bên mua bán điện được quy định trong Quy định thị trường điện.27/2009/TT-BCT760Chủ lưu giữ Chất thải công nghiệplà tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép thực hiện việc lưu giữ Chất thải công nghiệp theo quy định.152/2004/QĐ-UB761Chủ mưuTheo Bộ Luật hình sự, được dùng để chỉ vai trò, nhiệm vụ của một trong số các người đồng phạm tham gia vào việc thực hiện tội phạm. Theo Điều 17 - Bộ luật hình sự, phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó kẻ chủ mưu giữ vai trò quan trọng nhất. Kẻ chủ mưu là người chủ động về tinh thần, có sáng kiến thành lập tổ chức phạm tội, rủ rê, lôi kéo người khác vào tổ chức, thúc đẩy tổ chức hoạt động. Người chủ mưu chính là linh hồn của tổ chức phạm tội. Theo Điều 39 - Bộ luật hình sự, phạm tội có tổ chức là một tình tiết tăng nặng.Từ điển Luật học trang 91762Chủ nghĩa hư vô về pháp luật"(cg. Hư vô về pháp luật), quan niệm có tính chất tôn giáo ""Có mà như không, thực mà như hư"".Quan điểm phủ định tất cả những giá trị đạo đức, tinh thần, truyền thống mà mọi người thừa nhận của cộng đồng và cho rằng không cần pháp luật và các biện pháp chính trị, chỉ cần lấy đức mà giáo hoá dân. Quan niệm này cũng được gọi là vô tri của Phật giáo. Những người theo thuyết đức trị trước kia ở Trung Quốc cũng có quan niệm hư vô về pháp luật. Các nhà luật học phương Tây coi việc bỏ trống một lĩnh vực, một tình huống không có văn bản pháp luật quy định một cách chính xác; đầy đủ là một biểu hiện của hư vô về pháp luật. Trong công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhận thức không đúng về sự cần thiết của pháp luật, tư tưởng coi thường pháp luật cũng có thể coi là biểu hiện của chủ nghĩa hư vô về pháp luật. Lênin đã viết: ""Nếu không rơi vào không tưởng thì không thể nghĩ rằng sau khi lật đổ chủ nghĩa tư bản, người ta sẽ tức khắc có thể làm việc cho xã hội mà không cần phải có tiêu chuẩn pháp quyền nào cả ..."" (Toàn tập Lênin - Tập 33 Nhà xuất bản Tiến bộ Maxtcơva, 1976)."Từ điển Luật học trang 91763Chủ nguồn thải Chất thải công nghiệplà tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc điều hành cơ sở có phát sinh Chất thải công nghiệp.152/2004/QĐ-UB764Chủ nhiệm đồ án thiết kếlà người trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ thiết kế công trình, chịu trách nhiệm cao nhất về nội dung và chất lượng của đồ án thiết kế.19/2003/QĐ-BXD765Chủ nợlà tổ chức kinh tế, cá nhân có quyền đòi nợ.104/2007/NĐ-CP766Chủ nợ chính thứclà Chính phủ các nước hoặc các cơ quan đại diện cho Chính phủ và các tổ chức tài chính quốc tế đa phương.232/2006/QĐ-TTg767Chủ nợ có bảo đảmChủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp hoặc của người mắc nợ.Từ điển Luật học trang 92768Chủ nợ có bảo đảm một phầnChủ nợ có khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ mà giá trị tài sản bảo đảm ít hơn khoản nợ đó. Sau thời gian 30 ngày, kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn mà không được doanh nghiệp thanh toán nợ thì chủ nợ có bảo đảm một phần và chủ nợ không có bảo đảm có quyền nộp đơn đến toà án nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp yêu cầu giải quyết việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp.Từ điển Luật học trang 92769Chủ nợ không có bảo đảmlà chủ nợ có khoản nợ không được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba21/2004/QH11770Chủ nợ tư nhânlà các chủ nợ không thuộc Chính phủ hoặc khu vực công.232/2006/QĐ-TTg771Chủ quyền quốc gia"Quyền tối cao của một nước trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của nước đó trong các quan hệ quốc tế; không một quốc gia, tổ chức, cá nhân nào ở bên ngoài có quyền xâm phạm sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia, cũng như can thiệp vào nội bộ của quốc gia. Quyền tối cao trong phạm vi lãnh thổ là quyền giải quyết mọi vấn đề về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh trong phạm vi lãnh thổ của mình, không một thế lực nào từ bên ngoài được dùng sức ép về chính trị, quân sự, kinh tế để can thiệp. Quốc gia có toàn quyền trong việc bảo vệ sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và đường biên giới quốc gia, chống lại mọi hành vi xâm phạm. Quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế là quyền độc lập xác định các chính sách đối ngoại, có quyền bình đẳng với các quốc gia khác trong quan hệ quốc tế, có quyền kí các điều ước quốc tế tay đôi, kí hoặc tham gia các điều ước quốc tế nhiều bên. Đối với các điều ước nhiều bên, chủ quyền quốc gia thể hiện ở quyền bảo lưu tức là quyền loại trừ một số điều khoản của điều ước. Chủ quyền quốc gia của Việt Nam thể hiện ở Điều 1 - Hiến pháp năm 1992: ""Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời"". Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi, tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng, tích cực ủng hộ và góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội."Từ điển Luật học trang 92772Chủ rừ"là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất để trồng rừng, cho thuê đất để trồng rừng, công nhận quyền sử dụng rừng, công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; nhận chuyển nhượng rừng từ chủ rừng khác."09/2006/NĐ-CP773Chủ rừng"là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, giao đất để trồng rừng, cho thuê đất để trồng rừng, công nhận quyền sử dụng rừng, công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; nhận chuyển nhượng rừng từ chủ rừng khác"29/2004/QH11774Chủ sở hữulà cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản.33/2005/QH11775Chủ sở hữu chunglà chủ sở hữu số tài sản chung hợp nhất của các tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn và số tài sản gia tăng trong quá trình hoạt động của trường.61/2009/QĐ-TTg776Chủ sở hữu công nghiệpLà chủ văn bằng bảo hộ, chủ sở hữu đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá, hoặc người được chuyển giao hợp pháp quyền sở hữu công nghiệp đối với đối tượng sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ.12/1999/NĐ-CP777Chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp kháclà công ty nhà nước hoặc cơ quan được Chính phủ phân cấp hoặc ủy quyền thực hiện chức năng chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khác.09/2009/NĐ-CP778Chủ sở hữu phim là"tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính để sản xuất phim, mua quyền sở hữu phim; được cho, tặng hoặc thừa kế quyền sở hữu phim và các hình thức khác theo quy định của pháp luật."62/2006/QH11779Chủ sở hữu tác phẩmlà cá nhân hoặc tổ chức sở hữu các quyền của tác giả có thể chuyển giao được theo quy định của pháp luật.27/2001/TT-BVHTT780Chủ sở hữu tác phẩm kiến trúclà cá nhân hoặc pháp nhân sở hữu quyền tác giả theo quy định của pháp luật.04/2003/TTLT-BVHTT-BXD781Chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệmlà người đứng tên trên thẻ tiết kiệm.1160/2004/QĐ-NHNN782Chủ tài khoảnlà người đứng tên mở tài khoản. Đối với tài khoản của cá nhân, chủ tài khoản là cá nhân đứng tên mở tài khoản. Đối với tài khoản của tổ chức, chủ tài khoản là người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền của tổ chức mở tài khoản.64/2001/NĐ-CP783Chủ tàulà chủ sở hữu tàu hoặc người quản lý tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu hoặc người được ủy quyền.71/2006/NĐ-CP784Chủ tàu cáLà tổ chức, cá nhân sở hữu, quản lý, sử dụng tàu cá.66/2005/NĐ-CP785Chủ tàu Việt Nam"là chủ sở hữu hoặc người thuê tàu biển mà tàu đó đã được đăng ký trong ""Sổ đăng ký tàu biển quốc gia"" của Việt Nam."57/2001/NĐ-CP786Chủ thẻLà cá nhân hoặc tổ chức được tổ chức phát hành thẻ cung cấp thẻ để sử dụng, bao gồm chủ thẻ chính và chủ thẻ phụ.20/2007/QĐ-NHNN787Chủ thẻ chínhLà cá nhân hoặc tổ chức đứng tên thỏa thuận về việc sử dụng thẻ với tổ chức phát hành thẻ và có nghĩa vụ thực hiện thỏa thuận đó.20/2007/QĐ-NHNN788Chủ thể luật quốc tế"Quốc gia có chủ quyền, tổ chức quốc tế, thực thể hoặc tập thể của quốc gia (trong công pháp quốc tế) và cá nhân (trong tư pháp quốc tế). (Xt. Công pháp quốc tế; Tư pháp quốc tế)."Từ điển Luật học trang 93789Chủ thể pháp luật"Người, cơ quan hay tổ chức được pháp luật quy định có năng lực pháp lí, được hưởng quyền, phải làm nghĩa vụ và phải chịu trách nhiệm pháp lí. Mỗi ngành luật có chủ thể được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật của ngành ấy, vd. Cá nhân, pháp nhân là chủ thể pháp luật dân sự được quy định trong Bộ luật dân sự năm 1995; hộ gia đình, tổ hợp tác cũng là chủ thể pháp luật có năng lực pháp luật hạn chế."Từ điển Luật học trang 93790Chủ thẻ phụLà cá nhân được chủ thẻ chính cho phép sử dụng thẻ theo thỏa thuận về việc sử dụng thẻ giữa chủ thẻ chính và tổ chức phát hành thẻ. Chủ thẻ phụ chịu trách nhiệm về việc sử dụng thẻ với chủ thẻ chính.20/2007/QĐ-NHNN791Chủ thể quyền sở hữu trí tuệlà chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ.50/2005/QH11792Chủ thu gom và vận chuyển Chất thải công nghiệplà tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc điều hành cơ sở có phát sinh Chất thải công nghiệp.152/2004/QĐ-UB793Chủ thuê baolà người sử dụng dịch vụ tại địa chỉ đăng ký thông qua hợp đồng cung cấp và sử dụng dịch vụ ký với đơn vị cung cấp dịch vụ.953/2000/QĐ-TCBĐ794Chủ thuê bao di động trả trước"Là cá nhân hoặc người đứng tên đại diện cho cơ quan, tổ chức, sử dụng dịch vụ thông tin di động trả trước, bao gồm: a) Chủ thuê bao di động trả trước của các mạng điện thoại di động mặt đất; b) Chủ thuê bao di động trả trước của mạng điện thoại trung kế vô tuyến; c) Chủ thuê bao di động trả trước của các mạng viễn thông khác do Bộ Thông tin và Truyền thông quy định."22/2009/TT-BTTTT795Chủ tịch nước"Người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. Nhiệm kì của chủ tịch nước theo nhiệm kì của Quốc hội. Chủ tịch nước có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh. 2. Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh. 3. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm phó chủ tịch nước, thủ tướng Chính phủ, chánh án Toà án nhân dân tối cao, viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 4. Căn cứ vào Nghị quyết Quốc hội hoặc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách thức phó thủ tướng, bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ. 5. Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của Ủy ban thường vụ Quốc hội, công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, công bố quyết định đại xá. 6. Căn cứ vào nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương. 7. Đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội về các vấn đề quy định tại Điểm 8 và Điểm 9 của Điều 91 trong thời hạn mười ngày kể từ ngày pháp lệnh hoặc nghị quyết được thông qua; nếu pháp lệnh, nghị quyết đó vẫn được Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kì họp gần nhất. 8. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó chánh án, thẩm phán toà án nhân dân các cấp, phó viện trưởng, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 9. Quyết định phong hàm, cấp sĩ quan cấp cao trong các lực lượng vũ trang nhân dân, hàm cấp ngoại giao và các hàm cấp nhà nước khác; quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước. 10. Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; tiến hành đàm phán, kí kết điều ước quốc tế nhân danh nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người đứng đầu nước khác; quyết định phê chuẩn hoặc tham gia điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội quyết định. 11. Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho thôi quốc tịch Việt Nam hoặc tước quốc tịch Việt Nam. 12. Quyết định đặc xá. Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình."Từ điển Luật học trang 93796Chủ toạ phiên toà"Thẩm phán điều khiển phiên toà và giữ kỉ luật phiên toà. Thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm gồm một thẩm phán là chủ toạ phiên toà và hai hội thẩm nhân dân. Trong trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp và đặc biệt là đối với vụ án mà bị cáo bị đưa ra xét xử về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình thì hội đồng xét xử gồm có hai thẩm phán trong đó một thẩm phán là chủ toạ phiên toà và ba hội thẩm nhân dân (Điều 160 - Bộ luật tố tụng hình sự). Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán; khi nghị án và biểu quyết thì phiếu của mỗi hội thẩm nhân dân có giá trị ngang với phiếu của thẩm phán và thẩm phán phải biểu quyết sau cùng để khỏi tác động đến hội thẩm nhân dân (Điều 216 - Bộ luật tố tụng hình sự). Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba thẩm phán, trong đó một thẩm phán là chủ tọa phiên toà và trong trường hợp cần thiết có thể thêm hai hội thẩm nhân dân nữa. Hội đồng xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm gồm ba thẩm phán trong đó một thẩm phán là chủ toạ phiên toàn và hai hội thẩm nhân dân (Điều 160 - Bộ luật tố tụng hình sự). Sau khi nhận hồ sơ vụ án, thẩm phán được phân công làm chủ toạ phiên toà tiến hành những công việc cần thiết cho việc mở phiên toà xét xử theo những quy định tại Điều 151 - Bộ luật tố tụng hình sự."Từ điển Luật học trang 94797Chủ trì khảo sát xây dựnglà người trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ khảo sát xây dựng, chịu trách nhiệm cao nhất về kết quả thực hiện nhiệm vụ khảo sát.19/2003/QĐ-BXD798Chủ trì thiết kếlà người trực tiếp tổ chức và thực hiện một lĩnh vực chuyên môn của đồ án thiết kế theo sự chỉ đạo của chủ nhiệm đồ án thiết kế, chịu trách nhiệm về nội dung và chất lượng của lĩnh vực chuyên môn đó.19/2003/QĐ-BXD799Chu trình nhiên liệu hạt nhân"là một chuỗi hoạt động liên quan đến tạo ra năng lượng hạt nhân từ khai thác, chế biến quặng urani hoặc thori; làm giàu urani; chế tạo nhiên liệu hạt nhân; sử dụng nhiên liệu trong lò phản ứng hạt nhân; tái chế nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng đến các hoạt động xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ sinh ra từ việc tạo ra năng lượng hạt nhân và các hoạt động nghiên cứu, phát triển có liên quan."18/2008/QH12800Chủ xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệplà tổ chức, cá nhân có đủ năng lực và được cấp giấy phép thực hiện việc xử lý, tiêu hủy Chất thải công nghiệp theo quy định.152/2004/QĐ-UB801Chữa cháybao gồm các công việc huy động, triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy, cắt điện, tổ chức thoát nạn, cứu người, cứu tài sản, chống cháy lan, dập tắt đám cháy và các hoạt động khác có liên quan đến chữa cháy27/2001/QH10802Chứa mại dâmlà hành vi sử dụng, thuê, cho thuê hoặc mượn, cho mượn địa điểm, phương tiện để thực hiện việc mua dâm, bán dâm.10/2003/PL-UBTVQH11803Chưa thành niên"Người chưa đủ 18 tuổi tròn theo luật định. Việc xử lý hành vi phạm tội của người chưa thành niên (theo cách gọi cũ là ""vị thành niên"") chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Người đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội phạm nghiêm trọng do cố ý. Người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm. Đối với người chưa thành niên phạm tội, viện kiểm sát và toà án áp dụng chủ yếu những biện pháp giáo dục, phòng ngừa. Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm tham gia tích cực vào việc thực hiện những biện pháp ấy. Viện kiểm sát có thể quyết định miễn truy cứu trách nhiệm hình sự cho người chưa thành niên phạm tội nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng, gây tác hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và nếu được gia đình hoặc một tổ chức xã hội nhận trách nhiệm giám sát, giáo dục. Chỉ đưa người chưa thành niên phạm tội ra xét xử và áp dụng hình phạt đối với họ trong những trường hợp cần thiết, căn cứ vào tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu của việc phòng ngừa. Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình người chưa thành niên phạm tội. Khi phạt tù có thời hạn, toà án cho người chưa thành niên phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối với người đã thành niên."Từ điển Luật học trang 97804Chuẩn bị phạm tộilà tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm.15/1999/QH10805Chuẩn bị xét xửTiến hành những công việc cần thiết cho việc mở phiên toà xét xử theo quy định tại Điều 151 - Bộ luật tố tụng hình sự. Sau khi nhận hồ sơ vụ án, thẩm phán được phân công làm chủ toạ phiên toà có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ, giải quyết các khiếu nại và yêu cầu của những người tham gia tố tụng và tiến hành những việc khác cần thiết cho việc mở phiên toà. Trong thời hạn 45 ngày đối với tội ít nghiêm trọng, 3 tháng đối với tội nghiêm trọng kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án, thẩm phán phải ra một trong những quyết định sau đây: - Đưa vụ án ra xét xử. - Trả hồ sơ để điều tra bổ sung. - Tạm đình chỉ vụ án. - Đình chỉ vụ án. Đối với những vụ án phức tạp chánh án toà án có thể quyết định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử nhưng không được quá 30 ngày. Sau khi đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử, phiên toà phải được mở trong thời hạn 15 ngày, trong trường hợp có lí do chính đáng thì có thể mở phiên toà trong thời hạn 30 ngày. Đối với vụ án được trả lại để điều tra bổ sung thì trong thời hạn 15 ngày sau khi nhận lại hồ sơ, thẩm phán phải ra quyết định đưa vụ án ra xét xử.Từ điển Luật học trang 95806Chuẩn đo lườnglà phương tiện kỹ thuật để thể hiện đơn vị đo lường và dùng làm chuẩn để xác định giá trị đại lượng thể hiện trên phương tiện đo.28/2007/QĐ-BKHCN807Chuẩn đo lường quốc gialà chuẩn đo lường có độ chính xác cao nhất của quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dùng làm chuẩn gốc để xác định giá trị các chuẩn còn lại của một lĩnh vực đo. Chuẩn đo lường quốc gia phải được liên kết với chuẩn quốc tế bằng việc định kỳ so sánh trực tiếp với chuẩn quốc tế hoặc gián tiếp qua chuẩn quốc gia của nước ngoài.166/2004/QĐ-TTg808Chuẩn mực kế toángồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.1407/2004/QĐ-NHNN809Chuẩn mực kiểm toánlà quy định và hướng dẫn về các nguyên tắc và thủ tục kiểm toán làm cơ sở để kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán thực hiện kiểm toán và làm cơ sở kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán.105/2004/NĐ-CP810Chuẩn mực kiểm toán nhà nước"Bao gồm những quy định về nguyên tắc hoạt động, điều kiện và yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp, năng lực đối với Kiểm toán viên nhà nước; quy định về nghiệp vụ kiểm toán và xử lý các mối quan hệ phát sinh trong hoạt động kiểm toán mà Kiểm toán viên nhà nước phải tuân thủ khi tiến hành hoạt động kiểm toán; là cơ sở để kiểm tra, đánh giá chất lượng kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp của Kiểm toán viên nhà nước."37/2005/QH11811Chức năng của nhà nướcHoạt động của nhà nước, nói một cách khái quát là xuất phát từ bản chất giai cấp và vị trí của nhà nước trong xã hội có giai cấp. Tổng thể các nhiệm vụ của nhà nước là để củng cố, bảo vệ một chế độ kinh tế chính trị xã hội nhất định. Chức năng của nhà nước được phân thành hai chức năng cơ bản là chức năng đối nội và chức năng đối ngoại. Hai chức năng cơ bản lại gồm các chức năng cụ thể, vd. chức năng đối nội gồm chức năng trấn áp sự phản kháng của giai cấp đối địch, chức năng quản lí kinh tế, văn hoá... Các kiểu nhà nước đều có các chức năng giống nhau, nhưng tuỳ theo bản chất giai cấp và chế độ chính trị thì mục đích, phạm vi, phương pháp, hình thức thực hiện chức năng có sự khác nhau.Từ điển Luật học trang 97812Chức năng của pháp luậtlà củng cố, bảo vệ những quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp nắm chính quyền bằng việc điều chỉnh các quan hệ xã hội tức là tác động vào các xử sự của con người, buộc người ta phải xử sự theo đúng những điều quy định của pháp luật (vd. Được làm, không được làm, được lựa chọn, thỏa thuận). Nếu xử sự không đúng như thế sẽ phải chịu chế tài. Các ngành luật có các phương pháp điều chỉnh khác nhau tuỳ theo nhóm các quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của mình.Từ điển Luật học trang 98813Chức năng đặt hàng trực tuyếnLà một chức năng được cài đặt trên website thương mại điện tử cho phép khách hàng khởi tạo hoặc phản hồi các thông điệp dữ liệu để tiến hành giao kết hợp đồng với thương nhân theo những điều khoản được thông báo trên website09/2008/TT-BCT814Chức năng quản lý nhà nướcLà tổng thể các biện pháp, phương pháp mà nhà nước sử dụng để tác động lên các quan hệ xã hội nhằm bảo đảm cho các quan hệ xã hội phát triển theo đúng những mục tiêu đã định, phòng ngừa và ngăn chặn các khuynh hướng phát triển lệch lạc. Chức năng quản lí nhà nước được phân công cho các ngành, cơ quan chức năng: ngành, cơ quan được giao quản lí một lĩnh vực quan hệ nhất định và được phân cấp cho các cấp trong hệ thống tổ chức của nhà nước (phân cấp quản lí).Từ điển Luật học trang 98815Chức sắcNgười giữ một chức vụ trong bộ máy chính quyền ở làng, xã, tổng dưới chế độ phong kiến (thường gọi là chức dịch) và được vua ban phẩm hàm (thường gọi là được sắc vì vua ban phẩm hàm bằng văn bản gọi là Sắc).Từ điển Luật học trang 98816Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộLà giấy chứng nhận cấp cho người có đủ điều kiện theo quy định tại Thông tư này để điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.09/2009/TT-BGTVT817Chứng chỉ chất lượng"Bao gồm: a) Giấy chứng nhận hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng trong thời hạn còn hiệu lực, được cấp bởi tổ chức chứng nhận được chỉ định hoặc được thừa nhận; b) Giấy chứng nhận chất lượng, giấy giám định chất lượng của lô hàng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn công bố áp dụng đối với hàng hóa tương ứng, được cấp bởi tổ chức chứng nhận hoặc tổ chức giám định được chỉ định hoặc được thừa nhận; c) Giấy chứng nhận hệ thống quản lý đối với sản phẩm, hàng hóa có yêu cầu về hệ thống quản lý."17/2009/TT-BKHCN818Chứng chỉ chuyên môn về chứng khoánLà văn bằng xác nhận người có tên trong chứng chỉ đạt yêu cầu trong các cuộc kiểm tra trình độ chuyên môn về chứng khoán và thị trường chứng khoán.15/2008/QĐ-BTC819Chứng chỉ hành nghề chứng khoánLà văn bằng xác nhận người có tên trong chứng chỉ đáp ứng đủ điều kiện làm việc tại các vị trí nghiệp vụ chuyên môn trong công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.15/2008/QĐ-BTC820Chứng chỉ hành nghề thú ydùng để chỉ văn bản được cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về thú y có thẩm quyền cấp cho cá nhân có đủ điều kiện hành nghề thú y theo quy định của pháp luật về thú y37/2006/TT-BNN821Chứng chỉ khai thác viên vô tuyến điện nghiệp dưlà văn bản do các tổ chức được Cục Tần số vô tuyến điện công nhận đủ điều kiện tổ chức thi, chấm thi vô tuyến điện nghiệp dư cấp cho người yêu thích vô tuyến điện nghiệp dư, trong đó thừa nhận trình độ của người được cấp chứng chỉ khi thực hiện liên lạc vô tuyến điện nghiệp dư.18/2008/QĐ-BTTTT822Chứng chỉ kiểm địnhLà các loại ấn chỉ kiểm định đã được đơn vị đăng kiểm xác nhận và cấp cho xe cơ giới.22/2009/TT-BGTVT823Chứng chỉ nguồn giốnglà việc đánh giá một nguồn giống cụ thể (lâm phần tuyển chọn, rừng giống, vườn giống, cây mẹ, cây đầu dòng...) đạt tiêu chuẩn chất lượng được cấp giấy chứng chỉ công nhận nguồn giống để quản lý khai thác, sử dụng.89/2005/QĐ-BNN824Chứng chỉ quỹlà loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với một phần vốn góp của quỹ đại chúng.70/2006/QH11825Chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoánlà một loại chứng khoán dưới hình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ do Công ty quản lý quỹ thay mặt Quỹ đại chúng phát hành, xác nhận quyền sở hữu hợp pháp của người đầu tư đối với một hoặc một số đơn vị quỹ của một Quỹ đại chúng.45/2007/QĐ-BTC826Chứng chỉ quy hoạchLà văn bản do cơ quan có thẩm quyền cấp xác định các số liệu và thông tin liên quan của một khu vực hoặc một lô đất theo đồ án quy hoạch đô thị đã được phê duyệt.30/2009/QH12827Chứng cứ"Trong tố tụng hình sự là những tài liệu thực tế mà các cơ quan điều tra, kiểm sát, tòa án làm căn cứ theo trình tự luật định để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội và những tình tiết khác có ý nghĩa đối với việc giải quyết đúng đắn vụ án. Chứng cứ được xác định bằng: a) Vật chứng; b) Lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; c) Kết luận giám định; d) Biên bản về hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu khác. Chứng cứ là phương tiện để xác minh sự thật về vụ án. Luật có một số yêu cầu đối với chứng cứ nhằm bảo đảm tính xác thực, cũng như kiểm tra và đánh giá đúng đắn chứng cứ: chứng cứ phải chứa đựng những tài liệu thực tế có liên quan đến vụ án cụ thể, chứng cứ phải được rút ra từ những nguồn do luật quy định. Việc thu thập, kiểm tra và sử dụng chứng cứ phải được tiến hành thông qua các hành vi điều tra và xét xử do Bộ luật tố tụng hình sự quy định và theo đúng trình tự luật định Những tình tiết có liên quan đến vụ án được ghi trong các tài liệu do cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân cung cấp có thể được coi là chứng cứ."Từ điển Luật học trang 98828Chứng cứ trong vụ án hình sựlà những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án.19/2003/QH11829Chứng cứ trong vụ việc dân sựlà những gì có thật được đương sự và cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Toà án hoặc do Toà án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Toà án dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự.24/2004/QH11830Chứng khế(quyền dự tính ưu tiên mua cổ phiếu chứng khế mới). Chứng khế thường được phát hành cùng một loại chứng khoán mới. Giá định trước trên chứng khế cao hơn giá thị trường hiện hành của cổ phiếu thường. Chứng kế có kì hạn dài hơn chứng quyền.Từ điển Luật học trang 99831Chứng khoán"(A. securities), bao gồm 2 dạng: cổ phiếu (share) và trái phiếu (bond). Theo nghĩa rộng chứng khoán là những chứng từ công nhận quyền sở hữu đối với tài sản hoặc đối với thu nhập có thể đem gửi ở ngân hàng, cũng có thể dùng để đảm bảo cho một khoản tiền vay ở ngân hàng. Theo nghĩa hẹp, chứng khoán là những chứng từ mang lại lợi tức và các loại chứng từ khác được mua bán ở thị trường chứng khoán hoặc thị trường phụ. Đặc điểm cơ bản của chứng khoán là có thể mua, bán, chuyển nhượng được. Những loại chứng khoán chính bao gồm: a) Chứng khoán có lãi suất cố định (trái phiếu), cổ phần ưu đãi; b) Chứng khoán có lãi suất có thể thay đổi (cổ phần thường); c) Các loại khác như hối phiếu, khế ước bảo hiểm."Từ điển Luật học trang 99832Chứng khoán chứng chỉlà chứng khoán được phát hành dưới hình thức chứng chỉ vật chất. Thông tin về việc sở hữu hợp pháp của người sở hữu chứng khoán được ghi nhận trên chứng chỉ chứng khoán.87/2007/QĐ-BTC833Chứng khoán đăng ký giao dịchlà cổ phiếu và trái phiếu chuyển đổi của các công ty đại chúng chưa niêm yết được chấp thuận đăng ký giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán.127/2008/QĐ-BTC834Chứng khoán ghi sổlà chứng khoán được phát hành dưới hình thức bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử. Thông tin về việc sở hữu hợp pháp của người sở hữu chứng khoán ghi sổ được ghi nhận trên sổ đăng ký người sở hữu chứng khoán.87/2007/QĐ-BTC835Chứng minh thưx. Giấy chứng minh nhân dânTừ điển Luật học trang 99836Chứng nhậnlà việc đánh giá và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm, quá trình sản xuất, cung ứng dịch vụ với tiêu chuẩn công bố áp dụng (chứng nhận hợp hợp chuẩn) hoặc với quy chuẩn kỹ thuật (chứng nhận hợp quy)05/2007/QH12837Chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lựcLà việc kiểm tra, xác nhận công tác khảo sát, thiết kế và thi công xây dựng tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý chất lượng đáp ứng các yêu cầu đảm bảo an toàn chịu lực của công trình hoặc hạng mục công trình trước khi đưa vào sử dụng.60/2008/QĐ-UBND838Chứng nhận hợp chuẩnlà việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.68/2006/QH11839Chứng nhận hợp quylà việc xác nhận sản phẩm phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành và/hoặc tiêu chuẩn do Bộ Thông tin và Truyền thông quy định bắt buộc áp dụng (sau đây gọi tắt là quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn) nhằm bảo đảm tương thích của sản phẩm trong kết nối, an toàn mạng viễn thông quốc gia, an ninh thông tin, bảo đảm các yêu cầu về tương thích điện từ trường, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên, phô tần số vô tuyến điện, an toàn cho con người và môi trường, bảo vệ quyền lợi của người sử dụng.06/2009/TT-BTTTT840Chứng nhận kiểu loại sản phẩmlà quá trình kiểm tra, thử nghiệm, xem xét, đánh giá và chứng nhận sự phù hợp của một kiểu loại sản phẩm với các tiêu chuẩn, quy định hiện hành về chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường.34/2005/QĐ-BGTVT841Chứng nhận nguồn gốc lô giốnglà việc cấp giấy chứng nhận cho số vật liệu giống cụ thể (gọi chung là lô giống) thu hoạch hàng năm ở một nguồn giống đã được công nhận để đưa vào sản xuất, lưu thông.89/2005/QĐ-BNN842Chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựngLà việc đánh giá, xác nhận công trình hoặc hạng mục, bộ phận công trình xây dựng được thiết kế, thi công xây dựng phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu kỹ thuật áp dụng cho công trình.60/2008/QĐ-UBND843Chứng quyềnMột quyền ưu đãi của công ty cổ phần dành cho các cổ đông để mua cổ phiếu mới tỉ lệ với số cổ phiếu họ đang nắm giữ với giá thấp hơn giá thị trường. Chứng quyền thường có kì hạn ngắn.Từ điển Luật học trang 99844Chứng thư bảo lãnhlà cam kết đơn phương bằng văn bản của Bên bảo lãnh với Bên nhận bảo lãnh về việc Bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho Bên được bảo lãnh khi Bên được bảo lãnh không trả được nợ hoặc trả nợ không đầy đủ theo cam kết với Bên nhận bảo lãnh.14/2009/QĐ-TTg845Chứng thư đánh giá công nghệlà văn bản kết luận của Tổ chức đánh giá công nghệ xác định trình độ, giá trị và tác động của công nghệ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.30/2005/TT-BKHCN846Chứng thư điện tửlà thông điệp dữ liệu do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử phát hành nhằm xác nhận cơ quan, tổ chức, cá nhân được chứng thực là người ký chữ ký điện tử.51/2005/QH11847Chứng thư định giá bất động sảnlà văn bản thể hiện kết quả định giá bất động sản do tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ định giá bất động sản lập khi có yêu cầu của khách hàng.63/2006/QH11848Chứng thư giám định công nghệlà văn bản kết luận của Tổ chức giám định công nghệ về mức độ phù hợp của công nghệ trong thực tế so với các nội dung Hợp đồng chuyển giao công nghệ, công nghệ trong Dự án đầu tư.30/2005/TT-BKHCN849Chứng thư sốlà một dạng chứng thư điện tử do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số cấp.26/2007/NĐ-CP850Chứng thư số có hiệu lựclà chứng thư số chưa hết hạn, không bị tạm dừng hoặc bị thu hồi.26/2007/NĐ-CP851Chứng thư số nước ngoàilà chứng thư số do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số nước ngoài cấp.26/2007/NĐ-CP852Chứng thực bản sao từ bản chínhlà việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại Điều 5 của Nghị định này căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.79/2007/NĐ-CP853Chứng thực chữ ký điện tửlà việc xác nhận cơ quan, tổ chức, cá nhân được chứng thực là người ký chữ ký điện tử.51/2005/QH11854Chứng từlà hợp đồng, đề nghị, thông báo, tuyên bố, hóa đơn hoặc tài liệu khác do các bên đưa ra liên quan tới việc giao kết hay thực hiện hợp đồng.57/2006/NĐ-CP855Chứng từ bán hànglà các chứng từ liên quan đến việc giao hàng và việc yêu cầu thanh toán của bên bán hàng đối với bên mua hàng trên cơ sở hợp đồng mua, bán hàng.1096/2004/QĐ-NHNN856Chứng từ Chất thải công nghiệplà hồ sơ quản lý đi kèm Chất thải công nghiệp từ nguồn thải được thu gom, vận chuyển tới các địa điểm, cơ sở lưu giữ, xử lý, tiêu hủy.152/2004/QĐ-UB857Chứng từ điện tử"là thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận và lưu trữ bằng phương tiện điện tử trong hoạt động tài chính. Chứng từ điện tử là một hình thức của thông điệp dữ liệu, bao gồm: chứng từ kế toán điện tử; chứng từ thu, chi ngân sách điện tử; thông tin khai và thực hiện thủ tục hải quan điện tử; thông tin khai và thực hiện thủ tục thuế điện tử; chứng từ giao dịch chứng khoán điện tử; báo cáo tài chính điện tử; báo cáo quyết toán điện tử và các loại chứng từ điện tử khác phù hợp với từng loại giao dịch theo quy định của pháp luật."27/2007/NĐ-CP858Chứng từ điện tử trong lĩnh vực chứng khoán"Là thông điệp dữ liệu về hoạt động nghiệp vụ chứng khoán được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử trong hoạt động giao dịch chứng khoán trực tuyến; hoạt động trao đổi thông tin điện tử liên quan đến hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng, lưu ký chứng khoán, niêm yết chứng khoán; hoạt động quản lý công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán; hoạt động công bố thông tin và các hoạt động khác liên quan đến thị trường chứng khoán theo quy định tại Luật Chứng khoán."50/2009/TT-BTC859Chứng từ kế toánlà những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán03/2003/QH11860Chứng từ vận chuyển"là vận đơn, giấy gửi hàng hoặc chứng từ vận chuyển hàng hóa tương đương khác đối với vận chuyển hàng hoá; vé hoặc hợp đồng đối với vận chuyển hành khách."57/2001/NĐ-CP861Chứng từ vận tải đa phương thứclà văn bản do người kinh doanh vận tải đa phương thức phát hành, là bằng chứng của hợp đồng vận tải đa phương thức, xác nhận người kinh doanh vận tải đa phương thức đã nhận hàng để vận chuyển và cam kết giao hàng đó theo đúng những điều khoản của hợp đồng đã ký kết.125/2003/NĐ-CP862Chứng vật chạy tàulà bằng chứng cho phép phương tiện giao thông đường sắt được chạy vào khu gian. Chứng vật chạy tàu được thể hiện bằng tín hiệu đèn màu, tín hiệu cánh, thẻ đường, giấy phép, phiếu đường.35/2005/QH11863ChuỗiMột dãy các từ được tạo theo một quy luật, trong đó có mối quan hệ xác định giữa từ này và từ kia, giữa mỗi từ và vị trí của nó trong dãy đó…30/2009/TT-BLĐTBXH864Chuỗi hành trình giốnglà quá trình liên hoàn các hoạt động sản xuất, kinh doanh và sử dụng giống cây trồng lâm nghiệp từ khâu xây dựng nguồn giống, sản xuất vật liệu giống đến sản xuất cây con ở vườn ươm và sử dụng cho trồng rừng.89/2005/QĐ-BNN865Chuỗi sự kiệnMột chuỗi những sự kiện độc lập xảy ra với một kết quả duy nhất.30/2009/TT-BLĐTBXH866Chuỗi thực phẩmTrình tự các giai đoạn và hoạt động liên quan đến sản xuất, chế biến, phân phối, bảo quản và sử dụng thực phẩm và thành phần của thực phẩm đó, từ khâu sơ chế đến tiêu dùng.3745/QĐ-UBND867Chuông kêu oan"Chuông lớn đúc năm 1052 đời Lý Thái Tông, đặt ở sân rồng điện Thiên An để ""dân hễ ai có điều gì oan ức không thông đạt được lên trên thì đánh chuông để thấu đến nhà vua"" (Việt sử thông giám định cương mục. Nhà xuất bản văn sử địa 1957 - tập III - tr.77)."Từ điển Luật học trang 95868Chướng ngại vật hàng khônglà các vật thể tự nhiên hoặc nhân tạo (cố định hoặc di động) có thể ảnh hưởng đến bảo đảm an toàn cho hoạt động bay hoặc hoạt động bình thường của các đài, trạm thông tin, ra đa dẫn đường hàng không và các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời.20/2009/NĐ-CP869Chương trìnhlà một tập hợp các hoạt động, các dự án có liên quan đến nhau và có thể liên quan đến một hoặc nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều vùng lãnh thổ, nhiều chủ thể khác nhau nhằm đạt được một hoặc một số mục tiêu xác định, có thời hạn thực hiện tương đối dài hoặc theo nhiều giai đoạn, nguồn lực để thực hiện có thể được huy động từ nhiều nguồn ở những thời điểm khác nhau, với nhiều phương thức khác nhau.131/2006/NĐ-CP870Chương trình đặc biệtlà chương trình phát thanh, chương trình truyền hình không định kỳ, tập trung vào một sự kiện, một chủ đề.51/2002/NĐ-CP871Chương trình du lịchlà lịch trình, các dịch vụ và giá bán chương trình được định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi.44/2005/QH11872Chương trình giao dịch chứng khoán tự độnglà các phần mềm có khả năng tự tạo lệnh giao dịch và truyền lệnh vào Hệ thống giao dịch của SGDCK mà không cần sự hỗ trợ của con người41/QĐ-SGDHCM873Chương trình khuyến công quốc gialà tập hợp các nội dung, nhiệm vụ về công tác khuyến công quốc gia và địa phương trong từng giai đoạn (thường là 5 năm) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm mục tiêu khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xã hội và lao động ở các địa phương.08/2008/QĐ-BCT874Chương trình khuyến nônglà tập hợp các dự án khuyến nông liên quan đến các lĩnh vực thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được định hướng để đạt được mục tiêu cụ thể.75/2007/QĐ-BNN875Chương trình ký điện tửlà chương trình máy tính được thiết lập để hoạt động độc lập hoặc thông qua thiết bị, hệ thống thông tin, chương trình máy tính khác nhằm tạo ra một chữ ký điện tử đặc trưng cho người ký thông điệp dữ liệu.51/2005/QH11876Chương trình môi trường của Liên hợp quốc (UNEP)Cơ quan bổ trợ của Đại hội đồng Liên hợp quốc, được thành lập năm 1972 trên cơ sở Nghị quyết số 2997 (XXVII) của Đại hội đồng Liên hợp quốc. Phương hướng hoạt động chính của UNEP là tổ chức động viên, phối hợp sự hợp tác quốc tế trong cuộc đấu tranh chống gây bẩn và các loại thiệt hại khác cho môi trường, hỗ trợ các hoạt động khoa học - kĩ thuật của các nước đang phát triển cũng như phối hợp hoạt động điều chỉnh pháp lí quốc tế trong việc giải quyết và bảo vệ môi trường. Hiện nay UNEP đang thực hiện chương trình trung hạn trong hệ thống chung của chương trình môi trường Liên hợp quốc đối với các lĩnh vực như: khí quyển, đại dương, nguồn nước, nguồn năng lượng, công nghiệp, phát triển kinh tế, dân cư, bảo vệ sức khoẻ... Các cơ quan chính của UNEP: Hội đồng quản lí là cơ quan lãnh đạo và định hướng chính hoạt động theo thẩm quyền và quy chế của cơ quan bổ trợ Đại hội đồng Liên hợp quốc, gồm 58 thành viên - đại diện của các quốc gia có chủ quyền tất cả các khu vực trên thế giới do Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu ra với nhiệm kì 3 năm. Ban thư kí đảm nhiệm công việc hàng ngày của UNEP. Người đứng đầu ban thư kí là giám đốc điều hành, chịu sự lãnh đạo của hội đồng quản lí. Trụ sở của UNEP đặt tại Nairôbi (Kênia).Từ điển Luật học trang 99877Chương trình nghiên cứuLà tập hợp các đề tài nghiên cứu khoa học cùng một lĩnh vực hoặc nhiều lĩnh vực có liên quan, mang tính chất hệ thống nhằm giải quyết mục tiêu phát triển của Ngành.41/2003/QĐ-BNN878Chương trình phát triểnlà tập hợp các đối tượng đầu tư được thực hiện theo một kế hoạch cụ thể nhằm đạt được mục tiêu nào đó. Chương trình phát triển bao gồm một số dự án có quan hệ mật thiết với nhau về phương diện triển khai thực hiện, khai thác, sử dụng để đạt được mục tiêu chung của chương trình.140/2006/NĐ-CP879Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP)"Cơ quan bổ trợ của Đại hội đồng liên hợp quốc. Theo khuyến nghị của Hội đồng kinh tế và xã hội Liên hợp quốc, UNDP thành lập trên cơ sở Nghị quyết 2029 (XX) của Đại hội đồng ngày 22.11.1965. Trụ sở của UNDP đặt tại Niu Yook (Hoa Kì). Các cơ quan đại diện của UNDP ở nước ngoài có chức năng phối hợp và giúp đỡ tất cả quốc gia trong hệ thống tổ chức quốc tế của Liên hợp quốc thực hiện tốt các hoạt động của mình. Hiện nay có trên 130 nước trong đó có Việt Nam là thành viên chính thức của cơ quan này. UNDP có chức năng là giúp đỡ kĩ thuật trên tất cả lĩnh vực cho các nước đang phát triển có thu nhập thấp, tạo ra những điều kiện thuận lợi để huy động, sử dụng vốn đầu tư cũng như các nguồn nhân lực và các nguồn khác có giá trị kinh tế một cách có hiệu quả với mục đích phát triển. Với sự giúp đỡ của UNDP, các quốc gia và các khu vực có những hoạt động như thăm dò, nghiên cứu nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển và ứng dụng giải pháp kĩ thuật mới trong công nghiệp, nông nghiệp; nâng cao mức sống nhân dân ở nông thôn và thành thị, thành lập các trung tâm nghiên cứu, ứng dụng khoa học; tổ chức đào tạo cán bộ, hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm... Các cơ quan của UNDP: Hội đồng là cơ quan lãnh đạo của UNDP gồm có 48 thành viên do Hội đồng kinh tế và xã hội bầu ra trong số các quốc gia thành viên Liên hợp quốc, các cơ quan chuyên môn Liên hợp quốc và cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế, với nhiệm kì 3 năm. Từ năm 1981 đến nay, Hội đồng họp mỗi năm 1 lần. Các cơ quan giúp việc của Hội đồng gồm có Ủy ban ngân sách tài chính; nhóm làm việc liên chính phủ về kinh phí hỗ trợ... Ban thư kí đảm nhiệm chức năng hành chính của UNDP. UNDP có các quỹ như: quỹ phát triển Liên Hợp quốc; quỹ trao đổi nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên; quỹ khoa học; kĩ thuật với mục đích phát triển."Từ điển Luật học trang 100880Chương trình phụlà chương trình phát thanh, chương trình truyền hình định kỳ được thực hiện ngoài chương trình chính.51/2002/NĐ-CP881'Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia'là chương trình xúc tiến đầu tư được xây dựng trên cơ sở định hướng thu hút và khuyến khích đầu tư thống nhất trên toàn quốc, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 của cả nước, quy hoạch phát triển các ngành kinh tế - kỹ thuật, cũng như mục tiêu, nội dung, yêu cầu quy định tại Quy chế này và được Nhà nước hỗ trợ kinh phí thực hiện.109/2007/QĐ-TTg882Chương trình, dự án kèm theo khung chính sáchlà chương trình, dự án có các chính sách, biện pháp cải cách kinh tế vĩ mô, ngành, lĩnh vực mà Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cam kết thực hiện theo một lộ trình nhất định, có sự hỗ trợ của về tài chính và (hoặc) kỹ thuật của nhà tài trợ.131/2006/NĐ-CP883Chương trình, dự án khuyến nông địa phương thực hiệnlà các chương trình, dự án khuyến nông sử dụng nguồn kinh phí khuyến nông trung ương do các đơn vị địa phương tổ chức triển khai.75/2007/QĐ-BNN884Chương trình, dự án khuyến nông trung ương thực hiệnlà các chương trình, dự án khuyến nông được thực hiện bởi các tổ chức khoa học công nghệ, các cơ quan trung ương.75/2007/QĐ-BNN885Chương trình, dự án ODALà chương trình, dự án sử dụng vốn ODA do Bên nước ngoài cung cấp theo quy định tại Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ.119/2009/QĐ-TTg886Chuyến bay chuyên cơlà chuyến bay của Việt Nam hoặc nước ngoài được sử dụng hoàn toàn riêng biệt hoặc kết hợp vận chuyển thương mại được cơ quan có thẩm quyền xác nhận hoặc thông báo theo quy định chuyên cơ.11/2000/NĐ-CP887Chuyến bay chuyên cơ của nước ngoàiLà chuyến bay chuyên cơ do hãng hàng không nước ngoài hoặc do các cơ quan, tổ chức khác của nước ngoài thực hiện bay đến, bay đi hoặc bay qua lãnh thổ Việt Nam.03/2009/NĐ-CP888Chuyến bay chuyên cơ của Việt NamLà chuyến bay chuyên cơ do hãng hàng không của Việt Nam hoặc do đơn vị của Bộ Quốc phòng tổ chức thực hiện trong, ngoài lãnh thổ Việt Nam.03/2009/NĐ-CP889Chuyến bay có kiểm soátlà chuyến bay được cung cấp dịch vụ điều hành bay.32/2007/QĐ-BGTVT890Chuyến bay có kiểm soát (Controlled flightChuyến bay được cung cấp dịch vụ không lưu.12/2007/QĐ-BGTVT891Chuyến bay IFRlà chuyến bay được thực hiện theo quy tắc bay IFR.63/2005/QĐ-BGTVT892Chuyến bay VFRlà chuyến bay được thực hiện theo quy tắc bay VFR.63/2005/QĐ-BGTVT893Chuyến bay VFR có kiểm soátlà chuyến bay được thực hiện theo quy tắc quay VFR.63/2005/QĐ-BGTVT894Chuyến bay VFR đặc biệtlà chuyến bay VFR có kiểm soát do cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu cho phép hoạt động trong khu vực kiểm soát trong điều kiện khí tượng thấp hơn điều kiện bay bằng mắt.32/2007/QĐ-BGTVT895Chuyên chế1. Chế độ chính trị của các nhà nước phong kiến trong đó tất cả quyền lực tập trung vào một người (vua, hoàng đế) và được thực hiện chủ yếu bằng cưỡng bức, bạo lực. 2. Trong các nhà nước hiện đại, chuyên chế là những biểu hiện một người nắm tất cả quyền hành và tự ý quyết định.Từ điển Luật học trang 95896Chuyên chính"1. Đàn áp bằng bạo lực trực tiếp việc chống đối lại của các giai cấp đối địch trong các thời kì đấu tranh giai cấp gay gắt, quyết liệt để giữ chính quyền; chuyên chính cách mạng và chuyên chính phản cách mạng. Vd. Chuyên chính cách mạng của phái Giacôbanh trong Cách mạng tư sản Pháp; chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản trong Cách mạng tháng Mười Nga (1917); chuyên chính phản cách mạng của phát xít Đức, Ý, Nhật. 2. Mặt bạo lực trực tiếp và thông qua các biện pháp chính trị, pháp lí của nhà nước để buộc các giai cấp đối địch, các phần tử chống đối phải tuân theo pháp luật, sống trong trật tự pháp luật. Với nghĩa này, chuyên chính là mặt đối lập của dân chủ. Nhà nước nào cũng có mặt chuyên chính và dân chủ, khác nhau là chuyên chính của ai với ai, và dân chủ với ai. Nhà nước tư sản là chuyên chính của giai cấp tư sản đối với giai cấp công nhân và nhân dân lao động và dân chủ với giai cấp tư sản. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là chuyên chính của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với sự phản kháng của các phần tử chống đối và dân chủ với đại đa số trong xã hội. ""Phải dân chủ với nhân dân, phải chuyên chế với kẻ thù chống lại chủ nghĩa xã hội"" (Hồ Chí Minh)."Từ điển Luật học trang 96897Chuyên cơ nước ngoàilà chuyến bay chuyên cơ do nước ngoài chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện bay đến, bay đi hoặc bay qua lãnh thổ Việt Nam.02/2004/QĐ-BGTVT898Chuyên cơ Việt Namlà chuyến bay chuyên cơ do doanh nghiệp vận tải hàng không Việt Nam tổ chức thực hiện trong, ngoài lãnh thổ Việt Nam.02/2004/QĐ-BGTVT899Chuyển cửa khẩu"là việc chuyển hàng hoá, phương tiện vận tải đang chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan từ cửa khẩu này tới cửa khẩu khác; từ một cửa khẩu tới một địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu hoặc ngược lại; từ địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu này đến địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu khác"29/2001/QH10900Chuyên đề khoa họcLà một vấn đề khoa học cần giải quyết trong quá trình nghiên cứu của một đề tài, dự án KH&CN, nhằm xác định những luận điểm khoa học và chứng minh những luận điểm này bằng những luận cứ khoa học, bao gồm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tế44/2007/TTLT-BTC-BKHCN901Chuyển đổi công tyLà việc tổ chức lại công ty. Theo đó, Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể được chuyển đổi thành công ty cổ phần hoặc ngược lại.60/2005/QH11902Chuyển đổi doanh nghiệplà việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thay đổi loại hình doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư và được cấp Giấy chứng nhận đầu tư mới.101/2006/NĐ-CP903Chuyển đổi mã số hàng hóalà sự thay đổi về mã số HS (trong Biểu thuế xuất nhập khẩu) của hàng hóa được tạo ra ở một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ trong quá trình sản xuất từ nguyên liệu không có xuất xứ của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ này.19/2006/NĐ-CP904Chuyên gia"Là người có trình độ chuyên môn phù hợp và am hiểu sâu, tối thiểu có 05 năm kinh nghiệm về lĩnh vực khoa học và công nghệ của đề tài, dự án; nắm vững cơ chế quản lý khoa học và công nghệ; có kinh nghiệm trong tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ, chuyển giao và áp dụng các kết quả khoa học và công nghệ vào thực tế sản xuất; có uy tín chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp"44/2007/TTLT-BTC-BKHCN905Chuyên gia nước ngoài"là người nước ngoài có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao về dịch vụ, thiết bị nghiên cứu, kỹ thuật hay quản lý (bao gồm kỹ sư hoặc người có trình độ tương đương kỹ sư trở lên; nghệ nhân những ngành nghề truyền thống) và người có nhiều kinh nghiệm trong nghề nghiệp, trong điều hành sản xuất, kinh doanh và những công việc quản lý."34/2008/NĐ-CP906Chuyển giao công nghệ"1. Chuyển giao công nghệ là cho người khác sử dụng: a) Các đối tượng sở hữu công nghiệp có hoặc không kèm theo máy móc, thiết bị mà pháp luật cho phép chuyển giao; b) Bí mật, kiến thức kỹ thuật về công nghệ dưới dạng phương án công nghệ, các giải pháp kỹ thuật, quy trình công nghệ, phần mềm máy tính, tài tiệu thiết kế công thức, thông số kĩ thuật, bản vẽ, sơ đồ kĩ thuật, có hoặc không kèm theo máy móc, thiết bị; c) Các dịch vụ kĩ thuật, đào tạo nhân viên kĩ thuật, cung cấp thông tin về công nghệ được chuyển giao; d) Các giải pháp hợp lí hóa sản xuất. 2. Theo Điều 810 - Bộ luật dân sự thì thời hạn chuyển giao công nghệ không quá 7 năm. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể cho phép kéo dài thời hạn nhưng không quá 10 năm. 3. Việc chuyển giao công nghệ được thực hiện theo giá mà hai bên thoả thuận. Trong trường hợp nhà nước có quy định khung giá thì theo khung giá đó. 4. Bên chuyển giao công nghệ có nghĩa vụ bảo hành công nghệ được chuyển giao trong thời hạn do hai bên thoả thuận. 5. Bên nhận chuyển giao công nghệ có nghĩa vụ giữ bí mật công nghệ được chuyển giao và phải bồi thường thiệt hại khi vi phạm nghĩa vụ đó. 6. Những quy định chung về hợp đồng dân sự cũng áp dụng đối với việc thực hiện và huỷ hợp đồng chuyển giao công nghệ (x. Hợp đồng dân sự; Trách nhiệm dân sự)."Từ điển Luật học trang 96907Chuyển giao công nghệ trong nướclà chuyển giao công nghệ trong lãnh thổ Việt Nam trừ việc chuyển giao qua ranh giới Khu chế xuất của Việt Nam.11/2005/NĐ-CP908Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Namlà chuyển giao công nghệ từ ngoài biên giới quốc gia hoặc từ Khu chế xuất của Việt Nam vào lãnh thổ Việt Nam.11/2005/NĐ-CP909Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoàilà chuyển giao công nghệ từ trong biên giới ra ngoài biên giới quốc gia Việt Nam hoặc chuyển giao vào Khu chế xuất của Việt Nam.11/2005/NĐ-CP910Chuyển giao vãng lai một chiềulà các khoản viện trợ không hoàn lại, quà tặng, quà biếu và các khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện vật cho mục đích tiêu dùng của Người không cư trú chuyển cho Người cư trú và ngược lại.164/1999/NĐ-CP911Chuyển giao vốn một chiều"là các khoản viện trợ không hoàn lại cho mục đích đầu tư, các khoản nợ được xoá giữa Người cư trú và Người không cư trú; các loại tài sản bằng tiền, hiện vật của Người cư trú di cư mang ra nước ngoài và của Người không cư trú di cư mang vào Việt Nam."164/1999/NĐ-CP912Chuyển hạng sĩ quan dự bịlà chuyển sĩ quan dự bị từ hạng một sang hạng hai16/1999/QH10913Chuyển khẩu hàng hóalà việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.36/2005/QH11914Chuyển khoán rừng phòng hộLà chuyển quyền nhận khoán từ hộ cũ sang hộ mới trong diện tích quy hoạch rừng phòng hộ, được sự cho phép của Ban Quản lý Dự án trồng rừng phòng hộ - đặc dụng. Hình thức là chuyển đổi sổ giao khoán rừng phòng hộ để chăm sóc, bảo vệ.20/2009/QĐ-UBND915Chuyển ngạchlà chuyển từ ngạch này sang ngạch khác có cùng cấp độ về chuyên môn nghiệp vụ (ngạch tương đương).117/2003/NĐ-CP916Chuyển ngạch công chứclà việc công chức đang giữ ngạch của ngành chuyên môn này được bổ nhiệm sang ngạch của ngành chuyên môn khác có cùng thứ bậc về chuyên môn, nghiệp vụ.22/2008/QH12917Chuyển ngạch sĩ quanlà chuyển sĩ quan từ ngạch sĩ quan tại ngũ sang ngạch sĩ quan dự bị hoặc ngược lại16/1999/QH10918Chuyển ngoại tệlà việc Công dân Việt Nam chuyển ngoại tệ ra nước ngoài thông qua Ngân hàng được phép.1437/2001/QĐ-NHNN919Chuyển nhượng bằng chuyển giaolà việc người thụ hưởng chuyển quyền sở hữu hối phiếu đòi nợ cho người nhận chuyển nhượng bằng cách chuyển giao hối phiếu đòi nợ cho người nhận chuyển nhượng.49/2005/QH11920Chuyển nhượng bằng ký chuyển nhượnglà việc người thụ hưởng chuyển quyền sở hữu hối phiếu đòi nợ cho người nhận chuyển nhượng bằng cách ký vào mặt sau hối phiếu đòi nợ và chuyển giao hối phiếu đòi nợ cho người nhận chuyển nhượng.49/2005/QH11921Chuyển nhượng séclà việc người thụ hưởng chuyển giao séc và những quyền liên quan đến séc theo quy định của Nghị định này cho người khác.159/2003/NĐ-CP922Chuyển nhượng thương phiếulà việc người thụ hưởng chuyển giao thương phiếu cho người được chuyển nhượng để đổi lấy tiền hoặc thanh toán một nghĩa vụ.17/1999/PL-UBTVQH10923Chuyển phát nhanhlà dịch vụ chuyển phát có yếu tố nhanh về thời gian và có độ tin cậy cao. Chuyển phát nhanh còn gồm các yếu tố giá trị gia tăng khác như thu gom tại địa chỉ người gửi, phát tận tay người nhận, truy tìm và định vị, khả năng thay đổi nơi nhận và địa chỉ nhận trong khi đang vận chuyển, báo phát và các yếu tố giá trị gia tăng khác.128/2007/NĐ-CP924Chuyển tảilà việc chuyển hàng hoá từ phương tiện vận tải nhập cảnh sang phương tiện vận tải xuất cảnh để xuất khẩu hoặc từ phương tiện vận tải nhập cảnh xuống kho, bãi trong khu vực cửa khẩu, sau đó xếp lên phương tiện vận tải khác để xuất khẩu29/2001/QH10925Chuyển thành dự toán chính thức trong TabmisLà việc cơ quan tài chính xem xét, phê duyệt dữ liệu dự toán trong Tabmis đã được các đơn vị dự toán cấp I, II đã tham gia vào Tabmis nhập vào hoặc được cập nhật vào Tabmis từ file dữ liệu của các đơn vị dự toán cấp I gửi đến.107/2008/TT-BTC926Chuyển tiền một chiềulà các giao dịch chuyển tiền từ nước ngoài vào Việt Nam hay từ Việt Nam ra nước ngoài qua ngân hàng, qua bưu điện mang tính chất tài trợ, viện trợ hoặc giúp đỡ thân nhân gia đình, sử dụng chi tiêu cá nhân không có liên quan đến việc thanh toán xuất khẩu, nhập khẩu về hàng hoá và dịch vụ.28/2005/PL-UBTVQH11927CICTên viết tắt của Trung tâm Thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước1117/2004/QĐ-NHNN928CIFChữ viết tắt các từ tiếng Anh: Cost + Insurance + Freight, nghĩa tiếng Việt: tiền hàng + phí bảo hiểm + cước, là kí hiệu quốc tế dùng trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Theo điều kiện này: Bên bán phải: kí kết hợp đồng chuyên chở đường biển để chở hàng đến cảng đích. Giao hàng lên tàu. Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu (nếu có). Kí kết hợp đồng bảo hiểm hàng hoá theo điều kiện bảo hiểm FPA với giá trị bảo hiểm bằng giá CIF + 10%. Cung cấp cho bên mua hóa đơn, vận đơn hoàn hảo và giấy chứng nhận bảo hiểm. Trả tiền chi phí bốc hàng lên tàu. Trả tiền chi phí dỡ hàng nếu chi phí này đã nằm trong tiền cước. Bên mua phải: nhận hàng theo từng chuyến giao hàng khi hóa đơn, giấy chứng nhận bảo hiểm và vận đơn được giao cho mình. Trả tiền chi phí dỡ hàng nếu chi phí này chưa nằm trong tiền cước. Chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng hóa kể từ khi hàng đã qua hẳn lan can tàu ở cảng bốc hàng.Từ điển Luật học trang 101929CLI… hay …CLIbản tin số liệu khí áp trung bình tháng của các vùng trên đại dương.17/2008/QĐ-BTNMT930CLIMlà bản tin số liệu khí hậu hàng tháng (phát báo trong nước).17/2008/QĐ-BTNMT931CLIMATlà bản tin số liệu khí hậu hàng tháng từ các trạm khí tượng trên mặt đất.17/2008/QĐ-BTNMT932CLIMAT SHIPbản tin số liệu khí hậu hàng tháng từ các trạm thời tiết trên đại dương.17/2008/QĐ-BTNMT933CNS(Communication Navigation Surveillance): Thông tin, dẫn đường, giám sát hàng không.14/2007/QĐ-BGTVT934Có căn, không cănQuân cờ được quân khác bảo vệ thì gọi là “có căn” (hay hữu căn). Ngược lại nếu quân cờ không có quân khác bải vệ thì gọi là “không căn” (hay vô căn)11991/1999/UBTDTT-TT1935Cơ cấu dân sốlà tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và các đặc trưng khác.06/2003/PL-UBTVQH11936Cơ cấu dân số giàlà dân số có người già chiếm tỷ lệ cao.06/2003/PL-UBTVQH11937Cơ chế điều chỉnh của pháp luật"Tổ hợp các yếu tố do pháp luật quy định, có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại trong thực tiễn nhằm làm phát sinh một kết quả mong muốn theo ý chí của nhà nước. Cơ chế điều chỉnh của pháp luật là cỗ máy để vận hành làm cho pháp luật được thực thi. Cơ chế điều chỉnh của pháp luật thường gồm các yếu tố cơ bản sau đây: - Chủ thể: cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước… với các điều kiện nhất định để tham gia quan hệ pháp luật. - Các quy tắc xử sự: quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm… - Trình tự (thủ tục) xác lập quan hệ pháp luật, chấm dứt quan hệ pháp luật… Mỗi ngành luật, thậm chí mỗi chế định pháp luật phải có cơ chế điều chỉnh phù hợp với tính chất của các quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh. Vd. Về kết hôn: chủ thể (nam, nữ đủ tuổi luật định); quy tắc xử sự (được tự do kết hôn theo những nguyên tắc luật định); trình tự (phải đăng ký ở nơi cư trú với cơ quan nhà nước có thẩm quyền) gọi tắt là cơ chế đăng kí. Về li hôn; chủ thể (vợ, chồng); quy tắc xử sự (có quyền xin li hôn vì những lí do chính đáng); trình tự (phải xin li hôn ở toàn án, tòa án có thể cho li hôn hoặc bác đơn li hôn). Về ruộng đất trồng cây hàng năm: nông dân (chủ thể) có thể được nhà nước giao quyền sử dụng đất (quy tắc xử sự) nhưng phải làm đơn xin; cơ quan có thẩm quyền xét, cho hay không cho."Từ điển Luật học trang 119938Có điều kiện thi hành án"là trường hợp người phải thi hành án có tài sản, thu nhập để thi hành nghĩa vụ về tài sản; tự mình hoặc thông qua người khác thực hiện nghĩa vụ thi hành án."26/2008/QH12939Cổ đôngNgười chủ sở hữu một phần tài sản của công ti cổ phần. Cổ đông có quyền tham gia quản lí công ti thông qua quyền bầu cử và ứng cử vào hội đồng quản trị và bản kiểm soát của công ti.Từ điển Luật học trang 103940Cổ đông lớnlà cổ đông sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp từ năm phần trăm trở lên số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành.70/2006/QH11941Cổ đông nước ngoàilà tổ chức, cá nhân nước ngoài sở hữu cổ phần trong Công ty cổ phần.38/2003/NĐ-CP942Cổ đông nước ngoài hiện hữulà nhà đầu tư nước ngoài đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép mua cổ phần và đã sở hữu cổ phần tại các ngân hàng thương mại cổ phần trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành. Quyền lợi và nghĩa vụ của cổ đông nước ngoài hiện hữu được thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.69/2007/NĐ-CP943Cổ đông thiểu sốlà người nắm giữ dưới 1% cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành.48/1998/NĐ-CP944Cổ đông Việt Namlà tổ chức, cá nhân Việt Nam sở hữu cổ phần trong Công ty cổ phần.38/2003/NĐ-CP945Có họ trong phạm vi ba đời"Những người cùng gốc sinh ra thì: - Cha mẹ là đời thứ nhất. - Anh chị em ruột cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ, hoặc cùng mẹ khác cha là đời thứ hai. - Anh chị em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì, con già là đời thứ ba. Những người có quan hệ họ hàng trong phạm vi ba đời thì không được kết hôn với nhau. Cấm kết hôn giữa chú ruột, bác ruột, cậu ruột với cháu gái; giữa cô ruột, dì ruột, già ruột với cháu trai; giữa anh chị em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì, con già."Từ điển Luật học trang 101946Cổ phần"Một trong những phần được chia đều từ vốn điều lệ của một công ty cổ phần cho phép người sở hữu nó (cổ đông) được hưởng một số quyền của đồng chủ sở hữu công ty như tham gia quyết định phương hướng hoạt động, nhiệm vụ phát triển công ty và kế hoạch kinh doanh hàng năm; thảo luận và thông qua bảng tổng kết tài chính; bầu, bãi miễn thành viên của hội đồng quản trị; quyết định phương án phân chia lợi nhuận của công ty, v.v. Cổ phần có nhiều loại: Cổ phần thường; cổ phần ưu đãi, cổ phần chi phối của nhà nước; cổ phần đặc biệt của nhà nước."Từ điển Luật học trang 103947Cổ phần chi phối của nhà nướcPhần vốn góp của nhà nước tại một số doanh nghiệp do tầm quan trọng của nó mà nhà nước cần chi phối hoạt động theo đúng hướng mà nhà nước đã định, bao gồm các loại cổ phần sau đây: - Cổ phần của nhà nước chiếm trên 50% cổ phần của doanh nghiệp. - Cổ phần của nhà nước ít nhất gấp hai lần cổ phần của cổ đông lớn nhất khác trong doanh nghiệp (Khoản 5 - Điều 3 - Luật doanh nghiệp nhà nước).Từ điển Luật học trang 103948Cổ phần chi phối, Vốn góp chi phốilà cổ phần hoặc phần vốn góp của Công ty mẹ chiếm trên năm mươi phần trăm (50%) voán ñieàu lệ của công ty con, hay cùng với công ty con, công ty liên kết khác chiếm một tỷ lệ khác mà theo quy định pháp luật và điều lệ của công ty đủ để Công ty mẹ thực hiện quyền chi phối đối với công ty đó.178/2004/QĐ-BCN949Cổ phần đã phát hành"là cổ phần đã được thanh toán đầy đủ và những thông tin về người mua được ghi đúng, ghi đủ vào sổ đăng ký cổ đông; kể từ thời điểm đó, người mua cổ phần trở thành cổ đông của công ty"18/2007/TT-BTC950Cổ phần đặc biệt của nhà nướcCổ phần của nhà nước trong một số doanh nghiệp mà nhà nước không có cổ phần chi phối, nhưng có quyền quyết định một số vấn đề quan trọng của doanh nghiệp theo thỏa thuận trong điều lệ doanh nghiệp (Khoản 6 - Điều 3 - Luật doanh nghiệp nhà nước).Từ điển Luật học trang 103951Cổ phần ưu đãi biểu quyết"là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty quy định. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết có các quyền: a) Biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông với số phiếu biểu quyết theo quy định tại khoản 1 Điều này; b) Các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác."60/2005/QH11952Cổ phần ưu đãi cổ tức"là cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm. Cổ tức được chia hằng năm gồm cổ tức cố định và cổ tức thưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cổ tức. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức có các quyền sau: a) Nhận cổ tức với mức ưu đãi; b) Được nhận lại một phần tài sản còn lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào công ty, sau khi công ty đã thanh toán hết các khoản nợ, cổ phần ưu đãi hoàn lại khi công ty giải thể hoặc phá sản; c) Các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức không có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát."60/2005/QH11953Cổ phần ưu đãi hoàn lạilà cổ phần được công ty hoàn lại vốn góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại có các quyền khác như cổ đông phổ thông, Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại không có quyền biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.60/2005/QH11954Cổ phiếuChứng thư cấp cho các cổ đông của một công ty cổ phần để xác nhận phần góp vốn của họ trong công ty. Cổ phiếu có thể được chuyển nhượng. Cổ phiếu được phát hành bao gồm cổ phiếu có ghi tên và cổ phiếu không ghi tên. Cổ phiếu có ghi tên là cổ phiếu của các sáng lập viên và của các thành viên của hội đồng quản trị, chỉ được chuyển nhượng khi có sự đồng ý của hội đồng quản trị, trừ trường hợp những người này đã thôi giữ các chức vụ đó từ hai năm trở lên. Cổ phiếu không ghi tên là các cổ phiếu của các cổ đông khác, được tự do chuyển nhượng.Từ điển Luật học trang 104955Cổ phiếu có ghi tênLà cổ phiếu của những người, mà trên đó tên cùng với chức vụ của họ trong công ty cổ phần phải được ghi rõ theo quy định của pháp luật. Cổ phiếu có ghi tên không được tự do chuyển nhượng, mà chỉ được chuyển nhượng khi có những điều kiện mà luật pháp hoặc điều lệ của công ty quy định. Theo luật công ty hiện hành của Việt Nam, cổ phiếu của các sáng lập viên và các thành viên của hội đồng quản trị của công ty là những cổ phiếu phải được ghi tên. Những cổ phiếu này chỉ được chuyển nhượng nếu có sự đồng ý của hội đồng quản trị, trừ khi người đó đã thôi giữ chức vụ được ghi trên cổ phiếu từ hai năm trở lên.Từ điển Luật học trang 104956Cố phiếu không ghi tênLà những cổ phiếu thông thường, xác nhận phần góp vốn của các thành viên mà luật pháp hoặc điều lệ không buộc phải ghi tên. Cổ phiếu không ghi tên được tự do chuyển nhượng trên thị trường.Từ điển Luật học trang 104957Cổ phiếu niêm yết của tổ chức phát hànhlà cổ phiếu đã phát hành và được niêm yết trên thị trường giao dịch tập trung.121/2003/TT-BTC958Cổ phiếu quỹlà loại cổ phiếu đã phát hành và được tổ chức phát hành mua lại trên thị trường chứng khoán.144/2003/NĐ-CP959Cổ phiếu thườngCông ty cổ phần có thể phát hành nhiều loại cổ phiếu thường khác nhau có ấn định mệnh giá cho mỗi cổ phiếu. Mức lãi cổ phiếu thường được ấn định trước. Mỗi cổ phiếu thường thể hiện quyền lợi sở hữu của mỗi cổ đông trong công ty, cổ đông có cổ phiếu thường có quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan lãnh đạo, quản lý của công ty.Từ điển Luật học trang 104960Cổ phiếu thưởnglà loại cổ phiếu được phát hành bằng nguồn lợi nhuận để lại hoặc các nguồn vốn chủ sở hữu hợp pháp khác của công ty cổ phần để phát không cho các cổ đông hiện tại tương ứng với tỷ lệ cổ phần hiện có của họ trong công ty.144/2003/NĐ-CP961Cổ phiếu ưu đãi (còn gọi là cổ phiếu đặc quyền)Người sở hữu cổ phiếu ưu đãi được hưởng mức lãi cổ phần riêng biệt có tính cố định hàng năm và thông thường được in rõ trên cổ phiếu, được chia lãi cổ phần trước cổ phiếu thường, được ưu tiên phân chia tài sản khi công ty phá sản. Cổ đông có cổ phiếu ưu đãi không có quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan lãnh đạo quản lý của công ty.Từ điển Luật học trang 104962Cơ quan bảo hộ giống cây trồngtrong Nghị định này là Văn phòng Bảo hộ giống cây trồng đặt tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.104/2006/NĐ-CP963Cơ quan cho vay lạilà Bộ Tài chính hoặc cơ quan, tổ chức được Bộ Tài chính uỷ quyền thực hiện cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ, có trách nhiệm giám sát việc sử dụng vốn vay, thu hồi nợ cho vay lại và được hưởng phí cho vay lại theo quy định của pháp luật.134/2005/NĐ-CP964Cơ quan chủ trì Techmartlà cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt đề án tổ chức Techmart.13/2007/QĐ-BKHCN965Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gialà cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và đơn vị nghiệp vụ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được giao nhiệm vụ chuyên trách làm tham mưu, tổ chức, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia32/2004/QH11966Cơ quan có thẩm quyền quản lý đề tài, dự án khoa học và công nghệ"là cơ quan nhà nước được giao nhiệm vụ xác định nhiệm vụ; tuyển chọn các tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện; xét duyệt nội dung và kinh phí; kiểm tra và đánh giá nghiệm thu kết quả các đề tài, dự án khoa học và công nghệ"44/2007/TTLT-BTC-BKHCN967Cơ quan có trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóalà cơ quan được phân công, phân cấp thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Bộ quản lý ngành, lĩnh vực, cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương05/2007/QH12968Cơ quan đại diện của cơ quan báo chíLà đơn vị trực thuộc cơ quan báo chí có trụ sở, nhân sự do một người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động nghiệp vụ báo chí tại một địa phương nơi mà cơ quan báo chí không đặt trụ sở chính13/2008/TT-BTTTT969Cơ quan đại diện lãnh sự"Được tổ chức và đặt trụ sở tại các nước trên cơ sở kết quả thiết lập quan hệ lãnh sự giữa hai nước hữu quan. Nơi đặt trụ sở và một số trường hợp cả số lượng thành viên của cơ quan đại diện lãnh sự được quyết định trên cơ sở thỏa thuận với chính phủ nước sở tại. Chính phủ nước sở tại cũng thỏa thuận về khu vực lãnh sự. Cơ quan đại diện lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài gồm tổng lãnh sự quán và lãnh sự quán. Người đứng đầu tổng lãnh sự quán Việt Nam là tổng lãnh sự. Người đứng đầu lãnh sự là lãnh sự. Cơ quan lãnh sự nước ngoài tại Việt Nam là tổng lãnh sự quán, lãnh sự quán, phó lãnh sự quán hoặc đại lí lãnh sự quán. Cơ quan đại diện lãnh sự quán Việt Nam ở nước ngoài có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích của nhà nước Việt Nam, của pháp nhân và công dân Việt Nam ở nước ngoài; góp phần phát triển và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với nước tiếp nhận; tìm hiểu pháp luật, tình hình kinh tế, thương mại, văn hóa, khoa học kĩ thuật, du lịch và các lĩnh vực khác; phát triển khả năng, mức độ và chuyên ngành mà Việt Nam có thể hoặc cần hợp tác để giúp các cơ quan, tổ chức hữu quan phát triển quan hệ hợp tác với nước tiếp nhận; nghiên cứu khả năng phát triển quan hệ lãnh sự giữa Việt Nam với nước tiếp nhận với các nước khác, đề xuất kiến nghị việc kí kết các điều ước quốc tế liên quan đến quan hệ lãnh sự. Cơ quan lãnh sự và thành viên cơ quan lãnh sự được hưởng những quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự trên cơ sở thỏa thuận giữa chính phủ nước cử lãnh sự và chính phủ nước nhận lãnh sự phù hợp với pháp luật quốc tế."Từ điển Luật học trang 119970Cơ quan đại diện ngoại giaoLà Đại sứ quán33/2009/QH12971Cơ quan đại diện tại tổ chức quốc tếLà Phái đoàn thường trực, Phái đoàn, Phái đoàn quan sát viên thường trực và cơ quan có tên gọi khác thực hiện chức năng đại diện của Nhà nước Việt Nam tại tổ chức quốc tế liên chính phủ.33/2009/QH12972Cơ quan điều traMột trong số các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự, có nhiệm vụ áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định, tiến hành điều tra tất cả các tội phạm xảy ra theo thẩm quyền để xác định sự thật của vụ án. Theo Bộ luật tố tụng hình sự và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự ngày 4/4/1989, cơ quan điều tra được tổ chức trong lực lượng cảnh sát nhân dân, lực lượng an ninh nhân dân, trong quân đội nhân dân và trong việc kiểm soát nhân dân. Ngoài các cơ quan điều tra chuyên trách nêu trên, Bộ luật tố tụng hình sự còn giao cho bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm và các cơ quan khác của lực lượng cảnh sát nhân dân, lực lượng an ninh nhân dân, quân đội nhân dân nhiệm vụ, quyền hạn tiến hành một số hoạt động điều tra. Thẩm quyền, nhiệm vụ, quyền hạn của từng loại cơ quan điều tra được quy định cụ thể trong Bộ luật tố tụng hình sự và Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự.Từ điển Luật học trang 120973cơ quan giám định hàng hóalà cơ quan được một Thành viên ký hợp đồng hoặc uỷ quyền thực hiện các hoạt động giám định hàng hóa209/WTO/VB974Cơ quan hải quanLà cơ quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm quản lý và thực thi luật và quy định hải quanKhongso975Cơ quan không lưulà cơ quan kiểm soát không lưu, trung tâm thông báo bay hoặc cơ quan thủ tục bay.63/2005/QĐ-BGTVT976Cơ quan kiểm soát không lưulà trung tâm kiểm soát đường dài, cơ quan kiểm soát tiếp cận, đài kiểm soát tại sân bay hoặc bộ phận kiểm soát mặt đất tại cảng hàng không quốc tế.63/2005/QĐ-BGTVT977Cơ quan kiểm soát tiếp cậnlà cơ quan cung cấp dịch vụ kiểm soát không lưu cho các chuyến bay có kiểm soát trong vùng kiểm soát tiếp cận của một hoặc nhiều sân bay.63/2005/QĐ-BGTVT978Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA)"Là tổ chức liên chính phủ. Điều lệ của IAEA được thông qua năm 1956 và có hiệu lực từ năm 1957. Hiệp định điều chỉnh mối quan hệ của IAEA với Liên hợp quốc được phê chuẩn năm 1957. Hoạt động của IAEA là hướng sử dụng năng lượng nguyên tử vào mục đích hòa bình, tăng cường sức khỏe của nhân loại và sự phồn vinh trên toàn thế giới, bảo đảm cho sự trợ giúp của tổ chức không bị sử dụng vào mục đích quân sự dưới bất cứ hình thức nào. Bộ máy tổ chức của IAEA gồm có: Hội nghị toàn thể là cơ quan cao nhất; Hội đồng quản trị là cơ quan điều hành hoạt động của IAEA giữa các kì họp của Hội nghị toàn thể; Ban thư kí do tổng giám đốc đứng đầu là cơ quan điều hành công việc hàng ngày của tổ chức. Trụ sở của IAEA đặt tại Viện (Áo)."Từ điển Luật học trang 121979Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư phápBao gồm Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia và Sở Tư pháp.28/2009/QH12980Cơ quan quản lý đường bộ"là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành thuộc Bộ Giao thông vận tải; cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện); Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã)."23/2008/QH12981Cơ quan sử dụng công chứclà cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý hành chính, chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức.117/2003/NĐ-CP982Cơ quan sử dụng công chức dự bịlà cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý hành chính, chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức dự bị.115/2003/NĐ-CP983Cơ quan tài chínhlà cơ quan quản lý nhà nước về tài chính.27/2007/NĐ-CP984Cơ quan thông tin đại chúnggọi tắt là các cơ quan Báo, Đài ở trung ương và địa phương (Báo Lao động, Báo Công an Nhân dân, Báo Tuổi trẻ, Thông Tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, …và các cơ quan Báo, Đài ở địa phương).72/2008/TT-BTC985Cơ quan thủ tục baylà cơ quan được thành lập tại cảng hàng không, sân bay để nhận các báo cáo có liên quan đến dịch vụ không lưu và kế hoạch bay trước khi tầu bay khởi hành. Cơ quan thủ tục bay có thể thành lập riêng hoặc kết hợp với cơ quan không lưu hay cơ quan không báo đã có.63/2005/QĐ-BGTVT986Cơ quan tiến hành tố tụng"Các cơ quan được luật pháp quy định có thẩm quyền và trách nhiệm tiến hành các công tác điều tra, truy tố và xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính lao động. Các cơ quan tiến hành tố tụng của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm có: a) Các cơ quan điều tra; b) Các viện kiểm sát; c) Các tòa án."Từ điển Luật học trang 121987Cơ quan tổ chức Techmartlà cơ quan đầu mối xây dựng kế hoạch, đề án tổ chức Techmart và triển khai đề án sau khi được cơ quan chủ trì Techmart phê duyệt.13/2007/QĐ-BKHCN988Cơ quan Tổng cụcbao gồm Lãnh đạo Tổng cục (Tổng cục trưởng và các Phó Tổng cục trưởng) và các đơn vị thuộc cơ quan Tổng cục.504/2006/QĐ-TCTK989Cơ quan xét xử"Theo Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức tòa án nhân dân ngày 10.10.1992, Tòa án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phương, các tòa án quân sự và các tòa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các tòa án khác do luật định đến nay có tòa án kinh tế, tòa an lao động, tòa án hành chính. Trong phạm vi chức năng của mình, tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. Bằng hoạt động của mình, tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm, các vi phạm pháp luật khác. Tổ chức và hoạt động của các tòa án nhân dân được quy định trong Hiến pháp và trong Luật tổ chức tòa án nhân dân."Từ điển Luật học trang 121990Cơ quan, đơn vị đã tham gia vào TabmisLà các cơ quan, đơn vị được kết nối và thực hiện tác nghiệp trên Tabmis.107/2008/TT-BTC991Cơ quan, tổ chức nước ngoàilà các cơ quan, tổ chức không phải là cơ quan, tổ chức Việt Nam được thành lập theo pháp luật nước ngoài, bao gồm cả cơ quan, tổ chức quốc tế được thành lập theo pháp luật quốc tế.138/2006/NĐ-CP992Cờ quốc tịchBiểu tượng để chứng tỏ một phương tiện giao thông (tàu thủy, tàu biển, máy bay) hoặc một công trình thiết bị nhân tạo thuộc về một quốc gia nhất định, phải tuân theo pháp luật của quốc gia ấy, đa số các nước dùng quốc kì làm cờ quốc kì có khi thêm một số dấu hiệu, cờ quốc tịch treo trên phương tiện hoặc thiết bị. Biểu tượng của một tổ chức quốc tế được quy định trong hiến chương, điều lệ của tổ chức ấy.Từ điển Luật học trang 122993Cơ sởlà từ gọi chung cho nhà máy, xí nghiệp, kho tàng, trụ sở làm việc, bệnh viện, trường học, rạp hát, khách sạn, chợ, trung tâm thương mại, doanh trại lực lượng vũ trang và các công trình khác27/2001/QH10994Cơ sở bán lẻlà đơn vị thuộc sở hữu của doanh nghiệp để thực hiện việc bán lẻ.23/2007/NĐ-CP995Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học"là cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng, cứu hộ, nhân giống loài hoang dã, cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, có giá trị; lưu giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền phục vụ mục đích bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học."20/2008/QH12996Cơ sở bức xạlà nơi tổ chức, cá nhân được cơ quan quản lý nhà nước về an toàn và kiểm soát bức xạ cho phép đặt nguồn bức xạ và thường xuyên tiến hành công việc bức xạ.50-L/CTN997Cơ sở chịu trách nhiệm về thuốc thú yBao gồm nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, cơ sở kinh doanh thuốc thú y.02/2009/TT-BNN998Cơ sở công nghiệp nông thôn"Là các tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tư sản xuất công nghiệp tại huyện, thị xã, thị trấn và xã, bao gồm doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã; hộ kinh doanh cá thể theo Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh."17/2008/QĐ-BCT999Cơ sở dịch vụ sản xuất phimlà cơ sở điện ảnh cung cấp phương tiện, trang bị, thiết bị kỹ thuật, bối cảnh và nhân lực cho việc sản xuất phim.62/2006/QH111000Cơ sở điện ảnhlà cơ sở do tổ chức, cá nhân thành lập, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất phim, phát hành phim, phổ biến phim theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.62/2006/QH111001Cơ sở điều hành baylà các trung tâm kiểm soát đường dài, cơ sở kiểm soát tiếp cận, đài kiểm soát tại sân bay, bộ phận kiểm soát mặt đất.14/2007/QĐ-BGTVT1002Cơ sở dữ liệulà tập hợp các dữ liệu được sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thông qua phương tiện điện tử.51/2005/QH111003Cơ sở dữ liệu của bộ, ngành, địa phươnglà tập hợp thông tin được xây dựng, cập nhật và duy trì đáp ứng yêu cầu truy nhập, sử dụng thông tin của mình và phục vụ lợi ích công cộng.67/2006/QH111004Cơ sở dữ liệu của cơ quan thuếlà các thông tin, dữ liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế của các đối tượng nộp thuế do cơ quan thuế thu thập, phân tích, lưu giữ, cập nhật và quản lý từ các nguồn khác nhau.117/2005/TT-BTC1005Cơ sở dữ liệu quốc gialà tập hợp thông tin của một hoặc một số lĩnh vực kinh tế - xã hội được xây dựng, cập nhật và duy trì đáp ứng yêu cầu truy nhập và sử dụng thông tin của các ngành kinh tế và phục vụ lợi ích công cộng.67/2006/QH111006Cơ sở dữ liệu thông tin thuê bao di động trả trướcLà tập hợp các trang thiết bị (bao gồm cả phần cứng và phần mềm) được liên kết với nhau để phục vụ việc cập nhật, lưu giữ và sử dụng thông tin thuê bao của doanh nghiệp thông tin di động.22/2009/TT-BTTTT1007Cơ sở dữ liệu văn bảnlà tập hợp hệ thống trích yếu văn bản và tệp văn bản đính kèm trên máy tính.2345/QĐ-BTNMT1008Cơ sở dữ liệu về nợ nước ngoài của quốc gialà tập hợp các số liệu, báo cáo về tình hình thực hiện, đánh giá, phân tích về nợ nước ngoài của quốc gia được lưu trữ một cách có hệ thống, có tổ chức dưới dạng tệp dữ liệu trên các vật mang tin như các loại đĩa vi tính, băng từ, đĩa CD, DVD hoặc văn bản báo cáo.232/2006/QĐ-TTg1009Cơ sở hạ tầng KCN, KCXLà các hạng mục kết cấu hạ tầng KCN, KCX theo luận chứng đã được duyệt hoặc điều chỉnh bởi cơ quan có thẩm quyền và các tài sản tiện ích công cộng.43/2008/QĐ-BTC1010Cơ sở hạ tầng thông tinlà hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số, bao gồm mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính và cơ sở dữ liệu.67/2006/QH111011Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầulà cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đầu tiên theo đăng ký của người tham gia bảo hiểm y tế và được ghi trong thẻ bảo hiểm y tế.25/2008/QH121012Cơ sở kiểm soát tiếp cậnlà một đơn vị có chức năng cung cấp dịch vụ kiểm soát không lưu đối với các chuyến bay có kiểm soát đi hoặc đến một hoặc nhiều sân bay.14/2007/QĐ-BGTVT1013Cơ sở lưu trú du lịchlà cơ sở cho thuê buồng, giường và cung cấp các dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu.44/2005/QH111014Cơ sở nuôi tômlà nơi có hoạt động trực tiếp nuôi tôm, trong đó các ao nuôi tôm có cùng hình thức nuôi và sử dụng chung nguồn nước cấp và hệ thống thải nước, do một tổ chức, cá nhân làm chủ.06/2006/QĐ-BTS1015Cơ sở nuôi tôm an toànlà cơ sở nuôi tôm áp dụng GAP hoặc CoC và được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cơ sở nuôi tôm đạt tiêu chuẩn GAP hoặc CoC (sau đây gọi chung là Giấy Chứng nhận cơ sở nuôi tôm an toàn).06/2006/QĐ-BTS1016Cơ sở quản lý phòng thí nghiệmLà tổ chức (bao gồm cả tổ chức nước ngoài) có đăng ký hành nghề theo quy định của pháp luật và có phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.11/2008/QĐ-BXD1017Cơ sở sản xuấtlà doanh nghiệp sản xuất linh kiện, lắp ráp xe cơ giới có đủ điều kiện theo các quy định hiện hành.34/2005/QĐ-BGTVT1018Cơ sở trách nhiệm hình sựTrách nhiệm của người phạm tội phải chịu các biện pháp xử lí về hình sự đối với tội phạm mà người ấy đã gây ra, tức là phải chịu hậu quả pháp lí của hành vi phạm tội. Theo Điều 2 Bộ luật hình sự về cơ sở trách nhiệm hình sự thì chỉ người nào phạm vào tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự và hình phạt áp dụng đối với người đó phải do tòa án quyết định.Từ điển Luật học trang 1221019Cơ sở trợ giúp trẻ emlà tổ chức được thành lập để bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt25/2004/QH111020Cơ sở trồng cấy nhân tạolà nơi trồng, cấy từ hạt, hợp tử, mầm, ghép cành hoặc các cách nhân giống khác thực vật hoang dã trong môi trường có kiểm soát.82/2006/NĐ-CP1021Cơ sở ươm tạo công nghệ, cơ sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệlà nơi có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cung cấp dịch vụ, hỗ trợ cần thiết để ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ80/2006/QH111022Cổ tứclà khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại của công ty sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài chính.60/2005/QH111023Cố vấn pháp lýNgười có chuyên môn về pháp lý (luật sư, luật gia) được hỏi ý kiến về những vấn đề pháp lý. Cố vấn pháp lý có thể là người trong biên chế, có thể là một cộng tác viên. (Xt. Tư vấn pháp lý).Từ điển Luật học trang 1041024Cố ý gây thiệt hạilà trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra.33/2005/QH111025Cố ý gián tiếpLỗi của một người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hành vi của mình có tính chất nguy hiểm cho xã hội, thấy được hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng có ý thức bỏ mặc cho hậu quả tác hại xảy ra.Từ điển Luật học trang 1041026Cố ý phạm tộiThái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả cho hành vi đó gây ra. Căn cứ vào đặc điểm trạng thái tâm lý của người phạm tội, luật hình sự chia tội thành 2 loại: cố ý và vô ý. Tội cố ý gồm hai hình thức: cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp. Tội vô ý cũng được chia ra: vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thả. Theo Điều 9 - Bộ luật hình sự, thì “cố ý phạm tội là phạm tội trong trường hợp nhận thức rõ hành vi của mình có tính chất nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra”.Từ điển Luật học trang 1051027Cố ý trực tiếpLỗi của người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hành vi của mình có tính chất nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả xảy ra.Từ điển Luật học trang 1051028CoCQuy tắc ứng xử trong nuôi trồng thuỷ sản có trách nhiệm, viết tắt là ”quy phạm nuôi có trách nhiệm”, (Code of Conduct for Responsible Aquaculture, viết tắt là CoC): là quy phạm thực hành để ứng dụng trong nuôi tôm được xây dựng dựa trên các quy định tại Điều 9 - Phát triển nuôi trồng thuỷ sản - của “Bộ Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm” của FAO (Phụ lục 1) nhằm kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn thực phẩm cho sản phẩm nuôi, nâng cao tính cộng đồng và hiệu quả tổng hợp của nghề nuôi tôm.06/2006/QĐ-BTS1029CoC (Code of Conduct for Responsible Aquaculture)là quy tắc ứng xử trong nuôi trồng thuỷ sản có trách nhiệm (viết tắt là Quy phạm nuôi có trách nhiệm) được ứng dụng trong nuôi tôm nhằm kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn thực phẩm cho sản phẩm nuôi, nâng cao tính cộng đồng và hiệu quả tổng hợp của nghề nuôi tôm.33/2007/QĐ-UBND1030Cogitationis poenam nemo paliturMột nguyên tắc của pháp luật cổ La Mã: khác tư tưởng, chính kiến không phải là tội phạm và không bị xử phạt. Luật pháp hiện đại của nhiều nước quy định rằng khi tư tưởng, chính kiến đã được thể hiện bằng các hành vi phạm tội do luật quy định thì mới bị đưa ra xét xử và phải chịu hình phạt.Từ điển Luật học trang 1011031Còi điệnlà thiết bị chuyên dùng phát âm thanh nhờ sử dụng nguồn điện.30/2004/QĐ-BGTVT1032Còi hơilà thiết bị chuyên dùng phát âm thanh nhờ hệ thống khí nén.30/2004/QĐ-BGTVT1033Còi ủlà thiết bị chuyên dùng phát âm thanh đặc biệt khác với âm thanh của còi điện và còi hơi.30/2004/QĐ-BGTVT1034COM(Communication): Thông tin.21/2007/QĐ-BGTVT1035Con ngoài giá thúCon mà cha mẹ không phải là vợ chồng, hoặc cha mẹ ăn ở với nhau như vợ chồng, nhưng việc lấy nhau chưa được uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn đăng ký vào sổ kết hôn. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có nhiệm vụ đăng ký khai sinh cho đứa trẻ mà không cần đi sâu vào tình trạng hôn nhân của cha mẹ. Nếu người đứng khai không muốn khai tên người cha thì ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn vẫn đăng kí. Cha, mẹ của con ngoài giá thú có nhiệm vụ nuôi dưỡng con ngoài giá thú và con ngoài giá thú có nhiệm vụ đối với cha, mẹ theo pháp luật về quan hệ giữa cha, mẹ với con. Con ngoài giá thú được thừa kế của cha, mẹ và cha, mẹ được thừa kế của con ngoài giá thú theo những quy định của pháp luật về thừa kế.Từ điển Luật học trang 1021036Con nuôi1. Con nuôi là người được một người khác không phải là cha, mẹ nhận làm con và giữa hai người có mối quan hệ gắn bó như cha, mẹ với con. 2. Theo Điều 35 - Luật hôn nhân gia đình ngày 20.12.1986 thì người từ 16 tuổi trở xuống mới được nhận làm con nuôi. Trong trường hợp nuôi con nuôi là thương binh, người tàn tật hoặc làm con nuôi người già yếu cô đơn thì con nuôi có thể trên 15 tuổi. Người nuôi phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên. 3. Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự thỏa thuận của hai vợ chồng người nuôi, của cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của người con nuôi chưa thành niên. Nếu nhận con nuôi từ 9 tuổi trở lên thì còn phải được sự đồng ý của em đó. 4. Việc nhận nuôi con nuôi phải do ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú của người nuôi hoặc con nuôi công nhận và ghi vào sổ hộ tịch. 5. Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi và giữa con nuôi với cha, mẹ nuôi có những quyền và nghĩa vụ như cha, mẹ đẻ với con. 6. Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau. Con nuôi vẫn được thừa kế về phía cha, mẹ đẻ theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật.Từ điển Luật học trang 1021037Cồn rượuLà cồn để sản xuất, pha chế rượu, có tên khoa học là Etanol, công thức hóa học là C2,H5OH.40/2008/NĐ-CP1038Con trong giá thúCon sinh ra trong thời kỳ mà cha mẹ đã kết hôn với nhau, việc kết hôn được ủy ban nhân dân (xã, phường) công nhận và ghi vào sổ kết hôn.Từ điển Luật học trang 1031039Công an nhân dânlà lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Công an nhân dân gồm lực lượng An ninh nhân dân và lực lượng Cảnh sát nhân dân.54/2005/QH111040Công an xãlà lực lượng vũ trang bán chuyên trách, thuộc hệ thống tổ chức của Công an nhân dân, làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã.06/2008/PL-UBTVQH121041Công báoTờ báo chính thức của chính phủ bảo đảm việc công bố các văn bản luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, các văn bản nghị quyết, nghị định của Chính phủ và mọi văn bản hành chính quan trọng khác của các bộ và các cơ quan ngang bộ, các văn bản quan trọng của Tòa án nhân dân tối cao và của Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Tầm quan trọng của việc đăng tải trên Công báo trong lĩnh vực thi hành pháp luật là ở chỗ nó công bố nội dung và hiệu lực của văn bản pháp luật cho mọi người đều biết và cả ngày tháng các văn bản đó có hiệu lực. Cũng trên tinh thần và ý nghĩa đó, ủy ban nhân dân tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương. vd. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, đều đặn hàng tháng từ trước đến nay vẫn thường xuyên công bố các văn bản pháp quy của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Hà Nội trên Công báo.Từ điển Luật học trang 1051042Công bố cuộc biểu diễn đã định hình hoặc bản ghi âm, ghi hìnhlà việc đưa các bản sao của cuộc biểu diễn đã được định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình tới công chúng với sự đồng ý của chủ sở hữu quyền liên quan.100/2006/NĐ-CP1043Công bố hợp chuẩnlà việc tổ chức, cá nhân tự công bố đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.68/2006/QH111044Công bố hợp quylà việc tổ chức, cá nhân, công bố với cơ quan quản lý nhà nước và người tiêu dùng về sự phù hợp của sản phẩm với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn tương ứng sau khi thực hiện quá trình đánh giá sự phù hợp.06/2009/TT-BTTTT1045Công bố luậtThủ tục tuyên bố công khai một văn bản luật sau khi đã được thông qua để mọi người biết và đưa vào thi hành. Thẩm quyền và thời gian công bố được quy định trong hiến pháp, luật. Ở Việt Nam, luật, nghị quyết của Quốc hội (trừ những nghị quyết không phải qua thủ tục công bố), pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội (trừ những nghị quyết không phải qua thủ tục công bố), do lệnh của chủ tịch nước công bố chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày được thông qua (Điều 88,93 - Hiến pháp năm 1992).Từ điển Luật học trang 1051046Công bố sự phù hợp đối với công trình viễn thôngLà hoạt động công bố sự phù hợp theo quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn tương ứng đối với công trình viễn thông bắt buộc phải kiểm định và công trình viễn thông phải công bố sự phù hợp. Công trình viễn thông bắt buộc kiểm định và công trình viễn thông bắt buộc công bố sự phù hợp là các công trình viễn thông khi đưa vào sử dụng có thể làm ảnh hưởng đến an toàn lợi ích của cộng đồng.09/2009/TT-BTTTT1047Công bố thông tin về nợ nước ngoàilà việc cung cấp rộng rãi ra công chúng các thông tin, dữ liệu về nợ nước ngoài một cách kịp thời, chính xác và theo đúng quy định của pháp luật.232/2006/QĐ-TTg1048Công bố, phổ biến tác phẩmlà thể hiện tác phẩm trước công chúng dưới dạng thuyết trình, trưng bầy, xuất bản, biểu diễn, phát thanh, truyền hình và các hình thức vật chất khác.27/2001/TT-BVHTT1049Công bố, phổ biến tác phẩm kiến trúclà việc thể hiện cho công chúng biết về tác phẩm thông qua xuất bản, thuyết trình, trưng bày hoặc giới thiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng.04/2003/TTLT-BVHTT-BXD1050Công chức"là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật."22/2008/QH121051Công chứngLà việc công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch khác (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch) bằng văn bản mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.19/2009/QĐ-UBND1052Công chứng nhà nước (từ cũ gọi là chưởng khế),"Một tổ chức công vụ được luật pháp trao cho chức năng và nhiệm vụ trong phạm vi quản hạt của mình: - Lập tất cả những văn kiện và hợp đồng mà các đương sự trước các tòa án bắt buộc phải làm. - Lập những văn kiện và hợp đồng mà các đương sự đó muốn cho có tính chất công chứng thư có giá trị như các văn kiện do cơ quan nhà nước có thẩm quyền lập ra. - Xác định niên hiệu của những văn kiện và hợp đồng đó. - Giữ và quản lý các văn kiện đó. Cấp bản sao đại tự và toàn sao. Nhà nước chịu trách nhiệm dân dự về những lỗi mà công chứng nhà nước đã phạm khi thi hành công vụ của mình; được coi là lỗi về công vụ tất cả những lỗi mà công chứng nhà nước đã phạm nhưng không cố ý, hoặc đã phạm do cẩu thả hoặc sơ suất trong khi thi hành chức vụ. Khi hoàn thành nhiệm vụ, công chứng nhà nước được thu về cho nhà nước tất cả các khoản lệ phí và được hưởng thù lao theo quy định của pháp luật."Từ điển Luật học trang 1061053Công chứng thưMột văn bản do một người công vụ lập nên và được soạn thảo theo những điều kiện và thủ tục luật định như chúc thư, hợp đồng và các giấy tờ khác, do công chứng nhà nước và các người công vụ có thẩm quyền khác lập nên. Công chứng thư bao gồm cả các giấy tờ thị thực. Giấy tờ thị thực là những giấy tờ do chính đương sự kí trước mặt chủ tịch uỷ ban nhân dân (hoặc phó chủ tịch được uỷ quyền hợp pháp) của phường, xã sở tại và sau khi nhận thực căn cước của các đương sự, sự có mặt của họ ghi rõ việc đọc giấy tờ, việc kí kết và ngày tháng thị thực. Chủ tịch uỷ ban nhân dân kí tên và đóng dấu dưới các chữ kí của các bên đương sự.Từ điển Luật học trang 1061054Công chứng viênCán bộ tư pháp làm việc thuộc phạm vi công chứng ở các phòng công chứng nhà nước: xác nhận, chứng nhận, chứng thực các bản sao giấy tờ, chữ ký… lập văn bản theo yêu cầu của người hữu quan (vd. Lập di chúc …). Công chứng viên không được chứng nhận di chúc của người mà mình là người thừa kế theo pháp luật hay theo di chúc, có cha, mẹ, vợ hoặc chồng là người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc của người để thừa kế hoặc bản thân có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan đến di chúc (Điều 662 – Bộ luật dân sự).Từ điển Luật học trang 1061055Công cụ chuyển nhượnglà giấy tờ có giá ghi nhận lệnh thanh toán hoặc cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định vào một thời điểm nhất định.49/2005/QH111056Công cụ nợLà tín phiếu, hối phiếu, trái phiếu, công trái và công cụ khác làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ.29/2009/QH121057Công dân"Người dân của một nhà nước dân chủ, có chủ quyền. Nhà nước xác định một người cụ thể là công dân là xác định sự phụ thuộc về mặt pháp lý của người đó đối với nhà nước. Công dân phải thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước đồng thời được hưởng các quyền mà nhà nước quy định đối với công dân nước mình khi ở trong nước cũng như ở nước ngoài. Căn cứ pháp lý để xác định công dân của một nước cụ thể là quốc tịch của người đó. Có người là công dân của một nước (người có một quốc tịch); có người cùng một lúc là công dân của hai nước (người có hai quốc tịch); có người không được xác định là công dân của một nước nào (người không có quốc tịch). Công dân của một nước được pháp luật của nước đó quy định cho hưởng các quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội và buộc phải thực hiện các nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. Nhà nước bảo đảm các quyền công dân của họ, đồng thời họ cũng phải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với nhà nước và xã hội. Những người không phải là công dân của một nước thì trong thời gian sinh sống ở nước đó họ chỉ được hưởng một số quyền lợi nhất định về dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội như: được pháp luật bảo hộ tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm; được bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về nhà ở, bảo đảm bí mật thư tín, quyền lợi về sáng chế, phát minh; được thực hiện các giao dịch dân sự, kinh tế … trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Họ phải thực hiện một số nghĩa vụ như tuân theo hiến pháp, pháp luật của nhà nước nơi họ cư trú. Đồng thời những người không có quốc tịch của nước nơi họ cư trú bị hạn chế một số quyền và nghĩa vụ như: quyền tham gia quản lý nhà nước; quyền bầu cử, ứng cử; làm nghĩa vụ quân sự…."Từ điển Luật học trang 1071058Công dân nước ngoài"là người có quốc tịch nước ngoài; quốc tịch nước ngoài là quốc tịch của một nước khác không phải là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam."68/2002/NĐ-CP1059Công dân Việt NamNgười dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc tịch Việt Nam là căn cứ duy nhất để xác định một người là công dân Việt Nam. Người có quốc tịch Việt Nam là công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Công dân Việt Nam phải thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp và được nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ khi ở trong nước cũng như ở nước ngoài. Pháp luật Việt Nam quy định các quyền của công dân Việt Nam về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội đồng thời quy định các nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước. Pháp luật Việt Nam cũng quy định trường hợp công dân của nước khác hoặc người không có quốc tịch được nhập quốc tịch Việt Nam để trở thành công dân Việt Nam (xt. Nhập quốc tịch) hoặc trường hợp công dân Việt Nam bị tước quốc tịch Việt Nam.Từ điển Luật học trang 1071060Công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoàilà những công dân Việt Nam thường trú hoặc tạm trú ở nước ngoài.11/2008/TTLT-BTP-BNG1061Công dân Việt Nam thường trú ở nước ngoàilà những người đang có quốc tịch Việt Nam công tác, học tập, lao động có thời hạn ở nước ngoài và được nước sở tại cấp giấy tờ cho phép tạm trú có thời hạn ở nước ngoài.11/2008/TTLT-BTP-BNG1062Công đoàn"Tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác; tham gia quản lý nhà nước và xã hội; tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ tổ quốc (Điều 10 – Hiến pháp năm 1992). Công đoàn tổ chức và hoạt động theo Điều lệ công đoàn Việt Nam, có các quyền và nghĩa vụ rộng lớn được quy định trong Hiếp pháp; Luật công đoàn do Quốc hội thông qua ngày 30/6/1990; Bộ luật lao động và nhiều văn bản quy định pháp luật khác. Các quyền và nghĩa vụ của công đoàn thuộc hai lĩnh vực: - Tham gia quản lý nhà nước, quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý lao động. - Chăm lo cải thiện đời sống, việc làm cho người lao động, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động. Công đoàn là đại diện của tập thể lao động trong các quan hệ lao động."Từ điển Luật học trang 1081063Công đoạn gia công, chế biến hàng hoálà quá trình sản xuất chính tạo ra những đặc điểm cơ bản của hàng hóa.19/2006/NĐ-CP1064Cộng đồng dân cư thônlà toàn bộ các hộ gia đình, cá nhân sống trong cùng một thôn, làng, bản, ấp, buôn, phum, sóc hoặc đơn vị tương đương29/2004/QH111065Cổng giao tiếp điện tử Hà Nộihệ thống trên Internet được xây dựng với mục tiêu tạo ra một môi trường giao tiếp điện tử để cung cấp cho công dân, tổ chức những nội dung sau: - Đưa thông tin về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và Thành phố đến với công dân, tổ chức, doanh nghiệp. - Tạo cầu nối để công dân tổ chức tiếp xúc với chính quyền Thành phố một cách nhanh chóng thuận tiện. - Từng bước giải quyết thủ tục hành chính bằng các dịch vụ trực tuyến trên mạng.90/2006/QĐ-UBND1066Công hàmVăn thư ngoại giao, văn kiện trao đổi đối ngoại. Công hàm phố biến nhất là công hàm cá nhân và công hàm “khẩu ngữ”. Công hàm cá nhân được viết dưới dạng thư của người viết văn kiện trao đổi, theo ngôi thứ nhất số ít có ký tên. Còn công hàm “khẩu ngữ” được lập theo ngôi thứ ba số ít và không ký tên. Cuối văn thư thường được đóng dấu của bộ ngoại giao hoặc của cơ quan đại diện ngoại giao. Loại công hàm này thường bắt đầu và kết thúc bằng những câu văn có tính lễ nhượng quốc tế. Việc trao đổi công hàm trong thực tiễn ngoại giao quốc tế được coi như là một trong những loại hình của điều ước quốc tế.Từ điển Luật học trang 1081067Công khailà việc cơ quan, tổ chức, đơn vị công bố, cung cấp thông tin chính thức về văn bản, hoạt động hoặc về nội dung nhất định.55/2005/QH111068Công lệnh tải trọnglà quy định về tải trọng tối đa cho phép trên một trục và tải trọng rải đều tối đa cho phép theo chiều dài của phương tiện giao thông đường sắt được quy định trên từng cầu, đoạn, khu gian, khu đoạn, tuyến đường sắt.35/2005/QH111069Công lệnh tốc độlà quy định về tốc độ tối đa cho phép phương tiện giao thông đường sắt chạy trên từng cầu, đoạn, khu gian, khu đoạn, tuyến đường sắt.35/2005/QH111070Công lýLẽ phải, lẽ công bằng, phù hợp với pháp luật đương thời, không thiên lệch, không tư vị. Chế độ nào cũng coi tòa án là tượng trưng cho công lý, là cơ quan công lí của chế độ ấy.Từ điển Luật học trang 1081071Công nghệlà giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm80/2006/QH111072Công nghệ cao"là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng và giá trị gia tăng cao; có khả năng hình thành các ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hoá ngành sản xuất, dịch vụ hiện có"80/2006/QH111073Công nghệ chuyển genlà việc chuyển gen của một sinh vật này sang cho một sinh vật khác, bắt buộc chuỗi ADN của sinh vật đó phải tiếp nhận gen mới.212/2005/QĐ-TTg1074Công nghệ mớilà công nghệ lần đầu tiên được tạo ra tại Việt Nam80/2006/QH111075Công nghệ thân thiện với môi trườnglà công nghệ được áp dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu và tiêu dùng mà trong quá trình hoạt động, sử dụng gây hại ít hơn cho môi trường so với công nghệ tương tự và sản phẩm được tạo ra từ công nghệ đó là sản phẩm thân thiện với môi trường.04/2009/NĐ-CP1076Công nghệ thông tinlà tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số.67/2006/QH111077Công nghệ tiên tiếnlà công nghệ hàng đầu, có trình độ công nghệ cao hơn trình độ công nghệ cùng loại hiện có80/2006/QH111078Công nghiệp công nghệ caolà ngành kinh tế - kỹ thuật sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao.21/2008/QH121079Công nghiệp công nghệ thông tinlà ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao sản xuất và cung cấp sản phẩm công nghệ thông tin, bao gồm sản phẩm phần cứng, phần mềm và nội dung thông tin số.67/2006/QH111080Công nghiệp nội dunglà công nghiệp sản xuất các sản phẩm thông tin số, bao gồm thông tin kinh tế - xã hội, thông tin khoa học - giáo dục, thông tin văn hóa - giải trí trên môi trường mạng và các sản phẩm tương tự khác.67/2006/QH111081Công nghiệp phần cứnglà công nghiệp sản xuất các sản phẩm phần cứng, bao gồm phụ tùng, linh kiện, thiết bị số.67/2006/QH111082Công nghiệp phần mềm"là công nghiệp sản xuất các sản phẩm phần mềm, bao gồm phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng, phần mềm điều khiển, tự động hóa và các sản phẩm tương tự khác; cung cấp các giải pháp cài đặt, bảo trì, hướng dẫn sử dụng."67/2006/QH111083Công nghiệp quốc phònglà bộ phận của công nghiệp quốc gia có nhiệm vụ nghiên cứu phát triển, chế tạo, sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa, cải tiến, hiện đại hoá vũ khí, trang bị kỹ thuật, thiết bị chuyên dùng và các sản phẩm khác phục vụ quốc phòng.39/2005/QH111084Công nhậnlà việc xác nhận phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định có năng lực phù hợp với các tiêu chuẩn tương ứng.68/2006/QH111085Công nhận hiệu lựcLà văn bản do Cục Hàng không Việt Nam ban hành chấp nhận giấy chứng nhận, giấy phép, phê chuẩn, chỉ định hoặc văn bản cho phép do quốc gia thành viên khác của ICAO cấp hoặc ban hành, bao gồm quyền hạn tương tự hoặc hạn chế hơn.10/2008/QĐ-BGTVT1086Công nhận quốc tế"Sự công nhận trên cơ sở các quy phạm của pháp luật quốc tế đối với các quốc gia, chính phủ hoặc các đối tượng khác mới xuất hiện trong quan hệ quốc tế nhằm thiết lập với các đối tượng này các quan hệ khác nhau. Thường có các dạng công nhận sau đây: công nhận quốc gia; công nhận chính phủ; công nhận các bên khởi nghĩa; công nhận cơ quan giải phóng dân tộc; công nhận các cơ quan kháng chiến. Phổ biến nhất là công nhận chính phủ mới thành lập dưới hình thức công nhận về pháp lí hoặc công nhận trên thực tế. Việc công nhận chính thức thường được biểu hiện bằng văn bản trong đó nói rõ vấn đề đó hoặc nói rõ ý định thiết lập các quan hệ chính thức giữa các bên hữu quan. Việc công nhận chính thức sẽ làm phát sinh các kết quả nhất định trong quan hệ giữa các quốc gia, chính phủ hữu quan hoặc đối tượng khác có quan hệ công nhận quốc tế."Từ điển Luật học trang 1091087Công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuấtlà rừng trồng là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng bằng hình thức ghi trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong hồ sơ địa chính nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ của chủ rừng29/2004/QH111088Công nhân, viên chứclà người được tuyển dụng vào làm việc trong Công an nhân dân mà không thuộc diện được Nhà nước phong cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ.54/2005/QH111089Công pháp quốc tếHệ thống các quy phạm và nguyên tắc điều ước và tập quán, điều chỉnh quan hệ quốc tế thể hiện ý chí thỏa thuận giữa các quốc gia phù hợp với các quy luật của phát triển xã hội. Công pháp quốc tế là hệ thống quy phạm pháp lý độc lập không thuộc hệ thống pháp luật của quốc gia nào nhưng chịu sự tác động của các nước khác nhau. Công pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ hợp tác và đấu tranh giữa các quốc gia và có sự tác động mạnh đối với chính sách và pháp luật của các quốc gia. Vi phạm các quy phạm và nguyên tắc của công pháp quốc tế sẽ dẫn đến trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia vi phạm.Từ điển Luật học trang 1091090Công pháp quốc tế về bảo vệ môi trườngTổng hợp các hiệp ước quốc tế, các tuyên ngôn của Liên hợp quốc nhằm điều chỉnh kêu gọi các quốc gia thực hiện các biện pháp nhằm phòng ngừa, giảm bớt và xóa bỏ, khắc phục các thiệt hại gây ra đối với môi trường nước, không khí, tài nguyên trên trái đất và môi trường ngoài tầng khí quyển do con người đã gây ra. Năm 1972, Liên hợp quốc đưa ra Tuyên ngôn về các vấn đề môi trường. Năm 1982, khóa họp 37 của Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông báo “Chiến lược toàn cầu về bảo vệ thiên nhiên”. Năm 1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết “về trách nhiệm lịch sử của các quốc gia về bảo vệ thiên nhiên trái đất cho các thế hệ hiện nay và mai sau”. Trước sự suy giảm mạnh về chất lượng môi trường và các hậu quả xảy ra ngày càng lớn, các quốc gia đã tăng cường công tác lập pháp nhằm bảo vệ môi trường của quốc gia mình. Còn công pháp quốc tế về bảo vệ môi trường chưa có sự tiến bộ và chưa có được tiếng nói chung. Các quốc gia phát triển chưa chịu đóng góp và giúp đỡ các quốc gia kém phát triển trong đấu tranh bảo vệ và chống suy giảm môi trường.Từ điển Luật học trang 1091091Công pháp quốc tế về khoảng không vũ trụ"Một ngành luật mới xuất hiện kể từ việc phóng thành công các tên lửa và phi thuyền vượt khỏi tầng khí quyển của Trái Đất do Liên Xô tiến hành vào những năm 60 của thế kỷ 20 và của nhiều nước khác như Mỹ, Pháp, Anh, Ấn độ, Trung Quốc vào những năm tiếp theo. Các văn kiện pháp lý quốc tế thuộc lĩnh vực này hiện có: Tuyên ngôn về các nguyên tắc điều chỉnh hoạt động của các quốc gia trong việc nghiên cứu và sử dụng khoảng không vũ trụ do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 13/12/1963; Hiệp ước năm 1967 về các nguyên tắc hoạt động của các quốc gia trong việc nghiên cứu và sử dụng khoảng không vũ trụ kể cả Mặt Trăng và các thiên thể khác; Hiệp định năm 1970 về hoạt động của các quốc gia trên Mặt Trăng và các thiên thể khác, các nguyên tắc điều chỉnh việc các quốc gia sử dụng các vệ tinh nhân tạo của Trái Đất cho việc truyền sóng hình trực tiếp do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1982. Các văn kiện pháp lý quốc tế về khoảng không vũ trụ đều xuyên suốt các nguyên tắc cơ bản: các quốc gia tự do nghiên cứu và sử dụng khoảng không vũ trụ không có sự phân biệt; khoảng không vũ trụ không thuộc chủ quyền một quốc gia nào; Mặt Trăng và các thiên thể khác chỉ được sử dụng vào mục đích hòa bình không được đưa vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí giết người hàng loạt khác vào vũ trụ; nhà nước chịu trách nhiệm quốc tế về hoạt động vũ trụ của mình."Từ điển Luật học trang 1101092Cống qua đêlà công trình xây dựng qua đê dùng để cấp nước, thoát nước hoặc kết hợp giao thông thuỷ79/2006/QH111093Công sứ"1. Tên gọi của hàm ngoại giao thuộc cấp ngoại giao cao cấp (hàm công sứ) và chức vụ ngoại giao (công sứ). Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hàm công sứ là hàm ngoại giao sau hàm đại sứ, thuộc cấp ngoại giao cao cấp của Việt Nam; công sứ là chức vụ ngoại giao cao cấp của Việt Nam; công sứ là chức vụ ngoại giao sau đại sứ đặc mệnh toàn quyền, công sứ đặc mệnh toàn quyền, đại biện, trưửng đoàn đại diện thường trực tại tổ chức quốc tế liên chính phủ. Người mang hàm công sứ có thể được cử giữ chức vụ người đứng đầu cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; khi hết thời hạn công tác về nước thì giữ lại hàm công sứ đã được phong. Pháp lệnh năm 1995 về hàm, cấp ngoại giao quy định cụ thể các tiêu chuẩn của hàm công sứ, quy tắc phong, thăng, hạ, tước hàm công sứ, các quyền, nghĩa vụ của người mang hàm công sứ. 2. Chức vụ quan đầu tỉnh do người Pháp nắm giữ tại Việt Nam ở hai miền Bắc Kỳ và Trung Kỳ trong thời gian Việt Nam thuộc Pháp, trước Cách mạng tháng Tám 1945."Từ điển Luật học trang 1101094Công tác báo cáo môi trường"Là việc lập và cung cấp các thông tin về môi trường có liên quan như số liệu, dữ liệu về các thành phần môi trường; về trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên thiên nhiên; về các tác động đối với môi trường; về chất thải; về mức độ môi trường bị ô nhiễm, suy thoái và thông tin về các vấn đề môi trường khác của đơn vị tới cơ quan có thẩm quyền."52/2008/QĐ-BCT1095Công tác báo động (Alerting service)là hoạt động thông báo cho các cơ quan có liên quan về tàu bay cần sự giúp đỡ và sự hỗ trợ của Cơ sở cung cấp dịch vụ tìm kiếm, cứu nạn.26/2007/QĐ-BGTVT1096Công tác cảnh vệlà thực hiện các biện pháp cơ bản theo quy định của pháp luật để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho các đối tượng cảnh vệ.25/2005/PL-UBTVQH111097Công tác dân sốlà việc quản lý và tổ chức thực hiện các hoạt động tác động đến quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư và nâng cao chất lượng dân số.06/2003/PL-UBTVQH111098Công tác thanh niênlà những hoạt động của Đảng, Nhà nước và xã hội nhằm giáo dục, bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niên phấn đấu và trưởng thành, đồng thời phát huy vai trò xung kích, sức sáng tạo và tiềm năng to lớn của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.120/2007/NĐ-CP1099Cộng tác viên bảo hiểmlà các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân được doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền bán các sản phẩm bảo hiểm cho công chúng thay mặt doanh nghiệp bảo hiểm trên cơ sở hợp đồng cộng tác viên và không phải là đơn vị trực thuộc doanh nghiệp bảo hiểm.28/1998/TT-BTC1100Cổng thông tin điện tử"Là trang thông tin điện tử trên Internet tích hợp các kênh thông tin, các dịch vụ và ứng dụng theo một phương thức thống nhất, thông qua một điểm truy cập duy nhất đối với người sử dụng; là phương tiện để cung cấp, trao đổi thông tin chính thức trên mạng internet của Thanh tra Chính phủ, được thiết kế như là một phương tiện truyền thông đa phương tiện."1321/QĐ-TTCP1101Cổng thông tin Thị trường nước ngoàiLà trang tin điện tử tại các địa chỉ www.thitruongnuocngoai.vn và www.ttnn.com.vn do Bộ Công Thương quản lý và vận hành, có chức năng hỗ trợ các đơn vị và Thương vụ ứng dụng công nghệ thông tin và Internet để trực tiếp cập nhật, đăng tin kinh tế, thương mại, thị trường và luật pháp kinh doanh thuộc thị trường do đơn vị hay Thương vụ phụ trách tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong hoạt động thương mại và đầu tư, trọng tâm là đẩy mạnh và phát triển xuất khẩu.4812/QĐ-BCT1102Công thức gốcLà một tài liệu hoặc bộ tài liệu chỉ rõ các nguyên liệu ban đầu và khối lượng của chúng, nguyên liệu bao gói, cùng với bản mô tả các quy trình và những điểm cần thận trọng để sản xuất ra một lượng xác định thành phẩm, cũng như các chỉ dẫn về chế biến, kể cả kiểm tra trong quá trình sản xuất.15/2008/QĐ-BYT1103Cổng Thương mại điện tử quốc gia (ECVN)Là sàn thương mại điện tử hỗ trợ giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp do Bộ Công Thương quản lý và vận hành tại địa chỉ www.ecvn.com, có chức năng cung cấp trực tuyến các cơ hội chào mua, chào bán hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp thành viên trong nước và nước ngoài.4812/QĐ-BCT1104Công tố viên nhà nướcCán bộ nhân danh nhà nước làm nhiệm vụ buộc tội trong các phiên tòa hình sự. Công tố viên nhà nước ở các phiên tòa hình sự hiện nay của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là các kiểm sát viên của các viện kiểm sát nhân dân hay các viện kiểm sát quân sự. Trong các phiên tòa hình sự, các công tố viên nhà nước bắt đầu công việc của mình bằng cách công bố trước tòa bản quyết định truy tố bị cáo, tham gia việc thẩm vấn những người tham gia tố tụng: bị cáo, nhân chứng, người bị hại…, tranh luận với luật sư bào chữa khi thẩm vấn kết thúc. Trong văn bản buộc tội, công tố viên nhà nước phải khẳng định lại trước tòa tội phạm đã xác định đối với bị cáo, điều luật, loại hình phạt, mức độ xử phạt, kiến nghị tòa sẽ tuyên phạt đối với bị cáo. Trong trường hợp qua thẩm vấn thấy rằng không đủ cơ sở để buộc tội thì công tố viên nhà nước sẽ kiến nghị tòa hoặc đình chỉ xét xử, hoặc tạm hoãn xét xử để thu thập thêm chứng cứ. Kiến nghị của công tố viên nhà nước bắt buộc phải được nêu lại đầy đủ trong bản án để làm cơ sở cho phán quyết của toàn án khi tuyên án.Từ điển Luật học trang 1141105Công tố viên xã hộiTrong thực tiễn tư pháp của một số nước xã hội chủ nghĩa trước đây, công tố viên xã hội là người đại diện cho các tổ chức chính trị, xã hội, hoặc tổ chức quần chúng làm nhiệm vụ buộc tội bị cáo trong các phiên tòa hình sự. Việc tham gia của các công tố viên xã hội trong các phiên toàn hình sự không phải là điều bắt buộc. Nó chỉ cần thiết trong trường hợp cần phát huy tác dụng các quần chúng nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm. Tuy nhiên chế định về công tố viên xã hội chưa được pháp luật quy định một cách đầy đủ và rõ ràng.Từ điển Luật học trang 1151106Công trái nhà nướcLoại trái phiếu dài hạn đặc biệt, được phát hành từng đợt do nhà nước phát hành để bù đắp việc thiếu hụt ngân sách.Từ điển Luật học trang 1151107Công trình (hoặc đất sử dụng) hỗn hợpLà công trình (hoặc quỹ đất) sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau (ví dụ: ở kết hợp kinh doanh dịch vụ, và/hoặc kết hợp sản xuất…).04/2008/QĐ-BXD1108Công trình chuyên mônlà công trình để lắp đặt các thiết bị quan trắc hoặc phục vụ quan trắc các yếu tố khí tượng thuỷ văn, môi trường không khí và nước.03/2006/QĐ-BTNMT1109Công trình cố địnhlà công trình được xây dựng, lắp đặt cố định, được sử dụng để phục vụ hoạt động dầu khí.40/2007/QĐ-TTg1110Công trình đặc biệt"là công trình liên quan đến an toàn đê điều, bao gồm công trình quốc phòng, an ninh, giao thông, thủy lợi, công trình ngầm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống giếng khai thác nước ngầm; cửa khẩu qua đê, trạm bơm, âu thuyền; di tích lịch sử, văn hóa, khu phố cổ, làng cổ; cụm, tuyến dân cư trong vùng dân cư sống chung với lũ và trên các cù lao"79/2006/QH111111Công trình đại diện để xác định chỉ số giá xây dựnglà các công trình xây dựng mới, có tính năng phục vụ phù hợp với phân loại công trình, được xây dựng theo quy trình công nghệ thi công phổ biến, sử dụng các loại vật liệu xây dựng thông dụng.1599/BXD-VP1112Công trình điện lực"là tổ hợp các phương tiện, máy móc, thiết bị, kết cấu xây dựng phục vụ trực tiếp cho hoạt động phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, điều độ hệ thống điện, mua bán điện; hệ thống bảo vệ công trình điện lực; hành lang bảo vệ an toàn lưới điện; đất sử dụng cho công trình điện lực và công trình phụ trợ khác"28/2004/QH111113Công trình đường bộgồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường, hệ thống thoát nước, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, dải phân cách và công trình, thiết bị phụ trợ khác26/2001/QH101114Công trình giao thông"gồm công trình đường bộ; công trình đường sắt; công trình đường thuỷ; cầu; hầm; sân bay."30/2006/QĐ-BGTVT1115Công trình kỹ thuật chuyên ngành viễn thông"Là tập hợp các thiết bị, hệ thống thiết bị viễn thông liên kết với nhau theo thiết kế và nguồn điện, hệ thống chống sét, tiếp đất; linh kiện, phụ kiện kèm theo."09/2009/TT-BTTTT1116Công trình phụ trợ"là công trình phục vụ việc quản lý, bảo vệ đê điều, bao gồm công trình tràn sự cố; cột mốc trên đê, cột chỉ giới, biển báo đê điều, cột thủy chí, giếng giảm áp, trạm và thiết bị quan trắc về thông số kỹ thuật phục vụ công tác quản lý đê; điếm canh đê, kho, bãi chứa vật tư dự trữ phòng, chống lũ, lụt, bão, trụ sở Hạt quản lý đê, trụ sở Ban chỉ huy phòng, chống lụt, bão; công trình phân lũ, làm chậm lũ; dải cây chắn sóng bảo vệ đê"79/2006/QH111117Công trình thuỷ lợi"là công trình khai thác mặt lợi của nước; phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái"08/1998/QH101118Công trình xây dựnglà sản phẩm của công nghệ xây lắp gắn liền với đất (bao gồm cả mặt nước, mặt biển và thềm lục địa) được tạo thành bằng vật liệu xây dựng, thiết bị và lao động. Công trình xây dựng bao gồm một hạng mục hoặc nhiều hạng mục công trình nằm trong dây chuyền công nghệ đồng bộ, hoàn chỉnh (có tính đến việc hợp tác sản xuất) để làm ra sản phẩm cuối cùng nêu trong dự án.177-CP1119Công ty"Sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng một sự kiện pháp lý, nhằm tiến hành hoạt động để đạt được một mục tiêu chung nào đó. Công ty cũng được hiểu là một loại tổ chức. Theo nghĩa này, công ty ra đời là kết quả sự liên kết của nhiều người hoặc nhiều tổ chức thông qua một sự kiện pháp lý như hợp đồng thành lập công ty, quy chế hoạt động hay điều lệ hoạt động của công ty. Công ty hoạt động vì một mục đích chung do các thành viên đề ra khi thành lập công ty. Căn cứ vào mục đích hoạt động, có thể phân loại thành công công ty kinh doanh, tức là công ty hoạt động vì mục đích tìm kiếm lợi nhuận và công ty không kinh doanh tức là công ty hoạt động vì các mục đích khác, ngoài lợi nhuận. Theo Luật công ty của Việt Nam do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/12/1990 và có hiệu lực kể từ ngày 15/04/1991, công ty là loại ""doanh nghiệp, trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận và cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ công ty trong phạm vi phần vốn của mình góp vào công ty"" (Điều 2 Luật công ty). Như vậy, theo Luật công ty hiện hành ở Việt Nam, các công ty kinh doanh bao gồm 2 loại là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần (Điều 2 - Luật công ty), tức là những công ty đối vốn (xt. Công ty đối vốn)."Từ điển Luật học trang 1111120Công ty cho thuê tài chínhMột loại công ty tài chính, hoạt động chủ yếu là cho thuê máy móc, thiết bị và các động sản khác. Công ty cho thuê tài chính được thành lập và hoạt động tại Việt Nam bao gồm công ty cho thuê tài chính Việt Nam, công ty cho thuê tài chính liên doanh giữa (các) bên Việt Nam và (các) bên nước ngoài và công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài. Điều kiện để thành lập công ty cho thuê tài chính cũng như tổ chức và hoạt động của loại doanh nghiệp này được quy định trong Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam được ban hành kèm theo Nghị định số 64/CP của Chính phủ ngày 9/10/1995.Từ điển Luật học trang 1111121Công ty chứng khoánlà công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập theo pháp luật Việt Nam để kinh doanh chứng khoán theo giấy phép kinh doanh chứng khoán do ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp.55/2004/QĐ-BTC1122Công ty chứng khoán liên doanhlà công ty chứng khoán được thành lập trên cơ sở hợp đồng liên doanh giữa tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài và đối tác Việt Nam theo giấy phép thành lập và hoạt động do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cấp.121/2003/TT-BTC1123Công ty cổ phần"Một trong hai loại công ty đối vốn theo Luật công ty của Việt Nam. Công ty cổ phần là công ty mà vốn điều lệ của nó được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Người mua cổ phần trở thành thành viên của công ty và được gọi là cổ đông. Công ty cổ phần phải có tối thiểu 7 cổ đông trong suốt quá trình hoạt động. Công ty cổ phần là một pháp nhân. Điều kiện để thành lập công ty cổ phần là các sáng lập viên phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất là 20% số cổ phiếu dự tính phát hành của công ty. Trong quá trình hoạt động, nếu có nhu cầu về vốn, công ty cổ phần có thể phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ hoặc trái phiếu để vay vốn từ công chúng nếu được ủy ban nhân dân cấp giấy phép. Điều kiện để được cấp giấy phép phát hành cổ phiếu mới là công ty đã thu hết tiền cổ phiếu phát hành trong đợt trước; chứng minh được hoạt động kinh doanh của công ty đang được quản lý tốt và có hiệu quả; được ngân hàng đảm nhiệm giúp đỡ dịch vụ ngân quỹ và kế toán liên quan đến việc phát hành cổ phiếu; có chương trình và kế hoạch cụ thể công khai gọi vốn từ công chứng. Chương trình và kế hoạch này phải đảm bảo cho mọi người có quan tâm hiểu rõ, hiểu đúng tình hình kinh doanh, thực trạng tài chính, triển vọng phát triển của công ty để họ có cơ sở quyết định mua cổ phiếu. Cơ quan quản lý của công ty cổ phần bao gồm: đại hội đồng cổ đông; hội đồng quản trị; giám đốc (tổng giám đốc) và các kiểm soát viên."Từ điển Luật học trang 1121124Công ty cổ phần nhà nướclà công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đông là các công ty nhà nước hoặc tổ chức được Nhà nước uỷ quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp14/2003/QH111125Công ty đối nhânLoại công ty trong đó sự liên kết giữa các thành viên chủ yếu dựa trên sự tin cậy về tư cách của mỗi người. Công ty đối nhân không phải là pháp nhân. Đặc trưng cơ bản của công ty đối nhân là khi tham gia công ty, mỗi thành viên vẫn quản lý phần vốn của mình và chịu trách nhiệm cá nhân về các khoản nợ. Việc chuyển nhượng, thừa kế tư cách thành viên của công ty đối nhân phải được sự đồng ý của tất cả các thành viên khác. Loại công ty này hiện nay chưa được quy định trong Luật công ty của Việt Nam.Từ điển Luật học trang 1121126Công ty đối vốnLoại công ty, trong đó, sự liên kết của các thành viên hoàn toàn dựa trên sự góp vốn mà không cần góp sức lao động của cá nhân, đối lập với công ty đối nhân. Công ty đối vốn là pháp nhân. Đặc trưng cơ bản của công ty đối vốn là phần góp vốn, về cơ bản, có thể được tự do chuyển nhượng hoặc thừa kế. Các thành viên của công ty được chia lợi nhuận và phải chịu lỗi tương ứng với phần vốn của mình góp vào công ty và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty giới hạn trong phần vốn của mình góp vào công ty. Các thành viên của công ty không nhất thiết phải làm việc trong công ty. Công ty đối vốn là loại công ty được quy định trong Luật công ty Việt Nam với hai hình thức là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần.Từ điển Luật học trang 1121127Công ty hợp danhLà công ty đối nhân. Khi tham gia công ty, mỗi thành viên góp một phần vốn, nhưng vẫn quản lý phần vốn này. Phần vốn này không được tự do chuyển nhượng hoặc thừa kế. Tất cả các thành viên của công ty hợp danh đều có tư cách thương gia, chịu trách nhiệm cá nhân, liên đới và vô hạn về mọi hoạt động của công ty. Công ty hợp danh có tên riêng phải được đặt theo quy định của pháp luật, cụ thể là người ta lấy tên của một thành viên của công ty kèm theo các chữ và công ty. Vd. Nguyễn Văn A và công ty.Từ điển Luật học trang 1131128Công ty liên kếtlà công ty mà Công ty mẹ có cổ phần, vốn góp không chi phối, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài và các quy định pháp luật có liên quan.178/2004/QĐ-BCN1129Công ty nhà nướclà doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Công ty nhà nước được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước độc lập, tổng công ty nhà nước14/2003/QH111130Công ty nhà nước độc lậplà công ty nhà nước không thuộc cơ cấu tổ chức của tổng công ty nhà nước14/2003/QH111131Công ty nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp kháclà công ty sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chiếm trên 50% vốn điều lệ của doanh nghiệp khác, giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó14/2003/QH111132Công ty niêm yết"là công ty cổ phần được chấp thuận niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán/ Trung tâm Giao dịch Chứng khoán trên lãnh thổ Việt Nam;"12/2007/QĐ-BTC1133Công ty quản lý quỹ liên doanhlà công ty quản lý quỹ được thành lập trên cơ sở hợp đồng liên doanh giữa tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài được phép hoạt động quản lý quỹ và đối tác Việt Nam theo giấy phép thành lập và hoạt động do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cấp.121/2003/TT-BTC1134Công ty Tài chínhDoanh nghiệp có hoạt động nghề nghiệp thông thường là các hoạt động ngân hàng, nhưng trên nguyên tắc không nhận tiền gửi không kì hạn hoặc có thời hạn dưới hai năm.Từ điển Luật học trang 1131135Công ty Tài chính 100% vốn nước ngoàilà Công ty Tài chính được thành lập bằng vốn của một hoặc của nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam.79/2002/NĐ-CP1136Công ty Tài chính cổ phầnlà Công ty Tài chính do các tổ chức và cá nhân cùng góp vốn theo quy định của pháp luật, được thành lập dưới hình thức Công ty cổ phần.79/2002/NĐ-CP1137Công ty Tài chính liên doanhlà Công ty Tài chính được thành lập bằng vốn góp giữa bên Việt Nam gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam và bên nước ngoài gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài, trên cơ sở hợp đồng liên doanh.79/2002/NĐ-CP1138Công ty Tài chính Nhà nướclà Công ty Tài chính do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh.79/2002/NĐ-CP1139Công ty Tài chính trực thuộc của tổ chức tín dụnglà Công ty Tài chính do một tổ chức tín dụng thành lập bằng vốn tự có của mình và làm chủ sở hữu theo quy định của pháp luật, hạch toán độc lập và có tư cách pháp nhân.79/2002/NĐ-CP1140Công ty thành viên hạch toán độc lậpBao gồm: công ty thành viên hạch toán độc lập, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổng công ty nhà nước, công ty mẹ thuộc tổng công ty nhà nước, tập đoàn kinh tế, công ty mẹ trong mô hình công ty mẹ - công ty con là chủ sở hữu.109/2008/NĐ-CP1141Công ty trách nhiệm hữu hạn"Là một công ty đối vốn. So với công ty cổ phần là một loại công ty đối vốn khác, công ty trách nhiệm hữu hạn, theo Luật công ty Việt Nam có các đặc điểm: 1. Số lượng thành viên tối thiểu trong suốt quá trình hoạt động là 2. 2. Mỗi thành viên chỉ có một phần vốn góp. Vốn có thể góp bằng tiền, hiện vật, quyền sử dụng đất hay bản quyền sở hữu công nghiệp. Phần vốn góp của tất cả các thành viên phải đóng đủ ngay từ khi mới thành lập công ty, dù phần vốn góp đó được thể hiện bằng hình thức nào. Phần góp vốn này được ghi rõ trong điều lệ công ty. 3. Công ty trách nhiệm hữu hạn không được phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào ra công chúng để thu hút vốn (xt. Chứng khoán). 4. Việc chuyển nhượng phần vốn góp chỉ được tự do thực hiện trong nội bộ công ty. Nếu chuyển ra ngoài công ty thì phải được sự đồng ý của nhóm thành viên đại diện cho ít nhất 3/4 tổng số vốn điều lệ của công ty. Công ty trách nhiệm hữu hạn là một pháp nhân. Việc tổ chức quản lý và điều hành hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn phụ thuộc vào số lượng thành viên của nó. Khi công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 11 thành viên trở xuống, các thành viên tự thỏa thuận để phân công nhau đảm nhận các chức trách quản lý, kiểm soát công ty và cử một người trong số các thành viên làm giám đốc điều hành hoạt động của công ty. Khi công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 12 thành viên trở lên, cơ chế quản lý giống như công ty cổ phần, gồm có đại hội đồng, hội đồng quản trị; giám đốc và các kiểm soát viên."Từ điển Luật học trang 1131142Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên"là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty."60/2005/QH111143Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có hai thành viên trở lênlà công ty trách nhiệm hữu hạn trong đó tất cả các thành viên đều là công ty nhà nước hoặc có thành viên là công ty nhà nước và thành viên khác là tổ chức được Nhà nước uỷ quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp14/2003/QH111144Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viênlà công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, được tổ chức quản lý và đăng ký hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp14/2003/QH111145Công ty trực thuộc công ty tài chínhLà công ty thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Có trên 50% vốn điều lệ thuộc sở hữu của Công ty Tài chính. b) Việc bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc (Giám đốc) của công ty thuộc quyền quyết định của Công ty Tài chính. c) Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty thuộc thẩm quyền quyết định của Công ty Tài chính.”81/2008/NĐ-CP1146Công ty trực thuộc của ngân hàng thương mại"Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập bằng vốn tự có mà ngân hàng thương mại: a) Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông đã phát hành của công ty đó; hoặc b) Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc của công ty đó; hoặc c) Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó."59/2009/NĐ-CP1147Công ty vô danhỞ Việt Nam, công ty này được gọi là công ty cổ phần. Ở pháp công ty cổ phần được gọi là công ty vô danh (société anonyme), bởi trong tên riêng của công ty không được nêu tên riêng của một thành viên nào của công ty như ở tên riêng của công ty hợp danh. Không có thành viên nào của công ty phải chịu trách nhiệm cá nhân, liên đới và vô hạn về hoạt động của công ty như ở công ty hợp danh. Trách nhiệm của họ đối với hoạt động của công ty chỉ giới hạn trong cổ phần của họ.Từ điển Luật học trang 1141148Công ty xuyên quốcNhững công ty được hình thành theo pháp luật của một quốc gia, nhưng có chi nhánh đại diện hoạt động ở các quốc gia khác. Thể chế của các chi nhánh của công ty xuyên quốc gia được xác định trên cơ sở pháp luật quốc gia nơi đăng ký thành lập.Từ điển Luật học trang 1141149Công ước ChicagoLà Công ước về Hàng không dân dụng quốc tế ký tại Chigago ngày 7 tháng 12 năm 1944.10/2008/QĐ-BGTVT1150Công ước của liên hợp quốc về quyền trẻ em"Được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 sau hơn 10 năm soạn thảo và hoàn chỉnh. Ngày 26/10/1990 Công ước được mở cho các nước ký nhận, kỷ niệm lần thứ 30 Tuyên ngôn về quyền trẻ em (1959 – 1989) và lần thứ 10 năm quốc tế thiếu nhi (1979 – 1989). Việt Nam đã tham gia và có những đóng góp tích cực, đã ký ngay trong ngày đầu tiên khi Công ước được mở cho các nước ký, là nước thứ 2 trên thế giới và nước đầu tiên ở Châu Á đã phê chuẩn Công ước này (20/2/1990) mà không bảo lưu điều nào. Công ước gồm 3 phần chính: lời mở đầu nên bật những nguyên tắc cơ bản của Liện hợp quốc khẳng định thực tế cần phải chăm sóc, giúp đỡ và bảo vệ đặc biệt do trẻ em còn non nớt về thể chất và trí tuệ, trách nhiệm hàng đầu của gia đình trong việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em; tầm quan trọng của các truyền thống, giá trị văn hóa và vai trò của hợp tác quốc tế trong việc thực hiện quyền trẻ em. Phần 1 gồm 41 điều quy định các quyền cụ thể của trẻ em như quyền được sống và phát triển, quyền có họ tên và quốc tịch, quyền được giữ gìn bản sắc, quyền được sống với cha mẹ, đoàn tụ gia đình, quyền tự do biểu đạt, tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo, được bảo về đời tư, tự do giao kết, hội họp hòa bình, tiếp xúc thông tin nhiều chiều, được chăm sóc nuôi dưỡng, được nhận làm con nuôi, được giúp đỡ nhân đạo, hưởng an toàn xã hội, được học hành, được hưởng nền văn hóa của mình, sử dụng tiếng nói của mình, nghỉ ngơi, vui chơi, sinh hoạt văn hóa, quyền được bảo vệ khỏi bị bóc lột, vv. và trách nhiệm của quốc gia thành viên trong việc thực hiện các quyền này. Phần 2 và 3 quy định việc thực hiện Công ước. Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt của Công ước là loài người phải dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất mà mình có, những lợi ích của trẻ em phải được quan tâm đầu tiên, phải chú ý và ưu tiên trước hết cho trẻ em trong mọi vấn đề có liên quan."Từ điển Luật học trang 1151151Công ước Giơnevơ về bảo hộ thường dân trong chiến tranhThỏa thuận quốc tế giữa 62 nước tại Hội nghị Giơnevơ ngày 12/8/1949, gồm 4 phần, 159 điều với nội dung nhằm giảm bớt đau khổ cho thường dân trong chiến tranh: các bên xung đột không được tấn công quân sự vào dân thường, thành viên lực lượng vũ trang đã hạ vũ khí, bị bệnh hoặc bị loại ra ngoài vòng chiến đấu, những nhân viên và phương tiện dùng cho việc cứu thương. Các bên xung đột sẽ lập ra những khu y tế, an ninh, khu trung lập và thông báo cho nhau biết địa điểm những khu ấy để đưa những người bị thương, bị bệnh, bị tàn tật, phụ nữ có thai, trẻ em mồ côi vì chiến tranh dưới 15 tuổi vào chăm sóc. Những người ngoại quốc ở trên lãnh thổ của một bên xung đột có quyền yêu cầu và được tạo điều kiện để rời khỏi lãnh thổ. Cấm giết, làm bị thương, dùng làm vật thí nghiệm, tra trấn, dùng nhục hình, bắt làm con tin, tuyên án và thì hành án đối với các đối tượng đã nêu trong công ước. Việt Nam gia nhập Công ước vào ngày 5/6/1957 với 2 điều trừ ngoại: 1. Khi nước cầm giữ thường dân yêu cầu một nước trung lập hoặc tổ chức đảm nhiệm công vụ do Công ước giao phó cho nước bảo hộ thì những yêu cầu đó được Việt Nam coi là hợp pháp, nếu yêu cầu đó được nước mà những thường dân đó trực thuộc chấp thuận. 2. Nước cầm giữ thường dân, giao thường dân cho một nước tham gia Công ước này không làm cho nước cầm giữ hết trách nhiệm trong việc áp dụng các điều khoản của Công ước đối với các thường dân đó.Từ điển Luật học trang 1161152Công ước Giơnevơ về quyền tác giả (cg. Công ước quốc tế về quyền tác giả)Công ước được ký năm 1952 trong khuôn khổ của UNESCO, được bổ sung tại Pari năm 1971 về bảo hộ quyền tác giả của công dân các nước tham gia công ước và đối với các tác phẩm lần đầu tiên công bố ở các nước tham gia công ước. Tác phẩm được bảo hộ bao gồm văn học, nghệ thuật (sân khấu, điện ảnh, hội họa, điêu khắc) các công trình khoa học. (Xt. Bảo hộ quốc tế quyền tác giả).Từ điển Luật học trang 1161153Công ước Giơnevơ về thương – bệnh binh"Thỏa thuận quốc tế giữa 61 nước về cải thiện tình cảnh những người bị thương, bị bệnh tại chiến trường ký tại Giơnevơ ngày 12.8.1949 gồm 10 chương, 64 điều, với những nội dung cam kết; đối xử nhân đạo, chăm sóc y tế, chôn cất tử tế những người bị chết của đối phương còn để lại trên chiến trường, cung cấp tin tức về họ cho những người, tổ chức, nước hữu quan. Nhân viên y tế, những người và phương tiện dùng cho việc tìm kiếm, chuyên chở cứu hộ thương, bệnh binh nếu mang dấu hiệu chữ thập đỏ, lưỡi liềm đỏ, sư tử và mặt trời đỏ trên nền trắng sẽ được bảo hộ, không bị tấn công. Cố ý giết, làm bị thương, đối xử vô nhân đạo, dùng làm vật thí nghiệm làm dụng dấu hiệu chữ thập đỏ bị coi là hành vi vi phạm nghiêm trọng Công ước và phải bị xử phạt. Việt Nam gia nhập Công ước vào ngày 5.6.1957 với điều trừ ngoại rằng: khi nước cầm giữ thương, bệnh binh yêu cầu các nước trung lập hoặc tổ chức nào khác đảm nhiệm những nhiệm vụ do Công ước giao phó cho nước bảo hộ, thì hành động đó được Việt Nam coi là hợp pháp nếu yêu cầu đó được nước mà các thương, bệnh binh ấy trực thuộc chấp thuận."Từ điển Luật học trang 1171154Công ước Giơnevơ về thương – bệnh binh hải quânThỏa thuận quốc tế của 61 nước cả thiện tình cảnh những người bị thương, bị bệnh, bị đắm tàu thuộc các lực lượng vũ trang trên biển, bao gồm cả trường hợp máy bay bị bắt buộc hạ cánh hoặc rơi xuống biển. Giết, làm bị thương, đối xử vô nhân đạo, bỏ mặc không cứu vớt, lạm dụng dấu hiệu hồng thập tự đều bị nghiêm cấm và bị xử phạt. Việt Nam gia nhập Công ước vào ngày 5.6.1967 với điều trừ ngoại: khi nước cầm giữ thương, bệnh binh và những người bị đắm tàu yêu cầu nước trung lập hoặc một tổ chức những công vụ mà công ước giao phó cho nước bảo hộ, Việt Nam coi là hợp pháp, khi nước mà các thương, bệnh binh và những người bị đắm tàu thuộc các lực lượng hải quân ấy trực thuộc chấp thuận.Từ điển Luật học trang 1171155Công ước Giơnevơ về tù binhThỏa thuận quốc tế giữa 60 nước về đối xử nhân đạo đối với tù bình kí tại Giơnevơ ngày 12.8.1949 có 6 phần, 143 điều. Các nước ký kết công ước cam kết: tù bình được nới nhẹ khỏi những điều kiện ngặt nghèo của cuộc sống bị giam giữ, tập trung, được chăm sóc về ăn ở, chữa bệnh, được trao đổi thư từ, cầu nguyện, làm lễ theo nghi thức tôn giáo của họ. Khi phạm tội, phạm kỷ luật được xét xử theo nguyên tắc pháp lý chung. Việt Nam gia nhập công ước vào ngày 5.6.1957 với 3 điều trừ ngoại: 1. Khi nước cầm giữ tù binh yêu cầu nước trung lập hoặc tổ chức đảm nhiệm những công vụ do Công ước giao phó cho những bảo hộ, Việt Nam coi là hợp pháp, nếu yêu cầu đó được nước mà những tù binh ấy trực thuộc chấp thuận. 2. Việc nước cầm giữ tù binh giao tù binh cho một nước tham gia Công ước này, không làm cho nước cầm giữ tù binh hết trách nhiệm trong việc áp dụng những điều khoản của Công ước đối với tù binh. 3. Những tù binh bị truy tố và bị kết án về những tội ác chiến tranh theo những nguyên tắc do Tòa án quốc tế Nuyrămbe đề ra không được hưởng những điều khoản của Công ước.Từ điển Luật học trang 1171156Công ước ngăn ngừa, xử phạt tội ác diệt chủngThỏa thuận quốc tế được thông qua tại Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 9.12.1948 với nội dung xác nhận rằng diệt chủng là tội ác được thực hiện bằng các hành vi như: giết, xâm phạm đến sự toàn vẹn thể chất hoặc tinh thần của các thành viên trong tập thể, cố ý bắt các tập thể phải sống trong những điều kiện dẫn đến việc biến mất cả cộng đồng, thực hiện các các biện pháp cản trở việc sinh đẻ của cộng đồng, cưỡng bức chuyển trẻ em từ cộng đồng này sang cộng đồng khác. Người thực hiện, người đề ra chủ trương, cổ vũ, mưu toan thực hành dù là người lãnh đạo nhà nước, là quan chức hay thường dân mà phạm tội ác diệt chủng đều bị đưa ra xét xử và trừng trị. Hầu hết các thành viên Liên hợp quốc đã tham gia Công ước. Chỉ riêng có Hoa kỳ cho đến nay vẫn đứng ngoài Công ước.Từ điển Luật học trang 1181157Công ước quốc tếMột trong những tên gọi phổ biến của các văn kiện điều ước quốc tế nhiều bên. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm hiệp ước, công ước, định ước, hiệp định, nghị định thư, thỏa thuận, công hàm trảo đổi và các văn kiện pháp lý khác ký kết giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế hoặc chủ thể khác của pháp luật quốc tế. Pháp luật không phân biệt sự pháp lý nào giữa công ước với các điều ước quốc tế tùy thuộc vào tính chất và nội dung của vấn đề kí kết (kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật) giữa các bên kí kết mà xác định các hình thức văn bản. Thông thường đa số các điều ước được kí kết về các vấn đề chuyên môn thuộc các lĩnh vực kinh tế, pháp lí, xã hội và nhân văn ….Từ điển Luật học trang 1181158Công ước Ramsarlà tên viết tắt của Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước, được ký năm 1971 tại thành phố Ramsar, Cộng hoà Iran (Việt Nam là thành viên của Công ước Ramsar từ ngày 20 tháng 01 năm 1989).109/2003/NĐ-CP1159Công ước STCWlà Công ước Quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng chỉ và trực ca cho thuyền viên năm 1978, sửa đổi năm 1995.66/2005/QĐ-BGTVT1160Công việc bức xạlà các hoạt động khảo sát, thăm dò, khai thác, sản xuất, sử dụng, xuất khẩu, nhập khẩu, chuyển nhượng, vận chuyển, tàng trữ, hủy bỏ các nguồn bức xạ hoặc những hoạt động khác có liên quan đến bức xạ.50-L/CTN1161Cốt xây dựng khống chếLà cao độ xây dựng tối thiểu bắt buộc phải tuân thủ được lựa chọn phù hợp với quy chuẩn về quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật.04/2008/QĐ-BXD1162CPDLC(Controller Pilot Data link Communication): Liên lạc dữ liệu giữa tổ lái và kiểm soát viên không lưu.14/2007/QĐ-BGTVT1163CSCCDVCơ sở cung cấp dịch vụ.19/2009/TT-BGTVT1164Cử triLà mọi công dân Việt Nam, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên (trừ những người mất trí, hoặc bị toà án tước quyền bầu cử) được tham gia bầu cử bỏ phiếu để lựa chọn người đại diện cho mình vào cơ quan quyền lực của nhà nước. Hình thức ghi nhận quyền bầu cử của công dân là danh sách cử tri. Công dân có đủ điều kiện tham gia bầu cử đều được ghi tên vào danh sách cử tri. Là cử tri, công dân thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của mình theo quy định của luật bầu cử. Luật cũng quy định các biện pháp xử lý (hành chính, hình sự…) đối với những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ cử tri, quy định các thủ tục khiếu nại, xem xét giải quyết khi có sự vi phạm quyền và nghĩa vụ của cử tri. Hầu hết các nước trên thế giới đều quy định độ tuổi của cử tri là 18 tuổi. Cũng có nước như Cu Ba quy định tuổi thấp hơn: từ 16 tuổi trở lên. Pháp luật một số nước cũng có những quy định điều kiện tài sản, thời hạn cư trú, trình độ văn hóa để hạn chế quyền bầu cử của công dân nước họ.Từ điển Luật học trang 1221165Cư trúLà việc thường trú hoặc tạm trú tại một địa điểm, một khu vực nhất định trên lãnh thổ Việt Nam.27/2009/TT-BGDĐT1166Cư trú hợp pháplà những cá nhân có hộ khẩu thường trú hoạch tạm trú dài hạn theo quy định của pháp luật trên địa bàn hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.08/2005/TT-NHNN1167Cửa khẩuNơi mà người, phương tiện, hàng hóa trong nước được phép xuất cảnh ra nước ngoài hoặc người, phương tiện, hàng hóa nước ngoài được nhập cảnh, quá cảnh vào trong nước. Có 3 loại cửa khẩu: 1. Cửa khẩu đường bộ được đặt ở các điểm nút giao thông trong nước thông với nước ngoài. 2. Cửu khẩu đường biển đặt tại các cảng biển. 3. Cửu khẩu hàng không đặt tại các sân bay quốc tế trong nước. Người, phương tiện, hàng hóa đi qua cửa khẩu đều chịu sự kiểm soát và biên phòng, hải quan y tế.Từ điển Luật học trang 1231168Cửa khẩu nhập đầu tiên"là cảng đích ghi trên vận tải đơn. Đối với loại hình vận chuyển bằng đương bộ, đường ,sắt hoặc đường sông thì ""cửa khẩu nhập đầu tiên"" là cảnh dịch ghi trên hợp đồng."113/2005/TT-BTC1169Cửa khẩu qua đêlà công trình cắt ngang đê để phục vụ giao thông đường bộ, đường sắt79/2006/QH111170Củilà những cây gỗ chết khô, cây đổ gãy, cây sâu bệnh, cành, ngọn không thể tận dụng làm gỗ mà hộ gia đình được thu hái làm củi đun80/2003/TTLT-BNN-BTC1171Cụm bán hàngLà tập hợp các điểm kinh doanh của chủ hàng được giới hạn bởi các tuyến giao thông phụ.13/2006/QĐ-BXD1172Cụm công nghiệp"Là khu vực tập trung các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, cơ sở dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; được đầu tư xây dựng chủ yếu nhằm di dời, sắp xếp, thu hút các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cá nhân, hộ gia đình ở địa phương vào đầu tư sản xuất, kinh doanh; do Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quyết định thành lập. Cụm công nghiệp hoạt động theo Quy chế này và các quy định của pháp luật liên quan. Cụm công nghiệp có quy mô diện tích không quá 50 (năm mươi) ha. Trường hợp cần thiết phải mở rộng cụm công nghiệp hiện có thì tổng diện tích sau khi mở rộng cũng không vượt quá 75 (bảy mươi lăm) ha."105/2009/QĐ-TTg1173Cụm địa chỉ phátlà tập hợp các địa chỉ bưu chính được xác định trên cơ sở phân cấp quản lý hành chính.05/2004/QĐ-BBCVT1174Cụm nhà chung cưlà khu nhà ở có từ hai nhà chung cư trở lên trong cùng một địa điểm xây dựng của cùng một chủ đầu tư hoặc một khu nhà chung cư được xây dựng trước đây.10/2003/QĐ-BXD1175Cụm sản xuất làng nghề tập trunglà khu vực có ranh giới xác định thuộc địa bàn của một hoặc nhiều xã của một huyện, có cùng chế độ sử dụng đất, được đầu tư hạ tầng đồng bộ, có nhiều chủ thể cùng sản xuất kinh doanh ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, không bố trí đất ở, nhà ở và không bố trí xen lẫn với nhà ở, đất ở trong cụm sản xuất làng nghề tập trung.44/2008/QĐ-UBND1176Cung cấp Thông tin tín dụng điện tửlà việc tạo lập và chuyển Thông tin tín dụng điện tử cho đơn vị khai thác sử dụng.987/2001/QĐ-NHNN1177Cung cấp trực tuyến dịch vụ côngLà việc ứng dụng môi trường mạng máy tính điện tử để cung cấp một phần hoặc toàn bộ dịch vụ công, bao gồm thông tin về quy trình, thủ tục, biểu mẫu, tiếp nhận hồ sơ, xử lý hồ sơ, thông báo kết quả và các văn bản liên quan tới dịch vụ công đó.49/2008/QĐ-BCT1178Cùng điều kiện mua bánbao gồm cùng các điều kiện về cấp độ thương mại, số lượng, quãng đường và phương thức vận tải, bảo hiểm.118/2003/TT-BTC1179Cùng dòng máu trực hệ"Những người có quan hệ máu mủ; giữa cha mẹ với con; ông bà với cháu nội và ngoại. Pháp luật cấm những người có cùng dòng máu trực hệ kết hôn với nhau, cấm kết hôn giữa bố đẻ với con gái, mẹ đẻ với con trai, giữa ông với cháu gái nội, cháu gái ngoại, bà với cháu trai nội, cháu trai ngoại."Từ điển Luật học trang 1221180Cung ứng dịch vụ"là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận."36/2005/QH111181Cung ứng séc trắnglà việc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cung cấp các séc trắng cho các tổ chức, cá nhân là khách hàng của mình có nhu cầu sử dụng séc.159/2003/NĐ-CP1182Cuộc bán đấu giálà việc thực hiện đấu giá trực tiếp theo một trình tự được quy định cụ thể để lựa chọn người mua hàng trên cơ sở bảo đảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch103/2008/QĐ-BTC1183Cước trả tới đích"Khái niệm được dùng trong lĩnh vực thương mại quốc tế, với kí hiệu quốc tế CPT (viết tắt của các từ tiếng Anh: carriage paid to…) Theo điều kiện này thì bên bán phải: kí hợp đồng chuyên chở và trả cước đến địa điểm đích quy định; giao hàng cho người vận tải đầu tiên. Lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu nếu có. Cung cấp cho người mua hóa đơn và chứng từ vận tải thường lệ. Bên mua phải: nhận hàng khi đã được giao cho người vận tải đầu tiên và khi hóa đơn, chứng từ vận tải (nếu tập quán yêu cầu chứng từ vận tải) được giao cho mình. Chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng hóa kể từ khi hàng hóa đã được giao cho người vận tải đầu tiên."Từ điển Luật học trang 1231184Cước và phí bảo hiểm trả tới đích"Khái niệm được dùng trong lĩnh vực thương mại quốc tế, với kí hiệu quốc tế CIP (chữ viết tắt của: carriage and insurance paid to..) Theo điều kiện này thì bên bán phải: kí hợp đồng chuyên chở và trả cước đến địa điểm đích quy định; giao hàng cho người vận tải đầu tiên; lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu nếu có; kí hợp đồng bảo hiểm cho hàng hóa và trả phí bảo hiểm; cung cấp cho bên mua hóa đơn, chứng từ vận tải thường lệ và đơn bảo hiểm hoặc bằng chứng khác thể hiện là hàng đã được bảo hiểm. Bên mua phải: nhận hàng khi hàng đã được giao cho người vận tải đầu tiên và khi hóa đơn, đơn bảo hiểm và chứng từ vận tải thường lệ (nếu tập quán yêu cầu chứng từ vận tải) được giao cho mình. Chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng hóa kể từ khi hàng đã được giao cho người vận tải đầu tiên."Từ điển Luật học trang 1231185Cưỡng bức"Việc sử dụng quyền lực, hoặc đe dọa, hoặc dùng sức mạnh, hoặc dùng bất cứ thủ đoạn nào khác buộc một người phải hành động trái với sự tự nguyện của họ. Nếu có sử dụng vũ khí hoặc đe dọa sử dụng vũ khí để đoạt tài sản của người khác thì đó là hành vi cướp, không còn trong phạm trù cưỡng bức nữa. Cưỡng bức là hợp pháp khi luật pháp cho phép làm và do người có thẩm quyền thực hiện. Vd. Cưỡng bức phá dỡ những ngôi nhà xây dựng trái phép, ra lệnh đình chỉ hoạt động của một cơ sở sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm, độc hại môi trường. v.v Cưỡng bức là hành vi tội phạm khi đã có điều luật ngăn cấm việc làm đó như cưỡng bức để đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu người khác; cưỡng bức kết hôn; cưỡng bức trẻ em phạm tội; cưỡng bức giao cấu với nữ nhân viên thuộc quyền."Từ điển Luật học trang 1241186Cưỡng bức bán dâmlà hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn buộc người khác phải thực hiện việc bán dâm.10/2003/PL-UBTVQH111187Cưỡng chếNhững biện pháp bắt buộc cá nhân hay tổ chức phải thực hiện và phục tùng một mệnh lệnh nhất định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền do pháp luật quy định. Cưỡng chế hình sự là những biện pháp cưỡng chế mà các cơ quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, viện kiểm soát, tòa án) có quyền áp dụng theo quy định của Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự.Từ điển Luật học trang 1241188Cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về thuếlà việc áp dụng các biện pháp quy định tại Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan buộc người nộp thuế phải nộp đủ tiền thuế, tiền phạt vào ngân sách nhà nước78/2006/QH111189Cường độ động đấtlà đại lượng đo độ lớn động đất về năng lượng mà nó phát ra dưới dạng sóng đàn hồi. Cường độ động đất đo theo thang độ Richter, có giá trị bằng logarit cơ số 10 của biên độ cực đại, đo bằng micron, thành phần nằm ngang của sóng địa chấn trên băng ghi của máy địa chấn chu kỳ ngắn chuẩn Wood Andersen ở khoảng cách 100km từ chấn tâm.264/2006/QĐ-TTg1190Cưỡng ép kết hôn1. Điều 6 Luật hôn nhân và gia đình ngày 18/12/1986 quy định: “Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc bên nào, không ai được cưỡng ép hoặc cản trở”. Theo Thông tư số 112/NCPL ngày 19/8/1972 của Tòa án nhân dân tối cao thì sự cưỡng ép có thể là “bạo lực vật chất hoặc tinh thần mạnh mẽ đến mức làm tê liệt ý chí của đương sự”. 2. Tòa án sẽ xử lý hủy hôn nhân vì bị cưỡng ép theo yêu cầu của một bên hoặc hai bên, hoặc theo yêu cầu của Viện kiểm sát nhân dân, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hoặc Công đoàn Việt Nam. Ngoài ra, nếu người cưỡng ép kết hôn đã hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần người bị cưỡng ép, còn có thể bị truy tố và xét xử về tội cưỡng ép hôn nhân theo Điều 143 – Bộ luật hình sự.Từ điển Luật học trang 1241191Cưỡng ép ly hônlà hành vi buộc người khác phải ly hôn trái với nguyện vọng của họ22/2000/QH101192Cường suất lũLà trị số biến đổi mực nước lũ trong một đơn vị thời gian18/2008/QĐ-BTNMT1193Cứu hộlà hoạt động cứu phương tiện, tài sản thoát khỏi nguy hiểm hoặc hoạt động cứu trợ (bao gồm cả việc kéo, đẩy) phương tiện đang bị nguy hiểm, được thực hiện thông qua giao kết hợp đồng hoặc thỏa thuận cứu hộ giữa tổ chức, cá nhân thực hiện việc cứu hộ với tổ chức, cá nhân đề nghị cứu hộ.118/2008/QĐ-TTg1194Cứu hộ trên biển"là hoạt động cứu phương tiện hoặc tài sản trên phương tiện thoát khỏi nguy hiểm hoặc hoạt động cứu trợ (bao gồm cả việc kéo, đẩy) phương tiện đang bị nguy hiểm trên biển; được thực hiện thông qua giao kết hợp đồng cứu hộ giữa tổ chức, cá nhân thực hiện việc cứu hộ với tổ chức, cá nhân đề nghị cứu hộ."103/2007/QĐ-TTg1195Cứu nạnlà các hoạt động cứu người bị nạn thoát khỏi nguy hiểm đang đe dọa đến tính mạng của họ, bao gồm cả tư vấn biện pháp y tế ban đầu, các biện pháp khác để đưa người bị nạn đến vị trí an toàn.118/2008/QĐ-TTg1196Cứu nạn trên biểnlà các hoạt động cứu người bị nạn thoát khỏi nguy hiểm đang đe dọa đến tính mạng của họ, bao gồm cả tư vấn biện pháp y tế ban đầu hoặc các biện pháp khác để đưa người bị nạn đến vị trí an toàn.103/2007/QĐ-TTg1197Cứu trợ khẩn cấplà khoản viện trợ thuộc viện trợ phi dự án được thực hiện khẩn trương ngay sau khi xảy ra các trường hợp khẩn cấp (thiên tai, hoặc các tai họa khác) và kéo dài tối đa là 2 tháng sau khi các trường hợp khẩn cấp chấm dứt. Sau thời hạn trên, nếu khoản cứu trợ này vẫn được tiếp tục thì được coi là viện trợ khắc phục hậu quả sau khẩn cấp.64/2001/QĐ-TTg1198Đa dạng sinh họclà sự phong phú về nguồn gen, loài sinh vật và hệ sinh thái.52/2005/QH111199Đa dạng sinh học caolà sự phong phú và đa dạng của sinh giới về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.109/2003/NĐ-CP1200Đá kẹplà các loại đá nằm kẹp trong vỉa than, phân vỉa than, có độ tro khô (Ad) lớn hơn độ tro tối đa của chỉ tiêu tính trữ lượng, tài nguyên than.25/2007/QĐ-BTNMT1201Đá trụlà lớp đá nằm dưới vỉa than trong địa tầng, trầm tích trước than.25/2007/QĐ-BTNMT1202Đá váchlà lớp đá nằm trên vỉa than trong địa tầng, trầm tích sau than.25/2007/QĐ-BTNMT1203Đá xây dựngLà các loại đá tự nhiên có nguồn gốc macma, trầm tích và biến chất thuộc danh mục khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường được đập, nghiền và phân loại theo kích thước dùng trong xây dựng để đổ bê tông, xây tường, làm đường giao thông.18/2009/TT-BXD1204Đặc cọcBên này giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc các vật có giá trị khác (gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để đảm bảo giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải lập thành văn bản. Trong trường hợp hợp đồng được giao kết hoặc thực hiện, thì tài sản đặc cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ dân sự trả tiền. Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết hoặc không thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc. Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết hoặc không thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có sự thỏa thuận khác.Từ điển Luật học trang 1491205Đặc phái viênĐại diện của nguyên thủ quốc gia hay của thủ tướng được cử đến một nước khác để thực hiện một nhiệm vụ trong quan hệ với nước ấy. Đặc phái viên phải là một viên chức cao cấp: bộ trưởng, đại sứ hay viên chức cấp tương đương.Từ điển Luật học trang 1471206Đặc sanlà ấn phẩm có tính chất báo chí xuất bản không định kỳ tập trung vào một sự kiện, một chủ đề.51/2002/NĐ-CP1207Đặc thùlà đặc điểm riêng có của một ngành, một lĩnh vực, địa phương mà các ngành khác, lĩnh vực khác, địa phương khác không có.137/2006/NĐ-CP1208Đặc tính nguy hiểm mớilà đặc tính nguy hiểm được phát hiện nhưng chưa được ghi trong phiếu an toàn hóa chất06/2007/QH121209Đặc xáMiễn toàn bộ hay một phần hình phạt hoặc giảm nhẹ hình phạt, kể cả miễn trách nhiệm hình sự hoặc xóa án đối với một hay một số người nhất định. Thông thường, việc đặc xã được xem xét, quyết định theo yêu cầu của chính người bị kết án hay người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, hoặc theo yêu cầu của những người thân thích của họ, hay của các cơ quan đoàn thể hữu quan, cũng có trường hợp theo yêu cầu của nước ngoài. Cần phân biệt với ân giảm (x. Ân giảm). Theo Điều 103 – Hiến pháp năm 1992, chủ tịch nước có nhiệm vụ, quyền hạn quyết định đặc xá.Từ điển Luật học trang 1471210Dải baylà khu vực có dạng hình chữ nhật với kích thước được quy định tại Phụ lục I và Phụ lục II Nghị định này.20/2009/NĐ-CP1211Đại biểu hội đồng nhân dânThành viên của hội đồng nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Đại biểu hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân và được nhân dân bầu ra thay mặt nhân dân địa phương thực hiện quyền lực nhà nước ở địa phương. Công dân có đủ điều kiện và tiêu chuẩn được luật quy định, đủ 21 tuổi trở lên, trừ những người mất trí và những người bị pháp luật hoặc toà án tước quyền ứng cử, là người trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, người tiêu biểu trong nhân dân, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới làm cho dân giàu, nước mạnh, có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu chấp hành pháp luật, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, có trình độ hiểu biết và năng lực thực hiện nhiệm vụ đại biểu, tham gia quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương, được nhân dân tín nhiệm, có thể được bầu làm đại biểu hội đồng nhân dân. Nhiệm kì của đại biểu hội đồng nhân dân bắt đầu từ kì họp thứ nhất của khóa hội đồng nhân dân đó đến kì họp thứ nhất của khóa hội đồng nhân dân sau. Trong khi làm nhiệm vụ, đại biểu hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm trước cử tri, đồng thời chịu trách nhiệm trước hội đồng nhân dân về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình. Đại biểu hội đồng nhân dân có quyền hạn và nhiệm vụ sau đây: 1. Tham dự đầy đủ các kì họp, phiên họp của hội đồng nhân dân, tham gia thảo luận, biểu quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn của hội đồng nhân dân. 2. Liên hệ chặt chẽ với cử tri ở đơn vị bầu ra mình, chịu sự giám sát của cử tri. 3. Yêu cầu thủ trưởng các cơ quan, tổ chức giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết. 4. Chất vấn chủ tịch hội đồng nhân dân, chủ tịch và các thành viên khác của Ủy ban nhân dân, chánh án tòa án nhân dân, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân và thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cùng cấp. 5. Yêu cầu cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân kịp thời chấm dứt những việc làm trái pháp luật, chính sách của nhà nước. 6. Không được bắt giữ đại biểu hội đồng nhân dân trong thời gian họp nếu không được sự đồng ý của chủ tọa kì họp. Giữa hai kì họp của hội đồng nhân dân nếu cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra lệnh tạm giữ đại biểu hội đồng nhân dân thì phải thông báo cho chủ tịch hội đồng nhân dân và chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp. 7. Đại biểu hội đồng nhân dân có thể xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu vì lí do sức khỏe hoặc vì lí do khác. 8. Đại biểu hội đồng nhân dân nào không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân thì tùy mức độ phạm sai lầm mà bị hội đồng nhân dân hoặc cử tri bãi nhiệm. 9. Đại biểu hội đồng nhân dân phạm tội, bị tòa án nhân dân kết án và bản án có hiệu lực pháp luật thì mất quyền đại biểu hội đồng nhân dân.Từ điển Luật học trang 1401212Đại biểu quốc hội"Thành viên của Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở Việt Nam. Đại biểu Quốc hội đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân và thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội. Đại biểu Quốc hội phải là công dân Việt Nam có đủ các điều kiện và tiêu chuẩn luật định như sau: đủ 21 tuổi trở lên (trừ những người mất trí và những người bị pháp luật hoặc tòa án tước quyền ứng cử), là người trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, người tiêu biểu trong nhân dân và được nhân dân tín nhiệm, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới làm cho dân giàu nước mạnh, có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu chấp hành pháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp của công dân, có trình độ hiểu biết và năng lực thực hiện nhiệm vụ đại biểu, tham gia quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Nhiệm kì của đại biểu Quốc hội bắt đầu từ kì họp thứ nhất của khóa Quốc hội đó đến kì họp thứ nhất của khóa Quốc hội sau. Trong khi làm nhiệm vụ, đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trước cử tri, đồng thời chịu trách nhiệm trước Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình. Đại biểu Quốc hội có những quyền hạn sau đây: 1. Tham gia kì họp của Quốc hội, tham gia thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội. 2. Trình tự án luật, kiến nghị về luật ra trước Quốc hội; dự án, pháp lệnh ra trước ủy ban thường vụ Quốc hội theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. 3. Chất vấn chủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội, thủ tướng Chính phủ và các thành viên khác của Chính phủ, chánh Tòa an nhân dân tối cao, viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 4. Liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri. 5. Chuyển các kiến nghị, khiếu nại tố cáo của nhân dân đến các cơ quan hữu quan, đôn đốc và theo dõi việc giải quyết. 6. Yêu cầu cơ quan, tổ chức đơn vị và người có trách nhiệm thi hành những biện pháp cần thiết để kịp thời chấm dứt hành vi trái pháp luật. 7. Tham dự hội nghị hội đồng nhân dân các cấp nơi mình được bầu, có quyền phát biểu ý kiến nhưng không biểu quyết. 8. Đại biểu Quốc hội không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân thì tùy mức độ phạm sai lầm mà bị Quốc hội hoặc cử tri bãi nhiệm. 9. Đại biểu Quốc hội có thể xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu vì lí do sức khỏe hoặc vì lí do khác. 10. Không được bắt giam, truy tố đại biểu Quốc hội, không được khám xét nơi ở, nơi làm việc của đại biểu Quốc hội nếu không có sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội."Từ điển Luật học trang 1411213Đài bờlà một đài vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ lưu động hàng hải được đặt trên đất liền hoặc hải đảo để liên lạc với tầu, thuyền.24/2004/NĐ-CP1214Đại diện"Một người hoặc cơ quan (vd. Văn phòng đại diện, cơ quan đại diện ngoại giao) thay mặt cho một người hoặc một tổ chức, một quốc gia, một tổ chức quốc tế, một tổ chức chính phủ, một tổ chức phi chính phủ với những nhiệm vụ quyền hạn cụ thể để làm những việc vì lợi ích của người, của tổ chức đã cử họ làm đại diện. Đại diện được phân thành nhiều loại: đại diện toàn quyền, đại diện thường trực, đại diện theo từng vụ việc, đại diện đương nhiên, đại diện theo pháp luật. Việc đại diện có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền. Nội dung quyền được giao cho người đại diện có thể là một quyền chung (như quản lý một tài sản) hoặc một quyền cụ thể mà người đại diện không có quyền nào khác ngoài quyền đã được giao (như đại diện để khai báo trước tòa án nhưng không được quyền hòa giải; đại diện để đòi nợ nhưng không được cho hoãn nợ). Những việc làm của người đại diện vượt quá thẩm quyền không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người được đại diện, trừ trường hợp được người được đại diện chấp thuận. Người đã giao dịch với người không có thẩm quyền giao dịch có quyền đơn phương đình chỉ hoặc hủy bỏ giao dịch và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết và phải biết việc làm không đúng của người đại diện."Từ điển Luật học trang 1421215Đại diện cho thương nhânThương nhân nhận ủy nhiệm của một thương nhân khác để thực hiện một phần hoặc toàn bộ các hoạt động thương mại thuộc phạm vi hoạt động của người đã ủy nhiệm, với danh nghĩa và theo sự chỉ dẫn của người ấy để hưởng thù lao (Điều 83, 84 – Luật thương mại năm 1997). Việc đại diện cho thương nhân phải làm thành hợp đồng theo các quy định của các Điều 85 – 92 – Luật thương mại năm 1997. Nếu thương nhân là pháp nhân, tổ chức …. Cử người của mình để lại diện cho chính mình thì áp dụng các quy định của Bộ luật dân sự (Khoản 3 – Điều 83 – Luật thương mại năm 1997). (Xt. Đại diện).Từ điển Luật học trang 1431216Đại diện chủ sở hữu công ty nhà nướclà các cơ quan được Chính phủ phân cấp hoặc ủy quyền thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu bao gồm: Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản trị Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty mẹ.09/2009/NĐ-CP1217Đại diện của người nộp thuếlà đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo uỷ quyền thay mặt người nộp thuế thực hiện một số thủ tục về thuế78/2006/QH111218Đại diện giao dịchcủa thành viên trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM là nhân viên do thành viên cử và được trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM cấp thẻ đại diện giao dịch.25/QĐ-TTGDHCM1219Đại diện giao dịch chứng khoánlà người do thành viên của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán cử và được Trung tâm Giao dịch Chứng khoán chấp thuận làm đại diện để thực hiện nhiệm vụ giao dịch tại Trung tâm.144/2003/NĐ-CP1220Đại diện giao dịch của thành viên tại TTGDCKlà nhân viên do thành viên cử, được TTGDCK chấp thuận cấp thẻ đại diện giao dịch và cho phép đại diện cho thành viên nhập lệnh trên hệ thống đăng ký giao dịch của TTGDCK108/2008/QĐ-BTC1221Đại diện hợp phápcủa tổ chức, cá nhân nước ngoài đăng ký bảo hộ giống cây trồng tại Việt Nam là tổ chức, cá nhân bao gồm công dân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc có địa chỉ thường trú tại Việt Nam phù hợp với pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, được tổ chức, cá nhân sở hữu giống cây trồng đăng ký bảo hộ uỷ quyền bằng văn bản để thực hiện việc đăng ký bảo hộ quyền đối với giống cây trồng.104/2006/NĐ-CP1222Đại diện lâm thời"Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao (đại sứ, công sứ) trong thời gian những người này tạm thời vắng mặt (về nước họp, nghĩ phép …). Đại diện lâm thời phải là người có hàm cao nhất có mặt ở cơ quan đại diện ngoại giao sau đại sứ theo thứ tự công sứ, tham tán, bí thư thứ nhất, thứ hai, thứ ba, tùy viên; cơ quan đại diện ngoại giao nào không có người ở hàm trên thì cử người ở hàm dưới liền sau. Việc cử đại diện lâm thời phải được thông báo cho bộ ngoại giao nước sở tại và trưởng đoàn ngoại giao."Từ điển Luật học trang 1431223Đại diện người sở hữu trái phiếulà pháp nhân được ủy quyền nắm giữ trái phiếu và đại diện cho quyền lợi của chủ sở hữu trái phiếu.48/1998/NĐ-CP1224Đại diện theo pháp luật1. Trong lĩnh vực dân sự, đại diện theo pháp luật (hay là đại diện đương nhiên) là đại diện theo quy định của pháp luật mà không cần phải có ủy quyền. 2. Người đại diện theo pháp luật bao gồm: a. Cha, mẹ đối với con chưa thành niên. b. Người giám hộ đối với người được giám hộ (x. Giám hộ). c. Người được tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. d. Người đứng đầu pháp nhân theo quy định của điều lệ pháp nhân hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. đ. Chủ hộ gia đình đối với hộ gia đình. e. Tổ trường tổ hợp tác đối với tổ hợp tác. 3. Quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật (x. Pháp luật)Từ điển Luật học trang 1431225Đại diện theo uỷ quyềnlà đại diện được xác lập theo sự uỷ quyền giữa người đại diện và người được đại diện.33/2005/QH111226Đại diện theo ủy quyền"Đại diện được xác lập theo sự ủy quyền của các người đại diện và người được đại diện. Vd. Ông A ủy quyền cho ông B mua cho mình một cái nhà nên giao cho ông B đi tìm nhà, thỏa thuận về giá cả, kí hợp đồng và thanh toán tiền nhân danh ông A; Ông C ủy quyền cho ông D thay mặt mình tham gia tố tụng tại tòa án về sự kiện của ông C về tranh chấp nhà. Nội dung ủy quyền phải được ghi trong văn bản ủy quyền. Quyền và nghĩa vụ của người đại diện và người được đại diện (x. Đại diện)."Từ điển Luật học trang 1441227Đại diện thương mại1. Người đại diện thương mại là người được ủy thác kinh doanh của một thương nhân trong phạm vi một địa phương (toàn quốc, tỉnh, khu vực) với quyền hạn là được độc lập giao dịch, thương lượng, kí kết hợp đồng mua, bán, thuê tài sản, thuê nhân viên … thay mặt và phục vụ lợi ích của nhà kinh doanh. 2. Người đại diện thương mại là một thương nhân cho nên họ phải đăng kí tại cơ quan đăng kí thương mại. 3. Người đại diện thương mại được hưởng thù lao của người ủy thác, do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng đại diện thương mại. Thù lao này có thể là một tỉ lệ phần trăm giá hợp đồng kí kết hoặc một khoản tiền nhất định. 4. Hợp đồng đại diện thương mại chấm dứt khi hết hạn hoặc theo sự thỏa thuận giữa hai bên. Một bên cũng có thể đơn phương yêu cầu hủy hợp đồng nếu có sự vi phạm nghĩa vụ của bên kia như người ủy thác không trả thù lao cho người đại diện hoặc người đại diện không thực hiện nghĩa vụ được ủy thác.Từ điển Luật học trang 1441228Đại hìnhTừ cũ dùng để chỉ các vụ án về trọng tội (vd. Việc đại hình, án đại hình) và để gọi các phiên tòa xử các việc trọng tội (vd. Phiên tòa đại hình, tòa đại hình) có hội đồng xét xử gồm nhiều người hơn khi xử các việc tiểu hình (x. Tiểu hình). Đại hình là từ cũ nay không dùng nữa.Từ điển Luật học trang 1441229Đại hội đồng cổ đôngĐại hội của tất cả các thành viên công ti có đóng góp cổ đông tham dự. Đại hội đồng cổ đông được triệu tập theo định kì hoặc bất thường theo quy định của điều lệ công ti. Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất mọi vấn đề có liên quan đến sự tồn tại và hoạt động của công ti.Từ điển Luật học trang 1441230Đại hội đồng liên hợp quốc"Một trong sáu cơ quan chính của Liên hợp quốc, bao gồm tất cả các thành viên của Liên hợp quốc, là cơ quan cao nhất của Liên hợp quốc trong lĩnh vực phối hợp hợp tác kinh tế, xã hội và nhân đạo, thảo luận bất cứ về vấn đề nào trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền riêng biệt của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Đại hội đồng có bảy ủy ban chính: ủy ban thứ nhất về các vấn đề chính trị và an ninh; ủy ban thứ hai về các vấn đề kinh tế - tài chính; ủy ban thứ ba về các vấn đề xã hội, văn hóa, nhân đạo; ủy ban thứ tư về vấn đề quản thúc và lãnh thổ chưa tự quản; ủy ban thứ năm về vấn đề hành chính và ngân sách; ủy ban thứ sáu về các vấn đề pháp lí và ủy ban thứ bảy là ủy ban đặc biệt về các vấn đề chính trị. Ngoài ra Đại hội đồng còn có một số ủy ban và cơ quan giúp việc khác."Từ điển Luật học trang 1451231Đại hội xã viên"Đại hội của những thành viên với tư cách là xã viên của hợp tác xã. Đại hội xã viên có thể là đại hội toàn thể xã viên hoặc đại hội đại biểu xã viên, có thể là đại hội xã viên thường kì (mỗi năm họp một lần) hoặc đại hội xã viên bất thường. Đại hội xã viên có quyền hạn cao nhất của hợp tác xã, có quyền quyết định những vấn đề về sản xuất, kinh doanh; về kế toán tài chính; bầu và bãi miễn cơ quan quản lý hợp tác xã; thông qua việc kết nạp xã viên và cho xã viên ra hợp tác xã, quyết định việc hợp nhất, chia tách, giải thể hợp tác xã,vv."Từ điển Luật học trang 1451232Đài kiểm soát tại sân baylà một đơn vị có chức năng cung cấp dịch vụ kiểm soát không lưu đối với hoạt động bay tại sân bay.14/2007/QĐ-BGTVT1233Đài lưu độnglà một đài vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ lưu động, sử dụng lúc chuyển động hoặc tạm dừng ở những điểm không định trước.24/2004/NĐ-CP1234Đại lý bảo hiểmlà cá nhân được doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền bán các sản phẩm bảo hiểm cho công chúng thay mặt doanh nghiệp bảo hiểm và đáp ứng đầy đủ các điều kiện qui định tại khoản 9, Điều 1, Nghị định số 74/CP ngày 14/6/1997 của Chính phủ.28/1998/TT-BTC1235Đại lý bao tiêulà hình thức đại lý mà bên đại lý thực hiện việc mua, bán trọn vẹn một khối lượng hàng hoá hoặc cung ứng đầy đủ một dịch vụ cho bên giao đại lý.36/2005/QH111236Đại lý chuyển nhượng quyền sở hữu chứng khoánlà tổ chức cung cấp dịch vụ quản lý thông tin về người sở hữu chứng khoán, chuyển quyền sở hữu và phân phối chứng khoán, thay mặt tổ chức phát hành báo cáo cho các cổ đông thông tin liên quan nhận được từ tổ chức phát hành.60/2004/QĐ-BTC1237Đại lý điều tiếtlà đại lý, công ty giao nhận hàng hoá hoặc tổ chức khác thực hiện kinh doanh với một hãng hàng không và được Cục Hàng không Việt Nam cho phép thực hiện kiểm tra, giám sát an ninh hàng không đối với hàng hoá, thư, bưu phẩm, bưu kiện.06/2007/QĐ-BGTVT1238Đại lý độc quyềnlà hình thức đại lý mà tại một khu vực địa lý nhất định bên giao đại lý chỉ giao cho một đại lý mua, bán một hoặc một số mặt hàng hoặc cung ứng một hoặc một số loại dịch vụ nhất định.36/2005/QH111239Đại lý Internetlà tổ chức, cá nhân, nhân danh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy nhập, dịch vụ ứng dụng Internet để cung cấp các dịch vụ truy nhập, dịch vụ ứng dụng Internet cho người sử dụng thông qua hợp đồng đại lý và hưởng thù lao.35/2006/QĐ-UBND-QNg1240Đại lý phát hành chứng khoánlà các công ty chứng khoán, tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng nhận bán chứng khoán cho tổ chức phát hành trên cơ sở thoả thuận hoặc thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành chính.144/2003/NĐ-CP1241Đại lý phát hành trái phiếulà các tổ chức thực hiện việc bán trái phiếu cho nhà đầu tư theo sự uỷ quyền của tổ chức phát hành.52/2006/NĐ-CP1242Đại lý phát hành trái phiếu chính phủlà việc các tổ chức được phép làm đại lý phát hành trái phiếu thoả thuận với Bộ Tài chính nhận bán trái phiếu Chính phủ. Trường hợp không bán hết, tổ chức đại lý được trả lại cho Bộ Tài chính số trái phiếu còn lại.01/2000/NĐ-CP1243Đại lý thanh toánlà các tổ chức thực hiện thanh toán gốc, lãi trái phiếu khi đến hạn theo sự uỷ quyền của tổ chức phát hành.52/2006/NĐ-CP1244Đại lý thanh toán trái phiếu Chính phủlà việc các tổ chức được Bộ Tài chính ủy quyền thực hiện thanh toán gốc, lãi trái phiếu Chính phủ khi đến hạn.01/2000/NĐ-CP1245Đại lý thương mạilà hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao.36/2005/QH111246Dải phân cáchlà bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ. Dải phân cách gồm loại cố định và loại di động26/2001/QH101247Đại sứ"Tên gọi của hàm, cấp và chức vụ ngoại giao cao nhất về mặt lễ tân của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao của một nước ở nước ngoài. Đại sứ là cấp bậc cao nhất của người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao (cấp đại sứ) được bổ nhiệm bên cạnh nguyên thủ quốc gia theo thỏa thuận của các nước hữu quan và là người đứng đầu cơ quan đại diện có hàm tương đương (hàm đại sứ). Thuật ngữ đại sứ còn được dùng để chỉ chức vụ ngoại giao (đại sứ đặc mệnh toàn quyền) được bổ nhiệm cho người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài hoặc người đứng đầu phái đoàn đại diện thường trực của một nước tại tổ chức quốc tế phi chính phủ. Theo Điều 103 – Hiến pháp năm 1992, Điều 16 – Pháp lệnh về hàm cấp ngoại giao năm 1995 thì chủ tịch nước có thẩm quyền quyết định phong hàm, cấp ngoại giao; cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam."Từ điển Luật học trang 1451248Đại sứ quán"Cơ quan đại diện ngoại giao thường trực của một nước này tại một nước khác do người có hàm cấp đại sứ đứng đầu theo sự thỏa thuận giữa hai nước hữu quan. Chế định “đại sứ quán” được định hình từ thế kỉ 17 – 18. Ngày nay các quy phạm pháp luật quốc tế về quy chế đại sứ quán được ghi trong Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao. Theo Công ước này, chức năng của đại sứ quán cụ thể gồm đại diện cho nước cử đi tại nước tiếp nhận; bảo về quyền lợi của nước cử đi và của công dân nước cử đi tại nước tiếp nhận trong phạm vi pháp luật quốc tế cho phép; đàm phán với chính phủ nước tiếp nhận; tìm hiểu bằng mọi cách hợp pháp về các điều kiện, sự kiện, tình hình nước tiếp nhận và báo cáo cho chính phủ nước cử đi; thúc đẩy quan hệ hữu nghị và phát triển quan hệ kinh tế, văn hóa và khoa học giữa nước cử đi và nước tiếp nhận. Đại sứ quán có quyền quan hệ trực tiếp với bộ ngoại giao nước tiếp nhận. Trụ sở, hồ sơ và tài liệu của đại sứ quán là bất khả xâm phạm. Đại sứ quán được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao, đồng thời có nghĩa vụ tôn trọng pháp luật của nước tiếp nhận, không được can thiệp vào công việc nội bộ của nước tiếp nhận. Đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ theo quy định của pháp luật Việt Nam, đặc biệt là quyền ưu đãi, miễn trừ theo pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam năm 1993 và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc kí kết với nước cử đại diện đến Việt Nam."Từ điển Luật học trang 1461249Đài tầulà một đài vô tuyến điện lưu động thuộc nghiệp vụ lưu động hàng hải đặt trên tầu, thuyền và không thường xuyên thả neo.24/2004/NĐ-CP1250Đài tầu baylà một đài vô tuyến điện lưu động thuộc nghiệp vụ lưu động hàng không đặt trên tầu bay.24/2004/NĐ-CP1251Đài thông tin vệ tinhlà một đài vô tuyến điện đặt trong tầng khí quyển hoặc trên bề mặt trái đất dùng để thông tin với một hay nhiều đài không gian hoặc liên lạc với một hay nhiều đài cùng loại thông qua vệ tinh phản xạ.24/2004/NĐ-CP1252Đại tu tầu baylà việc khôi phục tầu bay hoặc thiết bị tầu bay bằng kiểm tra và thay thế phù hợp với tiêu chuẩn được phê chuẩn, để kéo dài thời hạn khai thác.16/2006/QĐ-BGTVT1253Đài vô tuyến điệnlà một hay nhiều thiết bị vô tuyến điện kể cả thiết bị phụ kèm theo tại một địa điểm để thực hiện một nghiệp vụ vô tuyến điện. Mỗi đài vô tuyến điện được phân loại theo nghiệp vụ mà nó hoạt động thường xuyên hoặc tạm thời.24/2004/NĐ-CP1254Ðài vô tuyến điện nghiệp dưlà một đài vô tuyến điện thuộc nghiệp vụ vô tuyến điện nghiệp dư.18/2008/QĐ-BTTTT1255Đại xáViệc miễn trách nhiệm hình sự hoặc hình phạt, hoặc thay hình phạt đã tuyên bằng một hình phạt nhẹ hơn đối với một loại phạm nhân nhất định. Văn bản đại xá chỉ có hiệu lực đối với những hành vi phạm tội được nêu trong văn bản đó và đã xảy ra trước khi ban hành văn bản đại xá. Những vụ án xảy ra trước khi có văn bản đại xá và thuộc diện được đại xá thì không bị khởi tố và nếu đã khởi tố thì sẽ được đình chỉ. Những người đã chấp hành xong hình phạt hoặc được miễn hình phạt có thể được văn bản đại xá coi là những người không có án tích. Theo Điều 84 Hiến pháp năm 1992, Quốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn quyết định đại xá. Thông thường việc đại xá được quyết định nhân dịp những sự kiện quan trọng nhất của đất nước. Cần phân biệt đại xá với đặc xá (x. Đặc xá)Từ điển Luật học trang 1461256Đàm phán quốc tếMột trong những loại hình cơ bản của giao tiếp giữa các đại diện của các quốc gia khác nhau nhằm trao đổi ý kiến, quyết định các vấn đề mà các bên cùng quan tâm, xử lí các vấn đề bất đồng, phát triển sự hợp tác trong lĩnh vực khác nhau, soạn thảo và kí kết các điều ước quốc tế, vv. Đàm phán quốc tế được tiến hành thông qua đại diện có thẩm quyền của các quốc gia ở các cấp khác nhau, có thể là cấp nguyên thủ quốc gia hoặc đứng đầu chính phủ, các bộ hoặc đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, vv. Và cũng có thể là song phương hoặc đa phương. Vd. Hội nghị quốc tế liên chính phủ là loại hình đàm phán quốc tế nhiều bên thường được sử dụng hiện nay. Đàm phán quốc tế cần được tiến hành trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế, đặc biệt là nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng chủ quyền quốc gia, không dùng vũ lực đe dọa, giải quyết hòa bình các tranh chấp, vv.Từ điển Luật học trang 1471257Dẫn chiếu pháp luật nước thứ baTrường hợp đối với một quan hệ xã hội cần được điều chỉnh nhưng có xung đột pháp luật mà nước thứ nhất đã chỉ dẫn việc áp dụng pháp luật của nước thứ hai, nhưng nước thứ hai lại có quy phạm xung đột về việc chỉ dẫn áp dụng pháp luật của nước thứ ba thì phải áp dụng pháp luật của nước ấy. Ở đây, coi như nước thứ hai đã chuyển quyền điều chỉnh cho nước thứ ba.Từ điển Luật học trang 1281258Dân chủ"Chế độ chính trị trong đó quyền lực tối cao thuộc về nhân dân, do nhân dân thực thi, tự bản thân thực thi hoặc thông qua các đại biểu mà mình bầu ra. Dân chủ gồm có các dạng: dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp, hoặc dân chủ nửa trực tiếp. Một trong những đặc trưng nổi bật nhất của hình thức quản lý của chế độ dân chủ là thiết lập và duy trì nguyên tắc “thiểu số phục tùng đa số” và thừa nhận quyền tự do trong chính kiến và bình đẳng về giới tính, về dân tộc, về chính trị xã hội của công dân. Chế độ dân chủ ra đời đánh dấu bước tiến bộ trong lịch sữ phát triển của loài người, trước hết là trong đấu tranh giai cấp nhằm chống lại chế đọ quân chủ mà thực chất của nó là một người quyết định tất cả, là hình thức thống trị của một cá nhân. Có các loại: dân chủ tư sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ nhân dân, dân chủ đại diện, dân chủ thuần túy; dân chủ hình thức; dân chủ giả hiệu."Từ điển Luật học trang 1261259Dân chủ nhân dânChế độ, hình thức chính quyền được thiết lập trong thời kì tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và cải cách dân chủ ở các nước đã đánh đuổi được bọn xâm lược nước ngoài và lật đổ được chính quyền của chế độ phong kiến ở trong nước. Dưới chế độ dân chủ nhân dân: 1. Hiến pháp được ban hành và áp dụng để phục vụ cuộc đấu tranh nhằm bảo vệ các quyền cơ bản của dân tộc như quyền độc lập, quyền tự quyết, quyền bất khả xâm phạm an ninh lãnh thổ, quyền bình đẳng của dân tộc trong quan hệ đối ngoại và các quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân bao gồm nhân quyền và dân quyền. 2. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Mọi công dân không phân biệt thành phần xuất thân, địa vị xã hội, giới tính, học vấn, thành phần dân tộc, nếu đủ tuổi theo quy định của pháp luật đều có quyền ứng cử và bầu cử, nhằm chọn ra những đại biểu để thành lập cơ quan quyền lực các cấp và các cơ quan đại diện khác. Mọi công dân đều được quyền tự do tín ngưỡng, học tập, cư trú, đi lại và lựa chọn nghề nghiệp để sinh sống và mưu cầu hạnh phúc. Mọi quyền dân chủ của họ đều được đảm bảo thực thi bằng những cơ sở vật chất và biện pháp hữu hiệu của nhà nước.Từ điển Luật học trang 1261260Dân chủ trực tiếpHình thức dân chủ với những thiết chế, quy chế để người dân thảo luận và biểu quyết những vấn đề chung của cộng đồng. Hiện nay, nhân dân Việt Nam đang thực hiện dân chủ trực tiếp ở cơ sở (cấp hành chính thống nhất, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, kinh doanh) theo quy chế dân chủ ở cơ sở. Phân biệt với dân chủ đại diện là hình thức cử ra người thay mặt nắm giữ quyền lực nhà nước quyết định các vấn đề chung của cả nước… kết hợp với dân chủ đại diện, có các hình thức dân chủ bán trực tiếp: kiến nghị (trực tiếp hoặc thông qua tổ chức chính trị xã hội…), trả lời việc trưng cầu ý kiến.Từ điển Luật học trang 1271261Dân chủ tư sản"Chế độ, hình thức quản lý nhà nước của giai cấp tư sản do giai cấp tư sản lãnh đạo, được thiết lập sau khi thủ tiêu chế độ phong kiến và được thực hiện bằng những biện pháp: 1. Ban hành hiến pháp. 2. Thực hiện nguyên tắc phổ thông đầu phiếu để thành lập nghị viện và các cơ quan đại diện khác. 3. Thực hiện nguyên tắc “Tam quyền phân lập”. 4. Tuyên bố nguyên tắc “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật”; quyền tư hữu tài sản là bất khả xâm phạm. Dân chủ tư sản là bước tiến bộ lớn của lịch sử nhân loại so với chế độ chuyên chế của giai cấp phong kiến. Nhưng dân chủ tư sản vẫn là chế độ dân chủ được giành riêng cho giai cấp tư sản là giai cấp nắm quyền thống trị về kinh tế và chính trị xã hội. Còn đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ thì bị nhiều hạn chế trong thực thi các quyền dân chủ đã được long trọng tuyên bố trong các hiến pháp tư sản. Vì vậy dân chủ tư sản bị coi là nền dân chủ bị cắt xén, là dân chủ hình thức. Đến giai đoạn đế quốc, nhiều chế định dân chủ của nền dân chủ tư sản bị xóa bỏ và chế độ độc tài, phát xít, chuyên chế có dịp tái sinh trở lại nhằm mục đích phục vụ cho đường lối chính trị bằng thủ đoạn gây chiến tranh cướp bóc tài nguyên, nô dịch các nước kém phát triển và đàn áp phong trào đấu tranh giải phóng giai cấp của giai cấp công nhân trong nước."Từ điển Luật học trang 1271262Dân chủ xã hội chủ nghĩaChế độ dân chủ đã được xác lập ở các nước đã hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ và bắt đầu tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đặc trưng của dân chủ xã hội chủ nghĩa là quyền dân chủ của công dân không ngừng được mở rộng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của nhà nước, của xã hội mà cơ bản nhất là dân chủ về kinh tế. Trên lĩnh vực chính trị xã hội, quyền tham gia quản lý nhà nước của nhân dân và các đoàn thể quần chúng ngày càng được mở rộng về phạm vi, về độ sâu và phong phú đa dạng về các hình thức. Mục tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa là nhằm xóa bỏ tệ nạn người bóc lột người và tạo ra ngày càng nhiều điều kiện để thực hiện triệt để công bằng xã hội, công lí cho mọi người, bình đẳng thực sự giữa nam với nữ, giữa các dân tộc, tạo cơ hội cho mọi công dân mưu sinh và mưu cầu hạnh phúc. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của xã hội loài người tiến bộ trong tương lai.Từ điển Luật học trang 1281263Dân di cưNhững người đã rời bỏ nơi thường trú hoặc nước họ mang quốc tịch sang thường trú ở một nơi khác hoặc một đất nước khác vì những lí do khác nhau.Từ điển Luật học trang 1281264Dẫn độlà việc một nước chuyển giao cho nước khác người có hành vi phạm tội hoặc người bị kết án hình sự mà bản án đã có hiệu lực pháp luật đang có mặt trên lãnh thổ của nước mình để nước được chuyển giao truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành hình phạt đối với người đó07/1998/QH101265Dẫn độ tội phạmTrao trả kẻ phạm tội hay kẻ bị nghi ngờ là phạm tội theo đề nghị hay yêu cầu của một quốc gia khác để điều tra, xét xử hay thi hành bản án hình sự. Thông thường, yêu cầu về dẫn độ tội phạm được đáp ứng khi giữa các quốc gia hữu quan có hiệp định về vấn đề này, vd. Công ước Beclin về dẫn độ tội phạm. Nếu không có hiệp định thì việc dẫn độ tội phạm cụ thể nào đó do quốc gia tự quyết định theo pháp luật của mình. Việc dẫn độ tội phạm sẽ không được tiến hành nếu như quốc gia tiến hành dẫn độ đã xét xử về tội đó, đã tuyên án và án đã được thi hành. Việt Nam không tham gia Công ước Beclin về dẫn độ tội phạm, nhưng đã kí với một số nước Hiệp định tương trợ tư pháp trong đó có quy định về điều kiện và trình tự tiến hành dẫn độ những kẻ phạm tội hình sự.Từ điển Luật học trang 1281266Dẫn đường khu vựclà phương pháp dẫn đường cho phép tàu bay hoạt động trên quỹ đạo mong muốn trong tầm phủ của đài dẫn đường quy chiếu ở mặt đất hoặc trong tầm giới hạn khả năng của thiết bị tự dẫn trên tàu bay hoặc khi kết hợp cả hai.32/2007/QĐ-BGTVT1267Đàn giống bố mẹlà đàn giống vật nuôi nhân từ đàn giống ông bà để sản xuất ra giống thương phẩm.16/2004/PL-UBTVQH111268Đàn giống cụ kỵlà đàn giống vật nuôi thuần chủng hoặc đàn giống đã được chọn, tạo, nuôi dưỡng để sản xuất ra đàn giống ông bà.16/2004/PL-UBTVQH111269Đàn giống ông bàlà đàn giống vật nuôi nhân từ đàn giống cụ kỵ để sản xuất ra đàn giống bố mẹ.16/2004/PL-UBTVQH111270Dân nguyệnlà việc công dân đề nghị cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền xem xét và giải quyết các nguyện vọng có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.02/2009/QĐ-UBND1271Dân quân tự vệ"là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát ly sản xuất, công tác, có nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu, phục vụ chiến đấu bảo vệ địa phương, cơ sở; phối hợp với các đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và các lực lượng khác trên địa bàn tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng khu vực phòng thủ, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ Đảng, chính quyền, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tính mạng, tài sản của nhân dân ở địa phương, cơ sở."39/2005/QH111272Dân sốlà tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính.06/2003/PL-UBTVQH111273Dân số đô thịLà dân số thuộc ranh giới hành chính của đô thị, bao gồm: nội thành, ngoại thành, nội thị, ngoại thị và thị trấn.42/2009/NĐ-CP1274Dàn xếp thầu xây dựnglà hành vi can thiệp, sắp xếp trái pháp luật về đấu thầu trong hoạt động xây dựng để một nhà thầu trúng thầu04/2007/TTLT-BXD-BCA1275Đăng kí chứng khoánViệc công ti cổ phần có phát hành chứng khoán được đăng kí cho chứng khoán của họ vào danh mục giao dịch trên thị trường chứng khoán có tổ chức (sở giao dịch chứng khoán)Từ điển Luật học trang 1471276Đăng kí kết hôn"Theo điều lệ đăng kí hộ tịch do Nghị định số 4/CP ngày 16/1/1961 của Hội đồng chính phủ ban hành thì việc kết hôn phải được Ủy ban nhân dân cơ sở nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ công nhận và đăng kí vào sổ kết hôn Muốn đăng kí kết hôn, hai bên nam và nữ phải đến trụ sở Ủy ban nhân dân khai về ý định kết hôn; có đủ các điều kiện kết hôn theo luật định; ngày đăng kí kết hôn. Việc khai xin đăng kí kết hôn không ràng buộc hai bên phải kết hôn. Nếu sau khi khai mà một bên hoặc hai bên thay đổi ý kiến thì Ủy ban nhân dân hủy việc khai đó. Ủy ban nhân dân cơ sở thẩm tra lời khai và khi xét thấy hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết hôn thì đăng kí kết hôn và ngày Ủy ban nhân dân và hai bên đương sự đã định. Sau khi đã đăng kí kết hôn, Ủy ban nhân dân cơ sở cấp giấy chứng nhận kết hôn."Từ điển Luật học trang 1481277Đăng kí kinh doanhThủ tục pháp lí bắt buộc đối với việc thành lập doanh nghiệp. Thông qua việc đăng kí kinh doanh, doanh nghiệp được ghi tên vào sổ đăng kí kinh doanh và được cấp giấy phép kinh doanh. Kể từ thời gian đó, doanh nghiệp mới có tư cách pháp lí để hoạt động kinh doanh, hành vi của doanh nghiệp mới được coi là hợp pháp, được pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Theo pháp luật hiện hành, trong một thời hạn nhất định kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập, doanh nghiệp phải tiến hành đăng kí kinh doanh tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền (hiện nay là cơ quan kế hoạch tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính).Từ điển Luật học trang 1481278Đăng kí nghĩa vụ quân sựViệc thống kê, lưu trữ những dữ kiện cần thiết của công dân trong độ tuổi làm nghĩa vụ quân sự nhằm cung cấp cho quân đội đúng số lượng, chất lượng, đúng với nhu cầu chuyên môn của các đơn vị, đúng thời gian khi có lệnh gọi nhập ngũ hoặc lệnh động viên. Đăng kí nghĩa vụ quân sự gồm có đăng kí sẵn sàng nhập ngũ, đăng kí vào ngạch dự bị, đăng kí lần đầu, đăng kí thay đổi, đăng kí bổ sung. Nam công dân đủ 17 tuổi phải đăng kí sẵn sàng nhập ngũ. Công dân đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ phải đăng kí vào ngạch dự bị. Những người sẵn sàng nhập ngũ, quân nhân dự bị khi thay đổi chỗ ở phải đến xóa tên đăng kí ở nơi cũ. Đến chỗ ở mới, sau 7 ngày phải đến ban chỉ huy quân sự xã, sau 10 ngày phải đến ban chỉ huy quân sự huyện để đăng kí lại. Khi có thay đổi về địa chỉ làm việc, nơi học tập, chức vụ công tác, trình độ văn hóa, trong thời hạn 10 ngày phải đến ban chỉ huy quân sự xã đăng kí bổ sung.Từ điển Luật học trang 1481279Đăng kí quân dự bịViệc quân nhân bao gồm sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ hết hạn phục vụ tại ngũ, khi trở về nơi cư trú thường xuyên của mình, trong thời hạn do luật định (15 ngày) phải đến cơ quan quân sự địa phương để đăng kí và tiếp tục làm nghĩa vụ quân sự ở ngạch dự bị. Nam học sinh tốt nghiệp đại học, cao đẳng, cán bộ, nhân viên ngành dân sự trong độ tuổi phải làm nghĩa vụ quân sự, có chuyên môn cần thiết cho công tác quân sự, sau khi hoàn thành chương trình đào tạo sĩ quan dự bị đều phải đăng kí vào danh sách quân nhân dự bị tại nơi cư trú hoặc nơi làm việc thường xuyên của mình. Hàng năm quân nhân dự bị được tập trung huấn luyện và kiểm tra trình độ sẵn sàng động viên theo kế hoạch của các cơ quan quân sự địa phương. Theo thời gian có lệnh động viên, quân nhân được gọi phục vụ tại ngũ theo mệnh lệnh của Bộ quốc phòng.Từ điển Luật học trang 1491280Đăng kí sinh."Theo điều lệ về đăng kí hộ tịch do Nghị định số 4/CP ngày 16/1/1961 của Hội đồng chính phủ ban hành thì trong hạn 30 ngày kể từ khi đẻ con, cha hay mẹ phải khai sinh cho con tại Ủy ban nhân dân cơ sở nơi cư trú. Nếu cha, mẹ không đi khai được thì có thể nhờ người thân thuộc, người láng giềng, người bạn đi khai thay. Khi khai sinh, phải xuất trình giấy chứng sinh do cơ quan y tế đã đỡ đẻ cấp. Nếu không có giấy chứng sinh thì có thể xuất trình giấy chứng nhận do người có trách nhiệm về hành chính xóm, bản hay cơ quan, xí nghiệp, công trường, nông trường cấp. Khi khai sinh, phải khai rõ: họ tên của đứa trẻ; trai hay gái; ngày, tháng, năm sinh; nơi sinh; họ, tên, tuổi, quốc tịch, dân tộc, nghề nghiệp, chỗ ở, số và ngày cấp giấy chứng minh thư (nếu có) của người đứng khai. Trong trường hợp trẻ con mới đẻ bị bỏ rơi thì người trông thấy đầu tiên có nghĩa vụ bảo vệ đứa trẻ và báo ngay cho Ủy ban nhân dân hoặc công an nơi gần nhất. Ủy ban nhân dân đứng khai sinh và tìm người nuôi đứa trẻ."Từ điển Luật học trang 1491281Đăng ký biến động về sử dụng đấtlà việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền ghi nhận các biến động về sử dụng đất trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và hồ sơ địa chính thông qua quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật.41/2008/QĐ-UBND1282Đăng ký chứng khoánlà việc ghi nhận quyền sở hữu và các quyền khác của người sở hữu chứng khoán.70/2006/QH111283Đăng ký dân sốlà việc thu thập và cập nhật những thông tin cơ bản về dân số của mỗi người dân theo từng thời gian.06/2003/PL-UBTVQH111284Đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tưlà việc các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đăng ký đổi Giấy phép đầu tư thành Giấy chứng nhận đầu tư.101/2006/NĐ-CP1285Đăng ký giấy tờ có giálà việc khách hàng lưu ký đăng ký với Ngân hàng Nhà nước danh mục giấy tờ có giá đang lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước để bán lại trong nghiệp vụ thị trường mở hoặc đề nghị Ngân hàng Nhà nước chiết khấu.1022/2004/QĐ-NHNN1286Đăng ký lại"là việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp để thực hiện dự án đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư và được cấp Giấy chứng nhận đầu tư mới mà vẫn giữ nguyên loại hình doanh nghiệp theo Giấy phép đầu tư đã được cấp; Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh."101/2006/NĐ-CP1287Đăng ký quyền sử dụng đấtlà việc ghi nhận quyền sử dụng đất hợp pháp đối với một thửa đất xác định vào hồ sơ địa chính nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất13/2003/QH111288Đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuấtlà rừng trồng là việc chủ rừng đăng ký để được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng29/2004/QH111289Đăng tiêulà báo hiệu hàng hải được thiết lập cố định tại các vị trí cần thiết để báo hiệu luồng hàng hải, báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm, bãi cạn hay báo hiệu một vị trí đặc biệt nào đó.53/2005/QĐ-BGTVT1290Đánh giá công nghệlà hoạt động xác định trình độ, giá trị, hiệu quả kinh tế và tác động kinh tế - xã hội, môi trường của công nghệ80/2006/QH111291Đánh giá hệ thống quản lý môi trườngLà quá trình kiểm tra xác nhận một cách có hệ thống và được lập thành văn bản để có được các chứng cứ và đánh giá một cách khách quan các chứng cứ nhằm xác định xem HTQLMT của tổ chức có phù hợp với chuẩn cứ đánh giá HTQLMT do tổ chức lập ra hay không và thông báo kết quả của quá trình này cho lãnh đạo.3746/QĐ-UBND1292Đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệpLà việc sử dụng tiêu chí để xác định hiệu quả hoạt động và phân loại doanh nghiệp.09/2008/QĐ-BCT1293Đánh giá môi trường chiến lượclà việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững.52/2005/QH111294Đánh giá ngoài chương trình giáo dụclà quá trình khảo sát, đánh giá của các chuyên gia không thuộc trường có chương trình giáo dục đang được đánh giá, dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để xác định mức độ đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra.29/2008/QĐ-BGDĐT1295Đánh giá rủi roLà việc xem xét có hệ thống mức độ ưu tiên trong quản lý rủi ro thông qua đánh giá và so sánh mức độ rủi ro với các chuẩn mực, mức độ rủi ro đã được xác định hoặc với các tiêu chí khác.52/2007/QĐ-BTC1296Đánh giá sự phù hợplà việc xác định đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý quy định trong tiêu chuẩn tương ứng và quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Đánh giá sự phù hợp bao gồm hoạt động thử nghiệm, hiệu chuẩn, giám định, chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy, công nhận năng lực của phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định.68/2006/QH111297Đánh giá tác động môi trườnglà việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó.52/2005/QH111298Đánh giá tài nguyên rừnglà hoạt động đánh giá về số lượng và chất lượng của hiện trạng rừng cộng đồng có sự tham gia của cộng đồng.106/2006/QĐ-BNN1299Đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước ngoàilà việc Chính phủ, cơ quan quản lý nhà nước liên quan thông qua hệ thống chỉ tiêu nợ nước ngoài thực hiện theo dõi, đánh giá thường xuyên tình trạng nợ nước ngoài, phân tích danh mục nợ để kịp thời phát hiện những dấu hiệu mất cân đối trong thanh toán quốc tế của nền kinh tế, các khó khăn tài chính trong việc trả nợ nước ngoài của khu vực công và tư nhân, quản lý tốt rủi ro nhằm điều chỉnh chính sách vay nợ và danh mục nợ phù hợp, kịp thời, đảm bảo bền vững nợ theo các ngưỡng an toàn và an ninh tài chính quốc gia.231/2006/QĐ-TTg1300Danh hiệu thi đualà hình thức ghi nhận, biểu dương, tôn vinh cá nhân, tập thể có thành tích trong phong trào thi đua.04/2007/QĐ-BTM1301Danh hiệu vinh dự nhà nướcDanh hiệu tặng cho một cá nhân, thể hiện sự đánh giá cao công lao của người ấy đối với xã hội, đối với nhân dân. Vd. Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú, Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, v.v. Danh hiệu vinh dự nhà nước do Quốc hội quy định (Khoản 11 – Điều 84 – Hiến pháp năm 1992) và do chủ tịch nước quyết định truy tặng (Khoản 9 – Điều 103 – Hiến pháp năm 1992). Danh hiệu vinh dự nhà nước là một quyền nhân thân của người được tặng không thể chuyển dịch cho người khác, được bảo vệ theo Điều 26 – Bộ luật dân sự năm 1995.Từ điển Luật học trang 1261302Danh mục hoá chất nước ngoàilà bản liệt kê hóa chất được phép lưu hành trong các quốc gia là thành viên của EU hoặc quốc gia là thành viên của OECD, do cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia đó ban hành.12/2006/TT-BCN1303Danh mục lưu vực sônglà tập hợp các lưu vực sông được phân loại dựa trên các tiêu chí về tầm quan trọng, quy mô diện tích lưu vực, chiều dài sông chính, địa điểm về mặt hành chính – lãnh thổ và các căn cứ khác.120/2008/NĐ-CP1304Danh mục vật liệu nổ công nghiệp Việt NamLà quá trình tạo ra thuốc nổ, phụ kiện nổ, bao gồm cả việc chế tạo thuốc nổ ngay tại địa điểm sử dụng, quá trình tái chế, đóng gói dán nhãn sản phẩm vật liệu nổ công nghiệp nhưng không bao gồm việc chia nhỏ, bao gói nhằm tạo ra các lượng nổ theo nhu cầu tại nơi nổ mìn.39/2009/NĐ-CP1305Đảo"Mảnh đất ở sông, hồ, biển, đại dương có nước bao quanh không bị ngập khi thủy triều lên cao nhất, có thể là một đảo riêng biệt hay một nhóm đảo (quần đảo). Chế độ pháp lí đối với đảo tùy theo vị trí của đảo. Vd. Đảo gần bờ: lấy đảo làm mốc của đường cơ sở; vùng nước giữa bờ biển và đảo là nội thủy; Đảo ngoài khơi: theo như lục địa tức là có lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa."Từ điển Luật học trang 1471306Đảo nợLà việc vay mới để trả một hoặc nhiều khoản nợ hiện có.29/2009/QH121307Đào tạo theo hệ thống văn bằnglà loại hình đào tạo được gắn với việc cấp văn bằng theo quy định của Luật Giáo dục và các loại văn bằng tương ứng do nước ngoài cấp (sau đây gọi là đào tạo văn bằng cấp quốc gia).28/2006/QĐ-NHNN1308Đào tạo theo hình thức bồi dưỡng"là loại hình đào tạo thường xuyên nhằm cập nhật kiến thức và nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, hoàn chỉnh các tiêu chuẩn chức danh, ngạch bậc phù hợp với từng vị trí công việc (sau đây gọi là bồi dưỡng) bao gồm các nội dung: a) Lý luận chính trị; b) Kiến thức pháp luật, kiến thức và kỹ năng quản lý Nhà nước; c) Kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ; d) Kiến thức tin học, ngoại ngữ và các kiến thức bổ trợ khác."28/2006/QĐ-NHNN1309Đập"là công trình làm nhiệm vụ ngăn nước và các công trình có liên quan, tạo hồ chứa nước nhằm thực hiện các mục đích sau đây: a) Tích trữ nước, cung cấp cho các nhu cầu dùng nước; b) Điều tiết hoặc phân chia dòng chảy lũ, giảm ngập lụt cho vùng hạ du; c) Tạo áp lực nước để phục vụ phát điện."72/2007/NĐ-CP1310Đập lớnlà đập có chiều cao tính từ mặt nền đến đỉnh đập bằng hoặc lớn hơn 15m hoặc đập của hồ chứa nước có quy mô dung tích bằng hoặc lớn hơn 3.000.000 m3 (ba triệu mét khối).72/2007/NĐ-CP1311Đập nhỏlà đập có chiều cao tính từ mặt nền đến đỉnh nhỏ hơn 15m và tạo hồ chứa nước có dung tích trữ nhỏ hơn 3.000.000 m3 (ba triệu mét khối).72/2007/NĐ-CP1312Đất chưa sử dụng"Đất chưa có đủ điều kiện hoặc chưa được xác định để sử dụng vào mục đích để sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp; chưa được xác định là đất khu dân cư nông thôn, đô thị, chuyên dùng và nhà nước chưa giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nào sử dụng ổn định lâu đài. Luật đất đai quy định chính phủ lập quy hoạch, kế hoạch và có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện để các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cải tạo đất chưa sử dụng để sử dụng vào các mục đích thích hợp."Từ điển Luật học trang 1501313Đất chuyên dùng"Đất được xác định sử dụng vào mục đích không phải là nông nghiệp, lâm nghiệp, làm nhà ở bao gồm: đất xây dựng các công trình công nghiệp, khoa học, kĩ thuật, hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi, đê điều, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, dịch vụ; đất sử dụng cho nhu cầu quốc phòng, an ninh; đất dùng cho thăm dò, khai thác khoáng sản, đá, cát, đất làm muối; đất di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất có mặt nước sử dụng vào các mục đích không phải là nông nghiệp. Việc quản lý và sử dụng đất chuyên dùng được quy định trong Luật đất đai và các văn bản pháp quy khác."Từ điển Luật học trang 1501314Đặt cọclà việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.33/2005/QH111315Đất công nghiệpLà vùng đất thuộc nhóm đất phi nông nghiệp, được sử dụng chủ yếu cho hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.04/2008/QĐ-BTNMT1316Đất của đường bộlà phần đất trên đó công trình đường bộ được xây dựng26/2001/QH101317Đất dân sinhLà vùng đất thuộc nhóm đất phi nông nghiệp, sử dụng chủ yếu làm khu dân cư, nơi vui chơi giải trí, các công viên, vùng đệm trong các khu dân cư.04/2008/QĐ-BTNMT1318Đất để nuôi trồng thuỷ sản"là đất có mặt nước nội địa, bao gồm ao, hồ, đầm, phá, sông, ngòi, kênh, rạch; đất có mặt nước ven biển; đất bãi bồi ven sông, ven biển; bãi cát, cồn cát ven biển; đất sử dụng cho kinh tế trang trại; đất phi nông nghiệp có mặt nước được giao, cho thuê để nuôi trồng thuỷ sản"17/2003/QH111319Đất đô thịĐất nội thành, nội thị xã thị trấn được sử dụng để xây dựng nhà ở, trụ sở các cơ quan, tổ chức, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, quốc phòng, an ninh và vào các mục đích khác. Việc xử lí và sử dụng đất đô thị được quy định trong Luật đất đai và các quy phạm pháp luật khác.Từ điển Luật học trang 1501320Đặt hàng dịch vụ sự nghiệp cônglà việc cơ quan nhà nước chỉ định nhà cung cấp dịch vụ sự nghiệp cho nhân dân và cộng đồng xã hội, đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng, đơn giá, thời gian thực hiện các dịch vụ sự nghiệp công.39/2008/QĐ-TTg1321Đất khu dân cư nông thônĐất được xác định chủ yếu để xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn. Đất ở của mỗi hộ gia đình nông thôn bao gồm đất để làm nhà ở và các công trình phục vụ cho đời sống của gia đình. Việc sử dụng đất khu dân cư nông thôn được quy định trong Luật đất đai và các văn bản quy phạm luật khác.Từ điển Luật học trang 1501322Đất làm muốilà ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối.468/2008/QĐ-UBND1323Đất lâm nghiệpĐất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp, bao gồm đất có rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng và đất để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp như trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ để phục hồi tự nhiên, nuôi dưỡng làm giàu rừng, nghiên cứu thí nghiệm về lâm nghiệp. Việc sử dụng và quản lý đất lâm nghiệp được quy định trong Luật bảo vệ và phát triển rừng và các văn bản quy phạm pháp luật khác.Từ điển Luật học trang 1511324Đất liền kềlà khu đất liền nhau, tiếp nối nhau với khu đất đã được xác định.188/2004/NĐ-CP1325Đất mượn thi cônglà dải đất tính từ cọc lộ giới đường bộ đến chỉ giới cần sử dụng trong thi công. Mép ngoài của dải đất này có thể được đánh dấu bằng hàng cọc tạm.168/2007/QĐ-BQP1326Đất nông nghiệpĐất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Đất nông nghiệp bao gồm: đất trồng cây hàng năm, đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đất vườn, mặt nước nội địa, đất có mặt nước ven biển để sản xuất nông nghiệp, đất bãi bồi cửa sông, đất mới bồi ven biển, vv. Việc quản lý, sử dụng đất nông nghiệp được quy định trong Luật đất đai và các văn bản quy phạm pháp luật của chính phủ.Từ điển Luật học trang 1511327Đất nông nghiệp khác"là đất tại nông thôn sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, thuỷ sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con giống; xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp."468/2008/QĐ-UBND1328Đất nông nghiệp xen kẽ trong khu dân cưLà đất nằm trong phạm vi khu dân cư đã được xác định ranh giới theo quy hoạch được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (trường hợp khu dân cư chưa có quy hoạch được phê duyệt thì xác định theo ranh giới hiện trạng của thửa đất có nhà ở ngoài cùng của khu dân cư) và là đất được xác định là đất nông nghiệp khi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cùng với quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo quy định của Ủy ban nhân dân Thành phố.46/2008/QĐ-UBND1329Đất nuôi trồng thuỷ sản"là đất có mặt nước nội địa, bao gồm ao, hồ, đầm, phá, sông, ngòi, kênh, rạch; đất có mặt nước ven biển; đất bãi bồi ven sông, ven biển, bãi cát, cồn cát ven biển; đất sử dụng cho kinh tế trang trại; đất phi nông nghiệp có mặt nước được giao, cho thuê để nuôi trồng thuỷ sản."06/2006/QĐ-BTS1330Đất ở"là đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình phục vụ cho đời sống, vườn, ao trong cùng một thửa đất thuộc khu dân cư được công nhận là đất ở; bao gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị."468/2008/QĐ-UBND1331Đất quy hoạch lâm nghiệplà từ viết tắt của đất có rừng và đất chưa có rừng được cấp có thẩm quyền quy hoạch cho mục đích lâm nghiệp.25/2009/TT-BNN1332Đất rừng phòng hộ"là đất để sử dụng vào mục đích phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn gió, chắn cát, chắn sóng ven biển theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên phòng hộ, đất có rừng phòng hộ, đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ, đất trồng rừng phòng hộ."468/2008/QĐ-UBND1333Đất rừng sản xuất"là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; bao gồm đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất có rừng trồng sản xuất, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất, đất trồng rừng sản xuất."468/2008/QĐ-UBND1334Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp"là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh trong công nghiệp và dịch vụ; bao gồm đất khu công nghiệp, đất cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất cho hoạt động khoáng sản, đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ."468/2008/QĐ-UBND1335Đất thương mạiLà vùng đất thuộc nhóm đất phi nông nghiệp, được sử dụng chủ yếu cho hoạt động thương mại, dịch vụ.04/2008/QĐ-BTNMT1336Đất trồng cây hàng nămlà đất chuyên trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá 01 (một) năm kể cả đất sử dụng theo chế độ canh tác không thường xuyên, đất cỏ tự nhiên có cải tạo sử dụng vào mục đích chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác.468/2008/QĐ-UBND1337Đất trồng cây lâu năm"là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng trên một năm từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch kể cả cây có thời gian sinh trưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm; bao gồm đất trồng cây công nghiệp lâu năm, đất trồng cây ăn quả lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác."468/2008/QĐ-UBND1338Đất vườn, ao trong cùng thửa đất có nhà ở trong khu dân cư nhưng chưa được công nhậnLà đất ở” là đất nằm trong phạm vi khu dân cư đã được xác định ranh giới theo quy hoạch được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (trường hợp khu dân cư chưa có quy hoạch được phê duyệt thì xác định theo ranh giới hiện trạng của thửa đất có nhà ở ngoài cùng của khu dân cư) và là phần diện tích được xác định là đất vườn, ao khi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cùng với quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo quy định của Ủy ban nhân dân Thành phố.46/2008/QĐ-UBND1339Đất xây dựng đô thịLà đất xây dựng các khu chức năng đô thị (bao gồm cả các hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị). Đất dự phòng phát triển, đất nông lâm nghiệp trong đô thị và các loại đất không phục vụ cho hoạt động của các chức năng đô thị không phải là đất xây dựng đô thị.04/2008/QĐ-BXD1340D-ATIS(Datalink-AutomaticTerminal Information Service): Dịch vụ thông báo tự động tại khu vực sân bay (truyền dữ liệu bằng kỹ thuật số).12/2007/QĐ-BGTVT1341Đầu cơMột tội phạm về kinh tế, xâm phạm chính sách quản lý thị trường của nhà nước và gây thiệt hại cho lợi ích vật chất của người tiêu dùng. Hình phạt đối với tội phạm ngày rất nghiêm khắc. Theo Điều 165 của Bộ luật hình sự thì người nào lợi dụng tình hình khan hiếm hoặc tạo ra sự khan hiếm giả tạo mua vét hàng hóa nhằm bán lại thu lợi bất chính thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị tù từ 3 – 12 năm: a. Có tổ chức hoặc có tính chất chuyên nghiệp. b. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội. c. Hàng phạm pháp có số lượng lớn hoặc giá trị lớn, thu lợi bất chính lớn. d. Lợi dụng thiên tai hoặc chiến tranh. đ. Tái phạm nguy hiểm. Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 10 – 20 năm hoặc tù chung thân.Từ điển Luật học trang 1511342Dấu đặc biệtlà dấu được thiết kế để sử dụng nhân các sự kiện quan trọng, sử dụng tại các triển lãm tem quốc gia, quốc tế tổ chức tại Việt Nam.16/2005/QĐ-BBCVT1343Đấu giá bất động sảnlà việc bán, chuyển nhượng bất động sản công khai để chọn người mua, nhận chuyển nhượng bất động sản trả giá cao nhất theo thủ tục đấu giá tài sản.63/2006/QH111344Đấu giá hàng hoálà hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hoá công khai để chọn người mua trả giá cao nhất.36/2005/QH111345Đấu giá quốc tế,Phương thức bán hàng được tổ chức công khai ở một nơi nhất định mà tại đó sau khi xem trước hàng hóa những người mua tự do cạnh tranh trả giá và hàng hóa sẽ bán cho người nào trả giá cao nhất. Những mặt hàng được đem bán đấu giá quốc tế là những mặt hàng khó tiêu chuẩn hóa. Những trung tâm đấu giá quốc tế nổi tiếng là: Lêningrat, Niu Yook, Lơnđơn: da lông thú Xitnây, Lơnđơn, Livơpun: len thô. Cancutta, Nairôbi, Côlômbô: chè. Lơnđơn, Amxtec đam: hương liệu. Amxtecdam, Anve: rau quảTừ điển Luật học trang 1521346Đầu hàng không điều kiệnViệc một bên tham chiến buộc phải chấm dứt chiến đấu, kết thúc chiến tranh theo những điều kiện của bên chiến thắng mà không thể đòi hỏi đối phương có bất kì sự nhượng bộ nào. Trong Chiến tranh thế giới II, nước Đức quốc xã và phát xít Nhật buộc phải đầu hàng không điều kiện trước quân đồng minh chống phát xít.Từ điển Luật học trang 1511347Dầu thành phẩmlà các loại dầu đã qua chế biến như xăng, dầu hoả, dầu máy bay, dầu dieseel (DO), dầu mazut (FO) và các loại dầu bôi trơn, bảo quản, làm mát khác.103/2005/QĐ-TTg1348Đấu thầulà quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu để thực hiện gói thầu thuộc các dự án quy định tại Điều 1 của Luật này trên cơ sở bảo đảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế.61/2005/QH111349Đấu thầu cạnh tranh lãi suấtlà việc các tổ chức, cá nhân tham gia đấu thầu đưa ra các mức lãi suất dự thầu của mình để tổ chức phát hành hoặc tổ chức được uỷ quyền lựa chọn mức lãi suất trúng thầu.52/2006/NĐ-CP1350Đấu thầu dịch vụ sự nghiệp cônglà quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ công (tổ chức, cá nhân) có đủ năng lực, kinh nghiệm tốt nhất để thực hiện cung cấp các dịch vụ sự nghiệp công đáp ứng được các yêu cầu của cơ quan mời thầu, trên cơ sở cạnh tranh công bằng, minh bạch và hiệu quả.39/2008/QĐ-TTg1351Đấu thầu giấy tờ có giálà việc lựa chọn các tổ chức, cá nhân tham gia dự thầu đáp ứng đủ yêu cầu của tổ chức tín dụng phát hành.07/2008/QĐ-NHNN1352Đấu thầu hàng hóa1. Đấu thầu hàng hóa là một hoạt động thương mại giữa một bên là người mời thầu và bên kia là những người dự thầu để lựa chọn được nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu về kinh tế kĩ thuật của việc mua bán hàng hóa hoặc thực hiện hạn ngạch hàng hóa trên cơ sở cạnh tranh hợp pháp giữa những người dự thầu. 2. Người mời thầu phải thông báo việc dự thầu và hồ sơ dự thầu trong đó phải nói rõ các yêu cầu về số lượng, quy cách, phẩm chất về công dụng hàng hóa, điều kiện và tiến độ giao hàng, các điều kiện về tài chính, thương mại, thể thức thanh toán và các chi tiết cần thiết khác. Người dự thầu phải nộp hồ sơ mời thầu đáp ứng những yêu cầu của người mời thầu và phải nộp một số tiền kí quỹ dự thầu. Tỉ lệ tiền kí quỹ từ 1 – 3% tổng giá trị ước tính của hàng hóa đấu thầu. Số tiền này được trả lại nếu không trúng thầu. 3. Thủ tục mở thầu là: a. Đến thời hạn quy định, người mời thầu mở công khai các hồ sơ dự thầu, có sự chứng kiến của hội đồng xét thầu và các bên dự thầu, để xem xét, đánh giá, xếp hạng. b. Các hồ sơ dự thầu được xem xét, đánh giá theo từng tiêu chuẩn, sau đó tổng hợp để đánh giá toàn diện. Các tiêu chuẩn để xem xét, đánh giá bao gồm: tiêu chuẩn kĩ thuật, chất lượng, năng lực chuyên môn của người dự thầu, tài chính, tiến độ thực hiện, chuyển giao công nghệ, đào tạo và những tiêu chuẩn khác. c. Căn cứ vào kết quả đánh giá các hồ sơ dự thầu, người mời thầu xếp hạng các người dự thầu theo số thang điểm đã được ấn định. d. Người dự thầu có thang điểm cao hơn sẽ là người trúng thầu.Từ điển Luật học trang 1531353Đấu thầu hàng hoá, dịch vụlà hoạt động thương mại, theo đó một bên mua hàng hoá, dịch vụ thông qua mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm lựa chọn trong số các thương nhân tham gia đấu thầu (gọi là bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt nhất các yêu cầu do bên mời thầu đặt ra và được lựa chọn để ký kết và thực hiện hợp đồng (gọi là bên trúng thầu).36/2005/QH111354Đấu thầu khối lượngLà việc xác định khối lượng trúng thầu của các tổ chức tín dụng tham gia nghiệp vụ thị trường mở trên cơ sở khối lượng dự thầu của các tổ chức tín dụng, khối lượng giấy tờ có giá mua hoặc bán và lãi suất do Ngân hàng Nhà nước thông báo.85/2000/QĐ-NHNN141355Đấu thầu không cạnh tranh lãi suấtlà việc các tổ chức, cá nhân tham gia đấu thầu không đưa ra mức lãi suất dự thầu mà đăng ký mua trái phiếu theo mức lãi suất trúng thầu được xác định theo kết quả của đấu thầu cạnh tranh lãi suất.52/2006/NĐ-CP1356Đấu thầu lãi suấtLà việc xác định lãi suất trúng thầu của các tổ chức tín dụng tham gia nghiệp vụ thị trường mở trên cơ sở lãi suất dự thầu của các tổ chức tín dụng và khối lượng giấy tờ có giá mua hoặc bán do Ngân hàng Nhà nước thông báo.85/2000/QĐ-NHNN141357Đấu thầu quốc tế"Phương thức giao dịch đặc biệt về thương mại, trong đó người mua, còn gọi là “người gọi thầu” công bố trước điều kiện mua hàng để người bán, còn gọi là “người dự thầu” công bố báo giá mình muốn bán, sau đó người mua sẽ chọn mua của người nào báo giá rẻ nhất và điều kiện tín dụng phù hợp hơn cả đối với người mua. Phương thức đấu thầu được áp dụng tương đối phổ biến trong việc mua sắm trang thiết bị máy móc của các xí nghiệp hoặc thi công các công trình của nhà nước với mục đích bỏ ra chi phí rẻ nhất nhưng mua được trang thiết bị tốt nhất hoặc hoàn thành công trình xây dựng tốt nhất, nhanh nhất. Có hai dạng đấu thầu quốc tế: đấu thầu mở rộng là để thu hút tất cả những ai muốn tham gia; đấu thầu hạn chế là chỉ mời một số hãng nhất định (có đủ những điều kiện quy định) tham gia."Từ điển Luật học trang 1531358Đấu thầu trái phiếulà việc lựa chọn các tổ chức, cá nhân tham gia dự thầu, đáp ứng đủ yêu cầu của tổ chức phát hành.52/2006/NĐ-CP1359Đấu thầu trái phiếu Chính phủlà việc bán trái phiếu cho các tổ chức, cá nhân tham gia đấu thầu, đáp ứng đủ các yêu cầu của Bộ Tài chính và có mức lãi suất đặt thầu thấp nhất.01/2000/NĐ-CP1360Đấu thầu trái phiếu Chính phủ tại Ngân hàng Nhà nướclà việc Ngân hàng Nhà nước làm đại lý cho Bộ Tài chính trong việc phát hành và thanh toán trái phiếu theo phương thức bán buôn với các thành viên trên thị trường sơ cấp thông qua hình thức đấu thầu.935/2004/QĐ-NHNN1361Đấu thầu trong nướclà quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu với sự tham gia của các nhà thầu trong nước.61/2005/QH111362Dầu thôlà dầu từ các mỏ dầu khai thác chưa qua chế biến.103/2005/QĐ-TTg1363Đầu tưViệc cá nhân, tổ chức đưa các loại tài sản vào làm vốn để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Có hai loại đầu tư: Đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Đầu tư trong nước là việc bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh tại Việt Nam của tổ chức, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài cư trú lâu dài ở Việt Nam (Điều 2 – Luật khuyến khích đầu tư trong nước đã được Quốc hội khóa IX thông qua ngày 22/6/1996). Đầu tư nước ngoài (đầu tư trực tiếp nước ngoài) là việc các tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (đã được Quốc hội thông qua ngày 12/11/1996).Từ điển Luật học trang 1521364Đầu tư bảo vệ môi trường"là đầu tư phát triển; đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường và bố trí khoản chi riêng cho sự nghiệp môi trường trong ngân sách nhà nước hằng năm."52/2005/QH111365Đầu tư gián tiếplà hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.59/2005/QH111366Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Namlà việc người không cư trú mua bán chứng khoán, các giấy tờ có giá khác và góp vốn, mua cổ phần dưới mọi hình thức theo quy định của pháp luật Việt Nam mà không trực tiếp tham gia quản lý.28/2005/PL-UBTVQH111367Đầu tư mạo hiểm trong lĩnh vực công nghệ thông tinlà đầu tư cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đó có triển vọng đem lại lợi nhuận lớn nhưng có rủi ro cao.67/2006/QH111368Đầu tư nước ngoàilà việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư.59/2005/QH111369Đầu tư ra nước ngoàilà việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư.59/2005/QH111370Đầu tư trong nướclà việc nhà đầu tư trong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam.59/2005/QH111371Đầu tư trực tiếplà hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư.59/2005/QH111372Đầu tư trực tiếp nước ngoài"Việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996). Các đầu tư nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, trừ những lĩnh vực gây thiệt hại đến quốc phòng an ninh quốc gia, di tích lịch sử, văn hóa, thuần phong mĩ tục và môi trường sinh thái. Họ được đầu tư dưới các hình thức: hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Nhà nước khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốn, công nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản và các quyền lợi khác nhau của các nhà đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài không bị quốc hữu hóa."Từ điển Luật học trang 1521373Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Namlà việc người không cư trú chuyển vốn vào Việt Nam để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên cơ sở thành lập và tham gia quản lý các doanh nghiệp hoặc các hình thức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.28/2005/PL-UBTVQH111374Đầu tư trực tiếp ra nước ngoàilà việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài để thực hiện hoạt động đầu tư và trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư đó ở nước ngoài.78/2006/NĐ-CP1375Đầu tư trực tiếp vào các dự án"là việc Quỹ đầu tư phát triển địa phương sử dụng vốn hoạt động của mình để đầu tư vào các dự án; trong đó, Quỹ có thể trực tiếp quản lý dự án theo quy định của pháp luật về quản lý đầu tư và xây dựng."138/2007/NĐ-CP1376Đầu tư vào các giấy tờ có giálà việc đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, các công cụ trên thị trường tiền tệ và các công cụ tài chính tương lai được phát hành tại Việt Nam hay việc người cư trú đầu tư vào giấy tờ có giá phát hành ở nước ngoài.01/1999/TT-NHNN71377Dây chuyền lạnhlà hệ thống thiết bị nhằm bảo quản và vận chuyển vắc xin, sinh phẩm y tế theo đúng nhiệt độ qui định từ nhà sản xuất cho đến nơi sử dụng.23/2008/QĐ-BYT1378Dạy nghềlà hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học76/2006/QH111379Dây sau công tơlà dây dẫn được tính từ công tơ đến khu vực quản lý của bên mua điện.34/2006/QĐ-BCN1380Dây vào công tơ làdây dẫn được tính từ điểm đấu nối vào đường trục hoặc nhánh rẽ đến công tơ.34/2006/QĐ-BCN1381DCSlà hệ thống điều khiển tích hợp đặt tại nhà máy điện hoặc trạm điện.16/2007/QĐ-BCN1382Đêlà công trình ngăn nước lũ của sông hoặc ngăn nước biển, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phân loại, phân cấp theo quy định của pháp luật79/2006/QH111383Đề án khuyến công địa phươnglà đề án khuyến công sử dụng kinh phí từ nguồn kinh phí khuyến công địa phương để triển khai các hoạt động khuyến công theo chương trình, kế hoạch được Chủ tịch UBND cấp tỉnh phê duyệt.08/2008/QĐ-BCT1384Đề án khuyến công quốc gialà đề án khuyến công sử dụng kinh phí từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia để triển khai các hoạt động khuyến công theo chương trình, kế hoạch khuyến công do Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt.08/2008/QĐ-BCT1385Đê baolà đê bảo vệ cho một khu vực riêng biệt79/2006/QH111386Đê biểnlà đê ngăn nước biển79/2006/QH111387Đê bốilà đê bảo vệ cho một khu vực nằm ở phía sông của đê sông79/2006/QH111388Đê chuyên dùnglà đê bảo vệ cho một loại đối tượng riêng biệt79/2006/QH111389Đê cửa sônglà đê chuyển tiếp giữa đê sông với đê biển hoặc bờ biển79/2006/QH111390Đê điềulà hệ thống công trình bao gồm đê, kè bảo vệ đê, cống qua đê và công trình phụ trợ79/2006/QH111391Đế định hướng tạm thời"là một khung bằng thép được đặt trên đáy biển nhằm định hướng cho bộ khoan cụ và ống dẫn hướng đường kính lớn; đỡ các thiết bị dưới biển và tạo ra điểm neo các dây cáp định hướng trong các giếng có đầu giếng ngầm."37/2005/QĐ-BCN1392Đe dọa bomlà mối đe dọa nhận biết được dưới bất kỳ hình thức nào, có thể đúng hoặc sai, liên quan đến chất nổ hoặc vật liệu nổ mà có thể gây mất an toàn cho tàu bay, cảng hàng không, sân bay hoặc công trình, trang bị, thiết bị hàng không khác.06/2007/QĐ-BGTVT1393Đê sônglà tuyến đê dọc theo bờ sông, ngăn không cho nước lũ, nước triều gây ngập lụt vùng được tuyến đê bảo vệ.171/2003/NĐ-CP1394Đề tài cấp cơ sởLà nhiệm vụ nghiên cứu hàng năm mang tính chất thăm dò phục vụ cho các đề tài ở giai đoạn sau do các đơn vị đề xuất, trực tiếp quản lý.41/2003/QĐ-BNN1395Đề tài nghiên cứu khoa họcLà nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cụ thể có mục tiêu, nội dung, phương pháp rõ ràng nhằm tạo ra các kết quả mới đáp ứng yêu cầu của sản xuất hoặc làm luận cứ xây dựng chính sách hay cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.41/2003/QĐ-BNN1396Đề tài tem kỷ niệmlà chủ đề về sự kiện lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, xã hội và nhân vật được lựa chọn để phát hành tem kỷ niệm.90/2003/QĐ-BBCVT1397Đề tài thuộc chương trìnhLà nhiệm vụ nghiên cứu mang tính chiến lược và cấp thiết của Ngành. Thời gian thực hiện từ 1-3 năm, có thể dài hơn nhưng không quá 5 năm.41/2003/QĐ-BNN1398Đề tài trọng điểm khácLà nhiệm vụ nghiên cứu mang tính cấp thiết hoặc đột xuất của Ngành, không nằm trong các chương trình. Thời gian thực hiện không quá 3 năm.41/2003/QĐ-BNN1399Đèn biểnlà báo hiệu hàng hải được xây dựng cố định tại các vị trí cần thiết ven bờ biển, trong vùng nước cảng biển và vùng biển Việt Nam.53/2005/QĐ-BGTVT1400Đền bù thiệt hại chiến tranh"Khoản tiền mà nước gây chiến tranh xâm lược phải trả để đền bù toàn bộ thiệt hại cho quốc gia bị tiến công, bị xâm lược đã phải gánh chịu trong cuộc chiến tranh. Khái niệm về đền bù thiệt hại chiến tranh do các nước đồng minh thắng trận đế quốc Đức họp tại thành phố Vecxây (Pháp) vào tháng 6/1919 để thay thế bồi thường chiến tranh. Tại Hội nghị Krưm (Liên Xô) và Hội nghị Pôtxđam năm 1945, các nước đồng minh đã xác định: Tây Đức đền bù thiệt hại chiến tranh cho các nước Mĩ, Anh, Pháp; Đông Đức và các đồng minh phát xít Đức ở Bungari, Phần Lan, Hungary, Rumani, Áo chịu trách nhiệm đền bù thiệt hại chiến tranh cho Liên Xô, Balan. Ngày 1.1.1954 cho Liên Xô, Balan, Cộng hòa dân chủ Đức ra tuyên bố chung hủy bỏ trách nhiệm đền bù thiệt hại chiến tranh của Cộng hòa dân chủ Đức đối với Liên Xô, Ba Lan."Từ điển Luật học trang 1541401Đền bù vật chấtlà đền bù bằng tiền hoặc bằng hiện vật.16/2006/NĐ-CP1402Đèn cảnh báo nguy hiểmlà đèn dùng để cảnh báo mối nguy hiểm hàng không.20/2009/NĐ-CP1403Đèn hiệulà tín hiệu ánh sáng phát ra từ đèn chuyên dùng của phương tiện phát ra ánh sáng theo quy định.30/2004/QĐ-BGTVT1404Đèn hướnglà báo hiệu hàng hải phát tín hiệu ánh sáng có đặc tính, mầu sắc khác nhau trong phạm vi cung chiếu sáng xác định.53/2005/QĐ-BGTVT1405DETRESFA(Distress phase): Giai đoạn khẩn nguy.63/2005/QĐ-BGTVT1406Di chúc"1. Theo Điều 649 – Bộ luật dân sự, di chúc là ý chí cuối cùng và sự định đoạt về tài sản của một người sau khi người đó chết. Hình thức của di chúc có thể là di chúc bằng văn bản hoặc di chúc miệng. 2. Theo Điều 650 – Bộ luật dân sự, người lập di chúc phải là người thành niên; những người chưa thành niên đủ 15 tuổi những chưa đủ 18 tuổi cũng được lập di chúc nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. 3. Theo Điều 651 – Bộ luật dân sự, người lập di chúc có các quyền sau đây: a. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế. b. Phân định nguồn di sản cho từng người thừa kế. c. Dành một phần trong khối di sản để di tặng (x. Di tặng) hoặc thờ cúng. d. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản. đ. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lí di sản, người phân chia di sản. 4. Theo Điều 655 – Bộ luật dân sự, di chúc hợp pháp phải là di chúc có đủ những điều kiện sau đây: a. Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt khi lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép. b. Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội. Hình thức của di chúc không trái với những quy định của pháp luật. (X. Di chúc bằng văn bản; Di chúc miệng). 5. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế. Nhưng di chúc không có hiệu lực một phần hoặc toàn bộ trong những trường hợp được quy định tại Điều 670 – Bộ luật dân sự: a. Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc. b. Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. c. Di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế. Nói chung, việc thừa kế được thực hiện theo di chúc nhưng trong trường hợp cha, mẹ, vợ, chồng, con chưa thành niên, con đã thành niên mà không có khả năng lao động mà không được hưởng di sản hoặc chỉ được hưởng quá ít thì Điều 672 – Bộ luật dân sự quy định là: khi chia di sản, vẫn phải chia cho mỗi người nói trên một phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật (nếu di sản được chia theo pháp luật)."Từ điển Luật học trang 1291407Di chúc bằng văn bản"1. Di chúc phải làm thành văn bản theo hình thức do pháp luật quy định 2. Những hình thức di chúc bằng văn bản sau đây được coi là hợp pháp: a. Người lập di chúc tự tay viết và kí vào di chúc mà không cần có người làm chứng (Điều 658 – Bộ luật dân sự). b. Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự mình viết di chúc được (vd. Người không biết chữ, người bị cụt tay, liệt tay…) thì có thể nhờ người khác viết nhưng phải có ít nhất hai người làm chứng. Người lập di chúc phải kí hoặc điểm chỉ trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ kí, điểm chỉ của người lập di chúc và kí vào di chúc (Điều 659 – Bộ luật dân sự). c. Điều 660 – Bộ luật dân sự quy định là người để lại di sản cũng có thể lập di chúc tại công chứng nhà nước hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, theo thể thức sau đây: Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực nói trên ghi chép nội dung đó. Người lập di chúc kí hoặc điểm chỉ vào bản di chúc rồi công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực kí vào bản di chúc. Trong trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không kí hoặc không điểm chỉ được, thì phải có người làm chứng và người này kí xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực nói trên chứng thực bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng. Công chứng viên có thể tiến hành việc lập di chúc như đã nói trên tại nhà ở của người để di sản. 3. Trong các trường hợp (a) và (b), việc chứng nhận của công chứng nhà nước hoặc chứng thực của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn không phải là bắt buộc nhưng người lập di chúc có thể yêu cầu các cơ quan đó chứng nhận, chứng thực. 4. Mọi người đều có thể làm chứng trong việc lập di chúc trừ những người được quy định tại Điều 657 – Bộ luật dân sự là: a. Người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc của người lập di chúc. b. Người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan đến nội dung di chúc. c. Người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực về hành vi dân sự. 5. Theo Điều 662 – Bộ luật dân sự: công chứng viên, người có thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn không được chứng nhận, chứng thực di chúc nếu họ là: a. Người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc của người lập di chúc. b. Người có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật. c. Người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan đến nội dung di chúc."Từ điển Luật học trang 1301408Di chúc miệngTrong trường hợp một người sắp chết do bệnh tật hoặc vì các nguyên nhân khác (vd. Bị tai nạn, bị gây thương tật) mà không thể lập di chúc bằng văn bản, thì có thể lập di chúc miệng (Điều 654 – Bộ luật dân sự). Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại cùng kí tên hoặc điểm chỉ. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còng sống, minh mẫn, thì di chúc miệng bị hủy bỏ.Từ điển Luật học trang 1311409Di chuyển trạmlà sự di chuyển toàn bộ trạm hoặc một số hạng mục công trình của trạm khỏi vị trí hiện đang hoạt động đến vị trí mới đã được lựa chọn.03/2006/QĐ-BTNMT1410Di cưlà sự di chuyển dân số từ quốc gia này đến cư trú ở quốc gia khác, từ đơn vị hành chính này tới cư trú ở đơn vị hành chính khác.06/2003/PL-UBTVQH111411Di sản"Tài sản mà người đã chết để lại, bao gồm: 1. Tài sản mà người đã chết chủ sở hữu, gồm có: a. Tài sản riêng như: tư liệu sinh hoạt (vd. Quần áo, chăn màn, giường tủ, máy thu thanh, máy thu hình, vv.); tư liệu sản xuất, vốn sản xuất hoặc kinh doanh hợp pháp; nhà ở; tài sản được thừa kế, tặng cho; tiền mua trái phiếu; tiền tiết kiệm gửi ngân hàng hoặc quỹ tín dụng; các thu nhập khác (vd. Tiền công lao động, tiền nhuận bút, tiền thưởng, tiền trúng xổ số, vv.). b. Phần tài sản của người đã chết trong khối tài sản chung với người khác (vd. Sở hữu chung một ngôi nhà, một cơ sở sản xuất, kinh doanh, vv.). c. Những quyền về tài sản do người chết để lại (vd. đòi nợ, đòi tài sản cho thuê hoặc cho mượn, chuộc lại tài sản đã cầm cố, đòi bồi thường thiệt hại trong hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng,...) 2. Quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật (X. Thừa kế quyền sử dụng đất)."Từ điển Luật học trang 1311412Di sản chung của loài người"Thuật ngữ được Liên hợp quốc áp dụng trong thời gian chuẩn bị Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ III về Luật biển (Nghị quyết số 2749 ngày 17/12/1970 của Đại hội đồng Liên hợp quốc) và được pháp điển hóa vào Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về Luật biển. Theo quy định tại Điều 1 và Điều 136 của Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về Luật biển: đáy biển, lòng đất dưới đáy biển nằm bên ngoài giới hạn quyền tài phán quốc gia và toàn bộ tài nguyên của đáy biển, lòng đất dưới đáy biển đó là di sản chung của loài người. Công ước còn quy định: không một quốc gia nào có thể đòi hỏi thực hiện chủ quyền hay các quyền thuộc chủ quyền ở một phần nào đó của di sản chung của loài người; không một quốc gia nào, một cá nhân hoặc pháp nhân nào có thể chiếm đoạt bất cứ một phần nào đó của di sản chung. Không một yêu sách, một việc thực hiện chủ quyền hay các quyền thuộc chủ quyền nào, cũng như không một hành động chiếm đoạt nào được thừa nhận. Cơ quan quyền lực được thành lập theo quy định của Công ước về Luật biển sẽ là người thay mặt cho tất cả các quyền đối với các tài nguyên của đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm ngoài giới hạn quyền tài phán quốc gia."Từ điển Luật học trang 1321413Di sản dùng vào việc thờ cúng1. Để đảm bảo việc thờ cúng mình và thờ cúng tổ tiên, người lập di chúc có quyền để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng (Điều 673 – Bộ luật dân sự). 2. Phần di sản dùng vào việc thờ cúng không được chia cho những người thừa kế và được giao cho một người được người lập di chúc chỉ định. Người được giao cho việc thờ cúng chỉ có quyền sử dụng, thu hoa lợi của tài sản đó để thực hiện việc thờ cúng như không có quyền sở hữu. 3. Khi người được giao việc thờ cúng chết thì việc giao cho ai tiếp tục việc thờ cúng được thực hiện theo quyết định của người để lại di sản (nếu có) hoặc theo sự thỏa thuận của những người thừa kế của người đó. 4. Trong trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đã hết, thì phần di sản dùng vào việc thờ cúng thuộc về người đang quản lí di sản đó trong những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.Từ điển Luật học trang 1321414Di tặng1. Theo Điều 674 Bộ luật dân sự, di tặng là người lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho người khác, vd người lập di chúc dành một phần tư di sản của mình cho một hội từ thiện. 2. Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản đối với phần tài sản được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ về tài sản của người di tặng, thì phần di tặng cũng được dùng để thực hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này.Từ điển Luật học trang 1331415Di vật khảo cổlà những hiện vật được phát hiện qua thăm dò, khai quật khảo cổ hoặc phát hiện ngẫu nhiên có giá trị lịch sử, văn hoá và khoa học.86/2008/QĐ-BVHTTDL1416Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khănlà địa bàn vùng dân tộc thiểu số ở miền núi cao, hải đảo, vùng có kết cấu hạ tầng yếu kém, vùng có điều kiện tự nhiên rất không thuận lợi08/1998/QH101417Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khănlà địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng có kết cấu hạ tầng chưa phát triển, vùng có điều kiện tự nhiên không thuận lợi08/1998/QH101418Địa chỉ điện tửLà địa chỉ mà người sử dụng có thể nhận hoặc gửi thông điệp dữ liệu thông qua cơ sở hạ tầng thông tin90/2008/NĐ-CP1419Địa chỉ thư điện tửLà địa chỉ được sử dụng để gửi hoặc nhận thư điện tử, bao gồm tên truy nhập của người sử dụng kết hợp với tên miền Internet90/2008/NĐ-CP1420Địa chỉ thường trú"là địa chỉ đăng ký trụ sở chính đối với tổ chức; địa chỉ đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc địa chỉ nơi làm việc hoặc địa chỉ khác của cá nhân mà người đó đăng ký với doanh nghiệp để làm địa chỉ liên hệ."60/2005/QH111421Địa danh khai tháclà tên của lô, khoảnh, tiểu khu được đưa vào khai thác.40/2005/QĐ-BNN1422Địa điểm gửi thông điệp dữ liệulà trụ sở của người khởi tạo nếu người khởi tạo là cơ quan, tổ chức hoặc nơi cư trú của người khởi tạo nếu người khởi tạo là cá nhân. Trường hợp người khởi tạo có nhiều trụ sở thì địa điểm gửi thông điệp dữ liệu là trụ sở có mối liên hệ mật thiết nhất với giao dịch.51/2005/QH111423Địa điểm kết nối đường truyền cân bằng tảilà trụ sở hoặc chi nhánh của Thành viên đặt thiết bị và đường đường truyền cân bằng tải kết nối trực tiếp đến SGDCK41/QĐ-SGDHCM1424Địa điểm kết nối giao dịch chứng khoán trực tuyếnLà địa điểm đặt hệ thống máy chủ phục vụ cho giao dịch trực tuyến đã đăng ký với SGDCK41/QĐ-SGDHCM1425Địa điểm khảo cổlà nơi lưu giữ những dấu tích, di vật phản ánh quá trình tồn tại của con người và môi trường tự nhiên trong quá khứ có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.86/2008/QĐ-BVHTTDL1426Địa điểm kinh doanhlà cơ sở cố định để tiến hành hoạt động kinh doanh, không bao gồm cơ sở cung ứng tạm thời hàng hóa hay dịch vụ.57/2006/NĐ-CP1427Địa điểm mở thừa kếNơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản trước khi chết. Nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản.Từ điển Luật học trang 1541428Dịchlà sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt quá số người mắc bệnh dự tính bình thường trong một khoảng thời gian xác định ở một khu vực nhất định03/2007/QH121429Dịch bệnh động vậtLà một trong những bệnh truyền nhiễm thuộc danh mục các bệnh phải công bố dịch hoặc danh mục các bệnh nguy hiểm của động vật làm động vật mắc bệnh, chết hoặc lây lan trong một hoặc nhiều vùng.07/2009/QĐ-UBND1430Dịch vụ an toàn bức xạlà các hoạt động phục vụ các công việc về an toàn bức xạ cho các cơ sở bức xạ, làm dịch vụ đo liều xạ cá nhân, thiết kế xây dựng cải tạo, mở rộng, nâng cấp các cơ sở bức xạ như phòng X quang, khoa y học hạt nhân, cơ sở xạ trị từ xa, kho chứa nguồn phóng xạ, kho chứa chất phóng xạ và chất thải phóng xạ, đánh giá an toàn bức xạ, đánh giá tác động bức xạ đối với môi trường, kiểm định chất lượng của các thiết bị bức xạ, hiệu chuẩn thiết bị đo lường bức xạ và thiết bị bức xạ.51/2006/NĐ-CP1431Dịch vụ báo độnglà dịch vụ được cung cấp nhằm mục đích thông báo cho các cơ quan có liên quan về các tầu bay cần sự giúp đỡ của cơ quan tìm kiếm - cứu nguy và hỗ trợ của các cơ quan này theo yêu cầu.63/2005/QĐ-BGTVT1432Dịch vụ bưu chínhlà dịch vụ nhận gửi, chuyển, phát bưu phẩm, bưu kiện thông qua mạng bưu chính công cộng.43/2002/PL-UBTVQH101433Dịch vụ chứng thực chữ ký số"là một loại hình dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử, do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số cấp. Dịch vụ chứng thực chữ ký số bao gồm: a) Tạo cặp khóa bao gồm khóa công khai và khóa bí mật cho thuê bao; b) Cấp, gia hạn, tạm dừng, phục hồi và thu hồi chứng thư số của thuê bao; c) Duy trì trực tuyến cơ sở dữ liệu về chứng thư số; d) Những dịch vụ khác có liên quan theo quy định."26/2007/NĐ-CP1434Dịch vụ chuyển giao công nghệlà hoạt động hỗ trợ quá trình tìm kiếm, giao kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ80/2006/QH111435Dịch vụ chuyển phátlà việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn thu gom, chia chọn, vận chuyển và phát, bằng các phương tiện vật lý, thông tin dưới dạng văn bản và kiện, gói hàng hóa. Dịch vụ chuyển phát thông tin dưới dạng văn bản bao gồm cả dịch vụ chuyển phát có lai ghép (có sự kết hợp với phương tiện điện tử) và dịch vụ chuyển phát thông tin quảng cáo trực tiếp (ấn phẩm có nội dung quảng cáo, được gửi tới nhiều địa chỉ).128/2007/NĐ-CP1436Dịch vụ chuyển phát thưlà dịch vụ nhận gửi, chuyển, phát thông tin dưới dạng văn bản được đóng gói, dán kín, có khối lượng đơn chiếc không quá hai kilôgam (02 kg) và gửi tới một địa chỉ cụ thể thông qua mạng bưu chính công cộng hoặc mạng chuyển phát.43/2002/PL-UBTVQH101437Dịch vụ công do Bộ Công Thương quản lýLà những dịch vụ liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật, không nhằm mục tiêu lợi nhuận, do Bộ Công Thương hoặc các tổ chức được Bộ Công Thương phân cấp, ủy quyền cấp cho tổ chức, cá nhân dưới hình thức văn bản có giá trị pháp lý trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương hoặc hỗ trợ cho hoạt động của doanh nghiệp và người dân.49/2008/QĐ-BCT1438Dịch vụ công ích khu đô thị"là các dịch vụ công ích trực tiếp phục vụ công công khu đô thị như: quản lý, khai thác, duy tu hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật khu đô thị; vệ sinh môi trường và bảo vệ môi trường sinh thái; quản lý công viên, cây xanh; chiếu sáng đô thị, cấp nước, thoát nước; quản lý chung cư, dịch vụ tang lễ; vận tải công cộng; bảo vệ trật tự, an ninh khu đô thị mới."02/2006/NĐ-CP1439Dịch vụ công trực tuyếnlà dịch vụ công do Bộ Thương mại cung cấp thông qua mạng Internet tới doanh nghiệp và công dân.25/2006/QĐ-BTM1440Dịch vụ của hợp tác xã đối với xã viênlà hoạt động cung ứng cho xã viên các hàng hoá, vật tư dưới dạng vật chất hoặc phi vật chất mà xã viên có nhu cầu và phải trả tiền cho hợp tác xã18/2003/QH111441Dịch vụ dân số"là các hoạt động phục vụ công tác dân số, bao gồm cung cấp thông tin, tuyên truyền, giáo dục, vận động, hướng dẫn, tư vấn về dân số (sau đây gọi chung là tuyên truyền, tư vấn); cung cấp biện pháp chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình, nâng cao chất lượng dân số và các hoạt động khác theo quy định của pháp luật."06/2003/PL-UBTVQH111442Dịch vụ di động trả trướcLà dịch vụ mà người sử dụng dịch vụ phải trả tiền trước cho doanh nghiệp thông tin di động thông qua hình thức nạp tiền vào thẻ SIM trả trước hoặc máy đầu cuối di động trả trước (loại không dùng thẻ SIM) hoặc các hình thức tương tự khác.22/2009/TT-BTTTT1443Dịch vụ du lịchlà việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.44/2005/QH111444Dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng viễn thônglà dịch vụ làm tăng thêm giá trị sử dụng thông tin của người sử dụng bằng cách hoàn thiện loại hình hoặc nội dung thông tin, hoặc cung cấp khả năng lưu trữ, khôi phục thông tin đó trên cơ sở sử dụng mạng viễn thông.52/2006/QĐ-BBCVT1445Dịch vụ giám địnhlà hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện những công việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế của hàng hoá, kết quả cung ứng dịch vụ và những nội dung khác theo yêu cầu của khách hàng.36/2005/QH111446Dịch vụ gọi tự dolà dịch vụ nội dung thông tin mà người sử dụng dịch vụ không phải thanh toán cước dịch vụ. Doanh nghiệp cung cấp nội dung thông tin chịu trách nhiệm thanh toán cước với doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ gọi tự do.52/2006/QĐ-BBCVT1447Dịch vụ hành chính cônglà những dịch vụ liên quan đến hoạt động thực thi pháp luật, không nhằm mục tiêu lợi nhuận, do cơ quan nhà nước (hoặc tổ chức, doanh nghiệp được ủy quyền) có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân dưới hình thức các loại giấy tờ có giá trị pháp lý trong các lĩnh vực mà cơ quan nhà nước đó quản lý.64/2007/NĐ-CP1448Dịch vụ hỗ trợ khách hànglà dịch vụ mà doanh nghiệp viễn thông cung cấp thêm cho người sử dụng dịch vụ trong quá trình sử dụng dịch vụ viễn thông. Với các dịch vụ này, Bộ Bưu chính, Viễn thông phân bổ dải số cho các doanh nghiệp viễn thông. Trên cơ sở dải số đã được phân bổ, các doanh nghiệp viễn thông quy định mã, số cho từng dịch vụ cụ thể để sử dụng hoặc cho thuê.52/2006/QĐ-BBCVT1449Dịch vụ hỗ trợ khách hàng bắt buộc"là dịch vụ mà doanh nghiệp viễn thông có trách nhiệm cung cấp bắt buộc cho người sử dụng dịch vụ theo quy định của Bộ Bưu chính, Viễn thông nhằm hỗ trợ cho người sử dụng dịch vụ trong quá trình sử dụng dịch vụ viễn thông. Dịch vụ hỗ trợ khách hàng bắt buộc bao gồm: dịch vụ đăng ký đàm thoại đường dài trong nước và quốc tế qua điện thoại viên; dịch vụ trợ giúp tra cứu số thuê bao nội hạt; dịch vụ báo hỏng số thuê bao nội hạt và các dịch vụ khác do Bộ Bưu chính, Viễn thông quy định."52/2006/QĐ-BBCVT1450Dịch vụ Internetlà một loại hình dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ truy nhập Internet, dịch vụ kết nối Internet và dịch vụ ứng dụng Internet trong viễn thông.97/2008/NĐ-CP1451Dịch vụ kết nối Internetlà dịch vụ cung cấp cho các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet khả năng kết nối với nhau để chuyển tải lưu lượng Internet trong nước giữa các tổ chức, doanh nghiệp đó.97/2008/NĐ-CP1452Dịch vụ khoa học và công nghệ"là các hoạt động phục vụ việc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; các hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ; các dịch vụ về thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức khoa học và công nghệ và kinh nghiệm thực tiễn"21/2000/QH101453Dịch vụ không lưubao gồm dịch vụ thông báo bay, dịch vụ báo động và dịch vụ kiểm soát không lưu. Ngoài ra, ở những nơi có cung cấp thì dịch vụ thủ tục bay và dịch vụ đánh tín hiệu tại cảng hàng không cũng được coi là loại hình của dịch vụ không lưu.63/2005/QĐ-BGTVT1454Dịch vụ kiểm soát đường dàilà dịch vụ kiểm soát không lưu được cung cấp cho các chuyến bay có kiểm soát trong vùng kiểm soát đường dài.63/2005/QĐ-BGTVT1455Dịch vụ kiểm soát không lưu"là dịch vụ kiểm soát đường dài, dịch vụ kiểm soát tiếp cận, dịch vụ kiểm soát mặt đất tại cảng hàng không quốc tế và dịch vụ kiểm soát tại sân bay nhằm mục đích: a) Ngăn ngừa các va chạm giữa các tầu bay với nhau và giữa các tầu bay với các vật chướng ngại trên khu hoạt động tại sân bay; b) Thúc đẩy và duy trì một luồng không lưu điều hòa."63/2005/QĐ-BGTVT1456Dịch vụ kiểm soát mặt đất tại cảng hàng không quốc tếlà dịch vụ kiểm soát tại sân bay được cung cấp cho các hoạt động bay trên khu hoạt động tại sân bay trừ phần sử dụng cho cất cánh và hạ cánh.63/2005/QĐ-BGTVT1457Dịch vụ kiểm soát tại sân baylà dịch vụ kiểm soát không lưu được cung cấp cho các chuyến bay trong khu vực kiểm soát tại sân bay.63/2005/QĐ-BGTVT1458Dịch vụ kiểm soát tiếp cậnlà dịch vụ kiểm soát không lưu được cung cấp cho các chuyến bay có kiểm soát trong vùng kiểm soát tiếp cận.63/2005/QĐ-BGTVT1459Dịch vụ làm thủ tục về thuếlà hoạt động của đại lý thuế thực hiện các thủ tục đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, khiếu nại về thuế, lập hồ sơ đề nghị miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế thay người nộp thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế và hợp đồng dịch vụ đã ký kết.28/2008/TT-BTC1460Dịch vụ logisticslà hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụ lô-gi-stíc.36/2005/QH111461Dịch vụ mạngLà dịch vụ được thực hiện trên môi trường mạng máy tính nhằm giúp các đơn vị và cá nhân (người sử dụng) truy nhập và sử dụng chung các tài nguyên trên mạng.1331/QĐ-BKHCN1462Dịch vụ mạng xã hội trực tuyếnlà dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng rãi người sử dụng khả năng tương tác, chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin với nhau trên môi trường Internet, bao gồm dịch vụ tạo blog, diễn đàn (forum), trò chuyện trực tuyến (chat) và các hình thức tương tự khác.97/2008/NĐ-CP1463Dịch vụ mật mã dân sựbao gồm các dịch vụ tư vấn, cung cấp, triển khai lắp đặt, đào tạo, bảo hành, sửa chữa các loạt sản phẩm mật mã dân sự và các dịch vụ khác có liên quan để bảo vệ thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước.73/2007/NĐ-CP1464Dịch vụ môi trường rừngLà việc cung ứng và sử dụng bền vững các giá trị sử dụng của môi trường rừng (điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống bồi lắng lòng hồ, ngăn chặn lũ lụt, lũ quét, cảnh quan, đa dạng sinh học…).380/QĐ-TTG1465Dịch vụ nghĩa trang"Bao gồm tổ chức tang lễ, mai táng hoặc hỏa táng thi hài hoặc hài cốt; xây mộ, cải táng, chăm sóc mộ, tu sửa mộ, chăm sóc, bảo quản, lưu giữ tro cốt tại các nhà lưu giữ tro cốt theo nhu cầu và dịch vụ phục vụ việc thăm viếng, tưởng niệm."35/2008/NĐ-CP1466Dịch vụ nổ mìnlà việc sử dụng vật liệu nổ công nghiệp nhằm thực hiện hợp đồng nổ mìn giữa bên có chức năng làm dịch vụ nổ mìn với bên có nhu cầu nổ mìn để thực hiện một mục đích nhất định.64/2005/NĐ-CP1467Dịch vụ nội dung thông tinlà dịch vụ do các tổ chức, cá nhân được phép của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành, cung cấp các loại hình nội dung thông tin khác nhau cho người sử dụng thông qua mạng viễn thông. Dịch vụ nội dung thông tin có thể được cung cấp trong phạm vi nội vùng hoặc toàn quốc với các số dịch vụ được cấp từ các doanh nghiệp viễn thông.52/2006/QĐ-BBCVT1468Dịch vụ nội dung thông tin sốlà dịch vụ được cung cấp trên môi trường mạng hoạt động trực tiếp hỗ trợ, phục vụ việc sản xuất, khai thác, phát hành, nâng cấp, bảo hành, bảo trì sản phẩm nội dung thông tin số và các hoạt động tương tự khác liên quan đến nội dung thông tin số.71/2007/NĐ-CP1469Dịch vụ phần mềmlà hoạt động trực tiếp hỗ trợ, phục vụ việc sản xuất, cài đặt, khai thác, sử dụng, nâng cấp, bảo hành, bảo trì phần mềm và các hoạt động tương tự khác liên quan đến phần mềm.71/2007/NĐ-CP1470Dịch vụ quản lý bất động sảnlà hoạt động của tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ bất động sản được chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng bất động sản uỷ quyền thực hiện việc bảo quản, giữ gìn, trông coi, vận hành và khai thác bất động sản theo hợp đồng quản lý bất động sản.63/2006/QH111471Dịch vụ sự nghiệp cônglà các hoạt động thuộc trách nhiệm của Nhà nước phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân và cộng đồng xã hội.39/2008/QĐ-TTg1472Dịch vụ thanh toánlà việc cung ứng phương tiện thanh toán, thực hiện giao dịch thanh toán trong nước và quốc tế, thực hiện thu hộ, chi hộ và các loại dịch vụ khác do Ngân hàng Nhà nước quy định của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh toán.64/2001/NĐ-CP1473Dịch vụ thanh toán qua Ngân hànglà công việc do Ngân hàng thực hiện theo yêu cầu của khách hàng, nhằm phục vụ trực tiếp cho việc thanh toán và chuyển tiền của khách hàng qua Ngân hàng theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước.448/2000/QĐ-NHNN21474Dịch vụ thông báo baylà dịch vụ được cung cấp nhằm mục đích đảm bảo các chỉ dẫn và tin tức hữu ích để tiến hành các chuyến bay một cách an toàn và hiệu quả.63/2005/QĐ-BGTVT1475Dịch vụ thông báo tin tức hàng không(Aeronautical information service) là hoạt động thu thập, xử lý, biên soạn, phát hành và cung cấp các tin tức cần thiết trong nước và quốc tế đảm bảo an toàn cho hoạt động bay.21/2007/QĐ-BGTVT1476Dịch vụ thông tin cố định hàng không"là dịch vụ thông tin giữa những điểm cố định nhằm đảm bảo an toàn cho các hoạt động bay; điều hòa, hiệu quả và kinh tế của giao thông hàng không dân dụng."63/2005/QĐ-BGTVT1477Dịch vụ thông tin lưu động hàng khônglà dịch vụ thông tin lưu động giữa các đài hàng không dân dụng và các đài trên tầu bay, hoặc giữa các đài trên tầu bay với nhau, trong đó có thể có những đài của các phương tiện cứu hộ và các đài chỉ vị trí bị nạn hoạt động trên các tần số cấp cứu.63/2005/QĐ-BGTVT1478Dịch vụ thông tin tín dụng"là việc cung cấp các sản phẩm thông tin tín dụng; hỗ trợ giải pháp quản trị thông tin tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng; hỗ trợ, tư vấn, chuyển giao công nghệ về phần mềm quản trị thông tin tín dụng; tư vấn, hỗ trợ tìm kiếm thông tin tín dụng."1117/2004/QĐ-NHNN1479Dịch vụ thương mạiDịch vụ gắn liền với thương mại nhằm phục vụ cho việc thương mại (vd. Dịch vụ giao nhận hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa, dịch vụ quảng cáo thương mại) được quy định trong Luật thương mại. Phân biệt với các dịch vụ khác (vd. Dịch vụ khám, chữa bệnh, tư vấn pháp luật ….), do quy định của các văn bản pháp luật điều chỉnh.Từ điển Luật học trang 1331480Dịch vụ trung chuyển containerlà việc xếp dỡ Container theo yêu cầu của người vận chuyển thông qua việc dỡ container được vận chuyển trên phương tiện vận tải từ nước ngoài đến cảng biển Việt Nam và xếp lên phương tiện vận tải khác để vận chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc dỡ container được vận chuyển trên phương tiện vận tải từ nước ngoài đến cảng biển Việt Nam và đưa vào bảo quản tại khu vực trung chuyển của cảng biển trong một thời gian nhất định rồi xếp các container đó lên phương tiện vận tải để vận chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam08/2004/TTLT-BTM-BTC-BGTVT1481Dịch vụ truy nhập Internetlà dịch vụ cung cấp cho người sử dụng khả năng truy nhập đến Internet.97/2008/NĐ-CP1482Dịch vụ tư vấn đấu thầu"Bao gồm: a) Dịch vụ tư vấn chuẩn bị dự án gồm có lập, đánh giá báo cáo quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển, kiến trúc, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi; b) Dịch vụ tư vấn thực hiện dự án gồm có khảo sát, lập thiết kế, tổng dự toán và dự toán, lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị; c) Dịch vụ tư vấn điều hành quản lý dự án, thu xếp tài chính, đào tạo, chuyển giao công nghệ và các dịch vụ tư vấn khác."61/2005/QH111483Dịch vụ ứng dụng Internet trong viễn thônglà dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng được cung cấp cho người sử dụng thông qua mạng lưới thiết bị Internet.97/2008/NĐ-CP1484Dịch vụ viễn thônglà dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thông.43/2002/PL-UBTVQH101485Dịch vụ viễn thông nội vùnglà dịch vụ được cung cấp trên mạng viễn thông cố định mặt đất, bảo đảm cho người sử dụng trong phạm vi một vùng đánh số khả năng truy nhập để sử dụng dịch vụ với cùng một mã (số) dịch vụ. Mã (số) trong trường hợp này được gọi là mã (số) dịch vụ nội vùng.52/2006/QĐ-BBCVT1486Dịch vụ viễn thông toàn quốclà dịch vụ được cung cấp trên mạng viễn thông cố định mặt đất, bảo đảm cho người sử dụng trên phạm vi toàn quốc khả năng truy nhập để sử dụng dịch vụ với cùng một mã (số) dịch vụ. Mã (số) trong trường hợp này được gọi là mã (số) dịch vụ toàn quốc.52/2006/QĐ-BBCVT1487Điểm báo cáo"(Reporting point): Vị trí địa lý quy định dựa vào đó để tầu bay báo cáo vị trí;"29/2005/QĐ-BGTVT1488Điểm báo cáo ATS/MET(Reporting pointVị trí địa lý quy định dựa vào đó để tàu bay báo cáo vị trí.12/2007/QĐ-BGTVT1489Điểm chuẩnlà tổng điểm tối đa quy định cho mỗi tiêu chí kiểm định.01/2008/QĐ-BLĐTBXH1490Điểm chuyển giao kiểm soátlà điểm xác định trên đường bay ATS của tầu bay tại đó trách nhiệm kiểm soát tầu bay chuyển từ một cơ quan/vị trí kiểm soát không lưu cho một cơ quan/vị trí kiểm soát không lưu khác.63/2005/QĐ-BGTVT1491Điểm dân cư nông thônlà nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một khu vực nhất định bao gồm trung tâm xã, thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc được hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán và các yếu tố khác16/2003/QH111492Điểm đánh giálà điểm của mỗi tiêu chuẩn kiểm định cụ thể, tùy thuộc vào mức độ đạt được của tiêu chuẩn kiểm định đó. Điểm đánh giá được tính theo thang điểm 2.01/2008/QĐ-BLĐTBXH1493Điểm du lịchlà nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch.44/2005/QH111494Điểm giao dịchlà địa điểm nằm ngoài trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài để thực hiện một số giao dịch hạn chế với khách hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.22/2006/NĐ-CP1495Điểm giao thông tĩnh"là điểm dừng, đỗ xe trên đường bộ; bến xe, bãi đỗ xe; trạm thu phí giao thông, trạm kiểm tra tải trọng xe, bến phà; đường ngang giữa đường bộ và đường sắt."146/2007/NĐ-CP1496Điểm kết cuốicủa mạng viễn thông là điểm đấu nối vật lý thuộc mạng viễn thông theo các tiêu chuẩn kỹ thuật để bảo đảm việc đấu nối thiết bị đầu cuối của người sử dụng dịch vụ vào mạng viễn thông.43/2002/PL-UBTVQH101497Điểm kinh doanh của chủ hàngLà tên gọi chung cho cửa hàng, quầy hàng, sạp hàng, lô quầy, ki ốt của hộ kinh doanh được bố trí cố định trong phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ.13/2006/QĐ-BXD1498Điểm kinh doanh đơn vị quy chuẩnLà một đơn vị diện tích quy ước được xác định là 3m2, gọi tắt là điểm kinh doanh (viết tắt là ĐKD).13/2006/QĐ-BXD1499Điểm nútLà giao điểm của ít nhất 3 đường độ cao cùng cấp hạng11/2008/QĐ-BTNMT1500Điểm quy chiếu sân baylà điểm quy ước xác định vị trí của một sân bay.20/2009/NĐ-CP1501Điểm tái định cưđiểm dân cư được xây dựng theo quy hoạch bao gồm: đất ở, đất sản xuất, đất chuyên dùng xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình công cộng để bố trí dân tái định cư.1287/QĐ-TTg1502Điểm thăm dòlà vị trí mà tại đó khi khảo sát thực hiện công tác khoan, đào, thí nghiệm hiện trường (xuyên, cắt, nén tĩnh, nén ngang, thí nghiệm thấm...), đo địa vật lý...06/2006/TT-BXD1503Điểm trình diễnlà sự triển khai áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về khoa học công nghệ trong ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có quy mô phù hợp để trình diễn trước khi đưa ra áp dụng trên diện rộng.75/2007/QĐ-BNN1504Điểm trọng yếulà điểm quy định để xác định đường bay ATS, đường bay của tầu bay hoặc dùng cho mục đích không lưu và dẫn đường khác.63/2005/QĐ-BGTVT1505Điểm tựaLà điểm độ cao hạng cao hoặc cùng hạng đã có từ trước mà điểm đầu hoặc điểm cuối của đường độ cao mới được đo nối vào11/2008/QĐ-BTNMT1506Điểm vui chơi giải trí có thưởnglà khu vực riêng đã được xác định và đăng ký với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền dùng để tổ chức hoạt động kinh doanh trò chơi có thưởng của cơ sở kinh doanh.91/2005/QĐ-BTC1507Điện ảnhlà loại hình nghệ thuật tổng hợp thể hiện bằng hình ảnh động, kết hợp với âm thanh, được ghi trên vật liệu phim nhựa, băng từ, đĩa từ và các vật liệu ghi hình khác để phổ biến đến công chúng thông qua các phương tiện kỹ thuật.62/2006/QH111508Diễn lại sự việcHình thức thu nhập và đánh giá chứng cứ được thực hiện trong quá trình điều tra, xét xử các vụ án hình sự bằng cách buộc người đã có hành vi phạm pháp hoặc người chứng kiến sự việc diễn lại một tình tiết mà họ đã làm khi gây án, hoặc được chứng kiến khi xảy ra vụ án. Việc diễn lại vụ án phải được tiến hành trong những điều kiện tương đối giống với hoàn cảnh không gian, thời gian ở nơi xảy ra vụ án. Kết quả việc diễn lại sự việc phải được ghi lại đầy đủ trong biên bản và mọi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng có mặt trong buổi diễn lại sự việc đều phải kí vào biên bản và đưa vào hồ sơ vụ án.Từ điển Luật học trang 1331509Điển mạiBán với sự thỏa thuận giữa các bên, người bán có thể chuộc lại sau một thời hạn và phải trả cho người mua giá bán và các chi phí khác.Từ điển Luật học trang 1541510Điện năng dưlà lượng điện năng sản xuất trong mùa mưa vượt quá lượng điện năng với hệ số phụ tải trong mùa mưa là 0,85.18/2008/QĐ-BCT1511Điện năng thanh cáilà toàn bộ điện năng sản xuất trừ đi lượng điện tự dùng bên trong phạm vi nhà máy.18/2008/QĐ-BCT1512Diện tích đất công nghiệpLà phần diện tích đất của cụm công nghiệp dành cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.105/2009/QĐ-TTg1513Diện tích giao thông mua hàngLà diện tích đi lại, đứng xem, mua hàng của khách trong diện tích kinh doanh (diện tích này không bao gồm diện tích giao thông trong các cụm bán hàng của hộ kinh doanh).13/2006/QĐ-BXD1514Diện tích kinh doanhLà diện tích hoạt động mua bán hàng, bao gồm cả diện tích kinh doanh trong nhà và diện tích kinh doanh ngoài trời.13/2006/QĐ-BXD1515Diện tích kinh doanh ngoài trờiLà diện tích mua bán tự do, bố trí ngoài trời, trong sân chợ. Thường không phân chia cụ thể cho một chủ hàng nào, dành cho đối tượng kinh doanh không thường xuyên.13/2006/QĐ-BXD1516Diện tích kinh doanh trong nhàLà diện tích hoạt động mua bán hàng, bao gồm diện tích các điểm kinh doanh của chủ hàng và diện tích giao thông mua hàng của khách, dành cho đối tượng kinh doanh thường xuyên.13/2006/QĐ-BXD1517Điện văn thông báo hàng không (NOTAMĐiện văn thông báo liên quan đến việc thiết lập, tình trạng hoặc sự thay đổi của bất kỳ phương tiện dẫn đường, dịch vụ và phương thức hoặc mức độ nguy hiểm liên quan đến khai thác bay.12/2007/QĐ-BGTVT1518Điều chế rừnglà xây dựng một kế hoạch tác nghiệp cụ thể, chỉ rõ thời gian và các biện pháp kỹ thuật thích hợp cho từng khoảnh, tiểu khu rừng, trong một hay nhiều luân kỳ khai thác, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành và thực thi sản xuất, nhằm đảm bảo cho rừng sản xuất được lâu dài, liên tục với năng suất, chất lượng cao, bền vững.40/2005/QĐ-BNN1519Điều chỉnh địa giới hành chínhlà việc thành lập mới, nhập, chia đơn vị hành chính hoặc điều chỉnh diện tích tự nhiên và dân số của một hoặc một số đơn vị hành chính cho một hoặc một số đơn vị hành chính khác theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.06/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BNG-BQP1520Điều chỉnh kỳ hạn trả nợlà việc tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận về việc thay đổi các kỳ hạn trả nợ đã thoả thuận trước đo trong hợp đồng tín dụng.1521Điều chỉnh phần mềmlà việc thay đổi, bổ sung các cấu phần của phần mềm làm phù hợp hơn với yêu cầu của người sử dụng.1630/2003/QĐ-NHNN1522Điều chỉnh pháp luậtBằng các quy tắc xử sự được quy định thành pháp luật, nhà nước hướng dẫn các hoạt động của mọi người (cá nhân, tập thể, cơ quan nhà nước) bảo đảm cho mọi hoạt động theo đúng ý chí của nhà nước và uốn nắn những hoạt động sai trái cho đúng với đường lối, chính sách của đảng cầm quyền, pháp luật của nhà nước. Để thực hiện việc điều chỉnh pháp luật, nhà nước phải xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh bao gồm các ngành luật phù hợp với các bước phát triển của kinh tế xã hội, xác định đối tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh, cơ chế điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của mỗi ngành luật hoặc của các chế định pháp luật trong mỗi ngành luật.Từ điển Luật học trang 1541523Điều độ hệ thống điệnlà hoạt động chỉ huy, điều khiển quá trình phát điện, truyền tải điện, phân phối điện trong hệ thống điện quốc gia theo quy trình, quy phạm kỹ thuật và phương thức vận hành đã được xác định28/2004/QH111524Điều động cán bộ, công chứclà việc cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác.22/2008/QH121525Điều hành dự trữ quốc gialà các hoạt động về quản lý nhập, xuất, bảo quản, bảo vệ dự trữ quốc gia.17/2004/PL-UBTVQH111526Điều hành giao dịch thị trường điện lựclà hoạt động quản lý và điều phối các giao dịch mua bán điện và dịch vụ phụ trợ trên thị trường điện lực28/2004/QH111527Điều khoản tối huệ quốcĐiều khoản theo đó một quốc gia này cho một quốc gia kia và pháp nhân, thể nhân của quốc gia kia hưởng chế độ ưu đãi mà quốc gia này đã cho, đang cho hoặc sẽ cho một quốc gia khác và pháp nhân, thể nhân của quốc gia khác được hưởng trong lĩnh vực thương mại, hàng hải, du lịch hoặc trong các lĩnh vực khác. Chế độ tối huệ quốc thường được các nước hữu quan khẳng định trong các hiệp định thương mại hoặc trong một điều ước quốc tế. Bằng việc quy định trong các điều ước quốc tế đó, các nước xác lập ra các điều kiện đối xử công bằng đối với tất cả các quốc gia, các tổ chức và công ti của các quốc gia hữu quan trong các lĩnh vực kinh tế. Điều khoản tối huệ quốc phòng được quy định trong các hiệp định thương mại kí kết giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với chính phủ nước ngoài. Hệ quả trước tiên của điều khoản tối huệ quốc là được hưởng mức thuế quan nhập khẩu thấp hơn mức bình thường.Từ điển Luật học trang 1551528Điều kiện của tội phạm"Những yếu tố làm cho tội phạm nảy sinh và nảy sinh trở lại, tiếp tục tồn tại hoặc phát triển, làm cho tội phạm ngày càng phổ biến, nghiêm trọng. Các điều kiện đó thường là: pháp chế, kỉ cương không nghiêm; công tác kiểm tra, giám sát, kiểm kê, kiểm sát không nhạy bén, kém hiệu lực; môi trường đạo đức nhân văn sa sút; chế độ trách nhiệm cá nhân không rõ ràng, thưởng phạt thiếu nghiêm minh;vv. Điều kiện của tội phạm có hai dạng: a) Điều kiện do khách quan tạo nên, đó là sự buông lỏng quản lý kém hiệu lực. b) Điều kiện do chủ quan con người phạm tội tạo nên, đó là mục đích, động cơ đệ tiện, xấu xa của người phạm tội, sự nghiện ngập, sự buông thả trong lối sống. Nghiên cứu xác định đúng điều kiện khách quan và chủ quan của tội phạm có tác dụng lớn đối với việc tìm ra phương hướng, mục tiêu, biện pháp đấu tranh nhằm hạn chế tội phạm nảy sinh trở lại, tiếp tục tồn tại và phát triển."Từ điển Luật học trang 1551529Điều kiện địa chất công trình"bao gồm đặc điểm địa hình, địa mạo; cấu trúc địa chất; đặc điểm kiến tạo; đặc điểm địa chất thuỷ văn; đặc điểm khí tượng - thuỷ văn; thành phần thạch học; các tính chất cơ - lý của đất, đá; các quá trình địa chất tự nhiên, địa chất công trình bất lợi."06/2006/TT-BXD1530Điều kiện khí tượng bay bằng mắtlà điều kiện khí tượng biểu diễn bằng trị số tầm nhìn, khoảng cách tới mây và trần mây bằng hoặc lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu quy định.63/2005/QĐ-BGTVT1531Điều kiện khí tượng bay bằng thiết bịlà điều kiện khí tượng biểu diễn bằng trị số tầm nhìn, khoảng cách tới mây và trần mây. Những trị số này thấp hơn tiêu chuẩn tối thiểu quy định cho điều kiện khí tượng bay bằng mắt.63/2005/QĐ-BGTVT1532Điều kiện kinh doanhlà yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành, nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hoặc yêu cầu khác.60/2005/QH111533Điều lệ"1. Văn phòng pháp quy, dưới luật do các cơ quan thuộc hệ thống các cơ quan thi hành pháp luật ban hành theo thẩm quyền để làm cơ sở pháp lí thống nhất cho việc điều hành một lĩnh vực công tác nhất định như điều lệ công tác chính trị trong quân đội nhân dân Việt Nam; điều lệ khen thưởng; điều lệ bảo quản; sử dụng xe, máy ….. 2. Điều lệ là văn bản quy phạm quy định tôn chỉ, mục đích tổ chức, hoạt động, kỉ luật nội bộ của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội. Vd. Điều lệ Đảng, Điều lệ của mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Điều lệ của Hội luật gia Việt Nam, Điều lệ của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, vv."Từ điển Luật học trang 1551534Điều lệ công ti"Một bản cam kết của tất cả các thành viên sáng lập hay các cổ đông về thành lập và hoạt động của công ti, điều lệ được thông qua tại đại hội thành lập. Nội dung điều lệ công ti được xây dựng theo trình tự, thủ tục do cơ quan nhà nước quy định và phù hợp với pháp luật. Điều lệ công ti thể hiện tư cách pháp nhân của công ti, là cơ sở pháp lí để điều hành mọi hoạt động của công ti; việc thay đổi điều lệ do đại hội thành viên công ti hoặc đại hội cổ đông quyết định."Từ điển Luật học trang 1561535Điều lệnh"Văn bản pháp quy, do bộ trưởng Bộ quốc phòng ban hành để làm cơ sở pháp lí thống nhất cho việc điều hành một số mặt hoạt động, tác chiến của quân đội như các điều lệnh tác chiến, điều lệnh tác chiến của không quân, hải quân, pháo binh, công binh, bộ binh; điều lệnh đóng quân; điều lệnh đội ngũ; điều lệnh canh phòng; điều lệnh nội vụ, vv."Từ điển Luật học trang 1561536Điều lệnh kỉ luậtVăn bản pháp quy do bộ trưởng Bộ quốc phòng ban hành áp dụng trong các đơn vị quân đội chính quy. Điều lệnh kỉ luật được dùng làm cơ sở pháp lí để rèn luyện, điều chỉnh các hoạt động của quân nhân trong lao động, công tác, học tập, canh gác, chiến đấu, trong quan hệ tiếp xúc với đồng đội, với sĩ quan cấp trên, với chính quyền, với nhân dân, quan hệ tiếp xúc trong thời bình, thời chiến, vv. Nội dung điều lệnh kỉ luật còn bao gồm các quy định về hình thức, mức độ, thẩm quyền khen thưởng và xử phạt của sĩ quan cấp trên đối với sĩ quan, chiến sĩ cấp dưới khi các quân nhân này lập được thành tích hoặc vi phạm kỉ luật quân đội, pháp luật của nhà nước.Từ điển Luật học trang 1561537Điều lệnh nội vụVăn bản pháp quy do bộ trưởng Bộ quốc phòng ban hành, áp dụng cho các đơn vị quân đội chính quy, được dùng làm cơ sở pháp lí điều chỉnh nền nếp sinh hoạt hàng ngày của quân nhân, để duy trì trật tự, vệ sinh, an ninh, an toàn trong các doanh trại quân đội và khi hoạt động, công tác ngoài doanh trại quân đội. Chiến sĩ và sĩ quan cấp dưới trong quân đội chính quy phải chịu sự quản lí của sĩ quan cấp trên trực tiếp 24 trên 24 tiếng đồng hồ. Điều lệnh nội vụ là cơ sở pháp lí thống nhất cho việc duy trì và nâng cao tính sẵn sàng chiến đấu thường xuyên cho mọi quân nhân và đơn vị quân đội chính quy.Từ điển Luật học trang 1561538Điều luậtĐơn vị cơ bản có đánh số thứ tự của một văn bản quy phạm pháp luật (văn bản pháp luật). Mỗi điều luật, thông thường có một quy phạm pháp luật. Đối với các trường hợp cần được quy định cụ thể thì có hai hoặc ba, có khi bốn quy phạm trong một điều luật, thường được gọi là khoản có đánh số thứ tự. Khi viện dẫn, sẽ phải nêu điều luật rồi đến khoản của điều ấy. Điều 30 – Bộ luật lao động có ba quy phạm được đánh số: 1) Quy định việc giao kí kết hợp đồng lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động. 2) Có thể giao kết giữa người sử dụng lao động với người được ủy quyền hợp pháp thay mặt cho một nhóm người lao động. 3) Người lao động có thể giao kết với một hoặc nhiều người sử dụng lao động.Từ điển Luật học trang 1571539Điều tiết điện lựclà tác động của Nhà nước vào các hoạt động điện lực và thị trường điện lực nhằm cung cấp điện an toàn, ổn định, chất lượng, sử dụng điện tiết kiệm, có hiệu quả và bảo đảm tính công bằng, minh bạch, đúng quy định của pháp luật28/2004/QH111540Điều tra"Công tác trong tố tụng hình sự được tiến hành nhằm xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ. Bộ luật tố tụng hình sự giành cả Chương VIII để quy định về điều tra. Điều tra để làm sáng tỏ những vấn đề sau đây: Có hành vi phạm tội hay không? Nếu có thì theo khoản nào của Bộ luật hình sự? Ai là người phạm tội? Cố ý hay vô ý? Ai là đồng phạm, vv. Các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm của bị can và mọi tình tiết cần thiết khác. Thiệt hại thực tế do tội phạm gây ra. Điều tra xong phải có kết luận. Tuy theo kết luận mà có biện pháp xử lí thích đáng. Công tác điều tra rất quan trọng. Điều tra đúng là cơ sở đầu tiên để xét xử đúng; điều tra sai là sai ngay từ bước đầu, dễ dẫn tới xét xử sai. Công tác điều tra phải được tiến hành trong thời hạn do Bộ luật tố tụng hình sự quy định. Nếu hết hạn điều tra quy định mà vẫn không chứng minh được tội phạm thì cơ quan điều tra phải ra quyết định đình chỉ điều tra."Từ điển Luật học trang 1571541Điều tra cơ bản địa chấtlà hoạt động nghiên cứu, điều tra về cấu trúc, thành phần vật chất, lịch sử phát sinh, phát triển vỏ Trái Đất và các điều kiện, quy luật sinh khoáng liên quan47-L/CTN1542Điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sảnlà việc đánh giá tổng quan tiềm năng tài nguyên khoáng sản trên cơ sở điều tra cơ bản địa chất, làm căn cứ khoa học cho việc định hướng các hoạt động khảo sát, thăm dò khoáng sản47-L/CTN1543Điều tra cơ bản về tài nguyên và môi trường biển, hải đảolà hoạt động thu thập, xử lý và quản lý các dữ liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường biển, hải đảo.25/2009/NĐ-CP1544Điều tra khảo cổlà hoạt động nghiên cứu khoa học được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp điền dã nghiên cứu địa hình, địa mạo và lấy mẫu vật ở bề mặt của địa điểm khảo cổ nhằm bước đầu xác định vị trí, phạm vi, niên đại, tính chất của địa điểm khảo cổ.86/2008/QĐ-BVHTTDL1545Điều tra ngộ độc thực phẩmlà quá trình thực hiện các nội dung điều tra ban hành theo Quyết định này để xác định cơ sở nguyên nhân, bữa ăn nguyên nhân, thức ăn nguyên nhân và căn nguyên ngộ độc thực phẩm.39/2006/QĐ-BYT1546Điều tra thống kêlà hình thức thu thập thông tin thống kê theo phương án điều tra04/2003/QH111547Điều tra thống kê tiền tệlà hình thức thu thập thông tin về tiền tệ theo phương pháp điều tra thống kê. Các cuộc điều tra này nằm ngoài chương trình điều tra thống kê quốc gia và được thực hiện theo quy định của pháp luật về thống kê.82/2007/NĐ-CP1548Điều tra viênMột chức danh nhà nước để chỉ cán bộ trong cơ quan điều tra, có nhiệm vụ tiến hành các biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định và phải chịu trách nhiệm về những hoạt động điều tra của mình. Bộ luật tố tụng hình sự quy định chức danh điều tra viên trong các cơ quan điều tra của lực lượng an ninh nhân dân, lực lượng cảnh sát nhân dân, trong quân đội nhân dân và viện kiểm soát nhân dân. Ngoài ra, trong bộ đội biên phòng, cơ quan hải quan, kiểm lâm và các cơ quan khác của lực lượng cảnh sát nhân dân, lực lượng an ninh nhân dân, quân đội nhân dân có cán bộ được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật.Từ điển Luật học trang 1571549Điều trần"1. Bản trình bày cặn kẽ ý kiến về một vấn đề để kiến nghị đem áp dụng được dâng lên hoàng đế thời phong kiến, vd. Bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ lên vua nhà Nguyễn. 2. Lời trình bày chính thức, công khai để giải thích, biện bạch về một vấn đề, một chủ trương thuộc trách nhiệm của mình khi bị chất vấn hoặc thấy cần tranh thủ sự đồng tình của tập thể; thường dùng trong trường hợp tổng thống điều trần với quốc hội (ở các nước phương Tây, đặc biệt là ở Mĩ). Ở Việt Nam, là thành viên của chính phủ bị chất vấn trả lời trước Quốc hội."Từ điển Luật học trang 1581550Điều ước quốc tếSự thỏa thuận dưới hình thức rõ ràng và xác định cụ thể về việc định lập các quy tắc ràng buộc các chủ thể tham gia điều ước trong việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể đó. Điều ước quốc tế là nguồn cơ bản và là nguồn chủ yế của pháp luật quốc tế. Điều ước quốc tế có thể tạo ra các quy phạm chung dùng nhiều lần trong quan hệ quốc tế, có thể tạo ra các quy phạm đơn hành áp dụng cho một số trường hợp cụ thể. Chỉ có những điều ước quốc tế hợp pháp mới được coi là nguồn đích thực của pháp luật quốc tế. Điều ước quốc tế của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm hiệp ước, công ước, định ước, hiệp định, nghị định thư, thỏa thuận, công hàm trao đổi và các văn kiện pháp lí quốc tế khác kí kết giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế hoặc chủ thể khác của pháp luật quốc tế. Việc kí kết và thực hiện các điều ước quốc tế phải tuân theo các quy định của pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế về điều ước quốc tế.Từ điển Luật học trang 1581551Điều ước quốc tế về ODA"là thoả thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc nhân danh Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hoặc nhiều nhà tài trợ về các vấn đề liên quan đến ODA. Điều ước quốc tế về ODA bao gồm: a) ""Điều ước quốc tế khung về ODA"" là điều ước quốc tế về ODA thể hiện cam kết về các nguyên tắc và điều kiện chung về hợp tác phát triển, có nội dung liên quan tới: chiến lược, chính sách, khung khổ hợp tác phát triển, phương hướng ưu tiên trong cung cấp và sử dụng ODA; các lĩnh vực, các chương trình hoặc dự án ODA thỏa thuận tài trợ; điều kiện khung và cam kết ODA cho một năm hoặc nhiều năm đối với chương trình, dự án; những nguyên tắc về thể thức và kế hoạch quản lý, thực hiện chương trình, dự án. b) ""Điều ước quốc tế cụ thể về ODA"" là điều ước quốc tế về ODA thể hiện cam kết về việc tài trợ cho chương trình, dự án cụ thể hoặc hỗ trợ ngân sách, có nội dung chính bao gồm: mục tiêu, hoạt động, kết quả phải đạt được, kế hoạch thực hiện, điều kiện tài trợ, vốn, cơ cấu vốn, nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên, các nguyên tắc, chuẩn mực cần tuân thủ trong quản lý, thực hiện chương trình, dự án và điều kiện giải ngân, điều kiện trả nợ đối với khoản vay cho chương trình, dự án."131/2006/NĐ-CP1552Định chế tài chính"là bất kỳ tổ chức nào có tiến hành kinh doanh một hoặc nhiều hoạt động, gồm: nhận tiền gửi; cho vay; thuê mua tài chính; chuyển tiền hay giá trị; phát hành và quản lý các ph­­ương tiện thanh toán; bảo lãnh và cam kết tài chính; kinh doanh ngoại hối, các công cụ thị trư­ờng tiền tệ, chứng khoán có thể chuyển như­­ợng; tham gia phát hành chứng khoán; quản lý danh mục đầu tư­­ của cá nhân, tập thể; quản lý tiền mặt hoặc chứng khoán thanh khoản thay mặt cho cá nhân hay tập thể khác; đầu tư­­, quản lý vốn hoặc tiền đại diện cho cá nhân, tập thể khác; bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm liên quan đến các khoản đầu t­ư­ khác; đổi tiền."74/2005/NĐ-CP1553Đình chỉ điều tra."Theo điều 139 – Bộ luật tố tụng hình sự thì cơ quan điều tra ra quyết định thì cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra trong những trường hợp sau: 1. Có một trong những căn cứ sau: Không có sự việc phạm tội; hành vi không cấu thành tội phạm; người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; người mà hành vi phạm tội của họ đã có bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật, đã hết thời hạn truy cứu trách nhiệm hình sự; tội phạm đã được đại xá; người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết trừ trường hợp cần tái thẩm đối với người khác. 2. Đã hết thời hạn điều tra mà không chwangminh được bị can đã thực hiện tội phạm. Nếu trong một vụ án có nhiều bị can mà căn cứ để đình chỉ điều tra không liên quan đến tất cả các bị can thì có thể đình chỉ điều tra đối với từng bị can. Trong trường hợp người phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự nếu khi tiến hành điều tra hoặc xét xử, do sự chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguye hiểm cho xã hội nữa, thì cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra vụ án có thể chuyển giao hồ sơ cho cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xã hội xử lí."Từ điển Luật học trang 1581554Đình chỉ hiệu lực điều ước quốc tếlà tuyên bố của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về tạm ngừng thực hiện toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế đã ký kết.07/1998/PL-UBTVQH101555Đình chỉ thanh toán séclà việc người ký phát thông báo bằng văn bản yêu cầu người thực hiện thanh toán không thanh toán tờ séc do mình đã ký phát.159/2003/NĐ-CP1556Đình chỉ thi hành ánViệc tòa án ra quyết định chấm dứt việc thi hành bản án. Trong tố tụng hình sự có một số trường hợp tuy bản án đã có hiệu lực thi hành, song do xuất hiện những lí do đặc biệt nên tòa án buộc phải ra quyết định đình chỉ thi hành án, vd. Người bị kết án chết trước khi thi hành án. Theo Điều 255 – Bộ luật tố tụng hình sự, hội đồng giám đốc thẩm hủy bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án nếu có một trong những căn cứ quy định tại Điều 89 – Bộ luật tố tụng hình sự tức là những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự. Theo Điều 268 – Bộ luật tố tụng hình sự, hội đồng tái thẩm có quyền ra quyết định hủy bản án hoặc quyết định bị kháng nghị và đình chỉ vụ án.Từ điển Luật học trang 1591557Đình chỉ thi hành quyết địnhlà việc chấm dứt thi hành quyết định đã có hiệu lực pháp luật.18/2008/QĐ-UBND1558Đình chỉ tố tụng hình sựMột trong những hình thức kết thúc vụ án ở một giai đoạn tố tụng khi có những căn cứ quyết định. Việc đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án cũng đều có nghĩa là đình chỉ tố tụng. Tùy theo từng giai đoạn tố tụng mà cơ quan điều tra, viện kiểm sát hoặc tòa án ra quyết định đình chỉ điều tra (hoặc đình chỉ vụ án) khi có những căn cứ không được khởi tố vụ án nêu ở Điều 89 Bộ luật tố tụng hình sự. Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, khi đã hết thời hạn điều ra mà không chứng minh được bị can đã thực hiện tội phạm thì cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra (Điều 139 – Bộ luật tố tụng hình sự).Từ điển Luật học trang 1591559Đình chỉ vụ án"Theo Điều 155 – Bộ luật tố tụng hình sự, thẩm phán ra quyết định đình chỉ vụ án khi có một trong những căn cứ: người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; người mà hành vi phạm tội của họ đã có bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật; người đã hết thời hạn truy cứu trách nhiệm hình sự; tội phạm đã được đại xá; người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết, trừ trường hợp cần tái thẩm đối với người khác. Quyết định đình chỉ vụ án phải ghi rõ thời gian, địa điểm ra quyết định; lí do đình chỉ vụ án; việc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; trả lại đồ vật đã tạm giữ nếu có và những vấn đề khác có liên quan."Từ điển Luật học trang 1601560Đình côngĐỉnh cao của tranh chấp lao động tập thể được biểu hiện ở việc ngừng việc tập thể. Đình công là biện pháp mạnh mẽ, quyết liệt nhất của tập thể lao động để đòi người sử dụng lao động thực hiện đúng nghĩa vụ của mình trong quan hệ lao động, đòi thỏa mãn những yêu sách và các vấn đề trong quan hệ lao động. Theo các Điều 172 – 179 Bộ luật lao động, tập thể lao động chỉ có thể quyết định đình công khi tranh chấp lao động tập thể đã được hội đồng trọng tài lao động giải quyết nhưng họ không nhất trí với quyết định này mà cũng không lựa chọn việc yêu cầu tòa án giải quyết. Việc đình công phải tiến hành qua các bước sau đây: Ban chấp hành công đoàn cơ sở tổ chức lấy ý kiến của tập thể lao động bằng bỏ phiếu kín hoặc lấy chữ kí và phải được quá nữa tập thể lao động tán thành. Ban chấp hành công đoàn làm bản yêu cầu của cuộc đình công, cử đại diện, nhiều nhất là ba người trao bản yêu cầu này cho người sử dụng lao động đồng thời gửi thông báo đình công cho cơ quan lao động cấp tỉnh và liên đoàn lao động cấp tỉnh. Sau khi thực hiện các thủ tục đó, cuộc đình công có thể bắt đầu.Pháp luật nghiêm cấm các hành vi bạo lực, làm tổn hại máy móc, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp, các hành vi xâm phạm trật tự an toàn công cộng trong khi đình công. Các cuộc đình công bị coi là bất hợp pháp khi: - Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể, vượt ra ngoài phạm vi quan hệ lao động. - Vượt ra ngoài phạm vi doanh nghiệp. - Không theo đúng trình tự, thủ tục quy định Chính phủ quy định các doanh nghiệp phục vụ công cộng, doanh nghiệp thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân hoặc an ninh quốc phòng không được đình công. Thủ tướng Chính phủ có quyền quyết định hoãn hoặc ngừng một cuộc đình công nếu thấy cuộc đình công đó có nguy cơ nghiêm trọng cho nền kinh tế quốc dân hoặc an toàn công cộng. Điều kiện, trình tự, thủ tục cụ thể tiến hành đình công, việc giải quyết các cuộc đình công được quy định cụ thể trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết tranh chấp lao động do Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 11.4.1996.Từ điển Luật học trang 1601561Định đoạt tài sảnMột trong ba quyền của chủ sở hữu đối với tài sản, được thể hiện ở chỗ người chủ sở hữu có quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản của mình cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản ấy bằng cách tự mình bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, cho mượn, để thừa kế, từ bỏ hoặc bằng các hình thức định đoạt khác (Điều 201 – Bộ luật dân sự). Việc định đoạt phải do người có năng lực hành vi dân sự thực hiện theo quy định của pháp luật. Nếu pháp luật có quy định trình tự thủ tục định đoạt thì phải thực hiện đúng trình tự, thủ tục ấy. Chủ sở hữu có thể ủy quyền định đoạt cho người khác, người được ủy quyền phải thực hiện việc định đoạt phù hợp với ý chí và lợi ích của chủ sở hữu. Quyền định đoạt bị hạn chế đối với tài sản bị kê biên, cầm cố, thế chấp, vv. Trong các trường hợp khác do pháp luật quy định. Nhà nước có quyền ưu tiên mua đối với tài sản đem bán là cổ vật, là di tích lịch sử, văn hóa. Trong trường hợp pháp luật quy định quyền ưu tiên mua cho tổ chức, cá nhân khi bán, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên cho tổ chức, cá nhân đó.Từ điển Luật học trang 1611562Định giá bất động sảnlà hoạt động tư vấn, xác định giá của một bất động sản cụ thể tại một thời điểm xác định.63/2006/QH111563Định giá công nghệlà hoạt động xác định giá của công nghệ80/2006/QH111564Định hìnhlà sự biểu hiện bằng chữ viết, các ký tự khác, đường nét, hình khối, bố cục, màu sắc, âm thanh, hình ảnh hoặc sự tái hiện âm thanh, hình ảnh dưới dạng vật chất nhất định để từ đó có thể nhận biết, sao chép hoặc truyền đạt.100/2006/NĐ-CP1565Định kiến giớilà nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ.73/2006/QH111566Định kỳ chuyển đổi vị trí công táclà việc người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị quyết định điều động, bố trí, phân công lại vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức có thời hạn công tác đủ 36 tháng tại các vị trí trong các lĩnh vực, ngành, nghề quy định tại Điều 8 Nghị định này.158/2007/NĐ-CP1567Đỉnh lũLà mực nước cao nhất quan trắc được trong một trận lũ tại một tuyến đo.18/2008/QĐ-BTNMT1568Định lượng của hàng hoálà lượng hàng hóa được thể hiện bằng khối lượng tịnh, thể tích thực, kích thước thực hay số lượng theo số đếm hàng hoá.89/2006/NĐ-CP1569Định mức sử dụng nguyên liệulà lượng nguyên liệu để cấu thành một đơn vị sản phẩm gia công.116/2008/TT-BTC1570Định mức vật tư tiêu haolà lượng vật tư tiêu hao cho sản xuất một đơn vị sản phẩm gia công.116/2008/TT-BTC1571Định tội danhĐể truy cứu trách nhiệm hình sự đối với một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội thì phải định tội được theo tội danh mà Luật hình sự quy định. Cơ sở của việc định tội phải dựa vào các dấu hiệu cấu thành tội phạm. Viện kiểm sát khi quyết định truy tố bị can ra trước toà án xét xử phải xác định cụ thể tội danh trong bản cáo trạng theo điều luật hình sự quy định. Sau khi kết thúc thủ tục tố tụng tại phiên tòa và nghị án, tòa án (hội đồng xét xử) quyết định cuối cùng về tội danh (định tội) và hình phạt áp dụng (lượng hình).Từ điển Luật học trang 1611572DME(Distance Measuring Equipment): Thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến.14/2007/QĐ-BGTVT1573Đồ án quy hoạch đô thịLà tài liệu thể hiện nội dung của quy hoạch đô thị, bao gồm các bản vẽ, mô hình, thuyết minh và quy định quản lý theo quy hoạch đô thị.30/2009/QH121574Độ bền đứtlà đại lượng biểu thị giá trị của lực tại thời điểm kéo đứt sợi, ký hiệu là F. Đơn vị đo độ bền đứt là kgf (1 kgf = 9,8 N).18/2004/QĐ-BTS1575Độ caolà khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển trung bình đến một mực, một điểm, hoặc một vật được coi như một điểm.63/2005/QĐ-BGTVT1576Độ cao (AltitudeKhoảng cách theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển trung bình đến một mực, một điểm hoặc một vật được coi như một điểm.12/2007/QĐ-BGTVT1577Độ cao chuẩnĐộ cao chuẩn của một điểm là khoảng cách tính theo phương dây dọi (đường sức trọng trường trái đất) từ điểm đó đến mặt Kvazigeoid11/2008/QĐ-BTNMT1578Độ cao chuyển tiếplà độ cao được quy định trong khu vực sân bay mà khi bay ở độ cao đó hoặc thấp hơn, vị trí theo phương đứng của tầu bay được kiểm soát thông qua độ cao.63/2005/QĐ-BGTVT1579Độ cao Geoid (Goid height, Geoid undulation)Là khoảng cách giữa Ellipsoid tham chiếu và Geoid.06/2009/TT-BTNMT1580Độ cao thủy chuẩnLà độ cao theo phương dây dọi từ điểm đang xét so với Geoid và vuông góc với bề mặt Geoid.06/2009/TT-BTNMT1581Độ cao trắc địa (Ellipsoid height)Là khoảng cách theo phương pháp tuyến từ điểm đang xét đến Ellipsoid tham chiếu.06/2009/TT-BTNMT1582Độ cao tương đối"(Height): Khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ một mực được quy định làm chuẩn đến một mực khác, một điểm hoặc một vật được coi như một điểm;"29/2005/QĐ-BGTVT1583Độ cao tuyệt đối"(Altitude): Khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển trung bình đến một mực, một điểm hoặc một vật được coi như một điểm;"29/2005/QĐ-BGTVT1584Độ che phủ của tán rừnglà mức độ che kín của tán cây rừng đối với đất rừng, được biểu thị bằng tỷ lệ phần mười giữa diện tích đất rừng bị tán cây rừng che bóng và diện tích đất rừng29/2004/QH111585Độ chính xáclà mức độ phù hợp giữa giá trị dự đoán hoặc giá trị đo được và giá trị thực.14/2007/QĐ-BGTVT1586Độ chính xác của dự báo- Dự báo được coi là đúng khi sai số dự báo (sai số giữa dự báo và thực tế) bằng hoặc nhỏ hơn sai số cho phép (±Scf) - Dự báo gần mức: Trị số dự báo được coi là xấp xỉ hoặc gần mức khi sai số dự báo nằm trong phạm vi: -50% Scf ÷ 0. - Dự báo xấp xỉ ở mức hoặc tương đương: Trị số dự báo được coi là xấp xỉ ở mức hoặc tương đương khi sai số dự báo nằm trong phạm vi: ±50% Scf. - Dự báo trên mức: Trị số dự báo được coi là trên mức khi sai số dự báo nằm trong phạm vi: 0 ÷ +Scf. - Dự báo dưới mức: Trị số dự báo được coi là dưới mức khi sai số dự báo nằm trong phạm vi: -Scf ÷ 0.18/2008/QĐ-BTNMT1587Đo đạclà lĩnh vực hoạt động khoa học kỹ thuật sử dụng các thiết bị thu nhận thông tin và xử lý thông tin nhằm xác định các đặc trưng hình học và các thông tin có liên quan của các đối tượng ở mặt đất, lòng đất, mặt nước, lòng nước, đáy nước, khoảng không ở dạng tĩnh hoặc biến động theo thời gian. Các thể loại đo đạc bao gồm: đo đạc mặt đất, đo đạc đáy nước, đo đạc trọng lực, đo đạc ảnh, đo đạc hàng không, đo đạc vệ tinh, đo đạc hàng hải, đo đạc thiên văn, đo đạc vũ trụ.12/2002/NĐ-CP1588Độ dãn dàilà đại lượng biểu thị phần chiều dài tăng thêm của mẫu thử dưới tác động của lực kéo.18/2004/QĐ-BTS1589Độ dãn dài tương đốilà tỷ số phần trăm giữa độ dãn dài tuyệt đối so với chiều dài ban đầu của mẫu thử, ký hiệu là .18/2004/QĐ-BTS1590Độ dãn dài tuyệt đốilà đại lượng biểu thị phần tăng thêm chiều dài ở thời điểm kéo đứt của mẫu thử, ký hiệu là E.18/2004/QĐ-BTS1591Đo kiểm sản phẩmlà việc xác định một hay nhiều đặc tính kỹ thuật của sản phẩm theo quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn tương ứng.06/2009/TT-BTTTT1592Đô ngự sửChức quan đứng đầu cơ quan của nhà nước phong kiến (ngự sử đài) có chức năng giám sát hoạt động của quan lại các cấp, theo dõi việc chấp hành pháp luật và mọi quy tắc do triều đình ban hành, chấn chỉnh kỉ cương trong triều, gọi là “Ngôn quan”. Về nhiệm vụ của “Ngôn quan”, đạo chiếu năm Diên Ninh thứ 3, Lý Nhân Tông nói “Viên quan trong ngự sử đài thì tâu hặc điều lầm lỗi, trừ bỏ việc xấu, biểu dương việc hay, không nên lấy tình riêng làm việc công, hoặc sợ hãi mà ngậm miệng không nói….” (Lê Quy Đôn. Kiến văn tiểu Lục, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội – 1997). Dưới triều Nguyễn hệ thống cơ quan tư pháp kiểm sát ở trung ương ngoài Bộ hình còn có Đô sát viện và Đại lí tự hợp thành Tam pháp ti Đô sát viện được Gia Long đặt ra năm 1804 của nhiệm vụ quyền hạn như ngự sử đài nói trên. Đô sát viện là cơ quan ngang bộ do đô ngự sử đứng đầu, hàm ngang thượng thư, có phó đô ngự sử giúp việc hàm ngang với tham tri. Thuộc việc Đô sát viện có lục sự, bát cửu phẩm thư lại, vị nhập lưu thư lại.Từ điển Luật học trang 1631593Độ ổn định của sản phẩmLà khả năng duy trì được những đặc tính vốn có của sản phẩm về vật lý, hoá học, sinh học, dược lực học, dược động học trong phạm vi giới hạn khi được bảo quản trong những điều kiện xác định.03/2007/QĐ-BTS1594Độ sâu chấn tiêulà khoảng cách từ chấn tiêu đến chấn tâm.264/2006/QĐ-TTg1595Đô thị"Là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn."34/2009/TT-BXD1596Đô thị có tính chất đặc thùlà những đô thị có những giá trị đặc biệt về di sản văn hóa (vật thể và phi vật thể), lịch sử, thiên nhiên và du lịch đã được công nhận cấp quốc gia và quốc tế.42/2009/NĐ-CP1597Đô thị du lịchlà đô thị có lợi thế phát triển du lịch và du lịch có vai trò quan trọng trong hoạt động của đô thị.44/2005/QH111598Đô thị mớiLà đô thị dự kiến hình thành trong tương lai theo định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia, được đầu tư xây dựng từng bước đạt các tiêu chí của đô thị theo quy định của pháp luật.30/2009/QH121599Độ thôlà khái niệm biểu thị độ to nhỏ của sợi. Đơn vị đo độ thô là tex, ký hiệu là Tt, hoặc đơn vị đo là Denier, ký hiệu là Td.18/2004/QĐ-BTS1600Độ thô thực tế (Rtex)là khối lượng tính bằng g của 1000 m sợi.18/2004/QĐ-BTS1601Độ tin cậy caolà độ tin cậy có giá trị ứng với các xác suất không nhỏ hơn 0,85 trên đường cong tích lũy phân bố xác suất theo phương pháp xác suất thống kê.38/2005/QĐ-BCN1602Độ tin cậy thấplà độ tin cậy có giá trị ứng với các xác suất không lớn hơn 0,15 trên đường cong tích lũy phân bố xác suất theo phương pháp xác suất thống kê.38/2005/QĐ-BCN1603Độ tin cậy trung bìnhlà độ tin cậy có giá trị ứng với các xác suất xấp xỉ 0,5 trên đường cong tích lũy phân bố xác suất theo phương pháp xác suất thống kê.38/2005/QĐ-BCN1604Dọa bắtĐi một nước cờ dọa nước sau bắt quân của đối phương (trừ quân Tướng).11991/1999/UBTDTT-TT11605Dọa hếtĐi một nước cờ dọa nước sau chiếu hết Tướng đối phương.11991/1999/UBTDTT-TT11606Dọa hết mãiLà nước liên tục dọa hết.11991/1999/UBTDTT-TT11607Đoàn lailà đoàn gồm nhiều phương tiện được ghép với nhau, di chuyển nhờ phương tiện có động cơ chuyên lai kéo, lai đẩy hoặc lai áp mạn23/2004/QH111608Đoàn lai hỗn hợplà đoàn lai được ghép thành đội hình có ít nhất hai trong ba phương thức lai kéo, lai đẩy, lai áp mạn23/2004/QH111609Đoàn lãnh sự"Tập thể viên chức tác nghiệp của tất cả các cơ quan lãnh sự đặt tại một địa điểm nhất định (thành phố, cảng…) của quốc gia tiếp nhận lãnh sự. Người đứng đầu đoàn lãnh sự thường là người có tuổi cao nhất, có hàm, cấp lãnh sự cao nhất và có thời gian ở nước tiếp nhận dài nhất, kể từ ngày nhận được sự chấp thuận của nước tiếp nhận trong tập thể viên chức tác nghiệp đó. Người đứng đầu đoàn lãnh sự có các chức năng lễ tân chủ yếu sau đây: đại diện cho toàn bộ đoàn lãnh sự; bảo vệ quyền của cách thành viên đoàn lãnh sự khi có sự xâm hại quyền lợi chính đáng của họ ở nước tiếp nhận; tạo sự làm quen, hòa nhập cho những thành viên mới của đoàn lãnh sự; giải quyết một số vấn đề có thể phát sinh trong nội bộ đoàn lãnh sự. Pháp luật một số nước còn quy định cho các lãnh sự danh dự, nhân viên phòng lãnh sự của cơ quan đại diện ngoại giao được nhập đoàn lãnh sự."Từ điển Luật học trang 1621610Đoàn luật sư (Việt Nam)Tổ chức nghề nghiệp của các luật sư được thành lập và hoạt động theo pháp lệnh về luật sư ở các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương. Đoàn luật sư tập hợp, hướng dẫn, nâng cao hiệu quả hoạt động, trau dồi đạo đức nghề nghiệp luật sư, bênh vực quyền lợi của luật sư, xử lí hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí các việc vi phạm của thành viên. Đoàn có các tổ chức do các thành viên bầu ra theo nhiệm kì để điều hành công việc của đoàn và thay mặt đoàn.Từ điển Luật học trang 1621611Đoạn mạiBán hẳn, bán đứt, khác với điển mại là bán với sự thỏa thuận giữa các bên là người bán có thể chuộc lại sau một thời hạn và phải trả cho người mua giá bán và các chi phí khác.Từ điển Luật học trang 1621612Đoàn ngoại giao (cg. Ngoại giao đoàn)Tập thể các nhà ngoại giao (người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, nhưng cũng có khi theo nghĩa rộng gồm cả nhân viên các cơ quan đại diện ngoại giao và gia đình họ thường trú ở đấy) của các nước tại một nước, có trưởng đoàn, phó trưởng đoàn được bầu. Trưởng đoàn phải là đại sứ đã ở lâu năm hơn cả ở nước sở tại. Đoàn ngoại giao có những hoạt động mang tính chất lễ tân (chúc mừng, thăm viếng…) và quan hệ với nước sở tại về một số vấn đề chung trong hoạt động của các cơ quan đại diện ngoại giao. Khi đến nhận nhiệm vụ, khi hết nhiệm kì về nước, người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao phải đến chào trưởng đoàn ngoại giao.Từ điển Luật học trang 1621613Đoạn ống treolà đoạn ống chôn ngầm, nhưng theo thời gian lớp phủ bị bào mòn làm cho đoạn ống lộ ra hoặc dịch chuyển khỏi vị trí ban đầu.40/2007/QĐ-TTg1614Doanh nghiệpTổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh nghĩa là thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Doanh nghiệp có thể được phân loại dựa trên nhưng tiêu chí nhất định. Căn cứ vào phạm vi trách nhiệm tài sản của doanh nghiệp đối với kết quả kinh doanh, có thể chia thành doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn. Căn cứ vào hình thức sở hữu của doanh nghiệp, có thể chia thành doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ti (vd. Công ti trách nhiệm hữu hạn, công ti cổ phần), doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Điều kiện, thủ tục thành lập doanh nghiệp và tổ chức hoạt động của các loại doanh nghiệp được quy định trong các luật doanh nghiệp tương ứng (Luật doanh nghiệp nhà nước, Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật công ti, Luật hợp tác xã, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam).Từ điển Luật học trang 1331615Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoàiDoanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn tại Việt Nam, thuộc quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp nước ngoài được thành lập theo hình thức công ti trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, không bị quốc hữu hóa. Doanh nghiệp nước ngoài được thành lập và hoạt động sau khi được cấp giấy phép đầu tư.Từ điển Luật học trang 1361616Doanh nghiệp 100% vốn nhà nướcbao gồm: công ty nhà nước độc lập, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 100% vốn nhà nước do Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi chung là Bộ), Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) là đại diện chủ sở hữu.109/2008/NĐ-CP1617Doanh nghiệp B.O.Tlà doanh nghiệp làm chủ đầu tư, tổ chức quản lý xây dựng và kinh doanh một hoặc một số dự án B.O.T.77/1997/NĐ-CP1618Doanh nghiệp bảo hiểmlà doanh nghiệp được Bộ Tài chính cấp giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ.28/2007/QĐ-BTC1619Doanh nghiệp chế xuấtTheo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu được thành lập và hoạt động theo quy định của Chính phủ về doanh nghiệp chế xuất. Quan hệ trao đổi hàng hóa giữa các doanh nghiệp chế xuất với các doanh nghiệp trong thị trường Việt Nam được coi là quan hệ xuất nhập khẩu và phải theo các quy định của pháp luật về xuất nhập khẩu. Doanh nghiệp chế xuất được miễn thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu đối với hàng hóa từ khu chế xuất xuất khẩu ra nước ngoài hoặc từ nước ngoài nhập khẩu vào khu chế xuất, được hưởng các ưu đãi về thuế đối với trường hợp khuyến thích, đặc biệt khuyến khích đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam.Từ điển Luật học trang 1341620Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn.Doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp trong phạm vi vốn, tài sản của doanh nghiệp. Đối với loại doanh nghiệp này, chủ sở hữu doanh nghiệp không có nghĩa vụ đưa tài sản của mình để trả nợ cho doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, dẫn đến tình trạng phá sản. Theo pháp luật hiện hành, những loại doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn gồm: doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ti trách nhiệm hữu hạn, công ti cổ phần, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.Từ điển Luật học trang 1341621Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạnDoanh nghiệp chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của chủ sở hữu đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Loại doanh nghiệp này nếu kinh doanh bị thua lỗi, dẫn đến phá sản doanh nghiệp thì không phải chỉ chịu trách nhiệm tài sản về các khoản nợ của doanh nghiệp trong phạm vi vốn, tài sản của doanh nghiệp mà còn là toàn bộ tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp, kể cả những tài sản không đưa vào kinh doanh. Theo pháp luật hiện hành, doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn.Từ điển Luật học trang 1341622Doanh nghiệp chuyển đổilà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã được thay đổi loại hình doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư và được cấp Giấy chứng nhận đầu tư mới.101/2006/NĐ-CP1623Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nướclà doanh nghiệp mà cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ, Nhà nước giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó14/2003/QH111624Doanh nghiệp có một phần vốn của Nhà nướclà doanh nghiệp mà phần vốn góp của Nhà nước trong vốn điều lệ chiếm từ 50% trở xuống14/2003/QH111625Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiDoanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập hoặc đầu tư nước ngoài hợp tác với một bên hoặc nhiều bên Việt Nam thành lập tại Việt Nam. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo hình thức công ti trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, không bị quốc hữu hóa.Từ điển Luật học trang 1351626Doanh nghiệp côngHình thức doanh nghiệp mà vốn là của nhà nước xuất ra. Nhà nước là chủ sở hữu về tài sản của doanh nghiệp.Từ điển Luật học trang 1351627Doanh nghiệp công nghệ caolà doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao, có hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ cao.21/2008/QH121628Doanh nghiệp công ty hợp doanhDoanh nghiệp do nhà nước hoặc chính quyền địa phương và tư nhân cùng góp vốn thành lập. Trong hình thức này, nhà nước và tư nhân đồng sở hữu tài sản của doanh nghiệp.Từ điển Luật học trang 1351629Doanh nghiệp đăng ký lạilà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư mới theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư thay thế cho Giấy phép đầu tư được cấp theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.101/2006/NĐ-CP1630Doanh nghiệp đầu mối"Là một trong các loại doanh nghiệp sau đây: a) Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất - kinh doanh chuyên ngành hoặc đa ngành, trong đó có một hoặc nhiều mặt hàng thiết yếu là mặt hàng kinh doanh chủ lực thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ thực hiện bình ổn giá theo quy định của Chính phủ và Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố từng thời kỳ; b) Các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh được Ủy ban nhân dân thành phố giao nhiệm vụ hàng năm tham gia tạo nguồn hàng bình ổn thị trường thực hiện Đề án Chiến lược tạo nguồn hàng thiết yếu bình ổn thị trường thành phố."24/2009/QĐ-UBND1631Doanh nghiệp không cổ phần hóa đượclà doanh nghiệp mà theo Đề án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thuộc danh mục cổ phần hóa, sau khi đã áp dụng tất cả các biện pháp theo quy định của pháp luật về cổ phần hóa nhưng vẫn không cổ phần hóa được hoặc không đáp ứng đủ điều kiện để cổ phần hóa.109/2008/NĐ-CP1632Doanh nghiệp không đăng ký lạilà doanh nghiệp không thực hiện việc đăng ký lại trong thời hạn 2 năm, kể từ ngày Luật Doanh nghiệp có hiệu lực thi hành.101/2006/NĐ-CP1633Doanh nghiệp khu công nghiệp"Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp. Trong khu công nghiệp có thể thành lập các doanh nghiệp theo Luật công ti, Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật doanh nghiệp nhà nước và theo các quy định khác của pháp luật Việt Nam. Doanh nghiệp khu công nghiệp có quyền thuê đất trong khu công nghiệp để xây dựng nhà xưởng và các công trình kiến trúc phục vụ sản xuất kinh doanh; sử dụng có trả tiền các công trình cơ sở hạ tầng, các tiện nghi công cộng, các dịch vụ trong khu công nghiệp; tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp với giấy phép, hợp đồng và điều lệ doanh nghiệp; được xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp theo quy định của pháp luật; các phương tiện vận tải và dịch vụ ngoài khu công nghiệp. Doanh nghiệp khu công nghiệp có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật Việt Nam, quy chế khu công nghiệp, điều lệ doanh nghiệp, giấy phép đầu tư; đăng kí với ban quản lí khu công nghiệp về số lượng sản phẩm xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trường Việt Nam; thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước Việt Nam, mở tài khoản ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam; thực hiện các chế độ kế toán, thống kê; chế độ bảo hiểm tài sản và các loại bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật Việt Nam; thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, bảo vệ môi trường, môi sinh, phòng, chống cháy, nổ; thực hiện quy định về bảo vệ an ninh trật tự trong khu công nghiệp."Từ điển Luật học trang 1351634Doanh nghiệp kiểm toánlà doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về thành lập và hoạt động doanh nghiệp tại Việt Nam và theo quy định tại Nghị định này.105/2004/NĐ-CP1635Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chuyển phátlà doanh nghiệp cung ứng dịch vụ chuyển phát cho khách hàng và chịu trách nhiệm về dịch vụ đã cung ứng. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ chuyển phát tự thực hiện hoặc thuê tổ chức, cá nhân khác thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của dịch vụ.128/2007/NĐ-CP1636Doanh nghiệp liên doanhTheo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên (Việt Nam và nước ngoài) hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định kí kết giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ti trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Doanh nghiệp liên doanh được hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài hoặc với doanh nghiệp Việt Nam để thành lập doanh nghiệp liên doanh mới tại Việt Nam. Quy chế tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp liên doanh được quy định trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các văn bản pháp quy của Chính phủ.Từ điển Luật học trang 1361637Doanh nghiệp ngành công nghiệp và thương mạiLà doanh nghiệp thuộc Bộ Công Thương bao gồm các Tập đoàn, Tổng Công ty, Công ty thuộc Bộ và các đơn vị thành viên, các doanh nghiệp, đơn vị thuộc các Sở Công Thương được quy định, đăng ký theo Luật Doanh nghiệp và hoạt động trong các lĩnh vực: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lương tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác, xăng dầu, lưu thông hàng hóa trong nước, xuất nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa và dịch vụ.52/2008/QĐ-BCT1638Doanh nghiệp nhà nướclà doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.60/2005/QH111639Doanh nghiệp nhà nước độc lập"Doanh nghiệp nhà nước không ở trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp nhà nước độc lập bao gồm tổng công ti nhà nước và doanh nghiệp nhà nước độc lập khác. Tổng công ti nhà nước và doanh nghiệp nhà nước độc lập có quy mô lớn, có cơ cấu tổ chức quản lí như sau: hội đồng quản trị, ban kiểm soát; tổng giám đốc hoặc giám đốc; bộ máy giúp việc. Các doanh nghiệp nhà nước độc lập khác (không có quy mô lớn) có giám đốc (tổng giám đốc) và bộ máy giúp việc. Doanh nghiệp nhà nước độc lập là pháp nhân kinh tế."Từ điển Luật học trang 1371640Doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệtBao gồm các tổng công ti nhà nước được thủ tướng chính phủ quyết định thành lập, các tổng công ti nhà nước được bộ trưởng bộ quản lý ngành, chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo sự ủy quyền của thủ tướng chính phủ quyết định thành lập có vốn pháp định từ 500 tỉ đồng Việt Nam trở lên. Các doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt có các điều kiện sau đây: giữ vai trò trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân, có vốn pháp định từ 500 tỉ đồng trở lên và chức danh tổng giám đốc do thủ tướng chính phủ bổ nhiệm.Từ điển Luật học trang 1371641Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích"Doanh nghiệp độc lập hoặc doanh nghiệp nhà nước thành viên hạch toán độc lập của tổng công ti nhà nước trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoặc sản xuất sản phẩm, cung ứng, dịch vụ công cộng theo chính sách của nhà nước, do nhà nước giao kế hoạch hoặc đặt hàng và theo giá, khung giá hoặc phí do nhà nước quy định, hoạt động chủ yếu không vì mục đích lợi nhuận. Doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích bao gồm: các doanh nghiệp sản xuất, sữa chữa vũ khí, khí tài trang bị chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh và các doanh nghiệp tại các địa bàn chiến lược quan trọng kết hợp kinh tế với quốc phòng; các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công cộng khác có ít nhất 70% doanh thu từ các hoạt động trong các lĩnh vực do nhà nước quy định. Ngoài nhiệm vụ hoạt động công ích, doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích có quyền sử dụng các nguồn lực được giao để tổ chức hoạt động kinh doanh bổ sung theo quy định với điều kiện không làm ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ chính. Quyền và nghĩa vụ cụ thể của doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích được quy định trong Luật doanh nghiệp nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật hữu quan khác."Từ điển Luật học trang 1371642Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh"Doanh nghiệp nhà nước hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận. Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh có quyền chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp trừ những tài sản mà theo quy định của chính phủ phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép; có quyền tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp và tổ chức các hoạt động kinh doanh phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ nhà nước giao theo quy định của pháp luật có liên quan; có quyền huy động vốn và sử dụng vốn để phục vụ kinh doanh, lập các quỹ và sử dụng các quỹ theo quy định; được hưởng các chế độ trợ cấp, trợ giá, ưu đãi đầu tư hoặc tái đầu tư theo quy định của nhà nước. Quyền và nghĩa vụ cụ thể của doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh được quy định trong Luật doanh nghiệp nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật khác."Từ điển Luật học trang 1381643Doanh nghiệp nhà nước thành viên của tổng công ti.Doanh nghiệp ở trong cơ cấu tổ chức của tổng công ti nhà nước có con dấu, được mở tài khoản tại ngân hàng phù hợp với phương thức hạch toán của tổng công ti nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước thành viên của tổng công ti có thể là doanh nghiệp hạch toán độc lập hoặc doanh nghiệp hạch toán phục thuộc. Doanh nghiệp hạch toán độc lập có điều lệ riêng, có các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước nói chung nhưng phải chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ với tổng công ti nhà nước theo quy định của pháp luật. Doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc không có điều lệ riêng, có một số quyền và nghĩa vụ theo sự phân cấp hoặc ủy quyền của tổng công ti.Từ điển Luật học trang 1381644Doanh nghiệp nhà nước.Tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh, hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao. Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Doanh nghiệp nhà nước có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam. Doanh nghiệp nhà nước thuộc hình thức sở hữu toàn dân, do chính phủ thống nhất quản lý và tổ chức thực hiện các quyền của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhà nước thực hiện quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do nhà nước giao theo quy định của pháp luật. Có thể phân loại doanh nghiệp theo một số tiêu chí nhất định. Căn cứ vào vị trí của doanh nghiệp có doanh nghiệp nhà nước độc lập (bao gồm tổng công ti nhà nước và doanh nghiệp nhà nước độc lập khác) và doanh nghiệp nhà nước thành viên của tổng công ti. Căn cứ vào mục đích hoạt động của doanh nghiệp có doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích. Căn cứ vào quy mô và tính chất của doanh nghiệp có doanh nghiệp nhà nước hạn đặc biệt và doanh nghiệp nhà nước không thuộc hạng đặc biệt. Căn cứ vào tổ chức quản lý doanh nghiệp có doanh nghiệp nhà nước có hội đồng quản trị và doanh nghiệp nhà nước không có hội đồng quản trị. Chế độ thành lập, tổ chức hoạt động, giải thể và phá sản doanh nghiệp nhà nước được quy định trong Luật doanh nghiệp nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật khác.Từ điển Luật học trang 1361645Doanh nghiệp nhỏ và vừalà cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người.53/2007/QĐ-UBND1646Doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ caolà doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất sản phẩm nông nghiệp có chất lượng, năng suất, giá trị gia tăng cao.21/2008/QH121647Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao độnglà doanh nghiệp nằm ngoài khu công nghiệp, sử dụng từ khoảng 500 lao động trở lên.201/2005/QĐ-UBND1648Doanh nghiệp thông tin di độngLà doanh nghiệp viễn thông được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ thông tin di động.22/2009/TT-BTTTT1649Doanh nghiệp tưDoanh nghiệp mà vốn hoàn toàn do tư nhân sở hữu, có thể là một cá nhân công dân hoặc do nhiều người đóng góp.Từ điển Luật học trang 1391650Doanh nghiệp tư nhânĐơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp hơn mức vốn pháp định, do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tư nhân được nhà nước bảo hộ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, quyền thừa kế vốn, tài sản và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của chủ doanh nghiệp. Nhà nước thừa nhận sự bình đẳng của doanh nghiệp tư nhân với các doanh nghiệp khác. Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật. Chế độ thành lập, tổ chức hoạt động, giải thể và phá sản doanh nghiệp tư nhân được quy định trong Luật doanh nghiệp tư nhân và các văn bản quy phạm pháp luật khác.Từ điển Luật học trang 1391651Doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động bảo vệ môi trườnglà doanh nghiệp, hợp tác xã, thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường quy định tại phần A và phần B của Danh mục hoạt động, sản phẩm từ hoạt động bảo vệ môi trường được ưu đãi, hỗ trợ ban hành kèm theo Nghị định này.04/2009/NĐ-CP1652Doanh thu thuầnlà doanh thu bán sản phẩm, dịch vụ được tạo ra bằng công nghệ được chuyển giao, tính theo hoá đơn bán hàng trừ đi thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu (nếu có trong hoá đơn bán hàng).11/2005/NĐ-CP1653Dốc gùlà hệ thống thiết bị phục vụ công tác dồn tàu mà khi đầu máy đẩy đoàn toa xe đến đỉnh dốc, sẽ tiến hành tác nghiệp cắt nối toa xe để các toa xe lợi dụng thế năng của đỉnh dốc tự chạy vào các đường trong bãi dồn.44/2006/NĐ-CP1654Đốc phủ sứQuan chức người Việt (cũng gọi đốc phủ) đứng đầu bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở một trung tâm hành chính hoặc một đại lí lớn, quan trọng dưới thời thuộc Pháp ở Nam Kỳ. Đốc phủ sứ được tuyển chọn trong số tri phủ hạng nhất có thâm niên từ 3 năm trở lên và trực thuộc viên quan cai trị người Pháp, chủ tỉnh.Từ điển Luật học trang 1631655Độc tàiChế độ chính trị tập trung quyền lực vào tay một người hoặc một nhóm người thi hành việc cai trị bằng những biện pháp độc đoán, tàn bạo, chuyên chế cực đoan, không bị ràng buộc bởi pháp luật hoặc một cơ quan quyền lực nào khác. Vd. Chế độ độc tài do chủ nghĩa phát xít ở Đức, Ý, Nhật, Tây Ban Nha đã thực hiện trước và trong Chiến tranh thế giới II.Từ điển Luật học trang 1631656Đội dân phònglà tổ chức gồm những người tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy, giữ gìn an ninh trật tự ở nơi cư trú27/2001/QH101657Đội hộ tốnglà nhóm công chức do Cơ quan quốc gia Việt Nam cử ra để phối hợp làm việc với đội thanh sát của Tổ chức Công ước trong quá trình đội thanh sát tiến hành hoạt động thanh sát tại Việt Nam.100/2005/NĐ-CP1658Đổi mới công nghệlà sự chủ động thay thế một phần đáng kể (cốt lõi, cơ bản) hay toàn bộ công nghệ bằng công nghệ khác.1810/2007/QĐ-UBND1659Đổi ngoại tệlà nghiệp vụ dùng đồng Việt Nam mua ngoại tệ tiền mặt hoặc bán ngoại tệ tiền mặt lấy đồng Việt Nam với khách hàng là cá nhân.1216/2003/QĐ-NHNN1660Đội phòng cháy và chữa cháy cơ sởlà tổ chức gồm những người tham gia hoạt động phòng cháy và chữa cháy tại nơi làm việc27/2001/QH101661Đổi quânNước đi mà hai bên bắt quân lẫn nhau11991/1999/UBTDTT-TT11662Đối thoạiThường là hội thoại trực tiếp hoặc chính thức sử dụng một loại ngôn ngữ và dựa trên những tình huống nhất định. Đối thoại là quá trình dạy cả kĩ năng nói/nghe, đọc, viết, chức năng và các quy tắc sử dụng từ ngữ, ngữ pháp cho những đối tượng sử dụng tiếng Anh như một ngoại ngữ.30/2009/TT-BLĐTBXH1663Đối tượng bị xem xétlà đối tượng bị nghi ngờ và bị xem xét nhằm đưa ra kết luận đó có phải là đối tượng xâm phạm hay không.105/2006/NĐ-CP1664Đối tượng điều chỉnh của pháp luật."Những quan hệ xã hội trong một lĩnh vực của đời sống xã hội hoặc những nhóm quan hệ xã hội có tính chất giống nhau, gần gữi với nhau do một ngành luật điều chỉnh. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh là căn cứ để phân chia các ngành luật trong hệ thống pháp luật. Đối tượng điều chỉnh được ghi ngay đoạn đầu các bộ luật hoặc văn bản luật. vd. “Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động” (Điều 1 – Bộ luật lao động năm 1994) hoặc có thể được ghi thành nhiệm vụ và mục đích: “Bộ luật tố tụng hình sự quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng và của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân, nhằm phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lí công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội” (Điều 1 – Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988)"Từ điển Luật học trang 1631665Đối tượng sở hữu công nghiệpdùng để chỉ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá và các đối tượng sở hữu công nghiệp khác được bảo hộ theo pháp luật của Việt Nam129/2004/TTLT-BTC-BKHCN1666Đối xử quốc gia đối với quyền sở hữu trí tuệlà đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho việc xác lập, bảo hộ và thực thi các quyền sở hữu trí tuệ và mọi lợi ích có được từ các quyền đó của tổ chức, cá nhân nước ngoài so với tổ chức, cá nhân trong nước.41/2002/PL-UBTVQH101667Đối xử quốc gia trong đầu tưlà đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho đầu tư và nhà đầu tư nước ngoài so với đầu tư và nhà đầu tư trong nước trong những điều kiện tương tự.41/2002/PL-UBTVQH101668Đối xử quốc gia trong thương mại dịch vụlà đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài so với dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tương tự trong nước.41/2002/PL-UBTVQH101669Đối xử quốc gia trong thương mại hàng hoálà đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho hàng hoá nhập khẩu so với hàng hoá tương tự trong nước.41/2002/PL-UBTVQH101670Đối xử tối huệ quốc đối với quyền sở hữu trí tuệlà đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho việc xác lập, bảo hộ và thực thi các quyền sở hữu trí tuệ và mọi lợi ích có được từ các quyền đó của tổ chức, cá nhân của một nước so với tổ chức, cá nhân của nước thứ ba.41/2002/PL-UBTVQH101671Đối xử tối huệ quốc trong đầu tưlà đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho đầu tư và nhà đầu tư của một nước so với đầu tư và nhà đầu tư của nước thứ ba trong những điều kiện tương tự.41/2002/PL-UBTVQH101672Đối xử tối huệ quốc trong thương mại dịch vụlà đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của một nước so với dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tương tự của nước thứ ba.41/2002/PL-UBTVQH101673Đối xử tối huệ quốc trong thương mại hàng hoálà đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử mà Việt Nam dành cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ một nước so với hàng hoá tương tự nhập khẩu có xuất xứ từ nước thứ ba hoặc hàng hoá xuất khẩu đến một nước so với hàng hoá tương tự xuất khẩu đến nước thứ ba.41/2002/PL-UBTVQH101674Đơn giản hóa"Là giảm sự phức tạp; sử dụng những từ dễ hơn, phổ biến và ngắn hơn."30/2009/TT-BLĐTBXH1675Dồn phónglà phương pháp lợi dụng động năng của đoàn dồn để phóng toa xe hoặc cụm toa xe vào các đường trong bãi dồn.44/2006/NĐ-CP1676Đơn vị bao góilà đơn vị lớn nhất của bao bì trong lô hàng.18/2004/QĐ-BTS1677Đơn vị bảo quản tư liệu khí tượng thủy vănlà đơn vị phân loại cơ bản trong phạm vi phông lưu trữ. Đơn vị bảo quản tư liệu KTTV là một hoặc một số tư liệu có nội dung liên quan với nhau được lập thành ở các kho lưu trữ tư liệu KTTV. Đơn vị bảo quản có số lưu trữ riêng.24/2006/QĐ-BTNMT1678Đơn vị bao thanh toánlà các tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho thực hiện hoạt động bao thanh toán.1096/2004/QĐ-NHNN1679Đơn vị bao thanh toán nhập khẩulà đơn vị được phép hoạt động bao thanh toán tham gia vào qui trình bao thanh toán xuất-nhập khẩu.1096/2004/QĐ-NHNN1680Đơn vị bao thanh toán xuất khẩulà đơn vị thực hiện bao thanh toán cho bên bán hàng là bên xuất khẩu trong hợp đồng xuất-nhập khẩu.1096/2004/QĐ-NHNN1681Đơn vị chấp nhận thẻLà tổ chức, cá nhân chấp nhận thanh toán hàng hoá và dịch vụ, cung cấp dịch vụ nạp, rút tiền mặt bằng thẻ.20/2007/QĐ-NHNN1682Đơn vị của quỹ liên kết đơn vịlà tài sản của quỹ liên kết đơn vị được chia thành nhiều phần bằng nhau.102/2007/QĐ-BTC1683Đơn vị điện lựclà tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, điều độ hệ thống điện, điều hành giao dịch thị trường điện lực, bán buôn điện, bán lẻ điện, tư vấn chuyên ngành điện lực và những hoạt động khác có liên quan28/2004/QH111684Đơn vị điều độ hệ thống điện quốc gialà đơn vị điện lực thực hiện hoạt động chỉ huy, điều khiển các đơn vị phát điện, truyền tải điện, phân phối điện thực hiện quá trình vận hành hệ thống điện quốc gia theo quy trình, quy phạm kỹ thuật và phương thức vận hành đã được quy định.18/2008/QĐ-BCT1685Đơn vị đo kiểm được chỉ địnhlà đơn vị đo kiểm sản phẩm do Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ định để thực hiện đo kiểm phục vụ chứng nhận và công bố hợp quy.06/2009/TT-BTTTT1686Đơn vị đo kiểm được công nhậnlà đơn vị đo kiểm sản phẩm đủ năng lực thực hiện đo kiểm phục vụ công bố hợp quy và được công nhận bởi Tổ chức công nhận có thẩm quyền.06/2009/TT-BTTTT1687Đơn vị đo kiểm được thừa nhậnlà đơn vị đo kiểm nước ngoài được Bộ Thông tin và Truyền thông thừa nhận trong khuôn khổ thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau.06/2009/TT-BTTTT1688Đơn vị đo kiểm sản phẩmlà đơn vị có năng lực thực hiện được việc đo kiểm các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm theo quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn tương ứng.06/2009/TT-BTTTT1689Đơn vị đo lường chính thứclà các đơn vị đo lường được quy định tại Điều 7 và Điều 8 Nghị định này.134/2007/NĐ-CP1690Đơn vị kế toán thuộc Ngân hàng Nhà nước"Là các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước; Cục quản trị Ngân hàng Nhà nước; Cục Công nghệ tin học Ngân hàng; Chi Cục công nghệ tin học Ngân hàng; Văn phòng đại diện Ngân hàng Nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh; Ban quản lý các dự án tín dụng quốc tế; Thời báo Ngân hàng; Tạp chí Ngân hàng (sau đây gọi chung là Đơn vị báo cáo) và Vụ Kế toán - Tài chính Ngân hàng Nhà nước (gọi là Đơn vị nhận báo cáo)."1511/2001/QĐ-NHNN1691Đơn vị kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệpLà các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam trực tiếp đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp. Trong trường hợp cụm công nghiệp dự kiến thành lập, mở rộng không có đơn vị kinh doanh hạ tầng thì có thể thành lập Trung tâm phát triển cụm công nghiệp.105/2009/QĐ-TTg1692Đơn vị kinh tế phụ thuộc của Doanh nghiệplà các đơn vị cấp dưới trực tiếp của doanh nghiệp, hạch toán phụ thuộc vào doanh nghiệp thực hiện những nhiệm vụ do doanh nghiệp giao. Đơn vị kinh tế phụ thuộc bao gồm: Chi nhánh, Văn phòng đại diện (Chi nhánh có thể có tên gọi: chi nhánh, trung tâm, trạm, hạt, xí nghiệp, mỏ, nông trường… được quy định cụ thể của từng doanh nghiệp).52/2003/QĐ-UB1693Đơn vị liều hấp thụlà Gray (ký hiệu là Gy), 1Gy = 1j/kg, 1kGy = 1000 Gy.3616/2004/QĐ-BYT1694Đơn vị ở"Là khu chức năng bao gồm các nhóm nhà ở; các công trình dịch vụ cấp đơn vị ở như trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học cơ sở; trạm y tế, chợ, trung tâm thể dục thể thao (TDTT), điểm sinh hoạt văn hóa và các trung tâm dịch vụ cấp đơn vị ở khác phục vụ cho nhu cầu thường xuyên của cộng đồng dân cư trong đơn vị ở...; vườn hoa, sân chơi trong đơn vị ở; đất đường giao thông nội bộ (bao gồm đường từ cấp phân khu vực đến đường nhóm nhà ở) và bãi đỗ xe phục vụ trong đơn vị ở... Các công trình dịch vụ cấp đơn vị ở (cấp I) và vườn hoa sân chơi trong đơn vị ở có bán kính phục vụ ≤500m. Quy mô dân số tối đa của đơn vị ở là 20.000 người, quy mô dân số tối thiểu của đơn vị ở là 4.000 người (đối với các đô thị miền núi là 2.800 người). Đường giao thông chính đô thị không được chia cắt đơn vị ở. Tùy theo quy mô và nhu cầu quản lý để bố trí trung tâm hành chính cấp phường. Đất trung tâm hành chính cấp phường được tính vào đất đơn vị ở. Tùy theo giải pháp quy hoạch, trong các đơn vị ở có thể bố trí đan xen một số công trình ngoài các khu chức năng thành phần của đơn vị ở nêu trên, nhưng đất xây dựng các công trình này không thuộc đất đơn vị ở."04/2008/QĐ-BXD1695Đơn vị quỹ đầu tư chứng khoánlà vốn điều lệ quỹ được chia thành nhiều phần bằng nhau.73/2004/QĐ-BTC1696Đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước"là các đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước, gồm: Các Vụ, Cục, Sở giao dịch, Văn phòng và Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (sau đây gọi là đơn vị tham mưu); Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh (sau đây gọi là Văn phòng đại diện); Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Chi nhánh); các tổ chức, đơn vị sự nghiệp và các đơn vị khác do Thống đốc thành lập."31/2008/QĐ-NHNN1697Đơn vị tính sử dụng trong kế toán"Đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là ""đ"", ký hiệu quốc tế là ""VND""). Trong trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh là ngoại tệ, phải ghi theo nguyên tệ và đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh, trừ trường hợp pháp luật có các quy định khác; đối với loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam thì phải quy đổi thông qua một loại ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam."1407/2004/QĐ-NHNN1698Đơn vị triển khailà các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khuyến nông và ký hợp đồng triển khai các chương trình, dự án khuyến nông với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia.75/2007/QĐ-BNN1699Đơn yêu cầu xử lý xâm phạmdùng để chỉ đơn yêu cầu áp dụng các biện pháp để xử lý hành vi xâm phạm.105/2006/NĐ-CP1700Đồng bảo lãnhlà việc nhiều tổ chức tín dụng cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ của khách hàng thông qua một tổ chức tín dụng làm đầu mối.283/2000/QĐ-NHNN141701Dòng chảy tối thiểulà dòng chảy ở mức thấp nhất cần thiết để duy trì dòng sông hoặc đoạn sông, bảo đảm sự phát triển bình thường của hệ sinh thái thủy sinh và bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước của các đối tượng sử dụng nước theo thứ tự ưu tiên đã được xác định trong quy hoạch lưu vực sông.120/2008/NĐ-CP1702Đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệmlà 2 cá nhân trở lên cùng đứng tên trên thẻ tiết kiệm.1160/2004/QĐ-NHNN1703Đồng chủ tài khoảnlà hai hay nhiều người cùng đứng tên mở tài khoản.64/2001/NĐ-CP1704Đóng cửa nghĩa tranglà việc không cho phép tiếp tục thực hiện các hoạt động táng trong nghĩa trang.35/2008/NĐ-CP1705Động đấtlà sự rung động mặt đất, gây ra bởi các dịch chuyển đột ngột của các địa khối theo các đứt gãy địa chất trong lòng đất (gọi là động đất kiến tạo), các vụ nổ núi lửa (gọi là động đất núi lửa), các vụ sụp đổ hang động, các vụ trượt lở đất, thiên thạch và các vụ nổ nhân tạo.264/2006/QĐ-TTg1706Đóng ga đường sắtlà việc cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ra quyết định công bố đình chỉ hoạt động của ga đường sắt hiện có trên các tuyến đường sắt.53/2007/QĐ-BGTVT1707Đồng phạmlà trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.15/1999/QH101708Đồng phạmTheo Điều 17 – Bộ luật hình sự, đồng phạm là hai hoặc nhiều người cố ý cùng thực hiện một tội phạm. Cùng một hành vi phạm tội, nhưng nếu có nhiều người đồng phạm thì mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn là một người phạm tội, bởi vì có khả năng gây thiệt hại lớn cho lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội, cho các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Luật hình sự phân biệt tính chất, vai trò, mức độ tham gia của những người đồng phạm. Người thực hành, người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức đều là những người đồng phạm. Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm. Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm. Người xúi dục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm. Người giúp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm. Khi quyết định hình phạt phải xét đến tính chất đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm. Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự riêng cho người đồng phạm nào thì chỉ áp dụng đối với người đó.Từ điển Luật học trang 1641709Động sản"Theo Điều 181 – Bộ luật hình sự, động sản là tất cả những tài sản không phải là bất động sản (xt. Bất động sản). Vì vậy, động sản có thể là: những vật tự mình chuyển động được (như các súc vật); những vật không tự chuyển động được nhưng chuyển động bằng một lực ngoại lai (như xe cộ, tầu bè, máy bay …); tiền bạc, tín phiếu, hối phiếu; thóc lúa đã được gặt, trái cây đã được hái .. vv."Từ điển Luật học trang 1641710Đồng tác giả công trìnhLà những người tham gia đề xuất chủ trì từng phần việc quan trọng của công trình. Những người chỉ giúp đỡ, hỗ trợ kỹ thuật, vật chất, kinh phí cho tác giả, đồng tác giả mà không tham gia sáng tạo công trình thì không được coi là tác giả, đồng tác giả công trình.38/2008/QĐ-BCT1711Đóng thầulà thời điểm kết thúc việc nộp hồ sơ dự thầu được quy định trong hồ sơ mời thầu.88/1999/NĐ-CP1712Đồng tiền quy ướclà các đồng chíp, đồng chíp trung gian và đồng xèng được sản xuất theo tiêu chuẩn kỹ thuật chung chỉ dùng trong hoạt động kinh doanh trò chơi có thưởng có thể đổi ra tiền mặt, riêng chíp trung gian là loại chíp chỉ đổi được tiền mặt thông qua đồng chíp. Trên mỗi đồng chíp và chíp trung gian có ghi giá trị một đơn vị tiền tệ nhất định, còn trên đồng xèng có thể ghi hoặc không ghi giá trị nhưng giá trị của nó được quy đổi theo quy định của cơ sở kinh doanh.91/2005/QĐ-BTC1713Động vật thủy sảnlà các loài động vật có giai đoạn hoặc cả vòng đời sống trong nước bao gồm: các loài cá, giáp xác, thân mềm, da gai, hải miên, xoang tràng, lưỡng cư, giun, bò sát và động vật có vú sống dưới nước hoặc phôi, trứng, tinh trùng của chúng.05/2003/QĐ-BTS1714Đồng vị phóng xạlà các dạng khác nhau của một nguyên tố hóa học có khả năng phân rã phóng xạ.18/2008/QH121715Động viên cục bộViệc huy động nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực ở những vùng nhất định của đất nước nhằm giải quyết tình hình khẩn cấp tại chỗ để ngăn ngừa hoặc chống trả các vụ xâm phạm biên giới, lãnh thổ hoặc dập tắt các vụ bạo loạn, hoặc để khắc phục những thiên tai nghiêm trọng. Theo Khoản 6 – Điều 103 – Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lệnh động viên cục bộ là do chủ tịch nước ban hành căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.Từ điển Luật học trang 1641716Động viên dự bịViệc huy động những quân nhân ở ngạch dự bị và các phương tiện của các ngành kinh tế quốc dân thuộc các thành phần kinh tế đã được đăng kí giành cho phục vụ chiến đấu khi có chiến tranh xảy ra tập trung về những thời gian nhất định, theo mệnh lệnh của người chỉ huy quân sự có thẩm quyền nhằm mục đích huấn luyện và kiểm tra tính sẵn sàng động viên của lực lượng dự bị. Động viên dự bị được thực hện theo kế hoạch huấn luyện hàng năm của bộ trưởng Bộ quốc phòng với mục đích duy trì đất nước luôn ở trạng thái cảnh giác cao với mọi nguy cơ xâm lược từ bên ngoài.Từ điển Luật học trang 1651717DopingLà hành vi sử dụng các chất và phương pháp bị cấm nhằm đạt thành tích thể thao một cách giả tạo.44/2005/QĐ-UBTDTT1718Đợt công tác trọng điểmlà đợt công tác cần phải tập trung nhân lực để dự báo hoặc giải quyết những vụ khiếu nại, tố cáo đông người, phức tạp phát sinh trong thời gian diễn ra các sự kiện chính trị lớn của đất nước, các hội nghị quốc gia và quốc tế quan trọng.15/2007/QĐ-UBND1719Dự ánlà một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nhau nhằm đạt được một hoặc một số mục tiêu xác định, được thực hiện trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định, dựa trên những nguồn lực xác định. Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự án hỗ trợ kỹ thuật.131/2006/NĐ-CP1720Dự án BOT"là dự án đầu tư xây dựng công trình, tổ chức quản lý và kinh doanh có thu phí các dịch vụ sử dụng công trình với thời hạn dự tính thu hồi đủ vốn và thu được lợi nhuận; sau khi kết thúc thời hạn hợp đồng thì công trình đó được chuyển giao không bồi hoàn cho Nhà nước để tiếp tục quản lý và sử dụng."77/1997/NĐ-CP1721Dự án cấp 2 trong khu đô thị mớilà dự án do các chủ đầu tư khác tham gia đầu tư vào dự án cấp 1.02/2006/NĐ-CP1722Dự án CDMlà dự án đầu tư sản xuất theo công nghệ mới, tiên tiến thân thiện với môi trường, có kết quả giảm phát thải khí nhà kính được Ban chấp hành quốc tế về CDM (là tổ chức được các nước tham gia Công ước Khí hậu thành lập và ủy quyền giám sát các dự án CDM) chấp thuận đăng ký và cấp chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính.130/2007/QĐ-TTg1723Dự án đầu tưlà tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.59/2005/QH111724Dự án đầu tư mở rộnglà dự án đầu tư phát triển dự án đầu tư đang thực hiện nhằm mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường.108/2006/NĐ-CP1725Dự án đầu tư mớilà dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án đầu tư độc lập với dự án đang thực hiện.108/2006/NĐ-CP1726Dự án đầu tư xây dựng công trìnhlà tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở16/2003/QH111727Dự án hỗ trợ kỹ thuậtlà dự án có mục tiêu hỗ trợ phát triển năng lực và thể chế hoặc cung cấp các yếu tố đầu vào kỹ thuật để chuẩn bị, thực hiện các chương trình, dự án thông qua các hoạt động cung cấp chuyên gia, đào tạo, hỗ trợ trang thiết bị, tư liệu và tài liệu, tham quan khảo sát, hội thảo.131/2006/NĐ-CP1728Dự án khoa học và công nghệLà nhiệm vụ khoa học và công nghệ, bao gồm một số đề tài nghiên cứu khoa học và một số dự án sản xuất thử nghiệm gắn kết hữu cơ, đồng bộ được tiến hành trong một thời gian nhất định nhằm giải quyết các vấn đề khoa học và công nghệ chủ yếu phục vụ cho việc sản xuất một sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm trọng điểm, chủ lực có tác động nâng cao trình độ công nghệ của một ngành, một lĩnh vực và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước44/2007/TTLT-BTC-BKHCN1729Dự án khu đô thị mới"là dự án đầu tư xây dựng một khu đô thị đồng bộ có hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, khu dân cư và các công trình dịch vụ khác, được phát triển nối tiếp đô thị hiện có hoặc hình thành khu đô thị tách biệt, có ranh giới và chức năng được xác định phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; khu đô thị mới có địa giới hành chính thuộc một tỉnh (còn gọi là dự án cấp 1."02/2006/NĐ-CP1730Dự án khuyến nônglà các hoạt động hỗ trợ trong các lĩnh vực thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được thiết kế để đạt được các mục tiêu cụ thể trong khung thời gian và địa điểm xác định.75/2007/QĐ-BNN1731Dự án phát triểnlà tập hợp các đối tượng được đầu tư bằng nhiều nguồn lực để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định, làm biến đổi từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc nâng cao chất lượng của đối tượng được đầu tư trong khoảng thời gian xác định.140/2006/NĐ-CP1732Dự án quan trọng quốc gialà dự án do Quốc hội thông qua và quyết định chủ trương đầu tư theo quy định của pháp luật hiện hành.131/2006/NĐ-CP1733Dự án sản xuất thử nghiệmLà nhiệm vụ khoa học và công nghệ nhằm ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm để thử nghiệm các giải pháp, ph­ương pháp, mô hình quản lý kinh tế-xã hội hoặc sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất và đời sống44/2007/TTLT-BTC-BKHCN1734Dự báo"(Forecast): Điều kiện khí tượng dự kiến sẽ xảy ra tại một thời điểm hay trong một khoảng thời gian xác định và cho một khu vực hay phần vùng trời xác định;"29/2005/QĐ-BGTVT1735Dự báo (ForecastĐiều kiện khí tượng dự kiến sẽ xảy ra tại một thời điểm hay trong một khoảng thời gian xác định và cho một khu vực hay phần vùng trời xác định.12/2007/QĐ-BGTVT1736Dự báo hạn vừaLà dự báo có thời gian dự kiến dài hơn dự báo hạn ngắn nhưng tối đa không quá mười ngày.18/2008/QĐ-BTNMT1737Dự báo lũLà sự tính toán và phân tích trước các trạng thái tương lai về tình hình18/2008/QĐ-BTNMT1738Dự báo lũ hạn dàilà dự báo có thời gian dự kiến lớn hơn 10 ngày đến 1 năm.18/2008/QĐ-BTNMT1739Dự báo lũ hạn ngắnLà dự báo có thời gian dự kiến tối đa bằng thời gian tập trung nước trên lưu vực.18/2008/QĐ-BTNMT1740Du lịchcác hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.44/2005/QH111741Du lịch bền vữnglà sự phát triển du lịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của tương lai.44/2005/QH111742Du lịch sinh tháilà hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững.44/2005/QH111743Du lịch văn hóalà hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống.44/2005/QH111744Dữ liệulà thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự.51/2005/QH111745Dữ liệu bảo dưỡng tầu baylà tất cả các thông tin cần thiết để đảm bảo tầu bay hoặc thiết bị tầu bay được bảo dưỡng để duy trì trạng thái đủ điều kiện bay, hoặc khả năng làm việc của các thiết bị khai thác và thiết bị khẩn nguy.16/2006/QĐ-BGTVT1746Dữ liệu đặc tả (Metadata)là những thông tin mô tả các đặc tính của dữ liệu như nội dung, định dạng, chất lượng, điều kiện và các đặc tính khác nhằm tạo thuận lợi cho quá trình tìm kiếm, truy nhập, quản lý và lưu trữ dữ liệu.64/2007/NĐ-CP1747Dữ liệu thôLà dữ liệu chưa được chỉnh lý.162/2003/NĐ-CP1748Dư lượng các chất độc hạiLà phần còn lại của thuốc thú y, chất kích thích sinh trưởng và sinh sản, chất xử lý môi trường nuôi, các chất độc hại có nguồn gốc từ thức ăn, từ môi trường nuôi và các chất chuyển hoá của chúng tồn lưu trong thuỷ sản nuôi có thể gây hại cho sức khoẻ người tiêu dùng.130/2008/QĐ-BNN1749Dư lượng thuốc thú ylà lượng hoạt chất hoặc các sản phẩm chuyển hoá của nó còn lại trong mô bào động vật, sản phẩm động vật sau khi đã ngừng dùng thuốc, có thể gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng.33/2005/NĐ-CP1750Dự thẩm viên1. Chức danh của người thẩm phán làm công tác điều tra trong các toà án đệ nhị cấp của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thời kì 1945 – 1950. 2. Dự thẩm viên trong tổ chức tư pháp của Pháp và của Việt Nam thời thuộc Pháp là một vị thẩm phán phụ trách công tác điều tra tại các tòa án sơ thẩm Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn trong thành phần tổ chức tòa án bao gồm ba bộ phận riêng: điều tra, công tố và xét xử (bộ phận công tố do thẩm phán công tố (tức biện lí) phụ trách, bộ nhận xét xử do thẩm phán xử án phụ trách).Từ điển Luật học trang 1391751Dự toán tạm cấpLà mức dự toán được cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nước tạm cấp theo quy định tại điều 45 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước và hướng dẫn của Bộ Tài chính trong trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách và phương án phân bổ ngân sách chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định.107/2008/TT-BTC1752Dự trữ bắt buộclà số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia10/2003/QH111753Dự trữ ngoại hối nhà nướclà tài sản bằng ngoại hối thể hiện trong bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.28/2005/PL-UBTVQH111754Dự trữ ngoại hối nhà nước (FR)là tài sản bằng ngoại hối thể hiện trong bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, theo số liệu do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố theo quy định của pháp luật hiện hành.231/2006/QĐ-TTg1755Dự trữ quốc gia bằng tiềnlà khoản tiền dự trữ trong quỹ dự trữ quốc gia được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm.17/2004/PL-UBTVQH111756Dự trữ quốc tếlà Dự trữ ngoại hối nhà nước do Ngân hàng Nhà nước quản lý và Dự trữ ngoại hối của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối10/2003/QH111757Đức trị"Học thuyết về phương thức cai trị, quản lý nhà nước, xã hội dựa vào và theo những quy phạm đạo đức. Học thuyết đức trị cho rằng vua quan cai trị dân mà có nhân đức thì thông cảm với trời đất, gió thuận, mưa hòa, cọp lánh xa, chuột vắng, lòng người quy tụ về một mối, thiên hạ thái bình. Học thuyết đức trị cho rằng thiên tai là do trời và thánh, thần gây ra để cảnh cáo những vua quan cai trị dân mà không có đức. Đức trị cũng là một dạng của nhân trị, theo đó nhà cầm quyền phải lấy đạo đức để giáo dục, dẫn dắt dân chúng, chứ không phải chủ yếu dùng đến cưỡng chế, trừng phạt; giáo hóa, dẫn dắt dân chúng bằng Lễ và Nhạc, chứ không phải bằng pháp luật, một phương cách bất đắc dĩ hạn hữu mới phải dùng đến cưỡng chế."Từ điển Luật học trang 1651758Dụng cụ cứu sinhlà các vật dụng nổi dùng làm phao cứu người.19/2005/QĐ-BGTVT1759Dụng cụ giữ xi mănglà dụng cụ được sử dụng trong quá trình bơm ép xi măng áp suất cao để ngăn tạm thời dòng xi măng lên, xuống trong giếng khoan. Dụng cụ giữ xi măng là dụng cụ làm kín, không thể thu hồi được nhưng làm bằng kim loại có thể khoan phá được.37/2005/QĐ-BCN1760Dượclà thuốc và hoạt động liên quan đến thuốc.1761Dược chấtlà chất hoặc hỗn hợp các chất có hoạt tính điều trị được sử dụng trong sản xuất thuốc.34/2005/QH111762Dược chất phóng xạlà dược chất có chứa chất phóng xạ dùng cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh.18/2008/QH121763Được Cục Hàng không Việt Nam phê chuẩncó nghĩa là đươc Cục Hàng không Việt Nam phê chuẩn trực tiếp hoặc phù hợp với quy trình được Cục Hàng không Việt Nam phê chuẩn.16/2006/QĐ-BGTVT1764Dược điển Việt NamLà văn bản kỹ thuật về tiêu chuẩn chất lượng thuốc do Bộ Y tế ban hành trên cơ sở Bộ tiêu chuẩn quốc gia về thuốc11/2008/TTLT-BYT-BKHCN1765Dược động họcLà nghiên cứu quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hoá và thải trừ của dược phẩm trong cơ thể động vật.03/2007/QĐ-BTS1766Dược liệulà một nguyên liệu có nguồn gốc từ thực vật, động vật hay khoáng vật.39/2008/QĐ-BYT1767Dược liệu thôlà những dược liệu chưa qua chế biến theo phương pháp y học cổ truyền.39/2008/QĐ-BYT1768Dược lực họcLà nghiên cứu dược lý học hay tác dụng lâm sàng của một thuốc trên các cá thể để mô tả mối quan hệ giữa tác dụng với liều dùng hoặc nồng độ thuốc. Một tác dụng dược lực có thể là tác dụng phụ tiềm ẩn, một tác dụng ngắn hạn mong muốn, thường là một chỉ số lâm sàng hoặc lợi ích lâm sàng cuối cùng dự kiến.03/2007/QĐ-BTS1769Dược phẩmMột nguyên liệu hoặc sản phẩm dự định sử dụng cho người hoặc thú y, được trình bày ở dạng bào chế thành phẩm hoặc ở dạng nguyên liệu ban đầu dùng cho dạng thành phẩm đó, phải chịu sự điều chỉnh của luật lệ về dược ở cả quốc gia xuất khẩu và/hoặc quốc gia nhập khẩu.15/2008/QĐ-BYT1770Đuổi bắt mãiĐuổi bắt mãi một quân của đối phương, lặp đi lặp lại nhiều lần không thay đổi.11991/1999/UBTDTT-TT11771Đường ATS"(ATS route): Tuyến đường được thiết lập nhằm mục đích định hướng luồng không lưu để đảm bảo công tác không lưu;"29/2005/QĐ-BGTVT1772Đường bay ATS"là tuyến đường được thiết lập được cung cấp dịch vụ không lưu; bao gồm đường hàng không, đường bay có kiểm soát, đường bay đến hoặc đường khởi hành."63/2005/QĐ-BGTVT1773Đường bay ATS (ATS routeTuyến đường được thiết lập nhằm mục đích định hướng luồng không lưu để đảm bảo dịch vụ không lưu.12/2007/QĐ-BGTVT1774Đường bay sử dụng dẫn đường khu vựclà đường bay có cung cấp dịch vụ không lưu được thiết lập cho tầu bay có khả năng sử dụng phương pháp dẫn đường khu vực.63/2005/QĐ-BGTVT1775Đường bộgồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ26/2001/QH101776Đường bộ trong khu vực đông dân cư"Là đoạn đường bộ nằm trong khu vực nội thành phố, nội thị xã và những đoạn đường bộ từ vị trí đặt biển báo hiệu ""Bắt đầu khu đông dân cư"" đến vị trí đặt biển báo hiệu ""Hết khu đông dân cư""."13/2009/TT-BGTVT1777Đường cao tốclà đường chỉ dành cho xe cơ giới chạy với tốc độ cao, có dải phân cách chia đường cho xe chạy theo hai chiều ngược nhau riêng biệt và không giao cắt cùng mức với đường khác26/2001/QH101778Đường cất, hạ cánhlà nơi bắt đầu của đường cất, hạ cánh có thể sử dụng cho tàu bay cất cánh và hạ cánh.20/2009/NĐ-CP1779Đường chínhlà đường bảo đảm giao thông chủ yếu trong khu vực.23/2008/QH121780Đường dẫn (hyperlink)Là một yếu tố của trang thông tin điện tử khi được chọn sẽ đưa người sử dụng tới một khu vực khác trên cùng trang thông tin đó hoặc một trang thông tin điện tử khác.09/2008/TT-BCT1781Đường đi bộlà đường dành riêng cho người đi bộ có thể được thiết kế chuyên dụng hoặc là phần đường thuộc phạm vi hè đường.22/2007/QĐ-BXD1782Đường đô thị(hay đường phố): là đường bộ trong đô thị bao gồm phố, đường ôtô thông thường và các đường chuyên dụng khác.22/2007/QĐ-BXD1783Đường gomlà đường để gom hệ thống đường giao thông nội bộ của các khu đô thị, công nghiệp, kinh tế, dân cư, thương mại - dịch vụ và các đường khác vào đường chính hoặc vào đường nhánh trước khi đấu nối vào đường chính.23/2008/QH121784Đường hàng khônglà một khu vực trên không có giới hạn được xác định về độ cao, chiều rộng và được kiểm soát.63/2005/QĐ-BGTVT1785Đường mòn du lịch sinh tháiLà lối đi khám phá thiên nhiên ở Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên được tạo ra cho du khách đi bộ kết hợp sử dụng cho hoạt động tuần tra, bảo vệ rừng, tài nguyên thiên nhiên, được thiết kế trên cơ sở giảm thiểu tác động đến môi trường.104/2007/QĐ-BNN1786Đường nganglà đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, được Bộ Giao thông vận tải cho phép xây dựng và khai thác.35/2005/QH111787Đường nhánhlà đường nối vào đường chính.23/2008/QH121788Đường ôtô (trong đô thị)là đường trong đô thị, hai bên đường không hoặc rất ít được xây dựng nhà cửa, đây là đường phục vụ giao thông vận tải là chủ yếu (đường cao tốc, đường quốc lộ, đường vận tải nối giữa các xí nghiệp, kho tàng, bến bãi ...).22/2007/QĐ-BXD1789Đường phốlà đường bộ trong đô thị gồm lòng đường và hè phố26/2001/QH101790Đường sắt chuyên dùnglà đường sắt phục vụ cho nhu cầu vận tải riêng của tổ chức, cá nhân.55/2005/QĐ-BGTVT1791Đường sắt đô thịlà đường sắt phục vụ cho nhu cầu đi lại hàng ngày của hành khách ở thành phố, vùng phụ cận.55/2005/QĐ-BGTVT1792Đường sắt quốc gialà đường sắt phục vụ cho nhu cầu vận tải chung của cả nước, từng vùng kinh tế và liên vận quốc tế.55/2005/QĐ-BGTVT1793Đương sự (trong các vụ án dân sự, kinh tế, lao động)"1. Theo nghĩa rộng, đương sự là người có quyền, nghĩa vụ được giải quyết trong một việc khiếu nại hoặc một vụ án. Trong các vụ án dân sự, kinh tế, lao động thì đương sự bao gồm: nguyên đơn, bị đơn và người có quyền, nghĩa vụ có liên quan. 2. Các đương sự phải là người: a) có quyền, nghĩa vụ được giải quyết trong vụ án; b) có năng lực hành vi đối với người chưa thành niên. Người mất năng lực hành vi hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi thì phải có người đại diện theo quy định của pháp luật. 3. Các đương sự có quyền bình đẳng trong việc cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền hợp pháp của mình; được biết chứng cứ của bên kia; được yêu cầu tòa án quyết định những biện pháp khẩn cấp tạm thời cấp thiết; được tham gia hòa giải và tham gia phiên tòa; được yêu cầu thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, người giám định, người phiên dịch, thư kí tòa án theo quy định của pháp luật; được đề xuất với tòa án những câu hỏi đối với những người khác; được tham gia những tranh luận tại phiên tòa; được kháng cáo bản án hoặc quyết định của toàn án theo quy định của pháp luật. Cùng với các quyền, các đường sự có nghĩa vụ có mặt khi được tòa án triệu tập và phải chịu án phí. Nếu đương sự chết thì những quyền và nghĩa vụ mà theo pháp luật được chuyển cho những người thừa kế thì những người thừa kế được tiếp tục tham gia tố tụng với tư cách của đương sự đã chết."Từ điển Luật học trang 1651794Đương sự trong vụ án dân sựlà cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.24/2004/QH111795Đường thủy nội địalà luồng, âu tàu, các công trình đưa phương tiện qua đập, thác trên sông, kênh, rạch hoặc luồng trên hồ, đầm, phá, vụng, vịnh, ven bờ biển, ra đảo, nối các đảo thuộc nội thuỷ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức quản lý, khai thác giao thông vận tải23/2004/QH111796Đường truyền dẫnlà tập hợp các thiết bị truyền dẫn được liên kết với nhau bằng đường cáp viễn thông, sóng vô tuyến điện, các phương tiện quang học và các phương tiện điện từ khác.43/2002/PL-UBTVQH101797Đường ưu tiênlà đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.23/2008/QH121798D-VOLMET(Datalink-Volmet): Dịch vụ thông báo khí tượng cho các chuyến bay đường dài (truyền dữ liệu bằng kỹ thuật số).12/2007/QĐ-BGTVT1799EANlà tên của tổ chức mã số mã vạch quốc tế trước tháng 2 năm 2005.15/2006/QĐ-BKHCN1800eCoSyslà Hệ thống quản lý và cấp C/O điện tử do Bộ Thương mại triển khai theo Đề án quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử được phê duyệt tại Quyết định số 0519/QĐ-BTM ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ Thương mại. eCoSys có địa chỉ là http://ecosys.mot.gov.vn.18/2007/QĐ-BTM1801ECVNlà Cổng Thương mại điện tử quốc gia do Bộ Thương mại quản lý, có địa chỉ là http://www.ecvn.com.18/2007/QĐ-BTM1802eMOITLà Trang thông tin nội bộ ngành công thương có địa chỉ là http://home.moit.gov.vn.4907/QĐ-BCT1803eMOTlà mạng nội bộ ngành thương mại, có địa chỉ nội bộ http://emot.gov.vn25/2006/QĐ-BTM1804Eo biển quốc tế"Các đường biển tự nhiên nối các biển, các đại dương với nhau và được sử dụng cho giao thông hàng hải quốc tế. Eo biển quốc tế là đường ngắn nhất không chỉ nối các lục địa và các nước với nhau mà còn nối giữa các miền của một nước. Công ước luật biển năm 1982 quy định răng ở các eo biển được sử dụng cho giao thông hàng hải quốc tế, tàu thuyền và máy bay được tự do qua lại. Chế độ tự do qua lại này không động chạm tới các quy chế khác của các vùng nước trong eo biển đó (lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế, vv.). Công ước luật biển năm 1982 cũng có quy định riêng về chế độ qua lại vô hại đối với một số eo biển quốc tế có 3 đặc điểm: a) tạo thành giữa một bên là đảo, một bên là lãnh thổ trên đất liền của một nước nếu như phía bên kia của đảo cũng là đường hàng hải quốc tế thuận tiện để ra biển cả; b) nằm giữa một bên là biển cả và một bên là lãnh hải hay vùng đặc quyền về kinh tế của nước khác. Có nhiều eo biển quốc tế là đường dẫn tới biển kín (eo biển Ban Tích, eo biển Hắc Hải …) có quy chế pháp lí riêng được quy định bằng các điều ước quốc tế hoặc tập quán quốc tế."Từ điển Luật học trang 1671805EPCLà hợp đồng tổng thầu thiết kế - cung ứng vật tư, thiết bị - xây dựng08/2003/TT-BXD1806FDP(Flight Plan Data Processing): Xử lý dữ liệu kế hoạch bay.14/2007/QĐ-BGTVT1807File dữ liệu dự toánLà file dữ liệu điện tử về dự toán các đơn vị dự toán cấp I, cấp II (trong trường hợp được đơn vị dự toán cấp I ủy quyền phân bổ, giao dự toán) phân bổ và giao cho các đơn vị sử dụng ngân sách, các dự án đầu tư trực thuộc. Các đơn vị dự toán cấp I chưa tham gia vào Tabmis có trách nhiệm tạo file dữ liệu dự toán theo các mẫu định dạng quy định, gửi cơ quan tài chính cùng cấp.107/2008/TT-BTC1808FIR(Flight Information Region): Vùng thông báo bay.12/2007/QĐ-BGTVT1809FT(Foot/Feet): Đơn vị đo chiều cao tính bằng bộ.63/2005/QĐ-BGTVT1810Gá bạcMột trong 3 tội được quy định tại Điều 200 – Bộ luật hình sự: tội đánh bạc, tội tổ chức đánh bạc, gá bạc. Hành vi gá bạc là dùng nhà ở của mình, hoặc một nơi nào khác mà người đó có thể mượn để chứa đám bạc, có trường hợp vừa tổ chức lại vừa gá bạc và đánh bạc. Tội phạm được thực hiện do cố ý với động cơ sát phạt nhau có được thua bằng tiền. Hình phạt áp dụng đối với tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc nặng hơn tội đánh bạc: có hai khung hình phạt, khung cơ bản là phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm, hoặc bị phạt tù 6 tháng đến 3 năm. Phạm tội trong trường hợp tái phạm nguy hiểm thì bị phạt tù 2 – 7 năm.Từ điển Luật học trang 1681811GALILEOLà hệ thống dẫn đường bằng vệ tinh toàn cầu của cơ quan hàng không vũ trụ Châu Âu.06/2009/TT-BTNMT1812GAPQuy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt, viết tắt là “quy phạm thực hành nuôi tốt” (Good Aquaculture Practices, viết tắt là GAP): là quy phạm thực hành để ứng dụng trong nuôi tôm được xây dựng dựa trên một số quy định tại Điều 9 của “Bộ Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm” nhằm kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn thực phẩm cho sản phẩm nuôi và nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm.06/2006/QĐ-BTS1813GAP (Good Aquaculture Practices)là quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt (viết tắt là Quy phạm thực hành nuôi tốt), được ứng dụng trong nuôi tôm nhằm kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn thực phẩm cho sản phẩm nuôi và nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề nuôi tôm.33/2007/QĐ-UBND1814GATSLà Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ trong Phụ lục 1B của Hiệp định WTOKhongso1815GATT 1994Là Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994 trong Phụ lục 1A của Hiệp định WTO. Vì các mục đích của Hiệp định này, các dẫn chiếu tới các điều khoản của Hiệp định GATT 1994 kể các các ghi chú giải thíchKhongso1816Gây cản trở cho việc sử dụng đất của người kháclà hành vi đưa vật liệu xây dựng, chất thải hay các vật khác lên thửa đất của người khác hoặc đào bới mà hành vi này gây cản trở, làm giảm khả năng sử dụng đất của người khác hoặc gây thiệt hại cho việc sử dụng đất của người khác.182/2004/NĐ-CP1817Gây hậu quả nghiêm trọng đến thị trường chứng khoán"Là gây thiệt hại lớn về tài sản và các hậu quả phi vật chất (gây ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước; gây ảnh hưởng xấu đến sự công bằng, công khai, minh bạch và an toàn của thị trường chứng khoán) được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán hoặc các văn bản quy phạm pháp luật khác quy định, hướng dẫn gây hậu quả nghiêm trọng."46/2009/TTLT-BTC-BCA1818Gây hậu quả nghiêm trọng trong hoạt động xây dựnglà trường hợp gây thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tài sản hoặc các thiệt hại khác trong hoạt động xây dựng được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng hoặc các văn bản quy phạm pháp luật khác quy định, hướng dẫn về hậu quả nghiêm trọng04/2007/TTLT-BXD-BCA1819GBAS(Ground based Augmentation System): Hệ thống tăng cường độ chính xác của tín hiệu vệ tinh dẫn đường, đặt trên mặt đất.14/2007/QĐ-BGTVT1820Genlà đơn vị di truyền, một đoạn của vật chất di truyền quy định sự di truyền của tính trạng ở sinh vật.212/2005/QĐ-TTg1821Gen biệt hóa tinh hoànLà gen mã hóa yếu tố xác định tinh hoàn nằm trên nhánh gắn của nhiễm sắc thể Y mà nếu xét nghiệm cho kết quả dương tính thì đó chính là yếu tố của sự phát triển, hình thành tinh hoàn có biểu hiện cho nam giới.88/2008/NĐ-CP1822GeoidLà mặt đẳng thế không nhiễu, được xác định là mặt phù hợp nhất với mặt nước biển trung bình.06/2009/TT-BTNMT1823Ghép mô, bộ phận cơ thể ngườilà việc cấy ghép mô, bộ phận tương ứng của cơ thể người hiến vào cơ thể của người được ghép.75/2006/QH111824Ghi nhãn hàng hoá"là thể hiện nội dung cơ bản, cần thiết về hàng hoá lên nhãn hàng hoá để người tiêu dùng nhận biết, làm căn cứ lựa chọn, tiêu thụ và sử dụng; để nhà sản xuất, kinh doanh quảng bá cho hàng hoá của mình và để các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát."89/2006/NĐ-CP1825Ghi nhãn thiết bị viễn thônglà việc ghi các thông tin cần thiết, chủ yếu về thiết bị lên nhãn thiết bị nhằm cung cấp cho người tiêu dùng những thông tin cơ bản để nhận biết thiết bị, làm căn cứ để người mua quyết định việc lựa chọn thiết bị đó, làm căn cứ cho các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, giám sát. Nhãn thiết bị phải được gắn ở vị trí để khách hàng dễ nhận biết.03/2000/TT-TCBĐ1826GHSlà tên viết tắt của Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất (Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals).108/2008/NĐ-CP1827Giá bán1828Giá bán sản phẩm bảo hiểmlà giá một đơn vị của quỹ liên kết đơn vị khi doanh nghiệp bảo hiểm bán cho bên mua bảo hiểm.102/2007/QĐ-BTC1829Giá biến động bất thườnglà giá tăng hoặc giảm trong trường hợp khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa hoặc trong trường hợp bất thường khác.40/2002/PL-UBTVQH101830Giá chiết khấu, tái chiết khấulà số tiền mà tổ chức tín dụng chi trả cho khách hàng khi thực hiện chiết khấu, tái chiết khấu.63/2006/QĐ-NHNN1831Gia cố, gia cường di tíchlà biện pháp xử lý các cấu kiện của di tích nhằm giữ ổn định về mặt cấu trúc và tăng cường khả năng chịu lực của các cấu kiện này.05/2003/QĐ-BVHTT1832Gia công phần mềmlà hoạt động trong đó bên nhận gia công thực hiện việc sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ phần mềm hoặc thực hiện một số công đoạn để hoàn thành sản phẩm, dịch vụ phần mềm theo yêu cầu của bên thuê gia công.71/2007/NĐ-CP1833Gia công trong thương mạilà hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao.36/2005/QH111834Gia công vànglà hoạt động theo đó bên nhận gia công thực hiện việc gia công vàng trang sức, mỹ nghệ, vàng miếng theo yêu cầu và bằng vàng nguyên liệu của bên đặt gia công để hưởng tiền gia công. Bên nhận gia công có thể cung ứng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu vàng, phụ liệu, vật tư để gia công theo thoả thuận trong hợp đồng gia công.07/2000/TT-NHNN71835Giá của công nghệ được chuyển giaolà tổng số tiền Bên nhận phải trả cho Bên giao (và Bên thứ ba do Bên giao chỉ định để thực hiện Hợp đồng chuyển giao công nghệ) trong suốt thời gian hiệu lực của Hợp đồng chuyển giao công nghệ theo thỏa thuận giữa Bên giao và Bên nhận, phù hợp với tính chất, nội dung, quy mô áp dụng công nghệ và hiệu quả kinh tế do công nghệ được chuyển giao mang lại (không bao gồm các chi phí thanh toán cho việc đi lại, ăn ở, sinh hoạt của nhân viên Bên nhận khi được đào tạo, không bao gồm chi phí mua máy móc, thiết bị).30/2005/TT-BKHCN1836Giá đánh giálà giá dự thầu đã sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch (nếu có), được quy đổi về cùng mặt bằng (kỹ thuật, tài chính, thương mại và các nội dung khác) để làm cơ sở so sánh giữa các hồ sơ dự thầu.88/1999/NĐ-CP1837Giá đấtlà số tiền tính trên một đơn vị diện tích đất do Ủy ban nhân dân tỉnh quy định.468/2008/QĐ-UBND1838Giá đề nghị trúng thầulà giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự thầu của nhà thầu được lựa chọn trúng thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh các sai lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.61/2005/QH111839Gia đìnhlà tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình22/2000/QH101840Giả định của quy phạm pháp luậtPhần của quy phạm pháp luật dự kiến những tình huống có thể xảy ra mà nếu xảy ra trong thực tế thì sẽ là cơ sở, căn cứ để áp dụng quy phạm pháp luật ấy. Vd. “Trong trường hợp sáp nhập, phân chia doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thì người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm trả lương và các quyền lợi khác cho người lao động” (Điều 66 – Bộ luật lao động). “Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản của người khác mà không có căn cứ pháp luật thì phải hoàn trả cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản đó vv.” (Điều 604 – Bộ luật dân sự). (Xt. Quy phạm pháp luật).Từ điển Luật học trang 1691841Gia đình thay thếlà gia đình hoặc cá nhân nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt25/2004/QH111842Giá độc quyềnlà giá hàng hoá, dịch vụ chỉ do một tổ chức, cá nhân bán, mua trên thị trường hoặc là giá hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền chiếm phần lớn thị phần, có sức mạnh chi phối giá thị trường.40/2002/PL-UBTVQH101843Giá đóng cửalà giá thực hiện tại lần khớp lệnh cuối cùng trong ngày giao dịch. Trong trường hợp không có giá thực hiện trong ngày giao dịch, giá đóng cửa được xác định là giá đóng cửa của ngày giao dịch gần nhất trước đó.25/QĐ-TTGDHCM1844Giá dự thầulà giá do nhà thầu nêu trong đơn dự thầu thuộc hồ sơ dự thầu. Trường hợp nhà thầu có thư giảm giá thì giá dự thầu là giá sau giảm giá.61/2005/QH111845Giá gói thầulà giá trị gói thầu được xác định trong kế hoạch đấu thầu trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc tổng dự toán, dự toán được duyệt và các quy định hiện hành.61/2005/QH111846Gia hạn điều ước quốc tế"Tức là kéo dài thêm hiệu lực của điều ước quốc tế trước khi điều ước này hết hiệu lực liên tục của nó. Việc gia hạn điều ước quốc tế được tiến hành theo hai phương thức: hoặc kí kết nghị định thư riêng về việc kéo dài thêm hiệu lực của điều ước trong một thời gian nhất định; hoặc quy định điều kiện về gia hạn trong điều ước. Điều ước quốc tế cũng có thể được gia hạn khi điều ước đó, ở điều khoản nói về thời hạn có hiệu lực của điều ước quy định rõ rằng trước khi điều ước hết hạn, nếu một trong các bên kí kết không tuyên bố hủy bỏ điều ước thì điều ước đó được coi là đã được gia hạn với một thời gian nhất định. vd. Hiệp ước về hòa bình, hữu nghị và hợp tác Việt Nam – Liên Xô năm 1978 quy định rằng nếu trước khi Hiệp ước hết hạn mà không bên nào tuyên bố hủy bỏ hiệp ước, thì thời hạn của nó mặc nhiên kéo dài thêm 5 năm."Từ điển Luật học trang 1681847Gia hạn nợ vaylà việc tổ chức tín dụng chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian ngoài thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.1627/2001/QĐ-NHNN1848Giá khởi điểmlà giá ban đầu do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác định làm cơ sở tổ chức cuộc bán đấu giá quyền sử dụng đất.32/2008/QĐ-UBND1849Giá mở cửalà giá thực hiện tại lần khớp lệnh đầu tiên trong ngày giao dịch.25/QĐ-TTGDHCM1850Giá mua sản phẩm bảo hiểmlà giá một đơn vị của quỹ liên kết đơn vị khi doanh nghiệp bảo hiểm mua của bên mua bảo hiểm.102/2007/QĐ-BTC1851Giá mua, bán nợlà số tiền bên mua nợ phải thanh toán cho bên bán nợ theo hợp đồng mua, bán nợ.59/2006/QĐ-NHNN1852Gia nhập điều ước quốc tếMột hình thức thể hiện sự đồng ý của một quốc gia công nhận hiệu lực pháp lí của điều ước quốc tế đối với quốc gia đó. Nếu ngay từ đầu, tức là thời điểm kí kết điều ước quốc tế, một quốc gia nào đó không phải là bên kí kết thì sau này vẫn có thể gia nhập điều ước theo những điều kiện được quy định ngay trong điều ước đó. Thông thường việc gia nhập điều ước quốc tế được áp dụng đối với điều ước quốc tế nhiều bên và được tiến hành bằng cách thông báo bằng văn bản cho nước lưu chiểu hoặc kí vào nghị định thư kèm theo điều ước. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tham gia 50 điều ước quốc tế nhiều bên chủ yếu bằng phương thức gia nhập. Trình tự gia nhập điều ước quốc tế này đã được quy định tại Điều 9 – Pháp lệnh về kí kết và thực hiện điều ước quốc tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Từ điển Luật học trang 1681853Gia nhập điều ước quốc tếlà hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế nhiều bên đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không ký điều ước quốc tế đó, không phụ thuộc vào việc điều ước quốc tế này đã có hiệu lực hay chưa có hiệu lực.41/2005/QH111854Giá quyền sở hữu rừng trồnglà giá trị mà chủ rừng có thể được hưởng từ rừng trong khoảng thời gian được giao, được thuê rừng tính bằng tiền trên một héc ta (ha) rừng sản xuất là rừng trồng theo Quy chế quản lý và sử dụng rừng do Nhà nước ban hành.48/2007/NĐ-CP1855Giá quyền sử dụng đất(hay còn gọi là giá đất) là số tiền tính trên một đơn vị diện tích đất do Nhà nước quy định hoặc được hình thành trong giao dịch về quyền sử dụng đất13/2003/QH111856Giá quyền sử dụng rừnglà giá trị mà chủ rừng có thể được hưởng từ rừng trong khoảng thời gian được giao, được thuê rừng tính bằng tiền trên một héc ta (ha) rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất là rừng tự nhiên theo Quy chế quản lý và sử dụng rừng do Nhà nước ban hành.48/2007/NĐ-CP1857Giá rừnglà số tiền được tính trên một đơn vị diện tích rừng do Nhà nước quy định hoặc được hình thành trong quá trình giao dịch về quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng29/2004/QH111858Giá sànlà tổng mức đầu tư dự kiến do Bên mời thầu xác định theo mức giá trung bình nêu trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và được người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền phê duyệt làm căn cứ để xét chọn nhà đầu tư.03/2009/TT-BKH1859Gia súc, gia cầm thuộc diện tiêm phònglà gia súc, gia cầm trong vùng quy định phải tiêm phòng và có đủ điều kiện để tiêm phòng (không tính gia súc đang mắc bệnh, có chửa kỳ cuối, gia súc mới sinh).63/2005/QĐ-BNN1860Giá tham chiếulà mức giá làm cơ sở để trung tâm giao dịch TP.HCM tính giới hạn dao động giá chứng khoán trong ngày giao dịch.25/QĐ-TTGDHCM1861Giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ"là thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ; giá mua hàng hoá và chi phí lưu thông đưa hàng hoá, dịch vụ đến người tiêu dùng"27/2004/QH111862Giá thanh toán cho việc chuyển giao công nghệlà tổng số tiền Bên nhận phải trả cho Bên giao trong suốt thời gian hiệu lực của Hợp đồng.11/2005/NĐ-CP1863Giá thị trườnglà giá sản phẩm theo thỏa thuận khách quan trong giao dịch kinh doanh trên thị trường giữa các bên không có quan hệ liên kết (hay còn gọi là các bên độc lập).117/2005/TT-BTC1864Giá thị trường của phần vốn góp hoặc cổ phầnlà giá giao dịch trên thị trường chứng khoán hoặc giá do một tổ chức định giá chuyên nghiệp xác định.60/2005/QH111865Giá thúVăn bản có giá trị pháp lí thừa nhận việc lấy vợ, lấy chồng hợp pháp của những người chưa có vợ hoặc chưa có chồng.Từ điển Luật học trang 1691866Giá thực hiệnlà giá dùng để xác định số tiền phải thanh toán trong các giao dịch Trái phiếu Chính phủ46/2008/QĐ-BTC1867Giá thuốc (dùng cho người) bán buôn1868Giá thuốc (dùng cho người) bán buôn dự kiếnlà giá bán buôn do cơ sở sản xuất trong nước, cơ sở nhập khẩu kê khai, kê khai lại với cơ quan quản lý nhà nước về giá thuốc11/2007/TTLT-BYT-BTC-BCT1869Giá thuốc (dùng cho người) bán lẻlà giá thuốc bán trực tiếp cho người sử dụng tại các cơ sở bán lẻ11/2007/TTLT-BYT-BTC-BCT1870Giá thuốc (dùng cho người) bán lẻ dự kiếnlà giá bán lẻ do cơ sở sản xuất trong nước, cơ sở nhập khẩu dự kiến bán trực tiếp cho người sử dụng11/2007/TTLT-BYT-BTC-BCT1871Giá thuốc bán buôn"giá bán giữa các cơ sở kinh doanh thuốc với nhau; giữa cơ sở kinh doanh thuốc với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh"11/2007/TTLT-BYT-BTC-BCT1872Giá thuốc nhập khẩulà giá đã bao gồm giá trị thuốc tính theo giá bán của nước xuất khẩu, chi phí bảo hiểm, cước phí vận chuyển từ nước xuất khẩu đến cảng Việt Nam (gọi tắt là CIF) và không bao gồm thuế nhập khẩu (nếu có)11/2007/TTLT-BYT-BTC-BCT1873Giá trị hiện tại của nợ nước ngoài (PV FD)là tổng các nghĩa vụ trả nợ (gốc và lãi) trong tương lai của tổng số nợ nước ngoài hiện có được quy về thời điểm hiện tại bằng phương pháp chiết khấu theo lãi suất thị trường.231/2006/QĐ-TTg1874Giá trị khoản nợ được mua, bánlà tổng giá trị nợ gốc, nợ lãi (kể cả lãi phạt) và các chi phí khác liên quan đến khoản nợ (nếu có) tại thời điểm mua, bán nợ.59/2006/QĐ-NHNN1875Giá trị quyền sử dụng đấtlà giá trị bằng tiền của quyền sử dụng đất đối với một diện tích đất xác định trong thời hạn sử dụng đất xác định13/2003/QH111876Giá trị quyền sử dụng rừnglà giá trị bằng tiền của quyền sử dụng rừng đối với một diện tích rừng xác định trong thời hạn sử dụng rừng xác định29/2004/QH111877Giá trị rừng sản xuấtlà rừng trồng là giá trị bằng tiền của quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng đối với một diện tích rừng trồng xác định29/2004/QH111878Giá trị tài sản ròng của quỹ đầu tư chứng khoánlà tổng giá trị các tài sản của quỹ trừ đi tổng giá trị nợ phải trả của quỹ.14/2007/NĐ-CP1879Giá trúng đấu giálà mức giá cao nhất mà người trúng đấu giá đã trả ở vòng cuối cùng của phiên đấu giá.32/2008/QĐ-UBND1880Giá trúng thầulà giá được phê duyệt trong kết quả lựa chọn nhà thầu làm cơ sở để thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng.61/2005/QH111881Giá vàng quy đổi trạng tháilà giá mua vào lúc mở cửa của tổ chức tín dụng và của doanh nghiệp kinh doanh vàng.03/2006/QĐ-NHNN1882Giá yếtLà giá trái phiếu Chính phủ được các thành viên yết trên hệ thống. Giá yết được hiểu là giá không gộp lãi coupon (nếu có).46/2008/QĐ-BTC1883Giai đoạn báo động (Alert phase)là thời gian bắt đầu phát sinh sự mất an toàn của tàu bay hoặc những người trên tàu bay.26/2007/QĐ-BGTVT1884Giai đoạn hồ nghi (Uncertainty phase)là thời gian bắt đầu phát sinh có nghi ngờ về sự an toàn của tàu bay hoặc những người trên tàu bay.26/2007/QĐ-BGTVT1885Giai đoạn khẩn nguy (Distress phase)là thời gian bắt đầu từ khi có cơ sở cho rằng tàu bay hoặc những người trên tàu bay bị nguy hiểm nghiêm trọng trực tiếp hoặc cần trợ giúp khẩn cấp.26/2007/QĐ-BGTVT1886Giải mãSử dụng nhiều phương pháp khác nhau (như ngữ âm, ngữ cảnh hoặc nội dung, từ gốc…) để tìm ra nghĩa hoặc cách phát âm của một từ. Người đọc sẽ dựa vào mối quan hệ giữa chữ viết – âm thanh để tìm ra cách phát âm và ý nghĩa của từ.30/2009/TT-BLĐTBXH1887Giải ngạch dự bịNhững quân nhân đang phục vụ ở ngạch dự bị đã đến hạn tuổi (nam 45, nữ 40) được đưa ra khỏi danh sách quân nhân dự bị. Những công dân đã được giải ngạch dự bị sẽ không bị gọi vào quân đội trong trường hợp có lệnh động viên thời chiến.Từ điển Luật học trang 1691888Giải ngạch sĩ quan dự bịlà chuyển ra khỏi ngạch sĩ quan dự bị16/1999/QH101889Giải ngũViệc nhà nước cho những quân dân được gọi vào phục vụ trong quân đội theo lệnh động viên được thôi làm nghĩa vụ phục vụ tại ngũ sau khi chấm dứt chiến tranh hoặc khi có chủ trương giảm quân số.Từ điển Luật học trang 1691890Giải pháp (thuật ngữ công pháp quốc tế)Là việc tước bỏ, buộc phải giao nộp vũ khí, phương tiện tiến hành chiến tranh của quân đội chiến bại hoặc các lực lượng vũ trang chống đối trong nước sau khi kí kết hòa ước. Sau Chiến tranh thế giới II (1936 – 1945), toàn bộ vũ khí, trang bị, máy bay, hạm đội nổi, tàu ngầm của quân đội phát xít Đức bị giải giáp và chia đều cho ba nước Mĩ, Anh, Liên Xô. Ở Việt Nam, việc giải pháp quân đội phát xít Nhật từ vĩ tuyến 17 trở ra Bắc do quân đội Tưởng Giới Thạch đảm nhiệm, từ vĩ tuyến 17 trở vào Nam do quân đội Anh đảm nhiệm.Từ điển Luật học trang 1691891Giải pháp hữu ích"1. Giải pháp hữu ích là giải pháp kĩ thuật mới so với trình độ kĩ thuật, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội (Điều 783 – Bộ luật dân sự). Đối tượng của giải pháp hữu ích có thể là cơ cấu, chất hoặc phương pháp. 2. Một giải pháp được công nhận là mới nếu trước ngày ưu tiên của đơn xin bảo hộ, giải pháp đó chưa được sử dụng công khai hoặc công bố công khai ở Việt Nam dưới bất kì hình thức nào (các loại ấn phẩm, băng ghi âm, ghi hình, trưng bày triển lãm, vv.) đến mức căn cứ vào đó có thể thực hiện được và không trùng với một trong những giải pháp của đơn xin bảo hộ giải pháp hữu ích hoặc sáng chế có ngày ưu tiên sớm hơn nộp tại Cục sở hữu trí tuệ. Giải pháp không bị coi là mất tính mới nếu đã bị người khác công bố mà không được phép của chủ giải pháp trong vòng 6 tháng trước ngày nộp đơn xin bảo hộ. 3. Bảo hộ sở hữu giải pháp hữu ích (x. Quyền sở hữu công nghiệp; Văn bằng bảo hộ, Quyền tác giả)."Từ điển Luật học trang 1701892Giải phóng hàngLà việc cơ quan hải quan cho phép hàng hoá đang trong quá trình làm thủ tục thông quan được đặt dưới quyền quyết định của người khai hải quan.52/2007/QĐ-BTC1893Giải quyết khiếu nạilà việc xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết của cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.04/2005/NĐ-CP1894Giải quyết tố cáolà việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo và quyết định xử lý của cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo.04/2005/NĐ-CP1895Giải thể trạmlà ngừng hẳn toàn bộ công việc quan trắc và chấm dứt mọi hoạt động khác của trạm.03/2006/QĐ-BTNMT1896Giải thíchThu thập chính xác thông tin từ các nguồn, giải thích và hiểu một tài liệu nào đó.30/2009/TT-BLĐTBXH1897Giải thích pháp luậtLà làm rõ, phân tích tinh thần, nội dung của một văn bản pháp luật, giải nghĩa thuật ngữ dùng trong văn bản pháp luật nếu thấy cần, để bảo đảm việc hiểu đúng, hiểu một cách thống nhất văn bản, thuật ngữ đó. Làm rõ điều nào, điểm nào, từ nào trong một văn bản pháp luật mà có sự hiểu không đúng, không thống nhất khi thi hành hoặc có đề nghị của cơ quan, của người thi hành pháp luật. Nguyên tắc chung là cơ quan có thẩm quyền và người có thẩm quyền ra văn bản thì có quyền giải thích văn bản ấy. Riêng giải thích hiến pháp, luật, pháp lệnh thuộc nhiệm vụ, quyền hạn hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội (Điểm 3 – Điều 91- Hiến pháp năm 1992).Từ điển Luật học trang 1701898Giải trình tổ chức bảo dưỡnglà tài liệu trong đó chứa đựng các nội dung mà Điều 18 quy định, để chứng minh rằng tổ chức bảo dưỡng tầu bay tuân thủ QCHK-145.16/2006/QĐ-BGTVT1899Giải trình tổ chức bảo dưỡng tầu baylà tài liệu trong đó chứa đựng các nội dung mà Điều 18 quy định, để chứng minh rằng tổ chức bảo dưỡng tầu bay tuân thủ QCHK-145.16/2006/QĐ-BGTVT1900Giải trừ quân bị (thuật ngữ công pháp quốc tế)Việc giảm bớt quân số, số lượng, chủng loại vũ khí, phương tiện tiến hành chiến tranh, ngân sách quốc phòng. Việc giải trừ quân bị, ngăn chặn chạy đua vũ trang là những mục tiêu đấu tranh của nhân dân nhiều nước trên thế giới nhằm bảo vệ hòa bình và cải thiện dân sinh.Từ điển Luật học trang 1701901Giảm án (cg. Giảm hình phạt)Giảm thời hạn chấp hành hình phạt cho người phạm tội đã bị tòa án tuyên phạt. Người bị phạt cải tạo không giam giữ hoặc bị phạt tù nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định và đã cải tạo tốt thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức xã hội có trách nhiệm trực tiếp giám sát việc chấp hành hình phạt, tòa án có thể quyết định giảm thời hạn chấp hành phạt cho người đó. 1. Đối với hình phạt chính: theo Điều 49 – Bộ luật hình sự, người bị kết án cải tạo không giam giữ, cải tạo ở đơn vị kỉ luật của quân đội hoặc tù, nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định và đã chứng tỏ quyết tâm cải tạo, thì theo đề nghị của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội có trách nhiệm trực tiếp giám sát việc chấp hành hình phạt, tòa án có thể quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt. Thời gian đã chấp hành hình phạt để được xét giảm lần đầu là một phần ba thời hạn đối với các hình phạt 20 năm tù trở xuống, 10 năm đối với tù chung thân. Một người có thể được giảm nhiều lần nhưng phải đảm bảo thời hạn thực sự chấp hành hình phạt là một nửa thời hạn hình phạt đã tuyên. Người bị xử phạt tù chung thân, lần đầu được giảm xuống 20 năm tù và dù được giảm nhiều lần cũng phải đảm bảo thời gian thực sự chấp hành hình phạt là 15 năm. 2. Đối với hình phạt bổ sung: người bị kết án bị cấm cư trú hoặc bị quản chế, nếu đã chấp hành được một nữa thời hạn hình phạt và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của chính quyền địa phương, tòa án có thể quyết định miễn việc chấp hành phần hình phạt còn lại. 3. Giảm hình phạt trong trường hợp đặc biệt: đối với người bị kết án mà có lí do đáng được khoan hồng thêm như: đã lập công, đã quá già yếu, hoặc mắc bệnh hiểm nghèo thì tòa án có thể xét giảm án vào thời gian sớm hơn hoặc với mức giảm cao hơn so với thời gian và mức quy định.Từ điển Luật học trang 1701902Giám địnhTrong tố tụng hình sự, giám định là việc nghiên cứu các vật chứng, chứng từ, tử thi, tình trạng sức khỏe và đặc điểm thể chất của người sống có ý nghĩa đối với vụ án, do người có hiểu biết chuyên môn tiến hành theo yêu cầu của cơ quan điều tra bằng quyết định trưng cầu giám định. Thủ tướng cơ quan điều tra khi xét thấy cần thiết thì trưng cầu giám định. Có một số trường hợp quy định tại Khoản 5 – Điều 44 – Bộ luật tố tụng hình sự, bắt buộc phải trưng cầu giám định, đó là khi cần xác định: 1. Nguyên nhân chết người, tính chất thương tích, mức độ tổn hại sức khỏe hoặc khả năng lao động. 2. Tình trạng tâm thần của bị can, bị cáo trong trường hợp có sự nghi ngờ về năng lực trách nhiệm hình sự của họ. 3. Tình trạng tâm thần của người làm chứng hoặc người bị hại trong trường hợp có sự nghi ngờ về khả năng nhận thức và khai báo đúng đắn đối với những tình tiết của vụ án. Bộ luật tố tụng hình sự, tại các Điều 130 – 133, còn quy định cụ thể về việc trưng cầu giám định, tiến hành giám định, nội dung kết luận giám định, quyền bị can đối với quyết định giám định.Từ điển Luật học trang 1711903Giám địnhlà việc xem xét sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa so với hợp đồng hoặc tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng bằng cách quan trắc và đánh giá kết quả đo, thử nghiệm05/2007/QH121904Giám định bảo hiểm y tếlà hoạt động chuyên môn do tổ chức bảo hiểm y tế tiến hành nhằm đánh giá sự hợp lý của việc cung cấp dịch vụ y tế cho người tham gia bảo hiểm y tế, làm cơ sở để thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế.25/2008/QH121905Giám định chất lượng công trìnhlà những hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước về chất lượng, công trình xây dựng, trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ thuật, văn bản quy phạm pháp luật và kết quả kiểm định chất lượng để đánh giá, kết luận về chất lượng của sản phẩm, công trình xây dựng.35/1999/QĐ-BXD1906Giám định công nghệlà hoạt động kiểm tra, xác định các chỉ tiêu của công nghệ đã được chuyển giao so với các chỉ tiêu của công nghệ được quy định trong hợp đồng chuyển giao công nghệ80/2006/QH111907Giám định công nghệ dự án đầu tưlà hoạt động kiểm tra và đánh giá để xác định mức độ đạt được về mặt công nghệ của Dự án đầu tư đã triển khai trong thực tế tại thời điểm giám định so với nội dung công nghệ nêu trong Dự án đầu tư đã được Cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cấp phép đầu tư/quyết định đầu tư.14/2006/TT-BKHCN1908Giám định công nghệ Hợp đồng chuyển giao công nghệlà hoạt động kiể?m tra và đánh giá để xác định mức độ đạt được của công nghệ đã chuyển giao theo Hợp đồng chuyển giao công nghệ trong thực tế tại thời điểm giám định so với các nội dung của Hợp đồng đã được Cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền đăng ký.14/2006/TT-BKHCN1909Giám định tư pháp xây dựngLà việc sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để đánh giá, kết luận những vấn đề chuyên môn liên quan đến hoạt động xây dựng, công trình xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng, sản phẩm xây dựng theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng (sau đây gọi chung là người trưng cầu giám định) nhằm phục vụ giải quyết các vụ án và vụ việc dân sự.35/2009/TT-BXD1910Giám đốc doanh nghiệp"đối với doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là Giám đốc (Tổng giám đốc) doanh nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp trước pháp luật; đối với Hợp tác xã là Chủ nhiệm hợp tác xã ; đối với Hộ kinh doanh cá thể là cá nhân hoặc đại diện hộ gia đình ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh."69/2004/QĐ-BTC1911Giám đốc thẩmlà xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc xử lý vụ án.19/2003/QH111912Giám đốc thẩmXét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật, nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật trong việc xử lí vụ án. Cụ thể là khi có một trong những căn cứ sau đây thì có thể kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm: 1. Việc điều tra xét hỏi tại phiên toàn phiến diện hoặc không đầy đủ. 2. Kết luận trong bản án hoặc quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án. 3. Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong khi điều tra, truy tố hoạt động xét xử. 4. Có những sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng Bộ luật hình sự. Người bị kết án, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân đều có quyền phát hiện các vi phạm pháp luật trong các bản án và quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật. Về quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, Bộ luật tố tụng hình sự quy định như sau: 1. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án các cấp. 2. Phó chánh án Tòa án nhân dân tối cao và phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án cấp dưới. 3. Chánh án Tòa án quân sự cấp cao và viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương có quyền kháng nghị những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án quân sự cấp dưới. 4. Chánh án tòa án nhân dân cấp tỉnh và viện trưởng viện kiểm sát cấp tỉnh, chánh án tòa án quân sự cấp quân khu và viện trưởng viện kiểm sát quân sự cấp quân khu có quyền kháng nghị những bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án cấp dưới. Những người đã kháng nghị bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật có quyền quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án hoặc quyết định đó.Từ điển Luật học trang 1721913Giám hộ"Theo Điều 67 Bộ luật dân sự thì: 1. Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức hoặc cơ quan nhà nước được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của những người sau đây: a) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ, không xác định cha, mẹ, hoặc cha và mẹ đều mất năng lực hành vi về dân sự, bị tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha mẹ có yêu cầu. b) Người bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ hành vi của mình. 2. Người giám hộ là cá nhân phải có đủ những điều kiện sau đây: a) Đủ 18 tuổi trở lên. b) Có năng lực hành vi đầy đủ. c) Có điều kiện cần thiết thực hiện việc giám hộ. 3. Những người sau đây là người giám hộ đương nhiên, tức là người mà pháp luật quy định là phải có trách nhiệm giám hộ. a) Đối với những người chưa thành niên nói ở mục 1a thì người giám hộ đương nhiên được quy định tại Điều 70 – Bộ luật dân sự là anh cả, chị cả nhưng nếu anh cả, chị cả không có điều kiện giám hộ thì người tiếp sau làm giám hộ, trừ phi giữa anh chị em có có thỏa thuận khác; nếu không có anh chị em ruột hoặc những người này không có điều kiện làm giám hộ thì ông, bà nội; ông, bà ngoại làm giám hộ. b) Đối với những người mắc bệnh tâm thần nói ở mục 1b thì người giám hộ đương nhiên được quy định ở Điều 171 – Bộ luật dân sự là: - Chồng là người giám hộ hoặc vợ là người giám hộ nếu vợ hoặc chồng là người cần được giám hộ. - Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự thì con cả là người giám hộ; nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ. - Nếu người cần được giám hộ chưa có vợ, chồng, con hoặc có mà vợ, chồng, con đều không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì cha, mẹ có đủ điều kiện phải là người giám hộ. 4. Trong trường hợp không có người giám hộ đương nhiên thì Điều 72 – Bộ luật dân sự quy định là những người thân thích của người cần được giám hộ cử một trong số họ làm người giám hộ. Nếu không có ai trong số những người thân thích có đủ điều kiện làm người giám hộ thì họ có thể cử một người khác làm người giám hộ. Nếu những người thân thích cũng không cử được người giám hộ thì Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm cùng các tổ chức xã hội tại cơ sở cử người giám hộ hoặc đề nghị tổ chức từ thiện đảm nhiệm việc giám hộ. Trong trường hợp không có người giám hộ đương nhiên và cũng không cử được người giám hộ thì cơ quan lao động, thương binh và xã hội nơi cư trú của người cần được giám hộ đảm nhận việc giám hộ. 5. Việc cử người giám hộ phải lập thành văn bản, được người cử làm giám hộ đồng ý và được ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người giám hộ công nhận. 6. Người giám hộ có những quyền và nghĩa vụ được quy định tại Điều 78 – Bộ luật dân sự là: a) Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho những nhu cầu cần thiết của người được giám hộ. Việc bán, trao đổi, cho thuê, vay mượn, cho vay, cầm cố thế chấp, đặt cọc tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người giám hộ cư trú. b) Chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên được giám hộ; chăm sóc, bảo đảm việc chữa bệnh cho người được giám hộ mắc bệnh tâm thần. c) Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự và trong các vụ kiện dân sự. d) Được thanh toán các chi phí cần thiết cho việc quản lý tài sản của người được giám hộ."Từ điển Luật học trang 1731914Giám hộlà việc cá nhân, tổ chức (sau đây gọi chung là người giám hộ) được pháp luật quy định hoặc được cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự (sau đây gọi chung là người được giám hộ).33/2005/QH111915Giám sát"Là sự theo dõi, quan sát hoạt động mang tính chủ động thường xuyên, liên tục và sẵn sàng tác động bằng các biện pháp để buộc và hướng hoạt động của đối tượng chịu sự giám sát đi đúng quỹ đạo, quy chế nhằm đạt được mục đích, hiệu quả đã được xác định từ trước, đảm bảo cho pháp luật được tuân theo nghiêm chỉnh. Trong cơ chế nhà nước của dân, do dân và vì dân, giám sát là quyền của nhân dân đối với các hoạt động của nhà nước: “Các cơ quan nhà nước, cán bộ, viên chức nhà nước chịu sự giám sát của nhân dân” (Điều 8 – Hiến pháp năm 1992); là quyền của Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam; “Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam … giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, công chức nhà nước” (Điều 9 – Hiến pháp năm 1992). Giám sát cũng là quyền của công đoàn đối với hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế (Điều 10 – Hiến pháp năm 1992); của Quốc hội, của Ủy ban thường vụ Quốc hội và của các ủy ban của Quốc hội (Điều 84, 91 – Hiến pháp năm 1992), của hội đồng nhân dân các cấp đối với Ủy ban nhân dân cùng cấp, hội đồng nhân dân cấp dưới các cơ quan chuyên môn, vv."Từ điển Luật học trang 1741916Giám sátlà việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội05/2003/QH111917Giám sát an ninh hàng khônglà việc sử dụng nhân viên an ninh hàng không và thiết bị kỹ thuật để quản lý, theo dõi người, phương tiện nhằm phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm hoặc có dấu hiệu vi phạm về an ninh hàng không.06/2007/QĐ-BGTVT1918Giám sát ảnh hưởng nổ mìnlà việc sử dụng các phương tiện, thiết bị để đo, phân tích và đánh giá mức độ chấn động, mức độ tác động sóng không khí do nổ mìn gây ra.39/2009/NĐ-CP1919Giám sát bệnh truyền nhiễmlà việc thu thập thông tin liên tục, có hệ thống về tình hình, chiều hướng của bệnh truyền nhiễm, phân tích, giải thích nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, triển khai và đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm03/2007/QH121920Giám sát dịch tễ học HIV/AIDSlà việc thu thập thông tin định kỳ và hệ thống về các chỉ số dịch tễ học HIV/AIDS của các nhóm đối tượng có nguy cơ khác nhau để biết được chiều hướng và kết quả theo thời gian nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, dự phòng, khống chế và đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS.64/2006/QH111921Giám sát doanh nghiệplà việc theo dõi, kiểm tra doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, hoạt động công ích, chấp hành chính sách pháp luật.224/2006/QĐ-TTg1922Giám sát hải quanlà biện pháp nghiệp vụ do cơ quan hải quan áp dụng để bảo đảm sự nguyên trạng của hàng hoá, phương tiện vận tải đang thuộc đối tượng quản lý hải quan29/2001/QH101923Giám sát tác giảlà công việc kiểm tra, giải thích hoặc xử lý những vướng mắc, thay đổi, phát sinh tại hiện trường nhằm đảm bảo việc thi công xây dựng theo đúng thiết kế và bảo vệ quyền tác giả thiết kế của tổ chức tư vấn lập thiết kế kỹ thuật thực hiện tại hiện trường trong quá trình xây dựng.18/2003/QĐ-BXD1924Giám sát thi côngcông là hoạt động thường xuyên và liên tục tại hiện trường của chủ đầu tư để quản lý khối lượng và chất lượng các công tác xây lắp của nhà thầu theo hợp đồng kinh tế, thiết kế được duyệt của cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành của ngành, Nhà nước.35/1999/QĐ-BXD1925Giám sát trọng điểm HIV/AIDSlà việc thu thập thông tin thông qua xét nghiệm HIV theo định kỳ và hệ thống trong các nhóm đối tượng được lựa chọn để theo dõi tỷ lệ và chiều hướng nhiễm HIV qua các năm nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, dự phòng, khống chế và đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS.64/2006/QH111926Giám sát trong hoạt động kiểm định giống cây trồng nông nghiệp1927Giám sát tự động phụ thuộclà kỹ thuật giám sát mà trong đó tầu bay tự động cung cấp qua đường truyền dữ liệu các số liệu từ các hệ thống định vuị và dẫn đường trên tầu bay, bao gồm nhận dạng tầu bay, vị trí theo không gian bốn (4) chiều và các số liệu thích hợp khác.63/2005/QĐ-BGTVT1928Giảm thi hành ánlà trường hợp người phải thi hành khoản tiền phạt, án phí theo bản án, quyết định của Toà án nhưng có đủ các điều kiện do pháp luật quy định và hướng dẫn của Thông tư này nên được Toà án có thẩm quyền quyết định giảm thi hành một phần tiền phạt, án phí.02/2005/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA-BTC1929Giám thị trại giamCán bộ được giao nhiệm vụ, quyền hạn trông coi trật tự, kỉ luật của các trại giam, giữ, giáo dục những người bị giam giữ, theo quy chế của trại giam: “Giám thị trại giam chỉ huy cán bộ, chiến sĩ (thuộc lực lượng bảo vệ trại giam) và chịu trách nhiệm về việc quản lý, giam giữ, giáo dục người chấp hành hình phạt tù ở trại giam, theo quy định của pháp luật”.Từ điển Luật học trang 1751930Giãn cách thu tín hiệu (Data Sampling)Là khoảng thời gian được tính bằng đơn vị giây trị đo được ghi vào bộ nhớ của máy thu.06/2009/TT-BTNMT1931Giáng cấp bậc quân hàm sĩ quanlà quyết định hạ cấp bậc quân hàm hiện tại của sĩ quan xuống cấp bậc quân hàm thấp hơn16/1999/QH101932Giáng chứclà việc công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị hạ xuống chức vụ thấp hơn.22/2008/QH121933Giảng viên và cán bộ cơ hữu của trường đại học tư thục"là những người có hợp đồng làm việc dài hạn (từ 1 năm trở lên) tại trường, không thuộc biên chế nhà nước, không đang làm việc theo các hợp đồng dài hạn tại các trường khác hay các cơ quan, tổ chức khác; do nhà trường trả lương và chịu trách nhiệm chi trả về các chế độ bảo hiểm, chính sách khác đối với người lao động theo quy định của Nhà nước; có quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật đối với cán bộ biên chế tại trường đại học."61/2009/QĐ-TTg1934Giao cắtlà sự giao nhau giữa các công trình ngầm, mà hình chiếu của chúng trên mặt phẳng nằm ngang sẽ có điểm trùng nhau.185/2006/QĐ-UBND1935Giao cắt trực tiếplà công trình ngầm này đâm xuyên qua thân của công trình ngầm khác.185/2006/QĐ-UBND1936Giao dịch bảo đảmlà hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản theo đó bên bảo đảm cam kết với bên nhận bảo đảm về việc dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.165/1999/NĐ-CP1937Giao dịch chứng khoánlà việc mua, bán chứng khoán trên Thị trường giao dịch tập trung.48/1998/NĐ-CP1938Giao dịch chứng khoán trực tuyếnLà việc Thành viên sử dụng Hệ thống giao dịch của Thành viên kết nối trực tiếp với Hệ thống giao dịch của SGDCK TPHCM để thực hiện giao dịch chứng khoán theo các quy định hiện hành về giao dịch chứng khoán41/QĐ-SGDHCM1939Giao dịch dân sự"Trong Bộ luật dân sự, giao dịch dân sự là một hành vi pháp lí nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (xt. Quyền dân sự; Nghĩa vụ dân sự). Giao dịch dân sự gồm có: 1. Hành vi pháp lí đơn phương như: nhận con ngoài giá thú, nhận con nuôi, lập di chúc, khước từ thừa kế, vv. 2. Các thoản thuận theo hợp đồng, tức là có sự thống nhất ý chí giữa các bên."Từ điển Luật học trang 1751940Giao dịch dân sự có điều kiệnLà giao dịch dân sự mà các bên có thỏa thuận về điều kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự thì khi điều kiện đó xảy ra, giao dịch dân sự phát sinh hoặc hủy bỏ.33/2005/QH111941Giao dịch dân sự có hiệu lựcTheo Điều 131 – Bộ luật dân sự, giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ những điều kiện sau đây: 1. Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự. 2. Mục đích và nội dung của giao dịch không trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội. 3. Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện, tức là không bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hoặc không nhận thức được hành vi của mình. 4. Hình thức của giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật (Vd. Mua bán hàng thông thường ở chợ thì có thể mua bán bằng miệng nhưng mua bán nhà hoặc tài sản khác mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sử hữu thì phải làm văn bản có chứng thực của Công chứng nhà nước và chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền.Từ điển Luật học trang 1751942Giao dịch dân sự vô hiệu"1. Giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch vi phạm một trong các điều kiện của giao dịch dân sự, do đó không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên từ thời điểm xác lập. Giao dịch dân sự có thể vô hiệu toàn bộ hay một phần. Nếu giao dịch chỉ vô hiệu một phần thì phần còn lại vẫn có hiệu lực. 2. Khi giao dịch vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền. 3. Bên có lỗi trong giao dịch dân sự vô hiệu phải bồi thường thiệt hại cho bên kia nhưng nếu cả hai bên đều có lỗi thì các bên không phải bồi thường cho nhau. vd. Ông A không phải chủ sở hữu một vật nhưng lại bán vật đó cho ông B nên hợp đồng vô hiệu. Ông B phải trả lại vật đó cho chủ sở hữu nên có quyền yêu cầu ông A bồi thường thiệt hại do không được sở hữu vật mua. Tuy nhiên, nếu ông B biết ông A không phải là chủ sở hữu mà vẫn mua thì không được đòi bồi thường thiệt hại. 4. Tài sản giao dịch vô hiệu cũng có thể bị tịch thu. Vd. Tài sản giao dịch là chất ma túy hoặc chất nổ, vật liệu nổ mà nhà nước cấm mua bán, vv. 5. Thời hạn yêu cầu tòa án quyên bố giao dịch vô hiệu được quy định tại Điều 145 – Bộ luật dân sự là: 1 năm kể từ ngày giao dịch được xác lập, đối với những giao dịch vô hiệu vì họ nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa hoặc vì một bên có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch dân sự vào thời điểm không nhận thức và không điều khiển được hành vi của mình. Vd. Một người thanh niên trong một thời gian ngắn mắc bệnh tâm thần, đã giao dịch dân sự trong thời gian này thì sau khi khỏi bệnh, được yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu trong thời hạn 1 năm . Nếu giao dịch dân sự vô hiệu vì vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc đạo đức xã hội, hoặc vì không tuân thủ những quy định về hình thức của giao dịch, đã được cơ quan có thẩm quyền cho hợp pháp hóa trong một thời hạn mà cũng không tiến hành, thì không hạn chế thời hạn được yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu."Từ điển Luật học trang 1751943Giao dịch dân sự vô hiệu"Là giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện sau: a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện. d) Không tuân thủ quy định về hình thức trong trường hợp pháp luật có quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch."33/2005/QH111944Giao dịch đáng ngờlà bất cứ giao dịch nào có dấu hiệu bất thường hoặc liên quan đến rửa tiền, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cảnh báo hoặc được xác định theo quy định tại Nghị định này.74/2005/NĐ-CP1945Giao dịch điện tửlà giao dịch được thực hiện bằng phương tiện điện tử.51/2005/QH111946Giao dịch điện tử trong lĩnh vực chứng khoán"Là các giao dịch trong hoạt động, dịch vụ về chứng khoán và thị trường chứng khoán được thực hiện bằng phương tiện điện tử, bao gồm: hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng, lưu ký chứng khoán, niêm yết chứng khoán; hoạt động quản lý công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty đầu tư chứng khoán; hoạt động công bố thông tin và các hoạt động khác liên quan đến thị trường chứng khoán theo quy định tại Luật Chứng khoán."50/2009/TT-BTC1947Giao dịch điện tử tự độnglà giao dịch điện tử được thực hiện tự động từng phần hoặc toàn bộ thông qua hệ thống thông tin đã được thiết lập sẵn.51/2005/QH111948Giao dịch độc lậplà giao dịch kinh doanh giữa các bên không có quan hệ liên kết trong khuôn khổ kinh doanh thông thường.117/2005/TT-BTC1949Giao dịch được hạch toán tự độngLà giao dịch được phần mềm kế toán tự động hạch toán và không có sự can thiệp từ bên ngoài. Các giao dịch này được hạch toán trên cơ sở các thông tin do hệ thống thông tin kế toán tạo ra từ nguồn dữ liệu có sẵn trong hệ thống (tính lãi dồn tích...) hoặc trên cơ sở các giao dịch điện tử của khách hàng (giao dịch ATM …).32/2006/QĐ-NHNN1950Giao dịch giao ngay (A Spoit’ Transaction)Giao dịch trong đó hàng hóa được giao ngay và trả tiền ngay lúc kí hợp đồngTừ điển Luật học trang 1761951Giao dịch hoán đổi lãi suấtlà việc các bên giao kết hợp đồng với nhau, theo đó mỗi bên cam kết thanh toán cho bên kia khoản tiền lãi tính theo lãi suất thả nổi hay lãi suất cố định trên cùng một khoản nợ gốc trong cùng một khoảng thời gian.1133/2003/QĐ-NHNN1952Giao dịch hối đoái giao ngaylà giao dịch hai bên thực hiện mua, bán một lượng ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng 2 (hai) ngày làm việc tiếp theo.1452/2004/QĐ-NHNN1953Giao dịch hối đoái hoán đổilà giao dịch đồng thời mua và bán cùng một lượng ngoại tệ (chỉ có hai đồng tiền được sử dụng trong giao dịch), trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng.1452/2004/QĐ-NHNN1954Giao dịch hối đoái kỳ hạnlà giao dịch hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một lượng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định và việc thanh toán sẽ được thực hiện vào thời điểm xác định trong tương lai.1452/2004/QĐ-NHNN1955Giao dịch kì hạn (A. Forward Transaction)Giao dịch trong đó giá cả được ấn định vào lúc kí kết hợp đồng nhưng việc giao hàng và thanh toán sẽ được tiến hành sau một kì hạn nhất định nhằm mục đích thu được lợi nhuận do chênh lệch giá giữa lúc kí kết hợp đồng với lúc giao hàng. Bên dự đoán không đúng sẽ bị thua thiệt về tài chính.Từ điển Luật học trang 1761956Giao dịch kinh tếlà các giao dịch về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập của người lao động, thu nhập về đầu tư, chuyển giao vãng lai một chiều, chuyển giao vốn một chiều, chuyển vốn vào Việt Nam, chuyển vốn từ Việt Nam ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào giấy tờ có giá, vay và trả nợ nước ngoài, cho vay và thu hồi nợ nước ngoài, các hình thức đầu tư khác và các giao dịch khác theo quy định của pháp luật Việt Nam làm tăng hoặc giảm tài sản có hoặc tài sản nợ giữa Người cư trú với Người không cư trú.164/1999/NĐ-CP1957Giao dịch liên kếtlà giao dịch kinh doanh giữa các bên liên kết.117/2005/TT-BTC1958Giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệmlà giao dịch gửi, rút tiền gửi tiết kiệm và các giao dịch khác liên quan đến tiền gửi tiết kiệm.1160/2004/QĐ-NHNN1959Giao dịch một cửalà phương thức tổ chức cung ứng dịch vụ của tổ chức tín dụng cho khách hàng, trong đó khách hàng chỉ cần giao dịch với một giao dịch viên của tổ chức tín dụng và nhận kết quả từ giao dịch viên đó.1498/2005/QĐ-NHNN1960Giao dịch mua bán lạiLà giao dịch trong đó một bên bán và chuyển giao quyền sở hữu trái phiếu Chính phủ cho một bên khác, đồng thời cam kết sẽ mua lại và nhận lại quyền sở hữu TPCP đó sau một thời gian xác định với một mức giá xác định. Giao dịch mua bán lại bao gồm Giao dịch bán (Giao dịch lần 1) và Giao dịch mua lại (Giao dịch lần 2). Trong giao dịch mua bán lại, bên Bán được hiểu là bên bán trong Giao dịch lần 1, bên Mua được hiểu là bên mua trong Giao dịch lần 146/2008/QĐ-BTC1961Giao dịch quyền lựa chọn tiền tệlà một giao dịch giữa bên mua quyền và bên bán quyền, trong đó bên mua quyền có quyền nhưng không có nghĩa vụ mua hoặc bán một lượng ngoại tệ xác định ở một mức tỷ giá xác định trong một khoảng thời gian thoả thuận trước. Nếu bên mua quyền lựa chọn thực hiện quyền của mình, bên bán quyền có nghĩa vụ bán hoặc mua lượng ngoại tệ trong hợp đồng theo tỷ giá đã thoả thuận trước. Tại Quyết định này, giao dịch quyền lựa chọn chỉ bao gồm giao dịch giữa các ngoại tệ (không liên quan đến Đồng Việt Nam).1452/2004/QĐ-NHNN1962Giao dịch thanh toánlà việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền hoặc chuyển tiền giữa tổ chức, cá nhân.64/2001/NĐ-CP1963Giao dịch thẻLà việc sử dụng thẻ để gửi, nạp, rút tiền mặt, thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, sử dụng các dịch vụ khác do tổ chức phát hành thẻ, tổ chức thanh toán thẻ cung ứng.20/2007/QĐ-NHNN1964Giao dịch thông thườngLà giao dịch trái phiếu Chính phủ trong đó một bên bán và chuyển giao quyền sở hữu TPCP cho một bên khác và không kèm theo cam kết mua lại TPCP46/2008/QĐ-BTC1965Giao dịch tiền tệ hay tài sản kháclà những giao dịch tạo ra sự chuyển đổi, chuyển dịch hoặc thay đổi quyền sở hữu về tiền, tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức.74/2005/NĐ-CP1966Giao dịch vãng lailà các giao dịch giữa người cư trú và người không cư trú về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập từ đầu tư trực tiếp, thu nhập từ đầu tư vào các giấy tờ có giá, lãi vay và lãi tiền gửi nước ngoài, chuyển tiền một chiều và các giao dịch tương tự khác theo quy định của pháp luật. Chuyển tiền một chiều trong giao dịch vãng lai được hiểu là các giao dịch chuyển tiền từ nước ngoài vào Việt Nam hay từ Việt Nam ra nước ngoài qua Ngân hàng, qua bưu điện mang tính chất tài trợ, viện trợ, giúp đỡ gia đình, sử dụng chi tiêu cá nhân không có liên quan đến việc thanh toán hàng hoá và dịch vụ.01/1999/TT-NHNN71967Giao dịch viênlà cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng trực tiếp giao dịch với khách hàng, chịu trách nhiệm tiếp nhận để giải quyết các nhu cầu của khách hàng theo thẩm quyền trong việc lập, kiểm soát và phê duyệt chứng từ giao dịch.1498/2005/QĐ-NHNN1968Giao dịch vốn"là giao dịch chuyển vốn giữa người cư trú với người không cư trú trong các lĩnh vực sau đây: a)Đầu tư trực tiếp; b)Đầu tư vào các giấy tờ có giá; c)Vay và trả nợ nước ngoài; d)Cho vay và thu hồi nợ nước ngoài; đ) Các hình thức đầu tư khác theo quy định của pháp luật Việt Nam."28/2005/PL-UBTVQH111969Giao doanh nghiệplà việc chuyển sở hữu không thu tiền đối với doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, công ty thành viên hạch toán độc lập thành sở hữu của tập thể người lao động trong doanh nghiệp có phân định rõ sở hữu của từng người.109/2008/NĐ-CP1970Giáo dục công dânMôn học truyền thụ cho người học, nhất là trẻ em và thanh niên những tri thức cơ bản về khoa học xã hội, nhân văn và tự nhiên, và chủ yếu về đạo đức và pháp luật, những tri thức cần có của người công dân. Hiện nay, môn học này được giảng dạy ở các lớp bậc tiểu học về các hành vi đạo đức, ở hai năm đầu hoặc trung học cơ sở (lớp 6, 7) về các phẩm chất đạo đức, ở các lớp sau và bậc học sau về pháp luật, bắt đầu là những kiến thức sơ đẳng về nhà nước, pháp luật, quyền, nghĩa vụ cơ bản, trách nhiệm công dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng môn học giáo dục công dân. Trong thư gửi các nam nữ chiến sĩ “bình dân học vụ” ngày 2.9.1948, Người viết” …dạy cho đồng bào …. đạo đức của công dân để trở thành người công dân đúng đắn”.Từ điển Luật học trang 1781971Giao hàng cho người vận tải (A. Free Carrier; kí hiệu quốc tế FCA)"Bên bán phải giao hàng tại địa điểm quy định, trong thời gian quy định cho người vận tải đã được người mua chỉ định. Bên bán phải lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu (nếu có); cung cấp bằng chứng về việc đã giao hàng cho người vận tải. Bên mua phải kịp thời chỉ định người vận tải, kí kết hợp đồng vận tải và trả cước, chịu rủi ro và tổn thất về hàng hóa kể từ khi hàng đã giao cho người vận tải đã được chỉ định."Từ điển Luật học trang 1761972Giao hàng dọc mạn tàu (A. Free along Side; kí hiệu quốc tế FAS)"Khái niệm được dùng trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Theo điều kiện này, bên bán phải giao hàng dọc mạn con tàu do người mua chỉ định; cung cấp chứng từ hoàn hảo thường lệ chứng minh hàng đã được đặt thực sự dọc mạn tàu. Bên mua phải kịp thời chỉ định tàu chuyên chở, kí kết hợp đồng chuyên chở và trả cước; lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu (nếu có); chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng hóa kể từ khi hàng hóa đã được thực hiện giao dọc mạn tàu."Từ điển Luật học trang 1771973Giao hàng lên tàu (Free on Board; kí hiệu quốc tế FOB)"Khái niệm được dùng trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Theo điều kiện này, bên bán phải giao hàng trên tàu; lấy giấy phép xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu (nếu có); cung cấp chứng từ vận tải hoàn hảo chứng minh hàng đã được bốc lên tàu; chịu chi phí bốc hàng lên tàu theo tập quán của cảng nếu chi phí này chưa nằm trong tiền cước. Bên mua phải kịp thời chỉ định tàu chuyên chở; kí hợp đồng chuyên chở và trả cước; trả tiền chi phí bốc hàng lên tàu nếu chi phí này được tính vào trong cước; lấy vận đơn; trả tiền chi phí dỡ hàng; chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng hóa kể từ khi hàng đã qua hẳn lan can ở cảng bốc hàng."Từ điển Luật học trang 1771974Giao hàng tại biên giới (A. Delivered a Frontier; khí hiệu quốc tế DAF)"Khái niệm được dùng trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Theo điều kiện này, bên bán phải giao hàng tại biên giới quy định hoặc tại địa điểm quy định trên biên giới đó sau khi đã hoàn thành các thủ tục về xuất khẩu các loại hàng hóa của hợp đồng; cung cấp cho người mua các chứng từ sao cho người mua có thể nhận hàng tại biên giới. Bên mua phải nhận hàng tại biên giới quy định hoặc địa điểm quy định trên biên giới; trả tiền cước chuyên chở tiếp; lấy giấy phép nhập khẩu, nộp thuế, thuế quan và lệ phí nhập khẩu (nếu có); chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng hóa kể từ khi hàng hóa đó đã được đặt dưới quyền định đoạt của mình ở địa điểm giao hàng trên biên giới."Từ điển Luật học trang 1771975Giao hàng tại cầu cảng (A. Delivered ex Quay; kí hiệu quốc tế DEQ)"Khái niệm được dùng trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Theo điều kiện này, bên bán phải đặt hàng hóa dưới quyền định đoạt của người mua tại cầu của cảng đích; cung cấp vận đơn hoặc lệnh giao hàng và các chứng từ cần thiết để cho bên mua được nhận hàng tại cầu cảng; trả tiền chi phí dỡ hàng; lấy giấy phép nhập khẩu, nộp thuế, thuế quan và lệ phí về nhập khẩu nếu hợp đồng quy định là “trên cầu cảng đã nộp thuế” (ex quay duty paid). Bên mua phải nhận hàng tại cầu cảng của cảng đến; lấy giấy phép nhập khẩu, nộp thuế và lệ phí nhập khẩu nếu hợp đồng quy định là “bên mua phải chịu thuế” (duty on buyer’s account)."Từ điển Luật học trang 1781976Giao hàng tại xưởng (kí hiệu quốc tế EXW)Bên bán giao hàng cho bên mua tại nơi sản xuất. Tùy theo địa điểm giao hàng, có thể giao tại nhà máy, giao tại mỏ, giao tại đồn điền, giao tại kho. Theo điều kiện này, bên bán phải giao hàng hóa của mình lên phương tiện vận tải của bên mua trong thời hạn và tại địa điểm do hợp đồng quy định. Bên mua phải nhận hàng tại xưởng của bên bán, phải chịu mọi rủi ro và phí vận chuyển và lo liệu việc vận chuyển hàng về đến địa điểm của mình.Từ điển Luật học trang 1781977Giao hàng trên tàu (A. Delivered ex Ship; kí hiệu quốc tế DES)"Khái niệm được dùng trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Theo điều kiện này, bên bán phải đặt hàng hóa dưới quyền định đoạt của người mua trên tàu tại cảng dỡ; cung cấp vận đơn hoặc lệnh giao hàng để người mua có thể nhận hàng tại tàu. Bên mua phải nhận hàng trên tàu tại cảng dỡ hàng, trả tiền chi phí dỡ hàng; lấy giấy phép nhập khẩu, nộp thuế và lệ phí nhập khẩu (nếu có); chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng hóa kể từ khi hàng đã được đặt dưới quyền định đoạt của mình trên tàu tại địa điểm dỡ hàng thường lệ ở cảng dở."Từ điển Luật học trang 1781978Giáo hội pháp đình"Tòa án được giáo hội Thiên chúa giáo thiết lập, trong nhiều thế kỉ trước (thời Trung cổ), tại một số nước phương Tây thừa nhận Thiên chúa giáo là quốc giáo và do các tu sĩ giòng Đôminicô nắm quyền xét xử. Tòa án giáo hội điển hình nhất hồi đó là Tòa án giáo hội ở nước Pháp: giáo hội có đặc quyền tài phán, tức là có quyền thiết lập các tòa án riêng gọi là Giáo hội pháp đình (juridictions ecclesiastiques) để xét xử các việc sau đây: 1. Các vụ kiện liên quan tới giáo hội, vd. Một giáo sĩ hoặc một nhân viên của giáo hội phạm tội, dù là tội thường phạm như hiếp dâm, giết người, vv. Tòa án của nhà vua cũng không có quyền xét xử. 2. Các vụ kiện liên quan tới tài sản của giáo hội, vd. Một tư nhân có việc tranh chấp ruộng đất do bị giáo hội chiếm, cũng chỉ riêng tòa án giáo hội mới có quyền thụ lí. 3. Các vụ kiện liên quan đến vấn đề tín ngưỡng, vd. Nhiều nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ đã có hành vi “không tín ngưỡng"" đều bị tòa án giáo hội khép vào tội” yêu ngôn, hoặc chúng”; tuyên truyền các tà thuyết có tính cách bài bác Thiên chúa giáo đều bị trừng trị rất nghiêm khắc, tàn khốc. Trong số nhiều nhà bác học lớn bị giáo hội pháp đình xử tội, có nhà triết học người ý Brunô Gioocđanô (Bruno Giordano) (1548 – 1600), giáo sư, nhà vật lí học và thiên văn học Galilê (Galibée) (1564 - 1642), vv. 4. Ngoài những loại án kiện nói trên, Giáo hội pháp đình còn có quyền xét xử bất cứ vụ kiện nào, nếu xét ra đương sự có ý muốn nhờ giáo hội phân xử. 5. Giáo hội pháp đình còn có quyền thụ lí cả các vụ kiện trong đó một bên đương sự là góa phụ hoặc trẻ em mồ côi."Từ điển Luật học trang 1791979Giao kết hợp đồng dân sự vắng mặtlà việc giao kết hợp đồng dân sự thông qua phương tiện điện tử hoặc các phương tiện khác mà các bên giao kết hợp đồng không có mặt tại cùng một địa điểm để ký kết hợp đồng.138/2006/NĐ-CP1980Giao lưu văn hóaLà sự gặp gỡ, trao đổi hoạt động văn hoá giữa các cá nhân hoặc các cộng đồng người với nhau.60/2008/QĐ-BGDĐT1981Giao rừngcho cộng đồng dân cư thôn là việc Nhà nước trao quyền sử dụng rừng cho cộng đồng bằng quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.106/2006/QĐ-BNN1982Giao trả hàng"là một trong các trường hợp sau đây: a) Việc giao trả hàng hoá cho người nhận hàng; b) Hàng hoá được đặt dưới sự định đoạt của người nhận hàng phù hợp với quy định của hợp đồng vận tải đa phương thức hoặc quy định của pháp luật hoặc tập quán thương mại áp dụng tại nơi giao trả hàng; c) Việc giao hàng hoá cho một nhà chức trách hoặc một bên thứ ba khác mà theo quy định của pháp luật áp dụng tại nơi giao trả hàng thì hàng hoá phải được giao như vậy."125/2003/NĐ-CP1983Giấy chứng minh nhân dân (cg. Chứng minh thư)Giấy chứng nhận do cơ quan công an cấp cho công dân từ 14 tuổi trở lên, ghi rõ họ tên, ngày sinh, nguyên quán, nơi thường trú, dân tộc, tôn giáo, đặc điểm về nhận dạng, có dán ảnh và điểm chỉ (dấu ngón trỏ tay phải, tay trái). Công dân phải mang theo giấy chứng minh nhân dân theo người để tiện sử dụng.Từ điển Luật học trang 1791984Giấy chứng nhậnLà văn bản do Cục Hàng không Việt Nam cấp cho một tổ chức để thực hiện hoạt động nhất định, quyền hạn và hạn chế cụ thể đối với việc thực hiện hoạt động đó.10/2008/QĐ-BGTVT1985Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giớiLà chứng chỉ xác nhận xe cơ giới đã được kiểm tra theo quy định, đủ điều kiện tham gia giao thông trong lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các nước mà Việt Nam đã ký điều ước quốc tế công nhận lẫn nhau về kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới.22/2009/TT-BGTVT1986Giấy chứng nhận loạiLà Giấy chứng nhận đối với một loại tàu bay, bao gồm bản thiết kế loại, các giới hạn hoạt động, bảng dữ liệu giấy chứng nhận loại, các tiêu chuẩn đủ điều kiện bay và mọi điều kiện hoặc giới hạn khác áp dụng cho loại tàu bay đó.10/2008/QĐ-BGTVT1987Giấy chứng nhận quy trình KimberleyLà tài liệu có thuộc tính chống làm giả có kích thước và định dạng đặc thù, chứng nhận một lô hàng kim cương thô tuân thủ các yêu cầu của Quy chế Chứng nhận KP.14/2009/TTLT-BCT-BTC1988Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtlà giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất13/2003/QH111989Giấy chứng nhận xuất xứlà văn bản do tổ chức thuộc quốc gia hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hoá cấp dựa trên những quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá đó.19/2006/NĐ-CP1990Giấy in tiền hỏnglà các loại giấy in tiền không đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật của Ngân hàng Nhà nước, cụ thể là: a) Giấy bị lỗi trong quá trình sản xuất, đóng gói và vận chuyển của nhà cung cấp, như không đảm bảo các thông số kỹ thuật, bị ẩm, kết dính, bị rách, mất góc hoặc không đúng kích thước. b) Giấy bị hỏng do không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật để in, như bị nhăn do độ ẩm cao, bị ướt, bị rách trong quá trình bảo quản. c) Giấy bị hỏng trong quá trình in do lỗi của thiết bị, lỗi vận hành của máy móc như bị rách khi in, bị quấn lô, nghiền nát trong quá trình in, bị dây bẩn. d) Giấy đã in bị hỏng loại ra tại các công đoạn sản xuất do không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật. đ) Giấy in tiền hỏng do những nguyên nhân khác.57/2006/QĐ-NHNN1991Giấy phépLà văn bản do Cục Hàng không Việt Nam cấp cho một cá nhân được thực hiện công việc nhất định, quyền hạn và hạn chế cụ thể đối với việc thực hiện công việc đó.10/2008/QĐ-BGTVT1992Giấy phép chuyển ngoại tệlà giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp cho Công dân Việt Nam chuyển ngoại tệ từ mức phải khai báo Hải quan trở lên. Giấy phép này sử dụng để mua, chuyển ngoại tệ tại Ngân hàng được phép1437/2001/QĐ-NHNN1993Giấy phép CITES, chứng chỉ CITESlà giấy tờ do Cơ quan quản lý CITES Việt Nam cấp để xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển mẫu vật các loài động vật, thực vật quy định tại các Phụ lục của Công ước CITES.82/2006/NĐ-CP1994Giấy phép khai thác hệ thống kỹ thuật, thiết bịlà văn bản chứng nhận các hệ thống kỹ thuật, thiết bị CNS đáp ứng điều kiện đảm bảo an toàn cho hoạt động bay khi đưa vào khai thác.14/2007/QĐ-BGTVT1995Giấy phép khai thác trang thiết bịlà văn bản chứng nhận các trang thiết bị thông tin, dẫn đường, giám sát hàng không đáp ứng điều kiện đảm bảo an toàn cho hoạt động bay khi đưa vào khai thác.39/2005/QĐ-BGTVT1996Giấy phép khảo nghiệmLà văn bản quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép khảo nghiệm đánh giá rủi ro giống cây trồng biến đổi gen đối với đa dạng sinh học và môi trường.69/2009/TT-BNNPTNT1997Giấy phép lái xeLà chứng chỉ cấp cho người điều khiển xe cơ giới (người lái xe) để được phép lái một hoặc một số loại xe cơ giới.07/2009/TT-BGTVT1998Giấy phép mang ngoại tệlà giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp cho Công dân Việt Nam mang ngoại tệ từ mức phải khai báo Hải quan trở lên đối với toàn bộ số ngoại tệ mang theo khi xuất cảnh. Giấy phép này sử dụng để mua ngoại tệ tiền mặt tại Ngân hàng được phép, xuất trình cho Hải quan cửa khẩu khi mang ngoại tệ qua cửa khẩu1437/2001/QĐ-NHNN1999Giấy phép quy hoạchLà văn bản do cơ quan có thẩm quyền cấp cho chủ đầu tư làm căn cứ lập quy hoạch chi tiết hoặc lập dự án đầu tư xây dựng công trình.30/2009/QH122000Giấy phép thầulà giấy phép do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp cho nhà thầu nước ngoài theo từng hợp đồng sau khi trúng thầu hoặc được lựa chọn thầu theo quy định của pháp luật Việt Nam.87/2004/QĐ-TTg2001Giấy phép về tài nguyên nước"bao gồm giấy phép thăm dò nước dưới đất; giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước; giấy phép xả nước thải vào nguồn nước và giấy phép về các hoạt động phải xin phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi"08/1998/QH102002Giấy thông báo chi phílà một trong các loại giấy tờ sau: văn bản, chứng từ, hoá đơn của phía nước ngoài thông báo về chi phí có liên quan đến học tập, khám chữa bệnh và các loại chi phí khác dưới các hình thức là bản chính hoặc bản sao hoặc bản fax. Giấy thông báo phải được dịch ra tiếng Việt. Trường hợp cần thiết, Ngân hàng có thể yêu cầu Công dân Việt Nam xuất trình bản chính.1437/2001/QĐ-NHNN2003Giấy tờ chứng minh mối quan hệ thừa kế"Là giấy khai sinh; giấy chứng nhận đăng ký kết hôn; giấy xác nhận hôn nhân thực tế của những cặp vợ chồng xác lập hôn nhân trước ngày 03 tháng 01 năm 1987; giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (trường hợp độc thân, đã ly hôn, một bên vợ hoặc chồng đã chết); quyết định công nhận việc nuôi con nuôi; quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con."20/2009/QĐ-UBND2004Giấy tờ chứng minh quan hệ thân nhânlà một trong các giấy tờ sau: bản sao Giấy khai sinh, bản sao Sổ hộ khẩu, bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, Xác nhận của cơ quan hoặc chính quyền địa phương chứng minh quan hệ thân nhân. Trường hợp là bố mẹ nuôi, con nuôi phải có xác nhận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.1437/2001/QĐ-NHNN2005Giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam"Là một trong các giấy tờ sau đây dùng để làm căn cứ xác định nạn nhân có quốc tịch Việt Nam: Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam; Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam; Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam; Quyết định công nhận con nuôi đối với trẻ em là người nước ngoài; Xác nhận đăng ký công dân do cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cấp; Hộ khẩu; Thẻ cử tri; Giấy khai sinh; Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu Việt Nam hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp."03/2008/TTLT-BCA-BQP-BNG-BLĐTBXH2006Giấy tờ chứng minh tài sản không có người đồng quyền sở hữu, đồng quyền sử dụng"Là văn bản thỏa thuận phân chia tài sản vợ chồng; văn bản cam kết không đưa tài sản riêng vào tài sản chung; văn bản cho tặng tài sản hoặc hưởng di sản thừa kế riêng; giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (trường hợp độc thân, một bên vợ hoặc chồng đã chết)."20/2009/QĐ-UBND2007Giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân"Là giấy chứng nhận kết hôn; giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (trường hợp độc thân, đã ly hôn, một bên vợ hoặc chồng đã chết); giấy xác nhận hôn nhân thực tế của những cặp vợ chồng xác lập hôn nhân trước ngày 03 tháng 01 năm 1987."20/2009/QĐ-UBND2008Giấy tờ có giálà chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua.02/2004/QĐ-NHNN2009Giấy tờ có giá dài hạnlà giấy tờ có giá có thời hạn từ một năm trở lên kể từ khi phát hành đến khi hết hạn, bao gồm trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn và các giấy tờ có giá dài hạn khác.02/2004/QĐ-NHNN2010Giấy tờ có giá ghi danhlà giấy tờ có giá phát hành theo hình thức chứng chỉ hoặc ghi sổ có ghi tên người sở hữu.02/2004/QĐ-NHNN2011Giấy tờ có giá lưu ký tại Ngân hàng Nhà nướcbao gồm giấy tờ có giá do khách hàng lưu ký trực tiếp lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước và lưu ký tại tài khoản của Ngân hàng Nhà nước mở tại Trung tâm giao dịch chứng khoán.1022/2004/QĐ-NHNN2012Giấy tờ có giá ngắn hạnlà giấy tờ có giá có thời hạn dưới một năm10/2003/QH112013Giấy tờ có giá vô danhlà giấy tờ có giá phát hành theo hình thức chứng chỉ không ghi tên người sở hữu. Giấy tờ có giá vô danh thuộc quyền sở hữu của người nắm giữ giấy tờ có giá.02/2004/QĐ-NHNN2014Giấy tờ tùy thânLà giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu, chứng minh quân đội, chứng nhận quân nhân còn giá trị sử dụng.20/2009/QĐ-UBND2015Giấy ủy quyền thu hối phiếulà văn bản do người nhờ thu lập, ủy quyền cho người thu hộ thực hiện việc xuất trình và thu số tiền ghi trên hối phiếu, trong đó có kèm theo các thông tin chỉ dẫn về nhờ thu hối phiếu.44/2006/QĐ-NHNN2016Giấy vận chuyển"là bằng chứng về việc người vận chuyển đã tiếp nhận hàng hoá để vận chuyển; là chứng từ để thanh toán cước phí vận chuyển và là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp về hàng hoá trong quá trình vận chuyển."1865/1999/QĐ-BGTVT2017Giờ dự tính đếnĐối với chuyến bay IFR, là giờ tầu bay dự tính đến một điểm ấn định xác định theo các phương tiện dẫn đường, mà từ đó dự định thực hiện phương thức tiếp cận bằng thiết bị, hoặc khi sân bay không có phương tiện dẫn đường - là giờ tầu bay đến một điểm trên sân bay. Đối với chuyến bay VFR, là giờ tầu bay dự tính đến điểm trên sân bay.63/2005/QĐ-BGTVT2018Giờ dự tính rời bến đậulà giờ dự tính tầu bay bắt đầu lăn bánh rời vị trí đỗ để khởi hành.63/2005/QĐ-BGTVT2019Giờ dự tính rời vị trí đỗlà giờ dự tính tàu bay bắt đầu lăn bánh rời vị trí đỗ để khởi hành.32/2007/QĐ-BGTVT2020Giờ dự tính tiếp cậnlà giờ mà cơ quan kiểm soát không lưu dự tính rằng một tầu bay sau khi chờ sẽ rời điểm chờ để tiếp cận hạ cánh (giờ thực tế rời điểm chờ sẽ phụ thuộc và huấn lệnh kiểm soát không lưu).63/2005/QĐ-BGTVT2021Gió giậtlà tốc độ gió tăng lên tức thời được xác định trong khoảng 2 giây.307/2005/QĐ-TTG2022Giới hạn huấn lệnh kiểm soát không lưulà điểm mà tới đó một huấn lệnh kiểm soát không lưu được cấp cho một tàu bay còn hiệu lực.32/2007/QĐ-BGTVT2023Giới hạn phép baylà điểm mà tới đó một huấn lệnh kiểm soát không lưu cấp cho một tầu bay còn hiệu lực.63/2005/QĐ-BGTVT2024Giới hạn trách nhiệmlà hạn mức tối đa mà thương nhân kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng đối với những tổn thất phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện dịch vụ lô-gi-stíc theo quy định tại Nghị định này.140/2007/NĐ-CP2025Giới nghiêmlà biện pháp cấm người, phương tiện đi lại và hoạt động vào những giờ nhất định tại những khu vực nhất định, trừ trường hợp được phép theo quy định của người có thẩm quyền tổ chức thực hiện lệnh giới nghiêm.39/2005/QH112026Giới nghiêmSự hạn chế hoặc cấm tự do đi lại trong những thời gian, ngày, giờ nhất định để xiết chặt sự kiểm soát tình hình nhằm mục đích đề phòng nguy cơ mất an ninh xã hội hoặc để lập lại trật tự an ninh khi có sự bất ổn xã hội xảy ra. Giới nghiêm được thiết lập bởi bệnh của quan chức có thẩm quyền, được ban bố bằng các phương tiện thông tin đại chúng và được duy trì bằng những lực lượng đặc nhiệm có vũ trang.Từ điển Luật học trang 1802027Giới tính chưa được định hình chính xácLà những trường hợp chưa thể phân biệt được một người là nam hay nữ xét về cả bộ phận sinh dục và nhiễm sắc thể giới tính88/2008/NĐ-CP2028Giới tuyến quân sự tạm thờiĐường dùng làm ranh giới thành lập khu phi quân sự nhằm cách li các lực lượng vũ trang đối địch. Vd. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Việt Nam thỏa thuận lấy sông Bến Hải nằm ở vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời và thiết lập khu phi quân sự (x. Khu phi quân sự) để cách li Quân đội nhân dân Việt Nam với Quân đội Liên hiệp Pháp với mục đích ngăn ngừa tái diễn xung đột vũ trang và vãn hồi hòa bình.Từ điển Luật học trang 1802029Giống câybao gồm hạt, củ, cây, bộ phận của cây, các sinh chất khác ( mô tế bào, phôi, tế bào) được dùng làm giống.89/2002/QĐ-BNN2030Giống cây được phép nhập khẩulà giống cây thuộc danh mục được phép nhập khẩu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn qui định.89/2002/QĐ-BNN2031Giống cây trồnglà quần thể cây trồng thuộc cùng một cấp phân loại thực vật thấp nhất, đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kỳ nhân giống, có thể nhận biết được bằng sự biểu hiện các tính trạng do kiểu gen hoặc sự phối hợp của các kiểu gen quy định và phân biệt được với bất kỳ quần thể cây trồng nào khác bằng sự biểu hiện của ít nhất một tính trạng có khả năng di truyền được.50/2005/QH112032Giống cây trồng biến đổi genLà cây trồng có cấu trúc gen bị thay đổi do công nghệ chuyển gen tạo ra được sử dụng cho mục đích làm giống cây trồng.69/2009/TT-BNNPTNT2033Giống cây trồng chínhlà giống của những loài cây trồng được trồng phổ biến, có số lượng lớn, có giá trị kinh tế cao cần được quản lý chặt chẽ.15/2004/PL-UBTVQH112034Giống cây trồng mớilà giống cây trồng mới được chọn, tạo ra hoặc mới được nhập khẩu lần đầu có tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định nhưng chưa có trong Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh.15/2004/PL-UBTVQH112035Giống cây trồng mới, lần đầu tiên nhập khẩulà giống cây không có trong danh mục được phép nhập khẩu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn qui định và lần đầu tiên nhập khẩu vào Việt Nam.89/2002/QĐ-BNN2036Giống gốclà cành giống được chiết và đã qua nuôi dưỡng ở vườn ươm đủ tiêu chuẩn để đem trồng rừng (đã có từ một thế hệ trở lên).05/2000/QĐ-BNN-KHCN2037Giống thương phẩmlà đàn giống vật nuôi được sinh ra từ đàn giống bố mẹ hoặc từ đàn nhân giống.16/2004/PL-UBTVQH112038Giống thuỷ sản mớilà giống thuỷ sản lần đầu tiên được nhập vào hoặc lần đầu tiên được tạo ra ở Việt Nam17/2003/QH112039Giống vật nuôi"là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người; giống vật nuôi phải có số lượng nhất định để nhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau. Giống vật nuôi bao gồm các giống gia súc, gia cầm, ong, tằm, động vật thuỷ sản và các sản phẩm giống của chúng như tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng và vật liệu di truyền giống."16/2004/PL-UBTVQH112040Giống vật nuôi thuần chủng"là giống ổn định về di truyền và năng suất; giống nhau về kiểu gen, ngoại hình và khả năng kháng bệnh."16/2004/PL-UBTVQH112041GISlà trạm điện kín (cách điện bằng khí SF6 hoặc dầu áp lực).16/2007/QĐ-BCN2042Giữ gìn trật tự, an toàn xã hộilà phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội.54/2005/QH112043Giữ nguyên trạng vùng đóng quân"Giữ nguyên vị trí địa lí mà mỗi bên xung đột đã thực sự kiểm soát được kể từ ngày, giờ ngừng bắn có hiệu lực và duy trì cho đến lúc thực hiện xong việc rút quân hoặc xác định xong biên giới, lãnh thổ thuộc chủ quyền quốc gia của mỗi bên; không tiến hành các hoạt động do thám, hành quân nhằm mở rộng phạm vi kiểm soát sang lãnh thổ của đối phương. Điều 3 – Chương I – Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam quy định rằng bắt đầu từ khi ngừng bắn các lực lượng của Hoa Kì, các nước ngoài khác đồng minh của Hoa Kì và của Việt Nam cộng hòa sẽ ở nguyên vị trí của mình trong lúc chờ đợi kế hoạch rút quân."Từ điển Luật học trang 1802044GLONASS (Global Navigation Satellite System)Là hệ thống dẫn đường bằng vệ tinh toàn cầu của cơ quan hàng không vũ trụ Nga.06/2009/TT-BTNMT2045GMPtừ tiếng Anh “Good Manufacturing Practices”, được dịch là “Thực hành tốt sản xuất”.24/2006/QĐ-BYT2046GNSS (Global Navigation Satellite System)Là thuật ngữ chỉ hệ thống dẫn đường bằng vệ tinh toàn cầu.06/2009/TT-BTNMT2047GỗBao gồm gỗ được phép khai thác để làm nhà mới hoặc thay thế nhà cũ, sửa chữa lớn nhà ở cho mình tại xã nơi có rừng hoặc thu được khi thực hiện các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hoặc thu được khi thực hiện các biện pháp kỹ thuật lâm sinh80/2003/TTLT-BNN-BTC2048Gỗ khô lục, lóc lôiGỗ chết đã bị khô, mục hoặc còn lại phần lõi của cây.04/2004/QĐ-BNN2049Gỗ khô lục, lóc lõilà gỗ đã bị khô, mục hoặc còn lại phần lõi của gỗ.40/2005/QĐ-BNN2050Gốc cànhlà phần cành giáp với thân cây, phình to.05/2000/QĐ-BNN-KHCN2051Gói thầu"là một phần của dự án, trong một số trường hợp đặc biệt gói thầu là toàn bộ dự án; gói thầu có thể gồm những nội dung mua sắm giống nhau thuộc nhiều dự án hoặc là khối lượng mua sắm một lần đối với mua sắm thường xuyên."61/2005/QH112052Gói thầu EPClà gói thầu bao gồm toàn bộ các công việc thiết kế, cung cấp thiết bị, vật tư và xây lắp.64/2007/NĐ-CP2053Gói thầu lựa chọn tổng thầu xây dựng"bao gồm việc lựa chọn tổng thầu để thực hiện gói thầu thiết kế (E); thi công (C); thiết kế và thi công (EC); thiết kế, cung cấp thiết bị, vật tư và xây lắp (EPC); lập dự án, thiết kế, cung cấp thiết bị, vật tư và xây dựng (chìa khoá trao tay)."111/2006/NĐ-CP2054Góp sứclà việc xã viên tham gia xây dựng hợp tác xã dưới các hình thức trực tiếp quản lý, lao động sản xuất, kinh doanh, tư vấn và các hình thức tham gia khác18/2003/QH112055Góp vốnlà việc đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu chung của công ty. Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.60/2005/QH112056GP(Glide Path): Đài chỉ góc hạ cánh thuộc hệ thống ILS.14/2007/QĐ-BGTVT2057GPS (Global Positioning Sytem)Là hệ thống định vị toàn cầu của cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ.06/2009/TT-BTNMT2058GS1là tên của tổ chức mã số mã vạch quốc tế từ tháng 2 năm 2005 đến nay.15/2006/QĐ-BKHCN2059GTS(Global Telecommunication System): Hệ thống viễn thông toàn cầu.12/2007/QĐ-BGTVT2060Hạ cấp trạmlà giảm nhiệm vụ hoặc yếu tố quan trắc của trạm và hạ hạng trạm xuống hạng thấp hơn.03/2006/QĐ-BTNMT2061Hạ nghị việnMột trong hai cơ quan lập pháp của các nước có chế độ hai viện gồm các đại biểu (nghị sĩ) do cử tri bầu theo bộ luật bầu cử với số lượng nhiều hơn thượng nghị viện, vd. ở Ý có 630 hạ nghị sĩ và 315 thượng nghị sĩ. Quyền hạn của hạ nghị viện do hiến pháp và luật của mỗi nước quy định có thể có điểm khác nhau, nhưng về luật pháp, phải được sự chấp thuận của hai nghị viện với đa số, nếu có sự không nhất trí phải biểu quyết lại với đa số (hai phần ba tổng số đại biểu). Ở các nước theo chế độ đại nghị, hạ nghị viện có thể bị giải tán. Hạ nghị viện không có một vài quyền như thượng nghị viện, vd. Quyền xét xử các nhân viên chính quyền lạm dụng công quyền (Mĩ).Từ điển Luật học trang 1812062Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạnlà công dân Việt Nam được tuyển chọn vào phục vụ trong Công an nhân dân, thời hạn 3 năm, được Nhà nước phong, thăng cấp bậc hàm Thượng sĩ, Trung sĩ, Hạ sĩ, Binh nhất, Binh nhì.54/2005/QH112063Hạ tầng cụm công nghiệpBao gồm hệ thống đường nội bộ, hệ thống cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, chất thải, cấp điện, chiếu sáng công cộng, thông tin liên lạc nội bộ, nhà điều hành, bảo vệ và các công trình khác phục vụ hoạt động của cụm công nghiệp.105/2009/QĐ-TTg2064Hạ tầng kỹ thuậtlà tập hợp thiết bị tính toán (máy chủ, máy trạm), thiết bị ngoại vi, thiết bị kết nối mạng, thiết bị phụ trợ, mạng nội bộ, mạng diện rộng.64/2007/NĐ-CP2065Hạ tầng kỹ thuật đô thị"Gồm: - Hệ thống giao thông; - Hệ thống cung cấp năng lượng; - Hệ thống chiếu sáng công cộng; - Hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước; - Hệ thống quản lý các chất thải, vệ sinh môi trường; - Hệ thống nghĩa trang; - Các công trình hạ tầng kỹ thuật khác."04/2008/QĐ-BXD2066Hạ tầng kỹ thuật khungLà hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật chính cấp đô thị, bao gồm các trục giao thông, tuyến truyền tải năng lượng, tuyến truyền dẫn cấp nước, tuyến cống thoát nước, tuyến thông tin viễn thông và các công trình đầu mối kỹ thuật.30/2009/QH122067Hạ tầng xã hội đô thị"Gồm: - Các công trình nhà ở; - Các công trình công cộng, dịch vụ: y tế, văn hóa, giáo dục, thể dục thể thao, thương mại và các công trình dịch vụ đô thị khác; - Các công trình quảng trường, công viên, cây xanh, mặt nước; - Các công trình cơ quan hành chính đô thị; - Các công trình hạ tầng xã hội khác."04/2008/QĐ-BXD2068HACCPlà tên viết tắt của Hệ thống kiểm soát các điểm tới hạn nhằm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở chế biến thực phẩm (Hazard Analysis and Critial Control Points).108/2008/NĐ-CP2069Hạch toán dự chiLà việc thực hiện tính và hạch toán dần vào tài khoản chi phí theo định kỳ những khoản lãi sẽ phải trả tại một thời điểm nhất định trong tương lai, không phụ thuộc việc tại thời điểm tính và hạch toán, lãi vẫn chưa được chi trả.652/2001/QĐ-NHNN2070Hạch toán dự thuLà việc thực hiện tính và hạch toán vào tài khoản thu nhập theo định kỳ những khoản lãi sẽ thu được tại một thời điểm nhất định trong tương lai (lãi phải thu), không phụ thuộc việc tại thời điểm tính và hạch toán, lãi vẫn chưa được thu.652/2001/QĐ-NHNN2071Hạch toán được thu - thực chiLà việc hạch toán vào tài khoản thu nhập hoặc chi phí theo số tiền thực tế đã thu vào hoặc đã chi ra.652/2001/QĐ-NHNN2072Hạch toán phân bổLà việc thực hiện tính và chuyển dần (phân bổ) vào tài khoản thu nhập hoặc chi phí theo từng định kỳ đối với những khoản lãi đã thu trước hoặc đã chi trả trước.652/2001/QĐ-NHNN2073Hai chiếu, một chiếu lạiMột bên đi mãi nước chiếu, còn bên kia chống đỡ nước chiếu thì cứ hai nước có một nước chiếu lại.11991/1999/UBTDTT-TT12074Hải đồ chuyên đề phân định biên giới, ranh giới trên biểnlà hải đồ thể hiện kết quả giải quyết đường biên giới, ranh giới trên biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các nước láng giềng.06/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BNG-BQP2075Hai đuổi bắt, hai đuổi bắt lạiMột bên đi liên tục hai lần đuổi bắt quân đối phương, còn bên kia hai lần giải thoát lại là hai làn đuổi bắt lại quân đối phương.11991/1999/UBTDTT-TT12076Hai đuổi bắt, một bắt lạiMột bên đuổi bắt liên tục quân đối phương, còn bên kia trong hai lần giải thoát có một lần bắt lại quân đối phương.11991/1999/UBTDTT-TT12077Hai quốc tịchTình trạng pháp lí của một người mang quốc tịch của hai nước. Tình trạng này là do: 1. Người được nhập quốc tịch khác mà chưa rút khỏi quốc tịch cũ. 2. Có sự khác nhau trong luật quốc tịch của mỗi nước đối với phụ nữ kết hôn với người nước ngoài hoặc làm con nuôi người nước ngoài. Có nước quy định phụ nữa lấy chồng người nước ngoài vẫn giữ nguyên quốc tịch của mình, có nước lại quy định vợ đương nhiên mang quốc tịch người chồng, vd. Anh, Braxin. 3. Có sự khác nhau về nguyên tắc xác định quốc tịch, phổ biến là theo nguyên tắc huyết thống: cha mẹ có quốc tịch nào con mang quốc tịch ấy, nhưng có nước quy định nguyên tắc nơi sinh: con người nước ngoài sinh ở nước này sẽ không được mang quốc tịch nước cha mẹ.Từ điển Luật học trang 1812078Hàm lãnh sự"Chức danh của viên chức làm công tác lãnh sự và gắn liền với chức danh mà người có hàm lãnh sự đảm nhận. Hàm lãnh sự kể từ cao đến thấp, bao gồm tổng lãnh sự, phó lãnh sự và ở nhiều nước có đại lí lãnh sự, rồi tùy viên lãnh sự hay tập sự lãnh sự. Hàm lãnh sự và thủ tục phong chức do luật pháp trong nước quy định. Những người đứng đầu các cấp cơ quan đại diện lãnh sự là những viên chức có hàm tương ứng: tổng lãnh sự đối với tổng sứ quán; lãnh sự đối với lãnh sự quán; đại lí lãnh sự đối với đại lí lãnh sự quán. Dưới mỗi người đứng đầu cơ quan lãnh sự này là các viên chức lãnh sự có hàm lãnh sự tiếp theo, vd. trong tổng lãnh sự quán, dưới tổng lãnh sự lần lượt phó lãnh sự, lãnh sự, đại lý lãnh sự và tùy viên lãnh sự. Tuy nhiên, biên chế của một cơ quan lãnh sự không nhất thiết phải gồm đủ các hàm lãnh sự. Những người có hàm lãnh sự trực tiếp làm chức năng lãnh sự được hưởng các quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao và có nghĩa vụ tuân thủ luật pháp của nước sở tại và luật pháp quốc tế."Từ điển Luật học trang 1812079Hàm ngoại giao quânChức danh của viên chức ngoại giao thuộc bộ phận tùy viên quân sự ở cơ quan đại diện ngoại giao. Kể từ cao xuống thấp, các hàm ngoại giao quân sự là tùy viên quân sự, tùy viên lục quân, tùy viên hải quân, tùy viên không quân, bí thư thứ nhất, bí thư thứ hai, bí thư thứ ba và tùy viên. Hàm ngoại giao quân sự của nước nào do nước ấy quy định. Hàm ngoại giao quân sự chỉ được phong cho quân nhân là sĩ quan khi họ được bổ nhiệm đi công tác tại cơ quan đại diện ngoại giao của nước mình ở nước khác. Tại đây quân nhân của cơ quan đại diện mang hàm ngoại giao quân sự thực hiện chức năng tư vấn cho người đứng đầu cơ quan đại diện, đồng thời cũng thay mặt cho các lực lượng vũ trang của nước mình ở nước sở tại và được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao.Từ điển Luật học trang 1822080Hạn bảo quảnlà mốc thời gian mà quá thời gian đó hàng hoá không còn đảm bảo giữ nguyên chất lượng và giá trị sử dụng ban đầu.89/2006/NĐ-CP2081Hạn chế năng lực hành vi dân sựLà trường hợp người nghiện ma tuý, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình. Khi đó, theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Toà án có quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.33/2005/QH112082Hạn dùng của thuốclà thời gian sử dụng được ấn định cho một lô thuốc mà sau thời hạn này thuốc không được phép sử dụng.34/2005/QH112083Hạn mức bao thanh toánlà tổng số dư tối đa của các khoản phải thu được bao thanh toán trong một khoảng thời gian nhất định theo thoả thuận của đơn vị bao thanh toán và bên bán hàng trong hợp đồng bao thanh toán.1096/2004/QĐ-NHNN2084Hạn mức giao dịchlà giá trị tối đa của một giao dịch mà giao d?ch viên được phép thực hiện không cần có sự phê duyệt của kiểm soát viên. Mỗi loại giao dịch có các hạn mức khác nhau.1498/2005/QĐ-NHNN2085Hạn mức nợ rònglà mức giá trị tối đa quy định cho các giao dịch thanh toán giá trị thấp được tham gia quyết toán bù trừ.309/2002/QĐ-NHNN2086Hạn mức tín dụnglà mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà tổ chức tín dụng và khách hàng đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.1627/2001/QĐ-NHNN2087Hạn mức tồn quỹlà số dư tiền mặt tối đa mà giao dịch viên được phép giữ tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày giao dịch.1498/2005/QĐ-NHNN2088Hạn mức vayLà mức trần số tiền vay ròng (số tiền vay thực nhận trừ số trả nợ gốc) hàng năm.29/2009/QH122089Hạn ngạch phát thải khí gây hiệu ứng nhà kínhlà khối lượng khí gây hiệu ứng nhà kính của mỗi quốc gia được phép thải vào bầu khí quyển theo quy định của các điều ước quốc tế liên quan.52/2005/QH112090Hạn sử dụnglà mốc thời gian mà quá thời gian đó thì hàng hoá không được phép lưu thông.89/2006/NĐ-CP2091Hạn sử dụng (hay hạn dùng) của thuốcLà mốc thời gian được ấn định cho một lô thuốc mà sau thời hạn này thuốc không được phép lưu hành, sử dụng02/2009/TT-BNN2092Hàng binhLà thành viên lực lượng vũ trang rời bỏ hàng ngũ của mình chạy sang hàng ngũ đối phương hoặc tự nguyện chấm dứt chiến đấu và tự đặt mình dưới quyền lực của đối phương khi họ vẫn còn điều kiện để chống đối bằng vũ lực.Từ điển Luật học trang 1822093Hàng chuyên cơlà những loại hàng hóa mà cơ quan có thẩm quyền quy định chuyên chở theo Quy chế này.02/2004/QĐ-BGTVT2094Hàng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nướcbao gồm các lô hàng được mua sắm bằng nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước, từ tiền vay của Chính phủ, tiền viện trợ của nước ngoài cho Chính phủ hoặc hàng của Chính phủ trả nợ cho nước ngoài.149/2003/QĐ-TTg2095Hàng đóng gói sẵnLà hàng hoá được định lượng, đóng gói và ghi định lượng trên nhãn hàng hoá theo đơn vị đo khối lượng, thể tích, chiều dài, diện tích hoặc theo số đếm không có sự chứng kiến của khách hàng.02/2008/QĐ-BKHCN2096Hàng dự trữ quốc gialà những vật tư, hàng hoá trong danh mục dự trữ quốc gia.17/2004/PL-UBTVQH112097Hàng giả"Bao gồm: a) Giả chất lượng và công dụng: hàng hóa không có giá trị sử dụng hoặc giá trị sử dụng không đúng với nguồn gốc, bản chất tự nhiên, tên gọi và công dụng của hàng hóa; b) Giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa: hàng hóa giả mạo tên, địa chỉ của thương nhân khác trên nhãn hoặc bao bì cùng loại hàng hóa; hàng hóa giả mạo chỉ dẫn về nguồn gốc hàng hóa hoặc nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp trên nhãn hoặc bao bì hàng hóa; c) Giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định tại Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm hàng hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý; hàng hóa là bản sao được sản xuất mà không được phép của chủ thể quyền tác giả hoặc quyền liên quan; d) Các loại đề can, nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa, tem chất lượng, tem chống giả, phiếu bảo hành, niêm màng co hàng hóa có nội dung giả mạo tên, địa chỉ thương nhân, nguồn gốc hàng hóa, nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hóa (sau đây gọi tắt là tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả); đ) Đối với hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành nếu pháp luật có quy định riêng thì áp dụng các quy định đó để xác định hàng giả."06/2008/NĐ-CP2098Hàng hoágồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, các động sản khác được lưu thông trên thị trường, nhà ở dùng để kinh doanh dưới hình thức cho thuê, mua, bán58/1997/L-CTN2099Hàng hóagồm tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai và những vật gắn liền với đất đai.06/2008/NĐ-CP2100Hàng hóa bị lưu giữlà hàng hóa do người vận chuyển bằng đường biển lưu giữ tại cảng biển Việt Nam để bảo đảm việc thanh toán tiền cước vận chuyển, tiền bồi thường do lưu tàu và các khoản chi phí khác liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển.46/2006/NĐ-CP2101Hàng hoá cạnh tranh trực tiếplà hàng hoá có khả năng được người mua chấp nhận thay thế cho hàng hóa thuộc phạm vi áp dụng các biện pháp tự vệ do ưu thế về giá và mục đích sử dụng.42/2002/PL-UBTVQH102102Hàng hoá được bán ra ngay sau khi nhập khẩulà hàng hoá được người nhập khẩu bán cho người mua lần đầu trên thị trường nội địa, kể từ khi nhập khẩu, Ví dụ: Sau khi nhập khẩu, người nhập khẩu A bán lại hàng hoá cho các người mua lần đầu trong nước là trị, N, K theo các cấp độ thương mại khác nhau, sau đó trị, N, K lại tiếp tục bán lại hàng hoá cho các người mua là E, F, G, Trong trường hợp này hàng hoá của A bán cho trị, N, K là hàng hoá được bán ra ngay sau khi nhập khẩu.113/2005/TT-BTC2103Hàng hoá giả mạo nhãn hiệulà hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, gồm cả bao bì, nhãn mác, đề can mang nhãn hiệu trùng hoặc về cơ bản không thể phân biệt được với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hoá cùng loại mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu. Hàng hoá giả mạo nhãn hiệu là một trường hợp đặc biệt của hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hoá.129/2004/TTLT-BTC-BKHCN2104Hàng hóa lưu thông trên thị trườnglà hàng hóa đang trên đường vận chuyển, đang bày bán, để tại kho, bến, bãi, tại cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc tại địa điểm khác.06/2008/NĐ-CP2105Hàng hoá nhập khẩu cùng phẩm cấp hay cùng chủng loại"là những hàng hoá nằm trong cùng một nhóm hoặc một tập hợp nhóm hàng hoá do cùng một ngành hay một lĩnh vực cụ thể sản xuất ra bao gồm hàng hoá nhập khẩu giống hệt và hàng hoá nhập khẩu tương tự. Ví dụ: Chủng loại thép xây dựng nhu thép trơn tròn, thép xoắn, thép hình (chữ U, I, V..) do ngành sản xuất thép sản xuất ra, là những hàng hoá cùng chủng loại. - Trong phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá khấu trừ ""hàng hoá nhập khẩu cùng phẩm cấp hay cùng chủng loại"" là hàng hoá nhập khẩu từ tất cả các nước vào Việt Nam, không phân biệt xuất xứ. - Trong phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá tính toán ""hàng hoá nhập khẩu cùng phẩm cấp hay cùng chửng loại' phải là những hàng hoá nhập khẩu có cùng xuất xứ với hàng hoá đang xác định trị giá tính thuế""."113/2005/TT-BTC2106Hàng hoá nhập khẩu giống hệt"là những hàng hoá nhập khẩu giống nhau về mọi phương diện, bao gồm: - Đặc điểm vật chất như bề mặt sản phẩm, vật liệu cấu thành, phương pháp chế tạo, chức năng, mục đích sử dụng, tính chất cơ, lý, hoá...; - Chất lượng sản phẩm; - Danh tiếng của nhãn hiệu sản phẩm; - Được sản xuất ở cùng một nước, bởi cùng một nhà sàn xuất hoặc nhà sản xuất được uỷ quyền. Những hàng hoá nhập khẩu về cơ bản đáp ứng các điều kiện là hàng hoá nhập khẩu giống hệt nhưng có những khác biệt không đang kể về bề ngoài như màu sắc, kích cỡ, kiểu dáng mà không làm 'inh hưởng đến giá trị của hàng hoá thì vẫn được coi là hàng hoá nhập khẩu giống hệt. Những hàng hoá nhập khẩu không được coi là giống hệt nếu như trong quá trình sản xuất ra một trong những hàng hoá đó,có sử dựng các thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công, kế hoạch triển khai, thiết kế mỹ thuật, bản vẽ thiết kế, các sơ đồ, phác đồ hay các sản phẩm dịch vụ tương tự được làm ra ở Việt Nam do người mua cung cấp miễn phí cho người bán."113/2005/TT-BTC2107Hàng hoá nhập khẩu tương tự"là những, hàng hoá mặc dù không giống,nhau về mọi phương diện nhưng có các đặc trưng cơ bản giống nhau, bao gồm: - Được làm từ các nguyên liệu, vật liệu tương đương, có cùng phương pháp chế tạo; - Có cùng chức năng, mục đích sử dụng; - Chất lượng sản phẩm tương đương nhau; - Có thể hoán đổi cho nhau trong giao dịch thương mại, tức là người mua chấp nhận thay thế hàng hoá này cho hàng hoá kia; - Được sản xuất ở cùng một nước, bởi cùng một nhà sản xuất hoặc nhà sản xuất khác được uỷ quyền, dược nhập khẩu vào Việt Nam. Những hàng hoá nhập khẩu không được coi là tương tự nếu như trong quá trình sàn xuất ra một trong những hàng hoá đó có sử dụng các thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công, thiết kế mỹ thuật, kế hoạch triển khai, bản vẽ thiết kế, các sơ đồ, phác đồ hay các sản phẩm dịch vụ tương tự được làm ra ở Việt Nam do người mua cung cấp miễn phí cho người bán."113/2005/TT-BTC2108Hàng hóa nhập lậu"Bao gồm: a) Hàng hóa cấm nhập khẩu hoặc tạm ngừng nhập khẩu theo quy định; b) Hàng hóa nhập khẩu có điều kiện hoặc phải có giấy phép mà không có giấy tờ hoặc giấy phép của các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành cấp kèm theo hàng hóa; c) Hàng hóa nhập khẩu không đi qua cửa khẩu quy định, không làm thủ tục hải quan theo quy định hoặc gian lận số lượng, chủng loại hàng hóa khi làm thủ tục hải quan; d) Hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên thị trường không có hoá đơn, chứng từ kèm theo theo quy định hoặc có nhưng không đủ hoá đơn, chứng từ hoặc có hoá đơn, chứng từ nhưng qua điều tra, xác minh của cơ quan chức năng xác định là hoá đơn, chứng từ không hợp pháp như hoá đơn giả, hoá đơn lập khống, hoá đơn mua bán bất hợp pháp, hoá đơn đã qua sử dụng; đ) Hàng hóa nhập khẩu quy định phải dán tem hàng nhập khẩu nhưng không có tem dán vào hàng hóa theo quy định hoặc có tem dán nhưng là tem giả, tem đã qua sử dụng."06/2008/NĐ-CP2109Hàng hóa trung chuyểnlà hàng hóa tham gia trực tiếp vào hai chuyến bay khác nhau trong hành trình và giữa hai chuyến bay đó hàng hóa được dỡ xuống khỏi tàu bay để đưa vào khu vực trung chuyển của cảng hàng không.06/2007/QĐ-BGTVT2110Hàng hoá tương tựlà hàng hoá giống hệt nhau hoặc giống nhau về chức năng, công dụng, chỉ số chất lượng, tính năng kỹ thuật và các thuộc tính cơ bản khác.42/2002/PL-UBTVQH102111Hàng hóa tương tựlà hàng hoá có tất cả các đặc tính giống với hàng hoá bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá hoặc trong trường hợp không có hàng hoá nào như vậy thì là hàng hoá có nhiều đặc tính cơ bản giống với hàng hoá bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá.20/2004/PL-UBTVQH112112Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu vi phạm quyền tác giảlà những hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu vi phạm quyền nhân thân, quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, gồm những hàng hóa dưới đây: 1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là các bản sao tác phẩm mà việc sản xuất và/hoặc lưu thông các bản sao tác phẩm không được sự cho phép của chủ sở hữu tác phẩm đó. 2. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là các bản sao tác phẩm có nội dung vi phạm quyền tác giả.58/2003/TTLT-BVHTT-BTC2113Hàng nguy hiểmlà hàng khi chở trên đường có khả năng gây nguy hại tới tính mạng, sức khoẻ con người, môi trường, an toàn và an ninh quốc gia26/2001/QH102114Hàng rào bảo vệlà hệ thống tường, rào chắn, vành đai cây xanh hoặc vật cản có chiều cao nhất định bao quanh bãi chôn lấp nhằm hạn chế tác động từ các hoạt động chôn lấp chất thải rắn đến môi trường xung quanh.01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD2115Hàng siêu trọnglà loại hàng nguyên kiện không tháo rời được có trọng lượng từ 20 tấn trở lên ( trừ container).1865/1999/QĐ-BGTVT2116Hàng siêu trườnglà hàng không thể tháo rời, có kích thước vượt quá khổ giới hạn đầu máy, toa xe của khổ đường tương ứng.35/2005/QH112117Hàng tài nguyên quốc gialà các lô hàng thuộc nguồn tài nguyên khai thác tại Việt Nam bao gồm: dầu thô, than đá, clinke và các loại khoáng sản khác mà các tổ chức, cá nhân được phép kinh doanh xuất khẩu.149/2003/QĐ-TTg2118Hàng thừa kếTrong trường hợp không có di chúc thì hàng thừa kế là thứ tự ưu tiên hưởng di sản theo quy định của pháp luật. Điều 679 – Bộ luật dân sự quy định 3 hàng thừa kế là: - Hàng thứ nhất gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. - Hàng thứ hai gồm ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, cô ruột, dì ruột của người chết. - Hàng thứ ba gồm cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết. Những người ở cùng một hàng thừa kế được hưởng phần di sản ngang nhau. Trong trường hợp không có người ở hàng thừa kế thứ nhất hoặc những người thừa kế ở hàng này đều không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản, khước từ quyền hưởng di sản, thì những người thừ kế ở hàng thứ hai được hưởng di sản. Trong trường hợp không có người thừa kế ở hàng thứ nhất và hàng thứ hai, hoặc những người thừa kế ở cả hai hàng này không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản, khước từ quyền hưởng di sản, thì những người thừa kế hàng thứ ba được hưởng di sản.Từ điển Luật học trang 1822119Hạng trạmlà khái niệm chỉ cấp bậc của từng loại trạm, xác định trên cơ sở nhiệm vụ và yếu tố quan trắc của trạm, được quy định thống nhất đối với từng loại trạm.03/2006/QĐ-BTNMT2120Hành chính1. Hoạt động dưới sự lãnh đạo của bộ máy nhà nước cao nhất là chính phủ để tổ chức thi hành pháp luật, bảo đảm hoạt động thường xuyên, liên tục của các cơ quan nhà nước. 2. Thi hành pháp luật hành chính, nội quy, quy chế của cơ quan, đơn vị nhằm quản lí, bảo đảm hoạt động thường xuyên, liên tục của cơ quan, đơn vị, vd. Công tác hành chính văn thư.Từ điển Luật học trang 1832121Hành chính tư phápHoạt động tổ chức thi hành pháp luật hành chính nhằm hỗ trợ cho hoạt động xét xử của các tòa án, giữ gìn, bảo vệ pháp luật: quản lý các tòa án địa phương về tổ chức cán bộ, quản lý các tổ chức luật sư, công chứng, tư vấn luật pháp, tuyên truyền phổ biến pháp luật thi hành án ,vv. Công tác hành chính tư pháp do Bộ tư pháp, các sở, phòng tư pháp tiến hành, trừ việc tổ chức cán bộ thuộc quyền Tòa án nhân dân tối cao do Tòa án nhân dân tối cao đảm nhiệm có sự tham gia của bộ trưởng Bộ tư pháp theo quy định của pháp luật.Từ điển Luật học trang 1832122Hành động cố ý gây thiệt hạilà trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc không mong muốn, nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra.23/2003/QĐ-BTC2123Hành hìnhCách gọi cũ có nghĩa là xử tử để thi hành bản án đã tuyên. Nay theo Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự thì gọi là tử hình và thi hành bản án tử hình.Từ điển Luật học trang 1832124Hành kháchlà người đi tàu có vé hợp lệ.01/2006/QĐ-BGTVT2125Hành lang an toàn đường bộlà dải đất dọc hai bên đường để bảo đảm an toàn giao thông và bảo vệ công trình đường bộ26/2001/QH102126Hành lang an toàn đường đô thịlà bề rộng tính từ mép đường đến chỉ giới xây dựng theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt.04/2008/TT-BXD2127Hành lang bảo vệ an toàn lưới điệnLà khoảng không gian lưu không về chiều rộng, chiều dài và chiều cao chạy dọc theo công trình đường dây tải điện hoặc bao quanh trạm điện04/2008/QĐ-BXD2128Hành lang bảo vệ luồnglà phần giới hạn của vùng nước hoặc dải đất dọc hai bên luồng để lắp đặt báo hiệu, bảo vệ luồng và bảo đảm an toàn giao thông23/2004/QH112129Hành lang đa dạng sinh họclà khu vực nối liền các vùng sinh thái tự nhiên cho phép các loài sinh vật sống trong các vùng sinh thái đó có thể liên hệ với nhau.20/2008/QH122130Hành lang hàng hảiĐược ấn định nhằm mục đích điều phối việc qua lại vô hại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải của quốc gia ven biển, trong các eo biển quốc tế và trong vùng nước quần đảo của quốc gia quần đảo. Khi ấn định các tuyến hành lang hàng hải và chiều rộng của tuyến đó, quốc gia ven biển cần chú ý tới kiến nghị của tổ chức quốc tế có thẩm quyền, các luồng lạch thường được sử dụng cho hàng hải quốc tế, những đặc điểm riêng biệt của một số tàu thuyền và luồng lạch, mật độ giao thông. Đặc biệt là các tàu có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân, các tàu chứa phóng xạ, chất nguy hiểm và độc hại đều bắt buộc chỉ được đi theo cách hành lang này. Các hành lang này được quốc gia ven biển ghi rõ trên hải đồ và công bố theo thủ tục pháp lí.Từ điển Luật học trang 1832131Hành lang hàng khôngHành lang trên không phận của hai hay nhiều nước giành cho máy bay qua lại và có sự hạn chế về chiều rộng và chiều cao, có sự theo dõi, điều khiển bằng các thiết bị rađa, các thiết bị điều khiển từ mặt đất và các cảng hàng không. Công ước quốc tế về hàng không dân dụng năm 1944 và hầu hết các hiệp định hai bên được kí kết về hàng không đều có điều khoản quy định rằng mỗi bên tham gia đều có quyền quy định về hàng lanh hàng không giành cho máy bay nước ngoài trên không phận của mình cũng như quy định cảng hàng không nào trên lãnh thổ nước mình cho phép máy bay nước ngoài được sử dụng. Theo luật hàng không quốc tế, các máy bay nước ngoài chỉ được phép bay theo hành lang hàng không đã được quy định kể cả các chuyến bay qua mà không sử dụng cảng hàng không. Máy bay nước ngoài chỉ được hạ cánh tại các cảng hàng không của nước sở tại đã được quy định từ trước. Ở Việt Nam các sân bay quốc tế được quy định là Cảng hàng không Nội Bài và Tân Sơn Nhất.Từ điển Luật học trang 1832132Hành lýlà vật dùng, hàng hoá của hành khách mang theo trong cùng chuyến đi, bao gồm hành lý xách tay và hành lý ký gửi23/2004/QH112133Hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnhlà vật dụng cần thiết cho nhu cầu sinh hoạt hoặc mục đích chuyến đi của người xuất cảnh, nhập cảnh, bao gồm hành lý mang theo người, hành lý gửi trước hoặc gửi sau chuyến đi29/2001/QH102134Hành lý ký gửilà hành lý được đưa lên tầu bay nhưng trong thời gian tầu bay đang bay hành khách hoặc thành viên tổ bay có hành lý không bảo quản.11/2000/NĐ-CP2135Hành lý vô thừa nhậnlà hành lý không được hành khách hoặc thành viên tổ bay nhận.11/2000/NĐ-CP2136Hành lý xách taylà hành lý được hành khách, thành viên tổ bay mang theo người lên tàu bay và do hành khách, thành viên tổ bay bảo quản trong quá trình vận chuyển.06/2007/QĐ-BGTVT2137Hành nghề dượclà việc cá nhân sử dụng trình độ chuyên môn dược của mình để kinh doanh thuốc.34/2005/QH112138Hành nghề kế toánlà hoạt động cung cấp dịch vụ kế toán của doanh nghiệp hoặc cá nhân có đủ tiêu chuẩn, điều kiện thực hiện dịch vụ kế toán03/2003/QH112139Hành quyếtCách nói cũ để chỉ việc thi hành bản án tử hình (xt. Hành hình, Tử hình)Từ điển Luật học trang 1842140Hành trình gần bờ"là hành trình của tàu biển có tổng dung tích dưới 500 GT trong vùng nước được giới hạn bởi các đường thẳng nối các điểm toạ độ: 12000’N, 100000’E; 23000’N, 100000’E; 23000’N, 114020’E; 12000’N, 114020’E; 12000’N, 116000’E; 07000’N, 116000’E và 07000’N, 102030’E. Ngoài ra, hành trình của các tàu trong vùng nước thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đều được xem là hành trình gần bờ."31/2008/QĐ-BGTVT2141Hành vi bị xem xétlà hành vi bị nghi ngờ là hành vi xâm phạm và bị xem xét nhằm đưa ra kết luận có phải là hành vi xâm phạm hay không.105/2006/NĐ-CP2142Hành vi can thiệp bất hợp pháp"là hành vi cố ý hoặc vô ý gây nguy hại hoặc có thể gây nguy hại cho an toàn của hoạt động hàng không dân dụng, bao gồm một trong các hành vi sau: a) Dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực chiếm đoạt tầu bay hoặc giành quyền kiểm soát tầu bay; b) Phá hủy tầu bay đang khai thác; gây hư hỏng hay đặt các thiết bị, các chất liệu lên tầu bay dẫn đến tầu bay không hoạt động được hoặc có thể bị uy hiếp an toàn khi bay; c) Phá hủy hoặc gây hư hại các phương tiện điều hành bay hoặc kiểm soát bất hợp pháp hoạt động của các phương tiện đó dẫn đến uy hiếp an toàn của tầu bay đang bay; d) Thông báo các thông tin sai gây ảnh hưởng đến an toàn của tầu bay đang bay; đ) Phá huỷ hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho các công trình, trang thiết bị cảng hàng không làm ngưng trệ việc cung cấp dịch vụ cho các tầu bay đang khai thác tại đó và uy hiếp an toàn cảng hàng không."11/2000/NĐ-CP2143Hành vi cạnh tranh không lành mạnhlà hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng27/2004/QH112144Hành vi hạn chế cạnh tranhlà hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế27/2004/QH112145Hành vi hành chínhlà hành vi của cơ quan hành chính Nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nước khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.44/2005/QĐ-BYT2146Hành vi lao độnglà hành vi của người sử dụng lao động thực hiện trong quan hệ lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động.04/2005/NĐ-CP2147Hành vi nguy cơ caolà hành vi dễ làm lây nhiễm HIV như quan hệ tình dục không an toàn, dùng chung bơm kim tiêm và những hành vi khác dễ làm lây nhiễm HIV.64/2006/QH112148Hành vi thương mạilà hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan58/1997/L-CTN2149Hành vi thương mạiHành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan. Hành vi thương mại gồm: mua bán hàng hóa, đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lí mua bán hàng hóa, gia công thương mại, đấu giá hàng hóa, dịch vụ giao nhận hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa, khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa, hội chợ triển lãm thương mại (Khoản 1 – Điều 5, 45 – Luật thương mại)Từ điển Luật học trang 1842150Hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra thiệt hạiLà hành vi không thực hiện hoặc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn không đúng quy định của pháp luật và được xác định trong văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.35/2009/QH122151Hành vi trốn thuếlà hành vi của cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định của pháp luật về thuế dẫn đến làm giảm số thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế đưược hoàn hoặc đưược miễn, giảm. Các tiêu chí để xác định hành vi trốn thuế là: + Chủ thể của hành vi trốn thuế là các cá nhân hoặc tổ chức thuộc đối tượng nộp thuế. + Hậu quả của hành vi vi phạm là dẫn đến việc làm giảm số thuế phải nộp hoặc tăng số thuế được hoàn hoặc được miễn, giảm.41/2004/TT-BTC2152Hành vi văn hóaLà cách ứng xử của con người, biểu hiện văn minh trong một hoàn cảnh nhất định60/2008/QĐ-BGDĐT2153Hành vi xâm phạmlà hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.105/2006/NĐ-CP2154Hạt giống lúa lai F1là hạt giống lúa thu được từ phép lai giữa một dòng bố (dòng phục hồi tính hữu dục) với một dòng mẹ bất dục đực (CMS, EGMS). Hạt lai F1 khi đưa ra gieo trồng có quần thể đồng nhất và có ưu thế lai.53/2006/QĐ-BNN2155Hạt giống lúa nguyên chủnglà hạt giống lúa được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.53/2006/QĐ-BNN2156Hạt giống lúa siêu nguyên chủngLà hạt giống lúa được nhân ra từ hạt giống tác giả hoặc phục tráng từ hạt giống sản xuất theo quy trình phục tráng hạt giống lúa siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.42/2009/TT-BNNPTNT2157Hạt giống lúa tác giảLà hạt giống thuần do tác giả chọn, tạo ra.42/2009/TT-BNNPTNT2158Hạt giống nguyên chủnglà hạt giống được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.15/2004/PL-UBTVQH112159Hạt giống siêu nguyên chủnglà hạt giống được nhân ra từ hạt giống tác giả hoặc phục tráng từ hạt giống sản xuất theo quy trình phục tráng hạt giống siêu nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.15/2004/PL-UBTVQH112160Hạt giống tác giảlà hạt giống thuần do tác giả chọn, tạo ra.53/2006/QĐ-BNN2161Hạt giống thuầnlà hạt giống dùng để nhân giống cho đời sau mà vẫn bảo đảm được tính di truyền ổn định.15/2004/PL-UBTVQH112162Hạt giống xác nhậnlà hạt giống được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định.15/2004/PL-UBTVQH112163Hậu quả của tội phạm"Thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ. Mức độ thiệt hại cho quan hệ xã hội thông thường được quy định trong luật hình sự hay trong văn bản giải thích luật hình sự của cơ quan có thẩm quyền. Sự thiệt hại có thể là sự thay đổi, làm biến dạng tình trạng ban đầu của đối tượng, tác động về số lượng, chất lượng của các quan hệ xã hội, hoặc có thể là thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của con người: bị chết, bị thương tích; có thể làm mất một phần hoặc toàn bộ giá trị sử dụng của đối tượng vật chất: hủy hoại, hư hỏng tài sản xã hội chủ nghĩa, tài sản của công dân; có thể là sự chuyển dịch quyền sở hữu, quyền định đoạt tài sản một cách trái phép, gây thiệt hại nhất định cho chủ thể sở hữu (các tội chiếm đoạt tài sản); có thể là hạn chế những quyền công dân, làm cho công dân bị tổn thương về tinh thần, vd. Các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tự do của con người, vv."Từ điển Luật học trang 1842164Hậu quả pháp luật"Sự áp dụng các dạng chế tài pháp luật đối với các trường hợp vi phạm pháp luật. Vd. Phạm tội hình sự sẽ bị các hình phạt về hình sự; vi phạm nghĩa vụ hợp đồng sẽ dẫn đến bị phạt bồi thường thiệt hại; mua bán trái pháp luật dẫn đến hợp đồng mua bán bị tuyên bố vô hiệu; kết hôn trái pháp luật dẫn đến hôn nhân không được pháp luật công nhận, vv. Trong giao dịch quan hệ, xử sự, các chủ thể phải chủ động đề phòng và lường trước mức độ hậu quả pháp luật có thể dẫn đến, nếu như có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra. Việc không thấy trước, không lường trước được hậu quả pháp luật dẫn đến xảy ra vi phạm không thể là căn cứ để xin giảm nhẹ việc áp dụng các hình thức và mức độ chế tài của pháp luật."Từ điển Luật học trang 1852165Hậu quả rủi rolà những tổn thất, ảnh hưởng khi rủi ro xảy ra.1700/QĐ-TCHQ2166Hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cưlà hệ thống thông tin được thu thập qua đăng ký dân số của toàn bộ dân cư và được thiết lập trên mạng điện tử.06/2003/PL-UBTVQH112167Hệ độ cao quốc giaLà hệ độ cao được sử dụng thống nhất trong toàn quốc có điểm gốc độ cao tại Đồ Sơn - Hải Phòng.06/2009/TT-BTNMT2168Hệ đơn vị SI"là hệ đơn vị đo lường quốc tế (tiếng Pháp là Système International d’Unités; tiếng Anh là The International System of Units)."134/2007/NĐ-CP2169Hệ quy chiếu"là hệ thống toạ độ toán học trong không gian và trên mặt phẳng để biểu thị lên đó các kết quả đo đạc và bản đồ; hệ quy chiếu quốc gia là hệ quy chiếu được lựa chọn để sử dụng thống nhất trong cả nước."12/2002/NĐ-CP2170Hệ sinh tháilà hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau.52/2005/QH112171Hệ sinh thái đặc thùlà hệ thống các quần thể sinh vật mang tính đặc thù của vùng cùng sống và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó.109/2003/NĐ-CP2172Hệ sinh thái Hồ TâyLà hệ quần thể sinh vật trong khu vực địa lý của Hồ Tây cùng tồn tại, phát triển và có tác động qua lại với nhau.92/2009/QĐ-UBND2173Hệ sinh thái tự nhiênlà hệ sinh thái hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên, vẫn còn giữ được các nét hoang sơ.20/2008/QH122174Hệ sinh thái tự nhiên mớilà hệ sinh thái mới hình thành và phát triển trên vùng bãi bồi tại cửa sông ven biển, vùng có phù sa bồi đắp và các vùng đất khác.20/2008/QH122175Hệ số an toànlà hệ số dùng để bảo đảm mục tiêu chất lượng nước của nguồn nước tiếp nhận và việc sử dụng nước dưới hạ lưu khi đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước mà do nhiều yếu tố tác động không chắc chắn trong quá trình tính toán.02/2009/TT-BTNMT2176Hệ số lưu lượng nguồn thải KfLà hệ số tính đến tổng lượng thải của cơ sở chế biến thủy sản, tương ứng với lưu lượng nước thải khi thải ra các nguồn nước tiếp nhận nước thải.16/2008/QĐ-BTNMT2177Hệ số lưu lượng/dung tích nguồn nước tiếp nhận nước thải KqLà hệ số tính đến khả năng pha loãng của nguồn nước tiếp nhận nước thải, tương ứng với lưu lượng dòng chảy của sông, suối, kênh, mương, khe, rạch và dung tích của các hồ, ao, đầm nước.16/2008/QĐ-BTNMT2178Hệ số phụ tảilà tỷ số giữa lượng điện năng sản xuất thực tế với lượng điện năng có thể sản xuất ở chế độ vận hành 100% công suất định mức trong một khoảng thời gian nhất định (năm, mùa, tháng, ngày).18/2008/QĐ-BCT2179Hệ số sử dụng đấtlà tỉ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất: HSD = Tổng diện tích sàn toàn công trình chia (:) cho Diện tích lô đất26/2004/QĐ-BXD2180Hệ số tín nhiệm (credit rating)Là hệ số mà các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm quốc tế xác định để đánh giá mức độ tin cậy của các quốc gia (hệ số tín nhiệm quốc gia) hoặc của các doanh nghiệp (hệ số tín nhiệm công ty) về mức độ rủi ro đầu tư và khả năng hoàn trả các khoản vay. Hệ số này được dùng làm căn cứ để xác định chi phí đối với việc huy động các khoản vay.53/2009/NĐ-CP2181Hệ thống an ninh mạng"là tập hợp các thiết bị tường lửa; thiết bị kiểm soát, phát hiện truy cập bất hợp pháp; phần mềm quản trị, theo dõi, ghi nhật ký trạng thái an ninh mạng và các trang thiết bị khác có chức năng đảm bảo an toàn hoạt động của mạng, tất cả cùng hoạt động đồng bộ theo một chính sách an ninh mạng nhất quán nhằm kiểm soát chặt chẽ tất cả các hoạt động trên mạng."04/2006/QĐ-NHNN2182Hệ thống bù trừ liên ngân hànglà Hệ thống xử lý các thanh toán liên ngân hàng điện tử nội địa bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.309/2002/QĐ-NHNN2183Hệ thống chỉ tiêu nợ nước ngoàibao gồm những chỉ số tổng hợp phản ánh mức độ nợ của một nền kinh tế, khả năng thanh toán của một quốc gia đối với các chủ nợ nước ngoài trong quan hệ so sánh với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô.231/2006/QĐ-TTg2184Hệ thống chỉ tiêu thống kêlà tập hợp những chỉ tiêu thống kê do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành04/2003/QH112185Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gialà tập hợp những chỉ tiêu thống kê phản ánh tình hình kinh tế - xã hội chủ yếu của đất nước04/2003/QH112186Hệ thống chuyển lệnhlà hệ thống thực hiện việc chuyển các lệnh giao dịch của nhà đầu tư từ thành viên đến trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM.25/QĐ-TTGDHCM2187Hệ thống công nghệ thông tinlà một tập hợp có cấu trúc các trang thiết bị phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu và hệ thống mạng phục vụ cho một hoặc nhiều hoạt động kỹ thuật, nghiệp vụ.04/2006/QĐ-NHNN2188Hệ thống công trình hạ tầng đô thị được xây dựng đồng bộ"là khi hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đã được đầu tư xây dựng đạt 70% yêu cầu của đồ án quy hoạch xây dựng theo từng giai đoạn; đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các quy định khác có liên quan."42/2009/NĐ-CP2189Hệ thống công trình hạ tầng đô thị được xây dựng hoàn chỉnh"là khi hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đã được đầu tư xây dựng đạt yêu cầu của đồ án quy hoạch xây dựng theo từng giai đoạn; đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các quy định khác có liên quan."42/2009/NĐ-CP2190Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuậtbao gồm hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý các chất thải và các công trình khác16/2003/QH112191Hệ thống công trình hạ tầng xã hộibao gồm các công trình nhà ở, y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên, mặt nước và các công trình khác.22/2007/QĐ-BXD2192Hệ thống công trình thuỷ lợiLà tập hợp các công trình thuỷ lợi có liên quan trực tiếp với nhau trong quản lý, vận hành và bảo vệ trong một lưu vực hoặc một khu vực nhất định.65/2009/TT-BNNPTNT2193Hệ thống công trình thuỷ lợi liên huyệnLà hệ thống công trình thuỷ lợi có liên quan hoặc phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 huyện hoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên.65/2009/TT-BNNPTNT2194Hệ thống công trình thuỷ lợi liên tỉnhLà hệ thống công trình thuỷ lợi có liên quan hoặc phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 tỉnh hoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên .65/2009/TT-BNNPTNT2195Hệ thống công trình thuỷ lợi liên xãLà hệ thống công trình thuỷ lợi có liên quan hoặc phục vụ tưới, tiêu, cấp nước cho tổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2 xã hoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên.65/2009/TT-BNNPTNT2196Hệ thống đăng ký giao dịch chứng khoánLà hệ thống giao dịch chứng khoán của các tổ chức đăng ký giao dịch tại TTGDCK.108/2008/QĐ-BTC2197Hệ thống điểm đo đạc cơ sở"là các điểm có dấu mốc kiên cố trên thực địa được đo liên kết thành các mạng lưới nhằm mục đích xác định giá trị của đại lượng thuộc các thể loại: tọa độ, độ cao, độ sâu, trọng lực, thiên văn, vệ tinh tại các điểm đó để làm gốc đo đạc cho từng khu vực; hệ thống điểm đo đạc cơ sở quốc gia là hệ thống điểm đo đạc cơ sở được thành lập theo tiêu chuẩn thống nhất phục vụ nhu cầu sử dụng chung cho tất cả các ngành và các địa phương; hệ thống điểm đo đạc cơ sở chuyên dụng là hệ thống điểm đo đạc cơ sở được thành lập phục vụ nhu cầu riêng của từng ngành hoặc từng địa phương."26/2006/QĐ-UBND2198Hệ thống điện quốc gialà hệ thống các trang thiết bị phát điện, lưới điện và các trang thiết bị phụ trợ được liên kết với nhau và được chỉ huy thống nhất trong phạm vi cả nước, thuộc quyền điều khiển và kiểm tra của cấp điều độ quốc gia.16/2007/QĐ-BCN2199Hệ thống dự báo thời tiết toàn cầu(World area forecast system): Hệ thống dự báo toàn cầu trong đó các trung tâm dự báo thời tiết toàn cầu cung cấp các dự báo khí tượng hàng không trên đường bay ở dạng thống nhất đã được tiêu chuẩn hóa.29/2005/QĐ-BGTVT2200Hệ thống eCOSysLà hệ thống quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử của Việt Nam có địa chỉ tại: http://www.ecosys.gov.vn.10/2009/TT-BCT2201Hệ thống giao dịchlà hệ thống máy tính dùng cho hoạt động giao dịch chứng khoán tại trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.HCM25/QĐ-TTGDHCM2202Hệ thống giao dịch chứng khoán của Thành viênlà toàn bộ hoặc một phần hệ thống máy tính của Thành viên kết nối với Hệ thống giao dịch của SGDCK để thực hiện giao dịch chứng khoán41/QĐ-SGDHCM2203Hệ thống hạ tầng xung quanh hồBao gồm hè, đường, kè, vườn hoa, cây xanh, thảm cỏ, hệ thống cấp nước, thoát nước, công trình ngầm hạ tầng kỹ thuật đô thị, chiếu sáng và công trình phụ trợ khác.92/2009/QĐ-UBND2204Hệ thống Hài hòa” hoặc “HS”Là Hệ thống Mô tả và Mã số Hàng hóa Hài hòa được nêu trong Phụ lục của Công ước Quốc tế về Hệ thống Mô tả và Mã số Hàng hóa Hài hòa, và được các Bên thông qua và thực thi trong luật của mìnhKhongso2205Hệ thống hình phạtMột chỉnh thể bao gồm những hình phạt được quy định trong luật hình sự, có phương thức liên kết với nhau theo một trật tự nhất định do tính chất nghiêm khắc của từng hình thức (loại) hình phạt quy định. Để đạt được mục đích của hình phạt, Điều 21 – Bộ luật hình sự đặt ra một hệ thống đầy đủ các hình phạt bao gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung. Các hình phạt trong hệ thống hình phạt được sắp xếp theo thứ tự từ nhẹ đến nặng, để trên cơ sở đó tòa án có thể vận dụng tốt các chế định trong luật hình sự.Từ điển Luật học trang 1852206Hệ thống hóa pháp luậtTập hợp các quy định của các văn bản lập pháp (luật, pháp lệnh, vv.) và văn bản lập quy (nghị định, quyết định, vv.) liên quan đến một ngành, một lĩnh vực và sắp xếp thành một hệ thống thuận tiện cho việc tra cứu các quy định mà vẫn giữ nguyên giá trị pháp lí và hiệu lực. Việc hệ thống hóa pháp luật thường do các ngành cơ quan tiến hành và là một công việc có tính chất chuyên môn, hành chính, khác với pháp điển hóa là một hoạt động lập pháp. Hệ thống hóa pháp luật giúp cho việc tra cứu tìm hiểu phát luật và góp phần phát hiện ra các mâu thuẫn, chồng chéo, thiết sót để đề nghị sửa đổi, bổ sung.Từ điển Luật học trang 1852207Hệ thống không ảnhlà các loại ảnh chụp mặt đất và mặt biển từ các thiết bị đặt trên máy bay (ảnh máy bay) và trên vệ tinh hoặc tầu vũ trụ (ảnh vệ tinh), bao gồm: hệ thống không ảnh cơ bản phục vụ thành lập hệ thống bản đồ địa hình quốc gia và hệ thống bản đồ nền, hệ thống không ảnh chuyên dụng phục vụ các mục đích khác.12/2002/NĐ-CP2208Hệ thống kỹ thuật, trang bị, thiết bị CNSlà hệ thống kỹ thuật, trang bị, thiết bị đang được sử dụng, sẵn sàng đưa vào sử dụng để cung cấp dịch vụ CNS.14/2007/QĐ-BGTVT2209Hệ thống luật Rôma - Giecmanh (cg. Hệ thống luật Châu Âu lục địa)Được hình thành và phát triển qua các hoạt động nghiên cứu, giảng dạy của các nhà luật học La Mã và các tư tưởng chính trị pháp lí của đạo Kitô từ thời các đế chế La Mã. Những nhà luật học La Mã đã đề ra các nguyên tắc pháp lí, các định nghĩa, các khái niệm pháp lí, học thuyết pháp lí, tạo cơ sở cho việc xây dựng hệ thống pháp luật của các nước Châu Âu lục địa. Hệ thống Luật Rôma – Giecmanh đã được coi là một trong những hệ thống pháp luật quan trọng nhất trên thế giới với những đặc trưng sau: 1. Trong hệ thống pháp luật này, vai trò quan trọng hàng đầu thuộc về các quy phạm pháp luật vật chất. Xuất phát từ quan niệm pháp luật là quy tắc hành vi, quy tắc xử sự bắt buộc chung, nên luật vật chất được coi trọng hơn luật tố tụng. 2. Nguồn quan trọng nhất của hệ thống Luật Rôma – Giecmanh là các văn bản pháp luật thực định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Hệ thống các văn bản pháp luật được phân chia theo thứ bậc xác định giá trị pháp lí của từng loại văn bản (vd. Hiến pháp là luật cơ bản có giá trị pháp lí cao nhất). 3. Hệ thống pháp luật được chia thành luật công (cg. Công pháp), luật tư (cg. Tư pháp) và các ngành luật khác nhau. 4. Án lệ được coi là một nguồn pháp luật, hệ thống tòa án được tổ chức theo thứ bậc, các vụ kiện được phân theo cấp có thẩm quyền xét xử.Từ điển Luật học trang 1852210Hệ thống mạng đấu thầu quốc gialà hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin do cơ quan quản lý nhà nước về đấu thầu xây dựng và quản lý nhằm mục đích quản lý thống nhất thông tin về đấu thầu phục vụ các hoạt động đấu thầu.61/2005/QH112211Hệ thống mật mã không đối xứnglà hệ thống mật mã có khả năng tạo được cặp khóa bao gồm khoá bí mật và khoá công khai.26/2007/NĐ-CP2212Hệ thống MOT-CAbao gồm toàn bộ thiết bị công nghệ thông tin, thẻ và thiết bị đọc thẻ MOT-CA, phần mềm tin học, quy trình chứng thực chữ ký số và các yếu tố liên quan khác của Bộ Thương mại đảm bảo cho việc sử dụng chữ ký số tin cậy, an toàn.18/2007/QĐ-BTM2213Hệ thống quản lý môi trườngLà một phần của hệ thống quản lý nói chung bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, quy tắc, thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét và duy trì chính sách môi trường.3746/QĐ-UBND2214Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hànglà hệ thống tổng thể gồm: hệ thống bù trừ Liên ngân hàng, hệ thống xử lý tài khoản tiền gửi thanh toán và cổng giao diện với hệ thống chuyển tiền điện tử của Ngân hàng Nhà nước (viết tắt là CTĐT).309/2002/QĐ-NHNN2215Hệ thống thiết bị InternetLà tập hợp các thiết bị điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin và các thiết bị phụ trợ khác bao gồm cả phần cứng lẫn phần mềm được các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trong lĩnh vực Internet thiết lập tại một địa điểm có địa chỉ và phạm vi xác định mà tổ chức, cá nhân đó được toàn quyền sử dụng theo quy định của pháp luật để phục vụ trực tiếp cho việc cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet.97/2008/NĐ-CP2216Hệ thống thiết bị viễn thôngLà tập hợp các thiết bị viễn thông kết nối với nhau để đáp ứng những yêu cầu của mạng viễn thông.09/2009/TT-BTTTT2217Hệ thống thông tinlà hệ thống được tạo lập để gửi, nhận, lưu trữ, hiển thị hoặc thực hiện các xử lý khác đối với thông điệp dữ liệu.51/2005/QH112218Hệ thống thông tin kế toánlà hệ thống thông tin được tạo lập để gửi, nhận, lưu trữ, hiển thị hoặc thực hiện các xử lý khác đối với dữ liệu theo quy định của pháp luật kế toán.32/2006/QĐ-NHNN2219Hệ thống thông tin tự độnglà chương trình máy tính, phương tiện điện tử hoặc tự động được sử dụng để khởi đầu một hành động hay phản hồi các thông điệp dữ liệu nhưng không có sự can thiệp hoặc kiểm tra của con người mỗi lần một hành động được khởi đầu hoặc một phản hồi được tạo ra bởi hệ thống.57/2006/NĐ-CP2220Hệ thống thu gom khí thảilà hệ thống các công trình, thiết bị thu gom khí thải sinh ra từ bãi chôn lấp chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm không khí và nguy cơ gây cháy, nổ.01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD2221Hệ thống thu gom nước ráclà hệ thống các công trình bao gồm tầng thu gom, đường ống dẫn, mương dẫn để thu gom nước rác về hố tập trung hoặc tới trạm xử lý.01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD2222Hệ thống xác định liềulà hệ thống thiết bị được sử dụng để xác định liều hấp thụ, bao gồm: liều kế, dụng cụ đo lường và quy trình sử dụng hệ thống thiết bị xác định liều.3616/2004/QĐ-BYT2223Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quanLà hệ thống thông tin do Tổng cục Hải quan quản lý tập trung, thống nhất, được sử dụng để tiếp nhận, lưu trữ, xử lý và phản hồi các thông điệp dữ liệu điện tử hải quan để thực hiện thủ tục hải quan điện tử.52/2007/QĐ-BTC2224HF(High frequency): Sóng ngắn (từ 3.000 đến 30.000 Ki-lô-héc)63/2005/QĐ-BGTVT2225Hiến chương"1. Ở Việt Nam xưa, hiến chương có tính chất pháp luật, khuôn phép của nhà nước phong kiến. Vd. “Lịch triều hiến chương loại chí” do Phan Huy Chú biên soạn gồm 10 chí trong đó có nhiều chí là những pháp luật của các triều vua, vd. Quan chức chí (công chức), Quốc dụng chí (tài chính thuế khóa), Hình luật chí (pháp luật), vv. 2. Ở Châu Âu, hiến chương là văn bản của nhà vua quy định một cách long trọng các quyền và nghĩa vụ cơ bản của thần dân, có tính chất như hiến pháp sau khi có cách mạng tư sản. vd. Đại hiến chương chương của các hoàng đế nước Anh năm 1215; Đại hiến chương các quyền tự do hiến chương đời vua Lu – I (Louis thứ 18) vào thời kì Quân chủ tháng bảy của Pháp. 3. Văn kiện kí kết giữa nhiều nước xác lập các mối quan hệ quốc tế, quyền và nghĩa vụ của các thành viên, tổ chức và hoạt động của một tổ chức quốc tế. vd. Hiến chương Liên hợp quốc."Từ điển Luật học trang 1862226Hiến chương liên hợp quốcHiệp ước quốc tế nhiều bên do các cường quốc trong liên minh chống pháp xít Đức là Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc xây dựng trong Chiến tranh thế giới II và hoàn chỉnh lần cuối cùng tại Hội Nghị San Frăngxixcô ngày 26.6.1945. Hiến chương được đại diện của 51 nước thành viên đầu tiên kí ngày 26.6.1945 và có hiệu lực từ ngày 24.11.1945. Liên hợp quốc là trung tâm phối hợp hành động của các quốc gia để đạt mục tiêu duy trì hòa bình, an ninh hữu nghị và hợp tác toàn diện giữa các nước trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội. Hiến chương Liên hợp quốc đặt nền móng cho hệ thống an ninh tập thể của các nước. Khâu trung tâm của hệ thống này là Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, cơ quan chấp hành trên bình diện chính trị và chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. Hiến chương quy định chức năng và quyền hạn của các cơ quan quan trọng khác của Liên hợp quốc như: Đại hội đồng Liên hợp quốc, Hội đồng kinh tế và xã hội, Hội đồng ủy trị, Tòa án quốc tế, Ban thư kí. Hiến chương cũng quy định các nguyên tắc và quy phạm xử sự của các quốc gia trong quan hệ quốc tế như nguyên tắc không sử dụng sức mạnh và đe dọa bằng sức mạnh, hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế, không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia. Quy chế Tòa án quốc tế Liên hợp quốc là một bộ phận cấu thành của Hiến chương Liên hợp quốc.Từ điển Luật học trang 1862227Hiến mô, bộ phận cơ thể ngườilà việc cá nhân tự nguyện hiến mô, bộ phận cơ thể của mình khi còn sống hoặc sau khi chết.75/2006/QH112228Hiến pháp"Đạo luật cơ bản, văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất do Quốc hội thông qua, quy định các vấn đề quan trọng nhất và chung của cả nước. Vd. Chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa xã hội; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, nguyên tắc tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan trọng yếu của nhà nước, để làm cơ sở cho cả hệ thống pháp luật của nhà nước. Hiến pháp là văn kiện cơ bản quy định tổ chức nhà nước và việc điều hành quyền lực. Định nghĩa này được dùng tương đối phổ biến ở các nước phương Tây. Do đó, các hiến pháp xưa nhất cũng như phần lớn các hiến pháp hiện hành của các nước phương Tây chỉ có các quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, không có chế định cơ bản như Hiến pháp của Việt Nam và nước xã hội chủ nghĩa. Hiến pháp là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp do giai cấp chiến thắng thiết lập ra sau cuộc đấu tranh thắng lợi (Mác – Enghen tuyển tập – Tập 1 Nhà xuất bản sự thật 1962). Vd. Hiến pháp năm 1787 của Hợp chủng quốc Hoa Kì ra đời sau cuộc chiến tranh giành độc lập, Hiến pháp năm 1791 của Cộng hòa Pháp là kết quả của cuộc Cách mạng tư sản Pháp 1789, Hiến pháp năm 1946 của Việt Nam được soạn thảo và được Quốc hội khóa I thông qua sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945. Ở Việt Nam và các nước xã hội chủ nghĩa, mỗi bản hiến pháp là văn bản pháp lí củng cố thắng lồi giai đoạn cách mạng và vạch ra nhiệm vụ cách mạng của giai đoạn mới trên cơ sở thể chế hóa chủ trương, đường lối chính sách của Đảng cộng sản. (Xt. Hiến pháp năm 1945; Hiến pháp năm 1959; Hiến pháp năm 1980; Hiến pháp năm 1992)."Từ điển Luật học trang 1872229Hiến pháp cứngHiến pháp mà việc sửa đổi phải theo một trình tự riêng, có khi phải thành lập một tổ chức phụ trách và phải được đa số đại biểu của nghị viện, quốc hội biểu quyết tán thành. Vd. Điều 5 – Hiến pháp năm 1787 của Mĩ quy định khi thấy cần thiết sửa đổi phải có hai phần ba số đại biểu của hai viện hoặc có yêu cầu của cơ quan lập pháp của hai phần ba các bang, quốc hội sẽ triệu tập một hội nghị để đề nghị những điều sửa đổi và những điều sửa đổi phải được cơ quan lập pháp của ba phần tư số bang hoặc các hội nghị của ba phần tư số bang phê chuẩn theo trình tự do quốc hội quy định. Đến nay, đã có mấy chục đạo luật sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1787. Các Hiến pháp của Việt Nam quy định chỉ có Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc sửa đổi hiến pháp phải được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết: Điều 112 – Hiến pháp năm 1959, Điều 147- Hiến pháp 1980, 1992. Điều 70 – Hiến pháp năm 1946 quy định thêm “sau khi nghị viện phê chuẩn, các điều thay đổi phải đưa ra toàn dân phúc quyết”.Từ điển Luật học trang 1882230Hiến pháp dân địnhĐược xây dựng có sự tham gia của nhân dân theo các trình tự nhất định. Ở Cộng hòa Pháp, trình tự biểu quyết toàn dân là đưa một bản hiến pháp đã được chuẩn bị để cử tri bỏ phiếu trình tự trưng cầu ý dân và bầu một quốc hội lập hiến để chuẩn bị tranh luận công khai cho cử tri theo dõi, sau đó đưa văn bản ra để cử tri bỏ phiếu.Từ điển Luật học trang 1882231Hiến pháp khâm địnhHiến pháp do vua ban, vua định ra, văn bản do vua thừa nhận cho thần dân một số quyền, vd Hiến chương của vua Lu – I (Louis thứ 18) ngày 4.6.1914, của vua Lu – I Philip đệ nhất (Louis Philip) ngày 14.8.1830 (Cộng hòa Pháp). Những văn bản mà các nhà luật học Pháp coi là hiến pháp khâm định thể hiện cuộc đấu tranh đòi các quyền dân chủ của giai cấp tư sản và sự nhượng bộ của giai cấp phong kiến trong những điều kiện tương quan lực lượng nhất định.Từ điển Luật học trang 1882232Hiến pháp không thành văn (cg. Hiến pháp bất thành văn; hiến pháp truyền miệng; hiến pháp tục lệ)"Hiến pháp mà nội dung không phải do một văn bản gốc mà do nhiều văn bản về tổ chức nhà nước được cơ quan lập pháp ban hành, hoặc căn cứ về tổ chức nhà nước cơ quan lập pháp ban hành, hoặc căn cứ vào thực tiễn được công nhận. Hiến pháp của Anh được lấy làm điển hình là hiến pháp không thành văn vì hoạt động của chế độ đại nghị của Anh căn cứ vào thực tiễn và cả chế định thủ tướng cũng không có một văn bản nào quy định. Nhưng cũng có nhiều văn bản được ban hành trong quá trình phát triển của hiến pháp Anh như Đại hiến chương năm 1215; Tuyên ngôn về các quyền năm 1688, ngày 13.2.1958. Do đó, các nhà luật học phương Tây cũng cho rằng không có hiến pháp không hoàn toàn thành văn. Hiện nay, ngoài nước Anh, còn có hai nước được coi là hiến pháp không thành văn là Niuzilân và Ixraen."Từ điển Luật học trang 1892233Hiến pháp mềmHiến pháp mà việc sửa đổi không có quy định về một trình tự riêng, nên có thể được sửa đổi theo trình tự lập pháp thông thường (cần quá nữa tổng số đại biểu nghị viện, quốc hội tán thành).Từ điển Luật học trang 1892234Hiến pháp năm 1946"Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam, được Quốc hội khóa I thông qua tại kì họp thứ II ngày 9.11.1946. Hiến pháp năm 1946 thể chế hóa nghị quyết của Hội nghị trung ương Đảng tháng 11.1940, Hội nghị trung ương lần thứ 8 vào tháng 5.1941 sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh về nước gồm lời nói đầu và 7 chương với 70 điều. Lời nói đầu tóm tắt nội dung, tinh thần cơ bản của Tuyên ngôn độc lập ngày 2.9.1945. “Cuộc cách mạng tháng Tám đã giành lại chủ quyền cho đất nước, tự do cho nhân dân và lập ra nền dân chủ cộng hòa”, nêu rõ “Nhiệm vụ của dân tộc Việt Nam trong giai đoạn độc lập này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn, kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ”, vv. Và 3 nguyên tắc xây dựng hiến pháp: “Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo. Đảm bảo các quyền tự do dân chủ. Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân”. Chương I: Chính thể gồm 3 điều. Điều 1 quy định: ""Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa. Tất cả quyền binh trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, trai gái, giàu nghèo, tôn giáo”. Điều 2 quy định: “Đất nước Việt Nam là một khối thống nhất không thể phân chia”. Điều 3 quy định về quốc kì (nền đỏ, giữa có sao vàng năm cánh), Quốc ca (bài Tiến quân ca) và thủ đô (Hà Nội). Chương II. Nghĩa vụ và quyền lợi công dân gồm 18 điều. Mục A về nghĩa vụ; bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng hiến pháp, tuân theo pháp luật (Điều 4) và nghĩa vụ quân sự (Điều 5). Mục B về quyền lợi: 11 điều là các quyền bình đẳng: bình đẳng về chính trị, kinh tế văn hóa (Điều 6); bình đẳng trước pháp luật (Điều 7); bình đẳng dân tộc (Điều 8); bình đẳng nam, nữ (Điều 9); các quyền tự do: ngôn luận, xuất bản, tổ chức và hội họp, tín ngưỡng, cư trú, đi lại (Điều 10); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, thư tín, nhà ở (Điều 11); các quyền về kinh tế, xã hội, quyền tư hữu tài sản, quyền của giới cần lao chân tay và trí thức, quyền được giúp đỡ của người già, tàn tật, quyền học tập (Điều 12 – 15); quyền cư trú cho người nước ngoài do đấu tranh vi dân chủ, tự do mà phải trốn tránh (Điều 16). Mục C về bầu cử, bãi miễn và phúc quyết: các nguyên tắc của quyền bầu cử, bãi miễn (Điều 17 – 20) và quyền phủ quyết về hiến pháp và những việc quân hệ đến vận mệnh quốc gia (Điều 21). Chương III đến chương VI: Tổ chức nhà nước gồm: Nghị viện nhân dân: cơ quan do công dân bầu có quyền cao nhất, giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốc, đặt ra pháp luật, biểu quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp ước. Nghị viện bầu ra Ban thường vụ có quyền biểu quyết những dự án sắc luật, kiểm soát và phê bình chính phủ khi nghị viện không họp, vv. (Điều 22 – 42). Chính phủ: Cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc do Quốc hội bầu gồm chủ tịch nước, phó chủ tịch và nội các. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số nghị viên theo đa số đại biểu với nhiệm kì 5 năm (nhiệm kì nghị viện nhân dân 3 năm). Phó chủ tịch nước chọn trong nhân dân và bầu theo đa số (nhiệm kì 3 năm), nội các gồm thủ tướng (có thể có phó thủ tướng), bộ trưởng, thứ trưởng. Thủ tướng do chủ tịch nước giới thiệu để nghị viện biểu quyết. Bộ trưởng do thủ tướng chọn và nghị viện biểu quyết theo danh sách. Thủ tướng chịu trách nhiệm về con đường chính trị của nội các. Nghị viện có quyền biểu quyết không tín nhiệm nội các (Điều 43 – 56). Hội đồng nhân dân và ủy ban hành chính: được bầu ở cấp tỉnh, thành phố, thị xã và xã, quyết nghị những vấn đề thuộc địa phương, không được trái với chỉ thị của cấp trên. Hội đồng nhân dân bầu ra ủy ban hành chính. Ở cấp huyện không có hội đồng nhân dân thì ủy ban hành chính do hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp bầu ra (Điều 47 – 62). Cơ quan tư pháp: thẩm phán do chính phủ bổ nhiệm; khi xét xử về hình có hội thẩm nhân dân tham gia, chỉ tuân thủ theo pháp luật, các cơ quan khác không được can thiệp; xét xử công khai, bị cáo có quyền bào chữa hoặc mướn luật sư (Điều 63 – 69). Chương VII: sữa đổi hiến pháp: phải có hai phần ba tổng số nghị viện yêu cầu (Điều 70). “Chế độ do Hiến pháp năm 1946 xác nhận đã bảo đảm độc lậpTừ điển Luật học trang 1892235Hiến pháp năm 1959"Được Quốc hội thông qua ngày 31.12.1959, kế thừa và phát triển Hiến pháp năm 1946 trong tình hình nhân dân Việt Nam tiến hành đồng thời hại nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở Miền Nam, thống nhất đất nước. Hiến pháp năm 1959 gồm lời nói đầu, 10 chương, 112 điều. Lời nói đầu nêu rõ sự phát triển của cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam từ khi Đảng cộng sản Đông Dương, ngày nay là Đảng lao động Việt Nam đưa đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống thực dân Pháp, xác định: “Hiến pháp mới ghi rõ những thắng lợi cách mạng to lớn đã giành được trong thời gian qua và nêu rõ mục tiêu phấn đấu của nhân dân Việt Nam trong giai đoạn mới”. Chương I: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, ngoài các điều của Hiến pháp năm 1946 được ghi lại, có thêm nhận định: “Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là một nước dân chủ nhân dân (Điều 2), tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lựa chọn của mình thông qua Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân (Điều 4). Có một số điều mới như: Điều 6 về nhiệm vụ của cơ quan nhà nước “phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm sóa của nhân dân, nhân viên cơ quan nhà nước phải trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, tuân theo hiến pháp và pháp luật, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân”. Điều 7 về “nghiêm cấm trừng trị mọi hành động phản quốc chống lại chế độ dân chủ nhân dân, chống lại sự nghiệp thống nhất Tổ quốc”. Điều 8 về nhiệm vụ của lực lượng vũ trang. Chương II. Chế độ kinh tế và xã hội, chương mới quy định đường lối tiến dần lên chủ nghĩa xã hội “bằng cách phát triển và cải tạo nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội, vv.”. Chương II quy định các thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu của nông dân, thợ thủ công, người lao động riêng lẻ và nhà tư sản dân tộc; quy định việc khuyến khích hướng dẫn nông dân, thợ thủ công, người lao động riêng lẻ tổ chức hợp tác xã, quy định việc nhà nước khuyến khích các nhà tư sản dân tộc hoạt động có lợi cho quốc tế dân sinh, hướng dẫn các nhà tư sản dân tộc đi theo con đường cải tạo xã hội chủ nghĩa, vv. (Điều 9 – 21). Chương III: Quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của công dân gồm 21 điều và 2 điều về quyền sở hữu, quyền thừa kế (Điều 18, 19). Tất cả các quyền bình đẳng, dân chủ, tự do và nghĩa vụ ở Hiến pháp năm 1946 được đưa vào chương này và thêm quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 29); quyền làm việc, nghĩ ngơi của người lao động (Điều 30, 31); có quyền được giúp đỡ về vật chất khi già yếu, bệnh tật, hoặc mất sức lao động (Điều 32); có quyền học tập (Điều 33); quyền nghiên cứu khoa học sáng tác văn học nghệ thuật (Điều 34); chú trọng đặc biệt giáo dục thanh niên (Điều 35); có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản công cộng và đóng thuế theo pháp luật (Điều 40, 41); quy định về bảo hộ quyền lợi chính đáng của Việt kiều (Điều 36). Chương IV – VIII: Tổ chức nhà nước có những sửa đổi bổ sung để mở rộng và nâng cao dân chủ, thực hiện sự phân công rõ hơn Hiến pháp năm 1946 và vẫn dựa trên nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Xác định Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (Điều 43); hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (Điều 80). Thành lập Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc hội do Quốc hội bầu ra. Quy định chủ tịch nước là một chế định, không nằm trong thành phần chính phủ như Hiến pháp năm 1946. Chủ tịch nước có những quyền hạn, nhiệm vụ căn cứ vào quyết định của Quốc hội (Điều 63, 64) và những quyền hạn nhiệm vụ khác do hiến pháp trao, vv. Xác định Hội đồng chính phủ là cơ quan chấp hành nhà nước cao nhất và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất (Chương VI); ủy ban hành chính cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân địa phương, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Quy định thành lập tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân thành haiTừ điển Luật học trang 1912236Hiến pháp năm 1980"Được Quốc hội thông qua ngày 18.12.1980, là Hiến pháp thứ ba của Việt Nam, ban hành sau ngày đất nước thống nhất, cả nước bước vào thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Hiến pháp năm 1980 gồm 12 chương, 147 điều. Kế thừa và phát triển Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp 1959 trong tình hình và nhiệm vụ mới. Nội dung của Hiến pháp năm 1980 có một số điểm mới, bổ sung hoặc sửa đổi: Đặt quốc hiệu là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 1). Xác định Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước chuyên chính vô sản (Điều 2). Cộng nhận sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh tụ xã hội đồng thời với quy định “các tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp” (Điều 4). Xác định Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các thành viên là chỗ dựa vững chắc của nhà nước (Điều 9). Quy định vai trò của Tổng công đoàn, quyền tham gia công việc của nhà nước (Điều 10). Quy định vai trò của các tập thể nhân dân lao động (Điều 11). Quy định nguyên tắc “nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” (Điều 12). Chương II: Chế độ kinh tế với chủ trương tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, quy định hai thành phần kinh tế quốc doanh dựa trên sở hữu toàn dân và kinh tế hợp tác xã dựa trên sở hữu tập thể (Điều 15 – 18). Quy định việc cải tạo các thành phần kinh tế khác, phạm vi được lao động riêng lẻ (Điều 24). Quy định việc bảo hộ sở hữu và thừa kế của công dân về tư liệu sinh hoạt, những công cụ sinh hoạt và những công cụ sản xuất được dùng trong trường hợp được phép lao động riêng lẻ, vv. (Điều 27). Chương III: Văn hóa, giáo dục, khoa học, kĩ thuật là chương mới phát triển các Điều 33, 34, 35 của Hiến pháp năm 1959, có các quy định về cách mạng tư tưởng và văn hóa, về nguyên lí giáo dục học đi đôi với hành, về phát triển khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuật, vv. Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cũng là một chương mới phát triển (Điều 8) của Hiến pháp năm 1959, đáp ứng yêu cầu giáo dục tư tưởng cảnh giác cách mạng và xây dựng lực lượng vũ trang, trong hoàn cảnh hòa bình. Chương V: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân có thêm điều về quốc tịch (Điều 53); mối quan hệ quyền và nghĩa vụ của công dân với lợi ích của nhà nước, của tập thể, quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ (Điều 54); quyền tham gia quản lý việc công của nhà nước và xã hội cùng với quyền giám sát của nhân dân đối với nhân viên và cơ quan nhà nước (Điều 56, 8); quyền bình đẳng của phụ nữ được quy định cụ thể hơn (Điều 63); và xác định “gia đình là tế bào của xã hội” và trách nhiệm của cha mẹ, con cái (Điều 64); về chính sách ưu đãi đối với thương binh, gia đình liệt sĩ (Điều 74). Chương VI – X: Bộ máy nhà nước có một số điểm bổ sung hoặc quy định mới, khác với Hiến pháp năm 1959: Thêm quy định làm rõ hơn vị trí và quyền hạn của Quốc hội: “Là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp … thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước” (Điều 82). Thành lập Hội đồng nhà nước, là “cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên của Quốc hội, là chủ tịch tập thể của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 98); có chủ tịch và phó chủ tịch Quốc hội làm những nhiệm vụ có tính chất hành chính của Quốc hội (riêng chủ tịch Quốc hội có quyền tham dự các phiên họp của Hội đồng nhà nước (Điều 89). Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) thành viên của Hội đồng bộ trưởng chịu trách nhiệm cá nhân về phần công tác của mình và cùng các thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể (Điều 112). Thêm quy định về thành lập tổ chức luật sư (Điều 133), việc thi hành các bản án và quyết định có hiệu lực pháp luật (Điều 137). Để phù hợp với chủ trương, đường lối chính sách đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng, Quốc hội khóa VIII đã có nghị quyết sửa đổi một số điểm ở lời nói đầu và một số điều hoặc Hiến pháp năm 1980: Nghị quyết kì họp thứ IV (22.12.1988) sửa lời nói đầu, Nghị quyết kì họp thứ V (30.6.1989) sửa cácTừ điển Luật học trang 1932237Hiến pháp năm 1992"Được Quốc hội khóa VIII thông qua ngày 15.4.1992 và ban hành vào thời điểm mà công cuộc đổi mới toàn diện theo đường lối của Đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đã tiến hành được 6 năm và đã thu được những thành tựu bước đầu rất quan trọng. Hiến pháp năm 1992 cũng gồm lời nói đầu, 12 chương và 147 điều như Hiến pháp năm 1980. Ngoài những điều kiện kế thừa và phát triển các hiến pháp trước, so với Hiến pháp năm 1980 có nhiều sửa đổi bổ sung. Lời nói đầu cũng như ở các hiến pháp trước phác lại quá trình phát triển của cách mạng dưới dự lãnh đạo của Đảng nhưng diễn đạt cô đúc ngắn gọn hơn so với Hiến pháp năm 1980. Chương I: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – chế độ chính trị có các điểm mới: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức” (Điều 2). Vị trí của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, có nhiệm vụ và quyền hạn tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân cùng nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước (Điều 9). Xác định công đoàn là tổ chức chính trị, xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, vv. (Điều 10). Chương II: Chế độ kinh tế ghi nhận việc “phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế trị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa “dựa trên” chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân trong đó sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể là nền tảng” (Điều 15). Kinh tế quốc doanh được củng cố và phát triển “được quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, bảo đảm sản xuất, kinh doanh có hiệu quả” (Điều 19). Kinh tế tập thể do công dân góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất kinh doanh dưới nhiều hình thức (Điều 20). Kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân được lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, vv. Kinh tế gia đình được khuyến khích (Điều 21). Chương III: Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ quy định việc bảo tồn, phát triển nền văn hóa Việt Nam: dân tộc, hiện đại, nhân văn; kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam, tự tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; có tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vv. Nhưng nghiêm cấm truyền bá tư tưởng và văn hóa phản động, đồi trụy, vv. (Điều 30 – 34). Quy định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, khoa học và công nghệ giữ vài trò then chốt (Điều 35 – 38), vv. Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thêm Điều 47 về xây dựng công an nhân dân cách mạng, chính quy tinh nhuệ, vv. Chương V: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong hiến pháp và pháp luật” (Điều 50). Quy định quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu, quyền thừa kế được bổ sung đối với “tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế” (Điều 57, 58). Bảo hộ quyền của người có nhà cho thuê và người thuê nhà (Điều 62). Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân được xác định rõ hơn là “tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý (Điều 53). Ngoài các nghĩa vụ như ở Hiến pháp năm 1980, công dân có nghĩa vụ bảo vệ môi trường, thực hiện các quy định về vệ sinh phòng bệnh: về nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện và các chất ma túy (Điều 29 và 61). Chương VI – X: Bộ máy nhà nước có một số sửa đổi, quy định tổ chức Ủy ban thường vụ Quốc hội và chủ tịch nước như Hiến pháp năm 1959, với việc tập trung hơn quyền lập pháp vTừ điển Luật học trang 1952238Hiến pháp thành văn (cg. Hiến pháp viết)Hiến pháp mà nội dung được quy định trong một văn bản gốc được cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước thông qua một cách trang trọng và có giá trị cao hơn các luật thường. (xt. Hiến pháp không thành văn).Từ điển Luật học trang 1972239Hiện trạng rừnglà trạng thái rừng tại thời điểm hộ gia đình được giao, được thuê hoặc nhận khoán80/2003/TTLT-BNN-BTC2240Hiến ướcỞ phương Tây có nghĩa như hiến chương theo nghĩa rộng. Vd. Thị ước, hiến ước của một thành phố, của một công ti. Thuật ngữ này ở Việt Nam ít dùng.Từ điển Luật học trang 1972241Hiện vật bảo tànglà di sản văn hóa gồm dị vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, các tư liệu về di sản văn hóa phi vật thể đã được vật thể hóa và các mẫu vật tự nhiên, thuộc đối tượng nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày, giới thiệu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và loại hình bảo tàng.70/2006/QĐ-BVHTT2242Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch"(A General Agreement on Tariffs and Trade, viết tắt GATT; cg. Thuế ước tổng quát về thuế quan và thương mại) Một hiệp định liên chính phủ nhiều bên, kí kết năm 1947, có hiệu lực năm 1948, là hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch có quan hệ chặt chẽ với Liên hợp quốc, hiện nay có khảng 120 nước thành viên. Việt Nam chưa tham gia. Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch thường tổ chức các hội nghị các nước thành viên nhằm thỏa thuận, nhân nhượng lẫn nhau về biểu thuế, giảm bớt thuế quan và các thỏa thuận khác trong quan hệ mậu dịch giữa các nước thành viên. Hàng năm hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch gửi báo cáo của mình trình trước Đại hội đồng Liên hợp quốc và các cơ quan khác của Liên hợp quốc. Bộ máy của Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch gồm có: hội nghị các thành viên là cơ quan cao nhất; Hội đồng là cơ quan quản lí; Ủy ban thương mại và phát triển là cơ quan trao đổi về việc gạt bỏ các trở ngại trong quan hệ mậu dịch của các nước đang phát triển; Ban thư kí do tổng giám đốc đứng đầu là cơ quan hành chính thường trực. Trụ sở Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch đặt tại Giơnevơ (Thụy Sĩ)."Từ điển Luật học trang 1972243Hiệp định Giơnevơ 1954 về Việt Nam"Thỏa thuận Việt – Pháp về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình tại Việt Nam, kí tại hội nghị Giơnevơ ngày 20.7.1954, với sự tham gia của đại diện các nước Lào, Cao Miên, Việt Nam dân chủ cộng hòa, Cộng hòa Việt Nam, Pháp, Mĩ, Trung Quốc, Anh, Liên Xô, gồm 6 chương, 47 điều với nội dung: “Ngừng bắn hoàn toàn toàn cõi Đông Dương, lấy sông Bến Hải (Quảng Trị) nằm trên vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời, quân đội Liên hiệp Pháp tập kết về phía nam vĩ tuyến 17, quân đội Việt Nam dân chủ cộng hòa tập kết về phía bắc vĩ tuyến 17; cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí, phương tiện chiến tranh mới vào Việt Nam, hai bên Việt Nam không gia nhập một liên minh quân sự nào, không bị sử dụng để gây lại chiến tranh hoặc phục vụ cho một chính sách xâm lược, trao trả cho nhau tù binh và thường dân bị bắt giữ, thành lập và định ra nhiệm vụ, thẩm quyền nguyên tắc trình tự hoạt động cho các ban liên hợp quân sự và các ban giám sát, kiểm soát quốc tế. Sau 2 năm, kể từ ngày kí Hiệp định, hai bên Việt Nam sẽ hiệp thương tiến hành tổng tuyển cử để thống nhất đất nước. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Việt Nam ghi nhận về mặt pháp lí sự tan rã của hệ thống thuộc địa trên phạm vi toàn cầu, đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ, giải phóng được một nữa nước Việt Nam khỏi ách cai trị của thực dân: Miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện để tiếp tục tiến hành cách mạng giải phóng ở Miền Nam Việt Nam."Từ điển Luật học trang 1982244Hiệp định hợp tác và tương trợ tư pháp"Hiệp định song phương được kí kết giữa hai nước nhằm xác lập hệ thống các quy phạm xung đột, thống nhất giải quyết các vấn đề tư pháp quốc tế. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã kí kết hiệp định hợp tác và tương trợ tư pháp với 6 nước: Cộng hòa dân chủ Đức ngày 15.12.1980; Liên Xô ngày 10.12.1981; Tiệp Khắc ngày 12.10.1982; Cuba ngày 10.11.1984; Hungari ngày 18.1.1985 và Bungari ngày 3.10.1986. Các hiệp định này được kí kết nhằm mục đích mở rộng và tăng cường hơn nữa các quan hệ trong lĩnh vực hợp tác và tương trợ tư pháp, cùng tôn trọng các quyền tài sản, phi tài sản và nhân thân của công dân nước này sinh sống trên lãnh thổ nước kia, điều chỉnh các vấn đề hợp tác giữa các cơ quan tư pháp của các bên kí kết như: bảo hộ pháp lí, thẩm quyền xét xử của tòa án, áp dụng luật nước ngoài, các quyền tố tụng dân sự của công dân nước ngoài, vấn đề ủy thác tư pháp, công nhận và thi hành các bản án và quyết định của tòa án nước ngoài."Từ điển Luật học trang 1982245Hiệp định Pari 1973 về Việt NamThỏa thuận quốc tế kí tại Pari ngày 27.1.1973 của 4 bên: Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Hoa Kì, Việt Nam cộng hòa, quy định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam là kết quả của cuộc đàm phán kéo dài trong 4 năm. Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam có những nội dung sau: Hoa Kì tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, sẽ không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào nội bộ của Miền Nam Việt Nam, rút hết quân đội, cố vấn quân sự, nhân viên kĩ thuật quân sự, triệt bỏ các căn cứ quân sự của Hoa Kì và các đồng minh của Hoa kì tại Miền Nam Việt Nam. Các bên trao trả cho nhau nhân viên quân sự, dân sự, thường dân bị bắt, công nhận nền độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Lào, Cămpuchia. Hoa Kì sẽ đóng góp việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và toàn Đông Dương.Từ điển Luật học trang 1992246Hiệp định sơ bộ ngày 6.3.1946"Thỏa thuận hai bên Việt – Pháp được kí kết tại Hà Nội ngày 6.3.1946 về một số vấn đề trước mắt nhằm cứu vãn hòa bình, tránh nguy cơ xảy ra chiến tranh tức thời giữa hai nước. Qua hiệp định, chính phủ Pháp công nhận Việt Nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ, quân đội, quốc hội và tài chính riêng. Chính phủ Việt Nam tuyên bố sẵn sàng thân thiện tiếp đón quân đội Pháp đến thay thế quân đội Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc). Những vấn đề quan trọng khác sẽ được bàn tiếp như: việc Việt Nam gia nhập Liên hiệp Pháp; thống nhất 3 kỳ: Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ; vấn đề ngoại giao; chế độ tương lai của Việt Nam; những quyền lợi về kinh tế, văn hóa của Pháp ở Việt Nam. Với việc kí kết hiệp định sơ bộ, phía Việt Nam đã giành được một số thắng lợi; buộc Pháp phải chính thức thừa nhận Việt Nam là một “quốc gia tự do” tuy chưa phải là “quốc gia độc lập” nhưng cao hơn “quốc gia tự trị” mà phía Pháp muốn áp đặt; đuổi được quân Tưởng, Anh, Nhật ra khỏi Việt Nam không phải đổ máu; tranh thủ được thời gian xây dựng chính quyền, quân đội, các lực lượng chính trị - xã hội để tiến hành kháng chiến lâu dài."Từ điển Luật học trang 1992247Hiệp định SPSlà Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật.04/2008/QĐ-BNN2248Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí về hôn nhân và gia đìnhLà hiệp định quốc tế được kí kết giữa các quốc gia nhằm định ra những nguyên tắc thống nhất trong việc chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình giữa hai công dân của hai nước kí kết hiệp định và để xác định tòa án nước kí kết nào có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình giữa công dân hai nước đã kí kết hiệp định.Từ điển Luật học trang 2002249Hiệp định WTOLà Hiệp định Marrakesh về Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới, hoàn thành tại Marrakesh, ngày 15 tháng 4 năm 1994Khongso2250Hiệp hội bất động sảnLà một tổ chức được thành lập trên cơ sở tự nguyện của các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh bất động sản. Hiệp hội bất động sản bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các hội viên, tham gia xây dựng, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về kinh doanh bất động sản, góp phần phát triển thị trường bất động sản lành mạnh.63/2006/QH112251Hiệp ước bất bình đẳngĐược kí kết với những điều ràng buộc xâm phạm đến chủ quyền và quyền lợi của bên ở vào thế yếu, kém hơn về quân sự, kinh tế, chính trị, xã hội. Các thế kỉ trước, những nước thua trận thường buộc phải kí kết những hiệp ước bất bình đẳng với những nước thắng trận. Hiện nay những nước kém phát triển thường phải kí kết những hiệp ước bất bình đẳng với những nước có sự phát triển công nghiệp kĩ thuật cao hơn và có lực lượng quân sự mạnh hơn.Từ điển Luật học trang 2002252Hiệp ước giáp tuất năm 1874"Là hiệp ước bất bình đẳng do thực dân Pháp buộc triều đình nhà Nguyễn phải kí ngày 15.3.1874 tại Sài Gòn, gồm 22 điều khoản với các nội dung: toàn bộ 6 tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên là thuộc địa của Pháp; Nam triều từ bỏ quyền của mình đối với 6 tỉnh đã nêu. Vua nước Nam phải bãi bỏ lệnh cấm đạo Thiên chúa, những người theo đạo Thiên chúa, được dự các kì thi và được bổ dụng. Nam triều không được tự ý kí kết hiệp ước thương mại với bất kì một nước nào khác mà phải báo trước cho Chính phủ Pháp biết. Phải mở cửa biển Thị Nại (Bình Định), Ninh Hải (Hải Dương) và thành phố Hà Nội cho thương nhân Pháp vào kinh doanh; khai thông đường thủy từ cửa biển ngược dòng sông Hồng sang Vân Nam (Trung Quốc). Nước Pháp thừa nhận chủ quyền của vua nước Nam trên đất Việt Nam kể từ địa giới phía nam Bình Thuận trở ra Bắc, thừa nhận nước Việt Nam không còn lệ thuộc bất cứ cường quốc nào. Vua nước Nam phải thi hành chính sách đối ngoại của mình cho phù hợp với chính sách đối ngoại của nước Pháp và không được thay đổi những mối quan hệ ngoại giao hiện có với người Pháp."Từ điển Luật học trang 2002253Hiệp ước Hacmăng ngày 25.8.1883Hiệp ước bất bình đẳng do thực dân Pháp buộc triều đình Huế là bên thua trận phải chấp nhận 27 điều khoản, với nội dung chủ yếu chia Việt Nam thành ba kì: Nam Kỳ gồm 6 tỉnh là đất thuộc địa Pháp đặt dưới quyền cai trị trực tiếp của chính quyền thực dân Pháp. Trung Kỳ là đất từ Bình Thuận đến địa phận Đèo Ngang và Bắc Kỳ từ Đèo Ngang trở ra là đất bảo hộ, về danh nghĩa đặt dưới quyền cai trị của điều đình Huế nhưng thực chất do chính quyền thực dân pháp nắm bằng các biện pháp buộc triều đình Việt Nam phải triệt binh ở Bắc Kỳ, không có quan hệ đối ngoại và phải lưu hành một loại tiền do Ngân hàng Đông Dương, thành lập ngày 21.1.1875, phát hành.Từ điển Luật học trang 2002254Hiệp ước ngày 6.6.1884(cg. Hiệp ước Giáp Thân) Do triều đình nhà Nguyễn vì thua trận, buộc phải kí với thực dân Pháp, mở đầu thời kì Việt Nam mất độc lập, tự do và trở thành quốc gia lệ thuộc nước Pháp. Trước Hiệp ước này, triều đình Huế đã buộc phải kí với Pháp hai hòa ước: 1862 và 1874 để cắt 6 tỉnh Nam Kỳ làm thuộc địa. Hiệp ước ngày 6.6.1884 chia vương quốc An Nam thành 3 kì với các chế độ chính trị, hành chính pháp lí khác nhau. Nam Kỳ là xứ thuộc địa. Nhà vua không còn bất cứ một quyền lực nào ở đó. Trung kỳ và Bắc kỳ thành xứ bảo hộ của Pháp, nhưng tổ chức hành chính và tư pháp ở hai xứ Trung kỳ và Bắc kỳ cũng khác nhau. Tại các xứ bảo hộ, nhà vua vẫn còn quyền nội trị nhưng vẫn phải chịu sự kiểm soát của bộ máy quan lại người Pháp. Tuy vậy người Pháp tước bỏ dần quyền hành của bộ máy cai trị của nhà vua. Lợi dụng lúc Bảo Đại – ông vua cuối cùng của Triều Nguyễn sang học tại Pháp, chính quyền bảo hộ Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp định ngày 25.11.1925 với nội dung công nhận vị đại diện chính phủ Pháp được phép sử dụng các quyền cai trị quan trọng nhất. Nhà vua chỉ còn được quyền tế trời, phong sắc cho bách thần và ban thẩm hàm cho các viên chức. Tất cả bộ máy cai trị của vua quan nhà Nguyễn trở thành bộ máy bù nhìn của thực dân Pháp.Từ điển Luật học trang 2012255Hiệp ước thương mạiMột trong những hành vi pháp lí quan trọng nhất của sự hợp tác kinh tế giữa các quốc gia, tạo nên cơ sở pháp lí cho quan hệ thương mại cũng như quan hệ kinh tế của các quốc gia. Các hiệp ước thương mại thường quy định chế độ pháp lí của các bên kí kết giành cho nhau trên cơ sở có đi có lại trong lĩnh vực thuế quan, hàng hải, vận tải, quá cảnh, hoạt động của các pháp nhân và tự nhiên nhân (cg. Thế nhân) của nước này trên lãnh thổ của nước kia.Từ điển Luật học trang 2012256Hiệp ước tô nhượngĐiều ước quốc tế về việc một quốc gia này cho một quốc gia khác thuê một vùng lãnh thổ trong một thời gian nhất định. Vd. Hiệp ước tô nhượng kí kết giữa Trung Quốc với Đức ngày 6.3.1898 về việc Đức thuê vùng Cao Trao của Trung Quốc. Điều 3 của hiệp ước ghi rằng Trung Quốc sẽ không thực hiện chủ quyền của mình đối với vùng lãnh thổ đã cho thuê trong thời gian đã thỏa thuận. Trong khi đó Trung Quốc vẫn giữ lại chủ quyền tiềm ẩn của mình, bên phía Đức không được chuyển nhượng lãnh thổ đó cho một quốc gia thứ ba.Từ điển Luật học trang 2012257Hiệu lực của sản phẩmLà khả năng của sản phẩm mang lại tác động mong muốn cho các cá thể trong một quần thể xác định về một mục đích sử dụng nhất định trong điều kiện sử dụng nhất định.03/2007/QĐ-BTS2258Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật"(cg. Hiệu lực pháp luật; hiệu lực pháp lí) Là giá trị theo thứ tự cao thấp của một văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống các hình thức pháp luật (văn bản quy phạm pháp luật) của nhà nước. “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất…” (Điều 146 – Hiến pháp năm 1992). Bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội có hiệu lực pháp lí sau hiến pháp. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội có hiệu lực pháp lí sau các văn bản quy phạm pháp luật nói trên. Các văn bản quy phạm pháp luật khác có hiệu lực pháp lí sau các văn bản quy phạm pháp luật Quốc hội và của Ủy ban thường vụ Quốc hội, thường được gọi chung là văn bản dưới luật. Trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí cao hơn (Điều 80 – Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật). Giá trị bắt buộc thi hành của một văn bản quy phạm pháp luật: từ một thời điểm bắt đầu đến thời điểm chấm dứt, hoặc có văn bản khác thay thế, hay có văn bản bãi bỏ, hủy bỏ (xt. Hiệu lực về thời gian); trên một lãnh thổ nhất định (xt. Hiệu lực về không gian; Hiệu lực về đối tượng áp dụng); phân biệt rõ hiệu lực pháp luật của bản án, quyết định của tòa án."Từ điển Luật học trang 2022259Hiệu lực pháp luật của bản án"Là quyết định, bản án của tòa án có giá trị bắt buộc thi hành. Bản án, quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật gồm: bản án quyết định, của tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự pháp luật; bản án quyết định, sơ thẩm đồng thời là chung thẩm; bản án quyết định, của tòa án cấp phúc thẩm; bản án quyết định, của toà án cấp giám đốc thẩm, tái thẩm. Những bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật mà bị cấp có thẩm quyền kháng nghị để xét xử lại theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm thì sẽ tạm hoãn thi hành."Từ điển Luật học trang 2022260Hiệu lực pháp luật của di chúc"Giá trị bắt buộc phải thi hành, tuân theo di chúc. Di chúc có hiệu lực pháp luật là các di chúc hợp pháp, tức là làm theo các hình thức luật định do người có đủ điều kiện lập, do vợ chồng lập chung, nội dung không trái pháp luật, đạo đức xã hội và những di chúc có giá trị như di chúc được chứng nhận, chứng thực có hiệu quả từ thời điểm mở thừa kế. Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phần khi người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc cùng một thời điểm với người lập di chúc. Nếu có nhiều thừa kế thì chỉ phần di chúc có liên quan đến người nào chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc là không có hiệu lực pháp luật; cơ quan tổ chức được di chúc chỉ định là thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế, nếu chỉ còn một phần, thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực pháp luật. Nếu di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần khác thì chỉ phần không hợp pháp là không có hiệu lực pháp luật. Trường hợp một người để lại nhiều bản di chúc, thì bản di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật."Từ điển Luật học trang 2032261Hiệu lực trong không gian1. Hiệu lực của pháp luật trong không gian là hiệu lực của pháp luật đối với một lãnh thổ, một địa phương nhất định. 2. Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước trung ương có hiệu lực trong cả nước và được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam, trừ trường hợp văn bản có quy định khác. 3. Văn bản quy phạm pháp luật của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân có hiệu lực trong phạm vi địa phương. 4. Văn bản quy phạm pháp luật cũng có hiệu lực đối với cơ quan, tổ chức, người nước ngoài ở Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc điều ước Quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác.Từ điển Luật học trang 2032262Hiệu lực về đối tượng áp dụngVăn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước trung ương có hiệu lực đối với: Mọi cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam, trừ trường hợp văn bản có quyết định khác. Cơ quan, tổ chức, người nước ngoài ở Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật của Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác (Điều 79 – Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật).Từ điển Luật học trang 2032263Hiệu lực về thời gianVăn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực từ thời điểm ghi trong văn bản ấy, hoặc theo nguyên tắc của hiệu lực về thời gian, được quy định ở Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12.11.1996. Theo nguyên tắc quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thì luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội có hiệu lực từ ngày đăng trên “Công báo”. Văn bản quy phạm pháp luật của chính phủ, thủ tướng, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày kí hoặc muộn hơn nếu được quy định tại văn bản đó: các văn bản quy định các biện pháp thi hành trong tình trạng khẩn cấp có thể quy định ngày có hiệu lực sớm hơn (Điều 75). Trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản được ban hành sau (Điều 80 – Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật). Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực khi có văn bản quy phạm pháp luật khác thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ (Điều 78 – Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật). Văn bản quy phạm pháp luật bị ngưng hiệu lực, nếu có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ thi hành để xem xét tính hợp pháp. Nếu không bị hủy bỏ, bãi bỏ thì lại tiếp tục có hiệu lực từ sau khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền công nhận và văn bản được ban hành đúng pháp luật (Điều 77 – Luật đất đai). (Xt. Hiệu lực về trước của văn bản quy phạm pháp luật).Từ điển Luật học trang 2042264Hiệu lực về trước của văn bản quy phạm pháp luật(cg. Hiệu lực hồi tố) Theo nguyên tắc chung, văn bản quy phạm pháp luật chỉ có hiệu lực về sau tức là thời điểm sau khi văn bản ra đời được ghi trên văn bản ấy hoặc theo nguyên tắc đã được quy định (x. Hiệu lực về thời gian). Trường hợp thật cần thiết văn bản quy phạm pháp luật được quy định hiệu lực trở về trước ghi rõ trong văn bản. “Những quy định của bộ luật này được áp dụng đối với các hợp đồng lao động. Thỏa ước tập thể và những thỏa thuận hợp pháp khác đã giao kết trước ngày bộ luật có hiệu lực ….” (Điều 196 – Bộ luật lao động năm 1994. Bộ luật này có hiệu lực từ ngày 1.1.1995 theo Điều 197). Không được quy định hiệu lực trở về trước trong trường hợp: quy định trách nhiệm pháp lí đối với hành vi trước đó không bị coi là vi phạm pháp luật. Quy định trách nhiệm pháp luật nặng hơn. Trước đây là trách nhiệm hành chính nay nâng lên trách nhiệm hình sự. Được áp dụng trở về trước, nếu văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định trách nhiệm pháp luật nhẹ hơn (Điều 76, 80 – Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật).Từ điển Luật học trang 2042265Hình pháp học"Khoa học nghiên cứu về các dấu vết của tội phạm như dấu bàn chân, vân tay; dấu vết hung khí để lại trên người nạn nhân như ám khói, thuốc súng, vết đạn, vết đâm, vết chém, vv. Từ những dấu vết thu nhập được, hình pháp học sẽ giúp các cơ quan điều tra các vụ tội phạm, xác định được loại hung khí, hình dạng, tung tích người gây án, thủ đoạn, hành động của người gây án, thời gian xảy ra vụ án, tung tích nạn nhân, vv. Với những thành tựu của khoa học kĩ thuật hiện đại, khả năng và tác dụng của hình pháp học ngày càng lớn, đa dạng, giúp cho việc khám phá các vụ án nhanh chóng và chính xác hơn trước rất nhiều."Từ điển Luật học trang 2052266Hình phạtBiện pháp cưỡng chế do nhà nước quy định trong luật hình sự, được tòa án áp dụng cho chính người đã thực hiện tội phạm. Hình phạt không chỉ nhằm ngừng trị người phạm tội mà còn nhằm cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hình phạt còn nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm.Từ điển Luật học trang 2052267Hình phạt bổ sung"Là hình phạt không thể được tuyên độc lập mà chỉ được tuyên kèm theo hình phạt chính phù hợp với tính chất và đặc điểm của một số loại tội phạm và nhân thân người phạm tội. Các hình phạt bổ sung gồm có: cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế; tước một số quyền công dân; tước danh hiệu quân nhân; tịch thu tài sản; phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính. Đối với một tội phạm cụ thể, tòa án có thể chỉ tuyên hình phạt chính mà không kèm theo một hình phạt bổ sung nào, nhưng cũng có thể có một hoặc nhiều hình phạt bổ sung, nếu trong điều luật có ghi rõ có thể tuyên phạt hình phạt bổ sung. Việc quy định hình phạt bổ sung trong hệ thống hình phạt có tác dụng hỗ trợ và tăng sức mạnh cưỡng chế và giáo dục của hình phạt chính, làm cho hình phạt được thực hiện một cách triệt để, đạt được mục đích của hình phạt, giúp cho cơ quan có thẩm quyền thực hiện được nguyên tắc cá thể hóa trách nhiệm hình sự và hình phạt, đảm bảo công bằng xã hội và pháp chế xã hội chủ nghĩa."Từ điển Luật học trang 2052268Hình phạt cảnh cáođược áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt.15/1999/QH102269Hình phạt chính"Hình phạt được tuyên độc lập. Đối với người phạm tội, phải áp dụng và chỉ có thể áp dụng một trong những hình phạt chính được quy định tại Điều 21 – Bộ luật hình sự. Trong phần tội phạm của Bộ luật hình sự, hình phạt chính được quy định trong điều luật về tội phạm cụ thể. Đối với một tội cụ thể chỉ có một loại hình phạt chính hoặc nhiều hình phạt chính để tòa án lựa chọn. Tòa án không thể áp dụng các hình phạt chính nào không được quy định trong điều luật về tội phạm, trừ trường hợp chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn theo Khoản 3 – Điều 38 – Bộ luật hình sự trong trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ. Hình phạt chính bao gồm: cảnh cáo; phạt tiền, cải tạo không giam giữ, cải tạo ở đơn vị kỉ luật của quân đội; tù có thời hạn; tù chung thân; tử hình."Từ điển Luật học trang 2062270Hình phạt phụLà tên gọi cũ nay gọi là hình phạt bổ sung. (xt. Hình phạt bổ sung).Từ điển Luật học trang 2062271Hình sự hóaViệc chuyển đổi các hành vi vi phạm pháp luật chỉ ở mức độ xử phạt hành chính thành tội phạm hình sự và tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo quy định của Luật hình sự. Hình sự hóa là con đẻ của chính sách hình sự của chế độ độc tài, chuyên chế, của nhà nước khi đã rơi vào sự khủng hoảng và đánh mất đi sự ủng hộ của nhân dân.Từ điển Luật học trang 2062272Hình thư thời lýQua các thư tịch cổ thì Hình như thời Lý là bộ luật thành văn đầu tiên trong lịch sử pháp chế Việt Nam, được ban hành vào tháng 10 năm Nhâm Ngọ, đời Lý Thái Tông (1042) gồm 3 quyển (theo Phan Huy Chú – Lịch triều hiến chương loại chí – Văn tịch chí). Trong sách Đại Việt sử kí toàn thư, sử gia Ngô Sĩ Liên viết: trước kia, việc kiện tụng trong nước phiền nhiễu, quan lại giữ luật pháp câu nệ luật văn, cố làm cho khắc nghiệt, thậm chí nhiều người bị oan uổng quá đáng. Vua lấy làm thương xót, sai trung thư san định luật lệnh, châm chước cho thích dụng với thời thế, chia ra môn loại, biến thành điều khoản, làm thành sách hình thư của một triều đại, để cho người xem dễ hiểu, sách làm xong xuống chiếu ban hành, dân lấy làm tiện. Đến đây phép xử án được bằng thẳng rõ ràng cho nên mới đổi niên hiệu là Minh Đạo và đúc tiền Minh Đạo. Bộ Hình thư thời Lý nay không còn, chỉ được nhắc lại trong sử sách mà thôi.Từ điển Luật học trang 2062273Hình thư thời Trần."Nhằm củng cố chế độ nhà nước trung ương tập quyền, triều đại nhà Trần rất quan tâm tăng cường hoạt động pháp chế của mình. Cũng như thời Lý, các văn bản pháp luật thời Trần đã bị thất lạc, chúng ta chỉ có thể tìm hiểu nền pháp luật đó thông qua bộ sử cũ. Nhà Trần đã xây dựng được 5 bộ luật quan trọng, trong đó có bộ “Hình thư”, còn gọi là “Hình luật thư” gồm 1 quyển do Trương Hán Siêu và Nguyễn Trung Ngạn biên soạn theo chỉ định của vua Trần Dụ Tông và ban hành năm Tân Tị (1341). Bốn bộ luật kia gồm: “Quốc triều thường lễ” 10 quyển (1230); “Quốc triều thông chế” 20 quyển (1230); “Hoàng triều đại điển” 10 quyển (1341) và “Năm công văn cách thức” 1 quyển (1290). Đánh giá chung và so sánh luật pháp hai thời Lý – Trần, sử gia lỗi lạc Phan Huy Chú trong sách “Lịch triều hiến chương loại chí” có nhận xét: “Hình của nhà Lý lỗi ở khoan dung, hình của nhà Trần thì lỗi ở nghiêm khắc”."Từ điển Luật học trang 2072274Hình thức kế toánlà các mẫu sổ kế toán, trình tự, phương pháp ghi sổ và mối liên quan giữa các sổ kế toán03/2003/QH112275Hình thức pháp luật."Trên thế giới có 3 hình thức pháp luật được công nhận: 1. Hình thức pháp luật tập quán (cg. Tập quán pháp, tục lệ pháp) gồm các phong tục, tập quán được thừa nhận, công nhận là pháp luật ở các nhà nước chủ nô, phong kiến trước kia và ở một vài nhà nước hiện nay. 2. Hình thức pháp luật tiền lệ (x. Tiền lệ pháp) ở Anh, Mĩ và một số nước chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Anh, Mĩ: thực tiễn xét xử; quản lý được coi là pháp luật. 3. Hình thức pháp luật bằng văn bản (x. Luật thành văn) là hình thức phổ biến hiện nay. Các văn bản pháp luật (văn bản quy phạm pháp luật) có nhiều hình thức cụ thể hợp thành hệ thống pháp luật thành văn, vd. Hiến pháp, bộ luật, luật, vv."Từ điển Luật học trang 2072276Hình thức trả lương"Cách thức mà người sử dụng lao động trả lương cho người lao động theo quy định trong Bộ luật lao động năm 1994. Người sử dụng lao động có quyền chọn các hình thức trả lương: theo thời gian (giờ, ngày, tuần, tháng), trả sau giờ, ngày, tuần làm việc hoặc trả gộp do hai bên thỏa thuận. Nhưng ít nhất 15 ngày phải trả gộp 1 lần, trả lương cả tháng một lần hoặc nữa tháng một lần; trả theo sản phẩm, theo khoán, theo sự thỏa thuận của hai bên. Nếu sản phẩm hoặc việc khoán phải làm trong nhiều tháng thì mỗi tháng được tạm ứng lương theo khối lượng công việc đã làm trong tháng (Điều 58 – Bộ luật lao động năm 1994)."Từ điển Luật học trang 2072277Hình thức trả lương theo sản phẩmHình thức trả lương căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm của người lao động trong sản xuất. Theo Bộ luật lao động, người lao động hưởng lương theo sản phẩm thì được trả lương theo thỏa thuận, nếu công việc phải làm trong nhiều tháng thì hàng tháng được tạm ứng lương theo khối lượng công việc đã làm trong tháng.Từ điển Luật học trang 2082278Hình thức trả lương theo thời gian"Hình thức trả lương theo độ dài thời gian làm việc (giờ, ngày, tuần, tháng). Theo Bộ luật lao động, người lao động hưởng lương theo giờ, ngày, tuần thì được trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc ấy hoặc được trả gộp nhưng ít nhất 15 ngày phải được trả gộp một lần; nếu hưởng lương tháng thì được trả lương cả tháng một lần hoặc nữa tháng một lần."Từ điển Luật học trang 2082279Hình thức xử phạt hành chính"Gồm có: 1. Hình phạt chính: cảnh cáo, phạt tiền. 2. Hình phạt bổ sung; tước quyền sử dụng giấy phép (vd. Tước bằng lái các phương tiện giao thông, phương tiện vận tải, giấy phép kinh doanh hoặc các loại giấy phép khác); tịch thu tang vật phương tiện vi phạm. Ngoài những hình thức xử phạt hành chính đã nêu, những người vi phạm còn có thể bị buộc phải: a) Khôi phục lại tình trạng đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép. b) Bồi thường thiệt hại trực tiếp do vi phạm hành chính gây ra. c) Thiêu hủy các văn hóa phẩm đồi trụy, vật phẩm có thể gây hại cho tinh thần, tư tưởng hoặc sức khỏe con người. d) Đình chỉ hoạt động gây ô nhiễm môi trường sống, lây lan dịch bệnh, gây náo động làm mất sự yên tĩnh chung và yêu cầu thực hiện biện pháp khắc phục."Từ điển Luật học trang 2082280HIV"là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh ""Human Immunodeficiency Virus"" là vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người, làm cho cơ thể suy giảm khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh."64/2006/QH112281HIV dương tínhlà kết quả xét nghiệm mẫu máu, mẫu dịch sinh học của cơ thể người đã được xác định nhiễm HIV.64/2006/QH112282họbao gồm: họ, hụi, biêu, phường144/2006/NĐ-CP2283Họ có lãilà họ mà theo sự thoả thuận giữa những người tham gia họ, thành viên được lĩnh họ nhận các phần họ khi đến kỳ mở họ và phải trả lãi cho các thành viên khác. Thành viên đã lĩnh họ có nghĩa vụ tiếp tục góp các phần họ để các thành viên khác được lĩnh cho đến khi thành viên cuối cùng lĩnh họ.144/2006/NĐ-CP2284Họ đầu thảolà họ mà theo sự thoả thuận giữa những người tham gia họ, chủ họ được lĩnh toàn bộ các phần họ trong một kỳ mở họ và không phải trả lãi cho các thành viên khác. Trong các kỳ mở họ khác, thành viên trả lãi cao nhất được lĩnh họ và phải trả lãi cho các thành viên khác.144/2006/NĐ-CP2285Hộ đêlà hoạt động nhằm bảo đảm an toàn cho đê điều, bao gồm cả việc cứu hộ các công trình liên quan đến an toàn của đê điều79/2006/QH112286Hộ gia đìnhLà chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định.33/2005/QH112287Hộ gia đình"1. Hộ gia đình là một đơn vị kinh tế khi các thành viên có tài sản chung trong hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất được giao cho hộ để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định. Hộ gia đình là chủ thể trong các quan hệ sản xuất, kinh doanh (Điều 116, 119 – Bộ luật dân sự). 2. Đất ở được giao cho hộ gia đình sử dụng thì hộ gia đình là chủ thể của quan hệ dân sự liên quan đến đất đó. 3. Chủ hộ gia đình là người đại diện cho hộ trong các quan hệ dân sự vì lợi ích chung của hộ. 4. Tài sản của hộ gia đình gồm tài sản do các thành viên cùng nhau tạo lập nên hoặc được tặng cho chung và các tài sản khác mà các thành viên thỏa thuận là các tài sản chung. Quyền sử dụng đất cũng là quyền chung của hộ 5. Hộ gia đình chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện những quyền và nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập nhân danh hộ gia đình. 6. Hộ gia đình chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ; nếu tài sản chung không đủ để thực hiện nghĩa vụ của hộ thì các thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình."Từ điển Luật học trang 2132288Họ hưởng hoa hồnglà họ mà theo sự thoả thuận giữa những người tham gia họ, chủ họ có trách nhiệm thu phần họ của các thành viên góp họ để giao cho thành viên được lĩnh họ. Thành viên được lĩnh họ phải trả lãi cho các thành viên khác và phải trả một khoản hoa hồng cho chủ họ. Mức hoa hồng do những người tham gia họ thoả thuận.144/2006/NĐ-CP2289Họ không có lãilà họ mà theo sự thoả thuận giữa những người tham gia họ, thành viên được lĩnh họ nhận các phần họ khi đến kỳ mở họ và không phải trả lãi cho các thành viên khác. Thành viên đã lĩnh họ có nghĩa vụ tiếp tục góp họ để các thành viên khác được lĩnh cho đến khi thành viên cuối cùng lĩnh họ.144/2006/NĐ-CP2290Hộ kinh doanhCá nhân hay đơn vị có đăng ký điểm kinh doanh tại chợ.13/2006/QĐ-BXD2291Hộ kinh doanh cá thểLà loại hình kinh doanh do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, kinh doanh tại một địa điểm cố định, không thường xuyên thuê lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.52/2003/QĐ-UB2292Hộ nghèoLà hộ có thu nhập bình quân đầu người dưới chuẩn nghèo. Chuẩn nghèo được quy định tại Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ, cụ thể: từ 200 ngàn đồng/người/tháng trở xuống đối với khu vực nông thôn và 260 ngàn đồng/người/tháng trở xuống đối với khu vực thành thị.54/2009/TT-BNNPTNT2293Hộ nông dânhộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất nông nghiệp để sử dụng ổn định lâu dài theo Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 của Chính phủ9339/BTC-CST2294Hồ sơ"là một tập văn bản, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có một (hoặc một số) đặc điểm chung như tên loại văn bản; cơ quan, tổ chức ban hành văn bản; thời gian hoặc những đặc điểm khác, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan, tổ chức hoặc của một cá nhân."110/2004/NĐ-CP2295Hồ sơ địa chínhlà hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước đối với việc sử dụng đất13/2003/QH112296Hồ sơ địa giới hành chínhlà hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước đối với địa giới hành chính13/2003/QH112297Hồ sơ dự thầulà toàn bộ tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu và được nộp cho bên mời thầu theo quy định nêu trong hồ sơ mời thầu.61/2005/QH112298Hồ sơ dự thầu và hồ sơ đề xuấtlà toàn bộ tài liệu được nhà đầu tư chuẩn bị và nộp cho bên mời thầu để đề xuất thực hiện đầu tư dự án theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu.03/2009/TT-BKH2299Hồ sơ giải quyết khiếu nạilà tập hợp những văn bản, tài liệu, hiện vật có liên quan đến nội dung khiếu nại, kết quả xem xét, kết luận được thu thập, hình thành trong quá trình thụ lý, giải quyết khiếu nại.2278/2007/QĐ-TTCP2300Hồ sơ giải quyết tố cáolà tập hợp những văn bản, tài liệu, hiện vật có liên quan đến nội dung tố cáo, kết quả xác minh, xem xét, kết luận kiến nghị, quyết định xử lý tố cáo được thu thập, hình thành trong quá trình thụ lý, giải quyết tố cáo.2278/2007/QĐ-TTCP2301Hồ sơ hiện vậtlà tài liệu khoa học và pháp lý liên quan đến hiện vật bảo tàng, được hình thành trong quá trình sưu tầm, kiểm kê, quản lý, sử dụng và khai thác hiện vật.70/2006/QĐ-BVHTT2302Hồ sơ hợp lệlà hồ sơ có đầy đủ giấy tờ, có nội dung kê khai theo quy định của pháp luật.78/2006/NĐ-CP2303Hồ sơ hợp lệ làhồ sơ có đủ giấy tờ theo quy định của Quy chế này, có nội dung được kê khai đầy đủ theo quy định của pháp luật.27/2007/QĐ-BTC2304Hồ sơ khai quật khảo cổlà toàn bộ tài liệu viết, bản vẽ, bản dập, bản ảnh, tài liệu nghe nhìn và các tài liệu khác, được hình thành trong quá trình nghiên cứu, thăm dò, khai quật khảo cổ.86/2008/QĐ-BVHTTDL2305Hồ sơ khí tượng"(Flight documentation): Tài liệu viết tay hay in ấn, chứa đựng các thông tin khí tượng phục vụ chuyến bay mà trực ban khí tượng giao cho lái trưởng;"29/2005/QĐ-BGTVT2306Hồ sơ khí tượng (Flight documentationTài liệu viết tay hay in ấn, chứa đựng các thông tin khí tượng phục vụ chuyến bay.12/2007/QĐ-BGTVT2307Hồ sơ lôTất cả tài liệu có liên quan đến việc sản xuất một lô bán thành phẩm hoặc thành phẩm. Chúng thể hiện lịch sử của mỗi lô sản phẩm, và của những tình huống liên quan đến chất lượng của sản phẩm cuối cùng.15/2008/QĐ-BYT2308Hồ sơ mời sơ tuyển nhà thầulà toàn bộ tài liệu bao gồm các yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm đối với nhà thầu làm căn cứ pháp lý để bên mời thầu lựa chọn danh sách nhà thầu mời tham gia đấu thầu.123/QĐ-BTC2309Hồ sơ mời thầu"là toàn bộ tài liệu sử dụng cho đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế bao gồm các yêu cầu cho một gói thầu làm căn cứ pháp lý để nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và để bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu nhằm lựa chọn nhà thầu trúng thầu; là căn cứ cho việc thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng."61/2005/QH112310Hồ sơ quản lý doanh nghiệpLà tập hợp thông tin, dữ liệu được cập nhật thường xuyên, phản ánh trạng thái hoạt động và thái độ chấp hành pháp luật của doanh nghiệp nhằm phục vụ quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan.48/2008/QĐ-BTC2311Hồ sơ quản lý rủi roLà tập hợp thông tin, dữ liệu về quá trình xác định, phân tích, đánh giá, xử lý đối với một rủi ro cụ thể, được lưu trữ dưới dạng văn bản hoặc dữ liệu điện tử, nhằm phục vụ quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan.48/2008/QĐ-BTC2312Hồ sơ rủi roLà sự kết hợp của các chỉ số rủi ro dựa trên thông tin được thu thập, phân tích và phân loại trước.52/2007/QĐ-BTC2313Hồ sơ sưu tầm hiện vậtlà tập hợp các tài liệu khoa học và pháp lý liên quan đến nội dung, quá trình phát hiện, sưu tầm hiện vật, do cán bộ sưu tầm thực hiện.70/2006/QĐ-BVHTT2314Hồ sơ thanh tralà việc thu thập, sắp xếp văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình thanh tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo.2278/2007/QĐ-TTCP2315Hồ sơ thầu mời sơ tuyểnlà toàn bộ tài liệu bao gồm các yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm đối với nhà thầu làm căn cứ pháp lý để bên mời thầu lựa chọn danh sách nhà thầu mời tham gia đấu thầu.61/2005/QH112316Hồ sơ thuếlà hồ sơ đăng ký thuế, khai thuế, hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ tiền thuế, xoá nợ tiền phạt78/2006/QH112317Hồ sơ yêu cầu"là toàn bộ tài liệu sử dụng cho chỉ định thầu, bao gồm các yêu cầu cho một dự án làm căn cứ pháp lý cho nhà đầu tư được đề nghị chỉ định chuẩn bị hồ sơ đề xuất và để Tổ chuyên gia đấu thầu đánh giá hồ sơ đề xuất nhằm chứng minh sự đáp ứng của nhà đầu tư được đề nghị chỉ định thầu theo yêu cầu của hồ sơ yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm, đề xuất về mặt kỹ thuật và tài chính; là căn cứ để đàm phán và ký kết hợp đồng"03/2009/TT-BKH2318Hộ tái định cư tập trunglà hộ tái định cư được quy hoạch đến ở một nơi mới tạo thành điểm dân cư mới.1287/QĐ-TTg2319Hộ tái định cư xen ghéplà hộ tái định cư được quy hoạch đến ở xen ghép với hộ dân sở tại trong một điểm dân cư đã có trước.1287/QĐ-TTg2320Hộ tịch1. Tình trạng nhân thân của một người có liên quan đến họ tên, ngày và nơi sinh, cha, mẹ, quốc tịch, kết hôn, chết. 2. Hộ tịch được xác định bằng các giấy tờ gồm: giấy khai sinh, giấy giá thú, giấy khai tử. 3. Những thay đổi về hộ tịch phải được ghi vào giấy tờ về hộ tịch như: thay đổi quốc tịch, thay đổi họ tên, cải chính ngày sinh, nuôi con nuôi, li hôn, chết, vv. 4. Việc đăng kí hộ tịch được thực hiện theo điều lệ về đăng kí hộ tịch.Từ điển Luật học trang 2142321Hỗ trợ đầu tưlà hình thức hỗ trợ một phần vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng để trồng rừng.147/2007/QĐ-TTg2322Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đấtlà việc Nhà nước giúp đỡ người bị thu hồi đất thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời đến địa điểm mới13/2003/QH112323Hỗ trợ lãi suất sau đầu tưlà việc Quỹ hỗ trợ phát triển hỗ trợ một phần lãi suất cho chủ đầu tư vay vốn của các tổ chức tín dụng để đầu tư dự án, sau khi dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng và trả được nợ vay.106/2004/NĐ-CP2324Hỗ trợ ngân sáchlà phương thức cung cấp ODA theo đó các khoản hỗ trợ ODA không gắn với một hay một số dự án cụ thể mà được chuyển trực tiếp vào ngân sách của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, được quản lý và sử dụng theo các quy định và thủ tục ngân sách của Việt Nam.131/2006/NĐ-CP2325Hỗ trợ sau đầu tưlà việc Nhà nước hỗ trợ một phần lãi suất cho chủ đầu tư vay vốn của các tổ chức tín dụng để đầu tư dự án, sau khi dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng và trả được nợ vay.151/2006/NĐ-CP2326Hoá chấtlà các nguyên tố hoá học và các hợp chất của chúng, tồn tại ở dạng tự nhiên hoặc được tạo ra trong quá trình sản xuất, thông qua các phản ứng hoá học, các quá trình lý học và quá trình sinh học.31/2007/NĐ-CP2327Hóa chấtlà đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo06/2007/QH122328Hóa chất bảo vệ thực vậtlà chất phòng trừ dịch hại, bao gồm tất cả các chất hoặc hỗn hợp các chất được sử dụng để ngăn ngừa, tiêu diệt hoặc kiểm soát dịch hại. Hóa chất bảo vệ thực vật trong một số trường hợp cũng bao gồm các chất kích thích sinh trưởng, ngăn ngừa sự rụng quả, chín sớm, rụng lá.16/2008/QĐ-BTNMT2329Hoá chất độclà bất kỳ hoá chất nào thông qua tác động hoá học của nó lên quá trình sống của người hoặc động vật có thể gây tử vong, tê liệt tạm thời hoặc lâu dài, ngộ độc cấp tính hoặc mãn tính hoặc gây huỷ hoại môi trường, môi sinh. Khái niệm này được áp dụng cho tất cả các loại hoá chất có đặc tính nêu trên, không phân biệt nguồn gốc, phương pháp sản xuất và cơ sở sản xuất.100/2005/NĐ-CP2330Hoá chất mớilà hoá chất lần đầu tiên đưa vào sử dụng tại Việt Nam.68/2005/NĐ-CP2331Hoá chất nguy hiểm"là hoá chất độc và hoá chất có thể gây nổ, gây cháy, gây ăn mòn mạnh; ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người và tài sản, gây hại cho động, thực vật, môi trường và gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc phòng."31/2007/NĐ-CP2332Hóa chất nguy hiểmlà hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau đây theo nguyên tắc phân loại của Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất dễ nổ, o6xy hóa mạnh, ăn mòn mạnh, dễ cháy, độc cấp tính, độc mãn tính, gây kích ứng với con người, gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư, gây biến đổi gen, độc đối với sinh sản, tích luỹ sinh học, ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ, độc hại đến môi trường06/2007/QH122333Hòa giảiLà tự chấm dứt việc xích mích, tranh chấp giữa các bên bằng sự thương lượng với nhau hoặc qua sự trung gian của một người khác. Hòa giải thành thì giữ gìn được sự đoàn kết giữa các bên, tránh được việc kiện tụng kéo dài, tốn kém và những trường hợp chỉ vì mâu thuẫn nhỏ mà biến thành việc hình sự. Vì việc hòa giải quan trọng như vậy, cho nên nhà nước đã quy định ở Điều 5 – Pháp lệnh ngày 28.8.1989 về thủ tục giải quyết các vụ án dân sự là tòa án phải hòa giải trước khi đưa ra xét xử, trừ những trường hợp đòi bồi thường thiệt hại đến tài sản của nhà nước, những việc phát sinh từ giao dịch trái pháp luật, vd. Cho vay tiền để buôn bán ma tuý, hai bên mua bán hàng cấm, vv.và những việc kết hôn trái pháp luật. Nếu hòa giải thành thì thẩm phán lập biên bản hòa giải thành. Sau 15 ngày mà hai bên không thay đổi ý kiến hoặc viện kiểm sát nhân dân không kháng nghị thì thẩm phán ra quyết định công nhận việc hòa giải và quyết định này được thi hành như một bản án có hiệu lực pháp luật (Điều 44 – Pháp lệnh ngày 28.8.1989 về thủ tục giải quyết các vụ án dân sự). Đối với những bản án kinh tế và lao động, các Điều 5 và 36 – Pháp lệnh ngày 16.3.1994 về thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, các Điều 4 và 38 – Pháp lệnh ngày 11.4.1996 về thủ tục giải quyết các tranh chấp về lao động cũng rất coi trọng công tác hòa giải. Nếu hòa giải thành thì quyết định của thẩm phán công nhận việc hòa giải có hiệu lực pháp luật và được đưa ra thi hành mà các bên không có quyền thay đổi ý kiến nữa (Điều 36 – Pháp lệnh ngày 16.3.1994 và Điều 38 – Pháp lệnh ngày 11.4.1996).Từ điển Luật học trang 2082334Hòa giải viên lao độngLà công chức nhà nước có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động đối với người sử dụng lao động và các tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động của các cơ quan lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Ở những nơi không có hội đồng hòa giải lao động cấp cơ sở theo quy định của pháp luật, hòa giải viên lao động tiến hành hòa giải các tranh chấp lao động cá nhân tại các doanh nghiệp sử dụng dưới 10 người lao động, các tranh chấp giữa người lao động, giúp việc gia đình với người sử dụng lao động, các tranh chấp về hợp đồng học nghề và phí dạy nghề. Hòa giải viên lao động phải tiến hành việc hòa giải các tranh chấp lao động chậm nhất là bảy ngày kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu hòa giải.Từ điển Luật học trang 2092335Hoa hồnglà khoản tiền mà người mua được khấu trừ hoặc hiện vật, dịch vụ mà người mua được nhận thêm từ người bán khi mua phương tiện, thiết bị, tài sản khác hoặc khi thanh toán dịch vụ.48/2005/QH112336Hoa hồng bán hànglà khoản tiền mà người bán trả cho đại lý đại diện cho mình để bán hàng hoá xuất khẩu cho người mua.113/2005/TT-BTC2337Hoa hồng mua hànglà khoản tiền mà người mua trả cho đại lý đại diện cho mình để mua hàng hoá nhập khẩu với mức giá hợp lý nhất.113/2005/TT-BTC2338Hỏa tánglà thực hiện việc thiêu xác người chết hoặc hài cốt ở nhiệt độ cao.35/2008/NĐ-CP2339Hoa tiêu đường thuỷ nội địalà người tư vấn, giúp thuyền trưởng điều khiển phương tiện hành trình an toàn23/2004/QH112340Hòa ước Vecxây năm 1919"Hòa ước hòa bình về chấm dứt Chiến tranh thế giới I được kí tại Hội nghị hòa bình Pari ngày 28.6.1919 giữa nước Đức và 27 nước, trong đó có Mỹ, Anh, Pháp, Ý, Nhật Bản, Bỉ, Bồ Đào Nha, Bôlivia, Braxin, Trung Quốc, Cuba, Panama, Ba Lan, vv. Hòa ước có hiệu lực từ ngày 10.1.1920, sau khi được Đức và bốn cường quốc đồng minh là Anh, Pháp, Ý, Nhật Bản phê chuẩn. Hòa ước Vecxây (Versailles) có 440 điều và một nghị định thư. Các điều khoản được chia thành 15 phần, trong đó đặc biệt là: Phần I – Quy chế của Hội quốc liên; Phần II – Xác định biên giới quốc gia giữa Đức và Bỉ, Pháp, Luxembua, Thụy Sĩ, Áo, Tiệp Khắc, Ba Lan, Đan Mạch; Phần V – Cắt giảm lực lượng vũ trang của Đức; Phần VIII – Bồi thường chiến tranh; Phần XIV – Những bảo đảm buộc Đức phải thực hiện Hòa ước, vv. Hòa ước Vecxây được quy định chặt chẽ, cụ thể nhưng cũng từng bước bị vi phạm một cách nghiêm trọng và cho đến những năm trước khi nổ ra Chiến tranh thế giới II thì mất hiệu lực hoàn toàn."Từ điển Luật học trang 2092341Hòa ước Xan Frăngxixcô năm 1951Là thỏa thuận quốc tế chấm dứt tình trạng chiến tranh giữa Nhật Bản với các quốc gia tham chiến khác. Các quốc gia tham gia kí kết hòa ước tuyên bố thừa nhận chủ quyền hoàn toàn của nhân dân Nhật Bản đối với đất nước của mình. Các nước đồng minh trong chiến tranh chống Nhật chỉ là các quốc gia gia nhập hòa ước. Tình trạng chiến tranh giữa Nhật Bản với Liên Xô, Trung Quốc, Mianma, Ấn Độ và một loạt các quốc gia khác cũng chấm dứt. Nhật Bản thừa nhận nền độc lập của Triều Tiên và các quy định của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc và các vùng lãnh thổ dưới sự bảo trợ của Nhật và khước từ bất cứ một đòi hỏi nào đối với quần đảo Curin, Nam Sakhabin, Đài Loan, các đảo Ponkhuleđao Hoàng Sa. Hòa ước Xan Frăngxixcô (San Franciscô) không nói đến việc trao trả lại các phần lãnh thổ đó cho Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam. Điều này rõ ràng là vi phạm các quyền hợp pháp của các quốc gia trên. Theo Hòa ước, quân đội Mĩ được đóng lại ở Nhật Bản trong khoảng thời gian không xác định. Hòa ước không quy định việc hạn chế lực lượng vũ trang của Nhật Bản, dân chủ hóa đời sống đất nước và cấm các tổ chức phát xít. Hòa ước quy định việc bồi thường chiến tranh từ phía Nhật Bản nhưng mức độ bồi thường cho các quốc gia như thế nào lại không được quy định, các quốc gia bị thiệt hại do cuộc xâm lược của Nhật Bản gây ra có quyền giải quyết vấn đề đòi hỏi của mình trong các hiệp định song phương với Nhật Bản.Từ điển Luật học trang 2102342Hoạch định biên giới"Việc các nước có chung biên giới kí kết hiệp ước xác định đường biên giới phân cách lãnh thổ quốc gia, bao gồm việc xác định trên bản đồ và trên thực địa, hệ thống các cột mốc, phân định đường biên giới trên sông, suối (trong trường hợp có sông, suối nằm trên đường biên giới), phân định đường biên giới trên biển (trong trường hợp các nước có vùng biển tiếp giáp nhau). Cùng với việc xác định đường biên giới phân cách lãnh thổ quốc gia, các quốc gia kí kết hiệp ước còn kí kết những điều ước về việc sử dụng sông biên giới, việc xây dựng các nhà máy thủy điện, đắp đập chắn nước, cầu qua sông biên giới, giao thông biên giới, buôn bán, qua lại ở biên giới, việc qua lại của tàu thuyền ở vùng nội thủy, lãnh hải để chống hỏa hoạn, vệ sinh dịch tễ, vv. Vd. Việt Nam – Lào đã kí Hiệp ước hoạch định biên giới ngày 18.7.1977; Hiệp ước bổ sung ngày 24.12.1985; Biên bản về quy chế biên giới năm 1978 và Hiệp định về quy chế biên giới năm 1990. Việt Nam – Cămpuchia kí Công ước về hoạch định biên giới ngày 27.12.1985."Từ điển Luật học trang 2102343Hoán cải phương tiệnlà việc thay đổi tính năng, kết cấu, công dụng của phương tiện23/2004/QH112344Hoãn chấp hành án"Tạm hoãn trong một thời gian việc thi hành những bản án đã có hiệu lực pháp luật. Đối với người bị kết án về một tội hình sự đang được tại ngoại, chánh án tòa án có thể tự mình hoặc theo đề nghị của viện kiểm sát; cơ quan công an hoặc người bị kết án cho hoãn chấp hành hình phạt trong những trường hợp sau: người bị kết án bị ốm nặng được hoãn chấp hành án cho đến khi sữ khỏe phục hồi; người bị kết án là phụ nữ có thai hoặc mới sinh đẻ được hoãn chấp hành án từ 3 tháng – 12 tháng; người bị kết án là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu ở tù sẽ làm cho gia đình đặc biệt khó khăn, có thể được hoãn chấp hành án đến một năm, trừ trường hợp là phần tử nguy hiểm cho xã hội hoặc bị kết án về tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội nghiêm trọng khác; quân nhân bị kết án về một tội ít nghiêm trọng nếu do nhu cầu chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu được người chỉ huy từ cấp trung đoàn trở lên đề nghị thì có thể được hoãn chấp hành án từ 6 – 12 tháng. Đối với việc thi hành án, trong trường hợp có tình tiết đặc biệt, hội đồng thi hành án hoãn thi hành và báo cáo lên chánh án Tòa nhân dân tối cao."Từ điển Luật học trang 2112345Hoãn đình cônglà lùi thời điểm bắt đầu thực hiện cuộc đình công mà Ban Chấp hành Công đoàn hoặc đại diện tập thể lao động đã ấn định trong bản yêu cầu gửi người sử dụng lao động, cơ quan lao động cấp tỉnh và Liên đoàn Lao động cấp tỉnh theo quy định tại Điều 174b của Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung năm 2006 sang thời điểm khác muộn hơn theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.12/2008/NĐ-CP2346Hoãn nghĩa vụ quân sự"Lùi lại trong một thời gian việc gọi những công dân đã đến tuổi nhập ngũ vào phục vụ tại ngũ trong quân đội. Theo quy định của Luật nghĩa vụ quân sự hiện hành thì những người sau đây được hoãn nghĩa vụ quân sự: người chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của hội đồng khám sức khỏe; con của liệt sĩ; anh hoặc em trai còn lại duy nhất của liệt sĩ; con trai một của thương binh hạng một, hạng hai và bệnh binh hạng một; người lao động duy nhất phải nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; người có anh, chị hoặc em ruột trong cùng một hộ gia đình là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở một số vùng cao xa xôi, hẻo lánh do Hội đồng bộ trưởng quy định; người đang nghiên cứu công trình khoa học cấp nhà nước được bộ trưởng, chủ nhiệm ủy ban nhà nước hoặc người có chức vụ tương đương cho phép; người đang học ở các trường phổ thông, đang học ở các trường dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học thuộc hệ tập trung dài hạn do nhà nước quản lí. Những người nói ở trên phải được kiểm tra, nếu không còn lí do hoãn thì được gọi nhập ngũ, hết 27 tuổi mà vẫn không được gọi nhập ngũ thì chuyển sang ngạch dự bị."Từ điển Luật học trang 2112347Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuếlà việc nộp đủ số tiền thuế phải nộp, số tiền phạt vi phạm pháp luật về thuế78/2006/QH112348Hoãn thi hành án tù"Đối với người bị kết án tù đang được tại ngoại, chánh án tòa án có thể tự mình hoặc theo đề nghị của viện kiểm sát, cơ quan công an hoặc người bị kết án, cho hoãn chấp hành hình phạt trong những trường hợp sau đây: Người bị kết án bị ốm nặng được hoãn chấp hành hình phạt cho đến khi sức khỏe phục hồi; người bị kết án tù là phụ nữ có thai hoặc mới sinh đẻ thì được hoãn chấp hành hình phạt từ 3 – 12 tháng; người bị kết án tù là người lao động duy nhất trong gia đình nếu ở tù sẽ làm cho gia dình đặc biệt khó khăn, thì có thể được hoãn chấp hành hình phạt đến một năm, trừ trường hợp là phần tử nguy hiểm cho xã hội hoặc bị kết án về tội đặc biệt nguy hiểm, xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội nghiêm trọng khác. Quân nhân bị kết án tù về một tội ít nghiêm trọng nếu do nhu cầu chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu được người chỉ huy từ cấp trung đoàn trở lên đề nghị thì có thể được hoãn chấp hành hình phạt từ 6 – 12 tháng. Người được hoãn thi hành án tù được giao cho chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi họ cư trú hoặc làm việc quản lí; họ không được tự ý đi nơi khác nếu không được phép của cơ quan, tổ chức quản lí họ."Từ điển Luật học trang 2122349Hoàn thiện công nghệlà hình thức đầu tư công nghệ vì lý do thiếu kinh phí hoặc lý do khác nên dây chuyền công nghệ trước đó chưa hoàn chỉnh mà vẫn tạo ra sản phẩm.1810/2007/QĐ-UBND2350Hoàng việt luật lệTên chính thức của Bộ luật Gia Long được ban hành năm 1812. Tiến sĩ luật khoa Phan Văn Trường, luật sư tại Tòa thượng thẩm Pari, trong “Tiểu luận về Bộ luật Gia Long” đã có những nhận xét, phê phán và giới thiệu nội dung cụ thể bộ luật theo từng tập, chương mục (Xt. Bộ luật Gia Long)Từ điển Luật học trang 2122351Hoạt độ phóng xạlà đại lượng biểu thị số hạt nhân phân rã phóng xạ trong một đơn vị thời gian.18/2008/QH122352Hoạt độ phóng xạ riêng (Cj) của hạt nhân phóng xạ jLà hoạt độ phóng xạ tự nhiên của hạt nhân phóng xạ j trong mẫu chia cho khối lượng của mẫu đó, đơn vị đo là Bq/kg. Hoạt độ phóng xạ riêng Cj đối với vật liệu xây dựng bao gồm hoạt độ phóng xạ của các hạt nhân phóng xạ Radi, Thori và Kali (CRa , CTh và CK).09/2008/QĐ-BXD2353Hoạt động bảo vệ môi trường"là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học."52/2005/QH112354Hoạt động bảo vệ nước dưới đất"là hoạt động phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu tới số lượng, chất lượng, giữ cho nguồn nước dưới đất không bị suy thoái, ô nhiễm, cạn kiệt; phục hồi, cải thiện nguồn nước dưới đất bị ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn nước dưới đất."15/2008/QĐ-BTNMT2355Hoạt động baylà hoạt động của tất cả các tầu bay đang bay hoặc đang hoạt động trên khu hoạt động tại sân bay.63/2005/QĐ-BGTVT2356Hoạt động bay dân dụng"là các chuyến bay đến, bay đi, bay qua và bay trong lãnh thổ Việt Nam, bao gồm: các chuyến bay của tầu bay dân dụng; các chuyến bay của tầu bay công vụ nhằm mục đích dân dụng hoặc hoạt động trong khu vực kiểm soát của hàng không dân dụng; các chuyến bay chuyên cơ."39/2005/QĐ-BGTVT2357Hoạt động bay tại sân baylà hoạt động bay trên khu hoạt động tại sân bay và trong khu vực lân cận sân bay.63/2005/QĐ-BGTVT2358Hoạt động chínhHoạt động bao gồm nhiều nhiệm vụ liên quan đến nhau, trong đó kết quả của một nhiệm vụ sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện các nhiệm vụ khác.30/2009/TT-BLĐTBXH2359Hoạt động chữ thập đỏ"là hoạt động nhân đạo dựa vào cộng đồng do Hội Chữ thập đỏ thực hiện hoặc phối hợp với tổ chức, cá nhân thực hiện về cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo; chăm sóc sức khoẻ; sơ cấp cứu ban đầu; hiến máu nhân đạo, hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác; tìm kiếm tin tức thân nhân thất lạc do chiến tranh, thiên tai, thảm họa; tuyên truyền các giá trị nhân đạo; tham gia phòng ngừa, ứng phó thảm họa."11/2008/QH122360Hoạt động chữ thập đỏ về chăm sóc sức khỏe"là hoạt động góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏa nhân dân, tham gia phòng, chống dịch bệnh, bao gồm: 1. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chăm sóc sức khỏe; vận động, hướng dẫn và hỗ trợ nhân dân thực hiện biện pháp chăm sóc sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng; 2. Tổ chức lực lượng, tiến hành huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng hội viên, tình nguyện viên có kiến thức, kỹ năng, phương pháp để thực hiện hoạt động chăm sóc sức khỏe; 3. Tham gia phòng, chống dịch bệnh; 4. Tổ chức cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo, hình thức khám bệnh, chữa bệnh lưu động theo quy định của pháp luật."11/2008/QH122361Hoạt động chữ thập đỏ về cứu trợ khẩn cấp"là hoạt động hỗ trợ kịp thời, trực tiếp cho nạn nhân chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn giao thông và các tai nạn, thảm họa khác, bao gồm: a) Cứu trợ bằng tiền, hiện vật và giúp đỡ khắc phục khó khăn ban đầu; b) Động viên tinh thần, hỗ trợ tâm lý."11/2008/QH122362Hoạt động chữ thập đỏ về trợ giúp nhân đạo"là hoạt động trợ giúp cho người khuyết tật, người già không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác, bao gồm: a) Trợ giúp tiền, phương tiện, công sức; b) Trợ giúp kinh phí học nghề, tạo việc làm; c) Trợ giúp kinh phí khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; d) Trợ giúp khác."11/2008/QH122363Hoạt động công nghệ cao"là hoạt động nghiên cứu, phát triển, tìm kiếm, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cao; đào tạo nhân lực công nghệ cao; ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công nghệ cao; phát triển công nghiệp công nghệ cao."21/2008/QH122364Hoạt động công nghiệp quốc phòng"Bao gồm: a) Nghiên cứu, sản xuất, sửa chữa, cải tiến, hiện đại hóa vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự; b) Dịch vụ thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nhiệm vụ quốc phòng – an ninh; c) Mua sắm, dự trữ, bảo quản vật tư, kỹ thuật phục vụ nhiệm vụ quốc phòng – an ninh; d) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ nhiệm vụ quân sự, quốc phòng."111/2009/QĐ-TTg2365Hoạt động đại lý bảo hiểmlà hoạt động giới thiệu, chào bán bảo hiểm, thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm và các công việc khác nhằm thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo uỷ quyền của doanh nghiệp bảo hiểm24/2000/QH102366Hoạt động đại lý, cộng tác viên bảo hiểmlà phương thức bán bảo hiểm theo đó, đại lý, cộng tác viên chịu trách nhiệm thu xếp việc ký kết các hợp đồng bảo hiểm giữa doanh nghiệp bảo hiểm và người mua bảo hiểm theo uỷ quyền của doanh nghiệp bảo hiểm trên cơ sở hợp đồng đại lý hay hợp đồng cộng tác viên để được hưởng hoa hồng bảo hiểm.28/1998/TT-BTC2367Hoạt động dầu khílà hoạt động hình thành và hoạt động thực hiện dự án dầu khí về tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ, khai thác dầu khí, kể cả hoạt động vận chuyển bằng đường ống, xử lý dầu khí thô và các hoạt động khác phục vụ trực tiếp cho các hoạt động này.121/2007/NĐ-CP2368Hoạt động đầu tưlà hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư.59/2005/QH112369Hoạt động điện ảnhlà hoạt động bao gồm sản xuất phim, phát hành phim và phổ biến phim.62/2006/QH112370Hoạt động điện lựclà hoạt động của tổ chức, cá nhân trong các lĩnh vực quy hoạch, đầu tư phát triển điện lực, phát điện, truyền tải điện, phân phối điện, điều độ hệ thống điện, điều hành giao dịch thị trường điện lực, bán buôn điện, bán lẻ điện, tư vấn chuyên ngành điện lực và những hoạt động khác có liên quan28/2004/QH112371Hoạt động du lịchlà hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch.44/2005/QH112372Hoạt động dự trữ quốc gia"là các hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch, dự toán ngân sách dự trữ quốc gia; xây dựng hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật để quản lý dự trữ quốc gia; điều hành nhập, xuất, bảo quản, bảo vệ dự trữ quốc gia."17/2004/PL-UBTVQH112373Hoạt động giám định hàng hóalà mọi hoạt động liên quan đến việc thẩm định số lượng, chất lượng và giá cả, kể cả tỷ giá hối đoái và các điều kiện tài chính, và/hoặc phân loại hải quan của hàng hóa xuất khẩu đến lãnh thổ Thành viên sử dụng.209/WTO/VB2374Hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa"là hoạt động của người, phương tiện tham gia giao thông, vận tải đường thuỷ nội địa; quy hoạch phát triển, xây dựng, khai thác, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa và quản lý nhà nước về giao thông đường thuỷ nội địa"23/2004/QH112375Hoạt động hàng không chung (General aviationHoạt động sử dụng tàu bay để thực hiện các chuyến bay trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghịêp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, xây dựng và các lĩnh vực kinh tế khác, phục vụ tìm kiếm, cứu nạn, cấp cứu, cứu hộ, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể thao, đào tạo, huấn luyện, bay hiệu chuẩn, đo đạc, chụp ảnh, quay phim, bay phục vụ nhu cầu cá nhân và các hoạt động bay dân dụng khác không nhằm mục đích vận chuyển công cộng hành khách, hành lý, hàng hóa, bưu phẩm, bưu kiện, thư.12/2007/QĐ-BGTVT2376Hoạt động hoá chấtlà việc thực hiện một hoặc một số công đoạn của quá trình sản xuất, mua bán, vận chuyển, cất giữ, sử dụng, thu gom, tiêu huỷ, thải bỏ hoá chất nguy hiểm và các hoạt động có liên quan khác.68/2005/NĐ-CP2377Hoạt động hóa chấtlà hoạt động đầu tư, sản xuất, sang chai, đóng gói, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, cất giữ, bảo quản, sử dụng, nghiên cứu, thử nghiệm hóa chất, xử lý hóa chất thải bỏ, xử lý chất thải hóa chất06/2007/QH122378Hoạt động khoa học và công nghệbao gồm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và các hoạt động khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ21/2000/QH102379Hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước"là việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước."37/2005/QH112380Hoạt động môi giới bảo hiểmlà việc cung cấp thông tin, tư vấn cho bên mua bảo hiểm về sản phẩm bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và các công việc liên quan đến việc đàm phán, thu xếp và thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm24/2000/QH102381Hoạt động ngân hànglà hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán20/2004/QH112382Hoạt động ngân hàng điện tửlà hoạt động ngân hàng được thực hiện qua các kênh phân phối điện tử.35/2006/QĐ-NHNN2383Hoạt động ngoại hốilà các hoạt động đầu tư, vay, cho vay, bảo lãnh, mua, bán và các giao dịch khác về ngoại hối10/2003/QH112384Hoạt động nội bộ Ngân hàng Nhà nướclà những hoạt động trong phạm vi một đơn vị hoặc giữa các đơn vị của Ngân hàng Nhà nước.23/2007/QĐ-NHNN2385Hoạt động quản lý chất thải rắnbao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người.59/2007/NĐ-CP2386Hoạt động sở hữu trí tuệ"là các hoạt động liên quan đến các đối tượng sở hữu trí tuệ, bao gồm: tuyên truyền, đào tạo, thông tin về sở hữu trí tuệ; xây dựng, xác lập, bảo hộ, khai thác, quản lý và phát triển giá trị các đối tượng sở hữu trí tuệ."102/2006/TTLT-BTC-BKHCN2387Hoạt động thanh toánlà việc mở tài khoản, thực hiện dịch vụ thanh toán, tổ chức và tham gia các hệ thống thanh toán của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và việc mở tài khoản, sử dụng dịch vụ thanh toán của người sử dụng dịch vụ thanh toán.64/2001/NĐ-CP2388Hoạt động thống kêlà điều tra, báo cáo, tổng hợp, phân tích và công bố các thông tin phản ánh bản chất và tính quy luật của các hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể do tổ chức thống kê nhà nước tiến hành04/2003/QH112389Hoạt động thông tin khoa học và công nghệ"là hoạt động nghiệp vụ về tìm kiếm, thu thập, xử lý, lưu trữ, phổ biến thông tin khoa học và công nghệ; các hoạt động khác có liên quan trực tiếp và phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ thông tin khoa học và công nghệ."159/2004/NĐ-CP2390Hoạt động thông tin tín dụnglà việc thu thập, xử lý, phân tích, xếp loại, trao đổi, dịch vụ cung cấp và khai thác sử dụng thông tin tín dụng.1117/2004/QĐ-NHNN2391Hoạt động thú y"là công tác quản lý nhà nước về thú y và các hoạt động phòng bệnh, chữa bệnh cho động vật, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật; kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y; hành nghề thú y."18/2004/PL-UBTVQH112392Hoạt động thương mạilà hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác36/2005/QH112393Hoạt động thương mại"Hoạt động thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân nhằm mua, bán được hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại (dịch vụ gắn liền với mua, bán hàng hóa) và các hoạt động xúc tiến buôn bán với mục đích kiếm lợi nhuận hoặc thực hiện các chính sách kinh tế, xã hội (xt. Luật thương mại; Hành vi thương mại)"Từ điển Luật học trang 2132394Hoạt động thuỷ sản"là việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thuỷ sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thuỷ sản; dịch vụ trong hoạt động thuỷ sản; điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản"17/2003/QH112395Hoạt động tín dụnglà việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng20/2004/QH112396Hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử"là hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử; xây dựng, vận hành, bảo dưỡng, khai thác, quản lý và tháo dỡ cơ sở hạt nhân, cơ sở bức xạ; thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng phóng xạ; sản xuất, lưu giữ, sử dụng, vận chuyển, chuyển giao, xuất khẩu, nhập khẩu nguồn phóng xạ, thiết bị bức xạ, nhiên liệu hạt nhân, vật liệu hạt nhân nguồn, vật liệu hạt nhân và thiết bị hạt nhân; xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ và các dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử."18/2008/QH122397Hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thlà việc xây dựng, ban hành và áp dụng quy chuẩn kỹ thuật, đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật.68/2006/QH112398Hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩnlà việc xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn, đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn.68/2006/QH112399Hoạt động tự doanhlà việc thành viên kinh doanh của Sở Giao dịch hàng hóa hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa cho chính mình.158/2006/NĐ-CP2400Hoạt động vật liệu nổ công nghiệplà việc thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động nghiên cứu chế thử, thử nghiệm, sản xuất, bảo quản, vận chuyển, cung ứng, dịch vụ nổ mìn và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp.64/2005/NĐ-CP2401Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gialà những hành vi xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam32/2004/QH112402Hoạt động xây dựngbao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thi công xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình16/2003/QH112403Hoạt động xúc tiến thương mại"Hoạt động của thương nhân nhằm phục vụ cho việc mua bán hàng hóa như quảng cáo thương mại; trưng bày; giới thiệu hàng hóa, hội chợ, triển lãm thương mại; khuyến mại."Từ điển Luật học trang 2132404Hội các nước đông nam á"(A. Assocaition of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) Là tổ chức liên chính phủ khu vực, thành lập năm 1967, hiện có 10 nước thành viên là Inđônêxia, Thái lan, Philipin, Singapo, Brunây, Malaisia, Việt Nam, Lào, Mianama, Campuchia. ASEAN được thành lập nhằm mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của các nước thành viên trên cơ sở hợp tác, tạo điều kiện giúp đỡ lẫn nhau, xác lập hòa bình và ổn định trong khu vực trên cơ sở tuân thủ sự bình đẳng trong quan hệ giữa các nước, trung thành với các nguyên tắc của Hiến pháp Liên hợp quốc, duy trì sự hợp tác cùng có lợi với các tổ chức quốc tế khác có cùng mục đích. Hội nghị hàng năm các bộ trưởng ngoại giao là cơ quan cao nhất, Ủy ban thường trực là cơ quan điều hành công tác thường ngày. Năm 1976 có các cuộc họp của những người đứng đầu chính phủ các nước thành viên ASEAN. ASEAN có các ủy ban công tác như sau: tài chính và ngân hàng; nguyên liệu công nghiệp và năng lượng; thực phẩm nông nghiệp; thương mại và du lịch; giao thông và thông tin liên lạc. Ban thư kí là cơ quan hành chính của tổ chức, đứng đầu là tổng thư kí. Trụ sở của ASEAN đặt tại Giaccta (Inđônêxia)"Từ điển Luật học trang 2162405Hội chợlà nơi tổ chức trưng bày, giới thiệu, thi, đánh giá chất lượng hàng hoá.41/2005/QĐ-BYT2406Hội chợ, triển lãm thương mạiHoạt động xúc tiến thương mại tập trung ở một địa điểm trong một thời gian nhất định trong đó tổ chức, các nhân sản xuất kinh doanh trưng bày hàng hóa của mình nhằm mục đích tiếp thị, kí kết hợp đồng thương mại. Triển lãm thương mại là hoạt động tiến hành thương mại thông qua việc trưng bày hàng hóa, tài liệu về hàng hóa để giới thiệu, quảng cáo nhằm mở rộng và thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa. Các hội chợ, triển lãm thương mại phải thực hiện theo các quy định từ Điều 208 đến Điều 218 – Luật thương mại năm 1997.Từ điển Luật học trang 2172407Hội chợ, triển lãm thương mạilà hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định để thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ.36/2005/QH112408Hội Chữ thập đỏlà tổ chức xã hội hoạt động nhân đạo theo pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế, nguyên tắc cơ bản của Phong trào chữ thập đỏ và trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, điều ước quốc tế khác về hoạt động nhân đạo mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và theo Điều lệ Hội.11/2008/QH122409Hỏi cungMột hoạt động tố tụng hình sự do điều tra viên tiến hành để lấy lời khai của bị can về các tình tiết của các hành vi phạm tội để thu nhập thông tin chính xác, khách quan, làm sáng tỏ những vấn đề cần chứng minh đối với vụ án bị can. Theo Điều 107 và 108 – Bộ luật tố tụng hình sự, việc hỏi cung bị can được tiến hành ngay sau khi có quyết định khởi tố bị can, có thể tại nơi tiến hành điều tra hoặc trường hợp đặc biệt tại nơi ở của họ. Trước khi hỏi cung, điều tra viên phải đọc quyết định khởi tố bị can và giải thích cho bị can biết quyền và nghĩa vụ của họ. Nếu vụ án có nhiều bị can thì hỏi riêng từng người và không cho họ tiếp xúc với nhau. Có thể cho bị can tự viết lời khai của mình. Việc hỏi cung không được tiến hành vào ban đêm, trừ trường hợp không thể trì hoãn được, nhưng phải ghi rõ lí do vào văn bản. Biên bản hỏi cung được lập theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Nghiêm cấm hành vi bức cung hoặc dùng nhục hình đối với bị can. Trường hợp vi phạm có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 141 – Bộ luật tố tụng hình sự, kiểm sát viên cũng có quyền trực tiếp hỏi cung bị can.Từ điển Luật học trang 2132410Hội đồng an toàn sinh học ngành nông nghiệpLà cơ quan do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành lập với nhiệm kỳ 3 năm có nhiệm vụ thẩm định hồ sơ đăng ký khảo nghiệm, đánh giá kết quả khảo nghiệm và tư vấn cho Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp giấy phép khảo nghiệm và công nhận kết quả khảo nghiệm.69/2009/TT-BNNPTNT2411Hội đồng bảo an liên hợp quốc"Cơ quan chính trị chủ yếu hoạt động thường xuyên của Liên hợp quốc. Hội đồng bảo an Liên hợp quốc chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, có 15 thành viên, trong đó có 5 ủy viên thường trực gồm: Liên Xô (nay là cộng hòa liên bang Nga), Mĩ, Pháp, Anh, Trung Quốc. Mười ủy viên còn lại được bầu với nhiệm kì là 2 năm. Hội đồng bảo an Liên hợp quốc còn có chức năng khuyến nghị việc kết nạp thành viên mới của Liên hợp quốc và điều kiện để một nước có thể tham gia quy chế tòa án quốc tế; thực hiện sự quản thác của Liên hợp quốc tại các khu vực chiến lược; trình khuyến nghị ra Đại hội đồng về việc bầu tổng thư kí Liên hợp quốc, cùng Đại hội đồng chọn và bầu thẩm phán Tòa án quốc tế. Mỗi ủy viên hội đồng được một phiếu biểu quyết. Khi biểu quyết các vấn đề về thủ tục là theo đa số quá bán: 8 phiếu; về các vấn đề khác, kể cả việc kết nạp thành viên mới của Liên hợp quốc thì theo đa số: 9 phiếu, trong đó phải có tất cả 5 phiếu của năm ủy viên thường trực. Hội đồng bảo an Liên hợp quốc họp thường kì, các ủy viên Hội đồng lần lượt làm chủ tịch Hội đồng với nhiệm kì 1 tháng. Từ khi thành lập, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đã làm được nhiều việc có ích cho việc duy trì hòa bình, bảo vệ an ninh cho thế giới nhưng đứng trước tình hình mới có nhiều biến chuyển phức tạp, hoạt động của Hội đồng tỏ ra kém hiệu lực, bất cập; nhiều nước thành viên Liên hợp quốc đòi hỏi cải tổ theo hướng dân chủ hơn."Từ điển Luật học trang 2172412Hội đồng Châu á và thái bình dương(viết tắt theo tiếng anh là ASPAC) Là một liên minh kinh tế, chính trị khu vực được thành lập năm 1965 theo sáng kiến của Hàn Quốc. Mục đích của ASPAC là thúc đẩy sự hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, kĩ thuật, văn hóa, xã hội và thông tin. Trên thực tế, ASPAC gắn bó chặt chẽ với các tổ chức quân sự thân phương Tây. Về bộ máy tổ chức, cơ quan cao nhất là kì họp hàng năm của các bộ trưởng ngoại giao các nước thành viên. Ủy ban thường trực là cơ quan chấp hành. Ban thư kí là cơ quan hành chính. Trụ sở của ASPAC đặt tại Sêun (Hàn Quốc).Từ điển Luật học trang 2182413Hội đồng chứng khoán quốc gia(cg. Ủy ban chứng khoán quốc gia) Là cơ quan quản lí nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán, do chính phủ thành lập nhằm mục đích tổ chức, hướng dẫn và quản lí các thị trường chứng khoán, quy định các thủ tục cần thiết và kiểm soát các nghiệp vụ về chứng khoán, và bảo vệ tiền tiết kiệm của nhân dân và đảm bảo cho thị trường chứng khoán hoạt động lành mạnh, đều đặn và phát triển vững chắc.Từ điển Luật học trang 2182414Hội đồng dân tộcCăn cứ theo Điều 94 – Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hội đồng dân tộc là cơ quan của Quốc hội do Quốc hội bầu gồm chủ tịch, các phó chủ tịch và các ủy viên: tất cả đều là đại biểu Quốc hội, có một số làm việc theo chế độ chuyên trách. Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội những vấn đề chính sách dân tộc, giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, các chương trình, kế hoạch kinh tế, văn hóa, xã hội ở miền núi và các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, ngoài ra còn có nhiệm vụ, quyền hạn như các ủy ban khác của Quốc hội. Chủ tịch Hội đồng dân tộc tham dự các phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội, được mời dự các phiên họp của Chính phủ bàn về thực hiện chính sách dân tộc. Mọi quyết định của Chính phủ về chính sách dân tộc, trước khi ban hành phải tham khảo ý kiến của Hội đồng dân tộc.Từ điển Luật học trang 2182415Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh họccòn được gọi là Hội đồng đạo đức độc lập - Independent Ethics Committee-IEC sau đây gọi là Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu) là một hội đồng được thành lập ở cấp địa phương hoặc cấp quốc gia. Thành phần hội đồng gồm các nhà khoa học, chuyên gia về y tế và các thành viên khác. Hội đồng có nhiệm vụ đánh giá, thẩm định về khía cạnh khoa học chuyên ngành của các đề cương nghiên cứu thử thuốc trên lâm sàng, xem xét những vấn đề liên quan đến sự tham gia tự nguyện của đối tượng nghiên cứu nhằm bảo đảm sự an toàn, quyền lợi và sức khoẻ của đối tượng tham gia thử thuốc trên lâm sàng, đưa ra các ý kiến chấp thuận hoặc không chấp thuận đối với các nghiên cứu thử thuốc trên lâm sàng.799/QĐ-BYT2416Hội đồng đề hìnhTòa án chính trị đặc biệt. Thời Việt Nam thuộc Pháp, tất cả các bộ luật hình sự đều là những vũ khí pháp lí của chính quyền thực dân Pháp để trực tiếp hoặc thông qua triều đình nhà Nguyễn trấn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân giết hại những người Việt Nam yêu nước. Vd. Điều 99 – Bộ luật hình sự Trung Kỳ quy định “mang vũ khí chống lại người Pháp là nước bảo hộ vương quốc An Nam, thì bị nghiêm cấm và bị tòa án Pháp có thẩm quyền xử tử hình, trừ khi những nhà chức trách Pháp cao cấp giao lại cho các tòa án của Việt Nam xét xử”. Mặt khác bộ luật đó cũng quy định xử phạt tử hình mọi âm mưu “có mục đích lật đổ chính phủ hay thay đổi trật tự nối ngôi vương quốc An Nam, hoặc xúi giục dân chúng nỗi lên chống nhà vua, phạt tử hình bất cứ ai xâm phạm đến tính mạng, thân thể nhà vua hoặc hoàng hậu, các vị hoàng tử”. Để thực hiện chủ trương, chính sách đó, bọn xâm lược Pháp đã đặt ra những tòa án chính trị đặc biệt gọi là “Hội đồng đề hình” để xử những lãnh tụ của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương và phong trào giải phóng dân tộc, vv. Điển hình nhất là phiên tòa của Hội đồng đề hình Hà Nội ngày 23.11.1925 xử nhà yêu nước Phan Bộ Châu, bị chúng bắt cóc hồi tháng 6.1925 ở Thượng Hải, bí mật đưa về giam ở nhà giam Hỏa Lò Hà Nội và tuyên án khổ sai chung thân. Chỉ trong 10 năm từ 1902 đến 1912 đã có 24.380 người Việt Nam yêu nước bị Tòa án thực dân kết án từ khổ sai có thời hạn từ 5 – 20 năm đến khổ sai chung thân và tử hình.Từ điển Luật học trang 2182417Hội đồng hòa bình thế giới(A World Peace Conference, viết tắc WPC) Là tổ chức phi chính phủ tập hợp những nhân sĩ, tri thức, những nhà hoạt động xã hội, những nhà hoạt động xã hội, tôn giáo thuộc nhiều nước trên thế giới tự nguyện tham gia đấu tranh chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới. Hội đồng được thành lập năm 1950 tại Hội đồng quốc tế II những người bảo vệ hòa bình ở Vacsava (Ba lan). Cơ quan cao nhất của Hội đồng là Đại hội quốc tế. Cơ quan chấp hành thường trực là Ban thư kí. Hội đồng hòa bình thế giới đã tích cực ủng hộ phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong các cuộc chiến tranh chống xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Hội đồng hòa bình thế giới có ảnh hưởng lớn trong việc phát động nhân dân các nước trên thế giới tích cực đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới, ngăn ngừa và chống lại việc tiến hành các cuộc chiến tranh đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, các cuộc chiến tranh cướp bóc do các thế lực phản động trên thế giới gây ra.Từ điển Luật học trang 2192418Hội đồng hòa giải lao động cơ sởTổ chức có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và các tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật. Hội đồng hòa giải lao động cơ sở được thành lập trong các doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên, gồm số đại diện ngang nhau của bên người lao động và bên người sử dụng lao động. Nhiệm kì của Hội đồng hòa giải lao động cơ sở làm 2 năm. Đại diện của mỗi bên luân phiên làm chủ tịch và thư kí hội đồng. Hội đồng làm việc theo nguyên tắc thỏa thuận và nhất trí. Phương thức giải quyết tranh chấp lao động của hội là hòa giải theo quy định của pháp luật.Từ điển Luật học trang 2192419Hội đồng Khoa học và Công nghệ cơ sở"là Hội đồng do tổ chức, cá nhân có tiến bộ kỹ thuật đăng ký công nhận thành lập; trường hợp không đủ điều kiện tự thành lập thì đề nghị một đơn vị sự nghiệp khoa học công nghệ chuyên ngành thành lập."86/2008/QĐ-BNN2420Hội đồng kinh tế và xã hội liên hợp quốc"(A. Economic and Social Council; viết tắt ECOSOC) Là một trong những cơ quan chủ yếu của Liên hợp quốc. Tổ chức ECOSOC có 54 ủy viên do Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu ra; mỗi năm bầu 18 ủy viên với nhiệm kì 3 năm. ECOSOC có chức năng phối hợp hoạt động của Liên hợp quốc và các cơ quan trong hệ thống Liên hợp quốc về các mặt kinh tế, xã hội, chịu trách nhiệm về các vấn đề quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa giáo dục, y tế, vv. Khuyến khích sự tôn trọng quyền con người, triệu tập các hội nghị quốc tế, soạn thảo và trình Đại hội đồng sự thảo công ước về những vấn đề thuộc thẩm quyền, báo cáo các số liệu thông tin cần thiết cho Hội đồng bảo an. Cơ quan cao nhất của ECOSOC là khóa họp thường kì mỗi năm 3 lần tại Niu Yook và Giơnevơ, có 3 ủy ban cùng hoạt động trong thời gian tiến hành khóa họp là Ủy ban kinh tế, Ủy ban xã hội và Ủy ban phối hợp. Để thực hiện chức năng của mình trong thời gian giữa các khóa họp, ECOSOC sử dụng các cơ quan giúp việc là các ủy ban thường trực, các ủy ban chức năng và các ủy ban kinh tế khu vực."Từ điển Luật học trang 2202421Hội đồng nghĩa vụ quân sự"Cơ quan giúp ủy ban nhân dân thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự ở địa phương. Hội đồng nghĩa vụ quân sự cấp nào do ủy ban nhân dân cấp đó quyết định, làm việc theo nguyên tắc tập thể, với những nhiệm vụ được quy định như sau: Hội đồng nghĩa vụ quân sự xã: tuyên truyền, giáo dục công dân nghiêm chỉnh chấp hành luật nghĩa vụ quân sự; đôn đốc công dân đăng kí nghĩa vụ quân sự; đề nghị danh sách công dân được gọi nhập ngũ, hoãn gọi nhập ngũ, được miễn làm nghĩa vụ quân sự; đôn đốc công dân thực hiện lệnh gọi nhập ngũ; đôn đốc các cơ quan và tổ chức hữu quan chấp hành chính sách hậu phương quân đội ở địa phương. Hội đồng nghĩa vụ quân sự cấp huyện; tổ chức khám sức khỏe cho những người được gọi nhập ngũ, lập danh sách được gọi, được hoãn, được miễn làm nghĩa vụ quân sự; đôn đốc các cơ quan tổ chức hữu quan chấp hành chính sách hậu phương quân đội ở địa phương, chỉ đạo hoạt động của hội đồng nghĩa vụ quân sự xã. Hội đồng nghĩa vụ quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: chỉ đạo hoạt động hội đồng nghĩa vụ quân sự huyện, quận; xem xét giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân đối với quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc gọi, hoãn gọi, miễn làm nghĩa vụ quân sự."Từ điển Luật học trang 2202422Hội đồng nhà nước.Căn cứ theo Hiếp pháp năm 1980 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hội đồng nhà nước là cơ quan cao nhất của Quốc hội gồm chủ tịch, các phó chủ tịch, tổng thư kí, các ủy viên do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. Hội đồng nhà nước vừa là tổ chức hoạt động thường xuyên của Quốc hội có những nhiệm vụ, quyền hạn quy định ở Chương VII của Hiến pháp, vừa là chủ tịch nước tập thể thông qua Chủ tịch Hội đồng nhà nước. Hiến pháp năm 1992 đã bỏ cơ quan này quy định tổ chức Ủy ban thường vụ Quốc hội và chế định chủ tịch nước theo mô hình của Hiến pháp năm 1946.Từ điển Luật học trang 2212423Hội đồng nhân dân"Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên. Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về các biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật ở địa phương; về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách; về quốc phòng và an ninh ở địa phương; về biện pháp ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho, làm tròn nghĩa vụ đối với đất nước. Thành viên của hội đồng nhân dân là đại biểu hội đồng nhân dân và thể thức bầu cử đại biểu các cấp do Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân quy định. Hội đồng nhân dân bầu ra ủy ban nhân dân. Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân và là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương chịu trách nhiệm chấp hành pháp luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của hội đồng nhân dân. Nhiệm kì của mỗi khóa hội đồng nhân dân là 5 năm. Hiệu quả hoạt động của hội đồng nhân dân được bảo đảm bằng hiệu quả của các kì họp hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, các ban của hội đồng nhân dân và của đại biểu hội đồng nhân dân. Hội đồng nhân dân được tổ chức ở các đơn vị hành chính sau đây: - Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. - Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. - Xã, phường, thị trấn"Từ điển Luật học trang 2212424Hội đồng quản thác liên hợp quốcĐược quy định trong Hiến chương Liên hợp quốc, gồm những thành viên quản lý của lãnh thổ quản thác, 5 nước ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an và một số thành viên do Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu ra với nhiệm kì 3 năm. Tổng số thành viên của Hội đồng quản thác được phân bổ ngang nhau giữa các thành viên quản lý của lãnh thổ quản thác và những thành viên không quản lý lãnh thổ đó. Về cơ cấu tổ chức, Hội đồng quản thác bao gồm ủy ban thường trực các liên minh hành chính và uỷ ban thường trực giải quyết các đơn thỉnh cầu. Hội đồng có chủ tịch và phó chủ tịch. Chức năng, quyền hạn của Hội đồng là xem xét những báo cáo của nhà nước đương cục được giao việc quản lý lãnh thổ ủy thác. Nhận và xét đơn thỉnh cầu sau khi tham khảo ý kiến của nhà đương cục nói trên. Cử người đến quan sát định kì từng lãnh thổ do nhà đương cục nói trên quản lý theo thời hạn đã cùng nhau ấn định. Kết luận về những việc nói trên và những việc khác theo đúng các điều khoản của các hiệp định về quản thác. Hiện nay, hệ thống quản thác của Liên hợp quốc về thực chất không còn nữa vì các lãnh thổ quản thác đã giành được độc lập của họ trừ Hoa Kì không muốn rời bỏ lãnh thổ quản thác là các đảo hữu quan ở Thái Bình Dương và biến chúng thành căn cứ quân sự và kho vũ khí của mình.Từ điển Luật học trang 2222425Hội đồng quản trịLà cơ quan quản lý của một số doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Theo pháp luật hiện hành, ở Việt Nam hiện nay hội đồng quản trị được tổ chức ở các tổng công ty nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn, các công ty cổ phần, các doanl nhiệp liên doanh. Thành viên của hội đồng quản trị hoặc được các đồng chủ sở hữu bầu ra trong đại hội theo những tiêu chuẩn và điều kiện mà điều lệ đặt ra (công ty cổ phần) hoặc do người đại diện chủ sở hữu chỉ định (doanh nghiệp nhà nước).Từ điển Luật học trang 2222426Hội đồng quản trị"là cơ quan quản lý công ty cổ phần, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có không ít hơn ba thành viên, không quá mười một thành viên, nếu Điều lệ công ty không có quy định khác. Số thành viên Hội đồng quản trị phải thường trú ở Việt Nam do Điều lệ công ty quy định. Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là năm năm. Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị không quá năm năm; thành viên Hội đồng quản trị có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế."60/2005/QH112427Hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao"Là một tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao gồm chánh án, phó chánh án, các chánh tòa các tòa chuyên trách của Tòa án nhân dân tối cao, một số thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao được chánh án Tòa án nhân dân tối cao cử và trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn. Hội đồng vừa làm nhiệm vụ lãnh đạo tập thể của Tòa án nhân dân tối cao, vừa là một cấp xét xử. Là tổ chức lãnh đạo tập thể nên Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ hướng dẫn các tòa án áp dụng thống nhất pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử, chuẩn bị dự án luật, dự án pháp lệnh hữu quan. Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ trưởng Bộ tư pháp có trách nhiệm tham dự các phiên họp của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao khi thảo luận các vấn đề nói trên. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là một cấp xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án quyết định đã có hiệu lực của Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bị kháng nghị (x. Giám đốc thẩm; Tái thẩm). Quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành (Điều 20, 21 – Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1992)."Từ điển Luật học trang 2222428Hội đồng thành viênlà cơ quan quyết định cao nhất của công ty TNHH60/2005/QH112429Hội đồng tộc biểuĐược thành lập theo tinh thần của thống sứ Bắc Kỳ Môngilôt (Monguillot) ngày 21.6.1921 trong quá trình cải cách nông thôn (cg. Cải lương hương chính) có nhiệm vụ cai quản công việc làng xã, do dân xã bầu ra 3 năm một lần. Đặc điểm của quy chế hành chính xã năm 1921 là sự áp dụng phương pháp bầu cử trong việc tổ chức hội đồng tộc biểu. Muốn ứng cử tộc biểu, đàn ông chỉ cần đủ 25 tuổi và có tài sản ở trong làng. “Các cựu kì hào, cùng các con cháu của họ, các người giàu có thần thế ở trong làng đều không được hưởng một đặc quyền gì trong việc bầu hội đồng tộc biểu cả”. Các tộc biểu sẽ tự mình chọn lấy một vị đứng đầu gọi là chánh hương hội và một vị phó gọi là phó hương hội, có quyền hành tương đương như tiên chỉ và thứ chỉ trước kia. Tất cả các việc tranh tụng xẩy ra về việc bầu cử tộc biểu, nếu không hòa giải được, đều phải đưa lên quan bản hạt, tri phủ hay tri huyện phân xử. Nếu đương sự không phục phán quyết của quan bản hạt này thì có quyền thượng tố lên quan công sứ người Pháp là chủ tỉnh, chủ tỉnh sẽ quyết định cuối cùng sau khi hỏi ý kiến của quan đầu tỉnh người Việt là tuần phủ hay tổng đốc. Danh sách đầy đủ các vị tộc biểu phải nộp trình viên nam quan đầu tỉnh cho ý kiến rồi chuyển sang viên công sứ chuẩn y.Từ điển Luật học trang 2232430Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnhTổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật. Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh gồm các thành viên chuyên trách và kiêm nghiệm là đại diện của cơ quan lao động, đại diện của công đoàn, đại diện của những người lao động và một số luật gia, nhà quản lý, nhà hoạt động xã hội có uy tín ở địa phương. Thành phần của hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh được hình thành theo số lẻ, tối đa không quá 9 người, do đại diện cơ quan lao động cấp tỉnh làm chủ tịch. Nhiệm kì hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh là 3 năm. Khi giải quyết các tranh chấp lao động, hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh quyết định theo đa số, bằng cách bỏ phiếu kín.Từ điển Luật học trang 2242431Hội đồng tư vấn đặc xálà tổ chức liên ngành gồm đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan do Chủ tịch nước quyết định thành lập để triển khai thực hiện Quyết định về đặc xá của Chủ tịch nước và tham mưu, tư vấn cho Chủ tịch nước thực hiện hoạt động đặc xá07/2007/QH122432Hội đồng tuyển chọn thẩm phán"Có nhiệm vụ tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn làm thẩm phán và trình chủ tịch nước bổ nhiệm; xem xét những trường hợp thẩm phán vi phạm kỉ luật không còn đủ tiêu chuẩn làm thẩm phán và trình chủ tịch nước cách chức. Hội đồng tuyển chọn thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân sự trung ương gồm có chánh án Tòa án nhân dân tối cao làm chủ tịch, các ủy viên là đại diện Bộ quốc phòng, Bộ tư pháp, Ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành trung ương Hội luật gia Việt Nam. Các ủy viên do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của chánh án Tòa án nhân dân tối cao. Hội đồng tuyển chọn thẩm phán tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thẩm phán tòa án quân sự quân khu và tương đương, tòa án quân sự khu vực gồm có bộ trưởng Bộ tư pháp làm chủ tịch; đại diện Tòa án nhân dân tối cao, Bộ quốc phòng, Ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành trung ương Hội luật gia Việt Nam là ủy viên, do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của bộ trưởng Bộ tư pháp sau khi thống nhất với chánh án Tòa án nhân dân tối cao và bộ trưởng Bộ quốc phòng. Hội đồng tuyển chọn thẩm phán tòa án nhân dân huyện và cấp tương gồm giám đốc sở tư pháp làm chủ tịch, đại diện hội đồng nhân dân và đại diện các thành phần khác (Tòa án nhân dân, Mặt trận tổ quốc, Hội luật gia Việt Nam) cùng cấp làm ủy viên do bộ trưởng Bộ tư pháp quyết định theo đề nghị của giám đốc sở tư pháp sau khi thống nhất với chánh án tòa án nhân dân cùng cấp. (Điều 20, 21, 22, 23 – Pháp lệnh về thẩm phán và hội thẩm nhân dân năm 1993)."Từ điển Luật học trang 2242433Hội đồng xét xử."Theo tinh thần của Bộ luật tố tụng hình sự và Luật tổ chức tòa án nhân dân, thi hành việc xét xử là do một tập thể gọi là hội đồng xét xử thực hiện. Việc xét xử của toà án nhân dân có hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định của pháp luật tố tụng. Khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán. Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số; thành phần hội đồng xét xử ở mỗi cấp xét xử do pháp luật tố tụng quy định. Thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm gồm một thẩm phán và hai hội thẩm nhân dân. Trong trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp thì hội đồng xét xử có thể gồm 2 thẩm phán và 3 hội đồng thẩm nhân dân. Đối với vụ án mà bị cáo bị đưa ra xét xử về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình thì hội đồng xét xử gồm 2 thẩm phán và 3 hội thẩm nhân dân. Thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm gồm 3 thẩm phán và 2 hội thẩm nhân dân. Thành phần hội đồng xét xử phúc thẩm gồm 3 thẩm phán và trong trường hợp cần thiết có thể thêm 2 hội thẩm nhân dân."Từ điển Luật học trang 2252434Hồi gialà việc học viên cai nghiện ma túy, người sau cai nghiện trở về với gia đình, cộng đồng, trường học hoặc nơi làm việc để tiếp tục sinh hoạt, học tập và lao động.114/2004/QĐ-UB2435Hồi hươngViệc người dân rời khỏi nơi cư trú thường xuyên hoặc rời bỏ đất nước ra nước ngoài vì lí do kinh tế, chiến tranh hoặc vì những lí do khác nay trở về nơi sinh sống tại quê hương đất nước mình. Việc hồi hương được tiến hành trên cơ sở tự nguyện của người di cư. Công pháp quốc tế không thừa nhận việc bắt buộc hồi hương và nước có người di cư phải tạo các điều kiện thuận lợi để đón những người tự nguyện hồi hương trở về sinh sống mà không có sự phân biệt đối xử nào. Những người hồi hương thường được sự giúp đỡ về vật chất của các tổ chức quốc tế hoặc của các nơi có người di cư đến để ổn định cuộc sống.Từ điển Luật học trang 2142436Hội khoa học pháp lí quốc tếĐược thành lập năm 1869 tại Pari với tên gọi ban đầu là Hội luật so sánh, đến 1950 đổi tên thành Hội khoa học pháp lí quốc tế và đặt dưới sự bảo trợ của UNESCO. Mục đích là khuyến khích sự giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia trong việc phát triển khoa học pháp lí dưới mọi hình thức như gặp gỡ, hội thảo giữa các luật gia, trao đổi ấn phẩm pháp lí. Các thành viên là các ủy ban quốc gia. Việt Nam là thành viên từ năm 1993.Từ điển Luật học trang 2252437Hối lộHành vi tham nhũng, một tội phạm nghiêm trọng xâm phạm đến hoạt động và uy tín của bộ máy nhà nước, gây tác hại nhiều mặt đến việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Quyết định số 240/HĐBT ngày 26.6.1990 của Hội đồng bộ trưởng về chống tham nhũng đã đề ra một nhiệm vụ cấp bách là phải chống mọi hành vi hối lộ dưới mọi hình thức. Cả tội nhận hối lộ và đưa hối lộ đều bị nghiêm trị. Theo Điều 226 – Bộ luật hình sự, người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền của, lợi ích vật chất dưới bất kì hình thức nào để làm một việc thuộc trách nhiệm của mình hoặc không làm một việc phải làm, thì bị phạt tù là 1 – 7 năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 5 – 15 năm: a. Có tổ chức. b. Sách nhiễu hoặc nhiều thủ đoạn xảo quyệt. c. Của hối lộ có giá trị lớn. d. Gây hậu quả nghiêm trọng đ. Phạm tội nhiều lần. e. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn. Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 12 – 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. Theo Điều 227 – Bộ luật hình sự thì người nào đưa hối lộ hoặc môi giới hối lộ thì bị phạt tù từ 6 tháng – 5 năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây bị phạt tù từ 3 – 15 năm: a. Có tổ chức. b. Dùng thủ đoạn xảo quyệt. c. Của hối lộ có giá trị lớn. d. Gây hậu quả nghiêm trọng. đ. Phạm tội nhiều lần. e. Sử dụng công quỹ để đưa hối lộ. Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 12 – 20 năm hoặc tù chung thân. Người bị ép đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát giác thì được coi là không có tội và được trả lại toàn bộ của đã dùng để đưa hối lộ. Người đưa hối lộ tuy không bị ép buộc nhưng đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự và được trả lại một phần hoặc toàn bộ của đã dùng để đưa hối lộ.Từ điển Luật học trang 2152438Hội luật gia dân chủ quốc tế"(Ph. Association Internationale des Juristes Democrates; viết tắ AIJD), Tổ chức của các luật gia dân chủ quốc tế, được thành lập năm 1946 tại Pháp tại Hội nghị quốc tế các luật gia tham gia đấu tranh chống phát xít Đức. Mục tiêu của Hội luật gia dân chủ quốc tế là mở rộng sự hợp tác giữa các luật gia và tổ chức luật gia tất cả các nước; tích cự tham gia đấu tranh bảo vệ hòa bình, quyền tự do dân chủ, quyền độc lập của mỗi quốc gia, dân tộc, chống mọi hình thức bóc lột thuộc địa, thúc đẩy việc nghiên cứu và thực hiện các nguyên tắc dân chủ trong quan hệ quốc tế. Hoạt động hoàn toàn phù hợp với hiến chương Liên hợp quốc, Hội có quy chế tư vấn trong Hội đồng kinh tế và xã hội của Liên hợp quốc và trong tổ chức UNESCO. Thành viên của Hội luật gia dân chủ quốc tế có thể là mọi hội luật gia (quốc gia, quốc tế), mọi luật gia tán thành tôn chỉ, mục đích và có đơn xin gia nhập hội. Hội luật gia Việt Nam là thành viên tích cực của Hội luật gia dân chủ quốc tế từ những ngày đầu thành lập. Cơ quan cao nhất của Hội là Đại hội, cơ quan thường trực các hội là Hội đồng. Hội đồng một năm họp một lần, bầu ra ban chấp hành gồm có chủ tịch, các phó chủ tịch, tổng thư kí, các thư kí và cơ quan tài chính. Trụ sở đóng tại Brucxen (Bỉ)."Từ điển Luật học trang 2252439Hội luật gia Việt NamTổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể nghề nghiệp của các luật gia Việt Nam thành lập từ ngày 4.4.1955. Hội luật gia Việt Nam là thành viên của Mặt trận tổ quốc Việt Nam, của Liên hiệp các hội khoa học kĩ thuật Việt Nam, của Hội luật gia dân chủ quốc tế. Hội luật gia Việt Nam có hệ thống tổ chức ở trung ương (Ban chấp hành trung ương), ở các tỉnh, thành phố (tỉnh hội, thành hội) ở các quận huyện (quận hội, huyện hội), ở các cơ quan đơn vị (chi hội) có nơi có tổ chức ở cơ sở (chi hội phường, xã). Hội đã tham gia đấu tranh chống Mĩ cứu nước trên mặt trận đấu tranh chính trị, ngoại giao, pháp lí, tố cáo các tội ác của đế quốc Mĩ, tranh thủ sự đồng tình của các tổ chức tiến bộ và nhân dân thế giới về tính chất chính nghĩa trong cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Góp phần vào tổ chức và hoạt động của Tòa án quốc tế Bectơrăng Rutxen (Bectrand Roussel) lên án đế quốc Mĩ phạm tội xâm lược, tội chống hòa bình. Từ thực tiễn cuộc chiến tranh của thực dân Pháp, của đế quốc Mĩ ở Việt Nam và thắng lợi của nhân dân Việt Nam, Hội luật gia Việt Nam đã góp phần cùng với Hội luật gia dân chủ quốc tế, tổ chức luật gia của nhiều nước xác định khái niệm tội ác xâm lược, tội diệt chủng, tội diệt môi sinh, diệt môi trường, diệt cơ cấu xã hội và đấu tranh đòi đưa các quyền dân tộc cơ bản (độc lập – chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ) thành nguyên tắc trong quan hệ quốc tế. Đóng góp nhiều vào các hoạt động quốc tế của Hội là các luật sư: Phan Anh, Phạm Văn Bạch, Trần Công Tường, vv. Về đối nội: Hội luật gia Việt Nam tham gia xây dựng hệ thống pháp luật, tuyên truyền phổ biến pháp luật. Từ sau khi Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới, Hội luật gia Việt Nam đã đẩy mạnh hoạt động đối nội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, đồng thời tăng cường các hoạt động quốc tế với các nước ở khu vực và trên thế giới.Từ điển Luật học trang 2262440Hội nghị Bình ThanHội nghị quân sự của các vương hầu, quan lại do vua Trần Thánh Tông triệu tập năm 1282 họp ở Bình Than để bàn “kế sách đánh, phòng và chia quân đóng giữ nơi hiểm yếu” nhằm chống quân Nguyên xâm lược. (Bình Than là một bến ở nơi hợp lưu sông Lục Đầu và sông Đuống thuộc xã Trần Xá, huyện Chí Linh, Hải Dương, nay thuộc 2 làng Tiểu Than và Bình Than, huyện Gia Lương, tỉnh Bắc Ninh). Sau Hội nghị Bình Than, vua Trần phong Chiêu minh vương Trần Quang Khải làm Thượng tướng thái sư, Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn là Quốc công tiết chế thống lĩnh tất cả các quân. Mùa thu năm 1284, Trần Quốc Tuấn điều khiển các sắc quân của vương hầu mở cuộc duyệt binh lớn ở Đông Bộ Đầu (một bến trên sông Hồng nay là phố Hàng Than, nơi trước đây quân dân Việt Nam đã mở đợt phản công đánh bật quân Mông Cổ ra khỏi thành Thăng Long). Ở cuộc duyệt binh, Trần Quốc Tuấn đã đọc Hịch tướng sĩ, Hội nghị quân sự Bình Than là một sinh hoạt dân chủ của nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thời Trần, nói lên tinh thần đoàn kết chống xâm lược của nhân dân Việt Nam, tính chất chặt chẽ của thiết chế quân đội nhà Trần. Cùng với hội nghị Diên Hồng, Hội nghị Bình Than là một trong những yếu tố thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285 và 1288 (Việt sử thông giám cương mục – Tập V – Nhà xuất bản văn sử địa, 1958)Từ điển Luật học trang 2272441Hội nghị chính trị đặc biệtLà hội nghị của chủ tịch và phó chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội, thủ tướng Chính phủ và những người hữu quan khác để xem xét những vấn đề lớn của đất nước (Điều 67 – Hiến pháp năm 1959). Những ý kiến của Hội nghị này được chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa chuyển đến Quốc hội, Hội đồng chính phủ hoặc các cơ quan hữu quan khác để thảo luận và ra quyết định. Đầu năm 1964, trước tình hình đế quốc Mĩ tăng cường chiến tranh xâm lược ở Miền Nam và có nhiều biểu hiện mở rộng chiến tranh bằng không quân ra Miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã triệu tập Hội nghị chính trị đặc biệt. Hội nghị đã lên án tội ác xâm lược của đế quốc Mĩ và thể hiện sự nhất trí về chủ trương đường lối chống Mĩ cứu nước của Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh.Từ điển Luật học trang 2272442Hội nghị Diên Hồng (1279 – 1314)"(cg. Hội nghị bô lão) Là cuộc hội nghị đặc biệt do vua Trần Nhân Tông triệu tập họp tại điện Diên Hồng để bàn nên hòa hay đánh, trước áp lực xâm lăng của quân Nguyên, Hội nghị đồng thanh khánh chiến. Với quyết tâm đó của nhân dân, vua Trần càng quyết tâm khách chiến. Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Hội nghị Diên Hồng đã vận dụng được ý chí toàn dân vào công cuộc kháng chiến cứu nước. Đây cũng là một hình thức “Trưng cầu dân ý”, một hình thức “quốc dân đại hội” lần đầu tiên ở Việt Nam. Qua đó cũng có thể khẳng định rằng chỗ dựa vững chắc, mạnh mẽ của nhà nước thời Trần không phải duy nhất chỉ có lực lượng vương hầu mà còn có cả một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi; thể hiện sinh động một tư tưởng lớn, một nguyên tắc trị nước vững chắc của các vua Trần: “Quốc dĩ dân vi bản”. Hội nghị Diên Hồng nói lên ý thức dân tộc, tinh thần đoàn kết, quyết tâm chống xâm lược của nhân dân Việt Nam đồng thời cho thấy tính chất thân dân của nhà nước phong kiến thời Trần. Cùng với Hội nghị quân sự Bình Than, đây là một trong các yếu tố của chiến công chống quân Nguyên Mông lần thứ II (1285) và lần thứ III (1288). Hội nghị Diên Hồng được coi là biểu tượng lịch sử của tinh thần yêu nước và đoàn kết dân tộc trong truyền thống của nhân dân Việt Nam. (Việt sử thông giám cương mục – tập V – Nhà xuất bản văn sử địa, 1958)."Từ điển Luật học trang 2272443Hội nghị hiệp thươngHội nghị thảo luận, thương lượng về các vấn đề chính trị, kinh tế… liên quan đến các bên. Hội nghị hiệp thương có thể đưa đến sự thỏa thuận giữa hai bên, hoặc nhiều bên về một giải pháp, một hành động chung… hoặc đưa đến kí kết một hiệp ước, một hiệp nghị…. Ở Việt Nam, hội nghị hiệp thương thường được tiến hành giữa Mặt trận tổ quốc Việt Nam với các thành viên cùng cấp để thống nhất ý kiến về các hoạt động chung: giới thiệu người ra ứng cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân….Từ điển Luật học trang 2282444Hội nghị liên hợp quốc về thương mại và phát triển (Unctad)Cơ quan thường trực của Liên hợp quốc được thành lập năm 1964 nhằm những mục đích: thúc đẩy thương mại quốc tế, khuyến khích việc xác lập, phát triển các quan hệ thương mại giữa các nước có chế độ chính trị xã hội và trình độ phát triển khác nhau, nghiên cứu xác lập và thực thi những nguyên tắc phát triển thương mại quốc tế. Tất cả các thành viên Liên hợp quốc và các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đều là thành viên của UNCTAD. Việt Nam là thành viên của UNCTAD. Trụ sở UNCTAD đặt tại Giơnevơ (Thụy Sĩ).Từ điển Luật học trang 2282445Hội nghị, hội thảo quốc tếLà các hội nghị, hội thảo, toạ đàm có sự tham gia hoặc tài trợ của các tổ chức, cá nhân nước ngoài, được tổ chức tại Việt Nam.180/QĐ-UBDT2446Hối phiếuTờ mệnh lệnh đòi trả tiền vô điều kiện được sử dụng trong giao dịch thương mại, do một người kí phát cho một người khác với nội dung yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày cụ thể nhất định phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho một người khác hoặc trả cho người cầm phiếu. Những người liên quan trong một hối phiếu gồm có: 1. Người kí phát hối phiếu là người bán hay người xuất khẩu. 2. Người trả tiền hối phiếu là người mà hối phiếu gửi đến, là người mua hoặc nhập khẩu. 3. Người hưởng lợi hố phiếu là người kí phát hối phiếu hay là một người khác do người kí phát chuyển, nhượng cho.Từ điển Luật học trang 2162447Hối phiếulà chứng chỉ có giá do người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng.17/1999/PL-UBTVQH102448Hối phiếu đòi nợlà giấy tờ có giá do người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng.49/2005/QH112449Hối phiếu nhận nợlà giấy tờ có giá do người phát hành lập, cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng.49/2005/QH112450Hội quốc liênMột tổ chức quốc tế quy định ở phần I Hòa ước Vecxây năm 1919 và tồn tại sau Chiến tranh thế giới I đến trước Chiến tranh thế giới II. Hiến chương Hội quốc liên được soạn thảo tại Hội nghị hòa bình Pari có 44 nước kí tên, trong đó 31 thành viên ban đầu là những nước đồng minh chống phát xít Đức và 13 nước không tham gia chiến tranh (Quốc hội Hoa Kì không phê chuẩn hiến chương này). Nội dung của hiến chương Hội quốc liên tập trung nói về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, tăng cường sự hợp tác giữa các nước thành viên. Tuy nhiên, Hiến chương không có điều khoản về cấm dùng chiến tranh để giải quyết tranh chấp quốc tế, mà chỉ có một số quy định về chế tài đối với các nước gây chiến tranh xâm lược, trong đó chủ yếu là các chế tài về kinh tế. Về bộ máy tổ chức, cơ quan chính của Hội quốc liên là Đại hội đồng họp vào tháng 9 hằng năm, Ban thư kí đứng đầu là tổng thư kí. Hội đồng gồm 4 hội viên là Anh, Pháp, Italia, Nhật và 4 hội viên không thường trực được bầu với thời hạn nhất định. Trụ sở của Hội quốc liên là Giơnevơ (Thụy Sĩ), 2 ngôn ngữ chính thức được dùng là tiếng Anh và tiếng Pháp. Do tình hình quốc tế phức tạp, Hội quốc liên đã không hoàn thành được nhiệm vụ và các mục tiêu đặt ra lúc ban đầu. Hội quốc liên giải tán vào tháng 4.1946 và được coi là một sự thể nghiệm cho việc xây dựng cơ chế quốc tế để duy trì hòa bình, an ninh quốc tế của Liên hợp quốc.Từ điển Luật học trang 2292451Hội thẩm nhân dânMột chế định quan trọng thể hiện tính chất dân chủ trong hoạt động xét xử của các tòa án Việt Nam. Chế định này được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1946 và tiếp tục được khẳng định trong các hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 và được cụ thể hóa trong Bộ luật tố tụng hình sự và trong Pháp lệnh ngày 14.5.1993 về thẩm phán và hội thẩm toà án nhân dân. Hội thẩm tham gia vào hoạt động xét xử của tòa án là biểu hiện của việc nhân dân thực hiện quyền lực của mình, tham gia trực tiếp vào quản lý công việc của nhà nước và của xã hội. Điều 129 – Hiến pháp năm 1992 và Điều 4 – Luật tổ chức tòa án nhân dân đã quy định rõ: “Việc xét xử của tòa án nhân dân có hội thẩm nhân dân, của tòa án quân sự có hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định của pháp luật. Khi xét xử, hội thẩm ngang quyền với thẩm phán”. Hội thẩm là người được bầu hoặc cử theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền của tòa án. Khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Hội thẩm nhân dân chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, nếu có hành vi vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ sai phạm và hậu quả mà bị xử lí kỉ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Pháp lệnh ngày 14.5.1993 quy định cụ thể tại Chương IV về nhiệm vụ, quyền hạn của hội thẩm nhân dân, chế độ đối với hội thẩm, tiêu chuẩn hội thẩm, thủ tục bầu cử, miễn nhiễm, bãi nhiệm hội thẩm.Từ điển Luật học trang 2292452Hồi tịThuật ngữ cũ, nay Bộ luật tố tụng hình sự gọi là “thay đổi người tiến hành tố tụng”. Điều 28-33 của Bộ luật tố tụng hình sự quy định những trường hợp phải thay đổi người tiến hành tố tụng, về quyền đề nghị thay đổi thủ tục, thay đổi người tiến hành tố tụng.Từ điển Luật học trang 2142453Hồi tố(cg. Hiệu lực hồi tố) Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự là hiệu lực của một văn bản pháp luật hình sự mới, được áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước ngày ban hành văn bản pháp luật đó. Nguyên tắc chung là “bất hồi tố”, tức là không áp dụng đối với những hành vi đã xảy ra trước khi có văn bản pháp luật mới. Theo Điều 2- Bộ luật hình sự, chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự. Theo Điều 7 – Bộ luật hình sự thì điều luật áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành khi hành vi ấy được thực hiện. Như vậy hành vi phạm tội phải được quy định trong Bộ luật hình sự, phải xảy ra sau khi đạo đức luật hình sự đã có hiệu lực thi hành và trước khi đạo luật đó mất hiệu lực. Cụ thể là Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực thi hành từ ngày 1.1.1986 cho nên mọi hành vi phạm tội xảy ra từ ngày 1.1.1986 trở về sau đều bị xử lí theo quy định của Bộ luật hình sự, ngược lại những hành vi nào mà Bộ luật hình sự không quy định là tội phạm thì không được đưa ra truy tố xét xử. Từ nguyên tắc chung về áp dụng pháp luật hình sự, Khoản 2 – Điều 7 – Bộ luật hình sự quy định: Điều luật quy định một tội phạm mới hoặc một hình phạt nặng hơn không áp dụng đối với hành vi phạm tội đã được thực hiện khi điều luật đó được ban hành, trừ trường hợp luật quy định khác. Như vậy, Khoản 2 chỉ liên quan đến trường hợp luật đặt ra một tội phạm mới hoặc một hình phạt nặng hơn. Tuy nhiên, điều luật mới nếu có lợi cho bị cáo thì có hiệu lực hồi tố, cụ thể theo Khoản 3 – Điều 7 – Bộ luật hình sự thì những hành vi trước đây bị coi là tội phạm, nay Bộ luật hình sự không quy định là tội phạm, nếu xảy ra trước ngày 1.1.1986 thì không được đưa ra truy tố, xét xử.Từ điển Luật học trang 2142454Hỗn hợp chấtlà tập hợp của hai hoặc nhiều chất mà giữa chúng không xảy ra phản ứng hóa học trong điều kiện bình thường06/2007/QH122455Hôn khếLà một chế định pháp lí về tài sản giữa vợ chồng và có thể làm thành khế ước (hợp đồng). Khế ước này được gọi là hôn khế. Tác dụng của hôn khế là: a) Chứng minh tài sản mà vợ, chồng mang về gia đình khi kết hôn. b) Xác định những tài sản giữa vợ chồng cho nhau hoặc được người khác cho. c) Xác định chế độ tài sản giữa vợ chồng trong thời kì hôn nhân. Nếu vợ chồng không làm hôn khế thì chế độ tài sản giữa vợ chồng được thực hiện theo chế độ tài sản chung. Dưới thời chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam trước đây, Bộ luật hôn nhân ngày 2.1.1959 và Bộ luật dân sự năm 1972 cũng có quy định về chế định hôn khế. Hôn khế được làm trước khi làm giá thú và là cơ sở để thanh toán tài sản của vợ chồng khi li thân hoặc li hôn. Luật hôn nhân và gia đình và Bộ luật dân sự của Việt Nam không quy định về hôn khế mà chỉ quy định về tài sản chung và tài sản riêng của vợ, chồng. Đối với tài sản chung thì vợ, chồng có quyền ngang nhau. Đối với tài sản riêng thì người có tài sản có quyền nhập hay không nhập vào khối tài sản chung. (Xt. Tài sản của vợ chồng).Từ điển Luật học trang 2302456Hôn nhânSự liên kết giữa một người đàn ông chưa vợ và một người đàn bà chưa chồng dựa trên nguyên tắc hoàn toàn bình đẳng và tự nguyện theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình nhằm xây dựng một gia đình dân chủ, hạnh phúc và bền vững. Hôn nhân được ghi nhận bằng văn bản đăng kí theo quy định của pháp luật tại nơi đăng kí kết hôn.Từ điển Luật học trang 2302457Hôn nhânlà quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn22/2000/QH102458Hôn nhân có nhân tố nước ngoàiLà hôn nhân mà một bên là công dân Việt Nam và một bên là người có quốc tịch nước ngoài. Theo Nghị định số 12/HĐBT ngày 1.2.1989 của Hội đồng bộ trưởng về thủ tục kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài tiến hành trước cơ quan có thẩm quyền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì người nước ngoài muốn kết hôn với công dân Việt Nam phải có đủ những điều kiện để kết hôn theo pháp luật của nước mà người đó là công dân (người có quốc tịch nước ngoài) hoặc theo pháp luật của nước mà người đó thường trú (người không có quốc tịch) đồng thời cũng phải tuân theo những quy định về tuổi kết hôn, nguyên tắc tự nguyện kết hôn và những trường hợp cấm kết hôn theo pháp luật Việt Nam. Trong trường hợp người nước ngoài là công dân nước đã kí kết hiệp định tương trợ tư pháp với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì tuân theo những quy định của hiệp định đó. Cơ quan Nhà nước Việt Nam có thẩm quyền công nhận việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài là ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc cấp tương đương.Từ điển Luật học trang 2302459Họplà một hình thức của hoạt động quản lý nhà nước, một cách thức giải quyết công việc, thông qua đó thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước trực tiếp thực hiện sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành hoạt động trong việc giải quyết các công việc thuộc chức năng, thẩm quyền của cơ quan mình theo quy định của pháp luật.114/2006/QĐ-TTg2460Họp báolà hoạt động cung cấp thông tin của tổ chức hoặc cá nhân trước các đại diện cơ quan báo chí, nhà báo để công bố, tuyên bố, giải thích vấn đề có liên quan tới nhiệm vụ hoặc lợi ích của tổ chức, cá nhân đó.51/2002/NĐ-CP2461Họp chuyên mônlà cuộc họp để trao đổi, thảo luận những vấn đề thuộc về chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ nhằm xây dựng và hoàn thiện các dự án, đề án.114/2006/QĐ-TTg2462Hộp đầu cáp cuối cùnglà hộp phân phối cáp, dùng để kết nối cáp nội hạt với đôi dây thuê bao.953/2000/QĐ-TCBĐ2463Hộp đầu dây thuê baolà hộp để kết nối đôi dây thuê bao với ổ giắc cắm thiết bị đầu cuối thuê bao.953/2000/QĐ-TCBĐ2464Hợp đồngSự thỏa thuận giữa các bên có tư cách pháp nhân hoặc giữa những người có đầy đủ năng lực hành vi nhằm xác lập, thay đổi, phát triển hay chấm dứt quyền, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên. Có nhiều loại hợp đồng như: hợp đồng mua bán, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng thuê mượn tài sản, hợp đồng vay tiền, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng gia công, hợp đồng chuyển giao công nghệ, vv. Hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản, nếu hợp đồng với đối tác nước ngoài thì phải lập văn bản bằng tiếng mẹ đẻ của các bên tham gia hợp đồng và bằng ngôn ngữ thông dụng trên thế giới (tiếng Anh, Pháp), các ngôn ngữ ghi rõ trong hợp đồng đều có giá trị pháp lí như nhau. Hợp đồng phải có chữ kí đầy đủ của những người có thẩm quyền của các bên.Từ điển Luật học trang 2312465Hợp đồng B.O.Tlà văn bản thoả thuận và được ký kết với nội dung như qui định tại Điều 19 Qui chế này giữa doanh nghiệp B.O.T và cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ký kết hợp đồng B.O.T, làm cơ sở pháp lý để thực hiện dự án B.O.T.77/1997/NĐ-CP2466Hợp đồng bảo hiểmLoại hợp đồng mà người nhận bảo hiểm đảm nhiệm một phần hoặc toàn bộ những rủi ro, thiệt hại về người hoặc tài sản cho người được bảo hiểm với những điều kiện nhất định. Để được hưởng chế độ này, người được bảo hiểm phải đóng một khoản tiền nhất định gọi là phí bảo hiểm. Phí bảo hiểm có thể được đóng 1 lần trong 1 năm hoặc hằng tháng theo thỏa thuận. Có hai loại hợp đồng bảo hiểm cơ bản: a) Bảo hiểm những thiệt hại về tài sản như bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểm chống cháy, bảo hiểm đối với hàng hóa trong quá trình vận chuyển, vv. b) Bảo hiểm những rủi ro về người như bảo hiểm y tế, bảo hiểm nhân thọ, vv.Từ điển Luật học trang 2312467Hợp đồng bảo lãnhLà thoả thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng và bên nhận bảo lãnh hoặc giữa tổ chức tín dụng, bên nhận bảo lãnh, khách hàng và các bên liên quan (nếu có) về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.26/2006/QĐ-NHNN2468Hợp đồng bảo lãnh tín dụnglà hợp đồng kinh tế được thỏa thuận và ký kết bằng văn bản giữa Quỹ Bảo lãnh tín dụng (bên bảo lãnh) với tổ chức tín dụng cho vay vốn (bên nhận bảo lãnh) và khách hàng/người vay vốn (bên được bảo lãnh) về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ bảo lãnh tín dụng.53/2007/QĐ-UBND2469Hợp đồng bảo lãnh vay vốnLà thỏa thuận bằng văn bản được ký giữa Bên bảo lãnh và Bên được bảo lãnh về việc Bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho Bên được bảo lãnh khi Bên được bảo lãnh không trả được nợ hoặc trả nợ không đầy đủ theo cam kết với Bên nhận bảo lãnh14/2009/QĐ-TTg2470Hợp đồng cá nhânlà sự thỏa thuận trực tiếp bằng văn bản giữa người lao động với bên nước ngoài về việc người lao động đi làm việc ở nước ngoài.72/2006/QH112471Hợp đồng cấp bảo lãnhlà văn bản thoả thuận giữa tổ chức tín dụng với khách hàng và các bên liên quan (nếu có) về quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện bảo lãnh của tổ chức tín dụng cho khách hàng.26/2006/QĐ-NHNN2472Hợp đồng chỉ định đầu tưlà Hợp đồng ký giữa nhà đầu tư và công ty chứng khoán hoặc công ty quản lý quỹ trong đó nhà đầu tư ủy quyền cho công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, dưới danh nghĩa của nhà đầu tư và trên tài khoản của nhà đầu tư, thực hiện các hoạt động đầu tư tại một mức giá và ở một thời điểm đã được hai bên thống nhất, hoặc tham gia đấu giá mua chứng khoán, đấu giá cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước.121/2008/QĐ-BTC2473Hợp đồng cho thuê hợp vốnLà cam kết bằng văn bản về quyền và nghĩa vụ của nhóm thành viên hoặc từng thành viên hoặc tổ chức đầu mối cho thuê hợp vốn với bên thuê về việc cho thuê tài chính theo quy định của pháp luật về hoạt động cho thuê tài chính, hướng dẫn tại Thông tư này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.08/2006/TT-NHNN2474Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đấtlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó các bên chuyển giao đất và chuyển quyền sử dụng đất cho nhau theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.33/2005/QH112475Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đấtlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất chuyển giao đất và quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượng, còn bên nhận chuyển nhượng trả tiền cho bên chuyển nhượng theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.33/2005/QH112476Hợp đồng cung ứng lao độnglà sự thỏa thuận bằng văn bản giữa doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp của Việt Nam với bên nước ngoài về điều kiện, nghĩa vụ của các bên trong việc cung ứng và tiếp nhận người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.72/2006/QH112477Hợp đồng dân sự"Là giao dịch dân sự, trong đó các bên thỏa thuận với nhau về xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt nghĩa vụ dân sự (X. Giao dịch nhân sự; Giao dịch dân sự có hiệu lực). Hợp đồng dân sự được xác lập trên nguyên tắc: tự do giao kết hợp đồng, tức là các bên được tự do thỏa thuận về nội dung hợp đồng, nhưng không được trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội. Hợp đồng dân sự có thể được xác lập bằng lời nói, bằng văn bản hoặc hành vi cụ thể. Vd. Ở chợ, người ta có thể mua bán hàng hóa, thực phẩm thông thường bằng miệng. Trong thương mại, hai bên cũng có thể thỏa thuận với nhau qua điện thoại, điện tín…. Phương thức giao kết hợp đồng là: một bên đề nghị và bên kia chấp nhận. Khi hai bên đã thỏa thuận thì hợp đồng có hiệu lực, trừ trường hợp hai bên thỏa thuận giao kết hợp đồng bằng hình thức nhất định thì hợp đồng chỉ được coi là đã giao kết khi đã tuân thủ hình thức đó. Vd. Hai bên mới thỏa thuận miệng nhưng nhất trí là phải làm hợp đồng bằng văn bản. Trong trường hợp pháp luật có quy định là hợp đồng dân sự phải được thực hiện bằng văn bản, phải được chứng nhận của công chứng nhà nước, đăng kí hoặc xin phép, thì hợp đồng chỉ được coi là đã giao kết khi đã tuân thủ những thể thức đó. Vd. Hợp đồng mua bán nhà ở; hợp đồng tặng cho bất động sản; hợp đồng thế chấp, vv. Việc thực hiện hợp đồng dân sự phải tuân theo những nguyên tắc sau đây: a) Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau. b) Đúng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thỏa thuận khác. c) Không được xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người khác. Các bên có thể thỏa thuận sửa lại hợp đồng và giải quyết hậu quả của việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Trong trường hợp hợp đồng được lập thành văn bản, có chứng thực của công chứng nhà nước, đăng kí hoặc cho phép, thì việc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân theo những thể thức đó. Hợp đồng dân sự chấm dứt trong các trường hợp được quy định tại Điều 418 – Bộ luật dân sự là: a) Hợp đồng đã được hoàn thành. b) Theo sự thỏa thuận của các bên. c) Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc các chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thể đó thực hiện. vd. Hợp đồng lao động mà người lao động chết; hợp đồng lắp đặt một công trình kĩ thuật mà pháp nhân có nghĩa vụ bị phá sản…. d) Hợp đồng bị hủy bỏ đình chỉ trong trường hợp việc vi phạm hợp đồng của một bên là điều kiện hủy bỏ, đình chỉ hợp đồng mà các bên đã thỏa thuận hoặc do pháp luật có quy định. Vd. Người bán không giao đủ hoặc không giao đúng hạn hàng cho người mua thì người mua có quyền đình chỉ thi hành hợp đồng và yêu cầu hủy hợp đồng."Từ điển Luật học trang 2322478Hợp đồng dầu khílà văn bản ký kết giữa đại diện chủ sở hữu tài nguyên dầu khí với Nhà đầu tư hoặc với các đối tác khác mà sau đó Nhà đầu tư nhận chuyển nhượng quyền lợi tham gia vào hợp đồng dầu khí đó.121/2007/NĐ-CP2479Hợp đồng dịch vụlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên thuê dịch vụ, còn bên thuê dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ.33/2005/QH112480Hợp đồng đơn vụ"Là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ (Điều 405 – Bộ luật dân sự) vd. Trong hợp đồng bảo lãnh thì chỉ người bảo lãnh có nghĩa vụ đối với chủ nợ còn chủ nợ không có nghĩa vụ đối với người bảo lãnh; trong hợp đồng gửi giữ, hợp đồng ủy quyền mà không trả thù lao thì chỉ người nhận gửi giữ hoặc nhận ủy quyền có nghĩa vụ đối với người gửi giữ hoặc người ủy quyền. Người có nghĩa vụ phải thực hiện đúng nghĩa vụ được giao. Họ chỉ thực hiện trước hoặc sau thời hạn, nếu được bên có quyền đồng ý."Từ điển Luật học trang 2332481Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoàilà sự thỏa thuận bằng văn bản giữa doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp với người lao động về quyền, nghĩa vụ của các bên trong việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.72/2006/QH112482Hợp đồng gia cônglà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên nhận gia công thực hiện công việc để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công, còn bên đặt gia công nhận sản phẩm và trả tiền công.33/2005/QH112483Hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đấtlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó người sử dụng đất (sau đây gọi là bên góp vốn) góp phần vốn của mình bằng giá trị quyền sử dụng đất để hợp tác sản xuất, kinh doanh với cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.33/2005/QH112484Hợp đồng gửi giữ tài sảnlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên giữ nhận tài sản của bên gửi để bảo quản và trả lại chính tài sản đó cho bên gửi khi hết thời hạn hợp đồng, còn bên gửi phải trả tiền công cho bên giữ, trừ trường hợp gửi giữ không phải trả tiền công.33/2005/QH112485Hợp đồng hợp tác kinh doanhTheo Luật đầu tư người nước ngoài tại Việt Nam là văn bản kí kêt giữa nhà đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân. Đối tượng, nội dung, thời hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi bên tham gia hợp đồng, quan hệ giữa các bên thỏa thuận và ghi trong hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hợp đồng hợp tác kinh doanh được soạn thảo và kí kết theo quy định của pháp luật Việt Nam, có hiệu lực kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư.Từ điển Luật học trang 2332486Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân.59/2005/QH112487Hợp đồng hợp vốnLà cam kết bằng văn bản giữa các thành viên tham gia cho thuê hợp vốn về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi thành viên trong quá trình cho thuê hợp vốn.08/2006/TT-NHNN2488Hợp đồng làm việclà hình thức tuyển dụng người vào làm việc trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước bằng văn bản thỏa thuận giữa đơn vị được giao thẩm quyền tuyển dụng và người được tuyển dụng.116/2003/NĐ-CP2489Hợp đồng lao độnglà sự thỏa thuận bằng văn bản giữa người lao động và người sử dụng lao động về quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động.72/2006/QH112490Hợp đồng lao động"Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Hợp đồng lao động bao gồm các loại sau đây: hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 1 – 3 năm; hợp đồng lao động theo mùa, vụ hoặc theo công việc nhất định mà thời hạn dưới một năm. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu như: công việc phải làm, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội đối với người lao động. Chế độ giao kết hợp đồng lao động, thực hiện hợp đồng lao động, tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động được quy định trong Chương IV – Bộ luật lao động."Từ điển Luật học trang 2332491Hợp đồng liên doanhLà văn bản kí kết giữa (các) bên Việt Nam và (các) bên nước ngoài để thành lập doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam. Bên Việt Nam là một bên gồm một hoặc nhiều doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế. Bên nước ngoài là một bên gồm một hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Nhà đầu tư nước ngoài có thể là cá nhân hoặc tổ chức nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Việc kí kết và thực hiện hợp đồng liên doanh cũng như thủ tục thành lập doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam được quy định trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.Từ điển Luật học trang 2342492Hợp đồng liên kết đào tạolà văn bản được ký kết giữa các bên liên kết nhằm xác định quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm mà các bên thỏa thuận trong quá trình liên kết đào tạo.42/2008/QĐ-BGDĐT2493Hợp đồng mua bán điện mẫulà mẫu hợp đồng mua bán điện do Bộ Công Thương ban hành áp dụng cho các nhà máy điện nhỏ sử dụng năng lượng tái tạo áp dụng biểu giá chi phí tránh được.18/2008/QĐ-BCT2494Hợp đồng mua bán hàng hoá"là thoả thuận mua bán hàng hoá dưới hình thức văn bản để nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam, theo đó người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho người mua và nhận tiền; người mua có nghĩa vụ trả tiền cho người bán và nhận hàng, Các hình thức điện báo, telex, fax, thư điện tử và các hình thức thông tin điện tử khác được in ra giấy cũng được coi là hình thức văn bản."113/2005/TT-BTC2495Hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thươngHợp đồng mua bán hàng hóa mà các bên kí hợp đồng có trụ sở hoặc nơi cư trú thường xuyên tại các quốc gia khác nhau.Từ điển Luật học trang 2342496Hợp đồng mua bán tài sảnlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán.33/2005/QH112497Hợp đồng mua, bán hànglà thoả thuận bằng văn bản giữa bên bán hàng và bên mua hàng về việc mua, bán hàng hoá theo quy định của pháp luật, trong đó bên mua hàng chưa đến hạn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán.1096/2004/QĐ-NHNN2498Hợp đồng mua, bán nợlà văn bản thỏa thuận giữa bên mua nợ, bên bán nợ và các bên có liên quan (nếu có) về việc mua bán nợ, chuyển quyền chủ nợ từ bên bán nợ sang bên mua nợ và các thỏa thuận khác liên quan.59/2006/QĐ-NHNN2499Hợp đồng mua, bán tàu biểnlà hợp đồng mua, bán một hoặc nhiều tàu biển, kể cả hợp đồng đóng mới tàu biển.29/2009/NĐ-CP2500Hợp đồng mượn tài sảnlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng trong một thời hạn mà không phải trả tiền, còn bên mượn phải trả lại tài sản đó khi hết thời hạn mượn hoặc mục đích mượn đã đạt được.33/2005/QH112501Hợp đồng nhượng quyền thương mại thứ cấplà hợp đồng nhượng quyền thương mại ký giữa Bên nhượng quyền thứ cấp và Bên nhận quyền thứ cấp theo quyền thương mại chung.35/2006/NĐ-CP2502Hợp đồng phát triển quyền thương mạilà hợp đồng nhượng quyền thương mại theo đó Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền quyền được phép thành lập nhiều hơn một cơ sở của mình để kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại trong phạm vi một khu vực địa lý nhất định.35/2006/NĐ-CP2503Hợp đồng phụ của hợp đồng BOTlà hợp đồng giữa doanh nghiệp B.O.T với các nhà thầu (nếu có) về thực hiện án B.O.T.77/1997/NĐ-CP2504Hợp đồng quản lý đầu tư chứng khoánlà hợp đồng ký kết giữa công ty đầu tư chứng khoán hoặc tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước với công ty quản lý quỹ, uỷ thác cho công ty quản lý quỹ quản lý đầu tư tài sản của mình.14/2007/NĐ-CP2505Hợp đồng quốc phòngLà hợp đồng kinh tế được ký giữa một bên là cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng và bên kia là tổ chức, cá nhân để thực hiện lĩnh vực ngành nghề theo Giấy chứng nhận đủ điều kiện tham gia hoạt động công nghiệp quốc phòng.111/2009/QĐ-TTg2506Hợp đồng song vụ"là hợp đồng trong đó các bên tham gia ký kết đều có quyền và nghĩa vụ; quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại"21/2004/QH112507Hợp đồng song vụĐược quy định tại Điều 405 – Bộ luật dân sự là hợp đồng hai bên phải có nghĩa vụ với nhau. Vd. Trong trường hợp mua và bán thì bên bán có nghĩa vụ giao vật bán và bên mua có nghĩa vụ trả tiền. Trong thực tế, các hợp đồng thường là hợp đồng song vụ. Trong hợp đồng song vụ, khi các bên đã thỏa thuận về thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến thời hạn. Trong trường hợp một bên không thực hiện nghĩa vụ thì bên kia có quyền yêu cầu thực hiện đúng nghĩa vụ hoặc có quyền yêu cầu hủy hợp đồng.Từ điển Luật học trang 2342508Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đấtlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao quyền sử dụng đất cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, còn bên được tặng cho đồng ý nhận theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.33/2005/QH112509Hợp đồng tặng cho tài sảnlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, còn bên được tặng cho đồng ý nhận.33/2005/QH112510Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đấtlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên sử dụng đất (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp). Bên thế chấp được tiếp tục sử dụng đất trong thời hạn thế chấp.33/2005/QH112511Hợp đồng thuê khoán tài sảnlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuê khoán giao tài sản cho bên thuê để khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản đó và có nghĩa vụ trả tiền thuê.33/2005/QH112512Hợp đồng thuê quyền sử dụng đấtlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuê chuyển giao đất cho bên thuê để sử dụng trong một thời hạn, còn bên thuê phải sử dụng đất đúng mục đích, trả tiền thuê và trả lại đất khi hết thời hạn thuê theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.33/2005/QH112513Hợp đồng thuê tài sảnlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng trong một thời hạn, còn bên thuê phải trả tiền thuê.33/2005/QH112514Hợp đồng thương mại"là thoả thuận mua bán hàng hoá dưới hình thức văn bản để nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam, theo đó người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho người mua và nhận tiền; người mua có nghĩa vụ trả tiền cho người bán và nhận hàng theo thỏa thuận của hai bên. Các hình thức điện báo, telex, fax, thư điện tử và các hình thức thông tin điện tử khác được in ra giấy cũng được coi là hình thức văn bản."118/2003/TT-BTC2515Hợp đồng thương mại"Là hợp đồng về trao đổi, mua bán hàng hóa và thực hiện những dịch vụ gắn với hoạt động thương mại đó. Đó là những hợp đồng như: mua hàng hóa để bán lại cho người tiêu dùng hoặc cho thương nhân khác; mua máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu … để sản xuất hàng hóa và bán các hàng hóa đó; mua bán, cho thuê cơ sở thương mại, đại diện thương mại; ủy thác mua, bán hàng hóa; đấu giá, đấu thầu hàng hóa; giao nhận kho vận; vận chuyển hàng hóa, quảng cáo, vv. Hợp đồng thương mại cũng phải tuân theo quy định chung về hợp đồng dân sự (x. Hợp đồng dân sự) nhưng có đặc điểm là: a) Nội dung là các hoạt động thương mại. b) Được kí kết giữa các bên là thương nhân hoặc một bên là thương nhân. Tuy nhiên, nếu một bên là thương nhân và một bên không phải là thương nhân thì đối với thương nhân, hợp đồng đó là hợp đồng thương mại, đối với bên không phải là thương nhân thì hợp đồng đó là hợp đồng dân sự, vd. một người tiêu dùng mua một món hàng của người bán là một thương nhân. Các cơ quan có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng giữa các thương nhân với nhau là trọng tài và tòa án kinh tế. Trong trường hợp một bên là thương nhân và một bên không phải là thương nhân thì thương nhân phải kiện trước tòa án kinh tế, còn người không phải là thương nhân thì có thể kiện trước tòa án dân sự hoặc tòa án kinh tế."Từ điển Luật học trang 2342516Hợp đồng tín dụnglà hợp đồng được ký bằng văn bản giữa chủ đầu tư với tổ chức tín dụng để vay vốn đầu tư dự án.54/QĐ-HĐQL2517Hợp đồng tổng thầu EPClà sự thoả thuận bằng văn bản được ký kết giữa chủ đầu tư với một nhà thầu hoặc một liên danh các nhà thầu (gọi chung là tổng thầu) để thực hiện trọn gói các công việc của một dự án hoặc gói thầu từ thiết kế - cung cấp vật tư, thiết bị, dịch vụ kỹ thuật - xây lắp đến vận hành đồng bộ và đưa vào sử dụng.08/2003/TT-BXD2518Hợp đồng trao đổi tài sảnlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó các bên giao tài sản và chuyển quyền sở hữu đối với tài sản cho nhau.33/2005/QH112519Hợp đồng Tư vấn pháp lýLà thỏa thuận được ký giữa Người phát hành và tổ hợp các ngân hàng bảo lãnh với một hoặc nhiều công ty luật về việc cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý trong nước hoặc quốc tế.53/2009/NĐ-CP2520Hợp đồng tương laiHợp đồng mà trong đó người bán cam kết giao một số hàng hóa hay chứng khoán và người mua sẽ trả tiền khi nhận với một giá nhất định trong tương lai được xác định trước tại thời điểm kí kết hợp đồng. Để tránh các thiệt hại khi hợp đồng không được tôn trọng cả hai bên đều được yêu cầu kí quỹ vào lúc kí hợp đồng.Từ điển Luật học trang 2352521Hợp đồng uỷ quyềnlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên được uỷ quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên uỷ quyền, còn bên uỷ quyền chỉ phải trả thù lao, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.33/2005/QH112522Hợp đồng uỷ thác cho vay vốnlà thoả thuận bằng văn bản giữa bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác cho vay để bên nhận uỷ thác trực tiếp cho vay, thu nợ đối với khách hàng.742/2002/QĐ-NHNN2523Hợp đồng vận chuyển đơn thứcLà hợp đồng vận chuyển riêng biệt được giao kết giữa người kinh doanh vận tải đa phương thức và người vận chuyển cho một chặng cụ thể và chỉ sử dụng một phương thức vận tải để vận chuyển hàng hóa theo yêu cầu của người kinh doanh vận tại đa phương thức.87/2009/NĐ-CP2524Hợp đồng vận chuyển hành kháchlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên vận chuyển chuyên chở hành khách, hành lý đến địa điểm đã định theo thoả thuận, còn hành khách phải thanh toán cước phí vận chuyển.33/2005/QH112525Hợp đồng vận chuyển tài sảnlà sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên vận chuyển có nghĩa vụ chuyển tài sản đến địa điểm đã định theo thoả thuận và giao tài sản đó cho người có quyền nhận, còn bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển.33/2005/QH112526Hợp đồng vận tải đa phương thứclà văn bản theo đó người kinh doanh vận tải đa phương thức cam kết thực hiện hoặc tổ chức việc thực hiện vận tải đa phương thức và được thanh toán tiền cước vận chuyển.125/2003/NĐ-CP2527Hợp đồng vay mua tàu biểnlà hợp đồng đặc thù trong đó người mua tàu và người bán tàu thỏa thuận sử dụng một khoản vốn tín dụng có thể do chính người bán tàu cấp cho người mua tàu để mua tàu nhưng kèm theo các điều kiện bảo đảm trách nhiệm thanh toán của người mua tàu được quy định cụ thể trong hợp đồng.29/2009/NĐ-CP2528Hợp đồng vay tài sản"là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định."33/2005/QH112529Hợp đồng về quyền chọn mua hoặc quyền chọn bánlà thỏa thuận, theo đó bên mua quyền có quyền được mua hoặc được bán một hàng hóa xác định với mức giá định trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyền này (gọi là tiền mua quyền). Bên mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc không thực hiện việc mua hoặc bán hàng hóa đó.36/2005/QH112530Hợp đồng xây dựng – chuyển giaoLà văn bản kí kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam. Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lí.Từ điển Luật học trang 2352531Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO)"là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận."59/2005/QH112532Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT)"là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT."59/2005/QH112533Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giaoVăn bản kí kết giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Khi xây dựng xong nhà đầu tư được kinh doanh trong một thời hạn nhất định. Hết thời hạn, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam.Từ điển Luật học trang 2352534Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT)"là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam."59/2005/QH112535Họp giao ban"là cuộc họp của lãnh đạo cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước để nắm tình hình triển khai thực hiện nhiệm vụ công tác; trao đổi ý kiến và thực hiện chỉ đạo giải quyết các công việc thường xuyên."114/2006/QĐ-TTg2536Hợp hiếnPhù hợp với tinh thần, nội dung các quy định của hiến pháp. Trong hệ thống pháp luật của một quốc gia, hiến pháp là đạo luật cơ bản, có giá trị pháp lí cao nhất. Các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành trên cơ sở hiến pháp và phải phù hợp với hiến pháp. Nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật là nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân. Mọi hành vi vi phạm hiến pháp, pháp luật đều bị xử lý theo quy định của pháp luật. Các điều ước quốc tế mà nhà nước kí kết hoặc tham gia không được trái với hiến pháp và pháp luật của nước đó. Trường hợp cần thiết kí kết, tham gia một điều ước mà trong đó có điều, khoản trái với hiến pháp thì khi kí kết, nhà nước tuyên bố bảo lưu, không thực hiện điều, khoản đó. Hiện nay, ở một số nước có tòa án hiến pháp (tòa bảo hiến) để xem xét, tuyên bố một văn bản, một quy định có hợp hiến hay không hợp hiến. Văn bản nào, quy định nào bị tuyên bố là không hợp hiến thì không có hiệu lực thi hành. Ở Việt Nam, Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo hiến pháp, bãi bỏ các văn bản của chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, thủ tướng chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với hiến pháp.Từ điển Luật học trang 2352537Họp làm việclà cuộc họp của cấp trên với thủ trưởng cơ quan, đơn vị cấp dưới để giải quyết những công việc có tính chất quan trọng vượt quá thẩm quyền của cấp dưới hoặc để kiểm tra trực tiếp tại chỗ về tình hình thực hiện các nhiệm vụ công tác của cấp dưới.114/2006/QĐ-TTg2538Hợp nhất doanh nghiệpLà việc tổ chức lại doanh nghiệp. Theo đó, hai hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất.60/2005/QH112539Hợp nhất pháp nhân"Là trường hợp các pháp nhân cùng loại hợp nhất thành một pháp nhân mới theo quy định của điều lệ, theo thoả thuận giữa các pháp nhân hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau khi hợp nhất, các pháp nhân cũ chấm dứt; các quyền, nghĩa vụ dân sự của các pháp nhân cũ được chuyển giao cho pháp nhân mới."33/2005/QH112540Hợp phápLà phù hợp với các quy định của pháp luật. Văn bản pháp quy do các cơ quan nhà nước cấp dưới ban hành phải phù hợp với văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên và bảo đảm tính thống nhất, hiệu lực pháp lí của văn bản trong hệ thống pháp luật. Văn bản nào trái với văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ, đình chỉ việc thi hành. Khi ban hành quyết định quản lý hoặc thực hiện những hành vi quản lý khác, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải tuân theo quy định của pháp luật, không được vượt ra khỏi phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định, phải thừa nhận và bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, các tổ chức, của cơ quan cấp dưới, thiết lập một chế độ trách nhiệm nghiệm ngặt, một chế độ thanh tra, kiểm tra, giám sát có hiệu quả để mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị phát hiện và xử lí.Từ điển Luật học trang 2362541Hợp tác xãLà tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần cải thiện kinh tế, xã hội của đất nước (Điều 1 – Luật hợp tác xã, được quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20.3.1996 và có hiệu lực kể từ ngày 1.1.1997). Hợp tác xã có tư cách pháp nhân. Điều kiện để trở thành thành viên của hợp tác xã được quy định trong Điều 22 – Luật hợp tác xã: “công dân Việt Nam từ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầu đủ, có góp vốn, góp sức, tán thành điều lệ hợp tác xã, tự nguyện tham gia nhập hợp xã, tự nguyện tham gia nhập hợp tác xã”. Như vậy, khi tham gia hợp tác xã, người lao động vừa phải góp vốn, vừa phải trực tiếp lao động trong hợp tác xã. Vốn góp của xã viên, ít nhất phải bằng mức vốn tối thiểu được quy định trong các văn bản pháp luật hoặc trong điều lệ của hợp tác xã. Xã viên có thể góp nhiều hơn mức tối thiểu này, nhưng không được vượt quá 30% tổng số vốn điều lệ của hợp tác xã. Khi tham gia hợp tác xã, xã viên được chia lãi theo vốn góp, công sức đóng góp và theo mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã. Xã viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ, rủi ro, thiệt hại và các khoản lỗ của hợp tác xã trong phạm vi phần vốn góp của mình.Từ điển Luật học trang 2362542Hợp tác xãlà tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước47-L/CTN2543Họp tham mưu, tư vấnlà cuộc họp để thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước nghe các ý kiến đề xuất và kiến nghị của thủ trưởng các cơ quan, đơn vị cấp dưới, của các chuyên gia, nhà khoa học nhằm có đủ thông tin, có thêm các cơ sở, căn cứ trước khi ra quyết định theo chức năng, thẩm quyền.114/2006/QĐ-TTg2544Hộp tiềnLà hộp tiền kim loại (tiền mới đúc) đóng gói theo quy định.60/2006/QĐ-NHNN2545Họp tổng kếthàng năm là cuộc họp để kiểm điểm, đánh giá tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác hàng năm và bàn phương hướng nhiệm vụ công tác cho năm tới của cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước.114/2006/QĐ-TTg2546Hợp tửlà tế bào được tạo ra do sự thụ tinh của tinh trùng và trứng.16/2004/PL-UBTVQH112547HS codeLà danh mã hàng hóa theo phân loại của Hệ thống Hải quan quốc tế41/QĐ-QLCL2548Hư quyền sở hữu (cg. Hư quyền)"Là quyền còn lại của chủ sở hữu đối với một tài sản mà họ cho người khác được hưởng hoa lợi. Người này có quyền khai thác tài sản, hưởng hoa lợi nhưng phải bảo quản, giữ nguyên bản chất của tài sản. Chủ sở hữu hư quyền vẫn có quyền bán, thế chấp tài sản, khởi kiện hoặc là người bị khởi kiện về quyền sở hữu đối với tài sản đó. Việc cho hưởng hoa lợi có thể được thực hiện đối với tài sản hữu hình hoặc tài sản thuộc sở hữu trí tuệ. Vd. Chủ sở hữu một ngôi nhà cho một người khác hưởng hoa lợi về ngôi nhà đó thì người này có thể cho thuê và hưởng tiền cho thuê; tác giả một cuốn tiểu thuyết có thể cho một người khác hưởng hoa lợi về quyền cho xuất bản và hưởng tiền nhuận bút, quyền về nhân thân vẫn thuộc về tác giả (tên của tác phẩm, tên tác giả, bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm…)."Từ điển Luật học trang 2392549Huấn lệnh kiểm soát không lưulà huấn lệnh của cơ quan kiểm soát không lưu cấp cho tầu bay để thực hiện chuyến bay theo điều kiện do cơ quan kiểm soát không lưu quy định, có thể đi kèm các từ “lăn”, “cất cánh”, “khởi hành”, “đường dài”, “tiếp cận”, “hạ cánh”, để chỉ các phần của chuyến bay mà huấn lệnh đề cập đến.63/2005/QĐ-BGTVT2550Hung tánglà hình thức mai táng thi hài trong một khoảng thời gian nhất định sau đó sẽ được cải táng.35/2008/NĐ-CP2551Hướng dẫn du lịchlà hoạt động hướng dẫn cho khách du lịch theo chương trình du lịch. Người thực hiện hoạt động hướng dẫn được gọi là hướng dẫn viên và được thanh toán cho dịch vụ hướng dẫn du lịch.44/2005/QH112552Hướng dẫn phân loại, lập hồ sơ"Là bản hướng dẫn phân chia tài liệu của phông hoặc khối tài liệu đưa ra chỉnh lý thành các nhóm lớn, nhóm vừa, nhóm nhỏ theo một phương án phân loại nhất định và phương pháp lập hồ sơ; được dùng làm căn cứ để những người tham gia chỉnh lý thực hiện việc phân loại tài liệu, lập hồ sơ và hệ thống hoá hồ sơ toàn phông được thống nhất."128/QĐ-VTLTNN2553Hướng dẫn sử dụng, bảo quản hàng hoá"là thông tin liên quan đến cách sử dụng, các điều kiện cần thiết để sử dụng, bảo quản hàng hoá; cảnh báo nguy hại; cách xử lý khi xảy ra sự cố nguy hại."89/2006/NĐ-CP2554Hương hỏa"Trước Cách mạng tháng Tám, các bộ luật dân sự Bắc Kỳ và Trung Kỳ quy định hương hỏa là phần tài sản mà chủ sở hữu để lại để dùng vào việc thờ cúng mình và thờ cúng tổ tiên. Hương hỏa có thể gồm có: động sản và bất động sản. Tài sản được để lại làm hương hỏa không được quá một phần năm số tài sản của người lập hương hỏa. Việc hương hỏa phải lập thành văn bản và muốn cho việc lập hương hỏa có giá trị đối với người thứ ba thì văn bản phải được đăng kí vào sổ địa bạ. Việc hương hỏa chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến cho nên hương hỏa chỉ được giao cho người con trai cả của người đó (tức là cháu đích tôn). Nếu chi trưởng nam không có con trai, cháu trai thì hương hỏa sẽ giao cho con trai thứ của người lập hương hỏa. Người được giao hương hỏa phải giữ gìn của hương hỏa, được hưởng hoa lợi và phải dùng của hương hỏa và hoa lợi để làm nhiệm vụ thờ cúng và tu sửa phần mộ. Trong những trường hợp sau đây thì hương hỏa sẽ bị tiêu diệt: a) khi trong họ không còn người đàn ông nào là người thừa kế nữa; b) khi hội đồng gia tộc quyết định cải dụng của hưởng hỏa; c) khi toàn bộ của hương hỏa bị phá hủy."Từ điển Luật học trang 2392555Hương ước"(cg. Hương khoản; khoản ước, tục lệ; hương tục; hương lệ; cựu khoản; lệ làng..) Là một loại luật pháp nằm trong hệ thống luật chung của nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Hương ước do một nhóm người có học vấn – các nhà nho, soạn thảo và được toàn dân làng tán thành, có giá trị trong phạm vi địa phương làng, xã, thôn…. Nơi ban hành hương ước. Nội dung các hương ước bao gồm các quy phạm điều chỉnh các loại quan hệ trong nông thôn như: tổ chức hội đồng tộc biểu; lí, phó trưởng; việc chi thu, việc bổ sưu thuế; việc kiện cáo, hòa giải, canh giữ trong làng, canh giữ ngoài đồng, bắt trộm cướp; việc cứu hỏa; giữ gìn vệ sinh; bảo vệ đường sá, cầu cống, đê điều, việc bảo vệ hoa màu; việc giáo dục, cưới hỏi, ma chay, hội hè, khao vọng; việc bảo vệ đất công, ruộng công cùng các nguồn lợi công khác cho làng; việc thi hành nghĩa vụ binh dịch, khuyến học, vv. Có địa phương, cứ đến ngày đầu năm, dân làng tổ chức lễ hội ăn thề. Mọi người dân trong làng đều phải thề trước thần linh nguyện sẽ triệt để tôn trọng và bảo vệ hương ước. Đến ngày lễ làng vào giữa năm, các thôn đem hương ước đọc cho mọi người dân để nhớ và tuân theo. Hương ước ở Việt Nam xuất hiện ít nhất từ thế kỉ 14, có nhiều tác dụng trong việc tạo nên các truyền thống tốt của dân tộc Việt Nam. Lo sợ các tác dụng tích cực của hương ước, chính quyền thực dân Pháp mưu toan xóa bỏ hương ước nhưng không được, đến những năm 30 của thế kỉ XX, thực dân Pháp chủ trương cải lương sửa đổi hương ước, hạn chế việc thực hiện các quy phạm tiến bộ, khuyến khích các quy phạm gây nên các hủ tục, tệ nạn trong nông thôn như: tế lễ, khao vọng quanh năm, tranh giành ngôi thứ ở chốn đình trung, mua quan bán tước, phá hoại tình đoàn kết xóm làng gây chia rẽ, hiềm khích trong nông thôn để nhân dân quên đi kẻ thù chính của họ là bọn cướp nước và bán nước."Từ điển Luật học trang 2402556Hưu tríMột chế độ bảo đảm vật chất cho người lao động khi hết tuổi lao động. Người lao động được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng khi có đủ điều kiện về tuổi đời và thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của Bộ luật lao động. Người lao động không đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hàng tháng thì được hưởng trợ cấp một lần. Mức hưởng chế độ hưu trí hàng tháng và mức trợ cấp một lần phụ thuộc vào mức và thời gian đóng bảo hiểm xã hội. Người lao động hưởng chế độ hưu trí hàng tháng ngoài lương hưu hàng tháng còn được hưởng một số quyền lợi sau đây: được trợ cấp một lần khi về hưu đối với những người có thời gian đóng bảo hiểm xã hội trên 30 năm, được bảo hiểm y tế do quỹ bảo hiểm xã hội trả và khi chết được hưởng chế độ tử tuất theo quy định của pháp luật lao động. Chế độ hưu trí được quy định trong Chương XII – Bộ luật lao động và các văn bản của chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động.Từ điển Luật học trang 2412557Hủy án (cg. Tiêu án)Khi phát hiện bản án đã tuyên có sai sót thì bản án đó có thể bị hủy theo quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự. Có hai trường hợp hủy án sau: - Hủy án để điều tra lại hoặc xét xử lại. - Hủy án và đình chỉ vụ án. Về thẩm quyền hủy án, có phân biệt: - Án bị hủy ở cấp phúc thẩm. - Án bị hủy ở cấp giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Theo Điều 220 – Bộ luật tố tụng hình sự, tòa án cấp phúc thẩm có quyền quyết định: - Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại hoặc xét xử lại. - Hủy án sơ thẩm và đình chỉ vụ án. Theo Điều 254 – Bộ luật tố tụng hình sự, hội đồng giám đốc thẩm có quyền ra quyết định: - Hủy bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại hoặc xét xử lại. Theo Điều 268 – Bộ luật tố tụng hình sự, hội đồng tái thẩm có quyền ra quyết định: - Hủy bản án, hoặc quyết định bị kháng nghị để điều tra lại hoặc xét xử lại - Hủy bản án hoặc quyết định bị kháng nghị và đình chỉ vụ án.Từ điển Luật học trang 2372558Hủy bỏ điều ước quốc tếLà một phương thức chấm dứt hiệu lực của một điều ước quốc tế được thể hiện bằng tuyên bố đơn phương của một văn bản đã kí kết hoặc tham gia điều ước quốc tế. Việc hủy bỏ điều ước quốc tế là dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, không đòi hỏi phải có sự đồng ý của các bên tham gia khác và thường xảy ra trong những trường hợp đặc biệt. Cơ sở hủy bỏ điều ước quốc tế là: a) Bên kia đã chấm sứt sự tồn tại của họ. b) Có sự vi phạm nghiêm trọng điều ước từ phía bên kí kết. c) Hoàn cảnh đã thay đổi về cơ bản so với khi kí kết. d) Điều ước quốc tế đã kí kết không có khả năng thực hiện được. đ) Điều ước quốc tế đã kí kết bị coi là vô hiệu. Việc hủy bỏ điều ước quốc tế chỉ xảy ra đối với điều ước hai bên. Còn việc tuyên bố đơn phương của bên tham gia điều ước quốc tế nhiều bên được gọi là “rút khỏi điều ước quốc tế”. Trong trường hợp này, điều ước quốc tế nhiều bên vẫn có hiệu lực đối với các bên tham gia khác. Ở Việt Nam, căn cứ theo Khoản 13 – Điều 84 – Hiến pháp năm 1992, quyền tuyên bố “hủy bỏ các điều ước đã kí kết” thuộc quyền của Quốc hội theo đề nghị của chủ tịch nước.Từ điển Luật học trang 2372559Hủy bỏ giếnglà việc gia cố các nút xi măng, đặt nút cơ học, cắt bỏ và thu hồi một số đoạn ống trong giếng khoan, thu dọn các vật cản xung quanh miệng giếng.37/2005/QĐ-BCN2560Huỷ chuyến baylà việc không thực hiện một chuyến bay đã có kế hoạch từ trước mà trên chuyến bay đó có ít nhất một chỗ đã được đặt trước.10/2007/QĐ-BGTVT2561Hủy hoại đấtlà hành vi làm biến dạng địa hình, làm suy giảm chất lượng đất, gây ô nhiễm đất làm mất hoặc giảm khả năng sử dụng đất theo mục đích đã được xác định13/2003/QH112562Hủy hôn nhân trái pháp luật"x. Cấm kết hôn giữa những người có họ hàng gần; Chế độ một vợ một chồng; Cưỡng ép kết hôn; Tảo hôn."Từ điển Luật học trang 2382563Hủy tuyên bố chếtQuyết định của tòa án có thẩm quyền hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết khi người ấy trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống theo yêu cầu của chính người ấy của người có quyền lợi liên quan. Người này có quyền yêu cầu trả lại tài sản của mình còn lại nếu tài sản đó đã đem chia cho người thừa kế. Người thừa kế nào biết người ấy còn sống mà cố tình giấu diếm nhằm hưởng thừa kế thì phải trả lại toàn bộ tài sản đã nhận kể cả hoa lợi, lợi tức, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường. Các quyền về nhân thân của người bị tuyên bố là chết nay trở về đều được tòa án ra quyết định khôi phục lại. Nếu vợ hay chồng của người ấy đã kết hôn với người khác thì việc kết hôn này vẫn có hiệu lực.Từ điển Luật học trang 2382564Hủy tuyên bố mất tíchTrường hợp người bị tuyên bố mất tích trở về hoặc có tin tức xác thực là còn sống, thì theo yêu cầu của người đó hoặc người có lợi ích liên quan, tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất tích.Từ điển Luật học trang 2382565HuyệnLà đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh và trên cấp xã. Tương đương với cấp huyện ở thành phố là quận – đơn vị hành chính dưới cấp thành phố thuộc trung ương và trên cấp phường. Trước Cách mạng tháng Tám 1945, còn có phủ - tương đương hoặc lớn hơn về mặt địa bàn và nhiều hơn về mặt dân số so với cấp huyện. Ở miền núi gọi là châu. Huyện, phủ và châu – trước Cách mạng tháng Tám 1945 là đơn vị hành chính mang tính chất trung chuyển chủ trương, mệnh lệnh từ trên xuống và nắm sát được tình hình mọi mặt của cấp xã để truyền đạt, báo cáo lên trên một cách nhanh chóng, đảm bảo sự nhanh nhạy của bộ máy quản lý nhà nước. Bộ máy hành chính cấp huyện thường gọn, nhẹ. Một số nước phát triển ngày nay, dựa trên những thành tựu phát triển cao các ngành giao thông và thông tin, có xu thế bỏ cấp huyện để giảm bớt gánh nặng chi phí các bộ máy nhà nước. Ở Việt Nam, bộ máy cấp huyện, quận có đủ các bộ phận gần giống như cấp tỉnh, ở huyện, quận có hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện, quận.Từ điển Luật học trang 2382566Huyết thốngNhững người cùng dòng họ có quan hệ máu mủ ruột thịt với nhau.Từ điển Luật học trang 2392567ICAO(International Civil Aviation Organization): Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế.12/2007/QĐ-BGTVT2568IDAlà Hiệp hội Phát triển Quốc tế.134/1998/TT/BTC2569IECEE Schemeslà phương thức chứng nhận của Uỷ ban quốc tế về thiết bị điện tử đối với hoạt động thử nghiệm thiết bị điện, điện tử.08/2006/TT-BCN2570IFADlà Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế.50/1997/TC/TCĐN2571IFR(Instruments Flight Rules): Quy tắc bay bằng thiết bị.12/2007/QĐ-BGTVT2572IGS (International GNSS Service)Là tên Tổ chức quốc tế cung cấp các dịch vụ về hệ thống GNSS, là một hiệp hội tự nguyện liên kết hơn 200 đại diện cung cấp nguồn về quản lý các trạm cố định GPS, GLONASS với mục đích cung cấp các sản phẩm tốt nhất về GNSS như quỹ đạo vệ tinh, tần số quay của trái đất, các thông tin.06/2009/TT-BTNMT2573ILAC(International Laboratory Accreditation Cooperation) là Hiệp hội các phòng thử nghiệm được công nhận quốc tế.08/2006/TT-BCN2574ILS(Instrument Landing System): Hệ thống hạ cánh bằng thiết bị.14/2007/QĐ-BGTVT2575INCERFA(Uncertainty phase): Giai đoạn hồ nghi63/2005/QĐ-BGTVT2576Internetlà hệ thống thông tin toàn cầu sử dụng giao thức Internet (Internet Protocol - IP) và tài nguyên Internet để cung cấp các dịch vụ và ứng dụng khác nhau cho người sử dụng.97/2008/NĐ-CP2577ISCS(International Sattelite Communication System): Hệ thống thông tin vệ tinh quốc tế.12/2007/QĐ-BGTVT2578ISO (International Standards Organization)là Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế.01/2006/TT-DSGĐTE2579ITRF (International Terrestrial Reference Frame)Là Hệ quy chiếu trắc địa quốc tế hiện nay được công nhận như một hệ quy chiếu trắc địa chuẩn quốc tế.06/2009/TT-BTNMT2580IUPAClà tên viết tắt của Hiệp hội hoá học cơ bản và ứng dụng (International Union of Pure and Applied Chemistry).12/2006/TT-BCN2581Jus Cogens"Thuật ngữ Latinh quy phạm pháp luật mệnh lệnh. Theo quy định tại Điều 53 của Công ước viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế thì đó là quy phạm pháp luật quốc tế chung được cộng đồng các quốc gia áp dụng và công nhận như là một chuẩn mực không được thoái thác trong việc chấp hành; quy phạm này chỉ có thể được hủy bỏ bằng một quy phạm tương tự của pháp luật quốc tế chung thông qua sau nó. Các quy phạm Jus conges không được pháp điển hóa thành bộ luật nhưng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế chung ngày nay đều có tính chất của các quy phạm Jus cogens, đó là các tiêu chuẩn, thước đo chủ yếu tính hợp pháp của tất cả các quy phạm khác của pháp luật quốc tế."Từ điển Luật học trang 2422582Kè bảo vệ đêlà công trình xây dựng nhằm chống sạt lở để bảo vệ đê79/2006/QH112583Kê biên tài sản"Một biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm việc thi hành bản án hình sự, chỉ được áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội mà Bộ luật hình sự quy định; có thể tịch thu tài sản hoặc phạt tiền cũng như đối với người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật. Những người có quyền ra lệnh kê biên tài sản là những người có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 – Điều 62 – Bộ luật tố tụng hình sự. Chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức có thể bị tịch thu, phạt tiền hoặc bồi thường thiệt hại. Khi tiến hành kê biên tài sản, phải có mặt đương sự hoặc người đã thành niên trong gia đình, đại diện chính quyền xã, phường hoặc thị trấn và người láng giềng chứng kiến. Biên bản kê biên được lập thành 3 bản: một bản được giao ngay cho đương sự, một bản gửi cho viện kiểm sát cùng cấp và một bản đưa vào hồ sơ vụ án. Biên bản phải ghi rõ tên và tình trạng tài sản bị kê biên. Tài sản bị kê biên được giao cho chủ tài sản hoặc thân nhân của họ bảo quản. Người được giao bảo quản mà có hành vi chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên thì phải chịu trách nhiệm hình sự, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm. Khi xét thấy việc kê biên tài sản không còn cần thiết nữa thì người có thẩm quyền ra lệnh kê biên tài sản phải kịp thời ra quyết định hủy bỏ lệnh kê biên."Từ điển Luật học trang 2432584Kế hoạch bay"(Flight plan): Các tin tức quy định cung cấp cho cơ quan không lưu về chuyến bay dự định thực hiện hoặc một phần của nó;"29/2005/QĐ-BGTVT2585Kế hoạch bay (Flight planCác tin tức cho cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu về chuyến bay dự định thực hiện.12/2007/QĐ-BGTVT2586Kế hoạch bay không lưulà các tin tức quy định cung cấp cho cơ quan không lưu về chuyến bay dự định thực hiện hoặc một phần của chuyến bay.63/2005/QĐ-BGTVT2587Kế hoạch bay không lưu đã nộplà kế hoạch bay không lưu đã được người lái hoặc người được ủy quyền nộp cho cơ quan không lưu.63/2005/QĐ-BGTVT2588Kế hoạch bay không lưu hiện hànhlà kế hoạch bay gồm các thay đổi có thể xảy ra, do kết quả của các phép bay tiếp sau mang lại.63/2005/QĐ-BGTVT2589Kế hoạch bay không lưu lặp lạilà kế hoạch bay không lưu liên quan tới các chuyến bay lặp lại nhiều lần, hoạt động thường xuyên từng chuyến một với những điểm cơ bản giống nhau do người khai thác tàu bay nộp cho cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu để lưu trữ và sử dụng nhiều lần.32/2007/QĐ-BGTVT2590Kế hoạch bay lặp lạilà kế hoạch bay liên quan tới các chuyến bay lặp lại nhiều lần, hoạt động thường xuyên từng chuyến một với những điểm cơ bản giống nhau do người khai thác nộp để cơ quan không lưu lưu trữ và sử dụng nhiều lần.63/2005/QĐ-BGTVT2591Kế hoạch hoá gia đìnhlà nỗ lực của Nhà nước, xã hội để mỗi cá nhân, cặp vợ chồng chủ động, tự nguyện quyết định số con, thời gian sinh con và khoảng cách giữa các lần sinh nhằm bảo vệ sức khoẻ, nuôi dạy con có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội và điều kiện sống của gia đình.06/2003/PL-UBTVQH112592Kế hoạch khai thác(Operational planning): Kế hoạch về hoạt động bay do người khai thác tầu bay lập.29/2005/QĐ-BGTVT2593Kế hoạch khai thác (Operational planningKế hoạch về hoạt động bay do người khai thác tàu bay lập.12/2007/QĐ-BGTVT2594Kế hoạch khai thác bay(Operational flight plan): Kế hoạch của người khai thác tàu bay được lập dựa trên cơ sở xem xét, đánh giá về tình trạng cảng hàng không, sân bay, giới hạn khai thác và điều kiện thời tiết dự kiến trên đường bay và tại các cảng hàng không, sân bay có liên quan.12/2007/QĐ-BGTVT2595Kế hoạch khuyến công"là tập hợp các đề án, nhiệm vụ khuyến công hàng năm, trong đó đưa ra tiến độ, dự kiến kết quả cụ thể cần đạt được nhằm đáp ứng yêu cầu của chương trình khuyến công quốc gia từng giai đoạn. Kế hoạch khuyến công quốc gia do Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt; Kế hoạch khuyến công địa phương do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh phê duyệt."08/2008/QĐ-BCT2596Kế hoạch phát triểnlà việc xác định một cách có hệ thống những hoạt động nhằm phát triển kinh tế - xã hội theo những mục tiêu, chỉ tiêu trong một thời gian nhất định. Kế hoạch bao gồm những chỉ tiêu, biện pháp, cơ chế và chính sách nhằm thực hiện những mục tiêu đã được đặt ra trong kỳ kế hoạch.140/2006/NĐ-CP2597Kế hoạch quản lý rừng 5 nămlà kế hoạch về các hoạt động về lâm nghiệp trên diện tích rừng Nhà nước giao cho cộng đồng dân cư thôn, do cộng đồng lập và sẽ được tổ chức thực hiện trong thời gian 5 năm.106/2006/QĐ-BNN2598Kế hoạch quản lý rừng hàng nămlà là kế hoạch về các hoạt động về lâm nghiệp trong một năm của cộng đồng trên cơ sở kế hoạch quản lý rừng 5 năm.106/2006/QĐ-BNN2599Kê khai giá thuốclà việc cơ sở kinh doanh thuốc báo cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giá nhập khẩu, giá bán buôn, giá bán lẻ dự kiến theo quy định của pháp luật về giá.34/2005/QH112600Kê khai giá thuốc (dùng cho người)là việc cơ sở kinh doanh thuốc báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước về giá nhập khẩu, giá bán buôn dự kiến, giá bán lẻ dự kiến theo hướng dẫn tại Thông tư 11/2007/TTLT-BYT-BTC-BCT và các quy định của pháp luật về giá có liên quan11/2007/TTLT-BYT-BTC-BCT2601Kê khai lại giá thuốclà việc cơ sở kinh doanh thuốc báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước về giá nhập khẩu, giá bán buôn dự kiến, giá bán lẻ dự kiến khi có nhu cầu điều chỉnh tăng giá thuốc so với giá đã kê khai hoặc kê khai lại liền kề trước đó11/2007/TTLT-BYT-BTC-BCT2602Kế toánlà việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động03/2003/QH112603Kế toán quản trịlà việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán03/2003/QH112604Kế toán tài chínhlà việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán03/2003/QH112605Kế toán trên máy vi tínhLà việc các Ngân hàng sử dụng phần mềm kế toán để thực hiện kế toán trên hệ thống máy vi tính.32/2006/QĐ-NHNN2606Kế toán trưởngNgười giúp thủ trưởng đơn vị trong việc tổ chức và chỉ đạo thực hiện thống nhất công tác kế toán và thống kê. Đồng thời kế toán trưởng còn có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát việc thi hành các chính sách, chế độ và pháp luật về kinh tế, tài chính trong đơn vị. Trong doanh nghiệp, nhiệm vụ quyền hạn của kế toán trưởng được quy định trong điều lệ kế toán trưởng xí nghiệp quốc doanh ban hành kèm theo Nghị định của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) số 26 ngày 18.3.1989.Từ điển Luật học trang 2432607Kênh đào quốc tếĐường hàng hải nhân tạo nối các biển với nhau và được sử dụng cho giao thông hàng hải quốc tế. Kênh đào quốc tế thuộc chủ quyền của nước có kênh đào chảy qua. Chế độ giao thông quốc tế ở các kênh đào được điều chỉnh bằng các hiệp định quốc tế, vd. kênh đào Suê, kênh đào Panama, hoặc chỉ bằng pháp luật của quốc gia có chủ quyền đối với kênh đào như kênh đào Kil. Tuy nhiên trong tất cả các trường hợp, chế độ pháp lí của một kênh đào khi đã được thừa nhận là kênh đào quốc tế đều phải chú ý đến lợi ích giao thông hàng hải quốc tế. Vd. Chế độ pháp lí của kênh đào Kil hiện nay do Cộng hòa liên bang Đức quy định và kênh được mở cho tàu buôn của tất cả các nước, còn việc qua lại của tàu chiến thì phải qua thủ tục xin phépTừ điển Luật học trang 2432608Kênh phân phối điện tửlà hệ thống các phương tiện điện tử và quy trình tự động xử lý giao dịch được tổ chức tín dụng sử dụng để giao tiếp với khách hàng và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng.35/2006/QĐ-NHNN2609Kẹp chì"là một phương pháp niêm phong túi, bao, thùng tiền; hai đầu dây đã buộc miệng túi, bao, thùng tiền bị kẹp chặt qua viên chì bằng một loại kìm chuyên dùng; dấu hiệu của đơn vị có tiền phải nổi rõ, đầy đủ trên bề mặt viên chì sau khi kẹp."60/2006/QĐ-NHNN2610Kết ánKết quả hoạt động xét xử của tòa án bằng việc ra bản án tuyên bố một người có tội về hành vi của mình gây ra theo quy định của Bộ luật hình sự. Kết án thể hiện trong bản án của tòa án nêu rõ một người phạm tội cụ thể nào, theo điều khoản nào của Bộ luật hình sự và hình phạt áp dụng đối với người phạm tội ấy, tức là kết quả nghị án định tội, lượng hình của hội đồng xét xử.Từ điển Luật học trang 2442611Kết hôn"1. Kết hôn là sự liên kết giữa người đàn ông và người đàn bà thành vợ chồng, được pháp luật công nhận. 2. Điều 5 và 6 – Luật hôn nhân và gia đình ngày 29.12.1986 quy định những điều kiện được kết hôn là: a) nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên; b) việc kết hôn phải tự nguyện, không bên nào được ép buộc bên nào, không ai được cưỡng ép hoặc cản trở. 3. Việc kết hôn phải được ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú của một trong hai người kết hôn công nhận. Việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài, do cơ quan đại diện ngoại giao của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận."Từ điển Luật học trang 2442612Kết hôn trái pháp luật"Là kết hôn phạm vào các điều mà pháp luật cấm. Điều 7 – Luật hôn nhân và gia đình ngày 29.12.1986 cấm kết hôn trong những trường hợp sau đây: a) Đang có vợ hoặc có chồng. b) Đang mắc bệnh tâm thần không có khả năng nhận thức hành vi của mình, đang mắc bệnh hoa liễu. c) Kết hôn giữa người cùng dòng máu trực hệ, giữa anh em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha, hoặc giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. Cách tính “có họ trong phạm vi ba đời” là: - Đối với những người cùng cha khác mẹ thì cha mẹ là đời thứ nhất. - Anh em, chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai. - Anh chị em con chú, con bác, con cô, con cậu, con già là đời thứ ba. d) Kết hôn giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi. Nếu hai bên thực sự đã kết hôn với nhau nhưng vì chưa hiểu biết pháp luật hoặc vì hoàn cảnh khách quan mà chưa đăng kí vào sổ giá thú thì tòa có thể coi là hôn nhân thực tế. Pháp luật không công nhận những việc kết hôn trái pháp luật. Vì vậy, theo yêu cầu của một bên hoặc của cả hai bên, hoặc theo yêu cầu của viện kiểm sát hoặc tổ chức xã hội hữu quan, tòa án sẽ hủy hôn nhân trái pháp luật đó. Khi hôn nhân trái pháp luật bị hủy thì tài sản riêng của ai vẫn thuộc sở hữu của người đó; tài sản chung được chia theo sự đóng góp của mỗi bên; quyền lợi chính đáng của bên bị lừa dối hoặc bị cưỡng ép kết hôn được pháp luật bảo vệ. Quyền lợi của con được giải quyết như trong trường hợp cha mẹ li hôn."Từ điển Luật học trang 2442613Kết luận giám định"1. Báo cáo viết của người giám định nêu rõ những công việc đã tiến hành để giám định, các tư liệu, vật chứng, vết tích… đã xem xét, phân tích về mặt khoa học và các căn cứ để nhận định về đối tượng nội dung giám định. Cơ quan điều tra có thể hỏi thêm người giám định, yêu cầu giám định bổ sung, giám định lại (Điều 132 – Bộ luật tố tụng hình sự). Bị can được trình bày ý kiến của mình về kết luận giám định, yêu cầu giám định bổ sung hoặc giám định lại (Điều 133 – Bộ luật tố tụng hình sự). Trước phiên tòa, người giám định đọc bản kết luận viết của mình và có thể giải thích, bổ sung. Đại diện viện kiểm sát nhân dân, luật sư hay bào chữa viên nhân dân, bị cáo… có quyền nhận xét kết luận giám định, được hỏi những vấn đề còn chưa rõ, hội đồng xét xử có thể quyết định giám định bổ sung hoặc giám định lại (Điều 189 – Bộ luật tố tụng hình sự). Kết luận giám định là một trong các chứng cứ của vụ án mà cơ quan điều tra, viện kiểm sát, hội đồng xét xử phải xem xét và đánh giá như các chứng cứ khác và trong mối quan hệ với các chứng cứ khác; không được coi kết luận giám định có giá trị hơn các chứng cứ khác. 2. Trong một số trường hợp của luật hành chính thì kết luận giám định là cơ sở để cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định. Vd. Trong việc xếp hạng thương binh thì kết luận giám định thương tật (biên bản của hội đồng giám định y khoa) là căn cứ."Từ điển Luật học trang 2452614Kết quả đấu thầulà nội dung phê duyệt của người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền về tên nhà thầu trúng thầu, giá trúng thầu và loại hợp đồng.88/1999/NĐ-CP2615Kết quả lựa chọn nhà thầulà kết quả đấu thầu khi áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế hoặc kết quả lựa chọn khi áp dụng các hình thức lựa chọn khác.111/2006/NĐ-CP2616Kết thúc điều traTheo Điều 137 – Bộ luật tố tụng hình sự, việc điều tra kết thúc khi cơ quan điều tra ra quyết định truy tố hoặc đình chỉ điều tra. Trong trường hợp cơ quan điều tra đề nghị truy tố thì hồ sơ vụ án được chuyển sang viện kiểm sát và cơ quan điều tra phải báo ngay cho bị can và người bào chữa biết.Từ điển Luật học trang 2462617Kết thúc giếnglà công việc hủy bỏ hoặc bảo quản một giếng hoặc một phần của một giếng khoan dầu khí.37/2005/QĐ-BCN2618Khả năng chi trả của người trả tiềnLà số dư trên tài khoản tiền gửi của người trả tiền tại ngân hàng.1346/2001/QĐ-NHNN2619Khả năng tài chính của khách hàng vaylà khả năng về vốn, tài sản của khách hàng vay để bảo đảm hoạt động thường xuyên và thực hiện các nghĩa vụ thanh toán.178/1999/NĐ-CP2620Khả năng thông hành của đường phốlà suất dòng lớn nhất theo giờ mà các phương tiện có thể thông qua một mặt cắt (làn, nhóm làn) dưới điều kiện đường, giao thông, môi trường nhất định.22/2007/QĐ-BXD2621Khả năng thông hành lớn nhất (Pln)là khả năng thông hành được xác định theo các điều kiện lý tưởng quy ước nhất định. Trị số KNTH lớn nhất được dùng để xác định KNTH tính toán và KNTH thực tế. Khi điều kiện lý tưởng khác nhau thì giá trị KNTH lớn nhất khác nhau. Khi tính toán có thể áp dụng theo điều kiện nước ngoài và bảng 3.22/2007/QĐ-BXD2622Khả năng thông hành tính toán (Ptt)là khả năng thông hành được xác định dưới điều kiện phổ biến của đường được thiết kế. Khả năng thông hành tính toán được xác định bằng cách chiết giảm KNTH lớn nhất theo các hệ số hiệu chỉnh phổ biến kể tới các thông số thiết kế không đạt như điều kiện lý tưởng.22/2007/QĐ-BXD2623Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nướclà khả năng nguồn nước có thể tiếp nhận được thêm một tải lượng ô nhiễm nhất định mà vẫn bảo đảm nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nước không vượt quá giá trị giới hạn được quy định trong các quy chuẩn tiêu chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận02/2009/TT-BTNMT2624Khác biệt trọng yếu"là khác biệt về thông tin và/hoặc dữ liệu có ảnh hưởng quan trọng hoặc đáng kể đến giá sản phẩm. Ví dụ 1: Doanh nghiệp V là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại tỉnh X, Việt Nam có 2 giao dịch: (i) Bán 2.000 sản phẩm cho doanh nghiệp độc lập A với giá bán là giá thành toàn bộ (Z) cộng (+) 6%Z, điều kiện giao hàng tại doanh nghiệp V; và (ii) Bán 2.000 sản phẩm cho công ty mẹ với giá bán là Z + 6%Z, điều kiện giao hàng tại nước H là giá CIF. Đồng thời công ty mẹ đồng ý bảo lãnh cho doanh nghiệp V vay tiền từ ngân hàng N. Trên thực tế, việc bảo lãnh tín dụng này là tín chấp (tức là không phải trả phí bảo lãnh). Trong các giao dịch trên thì: - Khác biệt về điều kiện giao hàng có liên quan đến chi phí vận tải và bảo hiểm từ tỉnh X đến nước H có ảnh hưởng đáng kể đến giá bán nên được coi là khác biệt trọng yếu. - Khác biệt về bảo lãnh tín chấp không phải trả tiền nên được coi là không có khác biệt trọng yếu."117/2005/TT-BTC2625Khắc phục hậu quả sự cố tràn dầulà các hoạt động nhằm làm sạch đất, nước, hệ sinh thái khu vực bị nhiễm dầu và các biện pháp hạn chế thiệt hại, phục hồi môi sinh, môi trường sau sự cố tràn dầu.103/2005/QĐ-TTg2626Khách bị từ chối vận chuyểnlà hành khách đã có vé và đã được xác nhận chỗ trên chuyến bay nhưng bị người vận chuyển từ chối vận chuyển.10/2007/QĐ-BGTVT2627Khách du lịchlà người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.44/2005/QH112628Khách hàng của ngân hànglà tổ chức, cá nhân có giao dịch trực tiếp với Ngân hàng về thanh toán và chuyển tiền qua Ngân hàng theo quy định của pháp luật hiện hành448/2000/QĐ-NHNN22629Khách hàng sử dụng điệnlà tổ chức, cá nhân mua điện để sử dụng, không bán lại cho tổ chức, cá nhân khác28/2004/QH112630Khách hàng sử dụng điện lớnlà khách hàng sử dụng điện có công suất và sản lượng tiêu thụ lớn theo quy định của Bộ Công nghiệp phù hợp với từng thời kỳ phát triển của hệ thống điện28/2004/QH112631Khách nợlà tổ chức kinh tế, cá nhân có nghĩa vụ trả nợ.104/2007/NĐ-CP2632Khách thể của tội phạm"Một trong 4 yếu tố cấu thành tội phạm. Khách thể của tội phạm là những quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ nhưng bị tội phạm xâm hại bằng cách gây thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp gây thiệt hại ở một chừng mực nhất định. Nếu quan hệ xã hội không bị xâm hại thì không có hành vi nguy hiểm cho xã hội và tất yếu không có tội phạm. Do đó, khi đề cập đến tội phạm thì trước tiên cần phải xác định quan hệ xã hội mà Luật hình sự bảo vệ bị xâm hại. Trong Luật hình sự Việt Nam, khách thể được bảo vệ là độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc; chế độ nhà nước xã hội chủ nghĩa; tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa."Từ điển Luật học trang 2462633Khai quật khẩn cấplà hoạt động khai quật khảo cổ nhằm kịp thời nghiên cứu, xử lý, thu thập di vật khảo cổ ở địa điểm khảo cổ đang bị hủy hoại hoặc có nguy cơ bị hủy hoại mà nếu không kịp thời tiến hành khai quật khảo cổ sẽ bị hủy hoại vĩnh viễn86/2008/QĐ-BVHTTDL2634Khai quật khảo cổlà hoạt động khoa học nhằm nghiên cứu địa tầng của địa điểm khảo cổ và tìm kiếm, thu thập di vật khảo cổ, các loại dấu tích của quá khứ để xác định rõ nội dung, giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học của địa điểm khảo cổ.86/2008/QĐ-BVHTTDL2635Khai quyết toán thuếlà việc xác định số thuế phải nộp của năm tính thuế hoặc thời gian từ đầu năm tính thuế đến khi chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế hoặc thời gian tính từ khi phát sinh đến khi chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật78/2006/QH112636Khai thác chínhlà việc tổ chức chặt hạ những cây gỗ trong khu rừng được phép khai thác theo hồ sơ thiết kế khai thác được duyệt, đã đến tuổi thành thục công nghệ hoặc đến luân kỳ khai thác theo quy định.40/2005/QĐ-BNN2637Khai thác khoáng sảnlà hoạt động xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, sản xuất và các hoạt động có liên quan trực tiếp nhằm thu khoáng sản47-L/CTN2638Khai thác nguồn nướclà hoạt động nhằm mang lại lợi ích từ nguồn nước08/1998/QH102639Khai thác sử dụng Thông tin tín dụng điện tửlà việc truy cập để tra cứu, đọc, xem, in, nhận Thông tin tín dụng điện tử theo quyền được khai thác sử dụng.987/2001/QĐ-NHNN2640Khai thác tài sản trí tuệlà việc đưa các tài sản trí tuệ vào áp dụng, sử dụng trong thực tế nhằm tạo ra các lợi ích, ưu thế cho chủ sở hữu, người tham gia vào việc áp dụng, sử dụng tài sản trí tuệ đó và cho xã hội.102/2006/TTLT-BTC-BKHCN2641Khai thác tận dụnglà việc chặt hạ những cây gỗ đứng, không thuộc đối tượng cây trong khai thác chính.40/2005/QĐ-BNN2642Khai thác thông tin sở hữu trí tuệlà việc sử dụng thông tin về các đối tượng sở hữu trí tuệ trong các cơ sở dữ liệu thông tin sở hữu trí tuệ, bao gồm: Tra cứu thông tin, xây dựng các gói thông tin theo các lĩnh vực kỹ thuật phục vụ hoạt động nghiên cứu, triển khai, xác lập, bảo hộ, khai thác, quản lý và phát triển các đối tượng sở hữu trí tuệ, ... .102/2006/TTLT-BTC-BKHCN2643Khai thác thuỷ sảnlà việc khai thác nguồn lợi thuỷ sản trên biển, sông, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên khác17/2003/QH112644Khám chỗ ở, địa điểm"Một hoạt động tố tụng do điều tra viên tiến hành khi có căn cứ để nhận định tại chỗ ở, địa điểm có mặt của một người có công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án. Việc khám chỗ ở, địa điểm được tiến hành khi cần phát hiện người đang bị truy nã. Theo Điều 118 - Bộ luật tố tụng hình sự, khi khám chỗ ở, địa điểm phải có mặt người chủ hoặc người đã thành niên trong gia đình họ, có đại diện chính quyền xã, phường hoặc thị trấn và người láng giềng chứng kiến; trong trường hợp đương sự và người trong gia đình họ cố tình vắng mặt, bỏ trốn hoặc đi vắng lâu ngày mà việc khám xét không thể trì hoãn thì phải có đại diện chính quyền và hai người láng giềng chứng kiến. Không được khám chỗ ở vào ban đêm, trừ trường hợp không thể trì hoãn, nhưng phải ghi rõ lí do vào biên bản. Khi khám chỗ làm việc của một người thì phải có mặt người đó, trừ trường hợp không thể trì hoãn được, nhưng phải ghi rõ lí do vào biên bản. Việc khám chỗ làm việc phải có đại diện của cơ quan hoặc tổ chức chứng kiến. Khi tiến hành khám chỗ ở, địa điểm, những người có mặt không được tự ý rời khỏi nơi đang bị khám, đang được liên hệ, trao đổi với nhau hoặc với những người khác cho đến khi khám xong"Từ điển Luật học trang 2462645Khám nghiệm hiện trường"Một dạng hoạt động tố tụng đồng thời là biện pháp nghiệp vụ cấp bách do cơ quan điều tra tiến hành. Theo Điều 125 – Bộ luật tố tụng hình sự, cơ quan điều tra tiến hành khám nghiệm nơi xảy ra, nơi phát hiện tội phạm nhằm phát hiện dấu vết của tội phạm, vật chứng và làm sáng tỏ các tình tiết có ý nghĩa với vụ án. Khám nghiệm hiện trường có thể tiến hành trước khi khởi tố vụ án hình sự. Trước khi tiến hành, điều tra viên phải báo cho viện kiểm sát cùng cấp biết. Khi khám nghiệm phải có người chứng kiến; có thể để cho bị can, người bị hại, người làm chứng và mời nhà chuyên môn tham gia việc khám nghiệm. Khi khám nghiệm hiện trường, điều tra viên chụp ảnh, vẽ sơ đồ, mô tả hiện trường, đo đạc, dựng mô hình, thu lượm và xem xét tại chỗ dấu vết của tội phạm, đồ vật, tài liệu có liên quan đến vụ án, ghi rõ kết quả xem xét vào biên bản khám nghiệm hiện trường. Trong trường hợp không thể xem xét ngay được thì đồ vật và tài liệu thu giữ nguyên hiện trạng hoặc niêm phong đưa về nơi tiến hành điều tra."Từ điển Luật học trang 2472646Khám nghiệm tử thiHoạt động điều tra hình sự. Theo Điều 126 – Bộ luật tố tụng hình sự, khi phát hiện tử thi, điều tra viên tiến hành khám nghiệm, có bác sĩ pháp y tham gia và phải có người chứng kiến. Trong trường hợp cần phải khai quật tử thi thì phải có quyết định của cơ quan điều tra và phải thông báo cho gia đình nạn nhân. Việc khai quật tử thi phải được tiến hành có bác sĩ pháp y tham gia. Khi cần thiết có thể triệu tập người giám định và phải có người chứng kiến. Trong mọi trường hợp, việc khám nghiệm tử thi phải được báo trước cho viện kiểm sát cùng cấp biết.Từ điển Luật học trang 2472647Khám người"Hoạt động tố tụng do điều tra viên tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong người của một người có công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án. Theo Điều 7 – Bộ luật tố tụng hình sự, khi bắt đầu khám người, phải đọc lệnh khám và đưa cho đương sự đọc lệnh khám đó, giải thích cho đương sự và những người có mặt biết quyền và nghĩa vụ của họ. Người tiến hành khám phải yêu cầu đương sự đưa ra những đồ vật có liên quan đến vụ án; nếu đương sự từ chối thì tiến hành khám. Khi khám người, nam khám nam, nữ khám nữ và phải có người cùng giới chứng kiến. Có thể tiến hành khám người mà không cần lệnh trong trường hợp bắt người hoặc khi có căn cứ để khẳng định người có mặt tại nơi khám xét giấu trong người đồ vật cần thu giữ."Từ điển Luật học trang 2472648Khâm sứChức danh quan cai trị được đặt ra theo Sắc lệnh ngày 27.1.1886 của tổng thống Pháp để cai trị xứ Trung Kỳ hồi thuộc Pháp. Theo Nghị định ngày 18.2.1899 của Toàn quyền Đông Dương và Sắc lệnh ngày 20.10.1911 của tổng thống Pháp, khâm sứ Trung Kỳ có những quyền rất lớn đối với nhà vua và triều đình Huế. Trong số các vấn đề thuộc quyền Nam Triều giải quyết có thể phân biệt 3 loại khác nhau. Loại một gồm những vấn đề thuộc quyền nhà vua quyết định nhưng lại bắt buộc có sự thỏa thuận của viên khâm sứ. Thiếu sự thỏa thuận này, mọi quyết định của nhà vua sẽ bị coi là vô hiệu, dù đó là quyết định ban bố một bản lập pháp hay lập quy. (Đó là chưa kể đến sự chuẩn y của viên Toàn quyền Đông Dương đứng ở cấp bậc cao hơn nữa). Loại hai gồm các vấn đề mà hoàng đế chỉ có thể giải quyết sau khi hỏi ý kiến của Hội đồng thượng thư (Hội đồng thượng thư này do khâm sứ Trung Kỳ giữ quyền chủ tịch). Loại ba gồm các vấn đề không quan trọng của các vị thượng thư có thể tự mình giải quyết được. Nhưng khâm sứ Trung Kỳ lại có “quyền duyệt chiếu”. Mọi nghị định, thông tư của tất cả các vị thượng thư mà không có sự duyệt chiếu, thì tất cả những văn bản đều không được áp dụng. Ngoài ra khâm sứ còn có những “vòi bạch tuộc” bám chắc tất cả các bộ của Nam Triều là các vị cố vấn chuyên môn người Pháp có nhiệm vụ giúp ý kiến và giải quyết tất cả các vấn đề quan trọng của các bộ. Ở các tỉnh, tay chân của khâm sứ còn là các viên công sứ Pháp nữa.Từ điển Luật học trang 2492649Khám xétMột hoạt động điều tra được tiến hành ngay sau khi khởi tố vụ án theo lệnh của người có thẩm quyền quy định tại Điều 115 – Bộ luật tố tụng hình sự, để tìm kiếm và thu hồi công cụ phạm tội, tiền bạc và đồ vật do phạm tội mà có, cũng như mọi đồ vật và tài liệu khác có thể có ý nghĩa đối với vụ án. Có thể tiến hành khám xét để phát hiện những người đang bị truy nã và phát hiện tử thi. Trong trường hợp không thể trì hoãn, người có thẩm quyền có thể ra lệnh khám xét mà không có sự phê chuẩn của viện kiểm sát cùng cấp trước khi thi hành, nhưng sau khi khám xong, trong thời gian 24 giờ người ra lệnh khám phải báo cáo bằng văn bản cho viện kiểm sát cùng cấp. Đối tượng khám xét có thể là khám người, chỗ ở, địa điểm, đồ vật, thư tín, bưu kiện, bưu phẩm. Việc khám xét phải tuân thủ những yêu cầu chặt chẽ về thủ tục tiến hành được quy định tại các Điều 115 – 124 – Bộ luật tố tụng hình sự.Từ điển Luật học trang 2482650Kháng án"(Cg. kháng án khuyết tịch; chống án vắng mặt), quyền xin kháng án của bị cáo khi bị tòa án kết án vắng mặt. Luật giao quyền này cho bị cáo để tôn trọng các nguyên tắc của thủ tục tố tụng hình sự, nhất là nguyên tắc trực tiếp dùng lời nói và tranh luận tại phiên tòa. Bị cáo có thể chống án vắng mặt ở các cấp sơ thẩm cũng như ở cấp phúc thẩm. Sau khi nhận được đơn chống án vắng mặt, tòa án đã xét xử vụ án lần trước sẽ đưa vụ án ra xét xử lại tại một phiên tòa thứ hai. Thủ tục áp dụng trong phiên tòa này giống như thủ tục đã áp dụng lần trước (tùy trường hợp đây là một vụ án sơ thẩm hoặc phúc thẩm). Bộ luật tố tụng hình sự không sử dụng thuật ngữ “kháng án” và không có quy định riêng về việc “kháng án”, mà coi yêu cầu của người bị kết án vắng mặt như là một hình thức kháng cáo."Từ điển Luật học trang 2482651Kháng cáo"Quyền theo luật định của những người tham gia tố tụng được đề nghị tòa án cấp trên trực tiếp xét lại bản án và quyết định của tòa án sơ thẩm đang còn trong thời gian kháng cáo. Thời hạn kháng cáo là 15 ngày kể từ ngày tuyên án mà Bộ luật hình sự quy định cho phép những người có quyền kháng cáo được gửi đơn kháng cáo. Trường hợp tòa án xét xử vắng mặt bị cáo hoặc đương sự thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày bản sao bản án được giao cho họ hoặc được niêm yết. Việc kháng cáo quá hạn có thể được chấp nhận nếu có lí do chính đáng. Tòa án cấp phúc thẩm xét lí do kháng cáo quá hạn và ra quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận việc kháng cáo quá hạn. Những người có quyền kháng cáo được quy định tại Điều 205 – Bộ luật tố tụng hình sự; thủ tục kháng cáo được quy định tại Điều 207 – Bộ luật tố tụng hình sự."Từ điển Luật học trang 2492652Kháng nghịViệc người có thẩm quyền, bằng văn bản của mình gửi đến tòa án cấp có thẩm quyền làm ngừng hiệu lực phán quyết của tòa án trong bản án hoặc quyết định để xét xử theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm nhằm làm cho vụ án được xét xử chính xác, khách quan và đúng pháp luật. Việc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm để xét xử được quy định tại Điều 206, 207, 208, 210, 211, 212, 213 – Bộ luật tố tụng hình sự. Việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quy định tại các Điều 242, 244, 245, 246, 247 – Bộ luật tố tụng hình sự. Việc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm được quy định tại Điều 261, 263, 264, 265 – Bộ luật tố tụng hình sự. Điều 228 – Bộ luật tố tụng hình sự quy định việc kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với bản án tử hình.Từ điển Luật học trang 2492653Khảo nghiệm đánh giá rủi roLà hoạt động đánh giá tác động đối với đa dạng sinh học và môi trường của giống cây trồng biến đổi gen trong điều kiện cụ thể của Việt Nam nhằm mục đích cung cấp số liệu cho việc đánh giá định lượng rủi ro đối với đa dạng sinh học và môi trường của giống cây trồng biến đổi gen.69/2009/TT-BNNPTNT2654Khảo nghiệm DUSLà quá trình đánh giá tính khác biệt (Distinctness), tính đồng nhất (Uniformity), tính ổn định (Stability) của giống mới theo Quy phạm khảo nghiệm DUS đối với từng loài cây trồng.52/2003/QĐ-BNN2655Khảo nghiệm quốc gia (Official Testing)Là hình thức khảo nghiệm do các cơ quan chuyên môn được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận hoặc chỉ định (gọi tắt là cơ quan khảo nghiệm) tiến hành đối với các giống cây trồng mới của mọi tổ chức, cá nhân theo quy phạm thống nhất.52/2003/QĐ-BNN2656Khảo nghiệm tác giả (Breeder Testing)Là hình thức khảo nghiệm do tổ chức, cá nhân tự thực hiện theo quy phạm thống nhất, dưới sự giám sát của cơ quan có thẩm quyền.52/2003/QĐ-BNN2657Khảo nghiệm VCULà quá trình đánh giá giá trị canh tác và sử dụng (Value of Cultivation and Use) của giống mới theo Quy phạm khảo nghiệm VCU đối với từng loài cây trồng. Giá trị canh tác và sử dụng của giống mới là các đặc tính liên quan đến năng suất, chất lượng, tính chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận, khả năng sản xuất hạt giống...52/2003/QĐ-BNN2658Khảo sát địa kỹ thuậtlà một phần của công tác khảo sát xây dựng thực hiện nhằm đánh giá điều kiện địa chất công trình, dự báo sự biến đổi và ảnh hưởng của chúng đối với công trình xây dựng trong quá trình xây dựng và sử dụng công trình. Khảo sát địa kỹ thuật bao gồm khảo sát địa chất công trình và quan trắc địa kỹ thuật.06/2006/TT-BXD2659Khảo sát khoáng sảnlà hoạt động nghiên cứu tư liệu địa chất về tài nguyên khoáng sản, khảo sát thực địa nhằm khoanh định khu vực có triển vọng để thăm dò khoáng sản47-L/CTN2660Khen thưởnglà việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng và khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với cá nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.04/2007/QĐ-BTM2661Khí cầu thả tự do không người láilà phương tiện bay tự do không người lái nhẹ hơn không khí không có động cơ, được phân loại thành nặng, trung bình và nhẹ.63/2005/QĐ-BGTVT2662Khí cầu tự do không người láilà phương tiện bay tự do không người lái nhẹ hơn không khí, không có động cơ, được phân loại thành nặng, trung bình và nhẹ.32/2007/QĐ-BGTVT2663Khi quânMột phạm trù tội phạm mà các vương triều phong kiến xưa kia buộc cho bất cứ người nào làm trái lệnh, trái ý vua hoặc có những hành động, cử chỉ, lời nói, thái độ không tôn trọng bản thân nhà vua hay gia đình, họ hàng nhà vua. Dưới chế độ phong kiến, khi quân là một trọng tội và thường bị xử phạt nặng.Từ điển Luật học trang 2502664Khí thải gây hiệu ứng nhà kínhlà các loại khí tác động đến sự trao đổi nhiệt giữa trái đất và không gian xung quanh làm nhiệt độ của không khí bao quanh bề mặt trái đất nóng lên.52/2005/QH112665Khí thải từ ô chôn lấp chất thảilà hỗn hợp khí sinh ra từ ô chôn lấp chất thải do quá trình phân huỷ tự nhiên chất thải rắn.01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD2666Khiển tráchHình thức chế tài kỉ luật nhẹ nhất: a) Do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền áp dụng đối với công chức vi phạm kỉ luật lao động, vi phạm nghĩa vụ quy định trong văn bản quy phạm pháp luật về công chức. Người bị khiển trách có quyền khiếu nại với cơ quan đã ra quyết định, cơ quan cấp trên trực tiếp hoặc kiện ra tòa án hành chính. b) Do người sử dụng lao động áp dụng đối với người lao động đã vi phạm kỉ luật lao động (Khoản a – Điều 84 – Bộ luật lao động 1994). Người bị xử lí, nếu thấy không thỏa đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động với cơ quan có thẩm quyền (cơ quan lao động – thương binh – xã hội) hoặc yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật (qua hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động nếu không được thì yêu cầu tòa án nhân dân huyện giải quyết (Điều 93 và 166 – Bộ luật lao động năm 1994).Từ điển Luật học trang 2502667Khiếu nạilà việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức, theo thủ tục do Luật Khiếu nại tố cáo quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định đó hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.44/2005/QĐ-BYT2668Khiếu nại của người tiêu dùnglà việc người tiêu dùng đề nghị tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ giải quyết các yêu cầu liên quan tới hàng hóa, dịch vụ do các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó cung cấp khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.55/2008/NĐ-CP2669Khiếu nại đông ngườilà khiếu nại có từ 5 người trở lên có liên quan đến việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư phát triển hoặc có từ 5 người từ một số vụ việc riêng lẻ khác nhau, liên kết lại để khiếu nại vào cùng một thời điểm, tại một địa điểm.15/2007/QĐ-UBND2670Khinh tội"(cg. tội nhẹ), tội bị mức hình phạt từ 6 ngày đến 5 năm tù, quy định trong Bộ luật hình sự thi hành ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ thời thuộc Pháp. Khinh tội là từ cũ đã bỏ không dùng mà thay bằng cụm từ: Tội phạm ít nghiêm trọng. (Xt. Tiểu hình; Trọng tội)."Từ điển Luật học trang 2512671Kho bảo thuếlà kho của chủ hàng dùng để chứa hàng hoá nhập khẩu đã được thông quan nhưng chưa nộp thuế29/2001/QH102672Khổ đường sắtlà khoảng cách ngắn nhất giữa hai má trong của đường ray.35/2005/QH112673Khổ giới hạn của đường bộlà khoảng trống có kích thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng của đường, cầu, hầm trên đường bộ để các xe kể cả hàng hoá xếp trên xe đi qua được an toàn26/2001/QH102674Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đường sắtlà khoảng không gian dọc theo đường sắt đủ để tàu chạy qua không bị va quệt.44/2006/NĐ-CP2675Kho lưu trữ tư liệu khí tượng2676Kho lưu trữ tư liệu khí tượng thủy vănlà nơi có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Nhà nước để lưu giữ lâu dài, an toàn tuyệt đối và tổ chức thực hiện các nghiệp vụ giao nộp, lưu trữ, bảo quản và khai thác tư liệu KTTV.24/2006/QĐ-BTNMT2677Kho ngoại quan"là kho lưu giữ hàng hoá đã làm thủ tục hải quan được gửi để chờ xuất khẩu; hàng hoá từ nước ngoài đưa vào gửi để chờ xuất ra nước ngoài hoặc nhập khẩu vào Việt Nam theo quy định của pháp luật"29/2001/QH102678Kho số viễn thônglà tập hợp các mã và số được đánh số theo quy hoạch thống nhất trong phạm vi cả nước để bảo đảm cho hoạt động của mạng và dịch vụ viễn thông.52/2006/QĐ-BBCVT2679Khoálà một chuỗi các số nhị phân (0 và 1) dùng trong các hệ thống mật mã.26/2007/NĐ-CP2680Khóa bí mậtlà một khóa trong cặp khóa thuộc hệ thống mật mã không đối xứng, được dùng để tạo chữ ký số.26/2007/NĐ-CP2681Khóa công khailà một khóa trong cặp khóa thuộc hệ thống mật mã không đối xứng, được sử dụng để kiểm tra chữ ký số được tạo bởi khoá bí mật tương ứng trong cặp khoá.26/2007/NĐ-CP2682Khoa họclà hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy21/2000/QH102683Khoa học pháp líKhoa học nghiên cứu về nhà nước và pháp luật bao gồm các tri thức về nội dung, bản chất và phương pháp luận. Khoa học pháp lí có nghĩa gần như luật học nhưng nặng về mặt ứng dụng để xây dựng pháp luật và thực hiện, áp dụng pháp luật nói chung và từng hoạt động nói riêng. Vd. kĩ thuật lập pháp, lập quy, kĩ thuật điều tra, kĩ thuật thẩm vấn. (X. Luật học).Từ điển Luật học trang 2512684Khoản cho vay trung hạn, dài hạnLà khoản cho vay, cho thuê tài chính có thời hạn cho vay trên 12 tháng.15/2009/TT-NHNN2685Khoản nợ được mua, bánlà khoản nợ được tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng nước ngoài cho khách hàng vay (kể cả khoản trả thay trong bảo lãnh) hiện đang còn dư nợ hoặc đang được theo dõi ngoại bảng.59/2006/QĐ-NHNN2686Khoản phải thulà khoản tiền bên bán hàng phải thu từ bên mua hàng theo hợp đồng mua, bán hàng.1096/2004/QĐ-NHNN2687Khoản vay hoặc viện trợ không hoàn lại có ràng buộclà khoản ODA bằng vốn vay hoặc không hoàn lại có kèm theo các điều kiện liên quan đến cung cấp và mua sắm hàng hóa và dịch vụ từ một số nhà cung cấp hoặc quốc gia nhất định do nhà tài trợ quyết định.131/2006/NĐ-CP2688Khoản vay hoặc viện trợ không hoàn lại không ràng buộclà khoản ODA bằng vốn vay hoặc không hoàn lại không kèm theo những điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp và mua sắm hàng hóa và dịch vụ.131/2006/NĐ-CP2689Khoản vốn gốccủa một giao dịch hoán đổi lãi suất là số tiền mà các bên thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất thoả thuận làm cơ sở để tính số lãi phải trả, số lãi được nhận và số lãi ròng hoán đổi lãi suất.62/2006/QĐ-NHNN2690Khoảng bắnlà bất kỳ đoạn giếng nào đã chống ống, được bắn đục lỗ để tạo ra sự lưu thông giữa thành hệ và lòng giếng hoặc giữa các lớp ống chống khác nhau.37/2005/QĐ-BCN2691Khoảng cách an toàn về môi trườngLà khoảng cách an tòan để bảo vệ nguồn nước, từ nguồn phát thải (trạm bơm, nhà máy xử lý nước thải, hồ sinh học, khu liên hợp xử lý chất thải rắn, bãi chôn lấp chất thải rắn, nghĩa trang, lò hỏa táng, công trình sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp...) đến các công trình hạ tầng xã hội.04/2008/QĐ-BXD2692Khoảng cách chấn tâmlà khoảng cách từ chấn tâm đến điểm quan sát.264/2006/QĐ-TTg2693Khoảng cách chấn tiêulà khoảng cách từ chấn tiêu đến điểm quan sát.264/2006/QĐ-TTg2694Khoảng cách sốlà sự chênh lệch về điều kiện, khả năng sử dụng máy tính và cơ sở hạ tầng thông tin để truy nhập các nguồn thông tin, tri thức.67/2006/QH112695Khoảng không vũ trụKhông gian nằm ngoài tầng khí quyển của Trái Đất. Từ khi có việc phóng thành công các tên lửa, các vệ tinh của Trái Đất, các con tàu thám hiểm đến các vì sao, nảy sinh nhu cầu về điều chỉnh pháp lí quốc tế đối với khoảng không vũ trụ. Tuyên ngôn ngày 13.12.1963 xác định rằng tất cả các quốc gia đều có quyền nghiên cứu và sử dụng khoảng không vũ trụ trên cơ sở bình đẳng và không có phân biệt đối xử. Không một quốc gia nào có quyền tuyên bố khoảng không vũ trụ thuộc chủ quyền của mình. Hiệp ước về cấm thử vũ khí hạt nhân năm 1963 quy định cấm thử vũ khí hạt nhân trong bầu khí quyển, ở khoảng không vũ trụ và ở dưới nước. Hiện chưa có khái niệm và quy định thống nhất của công pháp quốc tế về độ cao các vùng trời quốc gia, về khoảng không vũ trụ. Chế định pháp lí về khoảng không vũ trụ hiện đang trong quá trình đấu tranh, bàn cãi để hoàn thiện dần nhằm đảm bảo an toàn và an ninh cho các quốc gia trong các quá trình đưa các vật thể từ trái đất lên khoảng không vũ trụ.Từ điển Luật học trang 2512696Khoảng lùiLà khoảng cách giữa chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng.04/2008/QĐ-BXD2697Khoáng sảnlà tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đất dưới dạng những tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, hiện tại hoặc sau này có thể được khai thác47-L/CTN2698Khối bạch cầu hạtlà khối bạch cầu được điều chế từ nhiều đơn vị máu toàn phần hoặc bằng gạn tách trực tiếp từ người hiến máu.06/2007/QĐ-BYT2699Khối chân đế của các công trình biển cố địnhlà các kết cấu thép, được cố định bằng các cọc thép hoặc bê tông, đóng sâu xuống đáy biển để đỡ khối thượng tầng.40/2007/QĐ-TTg2700Khởi động đenlà quá trình khôi phục lại một phần hoặc toàn bộ hệ thống điện từ trạng thái mất điện toàn bộ hoặc một phần bằng cách sử dụng các tổ máy của nhà máy điện khởi động đen.35/2007/QĐ-BCN2701Khởi kiện"Trong tố tụng, khởi kiện là bắt đầu việc kiện về dân sự, kinh tế, lao động, hành chính trước tòa án. Người khởi kiện là nguyên đơn (x. Nguyên đơn). Tuy nhiên, Điều 8 – Pháp lệnh ngày 29.11.1989 về thủ tục giải quyết các vụ án dân sự còn quy định: trong trường hợp không có người khởi kiện thì các ủy ban mặt trận tổ quốc, các tổ chức thành viên của mặt trận tổ quốc trong phạm vi chức năng của mình có quyền khởi kiện hoặc đề nghị viện kiểm sát xem xét khởi tố vụ án đối với những việc vi phạm pháp luật, gây ra thiệt hại cho tài sản xã hội chủ nghĩa hoặc quyền lợi của người lao động; kết hôn trái pháp luật; xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên ngoài giá thú; xâm phạm nghiêm trọng quyền lợi của người chưa thành niên hoặc của người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần."Từ điển Luật học trang 2532702Khối lượng đặt thầu trái phiếu Chính phủlà tổng mệnh giá TPCP mà đơn vị đặt thầu cam kết mua theo mức lãi suất đặt thầu.59/2000/QĐ-UBCK2703Khối lượng trúng thầu trái phiếu Chính phủlà tổng mệnh giá TPCP mà đơn vị đặt thầu được quyền mua theo kết quả đấu thầu.59/2000/QĐ-UBCK2704Khối thượng tầnglà phần trên cùng của công trình cố định, gồm các kết cấu và các thiết bị đặt trên chân đế.40/2007/QĐ-TTg2705Khởi tố bị can"Khi đã có đủ căn cứ để xác định một người nào đó đã thực hiện hành vi phạm tội thì cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố đối với người đó. Quyết định khởi tố bị can phải ghi rõ thời gian, địa điểm ra quyết định; họ tên, chức vụ người ra quyết định; họ tên, ngày tháng năm sinh, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình của bị can; bị can bị khởi tố về tội gì, theo điều khoản nào của bộ luật hình sự; thời gian, địa điểm phạm tội và những tình tiết khác nhau của tội phạm. Nếu khởi tố bị can về nhiều tội khác nhau thì trong quyết định khởi tố bị can phải ghi rõ từng tội danh và điều khoản của bộ luật hình sự được áp dụng Cơ quan ra quyết định khởi tố bị can phải giao quyết định và giải thích quyền và nghĩa vụ cho bị can. Bị can kí vào biên bản giao nhận. Quyết định khởi tố bị can được gửi cho viện kiểm sát cùng cấp."Từ điển Luật học trang 2532706Khởi tố vụ án hình sựKhi được tin báo về một vụ việc nào đó, cơ quan công an hoặc viện kiểm sát, trong phạm vi trách nhiệm của mình, phải kiểm tra, xác minh nguồn tin, chỉ sau khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm thì mới được quyết định khởi tố vụ án hình sự. Quyết định khởi tố vụ án là cơ sở pháp lí đầu tiên để cơ quan điều tra tiến hành các hoạt động điều tra với vụ án. Tòa án ra quyết định khởi tố vụ án nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện ra được tội phạm mới hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra. Không được khởi tố vụ án hình sự khi có một trong những căn cứ sau đây: 1. Không có sự việc phạm tội. 2. Hành vi không cấu thành tội phạm. 3. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự. 4. Người mà hành vi phạm tội của họ đã có bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật. 5. Đã hết thời hạn truy cứu trách nhiệm hình sự. 6. Tội phạm đã được đại xá. 7. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết trừ trường hợp cần tái thẩm đối với người khác. Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm tra, giám sát nhằm bảo đảm việc khởi tố vụ án hình sự có căn cứ và hợp phápTừ điển Luật học trang 2542707Khóm (búi)Từ một hom giống hoặc một gốc đem trồng qua quá trình sinh trưởng sinh ra nhiều cây, nhiều thế hệ thì tất cả các cây, các thế hệ này được gọi là một búi.05/2000/QĐ-BNN-KHCN2708Không ai làm quan tòa cho chính mình(L. nemo esse judex in sua causa), một nguyên tắc xét xử được nêu ra từ thời cổ La Mã. Nó được quy định trong luật pháp của hầu hết các nước của thời kì cận đại và được tiếp tục vận dụng và mở rộng trong luật pháp tiến bộ của các nước ngày nay. Để đảm bảo tính không thiên vị, công bằng và công lí trong xét xử, nguyên tắc “không ai làm quan tòa cho chính mình” còn được mở rộng bằng các quy định cụ thể rằng thẩm phán phải từ chối tham gia xét xử khi giữa thẩm phán ngồi xét xử với bị đơn hoặc nguyên đơn, với bị cáo hoặc bị hại có mối quan hệ thân thích.Từ điển Luật học trang 2512709Không biết luật cũng phải chịu trách nhiệmMột nguyên tắc pháp lí tiến bộ được áp dụng phổ biến trên thế giới thuộc phạm trù pháp luật tố tụng hình sự với nội dung xác nhận rằng bị cáo hoặc bị đơn không thể viện lí do rằng không biết có sự quy định như vậy của luật để bào chữa là mình vô tội hoặc không có lỗi trong hành vi phạm pháp của họ. Luật pháp đã ban hành thì có hiệu lực bắt buộc mọi người phải tuân theo và làm đúng. Mọi người phải có trách nhiệm tự mình tìm mọi cách để hiểu được nội dung quy định của pháp luật. Về mặt lượng hình, trước khi quyết định hình phạt, tòa án có thể xem xét đến tình trạng hiểu biết pháp luật của bị cáo để có mức xử phạt thỏa đáng mà không được xóa tội hoặc xóa lỗi cho người vi phạm.Từ điển Luật học trang 2522710Không can thiệpKhông sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, không dùng sức ép về kinh tế, chính trị, ngoại giao hoặc dùng sức ép dưới bất kì hình thức nào nhằm buộc nước có chủ quyền phải thay đổi đường lối, nhân sự, có sự nhượng bộ về quyền lợi trên các mặt quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế theo hướng có lợi cho nước gây sức ép. Chính sách không can thiệp lần đầu tiên được cuộc Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 đưa ra nhằm chống lại mưu toan can thiệp của các nước phong kiến Châu Âu buộc Pháp phải khôi phục chế độ phong kiến đã bị đánh đổ. Không can thiệp vào công việc nội bộ nước khác là một trong những nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện nay nhằm đảm bảo quyền tự quyết bình đẳng, chung sống hòa bình giữa các quốc gia, dân tộc.Từ điển Luật học trang 2522711Không đăng ký thuếlà trường hợp đăng ký thuế quá thời hạn từ trên 10 ngày làm việc hoặc trên 10 ngày làm việc vẫn chưa thực hiện việc đăng ký thuế.41/2004/TT-BTC2712Không gian đô thịlà toàn bộ không gian thuộc đô thị bao gồm: vật thể kiến trúc đô thị và khoảng không còn lại sau khi xây dựng ở trước, sau, trên, dưới, bên cạnh của công trình kiến trúc đô thị.29/2007/NĐ-CP2713Không gian mặt hồLà khoảng không gian phía trên mặt nước hồ có chiều cao liên quan đến phạm vi quản lý quy hoạch xây dựng, giao thông, dịch vụ vui chơi giải trí, du lịch và các hoạt động thể thao trên hồ.92/2009/QĐ-UBND2714Không gian ngầmLà không gian dưới mặt đất được quy hoạch để sử dụng cho mục đích xây dựng công trình ngầm đô thị.30/2009/QH122715Không gian tín ngưỡngLà khu vực công cộng trong phạm vi chợ, chủ yếu phục vụ các chủ kinh doanh thờ cúng, cầu may, theo tín ngưỡng tôn giáo.13/2006/QĐ-BXD2716Không hồi tốx. Hiệu lực về trước của văn bản quy phạm pháp luật.Từ điển Luật học trang 2522717Không nộp quyết toán thuếlà trưường hợp nộp quyết toán thuế quá thời hạn từ trên 90 ngày làm việc hoặc trên 90 ngày làm việc vẫn chưa nộp quyết toán thuế.41/2004/TT-BTC2718Không nộp tờ khai thuếlà trưường hợp nộp tờ khai thuế quá thời hạn từ trên 10 ngày làm việc hoặc trên 10 ngày làm việc vẫn chưa nộp tờ khai thuế.41/2004/TT-BTC2719Không quốc tịch"Tình trạng một người không được một quốc gia nào công nhận là công dân theo pháp luật của quốc gia đó. Tình trạng không quốc tịch thường xảy ra trong các trường hợp như: khi một người đã mất quốc tịch cũ mà chưa có quốc tịch mới; khi có sự xung đột pháp luật của các nước về vấn đề quốc tịch hoặc khi đứa trẻ sinh ra trên lãnh thổ của nước áp dụng nguyên tắc “quyền huyết thống” mà cha mẹ lại không có quốc tịch hoặc mất quốc tịch. Địa vị pháp lí của người không quốc tịch so với công dân nước sở tại và người nước ngoài rất thấp kém. Họ không được hưởng các quyền mà người nước ngoài được hưởng trên cơ sở kí kết điều ước quốc tế giữa các nước cũng như không được sự bảo hộ ngoại giao của một nước nào cả. Để khắc phục tình trạng trên, các nước đã kí kết một số điều ước quốc tế hai bên hoặc nhiều bên như Công ước về quy chế của người không quốc tịch (kí ngày 29.9.1954, có hiệu lực từ ngày 6.6.1960); Công ước về hạn chế tình trạng không quốc tịch (Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 30.8.1961, có hiệu lực từ ngày 13.12.1975), vv. cũng như ban hành những văn bản pháp luật của nước mình để điều chỉnh vấn đề này. Nhà nước Việt Nam rất quan tâm đến tình trạng không quốc tịch, do vậy đã có những quy định thích hợp trong Luật quốc tịch năm 1988 và 1998 nhằm loại trừ tình trạng đó. Vd. quy định giữa quốc tịch khi kết hôn, li hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật và khi quốc tịch của vợ hoặc chồng có thay đổi hoặc cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam được hưởng quốc tịch Việt Nam khi cha mẹ đều là người không quốc tịch hoặc không rõ cha mẹ là ai, vv."Từ điển Luật học trang 2522720Không tặcSự chiếm đoạt máy bay. Không tặc là một trong số các tội xâm phạm an ninh quốc gia. Theo Điều 87 Bộ luật hình sự, người nào dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác chiếm đoạt máy bay thì bị xử phạt như sau: 1. Người tổ chức, người hoạt động đắc lực hoặc gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt từ từ 12 – 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. 2. Người đồng phạm khác thì bị phạt tù từ 5 – 15 năm.Từ điển Luật học trang 2532721Không vì lợi nhuận"là không tìm kiếm lợi nhuận để phân chia; lợi nhuận có được trong quá trình hoạt động được dành cho các hoạt động theo Điều lệ."148/2007/NĐ-CP2722Khu bán hàngLà tập hợp các cụm bán hàng được giới hạn bởi các tuyến giao thông chính.13/2006/QĐ-BXD2723Khu bảo tồn thiên nhiênlà khu vực địa lý được xác lập ranh giới và phân khu chức năng để bảo tồn đa dạng sinh học.20/2008/QH122724Khu baylà khu vực của sân bay bao gồm sân đỗ tàu bay, đường cất cánh, hạ cánh và đường lăn.06/2006/QĐ-BGTVT2725Khu chế xuấtTheo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lí xác định, do Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập ở những địa bàn có vị trí thuận tiện cho sản xuất hàng xuất khẩu và cho xuất khẩu. Các nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư vào khu chế xuất dưới các hình thức đầu tư như hợp tác kinh doanh, trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế được hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào khu chế xuất dưới hình thức hợp tác kinh doanh, trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh hoặc thành lập doanh nghiệp 100% vốn của mình. Quan hệ trao đổi hàng hóa giữa các doanh nghiệp trong thị trường Việt Nam với các doanh nghiệp trong khu chế xuất được coi là quan hệ xuất khẩu và phải theo các quy định của pháp luật xuất nhập khẩuTừ điển Luật học trang 2542726Khu chế xuấtlà khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ.59/2005/QH112727Khu chuyển tảilà phần giới hạn thuộc vùng nước cảng biển để tàu thuyền neo đậu thực hiện chuyển tải hàng hoá, hành khách.71/2006/NĐ-CP2728Khu công nghệ caolà khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản xuất và kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ.59/2005/QH112729Khu công nghệ thông tin tập trunglà loại hình khu công nghệ cao, tập trung hoặc liên kết cơ sở nghiên cứu - phát triển, sản xuất, kinh doanh, đào tạo về công nghệ thông tin. Tổ chức, cá nhân đầu tư và hoạt động trong khu công nghệ thông tin tập trung được hưởng các chính sách ưu đãi của Nhà nước áp dụng đối với khu công nghệ cao.67/2006/QH112730Khu công nghiệplà khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ.59/2005/QH112731Khu công nghiệpTheo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới và địa lí xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập. Các nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư vào khu công nghiệp dưới hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh hoặc lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế được hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào khu công nghiệp hoặc thành lập doanh nghiệp 100% vốn của mình.Từ điển Luật học trang 2552732Khu di chuyển tại sân baylà một phần của sân bay, không bao gồm sân đỗ tầu bay, được sử dụng cho tầu bay cất cánh, hạ cánh và lăn bánh.63/2005/QĐ-BGTVT2733Khu đô thị"Là khu vực xây dựng một hay nhiều khu chức năng của đô thị, được giới hạn bởi các ranh giới tự nhiên, ranh giới nhân tạo hoặc các đường chính đô thị. Khu đô thị bao gồm: các đơn vị ở; các công trình dịch vụ cho bản thân khu đô thị đó; có thể có các công trình dịch vụ chung của toàn đô thị hoặc cấp vùng."04/2008/QĐ-BXD2734Khu đô thị mớiLà một khu vực trong đô thị, được đầu tư xây dựng mới đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở.30/2009/QH122735Khu đoạnlà tập hợp một số khu gian và ga đường sắt kế tiếp nhau phù hợp với tác nghiệp chạy tàu.35/2005/QH112736Khu du lịchlà nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường.44/2005/QH112737Khu gianlà đoạn đường sắt nối hai ga liền kề, được tính từ cột tín hiệu vào ga của ga phía bên này đến cột tín hiệu vào ga gần nhất của ga phía bên kia.35/2005/QH112738Khu hoạt động bay tại sân baylà phần vùng trời có giới hạn xác định thiết lập xqu sân bay để bảo vệ hoạt động tại sân bay.63/2005/QĐ-BGTVT2739Khu hoạt động tại sân baylà một phần của sân bay được sử dụng cho tầu bay cất cánh, hạ cánh, lăn bánh và đỗ, bao gồm khu vực di chuyển và các sân đỗ tầu bay.63/2005/QĐ-BGTVT2740Khu kiểm soátlà một vùng trời có kiểm soát từ mặt đất đến một giới hạn cao xác định.63/2005/QĐ-BGTVT2741Khu kinh tếlà khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ.59/2005/QH112742Khu kinh tế cửa khẩuLà khu kinh tế được hình thành ở khu vực biên giới đất liền có cửa khẩu quốc tế hoặc cửa khẩu chính và được thành lập theo các điều kiện, trình tự, thủ tục quy định tại Nghị định số 29/2008/NĐ-CP.33/2009/QĐ-TTg2743Khu lưu trú công nhânlà nơi phục vụ tiện ích cho người lao động, bao gồm: nơi ở, nơi ăn, nơi sinh hoạt văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao và các tiện ích khác nhằm phục vụ đời sống và nhu cầu sinh hoạt của người lao động đang làm việc tại các khu công nghiệp, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trên địa bàn thành phố.201/2005/QĐ-UBND2744Khu neo đậu tránh trú bãolà khu vực chuyên giành cho tàu cá neo đậu tránh trú bão. Khu vực chuyên giành cho tàu cá neo đậu tránh trú bão bao gồm cơ sở hạ tầng khu tránh trú bão, Cơ sở dịch vụ hậu cần của khu tránh trú bão, vùng nước đậu tàu, luồn vào khu tránh trú bão và khu hành chính.27/2005/QĐ-BTS2745Khu ởLà một khu vực xây dựng đô thị có chức năng chính là phục vụ nhu cầu ở và sinh hoạt hàng ngày của người dân đô thị, không phân biệt quy mô.04/2008/QĐ-BXD2746Khu phi quân sựKhu vực mà tại đó cấm các bên đối địch thực hiện các hoạt động vũ trang hoặc thiết lập, duy trì những công trình, công sự chiến đấu, do thám, các căn cứ hậu cần, tiếp tế, đồn trú của quân đội. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Việt Nam thỏa thuận lấy hai bờ bắc – nam sông Bến Hải, mỗi bên có chiều rộng 5 km kể từ bờ sông trở vào, chạy dài từ cửa biển Tùng Luật ra phía đông cho đến điểm tiếp giáp đường ranh giới lãnh hải của Việt Nam và lên phía tây cho đến điểm tiếp giáp đường biên giới Việt – Lào, làm khu phi quân sự để cách li quân đội của hai bên đối địch là Quân đội nhân dân Việt Nam với Quân đội liên hiệp Pháp. Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1961 – 1973) phía Mĩ đã đơn phương xóa bỏ Hiệp định Giơnevơ 1954 về Việt Nam và phá vỡ quy chế khu phi quân sự bằng cách tiến hành những cuộc bắn phá bằng không quân, hải quân và mở những cuộc hành quân bằng bộ binh vào khu phi quân sự.Từ điển Luật học trang 2552747Khu phi thuế quan"là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu này với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu."45/2005/QH112748Khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế cửa khẩuBao gồm: khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại công nghiệp và các khu vực kinh tế khác được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, có quan hệ mua bán trao đổi hàng hóa giữa khu này với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu và đáp ứng các điều kiện sau: a) Có cơ quan Hải quan giám sát, kiểm tra hàng hóa và phương tiện ra, vào khu phi thuế quan. b) Được ngăn cách với lãnh thổ bên ngoài bằng hệ thống tường rào, có cổng và cửa ra, vào, bảo đảm điều kiện cho sự kiểm soát của cơ quan Hải quan và các cơ quan chức năng có liên quan.33/2009/QĐ-TTg2749Khu Ramsarlà vùng đất ngập nước có đủ điều kiện đáp ứng được các tiêu chí lựa chọn của một vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế được quy định trong Công ước Ramsar.109/2003/NĐ-CP2750Khu tái định cưđịa bàn được quy hoạch để bố trí các điểm tái định cư, hệ thống cơ sở hạ tầng, công trình công cộng và khu vực sản xuất. Trong khu tái định cư có ít nhất một điểm tái định cư.1287/QĐ-TTg2751Khu thu gom rácLà khu vực chứa rác tập trung tạm thời của chợ trước khi vận chuyển đến các bãi tập kết hoặc xử lý.13/2006/QĐ-BXD2752Khu tránh bãolà phần giới hạn thuộc vùng nước cảng biển để tàu thuyền neo đậu tránh bão.71/2006/NĐ-CP2753Khu tự trịKhu vực địa giới nằm trong lãnh thổ toàn vẹn của một quốc gia, được nhà nước trung ương giao cho một số quyền như quyền lập ra các cơ quan quản lí nhà nước ở địa phương, quyền được lập ngân sách riêng, quyền lập quy, quyền được dùng tiếng mẹ đẻ và chữ viết riêng của dân tộc trong các trường học, công sở hành chính, tư pháp, vv. Phạm vi các quyền tự trị rộng hẹp khác nhau tùy theo hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước. Các khu tự trị không được quyền có quân đội riêng và cơ quan đối ngoại độc lập với quốc gia. Khu tự trị được thành lập ở các vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số và hoạt động với mục đích phát huy bản sắc và sức mạnh tối đa của các dân tộc trong cộng đồng quốc gia gồm nhiều dân tộc. Khu tự trị không còn cần thiết duy trì khi trình độ các mặt của các dân tộc trong khu tự trị đã không còn sự chênh lệch so với các dân tộc đa số.Từ điển Luật học trang 2562754Khu vực an toàn cho tàu bay ở mặt đấtlà vùng được vạch rõ theo quy định tại vị trí đỗ tàu bay ( vạch đỏ giới hạn cách tàu bay 7,5 mét).06/2006/QĐ-BGTVT2755Khu vực cách lylà khu vực hạn chế dành cho hành khách chờ lên tầu bay và hành lý xách tay của họ đã qua kiểm tra an ninh hàng không dân dụng.11/2000/NĐ-CP2756Khu vực cấm baylà khu vực trên không có giới hạn xác định trên lãnh thổ của một quốc gia, mà trong đó cấm hoạt động bay.63/2005/QĐ-BGTVT2757Khu vực chữa cháylà khu vực mà lực lượng chữa cháy triển khai các công việc chữa cháy27/2001/QH102758Khu vực công cộng"Bao gồm: công viên, khu vui chơi, giải trí, khu nghỉ mát, khu du lịch; chợ, siêu thị, khu thương mại; bến xe, nhà ga, bến tàu, bến phà, bến cảng, phương tiện vận tải công cộng, các điểm chờ xe buýt; các điểm dịch vụ điện thoại công cộng; sân chơi của trẻ em, sân thi đấu thể thao; nơi làm việc, trường học, bệnh viện; các khu di tích lịch sử, các khu lăng miếu, đền thờ và những địa điểm công cộng khép kín và có mái che khác."13/2008/QĐ-UBND2759Khu vực hạn chếlà khu vực của cảng hàng không, công trình, hoặc khu lắp đặt trang thiết bị mà việc ra, vào và hoạt động tại đó phải tuân thủ những quy định của cơ quan có thẩm quyền và được kiểm tra, giám sát an ninh hàng không dân dụng.11/2000/NĐ-CP2760Khu vực hạn chế baylà khu vực trên không có giới hạn xác định trên lãnh thổ của một quốc gia, mà trong đó hạn chế các chuyến bay theo một số điều kiện nhất định.63/2005/QĐ-BGTVT2761Khu vực hạn chế hoạt động trên biểnlà khu vực được xác lập bởi các tọa độ trên hải đồ nhằm bảo vệ môi trường, trục vớt, tìm kiếm, cứu nạn hoặc diễn tập quân sự.103/2007/QĐ-TTg2762Khu vực khép kínLà những cơ sở nhà xưởng đảm bảo tách biệt hoàn toàn trên mọi phương diện, kể cả việc di chuyển của nhân viên và trang thiết bị, theo các quy trình được thiết lập tốt, được kiểm soát và giám sát chặt chẽ. Khu vực khép kín bao gồm cả các rào chắn cơ học cũng như hệ thống xử lý không khí tách biệt, nhưng không nhất thiết phải đặt ở hai toà nhà riêng biệt.15/2008/QĐ-BYT2763Khu vực kiểm soát tiếp cậnlà khu vực trách nhiệm của cơ sở cung cấp dịch vụ tiếp cận được thiết lập cho vùng trời có các đường bay ATS hội tụ tại khu vực lân cận của một hoặc nhiều sân bay.32/2007/QĐ-BGTVT2764Khu vực lân cận cảng hàng không, sân bay"(Vicinity): Không phải là khu vực trong cảng hàng không, sân bay, nhưng cách xa 8 km tính từ chu vi cảng hàng không, sân bay;"29/2005/QĐ-BGTVT2765Khu vực lân cận sân baylà khu vực quanh sân bay, có giới hạn ngang trong phạm vi bán kính tám (08) km tính từ chu vi sân bay, không bao gồm khu vực trong sân bay.63/2005/QĐ-BGTVT2766Khu vực lãnh sựLà bộ phận lãnh thổ của quốc gia tiếp nhận được nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quốc gia tiếp nhận thỏa thuận để cơ quan đại diện lãnh sự thực hiện chức năng lãnh sự.33/2009/QH122767Khu vực nguy hiểmlà khu vực trên không có giới hạn xác định mà trong đó có thể xảy ra những hoạt động nguy hiểm cho các chuyến bay vào những khoảng thời gian xác định.63/2005/QĐ-BGTVT2768Khu vực nhạy cảm về môi trườnglà khu vực mà các thành phần đất, nước, không khí, các cá thể sinh vật hoặc mối liên hệ giữa các thành phần này dễ bị thay đổi đặc tính do các hoạt động của con người.02/2003/QĐ-BTNMT2769Khu vực phòng thủlà khu vực được tổ chức về quốc phòng, an ninh theo địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nằm trong hệ thống phòng thủ chung của cả nước để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.39/2005/QH112770Khu vực phòng thủ then chốt"là khu vực địa hình trên hướng hoặc khu vực phòng thủ chủ yếu, quan trọng có ý nghĩa chiến thuật, chiến dịch hoặc chiến lược; trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; mục tiêu quan trọng cần phải kiên quyết giữ vững, bảo đảm thế vững chắc của khu vực phòng thủ."152/2007/NĐ-CP2771Khu vực trung chuyển containerlà khu vực thuộc cảng biển được dành riêng cho việc thực hiện dịch vụ trung chuyển container cách biệt với các khu vực khác của cảng biển và chịu sự giám sát của cơ quan hải quan08/2004/TTLT-BTM-BTC-BGTVT2772Khu xử lý rácLà khu thu gom rác có lắp thiết bị xử lý rác sơ bộ, để giữ vệ sinh chung và vận chuyển được được thuận tiện, nhanh chóng, hợp vệ sinh.13/2006/QĐ-BXD2773Khủng bố nhà nướcLà một trong số các loại tội xâm phạm an ninh quốc gia được quy định trong Chương I phần các tội phạm của Bộ luật hình sự. Tội khủng bố được xếp vào loại các tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia. Theo Điều 78 – Bộ luật hình sự quy định về tội khủng bố thì người nào xâm phạm tính mạng của nhân viên nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội hoặc công dân nhằm chống chính quyền nhân dân thì bị phạt tù từ 12 – 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. Phạm tội trong trường hợp xâm phạm tự do thân thể, sức khỏe thì bị phạt tù từ 5 – 15 năm. Phạm tội trong trường hợp đe dọa xâm phạm tính mạng hoặc có những hành vi uy hiếp tinh thần thì bị phạt tù từ 2 – 7 năm. Khủng bố người nước ngoài nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì cũng bị xử phạt theo điều này.Từ điển Luật học trang 2562774Khủng bố quốc tếTheo Điều 78 – Bộ luật hình sự, khủng bố quốc tế là thông qua việc xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc tự do thân thể người nước ngoài nhằm gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Người phạm tội này bị xử phạt theo quy định của Điều 78 – Bộ luật hình sự.Từ điển Luật học trang 2562775Khung giá điệnlà phạm vi biên độ dao động cho phép của giá điện giữa giá thấp nhất (giá sàn) và giá cao nhất28/2004/QH112776Khung phân loại hồ sơlà hệ thống phân loại hồ sơ hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan tổ chức theo ngành, lĩnh vực.139/VTLTNN-TTTH2777Khuyến mạiHoạt động của thương nhân nhằm xúc tiến việc bán hàng, cung ứng dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của mình bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định. Khuyến mại được thực hiện bằng các hình thức có quy định trong Luật thương mại năm 1997 và các hình thức khác nếu được cơ quan quản lí nhà nước về thương mại chấp thuận (Điều 180, 181 – Luật thương mại năm 1997).Từ điển Luật học trang 2572778Khuyết tật bẩm sinh về giới tínhLà những bất thường ở bộ phận sinh dục của một người ngay từ khi mới sinh ra, biểu hiện ở một trong các dạng như nữ lưỡng giới giả nam, nam lưỡng giới giả nữ hoặc lưỡng giới thật88/2008/NĐ-CP2779Kí cược"Theo Điều 364 – Bộ luật dân sự, kí cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một số tiền hoặc kim khí, đá quý hoặc các vật có giá trị khác (gọi là tài sản kí cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê. Trong trường hợp tài sản thuê được trả lại, thì bên thuê được nhận lại tài sản kí cược; nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê, thì bên cho thuê có quyền đòi lại tài sản cho thuê; nếu tài sản thuê không còn để trả lại thì tài sản kí cược thuộc về bên cho thuê."Từ điển Luật học trang 2582780Kí kết điều ước quốc tếLà hành vi của người đại diện có thẩm quyền của quốc gia kí tên vào bản điều ước đã cùng với các nước hữu quan thỏa thuận trong điều ước. Theo tinh thần và điều văn của Pháp lệnh về kí kết và thực hiện điều ước quốc tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc kí kết điều ước quốc tế của Việt Nam phải trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc của nhau, bình đẳng, cùng có lợi, phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế. Trưởng đoàn đàm phán và kí kết điều ước của Việt Nam phải được Hội đồng nhà nước (nay là chủ tịch nước) ủy quyền việc đàm phán và kí kết với danh nghĩa nhà nước, hoặc phải được Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) ủy quyền nếu đàm phán và kí kết với danh nghĩa chính phủ, hoặc phải được thủ trưởng của cơ quan cấp ngành ủy quyền, nếu đàm phán và kí kết với danh nghĩa cơ quan cấp ngành. Chủ tịch nước, thủ tướng chính phủ, bộ trưởng ngoại giao không cần giấy ủy quyền khi đàm phán và kí kết điều ước quốc tế. Đối với một số loại điều ước quốc tế, chỉ sau khi hoàn thành các khâu phê chuẩn hoặc phê duyệt theo đúng quy định của pháp luật và điều ước quốc tế thì điều ước quốc tế mới có hiệu lực.Từ điển Luật học trang 2582781Kỉ luậtNhững quy tắc trong công việc, trong giao tiếp, trong đời sống do cơ quan, tổ chức nhà nước hoặc đoàn thể chính trị – xã hội, đoàn thể quần chúng đặt ra và có hiệu lực bắt buộc thi hành và tuân theo đối với mọi thành viên các tổ chức, cơ quan ấy (vd. kỉ luật đảng, kỉ luật quân đội, kỉ luật tài chính, kỉ luật nhà trường, vv.). Kỉ luật là hình thức xử phạt đối với người vi phạm quy tắc, vd. kỉ luật giáng cấp chức, kỉ luật khai trừ, phê bình cảnh cáo, kỉ luật buộc thôi việc, kỉ luật đuổi khỏi nhà trường, vv.Từ điển Luật học trang 2572782Kỉ luật lao động"Những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh thể hiện trong nội quy lao động (Điều 82 – Bộ luật lao động). Theo đó, kỉ luật lao động đối với người lao động làm công ăn lương bao gồm những quy định về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; chấp hành mệnh lệnh điều hành sản xuất, kinh doanh của người sử dụng lao động; chấp hành quy trình công nghệ, các quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động; bảo vệ tài sản và bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh thuộc phạm vi được giao."Từ điển Luật học trang 2572783Ki ốt bán hàngTên gọi chung cho công trình kiến trúc nhỏ, còn gọi là quán bán hàng, là điểm kinh doanh của chủ hàng, độc lập với nhà chợ chính.13/2006/QĐ-BXD2784Kì phiếuMột giấy chứng nhận nợ hứa cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập giấy phát ra trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác được quy định trong giấy đó. Kì hạn của kì phiếu phải được quy định rõ ràng trong kì phiếu. Kì phiếu có thể do một hoặc nhiều người kí phát để cam kết trả tiền cho một hoặc nhiều người hưởng lợi. Thông thường, kì phiếu phải có sự bảo lãnh của ngân hàng thương mại hoặc công ti tài chính. Kì phiếu thường được dùng làm phương tiện thanh toán trong các quan hệ quốc tế.Từ điển Luật học trang 2572785Kí quỹTheo Điều 365 – Bộ luật dân sự, kí quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có trị giá bằng tiền vào tài khoản phong tỏa tại một ngân hàng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Vd. trong việc bán đấu giá một bất động sản, người muốn mua phải đăng kí và phải nộp một khoản tiền kí quỹ. Trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ, thì bên có quyền được ngân hàng nơi kí quỹ thanh toán, bồi thường thiệt hại do bên có nghĩa vụ gây ra, sau khi trừ các chi phí ngân hàng. Vd. người mua bất động sản bán đấu giá không trả tiền hoặc không trả đủ tiền.Từ điển Luật học trang 2582786Kí tắt điều ước quốc tếHành vi của người đại diện có thẩm quyền của quốc gia trong cuộc đàm phán kí tên vào bản dự thảo điều ước quốc tế nhằm ghi nhận những nội dung đã thỏa thuận trong quá trình đàm phán trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc chấp nhận nội dung và kí kết điều ước quốc tế.Từ điển Luật học trang 2592787Kí tắt hợp đồngViệc kí của các chủ thể vào hợp đồng dự thảo để xác nhận hợp đồng đã được thỏa thuận. Sau khi kí tắt, hợp đồng chưa phát sinh hiệu lực.Từ điển Luật học trang 2592788Kĩ trịHọc thuyết về phương thức cai trị – quản lí nhà nước, xã hội dựa trên những thành tựu khoa học kĩ thuật và do những người có khoa học kĩ thuật đảm nhiệm. Học thuyết kĩ trị cho rằng trong bộ máy nhà nước chỉ gồm có các nhà khoa học tự nhiên, chỉ có họ mới làm cho khoa học phát triển, mới nắm được chìa khóa của mọi kho báu và làm cho nền kinh tế xã hội phát triển không ngừng. Học thuyết kĩ trị xuất hiện từ khi có các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật nhưng không được xã hội chấp nhận và được gọi là học thuyết của những nhà kĩ thuật đơn thuần, những người sùng bái quá mức kĩ thuật.Từ điển Luật học trang 2572789Kịch bảnlà một tập hợp những yêu cầu, thủ tục, tình huống, dữ liệu và kết quả thực hiện được xác định trước, sử dụng cho quá trình kiểm tra, cài đặt, bảo hành, bảo trì các trang thiết bị, phần mềm, cơ sở dữ liệu công nghệ.04/2006/QĐ-NHNN2790Kịch bản phân cảnhlà sản phẩm sáng tạo của đạo diễn dưới dạng văn bản thể hiện kỹ thuật chuyên môn và phương pháp thực hiện các cảnh quay của bộ phim dựa trên kịch bản văn học.62/2006/QH112791Kịch bản văn họclà sản phẩm sáng tạo của biên kịch dưới dạng văn bản thể hiện toàn bộ diễn biến của câu chuyện phim.62/2006/QH112792Kiểm dịch viên động vậtlà cán bộ làm nhiệm vụ kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y được cơ quan thú y có thẩm quyền cấp thẻ kiểm dịch viên.33/2005/NĐ-CP2793Kiểm địnhlà kiểm tra kỹ thuật định kỳ nhằm đánh giá tình trạng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giới theo các tiêu chuẩn, quy trình và quy định hiện hành để chứng nhận xe cơ giới có đủ điều kiện tham gia giao thông đường bộ.45/2005/QĐ-BGTVT2794Kiểm định chất lượng chương trình giáo dụclà hoạt động đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định đối với từng chương trình giáo dục của mỗi trình độ đào tạo nhất định.29/2008/QĐ-BGDĐT2795Kiểm định chất lượng xây lắplà những hoạt động của đơn vị tư vấn xây dựng, sử dụng phương tiện kỹ thuật để kiểm tra, thử nghiệm, định lượng một hay nhiều tính chất của sản phẩm hoặc công trình xây dựng và so sánh kết quả với yêu cầu của thiết kế, với tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.35/1999/QĐ-BXD2796Kiểm định công trình viễn thôngLà hoạt động đo kiểm và chứng nhận công trình viễn thông phù hợp với yêu cầu của các quy chuẩn kỹ thuật do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành hoặc tiêu chuẩn do Bộ Thông tin và Truyền thông quy định bắt buộc áp dụng (sau đây gọi là quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn).09/2009/TT-BTTTT2797Kiểm định giống cây trồnglà quá trình kiểm tra chất lượng lô giống cây trồng sản xuất ngay tại ruộng, nương hoặc vườn nhằm xác định tính đúng giống, độ thuần di truyền và mức độ lẫn giống hoặc loài cây khác.15/2004/PL-UBTVQH112798Kiểm định kỹ thuật an toànLà hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật của đối tượng kiểm định theo quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn quốc gia về an toàn lao động tương ứng.04/2008/TT-BLĐTBXH2799Kiểm kêKiểm tra, đối chiếu trực tiếp, tại chỗ giữa thực tế và sổ sách đối với các loại tài sản hiện có của một đơn vị. Tùy theo yêu cầu quản lí và khả năng thực tế, có thể chọn lựa các loại kiểm kê cụ thể kiểm kê từng loại tài sản, kiểm kê toàn diện các loại tài sản, kiểm kê từng bộ phận, kiểm kê toàn đơn vị. Mục đích của kiểm kê là phát hiện sự thừa, thiếu tài sản do các nguyên nhân khác nhau để từ đó có những biện pháp tăng cường quản lí tài sản.Từ điển Luật học trang 2592800Kiểm kê đất đailà việc Nhà nước tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính và trên thực địa về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm kiểm kê và tình hình biến động đất đai giữa hai lần kiểm kê13/2003/QH112801Kiểm kê hiện vậtlà quá trình nghiên cứu, xác lập thủ tục pháp lý, làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa, giá trị và tình trạng, bảo quản của hiện vật nhằm phục vụ công tác quản lý, bảo quản, khai thác và sử dụng hiện vật.70/2006/QĐ-BVHTT2802Kiểm kê rừnglà việc tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính và trên thực địa về diện tích, trữ lượng và chất lượng các loại rừng tại thời điểm kiểm kê và tình hình biến động về rừng giữa hai lần kiểm kê29/2004/QH112803Kiểm nghiệm giống cây trồnglà quá trình phân tích các chỉ tiêu chất lượng của mẫu giống ở phòng kiểm nghiệm.15/2004/PL-UBTVQH112804Kiểm nghiệm thuốclà việc lấy mẫu, xem xét tiêu chuẩn kỹ thuật, tiến hành các thử nghiệm tương ứng và cần thiết nhằm xác định nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm có đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật không để quyết định việc chấp nhận hay loại bỏ thuốc đó.34/2005/QH112805Kiểm sát"Hoạt động của hệ thống các cơ quan viện kiểm sát là một trong bốn hệ thống các cơ quan nhà nước được xác lập trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố theo quy định của hiến pháp và pháp luật. Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ngành kiểm sát được cụ thể hóa trong Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày 10.10.1992. Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố bằng những công tác sau đây. 1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với các văn bản pháp quy của các bộ, các cơ quan ngang bộ, các cơ quan khác thuộc chính phủ và các cơ quan chính quyền địa phương; kiểm sát việc chấp hành pháp luật của các cơ quan nhà nước nói trên, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân. 2. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. 3. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử của tòa án nhân dân. 4. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án nhân dân. 5. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giam giữ và cải tạo. 6. Điều tra tội phạm trong những trường hợp do pháp luật tố tụng hình sự quy định."Từ điển Luật học trang 2592806Kiểm sát chung"Công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các văn bản pháp quy (kiểm sát văn bản) do các cơ quan nhà nước từ cấp bộ trở xuống, nếu thấy văn bản nào là vi phạm pháp luật tức là không phù hợp với hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của chủ tịch nước, nghị định của Chính phủ; quyết định, chỉ thị của thủ tướng Chính phủ thì kháng nghị, yêu cầu đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ các văn bản ấy. Trong các hành vi chấp hành pháp luật, kiểm sát hành vi của các cơ quan nhà nước nói trên, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang; công dân kháng nghị, yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, xử lí kỉ luật, xử phạt hành chính đối với người vi phạm, áp dụng các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật. Nếu có dấu hiệu phạm tội thì khởi tố về hình sự và trong trường hợp do pháp luật quy định, khởi tố về dân sự, áp dụng các biện pháp thu hồi tài sản và bồi thường thiệt hại do vi phạm pháp luật gây ra (Điều 8 – 10 – Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày 10.10.1992). Công tác kiểm sát chung như trên do viện kiểm sát nhân dân địa phương tiến hành các công tác ấy đối với các cơ quan chính quyền địa phương tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và công dân ở địa phương mình (Điều 1 – Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân). Các viện kiểm sát quân sự thực hiện kiểm sát chung đối với các đối tượng quyết định trong Pháp lệnh về tổ chức viện kiểm sát quân sự (x. Viện kiểm sát quân sự)."Từ điển Luật học trang 2602807Kiểm sát điều tra"Công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra của các cơ quan điều tra và các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra bằng các hoạt động: - Kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát các hoạt động điều tra. - Giải quyết các tranh chấp về thẩm quyền điều tra. - Phê chuẩn, không phê chuẩn các quyết định của cơ quan điều tra (vd. khám chỗ ở, khám người, đồ vật, thư tín, vv.); quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn (vd. bắt tạm giam, vv.); hủy bỏ các quyết định trái pháp luật của cơ quan điều tra. - Yêu cầu cơ quan điều tra khắc phục các vi phạm pháp luật trong hoạt động điều tra, thay đổi, xử lí điều tra viên vi phạm pháp luật; nếu hành vi của điều tra viên có dấu hiệu phạm tội thì khởi tố về hình sự. - Quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ điều tra, quyết định truy tố bị can. - Kiến nghị cơ quan tổ chức, đơn vị hữu quan áp dụng các biện pháp phòng ngừa tội phạm. Các hoạt động kiểm sát điều tra trên đây được quy định cụ thể trong Bộ luật tố tụng hình sự."Từ điển Luật học trang 2602808Kiểm sát thi hành ánCông tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật của tòa án nhân dân, cơ quan thi hành án, chấp hành viên, cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân có liên quan trong việc thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, tự kiểm tra việc thi hành và thông báo kết quả, cung cấp tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án. Trực tiếp kiểm sát tại cơ quan thi hành án cùng cấp hoặc cấp dưới của chấp hành viên và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc thi hành án. Kháng nghị với các cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm trong việc thi hành án, yêu cầu đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ những văn bản, chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật trong việc thi hành án, yêu cầu xử lí kỉ luật, xử phạt hành chính người vi phạm pháp luật.Từ điển Luật học trang 2612809Kiểm sát văn bản"Một trong những mặt công tác của viện kiểm sát nhằm thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật. Theo Điều 8 – Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân ngày 10.10.1992, trong phạm vi trách nhiệm của mình, viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với các văn bản pháp quy của các bộ, các cơ quan ngang bộ, các cơ quan khác thuộc Chính phủ, các cơ quan chính quyền địa phương; kiểm sát việc thi hành pháp luật khi phát hiện có vi phạm pháp luật, nhằm bảo đảm: 1. Các văn bản pháp quy của các cơ quan nói trên phù hợp với hiến pháp, luật, nghị quyết của quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của chủ tịch nước; nghị quyết, nghị định của chính phủ; quyết định, chỉ thị của thủ tướng Chính phủ. 2. Việc chấp hành pháp luật của các cơ quan, tổ chức đơn vị và công dân được nghiêm chỉnh và thống nhất. Khi tiến hành công tác kiểm sát văn bản, viện kiểm sát nhân dân có những nhiệm vụ quy định tại Điều 9 của Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân, trong đó có quyền kiểm sát tại chỗ tức là trực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật tại cơ quan, tổ chức đơn vị hữu quan."Từ điển Luật học trang 2612810Kiểm sát việc giam giữ và cải tạo"Công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, đơn vị và người có trách nhiệm trong việc giam giữ và cải tạo. Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau: 1. Thường kì và bất thường, trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm giữ, trại tạm giam và trại cải tạo, hỏi người bị giam, giữ và cải tạo về việc giam, giữ, cải tạo. 2. Kiểm tra hồ sơ, tài liệu của cơ quan, đơn vị cùng cấp và cấp dưới có trách nhiệm giam, giữ và cải tạo; yêu cầu các cơ quan cùng cấp, cấp dưới quản lí nơi giam, giữ và cải tạo kiểm tra những nơi ấy và thông báo kết quả; yêu cầu cơ quan, người có trách nhiệm thông báo tình hình giam, giữ, cải tạo, vv. 3. Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo về việc giam, giữ, cải tạo. 4. Quyết định trả tự do cho người bị giam giữ và cải tạo không có căn cứ và trái pháp luật. 5. Kháng nghị với cơ quan cùng cấp và cấp dưới yêu cầu đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ văn bản, chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật, xử lí người vi phạm pháp luật. Đối với quyết định ở điểm 4, cơ quan, đơn vị, người có trách nhiệm, dù không nhất trí, cũng phải thi hành ngay nhưng có quyền khiếu nại lên viện kiểm sát nhân dân cấp trên trực tiếp. Cơ quan, đơn vị hữu quan phải trả lời trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được kháng nghị nói ở điểm 5. Nếu không nhất trí, có quyền khiếu nại lên viện kiểm sát nhân dân cấp trên trực tiếp. (Điều 22 – 24 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 1992)."Từ điển Luật học trang 2622811Kiểm sát việc tuân theo pháp luật"Một trong hai chức năng của hệ thống các cơ quan viện kiểm sát đã được xác định trong Hiến pháp và trong Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân: chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và chức năng thực hiện quyền công tố theo quy định của hiến pháp và pháp luật, nhằm bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân, bảo đảm để mọi hành vi xâm phạm lợi ích của nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân phải được xử lí theo pháp luật. Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật bằng một số công tác đã được quy định cụ thể trong Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân ngày 10.10.1992."Từ điển Luật học trang 2622812Kiểm sát viên"Người được bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố. Kiểm sát viên thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của viện trưởng, chỉ tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của viện trưởng cấp mình và sự lãnh đạo thống nhất của viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Kiểm sát viên phải từ bỏ nhiệm vụ hoặc bị thay đổi nếu có căn cứ cho thấy có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. Cơ quan tổ chức cá nhân hữu quan có trách nhiệm thực hiện các quyết định, kháng nghị, kiến nghị và yêu cầu của kiểm sát viên; nếu thấy là trái pháp luật, thì có quyền khiếu nại, tố cáo với viện trưởng viện kiểm sát cùng cấp, cấp trên hoặc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 1, 4, 5, 7, 8 Pháp lệnh 26.5.1993 về kiểm sát viên và kiểm sát viên nhân dân). (Xt. Kiểm sát viên viện kiểm sát quân sự)."Từ điển Luật học trang 2632813Kiểm sát xét xử"Công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử, thực hành quyền công tố nhằm bảo đảm việc xét xử nghiêm minh, kịp thời, đúng pháp luật. Về kiểm sát xét xử hình sự, viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn: thực hành quyền công tố trước tòa án nhân dân cùng cấp; yêu cầu tòa án nhân dân cùng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ những vụ án cần thiết cho công tác kiểm sát xét xử. Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, tái thẩm các bản án quyết định của tòa án nhân dân theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Về kiểm sát xét xử dân sự, viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn: kiểm sát việc lập hồ sơ, yêu cầu tòa án nhân dân hoặc tự mình điều tra, xác minh những vấn đề cần thiết; khởi tố những vụ án dân sự mà pháp luật quy định, tham gia phiên tòa về những vụ án này và những vụ án mà viện kiểm sát nhân dân kháng nghị; tham gia tố tụng vào bất cứ giai đoạn nào của các vụ án khác, nếu thấy cần thiết; yêu cầu tòa án nhân dân cùng cấp áp dụng những biện pháp khẩn cấp tạm thời; kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự"Từ điển Luật học trang 2632814Kiểm soátXem xét để phát hiện, ngăn ngừa kịp thời việc làm sai trái với thỏa thuận, với quy định. Vd. kiểm soát vé vào cửa, vé lên tàu… Kiểm soát thường do các cơ quan quản lí nhà nước có thẩm quyền bố trí việc tiến hành ở các địa điểm dễ xảy ra vi phạm, hoặc ở một khâu trong quá trình hoạt động của các đối tượng cần kiểm soát. Vd. trạm kiểm soát thuế, trạm kiểm soát giao thông ở ngã tư đường, vv.Từ điển Luật học trang 2642815Kiểm soát bức xạlà việc thực hiện các biện pháp hành chính và kỹ thuật nhằm quản lý cơ sở bức xạ, nguồn bức xạ, địa điểm cất giữ chất thải phóng xạ và công việc bức xạ.50-L/CTN2816Kiểm soát hải quanlà các biện pháp tuần tra, điều tra hoặc biện pháp nghiệp vụ khác do cơ quan hải quan áp dụng để phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới và các hành vi khác vi phạm pháp luật hải quan29/2001/QH102817Kiểm soát rủi rolà hoạt động quản lý rủi ro, bao gồm việc thực thi chính sách, tiêu chuẩn, thủ tục và những thay đổi để loại bỏ hoặc làm giảm thiểu những nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh rủi ro.1700/QĐ-TCHQ2818Kiểm soát và điều chỉnh tin tức hàng không(Aeronautical information regulation and control) là hệ thống thông báo trước về những thay đổi quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động bay, căn cứ vào những ngày có hiệu lực chung do Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế quy định.21/2007/QĐ-BGTVT2819Kiểm soát viênlà cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng được phân cấp thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát và phê duyệt các giao dịch trong phạm vi trách nhiệm được phân công.1498/2005/QĐ-NHNN2820Kiểm soát viên"Chức danh do đại hội đồng của công ti cổ phần (hoặc công ti trách nhiệm hữu hạn có trên 11 thành viên) bầu ra để kiểm tra sổ sách kế toán, tài chính của công ti. Mỗi công ti có 2 kiểm soát viên trong đó ít nhất một kiểm soát viên phải có trình độ chuyên môn về kế toán. Kiểm soát viên không thể đồng thời là thành viên của hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc) công ti; không thể là vợ, chồng của các thành viên của hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc)"Từ điển Luật học trang 2642821Kiểm soát viên viện kiểm sát quân sựSĩ quan quân đội tại ngũ có đủ điều kiện do pháp luật quy định được tuyển chọn và bổ nhiệm làm kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự trung ương, viện kiểm sát quân sự khu và tương đương, viện kiểm sát quân sự khu vực. Viện kiểm sát quân sự thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của các mặt công tác kiểm sát đối với các cơ quan, tổ chức đơn vị, thuộc đối tượng kiểm sát viên của viện kiểm sát quân sự. Kiểm sát viên viện kiểm sát quân sự làm nhiệm vụ do viện trưởng cấp mình phân công có các quyền hạn như kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân.Từ điển Luật học trang 2632822Kiểm toánHoạt động kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nhằm phục vụ yêu cầu của quản lí và kinh doanh. Sau khi có xác nhận của kiểm toán viên, các tài liệu kế toán là căn cứ cho việc quản lí, điều hành hoạt động của các đơn vị, là căn cứ để các cơ quan quản lí nhà nước xét duyệt quyết toán hàng năm của các đơn vị cho cơ quan thuế tính toán số thuế và các khoản nộp khác đối với ngân sách, cho các cổ đông, các nhà đầu tư, các bên tham gia liên doanh, các khách hàng xử lí các mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan trong quá trình hoạt động của đơn vị. Có 3 hình thức tổ chức kiểm toán: kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập và kiểm toán nhà nước.Từ điển Luật học trang 2642823Kiểm toán báo cáo tài chínhlà loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá, xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính.37/2005/QH112824Kiểm toán chất thảiLà một công cụ hữu ích được sử dụng để xác định loại và khối lượng chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất, giúp doanh nghiệp đưa ra giải pháp giảm lượng thải hoặc tái sinh, tái chế, tái sử dụng chất thải nhằm tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên và cải thiện, nâng cao hiệu quả sản xuất, ngăn ngừa, giảm ô nhiễm và bảo vệ môi trường.52/2008/QĐ-BCT2825Kiểm toán độc lậplà việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức (gọi chung là đơn vị được kiểm toán) khi có yêu cầu của các đơn vị này.105/2004/NĐ-CP2826Kiểm toán hoạt độnglà loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.37/2005/QH112827Kiểm toán Nhà nướclà cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.37/2005/QH112828Kiểm toán nội bộ"là hoạt động kiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục quy trình đã được thiết lập trong tổ chức tín dụng, thông qua đó đơn vị thực hiện kiểm toán nội bộ đưa ra các kiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các hệ thống, các quy trình, quy định, góp phần đảm bảo tổ chức tín dụng hoạt động an toàn, hiệu quả, đúng pháp luật."37/2006/QĐ-NHNN2829Kiểm toán tuân thủlà loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá và xác nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế mà đơn vị được kiểm toán phải thực hiện.37/2005/QH112830Kiểm toán viênNgười thực hành việc kiểm toán theo quy định của pháp luật. Kiểm toán viên có thể là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài được phép cư trú ở Việt Nam, có đầy đủ các điều kiện do pháp luật quy định, được phép đăng kí hành nghề tại một tổ chức kiểm toán ở Việt Nam. Kiểm toán viên có các quyền và nghĩa vụ được quy định trong pháp luật.Từ điển Luật học trang 2652831Kiểm toán viênlà người có đủ tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề kiểm toán độc lập theo quy định tại Điều 13, Điều 14 của Nghị định này.105/2004/NĐ-CP2832Kiểm toán viên hành nghềlà kiểm toán viên đã đăng ký hành nghề tại một doanh nghiệp kiểm toán được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam và được phép ký tên trên báo cáo kiểm toán.105/2004/NĐ-CP2833Kiểm traXem xét tình hình thực tế thi hành pháp luật, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn nói chung hay một công tác cụ thể được giao để đánh giá, nhận xét… Cơ quan ra văn bản nào có nhiệm vụ và quyền kiểm tra việc thi hành các văn bản ấy. Vd. cấp bộ đối với các quyết định, thông tư, chỉ thị của bộ. (Điều 116 – Hiến pháp năm 1992). Ủy ban nhân dân đối với các quyết định, chỉ thị của mình (Điều 41 – Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 1994). Kiểm tra cũng là công tác thuộc nhiệm vụ của cơ quan nhà nước, cấp trên đối với cấp dưới, của thủ trưởng đối với nhân viên.Từ điển Luật học trang 2652834Kiểm tra an ninh hàng khônglà việc thực hiện riêng lẻ hoặc kết hợp các biện pháp soi chiếu và trực quan để kiểm tra người, phương tiện, đồ vật nhằm nhận biết và phát hiện vũ khí, chất nổ và các vật phẩm nguy hiểm khác.06/2007/QĐ-BGTVT2835Kiểm tra an ninh tàu baylà việc xem xét bên trong và bên ngoài của tàu bay nhằm phát hiện vũ khí, chất nổ hoặc vật phẩm nguy hiểm khác.06/2007/QĐ-BGTVT2836Kiểm tra hải quanlà việc kiểm tra hồ sơ hải quan, các chứng từ liên quan và kiểm tra thực tế hàng hoá, phương tiện vận tải do cơ quan hải quan thực hiện29/2001/QH102837Kiểm tra kế toánlà xem xét, đánh giá việc tuân thủ pháp luật về kế toán, sự trung thực, chính xác của thông tin, số liệu kế toán03/2003/QH112838Kiểm tra lý lịchlà việc thẩm tra nhân thân của một người, bao gồm tiền án, tiền sự nếu có, để đánh giá sự thích hợp của người đó đối với việc ra, vào khu vực hạn chế hoặc thực hiện công việc bảo đảm an ninh hàng không.06/2007/QĐ-BGTVT2839Kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóalà việc cơ quan nhà nước xem xét, đánh giá lại chất lượng sản phẩm, hàng hóa, quá trình sản xuất, cung ứng dịch vụ đã được đánh giá chất lượng bởi các tổ chức đánh giá sự phù hợp hoặc đã được áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng khác của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh05/2007/QH122840Kiểm tra sức khỏeLà hoạt động chuyên môn của bác sĩ, cán bộ y tế nhằm đánh giá tình trạng sức khỏe và Bệnh tật của vận động viên, huấn luyện viên trong quá trình tập luyện và thi đấu thể thao.44/2005/QĐ-UBTDTT2841Kiểm tra trực quanlà việc nhân viên an ninh hàng không trực tiếp sử dụng tay, mắt và các giác quan khác để kiểm tra người, phương tiện, đồ vật nhằm nhận biết và phát hiện vũ khí, chất nổ và các vật phẩm nguy hiểm khác.06/2007/QĐ-BGTVT2842Kiểm tra trước khi baylà dạng kiểm tra được thực hiện trước mỗi chuyến bay để đảm bảo rằng tầu bay có đủ tiêu chuẩn để bay theo kế hoạch. Kiểm tra trước khi bay không bao gồm việc khắc phục hỏng hóc.16/2006/QĐ-BGTVT2843Kiểm tra văn bảnlà việc xem xét, đánh giá và kết luận về tính hợp pháp của văn bản quy phạm pháp luật.180/2005/QĐ-NHNN2844Kiểm tra, giám sát an ninh hàng không dân dụng"là việc nhân viên an ninh hàng không dân dụng thực hiện các biện pháp nhằm phát hiện và ngăn ngừa việc mang, cài, đặt, cất giấu vũ khí, chất nổ hoặc đồ vật và chất nguy hiểm để thực hiện hoặc có thể thực hiện hành vi can thiệp bất hợp pháp đối với tầu bay, trung tâm điều hành bay, cơ sở phục vụ hoạt động bay hoặc đối với hoạt động hàng không dân dụng tại các cảng hàng không, sân bay; phát hiện và ngăn ngừa người, phương tiện vào khu vực hạn chế, lên tầu bay trái pháp luật."11/2000/NĐ-CP2845Kiểm xạlà việc đo liều chiếu xạ hoặc đo mức nhiễm bẩn phóng xạ để đánh giá, kiểm soát mức độ chiếu xạ do bức xạ hoặc chất phóng xạ gây ra.18/2008/QH122846Kiện dân sựViệc những người có tranh chấp làm đơn yêu cầu tòa án xét xử để bảo vệ các quyền dân sự của họ khi cho rằng các quyền dân sự mình bị xâm phạm. Việc kiện dân sự do các tòa dân sự của các tòa án nhân dân thụ lí và xét xử theo quy định của Bộ luật dân sự và Luật tố tụng dân sự. Người kiện dân sự phải nộp trước án phí dân sự. Người thắng kiện dân sự sẽ được khôi phục lại các quyền dân sự và được bồi thường thiệt hại, người thua kiện dân sự phải nộp án phí và phải hoàn trả tài sản, đền bù thiệt hại cho bên được kiện.Từ điển Luật học trang 2652847Kiện đòi lại tài sảnViệc chủ sở hữu yêu cầu tòa án buộc người có hành vi chiếm hữu, sử dụng bất hợp pháp tài sản phải trả lại tài sản. Nguyên đơn trong việc kiện đòi lại tài sản phải chứng minh được mình là chủ sở hữu của tài sản đang bị người khác chiếm giữ, sử dụng, định đoạt bất hợp pháp. Bị đơn trong kiện đòi lại tài sản là người thực tế đang chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản đang bị tranh chấp.Từ điển Luật học trang 2652848Kiến nghị trong đấu thầulà việc nhà thầu tham gia đấu thầu đề nghị xem xét lại kết quả lựa chọn nhà thầu và những vấn đề liên quan đến quá trình đấu thầu khi thấy quyền, lợi ích của mình bị ảnh hưởng.61/2005/QH112849Kiến trúc đô thị"là không gian vật thể đô thị bao gồm: các loại nhà; công trình kỹ thuật, nghệ thuật, cảnh quan đô thị; quảng cáo; các không gian công cộng và những công trình sẽ xây dựng theo quy hoạch mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng của chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến bộ mặt đô thị."29/2007/NĐ-CP2850Kiểu dáng công nghiệplà hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.50/2005/QH112851Kiểu dáng công nghiệp"1. Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc có sự kết hợp những yếu tố, có tính mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp (Điều 784 – Bộ luật dân sự). 2. Kiểu dáng công nghiệp có tính mới là: a) khác biệt cơ bản với kiểu dáng công nghiệp tương tự đã biết ở trong nước hoặc ngoài nước; b) chưa được bộc lộ công khai ở bất cứ đâu, dưới hình thức mô tả, sử dụng hay bất cứ hình thức nào khác. 3. Bảo hộ sở hữu kiểu dáng công nghiệp. (Xt. Quyền sở hữu công nghiệp; Quyền tác giả; Sáng chế; Giải pháp hữu ích; Văn bằng bảo hộ)."Từ điển Luật học trang 2662852Kiểu hiến pháp"Hiến pháp có chung một số đặc điểm xét theo quan điểm giai cấp, theo tính chất của nền dân chủ – tổ chức nhà nước và quan hệ sản xuất mà hiến pháp củng cố bảo vệ. Các hiến pháp đã có trên thế giới được chia thành hai loại: Hiến pháp tư sản, kiểu hiến pháp ra đời từ Cách mạng tư sản, là hiến pháp của các nước tư bản chủ nghĩa có đặc điểm chung là củng cố và bảo vệ tư liệu sản xuất tư bản chủ nghĩa, với một nền dân chủ hình thức và tổ chức nhà nước theo chính thể quân chủ lập hiến, cộng hòa đại nghị hay cộng hòa tổng thống với ít nhiều biến dạng (Vd. Hiến pháp của Anh, Pháp, Mĩ…). Hiến pháp xã hội chủ nghĩa ra đời từ cách mạng xã hội chủ nghĩa hay cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa có đặc điểm chung là cải tạo mối quan hệ sản xuất cũ, củng cố bảo vệ quan hệ sản xuất mới, thiết lập một nền dân chủ rộng rãi, tổ chức nhà nước theo nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về những người lao động, thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. (Vd. Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Liên bang Nga năm 1918, Hiến pháp của Việt Nam). Các nhà luật học phương tây (Vd. Cộng hòa Pháp, vv.) phân loại các kiểu hiến pháp theo các tiêu chuẩn về hình thức (Xt. Hiến pháp thành văn; Hiến pháp không thành văn; Hiến pháp khâm định; Hiến pháp dân định; Hiến pháp cứng; Hiến pháp mềm)."Từ điển Luật học trang 2662853Kiểu loại RNPlà giá trị biểu diễn bằng khoảng cách tính theo NM từ vị trí dự định mà trong phạm vi đó chuyến bay sẽ được thực hiện trong thời gian ít nhất là 95% tổng thời gian bay.63/2005/QĐ-BGTVT2854Kim cươngLà loại khoáng sản tự nhiên được cấu thành chủ yếu từ các-bon tinh thể nguyên chất sắp xếp đẳng thước, thang độ cứng Mohs (trầy xước) bằng 10, có trọng lượng riêng xấp xỉ bằng 3,52 và có chỉ số khúc xạ bằng 2,42.14/2009/TTLT-BCT-BTC2855Kim cương xung độtLà kim cương thô do các tổ chức phiến loạn hoặc các đồng minh của tổ chức phiến loạn sử dụng để tài trợ cho các cuộc xung đột chống lại các chính quyền hợp pháp, như nêu trong những nghị quyết liên quan của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBALHQ) đã ban hành từ trước đến nay và hiện vẫn còn hiệu lực, hoặc trong những nghị quyết tương tự khác của HĐBALHQ mà có thể sẽ được thông qua trong tương lai, cũng như được nêu và được thừa nhận trong Nghị quyết 55/56 của Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐLHQ), hoặc trong những nghị quyết tương tự khác của ĐHĐLHQ mà có thể sẽ được thông qua trong tương lai.14/2009/TTLT-BCT-BTC2856Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ trong kỳ (EX)là giá trị hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu trong kỳ giám sát do Tổng cục Thống kê công bố.231/2006/QĐ-TTg2857Kinh doanhlà việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.60/2005/QH112858Kinh doanh bảo hiểmlà hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm24/2000/QH102859Kinh doanh bất động sảnlà việc bỏ vốn đầu tư tạo lập, mua, nhận chuyển nhượng, thuê, thuê mua bất động sản để bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua nhằm mục đích sinh lợi.63/2006/QH112860Kinh doanh chứng khoánlà việc thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán.70/2006/QH112861Kinh doanh dịch vụ bất động sảnlà các hoạt động hỗ trợ kinh doanh bất động sản và thị trường bất động sản, bao gồm các dịch vụ môi giới bất động sản, định giá bất động sản, sàn giao dịch bất động sản, tư vấn bất động sản, đấu giá bất động sản, quảng cáo bất động sản, quản lý bất động sản.63/2006/QH112862Kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mạilà hoạt động thương mại, theo đó thương nhân kinh doanh dịch vụ này cung ứng dịch vụ tổ chức hoặc tham gia hội chợ, triển lãm thương mại cho thương nhân khác để nhận thù lao dịch vụ tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại.36/2005/QH112863Kinh doanh dịch vụ khuyến mạilà hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân thực hiện khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ của thương nhân khác trên cơ sở hợp đồng.36/2005/QH112864Kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mạilà hoạt động thương mại của thương nhân để thực hiện việc quảng cáo thương mại cho thương nhân khác.36/2005/QH112865Kinh doanh l­ưu độnglà các hoạt động thương mại không có địa điểm cố định.39/2007/NĐ-CP2866Kinh doanh sản phẩm mật mã dân sựlà việc thực hiện một hoặc nhiều công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm mật mã dân sự hoặc cung cấp dịch vụ mật mã dân sự trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.73/2007/NĐ-CP2867Kinh doanh tái bảo hiểmlà hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm nhận một khoản phí bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm khác để cam kết bồi thường cho các trách nhiệm đã nhận bảo hiểm24/2000/QH102868Kinh doanh thuốclà việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ thuốc hoặc cung ứng dịch vụ liên quan đến thuốc trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.34/2005/QH112869Kinh doanh vận tải biểnlà việc khai thác tàu biển của doanh nghiệp để vận chuyển hàng hoá, hành khách, hành lý trên các tuyến vận tải biển.57/2001/NĐ-CP2870Kinh doanh vật liệu nổ công nghiệplà việc thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, vận chuyển quá cảnh vật liệu nổ công nghiệp.39/2009/NĐ-CP2871Ký cượclà việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.33/2005/QH112872Ký điều ước quốc tếlà hành vi pháp lý do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền thực hiện, bao gồm ký điều ước quốc tế không phải phê chuẩn hoặc phê duyệt và ký điều ước quốc tế phải phê chuẩn hoặc phê duyệt.41/2005/QH112873Kỳ duy trì tiền dự trữ bắt buộclà khoảng thời gian tính bằng số ngày trong mỗi kỳ đảm bảo tiền dự trữ bắt buộc phải duy trì.51/1999/QĐ-NHNN12874Ký gửi chứng khoánlà việc đưa chứng khoán vào lưu giữ tập trung tại Trung tâm lưu ký chứng khoán để thực hiện giao dịch.87/2007/QĐ-BTC2875Kỳ hạn còn lại của trái phiếulà khoảng thời gian tính từ thời điểm phát hành đợt bổ sung đến ngày trái phiếu đến hạn thanh toán46/2006/QĐ-BTC2876Kỳ hạn gửi tiềnlà khoảng thời gian kể từ ngày người gửi tiền bắt đầu gửi tiền vào tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm đến ngày tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm cam kết trả hết tiền gốc và lãi tiền gửi tiết kiệm.1160/2004/QĐ-NHNN2877Kỳ hạn nợlà khoảng thời gian mà đại lý xổ số phải hoàn thành việc thanh toán tiền mua vé số đối với từng đợt nhận vé số bán của Công ty Xổ số kiến thiết.65/2007/TT-BTC2878Kỳ hạn thanh toánsố lãi ròng là khoảng thời gian trong thời hạn hợp đồng hoán đổi lãi suất có hiệu lực đã được thoả thuận giữa các bên, mà tại cuối mỗi khoảng thời gian đó, các bên thực hiện việc thanh toán cho nhau số lãi ròng.62/2006/QĐ-NHNN2879Kỳ hạn thanh toán số lãi rònglà khoảng thời gian trong thời hạn hợp đồng hoán đổi lãi suất có hiệu lực đã được thỏa thuận giữa các bên, mà tại cuối mỗi khoảng thời gian đó, các bên thực hiện việc thanh toán cho nhau số lãi ròng.1133/2003/QĐ-NHNN2880Kỳ hạn trả nợlà các khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã được thoả thuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thời gian đó khách hàng phải trả một phần hoặc toàn bộ vốn vay cho tổ chức tín dụng.1627/2001/QĐ-NHNN2881Kỳ hạn trái phiếulà khoảng thời gian tính từ ngày phát hành đợt một đến ngày đến hạn thanh toán trái phiếu.46/2006/QĐ-BTC2882Ký hậulà việc xác nhận của người nhận hàng hoặc của người được quyền xác nhận sau khi đưa ra chỉ dẫn trên chứng từ vận tải đa phương thức ở dạng chuyển nhượng được để chuyển giao hàng hoá nêu trong chứng từ đó cho người được xác định.125/2003/NĐ-CP2883Kỳ kế toán"là khoảng thời gian xác định từ thời điểm đơn vị kế toán bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế toán, khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính. Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng và được quy định như sau: a- Kỳ kế toán năm là 12 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch; b- Kỳ kế toán quý là 3 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý; c- Kỳ kế toán tháng là một tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối cùng của tháng."1407/2004/QĐ-NHNN2884Ký kết điều ước quôc tếlà việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện những hành vi pháp lý từ đàm phán, ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập đến khi điều ước quốc tế có hiệu lực.07/1998/PL-UBTVQH102885Ký kết điều ước quốc tếlà những hành vi pháp lý do người hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, bao gồm đàm phán, ký, phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế hoặc trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế.41/2005/QH112886Kỳ mở họlà thời điểm được xác định theo thoả thuận của các thành viên tham gia họ mà tại thời điểm đó từng thành viên được lĩnh họ.144/2006/NĐ-CP2887Ký quỹlà việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại một ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự.33/2005/QH112888Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trườnglà việc các tổ chức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản ký gửi một khoản tiền nhất định, theo một thời hạn nhất định, vào Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam hoặc Quỹ bảo vệ môi trường địa phương (sau đây gọi chung là Quỹ bảo vệ môi trường) nhằm mục đích bảo đảm tài chính cho việc cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản.71/2008/QĐ-TTG2889Ký quỹ giao dịchlà việc thành viên gửi một khoản tiền vào tài khoản phong tỏa theo chỉ định của Sở Giao dịch hàng hóa để bảo đảm thực hiện giao dịch.158/2006/NĐ-CP2890Ký quỹ giấy tờ có giálà việc khách hàng lưu ký đề nghị Ngân hàng Nhà nước cầm cố giấy tờ có giá đang lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước để thiết lập hạn mức nợ ròng.1022/2004/QĐ-NHNN2891Ký sốlà việc đưa khóa bí mật vào một chương trình phần mềm để tự động tạo và gắn chữ ký số vào thông điệp dữ liệu.26/2007/NĐ-CP2892Ký tắtlà hành vi pháp lý do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền thực hiện để xác nhận văn bản điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dự định ký là văn bản cuối cùng đã được thỏa thuận với bên ký kết nước ngoài.41/2005/QH112893Kỳ thị người nhiễm HIVlà thái độ khinh thường hay thiếu tôn trọng người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV hoặc vì người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc bị nghi ngờ nhiễm HIV.64/2006/QH112894Kỳ tính thuếlà khoảng thời gian để xác định số tiền thuế phải nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật về thuế78/2006/QH112895Kỳ xác định tiền dự trữ bắt buộclà khoảng thời gian tính bằng số ngày trong mỗi kỳ để tính toán tiền dự trữ bắt buộc cho kỳ duy trì dự trữ bắt buộc.51/1999/QĐ-NHNN12896L/CThư tín dụng (Letter of Credit)78/2005/TTLT-BTC-BYT2897LãiLà khoản tiền bên vay, huy động vốn hoăc bên thuê trả cho bên vay, đầu tư chứng khoán, gửi tiền hoặc bên cho thuê về việc sử dụng vốn vay, vốn huy động hoặc tài sản cho thuê. Lãi được tính toán căn cứ vào số vốn, thời gian sử dụng vốn và lãi xuất.652/2001/QĐ-NHNN2898Lãi suất chỉ đạolà mức lãi suất đặt thầu tối đa mà đơn vị tham gia đấu thầu có thể trúng thầu do Bộ Tài chính quy định.59/2000/QĐ-UBCK2899Lãi suất chiết khấu, tái chiết khấulà lãi suất Ngân hàng Nhà nước áp dụng để tính số tiền Ngân hàng Nhà nước phải thanh toán cho các ngân hàng khi chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá ngắn hạn và số tiền các ngân hàng thanh toán lại cho Ngân hàng Nhà nước khi hết thời hạn chiết khấu, tái chiết khấu, trong trường hợp chiết khấu, tái chiết khấu có kỳ hạn.”384/CV-TD2900Lãi suất cho vay cầm cốlà lãi suất tái cấp vốn mà Ngân hàng Nhà nước áp dụng khi thực hiện cho vay cầm cố đối với các ngân hàng và được Ngân hàng Nhà nước công bố trong từng thời kỳ.03/2009/TT-NHNN2901Lãi suất cơ bảnlà lãi suất do Ngân hàng Nhà nước công bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh10/2003/QH112902Lãi suất có điều chỉnh định kỳlà lãi suất thay đổi định kỳ theo thị trường do tổ chức tín dụng thoả thuận với người mua khi phát hành.02/2004/QĐ-NHNN2903Lãi suất cố địnhlà mức lãi suất do các bên thỏa thuận không thay đổi trong thời hạn hợp đồng hoán đổi lãi suất.1133/2003/QĐ-NHNN2904Lãi suất cuống phiếulà lãi suất dùng để làm cơ sở xác định số lãi định kỳ phải trả cho người sở hữu loại TPCP trả lãi định kỳ.59/2000/QĐ-UBCK2905Lãi suất danh nghĩa trái phiếulà tỷ lệ phần trăm (%) lãi hàng năm tính trên mệnh giá trái phiếu mà tổ chức phát hành phải thanh toán cho người sở hữu trái phiếu trong suốt thời hạn của trái phiếu.46/2006/QĐ-BTC2906Lãi suất đặt thầu trái phiếu Chính phủlà mức lãi suất TPCP do đơn vị tham gia đấu thầu đưa ra, được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) năm và được ấn định phần thập phân tối đa là hai con số sau đơn vị phần trăm. Các mức lãi suất đưa ra quá hai con số thập phân sau đơn vị % hoặc vượt quá mức lãi suất chỉ đạo (nếu có) sẽ không được chấp nhận.59/2000/QĐ-UBCK2907Lãi suất phát hành trái phiếu CPlà lãi suất trái phiếu được xác định qua kết quả đấu thầu.59/2000/QĐ-UBCK2908Lãi suất tái cấp vốnlà lãi suất do Ngân hàng Nhà nước áp dụng khi tái cấp vốn10/2003/QH112909Lãi suất tái chiết khấulà hình thức lãi suất tái cấp vốn được áp dụng khi Ngân hàng Nhà nước tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác cho các tổ chức tín dụng10/2003/QH112910Lãi suất thả nổilà mức lãi suất thay đổi trong thời hạn hợp đồng hoán đổi lãi suất trên cơ sở lãi suất thị trường và do các bên thỏa thuận.1133/2003/QĐ-NHNN2911Lãi suất trầnlà mức lãi suất tối đa của trái phiếu phát hành do Bộ trưởng Bộ Tài chính thông báo trong từng thời kỳ. Lãi suất trần trong từng phiên đấu thầu phải được niêm phong trong phong bì dán kín và chuyển đến Ban đấu thầu trái phiếu (sau đây gọi là Ban đấu thầu) trước khi mở thầu.935/2004/QĐ-NHNN2912Làm chậm lũlà việc tạm chứa một phần nước lũ của sông vào khu vực đã định79/2006/QH112913Lâm phần tuyển chọnlà khu rừng tự nhiên hoặc rừng trồng có chất lượng trên mức trung bình, được chọn để cung cấp giống tạm thời cho sản xuất, nhưng chưa được tác động bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, hoặc chưa đủ diện tích, hay chưa qua đánh giá để công nhận là rừng giống chuyển hoá.89/2005/QĐ-BNN2914Lâm sảnlà sản phẩm khai thác từ rừng gồm thực vật rừng, động vật rừng và các sinh vật rừng khác. Lâm sản gồm gỗ và lâm sản ngoài gỗ29/2004/QH112915Lấn đấtlà việc người đang sử dụng đất tự chuyển dịch mốc giới thửa đất để mở rộng diện tích đất.182/2004/NĐ-CP2916Làn đườnglà một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn26/2001/QH102917Lằn phuilà rãnh đào dưới lòng đường, lề đường, vỉa hè để lắp đặt công trình ngầm.185/2006/QĐ-UBND2918Lẩn tránh pháp luật trong tư pháp quốc tếMột hành vi phi pháp trong đó đương sự dùng những thủ đoạn như: thay đổi nơi cư trú chính thức, thay đổi quốc tịch, hay một thủ đoạn khác nhằm tạo điều kiện cho phép hợp pháp hóa việc áp dụng luật của một nước nào đó có lợi cho việc giải quyết quyền lợi cá nhân của mình, vd. để thành lập công ti cổ phần, nhà tư bản thường tìm nơi đăng kí thành lập ở nước quy định mức thuế và lệ phí thấp, vv.Từ điển Luật học trang 2682919Làng nghềlà một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn, có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau.116/2006/TT-BNN2920Làng nghề truyền thốnglà làng nghề có nghề truyền thống được hình thành từ lâu đời.116/2006/TT-BNN2921Lãng phílà việc quản lý, sử dụng tiền, tài sản, lao động, thời gian lao động và tài nguyên thiên nhiên không hiệu quả. Đối với lĩnh vực đã có định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thì lãng phí là việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, tiền, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu vực nhà nước và tài nguyên thiên nhiên vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ hoặc không đạt mục tiêu đã định.48/2005/QH112922Lãnh đạo BộLà Bộ trưởng và các Thứ trưởng5163/QĐ-BCT2923Lãnh đạo đơn vịLà Thủ trưởng và Phó Thủ trưởng đơn vị.5163/QĐ-BCT2924Lãnh hải"Một vùng biển ven bờ có chiều rộng nhất định nằm tiếp liền và ngoài đường cơ sở được tính từ ngấn nước thủy triều thấp nhất ở lục địa cũng như ở các đảo. Lãnh hải của các quốc gia quần đảo bắt đầu từ phía ngoài vùng quần đảo. Chiều rộng của lãnh hải do quốc gia ven biển, quốc gia quần đảo tự quy định nhưng phải phù hợp với pháp luật quốc tế. Đa số các quốc gia trên thế giới có lãnh hải rộng từ 3 – 12 hải lí. Điều 3 – Công ước của Liên hợp quốc về luật biển quy định “Mọi quốc gia đều có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải của mình; chiều rộng này không vượt quá 12 hải lí kể từ đường cơ sở được vạch ra theo đúng công ước”. Quốc gia ven biển, quốc gia quần đảo thực hiện chủ quyền hoàn toàn đối với lãnh hải, vùng trời trên lãnh hải cũng như đối với đáy và lòng đất dưới đáy lãnh hải."Từ điển Luật học trang 2672925Lãnh sự"Quan chức của một nước được cử sang một nước khác hay một khu vực hành chính (thủ đô, thành phố) của nước khác (khu vực lãnh sự) theo sự thỏa thuận giữa hai nước, có nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của nước mình và người nước mình cư trú trong khu vực lãnh sự của nước sở tại, đảm đương những công việc như quản lí hộ tịch, cấp hộ chiếu, visa, chứng nhận chữ kí, cấp công chứng thư, vv. và góp phần thúc đẩy phát triển mối quan hệ chính trị, khoa học, văn hóa, vv. giữa hai nước (Công ước Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự; Pháp lệnh lãnh sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). (Xt. Cơ quan đại diện ngoại giao)"Từ điển Luật học trang 2672926Lãnh sự danh dựLà viên chức lãnh sự không chuyên nghiệp và không phải là cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam, bao gồm Tổng Lãnh sự danh dự và Lãnh sự danh dự.33/2009/QH122927Lãnh thổ"là đối với một Bên, lãnh thổ của Bên đó, gồm lãnh hải của Bên đó; và khu đặc quyền kinh tế và thềm lục địa mà Bên đó thực hiện chủ quyền hoặc quyền thực thi pháp lý phù hợp với luật pháp quốc tế"Khongso2928Lãnh thổ bị chiếm đóngNhững khu vực, vùng, thành phố hay toàn bộ lãnh thổ quốc gia bị quân đội nước ngoài chiếm đóng và đặt dưới sự điều hành của nước chiếm đóng thông qua bộ máy cai trị. Công pháp quốc tế xác nhận sự chiếm đóng chỉ là sự có mặt tạm thời của quân đội quốc gia nước này trên lãnh thổ quốc gia nước kia trong tình trạng xảy ra xung đột quân sự. Bên chiếm đóng chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn trật tự giao thông, sinh hoạt bình thường cho nhân dân nơi bị chiếm đóng, có quyền ra những mệnh lệnh và áp dụng các biện pháp cưỡng bức để đảm bảo thực hiện quyền lực của mình nhưng không được khủng bố, đàn áp, xử phạt người không qua xét xử, không được đuổi dân khỏi vùng chiếm đóng, không được đưa dân nước mình đến vùng ấy, phải tôn trọng Công ước Giơnevơ ngày 12.8.1949 về bảo hộ thường dân trong chiến tranhTừ điển Luật học trang 2672929Lãnh thổ quốc giaMột phần của Trái Đất, thuộc chủ quyền hoàn toàn, tối cao của một quốc gia, bao gồm vùng đất, vùng trời bên trên và lòng đất bên dưới. Lãnh thổ quốc gia là toàn vẹn và bất khả xâm phạm. Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời”.Từ điển Luật học trang 2682930Lao động cải tạoViệc tập trung lao động bắt buộc, theo sự hướng dẫn và quản lí của nhà nước đối với những người vi phạm pháp luật nhằm mục đích giáo dục, cải tạo, sửa chữa những sai lầm. Luật hành chính có quy định về 2 hình thức lao động cải tạo: lao động cải tạo trong các trường giáo dưỡng và lao động cải tạo trong các cơ sở giáo dục.Từ điển Luật học trang 2682931Lao động công íchLao động của công dân thực hiện vì lợi ích chung của nhà nước, của tập thể và không đòi hỏi có sự trả lương. Có hai loại lao động công ích: 1. Lao động công ích bắt buộc là lao động của những công dân đã đến tuổi lao động phải tham gia theo quy định của pháp luật với một số ngày nhất định trong năm. Nếu người có nghĩa vụ lao động công ích không thể trực tiếp tham gia được thì có thể đóng góp một khoản tiền theo quy định vào công quỹ. 2. Lao động công ích tự nguyện là lao động của những công dân chưa đến tuổi lao động hoặc đã quá tuổi làm nghĩa vụ lao động công ích.Từ điển Luật học trang 2682932Lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệpLà số người trong độ tuổi (nam từ 18 đến 60 tuổi, nữ từ 18 đến 55 tuổi), có khả năng lao động làm việc thường xuyên trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp trong xã (bao gồm cả người tranh thủ lúc nông nhàn đi ra ngoài làm việc, đến thời vụ lại về sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tại xã).54/2009/TT-BNNPTNT2933Lập hồ sơlà việc tập hợp và sắp xếp văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thành hồ sơ theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định.110/2004/NĐ-CP2934Lập pháp"1. Nghĩa rộng: quyền của quốc hội quyết định những vấn đề chung, quan trọng của cả nước bằng hình thức hiến pháp, luật (các đạo luật, bộ luật, nghị quyết), một trong ba mặt của quyền lực nhà nước (quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp). 2. Nghĩa hẹp: chế định ra pháp luật, sửa đổi luật. (X. Quyền lập pháp; Ban hành văn bản pháp luật)."Từ điển Luật học trang 2682935Lập quy"(cq. quyền lập quy), hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội và các văn bản của cấp trên đặt ra những quy định gọi chung là pháp quy. Lập quy phải theo đúng thẩm quyền và trình tự để tránh chồng chéo, mâu thuẫn, trái luật (x. Quyền lập hiến; Quyền lập pháp; Pháp quy)."Từ điển Luật học trang 2692936Lắp ráp CKDlà việc sử dụng các linh kiện đồng bộ từ nguồn nhập khẩu để lắp ráp thành ôtô hoàn chỉnh.20/2003/QĐ-BKHCN2937Lắp ráp IKDlà việc sử dụng các linh kiện không đồng bộ từ nguồn nhập khẩu và các linh kiện nội địa hóa để lắp ráp thành ôtô hoàn chỉnh.20/2003/QĐ-BKHCN2938Lấy mô, bộ phận cơ thể ngườilà việc tách mô, bộ phận từ cơ thể người hiến khi còn sống hoặc sau khi chết.75/2006/QH112939Lễ1. Nghĩa thông thường là: xử sự thể hiện sự tôn trọng, cung kính, theo những phép tắc khi tiếp xúc với người khác, người trên, ông bà, cha mẹ, vv. Các nguyên tắc, nghi thức cần phải tuân theo để bảo đảm sự trang trọng của một hoạt động: lễ quốc khánh, lễ chào cờ, lễ khai giảng năm học mới. 2. Nghĩa pháp lí: thuật ngữ đi cùng với nhạc (lễ nhạc), với hình (lễ và hình) được dùng từ thời xưa ở Trung Quốc và Việt Nam. Ở Trung Quốc, dưới thời nhà Chu (Xuân thu Chiến quốc) “lễ trị”, “lễ và hình” tồn tại song song. Lễ định ra những hành vi phải thực hiện trong xã hội, còn hình thì quy định những điều cấm đoán. Điều gì mà lễ không cho phép làm thì có hình pháp cấm đoán và chế tài. Nhưng để đảm bảo sự ổn định của xã hội, nhà Chu đề ra nguyên tắc “minh đức thận phạt” tức là làm sáng tỏ đức, thận trọng trong sử dụng hình phạt. Đó cũng là ý nghĩa của lễ trong việc giáo hóa người dân bằng lễ và nhạc của câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”. Nội dung của lễ được cụ thể hóa trong quyền hạn, nhiệm vụ của Bộ lễ. Vd. Bộ lễ triều Nguyễn theo Đại Nam hội điển: phụ trách lễ nghi, triều hội, tôn phong, quan hệ đối ngoại, văn hóa, giáo dục, thi cử, thưởng cho những người trung, hiếu, tiết, nghĩa. Pháp luật Việt Nam trong các đời Lý, Trần, Lê, Nguyễn xử phạt rất nghiêm khắc những hành vi “trái lễ”, vd. con bất hiếu với cha mẹ là phạm vào trong 10 tội ác bị hình phạt rất nghiêm khắc. (X. Thập ác).Từ điển Luật học trang 2712940Lệ(thuật ngữ dưới chế độ phong kiến ở Trung Hoa và Việt Nam) là các bản án quan trọng đã được tâu lên vua và được nhà vua công nhận có hiệu lực lâu dài và dùng để bổ sung cho các điều luật, hoặc làm sáng tỏ những điều mà pháp luật không quy định được rõ ràng. Bộ luật nhà Tống là “Tống hình thống” viết “phàm pháp luật không có ghi sau đó mới dụng lệ”, như vậy từ thời Tống, lệ cũng có hiệu lực như luật. Theo tinh thần của Bộ “Đại Thanh luật lệ” vai trò của lệ được nâng cao thêm: “hữu lệ bất dụng luật”. Cũng trên tinh thần, nội dung và ý nghĩa nói trên, Lê Quý Đôn đã lấy nhan đề quyển II Kiến văn tiểu lục là “Thể lệ thương”, trong đó nói rõ “công việc trị dân có thể lệ” và vua Trần Nhân Tông hạ lệnh cho các quan “khảo cứu điều lệ đời trước” biên tập bộ “Quốc triều thường lệ” 10 quyển, vv. Bộ luật Gia Long của nhà Nguyễn ban hành năm 1815 cũng lấy tên là “Hoàng Việt luật lệ” (mà tác giả người Pháp P.L.F.Philastre dịch là “Lois et Décrets de l'Empire de Hoàng Việt” trong đó gọi lệ là sắc lệnh, pháp lệnh). Một đặc điểm của luật Gia Long là đã bổ sung một số điều luật bằng nhiều lệ. Trong nền pháp chế của nước Việt Nam xưa, song song tồn tại với những quy định của nhà vua như luật, lệ, chỉ, dụ, lệnh còn có những quy định do cộng đồng người dân làng xã đặt ra trong các hương ước (cũng gọi là: hương khoản, hương lệ, khoản lệ, điều lệ của họ). Để thống nhất nền pháp chế của cả nước, khắc phục những biểu hiện không thuận chiều với “quốc pháp”, như “hương đẳng tiểu triều đình”, “pháp vua thua lệ làng”, vua Lê Thánh Tông đã ra lệnh thể chế hóa việc lập hương ước, tức là công nhận tác dụng to lớn và hiệu lực pháp luật của hương ước. Từ quá trình hình thành, phát triển của lệ xưa, ngày nay lệ còn được hiểu một cách thông tục là những quy định được đặt ra từ lâu mà mọi người đã quen xử sự thành nề nếp đời thường.Từ điển Luật học trang 2722941Lệ phíMột khoản tiền do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ấn định mà người hữu quan phải nộp vào ngân sách nhà nước khi làm một thủ tục giấy tờ, khi sử dụng một công trình công cộng, v.v. Vd. lệ phí công chứng, lệ phí đăng kí hoặc sang tên xe máy, lệ phí giao thông… chính là khoản thu nhằm động viên một phần đóng góp cho ngân sách nhà nước. Khoản thu này thường có mức độ vừa đủ bù đắp chi phí trong việc thực hiện các hoạt động quản lí hành chính hoặc các dịch vụ cho chính người nộp. Có hai loại lệ phí chính: loại lệ phí chỉ đơn thuần là khoản thu đủ bù đắp những chi phí, như lệ phí chứng thư, và loại lệ phí vừa để bù đắp lệ phí lại vừa để động viên một phần cho ngân sách nhà nước như lệ phí trước bạ. Lệ phí phải được quy định bằng luật hoặc các văn bản hữu quan của Chính phủ.Từ điển Luật học trang 2732942Lệ phíLà khoản tiền theo quy định của pháp luật tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan nhà nước hoặc tổ chức được ủy quyền phục vụ công việc quản lý nhà nước.25/2009/QĐ-UBND2943Lệ phí Tòa án"Là số tiền mà đượng sự phải nộp cho Tòa án khi yêu cầu tòa án giải quyết việc dân sự. Bao gồm: Lệ phí công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài, bao gồm: a) Lệ phí công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự, lao động, kinh doanh, thương mại, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Tòa án nước ngoài; b) Lệ phí không công nhận bản án, quyết định dân sự, lao động, kinh doanh, thương mại, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Tòa án nước ngoài mà không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam; c) Lệ phí công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nước ngoài. Lệ phí giải quyết các việc dân sự liên quan đến hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam. Lệ phí nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Lệ phí xét tính hợp pháp của cuộc đình công. Lệ phí bắt giữ tàu biển, tàu bay. Lệ phí thực hiện ủy thác tư pháp của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam. Lệ phí cấp bản sao giấy tờ, sao chụp tài liệu tại Tòa án, bao gồm: a) Lệ phí sao chụp tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ việc do Tòa án thực hiện; b) Lệ phí cấp bản sao bản án, quyết định của Tòa án. c) Lệ phí cấp bản sao giấy chứng nhận xóa án tích; d) Lệ phí cấp bản sao các giấy tờ khác của Tòa án."10/2009/UBTVQH122944Lễ tân ngoại giao"Nghi thức, thể thức mà nhà nước, cơ quan nhà nước, cơ quan ngoại giao, các nhà ngoại giao phải theo trong giao tiếp quốc tế: thăm viếng của các người đứng đầu nhà nước, đứng đầu chính phủ; cử đại diện ngoại giao, đại diện ngoại giao nhận nhiệm vụ và khi hết nhiệm kì về nước: dự quốc khánh nước sở tại, đại diện nước sở tại dự quốc khánh do đại diện nước hữu quan tổ chức ở nước mình, chiêu đãi, hội đàm, vv."Từ điển Luật học trang 2722945Lê triều hình luật"Bộ sách chép tay gồm 6 quyển mà nội dung chính là sách “Quốc triều hình luật” được chép vào các đời sau. (Xt. Quốc triều hình luật; Bộ luật Hồng Đức)."Từ điển Luật học trang 2712946Legis virtus haec est imperare, vetare, permittere, punire(thành ngữ trong luật cổ La Mã), pháp luật có các đức tính (hoặc thuộc tính) là truyền lệnh, cấm đoán, cho phép và trừng phạt. Đấy là những dấu hiệu đặc trưng để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với phong tục, đạo đức, lời khuyên, vv.Từ điển Luật học trang 2692947Lệnh1. Dưới chế độ phong kiến ở Trung Hoa và Việt Nam, lệnh cũng như lệ đều là những điều khoản được bổ sung vào các bộ luật cũ xuất xứ từ các bản án điển hình đã được nhà vua công nhận có hiệu lực lâu dài. Vd. ở Trung Hoa, Đường Cao Tổ (618 – 627) đã chế định ra bộ luật Vũ Đức gồm 500 điều ban hành năm 624, ngoài ra còn ban bố 30 quyển lệnh gồm các thể chế của quốc gia và pháp quy của chế độ… ở Việt Nam, trong bộ “Quốc triều hình luật” của triều Lê cũng có một số lệnh quy định về vấn đề hôn nhân, tài sản, thừa kế và hương hỏa (Quyển 3 Chương điền sản, các Điều 388, 389, 391, 396, 397…). Trong bộ luật Gia Long “lệ” cũng có nghĩa như “lệnh” trong Bộ luật Hồng Đức (Cổ luật Việt Nam lược khảo, quyển 1, Vũ Văn Mậu. Nhà xuất bản đại học luật khoa Sài Gòn, 1971, trang 16 – 17). 2. Ở Việt Nam ngày nay theo Điều 106 – Hiến pháp năm 1992, lệnh ra văn bản do chủ tịch nước ban hành để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, (vd. Lệnh số 44L/CTN ngày 9.11.1995 của chủ tịch nước công bố Bộ luật dân sự được Quốc hội khóa IX, kì họp thứ 8 thông qua ngày 28.10.1995).Từ điển Luật học trang 2732948Lệnh chuyển tiền định kỳlà văn bản của Công dân Việt Nam yêu cầu Ngân hàng được phép chuyển một số ngoại tệ nhất định trên tài khoản của mình sang một tài khoản khác ở nước ngoài vào thời điểm nhất định trong năm. Khi chuyển ngoại tệ cho người thừa kế hoặc cho mục đích định cư ở nước ngoài, Công dân Việt Nam chỉ phải nộp hồ sơ xin phép chuyển ngoại tệ một lần đối với toàn bộ số ngoại tệ xin chuyển. Những lần chuyển tiếp theo thì thực hiện theo Lệnh chuyển tiền định kỳ đã được thoả thuận giữa Công dân Việt Nam và Ngân hàng được phép mà không phải xin phép Ngân hàng Nhà nước.1437/2001/QĐ-NHNN2949Lệnh giao dịchlà yêu cầu bằng văn bản để mua hoặc bán hàng hóa của thành viên kinh doanh nhằm thực hiện giao dịch mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa.158/2006/NĐ-CP2950Lệnh phiếulà chứng chỉ có giá do người phát hành lập, cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng.17/1999/PL-UBTVQH102951Lệnh tạm giam"Biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc, phải do người có thẩm quyền ra lệnh bằng văn bản. Người có thẩm quyền ra lệnh tạm giam là những người có quyền ra lệnh bắt người để tạm giam được quy định tại Điều 62 – Bộ luật tố tụng hình sự. Lệnh bắt để tạm giam phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ của người ra lệnh; họ tên, địa chỉ, của người bị bắt và lí do bắt. Lệnh bắt phải có chữ kí của người ra lệnh và có đóng dấu. Nếu lệnh bắt để tạm giam là của trưởng công an, phó trưởng công an cấp huyện; thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra cấp tỉnh trở lên; thủ trưởng, phó thủ trưởng của cơ quan điều tra các cấp trong quân đội nhân dân thì lệnh này phải được viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành. Người thi hành lệnh phải đọc và giải thích lệnh cho người bị bắt và phải lập biên bản về việc bắt."Từ điển Luật học trang 2742952Lệnh tạm giữBiện pháp ngăn chặn phải do người có thẩm quyền ra lệnh bằng văn bản áp dụng đối với người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, mục đích là để cơ quan điều tra xác minh sơ bộ và xem cần phải tạm giam hay trả tự do cho người bị bắt hoặc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác. Những người có thẩm quyền ra lệnh tạm giữ là những người có quyền ra lệnh bắt khẩn cấp quy định tại Khoản 2 – Điều 63 – Bộ luật tố tụng hình sự. Lệnh tạm giữ phải ghi rõ lí do tạm giữ, ngày hết hạn tạm giữ và phải giao cho người bị tạm giữ một bản. Trong thời hạn 24 giờ lệnh tạm giữ phải được gửi cho viện kiểm sát cùng cấp. Nếu xét thấy việc tạm giữ không cần thiết thì viện kiểm sát ra quyết định hủy bỏ lệnh tạm giữ và trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.Từ điển Luật học trang 2742953Lệnh thanh toánlà lệnh của chủ tài khoản đối với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán dưới hình thức chứng từ giấy, chứng từ điện tử hoặc các hình thức khác theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để yêu cầu tổ chức đó thực hiện giao dịch thanh toán.64/2001/NĐ-CP2954Lệnh thanh toán Cólà lệnh thanh toán của người phát lệnh nhằm ghi Nợ tài khoản của người phát lệnh mở tại đơn vị khởi tạo một khoản tiền xác định để ghi Có cho tài khoản của người nhận mở tại đơn vị nhận lệnh về khoản tiền đó.309/2002/QĐ-NHNN2955Lệnh thanh toán giá trị caolà Lệnh thanh toán Có với số tiền bằng hoặc lớn hơn mức quy định về thanh toán giá trị cao.309/2002/QĐ-NHNN2956Lệnh thanh toán giá trị thấplà Lệnh thanh toán Có với số tiền dưới mức quy đình về thanh toán giá trị cao.309/2002/QĐ-NHNN2957Lệnh thanh toán khẩnlà Lệnh thanh toán Có giá trị thấp nhưng được khách hàng yêu cầu chuyển khẩn.309/2002/QĐ-NHNN2958Lệnh thanh toán Nợlà Lệnh thanh toán của người phát lệnh nhằm ghi Nợ tài khoản của người nhận mở tại đơn vị nhận một khoản tiền xác định và ghi Có cho tài khoản của người phát lệnh mở tại đơn vị khởi tạo về khoản tiền đó.309/2002/QĐ-NHNN2959Lệnh ủy thác giao dịchlà yêu cầu bằng văn bản của khách hàng đối với thành viên kinh doanh thực hiện giao dịch mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa trên cơ sở hợp đồng ủy thác giao dịch.158/2006/NĐ-CP2960Lệnh, quyết định của Chủ tịch nướcLà văn bản quy phạm pháp luật do Chủ tịch nước ban hành để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước do Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định.17/2008/QH122961Letter of Credit (L/C)Thư tín dụng44/2002/TTLT-BTC-BYT2962Lex foriThuật ngữ cổ La Mã trong tư pháp quốc tế, luật của tòa án thụ lí sự việc. Lex fori là nguyên tắc giải quyết khi có xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế, theo đó tòa án áp dụng pháp luật của nước mình để giải quyết những tranh chấp dân sự có nhân tố nước ngoài. Nguyên tắc này được ghi nhận trong pháp luật của mỗi nước và trong các điều ước quốc tế. Vd. Khoản 3 – Điều 22 – Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Nga: “Trong trường hợp nói ở các Khoản 1 và 2 trên đây, các cơ quan tư pháp của các nước kí kết chỉ áp dụng pháp luật của nước mình”.Từ điển Luật học trang 2692963Lex loci actusThuật ngữ cổ La Mã: nguyên tắc giải quyết vấn đề xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế. Theo nguyên tắc lex loci actus việc điều chỉnh pháp luật đối với quan hệ pháp luật dân sự có nhân tố nước ngoài được giải quyết theo pháp luật của nơi thực hiện hành vi. Lex loci actus có ba dạng: 1. Lex loci contractus hoặc lex loci celebrationtis: luật của nơi kí kết hợp đồng. 2. Lex loci solutionis: luật của nơi thực hiện nghĩa vụ. 3. Lex loci regit actum: luật của nơi thực hiện hợp đồng. Nguyên tắc lex loci actus được ghi nhận trong pháp luật của nhiều nước và trong các điều ước quốc tế. Điều 7 – Bộ luật dân sự Đức, Điều 17 – Bộ luật dân sự Italia năm 1942 quy định rằng người nước ngoài khi thực hiện hợp đồng về tài sản không thể viện cớ là do mình thiếu năng lực hành vi pháp lí trên cơ sở pháp luật của nước mình để trốn tránh nghĩa vụ hợp đồng. Nếu như người đó đủ năng lực hành vi theo pháp luật của nước kí kết hợp đồng.Từ điển Luật học trang 2692964Lex personalisThuật ngữ cổ La Mã trong tư pháp quốc tế: nguyên tắc giải quyết vấn đề xung đột pháp luật trong quan hệ pháp luật dân sự có nhân tố nước ngoài. Theo nguyên tắc lex personalis, pháp luật được áp dụng là pháp luật của nước mà đương sự có quốc tịch hoặc của nước mà họ có chỗ ở thường trú. Lex personalis thường được áp dụng để lựa chọn điều chỉnh các quan hệ dân sự như vấn đề phát sinh và đình chỉ năng lực pháp luật của cá nhân, năng lực hành vi, về quyền nhân thân của cá nhân như quyền đứng tên, quyền bảo vệ nhân phẩm, các vấn đề về kết hôn, li hôn, thừa kế tài sản. Khoản 1 – Điều 23 – Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí về dân sự, gia đình và hình sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Liên bang Nga quy định: “Việc kết hôn giữa công dân của nước bên kí kết này với công dân bên kí kết kia phải tuân theo những điều kiện kết hôn do pháp luật của nước kí kết mà họ là công dân quy định”.Từ điển Luật học trang 2702965Lex rei sitaeThuật ngữ La Mã trong tư pháp quốc tế: nguyên tắc theo đó quan hệ pháp luật về tài sản có nhân tố nước ngoài được điều chỉnh theo pháp luật của nước nơi có tài sản, động sản, và bất động sản tọa lạc. Pháp luật của nước nơi có tài sản quy định cả những điều kiện phát sinh, chuyển nhượng và chấm dứt quyền tài sản. Nguyên tắc lex rei sitae được ghi nhận trong pháp luật quốc gia và cả trong các điều ước quốc tế. Vd. Khoản 3 – Điều 32 – Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lí về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Nga quy định: “Đối với hình thức hợp đồng về bất động sản thì phải tuân theo pháp luật của nước kí kết nơi có bất động sản”. Theo thông lệ quốc tế, đối với các đồ vật riêng biệt, luật pháp của nước nơi có tài sản tọa lạc được áp dụng. Đối với một số động sản hữu hình như tàu biển, máy bay, hoặc đối với các tài sản vô hình như “trái quyền” không thể định rõ cư sở (domicile) các tài sản đó theo thông lệ quốc tế thì lấy luật pháp của nơi có “cư sở pháp định” là hải cảng, cảng hàng không, căn cứ tàu biển, máy bay hoặc cư sở của người thụ trái để áp dụng.Từ điển Luật học trang 2702966Lex societatisThuật ngữ tiếng La Mã trong tư pháp quốc tế: nguyên tắc về luật quốc tịch của pháp nhân, theo đó, quan hệ pháp luật dân sự có nhân tố nước ngoài với tư cách là một pháp nhân, được điều chỉnh theo pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch. Lex societatis được áp dụng để lựa chọn pháp luật điều chỉnh các vấn đề về quy chế pháp nhân (vấn đề tư cách pháp nhân của một tổ chức, phạm vi năng lực pháp luật, sự phát sinh và đình chỉ hoạt động của pháp nhân, vấn đề xác định pháp luật về thanh lí tài sản). Trong lí luận pháp lí và pháp luật của các nước có sự khác nhau về dấu hiệu xác định quốc tịch của pháp nhân. Ở các nước Châu Âu lục địa, quốc tịch của pháp nhân được xác định theo nơi mà pháp nhân có trụ sở chính. Ở các nước Trung Đông, quốc tịch của pháp nhân được xác định theo địa điểm, nơi pháp nhân tiến hành hoạt động kinh doanh chủ yếu.Từ điển Luật học trang 2712967Lex voluntatis"Thuật ngữ La Mã trong tư pháp quốc tế: nguyên tắc lựa chọn luật theo ý của mình, tức là khi có xung đột pháp luật thì quan hệ pháp luật dân sự có nhân tố nước ngoài được điều chỉnh theo pháp luật của nước mà các bên kí kết hợp đồng lựa chọn. Theo lí luận và thực tiễn về tư pháp quốc tế, thì ý chí của các bên kí kết hợp đồng là căn cứ để giải quyết các vấn đề xung đột pháp luật trong hợp đồng có nhân tố nước ngoài. Lex voluntatis được coi như một trong những nguyên tắc giải quyết việc xung đột pháp luật của một quốc gia như: Luật về pháp luật quốc tế của Nhật Bản năm 1898; Mục 7 – Bộ luật dân sự của Hi Lạp năm 1940; Điều 25 – Bộ luật dân sự Italia năm 1942; Điều 35 – Bộ luật dân sự Ai Cập năm 1948; Điều 19 – Bộ luật dân sự Xyri năm 1949, vv."Từ điển Luật học trang 2712968Li hônSự chấm dứt quan hệ hôn nhân, do tòa án công nhận hoặc quyết định. Vợ hoặc chồng có thể xin li hôn. Tuy nhiên, nếu vợ đang có thai thì chồng chỉ có thể xin li hôn sau khi vợ đã sinh con được 1 năm. Điều hạn chế này không áp dụng đối với việc xin li hôn của người vợ (Điều 41 – Luật hôn nhân và gia đình ngày 2.12.1986). Trong trường hợp cả hai vợ chồng xin li hôn, nếu hòa giải không thành và thấy rằng hai bên không còn tình yêu đối với nhau nữa, thì tòa án công nhận thuận tình li hôn. Trong trường hợp một bên vợ hoặc chồng xin li hôn, nếu hòa giải không thành thì tòa xét xử. Nếu thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không bảo đảm thì tòa án xử cho li hôn. Khi li hôn, việc chia tài sản do hai bên thỏa thuận và phải được tòa án công nhận. Nếu hai bên không thỏa thuận được thì tòa án quyết định. Về nguyên tắc, việc chia tài sản khi li hôn phải theo những quy định sau đây: - Tài sản riêng của bên nào thì vẫn thuộc quyền sở hữu của bên ấy. - Tài sản của vợ chồng được chia đôi nhưng có xem xét một cách hợp lí đến tình hình tài sản, tình trạng cụ thể của gia đình và công sức đóng góp của mỗi bên. - Trong trường hợp vợ chồng còn sống chung với gia đình mà tài sản của bản thân vợ chồng không xác định đượ c thì vợ hoặc chồng được chia một phần tài sản trong số tài sản chung của gia đình, căn cứ vào công sức của người được chia đóng góp vào việc duy trì khối tài sản chung, cũng như vào đời sống chung của gia đình. Lao động trong gia đình được coi như lao động sản xuất. - Khi chia tài sản, phải bảo vệ quyền lợi của người vợ và con chưa thành niên, bảo vệ lợi ích chính đáng của sản xuất và nghề nghiệp. Khi li hôn, nếu bên túng thiếu yêu cầu cấp dưỡng thì bên kia phải cấp dưỡng theo khả năng của mình. Vợ chồng đã li hôn vẫn có mọi nghĩa vụ và quyền lợi đối với con chung. Việc giao con chưa thành niên cho ai nuôi dưỡng, trông nom, giáo dục phải căn cứ vào quyền lợi mọi mặt của con. Về nguyên tắc, con còn bú được giao cho người mẹ nuôi giữ, người không nuôi giữ con có nghĩa vụ và quyền thăm nom, chăm sóc con và đóng góp phí tổn nuôi dưỡng.Từ điển Luật học trang 2752969Lí luận về nhà nước và pháp luật"1. Hệ thống tri thức cơ bản về nhà nước: nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức của nhà nước (hình thức chính thể: quân chủ cộng hòa…; hình thức kết cấu: nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang); các kiểu nhà nước (các nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa) và về pháp luật: nguồn gốc, bản chất, vai trò của pháp luật, hình thức của pháp luật (pháp luật tập quán, pháp luật tiền lệ, văn bản pháp luật), các kiểu pháp luật (các pháp luật chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa). Lí luận Mác – Lênin về nhà nước và pháp luật của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, xem xét nhà nước và pháp luật một cách khách quan, toàn diện, gắn với các hiện tượng khác của xã hội (cơ sở kinh tế, giai cấp…) để tìm ra mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật. Lí luận về nhà nước và pháp luật là hệ thống tri thức về những vấn đề chung, cơ bản nhất của nhà nước, của pháp luật nói chung và của từng kiểu nhà nước. Kiểu pháp luật, đặc biệt nhà nước xã hội chủ nghĩa, pháp luật xã hội chủ nghĩa, để phân biệt với hệ thống tri thức về từng ngành luật [luật nhà nước (luật hiến pháp), luật hình sự…]. 2. Môn học có tính chất cơ sở ở các trường chuyên luật để trang bị những khái niệm cơ bản và phương pháp luận trước khi học những môn khoa học khác mà đối tượng là một ngành luật. Lí luận về nhà nước và pháp luật vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu dựa trên các nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân. Các công trình khoa học đều tham khảo các học thuyết, các công trình thực tiễn của các nước khác. (Xt. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật)."Từ điển Luật học trang 2752970Lịch sử đơn vị hình thành phôngLà bản tóm tắt lịch sử tổ chức và hoạt động của đơn vị hình thành phông hoặc khối tài liệu.128/QĐ-VTLTNN2971Lịch sử nhà nước và pháp luật1. Hệ thống tri thức về quá trình phát sinh, phát triển của nhà nước và pháp luật của một nước (thời điểm, bối cảnh lịch sử của việc ra đời, các giai đoạn, thời kì phát triển và các kiểu nhà nước, kiểu pháp luật tương ứng đã qua). Các tri thức về lịch sử nhà nước và pháp luật được xác định dựa trên việc nghiên cứu các sự kiện, các tư liệu lịch sử liên quan đến nhà nước và pháp luật, các văn bản về tổ chức nhà nước, các văn bản pháp luật… để rút ra các nhận định khoa học thích hợp. 2. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam là một môn học trong các trường chuyên luật. Những tri thức về lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam chứng minh những luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, của Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời cho thấy những đặc điểm có tính chất dân tộc của nhà nước và pháp luật Việt Nam.Từ điển Luật học trang 2762972Lịch sử phôngLà bản tóm tắt tình hình, đặc điểm của phông tài liệu.128/QĐ-VTLTNN2973Lịch trình chạy xelà thời gian xác định cho một hành trình chạy xe, từ khi xuất phát đến khi kết thúc của một chuyến xe buýt, có quy định thời gian dừng lại tại các trạm để đón, trả khách.18/2006/QĐ-UBND-TG2974Lịch vệ tinh chính xác: (Precise Ephemeris hoặc Precise Ephemerides)Là tập dữ liệu chứa thông tin tham số quỹ đạo chính xác của vệ tinh do các trạm theo dõi vệ tinh trên mặt đất xác định thông qua việc xử lý tổng hợp và được cung cấp trên mạng sau một khoảng thời gian nhất định.06/2009/TT-BTNMT2975Lịch vệ tinh quảng bá: (Broadcast Ephemeris hoặc Broadcast Ephemerides)Là tệp dữ liệu chứa thông tin dự báo tham số quỹ đạo của vệ tinh ở một quãng thời gian nào đó được phát cùng với tín hiệu vệ tinh mà máy thu có thể thu được.06/2009/TT-BTNMT2976Liên bang Đông Dương"Hình thức tổ chức chính quyền của thực dân Pháp đối với các nước trên bán đảo Đông Dương; thành lập theo Sắc lệnh ngày 17.10.1887 của tổng thống Pháp, lúc đầu gồm Việt Nam và Campuchia. Việt Nam là một nước nhưng bị chia cắt thành ba kì với hai chế độ cai trị khác nhau. Nam Kỳ là đất thuộc địa đặt dưới quyền cai trị trực tiếp của chính quyền Pháp do một thống đốc người Pháp đứng đầu. Bắc Kỳ và Trung Kỳ về danh nghĩa đặt dưới quyền cai trị của bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam và dưới quyền “bảo hộ” của người Pháp nhưng thực chất cũng là thuộc địa. Đứng đầu Trung Kỳ, Bắc Kỳ là tổng trú sứ lưỡng kì (hai kì) nhưng về sau có khâm sứ và thống sứ ở Bắc Kỳ. Campuchia cũng bị đặt dưới sự cai trị trực tiếp của viên khâm sứ người Pháp, theo chế độ “bảo hộ”. Về sau, theo Sắc lệnh ngày 19.4.1899, Lào cũng bị sáp nhập vào Liên bang Đông Dương, về danh nghĩa là theo chế độ bảo hộ nhưng thực chất là thuộc quyền cai trị trực tiếp của chính quyền thực dân Pháp. Theo sắc lệnh ngày 20.10.1911 của tổng thống Pháp, Liên bang Đông Dương trực thuộc Bộ hải quân và thuộc địa của Pháp và do Toàn quyền Đông Dương người Pháp đứng đầu."Từ điển Luật học trang 2772977Liên canNgười tham gia vào một vụ án cùng với người khác. Người liên can có thể là người đồng phạm với tư cách là người tổ chức, người xúi dục, người thực hiện, người giúp đỡ, người che giấu trong các vụ phạm tội.Từ điển Luật học trang 2772978Liên đoàn các nước Arập(A. Arabian League) là một tổ chức liên chính phủ khu vực, được thành lập năm 1945 với mục đích củng cố các mối quan hệ và sự hợp tác toàn diện giữa các nước thành viên, phối hợp hoạt động chung trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội. Liên đoàn các nước Arập hiện nay có 22 quốc gia thành viên. Bộ máy của Liên đoàn các nước Arập gồm có: 1. Hội đồng là cơ quan lãnh đạo cao nhất. 2. Ban tổng thư kí do tổng thư kí đứng đầu là cơ quan hoạt động thường trực. 3. Các cơ quan quân sự. 4. Hội đồng phòng thủ chung. 5. Ủy ban quân sự thường trực 6. Hội nghị tư vấn 7. Ban thư kí quân sự thường trực Trước đây trụ sở chính của ban thư kí Liên đoàn các nước Arập đặt tại Cairô (Ai Cập), nay đặt tại Tuyni (Tuynidi).Từ điển Luật học trang 2772979Liên đới chịu trách nhiệm(cg. trách nhiệm liên đới) là việc những người mà căn cứ vào nghĩa vụ trách nhiệm, do pháp luật quy định hoặc do có sự cam kết với nhau bằng văn bản, cùng chịu trách nhiệm về hình sự hoặc về dân sự, hoặc về kinh tế, hoặc về lao động, hoặc về hành chính. Vd. trong lĩnh vực hình sự mỗi người đồng phạm đã cùng nhau thực hiện một tội phạm đều phải chịu trách nhiệm liên đới: trả toàn bộ tiền, bồi thường và chịu mọi phí tổn, lệ phí về vụ án, sau đó được quyền đòi các người khác không có khả năng thanh toán trả lại cho mình số tiền mà mình đã bỏ ra thay họ…Từ điển Luật học trang 2782980Liên hiệp hợp tác xãTổ chức kinh tế do các hợp tác xã tự nguyện thành lập, hoạt động theo các nguyên tắc của hợp tác xã, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các hợp tác xã thành viên, hỗ trợ nhau trong hoạt động và đáp ứng các nhu cầu khác của hợp tác xã thành viên. Mục đích, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của liên hiệp hợp tác xã được quy định trong điều lệ liên hiệp hợp tác xã do đại hội các thành viên thông qua. Việc thành lập, đăng kí kinh doanh, tổ chức và hoạt động của liên hiệp hợp tác xã được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ.Từ điển Luật học trang 2782981Liên hợp quốc"(A. Organisation Nation Union, viết tắt ONU), tổ chức quốc tế được thành lập sau Chiến tranh thế giới II, thay thế cho Hội quốc liên ra đời năm 1920. Liên hợp quốc lấy ngày 20.10 là Ngày hiến chương Liên hợp quốc (có hiệu lực từ ngày 20.10.1945) làm ngày kỉ niệm thành lập hàng năm của tổ chức. Đến năm 1995 đã có 186 nước là thành viên của Liên hợp quốc. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên của Liên hợp quốc từ năm 1977. Liên hợp quốc được thành lập nhằm các mục đích: duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia. Liên hợp quốc hoạt động theo nguyên tắc: 1. Bình đẳng về chủ quyền giữa tất cả quốc gia thành viên. 2. Các quốc gia thành viên phải làm tròn nhiệm vụ mà họ đảm nhận theo theo Hiến chương Liên hợp quốc. 3. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình. 4. Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế. 5. Các thành viên phải giúp đỡ Liên hợp quốc trong mọi hành động theo đúng Hiến chương và không giúp đỡ bất cứ một quốc gia nào bị Liên hợp quốc áp dụng các biện pháp phòng ngừa hoặc cưỡng chế. 6. Liên hợp quốc đảm bảo để các nước không phải là thành viên Liên hợp quốc cùng hành động theo các nguyên tắc này vì đó là điều cần thiết để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. 7. Liên hợp quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào. Các cơ quan chính của Liên hợp quốc là Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế xã hội, Hội đồng quản thác, Tòa án quốc tế, Ban thư kí. Liên hợp quốc có các tổ chức chuyên môn: Tổ chức lao động quốc tế; Tổ chức hàng hải quốc tế; Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế; Liên minh bưu chính thế giới; Liên minh viễn thông quốc tế; Tổ chức khí tượng thế giới; Tổ chức y tế thế giới; Tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa Liên hợp quốc; Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới; Tổ chức nông nghiệp Liên hợp quốc; Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế; Quỹ tiền tệ quốc tế; Nghiệp đoàn tài chính quốc tế; Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế; Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc; Hội phát triển quốc tế. Trong những năm 1950 Liên hợp quốc bị các nước Mĩ, Anh, Pháp thao túng. Sau những năm 1950, do sự lớn mạnh của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là kể từ khi chủ nghĩa thực dân cũ sụp đổ, bắt đầu bằng sự thất bại của thực dân Pháp ở Việt Nam (1954) nhiều nước vốn là thuộc địa cũ đã tự giải phóng và được kết nạp làm thành viên Liên hợp quốc, do đó vai trò và tác dụng của Liên hợp quốc đã được phát huy hơn trước. Hiện nay đang có phong trào đòi cải tổ Liên hợp quốc theo hướng dân chủ hóa để đảm bảo quyền và quyền lợi của đại đa số thành viên của tổ chức này."Từ điển Luật học trang 2782982Liên kết đào tạolà sự hợp tác giữa các bên để tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo cấp bằng tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học.42/2008/QĐ-BGDĐT2983Liên kết độc quyền về giálà thoả thuận giữa các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh ấn định một mức giá để chiếm lĩnh thị trường, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước.40/2002/PL-UBTVQH102984Liên kết GDQP-ANLà sự hợp tác giữa các bên để tổ chức thực hiện chương trình GDQP-AN, công nhận kết quả học tập hoặc cấp chứng chỉ GDQP-AN của các cơ sở giáo dục đại học.57/2008/QĐ-BGDĐT2985Liên lạc chiều địa - khônglà liên lạc một chiều từ các đài hoặc điểm trên mặt đất với các tầu bay.63/2005/QĐ-BGTVT2986Liên lạc chiều không - dịalà liên lạc một chiều từ các tầu bay với các đài hoặc điểm trên mặt đất.63/2005/QĐ-BGTVT2987Liên lạc chiều không - địalà liên lạc một chiều từ tàu bay tới đài hoặc điểm trên mặt đất.32/2007/QĐ-BGTVT2988Liên lạc dữ liệulà liên lạc sử dụng cho trao đổi điện văn qua đường truyền dữ liệu.32/2007/QĐ-BGTVT2989Liên lạc đường truyền dữ liệu giữa người lái và kiểm soát viên không lưulà liên lạc giữa người lái và kiểm soát viên không lưu, sử dụng đường truyền dữ liệu cho liên lạc kiểm soát không lưu (ATC).63/2005/QĐ-BGTVT2990Liên lạc đường tuyến dữ liệulà liên lạc sử dụng cho trao đổi các điện văn qua đường truyền dữ liệu.63/2005/QĐ-BGTVT2991Liên lạc không - địalà liên lạc hai chiều giữa các tàu bay với các đài hoặc các địa điểm trên mặt đất.14/2007/QĐ-BGTVT2992Liên minh hợp tác xãTổ chức phi chính phủ do các hợp tác xã hoặc liên hiệp hợp tác xã tự nguyện thành lập, có chức năng đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các thành viên, tuyên truyền, vận động, phát triển hợp tác xã, tư vấn, cung cấp dịch vụ và hỗ trợ cho các thành viên, đại diện cho các thành viên trong quan hệ hoạt động phối hợp giữa các thành viên trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật. Có hai loại liên minh hợp tác xã: liên minh hợp tác xã theo ngành và liên minh của tất cả các hợp tác xã thuộc các ngành kinh tế. Liên minh hợp tác xã được tổ chức ở cấp trung ương và cấp tỉnh. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, tên gọi và tài chính của liên minh hợp tác xã do điều lệ của Liên minh hợp tác xã quy định.Từ điển Luật học trang 2792993Liên minh viễn thông quốc tế"(A. International Telecommunication Union; viết tắt ITU), tổ chức liên chính phủ thành lập năm 1932. Năm 1947 trở thành cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc. Việt Nam là thành viên của Liên minh viễn thông quốc tế. Mục đích của Liên minh viễn thông quốc tế: 1. Điều chỉnh, phối hợp và kế hoạch hóa tất cả các hình thức viễn thông quốc tế (bao gồm cả liên lạc vô tuyến vũ trụ). 2. Duy trì và sử dụng hợp lí tất cả các hình thức viễn thông, tạo điều kiện để phát triển các phương tiện kĩ thuật. 3. Khai thác tốt nhất để nâng cao hiệu suất lao động viễn thông, tăng cường và mở rộng việc sử dụng viễn thông… Về bộ máy tổ chức: Hội nghị toàn thể là cơ quan cao nhất; Hội đồng hành chính đảm nhiệm chức năng hành chính của Liên minh viễn thông quốc tế trong thời gian giữa các kì họp của Hội nghị toàn thể. Liên minh viễn thông quốc tế có 4 cơ quan thường trực: Ủy ban quốc tế và đăng kí tần số; Ủy ban tư vấn quốc tế về vô tuyến điện; Ủy ban tư vấn quốc tế về điện báo, điện thoại và Ban tổng thư kí. Trụ sở của Liên minh viễn thông quốc tế đặt tại Giơnevơ (Thụy Sĩ)."Từ điển Luật học trang 2802994Liên quan nhân quả(cg. quan hệ nhân quả) là một khái niệm thuộc phạm trù pháp luật hình sự được dùng để mô tả, xem xét mối liên quan giữa nhân – nguyên nhân là hành vi phạm tội với quả – hậu quả do hành vi phạm tội gây ra. Giữa nguyên nhân với hậu quả có mối liên quan nhân quả khi đã khẳng định được rằng hậu quả xảy ra là sự kiện tất yếu không thể tránh khỏi. Một người bị phán xử là đã phạm tội khi giữa hành vi phạm tội do họ thực hiện với hậu quả xảy ra có mối liên quan (quan hệ) nhân quả. Nếu không có mối liên quan nhân quả, thì họ không phải chịu trách nhiệm hình sự nhưng có thể bị xử lí về kỉ luật hành chính hoặc nếu phải chịu trách nhiệm hình sự thì theo một tội khác. Vd. một quân nhân giữ gìn vũ khí không đúng quy định để một người khác sử dụng làm súng nổ chết người. Quân nhân đó sẽ bị kỉ luật về vi phạm các quy định về giữ gìn vũ khí. Người sử dụng súng làm súng nổ gây chết người sẽ bị truy tố, xét xử về tội vô ý làm chết người.Từ điển Luật học trang 2802995Liều chiếu xạlà đại lượng đo mức độ chiếu xạ.18/2008/QH122996Liều hấp thụlà tỷ số giữa de và dm, trong đó de là năng lượng hấp thụ trung bình (tính bằng jun) mà bức xạ ion hóa truyền cho khối thực phẩm có khối lượng là dm (tính bằng kilogam).3616/2004/QĐ-BYT2997Liều hấp thụ tối thiểulà giá trị liều hấp thụ đối với mỗi loại thực phẩm mà chưa đạt được giá trị đó thực phẩm sẽ không đạt được mục tiêu kỹ thuật mong muốn khi chiếu xạ.3616/2004/QĐ-BYT2998Lĩnh vực đầu tư có điều kiệnlà lĩnh vực chỉ được thực hiện đầu tư với các điều kiện cụ thể do pháp luật quy định.59/2005/QH112999Lĩnh vực rủi rolà các thủ tục hải quan và hình thức vận tải quốc tế trong đó có xuất hiện rủi ro.1700/QĐ-TCHQ3000Lĩnh vực tiêu chuẩn quốc gialà một nhóm các đối tượng tiêu chuẩn quốc gia có liên quan với nhau (ví dụ như: lĩnh vực giao thông, lĩnh vực nông nghiệp, lĩnh vực hoá chất, lĩnh vực thực phẩm, lĩnh vực may mặc, lĩnh vực luyện kim, v.v...). Lĩnh vực tiêu chuẩn quốc gia được xác định theo khung phân loại tiêu chuẩn quốc tế của Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO).21/2007/TT-BKHCN3001LLZ(Localizer): Đài chỉ hướng hạ cánh thuộc hệ thống ILS.14/2007/QĐ-BGTVT3002LôLà một lượng xác định nguyên liệu ban đầu, nguyên liệu bao gói, hoặc sản phẩm được chế biến trong một quy trình đơn lẻ hoặc một loạt các quy trình và có tính đồng nhất. Đôi khi có thể cần phải chia lô thành một số mẻ, sau đó tập trung lại để hình thành lô đồng nhất cuối cùng. Trong trường hợp tiệt trùng ở công đoạn cuối, cỡ lô được xác định bởi công suất của nồi hấp. Trong sản xuất liên tục, lô phải tương ứng với một phần xác định trong sản xuất với đặc trưng riêng là sự đồng nhất dự kiến. Cỡ lô có thể được xác định như một lượng sản phẩm cố định hoặc một lượng sản phẩm sản xuất ra trong một khoảng thời gian cố định.15/2008/QĐ-BYT3003Lô bè cứu sinh nhẹSố lượng quy định bè nhẹ có cùng ký hiệu, cùng kích thước, được sản xuất từ cùng nguyên liệu, theo cùng một phương pháp công nghệ, trong khoảng thời gian nhất định, được giao nhận cùng một lúc.59/2009/TT-BTC3004Lô hàngLà tập hợp nhiều đơn vị sản phẩm cùng HS code, có cùng một điều kiện bảo quản, thuộc một chủ sở hữu, được tập kết hoặc giao nhận cùng một thời gian và địa điểm41/QĐ-QLCL3005Lô nhà bạt nhẹSố lượng quy định nhà bạt nhẹ có cùng chủng loại, cùng các thông số kỹ thuật, được sản xuất từ cùng nguyên liệu, theo cùng một phương pháp, trong khoảng thời gian nhất định, được giao nhận cùng một lúc. Mỗi lô nhà bạt nhẹ giao nhận không lớn hơn 500 nhà bạt nhẹ.72/2008/QĐ-BTC3006Lô phao áo cứu sinh"Là số lượng quy định phao áo có cùng ký hiệu, cùng kích thước, được sản xuất từ cùng nguyên liệu, theo cùng một phương pháp, trong khoảng thời gian nhất định; được đăng kiểm, kiểm tra giao nhận cùng một lúc. Mỗi lô phao áo giao nhận không lớn hơn 5000 chiếu."178/2009/TT-BTC3007Lô phao tròn cứu sinhLà số lượng quy định phao tròn có cùng ký hiệu, cùng kích thước, được sản xuất từ cùng nguyên liệu, theo cùng một phương pháp, trong khoảng thời gian nhất định, được giao nhận cùng một lúc. Mỗi lô phao tròn giao nhận không lớn hơn 5000 chiếc60/2009/TT-BTC3008Lô sản phẩmlà một lượng sản phẩm được sản xuất trong một chu kỳ sản xuất xác định và theo một lệnh sản xuất cụ thể, đồng đều về tính chất và chất lượng02/2009/TT-BNN3009Lộ trình đường bộlà dải đất nằm trong giới hạn giữa hai hàng cọc lộ giới đường bộ ở hai bên đường và dài theo suốt chiều dài của tuyến đường.168/2007/QĐ-BQP3010Loàidùng để chỉ bất kỳ một loài, một phân loài hay một quần thể động vật, thực vật cách biệt về mặt địa lý.82/2006/NĐ-CP3011Loài bị đe dọa tuyệt chủnglà loài sinh vật đang có nguy cơ bị suy giảm hoàn toàn số lượng cá thể.20/2008/QH123012Loài bị tuyệt chủng trong tự nhiênlà loài sinh vật chỉ còn tồn tại trong điều kiện nuôi, trồng nhân tạo nằm ngoài phạm vi phân bố tự nhiên của chúng20/2008/QH123013Loài đặc hữulà loài sinh vật chỉ tồn tại, phát triển trong phạm vi phân bố hẹp và giới hạn trong một vùng lãnh thổ nhất định của Việt Nam mà không được ghi nhận là có ở nơi khác trên thế giới.20/2008/QH123014Loài di cưlà loài động vật có toàn bộ hoặc một phần quần thể di chuyển thường xuyên, định kỳ hoặc theo mùa từ khu vực địa lý này đến khu vực địa lý khác.20/2008/QH123015Loại đô thịđô thị được chia làm 6 loại: đô thị đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV và đô thị loại V.22/2007/QĐ-BXD3016Loài hoang dãlà loài động vật, thực vật, vi sinh vật và nấm sinh sống và phát triển theo quy luật.20/2008/QH123017Loài lailà kết quả giao phối hay cấy ghép hai loài hoặc hai phân loài động vật hay thực vật với nhau.82/2006/NĐ-CP3018Loài ngoại lailà loài sinh vật xuất hiện và phát triển ở khu vực vốn không phải là môi trường sống tự nhiên của chúng.20/2008/QH123019Loài ngoại lai xâm hạilà loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại đối với các loài sinh vật bản địa, làm mất cân bằng sinh thái tại nơi chúng xuất hiện và phát triển.20/2008/QH123020Loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệlà loài hoang dã, giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, có giá trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường hoặc văn hóa - lịch sử mà số lượng còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng.20/2008/QH123021Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếmlà loài thực vật, động vật có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và môi trường, số lượng còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng thuộc Danh mục các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ quy định chế độ quản lý, bảo vệ29/2004/QH113022Loại trạmlà khái niệm để phân loại các trạm khí tượng thuỷ văn theo bộ môn mà trạm thực hiện quan trắc.03/2006/QĐ-BTNMT3023Loạn luânHành vi của người giao cấu với người cùng dòng máu về trực hệ, với anh chị cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha. Căn cứ vào Điều 146 – Bộ luật hình sự, hình phạt quy định đối với người phạm tội này là phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm. Về mặt khách quan, tội loạn luân phải có sự đồng tình giao cấu giữa hai bên nam nữ, nên tội này thuộc phạm trù các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình.Từ điển Luật học trang 2813024Lốclà luồng gió xoáy có sức gió mạnh tương đương với sức gió của bão nhưng được hình thành và tan trong thời gian ngắn với phạm vi hoạt động trong không gian hẹp từ vài km2 đến vài chục km2.08/2006/NĐ-CP3025LỗiTrong Luật hình sự là thái độ tâm lí của người phạm tội đối với hành vi phạm tội và hậu quả của hành vi đó được thể hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý. Không có lỗi thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Vd. không phải chịu trách nhiệm hình sự trong trường hợp thực hiện một hành vi nguy hiểm cho xã hội đang ở trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm, bởi vì họ không thể nhận thức được hoặc không điều khiển được hành động của mình. Vấn đề lỗi được xem xét đối với từng tội phạm cụ thể, là cố ý hoặc vô ý. Mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm sẽ tùy thuộc vào hình thức lỗi của người đó. Người cố ý phạm tội sẽ gây nguy hiểm lớn hơn cho xã hội và do đó phải chịu hình phạt nghiêm khắc hơn trường hợp do vô ý.Từ điển Luật học trang 2813026Lời giải trị nguyên đa trị (Ambiguity Resolution)Trong trị đo pha, số lượng chu kỳ của sóng mang giữa máy thu và vệ tinh thông thường trong lần thu tín hiệu đầu tiên là không biết được và được gọi là trị nguyên đa trị và đó là một số nguyên. Sai phân đơn (Single differences) và sai phân kép (Double differences) cũng bị ảnh hưởng bởi trị nguyên đa trị, được tạo bởi tổ hợp tuyến tính của những trị đo pha (ví dụ một trị nguyên đa trị đơn hoặc kép khác biệt). Khi số của những trị nguyên đa trị không xác định chính xác được, phần mềm xử lý có thể tự ước lượng chúng. Trong vài trường hợp, những ước lượng giá trị thực (real-valued) này có thể được sử dụng để hiệu chỉnh các giá trị nguyên chính xác mà những giá trị này sau đó được giữ cố định. Những điều đó lần lượt được gọi là “lời giải nguyên đa trị” (Ambiguity Resolution) và “cố định trị nguyên đa trị” (Ambiguity fixing).06/2009/TT-BTNMT3027Lợi nhuận không chiaLà phần lợi nhuận được xác định qua kiểm toán của tổ chức kiểm toán độc lập sau khi đã nộp thuế và trích lập các quỹ theo quy định của pháp luật, được giữ lại để bổ sung vốn cho tổ chức tài chính quy mô nhỏ theo quy định của pháp luật.07/2009/TT-NHNN3028Lời nói sau cùng của bị cáoLời nói mà bị cáo được trình bày cuối cùng sau khi những người tham gia tranh luận tại phiên tòa không trình bày gì thêm và chủ tọa phiên tòa tuyên bố kết thúc tranh luận. Nếu trong vụ án có nhiều bị cáo thì hội đồng xét xử ấn định trật tự nói lời cuối cùng của các bị cáo. Tòa án phải lắng nghe lời nói sau cùng của bị cáo, không được đặt câu hỏi khi bị cáo nói lời sau cùng. Hội đồng xét xử có quyền yêu cầu bị cáo không được trình bày những điểm không liên quan đến vụ án, nhưng không được hạn chế thời gian đối với bị cáo. Nếu trong lời nói sau cùng của bị cáo có thêm tình tiết mới có ý nghĩa quan trọng đối với vụ án thì hội đồng xét xử phải quyết định trở lại việc xét hỏi, tiếp theo là việc tranh luận tại phiên tòa và bị cáo lại được nói lời sau cùng.Từ điển Luật học trang 2813029Lợi tứcCác khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản hoặc tiền lãi thu được do vay hoặc gửi tiền ở ngân hàng.Từ điển Luật học trang 2823030Lòng đườnglà bộ phận của đường đô thị, được giới hạn bởi phía trong hai bên bó vỉa, có thể bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị dọc tuyến khi cần thiết.74/2008/QĐ-UBND3031Lóng gỗMột phần gỗ tròn được cắt ra từ cây gỗ theo hai mặt cắt ngang.04/2004/QĐ-BNN3032Lóng gỗ, khúc, đoạnlà một phần được cắt ra từ cây gỗ theo hai mặt cắt ngang.40/2005/QĐ-BNN3033Lòng hồLà vùng chứa nước kể từ đỉnh kè trở xuống đáy hồ.92/2009/QĐ-UBND3034Lòng sônglà phạm vi giữa hai bờ sông79/2006/QH113035Lớp che phủlà lớp vật liệu phủ trên toàn bộ bãi chôn lấp chất thải rắn trong khi vận hành và khi đóng bãi chôn lấp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động từ ô chôn lấp tới môi trường xung quanh và từ bên ngoài vào ô chôn lấp chất thải rắn.01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD3036Lớp lótlà các lớp vật liệu được trải trên toàn bộ diện tích đáy và thành bao quanh ô chôn lấp chất thải nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu sự ngấm, thẩm thấu nước rác vào tầng nước ngầm.01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD3037Lớp thanlà đơn vị không gian chứa than nhỏ nhất tạo nên vỉa than, gồm toàn vật chất than và các chất vô cơ lẫn trong than không thể tách ra khỏi lớp than, được thành tạo từ các vật liệu ban đầu tạo than, tích tụ và biến đổi thành than trong cùng môi trường địa chất.25/2007/QĐ-BTNMT3038LPGlà khí dầu mỏ hoá lỏng.28/2006/QĐ-BCN3039Lũlà hiện tượng mực nước sông dâng cao trong khoảng thời gian nhất định, sau đó xuống.08/2006/NĐ-CP3040Lữ hànhlà việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.44/2005/QH113041Lũ lên (hoặc xuống) nhanhLũ được coi là lên (hoặc xuống) nhanh khi cường suất lũ lên (hoặc xuống) vượt quá cường suất lũ lên (hoặc xuống) trung bình nhiều năm tại trạm đang xét.18/2008/QĐ-BTNMT3042Lũ quétlà lũ xảy ra ở miền núi khi có mưa với cường độ lớn tạo dòng chảy xiết, sức tàn phá lớn và xảy ra bất ngờ.08/2006/NĐ-CP3043Lựa chọn nhà đầu tưlà quá trình đấu thầu hoặc chỉ định thầu để xác định nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm và có đề xuất về mặt kỹ thuật, về mặt tài chính là khả thi và hiệu quả nhất để thực hiện đầu tư dự án có sử dụng đất.03/2009/TT-BKH3044Lừa đảoDùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản, dùng mọi phương pháp giấu diếm nội dung, nói sai sự thật làm cho người có tài sản hoặc có trách nhiệm về tài sản vì tin nhầm, tưởng giả là thật, tưởng kẻ gian là người ngay nên đã giao tài sản cho kẻ lừa đảo mà không hay biết. Bộ luật hình sự phân biệt hai tội danh: - Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa (Điều 134). - Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân (Điều 157). Trừ khách thể bị xâm phạm có khác nhau (một bên là tài sản xã hội chủ nghĩa, một bên là tài sản của công dân) còn các dấu hiệu của hai tội phạm này về mặt khách quan, chủ thể và chủ quan cũng như tình tiết tăng nặng chuyển khung đều giống nhau. Về hình phạt có khác nhau về mức tối thiểu: nếu là tài sản của công dân thì nhẹ nhất là 3 tháng tù, nếu là tài sản xã hội chủ nghĩa thì nhẹ nhất là 6 tháng tù, còn mức hình phạt cao nhất đều là tử hình.Từ điển Luật học trang 2993045Luân chuyển cán bộ, công chứclà việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý được cử hoặc bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ.22/2008/QH123046Luân kỳ khai thác gỗ, lâm sảnlà khoảng thời gian giữa 2 lần khai thác chính kế tiếp nhau.40/2005/QĐ-BNN3047Luận tội"Lời trình bày của kiểm sát viên sau khi kết thúc việc xét hỏi tại phiên tòa hình sự, chuyển sang phần tranh luận tại phiên tòa. Theo Điều 191 – Bộ luật tố tụng hình sự, kiểm sát viên có thể đề nghị kết tội bị cáo theo toàn bộ hay một phần nội dung cáo trạng hoặc kết luận về tội danh nhẹ hơn; nếu thấy không có căn cứ để kết tội thì rút toàn bộ quyết định truy tố và đề nghị hội đồng xét xử tuyên bố không có tội. Luận tội là một phần của giai đoạn tranh luận tại phiên tòa. Để tôn trọng nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật, Điều 191 – Bộ luật tố tụng hình sự quy định trình tự phát biểu khi tranh luận tại phiên tòa, cụ thể là sau khi kiểm sát viên luận tội: - Bị cáo được quyền trình bày lời bào chữa, nếu bị cáo có người bào chữa thì người này bào chữa cho bị cáo, bị cáo có quyền bổ sung ý kiến bào chữa. - Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện hợp pháp của họ được trình bày ý kiến để bảo vệ quyền và lợi ích của mình. Điều 192 – Bộ luật tố tụng hình sự quy định về quyền đối đáp của những người tham gia tranh luận tại phiên tòa"Từ điển Luật học trang 2823048Luật1. Theo nghĩa hẹp: luật là một quy phạm hoặc hệ thống quy phạm có giá trị sau Hiến pháp do Quốc hội biểu quyết thông qua để cụ thể hóa một vấn đề của Hiến pháp hay để quy định một vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội (Điều 84 – Hiến pháp năm 1992). Văn bản như trên kèm tên về nội dung của văn bản (cũng gọi là đạo luật), vd. Luật quốc tịch, Luật đất đai… Một ngành luật trong hệ thống pháp luật của một nước, vd. Luật hình sự Việt Nam. Khoa học về một ngành luật, môn học, vd. Luật hành chính, Luật dân sự. 2. Theo nghĩa rộng: luật là tất cả mọi quy tắc, bao gồm cả pháp luật, pháp quy, do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt ra.Từ điển Luật học trang 2823049LuậtLà văn bản do Quốc hội ban hành để quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghĩa vụ của công dân.17/2008/QH123050Luật 10.59Đạo luật do chính quyền Ngô Đình Diệm ban hành để trả thù, giết hại những người đã tham gia kháng chiến chống Pháp còn ở lại Miền Nam Việt Nam sau khi Miền Nam được đặt dưới quyền quản lí tạm thời của Pháp theo Hiệp định Giơnevơ 1954 về đình chỉ chiến sự giữa Pháp và Việt Nam. Luật 10.59 được ban hành còn nhằm mục đích là chia cắt vĩnh viễn Việt Nam. Dựa vào Luật 10.59 chính quyền Ngô Đình Diệm đã mở những đợt “tố cộng”, “diệt cộng” lê máy chém khắp nơi khủng bố những người kháng chiến cũ và còn nhằm đàn áp tất cả những ai chống lại chế độ độc tài, gia đình trị của họ Ngô. Luật 10.59 đã khơi sâu lòng căm thù của nhân dân lao động, sự bất mãn của quan chức, quân đội ngụy quyền và dẫn đến hậu quả là anh em Ngô Đình Diệm đã bị chính quân đội của y làm đảo chính và giết chết vào tháng 11.1961.Từ điển Luật học trang 2913051Luật bảo vệ môi trườngVăn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27.12.1993 gồm 7 chương, 55 điều để điều chỉnh các hoạt động của nhà nước, của xã hội và của công dân trong việc bảo vệ môi trường tại Việt Nam, tức là bảo vệ các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất bao quanh con người, nhằm làm cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường. Khai thác, sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên là nghĩa vụ trách nhiệm của toàn Đảng và toàn dân. Luật bảo vệ môi trường góp phần nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước và trách nhiệm của chính quyền các cấp, các cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang và mọi công dân trong việc bảo vệ môi trường, nhằm bảo vệ sức khỏe của nhân dân, bảo đảm quyền con người được sống trong môi trường trong lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu dài của đất nước, góp phần bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu.Từ điển Luật học trang 2823052Luật bảo vệ và phát triển rừng"Đạo luật quy định việc quản lí, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng. Luật bảo vệ và phát triển rừng do Quốc hội khóa VIII thông qua ngày 12.8.1991, gồm 9 chương, 54 điều: những quy định chung; quản lí nhà nước về rừng và đất trồng rừng; bảo vệ rừng; phát triển rừng; sử dụng rừng và đất trồng rừng; quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng; quan hệ và hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ, phát triển rừng và sử dụng rừng, đất trồng rừng; tổ chức kiểm lâm; khen thưởng và xử lí vi phạm; điều khoản cuối cùng"Từ điển Luật học trang 2833053Luật biển quốc tếNgành luật thuộc công pháp quốc tế, bao gồm những quy phạm pháp lí về chế độ pháp lí đối với các vùng biển, thềm lục địa, đáy biển, sử dụng biển, môi trường biển, quan hệ giữa các chủ thể pháp luật quốc tế trong việc nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên ở biển cả, thềm lục địa và đáy biển, giao thông, vận tải trên biển, vv. cũng như việc bảo vệ môi trường sinh thái của biển. Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 quy định chế độ pháp lí ở các vùng biển, thềm lục địa, đáy biển, các hải đảo, vv. và việc sử dụng, bảo vệ các vùng biển, thềm lục địa, hải đảo giữa các chủ thể pháp luật quốc tế. Ngày 12.11.1982 chính phủ Việt Nam đã ra tuyên bố tham gia Công ước quốc tế về luật biển và ngày 23.6.1994 Quốc hội Việt Nam đã phê chuẩn.Từ điển Luật học trang 2833054Luật công"(cg. công pháp). Các nhà luật học phương Tây và nhiều nước khác đã căn cứ vào nội dung của hai loại định chế pháp lí: định chế luật công hay định chế công pháp (institutions publiques) và định chế luật tư hay định chế tư pháp (institutions privées) để phân loại các môn luật học ra làm hai ngành. Một ngành mệnh danh là luật công hoặc công pháp (droit public) một ngành mệnh danh là luật tư hoặc tư pháp (droit privé). Ngành luật công bao gồm tất cả các môn luật học liên quan đến cách tổ chức nội bộ của quốc gia, đến quan hệ giữa quốc gia với tư nhân, hoặc giữa quốc gia này với quốc gia khác. Ngành luật công gồm có môn hiến pháp, luật hành chính, luật hình sự, luật kinh tế, tài chính, công pháp quốc tế… Một số nước khác lại quan niệm tất cả các môn luật đều là luật công, không có khái niệm ngành luật tư, bởi vì tất cả các môn luật hình thành nền pháp chế của một nước đều do nhà nước ban hành, bảo vệ lợi ích của cả quốc gia, xã hội và công dân; trong mọi quan hệ giữa các công dân với nhau đều tồn tại lợi ích của nhà nước."Từ điển Luật học trang 2833055Luật công đoàn"Đạo luật quy định vị trí pháp lí của công đoàn; quyền thành lập và gia nhập công đoàn của người lao động trong các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội; tư cách đại diện của công đoàn trong các quan hệ pháp luật; quyền và nghĩa vụ của công đoàn trong quan hệ lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. Luật công đoàn cũng quy định nghĩa vụ của thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của công đoàn. Luật công đoàn do Quốc hội khóa VIII thông qua ngày 30.6.1990, gồm 4 chương, 19 điều với những nội dung sau đây: những quy định chung; quyền và trách nhiệm của công đoàn; những bảo đảm hoạt động của công đoàn; điều khoản cuối cùng."Từ điển Luật học trang 2843056Luật công ti"Đạo luật quy định khái niệm công ti; điều kiện và thủ tục thành lập công ti; các quyền và nghĩa vụ của công ti; điều kiện và thủ tục giải thể công ti; những dấu hiệu của công ti lâm vào tình trạng phá sản; tổ chức hoạt động và quản lí của công ti trách nhiệm hữu hạn và công ti cổ phần. Luật công ti do Quốc hội khóa VIII thông qua ngày 21.12.1990, đã được sửa đổi một số điều do Quốc hội khóa IX thông qua ngày 22.6.1994 gồm 6 chương, 46 điều với những nội dung sau đây: những quy định chung; thành lập, đăng kí kinh doanh, giải thể, phá sản công ti; công ti trách nhiệm hữu hạn; công ti cổ phần, xử lí vi phạm; điều khoản cuối cùng."Từ điển Luật học trang 2843057Luật dân sựLà tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội về tài sản và quan hệ nhân thân. Nhiệm vụ của luật dân sự là bảo vệ những quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, pháp nhân, lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lí trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội. Trước Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam có Bộ luật dân sự Bắc Kỳ và Bộ luật dân sự Trung Kỳ. Ở Nam Kỳ có “Tập giản yếu” ngày 3.10.1883 quy định về một số vấn đề về luật dân sự áp dụng đối với người Việt Nam, phỏng theo Bộ luật dân sự năm 1804 của nước Pháp. Sau Cách mạng tháng Tám, trong tình hình chính quyền nhân dân chưa có điều kiện xây dựng được đầy đủ các pháp luật mới, Sắc lệnh ngày 10.10.1945 đã cho phép áp dụng các luật lệ của chế độ cũ, trừ những điều khoản trái với nền độc lập tự do của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Ngày 1.7.1959 Tòa án nhân dân tối cao đã có chỉ thị số 772 – TATC đình chỉ áp dụng những luật lệ của chế độ cũ mà chỉ áp dụng những luật lệ của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngày 28.10.1995, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội c hủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ luật dân sự có hiệu lực thi hành từ ngày 1.7.1996.Từ điển Luật học trang 2843058Luật đất đai"Đạo luật quy định chế độ quản lí, sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Luật đất đai do Quốc hội khóa IX thông qua ngày 14.7.1993, có hiệu lực kể từ ngày 1.1.1994 bao gồm 7 chương, 89 điều: những quy định chung; quản lí nhà nước về đất đai; chế độ sử dụng các loại đất; quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; quy định về việc tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế thuê đất của người Việt Nam; xử lí vi phạm; điều khoản thi hành."Từ điển Luật học trang 2863059Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam"Đạo luật quy định: các hình thức đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam, nguyên tắc khuyến khích đầu tư, quy chế pháp lí về tổ chức và hoạt động, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; quy chế chấm dứt hoạt động và phá sản doanh nghiệp; nội dung của quản lí nhà nước về đầu tư nước ngoài; chức năng, thẩm quyền của các cơ quan nhà nước trong quản lí đầu tư nước ngoài. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam do Quốc hội khóa IX thông qua ngày 12.11.1996, gồm 6 chương, 68 điều với những nội dung sau: những quy định chung; hình thức đầu tư; quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; quản lí nhà nước về đầu tư nước ngoài, điều khoản thi hành."Từ điển Luật học trang 2863060Luật doanh nghiệp nhà nước"Đạo luật quy định điều kiện và thủ tục thành lập, giải thể doanh nghiệp nhà nước; quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước; tổ chức và quản lí doanh nghiệp nhà nước; quản lí nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước; thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước; dấu hiệu của một doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản. Luật doanh nghiệp nhà nước do Quốc hội thông qua ngày 20.4.1995, gồm 9 chương, 58 điều với những nội dung sau đây: những quy định chung; quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước; thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước; quản lí nhà nước và thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước; tổ chức quản lí doanh nghiệp nhà nước; tổng công ti nhà nước; quản lí phần vốn của nhà nước ở các doanh nghiệp; xử lí vi phạm; điều khoản thi hành"Từ điển Luật học trang 2853061Luật doanh nghiệp tư nhân"Đạo luật quy định khái niệm doanh nghiệp tư nhân; các nguyên tắc pháp lí bảo đảm sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp tư nhân; điều kiện và thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân; quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân, tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp tư nhân; điều kiện và thủ tục giải thể doanh nghiệp tư nhân, những dấu hiệu của doanh nghiệp tư nhân vào tình trạng phá sản. Luật doanh nghiệp tư nhân do Quốc hội Khóa VIII thông qua ngày 21.12.1990, đã được sửa đổi một số điều do Quốc hội khóa IX, thông qua ngày 22.6.1994, gồm 5 chương, 28 điều với những nội dung sau đây: những quy định chung; thành lập, đăng kí kinh doanh, giải thể, phá sản doanh nghiệp tư nhân; tổ chức hoạt động của doanh nghiệp tư nhân; xử lí vi phạm; điều khoản cuối cùng."Từ điển Luật học trang 2853062Luật gia(cg. nhà luật học), người có kiến thức pháp lí, chuyên nghiên cứu về luật, luật học hoặc làm công tác pháp luật ở các cơ quan nhà nước, các tổ chức nghề nghiệp: luật gia tư vấn, vv. (Xt. Hội luật gia Việt Nam).Từ điển Luật học trang 2863063Luật hàng hảiQuy phạm pháp lí điều chỉnh những quan hệ về hàng hải, về vận chuyển hành khách và hàng hóa trên biển. Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 1990 quy định chế độ pháp lí của tầu biển, cảng biển, quan hệ về việc vận chuyển hành khách và hàng hóa trên biển và các vấn đề khác liên quan đến hàng hải.Từ điển Luật học trang 2863064Luật hành chính"Ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động quản lí của các cơ quan nhà nước, những thể lệ quy định mối quan hệ giữa nhà nước với tư nhân trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng… Luật hành chính quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lí nhà nước (chính phủ, các bộ, các ủy ban nhân dân…), của công chức, trách nhiệm hành chính, thủ tục tiến hành các hoạt động quản lí; quyền và nghĩa vụ của các tổ chức xã hội, của công dân trong lĩnh vực quản lí nhà nước, trong quan hệ với các cơ quan quản lí nhà nước."Từ điển Luật học trang 2873065Luật hiến pháp(cg. luật nhà nước), ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các quy định về tổ chức quyền lực nhà nước, chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước. Luật hiến pháp là ngành luật chủ đạo, giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong hệ thống pháp luật, thể hiện tập trung nhất bản chất giai cấp của nhà nước, thể chế hóa mối quan hệ giữa đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lí. Nội dung các văn bản quy phạm pháp luật thuộc ngành luật hiến pháp điều chỉnh các loại quan hệ xã hội quan trọng như: - Những vấn đề cơ bản của chế độ xã hội: chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, an ninh, quốc phòng và đường lối đối ngoại. - Những vấn đề cơ bản về địa vị pháp lí, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam. - Phương thức tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn và quan hệ giữa các bộ phận cấu thành cơ bản của bộ máy nhà nước. Nội dung của ngành luật hiến pháp được quy định chủ yếu trong hiến pháp, trong một số văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước như Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức chính phủ, Luật tổ chức tòa án nhân dân, Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân, Luật tổchức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, các luật quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.Từ điển Luật học trang 2873066Luật hình sựNgành luật trong hệ thống pháp luật của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật, xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, đồng thời quy định mức và loại hình phạt áp dụng đối với từng loại tội phạm. Trong hệ thống pháp luật, luật hình sự có vị trí rất quan trọng, là công cụ sắc bén để bảo vệ những thành quả của cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đấu tranh chống và phòng ngừa mọi hành vi phạm tội, góp phần hoàn thành hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật hình sự được thừa nhận là một ngành luật độc lập vì nó có đối tượng, phương pháp điều chỉnh riêng, không trùng lập với các ngành luật khác, mặc dù giữa luật hình sự và các ngành luật khác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Bộ luật hình sự được Quốc hội thông qua ngày 26.7.1985 có hiệu lực từ ngày 1.1.1986. Hệ thống quy phạm pháp luật trong luật hình sự được chia làm hai phần: Phần thứ nhất là “Phần chung” có 8 chương 71 điều (từ Điều 1 – 71) bao gồm các quy phạm pháp luật về những nguyên tắc, nhiệm vụ của luật hình sự, những chế định về việc truy cứu trách nhiệm hình sự và điều kiện áp dụng hình phạt đối với từng loại tội phạm. Phần thứ hai: được gọi là “Phần các tội phạm” gồm 12 chương, 209 điều (từ Điều 72 – 280) bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật xác định các dấu hiệu của tội phạm, mức và loại hình phạt áp dụng đối với từng loại tội phạm cụ thể…Từ điển Luật học trang 2873067Luật họcHệ thống các tri thức cơ bản về nhà nước và pháp luật bao gồm nhiều chuyên ngành khoa học về lí luận (lí luận chung về nhà nước và pháp luật và lí luận về từng ngành luật như luật hiến pháp, luật hành chính, luật dân sự, luật tố tụng…), về các khoa học ứng dụng (pháp y học, tâm lí học tư pháp, tội phạm học, hình pháp học…). (Xt. Khoa học pháp lí).Từ điển Luật học trang 2883068Luật hôn nhân và gia đình"Ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình, tức là các quan hệ nhân thân và các quan hệ về tài sản giữa vợ chồng; giữa cha mẹ với các con và những người thân thích, ruột thịt khác; các quan hệ xã hội phát sinh từ việc kết hôn, li hôn, nuôi con nuôi; xác định các mối quan hệ cha, mẹ, con cái. Luật hôn nhân và gia đình được Quốc hội thông qua ngày 29.12.1986, có hiệu lực từ ngày 3.1.1987 (có 10 chương, 57 điều)"Từ điển Luật học trang 2883069Luật hợp tác xã"Đạo luật quy định việc thành lập, tổ chức hoạt động và quản lí hợp tác xã. Luật hợp tác xã xác định chính sách của nhà nước bảo hộ quyền lợi hợp pháp của hợp tác xã, bảo đảm quyền bình đẳng của hợp tác xã trong kinh doanh; khuyến khích phát triển hợp tác xã; thông qua hợp tác xã để thực hiện các chính sách giúp đỡ, hỗ trợ xã viên xóa đói giảm nghèo, thực hiện bình đẳng, công bằng và tiến bộ xã hội; tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh, không can thiệp vào việc quản lí và hoạt động hợp pháp của hợp tác xã. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã theo Luật hợp tác xã là tự nguyện, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi; chia lãi bảo đảm kết hợp lợi ích của xã viên và sự phát triển của hợp tác xã; hợp tác và phát triển cộng đồng. Luật hợp tác xã do Quốc hội Khóa IX thông qua ngày 20.3.1996, có hiệu lực từ ngày 1.1.1997, gồm 10 chương, 56 điều với những nội dung sau: những quy định chung; thành lập và đăng kí kinh doanh; xã viên; tổ chức và quản lí hợp tác xã; hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản hợp tác xã; liên hiệp hợp tác xã, tổ chức liên minh của hợp tác xã; quản lí nhà nước đối với hợp tác xã; khen thưởng, xử lí vi phạm; điều khoản thi hành."Từ điển Luật học trang 2893070Luật khoáng sản"Đạo luật quy định về quản lí, bảo vệ, điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản và hoạt động khai thác khoáng sản. Luật khoáng sản do Quốc hội khóa IX thông qua ngày 20.3.1996, có hiệu lực kể từ này 1.9.1996 gồm 10 chương, 66 điều với những nội dung sau: những quy định chung về bảo vệ tài nguyên khoáng sản, điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản; khu vực hoạt động khai thác khoáng sản, bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản; khảo sát khoáng sản; thăm dò khoáng sản; khai thác, chế biến khoáng sản; quản lí nhà nước về khoáng sản; thanh tra chuyên ngành về khoáng sản; khen thưởng và xử lí vi phạm; điều khoản thi hành."Từ điển Luật học trang 2893071Luật khuyến khích đầu tư trong nước"Đạo luật quy định việc khuyến khích các tổ chức, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài cư trú lâu dài ở Việt Nam bỏ vốn vào sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam. Luật khuyến khích đầu tư trong nước khẳng định nguyên tắc: nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, lợi nhuận, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của chủ đầu tư; quy định việc nhà nước thực hiện các biện pháp hỗ trợ các hoạt động đầu tư trong nước, các lĩnh vực đầu tư được ưu đãi; quy định quyền của chủ đầu tư được lựa chọn ngành nghề, địa bàn, hình thức đầu tư, chủ động trong hoạt động đầu tư, được thuê lao động, được xuất cảnh ra nước ngoài để thực hiện dự án đầu tư; quy định những nghĩa vụ của chủ đầu tư trong việc thực hiện pháp luật về kế toán, thống kê, về nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác, về bảo vệ an ninh, quốc phòng và các nghĩa vụ khác. Luật khuyến khích đầu tư trong nước cũng quy định việc quản lí nhà nước về khuyến khích đầu tư nhiệm vụ, quyền hạn của chính phủ, các cơ quan quản lí nhà nước khác ở trung ương và các Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Luật khuyến khích đầu tư trong nước do Quốc hội thông qua ngày 20.5.1998, có hiệu lực từ ngày 1.1.1999, gồm 7 chương, 44 điều với nội dung sau: những quy định chung; bảo đảm và hỗ trợ đầu tư; ưu đãi đầu tư; quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư; quản lí nhà nước về khuyến khích đầu tư; khen thưởng và xử lí vi phạm; điều khoản thi hành."Từ điển Luật học trang 2893072Luật La Mã"Pháp luật thành văn của nhà nước La Mã cổ đại, nhà nước chủ nô của hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ. Đạo luật đầu tiên là “Luật mười hai bảng” (Loi des douze tables) được ghi vào năm 456 trước Công nguyên trên 12 tấm bảng bằng đồng. Luật La Mã thể hiện ý chí của giai cấp chủ nô, chủ yếu là bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị, trấn áp giai cấp nô lệ, nhưng mặt khác cũng có những quy định quan trọng điều chỉnh các quan hệ giữa các thành viên trong nội bộ giai cấp thống trị với nhau. Vì vậy Luật La Mã đã có rất nhiều khái niệm, chế định, đặc biệt là trong lĩnh vực luật dân sự cho đến nay vẫn phát huy được giá trị trong khoa học luật dân sự hiệp định, như khái niệm về quyền sở hữu, vật quyền, hợp đồng, về hôn nhân – gia đình, thừa kế… Theo Enghen, Luật La Mã là sự thể hiện về mặt pháp lí có tính chất kinh điển về điều kiện và xung đột xã hội trong đó có sự ngự trị của chế độ tư hữu thuần túy mà sau này các văn bản pháp luật khó có thể phủ nhận giá trị của nó. Lí luận pháp luật dân sự nói chung và nhất là luật dân sự của các nước tư sản trên thực tế đã dựa rất nhiều vào kế t quả nghiên cứu sáng tạo của các luật gia La Mã cổ đại. Ví dụ như các bộ luật dân sự hiện hành của Cộng hòa Pháp và nhiều nước khác trong hệ thống luật germano romain… Luật La Mã cổ cũng để lại những nguyên tắc pháp quyền có giá trị phổ biến trên thế giới hiện nay như: “Các đức tính của luật pháp là truyền lệnh, cấm đoán, cho phép, trừng phạt” (legis virtus haec est imperare, vetare, perimttere, punire); “Không ai có thể làm quan tòa xử vụ kiện của mình” (nemo esse judex in sua causa); “Không có hình phạt nào không có luật” (nulla poena sine lege) để nói về nguyên tắc không ai bị phạt nếu không phạm luật, hoặc tòa án chỉ tuyên phạt nếu có luật trừng trị; “Không có tội phạm nào mà không do luật định” (nullum crimen sine lege; hoặc nullum dilictum sine lege)… Cũng như ở những trường đại học luật ở các nước trong hệ thống luật germano romain, hiện nay Việt Nam, hầu hết các cơ sở đào tạo cử nhân luật đều đưa luật La Mã cổ vào chương trình giảng dạy để trang bị cho sinh viên một phần các kiến thức cơ bản về pháp luật dân sự."Từ điển Luật học trang 2903073Luật ngân hàng"Hệ thống các văn bản pháp luật nhằm xác định trách nhiệm quản lí nhà nước của ngân hàng trong việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ của nhà nước, tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nhiều thành phần, phù hợp với đường lối đổi mới cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lí sản xuất kinh doanh, đồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân trong xã hội. Để quản lí nhà nước đối với các hoạt động ngân hàng, ngày 23.5.1990, Hội đồng nhà nước (khóa VIII) đã ban hành Pháp lệnh ngân hàng nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh ngân hàng hợp tác xã nông nghiệp. Qua hơn 6 năm thực hiện hai pháp lệnh này, các hoạt động ngân hàng đã thực sự góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định đồng tiền và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, hai pháp lệnh cũng bộc lộ những mặt hạn chế cần được bổ sung, sửa đổi để nâng lên thành luật. Vì vậy, Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam đã được Quốc hội khóa X thông qua ngày 12.12.1997, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1.10.1998, gồm 7 chương, 63 điều với những nội dung sau: Những quy định chung; Tổ chức của Ngân hàng nhà nước; Hoạt động của Ngân hàng nhà nước; Tài chính, hạch toán kế toán và báo cáo của nga n hàng n hà nước; Thanh tra ngân hàng; Tổng kiểm soát của Ngân hàng nhà nước; Khen thưởng và xử lí vi phạm; Điều khoản thi hành"Từ điển Luật học trang 2913074Luật ngân sách nhà nước"Đạo luật quy định về lập, chấp hành, quyết toán, kiểm tra ngân sách nhà nước và về nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan nhà nước các cấp trong lĩnh vực ngân sách nhà nước. Luật ngân sách nhà nước xác định nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, có phân công trách nhiệm gắn với quyền hạn, phân cấp quản lí giữa các ngành, các cấp là nguyên tắc cơ bản của quản lí ngân sách nhà nước. Luật ngân sách nhà nước quy định hệ thống ngân sách trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương; quy định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể của mỗi cấp ngân sách; quy định các nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước; quy định thẩm quyền của các cơ quan nhà nước các cấp cũng như nghĩa vụ và trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân về ngân sách nhà nước. Luật ngân sách nhà nước cũng quy định những căn cứ và trình tự của việc lập dự toán ngân sách nhà nước; thủ tục chấp hành ngân sách nhà nước; công tác kế toán và kiểm toán đối với hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước cũng như việc kiểm tra, thanh tra việc thực hiện thu, chi ngân sách nhà nước. Luật ngân sách nhà nước do Quốc hội Khóa IX thông qua ngày 20.3.1996, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 1997 bao gồm 8 chương, 82 điều với những nội dung sau: nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ, các cơ quan khác của nhà nước và trách nhiệm, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân về ngân sách nhà nước; nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước; chấp hành ngân sách các cấp; lập dự toán ngân sách nhà nước; kế hoạch và quyết toán ngân sách nhà nước; kiểm tra, thanh tra, khen thưởng và xử lí vi phạm; điều khoản thi hành."Từ điển Luật học trang 2923075Luật nghĩa vụ quân sự"Đạo luật quy định nghĩa vụ của công dân phải phục vụ tại ngũ trong các đơn vị quân đội chính quy và phục vụ ở ngạch dự bị các trường hợp được xét miễn, hoãn thi hành nghĩa vụ quân sự; hạn tuổi và thời gian phải phục vụ tại ngũ, hạn tuổi và thời gian phục vụ tại ngạch dự bị; hạn tuổi hết làm nghĩa vụ quân sự; nghĩa vụ phục vụ tại ngũ khi có lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ; quyền lợi và nghĩa vụ của quân nhân, vv. Luật nghĩa vụ quân sự của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa lần đầu tiên được ban hành ngày 15.4.1960, thay thế chế độ tình nguyện phục vụ trong quân đội đã được áp dụng từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, để đặt nền móng cho việc xây dựng quân đội nhân dân, cách mạng chính quy và hiện đại."Từ điển Luật học trang 2933076Luật ngoại giao, lãnh sự"Các quy phạm pháp luật quy định thể thức bổ nhiệm và triệu hồi các đại diện ngoại giao, lãnh sự, chức năng của các đại diện ngoại giao, lãnh sự cũng như quyền ưu đãi, miễn trừ của họ, trách nhiệm của nước tiếp nhận về bảo đảm hoạt động bình thường của cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự; trách nhiệm của cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự và các thành viên của cơ quan này đối với nước tiếp nhận và việc giải quyết hậu quả pháp lí khi có vi phạm xảy ra. Pháp lệnh về cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài năm 1993 quy định về tổ chức, chức năng nhiệm vụ cũng như việc bổ nhiệm, triệu hồi người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, phái đoàn đại diện thường trực tại tổ chức quốc tế của Việt Nam ở nước ngoài. Pháp lệnh lãnh sự năm 1990 quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức cũng như việc bổ nhiệm, triệu hồi người đứng đầu cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài."Từ điển Luật học trang 2933077Luật phá sản doanh nghiệp"Đạo luật quy định thủ tục nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp và tòa án có thẩm quyền thụ lí đơn; trình tự của việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hội nghị chủ nợ, tuyên bố phá sản doanh nghiệp; những vấn đề về thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Luật phá sản doanh nghiệp do Quốc hội Khóa IX thông qua ngày 30.12.1993, có hiệu lực kể từ ngày 1.7.1994 gồm 6 chương, 52 điều với những nội dung sau: Những quy định chung; Thủ tục nộp đơn và thụ lí đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; Xử lí vi phạm; Điều khoản thi hành. Tinh thần của luật được thể hiện rõ trong Lời nói đầu “để bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ và những người có liên quan, xác định trách nhiệm của doanh nghiệp mắc nợ, khi giải quyết việc phá sản doanh nghiệp góp phần thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả và bảo đảm trật tự, kỉ cương xã hội”."Từ điển Luật học trang 2933078Luật so sánhBộ môn khoa học pháp lí nghiên cứu so sánh, đối chiếu những quan điểm, phương pháp xây dựng luật, các chế định luật, các điều luật cụ thể của các ngành luật khác nhau, qua đó mà phát hiện ra những điểm tương đồng và khác biệt của các đối tượng so sánh, với mục đích tìm ra những quan điểm, phương pháp hoàn thiện về việc xây dựng, thi hành và bảo vệ luật. Hội luật so sánh được thành lập năm 1869, được đổi tên thành Hội khoa học pháp lí quốc tế và hoạt động dưới sự bảo trợ của UNESCO tại Đại hội quốc tế luật so sánh lần đầu tiên được tiến hành năm 1950 tại Pari. Việt Nam là hội viên của Hội luật so sánh quốc tế từ năm 1993.Từ điển Luật học trang 2943079Luật sư1. Thành viên của một đoàn luật sư, làm nghề giúp đỡ về mặt pháp lí cho cá nhân hoặc tổ chức theo hợp đồng hoặc theo chỉ định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong một số trường hợp. Luật sư tham gia tố tụng để bào chữa cho bị can, để bênh vực bị cáo, các đương sự, thay mặt cho người bị hại trước các tòa án, và có thể làm một số dịch vụ pháp lí khác theo quy định của pháp luật. Công dân Việt Nam có phẩm chất đạo đức và đủ các điều kiện về kiến thức pháp lí theo quy định của pháp luật, được một đoàn luật sư kết nạp có thể trở thành luật sư sau một thời gian tập sự. 2. Danh hiệu chỉ người đã làm nghề luật sư nhưng đã nghỉ việc. 3. Pháp lệnh mới về luật sư đang được soạn thảo và có một số điều khoản mới so với pháp lệnh hiện hành.Từ điển Luật học trang 2943080Luật tài nguyên nước"Văn bản được Quốc hội Khóa X thông qua ngày 20.5.1998, có hiệu lực từ ngày 1.1.1999, gồm 10 chương, 75 điều: quy định những vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước, đồng thời phòng chống tác hại do nước gây ra. Nguồn nước bao gồm nguồn nước mạch, nước ngầm và nước vùng nội thủy. Thuật ngữ nguồn nước trong luật về nước được hiểu là: nước và lòng bờ chứa nước tới mức cao nhất ở các nhánh sông, suối, hồ tự nhiên, nhân tạo, đầm, ao, kênh, rạch và nơi tập trung nước trên mặt đất. Luật tài nguyên nước tăng cường hiệu lực quản lí nhà nước bằng việc nâng cao trách nhiệm pháp lí của chính quyền các cấp, các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi cá nhân trong việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước và phòng chống tác hại do nước gây ra; khuyến khích việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp lí, đúng quy định của pháp luật."Từ điển Luật học trang 2943081Luật thị trường chứng khoánLuật quy định về: - Nghĩa các thuật ngữ: chứng khoán, người môi giới, người bảo lãnh, người mua bán… - Các mục tiêu hoạt động, quyền hạn và trách nhiệm của thị trường chứng khoán. - Việc phát hành, mua bán chứng khoán. - Dự trù các biện pháp khen thưởng, báo cáo công khai. - Các điều kiện phổ biến tin tức. - Các điều cấm kị trên thị trường chứng khoán. - Các biện pháp bảo vệ các cổ đông.Từ điển Luật học trang 2953082Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp"Văn bản quy định những vấn đề về hộ nộp thuế nông nghiệp, đất chịu thuế, đất không chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp; về căn cứ tính thuế, biểu thuế, kê khai tính thuế, lập sổ thuế, thu, nộp, giảm, miễn thuế và các vấn đề về xử lí vi phạm và tổ chức thực hiện. Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả; thực hiện công bằng hợp lí trong việc đóng góp vào ngân sách nhà nước. Tổ chức, cá nhân sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp (gọi chung là hộ nộp thuế). Luật này được Quốc hội Khóa X thông qua năm 1993."Từ điển Luật học trang 2953083Luật thương mại"Ngành luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ gắn liền với mua bán hàng hóa (dịch vụ thương mại) và hoạt động xúc tiến thương mại tại Việt Nam giữa thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan, trừ những quan hệ phát sinh trong việc buôn bán hàng rong, quà vặt có vốn kinh doanh, doanh thu, thu nhập thấp do quy chế riêng của chính phủ ban hành trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại (Điều 1,2, Khoản 2 – Điều 5 – Luật thương mại đã được Quốc hội Khóa X thông qua ngày 10.5.1997 có hiệu lực từ ngày 1.1.1998). Các quan hệ về thương mại là những quan hệ dân sự. Có một số nước không có luật thương mại thành ngành luật riêng mà các quan hệ thương mại đều do luật dân sự điều chỉnh. Ở Việt Nam, đối với những quan hệ có tính chất thương mại không có quy định trong Luật thương mại ngày 10.5.1997 thì áp dụng Bộ luật dân sự và các Pháp lệnh có liên quan (Điều 3 – Luật thương mại). (Xt. Hành vi thương mại; Hoạt động thương mại; Sản nghiệp thương mại)."Từ điển Luật học trang 2953084Luật tố tụng dân sựTổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ giữa cơ quan xét xử, viện kiểm sát nhân dân các cấp, đương sự và những người tham gia khác trong quá trình hòa giải, điều tra và xét xử những vụ án dân sự. Các quy phạm của Luật tố tụng dân sự quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục xét xử và những vấn đề khác nhằm giải quyết đúng đắn các vụ tranh chấp dân sự.Từ điển Luật học trang 2963085Luật tư(cg. luật tư pháp hay tư pháp), tổng thể các ngành luật, các chế định điều chỉnh các quan hệ pháp lí giữa tư nhân với tư nhân trong một nước, trong quan niệm của các nước phương Tây và một số nước. Vd. các chế định về hôn nhân, gia đình, về tài sản và sở hữu tài sản, về hộ tịch và quốc tịch, về các hợp đồng dân sự, thương mại. Tư pháp còn được dùng thống nhất để chỉ tổng thể pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa công dân nước này với công dân nước khác (x. Tư pháp quốc tế)Từ điển Luật học trang 2963086Luật tụcTập tục, phong tục, tập quán của một cộng đồng, được hình thành tự phát và được các thành viên trong cộng đồng chấp nhận, tuân theo trong quan hệ với nhau. Luật tục thể hiện bao quát, phong phú các mối quan hệ xã hội truyền thống, ít thay đổi và hiện nay vẫn giữ một vai trò quan trọng trong đời sống xã hội của một số nước phương Tây. Ở Việt Nam, luật tục về căn bản đã nhường bước cho luật thành văn từ triều Lý. Tuy nhiên, những phong tục tập quán tốt đẹp vẫn được duy trì, vận dụng phù hợp với xã hội mới.Từ điển Luật học trang 2963087Luật về sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam"Đạo luật quy định về các vấn đề tuyển chọn; hệ thống cấp bậc quân hàm, chức vụ; thẩm quyền phong hay giáng quân hàm, chức vụ; nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền và quyền lợi; thời gian phục vụ tại ngũ, phục vụ ở ngạch dự bị của sĩ quan quân đội. Luật quy định chế độ phục vụ của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam lần đầu tiên được Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, thông qua ngày 29.4.1958 khi Nhà nước cách mạng Việt Nam có chủ trương xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trở thành quân đội cách mạng chính quy, nhân dân và hiện đại."Từ điển Luật học trang 2963088Luật về Sở giao dịch chứng khoánMột bộ phận cấu thành của Luật thị trường chứng khoán, bao gồm các quy định về: - Các chức năng của sở giao dịch. - Những quy chế hoạt động. - Tiêu chuẩn các hội viên. - Các điều kiện gia nhập tổ chức chứng khoán. - Tỉ lệ hoa hồng cho những người môi giới. - Các chế độ khuyến khích giảm phí trung gian. - Các điều khoản khác.Từ điển Luật học trang 2973089Luật vũ trụ quốc tếToàn bộ các quy phạm pháp luật nhằm quy định việc hoạt động của các quốc gia trong việc nghiên cứu và sử dụng khoảng không vũ trụ, mặt trăng và các hành tinh khác cũng như quy định chế độ pháp lí của các khách thể này. Hiệp định quốc tế ngày 27.1.1967 quy định về những nguyên tắc hoạt động của các quốc gia trong việc nghiên cứu và sử dụng khoảng không vũ trụ, Mặt Trăng và các hành tinh khác.Từ điển Luật học trang 2973090Lục bộSáu cơ quan trung ương của nhà nước phong kiến xưa kia, làm chức trách của cơ quan chấp hành trung ương và cơ quan tư vấn cho nhà vua, dưới sự điều khiển trực tiếp của nhà vua. Quyền hạn, nhiệm vụ của mỗi bộ đại thể đều giống nhau qua các triều đại: Lý, Trần, Lê, Nguyễn: - Bộ lại phụ trách việc tuyển bổ, khảo hạch, thăng, giáng quan lại, phong tước vụ, vv. - Bộ lễ phụ trách lễ nghi, tế tự, thiên văn, tôn giáo, âm nhạc, đối ngoại, giáo dục, thi cử. - Bộ hộ quản lí ruộng đất, thuế khóa, kho tàng, dân số và cấp phát lương bổng. - Bộ binh quản lí quân đội, quân trang, vũ khí, phòng thủ biên cương. - Bộ hình phụ trách tư pháp và xét xử. - Bộ công phụ trách xây dựng, giao thông, bảo vệ đê điều, rừng… Đứng đầu mỗi bộ là quan thượng thư. Tổ chức các bộ khác nhau tùy từng triều đại. Triều Lê Thái Tổ chỉ có 2 bộ: Bộ lễ và Bộ lại. Triều Lê Thánh Tông có đủ sáu bộ. Bên cạnh mỗi bộ lại có một khoa làm nhiệm vụ giám sát bộ đó. Thời Lê Mạt, Chúa Trịnh Cương đặt ra ở phủ chúa Lục cung làm chức vụ của Lục bộ và Lục phiên làm chức vụ của Lục khoa ở triều đình. Triều Nguyễn, trước năm 1933 vẫn có đủ sáu bộ nhưng từ 1933 chỉ còn 5 bộ là: Bộ lại, Bộ quốc gia giáo dục, Bộ tài chính và cứu tế xã hội, Bộ hình, Bộ công chính kiêm mĩ thuật lễ nghi. Các vị đứng đầu Bộ thượng thư do nhà vua lựa chọn trong số những người được chính phủ Pháp đô hộ và triều đình “tín nhiệm” trong quan trường hoặc ở ngoài quan trường (vd. ông Phạm Quỳnh là một nhà báo, chủ bút tạp chí “Nam phong” được cử giữ chức Thượng thư Bộ quốc gia giáo dục”.Từ điển Luật học trang 2973091Lục khoa"Sáu cơ quan trung ương đặt bên cạnh sáu bộ từ triều Lê Nghi Dân (1459): Trung thư khoa, Hải khoa; Đông khoa; Tây khoa; Nam khoa và Bắc khoa. Đến đời Lê Thánh Tông (1465) lại đặt tên sáu khoa như tên sáu bộ: Lại khoa; Hộ khoa; Lễ khoa; Binh khoa; Hình khoa; Công khoa. Thời Nghi Dân không có sử liệu về quan chức đứng đầu các khoa. Cùng với việc đặt tên các khoa như tên các bộ, Lê Thánh Tông đặt viên quan đứng đầu các khoa là đô cấp sự trung, viên quan thứ nhì là cấp sự trung. Đầu năm 1471 đời Lê Thánh Tông quy định khoa kiểm soát công việc của bộ (viện) cùng tên: “Bộ lại, nếu cất nhắc người bất tài thì Lại khoa có quyền bắt bẻ, cải chính… Hình khoa kết luận về những việc xét hỏi kiện sai hay đúng của Bộ hình, Công khoa…” (Định Gia Trinh. Sơ thảo nhà nước về pháp quyền Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học xã hội 1968, tập I, trang 151). Thời Nguyễn Sơ, bên cạnh sáu bộ cũng có sáu khoa do cấp sự trung đứng đầu, và có thêm sáu tự do tự khanh đứng đầu chuyên trách từng việc và chịu trách nhiệm trước nhà vua (Đại nam hội điển tái yếu)."Từ điển Luật học trang 2983092Lực lượng của khu vực phòng thủlà tổng hợp các lực lượng, được tổ chức chặt chẽ dưới sự lãnh đạo, chỉ huy thống nhất của cấp ủy, chính quyền và người chỉ huy quân sự, công an của từng địa phương, bao gồm: lực lượng của các tổ chức quần chúng nhân dân, lực lượng vũ trang địa phương phối hợp với các đơn vị bộ đội chủ lực, công an đóng quân trên địa bàn.152/2007/NĐ-CP3093Lục sự1. Nghiệp vụ bảo đảm toàn bộ hoạt động hành chính của các tòa án sơ thẩm, phúc thẩm, thương mại… ở nhiều nước phương Tây và ở các tòa án Việt Nam thời thuộc Pháp, bao gồm việc quản lí, ghi chép các tài liệu về các vụ án (biên bản hỏi cung, lấy lời khai, biên bản phiên tòa…), giữ các sổ sách của tòa án, tang vật, phiên dịch, cấp phát các bản sao, trích lục án văn… 2. Chức danh của các viên chức làm nghiệp vụ nói trên: chánh lục sự, lục sự, thư kí lục sự thời thuộc Pháp. Dưới triều Nguyễn, lục sự là thuộc viên của Đô sát viện. Từ lâu chế định lục sự đã bị bãi bỏ. Các phần việc của lục sự do các thư kí phiên tòa đảm nhiệm.Từ điển Luật học trang 2983094Lưới điệnlà hệ thống đường dây tải điện, máy biến áp và trang thiết bị phụ trợ để truyền dẫn điện. Lưới điện, theo mục đích sử dụng và quản lý vận hành, được phân biệt thành lưới điện truyền tải và lưới điện phân phối28/2004/QH113095Lưới độ cao quốc giaLà lưới khống chế về độ cao thống nhất trong toàn quốc11/2008/QĐ-BTNMT3096Lưới tọa độ cấp 0Là lưới có độ chính xác cao nhất, được phân bố với mật độ khoảng 10.000 km2 – 15.000km2/điểm với khoảng cách trung bình giữa các điểm từ 100km – 150km. Trong một số trường hợp được xây dựng riêng cho các mục đích đặc biệt như nghiên cứu khoa học, an ninh quốc phòng có thể được phân bố với mật độ dày hơn. Lưới tọa độ cấp 0 được đo lặp với chu kỳ 15 năm/lần. Để phục vụ cho việc gắn kết lưới tọa độ quốc gia với ITRF theo quan điểm hệ tọa độ động, một số điểm trong lưới được đo lặp với chu kỳ 1 năm/lần.06/2009/TT-BTNMT3097Lưới tọa độ quốc giaLà lưới khống chế tọa độ cơ bản, thống nhất trong toàn quốc phục vụ cho các nghiên cứu khoa học, đo vẽ bản đồ địa hình, bản đồ địa chính, thành lập cơ sở dữ liệu địa lý và các loại bản đồ chuyên đề khác. Lưới tọa độ quốc gia bao gồm: Lưới tọa độ cấp 0, lưới tọa độ hạng I, lưới tọa độ hạng II và lưới tọa độ hạng III khác nhau về độ chính xác, mật độ phân bố điểm, mục đích sử dụng, phương pháp xây dựng và trình tự phát triển của lưới. Lưới tọa độ hạng I là mạng lưới hiện đang tồn tại nhưng không xây dựng lại do vậy trong phạm vi của quy chuẩn này chỉ đưa ra các quy định kỹ thuật cụ thể cho lưới tọa độ cấp 0, hạng II và hạng III.06/2009/TT-BTNMT3098Luồng cảng biểnlà phần giới hạn vùng nước từ biển vào cảng được xác định bởi hệ thống báo hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ để bảo đảm cho tàu thuyền ra, vào cảng biển an toàn.71/2006/NĐ-CP3099Luồng chạy tàu thuyềnlà vùng nước được giới hạn bằng hệ thống báo hiệu đường thuỷ nội địa để phương tiện đi lại thông suốt, an toàn23/2004/QH113100Lượng danh định (Qn)Là lượng hàng đóng gói sẵn được ghi trên nhãn hàng hóa.02/2008/QĐ-BKHCN3101Lưỡng đầu chếChế độ chính trị trong đó có hai vị nguyên thủ cùng đứng đầu trông coi việc cai trị trên cùng một lãnh thổ (nếu hai vị ấy cùng làm vua thì gọi là lưỡng quốc vương). Trong lịch sử Việt Nam, ngay từ thời Bắc thuộc vào những năm 40 – 43, nhà nước độc lập đầu tiên ra đời dưới sự lãnh đạo của hai vị nữ nguyên thủ quốc gia Trưng Trắc – Trưng Nhị, đã xuất hiện chế độ lưỡng đầu chế. Vào thế kỷ thứ X, một lần nữa chế độ lưỡng đầu chế lại xuất hiện với hai vị nguyên thủ quốc gia họ Ngô là: Ngô Xương Vân (Nam Tấn Vương) và Ngô Xương Ngập (Thiên Sách Vương) từ năm 950 đến năm 954. Tuy nhiên, hai triều đại ấy chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, chưa phải là một chế độ ổn định. Ba trăm năm sau, chế độ lưỡng đầu chế được tái lập một cách vững chắc, mang tính truyền thống, trải qua nhiều triều vua liên tiếp. Chế độ Thái thượng hoàng là chế độ độc đáo, riêng của nhà Trần, chưa hề có trong lịch sử các nước nào khác: sau 33 năm ở ngôi, vị vua khai nghiệp nhà Trần, đã truyền ngôi cho con rồi lên làm Thái thượng hoàng. Những vị vua kế tục đều noi theo lệ ấy. Tổng cộng thời gian các vua Trần trị vì mà bên trên còn có thái thượng hoàng là 102 năm. Ngô Sĩ Liên viết trong Đại Việt sử kí toàn thư, tập II, trang 50: “Gia phải họ Trần… con đã lớn thì cho nối ngôi chính, còn cha lui ở Cung Thánh Từ, xưng là thượng hoàng cùng trông coi chính sự. Thực ra, truyền ngôi chỉ để yên việc sau, phòng lúc vội vàng, chứ mọi việc đều do thượng hoàng quyết định. Vua kế vị không khác gì hoàng thái tử”.Từ điển Luật học trang 2993102Luồng hàng hảilà phần giới hạn vùng nước được xác định bởi hệ thống báo hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ khác để bảo đảm an toàn cho hoạt động của tàu biển và các phương tiện thủy khác. Luồng hàng hải bao gồm luồng cảng biển và luồng hàng hải khác.71/2006/NĐ-CP3103Luồng hàng hải chuyên dùngluồng ra, vào các cảng chuyên dùng do các doanh nghiệp tự bỏ vốn đầu tư xây dựng để sử dụng vào mục đích riêng của cảng thuộc doanh nghiệp đó133/2003/QĐ-TTg3104Luồng hàng hải công cộngluồng hàng hải do Nhà nước đầu tư xây dựng để sử dụng cho mục đích chung133/2003/QĐ-TTg3105Lượng hình"Quyết định hình phạt đối với tội mà hội đồng xét xử đã kết luận là có đủ chứng cư trên cơ sở đối chiếu với quy định của Bộ luật hình sự để cân nhắc, đánh giá tính chất của tội phạm (mức độ nguy hiểm cho xã hội, hậu quả…), nhân thân bị cáo, các tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng trách nhiệm hình sự (Điều 37 – Bộ luật hình sự). (Xt. Định tội danh; Cá thể hóa hình phạt)."Từ điển Luật học trang 3003106Luồng nhánh cảng biểnlà phần giới hạn vùng nước từ luồng cảng biển vào bến cảng, được xác định bởi hệ thống báo hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ, để bảo đảm cho tàu biển và các phương tiện thuỷ khác ra, vào bến cảng an toàn.71/2006/NĐ-CP3107Luồng quá cảnhlà phần giới hạn thuộc khu vực hàng hải trên sông Tiền, từ vùng đón trả hoa tiêu của cảng biển Vũng Tàu đến biên giới trên sông giữa Việt Nam và Căm-pu-chia mà tàu thuyền nước ngoài được phép quá cảnh.160/2003/NĐ-CP3108Luồng ra, vào cảng"là phần giới hạn thuộc vùng nước cảng biển từ phao số "" 0 "" vào đến cảng mà tàu thuyền được phép qua lại."160/2003/NĐ-CP3109Lượng thực (Qr)Là lượng hàng đóng gói sẵn chứa trong bao bì và được xác định thông qua kiểm tra đo lường.02/2008/QĐ-BKHCN3110Lượng tối thiểu cho phép (Qmin)Là hiệu số giữa lượng danh định (Qn) và lượng thiếu cho phép (T).02/2008/QĐ-BKHCN3111Luồng vào cảng, bếnlà luồng nối từ luồng chạy tầu thuyền đến vùng nước trước cầu cảng, bến thủy nội địa.07/2005/QĐ-BGTVT3112Luồng vào khu tránh trú bãolà luồng nối từ vùng nước mà tàu hoạt động đến vùng nước đậu tàu.27/2005/QĐ-BTS3113Lụtlà hiện tượng nước ngập vượt quá mức bình thường.08/2006/NĐ-CP3114Lưu chiểu báo chílà hoạt động xuất trình các sản phẩm báo chí của cơ quan báo chí cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền lưu giữ và kiểm tra trước khi phát hành.51/2002/NĐ-CP3115Lưu cư(cg. quyền lưu cư), quyền vẫn được ở nhà thuê mặc dầu hợp đồng thuê nhà đã hết hạn với điều kiện (Điều 499 – Bộ luật dân sự): - Bên thuê nhà có quyền lưu cư khi hợp đồng thuê nhà đã hết hạn. - Bên thuê phải có khó khăn về chỗ ở, tức là chưa có chỗ ở khác. Quy định này nhằm bảo đảm chỗ ở của công dân. Tuy nhiên nếu người thuê có chỗ ở khác thì không được lưu cư. Vd. Người thuê đã được nhà nước phân nhà ở nơi khác nhưng lại không chịu về nơi đó ở. - Việc kéo dài hợp đồng thuê nhà không ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của bên cho thuê. Vd. Chủ nhà đòi lại diện tích để ở nhưng gia đình chỉ có ít người mà diện tích đang ở lại quá rộng rãi, trái lại, nếu chủ nhà lại ở quá chật mà người thuê lại ở rộng rãi thì phải trả lại nhà hoặc trả lại một phần diện tích cho chủ nhà để chủ nhà có diện tích hợp lí. Thời hạn lưu cư (Điều 490 – Bộ luật dân sự) là 3 tháng, trong thời hạn này người thuê nhà phải tích cực tạo điều kiện cho mình có chỗ ở khác để bảo đảm lợi ích hợp pháp của chủ nhà.Từ điển Luật học trang 3003116Lưu giữ Chất thải công nghiệplà việc lưu và bảo quản Chất thải công nghiệp trong mọt khoảng thời gian nhất định với điều kiện cho phép bảo đảm không rò rỉ, phát tán, thất thoát ra môi trường cho đến khi Chất thải công nghiệp được vận chuyển đến các địa điểm hoặc cơ sở xử lý, tiêu hủy được Cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường chấp thuận.152/2004/QĐ-UB3117Lưu ký chứng khoánlà việc nhận ký gửi, bảo quản, chuyển giao chứng khoán cho khách hàng, giúp khách hàng thực hiện các quyền liên quan đến sở hữu chứng khoán.70/2006/QH113118Lưu ký giấy tờ có giálà việc Ngân hàng Nhà nước thực hiện quản lý, lưu giữ, bảo quản giấy tờ có giá và thực hiện các quyền về sở hữu giấy tờ có giá của khách hàng lưu ký theo đề nghị của khách hàng lưu ký.1022/2004/QĐ-NHNN3119Lưu ký trái phiếulà việc người sở hữu trái phiếu thực hiện ký gửi trái phiếu của mình tại một tổ chức được phép lưu giữ, bảo quản trái phiếu để tổ chức này thực hiện các quyền đối với trái phiếu cho người sở hữu.52/2006/NĐ-CP3120Lưu ký trái phiếu Chính phủlà việc tổ chức được phép lưu giữ, bảo quản trái phiếu Chính phủ của khách hàng và giúp khách hàng thực hiện các quyền đối với trái phiếu Chính phủ.01/2000/NĐ-CP3121Lưu lượng lũ thiết kếlà lưu lượng lũ của một con sông tương ứng với mực nước lũ thiết kế79/2006/QH113122Lưu thông hàng hoálà hoạt động trưng bày, vận chuyển, lưu giữ hàng hoá trong quá trình mua bán hàng hoá, trừ trường hợp vận chuyển hàng hoá của tổ chức cá nhân nhập khẩu hàng hoá từ cửa khẩu về kho lưu giữ.89/2006/NĐ-CP3123Lưu trữlà tạo bản sao của một phần mềm hoặc dữ liệu nhằm mục đích bảo vệ chống lại mất mát, hư hỏng của phần mềm, dữ liệu nguyên bản.04/2006/QĐ-NHNN3124Lưu trữ hiện hànhlà lưu trữ tạm thời của tư liệu hiện hành hoặc tư liệu lưu trữ ở cơ quan, đơn vị chưa đến hạn nộp vào lưu trữ chuyên ngành.24/2006/QĐ-BTNMT3125Lưu trữ lịch sửlà cơ quan lưu trữ có nhiệm vụ thu thập, bảo quản lâu dài và phục vụ sử dụng tài liệu lưu trữ được tiếp nhận từ lưu trữ hiện hành.22/2007/QĐ-NHNN3126Lưu trữ lịch sử chuyên ngànhlà lưu trữ vĩnh viễn tư liệu KTTV Ngành Tài nguyên và Môi trường.24/2006/QĐ-BTNMT3127Lưu vực sônglà vùng địa lý mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông08/1998/QH103128Lưu vực sông quốc tếlà lưu vực sông có một hay nhiều nguồn nước quốc tế.120/2008/NĐ-CP3129Ly hônlà chấm dứt quan hệ hôn nhân do Toà án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vợ chồng22/2000/QH103130Lý lịch tư phápLà lý lịch về án tích của người bị kết án bằng bản án, quyết định hình sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, tình trạng thi hành án và về việc cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản.28/2009/QH123131Mã bưu chínhlà tập hợp các ký tự thể hiện dưới dạng số dùng để xác định một cụm địa chỉ phát hoặc một địa chỉ phát cụ thể.05/2004/QĐ-BBCVT3132Mã doanh nghiệplà dãy số gồm mã quốc gia và số phân định tổ chức/doanh nghiệp, gồm từ bốn đến bảy số tiếp theo.15/2006/QĐ-BKHCN3133Mã hiệu lô giốnglà mã duy nhất được đặt cho một lô giống theo quy định để nhận biết và phân biệt với các lô giống khác, được sử dụng để quản lý và kiểm tra nguồn gốc của lô giống khi cần thiết.52/2006/QĐ-BNN3134Mã hoálà phương thức chuyển đổi thông tin làm cho người không được phép sử dụng không thể hiểu được thông tin đó, nhằm giữ bí mật thông tin.309/2002/QĐ-NHNN3135Mã khoálà một chuỗi ký tự hoặc một cách thức xác nhận định danh bảo mật được sử dụng để chứng thực quyền của người sử dụng.04/2006/QĐ-NHNN3136Mã khoá bảo mậtlà một ứng dụng kỹ thuật Tin học nhằm bảo đảm bí mật và an toàn dữ liệu điện tử trong giao dịch, kiểm soát thanh toán và lưu trữ trên mạng máy tính.309/2002/QĐ-NHNN3137Mã máylà sản phẩm sau biên dịch của một phần mềm, có khả năng điều khiển thiết bị số.67/2006/QH113138Mã ngân hànglà một dãy ký tự, được qui định theo một nguyên tắc thống nhất và xác định duy nhất cho mỗi đối tượng được cấp mã.23/2007/QĐ-NHNN3139Mã nguồnlà sản phẩm trước biên dịch của một phần mềm, chưa có khả năng điều khiển thiết bị số.67/2006/QH113140Mã nước ngoàilà mã quốc gia của nước ngoài, do tổ chức MSMV quốc gia nước ngoài cấp và quản lý.15/2006/QĐ-BKHCN3141Mã quốc gialà số đầu gồm ba chữ số do tổ chức GS1 cấp cho các quốc gia thành viên. Mã quốc gia của Việt Nam là 893.15/2006/QĐ-BKHCN3142Mã sản phẩmLà mã số do nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo gán cho từng sản phẩm. Mã sản phẩm có thể bao gồm thông tin về nhóm sản phẩm nhằm mục đích phân loại các sản phẩm quảng cáo.90/2008/NĐ-CP3143Mã sốlà một dãy các chữ số dùng để phân định vật phẩm, địa điểm, tổ chức.15/2006/QĐ-BKHCN3144Mã số CAScủa một hóa chất là dãy các chữ số duy nhất ấn định cho mỗi hoá chất theo quy tắc của tổ chức Chemical Abstracts Service (CAS).12/2006/TT-BCN3145Mã số địa điểm toàn cầu (GLN)Global Location Number: là dãy số có mười ba chữ số quy định cho tổ chức/doanh nghiệp và địa điểm, gồm mã quốc gia, số phân định tổ chức/doanh nghiệp hoặc địa điểm và một số kiểm tra.15/2006/QĐ-BKHCN3146Mã số EANlà mã số tiêu chuẩn do tổ chức mã số mã vạch quốc tế quy định để áp dụng chung trên toàn thế giới.15/2006/QĐ-BKHCN3147Mã số quản lýLà mã số được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp cho nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo bằng thư điện tử, nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo bằng tin nhắn, nhà cung cấp dịch vụ tin nhắn qua mạng Internet khi chấp thuận hồ sơ đăng ký của đối tượng này90/2008/NĐ-CP3148Mã số rút gọn ( EAN 8)là dãy số có tám chữ số quy định cho vật phẩm (sản phẩm) có kích thước nhỏ, gồm mã quốc gia, số phân định vật phẩm và một số kiểm tra.15/2006/QĐ-BKHCN3149Mã số thuếlà một dãy số, chữ cái hoặc ký tự khác do cơ quan quản lý thuế cấp cho người nộp thuế dùng để quản lý thuế78/2006/QH113150Mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN)"Global Trade Item Number: là mã số vật phẩm (sản phẩm, hàng hóa), được cấu tạo từ mã doanh nghiệp, bao gồm các loại mã số mười ba chữ số - viết tắt là EAN 13; mã số mười bốn chữ số - EAN 14; mã số rút gọn tám chữ số - EAN 8 và mã số UCC (Uniform Code Council, viết tắt là UCC) của Hội đồng mã thống nhất của Mỹ và Canada."15/2006/QĐ-BKHCN3151Mã số tổ chức phát hành thẻ(Bank Identification Number – viết tắt là BIN): Là dãy chữ số duy nhất được Ngân hàng Nhà nước quy định theo một nguyên tắc thống nhất nhằm xác định tổ chức phát hành thẻ, các sản phẩm, dịch vụ của tổ chức phát hành thẻ.20/2007/QĐ-NHNN3152Mã số xác định chủ thẻ(Personal Identification Number – viết tắt là PIN): Là mã số mật của cá nhân được tổ chức phát hành thẻ cung cấp cho chủ thẻ, sử dụng trong một số giao dịch thẻ để chứng thực chủ thẻ. Mã số này do chủ thẻ chịu trách nhiệm bảo mật. Trong giao dịch điện tử số PIN được coi là chữ ký của chủ thẻ.20/2007/QĐ-NHNN3153Mã vạchlà một dãy các vạch thẫm song song và các khoảng trống xen kẽ để thể hiện mã số sao cho máy quét có thể đọc được.15/2006/QĐ-BKHCN3154Mạch tích hợp bán dẫnlà sản phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán thành phẩm, trong đó các phần tử với ít nhất một phần tử tích cực và một số hoặc tất cả các mối liên kết được gắn liền bên trong hoặc bên trên tấm vật liệu bán dẫn nhằm thực hiện chức năng điện tử. Mạch tích hợp đồng nghĩa với IC, chip và mạch vi điện tử.50/2005/QH113155Mạch vòng nội hạtlà một phần của mạng viễn thông công cộng bao gồm các đường dây thuê bao và các đường trung kế kết nối tổng đài của doanh nghiệp viễn thông với thiết bị đầu cuối thuê bao của người sử dụng dịch vụ.97/2008/NĐ-CP3156Mại dâmlà hành vi mua dâm, bán dâm.10/2003/PL-UBTVQH113157Mai tángLà thực hiện việc lưu giữ hài cốt hoặc thi hài của người chết ở một địa điểm dưới mặt đất.35/2008/NĐ-CP3158Mạn được gió của thuyềnlà mạn có hướng gió thổi vào cánh buồm chính23/2004/QH113159Mạn khôlà chiều cao của phần thân phương tiện từ mép trên vạch dấu mớn nước an toàn đến mép boong.19/2005/QĐ-BGTVT3160Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)Là một hệ thống mạng bao gồm các máy tính và các thiết bị ngoại vi được kết nối với nhau thông qua các thiết bị mạng để chia sẻ tài nguyên như thông tin, dữ liệu, phần mềm và các thiết bị ngoại vi.1331/QĐ-BKHCN3161Mạng diện rộng (WAN - Wide Area Network)Là một hệ thống mạng được thiết lập để kết nối hai hay nhiều mạng máy tính có khoảng cách xa về mặt địa lý thông qua mạng riêng của các tổ chức hoặc hạ tầng mạng của các nhà cung cấp dịch vụ.1331/QĐ-BKHCN3162Mạng điện thoại công cộnglà mạng điện thoại chuyển mạch công cộng cố định (PSTN) do các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông thiết lập để cung cấp dịch vụ viễn thông cố định trên cơ sở giấy phép thiết lập mạng viễn thông công cộng và cung cấp dịch vụ viễn thông do Tổng cục Bưu điện cấp.953/2000/QĐ-TCBĐ3163Mạng GEPIRGlobal Electronic Party Information Registry: là mạng toàn cầu đăng ký điện tử các thông tin về thành viên sử dụng hệ thống MSMV do GS1 thiết lập và quản lý.15/2006/QĐ-BKHCN3164Mạng InternetLà mạng máy tính toàn cầu cung cấp các tài nguyên mạng dưới dạng các trang web.1207/QĐ-KL-THTK3165Mạng Internet dùng riênglà mạng lưới thiết bị Internet do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thiết lập, kết nối với Internet để cung cấp các dịch vụ Internet cho các thành viên của cơ quan, tổ chức đó trên cơ sở không kinh doanh và hoạt động phi lợi nhuận.97/2008/NĐ-CP3166Mạng LAN (Local Area Network)Còn được gọi là mạng cục bộ, là mạng máy tính trong một cơ quan (như Cục Kiểm lâm).1207/QĐ-KL-THTK3167Mạng lưới hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏBao gồm: Chi nhánh, phòng giao dịch và điểm giao dịch đặt trên lãnh thổ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.08/2009/TT-NHNN3168Mạng lưới thiết bị Internetlà tập hợp các hệ thống thiết bị Internet của tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet được kết nối với nhau thông qua mạng viễn thông công cộng hoặc bằng các đường truyền dẫn do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thuê hoặc tự xây dựng.97/2008/NĐ-CP3169Mạng máy tínhLà mạng trong đó các máy tính được kết nối vật lý với nhau.1207/QĐ-KL-THTK3170Mang ngoại tệlà việc Công dân Việt Nam mang ngoại tệ tiền mặt (bao gồm: tiền giấy, tiền kim loại, séc du lịch và các công cụ thanh toán tương tự khác) ra nước ngoài khi xuất cảnh.1437/2001/QĐ-NHNN3171Mạng viễn thông cố định hàng khônglà hệ thống toàn cầu các mạng viễn thông cố định hàng không, thuộc dịch vụ thông tin cố định hàng không, để trao đổi điện văn, dữ liệu kỹ thuật số giữa các đài cố định hàng không có cùng hoặc tương thích về đặc tính thông tin.14/2007/QĐ-BGTVT3172Mạng viễn thông cố định hàng không (AFTNHệ thống viễn thông toàn cầu cung cấp một phần dịch vụ thông tin hàng không cố định bao gồm việc trao đổi các điện văn hoặc các dữ liệu giữa các trạm thông tin mặt đất với nhau.12/2007/QĐ-BGTVT3173Mặt chủ quan của tội phạmBiểu hiện trạng thái tâm lí của chủ thể đối với hành vi gây nguy hiểm cho xã hội và hậu quả do hành vi đó gây ra. Những dấu hiệu của mặt chủ quan của tội phạm bao gồm: dấu hiệu lỗi, dấu hiệu động cơ, dấu hiệu mục đích.Từ điển Luật học trang 3013174Mắt cualà chồi ngủ nằm ở gốc cành, đây chính là mắt sinh ra thế hệ sau của cành giống.05/2000/QĐ-BNN-KHCN3175Mật độ xây dựnglà tỷ số của diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%): Diện tích xây dựng công trình (m2) nhân (x) với 100% chia (:) cho Diện tích lô đất (m2)26/2004/QĐ-BXD3176Mật độ xây dựng gộp (brut-tô) của một khu vực đô thịLà tỷ lệ diện tích chiếm đất của các công trình kiến trúc trên tổng diện tích toàn khu đất (diện tích toàn khu đất bao gồm cả sân đường, các khu cây xanh, không gian mở và các khu vực không xây dựng công trình trong khu đất đó).04/2008/QĐ-BXD3177Mật độ xây dựng thuần (net-tô)Là tỷ lệ diện tích chiếm đất của các công trình kiến trúc xây dựng trên tổng diện tích lô đất (không bao gồm diện tích chiếm đất của các công trình như: các tiểu cảnh trang trí, bể bơi, sân thể thao ngòai trời (trừ sân ten-nit và sân thể thao được xây dựng cố định và chiếm khối tích không gian trên mặt đất), bể cảnh…).04/2008/QĐ-BXD3178Mặt khách quan của tội phạmBiểu hiện bên ngoài của tội phạm tác động, gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội mà luật hình sự bảo vệ. Những dấu hiệu của mặt khách quan của tội phạm gồm: - Hành vi nguy hiểm cho xã hội. - Hậu quả nguy hiểm cho xã hội. - Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả gây ra. - Phương pháp, phương tiện, công cụ, thủ đoạn để thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. - Thời gian, không gian nơi xảy ra hành vi nguy hiểm cho xã hội.Từ điển Luật học trang 3013179Mật mãlà quy tắc, quy ước riêng dùng để thay đổi hình thức biểu hiện thông tin với mục đích giữ bí mật nội dung thông tin đó.73/2007/NĐ-CP3180Mật mã dân sựlà mật mã dùng đề bảo vệ thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước.73/2007/NĐ-CP3181Mất năng lực hành vi dân sựLà trường hợp một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định. Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.33/2005/QH113182Mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sảnlà vùng nước biển được quy hoạch để nuôi trồng thuỷ sản17/2003/QH113183Mặt trận dân chủ Đông Dương"Tổ chức tập hợp các giai cấp, các đảng phái, các dân tộc, các đoàn thể, các nhóm chính trị tán thành cải cách dân chủ và tiến bộ. Mặt trận dân chủ Đông Dương do hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 7.1936 chủ trương thành lập nhằm thực hiện mục tiêu trước mắt của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ là đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, tay sai của chủ nghĩa phát xít, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình; lợi dụng khả năng hoạt động hợp pháp và bán hợp pháp để tuyên truyền tổ chức quần chúng; củng cố, phát triển tổ chức của Đảng và Mặt trận dân chủ, đẩy mạnh phong trào đấu tranh của quần chúng. Lúc mới thành lập, Mặt trận có tên gọi là Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương, sau đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương."Từ điển Luật học trang 3013184Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam"Tổ chức tập hợp các giai cấp, các đảng phái, các tôn giáo, các giới toàn Miền Nam nhằm đấu tranh đánh đổ chế độ thuộc địa trá hình của đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai; xây dựng Miền Nam Việt Nam độc lập, dân chủ, hòa bình, trung lập, tiến tới hòa bình thống nhất đất nước. Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam được thành lập ngày 20.12.1960 tại xã Tân Lập, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh."Từ điển Luật học trang 3023185Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương"Tổ chức tập hợp các giai cấp, các đảng phái, trong đó lực lượng chính là công nhân và nông dân, liên minh hoặc trung lập giai cấp tư bản bản xứ và trung; tiểu địa chủ dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương do Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 11.1939 họp tại Bà Điểm, Hóc Môn, Gia Định chủ trương thành lập dựa trên sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” đề ra chính sách chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi và tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày để tập trung lực lượng đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai."Từ điển Luật học trang 3023186Mặt trận nhân dân phản đế Đông DươngTên gọi ban đầu của Mặt trận dân chủ Đông Dương.Từ điển Luật học trang 3023187Mặt trận thống nhất dân chủ Đông DươngX. Mặt trận dân chủ Đông Dương.Từ điển Luật học trang 3023188Mặt trận Tổ quốc Việt Nam"Tổ chức liên minh chính trị rộng lớn nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, liên hiệp tự nguyện của các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân; tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ; nghiêm chỉnh thi hành hiến pháp, pháp luật, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức nhà nước (Điều 9 – Hiến pháp năm 1992). Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên trên cơ sở hiệp thương dân chủ, hợp tác, bình đẳng, đoàn kết chân thành và tôn trọng lẫn nhau nhằm thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại. Ở mỗi cấp Mặt trận Tổ quốc, Đảng cộng sản Việt Nam vừa là thành viên, vừa là lãnh đạo thông qua việc trình bày các chủ trương đường lối chính sách để hiệp thương cùng tổ chức thực hiện đồng thời lắng nghe ý kiến phản ánh và kiến nghị của các tổ chức thành viên. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với nhà nước trên cơ sở hợp tác, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau trong việc thực hiện trách nhiệm và quyền han của mình theo quy định của hiến pháp, pháp luật."Từ điển Luật học trang 3023189Mặt trận Việt minh(tên gọi tắt của Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh), tổ chức liên minh các lực lượng chống đế quốc do Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng năm 1941 chủ trương thành lập nhằm mục tiêu trọng tâm là giải phóng dân tộc, khởi nghĩa vũ trang từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. Chương trình Việt Minh phù hợp với nguyện vọng giành độc lập, tự do của nhân dân ta, do đó được mọi người Việt Nam hoan nghênh và ra sức phấn đấu để thực hiện. Vì vậy, Việt Minh phát triển rất nhanh chóng.Từ điển Luật học trang 3033190Mẫu ban đầulà phần nhỏ nhất có thể lấy ra từ mỗi đơn vị bao gói.18/2004/QĐ-BTS3191Mẫu bệnh phẩmlà chất nôn, dịch hút dạ dày, phân, máu và các dịch sinh học khác của người bị ngộ độc thực phẩm.39/2006/QĐ-BYT3192Mẫu chuẩnlà một dạng đặc biệt của chuẩn đo lường. Mẫu chuẩn này là chất hoặc vật liệu có một hoặc một số thuộc tính đảm bảo tính đồng nhất và độ ổn định nhất định.28/2007/QĐ-BKHCN3193Mẫu điển hìnhlà sản phẩm do Cơ sở sản xuất lựa chọn theo quy định để thực hiện việc kiểm tra, thử nghiệm.34/2005/QĐ-BGTVT3194Mẫu thửlà mẫu dùng để trực tiếp xác định các chỉ tiêu chất lượng.18/2004/QĐ-BTS3195Mẫu thực phẩmlà thức ăn, đồ uống còn lại sau bữa ăn của vụ ngộ độc thực phẩm hoặc mẫu thực phẩm lưu, nguyên liệu dùng để chế biến thực phẩm.39/2006/QĐ-BYT3196Máu toàn phầnlà máu được lấy từ mạch máu của người, bao gồm tất cả các các loại tế bào và thành phần huyết tương.06/2007/QĐ-BYT3197Mẫu vật di truyềnlà mẫu vật thực vật, động vật, vi sinh vật và nấm mang các đơn vị chức năng di truyền còn khả năng tái sinh.20/2008/QH123198Mẫu vật đồ lưu niệmlà vật dụng cá nhân, vật dụng hộ gia đình có được ngoài quốc gia thường trú của chủ sở hữu mẫu vật. Mẫu vật là động vật sống không được coi là đồ lưu niệm.82/2006/NĐ-CP3199Máy bán vé xổ số điện toán"Là thiết bị điện tử chuyên dụng, được sử dụng để ghi nhận các chữ số tham gia dự thưởng; thực hiện trao đổi thông tin hai chiều với máy chủ và in vé cho người tham gia dự thưởng xổ số."44/2009/TT-BTC3200Máy chơi trò chơi có thưởnglà một loại thiết bị chuyên dụng được thiết kế cho mục đích chơi một trò chơi may rủi hay một trò chơi được thực hiện dựa trên các kỹ năng khéo léo hoặc kết hợp giữa may rủi và kỹ năng khéo léo. a. “Máy chơi trò chơi điện tử có thưởng” là máy chơi trò chơi có thưởng dùng cho trò chơi điện tử có thưởng, trong đó tỷ lệ trả thưởng và hệ thống trả thưởng tự động được cài đặt sẵn trong máy. b. “Máy chơi trò chơi có thưởng khác” là máy chơi trò chơi có thưởng, nhưng không thuộc các loại máy quy định tại Mục a Khoản 3 Điều này.91/2005/QĐ-BTC3201Máy giao dịch tự động(Automated Teller Machine – viết tắt là ATM): Là thiết bị mà chủ thẻ có thể sử dụng để gửi, nạp, rút tiền mặt, chuyển khoản, tra cứu thông tin giao dịch thẻ hoặc sử dụng các dịch vụ khác.20/2007/QĐ-NHNN3202Máy móc, thiết bị, dụng cụ gia cônglà những máy móc, thiết bị, dụng cụ nằm trong dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm gia công. Do người thuê gia công cho người nhận gia công thuê, mượn để thực hiện hợp đồng gia công.116/2008/TT-BTC3203Máy rút tiền(Cash Dispenser – viết tắt là CD): Là thiết bị mà chủ thẻ có thể sử dụng chỉ để rút tiền mặt.20/2007/QĐ-NHNN3204Máy tự ghilà máy ghi âm buồng lái, máy ghi tham số chuyến bay, được lắp đặt trên tàu bay.75/2007/NĐ-CP3205Mệnh giálà số tiền gốc được in sẵn hoặc ghi trên giấy tờ có giá phát hành theo hình thức chứng chỉ hoặc ghi trên giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với giấy tờ có giá phát hành theo hình thức ghi sổ.02/2004/QĐ-NHNN3206Mệnh giá cổ phiếuGiá trị của mỗi cổ phần của các cổ đông trong công ti cổ phần.Từ điển Luật học trang 3033207Mệnh lệnhNhững điều mà người chỉ huy quân sự trực tiếp hoặc cấp trên đưa ra cho những quân nhân dưới quyền phải làm đúng. Ra mệnh lệnh và phục tùng mệnh lệnh là đặc trưng về điều hành hoạt động của lực lượng vũ trang và được áp dụng trong các lực lượng vũ trang. Cấp dưới phải tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh của cấp trên, chỉ được quyền hỏi lại những điều chưa rõ, không được đặt điều kiện hoặc viện cớ để thoái thác chấp hành mệnh lệnh. Quân nhân có các hành vi: chấp hành mệnh lệnh không nghiêm, từ chối hoặc chống lại mệnh lệnh của cấp trên đều phạm tội vi phạm chức trách quân nhân và bị truy tố, xét xử theo những tội tương ứng (Điều 250, 251 – Bộ luật hình sự). Quân nhân có quyền từ chối chấp hành mệnh lệnh đầu hàng quân địch. Người chỉ huy phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về các mệnh lệnh trái thẩm quyền, trái pháp luật do mình ban bố cho cấp dưới thi hành.Từ điển Luật học trang 3033208MET(Meteorology): Khí tượng.21/2007/QĐ-BGTVT3209METARlà bản tin thời tiết sân bay thường kỳ (kèm hoặc không kèm dự báo xu thế).17/2008/QĐ-BTNMT3210MiễnLà văn bản do Cục Hàng không Việt Nam ban hành cho phép miễn thực hiện một hoặc một số yêu cầu hoặc tiêu chí được quy định trong Quy chế này khi xét thấy việc miễn đó bảo đảm an toàn hàng không.10/2008/QĐ-BGTVT3211Miễn bồi thườngViệc bên vi phạm pháp luật không phải thực hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do hành vi của mình gây ra. Việc miễn bồi thường thiệt hại vì một lí do nào đó phải được người bị thiệt hại đồng ý hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định miễn bồi thường thiệt hại. Trong vụ án hình sự, miễn bồi thường là không buộc người bị kết án hoặc bị đơn dân sự phải bồi thường những thiệt hại do tội phạm gây ra. Việc miễn bồi thường thiệt hại do tòa án quyết định theo yêu cầu hoặc được sự đồng ý của người bị hại hoặc nguyên đơn dân sự. Người bị kết án hoặc bị đơn dân sự có thể được miễn bồi thường toàn bộ hay một phần thiệt hại do tội phạm gây ra. Những người được miễn trách nhiệm hình sự không phải là đương nhiên được miễn bồi thường thiệt hại, mà tùy từng trường hợp họ có thể được miễn hoặc phải bồi thường thiệt hại.Từ điển Luật học trang 3043212Miễn chấp hành hình phạtKhông buộc người phạm tội bị kết án phải chấp hành hình phạt đã tuyên nhưng chưa chấp hành. Thể hiện chính sách nhân đạo và để khuyến khích những người bị kết án cải tạo tốt, Bộ luật hình sự đã quy định: đối với người bị kết án chưa chấp hành hình phạt mà lập công lớn hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và nếu người đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa thì theo đề nghị của viện kiểm sát, tòa án có thể miễn chấp hành toàn bộ hình phạt (Khoản 2 – Điều 51). Thủ tục miễn chấp hành hình phạt được quy định tại Điều 238 – Bộ luật tố tụng hình sự.Từ điển Luật học trang 3043213Miễn hình phạtTrường hợp phạm tội và phải chịu trách nhiệm hình sự nhưng được tòa án cho hưởng khoan hồng đặc biệt, không phải chịu hình phạt (Khoản 2 – Điều 48 – Bộ luật hình sự): “Người phạm tội có thể được miễn hình phạt trong trường hợp phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ nói ở Điều 38, đáng được khoan hồng đặc biệt, nhưng chưa đến mức được miễn trách nhiệm hình sự” (Xt. Miễn trách nhiệm hình sự).Từ điển Luật học trang 3043214Miễn làm nghĩa vụ quân sựViệc cho những nam công dân, đang ở trong độ tuổi phải làm nghĩa vụ quân sự không phải làm nghĩa vụ quân sự tại ngũ hay ngạch dự bị. Theo Luật nghĩa vụ quân sự hiện hành của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người tàn tật, người mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh mãn tính khác theo danh mục bệnh tật do bộ trưởng Bộ y tế và bộ trưởng Bộ quốc phòng quy định thì được miễn làm nghĩa vụ quân sự.Từ điển Luật học trang 3043215Miễn nhiệmQuyết định cho một người thôi giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước, do cơ quan, người có thẩm quyền quyết định theo yêu cầu chung hoặc theo người hữu quan đề nghị với lí do chính đáng. Điều 28 – Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 1994 quy định: “Đại biểu hội đồng nhân dân có thể xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu vì lí do sức khỏe hoặc vì lí do khác. Việc chấp nhận đại biểu Hội đồng nhân dân xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu do Hội đồng nhân dân cùng cấp xét và quyết định”. Miễn nhiệm được áp dụng đối với người được bầu, được cử hoặc bổ nhiệm. Thẩm quyền, trình tự miễn nhiệm được quyết định trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật về tổ chức cơ quan nhà nước, công chức.Từ điển Luật học trang 3053216Miễn nhiệmlà việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm.22/2008/QH123217Miễn saiĐược miễn không phải đóng thuế thân dưới chế độ phong kiến, thực dân. Theo dụ ngày 14.8.1898 của vua Thành Thái thì các chánh tổng, phó tổng, lí trưởng, phó lí tại chức, thông lại, thơ lại, đội trưởng, lính lệ, lính trạm, lính thợ, lính khối xanh, lính thủy, ấm sinh, học sinh, tuần phu được Bộ lại xét và công nhận miễn sai tùy theo thâm niên và cống hiến. Đến năm 1942, các phó lí không được nằm trong diện xét miễn sai.Từ điển Luật học trang 3053218Miễn thi hành án"là trường hợp người phải thi hành khoản tiền phạt, án phí theo bản án, quyết định của Toà án nhưng có đủ các điều kiện do pháp luật quy định và hướng dẫn của Thông tư này nên được Toà án có thẩm quyền quyết định miễn thi hành toàn bộ tiền phạt, án phí hoặc phần tiền phạt, án phí còn lại;"02/2005/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA-BTC3219Miễn tốLà một trong những hình thức kết thúc vụ án ở một giai đoạn tố tụng khi có những căn cứ luật định bằng cách quyết định thôi không truy cứu trách nhiệm hình sự nữa.Từ điển Luật học trang 3053220Miễn trách nhiệm hình sựCho bị can, bị cáo không phải chiu trách nhiệm hình sự, theo Khoản 1 – Điều 48 – Bộ luật hình sự: - Nếu khi tiến hành điều tra hoặc xét xử, do sự chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa. - Nếu trước khi hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội đã tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm.Từ điển Luật học trang 3053221Miễn trừLà văn bản do Cục Hàng không Việt Nam ban hành cho phép một cá nhân, tàu bay hoặc tổ chức được miễn áp dụng một hoặc một số yêu cầu của Quy chế này khi xét thấy việc miễn trừ đó có thể duy trì được mức độ an toàn tương ứng vì lợi ích công cộng và bảo đảm an toàn hàng không.10/2008/QĐ-BGTVT3222Miễn trừ nghị viênQuyền bất khả xâm phạm về thân thể của nghị sĩ trong nhiệm kì: không bị bắt, không bị giam giữ, không bị truy tố nếu không có sự đồng ý của Nghị viện trừ trường hợp phạm tội quả tang. Từ này ít dùng ở Việt Nam, nhưng quyền trên có được quy định trong hiến pháp. Điều 40 – Hiến pháp năm 1946: “Nếu chưa được nghị viện nhân dân đồng ý, hay trong lúc nghị viện không họp mà chưa được Ban thường vụ đồng ý thì Chính phủ không được bắt giam và xét xử những nghị viên. Nghị viên không bị truy tố về lời nói hay biểu quyết trong nghị viện. Trong trường hợp phạm pháp quả tang. Chính phủ có thể bắt giam nghị viên ngay nhưng chậm nhất là 24 giờ phải thông tri cho Ban thường vụ. Ban thường vụ hoặc Nghị viện sẽ quyết định”. Điều 99 – Hiến pháp năm 1992 quy định: “Không có sự đồng ý của Quốc hội và trong thời gian Quốc hội không họp nếu không có sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội, thì không được bắt giam, truy tố đại biểu Quốc hội. Nếu vi phạm tội quả tang mà đại biểu Quốc hội bị tạm giữ thì cơ quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội xét và quyết định”.Từ điển Luật học trang 3053223Miễn trừ ngoại giao"Quyền bất khả xâm phạm về một số đối tượng và quyền được miễn làm một số nghĩa vụ mà nước chủ nhà dành cho các cơ quan đại diện ngoại giao, các viên chức ngoại giao, nhân viên các cơ quan ngoại giao đóng tại nước mình (quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao): - Cơ quan đại diện ngoại giao có quyền bất khả xâm phạm về trụ sở, về hồ sơ lưu trữ, về thư tín ngoại giao, có quyền tự do liên lạc bằng các phương tiện hợp pháp của nước mình, được miễn thuế (tất cả các thứ thuế và lệ phí trừ tiền trả cho các dịch vụ cụ thể) (Điều 20 – 28 Công ước Viên năm 1961). - Viên chức ngoại giao có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, về nhà ở, thư tín, tài liệu, phương tiện đi lại, có quyền tự do đi lại trừ những vùng lãnh thổ có quy định riêng về lí do an ninh, bí mật quốc gia, được miễn thuế… (Điều 29 – 35 – Công ước Viên năm 1961). - Thành viên gia đình viên chức ngoại giao cũng được hưởng các quyền trên. Nhân viên hành chính, kĩ thuật của cơ quan ngoại giao và thành viên thành viên gia đình được các quyền trên nhưng hẹp hơn (Điều 37 – Công ước viên năm 1961). Các quyền trên đây được ghi trong pháp luật của Nhà nước Việt Nam; Pháp lệnh về hải quan năm 1990; Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện quốc tế tại Việt Nam năm 1993…"Từ điển Luật học trang 3063224Miễn trừ quốc gia trong tư pháp quốc tế(gọi tắt là miễn trừ quốc gia), xuất phát từ nguyên tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế “chủ quyền quốc gia”. Trên cơ sở bình đẳng giữa các quốc gia thì mỗi một quốc gia không thể thực hiện quyền lực của mình trong quan hệ với quốc gia khác: “Không ai có quyền lực đối với người ngang hàng với mình”, vì vậy các cơ quan và tài sản của một nước ngoài được hưởng quyền miễn trừ. Trong lí luận cũng như trong thực tiễn quan hệ quốc tế, thường nói đến các dạng miễn trừ quốc gia, chủ yếu là miễn trừ tư pháp. Miễn trừ quốc gia tư pháp được thể hiện ở chỗ một quốc gia không thể là bị đơn trước tòa của một quốc gia khác, tài sản của quốc gia đó không thể là đối tượng để đảm bảo vụ kiện, vd. không được áp dụng các biện pháp cưỡng chế như trưng thu, trưng dụng, tạm giữ, vv. để giữ tàu bè của một quốc gia nhằm mục đích thực hiện các biện pháp sơ bộ để giải quyết vụ kiện hoặc để thi hành một bản án của tòa án, một quyết định của trọng tài. Tuy nhiên, nguyên tắc miễn trừ quốc gia không loại trừ trường hợp quốc gia đứng tư cách nguyên đơn trong một vụ kiện tại tòa án của một quốc gia khác. Nguyên tắc miễn trừ quốc gia được ghi nhận trong pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều 84 – Pháp lệnh về thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989: “Vụ án dân sự có liên quan đến nhà nước nước ngoài được hưởng quy chế ngoại giao được giải quyết bằng con đường hưởng quy chế ngoại giao đồng ý tham gia tố tụng tại Tòa án Việt Nam”.Từ điển Luật học trang 3063225Miễn trừ tư pháp"Nguyên tắc của luật quốc tế hình thành trên cơ sở bình đẳng chủ quyền quốc gia. Khác với các thể nhân và pháp nhân, quốc gia là một thực thể có chủ quyền, do đó khi tham gia vào các quan hệ dân sự, quốc gia được hưởng quyền miễn trừ tư pháp. Điều đó có nghĩa là một quốc gia không phải chịu sự tài phán của quốc gia khác. Quốc gia không thể bị gọi ra trước tòa án của một quốc gia khác với tư cách là bị đơn nếu không có sự đồng ý của chính quốc gia đó. Về nội dung, quyền miễn trừ tư pháp bao gồm: miễn trừ xét xử của tòa án nước ngoài; miễn trừ đảm bảo sơ bộ án và miễn trừ khỏi việc thi hành cưỡng chế các bản án của tòa án nước ngoài và các quyết định của trọng tài nước ngoài. Quyền miễn trừ tư pháp còn được áp dụng đối với những người có chức phận ngoại giao. Tuy nhiên, theo Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao thì những người sau không được hưởng quyền miễn trừ tư pháp trong các trường hợp như: các vụ kiện về tài sản, liên quan tới bất động sản của cá nhân nằm trên lãnh thổ của nước sở tại, nếu viên chức ngoại giao sở hữu bất động sản đó không nhân danh nước cử đi vì các mục đích của cơ quan đại diện; một vụ kiện liên quan đến việc thừa kế trong đó viên chức ngoại giao đứng tên là người thực hiện di chúc, người bảo hộ, người thừa kế hoặc người thừa tự với tư cách cá nhân chứ không phải nhân danh nước cử đi; một vụ kiện liên quan đến bất cứ hoạt động nghề nghiệp hoặc thương mại nào mà viên chức ngoại giao tiến hành ở nước tiếp nhận ngoài phạm vi những chức năng chính thức của họ. Việt Nam là thành viên của Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao từ năm 1980 và đã kí kết nhiều hiệp định lãnh sự với các nước hữu quan trong đó có nhiều quy phạm đề cập đến vấn đề miễn trừ tư pháp."Từ điển Luật học trang 3073226Minh bạch tài sản, thu nhậplà việc kê khai tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai và khi cần thiết được xác minh, kết luận.55/2005/QH113227Minh oanViệc tòa án công bố bằng bản án người trước đây đã bị buộc tội hoặc đã bị xử phạt là người không có tội. Người được minh oan phải được trả lại tự do ngay sau khi bản án minh oan được công bố, nếu không bị tạm giam hoặc giam giữ vì một tội khác. Mọi quyền lợi của người bị kết tội oan phải được khôi phục đầy đủ. Nếu người bị kết tội oan đã chết thì việc công bố bản án minh oan vẫn phải tiến hành và trả lại mọi tài sản của người đó cho thân nhân họ nếu có sự việc xử lí tài sản khi họ bị kết tội.Từ điển Luật học trang 3083228MM(Middle Marker): Đài chỉ mốc vô tuyến giữa.14/2007/QĐ-BGTVT3229Môlà tập hợp các tế bào cùng một loại hay nhiều loại khác nhau để thực hiện các chức năng nhất định của cơ thể người.75/2006/QH113230Mô đun chương trìnhlà một phần của chương trình được viết và kiểm tra riêng biệt, sau đó được tổ hợp với các mô đun khác để tạo thành chương trình hoàn chỉnh.1630/2003/QĐ-NHNN3231Mở ga đường sắtlà việc cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ra quyết định công bố đưa ga đường sắt vào hoạt động để phục vụ chạy tàu, vận chuyển hàng hóa, hành khách, hành lý, bao gửi.53/2007/QĐ-BGTVT3232Mô hình cộng đồng quản lýLà tổ chức tập thể do những người hưởng lợi lập ra để quản lý, vận hành hệ thống cấp nước, được Chính quyền cơ sở công nhận51/2008/QĐ-BNN3233Mô hình DPSIRLà mô hình mô tả mối quan hệ tương hỗ giữa Động lực – D (phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân sâu xa của các biến đổi môi trường) – Áp lực – P (các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm và suy thoái môi trường) – Hiện trạng – S (hiện trạng chất lượng môi trường) – Tác động – I (tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái) – Đáp ứng – R (các giải pháp bảo vệ môi trường).09/2009/TT-BTNMT3234Mô hình trình diễnlà sự triển khai áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về khoa học công nghệ trong ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có quy mô phù hợp để trình diễn trước khi đưa ra áp dụng trên diện rộng.75/2007/QĐ-BNN3235Mỏ khoánglà tập hợp tự nhiên các khoáng sản, có số lượng tài nguyên, chất lượng và đặc điểm phân bố đáp ứng yêu cầu tối thiểu để khai thác, chế biến, sử dụng trong điều kiện công nghệ, kinh tế hiện tại hoặc trong tương lai gần.13/2008/QĐ-BTNMT3236Mỏ sa khoáng thiếc, vàng và titanlà mỏ khoáng được hình thành do tích tụ các vật liệu mảnh vụn dạng hạt bở rời hoặc gắn kết có chứa các khoáng vật caxiterit, vàng, nhóm khoáng vật chứa titan và zircon.14/2008/QĐ-BTNMT3237Mỏ thanlà đơn vị không gian chứa than, có cấu trúc tương đối đồng nhất, tập trung các trầm tích chứa than có quan hệ tương đối chặt chẽ, tương đồng về hình thái, nguồn gốc, cấu trúc - kiến tạo, điều kiện kỹ thuật khai thác và đặc điểm kinh tế địa chất mỏ.25/2007/QĐ-BTNMT3238Mở thầulà việc tổ chức mở hồ sơ dự thầu tại thời điểm đã được ấn định hoặc trong trường hợp không có thời điểm được ấn định trước thì thời điểm mở thầu là ngay sau khi đóng thầu.36/2005/QH113239Mở thừa kếBắt đầu thực hiện việc thừa kế do người để lại di sản chết, hay có quyết định của tòa án tuyên bố người ấy đã chết. Chỉ khi đã mở thừa kế, những người thừa kế mới được hưởng di sản và phải thực hiện những nghĩa vụ do người chết để lại. Sau khi đã mở thừa kế, bất cứ lúc nào những người thừa kế cũng có quyền yêu cầu chia di sản, trừ trường hợp người để lại di sản quyết định trong di chúc là chưa chia di sản trong một thời gian nhất định hoặc những người thừa kế thỏa thuận về thời gian chưa chia di sản. Nếu người đã lập di chúc vẫn còn sống thì chưa mở thừa kế, tức là họ vẫn là chủ sở hữu tài sản của mình. Họ có quyền bán, tặng, cho, cầm cố, thế chấp tài sản đó mà không cần phải có sự đồng ý của những người thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật (Điều 636 và tiếp theo – Bộ luật dân sự).Từ điển Luật học trang 3093240Mốc cơ bảnLà mốc độ cao có thiết kế đặc biệt, có độ ổn định cao được chôn chìm ở những vị trí quan trọng hoặc chôn cách nhau theo một khoảng cách quy định trên đường độ cao.11/2008/QĐ-BTNMT3241Mốc thườngLà mốc độ cao được thiết kế theo quy định thông thường được chôn cách nhau khoảng từ 3 đến 6 km tùy theo điều kiện địa hình trên tất cả các đường độ cao hạng I, II, III và IV.11/2008/QĐ-BTNMT3242Mô-đunlà đơn vị học tập được tích hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho người học nghề có năng lực thực hành trọn vẹn một công việc của một nghề76/2006/QH113243Môi giới chứng khoánlà việc công ty chứng khoán làm trung gian thực hiện mua, bán chứng khoán cho khách hàng.70/2006/QH113244Môi giới chuyển giao công nghệlà hoạt động hỗ trợ bên có công nghệ, bên cần công nghệ trong việc tìm kiếm đối tác ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ80/2006/QH113245Môi giới hòa giảiMột trong những biện pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế được quyết định tại Khoản 1 – Điều 3 – Hiến chương Liên hợp quốc. Đây là tổng hợp những hành vi nhất định theo luật quốc tế của các bên không tham gia vào tranh chấp quốc tế, hay của tổ chức quốc tế theo đề nghị của các bên tham gia vào tranh chấp, hoặc theo đề nghị của chính các bên không tham gia tranh chấp và được sự đồng ý của các bên tham gia tranh chấp nhằm giải quyết việc tranh chấp. Các nước hay các tổ chức quốc tế đóng vai trò môi giới có nhiệm vụ để các bên tranh chấp ngồi vào bàn đàm phán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp bằng các phương pháp hòa bình. Thủ tục môi giới được quyết định cụ thể trong Công ước Lahay (1907) về hòa bình giải quyết các xung đột quốc tế. Nếu bên đóng vai trò môi giới cùng ngồi vào bàn đàm phán với các bên tranh chấp thì môi giới tranh chấp sẽ biến thành trung gian hòa giải.Từ điển Luật học trang 3083246Môi giới mại dâmlà hành vi dụ dỗ hoặc dẫn dắt của người làm trung gian để các bên thực hiện việc mua dâm, bán dâm.10/2003/PL-UBTVQH113247Môi giới thương mạiViệc một thương nhân làm trung gian cho các bên trong việc mua bán hàng hóa, trong việc đàm phán, kí kết các hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại. Việc môi giới phải làm thành hợp đồng. Người môi giới có nghĩa vụ: 1. Thực hiện việc môi giới trung thực. 2. Bảo quản các mẫu hàng hóa, tài liệu được giao và phải hoàn lại cho thương nhân đã giao nhiệm vụ sau khi đã hoàn thành việc môi giới. 3. Giữ bí mật các thông tin. 4. Bồi thường thiệt hại do mình gây ra cho các bên được môi giới. 5. Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lí của các bên được môi giới nhưng không chịu trách nhiệm về khả năng thanh toán của họ. Người môi giới được hưởng thù lao khi hợp đồng giữa các bên được môi giới được kí kết (Điều 93 – 98 – Luật thương mại).Từ điển Luật học trang 3083248Môi trườngBao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.52/2005/QH113249Môi trường biểnlà các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học đặc trưng cho nước biển, đất ven biển, trầm tích dưới biển, không khí trên mặt biển và các hệ sinh thái biển tồn tại một cách khách quan, ảnh hưởng đến con người và sinh vật.25/2009/NĐ-CP3250Môi trường có kiểm soátlà môi trường có sự quản lý của con người nhằm mục đích tạo ra những loài thuần chủng hoặc những cây lai, con lai, đảm bảo các điều kiện để ngăn ngừa sự xâm nhập hoặc phát tán của động vật, thực vật, trứng, giao tử, hợp tử, hạt, mầm, gen, dịch bệnh ra ngoài hoặc vào trong môi trường đó.82/2006/NĐ-CP3251Môi trường du lịchlà môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nhân văn nơi diễn ra các hoạt động du lịch.44/2005/QH113252Môi trường mạnglà môi trường trong đó thông tin được cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông qua cơ sở hạ tầng thông tin.67/2006/QH113253Môi trường tiêu chuẩntheo TCVN 1966 - 77, môi trường tiêu chuẩn có nhiệt độ 270C và độ ẩm 65%.18/2004/QĐ-BTS3254MOTlà trang tin điện tử của Bộ Thương mại trên Internet, có địa chỉ http://www.mot.gov.vn.25/2006/QĐ-BTM3255Một chiếu, một dọa hếtChiếu Tướng đối phương một nước, tiếp sau đi một nước dọa hết. Điều giải thích này cũng được dùng cho “một chiếu một bắt”.11991/1999/UBTDTT-TT13256Một cửalà cơ chế giải quyết công việc của tổ chức, công dân thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước từ tiếp nhận yêu cầu, hồ sơ đến trả lại kết quả thông qua một đầu mối là “bộ phận tiếp nhận và trả kết quả” tại cơ quan hành chính nhà nước.52/2003/QĐ-UB3257MSL(Mean Sea Level): Mực nước biển trung bình.12/2007/QĐ-BGTVT3258Mua bán hàng hoá"là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận."36/2005/QH113259Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóalà hoạt động thương mại, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất định qua Sở giao dịch hàng hoá theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hoá với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai.36/2005/QH113260Mua bán nhà, công trình xây dựng hình thành trong tương lailà việc mua bán nhà, công trình xây dựng mà tại thời điểm ký hợp đồng, nhà, công trình xây dựng đó chưa hình thành hoặc đang hình thành theo hồ sơ dự án, thiết kế bản vẽ thi công và tiến độ cụ thể.63/2006/QH113261Mua bán quyền tài sản1. Người có quyền về tài sản (x. Tài sản) có thể bán quyền đó cho người khác, vd. chủ nợ có quyền bán quyền đòi nợ của mình cho một người khác để người này đòi người mắc nợ phải trả số tiền nợ đó cho mình. 2. Việc mua bán quyền tài sản được thể hiện bằng văn bản hoặc bằng lời nói. Trong trường hợp pháp luật có quy định việc mua bán này phải được thể hiện bằng văn bản, có chứng nhận của công chứng nhà nước hoặc chứng thực của ủy ban nhân dân xã có thẩm quyền hoặc đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thì phải tuân theo những quy định đó. 3. Người bán quyền tài sản phải báo cho người phải thực hiện nghĩa vụ với mình biết nhưng không cần phải có sự đồng ý của người đó. 4. Quyền về tài sản đã bán thì người bán không phải chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ của người có nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 318 – Bộ luật dân sự). Tuy nhiên, Điều 442 – Bộ luật dân sự quy định rõ là: trong trường hợp quyền tài sản là quyền đòi nợ mà bên bán cam kết là bảo đảm khả năng thanh toán của người mắc nợ, thì bên bán phải liên đới chịu trách nhiệm thanh toán nếu khi hết hạn mà người mắc nợ không trả. 5. Khi mua bán quyền tài sản thì bên bán phải chuyển giấy tờ và làm thủ tục chuyển giao quyền sở hữu cho bên mua, còn bên mua phải trả tiền cho bên bán.Từ điển Luật học trang 3093262Mua bán tài sản là vật"1. Mua bán vật là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản và chuyển quyền sở hữu tài sản đó cho bên mua và nhận tiền; còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán (Điều 421 – Bộ luật dân sự). Hợp đồng mua bán phải theo đúng những điều kiện về giao dịch hợp pháp (x. Giao dịch dân sự có hiệu lực; Giao dịch dân sự vô hiệu lực). 2. Vật bán có thể là bất động sản hoặc động sản thuộc sở hữu của người bán. Vì vậy, nếu bán vật của người khác thì việc mua bán vô hiệu. 3. Vật bán phải là: a) Vật có thực, tức là đang tồn tại hoặc sẽ được chế tạo theo mẫu mã mà hai bên đã thỏa thuận. b) Vật được phép giao dịch, tức là vật không bị cấm mua bán (như súng đạn, chất nổ, chất độc, chất phóng xạ, văn hóa phẩm đồi trụy, vv.). 4. Các bên thỏa thuận với nhau về giá cả hoặc giá do một người thứ ba xác định theo yêu cầu của các bên. Trong trường hợp nhà nước có quy định khung giá thì các bên chỉ được thỏa thuận trong khung giá đó. 5. Bên bán phải giao tài sản cho bên mua và bên mua phải thanh toán tiền mua đúng thời hạn mà hai bên đã thỏa thuận. 6. Quyền sở hữu tài sản mua bán được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm bên mua nhận tài sản; trong trường hợp pháp luật quy định tài sản mua bán phải đăng kí quyền sở hữu thì quyền sở hữu được chuyển cho bên mua từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng kí quyền sở hữu."Từ điển Luật học trang 3103263Mua bán thầulà hành vi của nhà thầu chính hoặc tổng thầu sau khi ký hợp đồng với chủ đầu tư hoặc là hành vi của nhà thầu phụ sau khi ký hợp đồng với nhà thầu chính hoặc tổng thầu nhưng đem chuyển nhượng lại toàn bộ hoặc một phần hợp đồng cho nhà thầu khác trái quy định của pháp luật04/2007/TTLT-BXD-BCA3264Mua bán với quyền chuộc lại"(cg. điển mãi), việc mua bán mà hai bên thỏa thuận là bên bán có quyền chuộc lại tài sản đã bán sau một thời hạn. Việc mua bán với quyền chuộc lại là một hình thức giúp cho người bán sau này có khả năng kinh tế khá hơn, có thể chuộc lại tài sản đã bán. Thời hạn chuộc lại do các bên thỏa thuận nhưng không được quá 1 năm đối với động sản và 5 năm đối với bất động sản. Trong thời kì này, bên bán có quyền chuộc lại bất cứ lúc nào nhưng phải báo trước cho bên mua trong một thời hạn hợp lí. Giá chuộc lại là giá thị trường tại thời điểm chuộc lại, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác (Điều 458 – Bộ luật dân sự). Trong thời hạn tài sản còn được chuộc lại, bên mua không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, thế chấp, cầm cố; bảo lãnh tài sản và phải chịu rủi ro đối với tài sản đó (x. Rủi ro)."Từ điển Luật học trang 3103265Mua bán, chuyển nhượng bất động sản trả chậm, trả dầnlà việc mua bán, chuyển nhượng bất động sản mà bên mua, bên nhận chuyển nhượng được trả chậm hoặc trả dần tiền mua, tiền chuyển nhượng bất động sản trong thời hạn thỏa thuận trong hợp đồng.63/2006/QH113266Mua dâmlà hành vi của người dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để được giao cấu.10/2003/PL-UBTVQH113267Mua hoặc bán hẳnLà việc mua, bán và chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá từ bên bán cho bên mua và không kèm theo thoả thuận mua, bán lại giấy tờ có giá.85/2000/QĐ-NHNN143268Mua ngoại tệlà việc Công dân Việt Nam dùng đồng Việt Nam để mua ngoại tệ tại Ngân hàng được phép cho các mục đích quy định tại Điều 1 trên cơ sở xuất trình các giấy tờ theo quy định tại Quy định này.1437/2001/QĐ-NHNN3269Mua và cho thuê lại theo hình thức cho thuê tài chínhlà việc công ty cho thuê tài chính mua tài sản thuộc sở hữu của bên thuê và cho bên thuê thuê lại chính tài sản đó theo hình thức cho thuê tài chính để bên thuê tiếp tục sử dụng phục vụ cho hoạt động của mình. Trong giao dịch mua và cho thuê lại, bên thuê đồng thời là bên cung ứng tài sản cho thuê.07/2006/TT-NHNN3270Mua, bán nợlà việc chuyển nhượng khoản nợ, theo đó, bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ của khoản nợ cho bên mua nợ và nhận thanh toán từ bên mua nợ.59/2006/QĐ-NHNN3271Mua, bán tàu biểnlà quá trình tìm hiểu thị trường, chuẩn bị hồ sơ dự án, quyết định mua, bán, ký kết và thực hiện hợp đồng mua, bán tàu biển.29/2009/NĐ-CP3272Mức bảo lãnh tín dụnglà số tiền tối đa mà Quỹ Bảo lãnh tín dụng cấp bảo lãnh tín dụng cho mỗi khách hàng.53/2007/QĐ-UBND3273Mực bay"(Flight level): Mặt đẳng áp so với một mốc áp suất quy định 1013.2 hPa và cách mặt đẳng áp cùng tính chất những quãng áp suất quy định;"29/2005/QĐ-BGTVT3274Mực bay (Flight levelMặt đẳng áp so với mặt đẳng áp chuẩn 1013.2 hPa và cách mặt đẳng áp cùng tính chất những giá trị khí áp quy định.12/2007/QĐ-BGTVT3275Mực bay chuyển tiếplà mực bay thấp nhất có thể sử dụng cao hơn độ cao chuyển tiếp.63/2005/QĐ-BGTVT3276Mực bay đường dài(Cruising level): Mực bay được duy trì trong suốt phần chính của chuyến bay.29/2005/QĐ-BGTVT3277Mực bay đường dài (Cruising levelMực bay được duy trì trong suốt hành trình chuyến bay12/2007/QĐ-BGTVT3278Mức bức xạlà suất liều bức xạ, đơn vị đo là mSv/h (milisilvơ/giờ).14/2003/TT-BKHCN3279Mức cao sân baylà mức cao của điểm cao nhất trên đường cất, hạ cánh so với mực nước biển trung bình.20/2009/NĐ-CP3280Mực chuẩn “0"Là mực nước biển trung bình từ quan trắc nhiều năm tại trạm nghiệm triều khởi tính.11/2008/QĐ-BTNMT3281Mức cổ phần trọng yếuLà mức cổ phần chiếm từ 5% vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên59/2009/NĐ-CP3282Mục đích của giao dịch dân sựlà lợi ích hợp pháp mà các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao dịch đó.33/2005/QH113283Mức độ sẵn sànglà tỷ số giữa thời gian khai thác thực tế và thời gian khai thác theo quy định.14/2007/QĐ-BGTVT3284Mức độ sử dụng dịch vụ của hợp tác xãlà tỷ lệ giá trị dịch vụ mà hợp tác xã cung ứng cho từng xã viên trong tổng số giá trị dịch vụ của hợp tác xã cung ứng cho toàn bộ xã viên của hợp tác xã47-L/CTN3285Mục lục hồ sơCông cụ tra cứu chủ yếu trong các lưu trữ, dùng để thống kê, giới thiệu nội dung hồ sơ, đơn vị bảo quản của phông, sưu tập lưu trữ theo phương án hệ thống hoá.128/QĐ-VTLTNN3286Mức lương tối thiểuMức lương thấp nhất trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường. Mức lương tối thiểu được ấn định theo giá sinh hoạt nhằm bảo đảm cho người lao động bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích lũy tái sản xuất sức lao động mở rộng và được dùng làm căn cứ để tính các mức lương cho các loại lao động khác. Điều 7 – Bộ luật lao động quy định “người lao động được trả lương trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định”.Từ điển Luật học trang 3113287Mức lương tối thiểu chunglà mức lương thấp nhất do Chính phủ công bố ở từng thời kỳ.71/2006/QH113288Mực nước lũ thiết kếlà mực nước lũ làm chuẩn dùng để thiết kế đê và công trình liên quan, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt79/2006/QH113289Mức phục vụlà thước đo về chất lượng vận hành của dòng giao thông, mà người điều khiển phương tiện và hành khách nhận biết được.22/2007/QĐ-BXD3290Mức sinh thay thếlà mức sinh tính bình quân trong toàn xã hội thì mỗi cặp vợ chồng có hai con.06/2003/PL-UBTVQH113291Mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gialà những đối tượng, địa điểm, công trình, cơ sở về chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá, xã hội thuộc danh mục cần được bảo vệ do pháp luật quy định32/2004/QH113292Mục tiêu trọng yếulà những mục tiêu chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa quan trọng cần phải tập trung bảo vệ.152/2007/NĐ-CP3293Mức trách nhiệm bảo hiểmlà số tiền tối đa mà doanh nghiệp bảo hiểm có thể phải trả cho thiệt hại về người và tài sản trong mỗi vụ tai nạn xảy ra thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm.23/2003/QĐ-BTC3294Mức trợ cấp không đáng kểlà mức trợ cấp thấp hơn 1% trị giá sản phẩm.22/2004/PL-UBTVQH113295Mượn tài sản"1. Sự thỏa thuận giữa các bên theo đó một bên giao tài sản cho bên kia để sử dụng trong một thời hạn mình không phải trả tiền và phải trả lại tài sản khi hết hạn hoặc khi mục đích của việc mượn đã đạt được. 2. Tài sản mượn phải là vật không tiêu hao. 3. Nghĩa vụ của bên mượn là: a) Giữ gìn, bảo quản tài sản mượn, không được tự ý thay đổi tình trạng của tài sản và phải sửa chữa nếu tài sản đó bị hư hỏng thông thường. b) Không được cho người khác mượn lại nếu không có sự đồng ý cho phép của bên cho mượn. c) Trả lại tài sản đúng hạn; nếu không có sự thỏa thuận về thời hạn trả thì phải trả ngay tài sản sau khi đã đạt được mục đích mượn. d) Bồi thường thiệt hại nếu làm hư hỏng tài sản mượn. 4. Bên cho mượn có những nghĩa vụ sau đây: a) Cung cấp thông tin cần thiết về việc sử dụng tài sản và khuyến tật của tài sản đó, nếu có. b) Thanh toán cho bên mượn chi phí sửa chữa, chi phí làm tăng giá trị tài sản, nếu có thỏa thuận. c) Bồi thường thiệt hại cho bên mượn, nếu biết tài sản có khuyết tật mà không báo cho bên mượn biết dẫn đến gây thiệt hại cho bên mượn, trừ trường hợp bên mượn biết hoặc phải biết khuyết tật đó (Điều 515 – 520 – Bộ luật dân sự)."Từ điển Luật học trang 3113296MWO(Meteorological Watch Office): CSCCDV cảnh báo thời tiết.12/2007/QĐ-BGTVT3297Nạn nhân chiến tranhLà những người bị chiến tranh gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản và làm đảo lộn cuộc sống yên bình. Ngày 12.8.1949, các nước trên thế giới đã cùng nhau kí tại Giơnevơ (Thụy Sĩ) bốn công ướ về bảo hộ nạn nhân chiến tranh đối với bốn loại đối tượng: a) Thương binh, bệnh binh thuộc các lực lượng vũ trang chiến đấu trên bộ. b) Thương binh, bệnh binh và những người bị đắm tàu thuộc những lực lượng hải quân. c) Tù binh. d) Thường dân. Nội dung công ước quy định các bên tham chiến không được dùng con người làm vật thí nghiệm vũ khí, không được giết hại, đối xử tàn bạo đối với những người đã bị loại ra khỏi vòng chiến đấu, với nhân dân trong vùng bị chiếm đóng… Những kẻ phạm tội tội ác với nạn nhân chiến tranh sẽ bị truy tố và xét xử về tội ác chiến tranh.Từ điển Luật học trang 3133298Nâng cấp trạmlà tăng thêm nhiệm vụ hoặc yếu tố quan trắc cho trạm và nâng hạng trạm lên hạng cao hơn.03/2006/QĐ-BTNMT3299Năng địnhLà văn bản do Cục Hàng không Việt Nam cấp kèm theo giấy phép, giấy chứng nhận hoặc các giấy tờ tương tự, trong đó chỉ ra các điều kiện riêng, quyền hạn hoặc hạn chế của giấy phép và giấy chứng nhận đó.10/2008/QĐ-BGTVT3300Năng lực hành vi của người chưa thành niên"Những người chưa thành niên (dưới 18 tuổi) được coi là những người chưa có năng lực hành vi, nhưng căn cứ vào độ tuổi thì các Điều 22 và 23 – Bộ luật dân sự quy định: a) Người chưa đủ 6 tuổi hoàn toàn không có năng lực hành vi dân sự. Do đó, mọi quyền, nghĩa vụ dân sự của họ đều phải do người đại diện theo pháp luật thực hiện (x. Đại diện theo pháp luật). b) Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ những giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi, vd. người chưa thành niên 7 – 8 tuổi mua sách vở, đồ dùng học tập; người 15 – 16 tuổi mua quần áo, nhưng nếu mua những tài sản có giá trị quan trọng thì phải được sự đồng ý của cha, mẹ, vv. c) Trong trường hợp người đủ 15 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng đủ để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không đòi hỏi phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, vd. người 17 tuổi được kí hợp đồng lao động và nếu họ được thừa kế một số tiền thì có thể dùng tiền đó mua một xe đạp, xe máy, vv."Từ điển Luật học trang 3133301Năng lực hành vi của người mất năng lực hành viNgười mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, tòa án ra quyết định tuyên bố người đó mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giám định có thẩm quyền. Trong trường hợp nói trên, mọi quyền và nghĩa vụ dân sự của người mất năng lực hành vi phải do người đại diện theo pháp luật của người đó thực hiện (Điều 24 – Bộ luật dân sự). Khi người mất năng lực hành vi khỏi bệnh, theo yêu cầu của người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi. Năng lực hành vi của người này được phục hồi sau khi có quyết định của tòa án.Từ điển Luật học trang 3143302Năng lực hành vi của người nghiện ma túy hoặc các chấ kích thích khácTheo Điều 25 Bộ luật dân sự: 1. Người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn tới chỗ phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan hoặc tổ chức hữu quan, tòa án có thể ra quyết định tuyên bố đó là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. 2. Người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện do tòa án quyết định. Người bị hạn chế năng lực hành vi muốn thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự phải được sự đồng ý của người đại diện, trừ những giao dịch nhỏ phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày. 3. Khi đã cai nghiện được thì theo yêu cầu của người bị hạn chế năng lực hành vi hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan hoặc tổ chức hữu quan, tòa án quyết định hủy bỏ quyết định hạn chế năng lực hành vi.Từ điển Luật học trang 3143303Năng lực hành vi dân sựMặc dù mỗi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự nhưng muốn thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự người đó còn phải có năng lực hành vi, tức là phải có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự (Điều 19 – Bộ luật dân sự). Năng lực hành vi dân sự được pháp luật quy định căn cứ vào: a) Độ tuổi, tức là đến một độ tuổi nào đó thì con người mới có đủ nhận thức để quyết định về hành vi của mình. Do đó, Bộ luật dân sự quy định người thành niên (đủ 18 tuổi) là người có đủ năng lực hành vi dân sự, trừ trường hợp kết hôn thì nam giới phải đủ 21 tuổi. Nếu là người chưa thành niên thì tùy theo độ tuổi mà họ là người không có năng lực hành vi hoặc chỉ có năng lực hành vi hạn chế. b) Người có quyền, nghĩa vụ dân sự không phải là người mắc bệnh tâm thần, hoặc nghiện ma túy, hoặc nghiện các chất kích thích khác mà phá tán tài sản. Người mắc bệnh tâm thần là người mất năng lực hành vi, còn người thuộc loại thứ hai là người bị hạn chế năng lực hành vi. Để bảo vệ những quyền lợi của người không có năng lực hành vi, pháp luật quy định là họ không được tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự mà phải có người đại diện để thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự.Từ điển Luật học trang 3143304Năng lực hành vi dân sự của cá nhânlà khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.33/2005/QH113305Năng lực hành vi tố tụng dân sựlà khả năng tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc uỷ quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân sự.24/2004/QH113306Năng lực pháp luật dân sự"Theo Điều 16 – Bộ luật dân sự, năng lực pháp luật của cá nhân là khả năng có các quyền dân sự (xt. Quyền dân sự) và có nghĩa vụ dân sự (xt. Nghĩa vụ dân sự). Năng lực pháp luật dân sự bao gồm: a) Quyền nhân thân không gắn liền với tài sản (như quyền có họ tên; quyền của cá nhân đối với hình ảnh; quyền đứng tên trong tác phẩm; quyền cho sử dụng hoặc không cho sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học vv.) và quyền nhân thân gắn liền với tài sản (như quyền được hưởng thừa kế theo pháp luật; quyền của tác giả được hưởng tiền nhuận bút…). b) Các quyền tài sản (x. Quyền tài sản). c) Quyền tham gia các quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó (quyền kết hôn, kí hợp đồng, vv.). Cá nhân có năng lực pháp luật dân sự kể từ khi họ sinh ra cho đến khi chết. Vd. trẻ em mới sinh ra đều được hưởng quyền chăm sóc của cha mẹ, được hưởng thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật; người đang bị giam giữ hoặc phải thi hành án tù giam vẫn được quyền hưởng thừa kế và được là chủ sở hữu tài sản của mình, trừ trường hợp tài sản đó bị tịch thu."Từ điển Luật học trang 3153307Năng lực pháp luật dân sự của cá nhânlà khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.33/2005/QH113308Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhânlà khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự phù hợp với mục đích hoạt động của mình.33/2005/QH113309Năng lực pháp luật tố tụng dân sựlà khả năng có các quyền, nghĩa vụ trong tố tụng dân sự do pháp luật quy định. Mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức có năng lực pháp luật tố tụng dân sự như nhau trong việc yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.24/2004/QH113310Năng lực phòng thí nghiệm"là khả năng hoạt động của phòng thí nghiệm, được đánh giá thông qua các tiêu chí về: không gian và môi trường làm việc của phòng thí nghiệm; trang thiết bị thí nghiệm và khả năng thực hiện của nhân viên thí nghiệm tương ứng với các tiêu chuẩn kỹ thuật của phép thử; khả năng tổ chức và quản lý hoạt động phòng thí nghiệm; hệ thống quản lý chất lượng phòng thí nghiệm."14/2008/QĐ-BGTVT3311Năng lực trách nhiệm hình sựKhả năng nhận thức được tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và khả năng điều khiển hành vi theo hướng có lợi hay không có lợi cho xã hội. Chỉ những người có khả năng đó mới hiểu rõ được hành vi của mình đúng hay sai, nên thực hiện hay không nên thực hiện, phù hợp với quy định của pháp luật hay không… để chủ động điều chỉnh hành vi của mình và khi họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội và đủ các điều kiện khác theo luật định mới có thể là chủ thể của tội phạm. Theo quy định của Bộ luật hình sự, những người mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hay khả năng điều khiển hành vi của mình và những trẻ em dưới 14 tuổi là những người không có năng lực trách nhiệm hành vi nguy hiểm cho xã hội thì hành vi này không được coi là tội phạm, họ không phải chịu trách nhiệm hình sự và không bị xử lí bằng biện pháp hình sự. Điều 12 – Bộ luật hình sự quy định đối với người mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi của mình mà thực hiện một hành vi nguy hiểm cho xã hội thì áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.Từ điển Luật học trang 3153312Năng lượnglà dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp.102/2003/NĐ-CP3313Năng lượng nguyên tử"là năng lượng được giải phóng trong quá trình biến đổi hạt nhân bao gồm năng lượng phân hạch, năng lượng nhiệt hạch, năng lượng do phân rã chất phóng xạ; là năng lượng sóng điện từ có khả năng ion hóa vật chất và năng lượng các hạt được gia tốc."18/2008/QH123314Năng lượng tái tạolà năng lượng được sản xuất từ các nguồn như thủy điện nhỏ, gió, mặt trời, địa nhiệt, thủy triều, sinh khối, khí chôn lấp rác thải, khí của nhà máy xử lý rác thải và khí sinh học.18/2008/QĐ-BCT3315Nâng ngạchlà nâng từ ngạch thấp lên ngạch cao hơn trong cùng một ngành chuyên môn nghiệp vụ.117/2003/NĐ-CP3316Nạp tiềnLà việc nạp giá trị tiền vào thẻ bằng cách nộp tiền mặt, séc, chuyển tiền bằng thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng hoặc trích tài khoản tiền gửi thanh toán thông qua tổ chức phát hành thẻ, tổ chức thanh toán thẻ, đại lý phát hành thẻ hoặc đơn vị chấp nhận thẻ.20/2007/QĐ-NHNN3317NDB(Non Directional radio Beacon): Đài dẫn đường vô hướng.14/2007/QĐ-BGTVT3318Nền an ninh nhân dânlà sức mạnh về tinh thần, vật chất, sự đoàn kết và truyền thống dựng nước, giữ nước của toàn dân tộc được huy động vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trong đó lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia làm nòng cốt32/2004/QH113319Nền cơ sở địa lý của bản đồlà tập hợp những yếu tố thủy văn, giao thông, dân cư, biên giới quốc gia, địa giới hành chính, địa danh và địa hình làm cơ sở để thể hiện việc biểu thị các nội dung khác trên bản đồ.03/2006/TTLT-BTNMT-BVHTT3320Nền quốc phòng toàn dânlà sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường.39/2005/QH113321Ngáchlà lối đi lại trong cụm dân cư có một đầu thông ra ngõ, không trực tiếp thông ra đường, phố.05/2006/QĐ-BXD3322Ngạchlà tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức.22/2008/QH123323Ngạch công chứclà chức danh công chức được phân theo ngành, thể hiện cấp độ về chuyên môn nghiệp vụ.117/2003/NĐ-CP3324Ngạch sĩ quan dự bịlà ngạch gồm những sĩ quan thuộc lực lượng dự bị động viên được đăng ký, quản lý, huấn luyện để sẵn sàng huy động vào phục vụ tại ngũ16/1999/QH103325Ngạch sĩ quan tại ngũlà ngạch gồm những sĩ quan thuộc lực lượng thường trực đang công tác trong quân đội hoặc đang được biệt phái16/1999/QH103326Ngạch viên chứclà chức danh của viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, thể hiện cấp độ về chuyên môn nghiệp vụ.116/2003/NĐ-CP3327Ngân hànglà loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan07/1997/QH103328Ngân hàng 100% vốn nước ngoài"là ngân hàng được thành lập tại Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngoài; trong đó phải có một ngân hàng nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ (ngân hàng mẹ). Ngân hàng 100% vốn nước ngoài được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam."22/2006/NĐ-CP3329Ngân hàng chỉ địnhlà Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước lựa chọn nhằm phục vụ các giao dịch ký quỹ và thanh toán tiền.59/2000/QĐ-UBCK3330Ngân hàng chỉ định thanh toánlà ngân hàng thương mại do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chỉ định mở tài khoản thanh toán cho Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán, Sở Giao dịch Chứng khoán và thành viên lưu ký để phục vụ việc thanh toán tiền cho các giao dịch chứng khoán.144/2003/NĐ-CP3331Ngân hàng liên doanhlà ngân hàng được thành lập tại Việt Nam, bằng vốn góp của Bên Việt Nam (gồm một hoặc nhiều ngân hàng Việt Nam) và Bên nước ngoài (gồm một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài) trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Ngân hàng liên doanh được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam.22/2006/NĐ-CP3332Ngân hàng mã số quốc gia Việt Namlà tập hợp các mã số có mã quốc gia là 893.15/2006/QĐ-BKHCN3333Ngân hàng mẹlà ngân hàng nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ của ngân hàng 100% vốn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam hoặc có chi nhánh hoạt động tại Việt Nam.22/2006/NĐ-CP3334Ngân hàng môlà cơ sở y tế tiếp nhận, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển và cung ứng mô.75/2006/QH113335Ngân hàng Nhà nước chi nhánhLà Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước.60/2006/QĐ-NHNN3336Ngân hàng nhận nhờ thulà ngân hàng nhận thương phiếu từ người nhờ thu để thu hộ số tiền ghi trên thương phiếu. Ngân hàng nhận nhờ thu có thể là ngân hàng phục vụ người thụ hưởng hoặc ngân hàng phục vụ người trả tiền.1346/2001/QĐ-NHNN3337Ngân hàng nước ngoàilà tổ chức được thành lập theo pháp luật nước ngoài, có hoạt động chủ yếu và thường xuyên là hoạt động ngân hàng.22/2006/NĐ-CP3338Ngân hàng phát triển Châu Á"(A. Asian Development Bank; viết tắt ADB), thành lập năm 1965 theo Nghị quyết khóa họp lần thứ XXI của Ủy ban kinh tế xã hội Liên hợp quốc, khu vực Châu Á và Thái Bình Dương (ESCAD) và hoạt động từ năm 1968, có khoảng 35 nước là thành viên. Việt Nam là thành viên của ADB từ năm 1976. Mục đích của ADB là thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại các nước đang phát triển thuộc Châu Á; thực hiện hợp tác trong khu vực và trợ giúp về kĩ thuật; phối hợp chính sách kinh tế của các nước đó. Bộ máy tổ chức của ADB gồm có: Hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất; Hội đồng giám đốc là cơ quan điều hành giữa các kì họp của Hội đồng quản trị. Quyền biểu quyết ở ngân hàng tỉ lệ thuận với số lượng cổ phần đóng góp của các quốc gia thành viên (các nước tư bản phát triển chiếm gần 70% cổ phiếu biểu quyết). Trụ sở ADB đặt tại Manila (Philipin)."Từ điển Luật học trang 3173339Ngân hàng phục vụ người thụ hưởngLà ngân hàng giữ tài khoản tiền gửi của người thụ hưởng.1346/2001/QĐ-NHNN3340Ngân hàng phục vụ người trả tiềnlà ngân hàng giữ tài khoản tiền gửi của người trả tiền.1346/2001/QĐ-NHNN3341Ngân hàng quốc tế và khôi phục phát triển"(A. International Bank for Reconstructions and Development; viết tắt IBRD), thành lập năm 1946 và trở thành một cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc từ năm 1947. Chỉ những thành viên của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF mới có thể là thành viên của IBRD. Hiện nay IBRD có 15 quốc gia là thành viên, trong đó có Việt Nam. Mục đích của IBRD: thúc đẩy sự khôi phục và phát triển kinh tế của các quốc gia thành viên bằng trợ giúp về tổ chức, cho vay vốn dài hạn để xây dựng cơ cấu kinh tế, phát triển việc khai thác và sản xuất, khuyến khích đầu tư tư bản nước ngoài và các nước thành viên, thúc đẩy thương mại quốc tế, vv. Ngân hàng IBRD chỉ cho các nước thành viên vay vốn. Tư nhân muốn vay phải được nhà nước bảo lãnh. Số phiếu biểu quyết của IBRD căn cứ vào số lượng cổ phần của từng nước; các nước phương Tây thường chiếm đa số phiếu do họ khống chế được đa số cổ phần. Trong bộ máy tổ chức của IBRD, Hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất; Ban giám đốc gồm các giám đốc điều hành là cơ quan chấp hành. Chủ tịch IBRD đảm nhiệm công việc thường ngày. Trụ sở IBRD đặt tại Oasinhtơn (Hoa Kì)."Từ điển Luật học trang 3173342Ngân hàng thanh toánlà ngân hàng được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (sau đây viết tắt là UBCKNN) lựa chọn để trung tâm lưu ký chứng khoán (TTLKCK) và thành viên của TTLKCK mở tài khoản thanh toán bằng tiền nhằm phục vụ việc thanh toán tiền cho các giao dịch chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán (sau đây viết tắt là SGDCK), Trung tâm giao dịch chứng khoán (sau đây viết tắt là TTGDCK) và cho các hoạt động thanh toán khác.87/2007/QĐ-BTC3343Ngân hàng thương mạiLà ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật.59/2009/NĐ-CP3344Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài"Là ngân hàng thương mại được thành lập tại Việt Nam với 100% vốn điều lệ thuộc sở hữu nước ngoài; trong đó phải có một ngân hàng nước ngoài sở hữu trên 50% vốn điều lệ (ngân hàng mẹ). Ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam."59/2009/NĐ-CP3345Ngân hàng thương mại cổ phầnLà ngân hàng thương mại được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần.59/2009/NĐ-CP3346Ngân hàng thương mại liên doanhLà ngân hàng thương mại được thành lập tại Việt Nam, bằng vốn góp của Bên Việt Nam (gồm một hoặc nhiều ngân hàng Việt Nam) và Bên nước ngoài (gồm một hoặc nhiều ngân hàng nước ngoài) trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Ngân hàng thương mại liên doanh được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam.59/2009/NĐ-CP3347Ngân hàng thương mại Nhà nướcLà ngân hàng thương mại trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ. Ngân hàng thương mại Nhà nước bao gồm ngân hàng thương mại do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ và ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.59/2009/NĐ-CP3348Ngân sách Nhà nướclà toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.47-L/CTN3349Ngành sản xuất trong nướclà tập hợp các nhà sản xuất trong nước hoặc đại diện của họ có khối lượng, số lượng hoặc trị giá hàng hóa sản xuất chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng khối lượng, số lượng hoặc trị giá hàng hoá tương tự được sản xuất ở trong nước với điều kiện các nhà sản xuất này không nhập khẩu và không có mối quan hệ liên kết trực tiếp với tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp.22/2004/PL-UBTVQH113350Ngành Thống kêbao gồm cơ quan Tổng cục, các đơn vị trực thuộc Tổng cục Thống kê và các Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Cụm từ này có thể được gọi tắt là “Ngành”, hoặc gọi tương đương là “Tổng cục Thống kê” hay ngắn gọn là “Tổng cục”.504/2006/QĐ-TCTK3351Ngày đăng ký cuối cùnglà ngày do tổ chức phát hành ấn định để xác định danh sách người sở hữu chứng khoán phục vụ cho việc thực hiện các quyền của người sở hữu chứng khoán.60/2004/QĐ-BTC3352Ngày định giálà ngày doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành xác định giá mua và giá bán các đơn vị của quỹ liên kết đơn vị.102/2007/QĐ-BTC3353Ngày định giá kế tiếplà ngày định giá ngay sau ngày doanh nghiệp bảo hiểm nhận được yêu cầu mua hoặc bán các đơn vị của quỹ liên kết đơn vị từ bên mua bảo hiểm.102/2007/QĐ-BTC3354Ngày giao dịch chứng khoánLà ngày chứng khoán được giao dịch trên SGDCK/TTGDCK (đối với chứng khoán niêm yết) hoặc là ngày công ty chứng khoán gửi (thông báo) kết quả giao dịch lên TTGDCK (đối với chứng khoán công ty đại chúng chưa niêm yết)17/QĐ-TTLK3355Ngày ký phátlà ngày mà người ký phát ghi trên séc để làm căn cứ tính thời hạn xuất trình của tờ séc. Ngày ký phát ghi trên séc có thể vào thời điểm thực tế tờ séc được ký phát hoặc sau thời điểm thực tế tờ séc được ký phát cho người được trả tiền.159/2003/NĐ-CP3356Ngày làm việclà tổng số ngày trong tuần trừ đi các ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định của Bộ Luật Lao động.08/2007/QĐ-UBND3357Ngày sản xuấtlà mốc thời gian hoàn thành sản xuất, chế biến, lắp ráp, đóng chai, đóng gói hoặc các hình thức khác để hoàn thiện công đoạn cuối cùng của hàng hoá đó.89/2006/NĐ-CP3358Ngày thanh toánlà ngày mà thành viên lưu ký bên mua hoặc thành viên lưu ký bên bán chứng khoán được nhận chứng khoán hoặc tiền theo quy định của UBCKNN.60/2004/QĐ-BTC3359Ngay tình"Là thái độ trung thực, không có ý đồ làm trái pháp luật hoặc trốn tránh pháp luật. Theo Điều 195 – Bộ luật dân sự, người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người không biết hoặc không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật. Theo Điều 147 – Bộ luật dân sự, trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được chuyển cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch với người thứ ba vẫn có hiệu lực; nếu tài sản giao dịch bị tịch thu sung công quỹ nhà nước hoặc trả lợi cho người có quyền nhận thì người thứ ba có quyền yêu cầu người xác lập giao dịch với mình phải bồi thường thiệt hại."Từ điển Luật học trang 3163360Ngày ưu tiênLà ngày đưa đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế đến Cục sở hữu trí tuệ. Văn bằng bảo hộ có hiệu lực kể từ ngày ưu tiên (Điều 790 – Bộ luật dân sự). Người nộp đơn có thể yêu cầu công nhận ngày ưu tiên sớm hơn ngày nộp đơn hợp lệ trong những trường hợp: a) Đối với sáng chế được trưng bày tại một triển lãm quốc tế chính thức hoặc được thừa nhận chính thức ở một nước là thành viên Công ước Pari về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thì ngày ưu tiên là ngay trưng bày sáng chế tại triển lãm, nếu đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế được nộp cho Cục sở hữu trí tuệ trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày trưng bày sáng chế đó. b) Đối với đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế của tổ chức, cá nhân thuộc những nước thành viên của Công ước Pari về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cũng như của các tổ chức, cá nhân thuộc những nước khác có chỗ ở thường xuyên hay cơ sở công nghiệp, thương mại hoạt động thực sự ở một trong những nước thành viên của Công ước Pari về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thì ngày ưu tiên là ngày đơn đầu tiên nộp cho một trong những nước nói trên, nếu trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày có đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế được nộp cho Cục sở hữu trí tuệ. Nếu trước ngày ưu tiên của đơn yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mà một tổ chức hoặc cá nhân đã sử dụng hoặc chuẩn bị đầy đủ điều kiện để sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp một cách độc lập với người nộp đơn, thì mặc dù văn bằng bảo hộ đã được cấp, vẫn có quyền sử dụng các đối tượng đó, nhưng không được mở rộng khối lượng, phạm vi áp dụng và không được chuyển giao quyền sử dụng cho người khác.Từ điển Luật học trang 3163361Nghề truyền thốnglà nghề đã được hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền.116/2006/TT-BNN3362Nghị ánLà sau khi kết thúc tranh luận tại phiên tòa và bị cáo được nói lời cuối cùng, hội đồng xét xử rút vào phòng riêng cách li với bên ngoài để thảo luận và sau đó, ra một bản án hoặc quyết định đối với bị cáo, đương sự trong vụ án. Theo Điều 196 – Bộ luật tố tụng hình sự, chỉ có thẩm phán và hội thẩm nhân dân mới có quyền nghị án. Các thành viên của hội đồng xét xử phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án bằng cách biểu quyết theo đa số về từng vấn đề một. Thẩm phán biểu quyết sau cùng. Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến của mình bằng văn bản và được để vào hồ sơ. Khi nghị án chỉ được căn cứ vào các chứng cứ và tài liệu đã được thẩm tra tại phiên tòa và phải có biên bản ghi lại các ý kiến đã thảo luận.Từ điển Luật học trang 3183363Nghị định"Là văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành để quy định các vấn đề sau: 1. Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; 2. Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ của công dân và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ; 3. Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ; 4. Quy định những vấn đề cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Việc ban hành nghị định này phải được sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội."17/2008/QH123364Nghị định thư"Văn kiện bổ sung của các hiệp định, công ước quốc tế. Một hiệp định, công ước quốc tế có thể có một hoặc nhiều nghị định thư kèm theo. Vd. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam có 2 nghị định thư kèm theo: Nghị định thư về việc trao trả nhân viên quân sự bị bắt, thường dân nước ngoài bị bắt và nhân viên dân sự Việt Nam bị bắt và giam giữ; Nghị định thư về ủy ban quốc tế kiểm soát và giám sát. Nghị định thư cũng có thể là thỏa thuận quốc tế về các vấn đề trong phạm vi nhất định như Nghị định thư Giơnevơ năm 1925 về việc cấm sử dụng trong chiến tranh các chất gây ngạt, các chất độc và các loại vũ khí vi trùng."Từ điển Luật học trang 3183365Nghị quyếtQuyết định của cơ quan theo chế độ hội nghị sau khi đã thảo luận và biểu quyết đúng thể thức được pháp luật quy định. Nghị quyết được thông qua theo đa số (quá nửa tổng số thành viên) hay đa số tuyệt đối (hai phần ba tổng số thành viên của cơ quan) do pháp luật quy định. Nghị quyết của Quốc hội, của Ủy ban thường vụ Quốc hội phải được quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội (Điều 88 – Hiến pháp năm 1992), quá nửa tổng số thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành (Điều 93 – Hiến pháp năm 1992). Nghị quyết của Quốc hội về bãi miễn đại biểu Quốc hội, rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kì của Quốc hội, sửa đổi Hiến pháp, phải được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành (Điều 88, 147 – Hiến pháp năm 1992).Từ điển Luật học trang 3193366Nghị quyết của Quốc hội"Là văn bản do Quốc hội ban hành để quyết định nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, phê chuẩn điều ước quốc tế và quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội."17/2008/QH123367Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội"Là văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân; quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương và quyết định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội."17/2008/QH123368Nghị quyết liên tịch"Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị xã hội để cụ thể hóa mối quan hệ phối hợp công tác giữa các chủ thể đã được quy định trong các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên. Vd. Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cụ thể hóa Luật công đoàn và Nghị định số 133 ngày 20.4.1991 về việc xử lí các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ có liên quan đến chức năng của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam; Quy chế ngày 24.4.1996 giữa Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch đoàn chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cụ thể hóa các Điều 9, 111, 112, 125 – Hiến pháp năm 1992 về việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia quản lí nhà nước. Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với các cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị xã hội còn có một hình thức nữa là thông tư liên tịch. Điều 73 – Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12.11.1996 không quy định sự khác nhau giữa nghị quyết liên tịch với thông tư liên tịch. (Xt. Thông tư liên tịch)."Từ điển Luật học trang 3193369Nghị sĩNgười được bầu làm đại biểu của nghị viện (thượng nghị viện, hạ nghị viện – cơ quan lập pháp ở các nước dân chủ tư sản). Thượng nghị sĩ là đại biểu của thượng nghị viện. Hạ nghị sĩ là đại biểu của hạ nghị viện.Từ điển Luật học trang 3203370Nghi thức đón, tiễn chuyến bay chuyên cơLà các nghi thức được thực hiện tại cảng hàng không, sân bay và các bãi hạ cánh ngoài sân bay trong việc đón, tiễn các đoàn khách cấp cao của Việt Nam và các đoàn khách cấp cao nước ngoài đi, đến, quá cảnh Việt Nam.03/2009/NĐ-CP3371Nghị trưởngNgười đứng đầu viện dân biểu do thực dân Pháp lập ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945. Nghị trưởng do các đại biểu trong viện (các nghị viện) bầu.Từ điển Luật học trang 3203372Nghị viênNgười được bầu làm đại biểu ở viện dân biểu do thực dân Pháp lập ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945. Nghị viên còn được dùng trong Hiến pháp năm 1946, chỉ đại biểu được bầu vào Quốc hội khóa I của Việt Nam, trong khi từ “đại biểu Quốc hội” cũng đã được dùng trong ngôn ngữ thông thường và trên văn bản nhà nước.Từ điển Luật học trang 3203373Nghị viện"Cơ quan lập pháp của các nước phương Tây gồm hai viện: thượng nghị viện và hạ nghị viện, và có tên gọi cụ thể khác nhau ở một số nước (xt. Thượng nghị viện; Hạ nghị viện). Quốc hội khóa I của Việt Nam lấy tên là Nghị viện nhân dân ghi trong Hiến pháp năm 1946. Nhưng ngay kì họp thứ nhất (3.1946) và thứ hai (11.1946) từ “Quốc hội” đã được dùng khi nói và trên văn bản chính thức."Từ điển Luật học trang 3203374Nghĩa trangLà nơi táng người chết tập trung theo các hình thức táng khác nhau, thuộc các đối tượng khác nhau và được quản lý, xây dựng theo quy hoạch.35/2008/NĐ-CP3375Nghĩa trang liệt sỹLà nơi chôn cất phần mộ đồng thời là nơi tưởng niệm, ghi công các liệt sỹ đã hy sinh khi đang làm nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.35/2008/NĐ-CP3376Nghĩa trang quốc giaLà nơi chôn cất phần mộ đồng thời là nơi tưởng niệm, ghi công các cán bộ lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước, các danh nhân văn hóa, các nhà khoa học... có công với đất nước.35/2008/NĐ-CP3377Nghĩa vụNhững hành vi mà một người phải thực hiện vì lợi ích của người khác. Có ba loại nghĩa vụ: a) Nghĩa vụ theo phong tục: nghĩa vụ do phong tục, tập quán của địa phương quy định. b) Nghĩa vụ về đạo đức, nhân văn: con phải có hiếu với cha mẹ, vợ chồng phải sống chung thủy với nhau, vv. c) Nghĩa vụ pháp lí: những nghĩa vụ đã được pháp luật quy định, nghĩa vụ của công dân do hiến pháp và các luật quy định. Vi phạm nghĩa vụ pháp lí thì tùy theo mức độ mà có thể bị xử lí theo kỉ luật hành chính hoặc theo các chế tài hình sự: phạt tù, tử hình, vv. hoặc theo các chế tài dân sự: phạt tiền, buộc bồi thường thiệt hại, vv.Từ điển Luật học trang 3203378Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốcNghĩa vụ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập, tự do, an ninh của Tổ quốc, chống lại mọi hành động xâm lược, can thiệp của nước ngoài. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc bao gồm các nghĩa vụ tham gia, xây dựng, phát triển cơ sở vật chất, kĩ thuật của nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ bí mật quốc gia, tham gia xây dựng củng cố phát triển sức mạnh toàn diện của các lực lượng vũ trang, nghĩa vụ quân sự tại ngũ và ở ngạch dự bị trong các đơn vị chính quy, tham gia vào các lực lượng bán vũ trang. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của mọi công dân không phân biệt tuổi tác, địa vị xã hội, tín ngưỡng và các tổ chức của nhà nước, các đoàn thể chính trị xã hội và quần chúng, trừ nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ của những nam công dân ở trong độ tuổi nhất định.Từ điển Luật học trang 3203379Nghĩa vụ công dân"Những việc mà hiến pháp hoặc luật quy định bắt buộc công dân phải thực hiện vì lợi ích chung của Tổ quốc. Các nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam do Hiến pháp quy định gồm có: nghĩa vụ lao động công ích, nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, nghĩa vụ bảo vệ bí mật quốc gia, nghĩa vụ đóng thuế, vv. Điều 51 – Hiến pháp năm 1992 quy định “quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân; nhà nước bảo đảm các quyền của công dân, công dân phải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với nhà nước và xã hội”. Hoàn thành nghĩa vụ công dân vừa là trách nhiệm về đạo đức, vừa là trách nhiệm về pháp lí. Việc vi phạm nghĩa vụ công dân tùy theo mức độ lỗi nặng, nhẹ có thể bị xử phạt về hành chính hoặc bị truy tố trước pháp luật."Từ điển Luật học trang 3213380Nghĩa vụ dân sự"1. Theo Điều 285 – Bộ luật dân sự, nghĩa vụ dân sự là việc mà theo quy định của pháp luật thì một hoặc nhiều chủ thể (gọi là người có nghĩa vụ) phải làm một công việc hoặc không được làm một công việc vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (gọi là người có quyền). Vd. cha, mẹ phải cấp dưỡng cho con chưa thành niên; người mắc nợ phải trả nợ, vv. 2. Theo Điều 286 – Bộ luật dân sự, nghĩa vụ dân sự phát sinh từ: - Hợp đồng dân sự. - Hành vi dân sự đơn phương (vd. nhận con ngoài giá thú thì phát sinh nghĩa vụ đối với người con đó). - Chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật. - Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật. - Thực hiện công việc không có ủy quyền. - Những căn cứ khác do pháp luật quy định (vd. nghĩa vụ của người giám hộ; nghĩa vụ của các chủ sở hữu liền kề…). 3. Người có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ cho người khác (gọi là người thế nghĩa vụ), nếu được người có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của người có nghĩa vụ hoặc pháp luật quy định không được chuyển giao nghĩa vụ. Vd. nghĩa vụ cấp dưỡng cho vợ hoặc chồng đã li hôn không được chuyển giao cho người thừa kế, nghĩa vụ xin lỗi hoặc cải chính công khai phải do đích thân người có nghĩa vụ thực hiện."Từ điển Luật học trang 3213381Nghĩa vụ dân sự liên đớiNghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và người có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ (Điều 304 – Bộ luật dân sự). Nghĩa vụ liên đới phát sinh do các bên thỏa thuận hoặc do quy định của pháp luật. Trong trường hợp một người đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì người này có quyền yêu cầu những người khác có nghĩa vụ liên đới phải thanh toán phần nghĩa vụ liên đới của họ đối với mình. Trong trường hợp người có quyền đã chỉ định một trong số những người có nghĩa vụ dân sự liên đới thực hiện toàn bộ nghĩa vụ, nhưng sau đó lại miễn cho người đó, thì những người còn lại cũng được miễn thực hiện nghĩa vụ. Trong trường hợp người có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho một trong những người có nghĩa vụ dân sự liên đới không phải thực hiện nghĩa vụ dân sự của riêng mình thì những người còn lại vẫn phải liên đới thực hiện phần nghĩa vụ của mình.Từ điển Luật học trang 3223382Nghĩa vụ được bảo đảmlà một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ dân sự, có thể là nghĩa vụ hiện tại, nghĩa vụ trong tương lai hoặc nghĩa vụ có điều kiện mà việc thực hiện nghĩa vụ đó được bảo đảm bằng một hoặc nhiều giao dịch bảo đảm.163/2006/NĐ-CP3383Nghĩa vụ nợ dự phònglà các nghĩa vụ nợ tiềm ẩn, hiện tại chưa phát sinh nhưng có thể phát sinh khi xảy ra một trong các điều kiện đã được xác định trước (ví dụ: khi người được bảo lãnh không trả được một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ nợ, bị phá sản ...).134/2005/NĐ-CP3384Nghĩa vụ quân sự"Nghĩa vụ của nam công dân Việt Nam phải vào phục vụ trong các đơn vị của Quân đội nhân dân Việt Nam. Nghĩa vụ quân sự được chia làm 2 thời kì: phục vụ tại ngũ và phục vụ ở ngạch dự bị. Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan, binh sĩ là hai năm: thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan chỉ huy, hạ sĩ quan và binh sĩ trên tàu hải quân là 3 năm. Lứa tuổi bắt đầu được gọi vào phục vụ tại ngũ kể từ lúc 18 tuổi, hết thời hạn phục vụ tại ngũ, được chuyển sang phục vụ tại ngạch dự bị cho đến hết 45 tuổi thì được giải ngạch dự bị. Phụ nữ có chuyên môn cần cho quân đội, trong thời bình phải đăng kí nghĩa vụ quân sự và được gọi huấn luyện; nếu tự nguyện phục vụ tại ngũ, thì hết thời hạn tại ngũ, được chuyển sang ngạch dự bị cho đến hết 40 tuổi thì được giải ngạch dự bị. Những người trốn tránh hoặc bao che, hoặc cản trở việc thi hành nghĩa vụ quân sự, tùy theo lỗi nhẹ hay nặng có thể bị xử lí về mặt hành chính hoặc truy tố về hình sự."Từ điển Luật học trang 3223385Nghĩa vụ thanh toán rònglà số tiền, chứng khoán mà bên thanh toán giao dịch có nghĩa vụ phải thanh toán thực căn cứ vào kết quả bù trừ giao dịch chứng khoán.87/2007/QĐ-BTC3386Nghĩa vụ trả nợ hàng năm (DS)là tổng nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi của nợ nước ngoài trong năm, theo số liệu do Bộ Tài chính công bố.231/2006/QĐ-TTg3387Nghĩa vụ trả nợ hàng năm của Chính phủ (DS GD)là tổng nghĩa vụ trả gốc và lãi đối với các khoản nợ (bao gồm cả nợ trong nước và nợ nước ngoài) của Chính phủ trong năm theo số liệu do Bộ Tài chính công bố.231/2006/QĐ-TTg3388Nghĩa vụ trong tương lailà nghĩa vụ dân sự mà giao dịch dân sự làm phát sinh nghĩa vụ đó được xác lập sau khi giao dịch bảo đảm được giao kết.163/2006/NĐ-CP3389Nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại"Cùng với việc hưởng di sản do người chết để lại, người thừa kế phải thực hiện những nghĩa vụ về tài sản của người để lại tài sản. Theo Điều 686 – Bộ luật dân sự, những nghĩa vụ về tài sản đó có thể là: trả tiền mua tài sản mà người đã chết đã mua; giao tài sản mà người chết đã bán; trả nợ; bồi thường thiệt hại do người để lại di sản đã gây ra, vv. Nghĩa vụ về tài sản được thực hiện kể từ thời điểm mở thừa kế và được thanh toán trước khi chia di sản. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mọi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người đã chết để lại tương ứng với phần tài sản mà mình đã nhận. Nhà nước, cơ quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện những nghĩa vụ về tài sản do người đã chết để lại như người thừa kế là cá nhân."Từ điển Luật học trang 3233390Nghiện chất dạng thuốc phiệnlà nghiện thuốc phiện và những chất tự nhiên, bán tổng hợp hoặc tổng hợp có tác dụng dược lý giống như thuốc phiện.108/2007/NĐ-CP3391Nghiên cứu khả thilà sự đánh giá chi tiết tính hợp lý về công nghệ và khả năng phát triển của dự án khai thác mỏ làm cơ sở để tiếp tục xem xét dự án đầu tư trong tương lai. Cơ sở để lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi là kết quả khảo sát hoặc thăm dò với những thông tin cơ bản về địa chất, kỹ thuật, môi trường, pháp lý và kinh tế thu nhập được tính đến thời điểm lập báo cáo.06/2006/QĐ-BTNMT3392Nghiên cứu khái quátlà là sự đánh giá ban đầu về khả năng phát triển dự án khai thác mỏ dựa theo kết quả khảo sát hoặc thăm dò khoáng sản trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật với các mỏ có đặc điểm cấu tạo địa chất và điều kiện kỹ thuật khai thác tương tự. Mục tiêu của nghiên cứu khái quát là xác định cơ hội đầu tư.06/2006/QĐ-BTNMT3393Nghiên cứu khoa học"là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn. Nghiên cứu khoa học bao gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng"21/2000/QH103394Nghiên cứu tiền khả thilà những đánh giá sơ bộ về khả năng phát triển của dự án khai thác mỏ làm cơ sở để tiếp tục xem xét dự án đầu tư trong tương lai. Cơ sở để lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi là kết quả khảo sát hoặc thăm dò với những thông tin cơ bản về địa chất, kỹ thuật, môi trường, pháp lý và kinh tế thu thập được tính đến thời điểm lập báo cáo.06/2006/QĐ-BTNMT3395Nghiên cứu, phát triển công nghệ vật liệu nổ công nghiệplà toàn bộ quá trình tạo ra sản phẩm vật liệu nổ công nghiệp mới hoặc chỉ một trong những bước của quá trình để xác định thành phần, hoàn thiện quy trình công nghệ, dây chuyền thiết bị sản xuất, xác định khả năng ứng dụng của sản phẩm.39/2009/NĐ-CP3396Nghiệp vụ chiết khấulà việc Ngân hàng Nhà nưước mua các giấy tờ có giá ngắn hạn, còn thời hạn thanh toán và thuộc sở hữu của các ngân hàng. Các giấy tờ có giá này đưược các ngân hàng mua hoặc đấu thầu trên thị trưường sơ cấp.906/2002/QĐ-NHNN3397Nghiệp vụ chínhlà nghiệp vụ có tên được in bằng chữ in hoa (ví dụ: cố định) trong bảng phân chia phổ tần số vô tuyến điện cho các nghiệp vụ.24/2004/NĐ-CP3398Nghiệp vụ cố địnhlà nghiệp vụ vô tuyến điện giữa các điểm cố định đã xác định trước.24/2004/NĐ-CP3399Nghiệp vụ kinh tế, tài chínhlà những hoạt động phát sinh cụ thể làm tăng, giảm tài sản, nguồn hình thành tài sản của đơn vị kế toán03/2003/QH113400Nghiệp vụ lưu độnglà nghiệp vụ vô tuyến điện giữa các đài lưu động với các đài mặt đất, hoặc giữa các đài lưu động.24/2004/NĐ-CP3401Nghiệp vụ lưu động hàng hảilà nghiệp vụ lưu động giữa đài bờ với đài tầu, hoặc giữa các đài tầu, hoặc giữa các đài thông tin trên tầu.24/2004/NĐ-CP3402Nghiệp vụ lưu động hàng khônglà nghiệp vụ lưu động giữa các đài hàng không với các đài tầu bay, hoặc giữa các đài tầu bay.24/2004/NĐ-CP3403Nghiệp vụ phụlà nghiệp vụ có tên được in bằng chữ in thường (ví dụ: Lưu động) trong bảng phân chia phổ tần số vô tuyến điện cho các nghiệp vụ.24/2004/NĐ-CP3404Nghiệp vụ quảng bálà nghiệp vụ vô tuyến điện trong đó việc phát sóng dành cho toàn thể công chúng thu trực tiếp. Nghiệp vụ này bao gồm phát thanh, phát hình và các loại phát sóng khác.24/2004/NĐ-CP3405Nghiệp vụ tái chiết khấulà việc Ngân hàng Nhà nưước mua các giấy tờ có giá ngắn hạn, còn thời hạn thanh toán và thuộc sở hữu của các ngân hàng. Các giấy tờ có giá này đã đưược các ngân hàng mua hoặc chiết khấu trên thị trưường thứ cấp.906/2002/QĐ-NHNN3406Nghiệp vụ thị trường mởlà nghiệp vụ mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá do Ngân hàng Nhà nước thực hiện trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia10/2003/QH113407Nghiệp vụ vô tuyến điệnlà việc truyền dẫn, phát, thu sóng vô tuyến điện, bao gồm các nghiệp vụ vô tuyến điện cố định, di động, phát thanh, truyền hình, hàng không, hàng hải, dẫn đường (đạo hàng), định vị, vệ tinh, phát chuẩn và các nghiệp vụ khác.43/2002/PL-UBTVQH103408Nghiệp vụ vô tuyến điện nghiệp dưlà nghiệp vụ vô tuyến điện nhằm mục đích tự đào tạo, nghiên cứu kỹ thuật thông tin do các khai thác viên vô tuyến điện nghiệp dư là những người được cấp phép, yêu thích kỹ thuật vô tuyến điện thực hiện, chỉ với mục đích cá nhân không liên quan đến lợi nhuận.24/2004/NĐ-CP3409Nghiệp vụ vô tuyến điện nghiệp dư qua vệ tinhlà nghiệp vụ vô tuyến điện sử dụng đài không gian đặt trên các vệ tinh trái đất với cùng mục đích như của nghiệp vụ vô tuyến điện nghiệp dư.18/2008/QĐ-BTTTT3410Ngõlà lối đi lại trong cụm dân cư, có ít nhất một đầu thông ra đường hoặc phố (nhánh của đường hoặc phố).05/2006/QĐ-BXD3411Ngộ độc thực phẩmlà hội chứng cấp tính xảy ra do ăn, uống phải thức ăn có chất độc, biểu hiện bằng những triệu chứng dạ dày - ruột, thần kinh hoặc những triệu chứng khác tuỳ theo tác nhân gây ngộ độc.39/2006/QĐ-BYT3412Ngoại hốiCác loại tiền do nước ngoài phát hành, kim loại quý, đá quý được chuyển từ nước ngoài vào Việt Nam và ngược lại. Trong các hoạt động xuất nhập khẩu, tiền Việt Nam cũng được xem như ngoại hối. Các loại tiền nước ngoài phát hành bao gồm tiền giấy, tiền bằng kim loại còn hiệu lực lưu hành, các loại phiếu, các phương tiện chi trả được ghi bằng tiền nước ngoài như công trái nhà nước, phiếu kho bạc, trái phiếu, hối phiếu, cổ phiếu, ngân phiếu… (gọi tắt là ngoại tệ). Kim loại quý bao gồm vàng bạc và các loại kim loại thuộc nhóm bạch kim ở thể nguyên chất, hợp kim ở thể nguyên chất hay hợp kim dưới dạng thỏi, nén, khối, lá, hột, mảnh vụn, bột, dung dịch hay đã làm thành các loại đồ dùng. Đá quý gồm kim cương, nhóm rubi, saphia còn nguyên thể hoặc đã chế biến. Ngân hàng nhà nước Việt Nam thực hiện thống nhất quản lí nhà nước về ngoại hối và kinh doanh ngoại hối.Từ điển Luật học trang 3233413Ngoại kiềuNgười thuộc quốc tịch nước ngoài thường trú trên lãnh thổ của một nước nào đó trong quan hệ với nước ấy. Hiện nay trên đất nước Việt Nam có khoảng một triệu người nước ngoài thường trú mà phần lớn là người Hoa.Từ điển Luật học trang 3233414Ngoại lệLà văn bản do Cục Hàng không Việt Nam ban hành cho phép một nhóm người, tàu bay hoặc loại hình khai thác được miễn áp dụng một hoặc một số yêu cầu của Quy chế này khi xét thấy yêu cầu đó không phù hợp đối với nhóm đó và việc miễn áp dụng như vậy phù hợp với lợi ích công cộng và bảo đảm an toàn hàng không10/2008/QĐ-BGTVT3415Ngoại phạmLà một khái niệm thuộc lĩnh vực pháp luật tố tụng hình sự được dùng để chứng minh một người nào đó không có mặt tại địa điểm vào thời gian xảy ra tội phạm. Ngoại phạm được vận dụng để biện minh sự vô can của bị cáo trong việc trực tiếp gây ra tội phạm nhưng không đủ để chứng minh sự vô tội của họ nếu có những chứng cứ khác chứng minh họ là đồng phạm với tư cách là người tổ chức, người xúi giục hoặc che giấu tội phạm.Từ điển Luật học trang 3233416Ngoại tệlà tiền của nước ngoài. Trong văn bản này, các mức ngoại tệ được mua, chuyển, mang được quy định bằng đô la Mỹ. Trường hợp Công dân Việt Nam có nhu cầu chuyển, mang các loại ngoại tệ khác thì được quy ra đô la Mỹ có giá trị tương đương.1437/2001/QĐ-NHNN3417Ngoại tệ tiền mặtlà đồng tiền hợp pháp của một quốc gia khác hoặc đồng tiền chung của nhiều quốc gia dưới dạng tiền giấy, tiền kim loại, séc du lịch và các công cụ thanh toán tương tự khác theo pháp luật quy định đang được lưu hành hợp pháp mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không cấm sử dụng trong giao dịch và được tổ chức tín dụng chấp nhận trong hoạt động đổi ngoại tệ.1216/2003/QĐ-NHNN3418Ngôi nhàlà công trình xây dựng có mái và kết cấu bao che, dùng để ở hoặc dùng vào mục đích khác.05/2006/QĐ-BXD3419Ngũ hình"Năm hình phạt của hình luật phong kiến, đều mang tính chất nhục hình, tàn bạo làm cho người phạm tội bị khổ nhục, đau đớn, được đặt ra từ các triều đại xa xưa của Trung Hoa và là được quy định trong bộ “Đường luật sớ nghị” của nhà Đường ban hành năm 653, được các bộ luật hình của các triều Lý, Trần, Lê, Nguyễn tham khảo. Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê) hoặc Bộ luật Gia Long triều Nguyễn, trong Điều 1 – Chương danh lệ quy định năm hình phạt (ngũ hình) là: 1. Xuy hình (đánh bằng roi) có 5 bậc: 10 roi, 20 roi, 30 roi, 40 roi, 50 roi, tùy theo tội mà thêm bớt. 2. Trượng hình (đánh bằng gậy) có 5 bậc: 60 trượng, 70 trượng, 80 trượng, 90 trượng, 100 trượng, tùy theo tội mà thêm bớt. 3. Đồ hình là tù khổ sai có thời hạn, người phạm tội phải đi làm những công việc phục dịch nặng nhọc đồng thời có kèm theo hình phạt trượng. 4. Lưu hình là bắt đi đày từ châu gần đến châu xa, có 3 bậc tùy theo tội mà tăng giảm: - Châu gần: đàn ông đánh 90 trượng, thích vào mặt 6 chữ, bắt đeo xiềng. Đàn bà đánh 50 roi, thích vào mặt 6 chữ, không phải đeo xiềng, bắt phải làm việc. - Châu ngoài: đánh 80 trượng, thích vào mặt 8 chữ, bắt đeo xiềng hai vòng, đày đi làm việc ở xứ Bố Chính (nay là Quảng Bình) - Châu xa: đánh 100 trượng, thích vào mặt 10 chữ, bắt đeo xiềng 3 vòng, đày đi làm việc ở các xứ Cao Bằng. Vì hình phạt lưu hình là đi đày chung thân, nên cho phép gia đình được đi theo phạm nhân. 5. Tử hình, có các hình thức: thắt cổ, chém; chém bêu đầu; lăng trì (loại hình phạt tàn khốc: phạm nhân phạm trọng tội bị mang ra pháp trường, trước tiên cắt chân tay, rồi xẻo thịt dần cho đến chết)."Từ điển Luật học trang 3243420Ngư trườnglà vùng biển có nguồn lợi thuỷ sản tập trung được xác định để tàu cá đến khai thác17/2003/QH113421Ngư trường trọng điểm"là vùng biển có nguồn lợi hải sản phong phú, có mật độ tập trung cao của một hoặc nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế; có số lượng lớn tàu thuyền của nhiều địa phương tập trung đánh bắt theo mùa vụ."27/2005/QĐ-BTS3422Ngư trường truyền thốnglà ngư trường mà ngư dân địa phương từ trước tới nay thường xuyên đến khai thác thuỷ sản.27/2005/QĐ-BTS3423Ngừng đình cônglà việc tạm thời chấm dứt có thời hạn cuộc đình công đang diễn ra cho đến khi không còn nguy cơ xâm hại nghiêm trọng nền kinh tế quốc dân và lợi ích công cộng theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.12/2008/NĐ-CP3424Người bán dâm tái phạmlà người đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đã chấp hành xong biện pháp đưa vào Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội nhưng chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính lại tiếp tục có hành vi bán dâm22/2004/TTLT-BLĐTBXH-BCA3425Người bán đấu giálà doanh nghiệp bán đấu giá tài sản, trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản hoặc hội đồng bán đấu giá tài sản theo quy định tại cỏc Điều 34, 35, 36 và 37 của Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản.46/2006/NĐ-CP3426Người bán hàng rong"Là cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh, không có địa điểm kinh doanh cố định và không gọi là "" thương nhân"" theo quy định của Luật Thương mại."46/2009/QĐ-UBND3427Người bán tài sảnlà chủ sở hữu tài sản hoặc là người được chủ sở hữu uỷ quyền bán hoặc là người có quyền bán tài sản của người khác theo quy định của pháp luật.86-CP3428Người bào chữa"Căn cứ theo Điều 12 của Bộ luật hình sự, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa. Cơ quan điều tra, viện kiểm sát và tòa án có nhiệm vụ bảo đảm cho bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ. Người bào chữa có thể là: luật sư; người đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân. Những người sau đây không được bào chữa: a. Người đã tiến hành tố tụng trong vụ án, hoặc là người thân thích của những người này. b. Người tham gia tố tụng trong vụ án với tư cách là người làm chứng, người giám định hoặc người phiên dịch. Một người bào chữa có thể bào chữa cho nhiều bị can, bị cáo trong cùng một vụ án nếu quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau. Nhiều người bào chữa có thể bào chữa cho một bị can, bị cáo. Người bào chữa do bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ lựa chọn. Trong những trường hợp sau đây, nếu bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ không mời người bào chữa thì cơ quan điều tra, viện kiểm sát hoặc tòa án phải yêu cầu đoàn luật sư cử người bào chữa cho họ: a. Bị can, bị cáo bị truy tố về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình được quy định tại Bộ luật hình sự. b. Bị can, bị cáo là người chưa thành niên; người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần. Trong những trường hợp này, bị can, bị cáo và người đại diện hợp pháp của họ vẫn có quyền yêu cầu thay đổi hoặc từ chối người bào chữa. Người bào chữa có những quyền và nghĩa vụ được quy định tại Điều 36 Bộ luật tố tụng hình sự."Từ điển Luật học trang 3363429Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự"là người được đương sự nhờ và được Toà án chấp nhận để tham gia tố tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Những người sau đây được Toà án chấp nhận làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự: a) Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư; b) Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, chưa bị kết án hoặc bị kết án nhưng đã được xoá án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục và quản chế hành chính; không phải là cán bộ, công chức trong các ngành Toà án, Kiểm sát, Công an."24/2004/QH113430Người bị hại"Người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần hoặc tài sản do tội phạm gây ra. Người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền đưa ra chứng cứ và những yêu cầu; được thông báo về kết quả điều tra; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự; có quyền đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đảm bồi thường; tham gia phiên tòa; khiếu nại quyết định của cơ quan điều tra, viện kiểm sát; kháng cáo bản án và quyết định của tòa án về phần bồi thường cũng như hình phạt đối với bị cáo. Trong trường hợp, người bị hại chết thì người đại diện hợp pháp của họ có những quyền nói trên. Người bị hại phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án; nếu từ chối khai báo mà không có lí do chính đáng thì có thể chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 242 – Bộ luật hình sự. Trong trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại theo Điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự thì người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa."Từ điển Luật học trang 3363431Người bị kết ánNgười bị tòa án kết tội và áp dụng hình phạt bằng một bản án. Bị cáo chỉ bị coi là người có tội và phải chịu hình phạt khi bản án kết tội của tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Khi kết tội bị cáo, tòa án áp dụng đối với họ một trong số các hình phạt chính và có thể áp dụng kèm theo hình phạt chính hoặc nhiều hình phạt bổ sung.Từ điển Luật học trang 3373432Người bị khiếu nạilà cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật bị khiếu nại.44/2005/QĐ-BYT3433Người bị ký phátlà người có trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên hối phiếu đòi nợ, séc theo lệnh của người ký phát.49/2005/QH113434Người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễmlà người tiếp xúc hoặc người có biểu hiện triệu chứng bệnh truyền nhiễm nhưng chưa rõ tác nhân gây bệnh03/2007/QH123435Người bị tạm giam"Bị can, bị cáo bị những người có thẩm quyền ra lệnh tạm giam để kịp thời ngăn chặn tội phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử. Tạm giam là một biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc, tác động đến quyền tự do thân thể của con người, Khoản 1 – Điều 70 – Bộ luật tố tụng hình sự đã quy định rất cụ thể, chặt chẽ những điều kiện để tạm giam bị can, bị cáo và tại Khoản 2 không áp dụng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang thời kì nuôi con dưới 12 tháng; là người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú rõ ràng, trừ trường hợp đặc biệt."Từ điển Luật học trang 3383436Người bị tạm giữ"Là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang và đối với họ đã có quyết định tạm giữ nhưng chưa bị khởi tố (Điều 38 – Bộ luật tố tụng hình sự). Người bị tạm giữ có quyền được biết lí do mình bị tạm giữ, được giải thích quyền và nghĩa vụ, trình bày lời khai; đưa ra những yêu cầu, khiếu nại về việc tạm giữ và những quyết định khác có liên quan. Những người sau đây có quyền ra lệnh tạm giữ: 1. Trưởng công an, phó trưởng công an cấp huyện; thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra cấp tỉnh trở lên; thủ trưởng, phó thủ trương cơ quan điều tra các cấp trong quân đội nhân dân. 2. Người chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới. 3. Người chỉ huy máy bay, tàu biển khi máy bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng. Thời hạn tạm giữ không được quá 3 ngày đêm kể từ khi cơ quan điều tra nhận người bị bắt, trong trường hợp cần thiết, cơ quan ra lệnh tạm giữ gia hạn tạm giữ nhưng không quá 3 ngày. Trong trường hợp đặc biệt, cơ quan ra lệnh tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai và cũng không được quá 3 ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn. Khi hết thời hạn tạm giữ, nếu không đủ căn cứ khởi tố bị can thì phải trả tự do ngay cho người đã bị tạm giữ."Từ điển Luật học trang 3393437Người bị thiệt hạiTrong pháp luật dân sự là người hoặc pháp nhân bị tổn thất về vật chất trong các tranh chấp về hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động hoặc do các hành vi hành chính trái pháp luật của cán bộ, nhân viên nhà nước gây ra. Người bị thiệt hại có quyền khởi kiện để yêu cầu xét xử về dân sự, xét xử về kinh tế, về tranh chấp lao động, xét xử về hành chính để đòi bên vi phạm phải đền bù thiệt hại vật chất cho mình, đòi khôi phục các quyền hợp pháp hoặc nguyên trạng trong các vụ kiện về hành chính. Người bị thiệt hại phải chứng minh được lỗi của bên vi phạm và những thiệt hại đã xảy ra. Người bị thiệt hại có các quyền trình bày chứng cứ, đòi bên vi phạm phải đền bù thiệt hại và chịu phạt theo cam kết của các bên đã kí trong hợp đồng, yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng nếu có căn cứ để khẳng định họ thiếu khách quan, hoặc thiên vị, có quyền chống án đối với án sơ thẩm, hòa giải với bên bị kiện hoặc rút đơn kiện. Về quyền khởi kiện, người bị thiệt hại có quyền tự mình tiến hành, đối với pháp nhân thì thông qua các đại diện hợp pháp đương nhiên của mình, hoặc nhờ luật sư bảo vệ quyền lợi cho mình. Người bị thiệt hại trong việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là người bị gây thiệt hại do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý của người gây thiệt hại xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là bồi thường thiệt hại gây nên không phải do vi phạm nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng mà là do vi phạm pháp luật. Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân biệt 16 trường hợp bồi thường thiệt hại dưới đây là phải bồi thường toàn bộ và kịp thời: 1. Bồi thường thiệt hại về sức khỏe. 2. Bồi thường thiệt hại về tính mạng. 3. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín. 4. Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. 5. Bồi thường thiệt hại do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết. 6. Bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra. 7. Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra. 8. Bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức nhà nước gây ra trong khi thi hành công vụ. 9. Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra. 10. Bồi thường thiệt hại do người dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, các tổ chức khác trực tiếp quản lí. 11. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. 12. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra. 13. Bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra. 14. Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra. 15. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng. 16. Bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường.Từ điển Luật học trang 3373438Người bị tình nghi phạm phápNgười mà tại chỗ ở, nơi làm việc hoặc trên thân thể, đồ vật, áo quần của họ tìm thấy dấu vết của tội phạm như vết máu, thương tích để lại sau cuộc vật lộn, ẩu đả hoặc có chứa giữ các đồ vật nghi là tang vật của vụ án như hung khí, dụng cụ phạm tội, hàng, tiền, không có tài liệu chứng minh xuất xứ hoặc không xuất trình được giấy tờ để chứng minh là người có căn cước lí lịch rõ ràng. Chỉ có cơ quan điều tra mới có quyền bắt giữ người bị tình nghi phạm pháp và được quyền tạm giữ họ trong thời hạn không quá thời hạn do luật định. Khi hết thời hạn tạm giữ nếu không đủ căn cứ để khởi tố bị can thì phải trả lại tự do cho người bị tạm giữ.Từ điển Luật học trang 3393439Người bị tố cáolà người sử dụng lao động có quyết định, hành vi bị tố cáo.04/2005/NĐ-CP3440Người biết thông tin nội bộ"Là: a) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc của công ty đại chúng; thành viên Ban đại diện quỹ đại chúng; b) Cổ đông lớn của công ty đại chúng, quỹ đại chúng; c) Người kiểm toán báo cáo tài chính của công ty đại chúng, quỹ đại chúng; d) Người khác tiếp cận được thông tin nội bộ trong công ty đại chúng, quỹ đại chúng; đ) Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán và người hành nghề chứng khoán của công ty; e) Tổ chức, cá nhân có quan hệ hợp tác kinh doanh, cung cấp dịch vụ với công ty đại chúng, quỹ đại chúng và cá nhân làm việc trong tổ chức đó; g) Tổ chức, cá nhân trực tiếp hoặc gián tiếp có được thông tin nội bộ từ những đối tượng quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và e khoản này."70/2006/QH113441Người cảnh giớilà người được chỉ định và thực hiện việc theo dõi và cảnh báo an toàn liên quan đến nơi làm việc đối với cộng đồng.12/2008/QĐ-BCT3442người chỉ huy tầu baylà người chịu trách nhiệm cao nhất về đảm bảo hoạt động, an toàn cho tầu bay, người và tài sản trên tầu bay trong suốt thời gian bay.63/2005/QĐ-BGTVT3443Người chỉ huy trực tiếplà người có trách nhiệm phân công công việc, chỉ huy và giám sát nhân viên đơn vị công tác trong suốt quá trình thực hiện công việc.12/2008/QĐ-BCT3444Người cho phéplà người thực hiện thủ tục cho phép đơn vị công tác vào làm việc khi hiện trường công tác đã đảm bảo an toàn về điện.12/2008/QĐ-BCT3445Người chủ trì cuộc họplà người có thẩm quyền điều hành cuộc họp, đưa ra ý kiến kết luận cuộc họp.114/2006/QĐ-TTg3446người chưa thành niênLà người chưa đủ mười tám tuổi.33/2005/QH113447Người chưa thành niên phạm tội"Về mặt dân sự, tuổi thành niên là từ 18 tuổi trở lên, nhưng về mặt hình sự thì người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Bộ luật hình sự dành Chương 7 (phần chung) từ Điều 57 đến Điều 67 để quy định đối với người chưa thành niên phạm tội, thể hiện chính sách riêng, khác với việc xử lí người thành niên phạm tội. Đối với người chưa thành niên phạm tội, chủ yếu là áp dụng những biện pháp giáo dục phòng ngừa. Nếu người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng thì có thể xét tha miễn trách nhiệm hình sự. Bộ luật hình sự căn cứ vào độ tuổi để xác định trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên: chỉ áp dụng hình phạt đối với họ trong những trường hợp cần thiết khi họ phạm tội nghiêm trọng; người đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội phạm nghiêm trọng do cố ý; chỉ khi đủ 16 tuổi trở lên mới phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Việc xử lí hành vi phạm tội của người chưa thành niên chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình người chưa thành niên phạm tội. Khi phạt tù có thời hạn, tòa án cho người chưa thành niên phạm tội được hưởng mức án nhẹ hơn mức áp dụng đối với người đã thành niên. Người chưa thành niên phạm tội phải được giam riêng. Không xử phạt tiền và không áp dụng các hình phạt bổ sung đối với người chưa thành niên phạm tội."Từ điển Luật học trang 3403448Người chứng kiến"Người được mời tham dự hoạt động điều tra trong những trường hợp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định: - Nhận dạng (Điều 114). - Khám chỗ ở, địa điểm (Điều 118). - Thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm tại bưu điện (Điều 119). - Tạm giữ đồ vật, tài liệu khi khám xét (Điều 120). - Kê biên tài sản (Điều 121). - Khám nghiệm hiện trường (Điều 125). - Khám nghiệm tử thi (Điều 126). - Xem xét dấu vết trên thân thể (Điều 127). - Thực nghiệm điều tra (Điều 128). Trong đa số trường hợp chỉ cần một người chứng kiến; trong một số trường hợp theo quy định cần phải có hai người chứng kiến. Người chứng kiến có trách nhiệm xác nhận nội dung và kết quả công việc mà điều tra viên đã tiến hành trong khi mình có mặt và có thể nêu ý kiến cá nhân; ý kiến này được ghi vào biên bản."Từ điển Luật học trang 3403449Người có liên quan"là tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với doanh nghiệp trong các trường hợp sau đây: a) Công ty mẹ, người quản lý công ty mẹ và người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý đó đối với công ty con; b) Công ty con đối với công ty mẹ; c) Người hoặc nhóm người có khả năng chi phối việc ra quyết định, hoạt động của doanh nghiệp đó thông qua các cơ quan quản lý doanh nghiệp; d) Người quản lý doanh nghiệp; đ) Vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý doanh nghiệp hoặc của thành viên, cổ đông sở hữu phần vốn góp hay cổ phần chi phối; e) Cá nhân được uỷ quyền đại diện cho những người quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản này; g) Doanh nghiệp trong đó những người quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản này có sở hữu đến mức chi phối việc ra quyết định của các cơ quan quản lý ở doanh nghiệp đó; h) Nhóm người thoả thuận cùng phối hợp để thâu tóm phần vốn góp, cổ phần hoặc lợi ích ở công ty hoặc để chi phối việc ra quyết định của công ty."60/2005/QH113450Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sựlà người tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Toà án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.24/2004/QH113451Người có quyền, nghĩa vụ có liên quan1. Trong vụ án dân sự, kinh tế, lao động, người có quyền, nghĩa vụ có liên quan là người do có vụ kiện giữa nguyên đơn và bị đơn mà quyền hoặc nghĩa vụ của họ cũng cần được giải quyết trong vụ án. Vd. di sản thừa kế chia cho 5 người nhưng chỉ có hai người tranh chấp, thì ba người kia tham gia tố tụng với tư cách người có quyền, nghĩa vụ có liên quan vì việc giải quyết vụ án có thể ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của ba người đó. 2. Người có quyền, nghĩa vụ có liên quan có thể tham gia tố tụng đứng về phía nguyên đơn hoặc bị đơn (vd. ủng hộ yêu cầu của nguyên đơn hoặc ủng hộ sự phản đối của bị đơn) nhưng họ có thể có yêu cầu độc lập (vd. trong vụ thừa kế nói trên, họ có thể đòi phần của họ nhiều hơn phần mà nguyên đơn hoặc bị đơn muốn dành cho họ). 3. Quyền và nghĩa vụ của người có quyền, nghĩa vụ có liên quan (x. Đương sự).Từ điển Luật học trang 3413452Người có quyền, nghĩa vụ liên quanlà cá nhân, tổ chức có quyền, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án theo quy định của Pháp lệnh Thi hành án dân sự.173/2004/NĐ-CP3453Người có tài sản bán đấu giálà chủ sở hữu tài sản hoặc người được chủ sở hữu uỷ quyền bán tài sản hoặc cá nhân, tổ chức có quyền bán tài sản của người khác theo quy định của pháp luật.05/2005/NĐ-CP3454Người có tài sản trưng dụnglà tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền sở hữu tài sản hoặc quyền sử dụng tài sản thuộc đối tượng trưng dụng.15/2008/QH123455Người có tài sản trưng mualà tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền sở hữu tài sản thuộc đối tượng trưng mua.15/2008/QH123456Người có thẩm quyềnlà người có quyền phê duyệt danh mục dự án, kết quả lựa chọn nhà đầu tư, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu. Người có thẩm quyền đối với dự án quan trọng quốc gia là Thủ tướng Chính phủ, đối với các dự án khác là Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện khi được phân cấp, Hội đồng quản trị hoặc giám đốc doanh nghiệp nhà nước.03/2009/TT-BKH3457Người có tiến bộ rõ rệt trong việc chấp hành pháp luật trong thời gian hoãn hoặc tạm đình chỉlà người thành thật hối lỗi, tích cực lao động, học tập, tích cực tham gia các phong trào chung của địa phương, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân từ cấp xã, phường, thị trấn trở lên xác nhận22/2004/TTLT-BLĐTBXH-BCA3458Người có tiến bộ rõ rệt trong việc giáo dục, chữa trị tại Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hộilà người tích cực lao động, học tập, chữa trị, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế của Trung tâm về chữa trị, cai nghiện, được giám đốc Trung tâm xác nhận22/2004/TTLT-BLĐTBXH-BCA3459Người có trách nhiệm trong hoạt động xây dựng"là người quyết định đầu tư; chủ đầu tư hoặc giám đốc ban quản lý được chủ đầu tư ủy quyền hoặc thuê quản lý; chủ nhiệm đồ án quy hoạch xây dựng, chủ trì thiết kế chuyên ngành đồ án quy hoạch xây dựng, thủ trưởng đơn vị lập quy hoạch xây dựng; giám đốc đơn vị tư vấn lập dự án; chủ nhiệm lập dự án đầu tư xây dựng công trình; người có trách nhiệm trong việc quyết định lựa chọn nhà thầu; giám đốc đơn vị tư vấn khảo sát; chủ nhiệm khảo sát xây dựng; giám đốc đơn vị tư vấn lập thiết kế; chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình; chủ trì thiết kế xây dựng công trình; giám đốc đơn vị thi công xây dựng; chỉ huy trưởng công trường; giám đốc đơn vị tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình (trong trường hợp chủ đầu tư thuê); người giám sát thi công xây dựng; người có trách nhiệm giám định, thẩm định; người có trách nhiệm thực hiện công việc nghiệm thu, thanh toán; cá nhân khác có trách nhiệm hoặc có liên quan đến việc gây ra hậu quả nghiêm trọng trong hoạt động xây dựng"04/2007/TTLT-BXD-BCA3460Người cư trú"Người cư trú là tổ chức, cá nhân thuộc các đối tượng sau đây: a) Tổ chức tín dụng được thành lập, hoạt động kinh doanh tại Việt Nam (sau đây gọi là tổ chức tín dụng); b) Tổ chức kinh tế được thành lập, hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trừ đối tượng quy định tại điểm a khoản này (sau đây gọi là tổ chức kinh tế); c) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam hoạt động tại Việt Nam; d) Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam tại nước ngoài; đ) Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các tổ chức quy định tại các điểm a, b và c khoản này; e) Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam; công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thời hạn dưới 12 tháng; công dân Việt Nam làm việc tại các tổ chức quy định tại điểm d và điểm đ khoản này và cá nhân đi theo họ; g) Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ở nước ngoài; h) Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có thời hạn từ 12 tháng trở lên, trừ các trường hợp người nước ngoài học tập, chữa bệnh, du lịch hoặc làm việc cho cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam."28/2005/PL-UBTVQH113461Người đại diện phần vốn góp của công ty nhà nước tại doanh nghiệp kháclà người được chủ sở hữu, Hội đồng quản trị hoặc giám đốc công ty nhà nước không có Hội đồng quản trị cử để ứng cử hoặc tham gia vào Ban quản lý điều hành doanh nghiệp khác có vốn góp của công ty nhà nước.199/2004/NĐ-CP3462Người đại diện theo pháp luật"Người đại diện do pháp luật quy định. Vd. người đại diện theo pháp luật của con là cha mẹ; người đại diện theo pháp luật của pháp nhân là người đứng đầu pháp nhân."Từ điển Luật học trang 3413463Người đại diện theo uỷ quyềnlà cá nhân được thành viên, cổ đông là tổ chức của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần uỷ quyền bằng văn bản thực hiện các quyền của mình tại công ty theo quy định của Luật này.60/2005/QH113464Người đại diện theo ủy quyềnCá nhân, pháp nhân được ủy quyền đại diện cho cá nhân, pháp nhân khác thực hiện các giao dịch pháp lí nhân danh và vì lợi ích của người ủy quyền. Người đại diện theo ủy quyền có quyền và nghĩa vụ của người ủy quyền trong phạm vi ủy quyền. Trong xét xử dân sự người đại diện theo ủy quyền có thể tham gia vào tất cả các vụ án dân sự, trừ vụ án li hôn và hủy hôn nhân trái pháp luật.Từ điển Luật học trang 3413465Người đại diện trong thi hành án dân sựlà người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền nhằm thực hiện quyền, nghĩa vụ của người được thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án.173/2004/NĐ-CP3466Người đang ốm nặnglà người đang ở trong tình trạng bệnh nặng đến mức không còn khả năng lao động và sinh hoạt bình thường hoặc đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng và theo chỉ định của bác sĩ phải điều trị trong một thời gian nhất định mới có thể bình phục trở lại22/2004/TTLT-BLĐTBXH-BCA3467Người đầu tưlà cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài đầu tư vào Quỹ.73/2004/QĐ-BTC3468Người đầu tư chứng khoánlà người sở hữu chứng khoán, người mua hoặc dự kiến mua chứng khoán cho mình.48/1998/NĐ-CP3469Người điều hành bán đấu giálà người do người bán đấu giá cử ra để điều hành cuộc bán đấu giá.86-CP3470Người điều hành ngân hàngBao gồm Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc, và các chức danh điều hành khác do Điều lệ ngân hàng quy định.59/2009/NĐ-CP3471Người điều hành quỹ đầu tư chứng khoánlà người do công ty quản lý quỹ chỉ định để trực tiếp quản lý một Quỹ đầu tư chứng khoán.144/2003/NĐ-CP3472Người điều khiển giao thônglà cảnh sát giao thông hoặc người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt26/2001/QH103473Người điều khiển phương tiện tham gia giao thônggồm người điều khiển xe cơ giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ26/2001/QH103474Người được bảo hiểmlà tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. Người được bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng24/2000/QH103475Người được thi hành ánlà cá nhân, tổ chức phải thực hiện nghĩa vụ trong bản án, quyết định được thi hành theo quy định của Pháp lệnh Thi hành án dân sự.173/2004/NĐ-CP3476Người được trả tiềnlà người mà người ký phát chỉ định có quyền hưởng hoặc chuyển nhượng quyền hưởng đối với số tiền ghi trên tờ séc.159/2003/NĐ-CP3477Người giải quyết khiếu nạilà cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.04/2005/NĐ-CP3478Người giải quyết tố cáolà cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo.04/2005/NĐ-CP3479Người giám định"(cg. giám định, giám định viên) người có chuyên môn sâu về một lĩnh vực, một vấn đề được các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử trưng cầu để xem xét và đưa ra kết luận về những điểm nhất định cần làm rõ trong một vụ án hình sự, dân sự, tai nạn lao động mà việc quan sát xét hỏi một cách bình thường hoặc dựa vào các chứng cứ khác đã có chưa đủ để xác định sự thật. Người giám định từ chối kết luận mà không có lí do chính đáng thì phải chịu trách nhiệm hình sự, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm. Về hình sự, có những trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định: nguyên nhân chết người, tính chất thương tích, mức độ tổn hại sức khỏe hoặc khả năng lao động để xác định mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội đối với sức khỏe của nạn nhân và mức bồi thường cho nạn nhân; tình trạng tâm thần của bị can, bị cáo để xác định năng lực trách nhiệm hình sự nếu có sự nghi ngờ họ mắc bệnh tâm thần; tình trạng tâm thần của người làm chứng, người bị hại để xem xét khả năng nhận thức và khai báo đúng đắn của họ (Điều 44 – Bộ luật tố tụng hình sự), vv. Về dân sự, nhiều việc cần trưng cầu người giám định như giám định vân tay, chữ kí, chứng từ, giám định kế toán, giám định hàng hóa… Các đương sự, những người có liên quan trong vụ kiện dân sự có thể đề nghị tòa án trưng cầu giám định theo quy định của pháp luật. Để bảo đảm sự vô tư, người giám định phải từ chối việc giám định hoặc sẽ bị thay trong một số trường hợp bản thân là người bị hại, là đương sự, là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến vụ án, là người làm chứng, người phiên dịch trong vụ án, vv. (Điều 28 – Bộ luật tố tụng hình sự). (Xt. Kết luận giám định)."Từ điển Luật học trang 3413480Người giám sát an toàn điệnlà người có kiến thức về an toàn điện được chỉ định và thực hiện việc giám sát an toàn điện cho đơn vị công tác.12/2008/QĐ-BCT3481Người giúp sứcLà người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm. Theo Điều 17 – Bộ luật hình sự thì hai hoặc nhiều người cố ý cùng thực hiện một tội phạm là đồng phạm. Người giúp sức, cũng như người thực hành, người tổ chức, người xúi giục, đều là những người đồng phạm. Khi quyết định hình phạt, phải xét đến tính chất đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm. Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hoặc loại trừ trường hợp hình sự riêng cho người đồng phạm nào thì chỉ áp dụng đối với người đó.Từ điển Luật học trang 3423482Người gốc ViệtNgười sinh ra ở nước ngoài, mang quốc tịch của nước ngoài, nhưng có bố đẻ hoặc mẹ đẻ, hoặc cả bố mẹ đẻ, hoặc ông bà, tổ tiên đều là người Việt Nam. Người gốc Việt được chính phủ Việt Nam tạo điều kiện dễ dàng trong tìm hiểu, nghiên cứu cội nguồn dân tộc, dòng họ, quê hương và có những ưu tiên, ưu đãi nhất định khi bỏ vốn đầu tư kinh doanh ở Việt Nam.Từ điển Luật học trang 3423483Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoàilà người Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.24/2008/QH123484Người gửi hànglà người ký kết hợp đồng vận tải đa phương thức với người kinh doanh vận tải đa phương thức.125/2003/NĐ-CP3485Người gửi tiềnlà người thực hiện giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm. Người gửi tiền có thể là chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm, hoặc đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm, hoặc người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm, của đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm.1160/2004/QĐ-NHNN3486Người hành nghề chứng khoánlà người làm việc tại các vị trí nghiệp vụ chuyên môn trong công ty chứng khoán và có Chứng chỉ hành nghề chứng khoán do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cấp.27/2007/QĐ-BTC3487Người hành nghề kinh doanh chứng khoánlà cá nhân được ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép tham gia các hoạt động kinh doanh chứng khoán.48/1998/NĐ-CP3488Người học nghiện ma túylà người học sử dụng chất ma túy, chất gây nghiện, chất hướng thần và bị lệ thuộc vào các chất này.48/2006/QĐ-BGDĐT3489Người khai hải quanbao gồm chủ hàng hoá, chủ phương tiện vận tải hoặc người được chủ hàng hoá, chủ phương tiện vận tải uỷ quyền29/2001/QH103490Người khiếu nạilà công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức thực hiện quyền khiếu nại.44/2005/QĐ-BYT3491Người khởi tạolà bên, hoặc người đại diện của bên đó, đã tạo ra hoặc gửi đi chứng từ điện tử trước khi lưu trữ nó. Người khởi tạo không bao gồm bên hoạt động với tư cách là người trung gian liên quan tới chứng từ điện tử.57/2006/NĐ-CP3492Người khởi tạo thông điệp dữ liệulà cơ quan, tổ chức, cá nhân tạo hoặc gửi một thông điệp dữ liệu trước khi thông điệp dữ liệu đó được lưu giữ nhưng không bao hàm người trung gian chuyển thông điệp dữ liệu.51/2005/QH113493Người không có nơi cư trú nhất định"là người không xác định được nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc nơi đăng ký tạm trú và thường xuyên đi lang thang, không có nơi ở cố định; người có nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú nhưng không sinh sống tại đó mà thường xuyên đi lang thang, không có nơi ở cố định."43/2005/NĐ-CP3494Người không cư trú"là các đối tượng không được quy định là người cư trú. Người cư trú là tổ chức, cá nhân thuộc các đối tượng sau đây: a) Tổ chức tín dụng được thành lập, hoạt động kinh doanh tại Việt Nam (sau đây gọi là tổ chức tín dụng); b) Tổ chức kinh tế được thành lập, hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trừ đối tượng quy định tại điểm a khoản này (sau đây gọi là tổ chức kinh tế); c) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam hoạt động tại Việt Nam; d) Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam tại nước ngoài; đ) Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các tổ chức quy định tại các điểm a, b và c khoản này; e) Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam; công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thời hạn dưới 12 tháng; công dân Việt Nam làm việc tại các tổ chức quy định tại điểm d và điểm đ khoản này và cá nhân đi theo họ; g) Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ở nước ngoài; h) Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có thời hạn từ 12 tháng trở lên, trừ các trường hợp người nước ngoài học tập, chữa bệnh, du lịch hoặc làm việc cho cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự, văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam."28/2005/PL-UBTVQH113495Người không được quyền hưởng di sản"Người thuộc diện thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật nhưng không xứng đáng được hưởng phần thừa kế, quy định tại Điều 646 – Bộ luật dân sự: 1. Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, hoặc hành hạ, ngược đãi, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người để lại di sản. 2. Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản (như cha mẹ không nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động để nuôi mình; con không nuôi dưỡng cha mẹ; ông bà không nuôi dưỡng cháu chưa thành niên không còn cha mẹ; cháu đã thành niên không nuôi dưỡng ông, bà trong trường hợp ông, bà không còn con). 3. Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng. 4. Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản. Tuy nhiên, người đó vẫn được hưởng di sản nếu người để lại di sản đã biết hành vi của người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc. Việc không cho hưởng di sản được giải quyết sau khi mở thừa kế. Trong trường hợp có tranh chấp thì do tòa án xét xử."Từ điển Luật học trang 3433496Người không quốc tịchlà người không có quốc tịch Việt Nam và cũng không có quốc tịch nước ngoài.68/2002/NĐ-CP3497Người kinh doanh dịch vụ quảng cáolà tổ chức, cá nhân thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt động quảng cáo nhằm mục đích sinh lời.39/2001/PL-UBTVQH103498Người kinh doanh vận tảilà người vận tải giao kết hợp đồng vận tải hàng hoá, hành khách với người thuê vận tải để thực hiện việc vận tải hàng hoá, hành khách mà có thu cước phí vận tải23/2004/QH113499Người kinh doanh vận tải đa phương thứcLà doanh nghiệp hoặc hợp tác xã giao kết và tự chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng vận tải đa phương thức.87/2009/NĐ-CP3500Người kýlà thuê bao dùng đúng khoá bí mật của mình để ký số vào một thông điệp dữ liệu dưới tên của mình.26/2007/NĐ-CP3501Người ký liên quan đến séclà bất kỳ người nào đã ký tên liên quan đến tờ séc với tư cách là người ký phát, người chuyển nhượng, người bảo lãnh hoặc người bảo chi.159/2003/NĐ-CP3502Người ký phátlà người lập và ký phát hành hối phiếu đòi nợ, séc.49/2005/QH113503Người lái phương tiện thủy nội địalà người trực tiếp điều khiển phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần đến 15 tấn hoặc phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính đến 15 mã lực hoặc phương tiện có sức chở đến 12 người hoặc bè23/2004/QH113504Người lái xelà người điều khiển xe cơ giới26/2001/QH103505Người làm chứng"Người tham gia tố tụng. Người nào biết được những tình tiết có liên quan đến vụ án đều có thể được triệu tập đến làm chứng. Người làm chứng phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án; có nghĩa vụ khai trung thực tất cả những tình tiết mà mình biết về vụ án. Những người sau đây không được làm chứng: a) Người bào chữa cho bị can, bị cáo. b) Người do có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần mà không có khả năng nhận thức được những tình tiết của vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng đắn. Người làm chứng đã được cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án triệu tập nhưng cố ý không đến mà không có lí do chính đáng thì có thể bị dẫn giải. Người làm chứng từ chối hoặc trốn tránh việc khai báo mà không có lí do chính đáng thì phải chịu trách nhiệm hình sự, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm; khai gian dối hoặc cung cấp những tài liệu mà mình biết rõ là sai sự thật thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm."Từ điển Luật học trang 3433506Người làm công tác khí tượng(MET. Personal): Tất cả các tổ chức và cá nhân thực hiện công tác khí tượng hàng không dân dụng.29/2005/QĐ-BGTVT3507Người làm việc trên tàu cálà những người không thuộc biên chế thuyền viên: cán bộ thi hành công vụ, cán bộ nghiên cứu khoa học, sinh viên thực tập.66/2005/NĐ-CP3508Người lãnh đạo công việclà người chỉ đạo chung khi công việc do nhiều đơn vị công tác của cùng một tổ chức hoạt động điện lực thực hiện.12/2008/QĐ-BCT3509Người lao độngLà người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động.14/2004/QĐ-BTC3510Người lập công trong thời gian giáo dục, chữa trị tại Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội"là người tố cáo những hành vi phạm tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; giúp cơ quan điều tra phát hiện, ngăn ngừa tội phạm, các hành vi trốn khỏi Trung tâm, chống, phá trung tâm; cứu được tính mạng của người khác; cứu được tài sản của Nhà nước, của tập thể có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên và được Giám đốc Trung tâm khen thưởng bằng văn bản; có sáng kiến cải tiến kỹ thuật có giá trị lớn trong lao động, sản xuất và được cơ quan chức năng từ cấp tỉnh trở lên công nhận"22/2004/TTLT-BLĐTBXH-BCA3511Người lập công trong thời gian hoãn hoặc tạm đình chỉ thi hành quyết định"là người tố cáo những hành vi phạm tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; cứu được tính mạng của người khác; cứu được tài sản của Nhà nước, của tập thể hoặc của người khác có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên; được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người đó cư trú hoặc nơi người đó lập công xác nhận; có thành tích đặc biệt xuất sắc trong phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc và được nhận giấy khen của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trở lên; có sáng kiến cải tiến kỹ thuật có giá trị lớn trong lao động, sản xuất và được cơ quan chức năng từ cấp tỉnh trở lên công nhận"22/2004/TTLT-BLĐTBXH-BCA3512Người lỏi tàu cálà người trực tiếp điều khiển tàu cá đối với loại tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính dưới 20 sức ngựa hoặc không lắp máy có chiều dài đường nước thiết kế dưới 15 mét.66/2005/NĐ-CP3513Người lưu giữlà người vận chuyển có quyền lưu giữ hàng hoá khi có căn cứ làm phát sinh quyền lưu giữ hàng hoá.46/2006/NĐ-CP3514Người lưu trúlà người lao động Việt Nam có hợp đồng lao động, đang lao động ổn định tại các khu công nghiệp và doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động tại thành phố mà doanh nghiệp có hợp đồng thuê phòng lưu trú trong khu lưu trú để ở.201/2005/QĐ-UBND3515Người mắc bệnh hiểm nghèolà người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế là bệnh hiểm nghèo22/2004/TTLT-BLĐTBXH-BCA3516Người mắc bệnh truyền nhiễmlà người bị nhiễm tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có biểu hiện triệu chứng bệnh03/2007/QH123517Người mang mầm bệnh truyền nhiễmlà người mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nhưng không có biểu hiện triệu chứng bệnh03/2007/QH123518Người mua được tài sản bán đấu giálà người trả giá cao nhất và ít nhất bằng giá khởi điểm và được coi là đã chấp nhận giao kết hợp đồng mua bán tài sản.05/2005/NĐ-CP3519Người nắm giữ chứng khoánlà cá nhân, tổ chức đang kiểm soát chứng khoán. Người nắm giữ có thể là chủ sở hữu chứng khoán hoặc là người đại diện cho chủ sở hữu.48/1998/NĐ-CP3520Người nghiện ma túy, người bán dâm đã được giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà tái phạmlà người đang chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn theo quy định của Chính phủ về thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn nghiện ma túy hoặc có hành vi bán dâm hoặc người đã chấp hành xong biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn theo quy định tại quy định trên nhưng chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính mà vẫn còn nghiện ma túy hoặc có hành vi bán dâm22/2004/TTLT-BLĐTBXH-BCA3521Người nhậnlà tổ chức, cá nhân nhận được thông điệp dữ liệu được ký số bởi người ký, sử dụng chứng thư số của người ký đó để kiểm tra chữ ký số trong thông điệp dữ liệu nhận được và tiến hành các hoạt động, giao dịch có liên quan.26/2007/NĐ-CP3522Người nhận chứng từ điện tửlà bên nhận được chứng từ điện tử theo chủ ý của người khởi tạo. Người nhận không bao gồm bên hoạt động với tư cách là người trung gian liên quan tới chứng từ điện tử.57/2006/NĐ-CP3523Người nhận hànglà người được quyền nhận hàng hoá từ người kinh doanh vận tải đa phương thức.125/2003/NĐ-CP3524Người nhận thông điệp dữ liệulà người được chỉ định nhận thông điệp dữ liệu từ người khởi tạo thông điệp dữ liệu nhưng không bao hàm người trung gian chuyển thông điệp dữ liệu đó51/2005/QH113525Người nhờ thulà người thụ hưởng thương phiếu đồng thời là người thực hiện việc chuyển giao thương phiếu cho ngân hàng để thu hộ tiền.1346/2001/QĐ-NHNN3526Người nộp đơnlà người nộp đơn yêu cầu giám sát, phát hiện hàng hoá giả mạo nhãn hiệu hoặc là người nộp đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.129/2004/TTLT-BTC-BKHCN3527Người nộp thuế giá trị gia tănglà tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là người nhập khẩu).13/2008/QH123528Người nước ngoàiNgười không mang quốc tịch của nước mà họ đang cư trú. Tùy theo nhiệm vụ, lí do có mặt, những người nước ngoài được nước chủ nhà có những quy chế pháp lí khác nhau: - Những người nước ngoài là đại diện cho nhà nước của họ đến thăm viếng theo lời mời của nước chủ nhà, các đại sứ, đại diện các đoàn ngoại giao được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao. - Những người nước ngoài được các tổ chức trong nước mới đến thăm, trao đổi công tác, vv. cũng đều được nước chủ nhà có những ưu đãi nhất định. - Những người nước ngoài đến đầu tư hoạt động kinh doanh tại nước chủ nhà cũng được nước chủ nhà giành cho những ưu đãi trong hoạt động kinh doanh. - Những người nước ngoài đến tham quan du lịch tại nước chủ nhà cũng được nước chủ nhà tạo thuận lợi. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhưng vẫn còn quốc tịch Việt Nam, vẫn là công dân của nước Việt Nam. Người Việt Nam ra định cư ở nước ngoài đã mang quốc tịch nước ngoài, không còn quốc tịch Việt Nam là người gốc Việt Nam. Khi trở về Việt Nam để đầu tư kinh doanh thì họ được hưởng những ưu đãi theo luật khuyến khích đầu tư trong nước. Người nước ngoài nhập cư, nhập cảnh trái phép vào lãnh thổ Việt Nam hoặc có những hành vi phạm pháp trên lãnh thổ Việt Nam thì vẫn thuộc thẩm quyền tài phán của nhà nước Việt Nam, trừ những người được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao.Từ điển Luật học trang 3443529Người nước ngoài chào bán dịch vụlà những người không sống tại Việt Nam và không nhận thù lao từ bất cứ nguồn nào tại Việt Nam, tham gia vào các hoạt động liên quan đến việc đại diện cho một nhà cung cấp dịch vụ để đàm phán tiêu thụ dịch vụ của nhà cung cấp đó, với điều kiện: không được bán trực tiếp dịch vụ đó cho công chúng và người chào bán không trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ.34/2008/NĐ-CP3530Người nước ngoài cư trú ở Việt Namlà công dân nước ngoài và người không quốc tịch thường trú hoặc tạm trú ở Việt Nam07/1998/QH103531Người nước ngoài thường trú ở Việt Namlà công dân nước ngoài và người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở Việt Nam07/1998/QH103532Người phải thi hành ánlà cá nhân, cơ quan, tổ chức phải thực hiện nghĩa vụ trong bản án, quyết định được thi hành.26/2008/QH123533Người phát hànhlà người lập và ký phát hành hối phiếu nhận nợ.49/2005/QH113534Người phát hành quảng cáolà tổ chức, cá nhân đưa sản phẩm quảng cáo đến người tiêu dùng, bao gồm cơ quan báo chí, nhà xuất bản, tổ chức quản lý mạng thông tin máy tính, người tổ chức chương trình văn hoá, thể thao, hội chợ, triển lãm và tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện quảng cáo khác.39/2001/PL-UBTVQH103535Người phiên dịchlà người có khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ra tiếng Việt và ngược lại trong trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt. Người phiên dịch được các bên đương sự thoả thuận lựa chọn và được Toà án chấp nhận hoặc được Toà án yêu cầu để phiên dịch.24/2004/QH113536Người quản lý doanh nghiệplà chủ sở hữu, giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các chức danh quản lý khác do Điều lệ công ty quy định.60/2005/QH113537Người quản lý ngân hàngBao gồm Chủ tịch và thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc và các chức danh quản lý khác do Điều lệ ngân hàng quy định.59/2009/NĐ-CP3538Người quản trị websiteLà người quản lý và chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật và nội dung của website đó.901/QĐ-BKHCN3539Người quảng cáolà tổ chức, cá nhân có nhu cầu quảng cáo về hoạt động kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ của mình.39/2001/PL-UBTVQH103540Người sở hữu chứng khoánlà người có tên trên sổ đăng ký chứng khoán tại Trung tâm lưu ký chứng khoán.87/2007/QĐ-BTC3541Người sở hữu địa chỉ điện tửLà người tạo ra hoặc được cấp địa chỉ điện tử đó90/2008/NĐ-CP3542Người sử dụng lao động"bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể và tổ chức khác; tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế."25/2008/QH123543Người tham gia đấu giá tài sảnlà cá nhân, tổ chức được phép tham gia đấu giá để mua tài sản bán đấu giá theo quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.05/2005/NĐ-CP3544Người tham gia giao thông đường bộ"gồm người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật và người đi bộ trên đường bộ"26/2001/QH103545Người tham gia tố tụng"Gồm: bị can, bị cáo; người bào chữa; người bị tạm giữ; người bị hại; nguyên đơn dân sự; bị đơn dân sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; người bảo vệ quyền lợi của đương sự; người làm chứng; người giám định; người phiên dịch. Các cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm giải thích và bảo đảm thực hiện các quyền, nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng. Việc giải thích phải được ghi vào biên bản."Từ điển Luật học trang 3443546Người thành niênLà người từ đủ mười tám tuổi trở lên.33/2005/QH113547Người thất nghiệplà người đang đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.71/2006/QH113548Người thâu tómlà tổ chức, cá nhân có ý định nắm giữ hoặc cùng với người có liên quan có ý định nắm giữ từ 25% vốn cổ phần của một tổ chức niêm yết trở lên.144/2003/NĐ-CP3549Người thi hành công vụLà người được bầu cử, phê chuẩn, tuyển dụng hoặc bổ nhiệm vào một vị trí trong cơ quan nhà nước để thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án hoặc người khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án.35/2009/QH123550Người thôi giữ chức vụlà người khi đang là cán bộ, công chức, viên chức được giao nghiên cứu, xây dựng, thẩm tra, thẩm định hoặc là người ký, ban hành các quyết định phê duyệt, quản lý, quyết định cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về một trong các lĩnh vực quy định tại Điều 4 Nghị định này theo quy định của pháp luật, được cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải quyết chế độ thôi việc, bị kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc, nghỉ hưu hoặc chuyển ra khỏi cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước.102/2007/NĐ-CP3551Người thứ ba"Người không phải là một bên trong một quan hệ pháp lí nhưng có liên quan đến quan hệ pháp lí đó quy định trong Bộ luật dân sự như: - Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu (Điều 147). - Thực hiện nghĩa vụ dân sự thông qua người thứ ba (Điều 298). - Người thứ ba được giao cho giữ tài sản cầm cố (Điều 333). - Người thứ ba được giao cho giữ tài sản thế chấp (Điều 346). - Báo cho bên nhận cầm cố biết về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố (Điều 332). - Người thứ ba là người bảo lãnh một món nợ (Điều 366). - Người thứ ba được các bên mua bán yêu cầu xác định giá (Điều 424). - Thực hiện hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba (Điều 414). - Bên bán có nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu đối với tài sản đã bán cho bên mua không bị người thứ ba tranh chấp (Điều 436). Trong trường hợp người thứ ba phải thực hiện nghĩa vụ thì họ phải thực hiện nghĩa vụ đó. Trong việc thực hiện hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba (Điều 414), người thứ ba có quyền trực tiếp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình. Trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu thì tài sản đã được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba vẫn có hiệu lực; nếu tài sản giao dịch bị tịch thu sung vào công quỹ nhà nước hoặc trả lại cho người có quyền nhận tài sản đó, thì người thứ ba có quyền yêu cầu người xác lập giao dịch với mình bồi thường thiệt hại (Điều 147)."Từ điển Luật học trang 3453552Người thu hộlà tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán làm dịch vụ thu hộ séc.159/2003/NĐ-CP3553Người thụ hưởng"là người sở hữu công cụ chuyển nhượng với tư cách của một trong những người sau đây: a) Người được nhận thanh toán số tiền ghi trên công cụ chuyển nhượng theo chỉ định của người ký phát, người phát hành; b) Người nhận chuyển nhượng công cụ chuyển nhượng theo các hình thức chuyển nhượng quy định tại Luật này; c) Người cầm giữ công cụ chuyển nhượng có ghi trả cho người cầm giữ."49/2005/QH113554Người thụ hưởng séc"là người cầm tờ séc mà tờ séc đó : a) Có ghi tên người được trả tiền là chính mình; hoặc b) Không ghi tên người được trả tiền hoặc ghi cụm từ ""Trả cho người cầm séc""; hoặc c) Đã được chuyển nhượng bằng ký hậu cho mình thông qua dãy chữ ký chuyển nhượng liên tục."159/2003/NĐ-CP3555Người thụ hưởng thương phiếulà người có tên trên thương phiếu và được thanh toán số tiền ghi trên thương phiếu hoặc bất cứ người nào được chuyển nhượng thương phiếu phù hợp với quy định của Pháp lệnh này.17/1999/PL-UBTVQH103556Người thừa kếLà người được hưởng di sản của người đã chết, theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật. Người thừa kế có thể là cá nhân hoặc là cơ quan, tổ chức. Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống khi mở thừa kế. Tuy nhiên, con của người để lại di sản đã thành thai sau khi người để lại di sản chết cũng được thừa kế của người cha theo quy định của pháp luật (Điều 638 – Bộ luật dân sự). Trong trường hợp người để lại di sản lập di chúc thì họ có thể để lại di sản cho bất kì ai. Do đó, người đã thành thai và sinh ra sau khi người để lại di sản chết có thể là con của bất kì ai mà người lập di chúc muốn cho hưởng di sản (vd. con của một người bạn). Người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thời điểm người đó chết, thì dù sau đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản (Điều 683 – Bộ luật dân sự). Trong trường hợp vợ chồng đã chia tài sản chung, khi hôn nhân còn tồn tại mà sau đó một người chết, thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản (Điều 683 – Bộ luật dân sự). Trong trường hợp vợ chồng đã li hôn mà chưa được tòa án cho li hôn bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì nếu một người chết, thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản (Điều 683 – Bộ luật dân sự). Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như con đẻ thì được thừa kế di sản của nhau. Ngoài ra, con riêng còn được thừa kế về phía cha, mẹ đẻ theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật (Điều 682 – Bộ luật dân sự). Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau. Ngoài ra, con nuôi còn được thừa kế về phía cha, mẹ đẻ của mình theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật (Điều 681 – Bộ luật dân sự). Người thừa kế là cá nhân có thể là người đã thành niên hoặc chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần, người đang bị giam giữ, người đang phải thi hành án hình sự, người vắng mặt, người đang ở nước ngoài, vv. Phần di sản mà người chưa thành niên, người mắc bệnh tâm thần, người đang ở nước ngoài sẽ do người được phép đại diện cho những người đó quản lí. Trong trường hợp người lập di chúc để lại di sản cho cơ quan, tổ chức thì cơ quan, tổ chức này phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế (Điều 638 – Bộ luật dân sự).Từ điển Luật học trang 3453557Người thừa kế thế vị"Người thừa kế thay cho người được hưởng thừa kế theo pháp luật. Điều 680 – Bộ luật dân sự quy định một trường hợp thừa kế thế vị là: “Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước người để lại di sản, thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng đã chết trước người để lại di sản, thì chắt được hưởng phần mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”. Nếu là thừa kế theo di chúc mà người thừa kế đã chết trước khi mở thừa kế thì phần di sản mà người đó đáng lẽ được hưởng không được chuyển cho con vì người lập di chúc đã chỉ định ai là người thừa kế thì chỉ người đó mới được hưởng. Trong trường hợp này, di sản dành cho người thừa kế đã chết được chia theo quy định của pháp luật."Từ điển Luật học trang 3463558Người thực hànhlà người trực tiếp thực hiện tội phạm15/1999/QH103559Người thực hành tội phạm"Người trực tiếp thực hiện tội phạm trong một vụ phạm tội có hai hoặc nhiều đồng phạm; người tổ chức, người xúi dục, người giúp sức, đều là những người đồng phạm. Trong trường hợp có hai hay nhiều người đồng phạm cùng thực hành thì họ đều là người thực hành tội phạm. Khi quyết định hình phạt, phải xét đến tính chất đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm. Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự riêng cho người đồng phạm nào thì chỉ áp dụng đối với người đó."Từ điển Luật học trang 3473560Người thực hiện thanh toánlà tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nơi người ký phát được sử dụng tài khoản thanh toán với một khoản tiền để ký phát séc theo thoả thuận giữa người ký phát với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đó.159/2003/NĐ-CP3561Người thuê vận tảilà tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng vận tải hàng hoá, hành khách với người kinh doanh vận tải23/2004/QH113562Người tị nạnNgười rời bỏ nơi thường trú hoặc Tổ quốc của mình để đến một nơi khác, nước khác nhằm tránh đàn áp, bức hại vì lí do chủng tộc, tôn giáo, chính kiến hoặc vì chiến tranh. Có các công ước quốc tế về bảo vệ, giúp đỡ, tiếp nhận người tị nạn như Công ước về người tị nạn năm 1951, Nghị định thư năm 1967 bổ sung công ước 1951, Công ước Châu Phi năm 1969 về người tị nạn. Trong tổ chức của Liên hợp quốc có Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn. Các cuộc chiến tranh giành quyền lực ở Nam Âu, Châu Phi, Châu Mỹ Latinh đã làm cho hàng vạn người đi tị nạn, gây nên khó khăn về kinh tế cho nước người tị nạn kéo đến và trở thành gánh nặng chi phí cho ngân sách tài chính của Liên hợp quốc.Từ điển Luật học trang 3473563Người tiến hành tố tụng"Gồm: điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư kí phiên tòa. Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi, nếu: 1. Họ đồng thời là người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; là người đại diện hợp pháp, người thân thích của người đó hoặc của bị can, bị cáo. 2. Họ đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong vụ án đó. 3. Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. Những người sau đây có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng: 1. Kiểm sát viên. 2. Bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại diện hợp pháp của họ. 3. Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự. (Xt. Cơ quan tiến hành tố tụng)."Từ điển Luật học trang 3473564Người tiếp xúclà người có tiếp xúc với người mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễm, trung gian truyền bệnh và có khả năng mắc bệnh03/2007/QH123565Người tố cáolà người lao động, tập thể lao động thực hiện quyền tố cáo.04/2005/NĐ-CP3566Người tổ chứclà người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.15/1999/QH103567Người tổ chức thực hiện tội phạmLà người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm (Điều 17 – Bộ luật hình sự). Khi quyết định hình phạt, phải xét đến tính chất đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của từng người đồng phạm. Theo Điều 3 – Bộ luật hình sự về nguyên tắc xử lí thì kẻ chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy (tức là người tổ chức) phải bị nghiêm trị.Từ điển Luật học trang 3483568Người trả tiềnlà người bị ký phát Hối phiếu, người phát hành Lệnh phiếu hoặc người có trách nhiệm phải thanh toán số tiền ghi trên thương phiếu theo quy định của pháp luật.1346/2001/QĐ-NHNN3569Người trung gianlà cơ quan, tổ chức, cá nhân đại diện cho cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thực hiện việc gửi, nhận hoặc lưu trữ một thông điệp dữ liệu hoặc cung cấp các dịch vụ khác liên quan đến thông điệp dữ liệu đó.51/2005/QH113570Người vận chuyểnlà người thực hiện hoặc cam kết thực hiện một phần hoặc toàn bộ việc vận chuyển, dù người đó là người kinh doanh vận tải đa phương thức hay không phải là người kinh doanh vận tải đa phương thức.125/2003/NĐ-CP3571Người vẫn còn nghiện ma túylà người bị phát hiện tiếp tục sử dụng ma túy trong trường hợp bị bắt quả tang hoặc xét nghiệm tìm chất ma túy trong cơ thể có kết quả dương tính22/2004/TTLT-BLĐTBXH-BCA3572Người vận tảilà tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện để vận tải người, hàng hóa trên đường thuỷ nội địa23/2004/QH113573Người vận tải thủy nội địalà tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện để vận tải người, hàng hóa trên đường thuỷ nội địa23/2004/QH113574Người Việt Nam định cư ở nước ngoàilà người có quốc tịch Việt Nam và người gốc Việt Nam đang cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.138/2006/NĐ-CP3575Người Việt Nam ở nước ngoàilà công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam đang thường trú hoặc tạm trú ở nước ngoài07/1998/QH103576Người xúi giụclà người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm.15/1999/QH103577Người xúi giục thực hiện tội phạmLà người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm (Điều 17 – Bộ luật hình sự). Khi quyết định hình phạt, phải xét đến tính chất đồng phạm, tính chất và mức độ tham gia phạm tội của người đồng phạm. Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự riêng cho người đồng phạm nào thì chỉ áp dụng đối với người đó.Từ điển Luật học trang 3483578Người yêu cầu công chứngLà cá nhân, tổ chức Việt Nam hoặc cá nhân, tổ chức nước ngoài. Nếu là tổ chức thì việc yêu cầu công chứng được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật hoặc theo uỷ quyền của tổ chức đó.19/2009/QĐ-UBND3579Nguồn bức xạlà chất phóng xạ hoặc thiết bị phát ra bức xạ.50-L/CTN3580Nguồn genBao gồm các loài sinh vật, các mẫu vật di truyền trong khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, cơ sở nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ và trong tự nhiên.20/2008/QH123581Nguồn gen cây rừnglà những thực vật rừng hoàn chỉnh hay bộ phận của chúng mang thông tin di truyền, có khả năng tạo ra hay tham gia tạo ra giống cây trồng mới.89/2005/QĐ-BNN3582Nguồn gen cây trồnglà những thực vật sống hoàn chỉnh hay bộ phận sống của chúng mang thông tin di truyền có khả năng tạo ra hoặc tham gia tạo ra giống cây trồng mới.15/2004/PL-UBTVQH113583Nguồn gen vật nuôilà những động vật sống hoàn chỉnh và các sản phẩm giống của chúng mang thông tin di truyền có khả năng tạo ra hay tham gia tạo ra giống vật nuôi mới.16/2004/PL-UBTVQH113584Nguồn giốnglà tên gọi chung để chỉ các cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng được công nhận.64/2008/QĐ-BNN3585Nguồn giống sinh sảnlà cá thể động vật ban đầu được nuôi trong trại nuôi sinh sản để sản xuất ra các cá thể thế hệ kế tiếp. Việc khai thác nguồn giống sinh sản không được làm ảnh hưởng đến sự tồn tại của loài đó trong tự nhiên.82/2006/NĐ-CP3586Nguồn lợi thuỷ sảnlà tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thuỷ sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thuỷ sản17/2003/QH113587Nguồn lợi thủy sảnlà tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản.30/2008/QĐ-UBND3588Nguồn nước"là các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng được, bao gồm sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao; các tầng chứa nước dưới đất; mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác"08/1998/QH103589Nguồn nước quốc tếlà nguồn nước từ lãnh thổ Việt Nam chảy sang lãnh thổ các nước khác, từ lãnh thổ các nước khác chảy vào lãnh thổ Việt Nam hoặc nằm trên biên giới giữa Việt Nam và nước láng giềng08/1998/QH103590Nguồn nước sinh hoạtlà nguồn có thể cung cấp nước sinh hoạt hoặc nước có thể xử lý thành nước sạch một cách kinh tế08/1998/QH103591Nguồn nước tiếp nhận nước thảiLà nguồn nước mặt hoặc vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải của cơ sở chế biến thủy sản thải vào.16/2008/QĐ-BTNMT3592Nguồn pháp luật1. Có nghĩa như hình thức áp luật trong ngôn ngữ thông thường (ít dùng). 2. Trong khi pháp lí, nguồn pháp luật là cơ sở để xác định đối tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và nội dung của một ngành luật trong hệ thống pháp luật. Mỗi ngành luật được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Vd. nguồn pháp luật của luật nhà nước (luật hiến pháp) là Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật quốc tịch, Luật tổ chức hội đồng nhân dân, vv. Nguồn pháp luật của Luật hành chính là những điều quy định của Hiến pháp về chính phủ, thủ tướng chính phủ, nghị định thành lập các bộ, những quy định về ủy ban nhân dân trong Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân. Nguồn pháp luật là những căn cứ mà nhà lập pháp tham khảo sử dụng để xây dựng các định chế, các văn bản pháp luật của nhà nước mình. Về nguồn gốc của pháp luật Việt Nam, chúng ta sơ bộ có thể phân biệt 3 thời kì: a) Từ triều Lý, Trần, Lê cho đến triều Nguyễn trước Hiệp ước Mậu Thân ngày 6.6.1884. Trong khoảng thời gian dài này, nước ta vẫn sống dưới một chính thể duy nhất là chính thể quân chủ nhưng trải qua nhiều triều đại: Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Nguyễn. Triều đại nào cũng xây dựng nền pháp luật của mình với các định chế riêng biệt. Nói chung các định chế đó thường được ghi chú trong các văn kiện do nhà vua ban bố như các bộ luật, các dụ, chiếu, lệnh, lệ, nhưng không được ghi trên giấy tờ và chỉ có tính truyền khẩu. Nguồn gốc của các định chế này trong những trường hợp đặc biệt thường là phong tục tập quán (vd. lệ làng). b) Thời kì thuộc Pháp, từ 1884 đến Cách mạng tháng Tám 1945: - Nguồn gốc các định chế pháp lí Việt Nam thời thuộc Pháp, cũng như thời kì trước, được ghi trên giấy tờ trên luật pháp thành văn, từ các bộ luật hình sự, dân sự, thương mại, tố tụng vv. do hoàng đế Việt Nam với tư cách chủ thể quyền hợp pháp ban hành tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ, lẽ dĩ nhiên là với sự thỏa thuận của viên đại diện chính phủ Pháp là toàn quyền Đông Dương cho đến các dụ của hoàng đế Việt Nam ban hành tại hai xứ nói trên để bổ sung luật sửa đổi những điều khoản, hoặc để quy định về những vấn đề không thuộc phạm vi điều chỉnh của các bộ luật nói trên. - Nguồn gốc các định chế pháp lí Việt Nam trong thời kì này cũng còn là các sắc lệnh của tổng thống Pháp, các nghị định có tính cách lập quy của toàn quyền Đông Dương, hoặc của thống sứ Bắc Kỳ, khâm sứ Trung Kỳ, và các nghị định có tính cách lập quy của các viên đốc lí tại các thành phố nhượng địa Hà Nội, Sài Gòn, vv. - Một nguồn gốc nữa của các định chế pháp lí Việt Nam là các án lệ (jurisprudence) của các tòa án tư pháp hoặc hành chính cao cấp nhất tại Việt Nam như Tòa thượng thẩm (Cours d'appel), Tòa án hành chính, Tòa án cai trị Đông Dương (Conseil du Contentieux Administratif de l'Indochine) và Tham chính viện Pháp (Conseil d'Etat Francais). 4) Trong các trường hợp mà luật pháp thành văn không dự liệu rõ ràng, hoặc án lệ chưa nhắc tới, tục lệ đương nhiên trở thành một nguồn gốc đáng kể của các định chế Việt Nam. c) Thời kì Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay. Các định chế pháp lí của Việt Nam dân chủ cộng hòa và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nguồn gốc chủ yếu từ hai yếu tố: - Đường lối, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam mà vai trò lãnh đạo tính chất lịch sử đã được quy định trong các bản Hiến pháp từ 1946 đến 1992. - Tinh hoa mà nhà lập pháp đã kế thừa của các định chế pháp lí cổ truyền của dân tộc và các tinh hoa pháp lí của nước ngoài phù hợp với thực tiễn và tính chất Việt Nam.Từ điển Luật học trang 3253593Nguồn phóng xạlà các chất phóng xạ được sử dụng cùng với thiết bị hoặc sử dụng một mình trong việc ứng dụng kỹ thuật hạt nhân vào một mục tiêu xác định. Nguồn phóng xạ có thể ở dạng kín hoặc dạng hở.51/2006/NĐ-CP3594Nguồn phóng xạ hiệu dụngbao gồm nguồn phóng xạ kín và nguồn phóng xạ hở. Nguồn phóng xạ là các chất phóng xạ được sử dụng cùng với máy móc thiết bị hoặc sử dụng một mình trong việc ứng dụng kỹ thuật hạt nhân vào một mục tiêu xác định.19/2001/NĐ-CP3595Nguồn phóng xạ hởlà nguồn phóng xạ không được bao kín trong một lớp vỏ bọc mà nó có cấu trúc đặc biệt như nguồn phóng xạ kín, chất phóng xạ có thể được chia tách trong quá trình sử dụng hoặc dễ bị rò rỉ trong điều kiện sử dụng bình thường.51/2006/NĐ-CP3596Nguồn phóng xạ kínlà nguồn phóng xạ trong đó chất phóng xạ được bao kín trong lớp vỏ bọc có cấu trúc đặc biệt đảm bảo không cho chất phóng xạ của nó thoát ra môi trường trong điều kiện làm việc bình thường hoặc trong trường hợp có sự cố bức xạ.51/2006/NĐ-CP3597Nguồn tin khoa học và công nghệbao gồm sách, báo, tạp chí, cơ sở dữ liệu, tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học, báo cáo kết quả thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ, tài liệu về sở hữu trí tuệ, tài liệu về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, luận văn, luận án sau đại học và các nguồn tin khác được tổ chức, cá nhân thu thập.159/2004/NĐ-CP3598Nguồn vốn ngắn hạn của tổ chức tín dụngLà nguồn vốn có thời hạn còn lại đến 12 tháng.15/2009/TT-NHNN3599Nguồn vốn trung hạn, dài hạnLà nguồn vốn có thời hạn còn lại trên 12 tháng.15/2009/TT-NHNN3600Nguy cấp(Endangered-EN): một taxon được coi là nguy cấp khi chưa phải là rất nguy cấp nhưng đang đứng trước một nguy cơ rất lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai gần.82/2008/QĐ-BNN3601Nguy cơ đe doạ an ninh quốc gialà những nhân tố bên trong, bên ngoài lãnh thổ Việt Nam có khả năng thực tế gây nguy hại cho an ninh quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam32/2004/QH113602Nguyên cáoDanh từ chỉ bên nguyên trong một vụ án hình sự.Từ điển Luật học trang 3263603Nguyên đơn1. Người khởi kiện hoặc người không khởi kiện trong những vụ án được viện kiểm sát khởi tố về dân sự hoặc tổ chức xã hội khởi kiện vì lợi ích của người đó. 2. Nguyên đơn có thể là cá nhân hoặc pháp nhân. 3. Quyền và nghĩa vụ của nguyên đơn (x. Đương sự). 4. Nguyên đơn đã được tòa án triệu tập đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không có lí do chính đáng thì tòa án đình chỉ việc giải quyết vụ án.Từ điển Luật học trang 3263604Nguyên đơn dân sự trong vụ án hình sự"Cá nhân, cơ quan hoặc tổ chức bị thiệt hại về vật chất do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại (Điều 40 – Bộ luật tố tụng hình sự). Nguyên đơn dân sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền: đưa ra chứng cứ và yêu cầu; được thông báo kết quả điều tra; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch; đề nghị mức bồi thường và các biện pháp bảo đảm bồi thường; tham gia phiên tòa; khiếu nại các quyết định của cơ quan điều tra, viện kiểm sát; kháng cáo các bản án và quyết định của tòa án về bồi thường thiệt hại."Từ điển Luật học trang 3263605Nguyên đơn trong vụ án dân sựlà người khởi kiện, người được cá nhân, cơ quan, tổ chức khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm. Cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Toà án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách cũng là nguyên đơn.24/2004/QH113606Nguyên liệubao gồm nguyên liệu thô, thành phần, phụ tùng, linh kiện, bộ phận rời và các hàng hoá mà có thể hợp lại để cấu thành một hàng hoá khác sau khi trải qua một quá trình sản xuất.19/2006/NĐ-CP3607Nguyên liệu chínhlà nguyên liệu tạo nên thành phần chính của sản phẩm.116/2008/TT-BTC3608Nguyên liệu gia côngbao gồm nguyên liệu chính và phụ liệu để tạo nên sản phẩm gia công.116/2008/TT-BTC3609Nguyên liệu thuốc lálà thuốc lá dưới dạng lá rời, lá đã sơ chế tách cọng hoặc thuốc lá sợi, thuốc lá tấm, cọng thuốc lá và các chế phẩm thay thế khác dùng để sản xuất ra các sản phẩm thuốc lá.119/2007/NĐ-CP3610Nguyên nhân tội phạm"Là những yếu tố làm phát sinh tội phạm. Thuyết nhân chủng học cho rằng nguyên nhân tội phạm là do hoàn cảnh địa lí, tướng mạo bẩm sinh của con người như mắt xếch, lông mày rậm, tay chân thô kệch… hoặc do chủng tộc, màu da, địa vị xã hội thấp hèn, vv. Thuyết duy tâm cho rằng nguyên nhân tội phạm là do tác động của lực lượng siêu tự nhiên như thần thánh, quỷ dữ… Thuyết duy vật cho rằng nguyên nhân tội phạm xuất phát từ tệ nạn áp bức, bóc lột, người bóc lột người, từ sự nghèo đói, bần cùng về đời sống vật chất và lạc hậu trì trệ về mặt ý thức tư duy. Thuyết duy vật chia nguyên nhân tội phạm thành hai dạng: một dạng xuất phát từ khách quan như sự đình đốn về kinh tế, thiên tai, chiến tranh, vv.; một dạng xuất xứ ngay trong mỗi bản thân con người phạm tội như lối sống đồi trụy, ích kỉ cá nhân, vv. Việc xác định đúng nguyên nhân khách quan và chủ quan của tội phạm sẽ giúp xác định đúng quy luật diễn biến, tìm được những phương pháp phòng ngừa và ngăn chặn tội phạm có hiệu quả."Từ điển Luật học trang 3263611Nguyên tắc “khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”"Là một trong số các nguyên tắc cơ bản của pháp luật tố tụng hình sự được quy định tại Điều 17 – Bộ luật tố tụng hình sự và Điều 5 – Luật tổ chức tòa án nhân dân. Nguyên tắc này có nghĩa là trong khi xét xử, tòa án có trách nhiệm áp dụng đúng đắn pháp luật, chỉ căn cứ vào pháp luật để xét xử; các cá nhân các cơ quan nhà nước khác đều không có quyền can thiệp vào công tác xét xử của tòa án. Nguyên tắc này không có nghĩa là tòa án biệt lập với các cơ quan khác của nhà nước. Tòa án vẫn phải phối hợp, cộng tác chặt chẽ với các cơ quan khác để xét xử tốt, đúng pháp luật, phục vụ tốt lợi ích của nhà nước và của nhân dân."Từ điển Luật học trang 3323612Nguyên tắc “không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác”Nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế hiện đại, theo đó không một quốc gia, một nhóm quốc gia hay một tổ chức quốc tế nào có quyền can thiệp dưới bất cứ hình thức nào vào các công việc đối nội cũng như đối ngoại thuộc thẩm quyền riêng của quốc gia khác hoặc bắt buộc quốc gia khác phải đưa những công việc này, khác ra quốc gia theo thủ tục quốc tế. Luật pháp quốc tế hiện đại quy định những hành vi sau đây là can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia: 1. Sử dụng sức mạnh hoặc đe dọa bằng sức mạnh, áp dụng các hình thức can thiệp khác để chống lại chủ quyền của quốc gia hay chống lại nền tảng chính trị, kinh tế và văn hóa của quốc gia khác. 2. Sử dụng các biện pháp kinh tế, chính trị và các biện pháp khác để khuất phục quốc gia khác nhằm hạn chế các quyền bắt nguồn từ chủ quyền quốc gia và nhằm buộc quốc gia khác giành lợi thế cho mình. 3. Tổ chức, giúp đỡ, chứa chấp, khuyến khích, tài trợ hoặc cho phép những hoạt động vũ trang, lật đổ hoặc khủng bố nhằm làm thay đổi thể chế của quốc gia khác thông qua sức mạnh cũng như nhằm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ, nhất là nội chiến ở quốc gia khác. 4. Sử dụng sức mạnh để buộc nhân dân nước khác từ bỏ hình thức tồn tại dân tộc của họ. 5. Can thiệp dưới bất cứ hình thức nào nhằm tước bỏ quyền không thể tước đoạt được của quốc gia khác là lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của họ. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia được ghi nhận trong Hiến chương Liên hợp quốc, trong tuyên bố năm 1970 của Liên hợp quốc về các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, cũng như trong tuyên bố năm 1982 của Liên hợp quốc về việc “không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia” và trong nhiều văn kiện pháp lí quốc tế quan trọng khác.Từ điển Luật học trang 3333613Nguyên tắc “không có tội khi không có luật”Xuất phát từ khái niệm tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Điều 8 – Bộ luật hình sự và từ cơ sở của trách nhiệm hình sự là chỉ người nào phạm một tội đã được luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự. Tội phạm bao giờ cũng phải được quy định trong luật hình sự. Nếu một hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi nhưng chưa được quy định trong luật hình sự thì không thể coi là tội phạm. Đây là đặc trưng cơ bản của tội phạm. Sở dĩ như vậy, một mặt là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân: không ai hoặc bất kì một cơ quan nào ngoài những cơ quan có thẩm quyền theo quy định của Bộ luật hình sự có thể tự tiện quy trách nhiệm hình sự cho hành vi này hay hành vi khác. Mặt khác, đó là sự bảo đảm hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện công tác điều tra, truy tố, xét xử một người phải đúng pháp luật hiện hành. Việc quản lí nhà nước theo pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở việc tôn trọng nguyên tắc này trong việc xác định tội phạm.Từ điển Luật học trang 3343614Nguyên tắc bầu cửNhững quy định cơ bản nhất về bầu cử, làm cơ sở cho việc thực hiện quyền bầu cử của các cử tri lựa chọn người đại diện cho mình vào cơ quan quyền lực nhà nước. Nguyên tắc bầu cử thể hiện bản chất của một chế độ nhà nước. Ở Việt Nam, việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. 1. Nguyên tắc phổ thông: thể hiện tính dân chủ rộng rãi toàn dân. Bầu cử là công việc chung của toàn dân, được thực hiện đồng thời và đều khắp trên phạm vi lãnh thổ. 2. Nguyên tắc bình đẳng: bảo đảm để các cử tri có cơ hội, điều kiện như nhau trong việc thể hiện nguyện vọng và sự lựa chọn của mình, không có bất kì sự phân biệt đối xử nào giữa các cử tri. Mỗi cử tri được ghi tên tham gia bầu cử ở một nơi và bỏ một phiếu bầu. 3. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp: bảo đảm để cử tri trực tiếp lựa chọn người đại diện cho mình bằng lá phiếu của mình không qua bất kì một sự trung gian nào. Cử tri phải tự cầm lá phiếu, tự lựa chọn người đại diện và tự tay bỏ vào hòm phiếu, không được nhờ người khác bầu thay, không được bầu bằng cách gửi thư qua bưu điện. Những người già cả, ốm đau không trực tiếp đến nơi bỏ phiếu chung thì cơ quan bầu cử phải đưa hòm phiếu đến tận chỗ ở để cử tri đó trực tiếp bỏ phiếu. 4. Nguyên tắc bỏ phiếu kín: bảo đảm để cử tri được tự do thể hiện sự lựa chọn đúng theo ý chí, nguyện vọng của mình mà không bị ảnh hưởng bởi những điều kiện và yếu tố bên ngoài.Từ điển Luật học trang 3273615Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc giaTheo luật quốc tế, nguyên tắc này có hai nội dung cơ bản sau đây: 1. Tôn trọng chủ quyền quốc gia. 2. Thừa nhận và tôn trọng sự bình đẳng và quyền ngang nhau giữa các quốc gia trong quan hệ quốc tế. Nguyên tắc bình đẳng với nhau về chủ quyền giữa các quốc gia đã được ghi trong Hiến chương Liên hợp quốc. Theo tuyên bố năm 1970 của Liên hợp quốc và tuyên bố Băng Đung năm 1955, sự bình đẳng về chủ quyền này bao gồm các yếu tố sau đây: a) Các quốc gia đều bình đẳng về mặt pháp lí. b) Mỗi nước đều sử dụng các quyền thuộc chủ quyền đầy đủ của mình. c) Mỗi nước đều có nghĩa vụ tôn trọng quyền năng chủ thể của các nước khác. d) Tính toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của nhà nước là bất khả xâm phạm. đ) Mỗi nước có quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ chính trị xã hội, kinh tế và văn hóa của mình. e) Mỗi nước có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ quốc tế của mình và sống trong hòa bình với các nước khác.Từ điển Luật học trang 3283616Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lựcLà một trong những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại được ghi trong Hiến chương Liên hợp quốc, quy định nghĩa vụ của các quốc gia trong quan hệ quốc tế là không được sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ và nền độc lập của quốc gia khác, hoặc để giải quyết các tranh chấp quốc tế. Sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để xâm phạm các đường biên giới quốc gia, tổ chức hoặc khuyến khích tổ chức các lực lượng không thường trực hoặc các toán võ trang, các đội quân đánh thuê để xâm nhập lãnh thổ một quốc gia khác, xúi dục, giúp đỡ hoặc tham gia nội chiến hay hoạt động khủng bố ở quốc gia khác, gây chiến tranh xâm lược đều là vi phạm nguyên tắc này. Nghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 14.2.1974 đã định nghĩa xâm lược và liệt kê các hành vi xâm lược. Nhưng mặt khác, nghị quyết nói trên cũng quy định những hành vi sau đây là hợp pháp: sử dụng lực lượng vũ trang để tự vệ, để bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ theo Điều 51 của Hiến chương Liên hợp quốc, hoặc để đấu tranh chống ách thuộc địa, và phụ thuộc, giành độc lập trên cơ sở quyền dân tộc tự quyết, hoặc sử dụng lực lượng vũ trang theo Nghị quyết của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.Từ điển Luật học trang 3283617Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế"Những quy phạm pháp luật được thừa nhận một cách rộng rãi của các chủ thể quan hệ quốc tế. Thể hiện một cách tập trung những tư tưởng, quan điểm chính trị – pháp lí cơ bản nhằm chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện những vấn đề quan trọng nhất của đời sống quốc tế trong mỗi thời đại lịch sử nhất định. Trong luật quốc tế hiện đại, nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có một ý nghĩa quan trọng đối với việc bảo vệ hòa bình và phát triển sự hợp tác giữa các quốc gia. Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại được ghi nhận trong nhiều văn bản luật quốc tế quan trọng như Hiến chương Liên hợp quốc; Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Băng Đung của các nước á – Phi năm 1955; các văn kiện của phong trào không liên kết, vv. Song hệ thống những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại được nêu trong các văn bản này không giống nhau. Xuất phát từ những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại cũng như nhu cầu thống nhất, khẳng định hệ thống và nội dung của những nguyên tắc này nhằm nâng cao hiệu quả việc thi hành luật quốc tế hiện đại, ngày 24.10.1970, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết số 2625 (XXV) phê chuẩn tuyên bố về những nguyên tắc của luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc là; 1. Cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực. 2. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. 3. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác. 4. Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau. 5. Các dân tộc có quyền bình đẳng và tự quyết. 6. Bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia. 7. Tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế. Ngoài những nguyên tắc nêu trên, Định ước cuối cùng Henxinki năm 1975 về an ninh và hợp tác Châu Âu còn nêu thêm một số nguyên tắc cơ bản khác như: không xâm phạm biên giới quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản."Từ điển Luật học trang 3293618Nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình"Nguyên tắc trung tâm của luật quốc tế hiện đại. Nó có giá trị ràng buộc các quốc gia có chế độ kinh tế – xã hội khác nhau trong việc giữ gìn hòa bình, an ninh quốc tế cũng như việc xây dựng và phát triển sự hợp tác hữu nghị giữa các quốc gia trên toàn thế giới. Tính chất quan trọng của nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình là nó tập trung những nội dung hiện có được ghi nhận trong nhiều nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại. Vì vậy, hệ thống nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại còn được gọi là hệ thống của nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình. Xuất phát từ vị trí quan trọng như trên, nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại và được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lí quốc tế như Hiến chương Liên hợp quốc, tuyên bố của Liên hợp quốc về những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 24.10.1970; Định ước cuối cùng Henxinhki năm 1975 của các nước Châu Âu về an ninh và hợp tác, vv. Ở Việt Nam, tuy vấn đề “cùng tồn tại hòa bình” không quy định thành một nguyên tắc cụ thể, nhưng nội dung của nó được quy định trong Điều 14 Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị xã hội khác nhau… tích cực góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”. Chính quy định này đã cụ thể hóa đường lối đối ngoại của Đảng và nhà nước Việt Nam."Từ điển Luật học trang 3293619Nguyên tắc dân chủ trong pháp luậtThể hiện sự kết hợp hài hòa, thống nhất trong quá trình xây dựng, ban hành và thi hành pháp luật. Theo đó, việc xây dựng và ban hành pháp luật phải dựa trên cơ sở ý chí chung của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Các quy định của pháp luật được áp dụng bình đẳng, không thiên vị đối với tất cả các tổ chức, cá nhân trong toàn xã hội. Ở Việt Nam, việc xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật đều bắt nguồn từ lợi ích chung của nhân dân. Đối với những đạo luật quan trọng, Hiến pháp Việt Nam quy định nhân dân có quyền trực tiếp tham gia ý kiến thông qua người đại biểu do mình bầu ra (đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp) hoặc trực tiếp gửi đến các cơ quan có trách nhiệm và các phương tiện thông tin đại chúng. Việc ban hành pháp luật và thi hành pháp luật luôn bảo đảm mở rộng dân chủ rộng rãi để phát huy tính chỉ đạo tập trung của cấp trên và tính chủ động, sáng tạo của cấp dưới, nhằm bảo đảm cho các hoạt động quản lí nhà nước bằng pháp luật đạt được hiệu quả cao. Hiến pháp Việt Nam cũng quy định mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp.Từ điển Luật học trang 3303620Nguyên tắc dân tộc tự quyết"Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại được ghi nhận tại Điều 1 và Điều 55 của Hiến chương Liên hợp quốc và được ghi nhận trong nhiều văn kiện quốc tế khác như: Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị các nước Á – Phi tại Băng Đung (1955), các văn kiện của phong trào không liên kết, Hiệp định Paris năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình tại Việt Nam… Tôn trọng quyền dân tộc tự quyết có nghĩa là tôn trọng quyền thành lập quốc gia, dân tộc độc lập hoặc cùng với dân tộc khác, quốc gia khác thành lập quốc gia liên bang trên cơ sở tự nguyện; quyền của dân tộc lựa chọn cho mình chế độ chính trị kinh tế – xã hội, tự giải quyết vấn đề nội bộ, không có sự can thiệp từ bên ngoài; quyền của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc tiến hành đấu tranh, kể cả đấu tranh vũ trang để dành độc lập và nhận sự giúp đỡ, ủng hộ, kể cả sự giúp đỡ về quân sự của các quốc gia khác; mọi dân tộc đều có quyền bình đẳng, bất kể màu da, ngôn ngữ, trình độ phát triển… Nói đến quyền dân tộc tự quyết cũng có nghĩa là xóa bỏ mọi hình thức áp bức, bóc lột của dân tộc này đối với dân tộc khác, xóa bỏ chế độ thực dân cũ và mới. Mọi hành vi trái với những nội dung nêu trên đều bị coi là hành vi phi pháp."Từ điển Luật học trang 3313621Nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tếLà một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế hiện đại, đã ghi nhận trong nhiều văn kiện quốc tế quan trọng như Hiến chương Liên hợp quốc, trong bản tuyên ngôn về các nguyên tắc pháp luật quốc tế có liên quan đến quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia năm 1970, trong văn kiện bế mạc của Hội nghị an ninh và hợp tác Châu Âu năm 1975, vv. Nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế nghiêm cấm các quốc gia sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp với nhau, buộc các quốc gia chỉ giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình như đàm phán trung gian, hòa giải, trọng tài, bằng con đường tư pháp, bằng việc sử dụng những cơ quan hoặc những hiệp định khu vực hoặc bằng các biện pháp hòa bình khác do họ lựa chọn.Từ điển Luật học trang 3313622Nguyên tắc hai cấp xét xửNguyên tắc buộc việc xét xử phải qua hai cấp: sơ thẩm và phúc thẩm. Bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực thi hành ngay. Trong thời hạn do luật định (15 ngày kể từ ngày tuyên án) nếu bản án sơ thẩm bị chống án hoặc kháng nghị thì bản án sơ thẩm phải được đem ra xét xử lại ở cấp phúc thẩm. Bản án sơ thẩm sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày hết hạn chống án hoặc kháng nghị mà các đương sự không chống án hoặc viện kiểm sát không kháng nghị, hoặc kể từ ngày tòa án cấp phúc thẩm bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm. Nếu cấp xét xử phúc thẩm hủy bỏ bản án sơ thẩm và buộc xét xử sơ thẩm trở lại thì các đương sự vẫn có quyền chống án và viện kiểm sát có quyền kháng nghị như đối với xét xử sơ thẩm lần trước. Nguyên tắc hai cấp xét xử được áp dụng để thực hiện tính dân chủ, thận trọng khách quan trong xét xử.Từ điển Luật học trang 3323623Nguyên tắc hợp tác quốc tế"Việc hợp tác giữa các chủ thể quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hóa, vv.; trong việc khuyến khích, phát triển, tôn trọng nhân quyền và những quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam, nữ, ngôn ngữ hoặc tôn giáo, vv. Nguyên tắc hợp tác quốc tế được thực hiện trên cơ sở bình đẳng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và không vi phạm biên giới quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, cùng hợp tác và thực hiện các cam kết quốc tế. Nguyên tắc hợp tác quốc tế đã được ghi nhận trong nhiều văn kiện quốc tế quan trọng như Hiến chương Liên hợp quốc, văn kiện bế mạc của Hội nghị an ninh và hợp tác Châu Âu năm 1975, vv. Hiến chương Liên hợp quốc khẳng định một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Liên hợp quốc là thực hiện hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo, vv. đồng thời yêu cầu các quốc gia cần phải hợp tác với nhau để giải quyết các vấn đề nảy sinh."Từ điển Luật học trang 3323624Nguyên tắc phụ hưởng"(L. Accessorium sequitur priceipale) là một nguyên tắc luật dân sự thường được gọi là nguyên tắc phụ hưởng (luật cũ gọi là nguyên tắc phụ thêm). Theo nguyên tắc này chủ sở hữu một bất động sản cũng được coi là chủ sở hữu những thứ phụ thuộc của bất động sản đó. Vd. chủ sở hữu ngôi nhà được coi là chủ sở hữu các đồ đạc trong nhà; chủ sở hữu một mảnh đất được coi là chủ sở hữu những cây cối, hoa màu mà họ trồng trên đất đó. Luật dân sự coi đây là một quyền tài sản và gọi là quyền phụ hưởng (A. right của accession)."Từ điển Luật học trang 3343625Nguyên tắc tập trung dân chủ"Nguyên tắc thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của cấp trên với việc mở rộng dân chủ rộng rãi để phát huy tính chủ động, sáng tạo của cấp dưới nhằm đạt mục đích và hiệu quả cao trong quản lí nhà nước. Điều 6 của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi rõ “Quốc hội, hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”. Nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi phải bảo đảm thực hiện dân chủ hóa các hoạt động của nhà nước; thực hiện chế độ bầu cử đối với tất cả các đại diện từ trung ương đến cơ sở và thực hiện chế độ báo cáo định kì thường xuyên của các đại biểu dân cử với cử tri cũng như cơ quan nhà nước trước nhân dân, cấp dưới phải phục tùng cấp trên, các quyết định của cấp trên có giá trị và bắt buộc phải thực hiện đối với cấp dưới; kết hợp sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của cấp trên với việc mở rộng và phát huy tính năng động, sáng tạo của cấp dưới, nhưng phải bảo đảm sự phân công, phân cấp rành mạch, rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi trách nhiệm của mỗi cấp. Cấp trên phải thường xuyên kiểm tra cấp dưới trong việc thực hiện các quyết định và chỉ thị của cấp trên; thực hiện chế độ thông tin và báo cáo thường xuyên giữa cấp trên và cấp dưới; phải bảo đảm kỉ luật nghiêm minh trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước. Nguyên tắc này cũng được áp dụng trong tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị xã hội và các đoàn thể quần chúng khác trong xã hội"Từ điển Luật học trang 3343626Nguyên tắc tôn trọng quyền con ngườiViệc tôn trọng và đảm bảo cho con người được hưởng những quyền cơ bản theo quy định của pháp luật trong xã hội dân chủ mà con người làm chủ vận mệnh của mình và làm chủ xã hội. Những quyền này được thể hiện trong pháp luật của các nước, bao gồm chủ yếu: quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền bình đẳng, quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền tự do đi lại, cư trú, tự do tư tưởng, tự do hội họp, lập hội, quyền được lao động, quyền thành lập công đoàn, được bảo hiểm xã hội, được học hành, tham gia đời sống văn hóa. Những quyền cơ bản của con người được thể hiện trong nhiều văn kiện quốc tế như Hiến chương Liên hợp quốc, bản Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền (1948), Công ước về những quyền dân sự và chính trị và Công ước về những quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1971.Từ điển Luật học trang 3353627Nguyên thủ quốc giaNgười đứng đầu một nhà nước (quốc gia) để đại diện cho nhà nước ấy cả về đối nội và đối ngoại. Tùy theo chế độ và hiến pháp của mỗi nước, nguyên thủ quốc gia có thể là một cá nhân (vua, tổng thống, chủ tịch nước…) hoặc một tập thể (hội đồng nhà nước, hội đồng tổng thống…). Tùy theo mỗi nước, nguyên thủ quốc gia giữ vai trò đại diện về nghi thức, không có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm thực sự, hoặc có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, mức độ nhiều ít, rộng hẹp. Nguyên thủ quốc gia Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, theo Hiến pháp năm 1992 là chủ tịch nước: “người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại”, chịu trách nhiệm và có những nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 102 và 103 của Hiến pháp năm 1992.Từ điển Luật học trang 3353628Nhà bạt cứu sinh loại nhẹ"Loại nhà bạt có khối lượng toàn bộ nhẹ; cấu trúc lắp dựng tạm thời, cơ động. Nhà bạt không có vì kèo mái. Kết cấu chịu lực của nhà bạt bằng hệ thống các cột chống chính, xà, cột chống xung quanh, cọc ghim và dây néo. Nhà bạt có cửa đi đầu hồi; vách xung quanh có cửa sổ; mái nhà có cửa lấy ánh sáng; không có tấm trải sàn"72/2008/QĐ-BTC3629Nhà chức tráchNgười giữ một chức vụ, có quyền hạn và trách nhiệm, thường dùng để chỉ công chức đứng đầu một cơ quan, một tổ chức, đơn vị, vv.Từ điển Luật học trang 3483630Nhà chung cư"là nhà nhiều tầng, nhiều hộ ở; có cấu trúc kiểu căn hộ khép kín; có lối đi, cầu thang chung và hệ thống kết cấu hạ tầng sử dụng chung."10/2003/QĐ-BXD3631Nhà chung cư độc lậplà một nhà chung cư có vị trí tách biệt với các nhà chung cư khác.08/2008/QĐ-BXD3632Nhà cung cấp dịch vụ quảng cáoLà tổ chức cung cấp dịch vụ gửi thư điện tử, tin nhắn quảng cáo đến người nhận.90/2008/NĐ-CP3633Nhà cung cấp dịch vụ thư điện tửLà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet có cung cấp dịch vụ thư điện tử12/2008/TT-BTTTT3634Nhà cung cấp dịch vụ tin nhắnLà doanh nghiệp viễn thông di động hoặc doanh nghiệp viễn thông cố định có cung cấp dịch vụ tin nhắn12/2008/TT-BTTTT3635Nhà cung cấp dịch vụ tin nhắn qua mạng InternetLà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet có cung cấp dịch vụ gửi tin nhắn từ Internet vào mạng viễn thông di động và mạng viễn thông cố định12/2008/TT-BTTTT3636Nhà đầu tư"là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm: a) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh nghiệp; b) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; c) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi Luật này có hiệu lực; d) Hộ kinh doanh, cá nhân; đ) Tổ chức, cá nhân nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; người nước ngoài thường trú ở Việt Nam; e) Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam."59/2005/QH113637Nhà đầu tư chiến lược nước ngoài"là tổ chức tín dụng nước ngoài có uy tín, có năng lực tài chính và khả năng hỗ trợ ngân hàng Việt Nam trong phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, nâng cao năng lực quản trị, điều hành và áp dụng công nghệ hiện đại; có lợi ích chiến lược phù hợp với chiến lược phát triển của ngân hàng Việt Nam, đáp ứng các tiêu chí cụ thể do ngân hàng Việt Nam quy định."69/2007/NĐ-CP3638Nhà đầu tư chứng khoánlà tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia đầu tư trên thị trường chứng khoán.70/2006/QH113639Nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệplà ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, tổ chức kinh doanh bảo hiểm, tổ chức kinh doanh chứng khoán.70/2006/QH113640Nhà đầu tư nước ngoàiCá nhân hoặc tổ chức kinh tế nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam.Từ điển Luật học trang 3483641Nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Namlà nhà đầu tư nước ngoài lần đầu có dự án tại Việt Nam.108/2006/NĐ-CP3642Nhà liên kế có khoảng lùiLà nhà liên kế trong khu vực đô thị hiện hữu cải tạo, có khoảng lùi đối với ranh lộ giới đường xác định theo hiện trạng hoặc bản đồ chỉ giới xây dựng.135/2007/QĐ-UBND3643Nhà liên kế có sân vườnLà loại nhà ở liên kế, phía trước hoặc phía sau nhà có một khoảng sân vườn nằm trong khuôn viên của mỗi nhà và kích thước được lấy thống nhất cả dãy theo quy hoạch chi tiết của khu vực (theo TCXDVN 353:2005).135/2007/QĐ-UBND3644Nhà mặt đườnglà nhà có cửa ra vào chính được mở ra đường, phố. “Nhà trong ngõ'' hoặc ''nhà trong ngách” là nhà có cửa ra vào chính được mở ra ngõ hoặc ngách.05/2006/QĐ-BXD3645Nhà máy điện BOTCác nhà máy điện được đầu tư theo hình thức Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao.02/2007/QĐ-BCN3646Nhà máy điện khởi động đenlà nhà máy điện có khả năng khởi động ít nhất một tổ máy từ trạng thái dừng hoàn toàn và hòa đồng bộ vào lưới mà không cần nhận điện từ lưới truyền tải hoặc lưới phân phối khu vực.35/2007/QĐ-BCN3647Nhà nhập khẩu nước ngoàilà tổ chức nước ngoài mua hàng hoá do Việt Nam sản xuất.151/2006/NĐ-CP3648Nhà nhiều tầng có mục đích sử dụng hỗn hợplà nhà nhiều tầng, có nhiều diện tích với mục đích sử dụng khác nhau (văn phòng, siêu thị, làm nhà ở và các mục đích khác).08/2008/QĐ-BXD3649Nhà nước"Sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp, xuất hiện từ khi xã hội loài người bị phân chia thành những giai cấp đối kháng là bộ máy do giai cấp nắm được quyền thống trị về kinh tế, chính trị, xã hội lập nên để điều hành toàn bộ hoạt động của xã hội trong một nước với mục đích là bảo vệ các quyền lợi của giai cấp thống trị – giai cấp chủ nô đối với chế độ nô lệ; giai cấp phong kiến đối với chế độ phong kiến; giai cấp tư sản đối với chế độ tư bản; giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động đối với chế độ xã hội chủ nghĩa. Hệ thống các cơ quan thuộc bộ máy nhà nước bao gồm: a) các cơ quan quyền lực trung ương và địa phương như nghị viện hoặc quốc hội, hội đồng nhân dân địa phương; b) các cơ quan chấp hành: chính phủ, các bộ chức năng của trung ương, các ủy ban nhân dân ở địa phương; c) các cơ quan tư pháp bao gồm các tòa án, các viện kiểm sát (hoặc viện công tố) ở trung ương và địa phương. Có nhiều cách phân loại nhà nước: Phân loại theo chủ quyền có: nhà nước độc lập, nhà nước lệ thuộc. Phân loại theo cơ cấu có: nhà nước đơn nhất, nhà nước liên hiệp, nhà nước liên bang. Phân loại theo tính chất giai cấp có: nhà nước nô lệ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư bản, nhà nước dân chủ nhân dân, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Phân loại theo chế độ chính trị, xã hội gồm: nhà nước quân chủ, nhà nước quân chủ lập hiến, nhà nước dân chủ. Phân loại theo chỉnh thể có: nhà nước chuyên chế, nhà nước cộng hòa. Phân loại theo hình thức quản lí (cai trị) có: nhà nước thần quyền, nhà nước vương quyền, nhà nước pháp quyền. Nhà nước Việt Nam hiện nay là nhà nước do giai cấp công nhân và đảng tiền phong của nó là Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, là nhà nước của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân, là nhà nước độc lập, đơn nhất, cộng hòa xã hội chủ nghĩa và pháp quyền xã hội chủ nghĩa."Từ điển Luật học trang 3483650Nhà nước cho thuê đấtlà việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng hợp đồng cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất13/2003/QH113651Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đối với người đang sử dụng đất ổn địnhlà việc Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho người đó13/2003/QH113652Nhà nước đơn nhấtNhà nước chỉ có một trung tâm quyền lực với các cơ quan trung ương và thể chế chung thống nhất cho toàn bộ lãnh thổ. (vd. một quốc hội, một chính phủ, một quân đội thống nhất, ngân sách thống nhất, một hệ thống pháp luật thống nhất). Các đơn vị hành chính được phân cấp một số quyền hạn nhất định và phải làm nghĩa vụ với trung ương, tuân theo pháp luật chung.Từ điển Luật học trang 3493653Nhà nước giao đấtlà việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng quyết định hành chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất13/2003/QH113654Nhà nước liên bang"Nhà nước gồm một số thành viên cũng là nhà nước có sự phụ thuộc ở các mức độ theo điều ước hay hiến pháp khi thành lập. Nhà nước liên bang có các cơ quan trung ương toàn liên bang, là một thực thể độc lập, có chủ quyền và là chủ thể luật quốc tế; mỗi nhà nước thành viên (bang ở Mĩ, Ấn Độ, Thụy Sĩ, vv., có các cơ quan riêng và lãnh thổ của mình nhưng không được coi là một thực thể của chủ quyền đầy đủ. Pháp luật của nhà nước liên bang được áp dụng đối với toàn liên bang. Các nhà nước trong liên bang tham gia vào các quyết định chung theo hiến pháp và qua một số hình thức tổ chức (Nghị viện liên bang, vv.)."Từ điển Luật học trang 3493655Nhà nước liên hiệp"(cg. liên hiệp các nước), tổ chức liên kết tự nguyện của một số nhà nước thường là những nước ở cạnh nhau, có các mối quan hệ với nhau về lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa. Các nhà nước tham gia liên hiệp vẫn là những thực thể độc lập trước pháp luật quốc tế, chỉ ủy nhiệm cho một hay một vài tổ chức chung do họ lập nên một số thẩm quyền thường là về ngoại giao, quốc phòng để bảo vệ lợi ích chung của các thành viên liên hiệp; không có một nhà nước chung trên các nhà nước thành viên như trong nhà nước liên bang. Các văn bản của nhà nước liên hiệp không áp dụng trực tiếp được ở các nước thành viên. Các nước thành viên có thể rút ra khỏi liên hiệp. Vd. Hoa Kì từ 1781 – 1787 là nhà nước liên hiệp Liên bang; Đức trước kia (1815 – 1866) cũng là nhà nước liên hiệp."Từ điển Luật học trang 3493656Nhà nước pháp quyền"Nhà nước lấy pháp luật làm cơ sở pháp lí thống nhất cho việc điều hành mọi mặt hoạt động của nhà nước, của xã hội, của mọi công dân, dùng pháp luật làm chuẩn mực để phân biệt tính hợp pháp và không hợp pháp; việc được làm và không được làm trong thi hành pháp luật của các cơ quan và cán bộ nhân viên nhà nước, trong việc tuân thủ pháp luật của mọi công dân, tóm lại là một nhà nước phục tùng một trật tự pháp lí loại trừ tình trạng vô chính phủ và tư nhân phục thù, các quyền dân chủ công dân đều được bảo đảm. Trong nhà nước pháp quyền không một cơ quan, tổ chức nào, không một cá nhân nào đứng trên pháp luật và đứng ngoài pháp luật. Sống có pháp luật và hành động theo pháp luật là nguyên tắc xuyên suốt, bao quát nhất trong hoạt động của nhà nước pháp quyền. Có 2 loại nhà nước pháp quyền: 1) Nhà nước pháp quyền tư sản là nhà nước hoạt động trên cơ sở pháp lí của hệ thống pháp luật của giai cấp tư sản. 2) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước của dân, do dân và vì dân hoạt động trên cơ sở pháp lí của hệ thống pháp luật được ban hành, áp dụng vì lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động."Từ điển Luật học trang 3503657Nhà nước phong kiếnLà nhà nước do vua, chúa đứng đầu và nắm quyền thống trị về mọi mặt đối với xã hội. Ở một số nước vùng Trung Đông như Ai Cập, La Mã, Xyri, Irăc, Irăng, vv. Nhà nước phong kiến ra đời khi chế độ nô lệ cáo chung, người nô lệ được giải phóng thành người nông dân tự do. Ở đại đa số các nước khác, nhà nước phong kiến ra đời khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã. Cơ sở kinh tế của nhà nước phong kiến là nền nông nghiệp tự cung tự cấp, thủ công nghiệp. Nhà nước phong kiến là nhà nước phổ biến trên thế giới từ sau thế kỉ thứ V cho đến thế kỉ XVII thì lâm vào khủng hoảng. Nhà nước phong kiến ở Việt Nam ra đời từ buổi đầu dựng nước cho đến Cách mạng tháng Tám 1945 thì chấm dứt. Thời kì thịnh trị của nhà nước phong kiến ở Việt Nam bắt đầu từ thế kỉ thứ X khi giành được độc lập thoát khỏi chế độ áp bức bóc lột của phong kiến phương Bắc và đến cuối thế kỉ XVIII thì bắt đầu khủng hoảng và mất vào tay thực dân Pháp vào giữa thế kỉ XIX.Từ điển Luật học trang 3503658Nhà nước quân chủ lập hiếnLà nhà nước trong đó quyền lực của quốc vương do hiến pháp quy định và hạn chế, là nhà nước vừa có nhà vua vừa có nghị viện. Ở nhà nước quân chủ lập hiến quyền lực chính trị xã hội của nhà vua vẫn còn được thừa nhận nhưng không phải là tuyệt đối, quyền lợi kinh tế của nhà vua và hoàng tộc vẫn được duy trì và bảo vệ nhưng không phải là vô giới hạn. Quyền lực trực tiếp quản lí nhà nước do nghị viện được bầu trên cơ sở phổ thông đầu phiếu, do giai cấp tư sản nắm giữ và chính phủ do nghị viện cử ra điều hành. Nhà nước quân chủ lập hiến ra đời là sự thỏa hiệp giữa hai giai cấp phong kiến lỗi thời với giai cấp tư sản đang lên với mục đích ngăn cản việc giành chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Nhà nước của các nước Anh, Tây Ban Nha, Thái Lan, Malaixia, Campuchia là những nhà nước quân chủ lập hiến.Từ điển Luật học trang 3513659Nhà nước thần quyềnLà nhà nước thiết lập, duy trì và thực hiện quyền lực dựa trên những quy tắc giáo lí như kinh thánh, lời sấm truyền, lời thánh dạy… và lòng tin của tín đồ. Nhà nước thần quyền duy nhất hiện nay trên thế giới là nhà nước Tòa thánh La Mã (Ý). Nhà nước La Mã chỉ sở hữu một diện tích đất đai không nhiều hơn hai cây số vuông nhưng cai quản hàng trăm triệu tín đồ Thiên chúa giáo ở nhiều nước trên thế giới.Từ điển Luật học trang 3513660Nhà nước tư sảnLà nhà nước do giai cấp tư sản nắm quyền thống trị. Nhà nước tư sản ra đời vào cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX, sau khi tiến hành cách mạng tư sản, thủ tiêu được chính quyền của giai cấp phong kiến. Cơ sở chính trị – xã hội của nhà nước tư sản là giai cấp tư sản, cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là nền sản xuất hàng hóa trên cơ sở của nền công nghiệp hiện đại, nền khoa học, công nghệ, kĩ thuật phát triển. Nhà nước tư sản đóng vai trò lịch sử là thủ tiêu chế độ kinh tế lạc hậu, lỗi thời của giai cấp phong kiến, thiết lập được một cơ chế quản lí khoa học làm tăng trưởng một cách nhanh chóng, có hiệu quả sự phát triển của nền kinh tế, khoa học kĩ thuật. Đồng thời nhà nước tư sản cũng đã đẩy xã hội ngày càng lún sâu vào cuộc khủng hoảng xã hội không khắc phục được. Đó là sự bất bình đẳng về mặt xã hội, sự sa sút về nhân văn, sự ô nhiễm về môi trường, sự mất cân bằng về sinh thái, vv. Vì vậy mô hình nhà nước tư sản không phải là mô hình hấp dẫn đối với nhân loại tiến bộ.Từ điển Luật học trang 3513661Nhà nước vương quyềnLà nhà nước mà tại đấy mọi quyền lực đều thuộc về một người. Nhà vua là người có quyền lực cao nhất về tất cả các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp.Từ điển Luật học trang 3523662Nhà nước xã hội chủ nghĩa"Là nhà nước do giai cấp công nhân và nhân dân lao động nắm quyền thống trị về mọi mặt đối với xã hội. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời trong hoàn cảnh tiến hành thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm thủ tiêu chính quyền của giai cấp tư sản và phong kiến và thiết lập một nền kinh tế không có tệ nạn người áp bức bóc lột người. Cơ sở chính trị xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa là sự liên minh công nông với tầng lớp tri thức do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. Cơ sở kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa là nền nông nghiệp, công nghiệp hiện đại, khoa học kĩ thuật tiên tiến. Nhà nước xã hội chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn: a) giai đoạn cải tạo xã hội chủ nghĩa nhằm biến đổi dần phương thức sản xuất phong kiến, tư bản chủ nghĩa thành phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa; b) giai đoạn xây dựng và phát triển xã hội chủ nghĩa. Vai trò lịch sử của nhà nước xã hội chủ nghĩa là thủ tiêu tệ nạn người bóc lột người, thực hiện công bằng, công lí cho mọi người, mọi dân tộc, xóa bỏ dần mọi tệ nạn xã hội do phương thức sản xuất tư bản và phong kiến gây ra. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là mô hình quản lí xã hội mà nhân loại tiến bộ đang hướng tới."Từ điển Luật học trang 3523663Nhà ởlà công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân.86/2008/QĐ-UBND3664Nhà ở công vụlà nhà ở do Nhà nước đầu tư xây dựng cho một số đối tượng quy định tại Điều 60 của Luật Nhà ở thuê trong thời gian đảm nhiệm công tác theo cơ chế do Nhà nước quy định.90/2006/NĐ-CP3665Nhà ở được tạo lập hợp pháplà nhà ở do tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng, mua, thuê mua, được tặng cho, được thừa kế, đổi nhà ở hoặc được sở hữu nhà ở thông qua các hình thức khác theo quy định của pháp luật.90/2006/NĐ-CP3666Nhà ở liên kếLà loại nhà ở riêng, gồm các căn hộ được xây dựng liền nhau, thông nhiều tầng được xây dựng sát nhau thành dãy trong những lô đất nằm liền nhau và có chiều rộng nhỏ hơn nhiều lần so với chiều sâu (chiều dài) của nhà, cùng sử dụng chung một hệ thống hạ tầng của khu vực đô thị (theo TCXDVN 353:2005)135/2007/QĐ-UBND3667Nhà ở riêng biệtLà loại nhà ở được xây dựng độc lập có hoặc không có sân vườn, tường rào và có lối ra vào riêng biệt. Có đầy đủ hoặc không đầy đủ các phòng để ở (ngủ, sinh hoạt chung, ăn...), phòng phụ (vệ sinh, bếp, kho, nhà để xe...). Giải pháp kiến trúc, mỹ thuật, trang trí, hoàn thiện bên trong, bên ngoài nhà chất lượng trung bình.15/2008/QĐ-UBND3668Nhà ở riêng lẻlà công trình được xây dựng trong khuôn viên đất ở thuộc quyền sử dụng của hộ gia đình, cá nhân theo quy định của pháp luật16/2003/QH113669Nhà ở thương mạilà nhà ở do tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng để bán, cho thuê theo cơ chế thị trường.90/2006/NĐ-CP3670Nhà ở xã hộilà nhà ở do nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng cho các đối tượng quy định tại Điều 53 và Điều 54 của Luật Nhà ở thuê hoặc thuê mua theo cơ chế do Nhà nước quy định.90/2006/NĐ-CP3671Nhà phố liên kếLà loại nhà ở liên kế, được xây dựng ở các trục đường phố, khu vực thương mại, dịch vụ theo quy hoạch đã được duyệt. Nhà phố liên kế ngoài chức năng để ở còn sử dụng làm cửa hàng buôn bán, dịch vụ văn phòng, nhà trọ, khách sạn, cơ sở sản xuất nhỏ v.v… (theo TCXDVN 353:2005)135/2007/QĐ-UBND3672Nhà thầu"là tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân tham gia đấu thầu. Trong trường hợp đấu thầu tuyển chọn tư vấn, nhà thầu có thể là cá nhân. Nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp; là nhà cung cấp trong đấu thầu mua sắm hàng hóa; là nhà tư vấn trong đấu thầu tuyển chọn tư vấn; là nhà đầu tư trong đấu thầu lựa chọn đối tác đầu tư. Nhà thầu trong nước là nhà thầu có tư cách pháp nhân Việt Nam và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam."88/1999/NĐ-CP3673Nhà thầu chínhlà nhà thầu chịu trách nhiệm về việc tham gia đấu thầu, đứng tên dự thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn (sau đây gọi là nhà thầu tham gia đấu thầu). Nhà thầu tham gia đấu thầu một cách độc lập gọi là nhà thầu độc lập. Nhà thầu cùng với một hoặc nhiều nhà thầu khác tham gia đấu thầu trong một đơn dự thầu thì gọi là nhà thầu liên danh.61/2005/QH113674Nhà thầu chính trong hoạt động xây dựnglà nhà thầu ký kết hợp đồng nhận thầu trực tiếp với chủ đầu tư xây dựng công trình để thực hiện phần việc chính của một loại công việc của dự án đầu tư xây dựng công trình16/2003/QH113675Nhà thầu cung cấplà nhà thầu tham gia đấu thầu các gói thầu cung cấp hàng hóa gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng và các dịch vụ không phải là dịch vụ tư vấn.61/2005/QH113676Nhà thầu EPClà nhà thầu tham gia đấu thầu để thực hiện gói thầu EPC. Gói thầu EPC là gói thầu bao gồm toàn bộ các công việc thiết kế, cung cấp thiết bị, vật tư và xây lắp.61/2005/QH113677Nhà thầu liên danhlà tổ chức (không phải pháp nhân) bao gồm các nhà thầu nước ngoài hoặc nhà thầu nước ngoài với nhà thầu Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên danh để cùng dự thầu và cùng thực hiện một hợp đồng nhận thầu tại Việt Nam. Trong hợp đồng liên danh phải quy định rõ trách nhiệm chung và riêng của các nhà thầu tham gia trong liên danh đối với công việc nhận thầu của liên danh, đồng thời xác định nhà thầu đứng đầu lãnh đạo liên danh.87/2004/QĐ-TTg3678Nhà thầu nước ngoàilà nhà thầu được thành lập và hoạt động theo pháp luật của nước mà nhà thầu mang quốc tịch.61/2005/QH113679Nhà thầu phụlà nhà thầu thực hiện một phần công việc của gói thầu trên cơ sở thoả thuận hoặc hợp đồng được ký với nhà thầu chính. Nhà thầu phụ không phải là nhà thầu chịu trách nhiệm về việc tham gia đấu thầu.61/2005/QH113680Nhà thầu phụ trong hoạt động xây dựnglà nhà thầu ký kết hợp đồng với nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng để thực hiện một phần công việc của nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng16/2003/QH113681Nhà thầu thi công xây dựng công trìnhlà tổ chức thực hiện công tác thi công xây dựng công trình theo hợp đồng ký kết với chủ đầu tư.22/2008/QĐ-BGTVT3682Nhà thầu trong hoạt động xây dựnglà tổ chức, cá nhân có đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động xây dựng16/2003/QH113683Nhà thầu trong nướclà nhà thầu được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam.61/2005/QH113684Nhà thầu tư vấnlà nhà thầu tham gia đấu thầu cung cấp các sản phẩm đáp ứng yêu cầu về kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn61/2005/QH113685Nhà thầu xây dựnglà nhà thầu tham gia đấu thầu các gói thầu xây lắp. Xây lắp gồm những công việc thuộc quá trình xây dựng và lắp đặt thiết bị các công trình, hạng mục công trình, cải tạo, sửa chữa lớn.61/2005/QH113686Nhà thuê baolà một địa điểm có địa chỉ và phạm vi xác định mà chủ thuê bao được toàn quyền sử dụng theo quy định của pháp luật và được chủ thuê bao chỉ định đặt thiết bị đầu cuối thuê bao khi ký kết hợp đồng cung cấp và sử dụng dịch vụ với đơn vị cung cấp dịch vụ.953/2000/QĐ-TCBĐ3687Nhà xuất khẩulà các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế Việt Nam xuất khẩu hàng hoá do Việt Nam sản xuất.151/2006/NĐ-CP3688Nhận biết khách hànglà những thủ tục cần thiết thực hiện theo quy định tại Nghị định này nhằm nắm bắt đư­ợc những thông tin có liên quan tới cá nhân, tổ chức có giao dịch tiền tệ hay tài sản khác.74/2005/NĐ-CP3689Nhân chứng"Người bằng mắt thấy, tai nghe hoặc do những nguồn thông tin khác cung cấp mà biết được những tình tiết có liên quan đến vụ án, được cơ quan điều tra lấy lời khai, được tòa án, viện kiểm sát triệu tập đến làm chứng tại phiên tòa. Làm chứng là một nghĩa vụ của công dân. Nhân chứng có nhiệm vụ có mặt khi được cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập và phải khai đúng sự thật, nếu gian dối trong khai báo hoặc trốn tránh việc khai báo mà không có lí do chính đáng có thể bị xử lí theo pháp luật. Những người sau đây không được làm chứng: luật sư bào chữa; người có nhược điểm về tâm thần không có khả năng nhận thức và khai nhận đúng đắn."Từ điển Luật học trang 3523690Nhận chuyển quyền sử dụng đấtlà việc xác lập quyền sử dụng đất do được người khác chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật thông qua các hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà hình thành pháp nhân mới13/2003/QH113691Nhận dạngMột công việc điều tra. Trong trường hợp cần thiết, điều tra viên có thể đưa cho người làm chứng, người bị hại hoặc bị can xem đối tượng nào đó, có thể là người, là vật, ảnh nhằm so sánh hoặc xác định đối tượng cần điều tra (Điều 114 – Bộ luật tố tụng hình sự). Điều tra viên phải hỏi trước người nhận dạng về những tình tiết, vết tích và đặc điểm mà nhờ đó họ có thể nhận dạng được. Số người, vật hoặc ảnh đưa ra để nhận dạng ít nhất phải là ba và về bề ngoài phải tương tự giống nhau. Đối với việc nhận dạng tử thi thì không áp dụng nguyên tắc này. Trong trường hợp đặc biệt có thể cho xác nhận người qua tiếng nói. Thủ tục tiến hành nhận dạng được quy định tại các Điểm 3, 4, 5 của Điều 114 – Bộ luật tố tụng hình sự.Từ điển Luật học trang 3543692Nhận diệnx. Nhận dạng.Từ điển Luật học trang 3543693Nhãn gốc của hàng hoálà nhãn thể hiện lần đầu được gắn trên hàng hoá.89/2006/NĐ-CP3694Nhãn gốc của thuốclà nhãn thể hiện lần đầu được in hoặc dán, đính, gắn chắn chắn trên bao bì thương phẩm của thuốc sau khi hoàn thành thao tác đóng gói trong dây chuyền sản xuất03/2009/TT-BNN3695Nhãn hàng hoálà bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá hoặc trên các chất liệu khác được gắn lên hàng hoá, bao bì thương phẩm của hàng hoá.36/2005/QH113696Nhãn hiệulà dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.50/2005/QH113697Nhãn hiệu chứng nhậnlà nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó để chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu.50/2005/QH113698Nhãn hiệu hàng hóa1. Những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc (Điều 785 Bộ luật dân sự). 2. Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa (x. Quyền sở hữu công nghiệp).Từ điển Luật học trang 3523699Nhãn hiệu liên kếtlà các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan với nhau.50/2005/QH113700Nhãn hiệu nổi tiếnglà nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam.50/2005/QH113701Nhãn hiệu tập thểlà nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đó.50/2005/QH113702Nhãn hiệu thiết bị viễn thônglà bản viết, bản in, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu được in chìm, in nổi trực tiếp hoặc được dán, đính, cài chắc chắn trên thiết bị hoặc bao bì để thể hiện các thông tin cần thiết, chủ yếu về thiết bị đó.03/2000/TT-TCBĐ3703Nhân lực công nghệ caolà đội ngũ những người có trình độ và kỹ năng đáp ứng được yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ cao, dịch vụ công nghệ cao, quản lý hoạt động công nghệ cao, vận hành các thiết bị, dây chuyền sản xuất sản phẩm công nghệ cao.21/2008/QH123704Nhãn phụlà nhãn thể hiện những nội dung bắt buộc dịch từ nhãn gốc của hàng hoá bằng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt và bổ sung những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt theo quy định của pháp luật mà nhãn gốc của hàng hoá còn thiếu.89/2006/NĐ-CP3705Nhãn sinh thái"Là các nhãn mác của sản phẩm, dịch vụ cung cấp thông tin cho người tiêu dùng về sự thân thiện với môi trường hơn so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại. Nhãn sinh thái gồm 3 loại: a) Nhãn kiểu I là nhãn được chứng nhận, cấp cho sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất; b) Nhãn kiểu II là nhãn tự công bố, do các doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp nhập khẩu và doanh nghiệp phân phối đưa ra dựa trên kết quả tự đánh giá hoặc đánh giá của bên thứ ba; c) Nhãn kiểu III là nhãn tự nguyện của doanh nghiệp sản xuất và cung ứng cho người tiêu dùng theo chương trình tự nguyện của ngành kinh tế và các tổ chức kinh tế đề xuất."19/2009/TT-BKHCN3706Nhân thân người phạm tộiTổng hợp những đặc điểm, dấu hiệu, mối quan hệ xã hội… của người phạm tội. Những đặc điểm, dấu hiệu về nhân thân người phạm tội gồm: Các đặc điểm về xã hội – nhân khẩu học: giới tính, tuổi, trình độ văn hóa, địa vị xã hội, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình, nơi sinh sống, hoàn cảnh kinh tế. Các dấu hiệu về đặc điểm tâm lí: quan điểm, nhu cầu, sở thích, thói quen, lí trí, ý chí, xúc cảm, tình cảm, vv. Các dấu hiệu khác: sự hiểu biết về pháp luật, thái độ với pháp luật, với cơ quan bảo vệ pháp luật, vv. Như vậy, nhân thân người phạm tội không phải là yếu tố cấu thành tội phạm. Mỗi người có một nhân thân riêng và điều này ảnh hưởng lớn đến nhận thức và hành vi của từng người. Chính vì vậy trong điều tra, truy tố và xét xử các cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án phải xác định rõ nhân thân của người phạm tội để có thể áp dụng những biện pháp xử lí thích hợp và xử được đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.Từ điển Luật học trang 3533707Nhãn thuốclà bản viết, bản in, bản vẽ của chữ, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu được in chìm, in nổi trực tiếp trên bao bì thương phẩm của thuốc hoặc được dán, đính, gắn chắc chắn trên bao bì thương phẩm của thuốc để thể hiện các thông tin cần thiết và chủ yếu về thuốc giúp người dùng lựa chọn và sử dụng đúng thuốc và làm căn cứ để các cơ quan chức năng thực hiện kiểm tra, giám sát, quản lý.03/2009/TT-BNN3708Nhân trị1. Lấy lòng nhân để trị nước. Nhân trị là học thuyết của phái Nho gia do Khổng Tử (551 – 479 tCn.) đề xướng theo nghĩa này. Nhân trị đồng nghĩa với học thuyết đức trị. 2. Nhân trị là học thuyết trị nước với chủ trương dùng người chứ không dùng pháp luật. Có việc thì bàn không cần đặt ra pháp luật. Pháp luật đặt ra là để ràng buộc dân. Vua quan không cần theo luật. Dân theo pháp. Quan theo lễ. Học thuyết nhân trị là con đẻ của chế độ độc tài, chuyên chế. Học thuyết nhân trị ngày nay không còn chỗ đứng trong nền khoa học pháp lí tiến bộ của nhân loại nhưng vẫn còn rơi rớt những tàn dư dưới nhiều dạng và biểu hiện mới như quản lí không theo pháp luật, dân chủ hình thức, vô hiệu hóa công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, lộng quyền, lạm quyền, vv.Từ điển Luật học trang 3533709Nhận ủy tháclà việc Công ty Tài chính sử dụng vốn ủy thác để cho vay hoặc đầu tư vào các dự án, công trình trên cơ sở hợp đồng ủy thác giữa bên uỷ thác và Công ty Tài chính.79/2002/NĐ-CP3710Nhân vật không được chấp nhận"(L. Persona non grata; viết tắt PNG), thuật ngữ dùng trong lĩnh vực ngoại giao chỉ một nhân vật ngoại giao bị chính quyền nước sở tại coi là không tốt, không chấp nhận sự có mặt của họ trên lãnh thổ nước mình. Thông thường, nhà nước sở tại trục xuất nhân vật đã bị tuyên bố là PNG. Các nguyên nhân dẫn tới việc một nhân vật ngoại giao bị coi là PNG thường là do thái độ tiêu cực của họ đối với nước sở tại, can thiệp vào công việc nội bộ của nước sở tại, lạm dụng các quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, đã được thừa nhận chung đối với nhà ngoại giao. Hậu quả pháp lí quan trọng nhất của việc tuyên bố PNG là nước cử đại diện ngoại giao phải có nghĩa vụ triệu hồi đại diện của mình theo thời gian nêu trong tuyên bố PNG."Từ điển Luật học trang 3533711Nhân viên đại lý thuếlà người có Chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế do Tổng cục Thuế cấp và làm việc cho đại lý thuế.28/2008/TT-BTC3712Nhân viên khí tượng (MET. PersonalCá nhân thuộc doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ khí tượng hàng không dân dụng.12/2007/QĐ-BGTVT3713Nhân viên kỹ thuật phương tiện hoạt động trên khu baylà người trực tiếp điều khiển, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện hoạt động trên khu bay.06/2006/QĐ-BGTVT3714Nhân viên tiếp cận cộng đồnglà những người trực tiếp tham gia thực hiện các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV được cấp thẻ theo quy định của pháp luật, bao gồm tuyên truyền viên đồng đẳng và những người tình nguyện khác.108/2007/NĐ-CP3715Nhân viên trợ giúp mức B1 và B2là các nhân viên kỹ thuật mức B1 và B2 tham gia bảo dưỡng nội trường, nhưng chưa được tổ chức 145 cấp ủy quyền xác nhận bảo dưỡng.16/2006/QĐ-BGTVT3716Nhân viên xác nhận bảo dưỡnglà những người được tổ chức 145 ủy quyền cấp chứng chỉ cho phép khai thác tầu bay hoặc thiết bị tầu bay phù hợp với quy trình được Cục Hàng không Việt Nam chấp thuận.16/2006/QĐ-BGTVT3717Nhập cảnhViệc công dân của nước này được vào một nước khác để công tác, học tập, thăm viếng, du lịch, vv. Để được nhập cảnh, người nhập cảnh phải có hộ chiếu, được nước cho đi cho phép xuất cảnh và nước nơi đến cho nhập cảnh. Người nhập cảnh phải qua những cửa khẩu được chỉ định, cảng hàng không, cảng biển hoặc cửa khẩu biên giới và phải chịu những sự kiểm tra, khám xét như kiểm tra hải quan, kiểm tra y tế, kiểm tra của cơ quan an ninh, vv. Người nhập cảnh chỉ được ở lại nơi đến trong thời hạn đã được chỉ định, quá thời hạn muốn kéo dài thời gian thì phải xin gia hạn. Người được nhập cảnh nếu vi phạm quy định về thủ tục xuất nhập cảnh có thể bị nước chủ nhà trục xuất, nếu vi phạm pháp luật của nước nơi đến thì chịu sự xử lí theo pháp luật của nơi đó.Từ điển Luật học trang 3543718Nhập cưViệc công dân, vì các lí do chính trị, kinh tế, chiến tranh, tôn giáo, chủng tộc, đoàn tụ gia đình đến một quốc gia khác để sinh sống lâu dài hoặc tạm thời. Người nhập cư được quốc gia nơi đến cho phép và đón nhận là người nhập cư hợp pháp. Người nhập cư không được chính quyền nơi đến đón nhận là nhập cư bất hợp pháp. Những người nhập cư, đa số là những người ở các nước kém phát triển đến các nước phát triển. Việc có nhiều người nước ngoài đến xin nhập cư thường gây nên khó khăn cho việc tìm kiếm công ăn việc làm của người dân ở nước nơi đến. Một số nước đã ban hành luật nhập cư để hạn chế người nước ngoài đến xin nhập cư ở nước họ.Từ điển Luật học trang 3543719Nhập dự toán vào TabmisLà việc cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước (đối với ngân sách cấp xã), các đơn vị dự toán cấp I, II đã tham gia vào Tabmis, căn cứ quyết định phân bổ và giao dự toán của cấp có thẩm quyền thực hiện nhập dữ liệu dự toán vào Tabmis và chịu trách nhiệm về tính chính xác, đúng đắn của số liệu dự toán trong Tabmis.107/2008/TT-BTC3720Nhập khẩu hàng hóalà việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.36/2005/QH113721Nhập khẩu hàng hoá quá mứclà việc nhập khẩu hàng hoá với khối lượng, số lượng hoặc trị giá tăng một cách đột biến về số lượng tuyệt đối hoặc tương đối so với khối lượng, số lượng hoặc trị giá của hàng hoá tương tự hoặc hàng hoá cạnh tranh trực tiếp được sản xuất trong nước.45/2005/QH113722Nhập quốc tịch"Việc vào quốc tịch của một nước khác và từ bỏ quốc tịch gốc của mình, tạo nên mối liên hệ pháp lí, chính trị ổn định, bền vững, thường xuyên giữa một người (thể nhân hay tự nhiên nhân) và một nhà nước nhất định theo quy định pháp luật của nước đó. Người xin nhập quốc tịch nước nào phải đạt một số điều kiện được pháp luật nước đó quy định. Người được nhập quốc tịch có quyền và nghĩa vụ cơ bản do hiến pháp quy định cho công dân của quốc gia cho nhập quốc tịch. Công dân nước ngoài, người không có quốc tịch đang cư trú ở Việt Nam tự nguyện tuân theo hiến pháp, pháp luật Việt Nam có thể được Nhà nước Việt Nam cho nhập quốc tịch Việt Nam nếu có các điều kiện sau đây: - Từ 18 tuổi trở lên, có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam. - Biết tiếng Việt. - Đã cư trú ở Việt Nam 5 năm. Trường hợp có lí do chính đáng như có công lao đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; là vợ, chồng, con, bố, mẹ của công dân Việt Nam thì có thể được miễn các điều kiện nói trên. Thủ tục nhập quốc tịch gồm có: 1. Đương sự gửi đơn đến ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi thường trú. 2. Kèm theo đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam có: bản khai lí lịch, giấy khai sinh, giấy chứng nhận thời hạn cư trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên, những giấy tờ khác chứng minh lí do chính đáng để được miễn điều kiện nhập quốc tịch. Trong thời hạn 3 tháng, các cơ quan hữu quan sẽ xem xét quyết định việc cho nhập quốc tịch Việt Nam."Từ điển Luật học trang 3553723Nhất sự bất tái cứu(nguyên tắc tố tụng được quy định trong luật cổ của Việt Nam) là án đã có hiệu lực thì không xử lại, nhằm bảo đảm tính ổn định của pháp luật. Nguyên tắc này được Lý Thần Tông đề ra trong chiếu tháng 5 năm Mậu Thân (1128), nói rằng những việc kiện tụng đã được xét xử dưới các thời vua trước thì không được đem ra bàn tán nữa. Ai làm trái sẽ trị tội. Chiếu tháng 6 năm Bính Dần (1147) cũng có nội dung tương tự. Nguyên tắc tố tụng này cũng được áp dụng trong luật pháp các nước phương Tây, như Điều 1351 Bộ luật dân sự Pháp. Trong luật pháp cổ của La Mã cũng có nguyên tắc: “Res judicata fro veritate accipitur”: một sự việc đã xử rồi thì là chân lí, không thể xử lại được hoặc “Non bis in idem”: không thể kiện hai lần cùng một sự việc. Luật pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam coi trọng và áp dụng nguyên tắc này: quy định hiệu lực thi hành của các bản án đã hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị, đã qua phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm, trừ trường hợp tái thẩm.Từ điển Luật học trang 3553724Nhiễm bẩn phóng xạ bề mặtlà sự có mặt của bẩn phóng xạ trên bề mặt của kiện hoặc của côngtenơ hoặc của phương tiện vận chuyển với hoạt độ lớn hơn 0,4Bq/cm­­­­­­­2 đối với chất phát beta, chất phát gama và chất phát anpha độc tính thấp, hoặc lớn hơn 0,04Bq/cm2 đối với các chất phát anpha khác.14/2003/TT-BKHCN3725Nhiễm chéo"Là ô nhiễm không chủ định, trực tiếp hoặc gián tiếp vào sản phẩm thực phẩm từ môi trường; dụng cụ, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm"38/2008/QĐ-BYT3726Nhiễm trùng cơ hộilà nhiễm trùng xảy ra do cơ thể bị suy giảm miễn dịch vì bị nhiễm HIV.64/2006/QH113727Nhiệm vụ quy hoạchLà các yêu cầu về nội dung nghiên cứu và tổ chức thực hiện được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt làm cơ sở để lập đồ án quy hoạch đô thị.30/2009/QH123728Nhiễu có hạilà nhiễu làm nguy hại đến hoạt động của nghiệp vụ vô tuyến điện hợp pháp hoặc cản trở, làm gián đoạn dịch vụ vô tuyến điện đang được phép khai thác.14/2007/QĐ-BGTVT3729Nhiêu liệu hạt nhânlà vật liệu hạt nhân được chế tạo làm nhiên liệu cho lò phản ứng hạt nhân.18/2008/QH123730Nhóm công ty"là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác. Nhóm công ty bao gồm các hình thức sau đây: a) Công ty mẹ - công ty con; b) Tập đoàn kinh tế; c) Các hình thức khác."60/2005/QH113731Nhóm giáo dục đồng đẳnglà những người tự nguyện tập hợp thành một nhóm để thực hiện công tác tuyên truyền, vận động và giúp đỡ những người có cùng cảnh ngộ.64/2006/QH113732Nhóm lưu vực sônglà tập hợp các lưu vực sông gần nhau về mặt địa lý.120/2008/NĐ-CP3733Nhóm người di biến độnglà những người thường xuyên sống xa gia đình, thay đổi chỗ ở và nơi làm việc.64/2006/QH113734Nhóm nhàlà tập hợp nhiều ngôi nhà có vị trí gần nhau, được sắp xếp theo những nguyên tắc nhất định và cách biệt với những ngôi nhà khác bởi hàng rào, đường giao thông.05/2006/QĐ-BXD3735Nhóm nhà ởĐược giới hạn bởi các đường cấp phân khu vực trở lên. - Nhóm nhà ở chung cư bao gồm: diện tích chiếm đất của bản thân các khối nhà chung cư, diện tích sân đường và sân chơi nội bộ nhóm nhà ở, bãi đỗ xe nội bộ và sân vườn trong nhóm nhà ở. - Nhóm nhà ở liên kế, nhà ở riêng lẻ bao gồm: diện tích các lô đất xây dựng nhà ở của các hộ gia đình (đất ở), diện tích đường nhóm nhà ở (đường giao thông chung dẫn đến các lô đất của các hộ gia đình), diện tích vườn hoa, sân chơi nội bộ nhóm nhà ở. - Trong các sân chơi nội bộ được phép bố trí các công trình sinh hoạt văn hóa cộng đồng với quy mô phù hợp với nhu cầu của cộng đồng trong phạm vi phục vụ.04/2008/QĐ-BXD3736Nhóm sản phẩm thủy sản tương tựLà những sản phẩm thủy sản có cùng mức nguy cơ về an toàn thực phẩm khi sử dụng, có các công đoạn trong quy trình công nghệ chế biến gần giống nhau, của cùng một Cơ sở chế biến thủy sản117/2008/QĐ-BNN3737Nhóm trầm tích Đệ tứlà các trầm tích Đệ tứ có nguồn gốc khác nhau, có cùng vị trí tuổi và có mối liên quan chuyển tướng.13/2008/QĐ-BTNMT3738Nhuận bútKhoản tiền mà nhà xuất bản, hoặc các tòa soạn sử dụng tác phẩm phải trả cho tác giả hoặc người thừa kế của tác giả. Có ba dạng nhuận bút: nhuận bút cơ bản, nhuận bút số lượng và nhuận bút tái bản.Từ điển Luật học trang 3563739Nhục hìnhLà phương pháp tra tấn, gây đau đớn về thể xác người bị điều tra, xét hỏi hoặc bị giam giữ cải tạo như đánh đập, bắt nhịn đói, ăn cơm nhạt, không cho uống nước, bắt nằm lạnh, vv. Dùng nhục hình trong hoạt động tư pháp (hoạt động điều tra, xét xử vụ án và giáo dục, cải tạo người phạm tội) là một tội phạm. Theo Điều 234 – Bộ luật hình sự, người nào dùng nhục hình trong hoạt động tư pháp thì bị cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 2 – 7 năm.Từ điển Luật học trang 3563740Những người có họ trong phạm vi ba đời"là những người cùng một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú con bác, con cô con cậu, con dì là đời thứ ba"22/2000/QH103741Những người cùng dòng máu về trực hệ"là cha, mẹ đối với con; ông, bà đối với cháu nội và cháu ngoại"22/2000/QH103742Nhũng nhiễulà hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.55/2005/QH113743Nhượng quyền thương mại"là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây: 1. Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; 2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh."36/2005/QH113744Niêm phongGói kín đồ vật, tài liệu… hoặc đóng kín cửa một ngôi nhà, một căn phòng… và dán giấy có đóng dấu của cơ quan có thẩm quyền nhằm giữ nguyên hiện trạng. Niêm phong được áp dụng trong những trường hợp quy định ở luật tố tụng hình sự, dân sự.Từ điển Luật học trang 3563745Niêm phong bó, túi, hộp, bao tiền"Là đóng gói bó, túi, hộp, bao tiền theo quy định và ghi dấu hiệu (dán giấy niêm phong hoặc kẹp chì) để không cho phép tự tiện mở; đảm bảo bó, túi, bao tiền được giữ nguyên, đầy đủ."60/2006/QĐ-NHNN3746Niêm yếtDán ở nơi công cộng, ở chỗ đông người để mọi người đều biết. Niêm yết là một thủ tục được quy định trong một số văn bản pháp luật. Vd. - Danh sách cử tri phải được niêm yết đúng thời hạn ở những địa điểm được quy định trong luật bầu cử đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân để cử tri kiểm tra. - Đối với án xử vắng mặt bị cáo thì trong thời hạn 15 ngày sau khi tuyên án, bản sao bản án phải được niêm yết tại trụ sở chính quyền xã, phường, thị trấn, nơi cư trú hoặc nơi làm việc cuối cùng của bị cáo (Điều 203 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988).Từ điển Luật học trang 3563747Niêm yết chứng khoánlà việc đưa các chứng khoán có đủ điều kiện vào giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch chứng khoán.70/2006/QH113748Niêm yết giá thuốclà việc công khai giá bán thuốc bằng cách in, dán, ghi giá bán lên bao bì chứa đựng thuốc hoặc bao bì ngoài của thuốc hoặc thông báo công khai trên bảng, trên giấy hoặc bằng các hình thức khác được đặt, để, treo, dántại nơi bán, cung ứng thuốc.79/2006/NĐ-CP3749Niên hạn sử dụng của xe ô tôLà thời gian cho phép sử dụng của xe ô tô.95/2009/NĐ-CP3750Niên hiệu"Tên do mỗi ông vua, dưới chế độ phong kiến, khi lên ngôi đặt cho triều đại của mình và dùng để tính số năm ở ngôi kèm theo thứ tự của năm. Vd. Lê Lợi, khi lên ngôi, lấy niên hiệu là Thuận Thiên. Năm thứ nhất là Thuận Thiên nguyên niên, năm thứ hai là Thuận Thiên nhị niên… cho đến khi không ở ngôi nữa. Nếu thay đổi niên hiệu thì cũng theo cách tính như trên. Lê Thánh Tông lúc đầu lấy niên hiệu là Quảng Đức từ 1460 đến 1469; từ 1470 đến 1479, lấy niên hiệu là Hồng Đức thì từ 1460 tính là Quảng Đức nguyên niên, nhị niên… từ 1470 là Hồng Đức nguyên niên, vv."Từ điển Luật học trang 3563751NIL(Non or I have nothing to send to you): Không hoặc tôi không có gì thông báo cho anh.21/2007/QĐ-BGTVT3752NợLà khoản phải hoàn trả, bao gồm khoản gốc, lãi, phí và chi phí khác có liên quan tại một thời điểm, phát sinh từ việc vay của chủ thể được phép vay vốn theo quy định của pháp luật Việt Nam.29/2009/QH123753Nợ chính phủLà khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.29/2009/QH123754Nợ chính quyền địa phươngLà khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành.29/2009/QH123755Nợ được Chính phủ bảo lãnhLà khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh.29/2009/QH123756Nợ được khu vực công bảo lãnhlà khoản nợ mà việc chi trả các nghĩa vụ nợ (gốc, lãi, phí…) được Chính phủ hoặc tổ chức được phép cấp bảo lãnh thuộc khu vực công (các tổ chức tài chính, tín dụng nhà nước) đứng ra bảo lãnh theo luật pháp hiện hành.134/2005/NĐ-CP3757Nợ gốc của một giao dịch hoán đổi lãi suấtlà số tiền mà các bên thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất thỏa thuận làm cơ sở để tính số lãi thả nổi, số lãi cố định và số lãi ròng hoán đổi lãi suất.1133/2003/QĐ-NHNN3758Nô lệ"Người bị mất hết quyền làm người, quyền được sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc. Ở La Mã thời kì cổ đại, nô lệ là người bị bắt làm tù binh trong các cuộc chiến tranh hoặc là người bị vỡ nợ rồi bị biến thành nô lệ của chủ nợ. Trong xã hội của chế độ nô lệ người dân trong nước được chia làm ba hạng (giai cấp): 1) chủ nô; 2) những người tự do; 3) những người nô lệ. Không những bản thân nô lệ và cả vợ và con của nô lệ đều thuộc quyền sở hữu của chủ nô. Nô lệ được xem là công cụ, súc vật biết nói. Chủ nô có quyền đem bán, cho, thậm chí đem giết đi cũng không bị coi là phạm tội."Từ điển Luật học trang 3573759Nợ nước ngoài của Chính phủlà số dư mọi nghĩa vụ nợ hiện hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) về trả gốc và lãi tại một thời điểm của các khoản vay nước ngoài của Chính phủ.134/2005/NĐ-CP3760Nợ nước ngoài của khu vực côngbao gồm nợ nước ngoài của Chính phủ, nợ nước ngoài (nếu có) của chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nợ nước ngoài của các doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức tài chính, tín dụng nhà nước và các tổ chức kinh tế nhà nước (sau đây gọi tắt là doanh nghiệp nhà nước) trực tiếp vay nước ngoài.134/2005/NĐ-CP3761Nợ nước ngoài của khu vực tư nhânlà nợ nước ngoài của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thuộc khu vực tư nhân (sau đây gọi tắt là doanh nghiệp tư nhân).134/2005/NĐ-CP3762Nợ nước ngoài của quốc gialà số dư của mọi nghĩa vụ nợ hiện hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) về trả gốc và lãi tại một thời điểm của các khoản vay nước ngoài của Việt Nam. Nợ nước ngoài của quốc gia bao gồm nợ nước ngoài của khu vực công và nợ nước ngoài của khu vực tư nhân.134/2005/NĐ-CP3763Nợ quá hạn thanh toánlà nợ chưa được khách nợ thanh toán cho chủ nợ khi đã quá thời hạn phải thanh toán theo thoả thuận giữa chủ nợ và khách nợ hoặc đã quá thời hạn phải thanh toán theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.104/2007/NĐ-CP3764Noãnlà tế bào trứng.75/2006/QH113765NOF(International NOTAM Office): Phòng NOTAM quốc tế.21/2007/QĐ-BGTVT3766Nội các(cg. chính phủ), tổ chức hành pháp ở các nước theo chế độ đại nghị gồm thủ tướng và các bộ trưởng là người của các đảng chính trị thỏa thuận hợp tác với nhau và cùng phải chịu trách nhiệm chính trị. Khi thủ tướng từ chức hay khi nghị viện không tín nhiệm thì cả nội các giải tán và thành lập nội các mới. Từ này ít dùng trên các hiến pháp mà thường dùng từ “chính phủ” vì tổ chức chính phủ mỗi nước có chi tiết khác nhau không hoàn toàn theo định nghĩa nói trên.Từ điển Luật học trang 3573767Nơi cư trúLà nơi một người thường xuyên sinh sống và được xác định bằng việc đăng kí hộ khẩu thường trú (Điều 48 – Bộ luật dân sự). Nơi cư trú khác với nơi tạm trú là nơi người đó có thể đến để làm việc, đi thăm bạn bè hoặc người thân, đi du lịch, vv. Việc xác định nơi cư trú rất quan trọng vì: a) Qua việc nắm tình hình nhân dân nơi cư trú, nhà nước xây dựng được kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội. b) Mỗi công dân đều thực hiện những quyền và nghĩa vụ của mình ở nơi cư trú. c) Trong quan hệ dân sự, nói chung, nơi cư trú được xác định là nơi giao kết hợp đồng, nơi thực hiện nghĩa vụ dân sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. d) Nơi cư trú cũng là căn cứ để xác định thẩm quyền xét xử về dân sự của tòa án vì, nói chung, tòa án có thẩm quyền là tòa án nơi cư trú của bị đơn. Mỗi người chỉ có một nơi cư trú là nơi họ đăng kí hộ khẩu thường trú. Tuy nhiên, trong trường hợp một người không có hộ khẩu thường trú ở một nơi nào, thì Điều 48 – Bộ luật dân sự quy định: a) Trong trường hợp cá nhân không có hộ khẩu thường trú và không có nơi thường xuyên sinh sống, thì nơi cư trú của người đó là nơi tạm trú và có đăng kí tạm trú. b) Khi không xác định được nơi một người thường xuyên sinh sống và có hộ khẩu thường trú thì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống, làm việc hoặc nơi có tài sản hoặc có phần lớn tài sản, nếu tài sản của người đó có ở nhiều nơi. Nơi cư trú của pháp nhân là nơi pháp nhân có trụ sở. Trong trường hợp pháp nhân có chi nhánh thực hiện những việc được pháp nhân giao cho thì trụ sở của pháp nhân trong những hoạt động của chi nhánh. Cá nhân, pháp nhân có quyền thay đổi nơi cư trú của mình và phải đăng kí hộ khẩu ở nơi mới đến.Từ điển Luật học trang 3583768Nơi cư trú của cá nhânlà nơi người đó thường xuyên sinh sống. Trường hợp không xác định được nơi thường xuyên sinh sống thì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống.33/2005/QH113769Nơi đường giao nhau cùng mứclà nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó.23/2008/QH123770Nội quyVăn bản quy định các quy tắc xử sự trong nội bộ một cơ quan, tổ chức, một địa điểm, có hiệu lực bắt buộc mọi người phải tuân theo khi bước vào khu vực đó hoặc khi tiếp xúc với công việc đó như nội quy của thư viện, nội quy nơi vui chơi, giải trí, nội quy nhà nghỉ, nội quy bệnh viện, nội quy về phòng gian, bảo mật, nội quy trường bắn, vv. Nội quy phải được niêm yết công khai. Nội dung nội quy không được trái với văn bản hữu quan của cấp trên về pháp luật.Từ điển Luật học trang 3573771Nội quy lao độngVăn bản của các doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên, có các nội dung chủ yếu gồm: a) Thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi. b) Trật tự trong doanh nghiệp. c) An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc. d) Việc bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ, kinh doanh của doanh nghiệp. đ) Các hành vi vi phạm kỉ luật lao động, các hình thức xử lí kỉ luật lao động và trách nhiệm vật chất (Điều 82 – Bộ luật lao động 1994). Người sử dụng lao động căn cứ vào các quy định của Bộ luật lao động để dự thảo các nội dung nói trên sau khi tham khảo các ý kiến của ban chấp hành công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp và đăng kí bản nội quy lao động ở cơ quan lao động cấp tỉnh. Nội quy lao động có hiệu lực từ ngày được cơ quan lao động thông báo đã đăng kí, hoặc sau 10 ngày kể từ ngày nộp văn bản để đăng kí mà cơ quan lao động không có thông báo (Điều 82 – Bộ luật lao động năm 1994). Nội quy lao động phải được thông báo đến từng người và niêm yết những điểm chính ở các nơi cần thiết trong doanh nghiệp. Việc xử lí những vi phạm nội quy lao động phải tuân theo các quy định từ Điều 84 đến Điều 94 – Bộ luật lao động năm 1994.Từ điển Luật học trang 3573772Nồng độ giới hạn cho phép tiếp xúc ngắn (Nồng độ STEL)Là nồng độ mà người tiếp xúc liên tục trong thời gian 15 phút không bị ảnh hưởng đến sức khỏe. Đơn vị đo: ppm hoặc mg/m3 không khí (1 ppm = 10-6 mg/m3 không khí).09/2008/QĐ-BXD3773Nồng độ trung bình cho phép tiếp xúc trong 8 giờ (Nồng độ TWA)Nồng độ trung bình mà người tiếp xúc trong thời gian 8 giờ không bị ảnh hưởng đến sức khỏe. Đơn vị đo: ppm hoặc mg/m3 không khí (1 ppm = 10-6 mg/m3 không khí).09/2008/QĐ-BXD3774Nông thônlà phần địa giới hành chính không thuộc khu vực nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn.34/2006/QĐ-BCN3775NOTAM(Notice To Airmen): Điện văn thông báo hàng không.12/2007/QĐ-BGTVT3776NOTAM nhắc lại(Trigger NOTAM) là NOTAM nhắc nhở người sử dụng về tập tu chỉnh AIP hoặc tập bổ sung AIP được phát hành theo chu kỳ AIRAC.21/2007/QĐ-BGTVT3777NOTAMC(cancelled NOTAM ): NOTAM thông báo hủy bỏ một NOTAM đã được phát hành trước đó.21/2007/QĐ-BGTVT3778NOTAMN(new NOTAM): NOTAM chứa đựng các thông tin mới.21/2007/QĐ-BGTVT3779NOTAMR(replacement NOTAM): NOTAM thông báo thay thế một NOTAM đã được phát hành trước đó.21/2007/QĐ-BGTVT3780NTULà chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Nephelometric Turbidity Unit có nghĩa là đơn vị đo độ đục.05/2009/TT-BYT3781Nước chờLà nước đi không thuộc các nước chiếu hết, dọa hết, dọa bắt, đổi quân, chặn quân, thí quân.11991/1999/UBTDTT-TT13782Nước dânglà hiện tượng nước biển dâng cao hơn mực nước triều bình thường do ảnh hưởng của bão.08/2006/NĐ-CP3783Nước đỡLà nước chống đỡ một nước chiếu hoặc nước dọa bắt quân của đối phương.11991/1999/UBTDTT-TT13784Nước dưới đấtlà nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới mặt đất08/1998/QH103785Nước khoánglà nước thiên nhiên dưới đất, có nơi lộ ra trên mặt đất, có chứa một số hợp chất có hoạt tính sinh học với nồng độ cao theo quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc theo tiêu chuẩn nước ngoài được Nhà nước Việt Nam cho phép áp dụng47-L/CTN3786Nước không liên kếtTên gọi của các nước thành viên của phong trào không liên kết. Khái niệm “không liên kết” được đưa ra tại Hội nghị lần thứ nhất những người đứng đầu nhà nước và chính phủ các nước không liên kết năm 1961 tại Băngđung (Inđônêxia) để chỉ những nước thực hiện chính sách độc lập dựa trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình và không liên kết, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, không tham gia liên minh quân sự hai bên hay nhiều bên với các cường quốc, không cho lập căn cứ quân sự của nước ngoài trên lãnh thổ nước mình. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên của phong trào không liên kết từ năm 1976. Hiện nay, trên thế giới đã có hơn 100 nước không liên kết.Từ điển Luật học trang 3593787Nước không tham chiếnNước không có quân đội cùng chiến đấu, không cung cấp vũ khí, phương tiện tiến hành chiến tranh, tiền bạc, lương thực, không dùng lãnh thổ, căn cứ quân sự, hải cảng, sân bay của nước mình cho một bên xung đột sử dụng vào mục đích quân sự để chống lại bên kia. Tấn công quân sự vào bước không tham chiến là phạm tội ác chiến tranh.Từ điển Luật học trang 3593788Nước kí kết điều ước quốc tếNước đã kí tên vào điều ước quốc tế sau khi đã tự nguyện thỏa thuận và chấp nhận sự ràng buộc của điều ước này đối với mình cho dù điều ước đó sẽ có hiệu lực hay không.Từ điển Luật học trang 3593789Nước mặtLà nước chảy qua hoặc đọng lại trên mặt đất, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm, …16/2008/QĐ-BTNMT3790Nước nguyên xứđối với một tổ chức tín dụng nước ngoài là nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài được thành lập.22/2006/NĐ-CP3791Nước nguyên xứ đối với tổ chức tín dụng nước ngoàilà nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài được thành lập.81/2008/NĐ-CP3792Nước nóng thiên nhiênlà nước thiên nhiên dưới đất, có nơi lộ ra trên mặt đất, luôn luôn có nhiệt độ theo quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc theo tiêu chuẩn nước ngoài được Nhà nước Việt Nam cho phép áp dụng47-L/CTN3793Nước ráclà nước phát sinh do quá trình phân huỷ tự nhiên chất thải rắn, có chứa các chất gây ô nhiễm.01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD3794Nước sạchlà nước đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước sạch của Tiêu chuẩn Việt Nam08/1998/QH103795Nước sinh hoạtlà nước dùng cho ăn uống, vệ sinh của con người08/1998/QH103796Nước thảilà nước đã qua sử dụng và thải ra môi trường.17/2006/QĐ-UBND3797Nước thôlà nước khai thác trực tiếp từ nguồn nước chưa qua xử lý.17/2006/QĐ-UBND3798Nước trung lậpNước không tham gia các khối liên minh quân sự, không kí kết các hiệp ước dẫn đến xung đột vũ trang, không tham chiến trừ trường hợp tự vệ, không cung cấp tài chính, vũ khí, phương tiện tiến hành chiến tranh, không cho phép các bên đối địch tuyển mộ nhân viên quân sự, không cho lập căn cứ quân sự, hậu cần trên lãnh thổ nước mình, trừ trường hợp thực hiện công vụ của nước bảo hộ theo những điều khoản của bốn công ước Giơnevơ ngày 12.8.1949 về bảo hộ nạn nhân chiến tranh. Có hai dạng nước trung lập: 1) Trung lập có kì hạn là trung lập trong một thời gian nhất định hoặc đối với một cuộc chiến tranh nhất định. 2) Trung lập vĩnh viễn như Thụy Sĩ từ 1815, Áo từ 1955. Nước trung lập được nhìn nhận bằng cách ra tuyên bố đặc biệt với tất cả các nước trên thế giới và phải thực hiện đầy đủ những cam kết của nước trung lập. Lãnh thổ, chủ quyền toàn vẹn, công dân và mọi quyền lợi của nước trung lập được các bên đối địch trong chiến tranh tôn trọng.Từ điển Luật học trang 3603799Nuôi con nuôiViệc một người (người nuôi) nhận nuôi người khác (con nuôi) nhằm tạo ra những tình cảm gắn bó giữa hai người, bảo đảm cho người con nuôi được thương yêu, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục tốt. Việc nhận nuôi con nuôi do ủy ban nhân dân (xã, phường) nơi thường trú của người nuôi hoặc của con nuôi công nhận và ghi vào sổ hộ tịch. Thông qua sự kiện pháp lí này, giữa người nuôi và con nuôi phát sinh các quyền và nghĩa vụ như giữa cha mẹ đẻ và con đẻ. Việc nhận nuôi con nuôi phải tuân theo các quy định của pháp luật. Việc nuôi con nuôi có thể chấm dứt khi người nuôi hoặc con nuôi hoặc cả hai người có hành vi xâm phạm nghiêm trọng thân thể, danh dự, nhân phẩm của nhau… Viện kiểm sát và các tổ chức xã hội khác có thể yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi. Việc chấm dứt nuôi con nuôi do tòa án nhân dân quyết định.Từ điển Luật học trang 3593800Nuôi tôm bán thâm canhlà hình thức nuôi tôm với cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và quy trình kỹ thuật nuôi phù hợp, có khả năng đạt năng suất từ trên 1,5 đến 3 tấn/ha/vụ.06/2006/QĐ-BTS3801Nuôi tôm quảng canhlà hình thức nuôi tôm hoàn toàn dựa vào tôm giống thu được từ vùng nước tự nhiên và thức ăn tự nhiên có trong ao.06/2006/QĐ-BTS3802Nuôi tôm quảng canh cải tiếnlà hình thức nuôi tôm với cơ sở hạ tầng và quy trình kỹ thuật nuôi phù hợp, có khả năng đạt năng suất đến 1,5 tấn/ha/vụ.06/2006/QĐ-BTS3803Nuôi tôm thâm canhlà hình thức nuôi tôm với cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và quy trình kỹ thuật nuôi phù hợp, có khả năng đạt năng suất trên 3 tấn/ha/vụ.06/2006/QĐ-BTS3804Nút cơ học (Bridge Plug)là một dụng cụ để cách ly lòng giếng được chế tạo bằng kim loại và cao su dễ khoan phá, thường được dùng để cách ly các khoảng khác nhau trong lòng giếng khoan đã chống ống.37/2005/QĐ-BCN3805Nút giao cùng mứclà nơi có hai hoặc nhiều tuyến đường giao nhau trên cùng một mặt bằng.35/2005/QH113806Nút giao khác mứclà nơi có hai hoặc nhiều tuyến đường giao nhau nằm ở cao độ khác nhau.35/2005/QH113807Nút xi mănglà một lượng vữa xi măng được bơm vào trong lòng giếng khoan đến một độ sâu nhất định để tạo thành một khối xi măng rắn chắc nhằm ngăn cách các khoảng vỉa khác nhau dọc giếng khoan.37/2005/QĐ-BCN3808ổ giắc cắm thiết bị đầu cuối thuê baolà ổ giắc cắm để đấu thiết bị đầu cuối thuê bao với đôi dây thuê bao .953/2000/QĐ-TCBĐ3809Ô nhiễm môi trườnglà sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.52/2005/QH113810Ô nhiễm nguồn nướclà sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học, thành phần sinh học của nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép08/1998/QH103811Ô nhiễm nguồn nước dưới đấtlà sự biến đổi chất lượng nguồn nước dưới đất về thành phần vật lý, hóa học, sinh học làm cho nguồn nước không còn phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được Nhà nước Việt Nam cho phép áp dụng.15/2008/QĐ-BTNMT3812Ô tô chuyên dùng"Là ô tô có kết cấu và trang bị để thực hiện một chức năng công dụng đặc biệt bao gồm: Ô tô chữa cháy; ôtô quét đường; ô tô hút chất thải; ô tô trộn vữa; ô tô trộn bê tông; ôtô bơm bê tông; ô tô cần cẩu; ô tô thang; ô tô khoan; ô tô cứu hộ giao thông; ô tô chuyên dùng loại khác như ô tô truyền hình lưu động, ô tô đo sóng truyền hình lưu động, ô tô kiểm tra và bảo dưỡng cầu, ô tô kiểm tra cáp điện ngầm, ô tô chụp X-quang, ô tô phẫu thuật lưu động..."13/2009/TT-BGTVT3813ODANguồn hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance)78/2005/TTLT-BTC-BYT3814OECDlà tên viết tắt của tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development).12/2006/TT-BCN3815OFIS(Operational flight information service): Dịch vụ thông báo bay.63/2005/QĐ-BGTVT3816OM(Outer Marker): Đài chỉ mốc vô tuyến ngoài.14/2007/QĐ-BGTVT3817OPMET(Operational Meteorological Information): Số liệu khí tượng khai thác.12/2007/QĐ-BGTVT3818OVC(Overcast): Tám phần mây (chỉ lượng mây).12/2007/QĐ-BGTVT3819pCi/lLà chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Picocuri per litre có nghĩa là đơn vị đo phóng xạ.04/2009/TT-BYT3820Pha chế xăng dầuLà quá trình trộn sản phẩm, bán thành phẩm, phụ gia để chuyển hóa thành sản phẩm xăng dầu.15/2009/TT-BKHCN3821Pha loãng máu đẳng tíchlà việc lấy máu, bù lượng dịch tương đương cho người bệnh và truyền trả lại đơn vị máu cho chính người bệnh đó trong phẫu thuật.06/2007/QĐ-BYT3822Phá sản doanh nghiệpTrường hợp doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn hoặc thua lỗ trong hoạt động kinh doanh, mặc dù đã áp dụng những biện pháp tài chính cần thiết nhưng vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn tính đến một thời điểm nhất định. Mất khả năng thanh toán được xác định trên cơ sở so sánh giữa tổng số tài sản có thể thanh toán ngay của doanh nghiệp với tổng số nợ đến hạn phải trả tại thời điểm đó. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp được quy định trong Luật phá sản doanh nghiệp đã được Quốc hội khóa IX thông qua ngày 30.12.1993.Từ điển Luật học trang 3613823Phái đoàn Đại diện thường trực của Việt Nam về ASEAN tại Gia-các-ta, In-đô-nê-xia"Là một cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài, chuyên trách về hợp tác ASEAN và độc lập với Đại sứ quán Việt Nam tại Gia-các-ta, In-đô-nê-xia. Trưởng Phái đoàn có cấp hàm Đại sứ; là Đại diện Thường trực của Việt Nam về ASEAN và tham gia Ủy ban các Đại diện Thường trực về ASEAN tại Gia-các-ta, In-đô-nê-xia."142/QĐ-TTg3824Phẩm hàm"Danh hiệu của nhà nước phong kiến thưởng cho các quan lại, quân nhân, tổng lý và cho thường dân có những đóng góp cho nhà nước, cho địa phương, cao nhất là nhất phẩm, cuối cùng là cửa phẩm. Mỗi phẩm có hai bậc: chính (chánh) và tòng (tùng). Các phẩm lại có ""văn giai"" để thưởng cho quan lại, người có học vấn, có văn bằng (vd. cửa phẩm, bát phẩm văn giai) và ""võ giai"" để thưởng các quân nhân (vd. cửu phẩm, bát phẩm võ giai). Lại có phẩm để thưởng cho các tổng lý không có văn bằng hoặc thường dân giàu có cửa phẩm bá hộ, bát phẩm bá hộ."Từ điển Luật học trang 3703825Phạm nhânTheo nghĩa rộng là người bị tòa án hình sự tuyên xử là đã phạm tội và bị hình phạt, bản án đã có hiệu lực pháp luật. Theo nghĩa hẹp là người đã bị tòa án phạt tù và đang bị giam giữ hoặc bị án tử hình. Án phạt tù có thời hạn, từ chung thân, án tử hình là do cơ quan công an thi hành. Những người bị kết án cải tạo không giam giữ hoặc được hưởng án treo, thì do chính quyền phường, xã, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi phạm nhân cư trú hoặc làm việc có nhiệm vụ theo dõi, giám sát việc cải tạo của họ. Phạm nhân mặc loại quần áo riêng dành cho họ trong thời gian bị giam giữ và chịu một chế độ lao động, kỷ luật dưới sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý trại giam. Hết thời hạn chấp hành án phạm nhân được cấp giấy phép rời khỏi trại giam. Trong tư pháp lý lịch họ được xếp là người có tiền án.Từ điển Luật học trang 3613826Phạm nhiều tộiLà trường hợp một người đã phạm nhiều tội khác nhau được quy định trong luật hình sự và những tội đó được đưa ra xét xử chung một lần. Theo Điều 41 - Bộ luật hình sự, việc quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội, tòa án quyết định hình phạt đối với từng tội, sau đó quyết định hình phạt chung cho các tội. Hình phạt chung không được vượt quá mức cao nhất của loại hình phạt đã tuyên. Đối với người phạm nhiều tội, có tội phạm trước khi đủ 18 tuổi, có tội phạm sau khi đủ 18 tuổi thì tổng hợp hình phạt theo Điều 65 - Bộ Luật hình sự.Từ điển Luật học trang 3613827Phạm pháp"Hành vi không thực hiện đúng, không thực hiện đầy đủ các quy định hiện hành của pháp luật. Hành vi phạm pháp có thể là thực hiện hành vi pháp luật đã cấm như cướp của, giết người, mua bán, vận chuyển hàng cấm … hoặc không thực hiện hành vi mà pháp luật buộc người có trách nhiệm phải làm như người bảo vệ không thực hiện việc tuần tra, canh gác; bác sĩ không thực hiện việc cấp cứu người bệnh, vv. hoặc cố ý làm sai nhiệm vụ như cán bộ điều tra, xét xử cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án, vv. Hành vi vi phạm có thể là vi phạm hành chính tức vi phạm quy tắc quản lý hành chính, vi phạm kỉ luật, vi phạm hợp đồng đã cam kết, vi phạm về hình sự. Người vi phạm pháp luật phải chịu những chế tài nhất định như hợp đồng trái pháp luật bị coi là vô hiệu hoặc bị xử phạt bằng những hình thức nhất định như bị buộc phải thôi việc. Có thể bị xử lý về kỷ luật hành chính, hoặc bị buộc phải đền bù thiệt hại về vật chất. Khi bị xử lý bằng hình thức trách nhiệm dân sự, hoặc bị phạt tù, bị cấm lưu trú, bị tịch thu tài sản. Khi bị xử lý bằng trách nhiệm hình sự."Từ điển Luật học trang 3623828Phạm tộiHành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý.Từ điển Luật học trang 3623829Phạm tội chưa đạtTheo Khoản 2 - Điều 15 - Bộ luật hình sự, phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội. Đối với hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt được quyết định, tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực hiện được đến cùng.Từ điển Luật học trang 3623830Phạm tội học"Môn khoa học nghiên cứu hiện tượng phạm pháp; nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh, phát triển các loại tội phạm; quy luật, chiều hướng diễn biến của các loại tội phạm; tính chất, mức độ nguy hiểm của các loại tội phạm; phương hướng, biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng phạm tội. Khoa học này gồm có các chuyên ngành: 1) Phạm tội nhân loại học (Anthropological crime) và phạm tội tâm lý học (Psychological crime). Phạm tội nhân loại học nghiên cứu căn nguyên của sự phạm pháp tiềm ẩn trong người bị can, những tiềm tích truyền thống, những đặc điểm sinh lý, tâm lý của bị can. Phạm tội tâm lý học khảo sát tâm lý, đầu óc, những sự kích động tiêu cực và nguy hiểm của phạm nhân do bệnh gây ra. 2) Hình sự xã hội học (Sociological crime). 3) Hình sự thống kê (Stastique crime). Khoa học nghiên cứu phạm tội thu hút sự tham gia không riêng các nhà khoa học giáo dục, khoa học pháp lý mà còn nhiều nhà khoa học khác."Từ điển Luật học trang 3623831Phạm tội trong tình trạng bị kích độngTình tiết được coi là giảm nhẹ theo Điều 38 - Bộ luật hình sự, với điều kiện là sự kích động tinh thần phải do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra. Ngoài tình trạng tinh thần bị kích động nếu còn thêm tình tiết giảm nhẹ khác thì đây ra trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ và tòa án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất mà điều luật đã quy định hoặc chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn.Từ điển Luật học trang 3633832Phạm vi chiếm dụng vĩnh viễnlà dải đất nằm trong giới hạn giữa hai hàng cọc giải phóng mặt bằng ở hai bên đường và dài theo suốt chiều dài của tuyến đường.168/2007/QĐ-BQP3833Phạm vi chợLà khu vực được quy hoạch dành cho hoạt động chợ bao gồm diện tích kinh doanh, dịch vụ (bãi để xe, kho hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác), phụ trợ, sân vườn và đường nội bộ của chợ.13/2006/QĐ-BXD3834Phạm vi điều chỉnh của pháp luật"Là giới hạn điều chỉnh của pháp luật đối với xã hội. Pháp luật không điều chỉnh tất cả các quan hệ trong xã hội, mà chỉ điều chỉnh một số diện nhất định, một phạm vi nhất định mà nhà nước thấy cần thiết. Các quan hệ xã hội khác có thể do quy phạm đạo đức điều chỉnh hoặc có thể sử dụng các phương tiện điều chỉnh khác như thông qua thông tin, tuyên truyền, thông qua văn học, nghệ thuật. Ví dụ, đối với nghĩa vụ của con đối với cha mẹ, cháu đối với ông bà, luật hôn nhân và gia đình chỉ điều chỉnh những quan hệ có tính chất cơ bản, các quan hệ khác do quy phạm đạo đức xã hội điều chỉnh. Để làm rõ thêm đối tuợng điều chỉnh, trên văn bản thường dùng cách diễn đạt ""cũng được áp dụng"". Vd. Luật dân sự có đối tượng điều chỉnh là các quan hệ và nhân thân và tài sản, nhưng đối với các quan hệ về nhân thân và quan hệ tài sản gắn với hôn nhân và gia đình, thì phạm vi điều chỉnh các quan hệ cơ bản còn các quan hệ khác do Luật hôn nhân và gia đình điều chỉnh. Bộ luật lao động được áp dụng đối với mọi người lao động, mọi tổ chức, cá nhân, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động thuộc các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu. Bộ luật này cũng được áp dụng đối với người học nghề, người giúp việc gia đình và một số loại lao động khác được quy định tại bộ luật này."Từ điển Luật học trang 3633835Phản ánh"là việc cá nhân, tổ chức có ý kiến với cơ quan hành chính nhà nước về những vấn đề liên quan đến quy định hành chính, bao gồm: những vướng mắc cụ thể trong thực hiện; sự không hợp pháp, không hợp lý, không đồng bộ, không thống nhất với hệ thống pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập và những vấn đề khác."20/2008/NĐ-CP3836Phân biệt đối xử về giớilà việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.73/2006/QH113837Phân biệt đối xử với người nhiễm HIVlà hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hoặc hạn chế quyền của người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV hoặc vì người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc bị nghi ngờ nhiễm HIV.64/2006/QH113838Phân bổ băng tầnlà việc quy định một băng tần xác định cho một hay nhiều tổ chức hoặc doanh nghiệp được quyền sử dụng theo những điều kiện cụ thể trong một loại nghiệp vụ vô tuyến điện hoặc hệ thống thông tin vô tuyến điện.24/2004/NĐ-CP3839Phân bố dân cưlà sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính.06/2003/PL-UBTVQH113840Phân cấp quản lý"Giao công việc quản lý nhà nước cho các đơn vị hành chính bằng cách quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cấp theo nguyên tắc tập trung dân chủ để vừa bảo đảm việc điều hành tập trung, thống nhất của chính phủ đồng thời phát huy dân chủ, nâng cao tính năng động của mỗi địa phương và cơ sở. ""Làm cho bộ máy tinh gọn, bảo đảm sự điều hành tập trung, thống nhất, thông suốt, có hiệu lực từ chính phủ đến chính quyền địa phương, cơ sở, đồng thời phát huy tính chủ động, năng động của địa phương cơ sở"" (văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, về cải cách thể chế hành chính). Phân cấp quản lý cũng được áp dụng trong việc quản lý nhà nước ở trung ương (bộ, cơ quan ngang bộ, ...) giao nhiệm vụ, quyền hạn cho tổ chức của ngành mình ở địa phương. Vd. trong nhiệm vụ, quyền hạn, quản lý các tòa án nhân dân địa phương về tổ chức - cán bộ, Bộ tư pháp thực hiện đối với tòa án cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, giao cho các sở tư pháp thực hiện đối với các tòa án cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh."Từ điển Luật học trang 3713841Phần cứng"là sản phẩm thiết bị số hoàn chỉnh; cụm linh kiện; linh kiện; bộ phận của thiết bị số, cụm linh kiện, linh kiện."67/2006/QH113842Phản cungViệc người bị tạm giữ, bị can hoặc bị cáo đưa ra lời khai lần sau ngược lại phủ nhận lời khai lần trước. Phản cung có thể do ngoan cố hoặc do bị xúi giục, mua chuộc, bị ép buộc, khống chế, nhưng cũng có thể do bị oan, sai. Khi gặp trường hợp phản cung, cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án phải nghiên cứu, kiểm tra và đánh giá lại toàn bộ hệ thống các chứng cứ của vụ án để kết luật chính xác về lời khai của người bị tạm giữ, bị can hoặc bị cáo.Từ điển Luật học trang 3643843Phần định địa giới hành chínhlà việc xác định đường địa giới hành chính cắm mốc địa giới hành chính trên thực địa và thể hiện lên bản đồ có xác nhận của các đơn vị hành chính có liên quan.06/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BNG-BQP3844Phân định quyềnlà việc xác định, phân phối và cấp quyền thực hiện các công việc tương ứng với trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân trong việc thu thập, xử lý, lưu trữ, cung cấp và khai thác sử dụng Thông tin tín dụng điện tử.987/2001/QĐ-NHNN3845Phân định thẩm quyềnGiải quyết tranh chấp về thẩm quyền trong thực tiễn khi có hai hoặc nhiều tòa án đều nhận thuộc thẩm quyền của mình hoặc trái lại không tòa án nào nhận.Từ điển Luật học trang 3713846Phần đường xe chạylà phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại26/2001/QH103847Phân giới, cắm mốclà sự phân định đường biên giới và cắm các mốc quốc giới trên thực địa theo kết quả hoạch định đường biên giới giữa các nước có chung biên giới.06/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BNG-BQP3848Phân hệ nghiệp vụ"Là các bộ phận kế toán được phân chia dựa trên các hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng. Các bộ phận kế toán này chịu trách nhiệm nhập, kiểm soát các dữ liệu về nghiệp vụ kinh tế, tài chính; xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có vào hệ thống thông tin kế toán về các giao dịch của hoạt động nghiệp vụ mà mình phụ trách."32/2006/QĐ-NHNN3849Phần họlà số tiền hoặc tài sản khác đã được xác định theo thoả thuận mà thành viên phải góp trong mỗi kỳ mở họ. Phần họ phải là tài sản có thể giao dịch được.144/2006/NĐ-CP3850Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụnglà khu vực được bảo toàn nguyên vẹn, được quản lý, bảo vệ chặt chẽ để theo dõi diễn biến tự nhiên của rừng29/2004/QH113851Phân khu dịch vụ - hành chính của rừng đặc dụnglà khu vực để xây dựng các công trình làm việc và sinh hoạt của Ban quản lý rừng đặc dụng, các cơ sở nghiên cứu - thí nghiệm, dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí29/2004/QH113852Phân khu mỏ thanlà một phần của mỏ than, được khoanh định bởi yêu cầu thăm dò địa chất hoặc yêu cầu thiết kế khai thác mỏ.25/2007/QĐ-BTNMT3853Phân khu phục hồi sinh thái của rừng đặc dụnglà khu vực được quản lý, bảo vệ chặt chẽ để rừng phục hồi, tái sinh tự nhiên29/2004/QH113854Phân lũlà việc chủ động chuyển một phần nước lũ của một con sông sang hướng dòng chảy khác.171/2003/NĐ-CP3855Phân lũ, chậm lũlà việc chủ động chuyển một phần dòng nước lũ theo hướng chảy khác, tạm chứa nước lại ở một khu vực để giảm mức nước lũ08/1998/QH103856Phần mềmlà chương trình máy tính đ­ược mô tả bằng hệ thống ký hiệu, mã hoặc ngôn ngữ để điều khiển thiết bị số thực hiện chức năng nhất định.67/2006/QH113857Phần mềm công cụlà phần mềm được dùng làm công cụ để cho người phát triển phần mềm sử dụng phát triển các phần mềm khác.71/2007/NĐ-CP3858Phần mềm đóng góilà sản phẩm phần mềm hoàn chỉnh, được đăng ký thương hiệu và nhân bản hàng loạt để cung cấp ra thị trường.71/2007/NĐ-CP3859Phần mềm hệ thốnglà phần mềm dùng để tổ chức và duy trì hoạt động của một hệ thống hoặc một thiết bị số (sau đây gọi chung là thiết bị số). Phần mềm hệ thống có thể tạo môi trường cho các phần mềm ứng dụng làm việc trên đó và luôn ở trạng thái làm việc khi thiết bị số hoạt động.71/2007/NĐ-CP3860Phần mềm mởlà phần mềm tuân theo các tiêu chuẩn công nghiệp của quốc gia và quốc tế về tính mở, tương thích cao đối với những thay đổi của hệ thống và yêu cầu nghiệp vụ.1630/2003/QĐ-NHNN3861Phần mềm nghiệp vụ ngân hànglà phần mềm ứng dụng trong các hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng nhằm tin học hóa một phần hoặc toàn bộ các hoạt động của nghiệp vụ đó.1630/2003/QĐ-NHNN3862Phần mềm nhúnglà sản phẩm phần mềm được nhà sản xuất cài đặt sẵn vào thiết bị số và hoạt động cùng với thiết bị số mà không cần sự kích hoạt của người sử dụng.71/2007/NĐ-CP3863Phần mềm tiện íchlà phần mềm nhằm trợ giúp cho người dùng tổ chức, quản lý và duy trì hoạt động của thiết bị số.71/2007/NĐ-CP3864Phần mềm ứng dụnglà phần mềm được phát triển và cài đặt trên một môi trường nhất định, nhằm thực hiện những công việc, những tác nghiệp cụ thể.71/2007/NĐ-CP3865Phân phốilà các hoạt động bán buôn, bán lẻ, đại lý mua bán hàng hoá và nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam.23/2007/NĐ-CP3866Phân phối chứng khoánlà việc bán chứng khoán thông qua đại lý hoặc bảo lãnh phát hành trên cơ sở hợp đồng.144/2003/NĐ-CP3867Phân quyềnỞ một vài nước phương Tây (vd. Cộng hòa Pháp, vv) hệ thống tổ chức nền hành chính theo cách giao cho một cộng đồng dân cư (đơn vị hành chính) gọi là phân quyền theo lãnh thổ hay cho một công sở (phân quyền kỹ thuật hay phân quyền theo chức năng) quyền tự quản lý với những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định, có tư cách pháp nhân và những nguồn thu dưới sự kiểm soát của nhà nước chủ yếu về mặt pháp chế. Hội đồng tỉnh, hội đồng xã là những cơ quan được phân quyền theo lãnh thổ. Phân quyền này khác với phân quyền quản lý ở Việt Nam (x. Phân cấp quản lý). Nó cũng khác với tản quyền, vd. ở Pháp, cách tổ chức cơ cấu hành chính trong đó một cơ quan ở trung ương (bộ) giao một số quyền quyết định cho một cơ quan trong hệ thống cơ quan hành chính nhưng vẫn phụ thuộc vào mình. Một ví dụ về trung ương tản quyền (Ph. déconcentration administrative) ở Việt Nam hồi thuộc Pháp. Sau Hòa ước Giáp Thân 1884, Chính phủ Pháp lấy cớ là Bắc Kỳ rộng lớn, xa cách triều đình Huế, khiến cho công việc cai trị không được nhanh chóng, đã thúc ép hoàng đế Việt Nam ban bố đạo dụ Kinh lược sứ Bắc Kỳ để việc điều khiển nền hành chính và tư pháp ở Miền Bắc được trao cho Kinh lược sứ. Vị này có toàn quyền thay mặt Hoàng đế để giao thiệp với đại diện chính phủ Pháp tại Bắc Kỳ và quyết định những công việc hành chính khẩn cấp và cần thiết. Chế độ kinh lược sứ không tồn tại được bao lâu, do sự thúc ép của Chính phủ Pháp, vua lại ban hành đạo dụ ngày 26.7.1897 bãi bỏ chức quan kinh lược sứ và giao cho chức vụ này cho viên thống sứ Bắc Kỳ người Pháp kiêm nhiệm. Từ đó, toàn quyền lực của hoàng đế Việt Nam ở Bắc Kỳ không còn về pháp lý cũng như về thực tiễn. Phân quyền khác với việc phân chia ba quyền (tam quyền phân lập).Từ điển Luật học trang 3713868Phân tách mạch vòng nội hạtlà việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật, nghiệp vụ để doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại cố định có thể sử dụng cùng một mạch vòng nội hạt để cung cấp hai dịch vụ này độc lập với nhau cho người sử dụng dịch vụ.97/2008/NĐ-CP3869Phân tích rủi roLà việc sử dụng có hệ thống các nguồn thông tin hiện có nhằm xem xét tần số các rủi ro được xác định có thể xảy ra và mức độ thiệt hại mà những rủi ro này có thể đưa lại.52/2007/QĐ-BTC3870Phản ứng có hại của thuốclà những tác dụng không mong muốn có hại đến sức khỏe, có thể xuất hiện ở liều dùng bình thường.34/2005/QH113871Phản ứng sau tiêm chủnglà tình trạng bất thường về sức khỏe xảy ra sau khi tiêm chủng có liên quan đến vắc xin, sai sút trong tiêm chủng hoặc do trựng hợp ngẫu nhiên hay các nguyên nhân khỏc.23/2008/QĐ-BYT3872Phân vỉa thanlà một phần của vỉa than được phân tách ra do điều kiện thành tạo.25/2007/QĐ-BTNMT3873Phần vốn có quyền biểu quyếtlà phần vốn góp, theo đó người sở hữu có quyền biểu quyết về những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông quyết định. Phần vốn có quyền biểu quyết của trường đại học tư thục do Đại hội đồng cổ đông quy định.61/2009/QĐ-TTg3874Phần vốn góplà tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung của công ty góp vào vốn điều lệ.60/2005/QH113875Phần vốn góp sở hữu nhà nướclà phần vốn góp được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và nguồn vốn khác của Nhà nước do một cơ quan nhà nước hoặc tổ chức kinh tế làm đại diện chủ sở hữu. Cổ phần sở hữu nhà nước là cổ phần được thanh toán bằng vốn ngân sách nhà nước và nguồn vốn khác của Nhà nước do một cơ quan nhà nước hoặc tổ chức kinh tế làm đại diện chủ sở hữu.60/2005/QH113876Phân vùng đất tại nông thônlà việc phân định quỹ đất gồm các loại đất trong vùng có điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu tương đồng. Trên cơ sở đó phân ra các loại đất tại vùng: đồng bằng, trung du, miền núi để định giá.188/2004/NĐ-CP3877Phao áo cứu sinhLà loại phao thiết kế theo kiểu áo véc, dùng để nâng miệng của người đã kiệt sức hoặc bất tỉnh lên cách mặt nước tối thiểu 80 mm (sau đây viết tắt là phao áo).178/2009/TT-BTC3878Phao tròn cứu sinhLà loại phao khép kín, tiết diện ngang có hình elíp, cốt phao làm bằng vật liệu nổi, vỏ ngoài là nhựa Polyetylen tỷ trọng cao (HDPE) có màu vàng da cam. Dây bám và băng vật liệu phản quang gắn tại 4 vị trí đối xứng nhau theo chu vi của phao tròn cứu sinh (sau đây viết tắt là phao tròn).60/2009/TT-BTC3879Pháp chế"1. Toàn bộ pháp luật của một nhà nước, một thời kỳ của một nhà nước hay toàn bộ pháp luật về một lĩnh vực của đời sống. 2. Thành tố ghép để đặt tên cơ quan, cán bộ làm công tác xây dựng pháp luật, tuyên truyền, thi hành pháp luật. Vd. Ủy ban pháp chế của Chính phủ (trước khi thành lập Bộ tư pháp), Vụ Pháp chế của Bộ thương mại, cán bộ pháp chế. Điều 12 - Hiến pháp năm 1992: ""Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa"". Pháp chế xã hội chủ nghĩa vừa là nguyên tắc cơ bản về hoạt động của các cơ quan nhà nước, vừa là nguyên tắc xử sự của công dân (cá nhân và tổ chức)."Từ điển Luật học trang 3643880Pháp điển hóaLàm thành một pháp điển (bộ luật) tức là tập hợp, hệ thống hóa các văn bản pháp luật hiện hành, xem xét nội dung, loại bỏ các điều kiện không còn phù hợp, mâu thuẫn, chống chéo, bổ sung những điều còn thiếu, những điều cần dự liệu đáp ứng yêu cầu phát triển của các quan hệ xã hội để ban hành thành một bộ luật. Nhà nước pháp điển hóa Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Luật dân sự, Luật Lao động và ban hành các bộ luật hữu quan. Pháp điển hóa là hoạt động lập pháp khác với hệ thống hóa pháp luật (hệ thống hóa pháp luật là một hoạt động có tính chất chuyên môn, hành chính). Xt. Hệ thống hóa pháp luật)Từ điển Luật học trang 3643881Pháp lệnhLà văn bản quy phạm pháp luật do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành để quy định những vấn đề được Quốc hội giao, sau một thời gian thực hiện trình Quốc hội xem xét, quyết định ban hành luật.17/2008/QH123882Pháp luật"1. Nghĩa rộng: những quy định do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đặt ra để hướng dẫn cách xử sự bắt buộc mọi người, mọi tập thể, tổ chức và là căn cứ để xử lý những xử sự không đúng với các quy định ấy. Điều 12 - Hiến pháp năm 1992 quy định: ""Nhà nước quán lý xã hội bằng pháp luật ... Các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ tranh nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp và pháp luật ... Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lý theo pháp luật"". Những quy định của pháp luật có thể là xử sự được làm (một quyền) xử sự bắt buộc phải làm (nghĩa vụ) xử sự không được làm (điều cấm), xử sự được lựa chọn, được thỏa thuận với nhau. 2. Nghĩa hẹp: những quy phạm do Quốc hội ban hành theo hình thức hiến pháp, luật (đạo luật, bộ luật), nghị quyết và do Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành dưới hình thức pháp lệnh, nghị quyết. Những quy định của các cơ quan khác gọi là pháp quy (x.Pháp quy)."Từ điển Luật học trang 3643883Pháp luật quân sựTổng thể các văn bản pháp luật và dưới luật được ban hành áp dụng cho việc xây dựng nền quốc phòng và các lực lượng vụ trang, thuộc các lĩnh vực: trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền và quyền lợi của các cơ quan nhà nước, các tổ chức quần chúng và nhân dân đối với sự nghiệp xây dựng, củng cố, phát triển sức mạnh của nền quốc phòng, tổ chức và biên chế của các đơn vị quân đội, các chế độ phục vụ, công tác, chiến đấu, các chế độ đãi ngộ về vật chất và tinh thần đối với quân nhân và hậu phương quân đội. Cùng với việc xây dựng quân đội cách mạng chính quy hiện đại, pháp luật quân sự ngày càng nhiều và trở thành một ngành luật có đối tượng điều chỉnh và nằm trong hệ thống pháp luật của nhà nước.Từ điển Luật học trang 3653884Pháp luật thực định"(cg. Pháp luật thực tại, pháp luật hiện định), toàn bộ pháp luật thành văn có hiệu lực thực tế của một quốc gia hay cộng đồng quốc tế vào một thời ký nhất định. Vd. Pháp luật thực định thời Lê. Ở phương Tây, khái niệm này được sử dụng nhiều. Ở Việt Nam, thường dùng thuật ngữ ""pháp luật hiện hành"""Từ điển Luật học trang 3653885Pháp luật tự nhiên"(Ph. Droit naturel; cg. Tự nhiên pháp), hệ thống pháp luật căn cứ trên những quy tắc tiêu chuẩn về công bằng bác ái, lẽ phải và lương tri, tôn trọng nhân cách và các quyền cơ bản của con người, nêu ra từ thời La Mã. Pháp luật tự nhiên là pháp luật lí tưởng không thể có trong thực tế."Từ điển Luật học trang 3653886Pháp luật và tập tục chiến tranh"Một bộ phận của công pháp Quốc tế do nhiều nước cùng nhau thỏa thuận ký kết trong các hiệp ước quốc tế hoặc được nhiều nước mặc nhiên thừa nhận với những nội dung: cách thức bắt đầu tiến hành và kết thúc chiến tranh, quyền, trách nhiệm, các bên tham chiến trước, trong và sau khi kết thúc chiến tranh; những loại vũ khí bị cấm sử dụng, vấn đề bảo vệ nạn nhân chiến tranh, quyền lợi nghĩa vụ các nước trung lập, các nước không tham chiến, quyền lợi và trách nhiệm phải bồi thường, đền bù thiệt hại chiến tranh, tội phạm và và hình phạt đối với những quốc gia, tiến hành chiến tranh xâm lược và kẻ phạm tội ác chiến tranh. Nhân đạo là nguyên tắc của pháp luật và tập tục chiến tranh: không tấn công dân thường, không triệt hạ các mục tiêu dân sự, không giết hại những người đã hạ vũ khí, cứu chữa những người của đối phương đã bị thương, bị loại ra vòng chiến đấu, áp dụng mọi biện pháp để giảm đến mức thấp nhất những thiệt hại do chiến tranh gây ra, cấm dùng các loại vũ khí giết người hàng loạt hoặc gây đau đớn không cần thiết cho nạn nhân, cấm dùng chất đốc, hơi ngạt, và vi trùng, vv. Pháp luật và tập tục chiến tranh hiện đang được nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình, tính chất và quy mô của các cuộc chiến tranh hiện đại với sự xuất hiện, cách chế tạo, thử nghiệm sử dụng các loại vũ khí mới về giết người hàng loạt, những tội ác chiến tranh dưới các dạng mới như tội ác hủy diệt môi trường, môi sinh, tội ác diệt chủng, v.v"Từ điển Luật học trang 3653887Pháp lý"1.Lý lẽ, lẽ phải theo pháp luật, nói một cách khái quát. Vd. Pháp lý của Hiệp nghị Giơnevơ là các quyền dân tộc cơ bản, quyền tự quyết của nhân dân Việt Nam. 2. Lý luận, luận điểm cơ bản đối với pháp luật của một chế độ: pháp luật tư sản; pháp lý xã hội chủ nghĩa."Từ điển Luật học trang 3663888Pháp nhân"1. Theo Điều 94 - Bộ luật dân sự, pháp nhân là một tổ chức có đủ các điều kiện sau đây: a) Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận. Vd. Nhà nước thành lập một cơ quan nhà nước; nhà nước cho phép thành lập một hội, một công ty; nhà nước công nhận Mặt trận tổ quốc và các tổ chức thành viên của Mặt trận có tư cách pháp nhân. b) Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ. Vd. nhà nước quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức của một cơ quan nhà nước; điều lệ của hội, của công ty quy định về mục đích, nội dung hoạt động và tổ chức của hội, của công ty ... c) Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó. Vd. Tài sản, vốn do nhà nước giao cho doanh nghiệp nhà nước được sử dụng, định đoạt theo quy định của pháp luật; vốn và tài sản khác của hội, của công ty ... d) Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Vd. cơ quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, công ty được ký hợp đồng của mình. 2. Các loại pháp nhân: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang. b) Tổ chức chính trị (Đảng cộng sản Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam); tổ chức chính trị xã hội (Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam). c) Tổ chức kinh tế. d) Tổ chức xã hội (Hội chữ thập đỏ Việt Nam, các hội từ thiện), tổ chức xã hội nghề nghiệp (Hội Nhà báo Việt Nam, Hội y học Việt Nam, vv). đ) Quỹ xã hội, quỹ từ thiện. e) Các tổ chức khác có đủ điện kiện là pháp nhân. 3. Pháp nhân hoạt động thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân. Người đại diện theo pháp luật của cơ quan nhà nước là thủ trưởng cơ quan. Người đại diện của các tổ chức khác là người được điều lệ quy định là đại diện của tổ chức đó."Từ điển Luật học trang 3663889Pháp nhân nước ngoàilà pháp nhân được thành lập theo pháp luật nước ngoài.138/2006/NĐ-CP3890Pháp quyNhững quy định do hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền (chính phủ và một số cơ quan theo quy định của hiến pháp và luật) đặt ra để thể hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo hiến pháp và luật tổ chức của mình, hoặc để cụ thể hóa một vấn đề được luật pháp giao. Vd. Nghị định số 49/CP ngày 26.7.1995 của chính phủ là pháp quy về xử phạt hành chính các vi phạm trật tự an toàn giao thông đô thị. Pháp quy không được trái với những quy định của hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội.Từ điển Luật học trang 3673891Pháp quyền"Pháp luật (theo nghĩa rộng) nặng về tính hệ thống, bản chất theo góc độ khái quát triết học. Lý luận chung về nhà nước và pháp quyền: pháp quyền tư sản; pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, dùng kết hợp với từ ""nhà nước"" trong khái niệm nhà nước pháp quyền. (Xt. Nhà nước pháp quyền)."Từ điển Luật học trang 3673892Pháp trị"Là dùng pháp luật để cai trị. Khái niệm pháp trị, tư tưởng pháp trị là của những người thuộc phái ""Pháp gia"" xuất hiện rất sớm ở Trung Hoa, lấy pháp luật làm căn bản trong việc trị nước, an dân. Họ cho rằng bản tính con người là yếu hèn dễ phạm sai lầm, cho nên phải căn cứ vào pháp luật là những quy tắc được đặt ra và áp dụng cho mọi người không phân biệt quý tộc hay thường dân để giáo hóa họ. Chủ trương của phái Pháp gia với Quản Trọng, Tử Sản, Thận Đáo, Thương Ưởng, Thân Bất Hại và Hàn Phi là: nhà cầm quyền không cần chú trọng nhiều đến việc tu nhân, tích đức, mà chỉ cần đặt ra pháp luật cho rõ ràng và ban bố cho mọi người biết để nghiêm chỉnh tuân theo. Vd. pháp gia Tử Sản tướng quốc nước Trịnh soạn thảo Bộ kinh thư (năm 535 tCn) đem khắc vào cái đỉnh bằng đồng gọi là đỉnh hình, công bố cho mọi người biết để ai vi phạm đều bị trừng trị ... Luật học của nhiều nước phương Tây và của Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám cũng có khái niệm pháp trị với hai nghĩa khác nhau. Vd. Theo từ vựng pháp lý của Association Henri Capitant, nguyên tắc pháp trị (principe de la légalité) là nguyên tắc mà các nhà cầm quyền phải tuân theo, nguyên tắc đó thể hiện tính chất tối thượng của pháp luật, hành pháp phải phục tùng luật pháp. Hoặc nguyên tắc pháp trị trong lĩnh vực hình luật là nguyên tắc đòi hỏi hệ thống trừng trị phải được tổ chức và thực hiện theo những quy tắc do quyền lập pháp quy định. Ở Việt Nam ngày nay, nhà nước là của nhân dân, do dân, vì dân, pháp luật cũng là của dân, do dân, vì dân, nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa được thể hiện một cách triệt để ở chỗ các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân đều phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm hiến pháp và pháp luật."Từ điển Luật học trang 3673893Pháp trường"Nơi thi hành hình phạt tử hình. Việc thi hành hình phạt tử hình phải theo các quy định của Điều 229 - Bộ luật tố tụng hình sự như sau: - Chánh án tòa án đã xử sơ thẩm ra quyết định thi hành và thành lập hội đồng thi hành án tử hình gồm đại diện tòa án, việc kiểm sát và công an. - Phải kiểm tra căn cước người bị kết án, giao cho người đó đọc quyết định thi hành án, quyết định không kháng nghị của chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao và quyết định bác đơn xin ân giảm tử hình nếu họ có đơn xin chủ tịch nước ân giảm; phải lập biên bản ghi lại các việc như trên; ghi lời nói, thư từ, đồ vật của người bị tử hình gửi lại cho thân nhân. (Xt. Thi hành án)."Từ điển Luật học trang 3683894Pháp việnLà thuật ngữ cũ để chỉ tòa án cấp cao, vd. Tối cao pháp viện.Từ điển Luật học trang 3693895Pháp yMột bộ phận của y học vận dụng vào một số vấn đề về pháp luật, về tội phạm học nhằm mục đích giúp các cơ quan điều tra, truy tố xét xử, xác định sự thật trong những vụ án nhất định (nhất là trong các vụ giết người, tai nạn lao động). Những bác sĩ có học về pháp y sẽ được cử làm giám định pháp y, giám định y khoa theo quy định của pháp luật và tiến hành công việc của cơ quan có thẩm quyền như mổ tử thi, khai quật tử thi, xem xét vết thương, đường đạn trên thi thể nạn nhân, xác định nguyên nhân chết ... Điều 44 - Bộ luật tố tụng hình sự quy định những trường hợp phải trưng cầu giám định.Từ điển Luật học trang 3693896PhạtChế tài được sử dụng để xử lý đối với người vi phạm pháp luật. Mục đích của việc phạt là buộc người vi phạm không được tái diễn hành động phạm pháp, phải khôi phục lại nguyên trạng, phải bồi thường những thiệt hại đã gây ra. Hình thức phạt có thể là phạt về hành chính, về kỉ luật, về trách nhiệm dân sự, về hình sự. Mức độ xử phạt được quyết định theo nguyên tắc: hình thức và mức độ xử phạt tương ứng với hình thức, mức độ vi phạm. Việc xử phạt phải có căn cứ pháp lý nghĩa là có điều quy định tương ứng của luật hoặc có sự cam kết của hợp đồng, phải xác định được lỗi của người vi phạm. Sự cố hoặc trường hợp bất khả kháng không thể dùng làm căn cứ để xử phạt.Từ điển Luật học trang 3693897Phát hành báo chílà việc lưu hành các sản phẩm báo chí đến người sử dụng báo chí thông qua các phương tiện khác nhau.51/2002/NĐ-CP3898Phát hành chứng khoán ra công chúnglà việc chào bán một đợt chứng khoán có thể chuyển nhượng được thông qua tổ chức trung gian cho ít nhất 50 nhà đầu tư ngoài tổ chức phát hành.144/2003/NĐ-CP3899Phát hành phimlà quá trình lưu thông phim thông qua hình thức bán, cho thuê, xuất khẩu, nhập khẩu.62/2006/QH113900Phát hành thương phiếulà việc lập, ký và chuyển giao thương phiếu lần đầu của người ký phát hoặc người phát hành cho người thụ hưởng.17/1999/PL-UBTVQH103901Phát hành trái phiếulà việc bán trái phiếu lần đầu cho các đối tượng mua.52/2006/NĐ-CP3902Phát hành trái phiếu riêng lẻlà các trường hợp phát hành trái phiếu không phải phát hành ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán.52/2006/NĐ-CP3903Phát luỗng rừnglà việc phát dây leo, cây bụi trước khi khai thác chính40/2005/QĐ-BNN3904Phát sónglà việc truyền âm thanh hoặc hình ảnh hoặc cả âm thanh và hình ảnh của tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng đến công chúng bằng phương tiện vô tuyến hoặc hữu tuyến, bao gồm cả việc truyền qua vệ tinh để công chúng có thể tiếp nhận được tại địa điểm và thời gian do chính họ lựa chọn.50/2005/QH113905Phát tán genLà sự lưu chuyển tự nhiên của gen được chuyển nạp từ cây biến đổi gen sang cây khác cùng loài hoặc khác loài.69/2009/TT-BNNPTNT3906Phát thải khí nhà kínhlà phát thải các khí gây biến đổi khí hậu bị kiểm soát bởi Nghị định thư Kyoto gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs, SF6 và các loại khí khác được quy định trong Nghị định thư Kyoto.130/2007/QĐ-TTg3907Phát thanh VOLMETPhát thanh trên sóng vô tuyến thường xuyên các tin tức khí tượng cho tàu bay đang bay đường dài.12/2007/QĐ-BGTVT3908Phạt tiềnMột trong những hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung. Phạt tiền được áp dụng với người phạm các tội có tính chất vụ lợi, tham nhũng, các tội có dùng tiền làm phương tiện hoạt động hoặc trong những trường hợp khác do luật quy định. Mức phạt tiền được quyết định theo mức độ nghiêm trọng của tội đã phạm, đồng thời có xét đến tình hình tài sản của người phạm tội, sự biến động của giá cả. Phạt tiền là hình phạt có tính chất kinh tế nhằm vào tài sản của người phạm tội, buộc người đó phải nộp một khoản tiền nhất định sung vào công quỹ nhà nước. Phạt tiền được áp dụng chủ yếu nhằm tước bỏ những khoản tiền thu lợi bất chính hoặc một phần tài sản của người bị kết án để ngăn ngừa họ tái phạm, giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật, thực hiện phòng ngừa, giáo dục chung. Phạt tiền phần lớn được áp dụng là hình phạt bổ sung, chỉ trong trường hợp có điều kiện quy định thì phạt tiền mới được áp dụng là hình phạt chính.Từ điển Luật học trang 3693909Phát triển bền vữnglà phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.52/2005/QH113910Phát triển bền vững đa dạng sinh họclà việc khai thác, sử dụng hợp lý các hệ sinh thái tự nhiên, phát triển nguồn gen, loài sinh vật và bảo đảm cân bằng sinh thái phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.20/2008/QH123911Phát triển công nghệlà hoạt động nhằm tạo ra và hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới. Phát triển công nghệ bao gồm triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm21/2000/QH103912Phát triển công nghệ thông tin"là hoạt động nghiên cứu - phát triển liên quan đến quá trình sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số; phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin; phát triển công nghiệp công nghệ thông tin và phát triển dịch vụ công nghệ thông tin."67/2006/QH113913Phát triển rừnglà việc trồng mới rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo và việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả năng cung cấp lâm sản, khả năng phòng hộ và các giá trị khác của rừng29/2004/QH113914Phát triển tài nguyên nướclà biện pháp nhằm nâng cao khả năng khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước và nâng cao giá trị của tài nguyên nước08/1998/QH103915Phạt tùTước quyền tự do của người bị kết án, buộc họ phải cách li khỏi xã hội trong một thời gian nhất định (tù có thời hạn) hoặc không có thời hạn (tù chung thân). Tù có thời hạn là hình phạt buộc người bị kết án phải bị giam trong thời gian từ ba tháng đến hai mươi năm. Thời gian tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù. Tòa án chỉ được tuyên hình phạt tù trong giới hạn tối thiểu và tối đa mà điều luật về tội phạm quy định. Nhưng khi xét thấy có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tòa án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất mà điều luật đã quy định hoặc chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn. Tù chung thân là hình phạt không thời hạn được áp dụng đối với người phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình. Tù chung thân không áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội. Về nguyên tắc, tù chung thân là tù suốt đời, nhưng theo Điều 49 - Bộ luật hình sự nếu người bị kết án tù chung thân, trong quá trình thụ hình đã chứng tỏ được quyết tâm cải tạo thì có thể được xét để giảm thời hạn chấp hành án và có thể được giảm nhiều lần, lần đầu được giảm xuống 20 năm tù và dù được giảm nhiều lần cũng phải bảo đảm thời gian thực sự chấp hành hình phạt là 15 năm.Từ điển Luật học trang 3703916Phạt vi phạmBiện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, được áp dụng theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm. Vd. Bên mua không trả tiền mua đúng hạn hoặc bên thuê không trả tiền thuê đúng hạn. Mức phạt vi phạm có thể là một khoản tiền nhất định hoặc được tính theo tỷ lệ phần trăm của giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm nhưng không được quá 5% (Điều 377, 378 - Bộ luật dân sự).Từ điển Luật học trang 3703917Phạt vi phạmlà việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này.36/2005/QH113918Phát xạ giảlà phát xạ trên một hay nhiều tần số ngoài độ rộng băng tần cần thiết và có thể làm giảm mức phát xạ đó mà không ảnh hưởng đến việc truyền đưa tin tức.24/2004/NĐ-CP3919Phát xạ không mong muốnlà phát xạ bao gồm cả phát xạ giả và phát xạ ngoài băng.24/2004/NĐ-CP3920Phát xạ ngoài bănglà phát xạ ở một hay nhiều tần số nằm ngay ngoài độ rộng băng tần cần thiết do kết quả của quá trình điều chế nhưng không bao gồm phát xạ giả.24/2004/NĐ-CP3921Phê chuẩnLà quá trình đánh giá, cho phép thực hiện, sử dụng hoặc áp dụng về mặt kỹ thuật đối với con người, tài liệu, trang thiết bị, chính sách hoặc thủ tục liên quan đến tiêu chuẩn đủ điều kiện bay và khai thác tàu bay đòi hỏi phải có sự phê chuẩn trước bằng hình thức cấp hoặc ban hành các loại giấy phép, chứng chỉ, giấy chứng nhận, văn bản cho phép, năng định hoặc các văn bản khác của Cục Hàng không Việt Nam.10/2008/QĐ-BGTVT3922Phê chuẩn điều ước quốc tếHành vi của cơ quan đại diện nhà nước ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế. Pháp luật của các nước đều quy định việc phê chuẩn một số loại điều ước quốc tế và cơ số loại điều ước quốc tế và cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn. Điều ước Quốc tế phải được phê chuẩn, đó là những điều ước có điều khoản quy định việc phê chuẩn, những điều ước mà việc phê chuẩn, những điều ước mà việc ký kết phải có quyết định của nguyên thủ quốc gia, nhân danh nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Pháp lệnh cũng quy định rằng việc phê chuẩn điều ước quốc tế là thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhà nước trừ trường hợp Hội đồng nhà nước thấy cần trình Quốc hội quyết định. Văn bản phê chuẩn thường là công hàm phê chuẩn. Trong trường hợp điều ước điều ước quốc tế hai bên thì đại diện các bên trao đổi công hàm phê chuẩn tại thủ đô của bên ký kết, nếu thủ đô của bên kia là nơi đã diễn ra lễ ký kết điều ước. Nếu là điều ước quốc tế nhiều biên, thì các công hàm phê chuẩn được gửi tới bên lưu chiểu điều ước đó. Nhà nước cũng có quyền không phê chuẩn điều ước quốc tế mà đại diện của mình đã ký.Từ điển Luật học trang 3723923Phê duyệtlà hành vi pháp lý do Chính phủ thực hiện, chấp nhận hiệu lực của điều ước quốc tế đã ký đối với nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.07/1998/PL-UBTVQH103924Phê duyệt điều ước quốc tếlà hành vi pháp lý do Chính phủ thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đã ký đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.41/2005/QH113925Phế liệulà sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất.52/2005/QH113926Phế liệu gia công"là những chất thải loại hoặc những phần cắt bỏ của nguyên liệu trong quá trình gia công một nguyên liệu hay bán thành phẩm; máy móc, thiết bị thuê, mượn phục vụ gia công bị hư hỏng được loại ra trong quá trình sản xuất, gia công."116/2008/TT-BTC3927Phế phẩm gia cônglà sản phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật (qui cách, kích thước, phẩm chất, giá trị sử dụng...) theo thoả thuận của hợp đồng/ phụ lục hợp đồng gia công, bị loại ra trong quá trình gia công.116/2008/TT-BTC3928Phế thải gia cônglà nguyên liệu, phụ liệu bị loại ra trong quá trình gia công mà không còn giá trị sử dụng.116/2008/TT-BTC3929Phép bayLà văn bản hoặc hiệu lệnh do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, xác định điều kiện và giới hạn được phép hoạt động của tàu bay không người lái, phương tiện bay siêu nhẹ.36/2008/NĐ-CP3930PhíLà khoản tiền theo quy định của pháp luật mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ.25/2009/QĐ-UBND3931Phí bảo hiểmlà khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải đóng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo thời hạn và phương thức do các bên thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm24/2000/QH103932Phí bảo hiểm y tếlà số tiền mà người tham gia bảo hiểm y tế, người sử dụng lao động hoặc ngân sách nhà nước phải đóng cho Quỹ Bảo hiểm y tế theo quy định.63/2005/NĐ-CP3933Phí đấu giálà khoản tiền thu cho mỗi thửa đất được đưa ra đấu giá quyền sử dụng đất, được dùng để chi phí cho việc tổ chức đấu giá. Khoản thu này không hoàn trả cho người tham gia đấu giá.32/2008/QĐ-UBND3934Phí dịch vụ thanh toánlà khoản thu của Ngân hàng đối với khách hàng có sử dụng dịch vụ thanh toán, là giá hoặc phí thực hiện dịch vụ thanh toán chưa có thuế giá trị gia tăng.448/2000/QĐ-NHNN23935Phí môi giớilà khoản tiền mà người mua hoặc người bán hoặc cả người mua và người bán phải trả cho người môi giới đảm nhận vai trò trung gian trong giao dịch mua bán hàng hoá nhập khẩu.113/2005/TT-BTC3936Phí thi hành ánlà khoản tiền mà người được thi hành án phải nộp khi nhận được tiền, tài sản theo bản án, quyết định.26/2008/QH123937Phí uỷ tháclà tiền công được người uỷ thác trả cho bên nhận uỷ thác để trực tiếp thực hiện việc cho vay, thu nợ đối với khách hàng trên cơ sở thoả thuận giữa bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác.742/2002/QĐ-NHNN3938Phí uỷ thác cho vaylà tiền công được người uỷ thác trả cho bên nhận uỷ thác để trực tiếp thực hiện việc cho vay, thu nợ đối với khách hàng trên cơ sở thoả thuận giữa bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác.742/2002/QĐ-NHNN3939Phiên bản phần mềm"là một dãy số gắn với việc phát hành sản phẩm phần mềm. Phiên bản gồm hai loại phiên bản chính và phiên bản nâng cấp; phiên bản chính là phiên bản sau lần phát triển đầu tiên và những lần thay đổi lớn về cấu trúc tổ chức và chức năng của phần mềm; phiên bản nâng cấp là phiên bản dùng trong quá trình sửa lỗi và cập nhật yêu cầu phát sinh."1630/2003/QĐ-NHNN3940Phiên tòa hình sự"Hoạt động xét xử vụ án hình sự của tòa án dưới sự điều khiển của chủ tọa phiên tòa là một thẩm phán. Giai đoạn xét xử tại phiên tòa là giai đoạn quan trọng nhất của toàn bộ thủ tục tố tụng hình sự, Nhiệm vụ của giai đoạn này là giải quyết hai vấn đề cơ bản sau đây: a) Bị cáo có phạm tội hay là không phạm tội? b) Nếu bị cáo không phạm tội thì phải tuyên bố họ vô tội; nếu bị cáo nào có phạm tội phải quyết định hình phạt đối với bị cáo ấy. Phiên tòa hình sự có phiên tòa sơ thẩm, phiên tòa phúc thẩm với thủ tục khác nhau."Từ điển Luật học trang 3723941Phiên tòa lưu độngPhiên tòa xét xử vụ án hình sự được tiến hành không ở tại trụ sở của tòa án có thẩm quyền. Để phục vụ cho yêu cầu và phát huy tác dụng chính trị, xã hội và giáo dục chung, tòa án không mở phiên tòa tại trụ sở mà tổ chức phiên tòa lưu động, tức là tổ chức phiên tòa ngoài trụ sở, tại địa bàn nơi xảy ra tội phạm, hoặc tại nơi làm việc, nơi cư trú của bị cáo.Từ điển Luật học trang 3733942Phiếu an toàn hóa chất"Là tài liệu do nhà cung cấp hoặc nhập khẩu hóa chất thiết lập, được in bằng tiếng Việt với đầy đủ các thông tin sau: a) Tên chính xác của hóa chất công nghiệp nguy hiểm, mã số UN và mức độ nguy hiểm của hóa chất; b) Các tính chất vật lý và hóa học; c) Các yêu cầu về đóng gói hóa chất được vận chuyển; d) Các biện pháp cần thiết trong trường hợp hóa chất bị rò rỉ; đ) Các yêu cầu phải thực hiện trong quá trình vận chuyển, hướng dẫn xử lý trong trường hợp có tai nạn, sự cố; e) Hướng dẫn kỹ thuật và cảnh báo khi bảo quản, lưu giữ; g) Các chú ý khi vận chuyển và tiêu hủy; h) Các khuyến cáo về an toàn đối với người lao động."19/2009/TT-BKHCN3943Phiếu chỉ thị môi trườngLà công cụ quan trọng dùng trong quản lý môi trường và định hướng tổ chức thu thập thông tin, dữ liệu môi trường, được sử dụng để xây dựng, quản lý, cập nhật thông tin đầy đủ về một chỉ thị môi trường cụ thể.09/2009/TT-BTNMT3944Phiếu hiện vậtlà lý lịch chi tiết về hiện vật, do cán bộ kiểm kê lập, để vào Sổ đăng ký hiện vật bảo tàng. Các thông tin chính của phiếu gồm 15 tiêu chí theo mẫu “Phiếu hiện vật bảo tàng và di tích” của Cục Di sản văn hóa. Tùy theo đặc trưng và yêu cầu cụ thể, mỗi bảo tàng có thể bổ sung thông tin cho phù hợp.70/2006/QĐ-BVHTT3945Phiếu kiểm địnhLà bản kết quả kiểm tra xe cơ giới khi tiến hành kiểm định.22/2009/TT-BGTVT3946Phiếu lệnh điện tửLà thông điệp dữ liệu ghi lại những dữ liệu khách hàng đã đặt lệnh giao dịch qua hệ thống dữ liệu (của công ty chứng khoán nơi khách hàng mở tài khoản giao dịch) tại một thời điểm nhất định mà chỉ có khách hàng truy cập được vào hệ thống đó thông qua mật khẩu truy cập và mật khẩu đặt lệnh.50/2009/TT-BTC3947Phiếu lý lịch tư pháp"Là phiếu do cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh cá nhân có hay không có án tích; bị cấm hay không bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản."28/2009/QH123948Phiếu nhập hiện vậtlà văn bản pháp lý đầu tiên về hiện vật, do cán bộ sưu tầm lập trước khi hiện vật được nhập kho. Các thông tin chính về hiện vật được ghi trên phiếu bao gồm: tên gọi, đặc điểm hiện vật, trường hợp sưu tầm, hiện trạng, niên đại, tài liệu liên quan (theo mẫu của bảo tàng).70/2006/QĐ-BVHTT3949Phiếu tinBiểu ghi tổng hợp các thông tin về một hồ sơ hoặc một đơn vị bảo quản.128/QĐ-VTLTNN3950Phimlà tác phẩm điện ảnh bao gồm phim truyện, phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình. Phim nhựa là phim được sản xuất bằng phương tiện kỹ thuật điện ảnh, được ghi trên vật liệu phim nhựa để chiếu trên màn ảnh thông qua máy chiếu phim. Phim vi-đi-ô là phim sản xuất bằng phương tiện kỹ thuật vi-đi-ô, được ghi trên băng từ, đĩa từ và các vật liệu ghi hình khác để phát thông qua thiết bị vi-đi-ô. Phim truyền hình là phim vi-đi-ô để phát trên sóng truyền hình. Băng phim, đĩa phim là sản phẩm của phim vi-đi-ô hoặc được in sang từ phim nhựa.62/2006/QH113951Phốlà đường trong đô thị, mà dải đất dọc hai bên đường được xây dựng các công trình dân dụng với tỉ lệ lớn.22/2007/QĐ-BXD3952Phổ biến phimlà việc đưa phim đến công chúng thông qua chiếu phim, phát sóng trên truyền hình, đưa lên mạng Internet và phương tiện nghe nhìn khác.62/2006/QH113953Phổ tần số vô tuyến điệnlà dãy các tần số của sóng vô tuyến điện.14/2007/QĐ-BGTVT3954Phổ thông đầu phiếu"Là chế độ bầu cử mà tuyệt đại đa số công dân có quyền bỏ phiếu, chỉ trừ một số rất ít người vì lý do không đủ minh mẫn (người mất trí); người bị tước quyền bầu cử theo bản án hay quyết định của tòa án; người đang bị hạn chế tự do, đang thi hành án phạt tù, đang bị tạm giam, vv. không được tham gia. Ở Việt Nam, về quyền bầu cử, không có bất cứ một sự phân biệt nào về giới tính, thành phần giai cấp, địa vị xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc, tình trạng tài sản. Nhưng để đảm bảo tính chất thật sự dân chủ của bầu cử, thì nguyên tắc phổ thông đầu phiếu phải gắn liền hữu cơ với các nguyên tắc bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín, hình thành một thể thống nhất theo tinh thần của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội ngày 15.4.1997. Bình đẳng tức là mỗi cử tri có một phiếu bầu và phiếu bầu có giá trị ngang nhau, cử tri chỉ được ghi tên vào danh sách cử tri ở một nơi. Trực tiếp có nghĩa là cử tri phải tự mình đi bầu, không được ủy quyền cho người khác bầu, không được bầu bằng cách gửi thư, cử tri phải tự mình viết phiếu và bỏ phiếu vào hòm. Đặc biệt đối với người già yếu, bệnh tật, luật quy định phải mang hòm phiếu phụ đến tận nơi, nếu không viết, không bỏ phiếu vào hòm được thì có thể nhờ người khác. Bỏ phiếu kín có nghĩa là cử tri viết phiếu, không ai được xem kể cả các thành viên tổ bầu cử."Từ điển Luật học trang 3753955Phó Tổng Kiểm toán Nhà nướclà người giúp Tổng Kiểm toán Nhà nước, được Tổng Kiểm toán Nhà nước phân công chỉ đạo một số mặt công tác và chịu trách nhiệm trước Tổng Kiểm toán Nhà nước về nhiệm vụ được phân công. Khi Tổng Kiểm toán Nhà nước vắng mặt, một Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước được Tổng Kiểm toán Nhà nước uỷ nhiệm lãnh đạo công tác của Kiểm toán Nhà nước. Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước do Tổng Kiểm toán Nhà nước đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Nhiệm kỳ của Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước là bảy năm.37/2005/QH113956Phôilà sản phẩm của quá trình phát triển do sự kết hợp giữa noãn và tinh trùng.75/2006/QH113957Phơi nhiễm với HIVlà nguy cơ bị lây nhiễm HIV do tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc dịch sinh học của cơ thể người nhiễm HIV.64/2006/QH113958Phong cấp bậc quân hàm sĩ quanlà quyết định trao cấp bậc quân hàm cho người trở thành sĩ quan16/1999/QH103959Phòng hiệu chuẩnlà đơn vị kỹ thuật thực hiện việc so sánh giá trị của đại lượng thể hiện bằng phương tiện đo với giá trị tương ứng thể hiện bằng chuẩn đo lường.26/2007/QĐ-BKHCN3960Phòng học bộ mônLà phòng học được trang bị, lắp đặt các thiết bị và phương tiện hỗ trợ phù hợp để dạy học, chuyên dùng cho một môn học hoặc một số môn học khác nhau.37/2008/QĐ-BGDĐT3961Phông lưu trữ tư liệu Khí tượng thủy vănlà tư liệu KTTV được hình thành trong quá trình hoạt động KTTV và được đưa vào bảo quản trong một kho lưu trữ nhất định.24/2006/QĐ-BTNMT3962Phông lưu trữ tư liệu KTTVlà tư liệu KTTV được hình thành trong quá trình hoạt động KTTV và được đưa vào bảo quản trong một kho lưu trữ nhất định.24/2006/QĐ-BTNMT3963Phòng ngừa tội phạmNgăn ngừa tội phạm và loại trừ các nguyên nhân phát sinh tội phạm bằng toàn bộ những biện pháp liên quan với nhau do các cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội tiến hành. Các biện pháp phòng ngừa tội phạm được chia thành biện pháp phòng ngừa chung và biện pháp phòng ngừa riêng. Biện pháp phòng ngừa chung bao gồm những biện pháp kinh tế xã hội, văn hóa - giáo dục nhằm thủ tiêu các nguyên nhân phát sinh tội phạm, các tàn dư của chế độ cũ trong ý thức và hành động của nhân dân. Biện pháp phòng ngừa riêng có nhiều loại: Biện pháp hình phạt, biện pháp giáo dục và chữa bệnh bắt buộc, biện pháp tác động của xã hội, biện pháp xử lý hành chính và thi hành kĩ luật, biện pháp ngăn ngừa tội phạm khi phát hiện ý định phạm tội, biện pháp tác động cá nhân với những người không vững vàng có thể đi theo con đường phạm tội, tuyên truyền luật hình sự, loại trừ các nguyên nhân và điều kiện gây ra những tội phạm cụ thể, vv.Từ điển Luật học trang 3733964Phòng NOTAM quốc tế(International NOTAM office) là cơ sở do Cục Hàng không Việt Nam chỉ định để trao đổi NOTAM giữa Việt Nam và các quốc gia khác.21/2007/QĐ-BGTVT3965Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựngLà phòng thí nghiệm thực hiện các thí nghiệm, cung cấp các số liệu kết quả thí nghiệm phục vụ công tác nghiên cứu, khảo sát, thiết kế, thi công, nghiệm thu chất lượng vật liệu và công trình xây dựng.11/2008/QĐ-BXD3966Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng được công nhậnLà phòng thí nghiệm được Bộ Xây dựng tổ chức xem xét, đánh giá và quyết định công nhận năng lực phòng thí nghiệm với mã số LAS-XD. Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng phải đăng ký hoạt động và được công nhận mới có giá trị pháp lý để cung cấp các số liệu thí nghiệm.11/2008/QĐ-BXD3967Phóng thích sinh vật biến đổi genlà việc chủ động đưa sinh vật biến đổi gen vào môi trường.212/2005/QĐ-TTg3968Phòng thủ dân sự"là bộ phận trong hệ thống phòng thủ quốc gia, gồm các biện pháp chủ động phòng, chống chiến tranh hoặc thảm họa do thiên nhiên hoặc con người gây ra, dịch bệnh nguy hiểm; thực hiện phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, bảo vệ nhân dân, bảo vệ hoạt động của cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân."39/2005/QH113969Phòng thử nghiệmlà đơn vị kỹ thuật thực hiện việc xác định đặc tính của sản phẩm, hàng hoá, vật liệu, thiết bị, kết cấu, hiện tượng vật lý, quá trình hoặc dịch vụ cụ thể theo một quy trình xác định.26/2007/QĐ-BKHCN3970Phòng thủ tục bay(ATS reporting office): Cơ quan được thành lập để nhận các báo cáo có liên quan đến công tác không lưu và kế hoạch bay nộp trước khi khởi hành. Phòng thủ tục bay có thể thành lập riêng rẽ hoặc kết hợp với cơ quan không lưu hay cơ quan không báo đã có.29/2005/QĐ-BGTVT3971Phòng thương mại Quốc tế (ICC)"Hiệp hội của các tổ chức quốc gia, các giới kinh doanh ở hầu hết các nước nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển trong tất cả các lĩnh vực, tạo ra một trật tự kinh tế công bằng, tự do trên phạm vi toàn thế giới. Phòng thương mại Quốc tế là một tổ chức phi chính phủ được thành lập năm 1919 tại Pari (Pháp). Phòng thương mại quốc tế đã thông qua nhiều bản điều lệ, quy tắc, tập quán, vv. về các lĩnh vực thương mại, thanh toán, bảo hiểm, vận tải quốc tế, vv. trong đó có hai bản tài liệu quan trọng, nổi tiếng được nhiều nhà kinh doanh, thương mại và ngân hàng ở các nước áp dụng là bản ""Điều kiện thương mại quốc tế 1990"" và bản ""Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ""."Từ điển Luật học trang 3743972Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam"Hiệp hội tự nguyện của các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân Việt Nam có chức năng xúc tiến và hỗ trợ thương mại, đầu tư và các hoạt động kinh doanh khác ở Việt Nam và nước ngoài; đại diện để thúc đẩy và bảo vệ lợi ích của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam trong các quan hệ trong nước và quốc tế; thông tin và trao đổi ý kiến giữa các doanh nghiệp và giữa cộng đồng doanh nghiệp với nhà nước Việt Nam về những vấn đề liên quan đến các hoạt động kinh tế và môi trường kinh doanh ở Việt Nam. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam là một tổ chức độc lập, phi chính phủ, có tư cách pháp nhân và tự chủ về tài chính."Từ điển Luật học trang 3743973Phòng thuyết trình thời tiết(Briefing Met. Office): Nơi CSCCDV khí tượng trưng bày tài liệu khí tượng để người lái có thể nghiên cứu và nghe thuyết trình thời tiết.12/2007/QĐ-BGTVT3974Phong tỏaMột loại hình tác chiến đặc biệt nhằm cắt đứt mọi thông thương với bên ngoài của đối phương. Địa bàn bị phong tỏa là một vùng, khu vực hay toàn bộ lãnh thổ quốc gia. Vd. Đầu thế kỷ 19, Hoàng đế Pháp Napôlêông Bônapac phong tỏa cả lục địa Châu Âu để cô lập nước Anh với Châu Âu. Năm 1972, trong cuộc chiến tranh không tuyên bố chống Miền Bắc Việt Nam, Mĩ đã sử dụng 1300 máy bay chiến thuật, 200 máy bay B52, 7 tàu sân bay, 5 tàu tuần dương, 45 tàu khu trục, thả nhiều thủy lôi để phong tỏa các cảng biển, các cửa sông, vùng biển Miền bắc Việt Nam nhưng không ngăn chặn được sự chi viện của Miền Bắc cho cuộc chiến tranh giải phóng Miền Nam Việt Nam. Tuyên bố Pari năm 1856, Tuyên bố Lônđôn năm 1909 cho rằng quốc gia tiến hành phong tỏa biển phải nói rõ thời gian bắt đầu và giới hạn về mặt địa dư để tàu thuyền các nước trung lập, nước không tham chiến kịp thời rời khỏi nơi sẽ bị phong tỏa một cách an toàn.Từ điển Luật học trang 3733975Phòng vệ chính đángLà hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của nhà nước, của tập thể bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách tương xứng người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên (Điều 13 - Bộ luật hình sự). Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm vì là hành động tự vệ nhằm ngăn ngừa, hạn chế hậu quả tác hại do sự tấn công trái pháp luật gây ra. Hành động trong phòng vệ chính đáng không mang tính chất nguy hiểm cho xã hội, mà hoàn toàn phù hợp với xã hội, và thể hiện rõ ý thức trách nhiệm của công dân góp phần vào việc bảo vệ và củng cố trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Nếu hành vi chống trả rõ ràng là quá đáng, tức là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì người có hành vi đó phải chịu trách nhiệm hình sự.Từ điển Luật học trang 3743976Phóng viên thường trúLà phóng viên do cơ quan báo chí cử hoạt động nghiệp vụ báo chí tại một địa phương thuộc cơ quan đại diện hoặc hoạt động độc lập.13/2008/TT-BTTTT3977Phòng xử ánMột phòng trong trụ sở của tòa án được sắp xếp thiết kế dành cho việc mở phiên tòa xét xử các vụ án. Điều 171 - Bộ luật tố tụng hình sự quy định nội quy phiên tòa. Điều 172 quy định về những biện pháp đối với người vi phạm trật tự phiên tòa được tiến hành trong phòng xử án.Từ điển Luật học trang 3753978Phòng, chống ma túylà phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh chống tệ nạn ma túy và kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy.48/2006/QĐ-BGDĐT3979Phụ cấp đắt đỏ"Phụ cấp áp dụng đơn vị công nhân, viên chức làm việc ở những nơi có chỉ số giá sinh hoạt (lương thực thực phẩm, dịch vụ) cao hơn chỉ số giá sinh hoạt bình quân chung của cả nước từ 10% trở lên. Phụ cấp đắt đỏ có 5 mức: 0,1; 0,15; 0,2; 0,25 và 0,3 so với mức lương tối thiểu."Từ điển Luật học trang 3753980Phụ cấp độc hại nguy hiểm"Phụ cấp áp dụng đối với nghề hoặc công việc có điều kiện lao động độc hại nguy hiểm mà những điều kiện đó chưa được xác định trong lương. Phụ cấp độc hại nguy hiểm có 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 so với mức lương tối thiểu. Các nghề hoặc công việc được hưởng phụ cấp độc hại nguy hiểm do Bộ Lao động thương binh và xã hội cùng với Bộ Y tế quyết định. Chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm được quy định trong Điều 4 - Nghị định 25/CP của Chính phủ và Điều 4 - Nghị định 26/CP của Chính phủ ngày 23.5.1993."Từ điển Luật học trang 3753981Phụ cấp khu vực"Phụ cấp nhằm bù đắp cho công nhân viên chức, công chức làm việc ở những vùng khí hậu xấu, xa xôi, hẻo lánh, đi lại, sinh hoạt khó khăn và nhằm góp phần ổn định lao động những vùng có địa lý tự nhiên không thuận lợi. Phụ cấp khu vực có 7 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 và 1,0 so với mức lương tối thiểu. Vùng được hưởng phụ cấp khu vực do Bộ Lao động thương binh và xã hội quyết định sau khi trao đổi ý kiến với Bộ Tài chính trên cơ sở đề nghị của chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Chế độ phụ cấp khu vực hiện hành được quy định trong Điều 4 của Nghị định 25/CP của Chính phủ ngày 23.5.1993 và được quy định chi tiết trong Thông tư 15/BLĐTBXH-TT ngày 2.6.1993 của Bộ lao động thương binh và xã hội về ""Hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp khu vực""."Từ điển Luật học trang 3763982Phụ cấp làm đêm"Phụ cấp áp dụng đối với người lao động làm việc từ 22 h đến 6 h sáng hoặc từ 21 h đến 5 h tùy theo vùng khí hậu. Theo Điều 8 - Nghị định 197/CP ngày 31.12.1994 của Chính phủ, phụ cấp làm đêm có 2 mức: a) ít nhất bằng 30% tiền lương làm việc vào ban ngày nếu không thường xuyên làm việc vào ban đêm; b) Ít nhất bằng 35% tiền lương làm việc ban ngày nếu thường xuyên làm việc theo ca (chế độ làm việc 3 ca) hoặc chuyên làm việc vào ban đêm."Từ điển Luật học trang 3763983Phụ cấp lưu động"Phụ cấp cho những người làm một số nghề hoặc công việc phải thường xuyên thay đổi nơi ở, nơi làm việc, điều kiện sinh hoạt không ổn định có nhiều khó khăn mà tính chất lưu động của công việc chưa được xác định trong mức lương. Theo Điều 4 - Nghị định 25/CP và Điều 5 - Nghị định 26/CP của Chính Phủ ngày 23.5.1993 thì phụ cấp lưu động có 3 mức: 0,2; 0,4 và 0,6 so với mức lương tối thiểu. Các loại công việc được áp dụng các mức phụ cấp nói trên được quy định cụ thể trong Thông tư 19/LĐTBXH-TT ngày 2.6.1993 của Bộ lao động thương binh và xã hội."Từ điển Luật học trang 3763984Phụ cấp lưu trúlà khoản tiền mà người đi công tác nước ngoài được hưởng bao gồm: tiền ở, tiến ăn và tiêu vặt.45/1999/TT-BTC3985Phụ cấp thu hút"Phụ cấp áp dụng đối với công nhân, cán bộ, công chức đến làm việc ở những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế, đảo xa đất liền, mà thời gian đầu chưa có cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động. Phụ cấp có 4 mức: 20%; 30%; 50% và 70% mức lương cấp bậc hoặc chức vụ. Thời gian hưởng từ 3-5 năm Những nơi được hưởng phụ cấp thu hút do chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, bộ truởng bộ, ngành đề nghị Bộ Lao động thương binh và xã hội quyết định sau khi trao đổi và thỏa thuận với Bộ tài chính. Chế độ phụ cấp thu hút được quy định trong Điều 4 Nghị định 25/CP ngày 23.5.1993 của Chính Phủ."Từ điển Luật học trang 3773986Phụ cấp trách nhiệm"Phụ cấp nhằm bù đắp cho những người vừa trực tiếp sản xuất hoặc làm công tác chuyên môn nghiệp vụ vừa kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo, hoặc những người làm công việc đòi hỏi trách nhiệm cao mà điều kiện này chưa được xác định trong mức lương. Phụ cấp có 3 mức: 0,1; 0,2 và 0,3 so với mức lương tối thiểu. Chế độ phụ cấp trách nhiệm được quy định trong Điều 4 Nghị định 25/CP ngày 23.5.1993 và Điều 4 - Nghị định 26/CP ngày 23.5.1993. Danh mục những hoạt động, loại công việc được hưởng phụ cấp trách nhiệm được quy định cụ thể trong Thông tư số 17/LĐTBXH-TT ngày 2.6.1993 của Bộ lao động thương binh và xã hội."Từ điển Luật học trang 3773987Phù hợp với giấy chứng nhận loạiLà tình trạng của tàu bay và các thiết bị lắp trên tàu bay hoàn toàn phù hợp với các hình vẽ, tính năng hoạt động và bảng dữ liệu giấy chứng nhận loại của giấy chứng nhận loại tàu bay đó, bao gồm cả bất kỳ giấy chứng nhận loại bổ sung và các thay đổi, cải tiến được Cục Hàng không Việt Nam phê chuẩn áp dụng trên tàu bay đó trong quá trình khai thác.10/2008/QĐ-BGTVT3988Phụ kiện nổbao gồm dây cháy chậm, dây nổ, dây dẫn nổ, các loại kíp nổ, mồi nổ, hạt nổ, rơle nổ, các loại đạn chuyên dụng và các loại phụ kiện nổ khác.02/2005/TT-BCN3989Phụ liệulà phần nguyên liệu tham gia tạo nên sản phẩm gia công nhưng không phải thành phần chính của sản phẩm.116/2008/TT-BTC3990Phụ liệu dùng trong chế biến các vị thuốc cổ truyềnlà những nguyên liệu được dùng trong các giai đoạn của quá trình chế biến nhằm có lợi cho việc điều trị, hạn chế tác dụng không mong muốn, mùi vị khó chịu của vị thuốc.39/2008/QĐ-BYT3991Phụ liệu thuốc lálà tất cả các loại vật tư khác ngoài nguyên liệu thuốc lá được sử dụng để sản xuất các sản phẩm thuốc lá.119/2007/NĐ-CP3992Phụ trươnglà trang tăng thêm ngoài số trang quy định của báo và được phát hành cùng số báo chính.51/2002/NĐ-CP3993Phụ ước của ICAOlà các phụ lục của Công ước về hàng không dân dụng quốc tế được ký tại Chi ca gô ngày 07 tháng 12 năm 1944.63/2005/QĐ-BGTVT3994Phúc cungLà tiến hành hỏi cung lại bị can, bị cáo trong các vụ án hình sự nhằm kiểm tra, xác định lại những điều chưa chắc chắn, những điều còn nghi vấn, chưa được sáng tỏ trong các lần hỏi cung trước. Nếu có mâu thuẫn trong các lần khai cung trước so với phúc cung thì người hỏi cung có nhiệm vụ làm rõ việc khai cung trước hay lời khai khi phúc cung là đúng sự thật và phải căn cứ vào đó mà làm báo cáo kết thúc điều tra và quyết định truy tố ra toà nếu có tội hoặc quyết định đình chỉ điều tra nếu không đủ chứng cứ buộc tội. Việc phúc cung là do cán bộ điều tra làm trước khi hoàn thành hồ sơ chuyển sang viện kiểm sát hoặc do kiểm sát viên làm trước khi ra quyết định truy tố bị can ra trước tòa để xét xử.Từ điển Luật học trang 3773995Phức hệ các đá biến chất không phân tầnglà tập hợp các đá biến chất không phân biệt được đặc điểm phân lớp nguyên thủy, hình thành trong các điều kiện khác nhau, có các đặc điểm chung về tuổi thành tạo và thành phần phân biệt được với các phức hệ khác.13/2008/QĐ-BTNMT3996Phức hệ chứa nước hoặc hệ thống các tầng chứa nướclà tập hợp các tầng chứa nước, chứa nước yếu, có quan hệ thủy lực với nhau trên phạm vi rộng và tạo thành một hệ thống thủy động lực.13/2007/QĐ-BTNMT3997Phức hệ núi lửalà tổ hợp cộng sinh cụ thể các đá núi lửa (phun trào, vụn núi lửa, xâm nhập nông) tạo nên các thể địa chất (lớp phủ phun trào, họng núi lửa, thể á núi lửa) phân bố trong không gian địa chất xác định và thành tạo trong một khoảng thời gian địa chất xác định.13/2008/QĐ-BTNMT3998Phức hệ xâm nhậplà tổ hợp cụ thể các đá xâm nhập và các đá sinh kèm tạo nên các thể đá xâm nhập, phân bố trong không gian địa chất xác định, có chung các đặc điểm về thành phần, cấu trúc, quan hệ với môi trường vây quanh chứng tỏ chúng được hình thành trong bối cảnh địa kiến tạo xác định trong quá trình phát triển thống nhất của xâm nhập magma.13/2008/QĐ-BTNMT3999Phục hồi di tíchlà hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đã bị huỷ hoại trên cơ sở các cứ liệu khoa học về di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đó.05/2003/QĐ-BVHTT4000Phúc thẩmLà việc tòa án cấp trên trực tiếp xét lại những bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, bị kháng cáo hoặc kháng nghị nhằm kiểm tra lại tính hợp pháp, tính có căn cứ của bản án quyết định sơ thẩm, sửa những sai lầm và vi phạm của tòa án sơ thẩm, bảo đảm việc áp dụng thống nhất pháp luật (Điều 204 - Bộ luật tố tụng hình sự). Bản án và quyết định của tòa án cấp phúc thẩm có hiệu lực pháp luật ngay sau khi tuyên. Bộ luật tố tụng hình sự dành Phần IV, từ Điều 204 - 225 để quy định về việc xét lại bản án và quyết định chưa có hiệu lực pháp luật theo thủ tục phúc thẩm.Từ điển Luật học trang 3784001Phục tráng hạt giống siêu nguyên chủnglà quá trình chọn lọc cá thể, nhân và tuyển chọn những dòng đặc trưng của giống, bảo đảm độ thuần di truyền đáp ứng tiêu chuẩn hạt giống siêu nguyên chủng.15/2004/PL-UBTVQH114002Phương án khẩn nguylà phương án xây dựng có sự phối hợp của nhiều lực lượng liên quan nhằm sẵn sàng đối phó với các hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng.06/2007/QĐ-BGTVT4003Phương pháp điều chỉnh pháp luậtNhững cách tác động của pháp luật đến việc làm nảy sinh, xác lập, bảo vệ, phát triển hoặc phòng ngừa, ngăn cấm, hạn chế đến sự nảy sinh, tồn tại, phát triển các quan hệ xã hội trong những lĩnh vực hoạt động nhất định của nhà nước, xã hội và công dân. Phương pháp điều chỉnh của pháp luật được thực hiện bằng cách xác định rõ: 1) Mục đích của luật như: bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia - đối với pháp luật về quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - đối với các luật về ngân hàng, tài chính, dân sự, vv. 2) Phạm vi đối tuợng điều chỉnh của luật - thường được thể hiện ở tên của pháp luật như luật về đất đai, luật về bảo vệ môi trường, luật nghĩa vụ quân sự, vv. 3) Địa vị pháp lý, quyền, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của các chủ thể trong quan hệ: như quyền, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của các quốc gia trong quan hệ quốc tế, của công chức trong luật hành chính, của nhà nước, của công dân trong các luật đất đai, luật dân sự, v.v. Phương pháp điều chỉnh của pháp luật được thực hiện theo các nguyên tắc quyền uy, nghĩa là phải tuyệt đối phục tùng như trong luật hành chính, luật hình sự hoặc nguyên tắc thỏa thuận, bình đẳng như đối với luật hôn nhân gia đình, luật dân sự, hoặc theo nguyên tắc tùy nghi lựa chọn - có nghĩa là pháp luật cho phép chủ thể pháp luật được phép lựa chọn một trong những cách xử lý mà pháp luật đã đề ra như có thể là đưa vào tài sản chung của vợ chồng hoặc giữ nguyên tài sản thuộc quyền sở hữu riêng trước khi kết hôn, thỏa thuận về các điều kiện trong khi ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, vv. Việc lựa chọn được phương pháp điều chỉnh của pháp luật đáp ứng được các yêu cầu nghiêm minh nhưng mềm dẻo, không gò bó, xơ cứng đáp ứng đầy đủ các lợi ích: lợi ích quốc gia và phù hợp với thông lệ quốc tế, lợi ích quốc gia và lợi ích của từng công dân, lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, phù hợp với tâm lý, đặc điểm truyền thống của dân tộc sẽ góp phần rất lớn vào việc phát triển mọi mặt của xã hội đồng thời chứng tỏ việc làm luật đã đạt đến trình độ phát triển cao, trình độ nghệ thuật.Từ điển Luật học trang 3784004Phương pháp đo cao hình họcLà phương pháp đo chênh cao giữa 2 điểm bằng một tia ngắm nằm ngang của máy thuỷ chuẩn.11/2008/QĐ-BTNMT4005Phương pháp kế toánlà cách thức và thủ tục cụ thể để thực hiện từng nội dung công việc kế toán03/2003/QH114006Phương tiện bảo vệ cá nhânlà trang bị mà nhân viên đơn vị công tác phải sử dụng để phòng ngừa tai nạn cho chính mình.12/2008/QĐ-BCT4007Phương tiện bay siêu nhẹ"Bao gồm các loại khí cầu và mô hình bay: a) Khí cầu là khí cụ bay mà lực nâng được tạo bởi những chất khí chứa trong vỏ bọc của nó, chất khí này có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí. Có hai loại khí cầu: - Khí cầu bay có người điều khiển; - Khí cầu bay không người điều khiển, bao gồm cả khí cầu bay tự do hoặc được điều khiển tự động hoặc được giữ buộc cố định tại một vị trí trên mặt đất. b) Mô hình bay, bao gồm: - Các loại tàu lượn được mô phỏng theo hình dáng, kiểu cách các loại máy bay, được gắn động cơ sử dụng nguồn năng lượng bằng pin hoặc nhiên liệu lỏng, rắn hoặc năng lượng mặt trời, được điều khiển bằng vô tuyến hoặc chương trình lập sẵn; - Các loại dù bay và diều bay có hoặc không có người điều khiển, trừ các loại diều bay dân gian."36/2008/NĐ-CP4008Phương tiện đánh bắt Hải sản xa bờlà các tàu thuyền nghề cá có lắp máy công suất từ 90 mã lực trở lên và hoạt động khai thác hải sản ở vùng biển xa bờ.05/1998/TT-BTS4009Phương tiện đi đối hướng nhaulà hai phương tiện đi ngược hướng nhau mà từ phương tiện của mình nhìn thấy mũi phương tiện kia thẳng trước mũi phương tiện của mình23/2004/QH114010Phương tiện đi ven biểnlà ph¬ương tiện thủy nội địa được Đăng kiểm Việt Nam xác nhận đủ điều kiện đi ven biển thuộc tuyến đ¬ường thủy nội địa đã được công bố.36/2004/QĐ-BGTVT4011Phương tiện điện tửlà phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự.51/2005/QH114012Phương tiện giao thông cơ giới đường bộgồm xe ô tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho người tàn tật26/2001/QH104013Phương tiện giao thông đường bộgồm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.23/2008/QH124014Phương tiện giao thông thô sơ đường bộgồm các loại xe không di chuyển bằng sức động cơ như xe đạp, xe xích lô, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự26/2001/QH104015Phương tiện hoạt động trên khu baylà phương tiện di động trên khu bay để phục vụ hành khách, hành lý, hàng hoá, bưu phẩm, bưu kiện, thư được vận chuyển bằng đường hàng không và phục vụ kỹ thuật cho tàu bay.06/2006/QĐ-BGTVT4016Phương tiện loại I tốc độ caolà phương tiện quy định tại khoản 1 Điều 24 của Luật Giao thông đường thủy nội địa và có tốc độ thiết kế từ 30km/h trở lên.19/2008/QĐ-BGTVT4017Phương tiện loại II tốc độ caolà phương tiện quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 24 của Luật Giao thông đường thủy nội địa và có tốc độ thiết kế từ 30 km/h trở lên.19/2008/QĐ-BGTVT4018Phương tiện quảng cáo thương mạiCác công cụ sử dụng để giới thiệu các sản phẩm quảng cáo thương mại: các phương tiện thông tin đại chúng, loại ấn phẩm, các loại bảng biển, bằng, panô, áp phích. Các phương tiện quảng cáo thương mại phải tuân theo quy hoạch về quảng cáo, không gây ảnh hưởng xấu đến cảnh quan, môi trường, trật tự an toàn giao thông, đúng với mức độ, thời lượng, thời điểm quy định đối với từng loại phương tiện thông tin đại chúng (Điều 190 - 193 - Luật thương mại).Từ điển Luật học trang 3794019Phương tiện tham gia giao thông đường bộgồm phương tiện giao thông đường bộ và xe máy chuyên dùng26/2001/QH104020Phương tiện thanh toánlà tiền mặt và các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt được sử dụng nhằm thực hiện giao dịch thanh toán.64/2001/NĐ-CP4021Phương tiện thô sơlà phương tiện không có động cơ chỉ di chuyển bằng sức người hoặc sức gió, sức nước23/2004/QH114022Phương tiện thuỷ nội địalà tàu, thuyền và các cấu trúc nổi khác, có động cơ hoặc không có động cơ, chuyên hoạt động trên đường thuỷ nội địa23/2004/QH114023Phư­ơng tiện thủy nước ngoàilà phư­ơng tiện thủy nội địa, tầu biển do nước ngoài cấp Giấy chứng nhận đăng ký.07/2005/QĐ-BGTVT4024Phương tiện vận tảibao gồm phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển, đường sông xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh29/2001/QH104025PIB(Pre-flight information bulletin): Bản thông báo tin tức trước chuyến bay.21/2007/QĐ-BGTVT4026Poollà các chế phẩm cùng loại và cùng nhóm máu được trộn cùng trong một túi chế phẩm để đảm bảo đủ liều điều trị.06/2007/QĐ-BYT4027PSR(Primary surveillance radar): Ra đa giám sát sơ cấp63/2005/QĐ-BGTVT4028QABảo đảm chất lượng (Quality Assurance)10/2007/TT-BTNMT4029QCKiểm soát chất lượng (Quality Control)10/2007/TT-BTNMT4030QFE(Atmospheric pressure at Aerodrome elevation or at runway threshold): Áp suất khí quyển tại mức cao cảng hàng không, sân bay hoặc tại ngưỡng đường cất hạ cánh.12/2007/QĐ-BGTVT4031QNH(Altimeter sub-scale setting to obtain elevation when on the ground): Khí áp quy về mực nước biển trung bình theo khí quyển chuẩn ICAO.12/2007/QĐ-BGTVT4032Quá cảnh1. Chế độ cho phép miễn thuế đối với hàng hóa chuyên chở qua một nước để đến một nước thứ ba, mà không dừng ở nước quá cảnh đó (nếu chuyên chở đường biển thì thông qua phao số không). 2. Sự đi qua một nước hay nhiều nước để đi tới một nước thứ ba, ở nước đi qua không bị khám xét gì hết (sự tự do quá cảnh được thiết lập năm 1921 với Hiệp ước Băcxelơn (Baccelone). Tại Điều 38 - Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 quy định: quá cảnh là việc thực hiện quyền tự do hàng hải và hàng không với mục đích duy nhất là đi qua liên tục và nhanh chóng qua eo biển giữa một bộ phận khác về kinh tế và một vùng đặc quyền về kinh tế và một bộ phận khác của biển cả hoặc một vùng đặc quyền kinh tế.Từ điển Luật học trang 3804033Quá cảnh hàng hóalà việc vận chuyển hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam, kể cả việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải hoặc các công việc khác được thực hiện trong thời gian quá cảnh.36/2005/QH114034Quá cảnh lãnh thổ Việt Namlà việc vận chuyển hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam, kể cả việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải hoặc các công việc khác được thực hiện trong thời gian quá cảnh.15/2006/QĐ-BNN4035Quá trình lao độngLà quá trình làm việc theo hợp đồng lao động, bao gồm cả lao động trong và ngoài giờ, thời gian đi công tác và quá trình đi và về giữa nơi ở và nơi làm việc.14/2004/QĐ-BTC4036Quản chếMột hình phạt bổ sung buộc người bị kết án phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định, dưới sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương. Trong thời gian quản chế, người bị kết án không được tự ý ra khỏi nơi cư trú, bị tước một số quyền công dân theo Điều 31 - Bộ luật hình sự và bị cấm làm một số nghề hoặc công việc nhất định. Quản chế được áp dụng đối với người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong những trường hợp khác do luật quy định. Thời hạn quản chế từ 1 - 5 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù. Quản chế là hình phạt bổ sung có tính chất nghiêm khắc hơn so với cấm cư trú.Từ điển Luật học trang 3824037Quân chủHình thức chính thể của nhà nước phong kiến trong đó tất cả quyền lực tập trung vào một người lên ngôi theo dòng họ gọi là vua, hoàng đế hoặc một chế độ trong đó quốc trưởng, nguyên thủ quốc gia là vua, hoàng đế.Từ điển Luật học trang 3844038Quân chủ lập hiếnHình thức chính thể của nhà nước tư sản ở một số nước còn bảo tồn ngôi vua, nhưng quyền hạn của vua bị hạn chế theo hiến pháp. Ở thế kỉ XIX, vua của một vài nước tư bản bị hạn chế về quyền lập pháp nhưng vẫn còn nhiều quyền về hành pháp (vd. Nhật bản theo hiến pháp năm 1889 ...). Hiện nay, hình thức quân chủ lập hiến gần như chế độ đại nghị, vua giữ vai trò nguyên thủ quốc gia, vd. tổng thống ở các nước cộng hòa đại nghị (Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1947, Thụy Điển theo Hiến pháp năm 1974) (Xt.Chế độ đại nghị, Chế độ quân chủ).Từ điển Luật học trang 3844039Quân đội chính quyQuân đội quốc gia được tổ chức theo chế độ nghĩa vụ quân sự và có sự quản lý thống nhất của nhà nước về các mặt: tổ chức biên chế, trang bị vũ khí, kỹ thuật, kỉ luật, chỉ huy, chế độ đảm bảo về vật chất, tinh thần.Từ điển Luật học trang 3854040Quân đội liên hợp quốc"(cg. Quân mũ nồi xanh) là các đơn vị vũ trang được huy động từ các nước thành viên, trên cơ sở những thỏa thuận đặc biệt giữa các nước ấy với Liên hợp quốc. Theo quyết định của Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc quân đội Liên hợp quốc được phái đi làm nhiệm vụ vãn hồi hòa bình tại các nơi có xảy ra xung đột vũ trang. Khi tổ chức Liên hợp quốc còn bị các nước tư bản thao túng, quân đội Liên hợp quốc thường bị lợi dụng vào những mục đích đàn áp các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và can thiệp vào nội bộ các nước có chủ quyền như chống lại Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên năm 1950; thủ tiêu chính quyền của nước Cộng hòa nhân dân Côngô năm 1960. Dưới danh nghĩa quân đội liên hợp quốc, một số nước thành viên Liên hợp quốc đã đưa quân vào nhiều nước có xung đột vũ trang như ở Libăng, Môdămbich, Bôtxnhia, Crôatia, Xecbia, ... để vãn hồi hòa bình nhưng không thành công."Từ điển Luật học trang 3854041Quân đội nhân dânlà lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, bao gồm lực lượng thường trực và lực lượng dự bị động viên. Lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân có Bộ đội chủ lực và Bộ đội địa phương. Ngày 22 tháng 12 hàng năm là ngày truyền thống của Quân đội nhân dân, ngày hội quốc phòng toàn dân.39/2005/QH114042Quan hệ công cụ chuyển nhượnglà quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân trong việc phát hành, chấp nhận, bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, thanh toán, truy đòi, khởi kiện về công cụ chuyển nhượng.49/2005/QH114043Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài"Là: a) Các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; b) Các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động mà các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam, nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt theo pháp"138/2006/NĐ-CP4044Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoàilà quan hệ hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài hoặc giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam hoặc giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài22/2000/QH104045Quan hệ lao độngQuan hệ xã hội hình thành trong quá trình sử dụng lao động theo sự thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật. Theo đó, một bên là người lao động cam kết hoàn thành một loại công việc theo một nghề nghiêp, với trình độ chuyên môn nhất định, thực hiện đầy đủ nội quy lao động và các quy định khác trong quá trình lao động và bên kia là người sử dụng lao động, có nghĩa vụ giao việc cho người lao động như đã cam kết, trả lương theo năng suất, chất lượng, hiệu quả, đảm bảo các điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh và thực hiện các nghĩa vụ khác do pháp luật quy định. Các đặc điểm của quan hệ lao động là: a) Trong quan hệ lao động, người lao động cam kết thực hiện một loại công việc theo một nghề nghiệp, lĩnh vực nào đó chứ không phải là một công việc cụ thể. b) Đối tượng của quan hệ lao động là quá trình sử dụng sức lao động, quá trình hoạt động lao động của người lao động chứ không phải là một công việc cụ thể. c) Trong quan hệ lao động người lao động đặt hoạt động lao động của mình dưới sự quản lý điều hành của người sử dụng lao động, chịu sự phân công công việc, chấp hành các quy định về hoạt động lao động mà người sử dụng đề ra. Các quan hệ lao động được thiết lập tự nguyện, bình đẳng giữa hai bên và không trái pháp luật. Hình thức pháp lí chủ yếu của quan hệ lao động là hợp đồng lao động.Từ điển Luật học trang 3804046Quan hệ ngoại giaoNhững mối quan hệ chính thức giữa các quốc gia, được thiết lập sau khi các quốc gia này công nhận lẫn nhau về pháp lý và được tiến hành bằng những phái đoàn ngoại giao thường trực. Quan hệ ngoại giao giữa các nước được biểu hiện bằng hoạt động ngoại giao với những hình thức chủ yếu như cử đại diện thường trực quốc gia ở nước sở tại (phái đoàn ngoại giao), tiến hành hội nghị ngoại giao các cấp giữa các nước, trao đổi thư từ (công hàm) ngoại giao, đàm phán ký kết điều ước quốc tế, thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước nhằm góp phần phục vụ xây dựng đất nước.Từ điển Luật học trang 3814047Quan hệ pháp luật"Một trong ba dạng quan hệ xã hội của con người (quan hệ phong tục; quan hệ đạo đức; quan hệ pháp luật). Quan hệ pháp luật là loại quan hệ được xác lập, tồn tại, phát triển hoặc chấm dứt trên cơ sở quy định của các quy phạm pháp luật. Quan hệ pháp luật là loại quan hệ phổ biến, chủ yếu trong mọi mặt hoạt động của nhà nước, của xã hội và mọi mặt đời sống của công dân. Quan hệ giữa công dân với nhà nước, giữa các quốc gia với nhau là quan hệ pháp luật. Quan hệ pháp luật rõ ràng, đầy đủ, tiến bộ, được xác lập, duy trì, bảo vệ một cách nghiêm minh là cơ sở để duy trì, ổn định xã hội, bảo đảm sự gắn bó chặt chẽ giữa công dân với nhà nước, giữa công dân với công dân, là điều kiện vật chất đảm bảo sự phát triển không ngừng về mọi mặt của quốc gia. Quan hệ pháp luật lỏng lẻo, lạc hậu so với cuộc sống là nguyên nhân dẫn đến việc buông lỏng quản lý xã hội của nhà nước và mọi hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Hoàn thiện không ngừng quan hệ pháp luật là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của nhà nước pháp quyền."Từ điển Luật học trang 3814048Quan hệ thương phiếulà quan hệ giữa người thụ hưởng với những người có liên quan và quan hệ giữa những người có liên quan với nhau trong việc phát hành, chấp nhận, chuyển nhượng, bảo lãnh, thanh toán, truy đòi, khởi kiện và cầm cố thương phiếu.17/1999/PL-UBTVQH104049Quan hệ thương phiếu có yếu tố nước ngoàilà quan hệ thương phiếu có người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài tham gia với tư cách là người ký phát, người bị ký phát, người phát hành, người chuyển nhượng, người được chuyển nhượng, người bảo lãnh, người thụ hưởng.17/1999/PL-UBTVQH104050Quan lạiTên gọi chung những người công chức nhà nước dưới chế độ phong kiến và thời thuộc Pháp, từ cấp huyện trở lên bao gồm người điều hành là quan và những người thừa hành gọi chung là lại.Từ điển Luật học trang 3814051Quản lý"1. Nghĩa rộng: làm cho hoạt động, tư duy của từng người riêng lẻ, hoạt động của các tổ chức với những cơ chế khoa học, tiến hành phù hợp với mục đích, lợi ích chung nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất, nhiều nhất, ít chi phí nhất trong thời gian nhanh nhất. Quản lý được thực hiện dưới các dạng: quản lý của nhà nước, quản lý của tổ chức chính trị xã hội, quản lý của tổ chức nghề nghiệp, quản lý của tổ chức kinh doanh, sản xuất, dịch vụ, quản lý của các tổ chức, lực lượng chuyên trách như quản lý của các lực lượng vũ trang, quản lý của các trại giam giữ, vv. Quản lý được thực hiện bằng ba loại biện pháp chủ yếu: a) biện pháp kinh tế; b) biện pháp hành chính; c) biện pháp giáo dục. Quản lý được thực hiện bằng nhiều hình thức tác động như lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ huy, khen thưởng, xử phạt, kiểm tra, kiểm kê, kiểm soát, thanh tra, giám sát, đúc kết kinh nghiệm, phổ biến và nhân rộng mô hình, cách làm tiên tiến, có hiệu quả, kịp thời bãi bỏ những cái đã trở nên lạc hậu, lỗi thời,vv. Quản lý là một khoa học, một dạng nghệ thuật và ngày càng được đề cao. 2. Nghĩa hẹp là giữ gìn, bảo quản: quản lý tài sản, quản lý hồ sơ, tài liệu, vv."Từ điển Luật học trang 3824052Quản lý cấu hìnhlà quản lý các thay đổi về phần cứng, phần mềm, tài liệu kỹ thuật, phương tiện kiểm tra, giao diện kết nối, qui trình kỹ thuật hoạt động, cấu hình cài đặt và tất cả các thay đổi khác của hệ thống CNTT xuyên suốt quá trình từ khi cài đặt đến vận hành.04/2006/QĐ-NHNN4053Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoálà hoạt động của một tổ chức nhằm định hướng phát triển, nâng cao và kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hoá.179/2004/NĐ-CP4054Quản lý chất thảilà hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.52/2005/QH114055Quản lý Chất thải công nghiệplà các hoạt động kiểm soát Chất thải công nghiệp trong suốt quá trình từ phát sinh đến thu gom, vận chuyển, quá cảnh, lưu giữ, xử lý và tiêu hủy.152/2004/QĐ-UB4056Quản lý công tác quy hoạch phát triển công nghiệplà toàn bộ hoạt động bao gồm: lập, phê duyệt, tổ chức thực hiện, phối hợp thực hiện, kiểm tra, giám sát, điều chỉnh các quy hoạch phát triển công nghiệp.55/2008/QĐ-BCT4057Quản lý danh mục đầu tư chứng khoánlà việc công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện quản lý theo uỷ thác của từng nhà đầu tư trong mua, bán, nắm giữ chứng khoán.70/2006/QH114058Quản lý độ cao chướng ngại vật hàng khônglà tập hợp các công việc: thực hiện chấp thuận độ cao công trình, kiểm tra, giám sát, di dời các vật thể, công bố, thông báo độ cao các chướng ngại vật cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan nhằm bảo đảm an toàn cho mọi hoạt động bay, hoạt động bình thường các trận địa quản lý, bảo vệ vùng trời.20/2009/NĐ-CP4059Quản lý nhà nước"1. Nghĩa rộng: tác động của nhà nước với các hình thức hoạt động của bộ máy nhà nước lên các quan hệ xã hội để bảo đảm cho các quan hệ xã hội phát triển theo đúng những mục tiêu đã định, ngăn ngừa các khuynh hướng phát triển sai lệch, ngăn chặn kịp thời các biểu hiện phát triển sai trái. Vd. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý: ""Nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật ..."" (Điều 12 - Hiến pháp năm 1992). 2. Nghĩa hẹp: tác động của nhà nước bằng hình thức hoạt động của một loại cơ quan trong bộ máy nhà nước gọi là cơ quan quản lý nhà nước (cũng thường gọi là cơ quan hành chính hay hành pháp) mà nhiệm vụ là chấp hành hiến pháp, luật, pháp lệnh và các nghị quyết của cơ quan quyền lực nhà nước. Nghĩa hẹp này để phân biệt cơ quan quản lý nhà nước với cơ quan quyền lực nhà nước (quốc hội, hội đồng nhân dân), cơ quan xét xử (tòa án nhân dân) và cơ quan kiểm sát."Từ điển Luật học trang 3834060Quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóalà hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước nhằm định hướng phát triển, nâng cao và kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hoá đáp ứng các mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ.179/2004/NĐ-CP4061Quản lý nhà nước về lao động"Nhằm nắm chắc cung cầu và sự biến động cung cầu lao động, đảm bảo quyền của cả người lao động và người sử dụng lao động thuộc mọi thành phần kinh tế, tạo lập mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định, đảm bảo cho pháp luật lao động được thực hiện nghiêm chỉnh đạt đến mục tiêu cuối cùng là phát triển và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lao động xã hội, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. Tại Chương XV ""Quản lý nhà nước về lao động"" - Bộ luật lao động đã quy định: Những nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về lao động đã quy định: Những nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về lao động (Điều 180); Hệ thống quản lý nhà nước về lao động (Điều 181). Để đảm bảo cho nhà nước có thể thực hiện được chức năng này, Điều 182 quy định: các doanh nghiệp có nghĩa vụ phải khai trình việc sử dụng lao động, báo cáo tình hình thay đổi về việc sử dụng lao động cũng như việc chấm dứt sử dụng lao động. Những nơi sử dụng từ 10 lao động trở lên thì người sử dụng lao động phải lập sổ lao động, sổ lương, sổ bảo hiểm xã hội."Từ điển Luật học trang 3834062Quản lý rủi roLà việc áp dụng có hệ thống các thủ tục và thông lệ trong quản lý nhằm cung cấp cho cơ quan hải quan các thông tin cần thiết để xử lý các lô hàng hoặc sự di chuyển của hàng hóa có rủi ro.52/2007/QĐ-BTC4063Quản lý rừng cộng đồnglà một hình thức quản lý rừng trong đó cộng đồng dân cư thôn với tư cách là chủ rừng tham gia vào các hoạt động giao rừng, lập kế hoạch quản lý rừng và tổ chức thực hiện kế hoạch đó, thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi, giám sát và đánh gía rừng Nhà nước giao cho cộng đồng.106/2006/QĐ-BNN4064Quản lý Thông tin tín dụng điện tửlà việc giám sát, phân định quyền trong các công đoạn thu thập, xử lý, lưu trữ, cung cấp và khai thác sử dụng Thông tin tín dụng điện tử.987/2001/QĐ-NHNN4065Quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường biển, hải đảolà quản lý liên ngành, liên vùng, bảo đảm lợi ích quốc gia kết hợp hài hòa lợi ích của các ngành, lĩnh vực, địa phương và các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo.25/2009/NĐ-CP4066Quản lý vùng và cơ sở nuôi tôm an toànlà những hoạt động hướng dẫn xây dựng, duy trì vùng, cơ sở nuôi tôm an toàn và các hoạt động kiểm tra, công nhận vùng và cơ sở nuôi tôm an toàn.06/2006/QĐ-BTS4067Quân nhânDanh hiệu để gọi chung là những công dân nam, nữ đang phục vụ tại ngũ trong các đơn vị quân đội thuộc tất cả các cấp bậc quân hàm bao gồm chiến sĩ, hạ sĩ quan, sĩ quan. Quân nhân tại ngũ là những người đang phục vụ tại ngũ. Còn những người hoặc đã được phục viên nhưng vẫn còn phục vụ ở ngạch dự bị gọi là quân nhân dự bị. Một công dân được gọi là quân nhân kể từ ngày người đó được cơ quan quân sự địa phương giao cho đơn vị quân đội thường trực cho đến khi giải ngạch dự bị theo độ tuổi đã được Luật nghĩa vụ quân sự quy định. Trong thời gian tại ngũ hoặc lúc tập trung huấn luyện khi ở ngạch dự bị, quân nhân được hưởng mọi quyền lợi của nhà nước dành cho quân nhân, khi vi phạm kỷ luật quân đội, phạm tội, quân nhân bị xử lý theo điều lệnh, điều lệ quân đội hoặc bị xét xử và trừng phạt theo các điều luật và trình tự, thủ tục điều tra, truy tố xét xử áp dụng cho quân nhân.Từ điển Luật học trang 3854068Quân nhân chuyên nghiệpHạ sĩ quan, chiến sĩ hết hạn phục vụ tại ngũ có chuyên môn, kỉ thuật cần thiết cho quân đội, tình nguyện ở lại phục vụ lâu dài trong quân đội và được cấp chỉ huy có thẩm quyền chấp nhận. Quân nhân chuyên nghiệp ở lại phục vụ trong quân đội theo từng thời hạn và có thể tiếp tục cho đến hết 50 tuổi. Quân nhân chuyên nghiệp được hưởng lương bằng lương của sĩ quan cấp tương đương, Khi được xuất ngũ, nếu còn ở độ tuổi phục vụ ở ngạch dự bị thì đăng ký vào ngạch dự bị.Từ điển Luật học trang 3854069Quân phápHệ thống cơ quan phụ trách công tác pháp luật trong quân đội được tổ chức và hoạt động từ năm 1949 - 1960. Ngành quân pháp được tổ chức thành hai cấp: cục quân pháp là cơ quan chỉ đạo cao nhất và ban quân pháp quân khu. Ngành quân pháp có nhiệm vụ tổ chức các tòa án binh, ngành chiến binh trong quân đội, đảm nhiệm công tác điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự thuộc thẩm quyền xét xử của các tòa án binh, quản lý các trại giam, các trại cải tạo quân nhân phạm pháp. Sau khi ban hành Hiến pháp năm 1959, các cơ quan ngành quân pháp được tách ra và thành lập hai hệ thống cơ quan mới: các viện kiểm sát quân sự và các tòa án quân sự.Từ điển Luật học trang 3864070Quân quảnChế độ quản lý xã hội do bộ máy quân sự đảm nhiệm tại những vùng mới được giải phóng khỏi sự chiếm đóng của quân địch. Chế độ quân quản sẽ bị bãi bỏ sau khi tình hình đã trở lại bình thường.Từ điển Luật học trang 3864071Quan sát viênNgười đại diện của một quốc gia hay của một số quốc gia, hoặc của một tổ chức quốc tế được cử đến để theo dõi hoạt động của tổ chức mà họ không phải là thành viên chính thức hoặc để theo dõi một sự kiện nhất định như quan sát viên việc tiến hành bầu cử quốc hội, bầu cử tổng thống ở một nước. Quan sát viên có quyền phát biểu, trình bày chính kiến của tổ chức do mình đại diện mà không có quyền biểu quyết. Quan sát viên theo nghĩa riêng là một quan chức của Liên hợp quốc được giao nhiệm vụ theo dõi, thu thập các thông tin, tư liệu về việc tuân thủ một cuộc ngừng bắn hay sự diễn biến của một cuộc trưng cầu ý dân tại một quốc gia.Từ điển Luật học trang 3814072Quần thể sinh vậtlà một nhóm cá thể của cùng một loài sinh vật sinh sống và phát triển trong một khu vực nhất định.20/2008/QH124073Quản thúc"Từ cũ để chỉ một hình phạt, nay không dùng nữa và được thay thế bằng ""quản chế"" là một hình phạt bổ sung được quy định tại Điều 30 - Bộ luật hình sự (xt. Quản chế)."Từ điển Luật học trang 3834074Quan trắc khí tượng(Met. Observation): Đánh giá một hay nhiều yếu tố khí tượng bằng thiết bị, bằng mắt do nhân viên quan trắc khí tượng thực hiện.12/2007/QĐ-BGTVT4075Quan trắc môi trườnglà quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường.52/2005/QH114076Quan trắc nước dưới đấtlà quá trình đo đạc, theo dõi một cách có hệ thống về mực nước, lưu lượng và các chỉ tiêu chất lượng của nguồn nước dưới đất nhằm cung cấp thông tin phục vụ việc đánh giá hiện trạng, diễn biến số lượng, chất lượng và các tác động khác đến nguồn nước dưới đất.15/2008/QĐ-BTNMT4077Quan trắc từ tàu bay(Aircraft observation): Đánh giá một hay nhiều yếu tố khí tượng từ tàu bay đang bay do lái trưởng hoặc nhân viên dẫn đường thực hiện.12/2007/QĐ-BGTVT4078Quan trắc từ tầu bay(Aircraft observation): Đánh giá một hay nhiều yếu tố khí tượng từ tầu bay đang bay do lái trưởng hoặc người dẫn đường thực hiện.29/2005/QĐ-BGTVT4079Quản trị công ty"Llà hệ thống các quy tắc để đảm bảo cho công ty được định hướng điều hành và được kiểm soát một cách có hiệu quả vì quyền lợi của cổ đông và những người liên quan đến công ty. Các nguyên tắc quản trị công ty bao gồm: Đảm bảo một cơ cấu quản trị hiệu quả; Đảm bảo quyền lợi của cổ đông ; Đối xử công bằng giữa các cổ đông; Đảm bảo vai trò của những người có quyền lợi liên quan đến công ty; Minh bạch trong hoạt động của công ty; Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát lãnh đạo và kiểm soát công ty có hiệu quả."12/2007/QĐ-BTC4080Quảng cáolà giới thiệu đến người tiêu dùng về hoạt động kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ, bao gồm dịch vụ có mục đích sinh lời và dịch vụ không có mục đích sinh lời. Dịch vụ có mục đích sinh lời là dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ. Dịch vụ không có mục đích sinh lời là dịch vụ không nhằm tạo ra lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ.39/2001/PL-UBTVQH104081Quảng cáo thuốcLà hoạt động giới thiệu thuốc do đơn vị kinh doanh thuốc trực tiếp tiến hành hoặc phối hợp, hoặc tài trợ, uỷ quyền cho một đơn vị khác tiến hành để thúc đẩy việc kê đơn, cung ứng, bán và/hoặc sử dụng thuốc trên cơ sở sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả.13/2009/TT-BYT4082Quảng cáo thương mạiLà hoạt động của thương nhân nhằm giới thiệu với khách hàng cơ sở và sản phẩm thương mại của mình. Việc quảng cáo có thể do thương nhân thực hiện hoặc do một cơ sở kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại thực hiện theo yêu cầu của thương nhân. Để bảo vệ trật tự xã hội cạnh tranh lành mạnh và lợi ích của người tiêu dùng, nhà nước cấm những việc quảng cáo sau đây: a. Quảng cáo hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ mà nhà nước cấm kinh doanh hoặc quảng cáo. b. Quảng cáo hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ chưa được phép lưu hành trên thị trường Việt Nam vào thời điểm quảng cáo. c. Quảng cáo trái với thuần phong, mỹ tục Việt Nam hoặc có hại cho việc giáo dục nhân cách, nếp sống văn minh, lành mạnh hoặc có hại cho việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng. d. Quảng cáo có nội dung tiết lộ bí mật quốc gia đ. Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh với hàng hóa, dịch vụ của một thương nhân khác hoặc bắt chước sản phẩm của một thương nhân khác nhằm cạnh tranh không lành mạnh, gây nhầm lẫn cho khách hàng. e. Quảng cáo sai với sự thật về hàng hóa, dịch vụ như: chất lượng, số lượng, giá cả, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành, vv. g. Sử dụng hình ảnh, âm thanh, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng với quy định của pháp luật. h. Hứa hẹn tặng phẩm hoặc giải thưởng nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhằm lừa dối khách hàng.Từ điển Luật học trang 3844083Quảng cáo trên báo chílà hình thức thông báo, giới thiệu đến công chúng về hoạt động kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ thương mại và dịch vụ phi thương mại của tổ chức, cá nhân bằng các loại hình báo chí.51/2002/NĐ-CP4084Quầy giao dịchlà nơi giao dịch viên thực hiện việc giao dịch với khách hàng.1498/2005/QĐ-NHNN4085Quốc ca"Bài hát chính thức của một nước được cử hành trong các nghi lễ long trọng và được ghi trong hiến pháp. Quốc ca của Việt Nam là bài ""Tiến quân ca"" đã được ghi vào Điều 3 - Hiến pháp năm 1946 và được nhắc lại ở Hiến pháp năm 1992: ""Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của bài Tiến quân ca""."Từ điển Luật học trang 3864086Quốc gia"1. Dân tộc: thực thể pháp lý cấu thành từ các yếu tố: lãnh thổ (lãnh thổ quốc gia), dân cư (gồm một hay nhiều dân tộc), chủ quyền (chủ quyền quốc gia) ngôn ngữ và được công nhận tư cách chủ thể của luật pháp Quốc tế (cũng gọi là nhà nước). 2. ""Nước"" dùng theo nghĩa chính trị, pháp lý, vd. ""Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, vùng trời, vùng biển và các hải đảo"" (Điều 1 Hiến pháp năm 1992)."Từ điển Luật học trang 3864087Quốc hộiCơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, về kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân, quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình, vv. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động nhà nước, việc tuân thủ hiến pháp và nghị quyết của Quốc hội, xét báo cáo hoạt động của chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao. Quốc hội được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số. Quốc hội họp mỗi năm hai kỳ. Quốc hội ban hành pháp luật và nghị quyết để thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn của mình. Nhiệm vụ quyền hạn của Quốc hội do Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội quy định.Từ điển Luật học trang 3864088Quốc huy"Huy hiệu của một nước có những hình ảnh, những nét tượng trưng về chế độ, về đất nước. Quốc huy Việt Nam được quy định trong Hiến pháp năm 1959 (Điều 110), Hiến pháp năm 1980 (Điều 143) và Hiến pháp năm 1992 (Điều 142): ""Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh, chung quanh có bông lúa, ở dưới có nửa bánh xe răng và dòng chữ: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam."Từ điển Luật học trang 3874089Quốc khánh"Ngày lễ mừng chung của cả nước được tổ chức hàng năm để lỷ niệm ngày có sự kiện lớn của tổ quốc. Quốc khánh của Việt Nam là ngày 2.9 được ghi trong Điều 145 - Hiến pháp năm 1992: ngày tuyên ngôn độc lập 2.9.1945 là ngày Quốc Khánh""."Từ điển Luật học trang 3874090Quốc kỳ"Cờ của một nước Trong Hiến pháp, quốc kỳ Việt Nam là cờ đỏ sao vàng được quy định trong Điều 3 - Hiến pháp năm 1946, Điều 109 - Hiến pháp năm 1959, Điều 142 - Hiến pháp năm 1980 và Điều 141 - Hiến pháp năm 1992: ""Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh""."Từ điển Luật học trang 3874091Quốc phònglà công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.39/2005/QH114092Quốc tịch"Trạng thái pháp lý và chính trị xác định mối liên hệ pháp lý giữa công nhân với nhà nước. Mối quan hệ này được biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ của người đó được pháp luật của nhà nước quy định và bảo đảm thực hiện. Quốc tịch còn là một hiện tượng pháp lý mang tính chất giai cấp rõ rệt và sâu sắc. Việc quy định một bộ phận dân cư được hưởng chế độ pháp lý nào là hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của giai cấp thống trị. Mối liên hệ pháp lý giữa công dân với nhà nước của người đã mang quốc tịch có một số đặc điểm như tính vững bền và ổn định; công dân có quyền và nghĩa vụ nhất định đối với nhà nước của mình, đồng thời nhà nước cũng có các quyền và nghĩa vụ đối với công dân của mình. Về mặt lịch sử, quốc tịch là một khái niệm mới ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến lên chủ nghĩa tư bản. Nó xuất hiện cùng với những tư tưởng tiến bộ của cách mạng tư sản. Trước cách mạng tháng tám 1945, Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến cho nên chưa có chế định về quốc tịch Việt Nam. Chỉ sau Cách mạng tháng Tám, với sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), Nhà nước Việt Nam có quyền quy định quốc tịch của mình. Từ đó đến nay, nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản khác nhau quy định các vấn đề quốc tịch, thể hiện quan điểm tiến bộ của Nhà nước công nông. Đặc biệt ngày 20.5.1988 tại Kỳ họp thứ 3 khóa X, lần đầu tiên trong lịch sử nước nhà, Quốc hội đã thông qua một đạo luật hoàn chỉnh quy định các vấn đề về quốc tịch và thay thế tất cả những văn bản pháp lí cũ về quốc tịch. Theo Luật quốc tịch Việt Nam thì việc một người có quốc tịch Việt Nam được xác định theo hai cách chính thức là hưởng quốc tịch theo sự sinh đẻ và hưởng quốc tịch theo sự gia nhập. Bên cạnh đó, luật còn quy định các trường hợp mất quốc tịch Việt Nam như thôi quốc tịch, bị tước quốc tịch... Những vấn đề về hưởng quốc tịch thường được điều chỉnh bằng pháp luật quốc gia. Còn điều ước quốc tế thường được các quốc gia ký kết với nhau nhằm giải quyết và ngăn ngừa các vấn đề xung đột quốc tịch cũng như các vấn đề hưởng và mất quốc tịch."Từ điển Luật học trang 3884093Quốc tịch của doanh nghiệplà quốc tịch của nước, vùng lãnh thổ nơi doanh nghiệp thành lập, đăng ký kinh doanh.60/2005/QH114094Quốc tịch nước ngoàilà quốc tịch của một nước khác không phải là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam07/1998/QH104095Quốc triều hình luật"(cg. Luật hình triều Lê), một bộ luật hình chính thống và quan trọng nhất của triều đại nhà Lê (1428-1788). Bộ luật này trong dân gian Việt Nam thường gọi là Luật Hồng Đức. Bộ Quốc Triều hình luật gồm 722 điều, chia làm 6 quyển với cơ cấu như sau: Quyển 1. Chương danh lệ (49 điều); Chương vệ cấm (47 điều). Quyển 2. Chương vi chế (144 điều); Chương quân chính (43 điều). Quyển 3. Chương hộ hôn (58 điều); Chương điền sản (32 điều); Chương điền sản thêm (4 điều); Luật hương hỏa (4 điều); Sau thêm hiệu đính hương hỏa (9 điều); Chương thông gian (10 điều). Quyển 4. Chương đạo tặc (54 điều); Chương đấu ẩu (50 điều). Quyển 5. Chương trá nguy (38 điều); Chương tạp luật (92 điều). Quyển 6. Chương bộ vong (13 điều);; Chương đoán ngục (65 điều). Đây là một bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều ngành luật: hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, quân sự. Tất cả đều được trình bày dưới dạng những quy phạm pháp luật hình sự và đều áp dụng chế tài hình sự. Quốc triều hình luật là một thành tựu có giá trị đặc biệt trong lịch sử pháp luật Việt Nam. Nó không chỉ là đỉnh cao so với những thành tựu pháp luật của các triều đại trước đó, mà còn đối với cả bộ luật được biên soạn vào đầu thế kỷ XIX: Hoàng Việt luật lệ do Gia Long ban hành năm 1812. Khi nói về luật pháp thời Lê, sử gia lỗi lạc Phan Huy Chú, trong sách ""Lịch triều hiến chương loại chí"" đã phải khen ngợi: ""thật là cái mẫu mực để trị nước, cái khuôn phép để buộc dân""."Từ điển Luật học trang 3884096Quỹ Bảo hiểm y tếlà quỹ tiền tệ được hình thành từ nguồn thu phí bảo hiểm y tế và các nguồn thu hợp pháp khác. Quỹ Bảo hiểm y tế được sử dụng để chi trả chi phí khám, chữa bệnh và những khoản chi phí hợp pháp khác theo quy định cho người tham gia bảo hiểm y tế.63/2005/NĐ-CP4097Quy chế đầu hàng"Những quy định, chế độ của công pháp quốc tế về luật lệ và tập tục chiến tranh được các nước công nhận và áp dụng đối với các trường hợp một bên tham chiến bao gồm tổ chức quân đội, lực lượng bán vũ tranh nhân dân, cá nhân đã đầu hàng đối phương. Tư tưởng xuyên suốt của các quy chế này là tinh thần nhân đạo như ngừng tấn công, không được giết, làm bị thương người có dấu hiệu và đã chịu đầu hàng, cứu chữa những người đầu hàng bị bệnh hoặc bị thương, không sử dụng những người đã đầu hàng chống lại nhân dân và quân đội nước họ, vv. Những người vi phạm quy chế đầu hàng như bắt giết, dùng họ làm vật thí nghiệm, đối xử thô bạo là những người phạm tội ác chiến tranh và sẽ bị xét xử theo điều luật giành cho người phạm tội ác chiến tranh. Những người trá hàng, lợi dụng quy chế đầu hàng để làm gián điệp sẽ không được hưởng quy chế đầu hàng. Trong lịch sử giữ nước của mình, Việt Nam có truyền thống cao thượng và tốt đẹp là đối xử nhân đạo đối với đối phương chịu đầu hàng, vd. tha không giết và cấp cho lương ăn, ngựa cưỡi, thuyền chở để rút quân về nước (đối với trường hợp hơn 10 vạn quân của Vương thông nhà Minh); tạm ngừng tấn công để cho đối phương đưa thương binh của họ ra khỏi trận địa như đối với quân đội thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ năm 1954; đối xử nhân đạo với phi công quân đội Mĩ bị bắn rơi ở miền Bắc và trao trả họ về nước khi hết chiến tranh."Từ điển Luật học trang 3894098Quy chế lãnh sựTổng hợp các quy định, chế độ áp dụng đối với việc lập các cơ quan lãnh sự, với hoạt động của viên chức, nhân viên lãnh sự làm việc trong tổng lãnh sự quán, lãnh sự quán. Nội dung các quy chế bao gồm các quy định về tư cách đại diện, phạm vi hoạt động của cơ quan lãnh sự, các quyền ưu đãi đối với các người có hàm lãnh sự và các nghĩa vụ của họ trong khi hoạt động tại nước nơi đặt trụ sở của Lãnh sự quán.Từ điển Luật học trang 3904099Quy chế ngoại giao"Tổng hợp các quy định, chế độ trong công pháp quốc tế, trong các hiệp định song phương hoặc đa phương, trong luật pháp của nước chủ nhà được dùng để điều chỉnh các quan hệ với các phái đoàn quốc gia này đến viếng thăm, đàm phán với quốc gia khác; các phái đoàn của tất cả các tổ chức quốc tế, các hoạt động của cán bộ trong các ngoại giao đoàn đặt tại nước sở tại. Nội dung các quy chế ngoại giao bao gồm các ưu đãi, miễn trừ ngoại giao đối với những người có hàm ngoại giao làm việc trong các đại sứ quán."Từ điển Luật học trang 3904100Quy chế pháp nhânNhững quy định cụ thể về điều kiện được hưởng tư cách pháp nhân quyền và nghĩa vụ của pháp nhân Vd. Pháp nhân là tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội khi có đủ các điều kiện được công nhận là pháp nhân để đi vào hoạt động phải xây dựng điều lệ, các quy định về tổ chức hoạt động được cơ quan có thẩm quyền chuẩn y.Từ điển Luật học trang 3904101Quy chuẩn kỹ thuật"là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác. Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt buộc áp dụng."68/2006/QH114102Quy chuẩn kỹ thuật địa phươnglà quy chuẩn kỹ thuật do Chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành để bắt buộc áp dụng trong phạm vi quản lý của địa phương đối với các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình đặc thù và yêu cầu cụ thể về môi trường của địa phương.23/2007/TT-BKHCN4103Quy chuẩn kỹ thuật quốc gialà quy chuẩn kỹ thuật do Bộ trưởng các Bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành để bắt buộc áp dụng trong phạm vi toàn quốc đối với đối tượng thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực được Chính phủ phân công quản lý.23/2007/TT-BKHCN4104Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực nông nghiệp và Phát triển nông thôn"Là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành để bắt buộc áp dụng trong phạm vi toàn quốc."38/2009/TT-BNNPTNT4105Quy chuẩn xây dựnglà các quy định bắt buộc áp dụng trong hoạt động xây dựng do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng ban hành16/2003/QH114106Quỹ công chúnglà Quỹ có chứng chỉ quỹ được phát hành ra công chúng.73/2004/QĐ-BTC4107Quỹ đại chúnglà quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng.70/2006/QH114108Quỹ đất, khu đất"bao gồm các diện tích đất thuộc quyền quản lý, sử dụng của Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp nhà nước; các diện tích đất hiện hữu thuộc quy hoạch xây dựng chi tiết của các địa phương do một hay nhiều thành phần đang quản lý, sử dụng, kể cả hộ dân, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước."03/2009/TT-BKH4109Quỹ đầu tư chứng khoánlà quỹ hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư khác, kể cả bất động sản, trong đó nhà đầu tư không có quyền kiểm soát hàng ngày đối với việc ra quyết định đầu tư của quỹ.70/2006/QH114110Quỹ đầu tư chứng khoán thành viênlà Quỹ được lập bằng vốn góp của tối đa 49 thành viên góp vốn và không phát hành chứng chỉ quỹ ra công chúng.73/2004/QĐ-BTC4111Quỹ đầu tư mục tiêuLà quỹ đầu tư chứng khoán dạng đóng có chứng chỉ quỹ là đối tượng chào mua công khai.194/2009/TT-BTC4112Quy định1. Quy định pháp luật nói chung là các quy tắc xử sự do pháp luật hay pháp quy đề ra. 2. Quy định của quy phạm pháp luật là một trong ba bộ phận hợp thành của quy phạm: giả định, quy định, chế tài. Quy định của quy phạm pháp luật nêu rõ xử sự phải theo khi ở vào trường hợp do giả định đã dự liệu, nếu không sẽ phải chịu chế tài nêu ở quy phạm pháp luật hoặc ở cuối văn bản pháp luật có quy phạm ấy.Từ điển Luật học trang 3904113Quy định hành chínhlà những quy định về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh và đời sống nhân dân, thuộc phạm vi quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp luật.20/2008/NĐ-CP4114Quỹ đónglà quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào bán ra công chúng không được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư.70/2006/QH114115Quỹ dự phòng nghiệp vụ"Quỹ được trích lập từ chi phí hoạt động của Quỹ và bằng 50% số phí bảo lãnh tín dụng thu được từ khách hàng, sau khi đã trừ phần trả chi phí dịch vụ ủy thác. Quỹ dự phòng nghiệp vụ dùng để cho vay bắt buộc đối với khách hàng theo phần trách nhiệm cam kết bảo lãnh của Quỹ trong trường hợp khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho tổ chức tín dụng; được dùng để bù đắp những khoản nợ đã cho khách hàng vay bắt buộc nhưng không thu hồi được nợ."53/2007/QĐ-UBND4116Quỹ dự trữ quốc gialà khoản tích lũy từ ngân sách nhà nước, do Nhà nước thống nhất quản lý và sử dụng theo quy định của Pháp lệnh này và các văn bản pháp luật có liên quan.17/2004/PL-UBTVQH114117Quy hoạch chi tiết"Là việc phân chia và xác định chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị, yêu cầu quản lý kiến trúc, cảnh quan của từng lô đất; bố trí công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội nhằm cụ thể hoá nội dung của quy hoạch phân khu hoặc quy hoạch chung."30/2009/QH124118Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thịlà việc cụ thể hoá nội dung của quy hoạch xây dựng chung đô thị, là cơ sở pháp lý để quản lý xây dựng công trình, cung cấp thông tin, cấp giấy phép xây dựng công trình, giao đất, cho thuê đất để triển khai các dự án đầu tư xây dựng công trình.22/2007/QĐ-BXD4119Quy hoạch chungLà việc tổ chức không gian, hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở cho một đô thị phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đô thị, bảo đảm quốc phòng, an ninh và phát triển bền vững.30/2009/QH124120Quy hoạch chung xây dựng đô thịlà việc tổ chức không gian đô thị, các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, bảo đảm quốc phòng, an ninh của từng vùng và của quốc gia trong từng thời kỳ.22/2007/QĐ-BXD4121Quy hoạch đô thịLà việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị.30/2009/QH124122Quy hoạch lưu vực sônglà quy hoạch về bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước, phát triển tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trong lưu vực sông08/1998/QH104123Quy hoạch phân khuLà việc phân chia và xác định chức năng, chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị của các khu đất, mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội trong một khu vực đô thị nhằm cụ thể hoá nội dung quy hoạch chung.30/2009/QH124124Quy hoạch phát triển công nghiệplà việc luận chứng, lựa chọn phương án phát triển và phân bố ngành công nghiệp hợp lý cho một thời kỳ nhất định.40/2005/QĐ-BCN4125Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vựclà luận chứng lựa chọn phương án phát triển và phân bố ngành, lĩnh vực hợp lý trong thời kỳ dài hạn trên phạm vi cả nước và trên các vùng, lãnh thổ.140/2006/NĐ-CP4126Quy hoạch xây dựng"là việc tổ chức không gian đô thị và các điểm dân cư nông thôn, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hoà giữa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường. Quy hoạch xây dựng được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm sơ đồ, bản vẽ, mô hình, thuyết minh."22/2007/QĐ-BXD4127Quy hoạch xây dựng điểm dân c­ư nông thônlà việc tổ chức không gian, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của điểm dân cư nông thôn16/2003/QH114128Quy hoạch xây dựng nghĩa tranglà thực hiện việc chỉnh trang, nâng cấp các công trình trong nghĩa trang hiện đang sử dụng và xây dựng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành đối với diện tích mở rộng nhằm bảo đảm về cảnh quan, môi trường.35/2008/NĐ-CP4129Quy hoạch xây dựng vùnglà việc tổ chức hệ thống điểm dân cư, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong địa giới hành chính của một tỉnh hoặc liên tỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ16/2003/QH114130Quỹ liên kết đơn vịlà quỹ được hình thành từ nguồn phí bảo hiểm của bên mua bảo hiểm đối với các hợp đồng bảo hiểm liên kết đơn vị và là một phần của quỹ chủ hợp đồng bảo hiểm.102/2007/QĐ-BTC4131Quỹ mởlà quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào bán ra công chúng phải được mua lại theo yêu cầu của nhà đầu tư.70/2006/QH114132Quy mô dân sốlà số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính tại thời điểm nhất định.06/2003/PL-UBTVQH114133Quỹ ngân sách Nhà nướclà toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay, có trên tài khoản của ngân sách Nhà nước các cấp47-L/CTN4134Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF)Tổ chức của Liên hợp quốc chăm lo đến đời sống và sự phát triển của trẻ em toàn thế giới, không phân biệt chủng tộc, màu da, tôn giáo, vv. Với phạm vi và các lĩnh vực hợp tác ngày càng mở rộng. Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc thành lập ngày 11.12.1946 với mục tiêu ban đầu là cứu trợ khẩn cấp nhân đạo cho trẻ em các nước bị Chiến tranh thế giới II tàn phá, đặc biệt là khu Châu Á, với tên: Quỹ cứu trợ khẩn cấp trẻ em của Liên hợp quốc. Từ năm 1953, vì hoạt động của Quỹ nhi đồng liên hợp quốc ngày càng phát huy được nhiều tác dụng, nên Đại hội đồng Liên hợp quốc quyết định giữ lại tổ chức này và đổi tên thành Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc. Tham gia Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc có các nước đóng góp (Donor Countries) và các nước nhận viện trợ (Recipient Countries), không có quy chế thành viên. Hình thức viện trợ: không hoàn lại dưới hai hình thức: a. Theo chương trình cho nhiều lĩnh vực có liên quan đến vấn đề chăm sóc, bảo vệ và phát triển trẻ em như: y tế, giáo dục, nước uống, dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, vv. Đây là hình thức được áp dụng chủ yếu. b. Viện trợ khẩn cấp do thiên tai hoặc chiến tranh. Thể thức hợp tác: - Nước nhận viện trợ xây dựng chương trình quốc gia theo yêu cầu phát triển của trẻ em nước mình, phù hợp với mục tiêu, chính sách, ưu tiên của Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc. Viện trợ khẩn cấp do thiên tai nhất thiết phải có yêu cầu chính thức của chính phủ, do bộ ngoại giao chuyển, kèm theo chi tiết về diễn biến và hình thức thiệt hại, nhu cầu thực tế... Việt Nam có quan hệ chính thức với Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc từ năm 1975. Từ đó đến nay Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc đã giúp đỡ trẻ em Việt Nam khoảng 400 triệu đô la Mĩ tập trung chủ yếu vào việc viện trợ khẩn cấp sau chiến tranh như đường, bột, sữa, thuốc men, xây dựng trường học, nhà trẻ, trạm xá, bệnh viện và thực hiện các chương trình quốc gia mở rộng như chăm sóc sức khỏe ban đầu, tiêm chủng mở rộng, dinh dưỡng, giáo dục phổ cập, nước uống, vệ sinh môi trường.Từ điển Luật học trang 3944135Quy phạm đạo đứcNhững quy tắc xử sự truyền thống của một xã hội nhất định được hình thành trải qua nhiều thế hệ nối tiếp nhau. Quy phạm đạo đức chi phối và bảo đảm cho nếp sống, tâm tư, tình cảm trong quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với cộng đồng ngày càng thêm tốt đẹp. Quy phạm đạo đức là kết quả của sự tích lũy, kế thừa kinh nghiệm nhiều đời không ngừng sáng tạo, đổi mới, phát triển trong những cộng đồng người có một ngôn ngữ chung, một nền văn hóa chung. Đạo đức cổ truyền của người Việt Nam từ xa xưa là yêu tổ quốc, yêu lao động, yêu đồng bào, nặng tình quê hương, quyến luyến gia đình, thờ kính tổ tiên, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, yêu chuộng hòa bình, công lý, cùng sống với nhau có thủy có chung, có nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Quy phạm đạo đức nói trên được bảo đảm tuân thủ trong cuộc sống bằng tinh thần tự giác của con người Việt Nam và bằng sức mạnh cưỡng chế của dư luận xã hội, sức mạnh cưỡng chế này có khi còn mạnh hơn cả sức mạnh cưỡng chế của nhà nước đối với các quy phạm pháp luật.Từ điển Luật học trang 3904136Quy phạm pháp luật"Quy tắc xử sự cụ thể của pháp luật được viết theo một cơ cấu chặt chẽ để mọi người đối chiếu mà có hành vi phù hợp trong đời sống. Vd. ""Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại, thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, trừ trường hợp người bị thiệt hại có lỗi"" (Điều 628 - Bộ luật dân sự năm 1995). Về nguyên tắc, cơ cấu của một quy phạm pháp luật gồm ba bộ phận: a) Giả định: bộ phận dự kiến về chủ thể, điều kiện, tình tiết xảy ra trong thực tế thì phải theo xử sự ở phần quy định. b) Quy định: bộ phận xác định xử sự cụ thể phải theo (được một quyền, phải làm một nghĩa vụ, phải tránh các xử sự bị cấm) ... c) Chế tài: bộ phận nêu rõ hiện tượng, hình thức xử lý của nhà nước đối với người đã bị xử xự không đúng với quy định, hậu quả mà người xử sự không đúng phải chịu. Những quy phạm pháp luật phải ngắn gọn mà vẫn hiểu được một cách chính xác. Trong thực tiễn, có quy phạm pháp luật gồm 2 bộ phận giả định và quy định, vd. giả định ""Cá nhân ... gây thiệt hại"", quy định"" ""thì phải ... có lỗi"". Chế tài của quy phạm này phải xem ở luật bảo vệ môi trường. Chế tài thường được ghi ở cuối điều luật, văn bản luật, hay pháp quy đã áp dụng cho các quy phạm của văn bản ấy. ""Người nào có hành vi vi phạm các quy định của Bộ luật này, thì tùy mức độ vi phạm mà bị xử phạt bằng các hình thức cảnh cáo, phạt tiền, đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép, phải bồi thường buộc đóng cửa doanh nghiệp hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật"" (Điều 192 - Bộ luật lao động năm 1994). - Có quy phạm pháp luật gồm giả định và chế tài: ""Người nào trộm cắp tài sản của người khác thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm"" (Điều 155 - Bộ luật hình sự). Với cách biểu đạt này, có thể hiểu quy định là ""cấm lấy trộm cắp tài sản của người khác""."Từ điển Luật học trang 3914137Quy phạm pháp luật đặc biệtQuy phạm chỉ chứa đựng những nguyên tắc, nguyên lý, định nghĩa dùng làm cơ sở xuất phát và tư tưởng chỉ đạo việc đặt ra và thi hành những quy phạm, quy tắc khác. Khác với những quy phạm pháp luật phổ biến, kinh điển là những quy tắc xử sự chung với cơ cấu bắt buộc phải có 3 yếu tố: giả định, quy định, chế tài. Những quy phạm pháp luật đặc biệt về mặt cơ cấu bên trong thường không có giả định, chế tài, nhưng nội dung hợp thành phần của nó với với sức mạnh bảo đảm của nhà nước phải được công nhận và tôn trọng tuyệt đối, không điều kiện. Khi cần bảo đảm sự tôn trọng của quy định này bằng hình thức chế tài thì nhà làm luật phải đặt ra những quy phạm, quy tắc để trừng phạt, xử lý một loại hành vi vi phạm riêng nào đó. Với tính chất như vậy, những điều luật thể hiện những quy phạm này thường được sắp xếp ở chương đầu hoặc phần đầu của mỗi văn bản pháp luật. Có những quy phạm pháp luật cũng được xếp vào quy phạm pháp luật đặc biệt, đó là những quy phạm hướng dẫn hoặc giới thiệu. Những quy phạm này có giả định và quy định nhưng không có chế tài. Quy tắc xử sự không có tính chất bắt buộc mà chỉ có tính chất gợi ý hoặc giới thiệu. Sự tồn tại của những quy phạm pháp luật đặc biệt là đặc điểm của pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện sự lãnh đạo, quản lý dân chủ nhất là trong các lĩnh vực quản lý hành chính kinh tế của Đảng và Nhà nước.Từ điển Luật học trang 3924138Quy phạm phong tục"Trong thực tiễn thường được gọi là quy phạm phong tục tập quán, hoặc quy phạm tập quán pháp, tục lệ pháp. Trên cơ sở một truyền thống lâu đời của nhân dân mà quá trình thực tiễn đã tạo thành một tính chất pháp lý bắt buộc phải tuân thủ. Trên thực tế quy phạm phong tục cũng thật sự là một quy tắc pháp luật không do quyền lực nhà nước đặt ra, không thành văn bản nhưng cộng đồng vẫn quen áp dụng với một niềm tin nội tâm về tính bắt buộc của nó, tuân thủ nghiêm chỉnh với một tinh thần tự giác cao độ. Trong lịch sử Việt Nam dưới các chỉnh thể quân chủ phong kiến xưa kia, triều đại nào cũng cố gắng mở mang bờ cõi quốc gia, cải tiến và tăng cường bộ máy chính quyền, nâng cao đời sống của nhân dân; thiện chí đó được thể hiện qua các định chế pháp lý, các quy phạm phong tục thành văn hoặc bất thành văn đã được ban hành hoặc đã được công nhận, nội dung các định chế đó thường được ghi chú trong các văn bản do nhà vua ban bố như các bộ luật, các đạo dụ, chiếu, lệnh, lệ, nhưng cũng có khi các định chế này không được thể hiện trên văn bản giấy tờ, mà chỉ có tính cách truyền khẩu mà thôi."Từ điển Luật học trang 3924139Quy phạm xung đột"Phạm trù khái niệm thuộc ngành luật tư pháp quốc tế, được hình thành khi có hiện tượng pháp luật của hai hay nhiều nước khác nhau cùng có thể áp dụng để điều chỉnh một quan hệ xã hội có yếu tố nước ngoài. Quy phạm xung đột là loại quy phạm pháp luật đặc biệt, không trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ xã hội cũng như các hình thức và biện pháp chế tài có thể được áp dụng đối với bên đương sự vi phạm pháp luật. Quy phạm xung đột chỉ quy định việc chọn pháp luật nước này hoặc pháp luật nước kia để điều chỉnh các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. So với các quy phạm pháp luật bình thường khác có ba bộ phận (giả định, quy định và chế tài), quy phạm xung đột chỉ có hai bộ phận cấu thành (phần phạm vi và phần hệ thuộc). Phần phạm vi là phần quy định quy phạm xung đột được áp dụng đối với loại quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài cụ thể (quan hệ sở hữu, thừa kế, quan hệ trái vụ hợp đồng hay quan hệ trái vụ ngoài hợp đồng, quan hệ vợ chồng hay quan hệ giữa cha mẹ và con cái, vv.). Phần hệ thuộc là phần quy định pháp luật nước nào phải được áp dụng để điều chỉnh loại quan hệ xã hội nêu trong phần phạm vi, pháp luật của nước đương sự mang quốc tịch hay pháp luật của các nước nơi đương sự cư trú, pháp luật của nước nơi tồn tại tài sản hay pháp luật của nước nơi hợp đồng được ký kết, vv. Ở Việt Nam cũng có hệ thống quy phạm pháp luật xung đột của mình, nhưng còn thiếu quá nhiều và chưa đồng bộ. Các quy phạm xung đột của Việt Nam phần lớn đều nằm rải rác trong nhiều văn bản pháp quy của các ngành luật, như: Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 (Điều 52); Pháp lệnh hợp đồng dân sự năm 1991 (Điều 57); Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 1991 (Điều 4,5). Bộ luật dân sự của Việt Nam do Quốc hội khóa IX, Kì họp thứ 8 thông qua ngày 28.10.1995 có cả một phần (phần thứ bảy) quy định về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, việc áp dụng pháp luật dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và pháp luật nước ngoài; các nguyên tắc áp dụng luật nước ngoài và tập quán quốc tế; căn cứ chọn pháp luật áp dụng đối với người không quốc tịch hoặc người có nhiều quốc tịch nước ngoài,vv."Từ điển Luật học trang 3934140Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD)"Là cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc, thành lập năm 1977, có khoảng 140 quốc gia thành viên. Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên của IFAD từ năm 1977. Mục đích của IFAD là huy động các nguồn vốn bổ sung để phát triển nông nghiệp ở các nước đang phát triển bằng việc thực hiện các dự án và chương trình giành cho nông dân nghèo. Trong bộ máy tổ chức của IFAD, Hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất; cơ quan chấp hành là Hội đồng chấp hành do chủ tịch hội đồng đứng đầu. Trụ sở chính đặt tại Rôma (Italia)."Từ điển Luật học trang 3954141Quy tắc xuất xứ không ưu đãilà các quy định về xuất xứ áp dụng cho hàng hóa ngoài quy định tại khoản 2 Điều này và trong các trường hợp áp dụng các biện pháp thương mại không ưu đãi về đối xử tối huệ quốc, chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ, hạn chế số lượng hay hạn ngạch thuế quan, mua sắm chính phủ và thống kê thương mại.19/2006/NĐ-CP4142Quy tắc xuất xứ ưu đãilà các quy định về xuất xứ áp dụng cho hàng hóa có thoả thuận ưu đãi về thuế quan và ưu đãi về phi thuế quan.19/2006/NĐ-CP4143Quỹ thành viênlà quỹ đầu tư chứng khoán có số thành viên tham gia góp vốn không vượt quá ba mươi thành viên và chỉ bao gồm thành viên là pháp nhân.70/2006/QH114144Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)Là một tổ chức liên chính phủ, thành lập năm 1945, chính thức bước vào hoạt động và trở thành cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc năm 1947, đến nay có khoảng 150 quốc gia là thành viên của IMF, trong đó có Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mục đích của IMF là: 1. Thúc đẩy sự hợp tác quốc tế về các vấn đề liên quan đến tiền tệ và thương mại quốc tế. 2. Góp phần thiết lập hệ thống thanh toán nhiều bên căn cứ theo các giao dịch đang tiến hành giữa các thành viên. 3. Khắc phục các sự hạn chế trong việc chuyển đổi tiền tệ gây trở ngại trong thương mại thế giới. 4. Theo dõi việc chấp hành các hiệp định về tiền tệ, thúc đẩy sự ổn định về tiền tệ của các nước thành viên cho các nước thành viên vay tín dụng ngắn hạn nhằm làm cân bằng cán cân thanh toán của họ,vv. Việc góp vốn vào IMF căn cứ vào tiềm năng kinh tế tài chính của từng nước. Các nước phương Tây thường có tiếng nói quyết định trong IMF. Trong bộ máy tổ chức IMF, Hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất. Ban giám đốc gồm các giám đốc điều hành là cơ quan chỉ đạo hoạt động của quỹ. Tổng giám đốc do các giám đốc điều hành bầu ra, là người đứng đầu Ban giám đốc. Ban thư ký là cơ quan hành chính của IMF. Trụ sở IMF đặt tại Oasinhtơn (Hoa Kỳ).Từ điển Luật học trang 3954145Quỹ tìm kiếm thăm dò dầu khílà một trong những quỹ tài chính của Công ty mẹ được hình thành từ lợi nhuận sau thuế của Công ty mẹ, một phần lãi dầu khí nước chủ nhà để bảo đảm nguồn kinh phí cho hoạt động tìm kiếm thăm dò và thẩm lượng dầu khí.142/2007/NĐ-CP4146Quy trình kiểm tra an toànlà quy trình được sử dụng để kiểm chứng nguồn gốc của thông điệp dữ liệu, chữ ký điện tử, phát hiện các thay đổi hoặc lỗi xuất hiện trong nội dung của một thông điệp dữ liệu trong quá trình truyền, nhận và lưu trữ.51/2005/QH114147Quy trình quản lý rủi rolà việc áp dụng có hệ thống các chính sách, thủ tục và kinh nghiệm thực tế vào việc thiết lập bối cảnh, xác định, phân tích, đánh giá, xử lý, theo dõi và phản hồi kết quả xử lý rủi ro.1700/QĐ-TCHQ4148Quy trình thao tác chuẩn (SOP)"Là một quy trình bằng văn bản và đã được phê duyệt, đưa ra các chỉ dẫn cho việc thực hiện các thao tác, không nhất thiết phải cụ thể cho từng sản phẩm hoặc nguyên liệu (ví dụ: vận hành, bảo dưỡng và làm vệ sinh máy; thẩm định; làm vệ sinh nhà xưởng và kiểm soát môi trường; lấy mẫu và thanh tra). Một số SOP có thể được sử dụng để bổ sung cho hồ sơ sản phẩm và hồ sơ sản xuất lô gốc cho sản phẩm cụ thể."15/2008/QĐ-BYT4149Quy ước bảo vệ và phát triển rừng của cộng đồnglà quy ước do cộng đồng dân cư thôn lập nhằm mục đích bảo vệ và phát triển rừng bằng việc kết hợp giữa truyền thống và tập tục của cộng đồng với chính sách của Nhà nước trong việc quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.106/2006/QĐ-BNN4150Quỹ xã hội, quỹ từ thiệnlà tổ chức phi chính phủ có tư cách pháp nhân do một hoặc nhiều cá nhân, tổ chức tự nguyện dành một khoản tài sản nhất định để thành lập hoặc thành lập thông qua hợp đồng, hiến tặng, di chúc, nhằm mục đích hỗ trợ văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, khoa học, từ thiện, nhân đạo và các hoạt động vì lợi ích cộng đồng không vì mục đích lợi nhuận, quỹ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, công nhận Điều lệ.148/2007/NĐ-CP4151QuyềnNhững việc mà một người được làm mà không bị ai ngăn cản, hạn chế. Phân loại quyền gồm có: 1. Quyền đương nhiên như quyền làm người, quyền được sống, quyền được tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc. 2. Quyền do luật pháp cho phép làm hoặc luật pháp không cấm làm (quyền pháp lý). 3. Quyền do điều lệ của tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức quần chúng cho phép hội viên được làm. 4. Quyền do người khác ủy quyền, vv.Từ điển Luật học trang 3954152Quyền biểu tìnhMột trong các quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp. Biểu tình là hình thức đấu tranh bằng cách tụ họp đông đảo để bày tỏ ý chí, nguyện vọng và biểu dương lực lượng chung của một tập thể tại Điều 69 - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, tuy nhiên, việc biểu tình phải hợp pháp, có nghĩa là phải tuân theo những điều kiện do pháp luật quy định.Từ điển Luật học trang 3964153Quyền bình đẳng"1. Sự ngang bằng về địa vị và quyền lợi của các tổ chức, cá nhân trong xã hội được pháp luật quy định. Điều 52 - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định ""mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật"". Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng quy định những quyền cơ bản của công dân tại Chương V (từ Điều 49 - 82) bao gồm các nhóm quyền về chính trị (quyền tham gia quản lý nhà nước, quyền bầu cử ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo); nhóm quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội (quyền lao động, quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật, quyền học tập, quyền được bảo vệ sức khỏe, quyền được xây dựng nhà ở, quyền bình đẳng nam nữ, quyền được bảo hộ về hôn nhân và gia đình); nhóm quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân (quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền được thông tin, được lập hội, hội họp, biểu tình theo quy định của pháp luật, quyền tự do tín ngưỡng, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, quyền tự do đi lại và cư trú). 2. Sự ngang bằng về chủ quyền giữa các quốc gia. Mỗi quốc gia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế cơ bản ngang với các quốc gia khác; được hưởng đầy đủ mọi quyền phát sinh từ chủ quyền quốc gia của mình, Sự bình đẳng của quốc gia trong quan hệ quốc tế bao gồm: quyền được tôn trọng về quốc thể, sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ chính trị kinh tế - văn hóa; được tham gia giải quyết những vấn đề liên quan đến lợi ích của mình, được tham gia các tổ chức quốc tế có liên quan, lá phiếu của quốc gia có giá trị ngang nhau; được tham gia xây dựng pháp luật quốc tế, hợp tác quốc tế bình đẳng với các quốc gia khác; được hưởng các quyền ưu đãi miễn trừ ngang với các quốc gia khác trong quan hệ quốc tế."Từ điển Luật học trang 3974154Quyền bình đẳng của phụ nữQuyền của phụ nữ không bị phân biệt với nam, nam nữ có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình (Điều 63 - Hiến pháp năm 1992). Vd. Phụ nữ có quyền bầu cử, ứng cử, tham gia công việc nhà nước, hoạt động chính trị …như nam giới. Nữ và nam làm việc như nhau thì tiền lương ngang nhau.Từ điển Luật học trang 3974155Quyền chất vấn1. Quyền hỏi và yêu cầu người có trách nhiệm trả lời phải giải thích rõ ràng, cụ thể về những vấn đề mà người có quyền chất vấn quan tâm. 2. Hoạt động thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của những người được pháp luật cho phép, đó là đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp. Chất vấn khác với câu hỏi thường ở tính pháp lý, chủ thể chất vấn, chủ thể bị chất vấn, trình tự và hiệu quả pháp lý. Theo quy định của Luật tổ chức Quốc hội, đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn chủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội, thủ tướng Chính phủ và các thành viên của Chính phủ, chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Người bị chất vấn phải trả lời những vấn đề mà đại biểu Quốc hội chất vấn. Việc chất vấn của đại biểu Quốc hội có thể được tiến hành trong kỳ họp Quốc hội hoặc trong thời gian Quốc hội không họp. Nếu đại biểu không đồng ý với việc trả lời chất vấn, thì có quyền đề nghị chủ tịch Quốc hội đưa ra thảo luật trước Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội. Khi cần thiết, Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ quốc hội ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm của người trả lời chất vấn. Đối với chất vấn của đại biểu hội đồng nhân dân, Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân quy định: Đại biểu hội đồng nhân dân có quyền chất vấn chánh án tòa án nhân dân, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân và thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cùng cấp. Chất vấn của đại biểu hội đồng nhân dân có thể được tiến hành trong kỳ họp hoặc giữa hai kỳ họp hội đồng nhân dân. Người bị chất vấn có trách nhiệm trả lời những vấn đề mà đại biểu hội đồng nhân dân nêu ra. Trong trường hợp cần thiết, hội đồng nhân dân ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm của người bị chất vấn.Từ điển Luật học trang 3974156Quyền chi phối"là quyền quyết định hoặc tác động của Công ty mẹ đến các công ty con, công ty liên kết về điều lệ hoạt động, nhân sự chủ chốt, tổ chức bộ máy quản lý, thò trường tiêu thụ, chiến lược kinh doanh, định hướng đầu tư và các vấn đề quan trọng khác được quy định tại điều lệ của công ty con, công ty liên kết và quy định của pháp luật. - Điều kiện để Công ty mẹ có quyền chi phối các công ty con là: Công ty mẹ với tư cách chủ sở hữu, cổ đông, thành viên góp vốn trên 50% vốn điều lệ của các công ty con, - Điều kiện để Công ty mẹ có quyền chi phối các công ty liên kết là công ty mẹ nắm quyền sở hữu: ""thương hiệu sản phẩm"", ""bí quyết công nghệ"", ""thị trường tiêu thụ"" của các công ty liên kết này và được ghi trong điều lệ của Công ty liên kết."178/2004/QĐ-BCN4157Quyền chi phối đối với doanh nghiệplà quyền định đoạt đối với điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý chủ chốt, việc tổ chức quản lý và các quyết định quản lý quan trọng khác của doanh nghiệp đó14/2003/QH114158Quyền chiếm hữu1. Quyền chiếm hữu là một trong những ba quyền của chủ sở hữu. Quyền chiếm hữu là quyền tự mình nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu của mình (Điều 189 - Bộ luật dân sự). 2. Chủ sở hữu có quyền ủy quyền quản lý cho người khác, cho nên người quản lý tài sản theo ủy quyền có quyền nhân danh chủ sở hữu chiếm hữu tài sản đó và thực hiện quản lý theo vi phạm và thời hạn được chủ sở hữu giao cho. 3. Chủ sở hữu cũng có thể giao cho nguời khác chiếm hữu tài sản thuộc sở hữu của mình thông qua giao dịch dân sự, thương mại như: cho thuê, cho mượn, gửi giữ, cầm cố, thế chấp,vv. Trong trường hợp này, người được giao cho chiếm hữu phải thực hiện việc chiếm hữu tài sản phù hợp với mục đích, nội dung giao dịch (x. Thuê tài sản, Mượn tài sản). 4. Đối với tải sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm, tài sản xác định được ai là chủ sở hữu thì người phát hiện được tài sản đó phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu. Nếu không biết ai là chủ sở hữu thì phải thông báo ngay cho ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định của pháp luật (vd. nếu là cổ vật thì phải nộp cho sở văn hóa hoặc viện bảo tàng), Người phát hiện được những tài sản đó từ thời điểm phát hiện đến thời điểm trả lại cho chủ sở hữu hoặc đến thời điểm giao nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Từ điển Luật học trang 3984159Quyền chọnKiểu hợp đồng giữa hai bên mà trong đó một bên cho bên kia được quyền mua hoặc bán một loại hàng hóa cụ thể với một giá xác định trong một thời hạn xác định. Quyền này sẽ hết giá trị vào ngày kết thúc thời hạn của nó. Người mua quyền được mua hoặc quyền được bán phải trả cho người kia một khoản tiền gọi là tiền cược hay trị giá quyền chọn. Quyền chọn gồm quyền chọn mua và quyền chọn bán.Từ điển Luật học trang 3984160Quyền chọn mua, quyền chọn bánlà quyền được ghi trong hợp đồng cho phép người mua lựa chọn quyền mua hoặc quyền bán một số lượng chứng khoán được xác định trước trong khoảng thời gian nhất định với mức giá được xác định trước.70/2006/QH114161Quyền chủ thể"Cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể được tiến hành khi tham gia các quan hệ pháp luật. Đó là khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phép. Điều đó có nghĩa là chủ thể có thể lựa chọn giữa việc xử sự theo cách thức mà nó được phép tiến hành hoặc không xử sự như vậy (hành động hoặc không hành động). Vd. công dân có quyền ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. Song họ có thể sử dụng hoặc không sử dụng quyền này nếu xét thấy không cần thiết. Quyền chủ thể có 3 thuộc tính là: khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phép; khả năng yêu cầu các chủ thể khác chấm dứt các hành động cản trở nó thực hiện quyền và nghĩa vụ, hoặc yêu cầu chúng tôn trọng các nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ quyền và nghĩa vụ; khả năng của chủ thể yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp để bảo vệ lợi ích của mình. Các thuộc tính này là một thể thống nhất không thể tách rời trong cấu thành của quyền chủ thể. Tuy nhiên, quyền chủ thể là phạm trù pháp lý có tính hạn chế. Đó là vấn đề có tính nguyên tắc vì không một xã hội nào lại cho phép một người nào đó có quyền làm tất cả những gì mà họ muốn. Điều này cũng đã được Lênin khẳng định: ""Sống trong một xã hội mà lại thoát khỏi xã hội ấy để được tự do, đó là điều không thể được""."Từ điển Luật học trang 3984162Quyền con người"(cg. Nhân quyền hoặc quyền làm người) là những quyền mặc nhiên khi được sinh ra cho đến trọn đời mà không ai có quyền tước bỏ. Đó là những quyền cơ bản của con người của con người như: quyền sống, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền mưu cầu hạnh phúc, vv. Quyền con người là thành quả của quá trình đấu tranh của nhân loại chống các lực lượng áp bức xã hội và chế ngự thiên nhiên, không phải tự nhiên mà có hay do thượng đế ban cho như quan niệm của một số người phương Tây. Người nô lệ xưa kia không được coi là người, họ không có quyền con người. Ngày nay, đối với chúng ta quyền con người gắn liền với quyền dân tộc, với độc lập tự do của đất nước. Ở Việt Nam quyền con người được quy định thành pháp luật. Điều 50 - Hiến pháp năm 1992 quy định: ""ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong hiến pháp và luật"". Đấu tranh để bảo vệ quyền con người là một trong những mục tiêu của nhân loại tiến bộ. Nhưng một số nước phương Tây đã lợi dụng chiêu bài bảo vệ quyền con người để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, xúi dục, kích động nhân dân đứng lên chống lại chính quyền nước mình."Từ điển Luật học trang 3994163Quyền công dânNhững quyền cơ bản mà hiến pháp của mỗi nước quy định cho công dân và người mang quốc tịch của nước mình. Ở những nước có chế độ chính trị xã hội khác nhau, có nền kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hóa khác nhau thì phạm vi và mức độ quyền công dân cũng rộng hẹp khác nhau. Ở Việt Nam các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong hiến pháp và luật. Ngày nay hiến pháp của nhiều nước quy định cho công dân cả nam lẫn nữ đều có quyền bầu cử, ứng cử, quyền học tập, quyền tự do cư trú, quyền bình đẳng giữa nam và nữ, quyền lao động, quyền lập hội, quyền biểu tình, vv. Quyền công dân ngày càng được mở rộng. Ngược lại một số phong trào quá khích mưu toan hạn chế quyền công dân như phong trào Taliban ở Apganixtan, hồi giáo cực đoan ở Angiêri chủ trương cấm phụ nữ đi học, đi làm việc, bắt mọi người phải theo đạo Hồi, vv. Tuy nhiên, đấu tranh để không ngừng mở rộng quyền công dân là xu thế không thể ngăn cản của nhân loại tiến bộ.Từ điển Luật học trang 3994164Quyền dân sự"1. Quyền dân sự bao gồm tất cả các quyền quy định trong Bộ luật dân sự về nhân thân cũng như về tài sản. 2. Theo Điều 13 - Bộ luật dân sự thì các quyền dân sự được xác định từ: a) Giao dịch hợp pháp thông qua các hợp đồng dân sự. b) Quyết định của tòa án hoặc của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (vd. tòa án xét xử công nhận quyền sở hữu tài sản của một người; quyết định của ủy ban nhân dân có thẩm quyền giao đất cho một người sử dụng). c) Sự kiện pháp lý do pháp luật quy định (vd. các sự kiện sinh, tử, giá thú, kết hôn, mở thừa kế khi người có di sản chết). d) Sáng tạo giá trị tinh thần là đối tượng của sở hữu trí tuệ (vd. tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp). đ) Chiếm hữu tài sản có căn cứ pháp luật. e) Các căn cứ khác do pháp luật quy định. 3. Khi quyền dân sự bị vi phạm thì người vi phạm có quyền yêu cầu tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ bằng các biện pháp sau đây: a) Công nhận quyền dân sự của người đó. b) Buộc chấm dứt hành vi vi phạm c) Buộc xin lỗi, cải chính công khai d) Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự. đ) Buộc bồi thường thiệt hại e) Phạt vi phạm 4. Điều 315 - Bộ luật dân sự quy định: người có quyền có thể chuyển giao quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cho người khác (gọi là người thế quyền) thông qua hợp đồng (như chuyển giao quyền đòi nợ cho người vì chủ nợ cho người này vay một số tiền tương đương; người mua hàng yêu cầu người bán hàng chuyển hàng cho một người khác vì người mua đã bán lại hàng đó cho người thứ ba). Tuy nhiên, không được chuyển quyền yêu cầu trong những trường hợp sau đây: a) Quyền yêu cầu gắn liền với nhân thân người có quyền, kể cả yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường hiệt hại do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, thân nhân, uy tín. Vd. Không được chuyển quyền được cấp dưỡng cho mình để cấp dưỡng cho người khác; không được chuyển quyền được đòi bồi thường vì bị xâm phạm về sức khỏe để bồi thường cho người khác. b) Các bên có thỏa thuận không được chuyển giao quyền yêu cầu. c) Những trường hợp mà pháp luật có quy định không được chuyển giao quyền yêu cầu."Từ điển Luật học trang 4004165Quyền dân tộc cơ bảnTrước hết đối với một dân tộc là quyền sống không bị lệ thuộc, bị áp bức hoặc bị đô hộ bởi một thế lực nước ngoài, quyền sống trong độc lập, tự do, bình đẳng, tự mình quyết định chế độ chính trị của mình, quyền sử dụng tiếng mẹ đẻ và chữ viết của dân tộc trong giao lưu xã hội cũng như trong giáo dục, trong tiếp xúc với các cơ quan công sở của nhà nước quyền được bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc. Bảo đảm quyền dân tộc cơ bản cho tất cả các dân tộc, không phân biệt là dân tộc thiểu số hay dân tộc đa số, dân tộc chậm phát triển hay dân tộc đã có sự phát triển cao về các mặt là xu hướng của thời đại, là đường lối, chính sách tiến bộ của những nhà nước hiện đại. Việt Nam là nhà nước gồm nhiều dân tộc, có truyền thống sâu sắc về đoàn kết dân tộc, hiện đang thực hiện nhiều chính sách nhằm đảm bảo cho các dân tộc thiểu số phát triển kịp thời với các dân tộc đa số, cùng xây dựng dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.Từ điển Luật học trang 4014166Quyền định đoạt1. Quyền định đoạt được quy định tại Điều 201 - Bộ luật dân sự là một trong ba quyền thuộc nội dung quyền sở hữu tài sản. Quyền định đoạt là quyền của chủ sở hữu giao quyền sở hữu tài sản của mình cho người khác (vd. bán, tặng, cho, trao đổi thừa kế…). 2. Theo Điều 257 - Bộ luật dân sự, chủ sở hữu cũng có quyền tự chấm dứt quyền sở hữu của mình bằng cách tuyên bố công khai hoặc thực hiện những hành vi chứng tỏ việc mình từ bỏ quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản đó (vd. để đồ đạc ra cửa nhà hoặc ra đường để cho ai muốn lấy thì lấy). 3. Các hình thức định đoạt tài sản (xt. Mua bán vật, Tặng cho, Thừa kế).Từ điển Luật học trang 4014167Quyền đối với giống cây trồnglà quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu.50/2005/QH114168Quyền hạnQuyền được xác định lại trong phạm vi không gian, thời gian, lĩnh vực hoạt động, cấp và chức nhất định. Hành vi vượt khỏi quyền hạn là hành vi lộng quyền, vượt quyền và sẽ bị xử lý theo pháp luật tùy theo mức độ và tính chất hậu quả xấu đối với xã hội do các hành vi đó gây raTừ điển Luật học trang 4024169Quyền hành phápQuyền lực công được giao cho hệ thống các cơ quan chấp hành, các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm chính phủ, các bộ, các tổng cục và ủy ban nhân dân các cấp thực hiện trên cơ sở và để thi hành hiến pháp và các văn bản pháp luật do Quốc hội và ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành. Quyền hành pháp được thực thi bằng các biện pháp ban hành các văn bản dưới luật và tiến hành các hành vi hành chính Quyền hành pháp được đặt dưới sự giám sát của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc cùng các thành viên của Mặt trận tổ quốc và công dân. Việc ban hành các văn bản dưới luật hoặc tiến hành các hành vi hành chính trái với quy định của hiến pháp, các bộ luật, đạo luật, các pháp lệnh là trái với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa và bị coi là vượt quá phạm vi quyền hành pháp.Từ điển Luật học trang 4024170Quyền học tậpVừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân Việt Nam đã được hiến pháp quy định. Quyền học tập của công dân Việt Nam là nghĩa vụ tự nguyện của mỗi cá nhân, là sự bắt buộc (ở bậc tiểu học), là sự bảo đảm, khuyến khích của gia đình, xã hội và nhà nước, không tùy thuộc vào lứa tuổi thành phần xuất thân, tín ngưỡng tôn giáo và địa vị xã hội. Cả những người phạm pháp, bị giam giữ cũng được bảo đảm quyền học tập bằng những hình thức, biện pháp thích hợp. Quyền học tập được thực hiện suốt đời. Nội dung học tập bao gồm học văn hóa, học nghề, học những gì có ích cho cuộc sống lương thiện. Ngăn cản, hạn chế quyền học tập của công dân dù là ngăn cản của cha mẹ đối với con cái, của chồng đối với vợ hoặc ngược lại là hành vi vi phạm pháp luật.Từ điển Luật học trang 4024171Quyền hội họpMột trong những quyền cơ bản của công dân Việt Nam đã được quy định tại Điều 69 - Hiến pháp năm 1992. Quyền hội họp của công dân Việt Nam được thực hiện nhằm bảo đảm quyền học tập, quyền trao đổi thông tin nhằm nâng cao dân trí, giúp nhau kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ ... với mục đích ích nước, lợi nhà. Lợi dụng quyền hội họp để bàn mưu tính kế về những việc làm phạm pháp, để xâm phạm đến an ninh quốc gia, an toàn xã hội là phạm tội, là hành vi bị pháp luật ngăn cấm và trừng trị.Từ điển Luật học trang 4024172Quyền hợp pháp1. Các quyền tự nhiên của con người (nhân quyền) như quyền làm người tự do, có nhân phẩm, quyền được sống, quyền được ăn, uống, quyền được vui chơi giải trí, vv. 2. Các quyền do pháp luật hiện hành quy định (dân quyền): các quyền cơ bản được ghi trong hiến pháp và trong các đạo luật như quyền bầu cử, ứng cử, quyền bất khả xâm phạm về nhà ở, thư tín, quyền tự do hoạt động kinh doanh, sản xuất, dịch vụ, quyền được tự do tín ngưỡng, vv. 3. Các quyền mà luật pháp hiện hành không ngăn cấm (dân quyền). Quyền hợp pháp của công dân được xã hội, nhà nước tạo điều kiện thực thi bằng các biện pháp chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa và bảo vệ bằng các chế tài hành chính, kỉ luật, dân sự, hình sự, kinh tế mỗi khi quyền hợp pháp của công dân bị vi phạm. Quyền hợp pháp của công dân được nhà nước, xã hội tạo điều kiện ngày càng nhiều, được bảo vệ một cách nghiêm ngặt và có hiệu quả chống lại mọi vi phạm gây ra từ bất cứ ai là một trong những dấu hiệu chứng tỏ chế độ chính trị xã hội vững mạnh, nhà nước được lòng tin của dân.Từ điển Luật học trang 4034173Quyền kháng án"Quyền của bị cáo đã bị tòa án kết án vắng mặt được yêu cầu tòa án đã xử vụ án ấy đem ra xử lại. Luật cho bị cáo bị xử vắng mặt được hưởng quyền này để tôn trọng các nguyên tắc của thủ tục tố tụng hình sự, nhất là nguyên tắc trực tiếp dùng lời nói và tranh luận tại phiên tòa. Bị cáo có thể thực hiện quyền kháng án xử vắng mặt ở cấp sơ thẩm cũng như ở cấp phúc thẩm; tòa án đã xét xử lại tại một phiên tòa thứ hai theo đúng thủ tục đã áp dụng lần trước."Từ điển Luật học trang 4034174Quyền kháng cáoQuyền mà pháp luật dành cho những người tham gia tố tụng được đề nghị tòa án cấp trên trực tiếp xét lại bản án và quyết định của tòa án cấp sơ thẩm đang còn trong thời hạn kháng cáo. Cơ sở của quyền này là chế độ hai cấp xét xử. Những người có quyền kháng cáo được quy định tại Điều 205 - Bộ luật tố tụng hình sự, gồm có: - Bị cáo, người bị hại, người đại diện hợp pháp của họ có quyền kháng cáo bản án hoặc quyết định sơ thẩm. - Người bào chữa có quyền kháng cáo để bảo vệ quyền lợi của người chưa thành niên hoặc người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần. - Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại diện hợp pháp của họ có quyền kháng cáo phần bản án hoặc quyết định có liên quan đến việc bồi thường thiệt hại. - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án và người đại diện hợp pháp của họ có quyền kháng cáo phần bản án hoặc quyết định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ. - Người được tòa án tuyên là vô tội có quyền kháng cáo phần lý do bản án sơ thẩm đã tuyên là họ vô tội. Quyền kháng cáo phải được thực hiện trong thời hạn luật định. Nếu kháng cáo quá hạn mà có lý do chính đáng thì tòa án cấp phúc thẩm có thể xem xét và ra quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận việc kháng cáo quá hạn.Từ điển Luật học trang 4034175Quyền kháng nghịQuyền mà pháp luật quy định cho viện kiểm sát và những người có thẩm quyền ra văn bản kháng nghị, làm ngừng hiệu lực phán quyết của tòa án trong bản án hoặc quyết định đã tuyên để xét xử lại theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm nhằm làm cho vụ án được xét xử chính xác, khách quan và đúng pháp luật. Viện kiểm sát cùng cấp và cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị những bản án hoặc quyết định sơ thẩm để xét xử lại theo trình tự, phúc thẩm. Những người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quy định tại Điều 244 - Bộ luật tố tụng hình sự, kháng nghị tái thẩm được quy định tại Điều 263 - Bộ luật tố tụng hình sự.Từ điển Luật học trang 4044176Quyền khiếu nại"Quyền của công dân được hiến pháp quy định. Điều 1 - Luật khiếu nại tố cáo quy định: ""Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp phát của mình. Cán bộ, công chức có quyền khiếu nại quyết định kỷ luật của người có thẩm quyền khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình"". Quyền khiếu nại của công dân đối với quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự, dân sự, trọng tài kinh tế do pháp luật tố tụng hình sự, dân sự, trọng tài kinh tế quy định. Người bị thiệt hại được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm hại được bồi thường. Cơ quan, tổ chức cá nhân gây thiệt hại phải bị xử lý và phải bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật."Từ điển Luật học trang 4044177Quyền kiến nghịQuyền của công dân, của các đoàn thể chính trị, xã hội, của các tổ chức quần chúng, của cán bộ cơ quan cấp dưới trình bày với các cơ quan nhà nước, với Đảng với chính quyền, với cơ quan, người phụ trách lãnh đạo, quản lý cấp trên về việc áp dụng những biện pháp, chủ trương nhằm tăng cường hiệu lực quản lý của nhà nước. Quyền kiến nghị là quyền đã được hiến pháp quy định nhằm khuyến khích nhân dân tham gia công tác quản lý của nhà nước. Cơ quan, người nhận được kiến nghị có thể chấp nhận được kiến nghị có thể chấp nhận hoàn toàn, hoặc chấp nhận một phần, hoặc không chấp nhận. Nhưng trong mọi trường hợp đều phải trả lời cho người kiến nghị rõ lý do và trả lời trong thời hạn sớm nhất.Từ điển Luật học trang 4054178Quyền lao động"Quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong hiến pháp. Mặt khác lao động cũng là nghĩa vụ của công dân. ""Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân"" (Điều 55 - Hiến pháp năm 1992). Quyền lao động biểu hiện ở quyền của người lao động được làm việc, tự do lựa chọn nghề nghiệp, công việc thích hợp, người lao động đủ 15 tuổi được tự do giao kết hợp đồng lao động với bất cứ người sử dụng lao động nào, và được nhà nước bảo vệ, không bị ngược đãi, cưỡng bức lao động. Quyền lao động còn được biểu hiện ở quyền được hưởng lương phù hợp với năng suất, chất lượng, hiệu quả, không thấp hơn mức lương tối thiểu, không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, thành phần xã hội. Trong lao động, người lao động được đảm bảo các điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, được đảm bảo vật chất khi tạm thời hay hoàn toàn mất sức lao động. Để đảm bảo cho công dân được hưởng quyền lao động, nhà nước có chủ trương, chính sách quốc gia để tạo ra việc làm, khuyến khích mọi công dân có các hoạt động tạo ra việc làm. Mọi tổ chức kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế đều được quyền thuê mướn, sử dụng lao động không hạn chế về số lượng, các quyền và lợi ích hợp pháp được pháp luật bảo vệ trong quá trình sử dụng lao động. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân được xác định cụ thể trong Bộ luật lao động và các văn bản quy phạm pháp luật khác."Từ điển Luật học trang 4054179Quyền lập hiến"Quyền làm hiến pháp (biểu quyết tán thành để thông qua theo trình tự lập hiến) và sửa đổi hiến pháp (sửa đổi một điều, một số điều của hiến pháp hiện hành, hay làm hiến pháp mới). Ở Việt Nam ""Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp""; ""Quốc hội là cơ quan duy nhất làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp"" (Điều 83, 84 - Hiến pháp năm 1992). (Xt. Ban hành văn bản pháp luật)."Từ điển Luật học trang 4064180Quyền lập hộiQuyền đứng ra thành lập hoặc tham gia các hội tức là các tổ chức tập hợp những người cùng một nghề nghiệp hay cùng một hoạt động (vd. Hội luật gia Việt Nam, Hội nhà báo Việt Nam, Hội kiến trúc sư). Lập hội là một quyền cơ bản của công dân được quy định tại Điều 69 - Hiến pháp năm 1992. Lập hội phải theo quy định của pháp luật để bảo đảm không ảnh hưởng đến lợi ích của nhân dân, của nhà nước và tự do của người khác.Từ điển Luật học trang 4064181Quyền lập pháp"1. Quyền làm luật và sửa đổi luật, hủy bỏ, bãi bỏ luật(các đạo luật và các bộ luật). Điều 83 - Hiến pháp 1992 quy định: ""Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp"" và Điều 84 ""Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền làm luật và sửa đổi luật"". Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền ""ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao"" (Khoản 4 - Điều 91). Vậy việc ra pháp lệnh thuộc quyền lập pháp mà Quốc hội ủy quyền cho Ủy ban thường vụ Quốc hội. 2. Nghĩa rộng, bao gồm cả quyền lập hiến (làm và sửa đổi hiến pháp) hay nói chung là quyền quyết định các công việc của cả nước dưới hình thức văn bản pháp luật, khi nói cơ quan lập pháp hay nói sự phân công trong bộ máy nhà nước theo ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp (xt. Trình tự lập pháp)."Từ điển Luật học trang 4064182Quyền liên quan đến quyền tác giảlà quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.50/2005/QH114183Quyền lợiQuyền được hưởng những lợi ích về chính trị xã hội, về vật chất, tinh thần do kết quả hoạt động của bản thân tạo nên hoặc do phúc lợi chung cho nhà nước, xã hội hoặc tập thể cơ quan, xí nghiệp, tổ chức nơi mình sống, làm việc đem lại. Quyền lợi gắn liền với trách nhiệm, nghĩa vụ là cơ sở pháp lí để được hưởng quyền lợi.Từ điển Luật học trang 4064184Quyền lợi có thể được bảo hiểm"là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng được bảo hiểm"24/2000/QH104185Quyền lực nhà nướcMột bộ phận của quyền lực chính trị và là trung tâm của quyền lực chính trị. Quyền lực nhà nước bao trùm lên toàn bộ lãnh thổ quốc gia. Nhà nước quản lý mọi tầng lớp dân cư trong phạm vi lãnh thổ, mọi cơ quan, tổ chức cá nhân trong một quốc gia đều phải tuân theo pháp luật nhà nước. Nhà nước là chủ sở hữu những cơ sở vật chất của đất nước, là cơ sở kinh tế bảo đảm cho việc thực hiện quyền lực. Nhà nước tổ chức bộ máy cưỡng chế như quân đội, công an, tòa án, nhà tù, ... bảo đảm sức mạnh bảo vệ lãnh thổ, thực hiện chủ quyền quốc gia, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội theo quy định của hiến pháp, pháp luật do nhà nước đặt ra. Ở Việt Nam, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Ở các nước trên thế giới, tùy hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà mỗi nước có cách tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước khác nhau. Có nước tổ chức các cơ quan nhà nước ở trung ương theo kiểu phân chia ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp độc lập và chế ước lẫn nhau, cũng có nước tổ chức các cơ quan nhà nước theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất.Từ điển Luật học trang 4064186Quyền mua cổ phầnlà loại chứng khoán do công ty cổ phần phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu bổ sung nhằm bảo đảm cho cổ đông hiện hữu quyền mua cổ phiếu mới theo những điều kiện đã được xác định.70/2006/QH114187Quyền nhân thân"1. Nhân thân là những quy định của pháp luật về một người phát sinh từ các sự kiện sinh, tử, kết hôn hoặc từ những quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, xác định họ tên, tuổi, quốc tịch, dân tộc, quan hệ cha con, vợ chồng, họ hàng, nghề nghiệp, tiền án, tiền sự, vv. của người đó. 2. Mỗi người có quyền nhân thân, tức là ""những quyền dân sự gắn liền với nhân thân của mỗi cá nhân không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác"" (Điều 26 - Bộ luật dân sự) Vd. cha, mẹ có quyền và nghĩa vụ với con, trừ trường hợp người con đó được nhận làm con nuôi của người khác thì cha mẹ nuôi có quyền và nghĩa vụ với con nuôi theo quy định của pháp luật. 3. Quyền nhân thân gồm có: a) Quyền có họ, tên và thay đổi họ tên theo quy định của pháp luật; thực hiện những quyền và nghĩa vụ theo họ, tên của mình mà không ai được xâm phạm quyền này. b) Quyền được xác định quốc tịch, dân tộc và được thay đổi quốc tịch, dân tộc theo quy định của pháp luật, thực hiện những quyền và nghĩa vụ theo quốc tịch, dân tộc của mình mà không ai được xâm phạm quyền này. c) Quyền đối với hình ảnh của mình. Không ai được sử dụng hình ảnh của một người mà không được người đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (vd. báo chí có thể đăng ảnh của một người phạm tội). d) Quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền được bảo đảm an toàn về chỗ ở mà không ai được xâm phạm các quyền đó. đ) Quyền được bảo đảm bí mật đời tư (vd. nội dung thư tín của một người được giữ bí mật, không ai được bóc trộm để xem, trừ trường hợp các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử được pháp luật cho phép xem những thư tín đó để điều tra các tội phạm; di chúc của một người cũng được coi là bí mật đời tư nếu người đó không cho phép công bố trước khi người đó chết). e) Quyền tự do kết hôn và tự do ly hôn g) Quyền bình đẳng giữa vợ chồng h) Quyền nhận hoặc không nhận cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật; quyền làm con nuôi hoặc nhận con nuôi. i) Quyền tự do tín ngưỡng k) Quyền tự do đi lại, cư trú. l) Quyền lao động. m) Quyền tự do kinh doanh n) Quyền tự do sáng tạo. 4. Khi quyền nhân thân của một cá nhân bị vi phạm thì người đó có quyền: a) Yêu cầu người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai. b) Tự mình cải chính trên các phương tiện thông tin đại chúng. c) Yêu cầu người vi phạm phải bồi thường thiệt hại về vật chất hoặc thiệt hại về tinh thần."Từ điển Luật học trang 4074188Quyền nhập khẩu"là quyền được nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài vào Việt Nam để bán cho thương nhân có quyền phân phối hàng hoá đó tại Việt Nam; bao gồm quyền đứng tên trên tờ khai hàng hoá nhập khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến nhập khẩu. Quyền nhập khẩu không bao gồm quyền tổ chức hoặc tham gia hệ thống phân phối hàng hoá tại Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác."23/2007/NĐ-CP4189Quyền phân phốilà quyền thực hiện trực tiếp các hoạt động phân phối.23/2007/NĐ-CP4190Quyền phủ quyết"Quyền bác bỏ một nghị quyết của đa số được quy định ở một số nước hoặc tổ chức quốc tế. Vd. ở Mĩ, tổng thống có quyền phủ quyết một đoạn luật đã được cả hai viện thông qua; hai viện phải họp chung lại để biểu quyết, nếu không được hai phần ba tổng số đại biểu biểu quyết tán thành thì luật bị phủ quyết. Ở Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, 5 ủy viên thường trực có quyền phủ quyết các nghị quyết của Hội đồng, trừ nghị quyết về thủ tục. Chỉ cần một ủy viên phủ quyết là nghị quyết bác bỏ."Từ điển Luật học trang 4084191Quyền rút vốn đặc biệt (SDR)Là đơn vị tính toán do Quỹ Tiền tệ quốc tế quy định. Tỷ giá của SDR đối với đồng Việt Nam do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố trên cơ sở tỷ giá hối đoái mà Quỹ tiền tệ quốc tế tính toán và công bố hàng ngày.87/2009/NĐ-CP4192Quyền sở hữulà quyền dân sự, bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.33/2005/QH114193Quyền sở hữu công nghiệpLà tổng thể các quyền của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu hàng hóa đã được xác lập bằng các văn bằng bảo hộ. Chủ sở hữu công nghiệp có thể là: a) Tác giả, các đồng tác giả, nếu họ tạo ra sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp bằng công sức và chi phí riêng của mình. b) Người sử dụng lao động nếu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp do người lao động tạo ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao, nếu không có thỏa thuận khác. c) Cá nhân, pháp nhân giao kết hợp đồng nghiên cứu, triển khai khoa học, kỹ thuật với tác giả, nếu không có thỏa thuận khác. 3. Chủ sở hữu được độc quyền sử dụng, được chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cho tổ chức, cá nhân khác và được truyền lại những quyền đó cho người thừa kế.Từ điển Luật học trang 4084194Quyền sở hữu công nghiệplà quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.50/2005/QH114195Quyền sở hữu đối với vật bị chôn giấu, bị chìm đắm.Theo Điều 248 - Bộ luật dân sự thì vật bị chôn dấu, bị chìm đắm, được tìm thấy mà không có hoặc không xác định được ai là chủ sở hữu, thì sau khi trừ đi chi phí tìm kiếm, bảo quản, quyền sở hữu đối với vật đó được xác định như sau: a. Vật được tìm thấy là cổ vật, di tích lịch sử, văn hóa thì thuộc nhà nước, người tìm thấy vật đó được hưởng một khoản tiền theo quy định của pháp luật. b. Vật tìm thấy không phải là cổ vật, di tích lịch sử, văn hóa mà có giá trị lớn, thì người tìm thấy được hưởng 50% giá trị của vật, phần còn lại thuộc nhà nước và nếu vật có giá trị nhỏ, thì thuộc sở hữu của người tìm thấy vật đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.Từ điển Luật học trang 4094196Quyền sở hữu đối với vật vô chủ, vật không xác định được ai là chủ sở hữu."Theo Điều 247 - Bộ luật dân sự: 1. Vật vô chủ là vật mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với vật đó. Người phát hiện vật vô chủ là động sản thì có quyền sở hữu tài sản đó theo quy định của pháp luật; nếu vật được phát hiện là bất động sản thì thuộc nhà nước. 2. Người phát hiện vật không biết ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao nộp cho ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết để nhận lại. 3. Trong trường hợp không biết ai là chủ sở hữu vật là động sản thì sau 1 năm, kể từ ngày thông báo công khai, mà vẫn không xác định được ai là chủ sở hữu, thì động sản đó thuộc sở hữu của người phát hiện theo quy định của pháp luật; nếu vật là bất động sản, thì sau 5 năm, kể từ ngày thông báo công khai, vẫn không xác định được ai là chủ sở hữu, thì bất động sản đó thuộc nhà nước, người phát hiện được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật."Từ điển Luật học trang 4094197Quyền sở hữu rừng sản xuấtlà rừng trồng là quyền của chủ rừng được chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với cây trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng do chủ rừng tự đầu tư trong thời hạn được giao, được thuê để trồng rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và các quy định khác của pháp luật có liên quan29/2004/QH114198Quyền sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học1. Theo Điều 747 - Bộ luật dân sự, các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học gồm có: a) Tác phẩm viết. b) Các bài giảng, bài phát biểu. c) Tác phẩm sân khấu và các loại hình biểu diễn nghệ thuật khác. d) Tác phẩm điện ảnh, viđêô. đ) Tác phẩm phát thanh, truyền hình. e) Tác phẩm báo chí g) Tác phẩm âm nhạc h) Tác phẩm kiến trúc. i) Tác phẩm tạo hình, mĩ thuật ứng dụng k) Tác phẩm nhiếp ảnh l) Công trình khoa học, sách giáo khoa, giáo trình. m) Các bức họa đồ, bản vẽ, sơ đồ, bản đồ có liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học. n) Tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển tập, hợp tuyển. o) Phầm mềm máy tính. p) Tác phẩm do pháp luật quy định. 2. Chủ sở hữu tác phẩm được quy định tại Điều 746 - Bộ luật dân sự gồm có: a) Tác giả là chủ sở hữu toàn bộ hoặc một phần tác phẩm do mình sáng tạo, trừ trường hợp sáng tạo theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đồng. b) Các đồng tác giả là chủ sở hữu chung tác phẩm do họ cùng sáng tạo, trừ trường hợp sáng tạo theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp đồng. c) Các cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả là chủ sở hữu toàn bộ hoặc một phần tác phẩm do tác giả sáng tạo theo nhiệm vụ được cơ quan hoặc tổ chức giao. d) Cá nhân hoặc tổ chức giao kết hợp đồng sáng tạo với tác giả, là chủ sở hữu toàn bộ hoặc một phần tác phẩm do tác giả sáng tạo theo hợp đồng. đ) Người thừa kế theo di chúc hoặc người thừa kế theo pháp luật của tác giả là chủ sở hữu tác phẩm được thừa kế trong trường hợp tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm đó chết. 3. Quyền của chủ sở hữu tác phẩm. (X. Quyền tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp).Từ điển Luật học trang 4104199Quyền sở hữu tài sản1. Quyền sở hữu tài sản hữu hình là quyền đầy đủ nhất đối với tài sản vì người chủ tài sản có ba quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. 2. Các hình thức sở hữu gồm sở hữu toàn dân, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, sở hữu hỗn hợp, sở hữu chung. 3. Chủ sở hữu có thể là: cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác có ba quyền nói trên.Từ điển Luật học trang 4114200Quyền sở hữu trí tuệ(cg. Quyền sở hữu phi vật chất) là quyền sở hữu đối với những giá trị sáng tạo của trí tuệ con người. Quyền sở hữu trí thuệ khác với quyền sở hữu tài sản hữu hình gồm có vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và những quyền gắn liền với các tài sản đó. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm: a) Quyền sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. b) Quyền sở hữu công nghiệp bao gồm quyền sở hữu đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm toàn bộ những quyền của tác giả và văn bằng bảo hộ sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa.Từ điển Luật học trang 4114201Quyền sử dụnglà quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.33/2005/QH114202Quyền sử dụngQuyền sử dụng được quy định tại Điều 198 - Bộ luật dân sự là một trong ba quyền sở hữu. Quyền sử dụng là quyền dùng vật thuộc sở hữu của mình, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức theo ý chí của mình. Việc sử dụng hay không sử dụng cũng thuộc quyền của chủ sở hữu (vd. có một xe máy nhưng không dùng xe máy đó). Mặc dù chủ sở hữu có quyền sử dụng tài sản của mình nhưng việc sử dụng tài sản đó không được gây thiệt hại và làm ảnh hưởng đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác. Vd. chủ sở hữu không được dùng nhà của mình làm sòng bạc, nhà chứa gái mại dâm hoặc không được dùng nhà, xưởng của mình vào những công việc có thể gây ô nhiễm môi trường các nhà ở xung quanh. Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác thông qua việc cho thuê, cho mượn hoặc thông qua việc cầm cố mà bên nhận cầm cố được giao cho khai thác công dụng của tài sản cầm cố, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố (x. Cầm cố tài sản). Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhưng được giao cho cá nhân, hộ gia đình hoặc tổ chức sử dụng. Người được sử dụng đất có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Việc sử dụng và chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải theo những quy định của pháp luật.Từ điển Luật học trang 4114203Quyền sử dụng rừng"là quyền của chủ rừng được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ rừng; được cho thuê quyền sử dụng rừng thông qua hợp đồng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và pháp luật dân sự"29/2004/QH114204Quyền tác giả"(cg. Bản quyền, tác quyền là các quyền nhân thân và quyền tài sản mà tác giả được hưởng đối với tác phẩm được nhà nước bảo hộ. 1. Tác giả, các đồng tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm có các quyền nhân thân như sau: a) Đặt tên cho tác phẩm b) Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm khi tác phẩm được công bố, phổ biến, sử dụng. c) Tự mình hoặc cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm của mình. d) Cho hoặc không cho người khác sử dụng tác phẩm của mình. đ) Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, cho phép hoặc không cho phép người khác sửa đổi nội dung tác phẩm 2. Tác giả, các đồng tác giả, đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm có các quyền về tài sản như sau: a) Hưởng nhuận bút b) Hưởng thù lao khi tác phẩm được sử dụng. c) Hưởng lợi ích vật chất từ việc cho người khác sử dụng tác phẩm dưới hình thức xuất bản, tái bản, trừng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hành, chụp ảnh, dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, cho thuê. d) Nhận giải thưởng đối với tác phẩm. Ngoài ra, Bộ luật dân sự còn quy định các quyền của tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm, các đồng tác giả sáng tạo theo nhiệm vụ được giao; các quyền của chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời là tác giả; các quyền của tác giả dịch; nếu tác giả dịch đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm dịch, hoặc nếu không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm dịch; các quyền của đạo diễn, biên kịch, quay phim, dựng phim, nhạc sĩ, họa sĩ, các tác phẩm điện ảnh, veđêô, phát thanh, truyền hình, sân khấu và các loại hình biểu diễn nghệ thuật khác, vv."Từ điển Luật học trang 4124205Quyền tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệpTheo Điều 800 - Bộ luật dân sự, tác giả, đồng tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp có các quyền sau đây: 1.Ghi tên vào văn bằng bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp và các tài liệu khoa học khác. 2. Nhận thù lao khi sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp được sử dụng nếu chủ sở hữu và tác giả, đồng tác giả không có thỏa thuận khác. 3. Yêu cầu tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác xử lý các hành vi xâm phạm quyền tác giả của mình. 4. Nhận giải thưởng đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp mà mình là tác giả, đồng tác giả.Từ điển Luật học trang 4134206Quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học"1. Theo Điều 751 - Bộ luật dân sự thì quyền của tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả. 2. Quyền của tác giả đồng thời là chủ sở hữu của tác phẩm bao gồm: + Quyền nhân thân: a) Đặt tên cho tác phẩm. b) Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, phổ biến, sử dụng. c) Công bố, phổ biến hoặc cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm của mình. d) Cho hoặc không cho người khác sử dụng tác phẩm của mình. đ) Bảo vệ sự toàn vẹn tác phẩm, cho phép hoặc không cho phép người khác sửa đổi nội dung tác phẩm. + Quyền tài sản: a) Được hưởng nhuận bút. b) Được hưởng thù lao khi tác phẩm được sử dụng. c) Được hưởng lợi ích vật chất từ việc cho người khác sử dụng tác phẩm dưới các hình thức: xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh, dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, cho thuê. d) Nhận giải thưởng đối với tác phẩm mà mình là tác giả, trừ trường hợp tác phẩm không được nhà nước bảo hộ. 3. Quyền của tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm: + Quyền nhân thân: như các quyền nhân thân của tác giả, trừ các quyền ghi ở điểm (c) và (d). + Quyền tài sản: như các quyền của tác giả, trừ quyền ghi ở điểm (c). 4. Chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời là tác giả có các quyền: a) Công bố, phổ biến hoặc cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm thuộc quyền sở hữu tác giả và chủ sở hữu có thỏa thuận khác. b) Cho hoặc không cho người khác sử dụng tác phẩm của mình, trừ trường hợp giữa tác giả và chủ sở hữu có thỏa thuận khác. c) Được hưởng lợi ích vật chất về sử dụng tác phẩm dưới các hình thức: xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh, dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, cho thuê. 5. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả theo quy định tại Điều 766 - Bộ luật dân sự là: a) Bảo hộ vô thời hạn đối với các quyền: đặt tên cho tác phẩm; đứng tên cho tác phẩm; đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm; cho phép hoặc không cho phép người khác sửa nội dung tác phẩm. b) Bảo hộ trong suốt cuộc đời của tác giả và 50 mươi năm tiếp theo sau khi tác giả chết đối với các quyền: công bố, phổ biến hoặc cho người khác phổ biến tác phẩm của mình; cho hoặc không cho người khác sử dụng tác phẩm của mình; các quyền về tài sản. Nếu là tác phẩm đồng tác giả thì thời hạn 50 năm nói trên tính từ khi đồng tác giả cuối cùng chết. c) Bảo hộ trong 60 năm kể từ ngày tác phẩm được công bố đầu tiên đối với những quyền nói ở điểm (b) mục 5 trong những trường hợp tác phẩm là điện ảnh, phát thanh, truyền hình, viđêô, tác phẩm di cảo."Từ điển Luật học trang 4134207Quyền tài phán quốc giaMột quyền thể hiện chủ quyền quốc gia được thực hiện theo nguyên tắc: mọi hành vi vi phạm pháp luật do công dân, tổ chức, của bất cứ quốc gia nào, trừ những người được miễn trừ ngoại giao, mọi tranh chấp của công dân, tổ chức của bất cứ quốc gia nào xảy ra trên lãnh thổ của quốc gia - bao gồm vùng đất, vùng trời, vùng biển đều do các cơ quan xét xử của quốc gia nơi xảy ra vi phạm pháp luật hoặc xảy ra tranh chấp xét xử và xét xử theo pháp luật của quốc gia đó. Quyền tài phán quốc gia còn được thể hiện ở trường hợp công dân của quốc gia này phạm pháp ở quốc gia khác, ngoài việc bị xét xử tại quốc gia nơi người đó phạm pháp còn có thể bị cơ quan xét xử của quốc gia nơi họ mang quốc tịch xét xử nữa.Từ điển Luật học trang 4144208Quyền tài sảnlà quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ.33/2005/QH114209Quyền tham gia quản lý nhà nước của công dânQuyền chính trị quan trọng nhất của công dân, bảo đảm cho công dân thực hiện quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau như công dân có quyền bầu cử, quyền ứng cử vào các cơ quan quyền lực Nhà nước. Nhân dân có quyền đóng góp ý kiến vào việc xác định các chính sách để xây dựng và phát triển mọi mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, đối nội, đối ngoại của đất nước. Nhân dân có quyền tham gia xây dựng pháp luật, tham gia giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, kiến nghị với cơ quan nhà nước biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý.Từ điển Luật học trang 4154210Quyền thương mại"bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các quyền sau đây: a) Quyền được Bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu Bên nhận quyền tự mình tiến hành công việc kinh doanh cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ theo một hệ thống do Bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của Bên nhượng quyền; b) Quyền được Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền sơ cấp quyền thương mại chung; c) Quyền được Bên nhượng quyền thứ cấp cấp lại cho Bên nhận quyền thứ cấp theo hợp đồng nhượng quyền thương mại chung; d) Quyền được Bên nhượng quyền cấp cho Bên nhận quyền quyền thương mại theo hợp đồng phát triển quyền thương mại."35/2006/NĐ-CP4211Quyền thương mại chunglà quyền do Bên nhượng quyền trao cho Bên nhượng quyền thứ cấp được phép cấp lại quyền thương mại cho các Bên nhận quyền thứ cấp. Bên nhận quyền thứ cấp không được phép cấp lại quyền thương mại chung đó nữa.35/2006/NĐ-CP4212Quyền tố cáo"Điều 1 - Luật khiếu nại, tố cáo quy định: ""Công dân có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi trái pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức"". Người tố cáo có quyền gửi đơn trực tiếp trình bày với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đơn tố cáo ghi rõ họ tên, địa chỉ của người tố cáo và nội dung tố cáo. Họ có quyền yêu cầu giữ bí mật họ tên, địa chỉ và bút tích của mình và yêu cầu được thông báo kết quả việc giải quyết tố cáo. Đồng thời họ cũng có nghĩa vụ trình bày trung thực sự việc và chịu trách nhiệm về nội dung tố cáo và bằng chứng mà mình đưa ra. Cơ quan tiếp nhận tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của mình phải thụ lý trong thời hạn 10 ngày và thời hạn giải quyết tố cáo không quá sáu mươi ngày kể từ ngày nhận được tố cáo trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Đối với vụ việc phức tạp thì cấp trên trực tiếp có thể tham gia hạn, nhưng không quá sáu mươi ngày."Từ điển Luật học trang 4154213Quyền triệu hồiQuyền gọi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước mình đang thi hành nhiệm vụ ở nước ngoài trở về nước. Theo quy định của Điều 103 - Hiến pháp năm 1992, việc triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam ở nước ngoài thuộc quyền hạn của chủ tịch nước. Việc triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền trở về nước thường xảy ra trong các trường hợp giữa hai nước có sự cắt đứt quan hệ ngoại giao, sắp có chiến tranh xảy ra hoặc có mối quan hệ ngoại giao căng thẳng, có sự tranh chấp không nhân nhượng được với nhau. vv.Từ điển Luật học trang 4154214Quyền truy đuổiQuyền tiến hành truy đuổi một tàu nước ngoài nếu những nhà đương cục có thẩm quyền của quốc gia ven biển có những lý do chính đáng để cho rằng chiếc tàu này đã vi phạm luật pháp và an ninh của quốc gia đó. Việc truy đuổi này phải bắt đầu khi chiếc tàu nước ngoài hay một trong những chiếc xuồng của nó đang ở trong nội thủy, trong vùng nước quần đảo, trong lãnh hải hay vùng tiếp giáp của quốc gia truy đuổi ở ngoài ranh giới của lãnh hải hay vùng tiếp giáp với điều kiện là việc truy đuổi này không bị gián đoạn. Quyền truy đuổi được áp dụng đối với những hành động vi phạm pháp luật và quy định của quốc gia ven biển có thể được áp dụng theo đúng Công ước luật biển năm 1982 cho vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa, kể cả các vùng an toàn bao quanh các thiết bị ở thềm lục địa, nếu các vi phạm này xảy ra trong các vùng nói trên. Quyền truy đuổi chấm dứt khi chiếc tàu bị truy đuổi đi vào lãnh hải của quốc gia mà nó thuộc quyền hay của một quốc gia khác. Quyền truy đuổi chỉ được thể hiện bằng các tàu chiến hay các phương tiện bay quân sự hoặc các tàu hay phương tiện bay khác có mang những dấu hiệu ở bên ngoài chỉ rõ ràng các tàu hay phương tiện bay đó được sử dụng cho một cơ quan nhà nước và được phép làm nhiệm vụ này. Một chiếc tàu nào đã bị bắt dừng lại hay bị bắt ở ngoài lãnh hải trong những hoàn cảnh không chứng minh được việc sử dụng quyền truy đuổi thì được bồi thường về mọi thiệt hại nếu có.Từ điển Luật học trang 4164215Quyền tự chủ sản xuất kinh doanhTổng hợp các quyền của người quản lý, điều hành cơ sở sản xuất, kinh doanh được tự mình lựa chọn và quyết định về phương hướng, mục tiêu, phạm vi quy mô, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mình mà không có sự can thiệp, điều hành bằng những chỉ thị, mệnh lệnh hành chính của các cơ quan nhà nước. Quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc khu vực quốc doanh và hợp tác xã lần đầu tiên được xác nhận bằng pháp luật trong quyết định 217 của Hội đồng bộ trưởng ngày 14.1.1987, sau khi Đảng và nhà nước có chủ trương đổi mới. Việc hình thành và xác nhận quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc khu vực quốc doanh và hợp tác xã đã tạo một tiền đề thuận lợi cho việc phát huy tính năng động, sáng tạo của những người quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh trực tiếp ở xí nghiệp, hạn chế được những mặt tiêu cực của cách quản lý hành chính quan liêu bao cấp, giúp phân biệt rõ hơn sự khác nhau giữa quản lý hành chính của nhà nước và quản lý sản xuất kinh doanh của bản thân xí nghiệp.Từ điển Luật học trang 4164216Quyền tự do cá nhân1. Theo nghĩa rộng: quyền tự do cá nhân là quyền của công dân được thực hiện trong sinh hoạt, đời sống hàng ngày như tự mình lựa chọn một cách chính đáng phong cách, nếp sống, rèn luyện nếp sống phù hợp với sở thích, sở trường của mình trong khuôn khổ các nhu cầu của trật tự xã hội. 2. Theo nghĩa hẹp: quyền tự do cá nhân là những quy định của pháp luật đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về thân thể, bảo hộ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự và nhân phẩm của công dân, bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. Nói một cách cụ thể: không ai có thể bị bắt nếu không có quyết định của tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của viện kiểm sát. Việc bắt và giam giữ người phải theo đúng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Mọi hình thức truy bức, nhục hình đều bị nghiêm cấm. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự và nhân phẩm của công dân đều bị xử lý theo pháp luật.Từ điển Luật học trang 4174217Quyền tự do công dânCác quyền của công dân được quy định trong Hiến pháp, Bộ luật dân sự: công dân được quyền tự mình lựa chọn và thực hiện trong khuôn khổ của pháp luật mà không có sự ngăn cản, hạn chế nào. Các quyền tự do công dân của công dân Việt Nam do pháp luật quy định gồm có: tự do cư trú, tự do kinh doanh, tự do đi lại, tự do tín ngưỡng, tự do ngôn luận, tự do nghiên cứu, sáng tác, tự do lựa chọn nghề nghiệp mưu sinh, tự do hôn nhân, vv. Lợi dụng quyền tự do công dân để gây nguy hại cho tổ chức, cho xã hội là hành vi phạm pháp và bị xử lý theo pháp luật.Từ điển Luật học trang 4174218Quyền tự do cư trú, đi lại trong nước và ngoài nướcMột trong những quyền cơ bản của công dân đã được quy định tại Điều 68 -Hiến pháp 1992. Quyền tự do cư trú, đi lại trong nước và ngoài nước được thể hiện ở chỗ công dân có quyền được lựa chọn nơi ở, làm việc, an dưỡng tuổi già trong phạm vi lãnh thổ của Tổ quốc, được đi lại trong nước và ra nước ngoài với mục đích học tập, thăm viếng, sinh sống, đoàn tụ gia đình. Quyền tự do cư trú, đi lại trong nước và quyền ra đi nước ngoài và từ nước ngoài về nước được nhà nước tạo điều kiện dễ dàng thực thi và bảo đảm thực thi quyền đó trừ những vùng, những nơi, những nước có sự hạn chế của pháp luật như khu vực biên giới, khu vực quân sự, khu an ninh hoặc nước đang quan hệ thù địch, nơi đang có bệnh dịch truyền nhiễm, vv. Lợi dụng quyền tự do cư trú, đi lại trong nước, đi ra nước ngoài và từ ngoài nước về nước để phạm pháp hoặc tiến hành các hoạt động thù nghịch chống lại an ninh quốc gia sẽ bị tòa án phạt cấm cư trú hoặc cư trú bắt buộc cùng với việc chịu hình phạt chính đối với tội đã phạm.Từ điển Luật học trang 4174219Quyền tự do kinh doanhMột trong những quyền công dân đã được Hiến pháp, Bộ luật dân sự, Luật thương mại và Luật về doanh nghiệp … quy định với nội dung: mọi công dân có quyền lựa chọn ngành nghề, hình thức tổ chức doanh nghiệp sản xuất, buôn bán, dịch vụ, đầu tư để sinh lợi. Kinh doanh có thể là thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc giao dịch trên thị trường nhưng phải theo đúng quy định của pháp luật.Từ điển Luật học trang 4184220Quyền tự do ngôn luậnMột trong các quyền của công dân được ghi nhận tại Điều 69 - Hiến pháp năm 1992. Tự do ngôn luận là quyền được trình bày ý kiến, quan điểm của mình về các vấn đề chung, chính trị xã hội, vv. Một cách công khai rộng rãi. Tự do ngôn luận không được trái với lợi ích của nhà nước, lợi ích xã hội và phải phù hợp với các quy định của pháp luật.Từ điển Luật học trang 4184221Quyền tự do sáng tạo"Một trong các quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp. Sáng tạo là hoạt động nhằm tạo ra những giá trị tinh thần hay vật chất, tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, không bị gò bó hoặc phụ thuộc vào cái đã có. Điều 60 - Hiến pháp năm 1992 đã quy định: ""Công dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hóa khác. Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp""."Từ điển Luật học trang 4184222Quyền tự do tín ngưỡng"Một trong các quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp. Quyền tự do tín ngường là quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào đó. Điều 70 - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự của tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ; không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước."Từ điển Luật học trang 4184223Quyền tự nhiênCác quyền nảy sinh từ bản chất tự nhiên của con người kể từ khi con người mới sinh ra và lớn lên mà không một ai, kể cả nhà nước, xã hội, có quyền ngăn cản hoặc tước đoạt. Đó là các quyền được sống đến trọn đời mãn kiếp, quyền được ăn, uống, mặc, quyền được mưu cầu hạnh phúc, quyền được kết hôn, quyền được tự do, vv. Việc phát hiện và đấu tranh nhằm xác định và bảo vệ quyền tự nhiên của con người là một bước tiến bộ nhảy vọt về mặt ý thức. Con người đã tự ý thức được các quyền của mình và thúc đẩy quá trình đấu tranh để giành các quyền chống lại các quan điểm, ý thức, hành động phân biệt đối xử về chủng tộc, về giới tính, về địa vị xã hội đã tồn tại nhiều thiên niên kỷ dưới các chế độ người áp bức bóc lột người.Từ điển Luật học trang 4194224Quyền ứng cử, bầu cửMột trong những quyền cơ bản của công dân đã được quy định ở Điều 54 - Hiến pháp năm 1992. Quyền ứng cử, bầu cử của công dân Việt Nam được sử dụng trong hai trường hợp. 1. Ứng cử và bầu cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước: công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật. Công dân phạm tội đang bị giam giữ, bị tòa án phạt tước quyền bầu cử, ứng cử thì không được quyền ứng cử, bầu cử. Những người phạm tội đã bị tòa án xử phạt tù nhưng được hưởng án treo thì vẫn có quyền bầu cử. 2. Ứng cử và bầu cử vào các cơ quan lãnh đạo, quản lý tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể quần chúng, các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ: chỉ những thành viên các tổ chức hữu quan mới có quyền ứng cử bầu cử vào các cơ quan lãnh đạo, quản lý theo điều lệ của các tổ chức ấy quy định.Từ điển Luật học trang 4194225Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân"Biểu hiện cụ thể của quyền con người được nhà nước quy định đối với công dân của nước đó. Công dân được hưởng các quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ do pháp luật quy định. Nhà nước bảo đảm cho công dân được hưởng các quyền và cũng đòi hỏi công dân phải thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với nhà nước. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân. Theo quy định của hiến pháp và pháp luật hiện hành, công dân Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ cơ bản sau đây: a. Về quyền cơ bản: 1. Công dân nam nữ có quyền ngang nhau về mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình. 2. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. 3. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước. 4. Quyền khiếu nại và tố cáo. 5. Quyền lao động 6. Quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật. 7. Quyền học tập. 8. Quyền được bảo vệ sức khỏe. 9. Quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp của cải để dành, tự liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản trong doanh nghiệp. 10. Quyền xây dựng nhà ở theo quy hoạch và pháp luật. 11. Quyền thừa kế. 12. Quyền được bảo vệ về hôn nhân và gia đình. 13. Quyền nghỉ ngơi, quyền được bảo hiểm xã hội khi về hưu, già yếu, tàn tật hoặc mất sức lao động nếu là công nhân viên chức. 14. Quyền nghiên cứu khoa học kỹ thuật, phát minh, sáng chế. 15. Quyền được nhà nước và xã hội bảo vệ và chăm sóc nếu là trẻ em. 16. Quyền được nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động và giải trí. 17. Quyền được hưởng các chính sách ưu đãi của nhà nước là thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ; quyền được nhà nước và xã hội giúp đỡ nếu là người già, người tàn tật, trẻ mồ côi. 18. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, được thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật 19 Quyền tự do tín ngưỡng. 20. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. 21. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. 22. Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. 23. Quyền tự do đi lại và cư trú. 24. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được bảo hộ về quyền lợi chính đáng của mình. b. Về nghĩa vụ cơ bản: 1. Nghĩa vụ trung thành với tổ quốc. 2. Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. 3. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích. 4. Nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật. 5. Nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích. 6. Nghĩa vụ lao động. 7. Nghĩa vụ học tập. Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của đất nước, nhà nước tạo điều kiện để công dân ngày càng thực hiện đầy đủ hơn, tốt hơn các quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình."Từ điển Luật học trang 4194226Quyền xác định dân tộcCá nhân thuộc các dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam có quyền được xác định dân tộc của mình theo dân tộc của cha mẹ. Nếu cha mẹ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của người con được xác định là dân tộc của cha hay của mẹ theo thỏa thuận của cha mẹ hay theo tập quán. Người đã thành niên mà cha mẹ thuộc dân tộc khác nhau có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định lại theo dân tộc của người cha hoặc mẹ. Người làm con nuôi người dân tộc khác đã thành niên có quyền yêu cầu xác định lại dân tộc của mình theo dân tộc cha đẻ hoặc mẹ đẻ.Từ điển Luật học trang 4214227Quyền xuất khẩulà quyền mua hàng hoá tại Việt Nam để xuất khẩu, bao gồm quyền đứng tên trên tờ khai hàng hoá xuất khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến xuất khẩu. Quyền xuất khẩu không bao gồm quyền tổ chức mạng lưới mua gom hàng hoá tại Việt Nam để xuất khẩu, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.23/2007/NĐ-CP4228Quyết định của Thủ tướng Chính phủ"Là văn bản quy phạm pháp luật do Thủ tướng Chính phủ ban hành để quy định các vấn đề sau: 1. Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở, chế độ làm việc với các thành viên Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ. 2. Biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên Chính phủ; kiểm tra hoạt động của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp trong việc thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước."17/2008/QH124229Quyết định của Trọng tài nước ngoàilà quyết định được tuyên ở ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc trong lãnh thổ Việt Nam của Trọng tài nước ngoài do các bên thoả thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật kinh doanh, thương mại, lao động.24/2004/QH114230Quyết định đặc xálà văn bản của Chủ tịch nước quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân07/2007/QH124231Quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật"quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng; quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu mà trong thời hạn do pháp luật qui định người khiếu nại đã không khiếu nại tiếp hoặc không khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án; quyết định giải quyết khiếu nại lần tiếp theo mà trong thời hạn khiếu nại do luật định người khiếu nại không khiếu nại tiếp."44/2005/QĐ-BYT4232Quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùnglà quyết định có hiệu lực thi hành và người khiếu nại không được quyền khiếu nại tiếp.44/2005/QĐ-BYT4233Quyết định hành chínhlà quyết định bằng văn bản được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính của cơ quan hành chính Nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nước.44/2005/QĐ-BYT4234Quyết định kỷ luậtlà quyết định bằng văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng một trong các hình thức kỷ luật: Khiếu trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc đối với cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý của mình theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.44/2005/QĐ-BYT4235Quyết định lao độnglà Quyết định bằng văn bản của người sử dụng lao động được áp dụng đối với người lao động, tập thể lao động trong quan hệ lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động.04/2005/NĐ-CP4236Quyết định trướcLà văn bản của cơ quan hải quan quyết định về phân loại, phương pháp xác định trị giá hải quan, xuất xứ đối với hàng hoá dự kiến xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở đề nghị và các thông tin do doanh nghiệp cung cấp.52/2007/QĐ-BTC4237Quyết định về đặc xálà văn bản do Chủ tịch nước ban hành quy định thời điểm đặc xá, đối tượng, điều kiện của người được đề nghị đặc xá và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện đặc xá07/2007/QH124238Ra đa giám sát sơ cấplà hệ thống ra đa sử dụng các tín hiệu vô tuyến phản hồi.63/2005/QĐ-BGTVT4239Ra đa giám sát thứ cấplà hệ thống ra đa thứ cấp trong đó sử dụng các bộ thu phát (máy hỏi) và máy đáp.63/2005/QĐ-BGTVT4240Rã lướilà sự cố mất liên kết giữa các nhà máy điện, trạm điện dẫn đến mất điện một phần hay toàn bộ hệ thống điện miền hoặc hệ thống điện quốc gia.35/2007/QĐ-BCN4241Ranh giới mỏ thanlà khu vực có trữ lượng than được xác định bởi hệ thống các điểm toạ độ X, Y, Z được thể hiện bằng các cột mốc cụ thể trên thực địa.545TVN/VP14242Rất nguy cấpCritically endangered-CR): một taxon được coi là rất nguy cấp khi đang đứng trước một nguy cơ cực kỳ lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai trước mắt.82/2008/QĐ-BNN4243RDP(Radar Data Processing): Xử lý dữ liệu ra đa.14/2007/QĐ-BGTVT4244Res nulliusThuật ngữ La mã chỉ một vật không thuộc quyền sở hữu của ai cả (vật vô chủ). Trong luật quốc tế, thuật ngữ được dùng với ý nghĩa rằng vật không thuộc quyền sở hữu của ai cả sẽ trở thành vật sở hữu của người đầu tiên chiếm hữu nó. Quan niệm này trở thnàh cơ sở lý luận, pháp lý để các quốc gia tuyên bố những vùng đất vô chủ (terra nullius) là lãnh thổ thuộc chủ quyền của nước mình vì đã phát hiện ra nó và đã chiếm giữ hoặc đặt dấu chủ quyền của nước mình lên mảnh đất đó. Trong thời kỳ giao thông trên biển đã phát triển, với mưu đồ xâm chiếm thuộc địa, các vương quốc có hạm đội mạnh, các nước tư bản, đế quốc thường vận dụng quan niệm này làm cơ sở pháp lý cho việc tước đoạt các vùng lãnh thổ thuộc chủ quyền các nước biến thành lãnh thổ ngoại của mình. Ngày nay quan niệm này vẫn được một số nước sử dụng để bảo vệ cho sự tự do khai thác tài nguyên nằm sâu dưới đáy biển là nơi mà luật quốc tế hiện đại coi là tài sản chung của loài người.Từ điển Luật học trang 4224245RINEX (Receiver Independent Exchange format)Là chuẩn dữ liệu trị đo GNSS theo khuôn dạng dữ liệu ASCII được sử dụng để thuận tiện cho việc xử lý không phụ thuộc máy thu hoặc phần mềm.06/2009/TT-BTNMT4246RNP(Required navigation performance): Tính năng dẫn đường yêu cầu.63/2005/QĐ-BGTVT4247ROBEX(Regional Operational Meteorological Bulletin Exchange): Mạng trao đổi thông tin khí tượng phục vụ hàng không trong khu vực.12/2007/QĐ-BGTVT4248RODB(Regional OPMET DataBank): Ngân hàng dữ liệu khí tượng khu vực.12/2007/QĐ-BGTVT4249RTUlà thiết bị đầu cuối của hệ thống giám sát điều khiển và thu thập số liệu (đặt tại trạm điện hoặc nhà máy điện).16/2007/QĐ-BCN4250Rửa tiềnViệc sử dụng các hành vi che đậy, gian dối để biến đổi những khoản tiền có được bằng những thủ đoạn bất hợp pháp như:tham ô, nhận hối lộ, buôn bán ma túy, cướp ngân hàng, vv. Thành những khoản tiền thu nhập hợp pháp. Hình thức che đậy, gian dối của việc rửa tiền hiện đã được biết đến bao gồm: đem gửi vào ngân hàng nước ngoài sau đó rút ra để đưa vào các dự án đầu tư, mua bất động sản dưới nhiều tên chủ sở hữu khác nhau, tặng cho dưới danh nghĩa nhân đạo, từ thiện để được hưởng những ưu đãi, những quyền về đầu tư kinh doanh, vv. Rửa tiền là hành vi đặc biệt nguy hiểm vì nó tạo cơ sở pháp lý cho các tổ chức phạm tôi, những người phạm tội tồn tại và tiếp tục các hành vi phạm tội của chúng một cách hợp pháp. Nhiều nước đang nghiên cứu việc ban hành luật và áp dụng các biện pháp để ngăn ngừa và phát hiện các vụ rửa tiền..Từ điển Luật học trang 4264251Rủi roLà sự thiệt hại, trở ngại có thể xảy ra. Trong giao dịch dân sự, nguyên nhân của sự rủi ro phải là sự kiện bất khả kháng. Trong trường hợp này, hậu quả của rủi ro là: hợp đồng đã được xác định sẽ bị hủy bỏ vì không thực hiện được và hai bên không còn nghĩa vụ với nhau. Vd. người cho thuê tài sản bị rủi ro (mất tài sản cho thuê) vì sự kiện bất khả kháng mà không còn khả năng giao vật cho thuê cho người thuê thì hợp đồng cho thuê bị hủy bỏ, người cho thuê không phải giao tài sản cho thuê và người thuê không phải trả tiền thuê. Nếu là hợp đồng chuyển quyền sở hữu thì quyền sở hữu được chuyển cho người mua kể từ khi họ nhận tài sản nhưng đối với hợp đồng mua bán tài sản mà pháp luật quy định tài sản đó phải đăng ký quyền sở hữu (như mua nhà) thì quyền sở hữu được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản đó. Vì vậy, nếu vật bán bị mất do bị cháy, bị nước cuốn trôi trong lũ lụt ... trước khi người bán chuyển quyền sở hữu cho người mua thì người bán chịu rủi ro, tức là không thể coi người mua đã là chủ sở hữu tài sản đó và phải chịu thiệt hại. Trái lại, nếu quyền sở hữu tài sản đã được chuyển cho người mua mà tài sản bị mất vì rủi ro thì người mua chịu thiệt hại, tức là không thể đòi người bán phải trả tiền mua. Rủi ro cũng có thể xảy ra trong thể thao (như đấu bốc thì có thể bị thương, bị chết). Đây là rủi ro được tự nguyện chấp nhận, tức là đối phương không có trách nhiệm dân sự. Tuy nhiên, nếu đối phương có hành vi không thuộc về luật chơi và hành vi đó cấu thành trách nhiệm hình sự, dân sự thì người này vẫn có trách nhiệm về hình sự, dân sự.Từ điển Luật học trang 4224252Rủi ro hoá chấtlà khả năng xẩy ra các tình huống có nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người và tài sản, gây hại cho động thực vật, môi trường và có thể gây ảnh hưởng xấu đến an toàn xã hội trong quá trình hoạt động hoá chất.68/2005/NĐ-CP4253Rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tửlà khả năng xảy ra tổn thất khi thực hiện các hoạt động ngân hàng điện tử.35/2006/QĐ-NHNN4254Rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quanLà nguy cơ tiềm ẩn việc không tuân thủ pháp luật về hải quan trong thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải.48/2008/QĐ-BTC4255Rừnglà một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng29/2004/QH114256Rừng có trữ lượng ở mức giàulà rừng nguyên sinh hoặc thứ sinh thành thục cho đến nay chưa được khai thác sử dụng, có cấu trúc ổn định, nhiều tầng, hoặc rừng đã bị chặt chọn lấy ra một ít gỗ quý, gỗ tốt nhưng chưa làm thay đổi đáng kể về cấu trúc của rừng, khả năng cung cấp của rừng còn nhiều, trữ lượng bình quân trên 150m3/ha, thuộc trạng thái rừng loại IVA, IVB và IIIB80/2003/TTLT-BNN-BTC4257Rừng có trữ lượng ở mức trung bìnhlà rừng thứ sinh đã bị chặt chọn nhưng chưa làm thay đổi đáng kể cấu trúc của rừng hoặc phát triển từ rừng phục hồi sau khai thác, sau nương rẫy đã có một số cây có đường kính lớn (trên 35cm) có thể khai thác sử dụng80/2003/TTLT-BNN-BTC4258Rừng cộng đồnglà rừng Nhà nước giao cho cộng đồng dân cư thôn để sử dụng rừng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.106/2006/QĐ-BNN4259Rừng giốnglà rừng gồm các cây giống được nhân từ cây mẹ và trồng không theo sơ đồ hoặc được chuyển hóa từ rừng tự nhiên, rừng trồng đã qua bình tuyển và được công nhận.15/2004/PL-UBTVQH114260Rừng hỗn loài khác tuổilà rừng có nhiều loài cây ở nhiều cấp tuổi khác nhau.40/2005/QĐ-BNN4261Rừng ngập nướcLà loại rừng được hình thành ở các vùng đất ngập mặn, vùng đất ướt, vùng đất chua phèn, có các loại cây như: Đước, Tràm, Sú, Vẹt, Mắm....80/2003/TTLT-BNN-BTC4262Rừng phục hồi sau nương rẫy hoặc sau khai tháclà rừng phục hồi sau nương rẫy bởi lớp cây tiên phong ưa sáng mọc nhanh đều tuổi, 1 tầng, đường kính nhỏ hoặc sau khai thác kiệt, còn sót tại một số cây gỗ nhưng phẩm chất xấu, trữ lượng không đáng kể, đường kính phổ biến không vượt quá 20cm, thuộc trạng thái rừng loại IIA, IIB, IIIA180/2003/TTLT-BNN-BTC4263Rừng thứ sinh nghèo kiệtlà nhóm chưa có rừng do rừng đã bị khai thác kiệt quệ, hoặc đã khai thác từ lâu nhưng chưa được phục hồi, phần lớn chỉ có cỏ, cây bụi, hoặc cây gỗ, tre mọc rải rác với độ che phủ dưới mức 0,3 thuộc trạng thái đất trống IC80/2003/TTLT-BNN-BTC4264Rừng thuần loàilà rừng chỉ có một loài cây hoặc có nhiều loài cây nhưng trong đó có 1 loài cây có tổng trữ lượng chiếm trên 90% tổng trữ lượng rừng.40/2005/QĐ-BNN4265Rừng tự nhiên được giao"là tài nguyên quốc gia, không phải là tài sản của hộ gia đình; hộ gia đình chỉ được hưởng lợi ích từ rừng tuỳ theo hiện trạng rừng khi giao, thời gian, tiền của và công sức mà hộ gia đình đã đầu tư vào rừng"80/2003/TTLT-BNN-BTC4266Rừng tự nhiên nghèo kiệt"là rừng tự nhiên có trữ lượng rất thấp, chất lượng kém; khả năng tăng trưởng và năng suất rừng thấp, nếu để rừng phục hồi tự nhiên sẽ không đáp ứng được yêu cầu về kinh tế, yêu cầu phòng hộ."186/2006/QĐ-TTg4267Ruộng đất công(cg. Công điền, công thổ), ruộng, đất không thuộc quyền sở hữu của tư nhân và ruộng, đất vô chủ. Dưới thời phong kiến, ruộng, đất công đều thuộc quyền sở hữu của nhà vua. Ruộng đất công bao gồm ruộng, đất của các xã, ruộng đất nhà vua ban thưởng cho các người có công được sử dụng trọn đời nhưng phải trả lại sau khi chết, trừ ruộng, đất được ban làm ruộng, đất hậu (dùng vào việc cúng giỗ), ruộng thế tập (ruộng, đất để lại cho con cháu hưởng thừa kế). Ruộng đất công của làng được dùng để phân cấp cho dân làng theo phép quân điền, cứ 3 năm hoặc 6 năm cấp lại một lần. Những nam thanh niên đến tuổi 18 thì được nhận phần ruộng đất công. Người nào đã lên lão, tức đã đủ 60 tuổi thì trả lại ruộng đất cho làng. Một phần ruộng đất công được để lại để cho thuê lấy hoa lợi dùng vào việc công ích của làng và vào việc tế, tự. Người được cấp ruộng đất công không được đem bán cho người khác. Người mua trái pháp luật ruộng đất công không được đòi tiền lại. Người bán ruộng đất công bị truất quyền ăn phần. Một số địa phương cho phép cầm cố ruộng, đất công vì lý do chính đáng nhưng chỉ được cầm cố trong thời hạn đến thời kì có sự phân cấp quân điền mới theo định kì 3 năm hoặc 6 năm. Từ khi ban hành Hiến pháp năm 1980, mọi ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của nhà nước, của toàn dân. Các tổ chức, các pháp nhân, các công dân chỉ có quyền thuê đất hoặc được giao quyền sử dụng đất. Công dân có quyền hưởng thừa kế quyền sử dụng đất, có quyền thế chấp quyền sử dụng đất hoặc chuyển quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân khác trên cơ sở có sự thỏa thuận đền bù về vật chất theo quy định của pháp luật.Từ điển Luật học trang 4234268Ruộng đất tư(cg. Tư điền, tư thổ) là ruộng đất thuộc quyền sở hữu cá nhân. Ở Việt Nam, chế độ ruộng đất tư tồn tại cho đến năm 1980, khi Hiến pháp năm 1980 ra đời và xác định rằng đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân. Nhà nước giao đất để sử dụng ổn định, lâu dài hoặc tạm thời cho người sử dụng đất. Ở Việt Nam, dưới chế độ phong kiến ruộng đất tư được tạo nên do một trong những nguồn như sau: a) Do khai phá đất đai chưa được sử dụng hoặc khai phá ruộng đất hoang phế lâu ngày sau đó được chính quyền cấp giấy chứng nhận hoặc do được hưởng thừa kế, hoặc do giao dịch dân sự, mua bán ruộng đất tư của người khác hoặc ruộng đất công được phép bán, hoặc do được vua ban tặng. Dưới thời thực dân Pháp, chính quyền đô hộ tịch thu, cướp đoạt tài sản công của các làng xã, đất đai thuộc quyền sở hữu của người dân Việt Nam cấp cho các chủ đồn điền người Pháp, các nhà thờ Thiên chúa giáo. Dưới chế độ bóc lột phong kiến và thực dân, do bị áp bức và tước đoạt, quá trình bần cùng hóa nông dân xảy ra nhanh chóng. Kết quả đưa lại là 95% nông dân thiếu ruộng đất hoặc không có ruộng đất làm ăn. Số địa chủ, quan lại phong kiến thực dân nắm trong tay gần hết toàn bộ đất canh tác của đất nước. Vì không có ruộng đất để làm ăn sinh sống, dưới các triều đại phong kiến, đặc biệt là ở các vua cuối triều thường xảy ra các cuộc khởi nghĩa của nông dân. Dưới thời thực dân Pháp, giai cấp nông dân, đặc biệt là tầng lớp đông đảo cố nông, bần nông - những người bị tước đoạt hết đất đai tài sản, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đã trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng tiến hành đấu tranh giải phóng đất nước, giành lại đất nước, giành lại ruộng đất cho người cày.Từ điển Luật học trang 4244269RượuLà đồ uống chứa cồn rượu. Rượu được sản xuất từ quá trình lên men, có hoặc không chưng cất từ tinh bột của các loại ngũ cốc, dịch đường của các loại cây và hoa quả.40/2008/NĐ-CP4270Rượu thuốcLà rượu được pha chế với dược liệu. Dược liệu là thuốc được sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng chất.40/2008/NĐ-CP4271Rút đơn chống án(cg. Rút kháng cáo) là việc người đã kháng cáo để xin được xét xử lại theo chế độ hai cấp xét xử tự nguyện xin thôi, không kháng cáo nữa đối với một phần hoặc toàn bộ nội dung kháng cáo. Quyền rút kháng cáo được quy định tại Điều 212 - Bộ luật tố tụng hình sự như sau: trước khi bắt đầu hoặc tại phiên toàn phúc thẩm, người kháng cáo có quyền rút một phần hoặc toàn bộ kháng cáo. Trong trường hợp rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị tại phiên tòa thì việc xét xử phúc thẩm phải được đình chỉ.Từ điển Luật học trang 4244272Rút đơn kiệnLà việc nguyên đơn từ bỏ những yêu cầu của mình đối với bị đơn. Nguyên đơn có thể rút toàn bộ hoặc một phần đơn kiện. Khi nguyên đơn rút toàn bộ đơn kiện thì tòa án đình chỉ giải quyết vụ án, nếu nguyên đơn chỉ rút một phần đơn kiện thì tòa án chỉ đình chỉ giải quyết phần được rút.Từ điển Luật học trang 4244273Rút kháng nghịViệc viện kiểm sát đã kháng nghị xin rút một phần hoặc toàn bộ nội dung kháng nghị. Quyền rút kháng nghị được quy định tại Điều 212 - Bộ luật tố tụng hình sự như sau: trước khi bắt đầu hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, viện kiểm sát có quyền rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị. Trong trường hợp rút toàn bộ kháng cáo, kháng nghị tại phiên tòa thì việc xét xử phúc thẩm phải được đình chỉ.Từ điển Luật học trang 4254274Rút khỏi điều ước quốc tếMột hành vi đơn phương của một bên tham gia điều ước, từ bỏ việc thực hiện điều ước căn cứ theo những điều kiện đã được quy định ngay ở trong điều ước, khi xét rằng điều ước không còn có lợi cho mình hoặc bản thân mình không có điều kiện thực hiện điều ước đó. Theo Điều 54 - Công ước Viên về Luật điều ước năm 1969 thì việc rút khỏi điều ước là hợp pháp khi hành vi này phù hợp với quy định của điều ước đã ký. Việc rút khỏi điều ước có thể được thực hiện vào bất cứ thời điểm nào nếu được sự đồng ý của các bên tham gia khác. Việc rút khỏi điều ước quốc tế thường được áp dụng đối với điều ước đa phương. Khi có một trong các bên tham gia rút khỏi điều ước đa phương thì điều ước này vẫn có hiệu lực đối với các bên tham gia khác. Trong điều ước đa phương, người ta có thể quy định rằng nếu đủ một số lượng tối thiểu trong số các bên tham gia mà rút khỏi điều ước thì điều ước này sẽ hoàn toàn chấm dứt hiệu lực.Từ điển Luật học trang 4254275Rút quyết định truy tốSau khi đã quyết định truy tố bị can bằng bản cáo trạng để đưa vụ án ra xét xử tại tòa án, viện kiểm sát nếu xét thấy có căn cứ vẫn có thể rút quyết định truy tố, nghĩa là viện kiểm sát từ bỏ việc truy tố. Viện kiểm sát có thể rút quyết định truy tố trước khi mở phiên tòa xét xử hoặc tại phiên tòa. Theo Điều 156 - Bộ luật tố tụng hình sự: nếu xét thấy có một trong những căn cứ quy định tại Điều 89 - Bộ luật tố tụng hình sự tức là những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự, hoặc khi có căn cứ để miễn trách nhiệm hình sự cho bị cáo, viện kiểm sát rút quyết định truy tố trước khi mở phiên tòa và đề nghị tòa án đình chỉ vụ án. Theo Điều 169 - Bộ luật tố tụng hình sự, tại phiên tòa, sau khi xét hỏi, kiểm sát viên có thể rút một phần hay toàn bộ quyết định truy tố hoặc kết luận về một tội danh nhẹ hơn, nhưng hội đồng xét xử vẫn phải xét toàn bộ vụ án.Từ điển Luật học trang 4254276RVR(Runway visual range): Tầm nhìn đường cất hạ cánh63/2005/QĐ-BGTVT4277Sa khoáng aluvilà sản phẩm được thành tạo do tích đọng các khoáng vật có ích cùng với trầm tích sông, phân bố trong các thềm sông, bãi bồi, lòng sông.14/2008/QĐ-BTNMT4278Sa khoáng deluvilà sản phẩm được thành tạo do quặng gốc hoặc quặng eluvi bị phá hủy, vận chuyển, tích đọng trên các sườn đồi, núi.14/2008/QĐ-BTNMT4279Sa khoáng eluvilà sản phẩm được thành tạo do quặng gốc phong hóa tại chỗ, thường phân bố trên các thân quặng gốc.14/2008/QĐ-BTNMT4280Sa khoáng proluvilà sản phẩm được thành tạo do tích đọng các khoáng vật có ích cùng với quá trình lũ tích, thường phân bố trùng với trầm tích nón phóng vật hoặc vạt gấu lũ tích.14/2008/QĐ-BTNMT4281Sa khoáng ven biểnlà sản phẩm được thành tạo do hoạt động của dòng biển, sóng biển và gió, thường phân bố trong các bãi cát và cồn cát ven biển.14/2008/QĐ-BTNMT4282Sa thải"Hình thức xử lý mà người sử dụng lao động được áp dụng đối với người lao động bằng cách đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Điều 38, 84 - Bộ luật lao động). Sa thải được áp dụng trong các trường hợp quy định tại Điều 85 - Bộ luật lao động như sau: a. Người ld có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp. b. Người lao động bị xử lý kỉ luật chuyển làm công việc khác mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỉ luật. c. Người lao tự ý bỏ việc 7 ngày trong một tháng hoặc 20 ngày trong một năm mà không có lý do chính đáng. Sau khi sa thải người lao động, người sử dụng lao động phải báo cáo cho cơ quan lao động cấp tỉnh biết. Khi áp dụng xử lý sa thải (cũng như khiển trách, chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn ...) người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động với sự có mặt đương sự và của đại diện ban chấp hành công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp; người lao động có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân hoặc người khác bào chữa (Điều 87 - Bộ luật lao động). Người bị sa thải có thể yêu cầu tòa án nhân dân cấp huyện giải quyết mà không nhất thiết phải qua hòa giải tại cơ sở như đối với các hình thức xử lý khác (Điểm a - Điều 166 - Bộ luật lao động). Theo Điểm a - Khoản 2 - Điều 166 - Bộ luật lao động: người lao động bị sa thải nếu thấy không thỏa đáng có thể yêu cầu ngay tòa án nhân dân cấp huyện giải quyết, không nhất thiết phải qua khâu hòa giải tại cơ sở."Từ điển Luật học trang 4274283Sắc lệnhVăn bản pháp luật (văn bản quy phạm pháp luật) do chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành trước khi có Hiến pháp năm 1946, và trong thời gian kháng chiến chống Pháp theo Điều 53 - Hiến pháp năm 1946 có sự thỏa thuận của Ban thường trực Quốc hội. Sau hòa bình được lập lại ở miền Bắc (1954) và trước Hiến pháp năm 1959, chủ tịch nước công bố không ban hành sắc lệnh nữa mà có nhiệm vụ và quyền hạn công bố Hiến pháp, các luật, do Quốc hội thông qua và các pháp lệnh do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành.Từ điển Luật học trang 4304284Sắc lệnh về đất đaiMột trong những sắc lệnh đầu tiên của chính quyền Xô viết do V.I.Lênin soạn thảo được đại hội Xô Viết, đại biểu công nhân và binh lính toàn nước Nga thông qua vào lúc 2 giờ sáng ngày 9.11.1917. Sắc lệnh về đất đai tuyên bố xóa bỏ quyền sở hữu đất đai của địa chủ, của các tu viện, nhà thờ và chuyển thành sở hữu của toàn dân. Đất đai cùng gia súc, nông cụ của địa chủ, của các tu viện, nhà thờ bị tịch thu mà không có một sự đền bù nào. Đất và tài sản tịch thu giao cho các nông trang và nông trường sử dụng. Đất đai của nông dân và những người Côdac thuộc tầng lớp dưới không bị tịch thu. Mọi công dân đều được nhận quyền sử dụng đất với điều kiện là họ phải sử dụng lao động của bản thân và gia đình hoặc tổ hợp tác mà không được sử dụng lao động làm thuê. Sắc lệnh về đất đai đã giải phóng cho nông dân lớp dưới tiền thuê đất hàng năm là 3 tỷ rúp vàng. Quá trình thực hiện sắc lệnh về đất đai dẫn tới thủ tiêu quyền tư hữu về đất đai và giai cấp địa chủ ở Liên Xô. Nội dung Sắc lệnh về đất đai đã được đưa toàn bộ vào Bộ luật đất đai năm 1992 của nước Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.Từ điển Luật học trang 4304285Sắc lệnh về hòa bìnhMột trong những sắc lệnh đầu tiên của chính quyền Xô viết do Lênin soạn thảo được đại hội Xô Viết, đại biểu công nhân và binh lính toàn nước Nga thông qua vào ngày 8.11.1917 Sắc lệnh về hòa bình kêu gọi nhân dân và chính phủ tất cả các nước đang bị lôi cuốn vào cuộc Chiến tranh thế giới I hãy chấm dứt ngay chiến tranh, thiết lập nền hòa bình giữa tất cả các nước tham chiến mà không kèm theo khoản bồi thường chiến tranh nào. Lần đầu tiên trong lịch sử quan hệ quốc tế, với Sắc lệnh về hòa bình của chính quyền Xô Viết, các nguyên tắc về chung sống hòa bình, hữu nghị giữa các quốc gia, về tinh thần quốc tế vô sản, về thừa nhận quyền bình đẳng đầy đủ giữa các dân tộc, tôn trọng nền độc lập, tự chủ của các nước có chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác được nêu lên. Quyền đấu tranh của các dân tộc, quốc gia bị đô hộ lần đầu tiên cũng được cơ quan chính quyền cao nhất của nước Nga xô viết công nhận là quyền hợp pháp. Các nước đế quốc phản đối kịch liệt Sắc lệnh về hòa bình này. Họ kêu gọi sự can thiệp vũ trang chống lại chính quyền Xô viết. Lời kêu gọi của Sắc lệnh về hòa bình của nước Nga đã lan tới tận các chiến hào. Trên các chiến trường đã có những cuộc ký kết hòa bình tự phát của binh lính của các bên đối địch. Binh lính hai bên chấm dứt việc nổ súng vào nhau, cắm súng xuống đất chạy sang các chiến hào của nhau và bắt tay thân thiện, tỏ ý hợp tác đấu tranh chấp dứt chiến tranh. Ở Mỹ, Pháp phong trào đòi hòa bình và đòi ký kết hiệp ước chấm dứt chiến tranh lan rộng trong nhân dân, nhưng chính phủ các nước này vẫn từ chối ký kết hiệp ước chấm dứt chiến tranh với Nga. Chính quyền Xô viết buộc phải ký kết hiệp ước hòa bình riêng rẽ với nước Đức năm 1918. Việc hai nước Nga - Đức rút ra khỏi chiến tranh đã dẫn đến việc chấm dứt Chiến tranh thế giới I.Từ điển Luật học trang 4304286SADIS(Sattelite Distribution): Hệ thống phân phát sản phẩm WAFS bằng vệ tinh.12/2007/QĐ-BGTVT4287Sai phân bội (Triple Difference, Double Difference Rate/Epoch Difference)Hiệu của hai sai phân kép giữa các epochs liên tiếp.06/2009/TT-BTNMT4288Sai phân đơn (Single Difference, First Difference)Hiệu các trị đo pha thu được tại hai máy thu đồng thời đến từ cùng một vệ tinh.06/2009/TT-BTNMT4289Sai phân kép (Double Difference, Second Difference)Hiệu của hai sai số phân đơn thu được tại hai máy thu đồng thời đến từ hai vệ tinh.06/2009/TT-BTNMT4290Sai số khépLà chênh lệch giữa giá trị đo được sau hiệu chỉnh với giá trị độ cao gốc.11/2008/QĐ-BTNMT4291Săn bắt trái phép chim thúHành vi săn bắn trái phép chim, thú được quy định tại Điều 181 - Bộ luật hình sự là tội vi phạm các quy định tại Điều 181 - Bộ luật hình sự là tội vi phạm các quy định về quản lý và bảo vệ rừng. Người nào săn bắt trái phép chim, thú, gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý hành chính mà còn vi phạm thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm. Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 2 năm đến 10 năm. Săn bắt trái phép chim, thú thể hiện như: săn bắt chim muông, thú rừng không có giấy phép, không đúng với quy định của nhà nước. Hậu quả nghiêm trọng được đánh giá kết hợp giữa thiệt hại vật chất với hậu quả về kế hoạch quản lý và bảo vệ rừng (như làm mất giống chim thú, chim đang cần gây lại, hậu quả về cân bằng sinh thái..), nếu không có hậu quả nghiêm trọng thì dấu hiệu đã bị xử lý hành chính mà còn vi phạm là dấu hiệu bắt buộc để cấu thành tội phạm.Từ điển Luật học trang 4314292Sân baylà khu vực xác định được xây dựng để bảo đảm tàu bay cất cánh, hạ cánh và di chuyển.06/2006/QĐ-BGTVT4293Sân bay dự bị"là sân bay mà một tầu bay có thể đến khi không thể hay không nên đến hoặc hạ cánh tại sân bay dự định hạ cánh, bao gồm: a) Dự bị cất cánh là sân bay dự bị mà tại đó tầu bay có thể hạ cánh khi cần thiết ngay sau khi cất cánh và không thể sử dụng sân bay cất cánh; b) Dự bị đường dài là sân bay mà tại đó tầu bay có thể hạ cánh sau khi gặp phải có điều kiện khẩn nguy hoặc không bình thường trong quá trình bay đường dài; c) Dự bị đến là sân bay dự bị mà một tầu bay có thể đến khi không thể hoặc không nên hạ cánh tại sân bay dự định hạ cánh. Sân bay từ đó bắt đầu chuyến bay cũng có thể là sân bay dự bị đường dài hoặc dự bị đến cho chuyến bay đó."63/2005/QĐ-BGTVT4294Sân đỗ biệt lậplà khu vực trong sân bay dành cho tàu bay đỗ trong trường hợp bị can thiệp bất hợp pháp nhằm cách ly với các tàu bay khác và các công trình của cảng hàng không, sân bay kể cả các công trình, thiết bị ngầm dưới mặt đất để triển khai phương án khẩn nguy.06/2007/QĐ-BGTVT4295Sân đỗ tàu bay"là khu vực của sân bay, trên đó có quy định các vị trí đỗ của tàu bay để hành khách lên, xuống; chất hoặc dỡ hàng hóa, bưu phẩm, bưu kiện, thư; nạp nhiên liệu; phục vụ kỹ thuật hoặc bảo dưỡng cho tàu bay."06/2006/QĐ-BGTVT4296Sàn giao dịch bất động sảnlà nơi diễn ra các giao dịch bất động sản và cung cấp các dịch vụ cho kinh doanh bất động sản.63/2006/QH114297Sản lượng cộng dồnlà tổng sản lượng dầu khi đã khai thác được từ khi bắt đầu khai thác tới thời điểm nhất định.38/2005/QĐ-BCN4298Sản nghiệp thương mạiToàn bộ tài sản gồm cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp của thương nhân phục vụ cho hoạt động thương mại: trụ sở, cửa hàng, kho tàng, trang thiết bị, hàng hóa tên thương nhân, biển hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, mạng lưới tiêu thụ hàng hóa và cung ứng dịch vụ (Khoản 7 - Điều 5 - Luật thương mại năm 1997). Thương nhân được thuê, cho thuê, chuyển nhượng sản nghiệp thương mại theo quy định của pháp luật (Điều 32 - Luật thương mại 1997).Từ điển Luật học trang 4284299Sản phẩmlà kết quả của quá trình sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùng05/2007/QH124300Sản phẩm bản đồlà các loại sơ đồ, bình đồ, bản đồ, bản đồ ảnh, tập bản đồ, át-lát, sa bàn, bản đồ nổi, quả địa cầu được thành lập trên các loại vật liệu truyền thống hoặc trên các phương tiện kỹ thuật số. Ấn phẩm bản đồ là sản phẩm bản đồ được nhân bản trên giấy, trên các loại vật liệu khác hoặc nhân bản bằng kỹ thuật số.12/2002/NĐ-CP4301Sản phẩm chủ yếulà những sản phẩm có ý nghĩa quyết định lớn đến tăng trưởng và phát triển kinh tế.92/2006/NĐ-CP4302Sản phẩm công nghệ caolà sản phẩm được tạo ra nhờ áp dụng công nghệ cao.99/2003/NĐ-CP4303Sản phẩm cùng kiểu loạilà các sản phẩm của cùng một chủ sở hữu công nghiệp, cùng nhãn hiệu, thiết kế và các thông số kỹ thuật, được sản xuất theo cùng một công nghệ.34/2005/QĐ-BGTVT4304Sản phẩm đo đạclà kết quả thực hiện các thể loại đo đạc, công trình xây dựng đo đạc và các tư liệu thuyết minh kèm theo, dữ liệu đo và dữ liệu đã xử lý, không ảnh và không ảnh đã xử lý, các tư liệu điều tra khảo sát khác có liên quan.26/2006/QĐ-UBND4305Sản phẩm du lịchlà tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch.44/2005/QH114306Sản phẩm mật mã dân sựlà các tài liệu, trang thiết bị kỹ thuật, chương trình phần mềm mật mã dùng để bảo vệ thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước.73/2007/NĐ-CP4307Sản phẩm nội dung thông tin sốlà sản phẩm nội dung, thông tin bao gồm văn bản, dữ liệu, hình ảnh, âm thanh được thể hiện dưới dạng số, được lưu giữ, truyền đưa trên môi trường mạng.71/2007/NĐ-CP4308Sản phẩm phần mềmlà phần mềm và tài liệu kèm theo được sản xuất và được thể hiện hay lưu trữ ở bất kỳ một dạng vật thể nào, có thể được mua bán hoặc chuyển giao cho đối tượng khác khai thác, sử dụng.71/2007/NĐ-CP4309Sản phẩm quảng cáolà sản phẩm thể hiện nội dung quảng cáo, hình thức quảng cáo.39/2001/PL-UBTVQH104310Sản phẩm quảng cáo thương mạiCác thứ làm ra để quảng cáo thương mại gồm thông tin bằng hình ảnh, âm thanh, chữ viết, biểu tượng có nội dung quảng cáo thương mại Thương nhân có quyền đăng ký quyền sở hữu công nghiệp đối với sản phẩm quảng cáo do mình sáng tạo ra (Điều 189, 191 - Luật thương mại). Sản phẩm quảng cáo thương mại, phương tiện quảng cáo thương mại theo các quy định của Luật thương mại năm 1997 và các quy định của pháp luật về quảng cáo.Từ điển Luật học trang 4284311Sản phẩm rượulà đồ uống chứa cồn thực phẩm, sau đây được gọi chung là rượu. Rượu được sản xuất từ quá trình lên men, có hoặc không chưng cất từ tinh bột của các loại ngũ cốc, dịch đường của các loại cây và hoa quả.06/2009/NĐ-CP4312Sản phẩm thân thiện với môi trườnglà sản phẩm mà trong quá trình khai thác nguyên liệu, sản xuất, tồn tại, sử dụng và sau khi thải bỏ gây hại ít hơn cho môi trường so với sản phẩm cùng loại và được cấp nhãn sinh thái của tổ chức được Nhà nước công nhận.04/2009/NĐ-CP4313Sản phẩm thay thế nguyên liệu tự nhiên có lợi cho môi trườnglà sản phẩm do con người tạo ra có khả năng thay thế cho các nguyên liệu tự nhiên mà trong quá trình tồn tại, sử dụng hoặc sau khi thải bỏ gây hại ít hơn cho môi trường so với sản phẩm được thay thế.04/2009/NĐ-CP4314Sản phẩm thông tin tín dụnglà các báo cáo thông tin tín dụng định kỳ, đột xuất và các ấn phẩm do Trung tâm Thông tin tín dụng xây dựng trên cơ sở phân tích, tổng hợp, đánh giá thông tin về khách hàng có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng, tổ chức khác có hoạt động ngân hàng.51/2007/QĐ-NHNN4315Sản phẩm thuốc lálà sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ hay một phần nguyên liệu thuốc lá và được chế biến dưới dạng thuốc điếu, xì gà, thuốc lá sợi dùng để hút tẩu và các dạng sản phẩm khác dùng để hút, nhai, ngửi.119/2007/NĐ-CP4316Sản phẩm thủy sảnLà tất cả các loài động, thực vật sống trong nước và lưỡng cư, kể cả trứng và những bộ phận của chúng được sử dụng làm thực phẩm hoặc thực phẩm phối chế mà thành phần của nó có chứa thuỷ sản118/2008/QĐ-BNN4317Sản phẩm thủy sản sốngLà động, thực vật thủy sản còn sống hoặc đang được duy trì ở trạng thái tiềm sinh.118/2008/QĐ-BNN4318Sản phẩm thủy sản tươiLà sản phẩm thủy sản ở dạng nguyên con hoặc đã qua xử lý mà không thực hiện bất kỳ biện pháp nào khác ngoài làm lạnh để bảo quản118/2008/QĐ-BNN4319Sản phẩm, dịch vụ công íchlà sản phẩm, dịch vụ thiết yếu đối với đời sống, kinh tế, xã hội của đất nước, cộng đồng dân cư của một khu vực lãnh thổ hoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh mà việc sản xuất, cung cấp theo cơ chế thị trường thì khó có khả năng bù đắp chi phí đối với doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ này, do đó được Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch, đấu thầu theo giá hoặc phí do Nhà nước quy định14/2003/QH114320Sản phẩm, hàng hoá có khả năng gây mất an toànLà sản phẩm, hàng hoá trong điều kiện vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng hợp lý và đúng mục đích, vẫn tiềm ẩn khả năng gây hại cho người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường.19/2009/TT-BKHCN4321Sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toànlà sản phẩm, hàng hóa trong điều kiện vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng hợp lý và đúng mục đích, vẫn tiềm ẩn khả năng gây hại cho người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường (sản phẩm, hàng hóa nhóm 2)05/2007/QH124322Sản phẩm, hàng hóa không có khả năng gây mất an toànlà sản phẩm, hàng hóa trong điều kiện vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng hợp lý và đúng mục đích, không gây hại cho người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường (sản phẩm, hàng hóa nhóm 1)05/2007/QH124323San ThưTrước Cách mạng tháng Tám 1945, Điều 388 - Bộ luật dân sự Bắc Kỳ và Điều 394 - Bộ luật dân sự Trung Kỳ có quy định: cha mẹ hay ông bà khi còn sống có thể lập chứng thư chia và giao ngay tài sản của mình cho con cháu và mọi người trong gia đình. Chứng thư này được gọi là san thư. San thư phải do hai vợ chồng, gia đình và những người thừa kế cùng ký và phải có chứng nhận của công chứng hoặc có chứng thực của lí trưởng. Mỗi người thừa kế được giữ một bản san thư. Điều 561 - Bộ luật dân sự năm 1972 của chính quyền Sài Gòn trước đây cũng có quy định về san thư. Hiệu lực của san thư chỉ có tính chất tạm thời vì người lập san thư có quyền lấy lại tài sản hoặc chia lại bất cứ lúc nào. Đối với người được hưởng san thư thì họ có quyền được nhận được tài sản sau khi có san thư nhưng trong khi cha mẹ còn sống thì con cái không được chuyển dịch tài sản do cha mẹ đã chia nếu không được cha mẹ đồng ý. Vì san thư không có tính chất ổn định cho nên từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, pháp luật dân sự Việt Nam không quy định về san thư mà chỉ quy định về tặng cho và di chúc.Từ điển Luật học trang 4274324Sản xuấtlà các phương thức để tạo ra hàng hoá bao gồm trồng trọt, khai thác, thu hoạch, chăn nuôi, chiết xuất, thu lượm, thu nhặt, đánh bắt, đánh bẫy, săn bắn, chế tạo, chế biến, gia công hay lắp ráp.19/2006/NĐ-CP4325Sản xuất năng lượng sạch, năng lượng tái tạolà việc sản xuất năng lượng từ sử dụng sức gió, ánh sáng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt.04/2009/NĐ-CP4326Sản xuất phimlà quá trình tạo ra tác phẩm điện ảnh từ kịch bản văn học đến khi hoàn thành bộ phim.62/2006/QH114327Sản xuất rượu công nghiệplà hoạt động sản xuất rượu trên dây chuyền máy móc, thiết bị công nghiệp.06/2009/NĐ-CP4328Sản xuất rượu thủ cônglà hoạt động sản xuất rượu bằng thiết bị đơn giản, quy mô nhỏ và do hộ kinh doanh, hộ gia định hoặc cá nhân thực hiện.06/2009/NĐ-CP4329Sản xuất thửlà quá trình sản xuất giống cây trồng mới đã qua khảo nghiệm và được phép sản xuất trên diện tích nhất định trong điều kiện sản xuất đại trà.15/2004/PL-UBTVQH114330Sản xuất thử nghiệmlà hoạt động ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất và đời sống21/2000/QH104331Sản xuất, chế biến xăng dầuLà quá trình lọc dầu, chuyển hóa dầu thô và các nguyên liệu, phụ gia, chế phẩm khác thành sản phẩm xăng dầu.15/2009/TT-BKHCN4332Sản xuất, kinh doanh hợp pháplà những cá nhân thực hiện hoạt động sản xuất - kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận có sản xuất, kinh doanh trên địa bàn hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.08/2005/TT-NHNN4333Sáng chế"1. Sáng chế là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kĩ thuật trên thế giới, có tính sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội (Điều 782 - Bộ luật dân sự). Giải pháp kĩ thuật được công nhận là mới so với trình độ trên thế giới nếu trước ngày ưu tiên (x. Ngày ưu tiên) của đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế, giải pháp đó không trùng với một giải pháp kĩ thuật đã được mô tả trong đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế hoặc giải pháp hữu ích có ngày ưu tiên sớm hơn và chưa được bộc lộ công khai ở trong nước và nước ngoài dưới mọi hình thức có thể căn cứ vào đó mà có thể thực hiện được. Giải pháp kỹ thuật đó phải có tính sáng tạo tức là kết quả của hoạt động sáng tạo và không phát sinh một cách hiển nhiên từ trình độ kỹ thuật hiện có trước ngày ưu tiên của đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế. Giải pháp kỹ thuật đó cũng có khả năng áp dụng nghĩa là người ta có thể sử dụng nó trong điều kiện kỹ thuật hiện tại và trong tương lai. 2. Bảo hộ sở hữu sáng chế (x. Quyền sở hữu công nghiệp; Quyền tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp)."Từ điển Luật học trang 4284334Sáng kiến pháp luậtNhững kiến nghị mới đối với việc ban hành luật mới, bổ sung, sửa đổi hoặc hủy bỏ luật hiện hành. Mọi công dân, mọi cơ quan, tổ chức nhà nước, đảng, đoàn thể chính trị - xã hội, đoàn thể quần chúng đều có quyền nêu sáng kiến pháp luật của mình với những cá nhân, tổ chức đại diện cho mình để đưa ra Quốc hội. Theo Điều 87 - Hiến pháp năm 1992, những cá nhân và tổ chức có quyền trình dự án luật trước Quốc hội gồm có: chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận. Các đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị về luật và dự án luật ra trước Quốc hội.Từ điển Luật học trang 4294335Sáng tạo tác phẩm kiến trúcđược hiểu là hoạt động tư duy của tác giả trực tiếp làm ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm thể hiện dưới dạng bản vẽ thiết kế.04/2003/TTLT-BVHTT-BXD4336Sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa họclà hoạt động tư duy của tác giả trực tiếp làm ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định.27/2001/TT-BVHTT4337Sao chéplà việc tạo ra một hoặc nhiều bản sao của tác phẩm hoặc bản ghi âm, ghi hình bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc lưu trữ thường xuyên hoặc tạm thời tác phẩm dưới hình thức điện tử.50/2005/QH114338Sao chép tác phẩmlà việc thể hiện lại phần trọng yếu hoặc toàn bộ tác phẩm dưới bất kỳ hình thức vật chất nào27/2001/TT-BVHTT4339Sao chép tác phẩm kiến trúclà hành vi vẽ lại một phần hoặc toàn bộ tác phẩm kiến trúc.04/2003/TTLT-BVHTT-BXD4340Sao chụp tác phẩmlà hành vi sao chép y nguyên tác phẩm hoặc một phần tác phẩm bằng cách photocopy, chụp ảnh hay các cách thức tương tự khác.27/2001/TT-BVHTT4341Sao chụp tác phẩm kiến trúclà hành vi làm ra các bản sao giống hệt như tác phẩm kiến trúc hoặc một phần tác phẩm kiến trúc bằng cách chụp ảnh, photocopy hoặc bằng các phương pháp tương tự khác.04/2003/TTLT-BVHTT-BXD4342Sao lục bản ánTheo Điều 203 - Bộ luật tố tụng hình sự, chậm nhất là 15 ngày sau khi tuyên án, tòa án phải giao bản sao bản án cho bị cáo, viện kiểm sát cùng cấp, người bào chữa, gửi bản sao bản án cho những người bị xử vắng mặt và thông báo cho chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi bị cáo cư trú hoặc làm việc. Trong trường hợp xử vắng mặt bị cáo trốn tránh và việc truy nã không có kết quả, hoặc bị cáo đang ở nước ngoài và không thể triệu tập đến phiên tòa được thì trong 15 ngày sau khi tuyên án bản sao bản án phải được niêm yết tại trụ sở chính quyền xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc nơi làm việc cuối cùng của bị cáo. Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc đại diện hợp pháp của họ có quyền yêu cầu tòa án cấp trích lục bản án hoặc bản sao bản án.Từ điển Luật học trang 4294343Sáp nhập doanh nghiệpLà việc tổ chức lại doanh nghiệp. Theo đó, một hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.60/2005/QH114344Sáp nhập pháp nhân(Theo công thức A + B = A) là việc một hay nhiều pháp nhân liên kết vào một pháp nhân khác khi pháp nhân liên kết (B) chấm dứt sự tồn tại thì quyền và nghĩa vụ của pháp nhân liên kết (B) được chuyển cho pháp nhân được liên kết (A).Từ điển Luật học trang 4294345SAR(Search and Rescue): Tìm kiếm và cứu nạn.21/2007/QĐ-BGTVT4346Sạt lở đấtlà hiện tượng mái đất bị mất ổn định do mưa, lũ, bão hoặc sóng biển gây ra.08/2006/NĐ-CP4347SCADAlà hệ thống giám sát điều khiển và thu thập số liệu (đặt tại trung tâm điều độ).16/2007/QĐ-BCN4348Sẽ nguy cấp(Vulnerable-VU): một taxon được coi là sẽ nguy cấp khi chưa phải là rất nguy cấp hoặc nguy cấp nhưng đang đứng trước một nguy cơ lớn sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tương lai tương đối gần.82/2008/QĐ-BNN4349SécMột tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một khách hàng của ngân hàng ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình mở ngân hàng để trả cho người cầm séc hoặc cho người được chỉ định trên séc. Những người liên quan trong một tờ séc gồm có: 1. Người phát séc là người có tài khoản ở ngân hàng. 2. Ngân hàng là người trả tiền séc từ tài khoản của người phát séc để trả cho người khác. 3. Người hưởng lợi từ séc.Từ điển Luật học trang 4314350Séc trắnglà chứng từ để lập séc, được các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán in sẵn theo mẫu nhưng chưa được điền đầy đủ nội dung của các yếu tố theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 14 Nghị định này và chưa có hiệu lực là một tờ séc. Trên cơ sở chứng từ này, người được cung ứng séc trắng lập nên tờ séc để trả cho người được trả tiền.159/2003/NĐ-CP4351SHIPlà bản tin quan trắc khí tượng từ trạm trên biển.17/2008/QĐ-BTNMT4352Sĩ quanNhững quân nhân có quân hàm từ cấp úy, tá, đến cấp tướng, soái. Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam gồm 3 cấp: 1. Cấp úy gồm 4 bậc: thiếu úy, trung úy, thượng úy, đại úy. 2. Cấp tá gồm 4 bậc: thiếu tá, trung tá, thượng tá, đại tá. 3. Cấp tướng gồm 4 bậc: thiếu tướng, trung tướng, thượng tướng, đại tướng. Về hải quân thì có chuẩn tướng, phó đô đốc và đô đốc hải quân. Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam còn được chia thành 7 loại gồm sĩ quan chỉ huy, tham mưu, chính trị, hậu cần và tài chính, kĩ thuật, quan y và thú y, quân pháp và hành chính, và hai ngạch gồm sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị.Từ điển Luật học trang 4324353Sĩ quan biệt pháilà sĩ quan tại ngũ được cử đến công tác ở cơ quan, tổ chức ngoài quân đội16/1999/QH104354Sĩ quan chỉ huy, tham mưulà sĩ quan đảm nhiệm công tác tác chiến, huấn luyện và xây dựng lực lượng về quân sự16/1999/QH104355Sĩ quan chính trịlà sĩ quan đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị16/1999/QH104356Sĩ quan dự bị hạng một, sĩ quan dự bị hạng hailà sĩ quan thuộc ngạch dự bị, được phân hạng theo hạn tuổi dự bị hạng một, dự bị hạng hai16/1999/QH104357Sĩ quan hậu cầnlà sĩ quan đảm nhiệm công tác bảo đảm về vật chất cho sinh hoạt, huấn luyện và tác chiến của quân đội16/1999/QH104358Sĩ quan kỹ thuậtlà sĩ quan đảm nhiệm công tác bảo đảm về kỹ thuật vũ khí, trang thiết bị16/1999/QH104359Sĩ quan thôi phục vụ tại ngũlà sĩ quan chuyển ra ngoài quân đội16/1999/QH104360Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuậtlà công dân Việt Nam, có trình độ chuyên môn kỹ thuật, hoạt động trong Công an nhân dân, được Nhà nước phong, thăng cấp bậc hàm cấp tá, cấp uý, hạ sĩ quan.54/2005/QH114361Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụlà công dân Việt Nam được tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện và hoạt động trong các lĩnh vực nghiệp vụ của Công an nhân dân, được Nhà nước phong, thăng cấp bậc hàm cấp tướng, cấp tá, cấp uý, hạ sĩ quan.54/2005/QH114362SIDAlà Cơ quan Hợp tác Phát triển Thuỵ Điển46/2004/TT-BTC4363Siêu thị"là loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng."1371/2004/QĐ-BTM4364SIM (Subscriber Identity Module)Là một thẻ điện tử thông minh được dùng trong điện thoại di động để chứa thông tin của chủ thuê bao, dịch vụ thuê bao và doanh nghiệp thông tin di động.22/2009/TT-BTTTT4365Sinh phẩm y tếlà sản phẩm có nguồn gốc sinh học được dùng để phòng bệnh, chữa bệnh và chẩn đoán bệnh cho người03/2007/QH124366Sinh quánNơi sinh ra của một người nào đó.Từ điển Luật học trang 4324367Sinh vật biến đổi genlà sinh vật có cấu trúc di truyền bị thay đổi bằng công nghệ chuyển gen.20/2008/QH124368Sinh vật có íchbao gồm vi rút, vi khuẩn, tuyến trùng, nấm, côn trùng, động vật và các sinh vật khác có tác dụng hạn chế tác hại của dịch hại đối với tài nguyên thực vật.02/2007/NĐ-CP4369Sinh vật gây hạilà bất cứ loài, chủng hoặc dạng sinh học thực vật, động vật hoặc vi sinh vật nào gây hại cho thực vật hoặc sản phẩm thực vật, bao gồm: côn trùng, nấm bệnh, tuyến trùng, vi khuẩn, vi rút, phytophasma, cỏ dại, chuột và các sinh vật khác gây hại tài nguyên thực vật (dưới đây được gọi tắt là dịch hại).02/2007/NĐ-CP4370Sinh vật gây hại lạlà những dịch hại chưa được xác định trên cơ sở khoa học và chưa từng phát hiện ở trong nước.02/2007/NĐ-CP4371Sinh, tử, giá thúNhững sự kiện pháp lí, còn được gọi là những sự kiện hộ tịch, có liên quan chặt chẽ đến việc làm nảy sinh, tồn tại, thay đổi, chuyển đổi hoặc chấm dứt nhiều quan hệ xã hội, đặc biệt là các quyền dân sự giữa công dân với công dân, giữa công dân với các tổ chức chính trị, xã hội, giữa công dân với nhà nước ... Việc khai sinh, khai tử, đăng ký kết hôn, hủy bỏ hôn nhân được tiến hành một cách chặt chẽ, chính xác, kịp thời theo những mẫu biểu do pháp luật nhà nước quy định và có liên quan đến việc thống kê dân số trong phạm vi toàn quốc. Việc nhận con nuôi, nhận con ngoài giá thú, thay đổi quốc tịch cũng được pháp luật quy định rất chặt chẽ. Trong lịch sử nhà nước Việt Nam, dưới các triều đại phong kiến, việc khai sinh, khai tử, giá thú rất được coi trọng và được pháp luật quy định rất tỉ mỉ. Dưới thời trị vì của Vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497), việc kê khai hộ tịch được giao cho xã quan tiến hành và hàng năm phải đưa về kinh đô để rà soát, đối chiếu thống nhất với sổ sách của Lại Bộ. Vua Lê Thánh Tông quy định người cùng họ trong một xã không được đặt trùng tên. Nếu trùng tên thì xã quan bắt phải thay đổi. Nếu việc kê khai hộ tịch không đầy đủ, không chính xác, không kịp thời thì xã quan phải chịu trách nhiệm bị bải chức hoặc bị xử phạt hình phạt xuy, trượng tức là bị đánh roi hoặc bị đánh đòn. Nhờ việc quy định đăng ký sinh, tử, giá thú, gọi chung là đăng ký hộ tịch một cách chặt chẽ, nên Vua Lê Thánh Tông nắm được tình hình dân số của vương quốc để có kế hoạch xây dựng quân đội, phát triển kinh tế có hiệu quả, làm cho vương quốc trở nên hùng mạnh.Từ điển Luật học trang 4324372SMEWWLà chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water có nghĩa là Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước và nước thải.05/2009/TT-BYT4373SMR(Surface Movement Radar): Ra đa giám sát mặt đất63/2005/QĐ-BGTVT4374SNOWTAM(special format of NOTAM notifying the presence or removal of hazardous conditions due to snow, ice, slush or standing water on the movement area): NOTAM đặc biệt thông báo sự xuất hiện hoặc loại bỏ các điều kiện nguy hiểm do tuyết, băng, tuyết tan hoặc nước trên khu hoạt động của sân bay.21/2007/QĐ-BGTVT4375Sơ chế thủy sảnLà bất kỳ hoạt động xử lý nào làm ảnh hưởng đến tính nguyên vẹn về hình thể của nguyên liệu thủy sản bao gồm bỏ đầu, bỏ nội tạng, phi lê, phân chia nhiều phần, tách ra từng phần, xếp sẵn, cắt lát, bỏ xương, băm cắt, lột da, nghiền nát, cắt, rửa, tỉa, bóc vỏ, cán mỏng, làm lạnh kể cả cấp đông nhằm mục đích bảo quản nhưng chưa làm thay đổi kết cấu tự nhiên của nguyên liệu thủy sản117/2008/QĐ-BNN4376Sổ chứng nhận sở hữu chứng khoánlà văn bản do tổ chức phát hành cấp cho người sở hữu chứng khoán ghi sổ để xác nhận thông tin về việc sở hữu chứng khoán tại một thời điểm nhất định.87/2007/QĐ-BTC4377Số đăng ký hiện vậtlà số thứ tự của hiện vật ghi trong Sổ đăng ký hiện vật.70/2006/QĐ-BVHTT4378Sổ đăng ký hiện vậtlà tài liệu pháp lý và khoa học của bảo tàng, ghi các thông tin của hiện vật bảo tàng theo số thứ tự, nội dung thống nhất với Phiếu hiện vật.70/2006/QĐ-BVHTT4379Sổ đăng ký người sở hữu chứng khoánlà sổ ghi chép thông tin về người sở hữu chứng khoán do tổ chức phát hành lập và đăng ký với trung tâm lưu ký chứng khoán.87/2007/QĐ-BTC4380Sổ đăng ký quản lý Chất thải công nghiệplà giấy phép quản lý việc phát sinh Chất thải công nghiệp do Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Nội cấp cho các chủ nguồn thải.152/2004/QĐ-UB4381Sổ địa chínhlà sổ được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi người sử dụng đất và các thông tin về sử dụng đất của người đó13/2003/QH114382Số dư bao thanh toánlà số tiền mà đơn vị bao thanh toán ứng trước cho bên bán hàng theo thoả thuận tại hợp đồng bao thanh toán.1096/2004/QĐ-NHNN4383Số dùng chunglà số dịch vụ có thể được cấp cho nhiều doanh nghiệp viễn thông để sử dụng cho cùng một loại dịch vụ.52/2006/QĐ-BBCVT4384Sở giao dịch chứng khoán"Địa điểm hoạt động của thị trường chứng khoán. Hầu hết các giao dịch chủ yếu của thị trường chứng khoán đều diễn ra tại các sở giao dịch chứng khoán. Sở giao dịch chứng khoán có thể là doanh nghiệp nhà nước, có thể là doanh nghiệp tư nhân; có thể là công ty cổ phần; có thể như một dạng ""câu lạc bộ"" của các thành viên tự chủ về tài chính."Từ điển Luật học trang 4354385Sở giao dịch hàng hóaLà một thị trường đặc biệt, tại đó thông qua những người môi giới do sở giao dịch chỉ định, các bên tiến hành mua bán các loại hàng hóa có khối lượng lớn, có tính chất đồng loạt, có phẩm chất có thể thay thế được lẫn nhau. Những trung tâm giao dịch hàng hóa lớn trên thế giới là: - London, Niu Yook: kim loại màu. - Luân Đôn, Niu Yook, Rôtxtecđam, Amxtecđam: cà phê. - Bombay, Chicago, Niu Yook: bông - Vinipec, Rôtxtecđam, Milan, Niu Yook: lúa mì.Từ điển Luật học trang 4354386Sổ gốclà sổ do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp bản chính lập ra khi thực hiện việc cấp bản chính, trong đó có ghi đầy đủ những nội dung như bản chính mà cơ quan, tổ chức đó đã cấp.79/2007/NĐ-CP4387Sổ hiện vật tham khảolà sổ ghi các thông tin về hiện vật không đủ điều kiện nhập Kho cơ sở của bảo tàng nhưng vẫn cần lưu giữ, bảo quản để nghiên cứu, tham khảo.70/2006/QĐ-BVHTT4388Số hiệu hiện vậtlà ký hiệu của hiện vật, bao gồm: tên viết tắt của bảo tàng, Số đăng ký hiện vật và Số phân loại hiện vật theo chất liệu.70/2006/QĐ-BVHTT4389Sổ hộ tịchSổ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận những sự kiện cơ bản trong đời một người như: sinh, tử, kết hôn, li hôn, khai tên họ, quan hệ gia đình, quốc tịch, nơi cư trú, sinh quán, vv.Từ điển Luật học trang 4334390Số hóalà việc biến đổi các loại hình thông tin sang thông tin số.67/2006/QH114391Sở hữu chungLà sở hữu của nhiều chủ sở hữu đối với một tài sản (Điều 229 - Bộ luật dân sự). Sở hữu chung được xác lập theo thỏa thuận giữa các chủ sở hữu, theo quy định của pháp luật hoặc theo tập quán (Điều 230 - Bộ luật dân sự). Sở hữu chung bao gồm: sở hữu chung theo phần và sở hữu chung hợp nhất.Từ điển Luật học trang 4354392Sở hữu chung của cộng đồngLà sở hữu của dòng họ, thôn, ấp, làng, bản, cộng đồng tôn giáo hoặc các cộng đồng dân cư khác đối với tài sản được hình thành theo tập quán tài sản do các thành viên của cộng đồng cùng nhau đóng góp, quyên góp, được tặng cho chung hoặc từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật nhằm mục đích thỏa mãn lợi ích chung hợp pháp của cả cộng đồng (Điều 234 - Bộ luật dân sự). Các thành viên của cộng đồng cùng quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung theo thỏa thuận hoặc theo tập quán, vì lợi ích của cộng đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. Tài sản chung của cộng đồng là tài sản chung hợp nhất không phân chia.Từ điển Luật học trang 4354393Sở hữu chung hỗn hợplà sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận.33/2005/QH114394Sở hữu chung hợp nhấtLà sở hữu chung trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu không được xác định đối với tài sản chung (Điều 232 - Bộ luật dân sự). Sở hữu chung hợp nhất bao gồm: a) Sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia. b) Sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia (như sở hữu ôtô, máy bay...). Các sở hữu chung hợp nhất có quyền ngang nhau về: a) Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung (nếu không có thỏa thuận khác.). b) Định đoạt tài sản chung theo thỏa thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp luật. 4. Các chủ sở hữu chung hợp nhất có nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung.Từ điển Luật học trang 4364395Sở hữu chung theo phầnSở hữu chung theo phần được quy định tại Điều 231 - Bộ luật dân sự là sở hữu chung trong đó phần quyền sở hữu của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với tài sản chung (như mỗi chủ sở hữu là chủ sở hữu của một tầng trong ngôi nhà có hai tầng). Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền: a) Khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chung tương ứng với phần sở hữu của mình, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. b) Định đoạt phần tài sản thuộc sở hữu của mình như bán, tặng cho, để lại, thừa kế ... Khi một chủ sở hữu chung bán phần tài sản thuộc phần sở hữu của mình thì người đồng sở hữu chung được ưu tiên mua. Trong thời hạn 3 tháng đối với tài sản là bất động sản, 1 tháng đối với tài sản là động sản, kể từ ngày các chủ sở hữu chung nhận được thông báo về việc bán và các điều kiện bán mà không có chủ sở hữu chung nào mua thì chủ sở hữu đó được quyền bán cho người khác. Mỗi chủ sở hữu theo phần có nghĩa vụ tương ứng với phần sở hữu của mình, trừ khi có thỏa thuận khácTừ điển Luật học trang 4364396Sở hữu chung trong nhà chung cưTheo quy định tại Điều 239 - Bộ luật dân sự thì phần diện tích, trang thiết bị dùng chung trong nhà chung cư thuộc sở hữu chung của tất cả các chủ sở hữu các căn hộ trong nhà đó và không thể phân chia. Ví dụ: đường đi chung, nhà vệ sinh chung, giếng nước chung, ... Các chủ sở hữu các căn hộ trong nhà chung cư có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc quản lí, sử dụng phần diện tích và thiết bị chung. Trong trường hợp nhà chung cư bị tiêu hủy thì chủ sở hữu các căn hộ trong nhà chung cư có quyền sử dụng diện tích mặt đất của nhà chung cư theo quy định của pháp luật.Từ điển Luật học trang 4374397Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hộiTổ chức chính trị là Đảng Cộng sản Việt Nam và mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Tổ chức chính trị - xã hội là Công đoàn Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam. Theo Điều 215 - Bộ luật dân sự thì thuộc sở hữu chung của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội gồm có: Tài sản được hình thành từ nguồn đóng góp của các thành viên, tài sản được tặng cho chung và từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước đã chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước giao cho tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội quản lý và sử dụng không thuộc sở hữu của các tổ chức đó.Từ điển Luật học trang 4374398Sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệpTổ chức xã hội gồm những tổ chức như: các hội từ thiện, các trường do tư nhân từ thiện lập để nuôi dưỡng người tàn tật, trẻ em mồ côi hoặc có khuyến tật … Tổ chức xã hội nghề nghiệp gồm những tổ chức như: Hội nhà báo Việt Nam, Hội nhà văn Việt Nam, Hội vật lý Việt Nam ... Tài sản thuộc sở hữu của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp là tài sản được hình thành từ nguồn đóng góp của các thành viên, tài sản được tặng cho chung hoặc từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật. (Điều 224 - Bộ luật dân sự).Từ điển Luật học trang 4374399Sở hữu hỗn hợpTheo Điều 226 - Bộ luật dân sự sở hữu hỗn hợp là sở hữu đối với tài sản do các chủ sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau góp vốn để sản xuất, kinh doanh thu lợi nhuận. Vd. Một doanh nghiệp nhà nước liên doanh với một công ti nước ngoài để sản xuất máy thu hình ... Tài sản thuộc sở hữu hỗn hợp là tài sản được hình thành từ nguồn vốn góp của các chủ sở hữu, lợi nhuận hợp pháp thu được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc từ các nguồn khác phù hợp với pháp luậtTừ điển Luật học trang 4374400Sở hữu tập thểLà sở hữu của hợp tác xã hoặc các hình thức kinh tế tập thể ổn định khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục đích chung được quy định trong điều lệ, theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, cùng quản lý và cùng hưởng lợi. Tài sản thuộc sở hữu tập thể là tài sản hình thành từ nguồn đóng góp của các thành viên, thu nhập hợp pháp do sản xuất, kinh doanh, được nhà nước hỗ trợ hoặc từ các nguồn khác phù hợp với quy định của luật pháp (Điều 218 - Bộ luật dân sự). Tài sản thuộc sở hữu tập thể giao cho các thành viên khai thác công dụng bằng sức lao động của mình trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phục vụ cho nhu cầu mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế chung và lợi ích, nhu cầu của các thành viên. Tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà kinh tế tập thể được giao cho quản lý, sử dụng, khai thác thì vẫn thuộc sở hữu toàn dân. Kinh tế tập thể chỉ có quyền quản lý, sử dụng khai thác mà không có quyền định đoạt đối với tài sản đó.Từ điển Luật học trang 4384401Sở hữu toàn dânTài sản thuộc sở hữu toàn dân bao gồm: đất đai, rừng, núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của nhà nước đều thuộc sở hữu toàn dân (Điều 205 - Bộ luật dân sự). Tài sản thuộc sở hữu toàn dân có thể được giao cho doanh nghiệp nhà nước, cơ quan nhà nước đơn vị vũ trang, tổ chức chính trị - xã hội sử dụng. Ngoài ra, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hộ gia đình, tổ hợp tác, cá nhân cũng có thể sử dụng, khai thác trong những trường hợp được pháp luật quy định và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép (như sử dụng và khai thác đất đai, khai thác các nguồn thủy sản hoặc tài nguyên khác). Nhà nước kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng những tài sản thuộc sở hữu toàn dân.Từ điển Luật học trang 4384402Sở hữu tư nhânLà sở hữu của cá nhân đối với tài sản của mình. Sở hữu tư nhân gồm có sở hữu cá thể (cá nhân, hoặc cá nhân sản xuất, kinh doanh cá thể), sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư bản tư nhân (Điều 220 - Bộ luật dân sự). Tài sản thuộc sở hữu tư nhân gồm có: thu nhập hợp pháp, tài sản để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn, hoa lợi, lợi tức và các tài sản khác của cá nhân không bị hạn chế về số lượng (Điều 221 - Bộ luật dân sự).Từ điển Luật học trang 4394403Sổ kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giớiLà lý lịch xe cơ giới để quản lý về kỹ thuật, hành chính và quá trình sử dụng xe.22/2009/TT-BGTVT4404Số lãi cố địnhsố tiền lãi tính theo nợ gốc và lãi suất cố định mà một bên tham gia hợp đồng cam kết thanh toán cho bên kia.1133/2003/QĐ-NHNN4405Số lãi ròng từng kỳcủa một hợp đồng hoán đổi lãi suất là chênh lệch giữa số lãi được nhận và số lãi phải trả của từng kỳ thanh toán của hợp đồng đó.62/2006/QĐ-NHNN4406Số lãi ròng từng kỳ của một hợp đồng hoán đổi lãi suấtlà chênh lệch giữa số lãi được nhận và số lãi phải trả của từng kỳ thanh toán của hợp đồng đó.1133/2003/QĐ-NHNN4407Số lãi thả nổilà số tiền lãi tính theo nợ gốc và lãi suất thả nổi mà một bên tham gia hợp đồng cam kết thanh toán cho bên kia.1133/2003/QĐ-NHNN4408Số lôLà sự kết hợp rõ ràng của các con số và/hoặc chữ cái để nhận dạng duy nhất một lô, được ghi trên nhãn, trong hồ sơ lô, trên phiếu kiểm nghiệm tương ứng, vv...15/2008/QĐ-BYT4409Sổ mục kê đất đailà sổ được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi các thửa đất và các thông tin về thửa đất đó13/2003/QH114410Sổ nhập hiện vật tạm thờilà sổ ghi toàn bộ hiện vật nhập vào Kho tạm thời theo trình tự thời gian, trước khi được xử lý để quyết định nhập vào Kho cơ sở hoặc Kho tham khảo.70/2006/QĐ-BVHTT4411Sổ nhật trình chạy xelà sổ để ghi chép hành trình theo từng chuyến trong ngày có xác nhận của doanh nghiệp và của cơ quan quản lý tuyến tại điểm đầu và cuối tuyến hoặc đột xuất trên hành trình của tuyến.18/2006/QĐ-UBND-TG4412Số phân loại hiện vật theo chất liệulà số thứ tự hiện vật ghi trong Sổ phân loại hiện vật.70/2006/QĐ-BVHTT4413Số phụlà ấn phẩm phụ định kỳ ngoài số báo chính gồm các loại: tuần, cuối tuần, tháng, cuối tháng.51/2002/NĐ-CP4414So sánh liên phònglà việc tổ chức đánh giá các phép thử giữa 02 hay nhiều phòng kiểm nghiệm thông qua phương pháp thử nghiệm thành thạo.106/2008/QĐ-BNN4415Sơ thẩmLần đầu tiên đưa một vụ án ra xét xử tại một tòa án có thẩm quyền. Công tác xét xử ở Việt Nam được thực hiện theo chế độ hai cấp xét xử: sơ thẩm và phúc thẩm. Bộ luật tố tụng hình sự quy định thẩm quyền xét xử ở các cấp: - Tòa án nhân dân cấp huyện, tòa án quân sự khu vực xét xử sơ thẩm những tội phạm mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt từ 7 năm tù trở xuống, trừ một số tội phạm do pháp luật quy định - Tòa án nhân dân cấp tỉnh, tòa án quân sự quân khu xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự về những tội phạm không thuộc thẩm quyền của tòa án nhân dân cấp huyện và tòa án quân sự khu vực hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền của tòa án cấp dưới mà cần lấy lên để xét xử. - Tòa án hình sự Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân sự cấp cao xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm những vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp. Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm một thẩm phán và hai hội thẩm nhân dân. Trong trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp thì hội đồng xét xử có thể gồm hai thẩm phán và ba hội thẩm nhân dân. Thủ tục xét xử sơ thẩm được quy định cụ thể chi tiết tại phần ba bộ Luật tố tụng hình sự, từ Chương XV - Chương XXI, từ Điều 145 - 203. Những bản án và quyết định của cấp sơ thẩm được thi hành khi đã có hiệu lực pháp luật, cụ thể là những bản án và quyết định sơ thẩm đồng thời là chung thẩm, những bản án và quyết định của tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm.Từ điển Luật học trang 4344416Sơ thẩm đồng thời chung thẩmThông thường tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử: sơ thẩm và phúc thẩm (chung thẩm), nhưng có trường hợp, đối với các vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, pháp luật giao thẩm quyền cho Tòa án hình sự, Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân sự trung ương xét sơ thẩm đồng thời chung thẩm. Xét xử sơ chung thẩm khác với xét xử sơ thẩm ở chỗ: Sau khi xét xử, bản án sơ thẩm đồng thời là chung thẩm có hiệu lực pháp luật ngay, không được kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Theo quy định của pháp luật, những vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp cần được đưa ra xét xử theo thủ tục sơ chung thẩm có 4 điều kiện sau: - Bị cáo phạm những tội đặc biệt nghiêm trọng, xâm phạm an ninh, chính trị, tài sản xã hội chủ nghĩa hoặc tài sản của công dân, làm cho nhân dân rất căm phẫn và yêu cầu chính trị của địa phương là phải trừng trị nghiêm khắc kịp thời. - Bị cáo là những tên phản cách mạng, lưu manh, côn đồ, những tên chuyên làm ăn phi pháp, những cán bộ nhân viên sa đọa, biến chất. - Chứng từ rõ ràng đầy đủ, không còn ghi vấn gì về tội phạm. - Mức độ tội của bị cáo đặc biệt nghiêm trọng cần phải trừng trị bằng hình phạt cao nhất. Do tính chất đặc biệt của vụ án, pháp luật quy định hình thức xét xử sơ chung thẩm nhằm răn đe và phòng ngừa đối với loại tội phạm này.Từ điển Luật học trang 4344417Sổ theo dõi biến động đất đailà sổ được lập để theo dõi các trường hợp có thay đổi trong sử dụng đất gồm thay đổi kích thước và hình dạng thửa đất, người sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất13/2003/QH114418Số tiền thuế trốnlà số tiền thuế được phát hiện thêm ngoài số liệu kê khai trên tờ khai thuế, quyết toán thuế hoặc ngoài sổ kế toán. Số thuế trốn để xem xét xử phạt hành chính không xét đến chính sách ưu đãi về thuế, không bù trừ vào số thuế được khấu trừ, được hoàn hoặc số tiền lỗ của đối tượng nộp thuế.100/2004/NĐ-CP4419Soi chiếulà việc sử dụng các thiết bị kỹ thuật, công nghệ sinh học, lý học, hoá học, động vật như máy soi tia X, máy phát hiện kim loại, thiết bị phát hiện chất nổ, thiết bị nhận dạng, chó và các loại tương tự khác để nhận biết và phát hiện vũ khí, chất nổ và các vật phẩm nguy hiểm khác.06/2007/QĐ-BGTVT4420Sợi đơn vịlà sản phẩm được tạo ra bằng cách xe các xơ với nhau, hoặc được ép kéo nóng từ nguyên liệu dạng hạt, dùng để sản xuất ra sợi và chỉ lưới.18/2004/QĐ-BTS4421Sợi thành phẩmlà sản phẩm dùng để đan hoặc dệt ra lưới tấm, áo lưới của ngư cụ hoặc dùng để sươn, ghép, lắp ráp ngư cụ. Độ thô (Tt) của sợi thành phẩm không lớn hơn 2000 tex, hoặc đường kính sợi (d) không lớn hơn 2 mm.18/2004/QĐ-BTS4422Sợi xe đơnlà sợi được chế tạo bằng cách xe các sợi đơn vị với nhau.18/2004/QĐ-BTS4423Sợi xe képlà sợi được chế tạo bằng cách xe các sợi xe đơn với nhau.18/2004/QĐ-BTS4424Sông quốc tếSông chảy qua lãnh thổ hoặc tiếp giáp với lãnh thổ của hai hoặc nhiều nước có chủ quyền như các sông Mêkông chảy qua lãnh thổ các nước Lào, Thái Lan, Cămpuchia, Việt Nam, sông Amazôn ở Nam Mỹ, sông Đunai ở Châu Âu, sông Nin, sông Cônggô ở Châu Phi Đoạn sông chảy qua lãnh thổ nước nào thì thuộc chủ quyền toàn vẹn của nước đó. Song việc sử dụng, khai thác, bảo vệ tất cả các loại tài nguyên của sông như trữ lượng nước, tốc độ dòng chảy, nguồn thủy sản, tài nguyên rừng đầu nguồn, tài nguyên rừng của lưu vực, việc xây dựng thủy điện, vv. đều có mối liên quan hữu cơ và chặt chẽ đến quyền lợi, quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của các nuớc có liên quan trực tiếp và các nước trong vùng. Các hữu quan đều phải ký những hiệp định với nhau và với các tổ chức quốc tế để định ra một chế độ pháp lý quốc tế trong sử dụng, bảo vệ các nguồn lợi vật chất và phi vật chất do dòng sông đem lại và giải quyết các mối bất đồng khi có tranh chấp phát sinh.Từ điển Luật học trang 4334425Sóng thầnlà sóng biển chu kỳ dài, lan truyền với vận tốc lớn (có khi đến 800km/giờ). Khi tới bờ, phụ thuộc vào độ sâu của biển và địa hình vùng bờ, sóng thần có thể đạt độ cao lớn, tới hàng chục mét, tràn sâu vào đất liền, gây ra thảm họa. Sóng thần được quy định trong Quy chế này là sóng thần gây ra bởi động đất hoặc hoạt động của núi lửa.264/2006/QĐ-TTg4426Song trùng trực thuộc"Việc chịu sự quản lý đồng thời của hai cơ quan cấp trên trực tiếp; một theo sự quản lý của ngành dọc, và một theo sự quản lý của lãnh thổ theo chiều ngang. Nguyên tắc (hoặc chế độ) song trùng trực thuộc được xác lập và duy trì ở những lĩnh vực quản lý đòi hỏi kết hợp lợi ích của ngành chuyên môn và lợi ích của địa phương. Song trùng trực thuộc tỏ ra không có lợi ở những lĩnh vực đòi hỏi có sự thống nhất cao, tuyệt đối như trong lĩnh vực đấu tranh bảo vệ pháp chế thống nhất của quốc gia. Ví dụ trong ngành kiểm sát, tòa án, quân đội chính quy, cơ quan cấp dưới chỉ phục tùng mệnh lệnh và sự quản lý của cơ quan cấp trên trực tiếp thuộc hệ thống ngành dọc."Từ điển Luật học trang 4334427Sóng vô tuyến điệnlà sóng điện từ có tần số thấp hơn ba nghìn gigahéc (3000 GHz) truyền lan trong không gian không có dẫn sóng nhân tạo.43/2002/PL-UBTVQH104428SPECIlà bản tin thời tiết sân bay đặc biệt chọn lọc (kèm hoặc không kèm dự báo xu thế).17/2008/QĐ-BTNMT4429SSB(Single Side Band): Đơn biên.14/2007/QĐ-BGTVT4430SSR(Secondary Surveillance Radar): Ra đa giám sát thứ cấp.14/2007/QĐ-BGTVT4431Sự cố bức xạlà những tai biến, rủi ro xảy ra trong quá trình tiến hành công việc bức xạ, gây ra hoặc có thể gây ra hậu quả bức xạ nguy hiểm đối với sức khoẻ con người và môi trường.50-L/CTN4432Sự cố công trìnhlà những hư hỏng, đổ vỡ bộ phận kết cấu công trình, hạng mục công trình hoặc toàn bộ công trình mà sự hư hỏng, đổ vỡ đó làm giảm hoặc mất khả năng chịu lực của công trình, gây mất an toàn các công trình xung quanh.52/1999/NĐ-CP4433Sự cố công trình xây dựng"là những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàn cho phép, làm cho công trình xây dựng có nguy cơ sập đổ; đã sập đổ một phần hoặc toàn bộ công trình hoặc công trình không sử dụng được theo thiết kế"16/2003/QH114434Sự cố hàng hảilà những sự kiện bất thường xẩy ra trong quá trình hoạt động của tàu biển và có khả năng gây nguy hiểm cho người, tàu, công trình kiến trúc hoặc môi trường.2756/2002/QĐ-BGTVT4435Sự cố hóa chấtlà tình trạng cháy, nổ, rò rỉ, phát tán hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho người, tài sản và môi trường06/2007/QH124436Sự cố hóa chất nghiêm trọnglà sự cố hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại lớn, trên diện rộng cho người, tài sản, môi trường và vượt ra khỏi khả năng kiểm soát của cơ sở hóa chất06/2007/QH124437Sự cố môi trườnglà tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.52/2005/QH114438Sự cố môi trườngCác tai biến hoặc rủi ro trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của thiên nhiên gây suy thoái môi trường. Sự cố môi trường xảy ra do: bão, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa, mưa đá, mưa axít, hỏa hoạn, cháy rừng, sự cố về kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh, trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển khoáng sản, dầu khí, chất thải, chất hóa học, sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, kho chứa vũ khí hóa học ... Nhà nước, các tổ chức kinh doanh, dịch vụ ... đều có nhiệm vụ áp dụng những biện pháp ngăn ngừa và giảm đến mức thấp nhất các hậu quả do sự cố môi trường gây ra.Từ điển Luật học trang 4394439Sự cố tràn dầulà hiện tượng dầu từ các phương tiện chứa khác nhau thoát ra ngoài môi trường tự nhiên do sự cố kỹ thuật, thiên tai hoặc do con người gây ra không kiểm soát được.103/2005/QĐ-TTg4440Sử dụng chỉ dẫn thương mại"là các hành vi gắn chỉ dẫn thương mại đó lên hàng hoá, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán, nhập khẩu hàng hoá có gắn chỉ dẫn thương mại đó;"54/2000/NĐ-CP4441Sử dụng đất không đúng mục đíchlà hành vi sử dụng đất không đúng với mục đích sử dụng, loại đất ghi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc quyết định giao đất, quyết định cho thuê đất, quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất hoặc giấy tờ khác về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật Đất đai.182/2004/NĐ-CP4442Sử dụng độc quyềnlà bên gửi hàng độc quyền sử dụng một phương tiện vận chuyển hoặc một côngtenơ lớn và toàn bộ hoạt động chất hàng, dỡ hàng ban đầu, trung gian và cuối cùng được thực hiện theo chỉ đạo của bên gửi hàng hay bên nhận hàng.14/2003/TT-BKHCN4443Sử dụng thành quả đầu tư"là các hành vi sử dụng kiến thức, thông tin quy định ở khoản 3 Điều này để thực hiện hoạt động sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ, thương mại hàng hoá; bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán, nhập khẩu sản phẩm được sản xuất do sử dụng kiến thức, thông tin đó."54/2000/NĐ-CP4444Sử dụng tổng hợp nguồn nướclà sử dụng hợp lý, phát triển tiềm năng của một nguồn nước và hạn chế tác hại do nước gây ra để phục vụ tổng hợp cho nhiều mục đích08/1998/QH104445Sử dụng vật liệu nổ công nghiệplà quá trình làm nổ vật liệu nổ công nghiệp theo quy trình công nghệ đã được xác định.39/2009/NĐ-CP4446Sự kiện bảo hiểmLà tai nạn lao động và/hoặc bệnh nghề nghiệp thuộc trách nhiệm bảo hiểm.14/2004/QĐ-BTC4447Sự kiện bất khả kháng"Là sự kiện không lường trước được và không tránh được thiệt hại đã gây ra. Người có nghĩa vụ được miễn trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp giao dịch dân sự hai bên có thỏa thuận là không miễn trách nhiệm dân sự trong trường hợp bất khả kháng. Vd. kho hàng của nhà nước bị nước cuốn trôi vì bị lũ bất ngờ mà người thủ kho đã thực hiện mọi cách để chống giữ thì không thể trừng phạt người này về tội thiếu tinh thần trách nhiệm gây thiệt hại tài sản xã hội chủ nghĩa; Người bán hàng vận chuyển hàng để giao cho người mua nhưng trên đường vận chuyển thì núi lở, tắc đường nên giao hàng không đúng hạn. Trong trường hợp này, người bán hàng không phải bồi thường cho người mua vì giao hàng chậm. Sự kiện bất khả kháng phải là: a) Sự kiện không thể lường trước được. Nếu lường trước được mà để xảy ra thiệt hại thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự hoặc trách nhiệm dân sự. b) Cùng với tính chất không lường trước được, sự kiện bất khả kháng còn phải là không tránh được và không thể chống đỡ được, tức là đã thực hiện mọi biện pháp cần thiết mà thiệt hại vẫn xảy ra. Tính chất không lường trước được và tính chất không thể tránh được và không thể chống đỡ được, phải được xem xét và đánh giá cụ thể trong từng trường hợp. Trong trường hợp bất khả kháng thì người có nghĩa vụ được giải trừ trách nhiệm và bên kia cũng không phải thực hiện nghĩa vụ nữa. Vd. hàng hóa bị chìm vì bão thì bên bán không phải giao hàng và bên mua cũng không phải trả tiền, hợp đồng bị hủy và bên bán không phải bồi thường cho bên mua nữa. Tuy nhiên, trong trường hợp sự kiện chỉ có hậu quả là làm hoãn việc thực hiện nghĩa vụ thì sau khi sự kiện bất khả kháng không còn nữa, người có nghĩa vụ vẫn phải thực hiện tiếp tục nghĩa vụ của mình, vd. tiếp tục giao hàng sau khi đường đã thông."Từ điển Luật học trang 4404448Sự kiện bất ngờSự kiện nảy sinh, tồn tại, phát triển hoặc mất đi ngoài dự kiến của các bên tham gia hợp đồng dân sự hoặc không được nói đến trong hợp đồng dân sự và không ai có lỗi đối với thiệt hại đã xảy ra. Thiệt hại do sự kiện bất ngờ gây ra được chia đều cho các bên tham gia hợp đồng.Từ điển Luật học trang 4414449Sự kiện chuyển genLà việc chuyển nạp một gen mục tiêu vào một vị trí nhất định trên nhiễm sắc thể của cây trồng để tạo ra một giống biến đổi gen tương ứng với sự kiện chuyển gen đó, khác biệt với giống cây trồng khác do một sự kiện chuyển gen khác tạo ra.69/2009/TT-BNNPTNT4450Sự kiện pháp lýSự kiện nảy sinh, tồn tại, phát triển hoặc mất đi gắn liền với việc làm nảy sinh, công nhận hoặc làm mất đi các hậu quả pháp lý do pháp luật quy định như: sinh, tử, kết hôn, ký kết hợp đồng, mua, bán, tặng, cho, di chúc …Từ điển Luật học trang 4414451Sứ vệ sinhlà sản phẩm có nguồn gốc từ gốm sứ dùng để lắp đặt trong các công trình vệ sinh, phòng thí nghiệm và các phòng chuyên dụng khác.124/2007/NĐ-CP4452Sửa chữalà phục hồi trang thiết bị thông tin, dẫn đường, giám sát hàng không để đạt tình trạng hoạt động bình thường phù hợp với tiêu chuẩn đã phê chuẩn.39/2005/QĐ-BGTVT4453Sửa chữa lớn"là việc sửa chữa mà nếu thực hiện không thích hợp có thể gây ảnh hưởng bất lợi tới độ bền cấu trúc, đặc tính kỹ thuật, tính năng, quá trình hoạt động hoặc các phẩm chất khác của hệ thống kỹ thuật, trang bị, thiết bị CNS, làm ảnh hưởng đến an toàn hoạt động bay; hoặc là một dạng sửa chữa không được thực hiện theo các thông lệ bình thường hoặc không thể thực hiện bằng các phương thức cơ bản."14/2007/QĐ-BGTVT4454Sửa chữa tầu baylà sự khôi phục tầu bay hoặc thiết bị tầu bay để đạt trạng thái hoạt động bình thường phù hợp với tiêu chuẩn được phê chuẩn.16/2006/QĐ-BGTVT4455Sửa đổi bản ánViệc tòa án khi xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm ra bản án trong đó quyết định thay đổi, thêm, bớt một phần hoặc toàn bộ bản án của tòa án đã xét xử. Việc sửa đổi tiến hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định.Từ điển Luật học trang 4414456Sửa đổi pháp luật"Việc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, thêm, bớt, hủy bỏ một số quy định hay toàn bộ văn bản pháp luật cho phù hợp với hệ thống pháp luật và yêu cầu của thực tiễn đặt ra. Việc sửa đổi pháp luật được tiến hành theo thẩm quyền trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định. Việc sửa đổi hiến pháp phải theo một thủ tục đặc biệt do hiến pháp đã quy định. Vd. Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: ""Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành""."Từ điển Luật học trang 4414457Suất dòng lớn nhất theo giờlà số lượng xe lớn nhất của giờ cao điểm được tính thông qua 15 phút cao điểm của giờ đó (lưu lượng xe 15 phút cao điểm x 4), (xeqđ/h).22/2007/QĐ-BXD4458Sức căng ban đầulà khái niệm biểu thị việc cố định mẫu thử trước khi đo dưới tác động của một lực được quy định, ký hiệu là P. Đơn vị đo sức căng ban đầu là 10-2 N/tex (G/tex).18/2004/QĐ-BTS4459Sức chịu tải của môi trườnglà giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm.52/2005/QH114460Sức chở người của phương tiệnlà số lượng người tối đa được phép chở trên phương tiện, trừ thuyền viên, người lái phương tiện và trẻ em dưới một tuổi23/2004/QH114461Sức khoẻ sinh sảnlà sự thể hiện các trạng thái về thể chất, tinh thần và xã hội liên quan đến hoạt động và chức năng sinh sản của mỗi người.06/2003/PL-UBTVQH114462Suy đoán vô tộiMột yêu cầu có tính chất nguyên tắc được đề ra trong Bộ luật tố tụng hình sự tại Điều 10. Theo đó khi chưa có bản án kết tội của tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì không ai có thể bị coi là có tội mặc dù đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Suy đoán vô tội có nghĩa là trách nhiệm chứng minh bị cáo có tội thuộc về cơ quan điều tra, cơ quan kiểm sát, cũng như tòa án, còn về phần bị cáo, họ không có nghĩa vụ chứng minh là họ không có tội, do đó công an, kiểm sát và tòa án không thể viện cớ là vì bị cáo không chứng minh được là họ vô tội mà truy tố hoặc tuyên án là họ đã phạm tội và xử họ bằng bất cứ một hình phạt nào. Nếu sau khi thẩm tra kĩ càng mà vẫn không có đủ chứng cứ để khẳng định là bị cáo có tội, thì phải tuyên bố là bị cáo vô tội, không được vì lý do đã trót tạm giam bị cáo một thời gian mà tuyên bố là họ có tội.Từ điển Luật học trang 4394463Suy thoái môi trườngSự thay đổi theo chiều hướng ngày càng xấu về chất lượng, số lượng của các thành phần môi trường, bao gồm: không khí, nước, đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ... Nhà nước, mọi tổ chức quản lý, kinh doanh, dịch vụ, sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế đều phải nghiêm ngặt áp dụng các biện pháp chống suy thoái môi trường, dành một phần kinh phí cho việc bảo vệ môi trường và thường xuyên chịu sự thanh tra, giám sát, kiểm soát của các cơ quan có thẩm quyền và bảo vệ môi trường.Từ điển Luật học trang 4394464Suy thoái môi trườnglà sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật.52/2005/QH114465Suy thoái, cạn kiệt nguồn nướclà sự suy giảm về chất lượng và số lượng của nguồn nước08/1998/QH104466Suy thoái, cạn kiệt nguồn nước dưới đấtlà sự suy giảm về số lượng và chất lượng nguồn nước dưới đất so với trạng thái tự nhiên của nó hoặc so với trạng thái của nó quan trắc được trong các thời gian trước đó.15/2008/QĐ-BTNMT4467SYNOPSố liệu khí tượng bề mặt 3 giờ/lần.12/2007/QĐ-BGTVT4468SYNOP MOBILlà bản tin quan trắc khí tượng từ trạm di động trên mặt đất.17/2008/QĐ-BTNMT4469TabmisLà hệ thống thông tin tích hợp, được triển khai tại Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước các cấp, các cơ quan tài chính cấp tỉnh, huyện và một số đơn vị sử dụng ngân sách theo Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 21/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt báo cáo khả thi Dự án cải cách quản lý tài chính công.107/2008/TT-BTC4470Tác động môi trườngLà bất kỳ một sự thay đổi nào gây ra cho môi trường, dù là có hại hoặc có lợi, toàn bộ hoặc từng phần do các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của một tổ chức gây ra.3746/QĐ-UBND4471Tác giả1. Tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp. a) Tác giả là người đã tạo ra sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp. b) Trong trường hợp nhiều người cùng sáng tạo ra sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp thì họ là đồng tác giả. 2. Tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. a) Theo Điều 745 - Bộ luật dân sự, tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học là người trực tiếp sáng tạo toàn bộ hoặc một phần tác phẩm đó. Những người sau đây cũng được coi là tác giả: - Người dịch tác phẩm từ ngôn ngữ khác là tác giả tác phẩm dịch đó. - Người phóng tác từ tác phẩm đã có, người cải biên, chuyển thể tác phẩm từ loại hình này sang loại hình khác là tác giả tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể đó. - Người biên soạn chú giải tuyển chọn tác phẩm của người khác thành tác phẩm có tính sáng tạo là tác giả của tác phẩm biên soạn, chú giải, tuyển chọn đó. b) Nếu nhiều người cùng sáng tạo ra tác phẩm thì họ là đồng tác giả.Từ điển Luật học trang 4424472Tác giả giống cây trồnglà người trực tiếp thực hiện toàn bộ hoặc một phần công việc chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng mới.104/2006/NĐ-CP4473Tác giả thiết kế bố trí"là người hoặc những người tạo ra thiết kế bố trí bằng lao động sáng tạo của mình. Những người chỉ giúp đỡ, hỗ trợ về kỹ thuật, vật chất, kinh phí nhưng không góp phần tạo ra thiết kế bố trí bằng lao động sáng tạo của mình thì không được coi là tác giả;"42/2003/NĐ-CP4474Tác nhân gây bệnh nghề nghiệplà những yếu tố có hại phát sinh trong quá trình lao động sản xuất, gây tác động xấu đến sức khỏe của người lao động.12/2006/TT-BYT4475Tác nhân gây bệnh truyền nhiễmlà vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm có khả năng gây bệnh truyền nhiễm03/2007/QH124476Tác phẩmlà sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào.50/2005/QH114477Tác phẩm báo chílà tên gọi chung cho tất cả các thể loại tin, bài, ảnh ...đã được đăng, phát trên báo chí.51/2002/NĐ-CP4478Tác phẩm di cảolà tác phẩm được công bố lần đầu sau khi tác giả đã chết.100/2006/NĐ-CP4479Tác phẩm điện ảnhlà sản phẩm nghệ thuật được biểu hiện bằng hình ảnh động kết hợp với âm thanh và các phương tiện khác theo nguyên tắc của ngôn ngữ điện ảnh.62/2006/QH114480Tác phẩm đồng tác giảlà tác phẩm do 2 hoặc nhiều tác giả sáng tạo.27/2001/TT-BVHTT4481Tác phẩm gốclà tác phẩm được sử dụng để sáng tạo ra tác phẩm dịch, phóng tác, biên soạn, cải biên, chuyển thể, tuyển tập, hợp tuyển, chú giải.27/2001/TT-BVHTT4482Tác phẩm không rõ tác giảlà tác phẩm khi được công bố chưa xác định được tác giả.27/2001/TT-BVHTT4483Tác phẩm khuyết danhlà tác phẩm không có tên tác giả (tên thật hoặc bút danh) trên tác phẩm khi công bố.100/2006/NĐ-CP4484Tác phẩm kiến trúclà các bản vẽ thiết kế thể hiện ý tưởng sáng tạo về ngôi nhà, công trình xây dựng, quy hoạch không gian (quy hoạch xây dựng) đã hoặc chưa xây dựng. Tác phẩm kiến trúc bao gồm các bản vẽ thiết kế về mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, phối cảnh, thể hiện ý tưởng sáng tạo về ngôi nhà, công trình, tổ hợp công trình kiến trúc, tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan của một vùng, một đô thị, hệ thống đô thị, khu chức năng đô thị, khu dân cư nông thôn. Mô hình, sa bàn và bản thuyết minh (nếu có) về ngôi nhà cụ thể, công trình xây dựng hoặc quy hoạch không gian được coi là bộ phận không tách rời của tác phẩm kiến trúc, nhưng không thay thế bản vẽ thiết kế để được coi là tác phẩm độc lập.04/2003/TTLT-BVHTT-BXD4485Tác phẩm kiến trúc di cảolà tác phẩm kiến trúc được công bố, phổ biến lần đầu tiên sau khi tác giả đã qua đời.04/2003/TTLT-BVHTT-BXD4486Tác phẩm kiến trúc đồng tác giảlà tác phẩm do từ hai tác giả trở lên cùng sáng tạo ra.04/2003/TTLT-BVHTT-BXD4487Tác phẩm kiến trúc không rõ tác giảlà tác phẩm kiến trúc khi công bố, phổ biến chưa xác định được tác giả.04/2003/TTLT-BVHTT-BXD4488Tác phẩm kiến trúc khuyết danhlà tác phẩm kiến trúc không có tên tác giả (tên thật hoặc bút danh) trên tác phẩm khi công bố, phổ biến.04/2003/TTLT-BVHTT-BXD4489Tác phẩm lần đầu tiên được công bố, phổ biến tại Việt Namlà tác phẩm của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài chưa được công bố, phổ biến ở bất kỳ nước nào trước khi được công bố, phổ biến tại Việt Nam. Tác phẩm được coi là tác phẩm lần đầu tiên được công bố, phổ biến tại Việt Nam khi tác phẩm đó được công bố, phổ biến ở Việt Nam trong thời hạn 30 ngày tính từ ngày tác phẩm đó được công bố, phổ biến lần đầu tiên ở bất kỳ nước nào.27/2001/TT-BVHTT4490Tác phẩm phái sinhlà tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn.50/2005/QH114491Tác phẩm, bản ghi âm, ghi hình đã công bốlà tác phẩm, bản ghi âm, ghi hình đã được phát hành với sự đồng ý của chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan để phổ biến đến công chúng với một số lượng bản sao hợp lý.50/2005/QH114492Tách doanh nghiệp"Là việc tổ chức lại doanh nghiệp. theo đó, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần chuyển một phần tài sản của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty mới cùng loại (sau đây gọi là công ty được tách); chuyển một phần quyền và nghĩa vụ của công ty bị tách sang công ty được tách mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách."60/2005/QH114493Tách pháp nhânLà trường hợp một pháp nhân tách thành nhiều pháp nhân theo quy định của điều lệ hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau khi tách, pháp nhân bị tách và pháp nhân được tách thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình phù hợp với mục đích hoạt động của các pháp nhân đó.33/2005/QH114494Tách, gộp cổ phiếulà việc chia nhỏ một cổ phần thành nhiều cổ phần hoặc gộp nhiều cổ phần hiện hành thành một cổ phần.144/2003/NĐ-CP4495TAF(Aerodrome Forecast): Bản tin dự báo thời tiết tại cảng hàng không, sân bay.12/2007/QĐ-BGTVT4496TAF AMD(Amendment Aerodrome Forecast): Bản tin dự báo thời tiết tại cảng hàng không, sân bay được bổ sung.12/2007/QĐ-BGTVT4497Tái bảo hiểmViệc tổ chức nhận bảo hiểm chuyển lại một phần tiền đóng phí bảo hiểm cho tổ chức bảo hiểm khác theo thỏa thuận để cùng hưởng lợi và chịu trách nhiệm trong hoạt động bảo hiểm.Từ điển Luật học trang 4454498Tái cấp vốnlà hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các ngân hàng10/2003/QH114499Tái chiết khấulà việc mua lại thương phiếu, giấy tờ có giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán20/2004/QH114500Tái chiết khấu công cụ chuyển nhượnglà việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng mua lại công cụ chuyển nhượng đã được tổ chức tín dụng khác chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán.49/2005/QH114501Tài chính quy mô nhỏlà hoạt động cung cấp một số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản cho các hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp, đặc biệt là hộ gia đình nghèo và người nghèo.28/2005/NĐ-CP4502Tái đầu tưViệc dùng lợi nhuận và các khoản thu hợp pháp khác từ các hoạt động đầu tư mới ở Việt Nam để đầu tư vào dự án đang thực hiện hoặc để đầu tư mới ở Việt Nam theo các hình thức đầu tư trực tiếp vào Việt Nam như: hợp tác kinh doanh, lập doanh nghiệp liên doanh, lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.Từ điển Luật học trang 4454503Tài khoản (Account)Là dấu hiệu quy định quyền được sử dụng một dịch vụ nào đó sau khi đã đăng ký với nơi cung cấp dịch vụ.1331/QĐ-BKHCN4504Tài khoản giấy tờ có giá cầm cốlà tài khoản Ngân hàng Nhà nước mở để hạch toán giấy tờ có giá do khách hàng lưu ký đề nghị Ngân hàng Nhà nước cầm cố, ký quỹ để tham gia một số nghiệp vụ thị trường tiền tệ.1022/2004/QĐ-NHNN4505Tài khoản giấy tờ có giá lưu kýlà tài khoản Ngân hàng Nhà nước mở theo yêu cầu của khách hàng lưu ký để hạch toán giấy tờ có giá do khách hàng lưu ký.1022/2004/QĐ-NHNN4506Tài khoản lưu ký chứng khoánlà tài khoản sử dụng để hạch toán việc gửi, rút, chuyển nhượng, giao và nhận chứng khoán.144/2003/NĐ-CP4507Tài khoản sổ cáiLà tài khoản tổng hợp cấp thấp nhất (tối thiểu nội dung có tính chất tương đồng với tài khoản tổng hợp cấp 3 của Hệ thống tài khoản do Thống đốc NHNN ban hành) được quy định trong hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Ngân hàng.32/2006/QĐ-NHNN4508Tài khoản thanh toánlà tài khoản do người sử dụng dịch vụ thanh toán mở tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán để thực hiện giao dịch thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.64/2001/NĐ-CP4509Tài khoản tiền gửi thanh toánLà tài khoản do cá nhân hoặc tổ chức mở tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán với mục đích gửi, giữ tiền hoặc thực hiện các giao dịch thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán bằng các phương tiện thanh toán.20/2007/QĐ-NHNN4510Tài khoản tiền gửi thanh toán bù trừ giao dịch chứng khoánLà tài khoản tiền mà Thành viên phải mở tại Ngân hàng thanh toán để thực hiện thanh toán cho các giao dịch chứng khoán tại SGDCK/TTGDCK. Tài khoản tiền gửi này được Thành viên mở tách biệt theo tài khoản của khách hàng trong nước, tài khoản của khách hàng nước ngoài và tài khoản của chính thành viên.17/QĐ-TTLK4511Tài khoản tiền gửi tiết kiệmlà tài khoản đứng tên một cá nhân hoặc một số cá nhân và được sử dụng để thực hiện một số giao dịch thanh toán theo quy định tại Quy chế này.1160/2004/QĐ-NHNN4512Tài liệulà dạng vật chất ghi nhận những thông tin dưới dạng văn bản, âm thanh, đồ hoạ, hình ảnh, phim, video nhằm mục đích bảo quản, phổ biến và sử dụng.159/2004/NĐ-CP4513Tài liệu chứng minh quyền sở hữu công nghiệpdùng để chỉ Quyết định công nhận nhãn hiệu nổi tiếng, Quyết định chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá đăng ký theo Thoả ước Madrid và các loại tài liệu khác xác nhận quyền đối với đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật sở hữu công nghiệp.129/2004/TTLT-BTC-BKHCN4514Tài liệu có căn cứlà tài liệu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến nội dung vụ việc, những tài liệu này phải phù hợp với quy định của pháp luật.01/2007/QĐ-UBND4515Tài liệu đào tạoLà một phần kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước và các lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành phục vụ cho các lớp đào tạo khởi sự doanh nghiệp công nghiêp nông thôn, đào tạo nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp công nghiệp nông thôn và đào tạo cán bộ khuyến công.17/2008/QĐ-BCT4516Tài liệu kế toánlà chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo kiểm toán, báo cáo kiểm tra kế toán và tài liệu khác có liên quan đến kế toán03/2003/QH114517Tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóabao gồm kết quả đánh giá sự phù hợp, tài liệu quảng cáo, giới thiệu tính năng, công dụng, đặc tính, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, hàng hóa05/2007/QH124518Tải lượng ô nhiễm tối đaLà khối lượng lớn nhất của chất ô nhiễm có thể có trong nguồn nước tiếp nhận mà không làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng mục tiêu chất lượng nước của nguồn nước tiếp nhận.02/2009/TT-BTNMT4519Tai nạnlà sự kiện không chủ ý gây ra hoặc có khả năng gây ra thương tích. Thương tích là tổn thương thực thể của cơ thể do phải chịu tác động đột ngột ngoài khả năng chịu đựng của cơ thể hoặc rối loạn chức năng do thiếu yếu tố cần thiết cho sự sống như không khí, nước, nhiệt độ phù hợp.4458/QĐ-BGDĐT4520Tai nạn hàng hải"là một hay nhiều sự cố hàng hải gây ra một trong các hậu quả sau: a. Người bị chết, bị mất tích hoặc bị tổn hại sức khoẻ; b. Tàu bị chìm đắm, bị mất tích hoặc bị thiệt hại về vật chất do đâm va, va chạm, mắc cạn, cháy, nổ, hư hỏng kết cấu, máy móc, trang thiết bị kỹ thuật thiết yếu của tàu; c. Môi trường bị ô nhiễm hoặc các công trình, thiết bị ngầm dưới nước và trên mặt nước bị hư hại hoặc luồng tàu biển bị ách tắc."2756/2002/QĐ-BGTVT4521Tai nạn lao độngLà tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.14/2004/QĐ-BTC4522Tai nạn lao động"Trong phạm vi của quan hệ lao động thì: ""tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động"" (Điều 105 - Bộ luật lao động). Quyền của người lao động được làm việc trong điều kiện an toàn được xác định tại Điều 7 - Bộ luật lao động. Chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động được quy định tại Chương 9 - Bộ luật lao động và được quy định chi tiết tại Nghị định 06/CP ngày 20.1.1995 của Chính phủ. Người lao động bị tai nạn lao động được điều trị chu đáo và được hưởng trợ cấp về tai nạn lao động theo chế độ bảo hiểm xã hội."Từ điển Luật học trang 4424523Tái nghiệnLà tình trạng người nghiện ma túy sau khi đã thực hiện xong quy trình cai nghiện ma túy theo quy định nhưng vẫn tiếp tục sử dụng chất ma túy.94/2009/NĐ-CP4524Tài nguyên biển, hải đảolà các dạng tài nguyên sinh vật, tài nguyên phi sinh vật, tài nguyên vị thế và các dạng tài nguyên khác tái tạo, không tái tạo trên các vùng ven biển, vùng biển và hải đảo Việt Nam.25/2009/NĐ-CP4525Tài nguyên du lịchlà cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.44/2005/QH114526Tài nguyên InternetBao gồm hệ thống tên miền, địa chỉ Internet và số hiệu mạng dùng cho Internet, được ấn định thống nhất trên phạm vi toàn cầu.97/2008/NĐ-CP4527Tài nguyên khoáng sản rắnlà những tính tụ tự nhiên của các khoáng sản rắn bên trong hoặc trên bề mặt vỏ trái đất, có hình thái, số lượng và chất lượng đáp ứng những tiêu chuẩn tối thiểu để có thể khai thác, sử dụng một hoặc một số loại khoáng chất từ các tích tụ này đem lại hiệu quả kinh tế tại thời điểm hiện tại hoặc tương lai. Tài nguyên khoáng sản rắn được chia thành: tài nguyên khoáng sản rắn xác định và tài nguyên khoáng sản rắn dự báo.06/2006/QĐ-BTNMT4528Tài nguyên khoáng sản rắn dự báolà tài nguyên khoáng sản rắn được dự báo trong quá trình điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản trên cơ sở các tiền đề và dấu hiệu địa chất thuận lợi cho thành tạo khoáng sản với độ tin cậy từ suy đoán đến phỏng đoán.06/2006/QĐ-BTNMT4529Tài nguyên khoáng sản rắn xác địnhlà tài nguyên khoáng sản rắn đã được đánh giá, khảo sát, thăm dò xác định được vị trí, diện phân bố, hình thái, số lượng, chất lượng, các dấu hiệu địa chất đặc trưng với mức độ tin cậy nghiên cứu địa chất từ chắc chắn đến dự tính.06/2006/QĐ-BTNMT4530Tài nguyên thiên nhiênlà các nguồn lực có trong tự nhiên thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý, bao gồm tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng và các tài nguyên khác.48/2005/QH114531Tài nguyên thông tin"bao gồm kho số viễn thông, phổ tần số vô tuyến điện, tài nguyên Internet (in-tơ-nét) và quỹ đạo vệ tinh. a) ""Kho số viễn thông"" là tập hợp các mã và số được đánh số theo quy hoạch thống nhất trong phạm vi cả nước để bảo đảm cho hoạt động của mạng và dịch vụ viễn thông. b) ""Phổ tần số vô tuyến điện"" là dãy các tần số của sóng vô tuyến điện. c) ""Tài nguyên Internet"" là tập hợp các tên và số được quy hoạch thống nhất trên phạm vi toàn cầu thuộc quyền quản lý của Việt Nam để bảo đảm cho hoạt động Internet. d) ""Quỹ đạo vệ tinh"" là đường chuyển động của vệ tinh trong không gian thuộc quyền quản lý của Việt Nam."43/2002/PL-UBTVQH104532Tái phạmTrường hợp một người trước đây đã phạm tội và bị kết án, chưa được xóa án thì nay lại phạm tội nữa. Điều 40 - Bộ luật hình sự coi những trường hợp sau đây là tái phạm: a) Đã bị phạt tù về tội do cố ý, chưa được xóa án mà lại phạm tội nghiêm trọng do vô ý hoặc tội ít nghiêm trọng do cố ý. b) Đã bị phạt tù về tội nghiêm trọng do vô ý, chưa được xóa án mà lại phạm tội nghiêm trọng do vô ý hoặc tội do cố ý. Theo Khoản h - Điều 39, thì tái phạm là một tình tiết tăng nặng.Từ điển Luật học trang 4454533tái phạm nguy hiểmĐiều 40 - Bộ luật hình sự coi những trường hợp sau đây là tái phạm nguy hiểm: a) Đã bị phạt tù về tội nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án mà lại phạm tội nghiêm trọng do cố ý. b) Đã tái phạm, chưa được xóa án mà lại phạm tội ít nghiêm trọng do cố ý hoặc tội nghiêm trọng. Theo Khoản h - Điều 39, thì tái phạm nguy hiểm là một tình tiết tăng nặng.Từ điển Luật học trang 4464534Tái phát sónglà việc một tổ chức phát sóng phát sóng đồng thời chương trình phát sóng của một tổ chức phát sóng khác. Tiếp sóng cũng là tái phát sóng.100/2006/NĐ-CP4535Tài sản"1. Các vật chỉ có ý nghĩa pháp lý nếu có giá trị bằng tiền và là đối tượng của các quyền tài sản. Điều 172 - Bộ luật dân sự quy định tài sản bao gồm: a) Vật có thực, vật đang tồn tại và sẽ có như hoa lợi, lợi tức; vật sẽ được chế tạo theo mẫu đã được thỏa thuận giữa các bên. b) Tiền (trong nước hoặc ngoại tệ). c) Giấy tờ trị giá được bằng tiền: séc, tín phiếu, trái phiếu, cổ phần trong công ti. d) Quyền tài sản. 2. Tài sản là sản phẩm sáng tạo của trí tuệ như: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, bằng độc quyền sáng chế, bằng độc quyền giải pháp hữu ích, giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp... 3. Quyền tài sản trước tiên là quyền sở hữu, ngoài ra còn là những quyền tài sản khác được xác định tùy theo tính chất của hành vi và giao lưu dân sự như: hưởng hoa lợi, địa dịch (quyền đối với sở hữu liền kề), thuê, cầm cố, thế chấp, quyền hưởng nhuận bút của tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, quyền nhận thù lao của chủ văn bằng độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, chủ của giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp ... vì vậy, Điều 188 - Bộ luật dân sự quy định: ""Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ quy định trong phần thứ 6 của bộ luật này"". 4. Khi quyền tài sản được chuyển giao thì người nhận chuyển giao có quyền tài sản trong phạm vi được chuyển giao. Vd. bán là chuyển quyền sở hữu cho người mua, người cầm cố giao cho người nhận cầm cố quyền giữ vật cầm cố; người cho thuê giao cho người thuê vật để giữ và sử dụng; người chủ nợ chuyển cho một người thứ ba quyền đòi nợ và đã cho người này số tiền thuộc món nợ, vv."Từ điển Luật học trang 4434536Tài sản bán đấu giálà động sản, bất động sản và các quyền tài sản được phép giao dịch theo quy định của pháp luật.05/2005/NĐ-CP4537Tài sản bảo đảmlà tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm.163/2006/NĐ-CP4538Tài sản bảo đảm tiền vaylà tài sản của khách hàng vay, tài sản hình thành từ vốn vay và tài sản của bên bảo lãnh dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với tổ chức tín dụng.178/1999/NĐ-CP4539Tài sản chuyên dùnglà những tài sản mà công dụng của nó chỉ dùng để phục vụ cho hoạt động đặc thù của một ngành, một lĩnh vực nhất định.137/2006/NĐ-CP4540Tài sản có ngoại tệ rònglà phần chênh lệch giữa tài sản có ngoại tệ và tài sản nợ ngoại tệ thể hiện trên Bảng cân đối thống kê tiền tệ tổng hợp của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng.164/1999/NĐ-CP4541Tài sản của công ty nhà nước"bao gồm: tài sản cố định (tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, các khoản đầu tư tài chính dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang và các khoản ký cược, ký quỹ dài hạn); tài sản lưu động (tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản lưu động khác và chi sự nghiệp) mà công ty nhà nước có quyền chiếm hữu sử dụng và định đoạt theo quy định của pháp luật."199/2004/NĐ-CP4542Tài sản dầu khílà những giá trị hoặc sản phẩm được tạo ra trong quá trình đầu tư của dự án dầu khí.121/2007/NĐ-CP4543Tài sản di chuyểnlà đồ dùng, vật dụng phục vụ sinh hoạt, làm việc của cá nhân, gia đình, tổ chức mang theo khi thôi cư trú, chấm dứt hoạt động ở Việt Nam hoặc ở nước ngoài.45/2005/UBTVQH114544Tài sản hình thành trong tương lailà động sản, bất động sản hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch bảo đảm và sẽ thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm như hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, công trình đang xây dựng, các tài sản khác mà bên bảo đảm có quyền nhận.165/1999/NĐ-CP4545Tài sản hình thành từ vốn vaylà tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài sản được tạo nên bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay của tổ chức tín dụng.178/1999/NĐ-CP4546Tài sản nhà nước"là tài sản hình thành từ ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, thuộc sở hữu, quản l?ý của Nhà nước, bao gồm nhà, công trình công cộng, công trình kiến trúc và tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước; tài sản từ nguồn viện trợ, tài trợ, đóng góp của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước cho Nhà nước."48/2005/QH114547Tài sản quýBao gồm: ngoại tệ, kim khí quý, đá quý và các loại tài sản quý khác.60/2006/QĐ-NHNN4548Tài sản tham nhũnglà tài sản có được từ hành vi tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng.55/2005/QH114549Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nướcBao gồm đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi tự nhiên ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật quy định.33/2005/QH114550Tài sản tiện ích công cộngLà các tài sản được trang bị nhằm cung cấp các dịch vụ tiện ích cho hoạt động của các doanh nghiệp, không nằm trong các hạng mục hạ tầng KCN, KCX theo luận chứng đã được duyệt hoặc điều chỉnh bởi cơ quan có thẩm quyền, được hình thành từ nguồn Phí tiện ích công cộng do doanh nghiệp đóng góp. Các tài sản này phải đáp ứng các điều kiện của tài sản cố định theo quy định của Bộ Tài chính.43/2008/QĐ-BTC4551Tài sản trí tuệ"là sản phẩm do con người tạo ra trong quá trình lao động sáng tạo, bao gồm: Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; phần mềm máy tính; sáng chế; giải pháp hữu ích; kiểu dáng công nghiệp; nhãn hiệu; chỉ dẫn địa lý; tên thương mại; thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; giống cây trồng mới, ..."102/2006/TTLT-BTC-BKHCN4552Tài sản vắng chủ"Là tài sản mà chủ sở hữu vắng mặt, không có người quản lý hợp pháp. Theo Điều 84 - Bộ luật dân sự thì khi một người biệt tích trong 6 tháng liền, người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu tòa án thông báo tìm kiếm người vắng mặt theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự và có thể yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp quản lý tài sản của người vắng mặt (x. Tuyên bố mất tích). Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc, Nghị định số 24/CP ngày 13.2.1961 của Hội đồng Bộ trưởng bổ sung chính sách quản lý thống nhất nhà cho thuê ở các thành phố và thị xã đã quy định là tất cả các tư nhân quản lý nhà vắng chủ đều phải giao lại cho nhà nước quản lý. Sau khi Miền Nam được giải phóng, trong chính sách về quản lý và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nhà đất cho thuê ở các đô thị các tỉnh phía Nam do Quyết định số 111/CP ngày 14.4.1977 của Hội đồng Chính phủ ban hành đã quy định là tất cả những nhà đất và tài sản vắng chủ của người Việt Nam và ngoại kiều đều do Nhà nước quản lý. Khi người chủ về, nhà nước sẽ giải quyết với họ. Những nhà đất và tài sản mà trước khi đi vắng, chủ nhà đã ủy quyền cho những người là con đẻ, vợ hoặc chồng hợp pháp của mình quản lý thì những người ấy được tiếp tục quản lý và phải chấp hành các chính sách quản lý nhà đất của nhà nước. Trường hợp chưa kịp ủy quyền hợp pháp, thì nhà nước cho phép những người là cha, mẹ, con đẻ, vợ hoặc chồng hợp pháp của họ trước đây, đã ở trong những nhà ấy, nay được tiếp tục ở, nhưng không được bán, chuyển dịch bất động sản. Điều 1 - Quyết định số 297/CP ngày 2.10.1991 của chủ tịch Hội đồng bộ trưởng về giải quyết một số vấn đề nhà ở quy định: nhà ở do nhà nước quản lý, sử dụng theo chính sách cải tạo về nhà ở (Nghị định số 19/CP ngày 29.6.1960; Nghị định số 24/CP ngày 13.2.1961 của Hội đồng chính phủ và các văn bản hướng dẫn do cấp bộ ban hành áp dụng cho các tỉnh phía Bắc; Quyết định số 111/CP ngày 14.4.1977 của Hội đồng chính phủ và các văn bản hướng dẫn do cấp bộ ban hành áp dụng cho các tỉnh phía Nam) bao gồm toàn bộ nhà ở đã có hoặc chưa có quyết định quản lý của ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền nhưng đã bố trí sử dụng là nhà thuộc sở hữu nhà nước."Từ điển Luật học trang 4444553Tài sản vợ chồng"1. Pháp luật quy định về chế độ tài sản của vợ chồng để đảm bảo quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt của vợ, chồng đối với tài sản đó trong thời kỳ hôn nhân và là căn cứ để thanh toán tài sản khi ly thân, ly hôn, 2. Chế độ tài sản giữa vợ chồng là chế độ tài sản chung. Điều 15 - Luật hôn nhân và gia đình quy định: ""Vợ chồng có quyền sở hữu, hưởng thụ và sử dụng ngang nhau đối với tài sản có trước và có sau khi cưới"". 3. Luật hôn nhân và gia đình ngày 29.12.1986 đã có sự phân biệt giữa tài sản chung và tài sản riêng: a) ""Tài sản chung của vợ chồng gồm có tài sản do vợ chồng tạo ra, thu nhập về nghề nghiệp và những thu nhập khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được cho chung"" (Điều 14). "" Tài sản chung được sử dụng để bảo đảm những nhu cầu chung của gia đình. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung. Việc mua, bán, đổi, cho vay, mượn và những giao dịch khác có liên quan đến tài sản mà có giá trị lớn phải được sự thỏa thuận của vợ chồng"" (Điều 15). b) ""Đối với tài sản mà vợ hoặc chồng có trước khi kết hôn, tài sản được thừa kế riêng hoặc được cho riêng trong thời kỳ hôn nhân thì người có tài sản đó có quyền nhập hoặc không nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng"" (Điều 16). Nếu không nhập vào khối tài sản chung thì người có tài sản riêng được quyền tự mình chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản riêng đó."Từ điển Luật học trang 4434554Tài sản vô thừa nhận(cg. Tài sản vô chủ), tài sản vốn thuộc quyền sở hữu của công dân do người chủ cũ đã làm mất đi như đánh rơi, bị đánh cắp, bỏ quên, vv. Hoặc bị mất do trường hợp bất khả kháng như chiến tranh, thiên tai, vv. cho đến lúc nhặt được, thu được, phát hiện được vẫn không có người nhìn nhận. Người nhặt được tài sản của người khác phải trao trả cho chủ cũ nếu biết được chính xác chủ sở hữu hoặc giao nộp cơ quan có thẩm quyền và trách nhiệm thu giữ, bảo quản và công bố công khai. Nếu sau một thời gian theo một thời gian theo luật định mà không có người đến nhìn nhận thì tài sản đó trở thành tài sản vô chủ. Người nhặt được sẽ được công nhận là chủ tài sản đó. Những tài sản vô thừa nhận có giá trị về mặt kinh tế, lịch sử, nghệ thuật và xã hội thì chuyển thành tài sản nhà nước.Từ điển Luật học trang 4454555Tái tạo nguồn lợi thuỷ sảnlà quá trình tự phục hồi hoặc hoạt động làm phục hồi, gia tăng nguồn lợi thuỷ sản17/2003/QH114556Tái thẩmXét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định mà toà án không biết được ghi ra bản án hoặc quyết định đó. Những tình tiết mới có thể là: a) Lời khai của người làm chứng, kết luận của giám định hoặc lời dịch của người phiên dịch có những điểm quan trọng được phát hiện là không đúng sự thật. b) Điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân đã có kết luận không đúng làm cho vụ án bị xét xử sai. c) Vật chứng hoặc những tài liệu khác trong vụ án bị giả mạo hoặc không đúng sự thật. Thời hạn để kháng nghị tái thẩm được quy định như sau: - Nếu tái thẩm theo hướng không có lợi cho người bị kết án thì phải tiến hành trong thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự (tức là trong thời hạn 5 năm, 10 năm, 15 năm tùy theo tội) và không được quá 1 năm kể từ ngày viện kiểm sát nhận được tin báo về tình tiết mới được phát hiện. - Nếu tái thẩm theo hướng có lợi cho người bị kết án thì không hạn chế về thời gian và được tiến hành ngay cả trong trường hợp người bị kết án đã chết mà cần được minh oan cho họ.Từ điển Luật học trang 4464557Tải trọng ô nhiễmLà khối lượng chất ô nhiễm có trong nước thải hoặc nguồn nước trong một đơn vị thời gian xác định.02/2009/TT-BTNMT4558Tạm đình chỉ điều traTheo Điều 135 - Bộ luật tố tụng hình sự, cơ quan điều tra ra quyết định tạm đình chỉ điều tra khi bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận của hội đồng giám định pháp y. Trong trường hợp vụ án có nhiều bị can mà lý do tạm đình chỉ vụ án không liên quan đến tất cả các bị can thì có thể tạm đình chỉ điều tra đối với từng bị can. Nếu không biết bị can đang ở đâu thì cơ quan điều tra phải ra quyết định truy nã trước khi tạm đình chỉ điều tra.Từ điển Luật học trang 4474559Tạm đình chỉ thi hành quyết địnhlà việc tạm ngưng thi hành quyết định đã có hiệu lực pháp luật. Việc tạm đình chỉ sẽ được chấm dứt đến khi có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.18/2008/QĐ-UBND4560Tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tếlà hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để tạm dừng thực hiện toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.41/2005/QH114561Tạm dừng chứng thư sốlà làm mất hiệu lực của chứng thư số một cách tạm thời từ một thời điểm xác định.26/2007/NĐ-CP4562Tạm dừng làm thủ tục hải quanlà việc cơ quan hải quan tạm thời chưa làm thủ tục hải quan đối với lô hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi có nghi ngờ vi phạm quyền tác giả.58/2003/TTLT-BVHTT-BTC4563Tạm giamBiện pháp ngăn chặn nghiêm khắc để cách ly người bị tạm giam với xã hội trong một thời gian nhất định, hạn chế một số quyền công dân, do cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội mà bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên một năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. Tạm giam không phải là hình phạt mà là một biện pháp tố tụng hình sự được áp dụng để ngăn chặn hành vi tội phạm và hành vi trốn tránh pháp luật của người phạm tội, bảo đảm cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc thi hành án được tiến hành đúng đắn. Bộ luật tố tụng hình sự tại Điều 70 và các điều tiếp theo quy định cụ thể, chặt chẽ về thẩm quyền, thủ tục, thời hạn, chế độ tạm giam (xt.Lệnh tạm giam).Từ điển Luật học trang 4474564Tạm GiữMột biện pháp ngăn chặn của tố tụng hình sự hạn chế tự do thân thể của công dân do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng đối với người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp hoặc trường hợp phạm tội quả tang và đã có quyết định tạm giữ nhưng chưa được khởi tố nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi trốn tránh pháp luật của người phạm tội cản trở hoạt động điều tra. Bộ luật tố tụng hình sự tại Điều 68 và các điều tiếp theo quy định cụ thể và chặt chẽ về thẩm quyền, thủ tục, thời hạn, chế độ tạm giữ. Cần phân biệt tạm giữ là biện pháp ngăn chặn của tố tụng hình sự với tạm giữ theo thủ tục hành chính là biện pháp ngăn chặn áp dụng đối với người vi phạm pháp luật hành chính nhằm ngăn chặn, đình chỉ ngay những hành vi gây rối trật tự công cộng.Từ điển Luật học trang 4474565Tạm hoãn chấp hành án(cg. Tạm hoãn chấp hành hình phạt), việc thi hành hình phạt bản án đã phát sinh hiệu lực pháp luật được hoãn lại trong một thời gian nhất định. Tạm hoãn chấp hành án được áp dụng trong các trường hợp: người bị kết án đang bị ốm nặng, là phụ nữ đang có thai sắp đến ngày sinh hoặc vừa mới sinh đẻ xong, là người lao động duy nhất trong gia đình, trừ những người phạm tội là những kẻ nguy hiểm cho xã hội, những người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia đặc biệt nguy hiểm hoặc phạm tội nghiêm trọng khác. Thời hạn tạm hoãn chấp hành án có thể kéo dài đến một năm. Quân nhân bị kết án về tội ít nghiêm trọng, nếu do nhu cầu chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu mà được người chỉ huy từ cấp trung đoàn trở lên đề nghị cho ở lại đơn vị tiếp tục làm nhiệm vụ thì có thể được Tòa án quân sự cho hoãn chấp hành hình phạt từ 6 tháng đến một năm. Hết thời hạn đó, Tòa án sẽ căn cứ vào thái độ sửa chữa hoặc kết quả lập công của người bị kết án mà quyết định miễn chấp hành hình phạt hoặc buộc phải chấp hành hình phạt đã tuyên.Từ điển Luật học trang 4484566Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao độngMột nội dung của chế độ hợp đồng lao động nhằm đảm bảo quyền lao động của công dân. Theo Điều 35 - Bộ luật lao động hợp đồng lao động được tạm hoãn thực hiện trong các trường hợp sau đây: - Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy định. - Người lao động bị tạm giữ, tạm giam. - Các trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.Từ điển Luật học trang 4484567Tâm ký học tư pháp"Một trong các khoa tội phạm học lâm sàng (criminologie clinique) góp phần nghiên cứu một cách tổng hợp về mặt pháp lý, tâm lý và xã hội của người phạm tội; tâm trạng, thái độ, tình cảm, thói quen, khuynh hướng, nếp sống; nết sống, mục đích, động cơ của những người vi phạm pháp luật thuộc các lứa tuổi, các giới, các nghề nghiệp khác nhau nhằm xác định các nguyên nhân, điều kiện chủ quan, khách quan làm nảy sinh các hành vi vi phạm pháp luật ở các đối tượng cụ thể, khám phá những tác động tích cực cũng như tiêu cực của môi trường gia đình, trường học, xã hội, đối với tình trạng phạm tội, phát hiện những quy luật nảy sinh phát triển tội phạm trong xã hội để cuối cùng là đấu tranh phòng và phòng chống tội phạm có hiệu quả."Từ điển Luật học trang 4514568Tầm nghe xalà khoảng cách tối thiểu nghe rõ âm hiệu trong môi trường yên tĩnh, tốc độ gió dưới 3m/s.30/2004/QĐ-BGTVT4569Tạm ngừng thời hiệuTrường hợp đối với thời hiệu đang trong tiến trình phát sinh, không tính một khoảng thời gian do pháp luật quy định, thời gian trước đó được tính và lại tính từ sau khi hết thời gian không tính. Vd. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế là 10 năm, thừa kế đã mở, người chưa thành niên trong diện thừa kế đã có người đại diện, nhưng ít lâu sau, người đại diện chết, chưa cử được người thay thì thời gian tạm ngừng thời hiệu là 1 năm để có điều kiện cử người thay đại diện khác (Điều 648 - Bộ luật dân sự). Tạm ngừng thời hiệu khác với gián đoạn thời hiệu (x. Thời hiệu).Từ điển Luật học trang 4494570Tạm nhập tái xuấtlà việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực Hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam.15/2006/QĐ-BNN4571Tạm nhập, tái xuất hàng hóalà việc hàng hoá được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam.36/2005/QH114572Tầm nhìn đường cất hạ cánh(Runway visual range): Khoảng cách mà người lái khi đang ở trên trục đường cất hạ cánh có thể nhìn thấy những dấu hiệu kẻ trên lớp phủ đường cất hạ cánh, đèn lề hoặc đèn tim đường cất hạ cánh.12/2007/QĐ-BGTVT4573Tầm nhìn ngang khí tượng (Visibility)"Tầm nhìn đối với hàng không được định nghĩa như sau: a) Khoảng cách lớn nhất mà vật màu đen có kích thước rõ ràng nằm gần mặt đất có thể được nhìn, nhận ra trên nền trời sáng; b) Khoảng cách lớn nhất mà nguồn sáng trong khu vực lân cận có cường độ 1000 candelas có thể nhìn, nhận ra trên nền trời tối."12/2007/QĐ-BGTVT4574Tầm nhìn thịnh hành(Prevailing visibility): Là trị số tầm nhìn chiếm bằng hoặc hơn nửa vòng tròn nằm ngang hoặc một nửa bề mặt cảng hàng không, sân bay. Vùng này có thể là những phân khu liên tục hoặc không liên tục.12/2007/QĐ-BGTVT4575Tầm nhìn xalà khoảng cách tối thiểu nhìn thấy ánh sáng đèn vào ban đêm và nhìn thấy dấu hiệu, cờ hiệu bằng mắt thường trong điều kiện thời tiết bình thường vào ban ngày.30/2004/QĐ-BGTVT4576Tâm pha (Phase center)Là nơi chuyển các tín hiệu sóng thành các tín hiệu mạch điện.06/2009/TT-BTNMT4577Tầm phủ thông báo tin tức hàng không(AIS coverage) là phạm vi cung cấp tin tức hàng không cho chặng bay đầu tiên của các chuyến bay xuất phát từ Việt Nam.21/2007/QĐ-BGTVT4578Tam quyền phân lập"(cg. Phân chia ba quyền), thuyết của một số nhà tư tưởng phương Tây chủ trương quyền lực nhà nước phải được phân chia làm ba quyền (lập pháp, hành pháp, tư pháp) do ba tổ chức độc lập với nhau nắm giữ và kiểm soát lẫn nhau thì mới có dân chủ. Ra đời ở thế kỷ 18, thuyết này phản ánh cuộc đấu tranh của tầng lớp thị dân (tiền thân của giai cấp tư sản) chống lại tình trạng độc đoán, chuyên quyền do quyền lực tập trung tất cả vào tay một người (vua) hay một nhóm người quý tộc trong nhà nước phong kiến, và đã có tác dụng thúc đẩy các cuộc cách mạng tư sản lật đổ giai cấp phong kiến. Giai cấp tư sản Pháp đã ghi việc ""phân chia ba quyền"" trong Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1789 là một nguyên tắc hiến pháp của việc tổ chức nhà nước. Nhưng mặt khác cũng có nhiều luật gia phương Tây quan niệm đây chỉ là nguyên tắc phân công trong bộ máy nhà nước tư sản, vì quyền lực nhà nước nào cũng là quyền lực giai cấp có tính thống nhất không thể phân chia. Quyền lực nhà nước Việt Nam thuộc về nhân dân, tập trung và thống nhất vào quốc hội, quốc hội phân công cho các cơ quan nhà nước thực hiện (xt. Quyền lực nhà nước)"Từ điển Luật học trang 4464579Tâm thần học tư phápMôn học khoa học nghiên cứu về các dạng bệnh tâm thần của con người cùng những ảnh hưởng, sự chi phối của các bệnh ấy đối với hành vi gây nguy hiểm cho xã hội của con người. Người bị bệnh tâm thần, không làm chủ được hành vi của mình mà gây nguy hiểm cho xã hội thì không bị coi là người phạm tội hình sự. Đối với họ phải áp dụng biện pháp chữa bệnh bắt buộc.Từ điển Luật học trang 4514580Tạm trúCư trú tạm thời, trong một thời gian ngắn tại một nơi nhất định. Người đến tạm trú ở nơi nào phải đến khai báo với chính quyền các địa phương về tên họ, nghề nghiệp, nơi cư trú thường xuyên, lý do và thời gian tạm trú. Hết thời gian tạm trú phải đến đăng ký lại nếu muốn tiếp tục tạm trú. Chính quyền địa phương không được cho phép những người phạm tội đang bị tòa án tuyên phạt cấm lưu trú đến tạm trú tại những nơi tòa án cấm lưu trú. Những người phạm tội đang bị truy nã thì chính quyền địa phương không cho phép tạm trú mà phải bắt ngay đến nơi giam giữ. Trong thời gian bầu cử quốc hội, những người tạm trú có quyền xin đăng ký tham gia bầu cử tại địa phương nơi mình tạm trú.Từ điển Luật học trang 4494581Tạm ướcSự thỏa thuận tạm thời giữa hai hay nhiều quốc gia về những vấn đề cần phải được giải quyết mà hoàn cảnh hiện tại chưa cho phép đạt được sự thỏa thuận dứt điểm, thì phải có một điều ước quốc tế để thay cho tạm ước. Vd. Tạm ước ngày 14.9.1946, giữa nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với cộng hòa PhápTừ điển Luật học trang 4494582Tạm ước Việt - PhápLà thỏa ước tạm thời hai bên Việt - Pháp, ký tại Pari ngày 14.9.1946 có 11 khoản (điều) với nội dung: - Về chính trị: Hai bên thừa nhận cho kiều dân thuộc phía bên kia được cư trú trên lãnh thổ của mình, được hưởng mọi quyền lợi tự do dân chủ như người bản xứ. Pháp phải trả tự do cho những người Việt Nam bị bắt giữ vì lý do kháng chiến. Việt Nam không bắt giữ truy tố những người thân Pháp. - Về kinh tế: Hai bên thừa nhận cho kiều dân thuộc phía bên cư trú trên lãnh thổ của mình được hưởng những địa vị pháp lí, quyền tư hữu tài sản, quyền lao động, nộp thuế giống như người dân bản xứ. Việt Nam trả lại tài sản cho chủ sở hữu người Pháp bị tịch thu, tiến tới xác định và thực hiện một chế độ thuế quan, tiền tệ thống nhất cho cả 3 nước Đông Dương. - Về văn hóa: Cho phép mở trường học Pháp và dạy theo chương trình của Pháp tại Việt Nam. - Về quân sự: Đình chỉ xung đột quân sự giữa hai bên. Đàm phán Việt - Pháp sẽ được nối lại, chậm nhất vào tháng 1.1947 để bàn về một hiệp định chung, dứt khoát về những vấn đề như: ngoại giao, liên hiệp Pháp, liên bang Đông Dương, Nam Bộ, vv. Việt Nam ký với Pháp tạm ước ngày 14.9.1946 với nhiều nhân nhượng nhằm mục đích tránh khỏi tai họa chiến tranh mà cả hai nước vừa thoát ra khỏi trong cuộc Chiến tranh thế giới II (1939 - 1945) Pháp ký với Việt Nam Tạm ước ngày 14.9.1946 với lý do chuẩn bị thêm điều kiện chính trị và thực lực để trở lại Việt Nam với những đặc quyền, đặc lợi như cũ vì Pháp không đủ sức để thôn tính nhanh chóng Việt Nam.Từ điển Luật học trang 4494583Tâm xoáy thuận nhiệt đới4584Tạm xuất tái nhậplà việc hàng hoá được đưa ra nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực Hải quan riêng theo quy định của pháp luật, có làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam và làm thủ tục nhập khẩu lại chính hàng hoá đó vào Việt Nam.15/2006/QĐ-BNN4585Tạm xuất, tái nhập hàng hóalà việc hàng hoá được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật, có làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam và làm thủ tục nhập khẩu lại chính hàng hoá đó vào Việt Nam.36/2005/QH114586Tần suất rủi rolà khả năng, xác suất rủi ro có thể xảy ra.1700/QĐ-TCHQ4587Tận thulà việc thu gom cây gỗ nằm, cành, ngọn, gốc, rễ.40/2005/QĐ-BNN4588Tận thu gỗlà việc thu gom cây gỗ nằm, gỗ khô mục, lóc lõi, gỗ cháy, cành, ngọn, gốc, rễ cây với mọi kích thước, chủng loại.186/2006/QĐ-TTg4589TángLà thực hiện việc lưu giữ hài cốt hoặc thi hài của ngươi chết.35/2008/NĐ-CP4590Tầng cách nước hoặc thể địa chất không chứa nướclà một thành tạo hoặc một nhóm thành tạo địa chất, một phần của một thành tạo địa chất có tính thấm nước rất nhỏ, không có ý nghĩa thực tế trong cung cấp nước.13/2007/QĐ-BTNMT4591Tặng cho"1. Tặng cho là sự thảo thuận giữa các bên về việc một bên giao tài sản và chuyển quyền sở hữu tài sản của mình cho bên kia mà không yêu cầu đền bù, còn bên kia đồng ý nhận (Điều 461 - Bộ luật dân sự). 2. Tài sản tặng cho phải là tài sản mà người tặng, cho có quyền định đoạt. Do đó, nếu tài sản tặng cho là của người khác mà bị chủ sở hữu đòi lại, thì người nhận tặng cho có quyền đòi người tặng cho phải bồi thường thiệt hại và phải thanh toán những chi phí, mà người nhận tặng cho đã bỏ ra để làm tăng giá trị của vật được tặng cho. 3. Đã tặng cho thì không được đòi lại, trừ trường hợp nói ở điểm 5 dưới đây. 4. Việc tặng cho có thể có điều kiện. Vd: cho một người một số tiền với điều kiện là người nhận phải cho một người thứ 3 một số tiền nhất định; tặng cho một người một ngôi nhà với điều kiện là người nhận phải nuôi dưỡng người tặng cho đến khi chết; hoặc tặng một số tiền cho một tổ chức với điều kiện là tổ chức đó phải dùng một phần tiền này để xây dựng một trung tâm dạy nghề cho những trẻ em có khuyết tật, vv. 5. Trường hợp tặng cho có điều kiện mà người nhận tài sản được tặng cho đã hoàn thành nghĩa vụ nhưng người tặng cho không giao tài sản, thì người đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu người tặng cho phải bồi thường thiệt hại và phải thanh toán những chi phí về việc thực hiện nghĩa vụ. Trái lại, nếu người tặng cho đã giao tài sản mà bên kia không thực hiện nghĩa vụ thì người tặng cho có quyền đòi lại tài sản đã tặng cho và yêu cầu bồi thường thiệt hại. 6. Hợp đồng tặng cho có thể giao kết bằng lời nói hoặc bằng văn bản; nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định là hợp đồng tặng cho phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo hình thức đó."Từ điển Luật học trang 4504592Tầng chứa nướclà một thành tạo hoặc một nhóm thành tạo địa chất, một phần của một thành tạo địa chất có chứa nước trong các lỗ hổng, khe nứt của chúng và lượng nước đó có ý nghĩa trong việc khai thác để cung cấp nước.13/2007/QĐ-BTNMT4593Tầng chứa nước yếulà một thành tạo hoặc một nhóm thành tạo địa chất, một phần của một thành tạo địa chất có chứa nước trong các lỗ hổng, khe nứt của chúng, nhưng khả năng thấm nước, chứa nước kém và lượng nước đó ít có ý nghĩa trong việc khai thác để cung cấp nước.13/2007/QĐ-BTNMT4594Tầng đất mặtLà lớp đất canh tác trong sản xuất nông nghiệp, đối với các loại đất sử dụng cho mục đích khác lấy độ sâu đến 30cm.16/2008/QĐ-BTNMT4595Tầng văn hoá khảo cổlà những lớp đất được tích tụ qua thời gian, phản ánh hoạt động của con người, thể hiện đặc trưng văn hoá của cộng đồng người trong quá khứ.86/2008/QĐ-BVHTTDL4596Tảo hônĐiều 5 - Luật hôn nhân và gia đình quy định: nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn. Nếu kết hôn trước tuổi đó là tảo hôn. Cách tính tuổi kết hôn là: tình tuổi tròn, tức là đủ một năm là một tuổi, vd. 1.1.1977 thì đến ngày 1.1.1997 là 20 tuổi. Tòa án sẽ xử hủy hôn nhân không đủ tuổi, theo yêu cầu của một bên hoặc hai bên, hoặc theo yêu cầu của viện kiểm sát nhân dân, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh hoặc của Công đoàn Việt Nam. Khi hôn nhân bị hủy vì tảo hôn thì tải sản riêng của ai vẫn thuộc về sở hữu của người ấy, tài sản chung được chia theo công sức đóng góp của mỗi bên. Quyền lợi của con được giải quyết như trong trường hợp cha mẹ ly hôn. Người tổ chức việc kết hôn cho người chưa đến tuổi kết hôn và người cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đến tuổi kết hôn mặc dầu đã có quyết định của tòa án buộc phải chấm dứt quan hệ đó, sẽ bị trừng trị về tội tổ chức tảo hôn hoặc tội tảo hôn theo Điều 145 - Bộ luật hình sự.Từ điển Luật học trang 4504597Tập bổ sung AIP(AIP Supplement) là tài liệu chứa đựng những thay đổi mang tính chất tạm thời đối với những tin tức trong AIP và được phát hành bằng những trang đặc biệt.21/2007/QĐ-BGTVT4598Tập đoàn kinh tếlà nhóm công ty có quy mô lớn. Chính phủ quy định hướng dẫn tiêu chí, tổ chức quản lý và hoạt động của tập đoàn kinh tế.60/2005/QH114599Tập đoàn kinh tế nhà nướclà nhóm công ty có tư cách pháp nhân độc lập, đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật và Tập đoàn kinh tế không có tư cách pháp nhân độc lập.09/2009/NĐ-CP4600Tập hợp triển vọng – Playlà một nhóm các đối tượng triển vọng dầu khí trong giới hạn nhất định về địa chất và địa lý, có cùng điều kiện và đặc tính về sinh, chứa, chắn.38/2005/QĐ-BCN4601Tập quán pháp"Ở Việt Nam tập quán pháp - cũng gọi là tục lệ pháp - hoặc luật tục là tổng thể các quy tắc do tục lệ quy định mà những người đã sống chung trong một cộng đồng đều tuân thủ trước khi hoặc cả sau khi có pháp luật thành văn. Ví dụ như nghiên cứu luật tục được phản ánh qua các truyền thuyết và một số mặt sinh hoạt xã hội tiêu biểu, chúng ta thấy từ rất xa xưa, trước khi có bộ luật thành văn đầu tiên của nhà Lý ra đời, đã có tục lệ về hôn nhân và gia đình; tục lệ đối với người chết; tục lệ liên quan đến việc xử phạt; tục lệ thể hiện quan điểm về quyền con người (Sơ thảo lịch sử nhà nước và pháp quyền Việt Nam, Tập 1, Đinh Gia Khánh, Nhà xuất bản khoa học xã hội 1968). Từ sau khi Bộ luật hình thứ nhà Lý ra đời cho đến hết thời thuộc Pháp có hai tình hình là: a) Nếp sống của nhân dân trong các thôn xã phần lớn là do tục lệ của mỗi xã quy định hoặc là tục lệ ghi chép trên giấy tờ hoặc là tục lệ truyền khẩu. b) Nhiều vấn đề quan trọng không được luật pháp hay án lệ dự liệu, hoặc có khi được đề cập tới nhưng không được xác định một cách rõ ràng; do đó người ta đã phải căn cứ vào tục lệ để giải quyết. Trong trường hợp này, tục lệ đã bổ sung cho luật pháp hiện hành, vì vậy tục lệ đương nhiên trở thành một nguồn đáng kể của các định chế Việt Nam hồi đó."Từ điển Luật học trang 4524602Tập quán Quốc tếNhững quy tắc xử sự được hình thành từ lâu trong các quan hệ Quốc tế được các quốc gia, các tổ chức phi chính phủ, các pháp nhân, các công dân của nhiều quốc gia khác nhau tôn trọng chấp hành mặc dầu những quy tắc đó chưa được chính thức quy định trong công pháp quốc tế. Các tập quán quốc tế được hình thành trước tiên và lâu đời nhất là các tập quán, tập tục về chiến tranh như không giết người thuộc các lực lượng vũ trang đối phương khi họ bị loại ra khỏi vòng chiến đấu, cho phép nước chủ quản nhận thương binh, bệnh binh của họ trở về nước trong lúc chiến tranh chưa kết thúc. Các tập quán quốc tế hiện còn được giữ lại nhiều là các tập quán về cứu hộ người, phương tiện trên biển. Các tàu thuyền đi lại trên phải biển phải cứu vớt, chăm sóc cho các nạn nhân, tàu thuyền gặp tai nạn trên biển, nước chủ nhà không được bắt giữ mà phải cứu hộ và cung cấp lương thực, nước ngọt để các tàu thuyền lâm nạn trôi giạt vào lãnh thổ của mình trở về nước họ, vv. Tập quán quốc tế là một trong những nguồn của công pháp quốc tế. Nhiều tập quán quốc tế ngày nay đã được thừa nhận và ghi vào các điều ước quốc tế, trong trường hợp này tập quán quốc tế đã trở thành công ước quốc tế như công ước về bảo hộ nạn nhân chiến tranh. Có những nước không tham gia điều ước quốc tế nhưng không phản đối và chấp nhận việc thi hành nó, trong trường hợp này điều ước quốc tế trở thành tập quán quốc tế đối với nước không tham gia công ước.Từ điển Luật học trang 4524603Tập quán thương mạiCách ứng xử từ lâu đã hình thành thói quen được áp dụng trong thương mại với nước ngoài nếu có quy định trong pháp luật của quốc gia. Điều 4 - Luật thương mại của Việt Nam quy định các bên ký kết hợp đồng thương mại được thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tế nếu tập quán quốc tế đó không trái với pháp luật Việt Nam.Từ điển Luật học trang 4534604Tập sựThời kỳ mà các sinh viên sau khi tốt nghiệp các trường đại học, học sinh tốt nghiệp các trường cao đẳng, các trường dạy nghề được nhận vào làm việc tại các cơ quan, công sở xí nghiệp phải trải qua trước khi được nhận chính thức là người trong biên chế. Mục đích của chế độ tập sự là tạo cho những người mới ra trường làm quen và thích ứng với môi trường và những điều kiện thực tế trước khi được chính thức giao việc. Thời gian tập sự của sinh viên mới tốt nghiệp đại học và cao đẳng là 24 tháng, đối với học sinh tốt nghiệp trường trung học chuyên nghiệp là 18 tháng, đối với học sinh tốt nghiệp bậc sơ học là 12 tháng. Trong thời gian tập sự, người tập sự được hưởng 95% mức lương, bậc của ngành, nghề được giao.Từ điển Luật học trang 4534605Tập sự công chứclà việc người được tuyển dụng tập làm việc theo chức trách, nhiệm vụ của ngạch sẽ được bổ nhiệm.117/2003/NĐ-CP4606Tập thể lao độngTất cả những người lao động làm việc thường xuyên tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Tập thể lao động là chủ thể của các thỏa ước lao động tập thể ký với bên sử dụng lao động. Khi có trên 50% số người của tập thể lao động trong doanh nghiệp tán thành nội dung thỏa ước đã thương lượng mới được ký kết. Đại diện cho tập thể lao động là ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc tổ chức công đoàn lâm thời do đại hội tập thể lao động bầu ra theo định kỳ. Trong trường hợp xảy ra tranh chấp lao động với bên sử dụng lao động, sau khi đã tiến hành hòa giải theo đúng trình tự, thủ tục do luật định mà không thành, nếu được quá nửa tập thể lao động tán thành bằng cách bỏ phiếu kín hoặc lấy chữ ký thì ban chấp hành công đoàn cơ sở có quyền thay mặt tập thể lao động tiến hành đình công, trừ việc đình công ở các doanh nghiệp phục vụ công cộng và doanh nghiệp thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân hoặc an ninh, quốc phòng theo danh mục do chính phủ quy định.Từ điển Luật học trang 4534607Tập thông báo hàng không(Aeronautical Information Publication): Tài liệu được cơ quan quản lý nhà nước về hàng không dân dụng hoặc cơ quan được ủy quyền của một quốc gia phát hành, chứa đựng những thông tin hàng không có tính chất lâu dài cần thiết cho hoạt động bay.29/2005/QĐ-BGTVT4608Tập thông báo tin tức hàng không"(Aeronautical Information Publication): Tài liệu được cơ quan quản lý nhà nước về hàng không dân dụng hoặc CSCCDV được ủy quyền phát hành; tài liệu bao gồm những thông tin cần thiết cho hoạt động bay."12/2007/QĐ-BGTVT4609Tập tin tức hàng không trọn gó"(Intergrated aeronautical information package) gồm các tài liệu sau đây: a) Tập AIP, tập tu chỉnh AIP; b) Tập bổ sung AIP c) NOTAM và PIB; d) AIC; đ) Bản danh mục NOTAM còn hiệu lực và Bản tóm tắt nội dung NOTAM còn hiệu lực."21/2007/QĐ-BGTVT4610Tập tin văn bảnLà văn bản được lưu trữ dạng số hoá (file) trong máy tính hoặc trong các thiết bị lưu trữ điện tử. Thông thường tập tin có định dạng *.doc (word), *.xls (excel), ...1207/QĐ-KL-THTK4611Tập trung cải tạo"(Từ cũ gọi là ""an trí"") là một biện pháp cưỡng chế hành chính nhằm mục đích phòng ngừa do cơ quan chính quyền có thẩm quyền áp dụng đối với những kẻ tuy chưa có hành vi cụ thể phạm pháp cuỡng chế hình sự, nhưng trong những tình hình cần thiết để bảo vệ trật tự an ninh, ổn định trị an xã hội, tạm thời họ phải bị cách ly, mất tự do trong một thời hạn nhất định. Những người bị tập trung cải tạo thường là những người có nhiều tiền sự, tiền án, lưu manh côn đồ. Tập trung cải tạo là một biện pháp cưỡng chế hành chính để phòng ngừa khác với ""cải tạo không giam giữ"" là một hình phạt chính mà tòa án áp dụng đối với kẻ phạm tội."Từ điển Luật học trang 4544612Tập tu chỉnh AIP(AIP Amendment) là tài liệu chứa đựng những thay đổi mang tính chất lâu dài đối với những tin tức trong AIP.21/2007/QĐ-BGTVT4613Tất toán hợp đồnglà việc thanh toán tất cả các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng mà các bên nắm giữ hợp đồng phải thực hiện.158/2006/NĐ-CP4614Tầu baylà thuật ngữ chung chỉ máy bay cánh cố định (gọi ngắn gọn là máy bay), máy bay trực thăng (gọi ngắn gọn là trực thăng), tầu lượn hoặc khí cầu.16/2006/QĐ-BGTVT4615Tàu bay đang bay"là tàu bay đang trong thời gian kể từ thời điểm mà tất cả các cánh cửa ngoài được đóng lại sau khi hoàn thành xếp tải đến thời điểm mà bất kỳ cửa ngoài nào được mở ra để dỡ tải; trong trường hợp hạ cánh bắt buộc, tàu bay được coi là đang bay cho đến khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền đảm nhận trách nhiệm đối với tàu bay, người và tài sản trong tàu bay."06/2007/QĐ-BGTVT4616Tầu bay đang bay"là tầu bay đang trong thời gian khai thác kể từ thời điểm khi tất cả các cửa ngoài của tầu bay đóng lại sau khi đã xếp hành khách, hành lý và hàng hoá lên tầu bay cho đến thời điểm khi bất kỳ một cửa nào nói trên được mở ra cho hành khách, hành lý và hàng hoá xuống tầu bay; trong trường hợp hạ cánh bắt buộc, tầu bay vẫn được coi là đang bay cho tới khi người chỉ huy tầu bay chuyển giao trách nhiệm đối với tầu bay, người, hành lý và hàng hoá cho cơ quan có thẩm quyền."11/2000/NĐ-CP4617Tàu bay đang khai tháclà tàu bay đang trong thời gian kể từ thời điểm bắt đầu công việc chuẩn bị chuyến bay đến thời điểm hoàn thành việc dỡ tải khỏi tàu bay.06/2007/QĐ-BGTVT4618Tầu bay đang khai tháclà tầu bay đang trong thời gian kể từ khi bắt đầu các công việc cho một chuyến bay đến 24 giờ sau khi tầu bay hạ cánh, bao gồm toàn bộ thời gian tầu bay đang bay.11/2000/NĐ-CP4619Tầu bay hoặc thiết bị tầu bay liên quancó nghĩa là tầu bay hoặc thiết bị tầu bay nêu trong phạm vi ủy quyền phê chuẩn.16/2006/QĐ-BGTVT4620Tàu bay không người láiLà thiết bị bay mà việc điều khiển, duy trì hoạt động của chuyến bay không cần có sự tham gia điều khiển trực tiếp của phi công, tổ lái trên thiết bị bay đó36/2008/NĐ-CP4621Tàu biển loại nhỏlà tàu có động cơ với công suất máy chính dưới 75KW, tàu biển không có động cơ nhưng có tổng dung tích dưới 50 GT hoặc có trọng tải dưới 100 tấn hoặc có chiều dài đường nước thiết kế dưới 20 mét.29/2009/NĐ-CP4622Tàu cálà tàu, thuyền và các cấu trúc nổi khác chuyên dùng cho khai thác, nuôi trồng, bảo quản, chế biến thuỷ sản17/2003/QH114623Tàu cá nước ngoàilà tàu cá đăng ký tại nước ngoài.191/2004/NĐ-CP4624Tàu hoả liên vận quốc tếbao gồm đầu máy và các toa xe qua lại biên giới. - Ga đường sắt liên vận quốc tế (được gọi tắt là ga liên vận) bao gồm ga liên vận biên giới và ga liên vận nội địa.1551/2001/QĐ-TCHQ4625Tàu khách Ro-Rolà tàu chở khách với các khoang hàng Ro-Ro hoặc các khoang đặc biệt được định nghĩa trong Quy tắc II-2/3 của Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển 1974 và các sửa đổi31/2008/QĐ-BGTVT4626Tàu kiểm ngưlà tàu công vụ của cơ quan bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản phục vụ công tác kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn và xử lý các vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản trong vùng biển của Việt Nam và tham gia công tác phòng chống bão lụt, tìm kiếm, cứu nạn trên sông, trên biển.13/2004/QĐ-BTS4627Tàu thuỷ sảnlà những loại tàu biển làm nhiệm vụ khai thác, thu mua, chế biến và vận chuyển thuỷ sản.16/2002/QĐ-BTS4628Tàu thuyềnbao gồm tàu biển, tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thuỷ nội địa, thuỷ phi cơ và các phương tiện thủy khác.71/2006/NĐ-CP4629TCULà chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh True Color Unit có nghĩa là đơn vị đo màu sắc.05/2009/TT-BYT4630Tệ nạn ma tuýLà tình trạng nghiện ma tuý, tội phạm ma tuý và các hành vi trái phép khác về ma tuý.31/2009/TT-BGDĐT4631Tệ nạn ma túylà tình trạng nghiện ma túy, tội phạm về ma túy và các hành vi trái phép khác về ma túy.48/2006/QĐ-BGDĐT4632Teclà một dạng côngtenơ có thể là thùng, bồn chứa có dung tích không nhỏ hơn 450 lít để chứa chất lỏng, bột, hạt, bùn hoặc chất rắn và không nhỏ hơn 1000 lít để chứa khí.14/2003/TT-BKHCN4633Techmartlà loại hình chợ, được tổ chức nhằm hỗ trợ và thúc đẩy giao dịch mua, bán công nghệ và thiết bị, thông qua việc cung cấp hạ tầng và dịch vụ cần thiết để người mua, người bán tiếp xúc, thoả thuận và thực hiện giao dịch mua bán công nghệ, thiết bị thuận lợi trong một thời gian và không gian nhất định. Techmart được tổ chức trong thời gian từ 3 đến 5 ngày.13/2007/QĐ-BKHCN4634Techmart ảolà Techmart mà các giao dịch mua bán công nghệ, thiết bị và dịch vụ chuyển giao công nghệ được thực hiện qua trang tin điện tử (website).13/2007/QĐ-BKHCN4635Techmart chuyên ngànhlà Techmart có nội dung liên quan tới một hoặc một số ngành công nghệ cụ thể.13/2007/QĐ-BKHCN4636Techmart đa ngànhlà Techmart có nội dung liên quan tới nhiều ngành công nghệ khác nhau.13/2007/QĐ-BKHCN4637Techmart địa phươnglà Techmart do một địa phương hoặc một số địa phương liên kết tổ chức để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của một địa phương hoặc một số địa phương. Techmart địa phương có thể là Techmart đa ngành hoặc chuyên ngành.13/2007/QĐ-BKHCN4638Techmart Việt Namlà Techmart được tổ chức ở quy mô cả nước (2 năm/lần) hoặc quy mô vùng (hàng năm). Techmart Việt Nam có thể là Techmart đa ngành hoặc chuyên ngành.13/2007/QĐ-BKHCN4639Tem chuyên đềlà tem có nội dung, hình vẽ về một chủ đề nhất định.16/2005/QĐ-BBCVT4640Tem đặc biệtbao gồm tem kỷ niệm và tem chuyên đề.16/2005/QĐ-BBCVT4641Tem in đèlà tem đã phát hành được in thêm tiêu đề, hình ảnh, biểu trưng, ký hiệu hoặc mệnh giá mới trên mặt mẫu tem đó. Phần in thêm không thuộc mẫu thiết kế ban đầu.16/2005/QĐ-BBCVT4642Tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giớiLà biểu trưng để lực lượng tuần tra, kiểm soát biết xe cơ giới đã kiểm định và được phép tham gia giao thông đường bộ theo thời hạn ghi trên Tem.22/2009/TT-BGTVT4643Tem kỷ niệmlà tem bưu chính có nội dung gắn với một sự kiện lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, xã hội hoặc với một nhân vật được phát hành nhân ngày kỷ niệm hoặc nhân dịp sự kiện có liên quan.90/2003/QĐ-BBCVT4644Tên biệt dượclà tên thương mại do cơ sở sản xuất thuốc đặt ra, khác với tên gốc hoặc tên chung quốc tế.03/2009/TT-BNN4645Tên gọi xuất xứ hàng hóa"Tên gọi địa lý của nước, của địa phương dùng để chỉ xuất xứ của mặt hàng của nước, của địa phương đó với điều kiện là những mặt hàng này có các tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo và ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, con người hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó (Điều 786 - Bộ luật dân sự), vd. nước mắm Phú Quốc; rượu vang Bordeaux (Pháp). Bảo hộ tên gọi xuất xứ (x. Quyền sở hữu công nghiệp; Văn bằng bảo hộ)"Từ điển Luật học trang 4544646Tên thương mạilà tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh. Khu vực kinh doanh quy định tại khoản này là khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng hoặc có danh tiếng.50/2005/QH114647Tha bổngCách nói dân gian để chỉ việc tòa án xác định và tuyên bố bị cáo không phạm tội hình sự cho nên không định tội và áp dụng hình phạt mà xác định là vô tội. Theo Khoản 3 - Điều 198 - Bộ luật tố tụng hình sự, trong bản án phải trình bày việc phạm tội của bị cáo, phân tích những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, xác định bị cáo có phạm tội hay không. Nếu bị cáo không phạm tội thì bản án phải ghi rõ những căn cứ xác định bị cáo vô tội và phải giải quyết việc khôi phục danh dự, quyền lợi, nghĩa vụ của họ.Từ điển Luật học trang 4544648Thả trôilà phương pháp lợi dụng thế năng của đường dồn tàu để thả cho toa xe hoặc cụm toa xe tự chạy vào các đường trong bãi dồn.44/2006/NĐ-CP4649Tha trước thời hạnViệc phạm nhân được rời khỏi nơi giam giữ trước thời hạn đã bị tòa án xử phạt. Việc tha trước thời hạn thường được thực hiện trong các trường hợp sau đây: 1. Khi có lệnh đặc xá của chủ tịch nước ban hành nhân dịp những ngày lễ lớn của quốc gia. 2. Người chưa thành niên phạm tội ít nghiêm trọng đã chấp hành được một nửa thời hạn tù có thời hạn và tỏ ra có nhiều tiến bộ, cải tạo tốt. 3. Đối với người bị kết án mà có lý do đáng được khoan hồng thêm như là lập công, đã quá già yếu, hoặc mắc bệnh hiểm nghèo thì tòa án có thể xét giảm vào thời gian chấp hành hình phạt sớm hơn nữa.Từ điển Luật học trang 4544650Thái ấpĐất của vua cấp cho các công thần, quý tộc trên đất đã có cư dân hoặc để người được cấp chiêu mộ dân đến lập thành làng, xóm.Từ điển Luật học trang 4554651Thẩm địnhlà việc xem xét hồ sơ, tài liệu kỹ thuật nhằm xác định sự đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ đăng ký, tính khoa học và xác thực của các bằng chứng chứng minh xăng dầu sử dụng phụ gia không thông dụng bảo đảm về an toàn, sức khỏe, môi trường, không gây hư hỏng động cơ, linh kiện, phụ tùng liên quan do doanh nghiệp sản xuất, chế biến, pha chế.15/2009/TT-BKHCN4652Thẩm định đấu thầulà việc kiểm tra, đánh giá của cơ quan, tổ chức có chức năng thẩm định về kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu để làm cơ sở cho người có thẩm quyền xem xét, quyết định theo quy định của Luật này. Việc thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu không phải là đánh giá lại hồ sơ dự thầu.61/2005/QH114653Thẩm định giálà việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc thông lệ quốc tế.40/2002/PL-UBTVQH104654Thẩm định hình thứclà việc thẩm định tính đầy đủ, tính hợp lệ của đơn theo quy định tại Điều 10 Nghị định này.104/2006/NĐ-CP4655Thẩm định nội dunglà việc thẩm định tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và tên gọi của giống cây trồng.104/2006/NĐ-CP4656Thẩm định thiết kế"là công việc của người có thẩm quyền tổ chức kiểm tra điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn, cá nhân thiết kế; kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công; kiểm tra sự phù hợp giữa các nội dung của hồ sơ thiết kế kỹ thuật với thiết kế sơ bộ và các nội dung đã được phê duyệt trong quyết định đầu tư; đánh giá sự hợp lý của giải pháp thiết kế để làm cơ sở phê duyệt thiết kế kỹ thuật."18/2003/QĐ-BXD4657Thăm dò khảo cổlà việc đào có tính chất thử nghiệm địa điểm khảo cổ với diện tích nhỏ nhằm bước đầu khẳng định sự tồn tại của địa điểm khảo cổ, phạm vi, niên đại, tính chất của địa điểm khảo cổ.86/2008/QĐ-BVHTTDL4658Thăm dò khoáng sảnlà hoạt động nhằm tìm kiếm, phát hiện, xác định trữ lượng, chất lượng khoáng sản, điều kiện kỹ thuật khai thác, kể cả việc lấy, thử nghiệm mẫu công nghệ và nghiên cứu khả thi về khai thác khoáng sản47-L/CTN4659Tham gia đấu thầulà việc nhà thầu tham gia các cuộc đấu thầu rộng rãi hoặc hạn chế.111/2006/NĐ-CP4660Thảm họalà những biến động do thiên nhiên, dịch bệnh nguy hiểm hoặc do con người gây ra hoặc do hậu quả chiến tranh làm thiệt hại nghiêm trọng về người, tài sản, môi trường tự nhiên.117/2008/NĐ-CP4661Tham nhũnglà hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.03/2007/QĐ-BNV4662Thẩm phánCông dân Việt Nam được chủ tịch nước bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử các vụ án thuộc thẩm quyền của tòa án, cấp mà người ấy được bổ nhiệm. Người được bổ nhiệm làm thẩm phán được hội đồng tuyền chọn thẩm phán đề nghị sau khi xem xét đủ các tiêu chuẩn sau đây: - Trung thành với tổ quốc. - Có phẩm chất, đạo đức liêm khiết và trung thực, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. - Có trình độ pháp lý: cao đẳng tòa án hoặc đại học luật. - Có năng lực xét xử các vụ án thuộc thẩm quyền của cấp tòa án được bổ nhiệm. Tiêu biểu về thời gian công tác pháp luật là: - 8 năm trở lên đối với người được tuyển chọn làm thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân sự trung ương. - 6 năm trở lên đối với người được tuyển chọn làm thẩm phán tòa án nhân dân cấp tỉnh và tương đương, tòa án quân sự quân khu và tương đương. - 4 năm trở lên đối với người được tuyển chọn làm thẩm phán tòa án nhân dân quận, huyện và tương đương, tòa án quân sự khu vực. Riêng đối với thẩm phán các tòa án quân sự, ngoài các tiêu chuẩn trên phải là sĩ quan quân đội tại ngũ.Từ điển Luật học trang 4584663Tham quanlà hoạt động của khách du lịch trong ngày tới thăm nơi có tài nguyên du lịch với mục đích tìm hiểu, thưởng thức những giá trị của tài nguyên du lịch.44/2005/QH114664Thẩm quyềnTổng hợp các quyền và nghĩa vụ hành động, quyết định của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống bộ máy nhà nước do luật pháp quy định như thẩm quyền của tòa án các cấp, thẩm quyền của viện kiểm sát các cấp, của cơ quan công an các cấp, vv. Hành động, quyết định trong phạm vi thẩm quyền do luật pháp quy định là điều kiện để đảm bảo trật tự pháp luật và pháp chế thống nhất, tránh được sự trùng lặp, lấn sân trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan các cấp, các ngành. Vượt qua thẩm quyền, làm trái thẩm quyền trong ban ngành các văn bản, quyết định là cơ sở pháp lí để hủy bỏ các văn bản ấy.Từ điển Luật học trang 4594665Thẩm quyền điều traSự phân định thẩm quyền tiến hành điều tra vụ án hình sự giữa các cơ quan điều tra căn cứ vào tính chất của vụ án. Theo thẩm quyền điều tra theo địa hạt, công tác điều tra được tiến hành tại nơi xảy ra tội phạm. Để bảo đảm việc điều tra được tiến hành nhanh chóng, khách quan và đầy đủ, luật cho phép tiến hành điều tra tại nơi phát hiện tội phạm cũng như tại nơi có người bị tình nghi phạm tội, có bị can hoặc nơi có nhiều người làm chứng. Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thể: - Tại Điều 92 về cơ quan điều tra và thẩm quyền điều tra. - Tại Điều 93 về quyền hạn điều tra của bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm và các cơ quan khác của lực lượng cảnh sát nhân dân, lực lượng an ninh nhân dân, quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. - Tại Điều 94 về quyền hạn và trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan điều tra và điều tra viên.Từ điển Luật học trang 4594666Thẩm quyền xét xử"Sự phân định thẩm quyền xét xử các vụ án giữa các toà án với nhau. Việc phân định thẩm quyền xét xử căn cứ vào những dấu hiệu nhất định và tính chất của từng vụ án cụ thể: thẩm quyền xét xử theo loại việc; thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ hoặc theo địa phương; thẩm quyền xét xử theo vụ án có liên quan với nhau. Tòa án cấp trên có thể lấy lên để xét xử bất kỳ vụ án nào thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án cấp dưới. Việc xét xử ở bất kỳ cấp nào cũng phải được tiến hành trên cơ sở pháp luật thống nhất. Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thể: - Tại Điều 145 về thẩm quyền xét xử của tòa án các cấp. - Tại điều 146 về thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ. - Tại Điều 147 về thẩm quyền xét xử những tội phạm xảy ra trên máy bay hoặc tàu biển của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đang hoạt động ngoài không phận hoặc lãnh thổ Việt Nam. - Tại Điều 148 về việc xét xử bị cáo phạm nhiều tội thuộc thẩm quyền của các tòa án khác cấp. - Tại Điều 149 về việc chuyển vụ án. - Tại Điều 150 về việc giải quyết tranh chấp các thẩm quyền xét xử."Từ điển Luật học trang 4594667Tham tán"Tên gọi của hàm ngoại giao thuộc cấp ngoại giao cao cấp (hàm tham tán) và chức vụ ngoại giao (tham tán). Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hàm tham tán là hàm ngoại giao sau hàm đại sứ và công sứ, thuộc cấp ngoại giao cao cấp của Việt Nam. Tham tán là chức vụ ngoại giao sau đại sứ đặc mệnh toàn quyền, công sứ đặc mệnh toàn quyền, đại diện, trưởng đoàn đại diện thường trực tại tổ chức quốc tế liên chính phủ, công sứ, tham tán công sứ. Người mang hàm tham tán có thể được cử giữ chức vụ người đứng đầu cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; khi hết thời hạn công tác về nước thì giữ lại hàm tham tán đã được phong trước đó. Pháp lệnh năm 1995 về hàm cấp ngoại giao Việt Nam quy định cụ thể các tiêu chuẩn của hàm tham tán (Điều 14), quy định phong hàm, thăng hàm, hạ hàm và tước hàm ngoại giao (từ Điều 16 - 20), quyền lợi và nghĩa vụ của người mang hàm ngoại giao (Chương IV)"Từ điển Luật học trang 4554668Thẩm tra dự án luật, Pháp lệnhXem xét lại kỹ lưỡng dự án luật, pháp lệnh do Hội đồng dân tộc, Ủy ban pháp luật hoặc một ủy ban hữu quan của Quốc hội hay một ủy ban lâm thời được Quốc hội chỉ định tiến hành, trước khi trình Ủy ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội. Cơ quan thẩm tra xem xét dự án cả về hình thức và nội dung nhưng tập trung vào xem xét sự phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng: tính hợp hiến, hợp pháp, đối tượng, nội dung, phạm vi và tính khả thi của dự án.Từ điển Luật học trang 4604669Thẩm tra thiết kếlà công việc kiểm tra lại thiết kế của tổ chức tư vấn xây dựng thực hiện theo các yêu cầu của chủ đầu tư đối với thiết kế công trình do một tổ chức tư vấn thiết kế khác lập.18/2003/QĐ-BXD4670Thẩm vấn tại phiên tòa(cg. Xét hỏi tại phiên tòa), việc những người tham gia tố tụng bao gồm: chủ tọa phiên tòa, các hội thẩm nhân dân, các thẩm phán, ủy viên công tố, luật sư bào chữa, giám định viên đặt ra những câu hỏi cho những người tham dự phiên tòa bao gồm: bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người làm chứng, giám định viên, người chứng kiến, đại diện hợp pháp các bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự trả lời tại tòa nhằm xác minh các tình tiết của vụ án hoặc vụ việc. Nội dung và phạm vi thẩm vấn tại phiên tòa là những vấn đề đã được xác minh và chứa đựng trong hồ sơ điều tra và trong quyết định truy tố. Những người tham dự phiên tòa có quyền từ chối việc trả lời các câu hỏi không có trong quyết định truy tố, không liên quan đến vụ án hoặc vụ kiện. Tòa án chỉ căn cứ vào kết quả thẩm vấn tại tòa để ra những quyết định và bản án. Những điều đã được xác định trong quá trình điều tra nhưng qua thẩm vấn tại tòa mà không đủ chứng cứ chứng minh thì không được dùng làm căn cứ để ra các quyết định hoặc bản án của tòa.Từ điển Luật học trang 4604671Thanlà khoáng sản rắn, có nguồn gốc trầm tích, được hình thành trong quá trình than hoá (carbon hoá) các tàn dư thực vật, có thành phần là các chất hữu cơ, các chất khoáng và độ ẩm.25/2007/QĐ-BTNMT4672Than đácòn được gọi là than bitum là than biến chất trung bình, đặc trưng bởi sự carbon hoá đến mức trong chúng không còn vật chất acid, thường có khả năng thiêu kết.25/2007/QĐ-BTNMT4673Than nâugồm lignit và á bitum, là than biến chất thấp có thành phần acid và màu nâu, được tạo thành chủ yếu từ vật chất mùn và bitum.25/2007/QĐ-BTNMT4674Than thiêu kết"Là sản phẩm của quá trình đốt yếm khí nguyên liệu gáo dừa, gỗ các loại; chất lượng sản phẩm chưa thành than hoạt tính"05/2009/QĐ-UBND4675Thân thịtlà thân của động vật sau giết mổ đã lấy tiết, cắt bỏ phủ tạng các cơ quan sinh dục, đường tiết niệu.48/2005/QĐ-BNN4676Thăng cấp bậc quân hàm sĩ quanlà quyết định đề bạt sĩ quan lên cấp bậc quân hàm cao hơn16/1999/QH104677Thang lương, bảng lươngLà các văn bản do nhà nước ban hành, quy định các mức lương cụ thể cho các loại công việc, nghề nghiệp, chức vụ khác nhau, có phân biệt theo trình độ chuyên môn, thành thạo, mức độ phức tạp của công việc, điều kiện làm việc và các yếu tố khác. Trong mỗi thang lương, bảng lương có các mức lương khác nhau tương ứng với trình độ chuyên môn, lành nghề khác nhau. Các thang lương, bảng lương là căn cứ để trả lương trong các trường hợp cụ thể các thang lương, bảng lương trong pháp luật hiện hành bao gồm: - Các bảng lương chức vụ dân cử, bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành tòa án, kiểm sát do Nghị quyết 35/NQ-UBTVQH khóa 9 phê chuẩn. - Các bảng lương của công chức, viên chức hành chính, sự nghiệp và lực lượng vũ trang ban hành kèm theo Nghị định 25/CP ngày 23.5.1993 của Chính phủ. - Các thang lương, bảng lương áp dụng trong doanh nghiệp. Việc áp dụng các thang lương, bảng lương này trong các loại hình doanh nghiệp khác nhau được quy định trong Điều 57 - Bộ luật lao động và Điều 4 - Nghị định 197/CP ngày 31.12.1994 của Chính phủ.Từ điển Luật học trang 4554678Thặng số bán buônlà chi phí hợp lý và lợi nhuận hợp lý cho việc thực hiện toàn bộ khâu bán buôn.120/2004/NĐ-CP4679Thặng số bán lẻlà chi phí hợp lý và lợi nhuận hợp lý cho việc thực hiện khâu bán lẻ.120/2004/NĐ-CP4680Thành lập trạmlà xây dựng mới trạm và triển khai hoạt động quan trắc tại một địa điểm mà trước đây chưa có trạm hoặc có trạm nhưng đã giải thể.03/2006/QĐ-BTNMT4681Thanh niên của hộ nghèolà thanh niên của hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người bằng hoặc dưới chuẩn nghèo theo quy định của Chính phủ.120/2007/NĐ-CP4682Thanh niên sau cai nghiện ma tuýlà thanh niên đã cai nghiện ma tuý tại gia đình, cộng đồng hoặc các cơ sở cai nghiện ma tuý được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đã cai nghiện ma tuý.120/2007/NĐ-CP4683Thanh niên sau cải tạolà thanh niên đã được cơ quan, người có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù, cải tạo không giam giữ và biện pháp giáo dục bắt buộc tại các cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng.120/2007/NĐ-CP4684Thành phầncủa hàng hoá là các nguyên liệu kể cả chất phụ gia dùng để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá và tồn tại trong thành phẩm kể cả trường hợp hình thức nguyên liệu đã bị thay đổi.89/2006/NĐ-CP4685Thành phần của hàng hoálà các nguyên liệu kể cả chất phụ gia dùng để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá và tồn tại trong thành phẩm kể cả trường hợp hình thức nguyên liệu đã bị thay đổi.89/2006/NĐ-CP4686Thành phần định lượnglà lượng của mỗi loại nguyên liệu kể cả chất phụ gia dùng để sản xuất ra hàng hoá đó.89/2006/NĐ-CP4687Thành phần môi trườnglà yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác.52/2005/QH114688Thành phốLà đơn vị hành chính, là nơi mà hoạt động công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ phát triển và nguồn thu của ngân sách do kết quả hoạt động của các ngành này đem lại. Dân cư của thành phố chủ yếu là những công nhân, cán bộ, công chức, những nhà kinh doanh, dịch vụ. Tùy theo sự phát triển của công nghiệp, thương nghiệp địa phương mà thành phố có thể được phân loại thành thành phố trực thuộc trung ương và thành phố thuộc tỉnh. Đối với các thành phố trực thuộc trung ương được phân thành thành phố loại 1, loại 2, loại 3. Ngày nay một số đơn vị hành chính kế cận thành phố, là nơi mà đại bộ phận dân cư sinh sống bằng nghề nông cũng được sát nhập vào thành phố thành các đơn vị ngoại vi thành phố. Do tốc độ phát triển nhanh của nền công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ, các đơn vị hành chính ngoại vi này nhanh chóng chuyền đổi thành những đơn vị hành chính nội thành, nội đô. Đại bộ phận dân cư trước đây sinh sống bằng nghề nông nay trở thành những công nhân, những người làm công ăn lương trong các nhà máy, xí nghiệp, các đơn vị kinh doanh, dịch vụ.Từ điển Luật học trang 4564689Thành quả đầu tư"là kiến thức, thông tin dưới dạng công nghệ, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, bí mật kinh doanh...., thu được từ hoạt động đầu tư về tài chính hoặc trí tuệ;"54/2000/NĐ-CP4690Thanh thảilà việc loại bỏ các vật chướng ngại trên đường thuỷ nội địa23/2004/QH114691Thanh toán bệnh động vậtlà việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật về thú y và các biện pháp khác nhằm loại trừ bệnh động vật trong phạm vi nhất định.33/2005/NĐ-CP4692Thanh toán điện tử liên ngân hànglà quá trình xử lý các giao dịch thanh toán liên ngân hàng kể từ khi khởi tạo Lệnh thanh toán cho tới khi hoàn tất việc thanh toán cho người thụ hưởng, được thực hiện qua mạng máy tính.309/2002/QĐ-NHNN4693Thanh toán theo nhóm bệnhlà hình thức thanh toán dựa trên chi phí của mỗi loại bệnh hay nhóm bệnh cụ thể đã được chẩn đoán xác định.63/2005/NĐ-CP4694Thanh toán và chuyển tiền đối với các giao dịch vãng lai"bao gồm: a) Các khoản thanh toán và chuyển tiền liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ; b) Các khoản vay tín dụng thương mại và ngân hàng ngắn hạn; c) Các khoản thu nhập từ đầu tư trực tiếp và gián tiếp; d) Các khoản chuyển tiền khi được phép giảm vốn đầu tư trực tiếp; đ) Các khoản thanh toán tiền lãi và trả dần nợ gốc của khoản vay nước ngoài; e) Các khoản chuyển tiền một chiều cho mục đích tiêu dùng; g) Các giao dịch tương tự khác."28/2005/PL-UBTVQH114695Thanh tra an toàn lao độngx. Thanh tra nhà nước về lao động.Từ điển Luật học trang 4564696Thanh tra chuyên ngànhlà hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật, những quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý22/2004/QH114697Thanh tra hành chínhlà hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước theo cấp hành chính đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp22/2004/QH114698Thanh tra lao độngx. Thanh tra nhà nước về lao động.Từ điển Luật học trang 4564699Thanh tra nhà nướclà việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật Thanh tra và các quy định khác của pháp luật. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành22/2004/QH114700Thanh tra nhà nước về lao động"Tổ chức có nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật lao động và xử lý các vi phạm lao động, giải quyết các tranh chấp lao động theo quy định của Bộ luật lao động (Điều 180). Thanh tra nhà nước về lao động gồm thanh tra lao động, thanh tra an toàn lao động và thanh tra vệ sinh lao động. Bộ lao động thương binh và xã hội và các cơ quan lao động địa phương thực hiện thanh tra lao động và thanh tra an toàn lao động. Bộ Y tế và các cơ quan y tế địa phương thực hiện thanh tra vệ sinh lao động (Điều 185 - Bộ luật lao động). Thanh tra nhà nước về lao động có nhiệm vụ chính là thanh tra việc chấp hành các quy định về lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động, điều tra tai nạn lao động; xem xét, chấp thuận các tiêu chuẩn an toàn lao động trong các luận chứng kinh tế kỹ thuật, các đề án thiết kế, đăng ký và cho phép đưa vào sử dụng máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc danh mục do Bộ lao động thương binh và xã hội quy định; tham gia xem xét, chấp thuận địa điểm, các giải pháp vệ sinh lao động, xây dựng mới hoặc mở rộng, cải tạo cơ sở sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và tàn trữ các chất phóng xạ, chất độc thuốc danh mục do Bộ y tế quy định; giải quyết các khiếu nại, tố cáo của người lao động về vi phạm pháp luật lao động; quyết định xử lý các vi phạm pháp luật lao động theo thẩm quyền của mình và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm thuộc thẩm quyền xử lý của cơ quan đó (Điều 186 - Bộ luật lao động)"Từ điển Luật học trang 4564701Thanh tra nhân dânlà hình thức giám sát của nhân dân thông qua Ban thanh tra nhân dân đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước22/2004/QH114702Thanh tra vệ sinh lao độngx. Thanh tra nhà nước về lao động.Từ điển Luật học trang 4564703Thành viên của Trung tân lưu ký chứng khoánlà thành viên lưu ký và thành viên mở tài khoản trực tiếp tại TTLKCK.87/2007/QĐ-BTC4704Thành viên góp vốnlà người đầu tư tham gia góp vốn vào Quỹ đầu tư chứng khoán thành viên.73/2004/QĐ-BTC4705Thành viên hệ thống đăng ký giao dịch chứng khoánLà công ty chứng khoán được TTGDCK chấp thuận cho phép tham gia thực hiện các giao dịch trên hệ thống đăng ký giao dịch của TTGDCK108/2008/QĐ-BTC4706Thành viên Hội đồng quản trị độc lậplà thành viên Hội đồng quản trị không phải là Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó giám đốc hoặc Phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và những cán bộ quản lý khác được Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc cổ đông lớn của công ty.12/2007/QĐ-BTC4707Thành viên hợp danhlà thành viên chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty hợp danh.60/2005/QH114708Thành viên liên hợp quốc"Theo Điều 4 - Hiến chương liên hợp quốc thì thành viên Liên hợp quốc là một quốc gia; một nước yêu chuộng hòa bình; tự nguyện chấp nhận những nghĩa vụ mà Hiến chương đã đề ra; được Liên hợp quốc xét thấy có khả năng và có thiện chí thực hiện những nghĩa vụ ấy. Đơn xin gia nhập Liên hợp quốc phải được Hội đồng bảo an thông qua ít nhất 9 phiếu thuận, trong đó bắt buộc phải có sự nhất trí của cả 5 ủy viên thường trực gồm: Liên Xô - nay là Liên bang Nga, Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp. Đơn được thông qua sẽ được đưa ra Đại hội đồng Liên hợp quốc để biểu quyết, Thành viên vi phạm một cách có hệ thống những nguyên tắc của Hiến chương có thể bị Đại hội đồng khai trừ theo kiến nghị của Hội đồng bảo an."Từ điển Luật học trang 4574709Thành viên lưu ký chứng khoánlà công ty chứng khoán, ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cấp Giấy phép lưu ký để cung cấp dịch vụ đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán đã đăng ký làm thành viên lưu ký tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán (TTGDCK).60/2004/QĐ-BTC4710Thành viên sáng lậplà người góp vốn, tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào bản Điều lệ đầu tiên của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh.60/2005/QH114711Thành viên sử dụnglà Thành viên mà chính phủ hoặc bất kỳ cơ quan chính phủ nào ký hợp đồng hoặc uỷ quyền sử dụng các hoạt động giám định hàng hóa.209/WTO/VB4712Thập ác"Mười tội ác được quy định trọng hình luật các triều đại phong kiến xưa. Ví dụ: theo Quốc triều hình luật, quyển 1, Điều 2 - Chương danh lệ (tên gọi luật lệ), mười tội ác gồm có: 1. Mưu phản là mưu mô làm nguy hại đến xã tắc. 2. Mưu đại nghịch là mưu phá hủy tông miếu, lăng tẩm và cung điện nhà vua. 3. Mưu chống đối là mưu phản nước theo giặc. 4. Ác nghịch là đánh và mưu giết ông bà, cha, mẹ, bác, chú, thím, cô, anh, chị, em, ông bà ngoại, ông bà cha mẹ chồng. 5. Bất đạo là giết một nhà ba người không đáng tội chết, giết người chặt thây ra từng mảnh bỏ thuốc độc bùa mê. 6. Đại bất kính là ăn trộm đồ thờ trong lăng miếu, đồ ngự dụng (đồ dùng của nhà vua); làm giả ấn tín của vua; chế thuốc ngự không theo đúng phương, thuốc bao gói dễ lầm; nấu cơm cho vua mà phạm vào những món ăn cấm; không giữ gìn thuyền ngự cho được chắn chắc, chỉ trích nhà vua và đối với sứ giả nhà vua không đúng lễ bày tôi. 7. Bất hiếu là tố cáo, rủa mắng ông bà, cha mẹ, trái lời cha mẹ dạy bảo; nuôi nấng thiếu thốn; có tang cha mẹ mà lại lấy vợ lấy chồng, vui chơi ăn mặc như thường; nghe thấy tang ông bà cha mẹ mà dấu, không cử ai (không tổ chức tang lễ); nói dối là ông bà cha mẹ chết. 8. Bất mục là giết quan hay đem bán những người trong họ từ hàng phải để tang 3 tháng trở lên; đánh đập và tố cáo chồng, cùng những họ hàng phải để tang 5 tháng trở lên. 9. Bất nghĩa, là giết quan bản phủ và các quan đương chức tại nhiệm; giết thầy học; nghe thấy tin chồng chết mà không cử ai (không tổ chức tang lễ) lại vui chơi ăn mặc như thường cùng là cải giá. 10. Nổi loạn là gian dâm với người trong họ từ hàng phải để trang 5 tháng trở lên, với nàng hầu của ông cha."Từ điển Luật học trang 4614713Thất tungTừ chữ Hán chỉ tình trạng không có tin tức của một người trong một thời gian dài, có thể bị tòa án tuyên bố mất tích. (Xem xét. Tuyên bố mất tích).Từ điển Luật học trang 4614714Thất xuất"Khái niệm được sử dụng trong thời kỳ phong kiến, theo đó người vợ phạm vào một trong 7 điều được nêu thì người chồng có quyền bỏ vợ. Bảy điều phạm đó gồm có: 1) Không sinh được con; 2) Ghen tuông; 3) Ác tật; 4) Dâm đãng; 5) Bất kính với cha mẹ, ông bà; 6) Bất hòa trong gia đình; 7) Trộm cắp. Theo bộ luật Hồng Đức, nếu người vợ phạm vào một trong 7 điều nêu trên thì luật pháp bắt buộc người chồng phải bỏ vợ."Từ điển Luật học trang 4614715Thấu chilà việc người sử dụng dịch vụ thanh toán chi vượt số tiền mình có trên tài khoản thanh toán khi sử dụng dịch vụ thanh toán.64/2001/NĐ-CP4716Thấu chi trong thanh toán điện tử liên ngân hànglà việc các ngân hàng được chi vượt số dư có trên tài khoản tiền gửi thanh toán của mình mở tại Sở Giao dịch - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong ngày thanh toán.04/2007/QĐ-NHNN4717Thầu chínhlà nhà thầu trực tiếp ký kết hợp đồng với chủ đầu tư nhận thầu thực hiện công việc chính của công trình. Thầu chính có thể là: thầu chính thiết kế, thầu chính cung cấp thiết bị công nghệ, thầu chính xây lắp.19/2003/QĐ-BXD4718Thầu phụlà nhà thầu ký kết hợp đồng với thầu chính hoặc tổng thầu nhận thầu thực hiện một phần công việc của thầu chính hoặc tổng thầu.19/2003/QĐ-BXD4719Thay đổi cơ bảnlà việc một hàng hoá được biến đổi qua một quá trình sản xuất, để hình thành một vật phẩm thương mại mới, khác biệt về hình dạng, tính năng, đặc điểm cơ bản, hoặc mục đích sử dụng so với hàng hoá ban đầu.19/2006/NĐ-CP4720Thay đổi người tiến hành tố tụng"Những người tiến hành tố tụng gồm có: điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký phiên tòa. Những người này phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây được quy định tại Điều 28 - Bộ luật tố tụng hình sự: - Họ đồng thời là người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, là người đại diện hợp pháp, người thân thích của những người đó hoặc bị can, bị cáo. - Họ đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong vụ án đó. - Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi thi hành nhiệm vụ. Ngoài ba trường hợp nêu trên đây, đối với từng người tiến hành tố tụng còn có một số trường hợp riêng mà họ phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi, cụ thể là: 1. Đối với thẩm phán hoặc hội thẩm nhân dân, nếu: - Họ cùng trong một hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau. - Họ đã tham gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm hoặc đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là điều tra viên, kiểm sát viên, thư kí phiên tòa. 2. Đối với kiểm sát viên, nếu họ đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là điều tra viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân hoặc thư ký phiên tòa. 3. Đối với điều tra viên, nếu họ đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó đối với tư cách là kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân hoặc thư ký phiên tòa. 4. Đối với thư ký phiên tòa, nếu họ đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là kiểm sát viên, điều tra viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân. Những người sau đây có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng (thuật ngữ cũ là ""hồi tị"" nay không dùng): - Kiểm sát viên. - Bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại diện hợp pháp của họ. - Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự."Từ điển Luật học trang 4574721Thế chấpViệc bên có nghĩa vụ - người vay nợ dùng tài sản là bất động sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ - việc trả nợ đối với bên có quyền tức bên cho vay. Bên thế chấp phải giao những giấy tờ gốc chứng chỉ quyền sở hữu đối với bất động sản đem thế chấp lưu giữ. Trừ truờng hợp có thỏa thuận khác, bên nhận thế chấp thường cho bên thế chấp vay số tiền nhỏ hơn giá trị của bất động sản thế chấp. Ở Việt Nam, luật pháp cho phép thế chấp quyền sử dụng đất. Bên sử dụng đất dùng quyền sử dụng đất của mình để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ và phải giao giấy chứng nhận gốc về quyền sử dụng đất cho bên cho vay. Việc thế chấp tài sản phải được lập thành văn bản. Văn bản thế chấp phải được công chứng nhà nước hoặc ủy ban nhân dân có thẩm quyền chứng thực nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Khi đã đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ thì bên nhận thế chấp có quyền yêu cầu bán đấu giá tài sản.Từ điển Luật học trang 4624722Thế chấp tài sản"Việc bên vay nợ dùng tài sản hoặc giấy tờ có giá trị thuộc quyền sử dụng của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên cho vay. Tài sản đem thế chấp chỉ được thế chấp một lần, tại một nơi. Nếu thế chấp tài sản ở nhiều nơi để vay số tiền lớn hơn giá trị tài sản thế chấp là phạm tội lừa đảo. Thế chấp tài sản được quy định tại các Điều 346 - 362 của Bộ luật dân sự. Thế chấp tài sản phải được lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính (như hợp đồng vay nợ) và phải có chứng nhận của công chứng nhà nước hoặc chứng nhận của ủy ban nhân dân có thẩm quyền, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định. Nếu là bất động sản có đăng ký thì việc thế chấp phải được đăng ký. Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận giao cho bên nhận thế chấp giữ hoặc giao cho người thứ ba giữ (như tài sản đang cho thuê). Bên thế chấp có các quyền và nghĩa vụ: a) Giao giấy tờ về tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp; đăng ký việc thế chấp, nếu tài sản thế chấp phải đăng ký quyền sở hữu; thông báo cho bên nhận thế chấp về các quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp. b) Được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức về tài sản, nếu bên thế chấp giữ lại tài sản. c) Được nhận lại tài sản thế chấp khi đã hoàn thành nghĩa vụ. Bên thế chấp có các quyền và nghĩa vụ: a) Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức đối với tài sản thế chấp mà mình giữ; nếu làm mất hoặc làm giảm giá trị của tài sản thế chấp thì phải bồi thường. b) Giao lại tài sản thế chấp mà mình giữ và các giấy tờ khi bên thế chấp đã hoàn thành nghĩa vụ. Trong trường hợp đã đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên thế chấp không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên nhận thế chấp có quyền yêu cầu bán đấu giá tài sản thế chấp để thực hiện nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác."Từ điển Luật học trang 4624723Thế chấp tài sảnlà việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.33/2005/QH114724Thể chế chính trịHệ thống các định chế hợp thành một chế độ chính trị, là hình thức thể hiện các thành phần của hệ thống chính trị thuộc kiến trúc thương tầng trong xã hội, bao gồm các đảng phái chính trị, nhà nước, mặt trận Tổ quốc, các tổ chức xã hội khác và vai trò, ảnh hưởng lẫn nhau của chúng trong hệ thống chính trị.Từ điển Luật học trang 4624725Thể chế nhà nướcHệ thống các định chế hợp thành một chế độ nhà nước, các chế độ về lập pháp, hành pháp và tư pháp (như thể chế chính trị của một nước).Từ điển Luật học trang 4624726Thẻ ghi nợ (debit card)Là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi số tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán của chủ thẻ mở tại một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép nhận tiền gửi không kỳ hạn.20/2007/QĐ-NHNN4727Thẻ kiểm soát an ninh hàng khônglà thẻ cấp cho người, cơ quan ngoại giao được phép ra, vào, hoạt động tại khu vực hạn chế của nhà ga, sân bay tại cảng hàng không, sân bay.06/2007/QĐ-BGTVT4728Thẻ mô tả (mate-tag)Là từ khóa được nhúng vào một trang thông tin điện tử, từ khóa này không hiển thị trên màn hình nhưng lại có thể đọc được bởi các công cụ tìm kiếm khi tìm những trang thông tin liên quan tới từ khóa đó.09/2008/TT-BCT4729Thẻ MOT-CAlà thẻ thông minh (smart card) chứa cặp khoá riêng (private key) và khoá công khai (public key), thông tin về chủ thẻ và một số thông tin khác hỗ trợ cho Hệ thống MOT-CA.25/2006/QĐ-BTM4730Thẻ ngân hàngLà phương tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện và điều khoản được các bên thoả thuận. Theo phạm vi lãnh thổ sử dụng thẻ, thẻ bao gồm: thẻ nội địa và thẻ quốc tế. Theo nguồn tài chính đảm bảo cho việc sử dụng thẻ, thẻ bao gồm: thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước. Thẻ trong Quy chế này không bao gồm các loại thẻ do các nhà cung ứng hàng hóa, dịch vụ phát hành để sử dụng trong việc thanh toán hàng hóa, dịch vụ cho chính các tổ chức phát hành đó20/2007/QĐ-NHNN4731Thẻ nội địaLà thẻ được tổ chức phát hành thẻ tại Việt Nam phát hành để giao dịch trong lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.20/2007/QĐ-NHNN4732Thẻ quốc tế"Là thẻ được tổ chức phát hành thẻ tại Việt Nam phát hành để giao dịch trong và ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; hoặc là thẻ được tổ chức nước ngoài phát hành và giao dịch trong lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam."20/2007/QĐ-NHNN4733Thẻ tiết kiệmlà chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm hoặc đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm về khoản tiền đã gửi tại tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.1160/2004/QĐ-NHNN4734Thẻ tín dụng (credit card)Là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo thoả thuận với tổ chức phát hành thẻ. 6. “Thẻ trả trước” (prepaid card): Là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi giá trị tiền được nạp vào thẻ tương ứng với số tiền mà chủ thẻ đã trả trước cho tổ chức phát hành thẻ. Thẻ trả trước bao gồm: Thẻ trả trước xác định danh tính (thẻ trả trước định danh) và thẻ trả trước không xác định danh tính (thẻ trả trước vô danh).20/2007/QĐ-NHNN4735Thế trận an ninh nhân dânlà việc tổ chức, bố trí lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và các nguồn lực cần thiết để chủ động bảo vệ an ninh quốc gia32/2004/QH114736Thế trận khu vực phòng thủlà tổng thể các yếu tố, các lợi thế về địa hình, lực lượng, bố trí thiết bị chiến trường, công trình quốc phòng để tiến hành các hoạt động tác chiến. Thế trận phải phù hợp ý định tác chiến, bảo đảm sử dụng có hiệu quả mọi lực lượng, tạo điều kiện thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ khu vực phòng thủ.152/2007/NĐ-CP4737Thềm lục địaCủa một quốc gia ven biển gồm đáy biển và long đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia đó cho đến bờ ngoài của rìa lục địa hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, khi ở ngoài của rìa lục địa của quốc gia đó ở khoảng cách gần hơn. Quốc gia nào có thềm lục địa rộng thì thềm lục địa có thể mở rộng không quá 350 hải lý, kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải hoặc không quá 100 hải lý tính từ được đẳng sâu 2500m (Điều 76 - Công ước luật biển năm 1982 của Liên hợp quốc). Công ước luật biển năm 1982 của Liên hợp quốc ghi nhận quyền của quốc gia ven biển đối với thềm lục địa như sau: - Có chủ quyền về thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Đây là quyền riêng biệt, không ai có quyền tiến hành các hoạt động thăm dò, khai thác mà không được sự thỏa thuận của quốc gia ven biển. Các tài nguyên thiên nhiên được đề cập trong Công ước là các tài nguyên khoáng sản và các tài nguyên không sinh vật tồn tại trên mặt đáy biển và trong lòng dưới đáy biển hoặc những tài nguyên sinh vật nhưng thuộc loài định cư. - Đặc quyền cho phép điều chỉnh việc khoan ở thềm lục địa với bất kỳ mục đích nào. Việc đặt các ống dẫn ngầm ở thềm lục địa phải được sự thỏa thuận của quốc gia ven biển và phù hợp với quy định của công ước. - Quyền áp dụng các biện pháp thích hợp để bảo vệ môi trường biển. - Quyền xây dựng, cho phép và quy định thể thức điều kiện xây dựng, khai thác, sử dụng các đảo nhân tạo. Tương ứng với các quyền chủ quyền của mình, quốc gia ven biển có các nghĩa vụ pháp lý ở thềm lục địa là không được cản trở quy chế pháp lý của vùng nước phía trên và không phận phía trên vùng nước ấy cũng như không cản trở quyền của quốc gia khác đặt dây cáp ngầm và ống dẫn ngầm trên thềm lục địa. Thềm lục địa của Việt Nam được xác định trong tuyên bố ngày 12.5.1977 của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quy chế pháp lý của thềm lục địa Việt Nam cũng được quy định trong tuyên bố này và một số văn bản pháp lý khác có liên quan.Từ điển Luật học trang 4634738Thi công xây dựnglà việc thực hiện công tác xây dựng và lắp đặt các thiết bị, dây chuyền công nghệ trong công trình để đưa công trình vào vận hành, khai thác, sử dụng theo thiết kế.87/2004/QĐ-TTg4739Thi công xây dựng công trình"bao gồm xây dựng và lắp đặt thiết bị đối với các công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi; phá dỡ công trình; bảo hành, bảo trì công trình"16/2003/QH114740Thi đualà hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.04/2007/QĐ-BTM4741Thi hành ánGiai đoạn kết thúc trình tự tố tụng, là khâu cuối cùng kết thúc một vụ án được xét xử nhằm làm cho phán quyết của tòa án nhất định có hiệu lực pháp luật. Vì vậy bản án sau khi đã có hiệu lực pháp luật thì phải được thi hành nghiêm chỉnh. Bộ luật tố tụng hình sự, tại Chương 24, đã đề ra những quy định chung về thi hành án và quyết định của tòa án như: - Những bản án và quyết định được thi hành (Điều 226). - Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành bản án và quyết định của tòa án (Điều 227). Đồng thời Bộ luật tố tụng hình sự cũng còn có những quy định cụ thể nữa như: - Thi hành hình phạt tử hình (Chương XXV). - Thi hành hình phạt tù và các hình phạt khác (Chương XXVI) - Giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt (Chương XXVII).Từ điển Luật học trang 4644742Thi hành bản án hình sự"Giai đoạn cuối cùng của tố tụng hình sự, là việc thi hành trên thực tế một bản án hoặc quyết định cụ thể của tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Khoản 1 và 2 - Điều 226 - Bộ luật tố tụng hình sự quy định những bản án, quyết định của tòa án được đưa ra thi hành gồm những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật. Khoản 3 - Điều 226 - Bộ luật tố tụng hình sự quy định trong thời hạn 15 ngày kể từ khi bản án hoặc quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật, chánh án tòa án đã xử sơ thẩm phải ra quyết định thi hành án hoặc ủy thác cho tòa án khác cùng cấp ra quyết định thi hành án. Quyết định thi hành án, trích lục bản án hoặc quyết định phải được gửi cho viện kiểm sát cùng cấp nơi thi hành án, cơ quan thi hành án và người bị kết án. Bản án xử vô tội và miễn hình phạt cho bị cáo được thi hành ngay sau khi tuyên án; nếu bị cáo đang bị giam giữ thì tòa án tuyên bố trả lại tự do cho bị cáo ngay tại phiên tòa."Từ điển Luật học trang 4644743Thị phần của doanh nghiệp đối với một loại hàng hoá, dịch vụ nhất địnhlà tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ đó trên thị trường liên quan hoặc tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh số mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm27/2004/QH114744Thị phần kết hợplà tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế27/2004/QH114745Thí quânĐi quân cho đối phương bắt để đổi lại một lợi thế khác hoặc chiếu hết Tướng đối phương.11991/1999/UBTDTT-TT14746Thị thựcHành vi pháp lý của một nhân viên nhà nước có thẩm quyền, vd. Chủ tịch ủy ban nhân dân phường, xã sở tại hoặc của một người công vụ thuộc Công chứng nhà nước kí xác nhận là chữ ký của người đã ký trước mặt mình, người đã ký đúng là người có căn cước nhân thân như đã xuất trình bằng mọi giấy tờ chứng minh hợp pháp và đã được kiểm tra kỹ lưỡng. Cuối cùng thị thực phải ghi rõ việc đọc lại giấy tờ, nếu là bản sao thì ghi rõ nội dung bản sao đúng như bản chính, rồi người có thẩm quyền thị thực ký tên và đóng dấu.Từ điển Luật học trang 4644747Thị trấnKhu vực tập trung dân cư, sinh hoạt chủ yếu là sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp, quy mô nhỏ hơn thị xã. Thị trấn là đơn vị hành chính tương đương cấp xã, dưới cấp huyện, Theo quy định của pháp luật hiện hành, cùng với cấp xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở, có hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân.Từ điển Luật học trang 4654748Thị trường chứng khoánTrung tâm giao dịch được tiến hành một cách thuận lợi, dễ dàng tuân theo theo những quy tắc có giá trị bắt buộc đã được ấn định đối với những người tham gia. Thị trường chứng khoán đã xuất hiện từ thế kỷ 15, được hình thành đồng thời với thị trường hối đoái và các loại thị trường khác. Thị trường chứng khoán không tham gia vào việc mua, bán chứng khoán. Thị trường chứng khoán không ấn định giá cổ phiếu, không can thiệt vào hình thành giá cổ phiếu, nó chỉ đảm bảo cho việc đấu thầu hoặc mua, bán chứng khoán diễn ra đúng luật pháp, công khai và tránh lừa đảo. Thị trường chứng khoán không kiểm soát việc mua, bán mà chỉ đóng vai trò như quan tòa để xử lý các kiện cáo trong mua, bán chứng khoán.Từ điển Luật học trang 4654749Thị trường giao dịch chứng khoánlà địa điểm hoặc hình thức trao đổi thông tin để tập hợp lệnh mua, bán và giao dịch chứng khoán.70/2006/QH114750Thị trường giao dịch chứng khoán tập trunglà địa điểm hoặc hệ thống thông tin, tại đó các chứng khoán được mua, bán hoặc là nơi tham khảo để thực hiện các giao dịch chứng khoán.48/1998/NĐ-CP4751Thị trường ngoại tệlà nơi diễn ra hoạt động mua bán các loại ngoại tệ. Thị trường ngoại tệ của Việt Nam bao gồm thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị trường ngoại tệ giữa ngân hàng với khách hàng.28/2005/PL-UBTVQH114752Thị trường tiền tệlà thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá, bao gồm tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác10/2003/QH114753Thị tứKhu vực dân cư được hình thành tự nhiên tại các điểm giao thông thuận lợi cho việc đi lại, buôn bán, quy mô nhỏ hơn thị trấn. Thị tứ là tên gọi của những đơn vị tương đương thôn, làng, bản, xóm và không được xếp trong danh mục các đơn vị hành chính.Từ điển Luật học trang 4664754Thị xãKhu vực tập trung đông dân cư sinh hoạt chủ yếu là sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp, quy mô nhỏ hơn thành phố nhưng lớn hơn thị trấn. Thị xã là đơn vị hành chính tương đương cấp huyện. Theo quy định của pháp luật hiện hành, thị xã là đơn vị hành chính có hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân.Từ điển Luật học trang 4664755Thiết bị an ninh hàng khônglà thiết bị chuyên dụng được sử dụng nhằm ngăn ngừa và phát hiện hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng.06/2007/QĐ-BGTVT4756Thiết bị bức xạlà thiết bị có thể phát ra bức xạ ion hoá, bao gồm các thiết bị chỉ phát bức xạ khi ở chế độ hoạt động (như các máy phát tia X, máy gia tốc...) và thiết bị bức xạ có gắn nguồn phóng xạ ở bên trong (như thiết bị xạ trị từ xa, thiết bị xạ trị áp sát, thiết bị đo trong công nghiệp và nghiên cứu, các máy phát tia X dùng trong phân tích ở các cửa hàng vàng bạc, các cơ sở chiếu xạ, lò phản ứng hạt nhân...).51/2006/NĐ-CP4757Thiết bị công nghệlà các thiết bị nằm trong dây chuyền công nghệ được lắp đặt vào công trình xây dựng theo thiết kế công nghệ16/2003/QH114758Thiết bị công trìnhlà các thiết bị được lắp đặt vào công trình xây dựng theo thiết kế xây dựng16/2003/QH114759Thiết bị đầu cuốilà thiết bị viễn thông được đấu nối trực tiếp hoặc gián tiếp đến điểm kết cuối của mạng viễn thông để gửi, xử lý và nhận các thông tin dưới dạng ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh qua mạng viễn thông.43/2002/PL-UBTVQH104760Thiết bị điện tử chuyên dùnglà thiết bị điện tử sử dụng trong các chuyên ngành cụ thể. Thiết bị điện tử chuyên dùng bao gồm thiết bị đo lường, tự động hoá, trang thiết bị y tế, sinh học và các ngành khác.71/2007/NĐ-CP4761Thiết bị điện tử gia dụnglà thiết bị điện tử dùng trong các hoạt động của gia đình. Thiết bị điện tử gia dụng bao gồm thiết bị điều hoà không khí, tủ lạnh, máy giặt, máy hút bụi, lò vi sóng.71/2007/NĐ-CP4762Thiết bị điện tử nghe nhìnlà sản phẩm điện tử có khả năng ghi, thu, lưu trữ, truyền, phát, cung cấp thông tin bằng hình ảnh, âm thanh cho người dùng ở bất kể định dạng thông tin nào. Thiết bị điện tử nghe nhìn bao gồm các thiết bị tivi, đầu đĩa VCD, DVD, dàn âm thanh, máy nghe nhạc số, máy ảnh số, máy quay phim số.71/2007/NĐ-CP4763Thiết bị đo đếm điệnlà thiết bị đo công suất, điện năng, dòng điện, điện áp, tần số, hệ số công suất, bao gồm các loại công tơ, các loại đồng hồ đo điện và các thiết bị, phụ kiện kèm theo28/2004/QH114764Thiết bị hạt nhânlà lò phản ứng hạt nhân, thiết bị làm giàu urani, thiết bị chế tạo nhiên liệu hạt nhân hoặc thiết bị xử lý nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng.18/2008/QH124765Thiết bị mạnglà thiết bị viễn thông được lắp đặt trên mạng viễn thông, bao gồm thiết bị truyền dẫn, thiết bị chuyển mạch và các thiết bị xử lý thông tin khác.43/2002/PL-UBTVQH104766Thiết bị sốlà thiết bị điện tử, máy tính, viễn thông, truyền dẫn, thu phát sóng vô tuyến điện và thiết bị tích hợp khác được sử dụng để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số.67/2006/QH114767Thiết bị tầu baylà phần cấu thành bất kỳ của tầu bay, từ chi tiết đơn lẻ đến khối máy hoàn chỉnh, cụm chi tiết, cho đến và bao gồm cả hệ thống tạo lực đẩy và/hoặc thiết bị khai thác, thiết bị khẩn nguy.16/2006/QĐ-BGTVT4768Thiết bị viễn thônglà các phương tiện kỹ thuật, bao gồm cả phần cứng và phần mềm được dùng để thiết lập mạng viễn thông, cung cấp và sử dụng dịch vụ viễn thông.43/2002/PL-UBTVQH104769Thiết bị viễn thông đầu cuối thuê baobao gồm thiết bị điện thoại cố định và di động, máy Fax, máy telex, máy nhắn tin, tổng đài nội bộ PBX, modem.03/2000/TT-TCBĐ4770Thiết bị vô tuyến điệnbao gồm thiết bị thu, phát, thu - phát sóng vô tuyến điện dùng trong các nghiệp vụ vô tuyến điện.43/2002/PL-UBTVQH104771Thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nướclà tình trạng suy giảm đáng kể hoặc kìm hãm tăng trưởng về sản lượng, mức giá, mức tiêu thụ hàng hoá, lợi nhuận, tốc độ phát triển sản xuất, việc làm của người lao động, đầu tư và các chỉ tiêu khác của ngành sản xuất trong nước hoặc là tình trạng dẫn đến khó khăn cho việc hình thành một ngành sản xuất trong nước.20/2004/PL-UBTVQH114772Thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước"là tình trạng ngành sản xuất đó suy giảm một cách đáng kể về sản lượng, mức tiêu thụ trong nước, lợi nhuận sản xuất, tốc độ phát triển sản xuất; gia tăng mức tồn đọng hàng hoá; ảnh hưởng xấu đến việc làm, mức tiền lương, đầu tư và tới các chỉ tiêu khác của ngành sản xuất trong nước sản xuất hàng hoá đó."42/2002/PL-UBTVQH104773Thiết kế bản vẽ thi cônglà các tài liệu thể hiện trên bản vẽ được trên cơ sở thiết kế kỹ thuật đã được duyệt nếu thiết kế theo trình tự thiết kế sơ bộ - thiết kế kỹ thuật - thiết kế bản vẽ thi công. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công phải thể hiện được chi tiết kiến trúc, chi tiết kết cấu, hệ thống kỹ thuật: cơ điện, cấp thoát nước, cấp điện, cấp hơi... để nhà thầu xây lắp có thể thi công được.35/1999/QĐ-BXD4774Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫnlà cấu trúc không gian của các phần tử mạch và mối liên kết các phần tử đó trong mạch tích hợp bán dẫn.50/2005/QH114775Thiết kế cơ sởlà tập tài liệu bao gồm thuyết minh và bản vẽ thể hiện giải pháp thiết kế chủ yếu bảo đảm đủ điều kiện lập tổng mức đầu tư và là căn cứ để triển khai các bước thiết kế tiếp theo16/2003/QH114776Thiết kế điển hìnhLà đồ án thiết kế được nghiên cứu trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia về xây dựng để áp dụng nhiều lần trong xây dựng theo những điều kiện xác định. Đối tượng thiết kế điển hình là các bộ phận chức năng, chi tiết cấu tạo kiến trúc (không bao gồm phần nền móng và chi tiết kết cấu chịu lực của công trình).14/2009/TT-BXD4777Thiết kế đô thịlà việc cụ thể hoá nội dung quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị về kiến trúc các công trình trong đô thị, cảnh quan cho từng khu chức năng, tuyến phố và các khu không gian công cộng khác trong đô thị.22/2007/QĐ-BXD4778Thiết kế kỹ thuậtlà các tài liệu thể hiện trên thuyết minh và bản vẽ được phát triển trên cơ sở thiết kế sơ bộ nêu trong báo cáo nghiên cứu khả thi được phê duyệt. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải bảo đảm đủ điều kiện lập tổng dự toán, hồ sơ mời thầu và triển khai được việc lập bản vẽ thi công.35/1999/QĐ-BXD4779Thiết kế kỹ thuật - thi cônglà các tài liệu thể hiện trên thuyết minh và bản vẽ được phát triển trên cơ sở thiết kế sơ bộ nêu trong báo cáo nghiên cứu khả thi đã được duyệt để nhà thầu xây lắp có thể thi công được nếu thiết kế theo trình tự thiết kế sơ bộ - thiết kế kỹ thuật thi công.35/1999/QĐ-BXD4780Thiết kế loại"Là thiết kế loại tàu bay, bao gồm: a) Các hình vẽ và các tính năng hoạt động theo danh mục nhằm xác định cấu hình và đặc tính thiết kế của sản phẩm tàu bay để chứng minh việc tuân thủ của sản phẩm tàu bay với tiêu chuẩn đủ điều kiện bay được áp dụng; b) Các thông tin về kích thước, vật liệu và các quá trình cần thiết dùng để xác định độ bền cấu trúc của sản phẩm tàu bay; c) Hướng dẫn việc duy trì tính đủ điều kiện bay của sản phẩm tàu bay theo tiêu chuẩn đủ điều kiện bay được áp dụng cho sản phẩm tàu bay đó."10/2008/QĐ-BGTVT4781Thiết kế mẫuLà đồ án thiết kế vận dụng các thiết kế điển hình bộ phận cho một loại nhà hoặc công trình với quy mô xác định và điều kiện cụ thể.14/2009/TT-BXD4782Thiết kết sơ bộlà các tài liệu thể hiện trên thuyết minh và bản vẽ về quy hoạch, kiến trúc, kết cấu và công nghệ, cụ thể hoá các yếu tố đã nêu trong nội dụng chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi. Thiết kế sơ bộ được phê duyệt là căn cứ để lập, thẩm định và xét duyệt thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật - thi công.35/1999/QĐ-BXD4783Thiết quân luậtlà biện pháp quản lý nhà nước đặc biệt có thời hạn do quân đội thực hiện.39/2005/QH114784Thịt mảnhlà một nửa thân thịt sau khi đã cắt bỏ đầu, chân, vú, mỡ lá.48/2005/QĐ-BNN4785Thịt miếnglà một phần của thịt mảnh đã được lọc bỏ xương hoặc không lọc bỏ xương.48/2005/QĐ-BNN4786Thỏa hiệpSự nhượng bộ, chấp nhận yêu cầu hoặc rút bớt yêu cầu để có được sự nhất trí giữa các bên có đỏi hỏi khác nhau nhằm cùng giải quyết vấn đề liên quan. Vd. Thỏa hiệp nhằm kết thúc cuộc bãi công hoặc thỏa thuận để đi đến ký kết một hợp đồng.Từ điển Luật học trang 4664787Thoả thuận cho vay lạilà Hợp đồng cho vay lại hoặc Hiệp định phụ cho vay lại giữa cơ quan cho vay lại với người vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ.134/2005/NĐ-CP4788Thỏa thuận chungHai hay nhiều bên đồng ý về những vấn đề gì đó có quan hệ đến các bên sau khi đã bàn bạc, trao đổi. Vd. thỏa thuận những vấn đề về nguyên tắc ký kết hợp đồng.Từ điển Luật học trang 4664789Thỏa thuận ngầmSự thỏa thuận có điều kiện nhưng không được ghi thành văn bản, không được công bố, công khai giữa hai hoặc nhiều bên tranh chấp. Thỏa thuận ngầm thường xảy ra trong các trường hợp mà các bên xung đột không thể chế áp, khuất phục nhau một cách tuyệt đối với mục đích tránh gây ra những thiệt hại cho nhau do phải đối đầu trực tiếp. Thỏa thuận ngầm thường xảy ra giữa các thế lực xâm lược nhằm chia nhau thuộc địa, thị trường và khu vực ảnh hưởng. Thỏa thuận ngầm thường được coi là những hành vi mua bán bất lương của những nuớc mạnh trên lưng những nước yếu và gây thiệt hại, xâm phạm đến độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các nước nhỏ yếu, kém phát triển.Từ điển Luật học trang 4664790Thoả thuận quốc tếLà văn kiện được ký kết giữa ủy ban với các đối tác nước ngoài với các tên gọi như: thoả thuận, biên bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác.180/QĐ-UBDT4791Thỏa thuận quốc tếlà văn bản được ký kết giữa tỉnh, thành với đơn vị hành chính tương đương hoặc tổ chức nước ngoài, giữa tổ chức với tổ chức nước ngoài, với các tên gọi như Thoả thuận, Bản ghi nhớ, Biên bản trao đổi, Kế hoạch hợp tác hoặc các tên gọi khác. Thoả thuận quốc tế quy định tại Nghị định này không phải là Điều ước quốc tế của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.20/2002/NĐ-CP4792Thỏa thuận thi hành quyết định"là việc các bên có trách nhiệm phải chấp hành quyết định giải quyết tranh chấp đất đai cùng thống nhất các nội dung phải thi hành trên cơ sở tự nguyện của các bên; nội dung thỏa thuận phải phù hợp với nội dung nêu tại quyết định cần thi hành; trường hợp nội dung thỏa thuận không phù hợp với nội dung nêu tại quyết định thì không được trái quy định của pháp luật và đạo đức xã hội."18/2008/QĐ-UBND4793Thoả thuận trọng tàilà thoả thuận giữa các bên cam kết giải quyết bằng trọng tài các vụ tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh trong hoạt động thương mại.08/2003/PL-UBTVQH114794Thỏa ước lao động tập thể"(cg. Thỏa ước tập thể là ""văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động"" (Điều 44 - Bộ luật lao động). Thỏa ước tập thể là cơ sở pháp lý để đảm bảo cho các quan hệ lao động trong doanh nghiệp được ổn định, hài hòa. Nội dung thỏa ước tập thể không được trái với quy định của pháp luật lao động nói riêng và pháp luật nhà nước nói chung. Nhà nước khuyến khích việc ký kết thỏa ước tập thể với quy định có lợi hơn cho người lao động so với quy định chung của pháp luật. Chế độ ký kết, thực hiện thỏa ước tập thể được quy định trong Chương 5, Bộ luật lao động và cụ thể hóa trong nghị định 196/CP ngày 31.12.1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về thỏa ước lao động tập thể."Từ điển Luật học trang 4664795Thời điểm chào mua công khai chính thứcLà thời điểm bên chào mua công bố thông tin ra công chúng sau khi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có ý kiến về việc chào mua.194/2009/TT-BTC4796Thời điểm gửi một thông điệp dữ liệulà thời điểm thông điệp dữ liệu này nhập vào hệ thống thông tin nằm ngoài sự kiểm soát của người khởi tạo.51/2005/QH114797Thời điểm mở thừa kế1. Việc mở thừa kế được xác định bằng thời điểm mở thừa kế, tức là ngày, giờ người để lại di sản chết. 2. Thời điểm mở thừa kế cần được xác định chính xác vì: a. Tài sản, nghĩa vụ mà người đã chết để lại được xác định vào thời điểm người đó chết. b. Những ai là người thừa kế cũng được xác định vào thời điểm mà người để lại di sản chết. Vd. người đã thành thai khi người để lại di sản còn sống thì là con của người đó và được thừa kế theo pháp luật. Nếu người đó thành thai sau khi người để lại di sản chết thì họ không phải là con của người đã chết. 3. Thời điểm mở thừa kế được xác định theo giấy khai tử hoặc theo quyết định của tòa án tuyên bố một người đã chết (x. Tuyên bố một người đã chết).Từ điển Luật học trang 4694798Thời gian bay dự tính (Estimated elapsed time)là thời gian theo tính toán chủ quan để tàu bay có thể bay từ một điểm xác định này đến một điểm xác định khác.26/2007/QĐ-BGTVT4799Thời gian chuyển phátLà thời gian xử lý trong nước đối với thư quốc tế hoặc thời gian toàn trình đối với thư trong nước hoặc thời gian phát hành báo Nhân dân, báo Quân đội Nhân dân, báo do Đảng bộ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xuất bản.50/2008/QĐ-BTTTT4800Thời gian đi biểnlà thời gian thuyền viên làm việc trên tầu biển.66/2005/QĐ-BGTVT4801Thời gian đóng bảo hiểm xã hộilà thời gian được tính từ khi người lao động bắt đầu đóng bảo hiểm xã hội cho đến khi dừng đóng. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội không liên tục thì thời gian đóng bảo hiểm xã hội là tổng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.71/2006/QH114802Thời gian hành nghề lái xeLà thời gian người có giấy phép lái xe đã lái loại xe ghi trong giấy phép lái xe.07/2009/TT-BGTVT4803Thời gian làm thêm giờ"Số thời gian làm việc vượt quá thời gian làm việc tiêu chuẩn được quy định. Theo Bộ luật lao động, người sử dụng lao động và người lao động có thể thỏa thuận về thời gian làm thêm giờ nhưng không được vượt quá 50% số giờ làm việc tiêu chuẩn trong mỗi ngày đối với từng loại công việc; nếu quy định thời gian làm việc theo tuần thì tổng cộng thời gian làm việc bình thường và thời gian làm thêm trong một ngày không được vượt quá 12 giờ; tổng số giờ làm thêm trong một năm không được vượt quá 200 giờ."Từ điển Luật học trang 4704804Thời gian làm việc"Độ dài thời gian mà người lao động phải thực hiện nghĩa vụ lao động của mình trong quan hệ lao động căn cứ vào quy định của pháp luật, hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể. Theo Bộ luật lao động, thời gian làm việc trong điều kiện lao động, môi trường lao động bình thường là không quá 8 giờ trong một ngày hoặc không quá 48 giờ trong một tuần; thời gian làm việc hàng ngày trong điều kiện đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được rút ngắn từ 1 - 2 giờ"Từ điển Luật học trang 4704805Thời gian nghỉ ngơiĐộ dài thời gian mà người lao động không phải thực hiện nghĩa vụ lao động của mình trong quan hệ lao động theo quy định của pháp luật, hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể. Theo Bộ luật lao động, chế độ thời gian nghỉ ngơi của người lao động bao gồm: chế độ nghỉ giữa ca làm việc, chế độ nghỉ hàng tuần, chế độ nghỉ lễ trong năm, chế độ nghỉ hàng năm, chế độ nghỉ về việc riêng, nghỉ không hưởng lương.Từ điển Luật học trang 4704806Thời gian ngừng thuốc cần thiếtlà khoảng thời gian từ khi ngừng dùng thuốc đến khi giết mổ động vật, khai thác sản phẩm động vật bảo đảm dư lượng thuốc trong sản phẩm động vật không vượt quá giới hạn cho phép.33/2005/NĐ-CP4807Thời gian tập sựlà thời gian quy định để thuyền viên, người lái phương tiện thực hiện công việc trên phương tiện thủy nội địa theo chức danh được đào tạo dưới sự hướng dẫn của người có trình độ kỹ thuật chuyên môn phù hợp.19/2008/QĐ-BGTVT4808Thời hạnLà một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác. Thời hạn có thể được xác định bằng phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng một sự kiện có thể sẽ xảy ra.33/2005/QH114809Thời hạn ân hạn"là khoảng thời gian thực hiện dự án, thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu mà chủ đầu tư, nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu chưa phải trả nợ gốc; nhưng phải trả nợ lãi."151/2006/NĐ-CP4810Thời hạn chấp hành hình phạtThời gian mà tòa đã tuyên xử đối với người bị kết án phải tù, bị cấm cư trú hoặc bị quản chế. Thời hạn chấp hành hình phạt tù có thể là từ ngày vào trại giam cho đến suốt đời (tù chung thân…) hoặc có thời hạn tối đa là 20 năm và 5 năm đối với hình phạt cấm cư trú, quản chế. Thời hạn tạm giam, tạm giữ được tính vào tổng số thời hạn của bị án phải ngồi tù. Thời gian mà bị án bỏ trốn khỏi trạm giam không được tính vào thời hạn chấp hành hình phạt. Thời hạn chấp hành hình phạt có thể được giảm hoặc miễn chấp hành không thời gian còn lại khi người bị kết án đã chấp hành được quá một nửa thời gian bị phạt tù mà có nhiều tiến bộ được chính quyền địa phương đề nghị và tòa án chấp nhận.Từ điển Luật học trang 4704811Thời hạn chiết khấu, tái chiết khấulà khoảng thời gian tính từ ngày công cụ chuyển nhượng được tổ chức tín dụng nhận chiết khấu, tái chiết khấu đến ngày khách hàng có nghĩa vụ thực hiện cam kết mua lại công cụ chuyển nhượng đó.63/2006/QĐ-NHNN4812Thời hạn cho vaylà khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng.1627/2001/QĐ-NHNN4813Thời hạn còn lại của giấy tờ có giálà khoảng thời gian tính từ ngày giấy tờ có giá được tổ chức tín dụng nhận chiết khấu, tái chiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của giấy tờ có giá đó.1325/2004/QĐ-NHNN4814Thời hạn giấy tờ có giálà khoảng thời gian từ ngày tổ chức tín dụng nhận nợ đến hết ngày cam kết thanh toán toàn bộ khoản nợ.02/2004/QĐ-NHNN4815Thời hạn hiệu lực của quy hoạch đô thịLà khoảng thời gian được tính từ khi đồ án quy hoạch đô thị được phê duyệt đến khi có quyết định điều chỉnh hoặc huỷ bỏ.30/2009/QH124816Thời hạn không được kinh doanhlà thời gian kể từ khi người thôi giữ chức vụ có quyết định của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải quyết chế độ thôi việc, bị kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc, nghỉ hưu hoặc chuyển ra khỏi cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước đến hết thời hạn đối với từng lĩnh vực quy định tại Điều 5 Nghị định này.102/2007/NĐ-CP4817Thời hạn phát hànhlà khoảng thời gian từ ngày tổ chức tín dụng bắt đầu phát hành đến hết ngày kết thúc của một đợt phát hành.02/2004/QĐ-NHNN4818Thời hạn phát hành trái phiếulà khoảng thời gian tính từ ngày phát hành đầu tiên đến ngày phát hành đợt cuối cùng của một lô lớn trái phiếu.46/2006/QĐ-BTC4819Thời hạn quy hoạch đô thịLà khoảng thời gian được xác định để làm cơ sở dự báo, tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cho việc lập đồ án quy hoạch đô thị.30/2009/QH124820Thời hạn thi hành quyết địnhlà khoảng thời gian mà đương sự và đối tượng liên quan có nghĩa vụ phải chấp hành và thực hiện các nội dung của quyết định có hiệu lực pháp luật.18/2008/QĐ-UBND4821Thời hạn thử thách"Tường hợp tòa án cho người bị kết an được hưởng án treo (tức là cho được miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện) thì tòa án phải đồng thời tuyên bố thời gian thử thách từ 1 - 5 năm. Bất kỳ trong trường hợp nào cũng không được dưới 1 năm, không được quá 5 năm và cũng không được ít hơn hình phạt tù. Thời gian thử thách của án treo là bắt buộc, không được cho hưởng án treo mà lại miễn thời gian thử thách. Thời gian thử thách của án treo tính từ ngày tuyên bản án cho hưởng án treo; nếu có nhiều bản án cho hưởng án treo thì thời gian thử thách tính từ ngày tuyên bản án đầu tiên cho hưởng án treo. Theo Điều 44 - Bộ luật hình sự, nếu người được hưởng án treo đã chấp hành được một nửa thời gian thử thách và có nhiều tiến bộ thì theo đề nghị của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm theo dõi, giáo dục, tòa án có thể rút ngắn thời gian thử thách. Nếu trong thời gian thử thách, người bị án treo phạm tội mới do vô ý và bị xử phạt tù hoặc phạm tội khác do cố ý thì tòa án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới. Theo Điều 53 - Bộ luật hình sự, người được hưởng án treo mà không phạm tội mới trong thời hạn 3 năm kể từ ngày hết thời gian thử thách thì đương nhiên được xóa án."Từ điển Luật học trang 4714822Thời hạn tố tụnglà một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác để người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện hành vi tố tụng do Bộ luật Tố tụng Dân sự quy định.24/2004/QH114823Thời hạn tố tụng hình sựThời gian được quy định để tiến hành các hành vi tố tụng. Trong tố tụng hình sự, thời hạn tố tụng chỉ do luật quy định (Bộ luật tố tụng hình sự). Thời hạn tố tụng hình sự được tính theo giờ, ngày và tháng. Đêm được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau. Điều 79 - Bộ luật tố tụng hình sự quy định cụ thể cách tính thời hạn. Trường hợp quá hạn mà có lý do chính đáng thì theo Điều 80 - Bộ luật tố tụng hình sự cơ quan tiến hành tố tụng phải phục hồi lại thời hạn.Từ điển Luật học trang 4714824Thời hạn trả nợlà khoảng thời gian từ khi trả nợ khoản vay lần đầu tiên cho đến khi trả hết nợ vay theo hợp đồng tín dụng.151/2006/NĐ-CP4825Thời hạn xuất trìnhlà khoảng thời gian tính từ ngày ký phát ghi trên séc đến hết ngày mà tờ séc được thanh toán không điều kiện khi xuất trình.159/2003/NĐ-CP4826Thời hiệu"Hiệu quả pháp lý phát sinh sau một thời hạn với những điều kiện do pháp luật quy định. Vd. Trong luật dân sự một người chiếm hữu ngay tình, liên tục công khai một bất động sản sau một thời hạn 10 năm thì trở thành chủ sở hữu tài sản ấy (Điều 255 - Bộ luật dân sự). Thời hiệu được phân loại theo hậu quả pháp lý phát sinh. Có thời hiệu hưởng quyền dân sự; có thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự; có thời hiệu khởi kiện."Từ điển Luật học trang 4714827Thời hiệu dân sự"Là một chế định pháp lý theo đó thì sau khi hết một thời hạn do pháp luật quy định, một chủ thể của pháp luật dân sự được hưởng quyền dân sự, được miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất quyền khởi kiện. Trong Bộ luật dân sự, thời hiệu hưởng quyền dân sự được quy định đối với những trường hợp phát hiện được vật vô chủ hoặc không xác định được ai là chủ sở hữu, vật do người khác đánh rơi hoặc bỏ quên, gia súc bị thất lạc, vật nuôi dưới nước, v.v. Vd. đối với vật vô chủ hoặc vật không xác định được ai là chủ sở hữu thì người phát hiện được phải thông báo hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an nơi gần nhất để thông báo cho chủ sở hữu nhận lại. Trong trường hợp vật không xác định được ai là chủ sở hữu là động sản thì sau một năm kể từ ngày thông báo công khai, mà vẫn không xác định được ai là chủ sở hữu thì động sản đó thuộc sở hữu của người phát hiện; nếu vật là bất động sản thì sau một năm kể từ ngày thông báo công khai, mà vẫn chưa xác định được ai là chủ sở hữu, thì bất động sản đó thuộc nhà nước người phát hiện được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật. Bộ luật dân sự Việt Nam chưa quy định cụ thể những thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự. Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự đã được nhiều nước quy định, vd. trong pháp luật dân sự của Pháp thì đối với những món nợ ngắn hạn, tùy trường hợp, pháp luật quy định thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự là một hoặc hai năm, tức là hết thời hạn này mà chủ nợ không đòi nợ thì coi là từ bỏ món nợ và người mắc nợ được miễn trừ nghĩa vụ trả nợ. Bộ luật dân sự Việt Nam cũng chưa quy định đầy đủ về thời hiệu khởi kiện đối với các loại việc dân sự nói chung nhưng riêng Điều 648 có quy định thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Khi hết thời hạn này thì các bên không có quyền khởi kiện nữa."Từ điển Luật học trang 4724828Thời hiệu hưởng quyền dân sựlà thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự.33/2005/QH114829Thời hiệu khởi kiện"là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện."33/2005/QH114830Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sựlà thời hạn mà khi kết thúc thời hạn đó thì người có nghĩa vụ dân sự được miễn việc thực hiện nghĩa vụ.33/2005/QH114831Thời hiệu thi hành bản ánQuãng thời gian mà bản án đã tuyên còn có hiệu lực thi hành. Hết quãng thời gian đó người bị kết án không phải thụ hình (chấp hành bản án). Luật hình sự hiện hành của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định không buộc người bị kết án phải chấp hành bản án, nếu tính từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật đã qua những thời hạn sau đây: 1. 5 năm đối với các trường hợp xử phạt tù từ 5 năm tù trở xuống. 2. 10 năm đối với các trường hợp xử phạt tù trên 5 năm đến 15 năm. 3. 15 năm với các trường hợp xử phạt từ trên 15 năm đến 20 năm. 4. Đối với trường hợp xử phạt tù chung thân hoặc tử hình, qua thời hạn 15 năm sẽ được Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân tối cao xét có thể cho hoặc không cho áp dụng thời hiệu. Trong trường hơợ cho áp dụng thời hiệu thì án tử hình sẽ đổi thành tù chung thân, án chung thân sẽ đổi thành tù 20 năm. 5. Đối với người bị kết tội về tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia, nếu có lý do đặc biệt theo kết luận của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao có thể quyết định không cho áp dụng thời hiệu.Từ điển Luật học trang 4724832Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sựlà thời hạn do Bộ luật Hình sự quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.15/1999/QH104833Thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự"là thời hạn mà chủ thể được quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền yêu cầu."33/2005/QH114834Thời hiệu yêu cầu thi hành án"là thời hạn mà người được thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án tổ chức thi hành án; nếu hết thời hạn đó, thì mất quyền yêu cầu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác."173/2004/NĐ-CP4835Thời kỳ hôn nhânThời gian quan hệ vợ chồng tồn tại. Thời kỳ hôn nhân bắt đầu từ khi kết hôn và chấm dứt khi một bên vợ hoặc chồng chết. Trong trường hợp vợ hoặc chồng xin ly hôn thì hôn nhân chấm dứt trước pháp luật kể từ khi án xử cho ly hôn có hiệu lực. Con có bố là người đàn ông đang trong thời kỳ hôn nhân với mẹ. Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân là con của những người trong thời kỳ hôn nhân. Giữa những người đang trong thời kỳ hôn nhân và con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân đều có quyền, quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ đối với nhau như quyền thừa kế, quyền nuôi dưỡng... Các quan hệ pháp lý này đều được pháp luật bảo vệ.Từ điển Luật học trang 4734836Thói quen trong hoạt động thương mạilà quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng được hình thành và lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài giữa các bên, được các bên mặc nhiên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thương mại.36/2005/QH114837Thông báo bắt buộclà các quyết định hoặc chỉ thị của các cơ quan quản lý nhà nước hoặc thông báo của các nhà sản xuất, bắt buộc thực hiện đối với hệ thống kỹ thuật, trang bị, thiết bị CNS.14/2007/QĐ-BGTVT4838Thông báo cho người lái(NOTAM): Một thông báo phổ biến bằng phương tiện viễn thông chứa đựng tin tức liên quan đến việc thiết lập, tình trạng hoặc sự thay đổi của bất kỳ phương tiện dẫn đường, dịch vụ và phương thức hoặc sự nguy hiểm mà việc nhận biết kịp thời là cực kỳ quan trọng đối với những người có liên quan đến khai thác bay.29/2005/QĐ-BGTVT4839Thông báo hàng hảihải là văn bản có chứa các thông tin cung cấp cho người đi biển nhằm mục đích bảo đảm an toàn hàng hải.53/2005/QĐ-BGTVT4840Thông báo SIGMETBản tin cảnh báo do cơ sở cung cấp dịch vụ cảnh báo thời tiết liên quan đến sự xuất hiện hay dự kiến sẽ xuất hiện của các hiện tượng thời tiết trên đường bay và có khả năng uy hiếp an toàn bay.12/2007/QĐ-BGTVT4841Thông báo tự động khu vực trung tậnlà việc cung cấp cho tầu bay đang hạ và cất cánh về thông tin hiện hành một cách thường xuyên suốt ngày hoặc một phần thời gian quy định trong ngày, bằng đường truyền dữ liệu hoặc bằng thoại phát thanh lặp đi lặp lại liên tục.39/2005/QĐ-BGTVT4842Thông báo tự động tại khu vực sân baylà việc cung cấp cho tàu bay đang hạ cánh, cất cánh về thông tin hiện hành một cách thường xuyên 24 giờ/ngày hoặc một phần thời gian quy định trong ngày, bằng đường truyền dữ liệu hoặc bằng thoại phát thanh lặp đi lặp lại liên tục.14/2007/QĐ-BGTVT4843Thống chế(Marshal), chức vụ trong quân đội, là cấp quân hàm cao nhất, trên cấp đại tướng. Thống chế thường dùng nói quân hàm trong quân đội các nước tư bản.Từ điển Luật học trang 4684844Thông điệp dữ liệulà thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử.51/2005/QH114845Thông điệp dữ liệu có giá trị pháp lýLà thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử phù hợp với quy định về giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong Luật Giao dịch điện tử.20/2007/QĐ-NHNN4846Thông điệp dữ liệu điện tử hải quanLà thông tin được tạo ra, gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử để thực hiện thủ tục hải quan điện tử.52/2007/QĐ-BTC4847Thống đốc1. Viên chức người Pháp đứng đầu bộ máy cai trị ở Nam Kỳ thời thực dân Pháp. 2. Người đứng đầu một bang trong bộ máy chính quyền một số nước tư bản (Mỹ, Canađa), được nhân dân trực tiếp bầu ra hoặc do tổng thống chỉ định. Thống đốc tồn tại song song với hội đồng tự quản (như hội đồng nhân dân) tạo nên bộ máy chính quyền địa phương. 3. Người đứng đầu ngành ngân hàng, Thống đốc cũng có nơi là tên gọi người đứng đầu lãnh đạo một ngân hàng nhà nước.Từ điển Luật học trang 4684848Thông gian"Theo quan niệm thông thưởng của dân gian thì thông gian là tình trạng của người đã có hôn thú nghĩa là chính thức là vợ, chồng mà đi ngoại tình với người khác. Xưa kia, tội ngoại tình bị pháp luật phong kiến xử phạt rất nghiêm khắc. Theo án lệ của nhiều nước tư bản thì tội này phải có đủ 3 yếu tố cấu thành: 1. Bị can có giao cấu với người khác phái. 2. Bị can có hôn thú. 3. Bị can có ý định phạm pháp Nếu người phụ nữ bị cưỡng hiếp hoặc lầm lẫn mà giao cấu với người khác, thì đơn của người chồng thưa kiện vợ về tội ngoại tình cũng không được chấp nhận. Theo pháp luật hiện hành của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thông gian không phải là tội phạm hình sự nhưng bị coi là hành vi đồi phong bại tục. Tuy nhiên, theo tinh thần Điều 114 - Bộ luật hình sự, thì người đã thành niên dù đã có hôn thú hay không mà giao cấu với người từ 13 - 16 tuổi là phạm tội ""giao cấu với người vị thành niên"" và phải chịu trách nhiệm hình sự."Từ điển Luật học trang 4674849Thông gió chungLà thông gió bằng cách cung cấp khí tươi từ bên ngoài làm pha loãng, phân tán các chất gây ô nhiễm hoặc hơi nước09/2008/QĐ-BXD4850Thông gió hút thải cục bộLà thông gió hút không khí từ các nơi phát sinh ra chất ô nhiễm như bếp, phòng tắm, phòng máy photocopy, nhằm hạn chế sự lan truyền các chất đó sang các phòng khác bên trong nhà và công trình. Sự hút thải này có thể thường xuyên hoặc ngắt quãng.09/2008/QĐ-BXD4851Thông gió sự cốLà thông gió tăng cường, đã được dự kiến trong quá trình sử dụng, trong trường hợp xảy ra sự cố làm phát sinh bất thường một lượng lớn chất độc hại hoặc chất gây cháy nổ.09/2008/QĐ-BXD4852Thống kê đất đailà việc Nhà nước tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê và tình hình biến động đất đai giữa hai lần thống kê13/2003/QH114853Thống kê rừnglà việc tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính về diện tích và chất lượng các loại rừng tại thời điểm thống kê và tình hình biến động về rừng giữa hai lần thống kê29/2004/QH114854Thống kê tư phápViệc thu nhập, tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu và các hiện tượng vi phạm pháp luật trong những điều kiện lịch sử cụ thể và tình hình hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc xử lý các hành vi phạm pháp luật để đưa ra các kết luận về quy luật vận động và dự báo mức độ phát triển trong tương lai của hiện tượng nghiên cứu. Vd. thống kê số liệu về tình hình vị thành niên phạm tội, tình hình hiếp dâm trẻ em, thống kê về số án còn tồn đọng chưa được thi hành...Từ điển Luật học trang 4694855Thống lĩnh các lực lượng vũ trangViệc lãnh đạo thống nhất đối với các lực lượng vũ trang. Khoản 2 Điều 103 Hiến pháp nước Việt Nam quy định việc thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân là do Chủ tịch nước đảm nhiệm.Từ điển Luật học trang 4694856Thông quanlà việc cơ quan hải quan quyết định hàng hoá được xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải được xuất cảnh, nhập cảnh29/2001/QH104857Thông quan hàng hoá, phương tiệnLà việc cơ quan hải quan cho phép hàng hoá được xuất khẩu, nhập khẩu hoặc đặt dưới một chế độ quản lý hải quan khác, phương tiện vận tải được xuất cảnh, nhập cảnh khi đã hoàn thành các thủ tục hải quan cần thiết.52/2007/QĐ-BTC4858Thống sứ"(Ph. Résident supérieu). Thống sứ ở Bắc Kỳ cũng như khâm sứ ở Trung Kỳ là viên quan cao cấp người Pháp được thiết lập ngày 27/1/1886 đứng đầu xứ Bắc Kỳ cũng như xứ Trung Kỳ hồi Việt Nam thuộc Pháp. Cả hai viên quan này đều trực thuộc viên tổng trú sứ tức toàn quyền Bắc - Trung Kỳ. Khâm sứ có nhiệm vụ quản lý và khống chế mọi hoạt động của triều đình Huế. Thống sứ có nhiệm vụ quản lý và khống chế mọi hoạt động của các quan lại người Việt ở Bắc Kỳ. Vì vậy để thực hiện chính sách ""tằm ăn lá dâu"", thực dân Pháp buộc vua Đồng Khánh ra đạo dụ ngày 3/6/1886 thành lập chức kinh lược ở Bắc Kỳ, có toàn quyền thay mặt vua và triều đình để cai quản Bắc Kỳ. Đây là một bước tách Bắc Kỳ ra khỏi sự kiểm soát của triều đình Huế và Pháp chỉ cần nắm được kinh lược là nắm được toàn bộ Bắc Kỳ. Chế độ kinh lược này tồn tại cho đến ngày 13/8/1897 sau khi có đạo dụ của vua Thành Thái về việc bãi bỏ chức kinh lược và chuyển giao toàn bộ chức năng nhiệm vụ này vào tay Thống sứ Bắc Kỳ."Từ điển Luật học trang 4694859Thông tin cá nhânlà thông tin đủ để xác định chính xác danh tính một cá nhân, bao gồm ít nhất nội dung trong những thông tin sau đây: họ tên, ngày sinh, nghề nghiệp, chức danh, địa chỉ liên hệ, địa chỉ thư điện tử, số điện thoại, số chứng minh nhân dân, số hộ chiếu. Những thông tin thuộc bí mật cá nhân gồm có hồ sơ y tế, hồ sơ nộp thuế, số thẻ bảo hiểm xã hội, số thẻ tín dụng và những bí mật cá nhân khác.64/2007/NĐ-CP4860Thông tin điện tử trên Internetlà thông tin được cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông qua mạng lưới thiết bị Internet.97/2008/NĐ-CP4861Thông tin dưới dạng văn bảnlà thông tin được thể hiện trên bất kỳ phương tiện vật lý nào, bao gồm thư và thông tin dưới dạng văn bản khác (không phải là thư).128/2007/NĐ-CP4862Thông tin khoa học và công nghệlà các dữ liệu, số liệu, dữ kiện, tin tức, tri thức khoa học và công nghệ (bao gồm khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, khoa học xã hội và nhân văn) được tạo lập, quản lý và sử dụng nhằm mục đích cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước hoặc đáp ứng nhu cầu của tổ chức, cá nhân trong xã hội.159/2004/NĐ-CP4863Thông tin lý lịch tư pháp về án tích"Là thông tin về cá nhân người bị kết án; tội danh, điều khoản luật được áp dụng, hình phạt chính, hình phạt bổ sung, nghĩa vụ dân sự trong bản án hình sự, án phí; ngày, tháng, năm tuyên án, Toà án đã tuyên bản án, số của bản án đã tuyên; tình trạng thi hành án."28/2009/QH124864Thông tin ngân hànglà một số thông tin cơ bản về đối tượng được cấp mã, gắn liền với mã ngân hàng và cung cấp thêm một số thuộc tính mã ngân hàng chưa chỉ rõ.23/2007/QĐ-NHNN4865Thông tin nội bộlà thông tin liên quan đến công ty đại chúng hoặc quỹ đại chúng chưa được công bố mà nếu được công bố có thể ảnh hưởng lớn đến giá chứng khoán của công ty đại chúng hoặc quỹ đại chúng đó.70/2006/QH114866Thông tin SIGMETlà thông tin do cơ quan canh phòng thời tiết thông báo liên quan đến sự xuất hiện hay dự kiến sẽ xuất hiện của các hiện tượng thời tiết trên đường bay và có khả năng uy hiếp an toàn bay.63/2005/QĐ-BGTVT4867Thông tin sốlà thông tin được tạo lập bằng phương pháp dùng tín hiệu số.67/2006/QH114868Thông tin thống kêlà sản phẩm của hoạt động thống kê, bao gồm số liệu thống kê và bản phân tích các số liệu đó04/2003/QH114869Thông tin thuốclà hoạt động thu thập và cung cấp các tin tức có liên quan đến thuốc cho tổ chức, cá nhân trực tiếp hoạt động y, dược hoặc người sử dụng thuốc.34/2005/QH114870Thông tin tín dụnglà thông tin liên quan đến khách hàng có quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng, tổ chức khác có hoạt động ngân hàng, gồm: thông tin về hồ sơ pháp lý, thông tin về tài chính, dư nợ tín dụng, bảo lãnh, bảo đảm tiền vay và tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng.1117/2004/QĐ-NHNN4871Thông tin tín dụng điện tửlà Thông tin tín dụng, được xây dựng, cung cấp và khai thác sử dụng thông qua trang WEB của Trung tâm Thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước.987/2001/QĐ-NHNN4872Thông tin về môi trường"bao gồm số liệu, dữ liệu về các thành phần môi trường; về trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên thiên nhiên; về các tác động đối với môi trường; về chất thải; về mức độ môi trường bị ô nhiễm, suy thoái và thông tin về các vấn đề môi trường khác."52/2005/QH114873Thông tri hàng không(Aeronautical information circular) là bản thông báo gồm những tin tức liên quan đến an toàn bay, dẫn đường, kỹ thuật, hành chính, pháp luật của Việt Nam mà những tin tức đó không phù hợp phổ biến bằng NOTAM hoặc AIP.21/2007/QĐ-BGTVT4874Thông tưVăn bản quy phạm pháp lý do bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ ban hành để hướng dẫn thực hiện những quy định được các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trên (Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, chủ tịch nước, Chính phủ, thủ tướng Chính phủ) giao thuộc phạm vi quản lý hay lĩnh vực do mình quản lý. Thông tư khác với quyết định, chỉ thị cũng do các cơ quan nhà nước nói trên ban hành. Quyết định là văn bản quy phạm pháp luật quy định về tổ chức và hoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc, quy định các tiêu chuẩn, quy trình và các định mức kinh tế, kỹ thuật của ngành, lĩnh vực do mình quản lý, quy định các biện pháp để thực hiện chức năng quản lý của mình và những vấn đề khác được chính phủ giao. Chỉ thị là văn bản quy định các biện pháp chỉ đạo, đôn đốc, phối hợp và kiểm tra hoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc ngành, lĩnh vực do mình quản lý để thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật của cấp trên và của mình (Điều 58 - Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12.11.1996).Từ điển Luật học trang 4674875Thông tư liên tịch(cg. thông tư liên bộ) văn bản pháp lý do các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ cùng ký và ban hành để hướng dẫn thi hành những văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước cấp trên về những vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan ấy (Điều 71 - Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12.11.1996). Văn bản pháp lý do các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ cùng với tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ký và ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống nhất pháp luật trong hoạt động tố tụng và những vấn đề khác liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan ấy (Điều 72 - Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12.11.1996). Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cùng ký với các cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội để hướng dẫn thi hành những vấn đề mà pháp luật đã quy định về việc các tổ chức chính trị - xã hội tham gia quản lý nhà nước (Điều 73 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12.11.1996). (Xt. Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch).Từ điển Luật học trang 4684876Thori chưa chiếu xạlà thori chứa không quá 10­­­­-7gam uran-233 trong 1 gam thori-232.14/2003/TT-BKHCN4877Thủ ác"Là danh từ thông dụng trong ngôn ngữ đời thường để chỉ những người trực tiếp thực hiện tội phạm với những thủ đoạn đặc biệt nguy hiểm đối với xã hội; tàn bạo, hung ác đối với người bị hại. Thủ ác không phải là một thuật ngữ pháp lý được quy định trong pháp luật hình sự. Những người cố ý cùng thực hiện một tội phạm gọi là đồng phạm, là người thực hành, người tổ chức, người xúi giục và người giúp sức."Từ điển Luật học trang 4734878Thư bảo lãnh tín dụng đầu tưlà văn bản cam kết của Quỹ hỗ trợ phát triển với tổ chức tín dụng cho vay về việc Quỹ hỗ trợ phát triển chấp thuận bảo lãnh cho bên đi vay.54/2005/QĐ-HĐQL4879Thư điện tửLà thông điệp dữ liệu được gửi đến một hoặc nhiều địa chỉ thư điện tử thông qua cơ sở hạ tầng thông tin90/2008/NĐ-CP4880Thư điện tử (e-mail)Là dịch vụ trên mạng máy tính cho phép người sử dụng gửi và nhận thông tin ở dạng văn bản.1207/QĐ-KL-THTK4881Thư điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáoLà thư điện tử, tin nhắn nhằm giới thiệu đến người tiêu dùng về các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh, hoạt động xã hội, hàng hoá, dịch vụ bao gồm cả dịch vụ có mục đích sinh lời và dịch vụ không có mục đích sinh lời90/2008/NĐ-CP4882Thử dònglà quá trình thử các giếng khoan dầu khi nhằm thu kết quả đầy đủ về các thông số của vỉa sản phẩm như lưu lượng dòng dầu, khí, nước, áp suất, nhiệt độ và các thông số cần thiết khác.38/2005/QĐ-BCN4883Thu gom Chất thải công nghiệplà việc thu gom, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời Chất thải công nghiệp tại các địa điểm hoặc cơ sở được Cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường chấp thuận.152/2004/QĐ-UB4884Thụ hìnhViệc người bị kết án chấp hành hình phạt tù tại trại giam, hình phạt quản chế, hoặc hình phạt cấm lưu trú.Từ điển Luật học trang 4754885Thu hồi chứng thư sốlà làm mất hiệu lực của chứng thư số một cách vĩnh viễn từ một thời điểm xác định.26/2007/NĐ-CP4886Thu hồi đấtlà việc Nhà nước ra quyết định hành chính để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho tổ chức, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý theo quy định của Luật Đất đai13/2003/QH114887Thư ký phiên tòa"Là một trong những người tiến hành tố tụng và là một chức danh tư pháp để chỉ người có nhiệm vụ giúp đỡ Hội đồng xét xử trong phiên tòa. (Điều 27 - Bộ luật tố tụng hình sự). Thư ký phiên tòa có nhiệm vụ kiểm tra sự có mặt ở phiên tòa của những người tham gia tố tụng được triệu tập đến phiên tòa; ghi lại một cách đầy đủ trong biên bản phiên tòa các hoạt động và quyết định của tòa án, cũng như các việc làm của những người tham gia tố tụng có mặt tại phiên tòa; ghi lại mọi diễn biến ở phiên tòa từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc và cùng với chủ tọa phiên tòa ký vào biên bản đó. Theo Điều 33 - Bộ luật tố tụng hình sự, thư ký phiên tòa phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu: - Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 28 - Bộ luật tố tụng hình sự. - Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là kiểm sát viên, điều tra viên, thẩm phán hoặc hội thẩm nhân dân. Việc thay đổi thư ký phiên tòa do hội đồng xét xử quyết định. Việc cử thư ký khác do chánh án tòa án quyết định"Từ điển Luật học trang 4844888Thụ lý vụ án hình sựLà việc Tòa án chấp nhận quyết định truy tố (bản cáo trạng) của Viện kiểm sát nhân dân và vào sổ thụ lý của Tòa án. Thụ lý vụ án là khâu đầu tiên của Tòa án trong việc thụ lý vụ án của Tòa án trong quá trình tố tụng. Nếu không có việc thụ lý vụ án của tòa án thì không có các bước tiếp theo của trình tự tố tụng xét xử. Trong vụ án hình sự, thụ lý vụ án được thực hiện sau khi có quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can.Từ điển Luật học trang 4754889Thu ngân sách nhà nước"là tổng thu cân đối ngân sách nhà nước (kể cả thu từ viện trợ không hoàn lại cho chương trình, dự án), được Quốc hội phê chuẩn; hoặc trong trường hợp Quốc hội chưa phê chuẩn, là số liệu do Bộ Tài chính báo cáo."21/2007/TT-BTC4890Thử nghiệmlà thao tác kỹ thuật nhằm xác định một hay nhiều đặc tính của sản phẩm, hàng hóa theo một quy trình nhất định05/2007/QH124891Thử nghiệm thành thạolà việc thực hiện phép thử trên cùng một mẫu bởi hai hay nhiều phòng kiểm nghiệm theo các điều kiện định trước nhằm đánh giá khả năng thực hiện phép thử đó của phòng kiểm nghiệm.106/2008/QĐ-BNN4892Thử nghiệm vật liệu nổ công nghiệplà việc thực hiện một trong số hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy, giám sát ảnh hưởng nổ mìn.39/2009/NĐ-CP4893Thu nhập bình quân đầu người/năm"Là tổng các nguồn thu nhập của hộ/năm chia đều cho số thành viên trong gia đình. Thu nhập của hộ gia đình bao gồm toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên của hộ nhận được trong thời gian một năm, gồm: a. Thu từ tiền công, tiền lương; b. Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất); c. Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất); d. Thu khác được tính vào thu nhập (không tính tiền rút tiết kiệm, vay thuần tuý, thu nợ và các khoản chuyển nhượng vốn nhận được)."54/2009/TT-BNNPTNT4894Thu nhập của người lao độnglà các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác bằng tiền, hiện vật do Người không cư trú trả cho Người cư trú và ngược lại.164/1999/NĐ-CP4895Thu nhập thuần tuý từ rừng"là số tiền mà chủ rừng thu được từ hoạt động khai thác lâm sản; kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học (nếu có) sau khi trừ chi phí đầu tư tạo rừng, thuế và các khoản chi phí hợp lý khác."48/2007/NĐ-CP4896Thủ phạm"Danh từ được dùng trong ngôn ngữ đời thường để chỉ người cầm đầu của một nhóm người phạm tội. Thủ phạm còn được dùng để chỉ người đã gây ra tội phạm (cùng nghĩa với bị cáo, vd. ""chính danh thủ phạm tên là Hoạn Thư"" - câu thứ 3556 Truyện Kiều)."Từ điển Luật học trang 4734897Thư ráclà thư điện tử, tin nhắn được gửi đến người nhận mà người nhận đó không mong muốn hoặc không có trách nhiệm phải tiếp nhận theo quy định của pháp luật.67/2006/QH114898Thư rác (spam)Là thư điện tử, tin nhắn được gửi đến người nhận mà người nhận đó không mong muốn hoặc không có trách nhiệm phải tiếp nhận theo quy định của pháp luật. Thư rác trong Nghị định này bao gồm thư điện tử rác và tin nhắn rác90/2008/NĐ-CP4899Thử thuốc tiền lâm sànglà hoạt động khoa học nghiên cứu tác dụng của thuốc nhằm đánh giá, chứng minh hiệu quả và tính an toàn của thuốc trên súc vật để làm thủ tục cho việc thử lâm sàng.34/2005/QH114900Thử thuốc trên lâm sàng"là hoạt động khoa học nghiên cứu thuốc một cách có hệ thống trên người, nhằm xác minh hiệu quả lâm sàng, nhận biết, phát hiện phản ứng có hại do tác động của sản phẩm nghiên cứu; khả năng hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ của sản phẩm đó với mục tiêu xác định sự an toàn và hiệu quả của thuốc."34/2005/QH114901Thư tín dụng(A. Letter of Credit), văn bản pháp lý trong đó ngân hàng nơi người mua mở thư tín dụng cam kết trả tiền cho người bán khi người bán thực hiện đúng và đầy đủ những điều quy định ghi trong văn bản này. Khi đề nghị mở thư tín dụng, người mua phải lưu ký hoặc được ngân hàng bảo lãnh cho vay một số tiền bằng số tiền mở thẻ tín dụng để bảo đảm trả tiền cho người bán. Thư tín dụng hình thành trên cơ sở và để thực hiện hợp đồng mua bán nhưng lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán. Thư tín dụng là phương tiện quan trọng về phương thức tín dụng chứng từ. Đây là phương thức thanh toán quốc tế đang được áp dụng phổ biến trong các quan hệ ngoại thương.Từ điển Luật học trang 4854902Thư tín, bưu kiện ngoại giaoMột trong những dạng liên lạc quan trọng nhất và phổ biến nhất của cơ quan đại diện ngoại giao với trung tâm chỉ đạo trong nước cử cơ quan đại diện hoặc với cơ quan đại diện ngoại giao là bất khả xâm phạm. Thư tín, bưu kiện ngoại giao phải được niêm phong phù hợp với thông lệ ngoại giao quốc tế và phải mang dấu hiệu bên ngoài dễ nhận thấy, chỉ rõ đặc điểm của thư tín, bưu kiện ngoại giao. Thư tín, bưi kiện ngoại giao phải do giao thông viên ngoại giao chuyển giao. Trong một số trường hợp đặc biệt thư tín, bưu kiện ngoại giao có thể do giao thông hoặc có thể được uỷ nhiệm cho người chỉ huy máy bay dân dụng hoặc một người khác chuyển theo thông lệ quốc tế hoặc theo thỏa thuận giữa các nước hữu quan.Từ điển Luật học trang 4854903Thụ tráiDanh từ cũ được dùng để chỉ người có nghĩa vụ trong hợp đồng dân sự.Từ điển Luật học trang 4754904Thủ trưởng Ngân hànglà Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng.32/2006/QĐ-NHNN4905Thứ tự họ hàng"Trước Cách mạng tháng Tám 1945, trong thứ tự họ hàng để chia thừa kế, Bộ luật dân sự Bắc Kỳ và Bộ luật dân sự Trung Kỳ, cũng như Ấn lệ ở Nam Kỳ quy định: thân thuộc được hưởng trước thích thuộc; trong thân thuộc thì trực hệ được hưởng trước bàng hệ. - Thân thuộc là họ hàng bên cha; thích thuộc là họ hàng bên mẹ. - Trực hệ gồm có những người có quan hệ họ hàng vì người nọ sinh ra người kia. Trực hệ gồm những người trên như cụ kị, ông bà, cha mẹ và những người dưới như con, cháu, chút, chít. - Bàng hệ gồm có những người không ra sinh nhau nhưng cùng ông tổ chung sinh ra. Sau đây là một ví dụ về họ hàng trực hệ và bàng hệ: ABĐE, ACG, ADHI là họ hàng trực hệ; BCDĐEGHI là họ hàng bàng hệ."Từ điển Luật học trang 4864906Thủ tục hải quanlà các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật Hải quan đối với hàng hoá, phương tiện vận tải29/2001/QH104907Thủ tục hành chính"Là tổng thể các quy phạm bắt buộc phải tuân theo khi tiến hành thành lập, thay đổi, giải thể, xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi hoạt động của các tổ chức, khi ban hành các văn bản hành chính, khi thực hiện các hành vi hành chính; khi các công dân, các tổ chức quần chúng xã hội tiến hành những công việc đòi hỏi có sự chứng kiến, chứng nhận, giúp đỡ, can thiệp của các cơ quan và cán bộ, nhân viên nhà nước. Thủ tục hành chính thuận tiện, đơn giản là một trong những điều kiện giúp nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước. Ngược lại, thủ tục hành chính rườm rà, nặng nề không những gây ra tổn phí về sức người, sức của của ngân sách nhà nước, tài sản xã hội, kìm hãm sự năng động trong hoạt động của mọi mặt đời sống mà còn là điều kiện thuận lợi cho nạn tham ô, nhũng nhiễu phát sinh, phát triển. Hoàn thiện, cải tiến thủ tục hành chính nhằm làm cho các thủ tục hành chính trở nên đơn giản, dễ làm, thuận tiện cho dân là một trong những phương hướng cải cách nền hành chính quốc gia."Từ điển Luật học trang 4734908Thủ tục tái thẩmđược áp dụng đối với bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định mà Tòa án không biết được khi ra bản án hoặc quyết định đó.19/2003/QH114909Thủ tướng"Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thủ tướng là người đứng đầu chính phủ, lãnh đạo, điều hành, quản lý và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ được Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội. Nhiệm kỳ của Thủ tướng Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Thủ tướng Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Thủ tướng Chính phủ ký các nghị quyết, nghị định của Chính phủ, ra các quyết định, chỉ thị và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đối với tất cả các ngành, các địa phương và cơ sở. Văn bản pháp quy do Thủ tướng Chính phủ ban hành có hiệu lực thi hành trong phạm vi cả nước. Thủ tướng được giao một số quyền hạn để xử lý các văn bản pháp quy của các cấp dưới ban hành trái với văn bản của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội và Quốc hội; Thủ tướng xem xét, quyết định bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành một phần hoặc toàn bộ văn bản của cấp bộ, cấp tỉnh trái hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; đình chỉ thi hành hoặc một phần toàn bộ nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ. Thủ tướng Chính phủ được giao các quyền hạn về tổ chức nhân sự như: đề nghị Quốc hội quyết định thành lập hoặc bãi bỏ các bộ, các cơ quan ngang bộ; đề nghị Quốc hội phê chuẩn phó thủ tướng, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quang ngang bộ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các thứ trưởng và chức vụ tương đương; phê chuẩn kết quả bầu chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, v.v. Thủ tướng Chính phủ thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân qua các phương tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng mà Chính phủ phải giải quyết."Từ điển Luật học trang 4744910Thử vỉalà kỹ thuật nghiên cứu ở điều kiện động nhằm xác định khả năng cho dòng và các thông số của vỉa sản phẩm.38/2005/QĐ-BCN4911Thử việcMột nội dung của chế độ giao kết hợp đồng lao động trước khi hợp đồng lao động chính thức có hiệu lực. Nội dung, thời gian, quyền và nghĩa vụ của các bên trong thời gian thử việc do các bên ký kết hợp đồng thỏa thuận. Theo quy định tại Điều 32 - Bộ luật lao động, thời gian thử việc không quá 60 ngày đối với lao động có chuyên môn, kỷ thuật cao và không quá 30 ngày đối với lao động khác. Tiền lương trong thời gian thử việc không thấp hơn 70% mức lương cấp bậc của công việc thỏa thuận trong hợp đồng. Trong thời gian thử việc, mỗi bên đều có quyền tuyên bố chấm dứt hợp đồng mà không cần báo trước cho bên kia.Từ điển Luật học trang 4854912Thửa đấtlà phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ13/2003/QH114913Thừa kế"Là sự truyền lại tài sản của người đã chế cho người khác theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật Quyền thừa kế theo quy định tại Điều 634 - Bộ luật dân sự được hiểu theo 2 nghĩa: cá nhân có quyền để lại di sản cho người thừa kế và người thừa kế có quyền nhận di sản đó. Quyền thừa kế gắn liền với quyền sở hữu tài sản của cá nhân, vì vậy, Điều 58 - Hiến pháp quy định: ""Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân"". Ngoài ra, quyền sử dụng đất đai thuộc sở hữu toàn dân cũng được thừa kế theo quy định của pháp luật."Từ điển Luật học trang 4864914Thừa kế có nhân tố nước ngoài"Là trường hợp trong đó: ít nhất có một người bên để lại di sản hoặc bên nhận thừa kế có quốc tịch nước ngoài, thường trú ở nước ngoài; tài sản thừa kế tồn tại ở nước ngoài; di chúc được lập ở nước ngoài."Từ điển Luật học trang 4864915Thừa kế quốc giaTrường hợp chuyển dịch các quyền và nghĩa vụ của một quốc gia này cho một quốc gia khác. Các hình thức thừa kế quốc gia gồm: - Thừa kế quốc gia do kết quả của cuộc cách mạng xã hội. - Thừa kế quốc gia do kết quả của phong trào giải phóng dân tộc. - Thừa kế quốc gia do kết quả hợp nhất hoặc phân chia quốc gia. - Thừa kế quốc gia do có sự thay đổi lớn về lãnh thổ.Từ điển Luật học trang 4864916Thừa kế quyền sử dụng đất1. Theo Khoản 1 - Điều 76 - Bộ luật đất đai và Điều 740 - Bộ luật dân sự thì cá nhân được giao đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, khi chết thì quyền sử dụng đất đai của họ được để lại cho những người thừa kế hoặc theo quy định của pháp luật. 2. Theo Khoản 2 - Điều 76 - Luật đất đai và Điều 744 - Bộ luật dân sự thì trong trường hợp hộ gia đình được nhà nước giao đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản mà có thành viên trong hộ chết thì các thành viên khác trong hộ được tiếp tục sử dụng đất mà nhà nước đã giao cho hộ. Những người này có thể là người không thuộc các hàng thừa kế (vì đây không phải thừa kế mà là nhà nước giao đất cho những người trong hộ còn sống tiếp tục sử dụng). Nếu trong hộ không còn thành viên nào thì nhà nước thu hồi đất. 3. Theo Khoản 3 - Điều 76 - Luật đất đai và Điều 743 - Bộ luật dân sự thì trường hợp cá nhân, thành viên hộ gia đình được giao đất trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở mà người này chết thì quyền sử dụng đất đai của người đã chết được để lại cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật.Từ điển Luật học trang 4874917Thừa kế thế vịNhững người mà pháp luật quy định ở hàng thừa kế thứ hai, thứ ba được nhận phần thừa kế di sản của người ở hàng trước đã chết. Nếu con của người để lại di sản chết trước cha hoặc mẹ thì phần di sản đáng lẽ người con đó được hưởng sẽ do con của người con đó (tức là cháu của người để lại di sản) được hưởng. Nếu người cháu của người để lại di sản cũng đã chết thì con của người cháu đó (tức là chắt của người để lại di sản) được hưởng phần mà đáng lẽ cha mẹ họ được hưởng.Từ điển Luật học trang 4884918Thừa kế theo di chúc"x. Di chúc; Di chúc bằng văn bản; Di chúc miệng"Từ điển Luật học trang 4874919Thừa kế theo pháp luật"1. Thừa kế theo pháp luật (Điều 678 - Bộ luật dân sự) được áp dụng đối với các trường hợp sau đây: a. Không có di chúc hoặc có phần di sản không được định đoạt trong di chúc. b. Di chúc không hợp pháp hoặc có phần của di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực. c. Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế. d. Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản. 2. Trong thừa kế theo pháp luật, di sản được chia theo 3 hàng thừa kế do pháp luật quy định và những người thừa kế được hưởng phần ngang nhau, không phân biệt con trưởng, con thứ và không phân biệt nam nữ. 3. Trong trường hợp không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng không được hưởng di sản, từ chối quyền hưởng di sản thì di sản không có người nhận thừa kế thuộc về nhà nước (Điều 647 - Bộ luật dân sự)."Từ điển Luật học trang 4874920Thừa kế trong tư pháp quốc tếViệc chuyển quyền nghĩa vụ từ một hoặc một số chủ thể luật quốc tế đã chấm dứt sự tồn tại sang một hoặc một số chủ thể luật quốc tế mới. Thừa kế trong tư pháp quốc tế thường xảy ra trong các trường hợp có chính biến thay đổi chế độ xã hội như các cuộc cách mạng tư sản, cách mạng giải phóng dân tộc hoặc hợp nhất hai hoặc nhiều quốc gia có chủ quyền thành một quốc gia mới, hoặc tách, chia nhỏ một quốc gia thành các quốc gia độc lập có chủ quyền, v.v. Đối tượng thừa kế trong tư pháp quốc tế là chủ quyền hoàn toàn, toàn vẹn và tuyệt đối về lãnh thổ, quyền độc lập và tự quyết của dân tộc mà không có sự can thiệp của nước ngoài, quyền và nghĩa vụ theo các điều ước quốc tế, tư cách, quyền và nghĩa vụ của thành viên trong các tổ chức quốc tế mà nhà nước cũ đã cam kết. Năm 1978 Liên hợp quốc đã thông qua Công ước Viên về thừa kế quốc gia đối với điều ước quốc tếTừ điển Luật học trang 4884921Thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợplà việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân hoạt động tại Việt Nam chấp nhận kết quả đánh giá sự phù hợp do tổ chức đánh giá sự phù hợp của quốc gia, vùng lãnh thổ khác thực hiện05/2007/QH124922Thừa phát lạiLà người được Nhà nước bổ nhiệm để làm các công việc về thi hành án dân sự, tống đạt giấy tờ, lập vi bằng và các công việc khác theo quy định của Nghị định và pháp luật có liên quan.61/2009/NĐ-CP4923Thừa tựNhững người mà theo tục lệ cũ được hưởng tài sản của cha ông để lại và lo việc thờ cúng tổ tiênTừ điển Luật học trang 4884924Thực hành chăn nuôi tốt(gọi tắt là VietGAHP: Vietnamese Good Animal Husbandry Practices) là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất áp dụng trong chăn nuôi nhằm đảm bảo gia cầm được nuôi dưỡng để đạt được các yêu cầu về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.1504/QĐ-BNN-KHCN4925Thực hiện công việc không có uỷ quyềnlà việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó, hoàn toàn vì lợi ích của người33/2005/QH114926Thục hìnhx. Chế độ thục kimTừ điển Luật học trang 4754927Thực nghiệm điều tra(cg. Diễn lại sự việc) là một hoạt động tố tụng hình sự mà điều tra viên được phép tiến hành. Theo Điều 128 - Bộ luật tố tụng hình sự, để kiểm tra và xác minh những tài liệu, những tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án, cơ quan điều tra có quyền thực nghiệm điều tra bằng cách cho dựng lại hiện trường, diễn lại hành vi, tình huống hoặc mọi tình tiết khác của một sự việc nhất định và tiến hành các hoạt động thực nghiệm cần thiết. Khi thấy cần, có thể đo đạc, chụp ảnh, vẽ sơ đồ. Khi tiến hành thực nghiệm điều tra phải có người chứng kiến. Trong trường hợp cần thiết, người bị tạm giữ, bị can, người bị hại, người làm chứng cũng có thể tham giaTừ điển Luật học trang 4884928Thực phẩm chiếu xạlà thực phẩm có từ 5% trở lên theo khối lượng đã hấp thụ một liều vượt quá liều hấp thụ tối thiểu.3616/2004/QĐ-BYT4929Thực phẩm đặc biệtlà một thuật ngữ chung về nhóm sản phẩm có tính chất đặc biệt hoặc dùng cho các đối tượng tiêu dùng đặc biệt, có cách sử dụng đặc biệt hoặc có công dụng đặc biệt đối với sức khoẻ. Thực phẩm đặc biệt có thể là những sản phẩm công nghệ mới và trong Quy chế này bao gồm các loại dưới đây: a) Sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ. b) Thực phẩm dinh dưỡng qua ống xông. c) Thực phẩm biến đổi gen. d) Thực phẩm chiếu xạ. đ) Thực phẩm chức năng.42/2005/QĐ-BYT4930ThuếMột khoản đóng góp bằng tài sản cho nhà nước do luật định thành nghĩa vụ đối với các cá nhân hoặc tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Nhà nước sử dụng thuế làm công cụ quan trọng để huy động nguồn thu cho ngân sách nhà nước, điều chỉnh kinh tế và điều hòa thu nhập. Thuế là hình thức phân phối lại một phần của cải của xã hội và không hoàn trả lại trực tiếp cho người nộp thuế. Có 2 loại thuế cơ bản là thuế trực thu và thuế gián thu. Trong từng thời kỳ cụ thể, Quốc hội thông qua các luật thuế về các sắc thuế, cụ thể như thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên...Từ điển Luật học trang 4774931Thuê - mua1. Thuê - mua là một hợp đồng theo đó một người là chủ sở hữu máy móc, thiết bị hoặc các động sản khác (ôtô, máy gia dụng…) giao những vật đó cho một người khác thuê và người thuê phải trả một số tiền thuê cao hơn giá thuê thường để khi kết thúc thời hạn thuê, người thuê có thể được chuyển giao quyền sở hữu vật thuê. Tiền thuê thực chất là một phần của giá bán, cho nên đây là một dạng bán mà người bán muốn dành cho mình những bảo đảm về trả tiền mua. 2. Người thuê chịu những rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng kể từ khi tiếp nhận vật thuê - mua và những rủi ro do vật đó có thể gây ra cho người thứ ba. 3. Khi hết hạn thuê - mua mà người thuê - mua không muốn mua thì trả lại vật cho chủ sở hữu. Nếu họ muốn mua thì trả cho người thuê - mua số giá trị còn lại của tài sản hoặc một số tiền nhất định do hai bên thỏa thuận.Từ điển Luật học trang 4764932Thuê baolà tổ chức, cá nhân được cấp chứng thư số, chấp nhận chứng thư số và giữ khoá bí mật tương ứng với khoá công khai ghi trên chứng thư số được cấp đó.26/2007/NĐ-CP4933Thuế chống bán phá giálà thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hoá bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước.20/2004/PL-UBTVQH114934Thuế chống trợ cấplà thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hóa được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước.22/2004/PL-UBTVQH114935Thuế chuyển quyền sử dụng đất"Loại thuế trực thu, được thu trên thu nhập của cá nhân, tổ chức khi chuyển quyền sử dụng đất. Thuế này được thu qua mỗi lần phát sinh việc chuyển quyền sử dụng đất. Đối tượng nộp thuế là tất cả các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có quyền sử dụng đất, khi thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất này. Trong trường hợp chuyển đổi đất cho nhau mà có chênh lệch về giá trị thì bên nhận phần chênh lệch giá trị phải nộp thuế. Các trường hợp không thuộc diện chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất theo pháp luật hiện hành là: a. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình. b. Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tự nguyện trả đất được giao cho nhà nước, nhà nước thu hồi toàn bộ hoặc một phần đất của tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng trong những trường hợp theo quy định của pháp luật. c. Chuyển quyền sử dụng đất cho người được thừa kế theo quy định của pháp luật thừa kế; trường hợp tách hộ; vợ chồng khi ly hôn. d. Tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh bất động sản, cho thuê đất có nhà trên đó. Căn cứ tính thuế là diện tích đất, giá tính thuế và thuế suất. Giá tính thuê do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định trong khung giá của Chính phủ phù hợp với thực tế của địa phương. Theo pháp luật hiện hành, thuế suất là 10% đối với đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối, 20% đối với đất ở, đất xây dựng công trình và các loại đất khác. Trong trường hợp chuyển quyền sử dụng đất lần thứ hai trở đi mà lần đầu đã nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất ở lần một thì thuế suất là 5%. Trường hợp trao đổi đất có phần chênh lệch về giá trị thì thuế suất là 5% trên phần chênh lệch."Từ điển Luật học trang 4774936Thuế doanh thuLoại thuế gián thu được đánh trên cơ sở doanh thu của hoạt động kinh doanh công thương nghiệp và dịch vụ qua mỗi lần phát sinh doanh thu bán hàng. Đối tượng nộp thuế doanh thu theo luật thuế doanh thu bao gồm các tổ chức, cá nhân kinh doanh (gọi chung là cơ sở kinh doanh) thuộc mọi ngành nghề, thành phần kinh tế, không phân biệt hình thức kinh doanh, có cơ sở kinh doanh tại Việt Nam hay ở nước ngoài, có doanh thu phát sinh tại Việt Nam. Theo pháp luật hiện hành, những hoạt động sau đây không thuộc diện chịu thuế doanh thu: 1. Sản xuất nông nghiệp thuộc diện chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp. Không thu thuế doanh thu đối với sản xuất nông nghiệp bán ra chưa qua chế biến, hoặc sơ chế như: phân loại, bỏ vỏ, phơi sấy khô (trừ cao su). 2. Sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. 3. Sản xuất hàng hóa xuất khẩu. 4. Hoạt động tín dụng của các tổ chức ngân hàng, tín dụng công ty tài chính. Cách tính thuế doanh thu chịu thuế và thuế suất: doanh thu chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, bán tài sản và hàng hóa, tiền gia công, tiền cước phí vận chuyển, tiền dịch vụ, tiền hoa hồng sau khi thực hiện việc bán hàng, trả hàng gia công, cung ứng dịch vụ chưa trừ một khoản chi phí nào và đã hạch toán vào kết quả hoạt động tiêu thụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa. Thuế doanh thu là thuế suất tỷ lệ được ấn định bằng tỷ lệ phần trăm quy định cho từng đối tượng chịu thuế.Từ điển Luật học trang 4784937Thuế giá trị gia tănglà thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.13/2008/QH124938THUẾ GIÁN THUMột loại thuế được cộng vào giá của hàng hóa hoặc dịch vụ. Mục đích của thuế gián thu là đánh vào tiêu dùng. Người nộp thuế là người hoạt động sản xuất kinh doanh. Người nộp thuế không phải là người chịu thuế nên gọi là thuế gián thu. Thuế gián thu dễ điều chỉnh tăng hơn thuế trực thu nên xu hướng chung ở các nước coi trọng thuế gián thu hơn thuế trực thu. Hiện tại ở Việt Nam, thuế gián thu bao gồm: thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu...Từ điển Luật học trang 4794939Thuê khoán tài sản"1. Thuê khoán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó một bên giao tài sản cho bên kia thuê để khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản đó và có nghĩa vụ trả tiền thuê (Điều 506 - Bộ luật dân sự). 2. Tài sản cho thuê khoán có thể là: đất đai, rừng, mặt nước chưa khai thác, súc vật, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tư liệu sản xuất khác cùng trang thiết bị cần thiết để khai thác công dụng. 3. Thời hạn thuê khoán do các bên thỏa thuận theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh phù hợp với tính chất của tài sản thuê khoán. 4. Giá thuê khoán do các bên thỏa thuận; nếu thuê khoán thông qua đấu thầu thì giá thuê khoán là giá được xác định khi đấu thầu. 5. Hợp đồng thuê khoán phải làm thành văn bản, có chứng nhận của công chứng nhà nước hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền và phải đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nếu pháp luật quy định. 6. Khi chấm dứt hợp đồng thuê khoán, bên thuê khoán phải trả lại tài sản đã thuê khoán ở tình trạng phù hợp với mức độ khấu hao đã thỏa thuận; nếu làm mất hoặc giảm sút giá trị tài sản thuê khoán thì phải bồi thường."Từ điển Luật học trang 4754940Thuế lợi tứcMột loại thuế trực thu đánh vào lợi tức do các cơ sở sản xuất kinh doanh tạo ra. Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân hạch toán kinh tế độc lập thuộc thành phần kinh tế có lợi tức từ các hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam, trừ các doanh nghiệp hoạt động theo Luật đầu tư nước ngoài và hoạt động sản xuất nông nghiệp thuộc diện nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp. Đối tượng tính thuế là lợi tức chịu thuế cả năm của mọi hoạt động kinh doanh chính và phụ, thường xuyên hay không thường xuyên. Thuế lợi tức được quy định trong Luật thuế lợi tức do Quốc hội thông qua ngày 30/6/1990 và được sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi một số điều của Luật thuế lợi tức do Quốc hội thông qua ngày 6/7/1993.Từ điển Luật học trang 4794941Thuê môi trường rừngLà hình thức sử dụng một phần đất rừng và rừng Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cho tổ chức, cá nhân thuê nhằm mục đính kinh doanh du lịch sinh thái kết hợp với bảo vệ và phát triển rừng.104/2007/QĐ-BNN4942Thuế môn bànMột khoản lệ phí mang tính chất thuế áp dụng cho tất cả các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế (kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực có doanh thu phải đăng ký nộp thuế doanh thu tại cơ quan thuế, không phân biệt hạch toán kinh tế độc lập, phụ thuộc hay báo sổ. Căn cứ để tính thuế môn bài là quy mô kinh doanh được xem xét từ nhiều chỉ tiêu thích hợp như: doanh thu, vốn kinh doanh, thu nhập...Từ điển Luật học trang 4794943Thuê mua nhà ở xã hộilà việc người thuê nhà ở xã hội sau một thời gian quy định thì được công nhận sở hữu đối với nhà ở đó.90/2006/NĐ-CP4944Thuê mua nhà, công trình xây dựnglà hình thức kinh doanh bất động sản, theo đó bên thuê mua trở thành chủ sở hữu nhà, công trình xây dựng đang thuê mua sau khi trả hết tiền thuê mua theo hợp đồng thuê mua.63/2006/QH114945Thuê mướn lao độngLà một loại hình của các quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động cam kết trả lương và các khoản tiền khác cho người lao động và người lao động cam kết làm việc cho người sử dụng lao động theo những điều kiện đã thỏa thuận. Việc thuê mướn lao động phải được thể hiện bằng việc ký kết hợp đồng lao động với những nội dung chủ yếu: công việc phải làm, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội đối với người lao động. Văn bản hợp đồng phải được lập thành hai bản, mỗi bên giữ một bản. Đối với một số công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn dưới ba tháng hoặc đối với lao động giúp việc gia đình thì các bên có thể giao kết bằng miệng. Dù giao kết bằng miệng, các bên vẫn phải tuân theo các quy định của pháp luật lao động.Từ điển Luật học trang 4764946Thuế nhà đấtLoại thuế gián thu, được áp dụng đối với nhà, đất ở, đất xây dựng công trình. Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình. Đất chịu thuế bao gồm đất ở, đất xây dựng công trình. Đất không chịu thuế đất là đất dùng vào mục đích công cộng, phúc lợi xã hội hoặc từ thiện không thuộc tổ chức, cá nhân nào sử dụng để kinh doanh, đất do các tổ chức tôn giáo, hội quận chúng quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận chuyên dùng vào việc thờ cúng. Căn cứ tính thuế là diện tích đất, hạng đất và mức thuế. Thuế nhà đất có thể được Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét miễn giảm theo từng trường hợp cụ thể theo đề nghị của chi cục trưởng chi cục thuế.Từ điển Luật học trang 4794947Thuê nhà ở xã hộilà việc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho đối tượng theo quy định được thuê sử dụng nhà ở xã hội trong một thời hạn nhất định.86/2008/QĐ-UBND4948Thuế sử dụng đất nông nghiệpLoại thuế gián thu được đánh vào việc sử dụng đối với mục đích sản xuất nông nghiệp. Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông nghiệp (gọi chung là hộ nộp thuế). Hộ được giao quyền sử dụng đất mà không sử dụng vẫn phải nộp thuế sử đất nông nghiệp. Đất chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp gồm: đất trồng trọt, đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản và đất có rừng trồng. Căn cứ tính thuế là diện tích đất, hạng đất và định suất thuế tính bằng kilôgam thóc trên một đơn vị diện tích của từng hạng đất. Việc phân hạng đất căn cứ vào các yếu tố: chất đất, vị trí của đất, địa hình của đất, khí hậu, thời tiết, điều kiện tưới tiêu. Thuế sử dụng đất nông nghiệp có thể được miễn hoặc giảm theo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào từng trường hợp cụ thể.Từ điển Luật học trang 4804949Thuế tài nguyênMột loại thuế điều tiết thu nhập về hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên của đất nước. Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, không phân biệt ngành nghề kinh doanh, hình thức khai thác, hoạt động thường xuyên hay không thường xuyên có khai thác, sử dụng tài nguyên từ trong lòng đất, trên mặt đất, trên mặt nước. Đối tượng tính thuế là giá trị tài nguyên khai thác được. Giá tính thuế là giá bán thực tế bình quân tại thời điểm tính thuế, có tính đến đặc điểm tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và xuất khẩu.Từ điển Luật học trang 4804950Thuê tài sản"1. Thuê tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó một bên giao tài sản cho bên thuê để sử dụng trong một thời hạn và bên thuê phải trả một số tiền do hai bên thỏa thuận (Điều 476 - 479 - Bộ luật dân sự). 2. Giá thuê do hai bên thỏa thuận nhưng trong trường hợp pháp luật có quy định về khung giá thuê thì các bên chỉ được thỏa thuận về giá thuê trong khung giá đó. 3. Thời hạn thuê do các bên thỏa thuận nhưng nếu không có sự thỏa thuận, thì được xác định theo mục đích thuê. Vd. Thuê một máy cày thì xác định chỉ thuê trong một số ngày cần thiết cho việc cày trên diện tích đất của người thuê. 4. Người cho thuê phải bảo đảm quyền sử dụng ổn định tài sản cho bên thuê. Do đó, nếu có tranh chấp về quyền sở hữu đối với tài sản thuê mà bên thuê không được sử dụng ổn định, thì bên thuê có quyền đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại. 5. Bên cho thuê phải đảm bảo tài sản cho thuê trong tình trạng như đã thỏa thuận. Nếu trong quá trình thuê mà tài sản thuê bị giảm giá trị sử dụng mà không phải do lỗi của bên thuê, thì bên thuê có quyền yêu cầu bên cho thuê phải sửa chữa, giảm giá thuê. Nếu tài sản thuê không sửa chữa được và mục đích thuê không đạt được, thì bên thuê có quyền đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại. Trong trường hợp bên cho thuê đã được thông báo mà không sửa chữa hoặc sửa chữa không kịp thời, thì bên thuê có quyền tự sửa chữa tài sản thuê nhưng phải báo cho bên cho thuê và có quyền yêu cầu bên cho thuê thanh toán chi phí sửa chữa. 6. Bên thuê phải bảo quản tài sản thuê như tài sản của chính mình, phải bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ; nếu làm mất mát, hư hỏng thì phải bồi thường. 7. Bên thuê có thể cho thuê lại tài sản mà mình đã thuê, nếu được bên cho thuê đồng ý. 8. Hợp đồng thuê tài sản phải lập thành văn bản, có chứng nhận của công chứng nhà nước hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền nếu có thỏa thuận, hoặc pháp luật có quy định."Từ điển Luật học trang 4764951Thuế thu nhậpLà một loại thuế trực thu, được đánh vào một số cá nhân có thu nhập cao. Đối tượng nộp thuế là công nhân Việt Nam ở trong nước hoặc đi công tác, lao động ở nước ngoài và các cá nhân khác định cư tại Việt Nam, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam có thu nhập cao. Căn cứ tính thuế là thu nhập chịu thuế và thuế suất. Các khoản chịu thuế thu nhập bao gồm thu nhập thường xuyên và không thường xuyên. Thu nhập thường xuyên là khoản thu nhập được lặp đi lặp lại thường xuyên đều đặn và có tính ổn định nhất định. Căn cứ tính thuế đối với khoản thu nhập thường xuyên là tổng thu nhập thường xuyên thu được trong năm chia cho 12 tháng, riêng với người nước ngoài chia cho số tháng có thu nhập trong năm. Theo pháp luật hiện hành, mức thu nhập khởi điểm xem xét thuế thu nhập là 2 triệu đồng Việt Nam và từ trên 2 triệu đồng chịu thuế suất khởi điểm là 10%. Thu nhập không thường xuyên là khoản thu nhập không ổn định, phát sinh đột xuất, nhất thời. Căn cứ tính thuế đối với khoản thu nhập không thường xuyên là số thu nhập của mỗi phát sinh của từng cá nhân. Hiện nay, công dân Việt Nam và người nước ngoài có thu nhập trên 2 triệu đồng Việt Nam một lần chịu thuế suất khởi điểm 5%.Từ điển Luật học trang 4804952Thuế thu nhập công tyLoại thuế dự định đưa vào áp dụng thay thế cho thuế lợi tức trong những năm tới. Theo dự thảo Luật thuế thu nhập công ty, thuế thu nhập công ty sẽ được áp dụng thống nhất cho tất cả các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Thu nhập chịu thuế là tất cả các loại thu nhập, bao gồm: a. Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, được xác định bằng doanh thu trừ đi các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ có liên quan đến việc tạo ra doanh thu và lãi. b. Các thu nhập khác, bao gồm các thu nhập từ hoạt động tài chính và các thu nhập bất thường.Từ điển Luật học trang 4814953Thuế tiêu thụ đặc biệtLoại thuế gián thu, được đánh vào một số sản phẩm nhất định không thật cần thiết cho đời sống nhân dân để hạn chế sản xuất và tiêu thụ. Theo pháp luật hiện hành, những mặt hàng sau đây thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt: a. Thuốc hút các loại. B. Rượu các loại. c. Bia các loại. d. Các loại pháo hoa, pháo hiệu, pháo mưa, pháo hiệu sương mù... (trừ pháo nổ). đ. Ôtô nhập khẩu (kể cả dạng SKD). e. Xăng các loại, nap-ta (naphtha), chế phẩm tái hợp và các chế phẩm khác để pha chế xăng. Đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tất cả các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có sản xuất, nhập khẩu các mặt hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nêu trên. Căn cứ tính thuế là số lượng hàng hóa sản phẩm tiêu thụ, giá tính thuế và thuế suấtTừ điển Luật học trang 4814954Thuế trực thuLoại thuế đánh trực tiếp trên thu nhập của người nộp thuế. Người nộp thuế cũng đồng thời là người chịu thuế, vì vậy gọi là thuế trực thu. Ưu điểm của loại thuế trực thu là phù hợp với khả năng thu nhập của người nộp thuế. Nhược điểm của thuế trực thu là hạn chế khả năng cố gắng tăng thu nhập của người nộp thuế. Theo pháp luật hiện hành ở Việt Nam, thuộc loại thuế trực thu có thuế lợi tức, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao.Từ điển Luật học trang 4824955Thuế trước bạMột loại thuế áp dụng với những người nhận tài sản thông qua việc mua bán, chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế. Căn cứ tính thuế là trị giá tài sản chuyển dịch tính theo giá thị trường lúc đóng thuế trước bạ.Từ điển Luật học trang 4824956Thuế tuyệt đốilà thuế được ấn định bằng số tiền nhất định tính trên một đơn vị hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.45/2005/QH114957Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuMột loại thuế gián thu đánh vào các loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới. Đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam dưới mọi hình thức: mậu dịch chính ngạch, mậu dịch tiểu ngạch và phi mậu dịch (kể cả hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu từ khu chế xuất) trừ hàng vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua biên giới Việt Nam, hàng chuyển khẩu theo quy định của chính phủ, hàng viện trợ nhân đạo. Đối tượng tính thuế là giá trị hàng hóa xuất, nhập khẩu. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được quy định trong Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu do Quốc hội thông qua ngày 26/12/1991 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.Từ điển Luật học trang 4824958Thùng thư công cộng độc lậpLà thùng thư không cùng địa chỉ với các điểm phục vụ khác (bưu cục, điểm Bưu điện văn hoá xã).50/2008/QĐ-BTTTT4959Thùng thư dân nguyệnLà nơi đặt thùng thư để người dân gửi đơn, thẻ phản ánh, kiến nghị những vấn đề mà họ quan tâm hoặc yêu cầu đối với cơ quan nhà nước.Từ điển Luật học trang 4824960Thùng tiềnLà thùng tiền kim loại (tiền đã qua lưu thông) đóng gói theo quy định.60/2006/QĐ-NHNN4961Thuốclà chất hoặc hỗn hợp các chất dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh hoặc điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, trừ thực phẩm chức năng.34/2005/QH114962Thuốc chủ yếulà thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với cơ cấu bệnh tật ở Việt Nam được quy định tại danh mục thuốc chủ yếu sử dụng trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.34/2005/QH114963Thuốc cổ truyềnlà một vị thuốc (sống hoặc chín) hay một chế phẩm thuốc được phối ngũ lập phương và bào chế theo phương pháp của y học cổ truyền từ một hay nhiều vị thuốc (có nguồn gốc từ thực vật, động vật hay khoáng vật) có tác dụng chữa bệnh hay có lợi cho sức khoẻ con người.39/2008/QĐ-BYT4964Thuốc đông ylà thuốc từ dược liệu, được bào chế theo lý luận và phương pháp của y học cổ truyền của các nước phương Đông.01/2007/QĐ-BYT4965Thuốc gây nghiệnlà thuốc nếu sử dụng kéo dài có thể dẫn tới nghiện, được quy định tại danh mục thuốc gây nghiện do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành và phù hợp với các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.34/2005/QH114966Thuốc giả"là sản phẩm được sản xuất dưới dạng thuốc với ý đồ lừa đảo, thuộc một trong những trường hợp sau đây: a) Không có dược chất; b) Có dược chất nhưng không đúng hàm lượng đã đăng ký; c) Có dược chất khác với dược chất ghi trên nhãn; d) Mạo tên, kiểu dáng công nghiệp của thuốc đã đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp của cơ sở sản xuất khác."34/2005/QH114967Thuốc hướng tâm thầnlà thuốc có tác dụng trên thần kinh trung ương, nếu sử dụng không đúng có khả năng lệ thuộc vào thuốc, được quy định tại danh mục thuốc hướng tâm thần do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành và phù hợp với các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.34/2005/QH114968Thuốc kém chất lượnglà thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền.34/2005/QH114969Thuốc kháng HIVlà thuốc đặc hiệu dùng cho người nhiễm HIV hoặc bị phơi nhiễm với HIV để hạn chế sự phát triển của vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người hoặc dự phòng lây nhiễm HIV và không phải là thuốc điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội ở người nhiễm HIV.108/2007/NĐ-CP4970Thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ"Là thuốc trên nhãn gốc không ghi hoặc không ghi đầy đủ tên, địa chỉ nhà sản xuất; đối với thuốc nhập khẩu, không ghi rõ “sản xuất tại” hoặc “xuất xứ” kèm tên nư­ớc hay vùng lãnh thổ sản xuất ra thuốc đó"02/2009/TT-BNN4971Thuốc lá lálà lá của cây thuốc lá có tên khoa học là Nicotiana tabacum L. và Nicotiana rustica L. bao gồm lá thuốc phơi và lá thuốc sấy.119/2007/NĐ-CP4972Thuốc mang tên gốc (thuốc Generic)là một thành phẩm nhằm thay thế một thuốc phát minh, được sản xuất không có giấy phép nhượng quyền của công ty phát minh và được đưa ra thị trường sau khi bằng phát minh hoặc các độc quyền đã hết hạn.01/2007/QĐ-BYT4973Thuốc mớilà thuốc chứa dược chất mới lần đầu tiên được phát minh, thuốc có sự kết hợp mới của các dược chất đã lưu hành.01/2007/QĐ-BYT4974Thuốc nổlà hoá chất đặc biệt hoặc hỗn hợp các hoá chất đặc biệt mà khi có tác động cơ học, hoá học, điện hoặc nhiệt học đạt đến một liều lượng nhất định và trong một điều kiện nhất định sẽ gây ra phản ứng hoá học biến chúng thành năng lượng nổ và phá huỷ môi trường xung quanh.02/2005/TT-BCN4975Thuốc phóng xạlà thuốc có chứa một hoặc nhiều chất phóng xạ, dùng để chẩn đoán hay điều trị bệnh.34/2005/QH114976Thuốc thiết yếulà thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của đại đa số nhân dân, được quy định tại danh mục thuốc thiết yếu do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.34/2005/QH114977Thuốc thú y giả"Là sản phẩm thuốc thú y chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp đăng ký sản xuất hoặc là những sản phẩm được sản xuất dưới dạng thuốc thuộc một trong các trường hợp sau: - Không có hoặc không đủ loại dược chất như đã đăng ký; - Có dược chất khác với dược chất ghi trên nhãn; - Mạo tên, mẫu, mã số đăng ký lưu hành sản phẩm của cơ sở khác; - Mạo tên, kiểu dáng công nghiệp của sản phẩm đã đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp của cơ sở khác."02/2009/TT-BNN4978Thuốc thú y kém chất lượngLà thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký với Cục Thú y02/2009/TT-BNN4979Thuốc từ dược liệuLà thuốc được sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hoặc khoáng chất.15/2008/QĐ-BYT4980Thượng nghị viện"Là một trong hai cơ quan lập hiến và lập pháp ở các nước có chế độ hai viện. Thượng nghị viện do đại biểu của các bang trong nhà nước liên bang (vd. ở Mỹ, Thụy Sỹ,…) hợp thành, các đại biểu được bầu hoặc chỉ định theo các tiêu chuẩn khác nhau ở mỗi nước. Vd. về tuổi ở Ý là 40, Mỹ là 30; về chức vụ đã qua ở Anh còn xét về chức tước quý tộc. Thượng nghị viện còn được gọi là Viện nguyên lão (Pháp, Mỹ), Viện quý tộc (Anh). Quyền hạn của Thượng nghị viện do hiến pháp và luật của mỗi nước quy định. Thượng nghị viện khác với hạ nghị viện ở những điểm: tuổi thượng nghị sĩ thường cao hơn, nhiệm kỳ dài hơn, thể thức được chỉ định và quyền hạn cũng không hoàn toàn giống nhau."Từ điển Luật học trang 4894981Thương nhânCá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh, hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên (Điều 5 - Luật thương mại năm 1997), từ thông thường gọi là thương gia, nhà buôn (xt. Hoạt động thương mại) Cá nhân từ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hoặc pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình đủ điều kiện để kinh doanh, nếu có yêu cầu kinh doanh thương mại phải đăng ký và được cấp giấy đăng ký kinh doanh (Điều 17 - Luật thương mại).Từ điển Luật học trang 4894982Thương nhân kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíclà thương nhân tổ chức thực hiện dịch vụ lô-gi-stíc cho khách hàng bằng cách tự mình thực hiện hoặc thuê lại thương nhân khác thực hiện một hoặc nhiều công đoạn của dịch vụ đó.140/2007/NĐ-CP4983Thương nhân nước ngoàilà thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận.36/2005/QH114984Thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam"là thương nhân nước ngoài không có đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo các hình thức được quy định trong Luật Đầu tư, Luật Thương mại; không có văn phòng đại diện, chi nhánh tại Việt Nam theo Luật Thương mại."90/2007/NĐ-CP4985Thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíclà thương nhân thuộc các nước, vùng lãnh thổ mà Việt Nam có cam kết trong các điều ước quốc tế về mở cửa thị trường kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc.140/2007/NĐ-CP4986Thương phiếuChứng chỉ, dùng trong thưong mại ghi nhận sự cam kết thanh toán vô điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất định (Điều 219 - Luật thương mại năm 1997).Từ điển Luật học trang 4894987thường thiệt hại về vật chấtlà trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính được thành tiền do bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.33/2005/QH114988Thủy lợi phíLà phí dịch vụ về nước thu từ tổ chức, hộ gia đình , cá nhân sử dụng nước hoặc làm dịch vụ từ công trình thủy lợi cho mục đích sản xuất nông nghiệp nhằm bù đắp phần chi phí cho việc quản lý, duy tu, bảo dường và bảo vệ công trình thủy lợi.1273/2008/QĐ-UBND4989Thuỷ philà phương pháp tán, nghiền dược liệu trong nước.39/2008/QĐ-BYT4990Thuyền trưởnglà người chỉ huy trên tàu cá đối với loại tàu cá lắp máy có tổng công suất máy chính từ 20 sức ngựa trở lên hoặc không lắp máy có chiều dài đường nước thiết kế từ 15 mét trở lên.66/2005/NĐ-CP4991Thuyền viênlà người làm việc theo chức danh quy định trên phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần trên 15 tấn hoặc phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính trên 15 mã lực hoặc phương tiện có sức chở trên 12 người23/2004/QH114992Thuyền viên nước ngoàilà công dân nước ngoài có đủ điều kiện làm việc trên tàu biển Việt Nam theo quy định của Quyết định này.47/2005/Qđ-BGTVT4993Thuyền viên tàu cálà những người thuộc định biên của tàu, bao gồm thuyền trưởng, các sĩ quan và các chức danh khác được bố trí làm việc trên tàu.66/2005/NĐ-CP4994Thuyền viên tàu thuỷ sảnlà những công dân Việt Nam hoặc công dân nước ngoài làm việc trên tàu thuỷ sản, có đủ điều kiện và tiêu chuẩn theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam. Thuyền viên bao gồm: Thuyền trưởng, các Sĩ quan và những người làm việc khác theo định biên của tàu thuỷ sản.16/2002/QĐ-BTS4995Thuyền viên Việt Namlà công dân Việt Nam có đủ điều kiện làm việc trên tàu biển nước ngoài theo quy định của Quyết định này.47/2005/Qđ-BGTVT4996Thuyết khế ước xã hội"1. Học thuyết chính trị - pháp lý do Êpiquya (Epicure; 341 - 270 tCn.) sáng lập trên cơ sở kế tục học thuyết của Đêmôcryt, một trong những nhà triết học duy vật lớn nhất và nhà vô thần thời cổ đại Hi Lạp. Ông xem xét xã hội thông qua lăng kính đạo đức. Bản chất học thuyết của ông là phát triển quan điểm của mình về các đạo luật mà không bắt nguồn từ thượng đế. Tự do của con người, theo ông, đó chính là trách nhiệm của con người và sự lựa chọn một cách hợp lý của chính bản thân con người. Con người mang đặc tính cá nhân con người chứ không mang tính đặc trưng của thượng đế. Vì vậy, theo ông, mục đích chính của quyền lực nhà nước là đảm bảo an ninh, tương hỗ lẫn nhau của con người. Với quan điểm đó, Êpiquya giải thích nguồn gốc của nhà nước và pháp luật bắt nguồn từ ""khế ước xã hội"" giữa con người với nhau về những lợi ích chung của họ, được thống nhất bởi mục đích ngăn chặn tác hại có thể nảy sinh trong mối quan hệ giữa con người với nhau. Ông viết: ""những người lần đầu tiên đưa ra luật pháp, thiết lập phương thức cầm quyền và chế độ hành chính tại các đô thị đã qua đó trợ giúp việc đảm bảo an ninh cao nhất cho đời sống. Bởi lẽ nếu ai đó xóa bỏ mọi thứ thì chúng ta lại phải sống như dã thú..."". Đối với mỗi lúc, mỗi nơi công bằng sẽ có sự thay đổi vì sự thỏa thuận giữa những người tham gia hợp đồng có sự thay đổi. Hành vi của con người, hoạt động của quyền lực nhà nước và các đạo luật phải phù hợp với các quan điểm tự nhiên về công bằng. Êpiquya cũng cho rằng các đạo luật sẽ không còn tính công lý, nếu như nó sinh ra không vì lợi ích giao tiếp chung giữa mọi người. Sự vi phạm pháp luật sẽ phải trả giá do ""những người trừng phạt"" thực hiện. Những người theo Êpiquya kêu gọi tuân thủ pháp luật, bởi theo ý của Êpiquya ""pháp luật được xác lập dành cho người thông thái chứ không phải để cho họ không làm điều ác và để tránh cho họ không được làm điều ác"". Ông là người đã bác bỏ khuynh hướng thống trị của bất kỳ một ai đó đối với quần chúng và mơ ước giải phóng Hi Lạp khỏi ách thống trị của Maxêđoan. Ông đã lên án sự đối xử dã man đối với nô lệ và thừa nhận sự bình đẳng đối với phụ nữ như một tư tưởng gia của nền dân chủ chiếm hữu nô lệ ôn hòa. 2. Thuyết khế ước xã hội cũng là tên gọi vắn tắt của bản luận văn lớn mà Giăng Giăc Rutxô (Jean - Jacques Rousseau; 1712 - 1788) đặt tên với nhan đề ""Bàn về khế ước xã hội hay là các nguyên tắc về quyền chính trị (Du contract social - ou principes du droit politique). Toàn bộ cuốn luận văn có 6 vạn chữ, chia thành 4 phần, được tác giả gọi là ""quyển"" (livres). Cống hiến vĩ đại của Rutxô với tư cách là một nhà tư tưởng chính trị ở chỗ: ông là một trong những người đầu tiên thấy được sự khác biệt giữa xã hội công dân nảy sinh cùng với chế độ tư hữu và nhà nước được thiết lập sau đó trên cơ sở khế ước xã hội giữa những con người với nhau. Theo Rutxô, sự bất bình đẳng được phát triển cùng với xã hội. Giai đoạn đầu tiên của bất bình đẳng là việc thiết lập tài sản và quyền tư hữu, kế tiếp là thiết lập quyền lực nhà nước làm bất bình đẳng kinh tế tăng lên thành bất bình đẳng chính trị. Nhân dân cho rằng, với việc thành lập chính quyền nhà nước sẽ bảo vệ được tự do cho họ, song chính họ lại rơi vào vòng nô lệ. Cuối cùng, do kết quả chuyển hóa chính quyền thành chuyên chế và thiết lập chế độ lộng quyền bạo lực, bắt đầu giai đoạn cực đoan của bất bình đẳng, khi mọi người trở thành vô quyền như nhau trước những kẻ chuyên quyền. Rutxô đã cố gắng tìm những biện pháp hạn chế sự bất công xã hội, ""tìm kiếm hình thức liên kết có thể bảo vệ được nhân cách và tài sản của mỗi thành viên và trong đó mỗi người liên kết với tất cả, song chỉ phục tùng chính mình và vẫn tự do nhà nước"". Trong tác phẩm của mình, ông đưa ra tư tưởng chủ quyền thuộc về nhân dân, nhưng thực ra tư tưởng chủ quyền nhân dân có trước Rutxô. Song, ông đã phát triển nó khi khẳng định rằng, chủ quyền nhân dân là một thực thể tập thể, nó không thể được đại diện bởi cá nhân nào, mà quyền lực được tiến hành bởi ý chí chung hay ý chí của đTừ điển Luật học trang 4824997Thuyết pháp quyền tự nhiên"(Ph. Droit naturel; cg. Tự nhiên pháp), trong luật La Mã, thường áp dụng cho người và các loài vật, trái với luật áp dụng riêng cho người. Tự nhiên pháp là luật áp dụng cho mọi người căn cứ trên những nguyên tắc, tiêu chuẩn mà nhân loại phải noi theo. Tự nhiên pháp là một hệ thống luật pháp lý tưởng, tôn trọng nhân cách và các quyền căn bản của con người. Trái với tự nhiên pháp là thực tại pháp hoặc một luật thực thể, tức là toàn thể các quy phạm được nhà nước đặt ra với mục đích điều chỉnh mọi quan hệ xã hội liên quan đến mọi phần tử thành viên trong xã hội. Nếu tự nhiên pháp chỉ là một hệ thống pháp lý lý tưởng, ai không tuân chỉ bị lương tâm cắn rứt, thì thực tại pháp là một lệnh cưỡng chế, bắt buộc mọi người phải thi hành nếu không sẽ bị trừng phạt."Từ điển Luật học trang 4844998Thuyết trình (Briefing)Những giải thích bằng lời về điều kiện thời tiết hiện tại hay dự kiến sẽ xuất hiện.12/2007/QĐ-BGTVT4999Tích hợp dữ liệu"là quá trình thu thập, lưu trữ, liên kết các cơ sở dữ liệu tác nghiệp và điều hành; cung cấp và chia sẻ các thông tin chung; truyền tải các thông tin quản lý bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hành chính do các cơ quan có thẩm quyền ban hành."1757/QĐ-BGD&ĐT5000Tịch thu tài sảnlà tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết án sung quỹ nhà nước. Tịch thu tài sản chỉ được áp dụng đối với người bị kết án về tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng trong trường hợp do Bộ luật Hình sự quy định.15/1999/QH105001Tiêm chủnglà việc sử dụng các hình thức khác nhau để đưa vắc xin, sinh phẩm y tế vào cơ thể con người với mục đích tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn dịch.23/2008/QĐ-BYT5002Tiềm lực quốc phònglà khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.39/2005/QH115003Tiêm phòng bổ sunglà tiêm phòng ngoài thời gian tiêm định kỳ đối với gia súc mới sinh đến độ tuổi tiêm phòng, gia súc mới nhập đàn, gia súc chưa được tiêm trong lần tiêm định kỳ.63/2005/QĐ-BNN5004Tiêm phòng định kỳlà tiêm phòng vào thời gian nhất định được quy định trong năm tuỳ theo từng bệnh.63/2005/QĐ-BNN5005Tiêm phòng khẩn cấplà tiêm phòng khi xảy ra dịch bệnh.63/2005/QĐ-BNN5006Tiền ánÁn mà trước đây Tòa án đã tuyên bằng một bản án đã có hiệu lực pháp luật đối với người đã phạm tội nhưng chưa được xóa án. Tiền án là khái niệm để chỉ hậu quả pháp lý đối với người phạm tội sau khi bị tòa án kết án và xử phạt bằng một hình phạt. Tiền án là một trong những yếu tố để xác định trách nhiệm hình sự. Tiền án phát sinh từ khi bản án có hiệu lực pháp luật và triệt tiêu khi người bị kết án được xóa án. Người có tiền án có thể bị một số hạn chế về quyền lợi. Vd. lựa chọn nơi thường trú, có thể bị cấm đảm nhiệm một số chức vụ hoặc cấm làm một số nghề nhất định. Khi quyết định hình phạt, trong trường hợp tái phạm hay tái phạm nguy hiểm, tiền án được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Việc tòa án ra quyết định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt không làm phát sinh tiền án.Từ điển Luật học trang 4905007Tiền bản quyền và phí giấy phéplà khoản tiền mà người mua phải trả trực tiếp hoặc gián tiếp cho người giữ bàn quyền hoặc người cấp phép để được sử dụng sản phẩm có đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, Ví dụ: tiền trả cho bằng sáng chế, bản quyền thiết kế, nhãn hiệu thương mại, quyền sử dụng nhãn hiệu, bản quyền tác giả, giấy phép sản xuất.113/2005/TT-BTC5008Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mớilà những kỹ thuật, công nghệ lần đầu tiên được tạo ra và được cơ quan có thẩm quyền công nhận tại Việt Nam.86/2008/QĐ-BNN5009Tiền chấtlà hoá chất được sử dụng trong bất kỳ một công đoạn nào của một quá trình công nghệ để phản ứng hoá học với hoá chất khác nhằm tạo thành một hoá chất độc và có vai trò quyết định nhất về mặt độc tính của hoá chất độc đó. Tiền chất là thành tố cơ bản của hệ hoá chất nhị nguyên tố hoặc đa nguyên tố.100/2005/NĐ-CP5010Tiền chất dùng làm thuốclà hóa chất không thể thiếu được trong quá trình điều chế, sản xuất thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, là thành phần tham gia vào công thức của chất gây nghiện, chất hướng tâm thần, được quy định tại danh mục tiền chất do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành và phù hợp với các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.34/2005/QH115011Tiền chất thuốc nổLà nguyên liệu trực tiếp để sản xuất thuốc nổ, bao gồm các chất amoni nitrat (NH4NO3), nitrometan (CH3NO2), Natri nitrat (NaNO3), Kalinitrat (KNO3), Natri clorat (NaClO3), Kali clorat (KClO3), Kali perclorat (KClO4).39/2009/NĐ-CP5012Tiền đặt cọcTiền của một bên trong hợp đồng thì không dân sự giao cho bên kia để đảm bảo việc xác lập thực hiện nghĩa vụ. Bên đặt cọc nếu đơn phương hủy bỏ hợp đồng thì không được đòi lại tiền đặt cọc. Bên nhận tiền đặt cọc nếu đơn phương hủy bỏ hợp đồng thì phải trả lại tiền đặt cọc và bị phạt nếu các bên có thỏa thuận trước.Từ điển Luật học trang 4905013Tiền đặt trướclà khoản tiền do người đủ điều kiện tham gia đấu giá nộp cho Hội đồng đấu giá trước khi tổ chức đấu giá.32/2008/QĐ-UBND5014Tiền đền bù không thực hiện các cam kết tối thiểulà khoản tiền mà nhà thầu phải trả cho nước chủ nhà trong trường hợp nhà thầu chấm dứt hợp đồng dầu khí khi chưa thực hiện hết các cam kết tối thiểu quy định trong hợp đồng.142/2007/NĐ-CP5015Tiền đọc và sử dụng tài liệu dầu, khílà khoản tiền nhà thầu phải trả cho Công ty mẹ để được đọc và sử dụng các tài liệu dầu khí có sẵn.142/2007/NĐ-CP5016Tiền giảlà những loại tiền được làm giống như tiền Việt Nam nhưng không phải Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức in, đúc, phát hành.130/2003/QĐ-TTg5017Tiền giấyLà tiền cotton và tiền polymer60/2006/QĐ-NHNN5018Tiền gửilà số tiền của tổ chức, cá nhân gửi tại tổ chức tín dụng hoặc các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Tiền gửi được hưởng lãi hoặc không hưởng lãi và phải được hoàn trả cho người gửi tiền20/2004/QH115019Tiền gửi tiết kiệmlà khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.1160/2004/QĐ-NHNN5020Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạnlà tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thể rút tiền sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.1160/2004/QĐ-NHNN5021Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạnlà tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền có thể rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày làm việc nào của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm.1160/2004/QĐ-NHNN5022Tiền hoa hồng chữ kýlà khoản tiền mà nhà thầu phải trả cho nước chủ nhà khi ký hợp đồng dầu, khí.142/2007/NĐ-CP5023Tiền hoa hồng phát hiện thương mại dầu khílà khoản tiền mà nhà thầu phải trả cho nước chủ nhà sau khi kết quả thẩm lượng cho thấy mỏ có giá trị thương mại và nhà thầu tuyên bố phát hiện thương mại.142/2007/NĐ-CP5024Tiền hoa hồng sản xuấtlà khoản tiền mà nhà thầu phải trả cho nước chủ nhà tương ứng với từng mức sản lượng khai thác được quy định cụ thể tại Hợp đồng dầu khí.142/2007/NĐ-CP5025Tiền in hỏnglà các loại sản phẩm tiền in không đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.57/2006/QĐ-NHNN5026Tiền ký quỹlà số tiền mỗi đơn vị đặt thầu phải đặt cọc cho Trung tân giao dịch chứng khoán để được tham gia đấu thầu.59/2000/QĐ-UBCK5027Tiền lệ pháp"(cg. pháp luật tiền lệ) là quyết định của cơ quan hành chính (tiền lệ hành chính) của tòa án (tiền lệ tư pháp) về một việc cụ thể được nhà nước lấy làm căn cứ để giải quyết các việc tương tự xảy ra và có giá trị như pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành. Tiền lệ pháp xuất hiện ở Việt Nam vào khoảng thế kỷ 5, khi chế độ phong kiến đã được xác lập tương đối hoàn thiện. Dưới chế độ phong kiến, người duy nhất có quyền ban hành luật là vua. Vì vậy các bản án điển hình phải được nhà vua duyệt, ban chiếu thi hành mới trở thành tiền lệ pháp. Vd. trong Luật Hồng Đức, các Điều 396 và 397 điều chỉnh quan hệ thừa kế ruộng hương hỏa được trình bày như một án văn tóm tắt. Tiền lệ pháp dưới triều Lê gọi là ""Lệnh"", dưới triều Nguyễn gọi là ""lệ""."Từ điển Luật học trang 4905028Tiền lương"Trong pháp luật hiện hành, tiền lương có hai hệ thống: - Chế độ tiền lương trong các doanh nghiệp. - Chế độ tiền lương của các cán bộ, công chức, hành chính sự nghiệp, lực lượng vũ trang, ngành tòa án, kiểm sát và các chức vụ dân cử. 1. Trong quan hệ lao động ở các doanh nghiệp và quan hệ lao động nói chung, tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động ""do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc"" (Điều 55 - Bộ luật lao động). Chế độ tiền lương này được quy định trong: - Bộ luật lao động, đặc biệt là Chương 6. - Nghị định 197/CP của Chính phủ ngày 31/12/1994 ""quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lương. - Nghị định số 26/CP của Chính phủ ngày 23/5/1993 về chế độ tiền lương mới trong các doanh nghiệp. 2. Tiền lương của các công chức, viên chức hành chính sự nghiệp, lực lượng vũ trang, ngành tòa án, kiểm sát và các chức vụ dân cử là số tiền do nhà nước trả căn cứ vào các thang bảng lương và trình độ của công chức, viên chức hoặc chức vụ do họ đảm nhiệm. Chế độ tiền lương này hiện được quy định trong: - Nghị quyết 35/UBTVQH K9 phê chuẩn bảng lương chức vụ dân cử, bảng lương chuyên nghiệp vụ ngành tòa án, ngành kiểm sát. - Nghị định số 25/CP của Chính phủ ngày 23/5/1993 về chế độ tiền lương mới của công chức, viên chức hành chính sự nghiệp, lực lượng vũ trang. Các mức tiền lương trên được hiểu là ""tiền lương chính"". Bên cạnh đó tuỳ từng trường hợp ngoài tiền lương chính còn có các khoản phụ cấp khác. Một nguyên tắc quan trọng là tất cả các mức tiền lương đều không được thấp hơn mức lương tối thiểu do chính phủ quy định."Từ điển Luật học trang 4915029Tiền lương làm thêmTheo Điều 61 - Bộ luật lao động, người lao động làm thêm giờ được trả lương như sau: - Nếu làm vào ngày thường được trả lương ít nhất bằng 150% của tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường. - Nếu làm vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ, được trả lương ít nhất bằng 200% của tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường. Các quy định này được cụ thể hóa tại Điều 8 - Nghị định 197/CP của Chính phủ ngày 31/12/1994 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tiền lươngTừ điển Luật học trang 4915030Tiền mặtlà tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành.60/2006/QĐ-NHNN5031Tiên năng tự thú giảm nhất đẳng"Tự mình biết thú nhận tội, lỗi trước thì được giảm hình thức xử phạt với người tự thú tội, lỗi nhằm khuyến khích việc ăn năn, hối hận, trên cơ sở đó được hưởng khoan hồng. Điều 18 - Bộ luật Hồng Đức áp dụng nguyên tắc này như sau: - Tự thú trước khi tội bị phát hiện thì được tha tội dù đó là tội thập ác và giết người. - Phạm tội nhẹ đã bị phát giác mà tự thú cả tội nặng nữa hoặc thú nhận thêm các tội khác thì được tha mọi tội. - Biết sắp bị tố giác mà tự thú cũng cho giảm một bậc. - Phạm tội cùng đi trốn mà biết bắt nhau đem nộp quan thì cũng được tha tội. Điều 19 quy định tự thú với người mất của cũng coi như thú ở cửa quan (Bộ luật Hồng Đức). Điều 20 quy định làm công việc sai sót mà biết tự thú thì được miễn tội, trừ án xử sai sót đã thi hành rồi thì không được miễn tội theo điều này (Bộ luật Hồng Đức). Theo Điều 38 - Bộ luật hình sự hiện hành, tự thú là một tình thiết giảm nhẹ (Khoản h). (Xt. tình tiết giảm nhẹ; tình tiết tăng nặng)."Từ điển Luật học trang 4895032Tiền nghi giảLà tiền chưa kết luận được là tiền thật hay tiền giả.28/2008/QĐ-NHNN5033Tiền sựThuật ngữ được dùng để chỉ những người trước đây đã có lần vi phạm pháp luật đã bị xử lý về hành chính, hoặc đã có lần phạm tội hình sự nhưng chưa đến mức bị truy tố, xét xử hoặc được tha miễn trách nhiệm hình sự. Tiền sự là một tình tiết về nhân thân người vi phạm, được xem xét, cân nhắc khi quyết định hình thức và mức độ xử lý khi người có tiền sự có hành vi vi phạm pháp luật mới. Trong luật hình sự, tiền sự ở dạng đã bị xử lý hình chính là yếu tố bắt buộc của cấu thành một số tội phạmTừ điển Luật học trang 4925034Tiền sử dụng đấtlà số tiền mà người sử dụng đất phải trả trong trường hợp được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất đối với một diện tích đất xác định13/2003/QH115035Tiền sử dụng nướcLà giá tiền trong hợp đồng dịch vụ về n­ước thu từ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng nước hoặc làm dịch vụ từ công trình thủy lợi ngoài mục đích sản xuất nông nghiệp.1273/2008/QĐ-UBND5036Tiền sử dụng rừnglà số tiền mà chủ rừng phải trả đối với một diện tích rừng xác định trong trường hợp được Nhà nước giao rừng có thu tiền sử dụng rừng29/2004/QH115037Tiền sử dụng rừng, tiền thuê rừng"là số tiền mà chủ rừng phải trả để được sử dụng rừng vào mục đích khai thác lâm sản; kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học (nếu có) theo Quy chế quản lý và sử dụng rừng do Nhà nước ban hành."48/2007/NĐ-CP5038Tiền tệlà phương tiện thanh toán, bao gồm tiền giấy, tiền kim loại và các giấy tờ có giá như tiền10/2003/QH115039Tiền thưởng"Trong phạm vi quan hệ lao động, tiền thưởng là số tiền mà ""người sử dụng lao động có trách nhiệm trích từ lợi nhuận hàng năm để thưởng cho người lao động đã làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên…"" (Điều 64 - Bộ luật lao động). Điều 9 - Nghị định 197/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định mức trích từ lợi nhuận của doanh nghiệp cụ thể như sau: - Đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc thành phần kinh tế quốc doanh mức tiền thưởng tối đa không quá 6 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động. - Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp, mức tiền thưởng do hai bên thỏa thuận, nhưng không thấp hơn 1 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động. - Đối với doanh nghiệp tư nhân, mức tiền do hai bên thỏa thuận nhưng mức trích thưởng ít nhất là 10% lợi nhuận. Mức trích cụ thể về lợi nhuận và việc phân phối tiền thưởng trong từng doanh nghiệp được ghi trong thỏa ước tập thể."Từ điển Luật học trang 4925040Tiếp cận nguồn genlà hoạt động điều tra, thu thập nguồn gen để nghiên cứu phát triển, sản xuất sản phẩm thương mại.20/2008/QH125041Tiếp cận theo chương trình hoặc ngànhlà phương thức cung cấp ODA, theo đó các nhà tài trợ dựa vào chương trình phát triển của một ngành, một lĩnh vực để hỗ trợ một cách đồng bộ, bảo đảm sự phát triển bền vững và có hiệu quả của ngành và lĩnh vực đó.131/2006/NĐ-CP5042Tiếp nhận hànglà việc hàng hoá đã thực sự được giao cho người kinh doanh vận tải đa phương thức từ người gửi hàng hoặc từ người được người gửi hàng uỷ quyền và được người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận để vận chuyển.125/2003/NĐ-CP5043Tiết kiệmlà việc giảm bớt hao phí trong sử dụng tiền, tài sản, lao động, thời gian lao động và tài nguyên thiên nhiên nhưng vẫn đạt được mục tiêu đã định. Đối với việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, tiền, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu vực nhà nước và tài nguyên thiên nhiên ở những lĩnh vực đã có định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thì tiết kiệm là việc sử dụng ở mức thấp hơn định mức, tiêu chuẩn, chế độ nhưng vẫn đạt được mục tiêu đã định hoặc sử dụng đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ nhưng đạt cao hơn mục tiêu đã định.48/2005/QH115044Tiết kiệm bắt buộclà tiền gửi tiết kiệm của hộ gia đình, cá nhân gửi tại tổ chức tài chính quy mô nhỏ để bảo đảm tiền vay đối với tổ chức tài chính quy mô nhỏ.28/2005/NĐ-CP5045Tiết kiệm tự nguyệnlà tiền tiết kiệm của cá nhân gửi tại tổ chức tài chính quy mô nhỏ.28/2005/NĐ-CP5046Tiêu ánx. Hủy ánTừ điển Luật học trang 4925047Tiêu chí kiểm địnhlà các nội dung, yêu cầu mà trường trung cấp nghề phải đáp ứng để hoàn thành mục tiêu đề ra. Mỗi tiêu chí kiểm định có các tiêu chuẩn kiểm định cụ thể.01/2008/QĐ-BLĐTBXH5048Tiêu chí quản lý rủi roLà dấu hiệu có giá trị định lượng, làm công cụ để đánh giá mức độ rủi ro và hỗ trợ việc quyết định biện pháp xử lý rủi ro một cách phù hợp, có hiệu quả.48/2008/QĐ-BTC5049Tiêu chí rủi ro"là một hoặc một nhóm các chỉ số cho phép xác định, đo lường, đánh giá và phân loại đối với từng rủi ro; bao gồm: 1. Tiêu chí phân loại rủi ro: là tiêu chí để chấp nhận hay không chấp nhận rủi ro. 2. Tiêu chí đánh giá rủi ro: là tiêu chí để đo lường, đánh giá mức độ của rủi ro; theo 3 loại sau: a. Tiêu chí lựa chọn: là tiêu chí rủi ro được thiết lập theo một chỉ số rủi ro hoặc tổ hợp các chỉ số rủi ro tạo ra công cụ xác định và đánh giá mức độ của rủi ro; b. Tiêu chí tính điểm: là tiêu chí rủi ro được đánh giá và biểu thị bằng điểm số rủi ro. c. Tiêu chí ngẫu nhiên: là những tiêu chí lựa chọn mẫu theo phương pháp thống kê, xác xuất để đo lường mức độ tuân thủ theo từng đối tượng và lĩnh vực được xác định."1700/QĐ-TCHQ5050Tiêu chuẩnlà quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này. Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng.68/2006/QH115051Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩmlà văn bản kỹ thuật quy định các đặc tính, yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm, phương pháp thử các đặc tính, yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm, các yêu cầu về bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản sản phẩm, các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng và các vấn đề khác có liên quan đến chất lượng sản phẩm.42/2005/QĐ-BYT5052Tiêu chuẩn chất lượng thuốclà các chỉ tiêu về kỹ thuật, phương pháp kiểm nghiệm, yêu cầu về bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản và các yêu cầu khác có liên quan đến chất lượng thuốc.33/2005/NĐ-CP5053Tiêu chuẩn chỉ điểm chất lượnglà những chỉ tiêu kỹ thuật mà qua đó có thể xác định tính ổn định của chất lượng sản phẩm hoặc hàm lượng các chất cấu tạo chủ yếu của sản phẩm.42/2005/QĐ-BYT5054Tiêu chuẩn cơ sởlà tiêu chuẩn do tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp và các cơ quan, tổ chức khác công bố để áp dụng trong các hoạt động của tổ chức đó.21/2007/TT-BKHCN5055Tiêu chuẩn đủ điều kiện bayLà các tiêu chuẩn do Cục Hàng không Việt Nam ban hành hoặc thừa nhận làm cơ sở cho việc tính toán kỹ thuật và thiết kế, bao gồm cả các loại vật liệu sử dụng và phương pháp chế tạo, cho từng hạng tàu bay, bảo đảm an toàn khai thác hạng tàu bay đó10/2008/QĐ-BGTVT5056Tiêu chuẩn được phê chuẩnlà tiêu chuẩn sản xuất, thiết kế, bảo dưỡng, chất lượng được Cục Hàng không Việt Nam phê chuẩn hoặc công nhận.16/2006/QĐ-BGTVT5057Tiêu chuẩn IECBộ tiêu chuẩn về kỹ thuật điện do Uỷ ban kỹ thuật điện quốc tế ban hành.02/2007/QĐ-BCN5058Tiêu chuẩn ISO 14000Là bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường nhằm mục đích tiến tới thống nhất áp dụng Hệ thống quản lý môi trường (EMS) đảm bảo sự phát triển bền vững trong từng quốc gia, trong khu vực và quốc tế. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 thiết lập một hệ thống quản lý môi trường và cung cấp các công cụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp, giúp các cơ sở này nhận thức và quản lý được tác động của mình đối với môi trường ngăn ngừa ô nhiễm và liên tục có hành động cải thiện môi trường. Đây cũng là cơ sở để bên thứ ba đánh giá hệ thống quản lý môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.3746/QĐ-UBND5059Tiêu chuẩn ISO 22000Là bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý an toàn thực phẩm, quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý an toàn thực phẩm trong đó tổ chức trong chuỗi thực phẩm cần phải chứng tỏ khả năng kiểm soát được mối nguy hại về an toàn thực phẩm để đảm bảo rằng thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng. Tiêu chuẩn này đòi hỏi xác định và đánh giá được tất cả các mối nguy hại có thể xảy ra trong chuỗi thực phẩm, kể cả mối nguy hại có thể xảy ra do cách thức và điều kiện chế biến. Do đó, tiêu chuẩn này giúp tổ chức xác định và chứng minh bằng văn bản việc một tổ chức cần kiểm soát những mối nguy hại nhất định nào.3745/QĐ-UBND5060Tiêu chuẩn khu vựclà tiêu chuẩn do tổ chức tiêu chuẩn khu vực hoặc tổ chức khu vực có hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn công bố.21/2007/TT-BKHCN5061Tiêu chuẩn kiểm địnhlà mức độ yêu cầu và điều kiện cần thực hiện ở một thành phần của tiêu chí kiểm định được dùng làm chuẩn để đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng. Mỗi tiêu chuẩn kiểm định có 3 chỉ số.01/2008/QĐ-BLĐTBXH5062Tiêu chuẩn môi trườnglà giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường.52/2005/QH115063Tiêu chuẩn nước ngoàilà tiêu chuẩn do tổ chức tiêu chuẩn quốc gia của nước ngoài hoặc tổ chức nước ngoài có hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn (hiệp hội nghề nghiệp, viện nghiên cứu,...) công bố.21/2007/TT-BKHCN5064Tiêu chuẩn quốc gialà tiêu chuẩn do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức xây dựng, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, công bố theo trình tự, thủ tục quy định.21/2007/TT-BKHCN5065Tiêu chuẩn quốc gia về thuốcLà tiêu chuẩn chất lượng thuốc, bao gồm các quy định về chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm nghiệm, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản và các yêu cầu khác có liên quan đến chất lượng thuốc.11/2008/TTLT-BYT-BKHCN5066Tiêu chuẩn quốc tếlà tiêu chuẩn do một tổ chức tiêu chuẩn quốc tế hoặc tổ chức quốc tế có hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn công bố.21/2007/TT-BKHCN5067Tiêu chuẩn vệ sinhlà các mức giới hạn hoặc quy định cho phép tối đa các yếu tố hoá học, vật lý và vi sinh vật được phép có trong sản phẩm nhằm bảo đảm chất lượng sản phẩm ổn định và an toàn cho người sử dụng.23/2007/QĐ-BYT5068Tiêu chuẩn về ứng dụng công nghệ thông tin"Là tiêu chuẩn quốc tế phổ biến, tiêu chuẩn mở về kết nối mạng, trao đổi, lưu trữ dữ liệu và thông tin, bao gồm: - Tiêu chuẩn về kết nối; - Tiêu chuẩn về tích hợp dữ liệu; - Tiêu chuẩn về truy cập thông tin; - Tiêu chuẩn về an toàn thông tin; - Tiêu chuẩn về dữ liệu đặc tả."19/2008/QĐ-BTTTT5069Tiêu chuẩn VILASlà tiêu chuẩn của Hệ thống công nhận phòng thí nghiệm Việt Nam (Vietnam Laboratory Accdiation Scheme). Phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS là Phòng thí nghiệm có hệ thống quản lý chất lượng theo ISO/IEC 17025, tương đương với TCVN ISO/IEC 17025:2001. Giấy chứng nhận VILAS do Văn phòng Chứng nhận chất lượng thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cấp.04/2005/TT-BCN5070Tiêu chuẩn xây dựnglà các quy định về chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, trình tự thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ số kỹ thuật và các chỉ số tự nhiên được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành hoặc công nhận để áp dụng trong hoạt động xây dựng. Tiêu chuẩn xây dựng gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng16/2003/QH115071Tiêu đề thư điện tửLà phần thông tin được gắn kèm với phần nội dung thư điện tử bao gồm thông tin về nguồn gốc, đích đến, tuyến đường đi, chủ đề và những thông tin khác về thư điện tử đó.90/2008/NĐ-CP5072Tiêu đề tin nhắnLà phần thông tin được gắn kèm với phần nội dung tin nhắn bao gồm nhưng không giới hạn nguồn gốc, thời gian gửi tin nhắn90/2008/NĐ-CP5073Tiểu hệ thống thanh toán giá trị caolà tiểu hệ thống của Hệ thống TTLNH, thực hiện quyết toán tổng tức thời cho các khoản thanh toán giá trị cao và thanh toán khẩn.309/2002/QĐ-NHNN5074Tiểu Hệ thống Thanh toán giá trị thấplà tiểu hệ thống của Hệ thống TTLNH, thực hiện thanh toán các khoản giá trị thấp.309/2002/QĐ-NHNN5075Tiểu hình"Từ cũ dùng để chỉ các vụ án về tội nhẹ (Vd. Việc tiểu hình, án tiểu hình) và để gọi các phiên tòa xử các việc tiểu hình (phiên tòa tiểu hình hay tòa tiểu hình) mà thẩm phán ở Hội đồng xét xử ít hơn khi xử các việc đại hình) được quy định trong các Bộ luật thời thuộc Pháp. Sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1950: xử các việc tiểu hình do chánh án và hai phụ thẩm nhân dân; xử các việc đại hình thì hội đồng xét xử gồm chánh án (là chánh án tòa án tỉnh), hai thẩm phán làm phụ thẩm chuyên môn và hai phụ thẩm nhân dân (Sắc lệnh số 13 ngày 24/1/1946). Tiểu hình là từ cũ nay không dùng nữa."Từ điển Luật học trang 4925076Tiêu hủy Chất thải công nghiệplà quá tình sử dụng công nghệ (bao gồm cả chôn lấp đặc biệt) nhằm cô lập Chất thải công nghiệp, làm mất khả năng gây nguy hại đối với môi trường và sức khỏe con người.152/2004/QĐ-UB5077Tiêu hủy chứng từ điện tửlà làm cho chứng từ điện tử không thể truy cập và tham chiếu đến thông tin chứa trong nó.27/2007/NĐ-CP5078Tiêu hủy tài sản nhà nướclà việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định xóa bỏ sự tồn tại của tài sản nhà nước.09/2008/QH125079Tiêu huỷ vật liệu nổ công nghiệplà quá trình phá bỏ hoặc làm mất khả năng tạo ra phản ứng nổ của vật liệu nổ công nghiệp theo quy trình công nghệ đã được xác định.39/2009/NĐ-CP5080Tiêu radar (Racon)là báo hiệu hàng hải để thu, phát tín hiệu vô tuyến điện trên các dải tần số của radar hàng hải.53/2005/QĐ-BGTVT5081Tìm kiếmlà việc sử dụng lực lượng, phương tiện, trang thiết bị để xác định vị trí của người, phương tiện bị nạn.118/2008/QĐ-TTg5082Tín chấpLà việc bảo lãnh bằng uy tín của tổ chức chính trị - xã hội cho cá nhân hoặc hộ gia đình nghèo không có tài sản để thế chấp được vay một số tiền nhỏ tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh hoặc làm dịch vụ. Việc cho vay có bảo lãnh bằng tín chấp phải lập thành văn bản có ghi rõ số tiền vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người vay tổ chức tín dụng cho vay và tổ chức bảo lãnh.Từ điển Luật học trang 4935083Tin điệnlà thông tin điện tử thể hiện nội dung của Lệnh thanh toán hay thông báo về việc thanh toán và được truyền qua mạng máy tính giữa các đơn vị tham gia thanh toán liên ngân hàng.309/2002/QĐ-NHNN5084Tín dụng"Mối quan hệ giữa người cho vay và người vay. Theo đó người cho vay chuyển giao quyền sử dụng một lượng tài sản cho người vay trong một thời hạn nhất định. Khi đến hạn trả nợ, người vay phải hoàn toàn trả người cho vay lượng tài sản đã vay có hoặc không kèm theo một khoản lãi. Các quan hệ kinh tế, đặc biệt là quan hệ kinh doanh ngày càng phát triển, đa dạng nên các quan hệ tín dụng cũng có nhiều loại tùy thuộc vào thời hạn tín dụng; đối tượng tài sản tín dụng; người đi vay và người cho vay; mục đích và phương thức tín dụng..."Từ điển Luật học trang 4935085Tín dụng quy mô nhỏlà khoản cho vay có giá trị nhỏ, có hoặc không có tài sản bảo đảm đối với các hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp để sử dụng vào các hoạt động tạo thu nhập và cải thiện điều kiện sống.28/2005/NĐ-CP5086Tín dụng tiêu dùngLà hình thức cung cấp tín dụng cho cá nhân thông qua nghiệp vụ: cho vay mua trả góp, phát hành thẻ tín dụng và cho vay bằng tiền theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.81/2008/NĐ-CP5087Tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoálà tín hiệu mang chương trình được truyền qua vệ tinh dưới dạng mà trong đó các đặc tính âm thanh hoặc các đặc tính hình ảnh, hoặc cả hai đặc tính đó đã được thay đổi nhằm mục đích ngăn cản việc thu trái phép chương trình.100/2006/NĐ-CP5088Tin nhắnLà thông điệp dữ liệu được gửi đến điện thoại, máy nhắn tin hoặc thiết bị có chức năng nhận tin nhắn90/2008/NĐ-CP5089Tín nhiệm Chính phủSự thể hiện thái độ của nhà nước, của nhân dân vào khả năng hoạt động của chính phủ thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Ở một số nước, quốc hội có quyền tiến hành việc bỏ phiếu tín nhiệm chính phủTừ điển Luật học trang 4935090Tin tức khí tượng(Met. Information): Bao gồm các số liệu quan trắc, phân tích, dự báo liên quan đến điều kiện thời tiết hiện tại hay dự kiến sẽ xuất hiện.12/2007/QĐ-BGTVT5091TỉnhLà đơn vị hành chính trực thuộc trung ương. Sự phân định toàn bộ lãnh thổ quốc gia thành các tỉnh có địa giới tỉnh rõ ràng xuất phát từ đặc điểm phân chia tự nhiên của cấu tạo địa hình như sự phân cách các dòng sông, các dãy núi, đèo, đặc điểm các vùng dân cư sinh sống lâu đời. Việc phân chia địa giới tỉnh là quá trình xảy ra liên tục. Tỉnh là đơn vị hành chính trực tiếp làm việc với trung ương đồng thời là đơn vị quản lý, điều hành trực tiếp đối với các đơn vị hành chính ở cơ sở - cấp xã. Để quản lý được chặt bộ máy quản lý hành chính cấp tỉnh và đạt được sự thông suốt nhanh chóng từ trung ương đến cấp cơ sở, tùy theo quan điểm của nhà cầm quyền và sự phát triển các mặt, cơ quan trung ương thường tiến hành điều chỉnh địa giới các tỉnh dưới hai khuynh hướng: gộp lại hoặc tách ra. Việc sáp nhập hoặc tách tỉnh đòi hỏi phải nghiên cứu hết sức kỷ càng để tránh xảy ra các hậu quả khó khắc phục. Ở Việt Nam việc sáp nhập hoặc tách tỉnh thuộc thẩm quyền của cơ quan quyền lực tối cao là Quốc hội.Từ điển Luật học trang 4955092Tính đủ điều kiện bay"Là tình trạng của tàu bay đáp ứng các yêu cầu cho việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện bay, bao gồm: a) Phù hợp với giấy chứng nhận loại đã được Cục Hàng không Việt Nam phê chuẩn hoặc thừa nhận đối với kiểu loại tàu bay đó; b) Tàu bay ở trong trạng thái đảm bảo khai thác an toàn."10/2008/QĐ-BGTVT5093Tĩnh không sân baylà phần không gian an toàn để tàu bay thực hiện các giai đoạn cất cánh lên cao, hạ thấp độ cao, hạ cánh và bay trên các đường bay của sân bay.20/2009/NĐ-CP5094Tính năng dẫn đường yêu cầulà bản công bố tính năng dẫn đường cần thiết cho hoạt động trong một vùng trời xác định.63/2005/QĐ-BGTVT5095Tình thế cấp thiết"Tình thế của một người vì muốn tránh một nguy cơ thực tế đang đe dọa lợi ích của nhà nước, của tập thể, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải có hành động gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Vd. thuyền trưởng quyết định vứt bớt hàng hóa đang chuyên chở xuống biển khi gặp bảo lớn để cứu cho khỏi chìm tàu; người chữa cháy một căn nhà đã giật đổ một nhà bên cạnh để tránh cho đám cháy khỏi lan sang các nhà khác. Người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải chịu trách nhiệm hình sự (Điều 14 - Bộ luật hình sự) và cũng không có trách nhiệm dân sự về xâm phạm quyền sở hữu tài sản (Điều 267 - Bộ luật dân sự). Điều luật này còn quy định là trong tình thế cấp thiết, chủ sở hữu tài sản không được cản trở người khác gây thiệt hại đối với tài sản của mình để ngăn chặn, làm giảm mối nguy hiểm hoặc thiệt hại lớn hơn có nguy cơ xảy ra."Từ điển Luật học trang 4935096Tình tiết giảm nhẹNhững tình tiết mà tòa án có thể căn cứ vào đó để xử phạt nhẹ hơn mức bình thường hoặc tha miễn hình phạt cho bị cáo. Theo Điều 38 - Bộ luật hình sự, những tình tiết sau đây được coi là tình tiết giảm nhẹ: 1. Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm hoặc tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại. 2. Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết hoặc bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra. 3. Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không do mình tự gây ra. 4. Phạm tội mà chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn, phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng. 5. Phạm tội vì bị người khác đe dọa, cưỡng bức hoặc chi phối về mặt vật chất, công tác hay các mặt khác. 6. Người phạm tội là phụ nữ có thai, là người già hoặc là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. 7. Phạm tội do trình độ lạc hậu hoặc do trình độ nghiệp vụ non kém. 8. Người phạm tội tự thú, thật thà khai báo, ăn năn hối cải hoặc tích cực giúp đỡ cơ quan có trách nhiệm phát hiện và điều tra tội phạm. Khi quyết định hình phạt, tòa án có thể coi những tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, nhưng phải ghi trong bản án. Khi có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tòa án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất mà luật đã quy định hoặc chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn. Lý do của việc giảm nhẹ này phải được ghi trong bản án.Từ điển Luật học trang 4935097Tình tiết tăng nặngNhững tình tiết của vụ án mà khi xét xử, tòa án sẽ căn cứ vào đó mà xử phạt bị cáo trên mức tối thiểu của khung hình phạt đã được quy định tại điều luật. Những tình tiết tăng nặng (Điều 39 - Bộ luật hình sự) gồm có: 1. Phạm tội có tổ chức, xúi dục người chưa thành niên phạm tội. 2. Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hoàn cảnh thiên tai hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội. 3. Phạm tội trong thời gian đang chấp hành hình phạt. 4. Dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác trong khi phạm tội hoặc thủ đoạn có khả năng gây nguy hại cho nhiều người. 5. Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người ở trong tình trạng không thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc vào mình về vật chất, công tác hay các mặt khác. 6. Phạm tội vì động cơ đê hèn, cố tình thực hiện tội phạm đến cùng. 7. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng. 8. Phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm. 9. Sau khi phạm tội đã có hành động xảo quyệt hung hãn nhằm trốn tránh, che giấu tội phạm. Những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng.Từ điển Luật học trang 4945098Tính toàn vẹnlà mức độ đảm bảo mà một dữ liệu hàng không và giá trị của nó không bị mất hoặc bị thay đổi so với dữ liệu gốc hoặc dữ liệu bổ sung đã được phép.14/2007/QĐ-BGTVT5099Tính toàn vẹn dữ liệulà trạng thái tồn tại của dữ liệu giống như khi ở trong các tài liệu ban đầu và không bị thay đổi về dữ liệu, cấu trúc hay mất mát dữ liệu.04/2006/QĐ-NHNN5100Tình trạng chiến tranhLà tình trạng đang xảy ra hoặc sẽ xảy ra xung đột quân sự giữa hai quốc gia hay nhiều quốc gia. Khi tình trạng chiến tranh được công bố, mọi hoạt động sinh hoạt của nhà nước, xã hội từ trạng thái thời bình sẽ chuyển sang thời chiến và được điều hành bằng pháp luật thời chiến. Theo Khoản 5 - Điều 103 - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chủ tịch nước công bố tình trạng chiến tranh căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, hoặc nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội (trong trường hợp Quốc hội không họp).Từ điển Luật học trang 4955101Tình trạng khẩn cấp về quốc phònglà trạng thái xã hội của đất nước khi có nguy cơ trực tiếp bị xâm lược hoặc đã xảy ra hành động vũ trang xâm lược hoặc bạo loạn, nhưng chưa đến mức tuyên bố tình trạng chiến tranh.39/2005/QH115102Tình trạng miễn dịchlà mức độ đề kháng của cá nhân hoặc cộng đồng với một tác nhân gây bệnh truyền nhiễm03/2007/QH125103Tố cáolà việc công dân theo thủ tục do Luật Khiếu nại, tố cáo quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.02/2009/QĐ-UBND5104Tổ chứclà doanh nghiệp, hội, hiệp hội doanh nghiệp, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các tổ chức khác được thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật có phản ánh, kiến nghị.20/2008/NĐ-CP5105Tổ chức bảo dưỡnglà pháp nhân hoặc cá nhân đăng ký hoạt động hợp pháp. Tổ chức bảo dưỡng có thể hoạt động ở một hoặc nhiều địa điểm bên trong hoặc bên ngoài lãnh thổ Việt Nam và có thể có một hoặc nhiều chứng chỉ phê chuẩn phù hợp QCHK-145.16/2006/QĐ-BGTVT5106Tổ chức bảo lãnh phát hành chứng khoánlà công ty chứng khoán được phép hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán và ngân hàng thương mại được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận bảo lãnh phát hành trái phiếu theo điều kiện do Bộ Tài chính quy định.70/2006/QH115107Tổ chức các quốc gia Châu Mỹ (OAS)"Là một tổ chức liên chính phủ khu vực được thành lập năm 1948 với 30 quốc gia thành viên Châu Mỹ. Mục đích của OAS là củng cố hòa bình và an ninh trên lục địa, ngăn ngừa những mối bất đồng và giải quyết các tranh chấp bằng đường lối hòa bình; hành động chung trong trường hợp bị xâm lược; thúc đẩy việc giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị và pháp lý của các nước Châu Mỹ, thống nhất những cố gắng vì sự tiến bộ kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật và văn hóa. Bộ máy tổ chức của OAS gồm có: Đại hội đồng là cơ quan cao nhất; Hội đồng thường trực là cơ quan chấp hành; Ban tổng thư ký do tổng thư ký đứng đầu là cơ quan hoạt động thường ngày giúp việc cho Hội đồng thường trực. Ngoài ra, trong bộ máy của OAS còn có Hội nghị tư vấn các bộ trưởng ngoại giao, ủy ban tư vấn về phòng thủ và một số cơ quan chuyên môn giúp việc khác. Trụ sở của OAS đặt tại Oasinhtơn (Hoa Kỳ)."Từ điển Luật học trang 5095108Tổ chức cấm vũ khí hoá họclà tổ chức do các quốc gia thành viên Công ước thành lập nhằm thực hiện các mục đích và mục tiêu của Công ước thông qua việc bảo đảm tuân thủ các điều khoản của Công ước.100/2005/NĐ-CP5109Tổ chức chủ trì đề tài, dự án khoa học và công nghệlà tổ chức có tư cách pháp nhân được cơ quan quản lý có thẩm quyền giao nhiệm vụ và kinh phí để thực hiện đề tài, dự án44/2007/TTLT-BTC-BKHCN5110Tổ chức chứng nhận hợp quylà đơn vị sự nghiệp hoạt động dịch vụ kỹ thuật được Bộ Thông tin và Truyền thông giao trách nhiệm chứng nhận hợp quy sản phẩm chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông.06/2009/TT-BTTTT5111Tổ chức chứng nhận sự phù hợplà tổ chức thực hiện việc đánh giá, xác nhận sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác phù hợp với các yêu cầu quy định trong tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.26/2007/QĐ-BKHCN5112Tổ chức công nhậnlà tổ chức thực hiện việc đánh giá, xác nhận phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định có năng lực phù hợp với các yêu cầu quy định trong tiêu chuẩn tương ứng.26/2007/QĐ-BKHCN5113Tổ chức đăng ký giao dịch chứng khoánLà công ty đại chúng có chứng khoán đăng ký giao dịch tại TTGDCK108/2008/QĐ-BTC5114Tổ chức đánh giá sự phù hợplà tổ chức tiến hành hoạt động thử nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa, quá trình sản xuất, cung ứng dịch vụ phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng05/2007/QH125115Tổ chức đánh giá, giám định công nghệlà tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ được công nhận có đủ điều kiện thực hiện việc đánh giá, giám định công nghệ và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả đánh giá, giám định của mình.11/2005/NĐ-CP5116Tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệpLà tổ chức có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật sở hữu công nghiệp.129/2004/TTLT-BTC-BKHCN5117Tổ chức dịch vụ khuyến cônglà các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật (Trung tâm Khuyến công, cơ sở nghiên cứu khoa học - công nghệ, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp tư vấn…) có năng lực thực hiện các hoạt động, dịch vụ khuyến công như tư vấn, đào tạo, chuyển giao công nghệ, cung cấp thông tin, xúc tiến thương mại và các hoạt động khác phù hợp với Điều 3, Nghị định số 134/2004/NĐ-CP nhằm phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại nông thôn.08/2008/QĐ-BCT5118Tổ chức dịch vụ thông tin khoa học và công nghệlà đơn vị sự nghiệp thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ thông tin khoa học và công nghệ do cơ quan nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân thành lập theo quy định của pháp luật.159/2004/NĐ-CP5119Tổ chức định mức tín nhiệmlà pháp nhân có chức năng đánh giá về mức độ uy tín của doanh nghiệp và khả năng thanh toán gốc, lãi trái phiếu của một tổ chức phát hành trong suốt kỳ hạn của trái phiếu.52/2006/NĐ-CP5120Tổ chức giám địnhlà tổ chức thực hiện việc xem xét, xác định mức độ phù hợp của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác với các yêu cầu quy định trong hợp đồng, tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.26/2007/QĐ-BKHCN5121Tổ chức giáo dục khoa học và văn hóa (UNESCO)Là một tổ chức liên chính phủ thành lập năm 1946 tại Lơn Đơn, hoạt động trên cơ sở điều lệ riêng của mình, có trụ sở tại Pari (Pháp). Tổ chức này còn được gọi là cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc và có quan hệ với Liên hợp quốc bằng một hiệp định quốc tế. Hiện nay UNESCO có hơn 160 nước trong đó có Việt Nam tham gia với tư cách là thành viên. Nhiệm vụ cơ bản của UNESCO là phát triển, hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực giáo dục, khoa học, văn hóa, với mục đích củng cố hòa bình, an ninh vững chắc và đảm bảo sự phồn vinh của các dân tộc. Để thực hiện được nhiệm vụ và mục đích nêu trên, trong phạm vị thẩm quyền của mình, UNESCO thường xuyên phối hợp và thông qua các ủy ban UNESCO của các quốc gia tổ chức hội nghị quốc tế và hội nghị chuyên đề để giúp các nước đang phát triển xây dựng các cơ sở vật chất như trường học, cơ quan nghiên cứu, tiến hành các hoạt động thống kê, thông tin và công bố các tài liệu về các lĩnh vực có liên quan. Đến nay UNESCO có quan hệ với hơn 400 tổ chức quốc tế về khoa học và xã hội phi chính phủ. UNESCO có các cơ quan như: - Hội nghị toàn thể là cơ quan tối cao họp thường kỳ 2 năm một lần. Hội nghị đề ra phương hướng và chương trình hoạt động chung của UNESCO. - Hội đồng chấp hành là cơ quan chấp hành do Hội nghị toàn thể bầu ra và chịu trách nhiệm thực hiện chương trình do Hội nghị toàn thể thông qua. - Ban thư ký đảm nhiệm công việc hàng ngày của tổ chức. Người đứng đầu Ban thư ký là tổng giám đốc do Hội nghị toàn thể bầu ra theo kiến nghị của Hội đồng chấp hành. Bên cạnh đó, UNESCO còn có một số Ủy ban tư vấn về những vấn đề khác nhau liên quan đến nhiệm vụ của UNESCO.Từ điển Luật học trang 5105122Tổ chức hàng hải quốc tế"(cg. Tổ chức liên chính phủ - IMO). Lúc đầu, tổ chức này mang tên là Tổ chức tư vấn hàng hải liên chính phủ (IMCO), đến ngày 22/5/1982 thì đổi thành tên hiện nay. Tổ chức tư vấn hàng hải liên chính phủ được thành lập trên cơ sở Công ước Giơnevơ năm 1948. Tháng 1/1959, Công ước này có hiệu lực và IMO trở thành tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc, có trự sở ở Lơn Đơn (nay ở Anbôctô Embancơ - Anh). Hiện nay có trên 130 quốc gia tham gia tổ chức này. Mục đích của tổ chức là đảm bảo hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kỹ thuật, vận tải biển, áp dụng những tiêu chuẩn chung nhằm đảm bảo an toàn trên biển và tăng hiệu quả vận tải đường biển, v.v. Các cơ quan của IMO gồm: - Đại hội đồng là cơ quan lãnh đạo của IMO gồm đại diện của tất cả các quốc gia thành viên được triệu tập định kỳ 2 năm một lần. Đại hội đồng có nhiệm vụ thông qua các chương trình làm việc liên quan đến các quy định về hàng hải, bảo đảm an toàn trên biển, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường biển, vv, phê chuẩn ngân sách và bầu Hội đồng đều hành của IMO. - Hội đồng là cơ quan lãnh đạo công tác hàng ngày của IMO gồm có 24 thành viên do Đại hội đồng bầu ra với nhiệm kỳ 2 năm và họp thường kỳ 2 lần trong một năm. Hội đồng có chức năng hành chính, thực hiện các chương trình và nhiệm vụ của Đại Hội đồng. - Ban thư ký đảm nhiệm công việc hàng ngày của IMO và giúp việc cho Hội đồng. Ngoài ra, IMO còn có 5 Ủy ban chuyên môn: Ủy ban an ninh trên biển; Ủy ban pháp lý; Ủy ban bảo vệ môi trường biển; Ủy ban hợp tác kỷ thuật và Ủy ban đơn giản hóa các thủ tục hàng hải."Từ điển Luật học trang 5105123Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO)"Tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc được thành lập năm 1944 trên cơ sở Công ước Chicagô năm 1944 về hàng không dân dụng quốc tế, có trụ sở tại Môngrêan (Canada). Ngoài ra ICAO còn có 6 chi nhánh khu vực ở Pari (Pháp); Cairô (AiCập); Băngkôc (Thái Lan); Lima (Pêru); Mêhicô City (Mêhicô) và Đăcca (Xênêgan). Đến nay có khoảng 160 nước là thành viên chính thức của ICAO. Mục đích của ICAO là xây dựng các nguyên tắc, tiêu chuẩn kỹ thuật và kế hoạch hóa vận tải hàng không để đảm bảo an toàn hàng không dân dụng quốc tế, khuyến khích phát triển các tuyến đường hàng không, sân bay, các công trình và phương tiện hàng không dân dụng... Các cơ quan của ICAO gồm: - Đại hội đồng là cơ quan tối cao của ICAO gồm tất cả đại diện các nước thành viên. Mọi vấn đề quan trọng đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Đại hội đồng. Cứ 3 năm, Đại hội đồng họp một lần do Hội đồng triệu tập vào thời gian thích hợp. - Hội đồng là cơ quan thường trực chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng, gồm 27 nước thành viên do Đại hội đồng bầu ra trong phiên họp đầu tiên và cứ 3 năm được bầu lại một lần. Hội đồng có chức năng hành chính, trọng tài, thông tin, tư vấn và thực hiện các đề án của Đại hội đồng. Các cơ quan của Hội đồng gồm có Ủy ban không vận; Ủy ban không tải; Ủy ban pháp luật; Ủy ban phối hợp tài trợ; Ủy ban chống các can thiệp trái phép vào các hoạt động của ngành hàng không. - Ban thư ký có nhiệm vụ thực hiện công việc hàng ngày của ICAO. Đứng đầu ban thư ký là tổng thư ký"Từ điển Luật học trang 5115124Tổ chức hành chính"là tổ chức tham mưu, hoạch định thể chế, chính sách và tổ chức thừa hành, thực thi pháp luật thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (bao gồm các Vụ, Cục, Tổng cục, Thanh tra, Văn phòng Bộ và một số tổ chức có tên gọi khác); các cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (bao gồm các Sở, Thanh tra, Văn phòng Ủy ban nhân dân và một số tổ chức có tên gọi khác); các cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp huyện (bao gồm các Phòng, Thanh tra, Văn phòng Ủy ban nhân dân và một số tổ chức có tên gọi khác)."83/2006/NĐ-CP5125Tổ chức hoạt động mại dâmlà hành vi bố trí, sắp xếp để thực hiện việc mua dâm, bán dâm.10/2003/PL-UBTVQH115126Tổ chức hợp tác dùng nướcLà hình thức hợp tác của những người cùng hưởng lợi từ công trình thuỷ lợi, làm nhiệm vụ khai thác và bảo vệ công trình, phục vụ sản xuất, dân sinh.65/2009/TT-BNNPTNT5127Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD)"Là một tổ chức liên chính phủ của các nước tư bản phát triển, thành lập năm 1961 với 24 quốc gia tư bản phát triển là thành viên. Mục đích của OECD là phối hợp các chính sách kinh tế của các nước tư bản phát triển, bao gồm cả những vấn đề giúp đỡ các nước đang phát triển. Bộ máy tổ chức OECD gồm có Hội đồng là cơ quan lãnh đạo; Ban thư ký do tổng thư ký đứng đầu là cơ quan hành chính và Ủy ban chấp hành là cơ quan chấp hành. Trụ sở của OECD đặt tại Pari (Pháp)."Từ điển Luật học trang 5125128Tổ chức khảo nghiệmLà tổ chức khoa học công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ có đủ điều kiện thực hiện khảo nghiệm đánh giá rủi ro giống cây trồng biến đổi gen đối với đa dạng sinh học và môi trường ở Việt Nam được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định.69/2009/TT-BNNPTNT5129Tổ chức kiểm toán được chấp thuậnlà tổ chức kiểm toán độc lập được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận kiểm toán cho tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và tổ chức kinh doanh chứng khoán.144/2003/NĐ-CP5130Tổ chức kinh doanh chứng khoánlà công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty quản lý tài sản, ngân hàng đầu tư thực hiện các nghiệp vụ theo quy định tại Điều 60, Điều 61 Luật Chứng khoán.27/2007/QĐ-BTC5131Tổ chức kinh doanh quốc tếTổ chức kinh tế do các nước thành viên Hội đồng tương trợ kinh tế thành lập năm 1971 trên cơ sở Điều ước quốc tế liên bộ phù hợp với Chương trình tổng hợp củng cố và hoàn thiện hơn nữa quan hệ hợp tác và phát triển sự liên kết kinh tế xã hội chủ nghĩa của các nước thành viên Hội đồng tương trợ kinh tế. Mục đích của tổ chức này là phối hợp các hoạt dộng cụ thể về hợp tác, liên doanh trong trong lĩnh vực kinh doanh cũng như trong các lĩnh vực xây dựng công trình, nghiên cứu khoa học, thiết kế dự án, sản xuất, dịch vụ và quan hệ thương mại. Thành viên của tổ chức này là các tổ chức kinh doanh các nước thành viên Hội đồng tương trợ kinh tế (liên hiệp, xí nghiệp sản xuất nông nghiệp...). Tổ chức kinh doanh quốc tế có thể là tổ chức quốc tế nhiều bên hoặc hai bên tham gia vào các quan hệ xã hội với tư cách là chủ thể của các quan hệ pháp luật dân sự. Các thành viên của tổ chức này vẫn giữ tính độc lập đối với toàn bộ tài sản, tổ chức pháp lý của mình. Theo quy chế pháp lý, tổ chức này gồm có ba loại: 1. Liên hiệp kinh doanh quốc tế thực hiện hoạt động phối hợp và hình thành trên cơ sở đóng góp của các bên và hoạt động theo tên của mình với tư cách là pháp nhân. 2. Xí nghiệp liên doanh là một pháp nhân độc lập, thực hiện các hoạt động sản xuất. 3. Hiệp hội đồng chí là tổ chức kinh doanh quốc tế nhưng không có tư cách pháp nhân. Nét đặc trưng của Hiệp hội này là một thành viên thực hiện các công việc của Hiệp hội do các thành viên còn lại của Hiệp hội ủy quyền. Vấn đề tổ chức và hoạt động của tổ chức kinh doanh quốc tế áp dụng theo quy chế pháp lý thống nhất do Hội đồng tương trợ kinh tế thông qua năm 1976. Do hoàn cảnh lịch sử, hiện nay hình thức hợp tác này không còn nữa nhưng nó ghi nhận vai trò lịch sử của mình trong quá trình hợp tác hữu nghị, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước thành viên trong Hội đồng tương trợ kinh tế xã hội chủ nghĩa.Từ điển Luật học trang 5125132Tổ chức kinh tế"bao gồm doanh nghiệp được thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư; Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã được thành lập theo Luật Hợp tác xã; tổ chức tín dụng được thành lập theo Luật các Tổ chức tín dụng; tổ chức bảo hiểm được thành lập theo Luật Kinh doanh bảo hiểm và các tổ chức kinh tế khác theo quy định của pháp luật."06/2008/NĐ-CP5133Tổ chức kinh tế ở nước ngoàilà tổ chức kinh tế được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh ở nước ngoài theo quy định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động đầu tư ra nước ngoài, trong đó nhà đầu tư sở hữu một phần hay toàn bộ vốn đầu tư.78/2006/NĐ-CP5134Tổ chức lại doanh nghiệplà việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi doanh nghiệp.60/2005/QH115135Tổ chức lao động quốc tế (ILO)"Là một tổ chức quốc tế liên chính phủ, được thành lập năm 1919. Năm 1946, ILO trở thành một cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc, có khoảng 150 quốc gia thành viên. Mục đích của ILO là nhằm: a. Thúc đẩy việc thiết lập nền hòa bình bền vững bằng cách khuyến khích công bằng xã hội, cải thiện điều kiện lao động và nâng cao mức sống của người dân lao động, tạo điều kiện để thiết lập sự ổn định về kinh tế và xã hội. b. Để đạt được mục đích trên, ILO soạn thảo các điều ước quốc tế và các nghị quyết đặc biệt về tiền lương, thời gian lao động và tuổi lao động thấp nhất. c. Bảo hộ lao động của phụ nữ và trẻ em. d. Bảo đảm việc bồi thường tai nạn lao động, bảo hiểm xã hội, trợ cấp khi nghỉ hưu và bị tàn phế. đ. Bảo đảm quyền của người lao động tham gia công đoàn, tổ chức dạy nghề, vv. Về bộ máy tổ chức của ILO: Hội nghị toàn thể là cơ quan cao nhất; Hội đồng hành chính là cơ quan chấp hành; Văn phòng lao động quốc tế là Ban thư ký của Hội đồng hành chính. Trụ sở ILO đặt tại Giơnevơ (Thụy Sỹ)."Từ điển Luật học trang 5135136Tổ chức liên minh bưu chính thế giới (UPU)"Là tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc, thành lập ngày 15/9/1874 tại Thụy Sỹ trên cơ sở Hiệp ước Becnơ với mục đích tăng cường và mở rộng sự trao đổi và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc thông qua các hoạt động bưu chính. Ngày 4/7/1947, UPU hưởng quy chế cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc. Đến năm 1996, UPU có hơn 190 thành viên trong đó có Việt Nam. Cơ quan tối cao của UPU là Đại hội tất cả các nước thành viên, 5 năm họp một lần. Cơ quan hoạt động giữa 2 kỳ họp đại hội là Hội đồng quản trị gồm 41 thành viên đại diện cho các quốc gia được Đại hội bầu theo nguyên tắc phân vùng địa lý. Ngoài ra, UPU còn có Hội đồng khai thác bưu chính gồm 40 thành viên đại diện cho các mức độ phát triển kinh tế, xã hội khác nhau; Văn phòng quốc tế là cơ quan thường trực do tổng giám đốc lãnh đạo dưới sự kiểm soát của Hội đồng quản trị. Trụ sở của UPU tại Becnơ (Thụy Sỹ)."Từ điển Luật học trang 5135137Tổ chức lương thực và nông nghiệp (FAO)Tổ chức liên chính phủ đồng thời là cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc được thành lập năm 1945, có trụ sở tại Rôma (Italia). Đến nay có hơn 160 nước tham gia tổ chức này. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên chính thức của FAO từ năm 1988. Mục đích của FAO theo điều lệ là cải thiện chế độ ăn uống và nâng cao mức sống của các dân tộc, tăng sản lượng nông nghiệp và cải thiện hệ thống phân chia lương thực và các sản phẩm nông nghiệp, nâng cao mức sống của nông dân. Có ngân sách: 100 triệu USD/ năm từ 2 nguồn: hội viên (gần 1 triệu) và Liên hợp quốc (99 triệu). Để đạt được mục đích nêu trên, FAO có chức năng trợ giúp kỹ thuật cho các nước đang phát triển, chuẩn bị và công bố các công trình nghiên cứu, kỹ thuật và thống kê nhiều vấn đề khác nhau như chăn nuôi, trồng trọt, sinh hoạt..., nghiên cứu tình hình lương thực trên thế giới, công bố các số liệu thống kê. Các cơ quan của FAO: - Hội nghị là cơ quan tối cao gồm tất cả các nước thành viên, mỗi thành viên có một đại diện. Hội nghị triệu tập 2 năm 1 lần (trước năm 1949 triệu tập mỗi năm 1 lần). Mỗi khóa họp của Hội nghị giải quyết các vấn đề tồn tại của nông nghiệp trên thế giới, đặt ra đường lối phát triển nông nghiệp và thương mại của các nước, thảo luận các hoạt động trợ cấp của các nước đang phát triển và điều chỉnh các vấn đề pháp lý, điều lệ và hành chính. - Hội đồng là cơ quan chấp hành gồm 49 quốc gia thành viên do Hội nghị bầu ra với nhiệm kỳ 3 năm và dựa trên nguyên tắc phân bổ hợp lý theo khu vực địa lý. Hội đồng có chức năng tổng kết tình hình phát triển nông nghiệp và lương thực, đề xuất các kiến nghị cho chính phủ các quốc gia thành viên. - Ban thư ký: điều hành công việc hàng ngày của FAO, đứng đầu là tổng giám đốc do Hội nghị bầu ra.Từ điển Luật học trang 5145138Tổ chức niêm yết chứng khoánlà tổ chức phát hành được phép niêm yết chứng khoán tại thị trường giao dịch tập trung theo quy định của Pháp luật144/2003/NĐ-CP5139Tổ chức phát hànhlà tổ chức thực hiện phát hành chứng khoán ra công chúng.70/2006/QH115140Tổ chức phát hành chứng khoánlà tổ chức đã đăng ký phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của Pháp luật144/2003/NĐ-CP5141Tổ chức phát hành thẻLà ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tín dụng hợp tác, tổ chức khác không phải là tổ chức tín dụng được phép phát hành thẻ theo quy định tại Điều 9, Quy chế này.20/2007/QĐ-NHNN5142Tổ chức phát hành trái phiếulà doanh nghiệp thực hiện phát hành trái phiếu theo quy định của Nghị định này.52/2006/NĐ-CP5143Tổ chức phát triển công nghiệp (UNIDO)Cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc thành lập tháng 1/1967 trên cơ sở Nghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quốc, có trụ sở tại Viên (Áo). Đến nay có hơn 150 quốc gia tham gia tổ chức này. Việt Nam gia nhập từ năm 1980. Mục đích chủ yếu của UNIDO là thúc đẩy tốc độ phát triển công nghiệp của các nước đang phát triển, giúp các nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời phối hợp các hoạt động phát triển công nghiệp của các quốc gia thuộc hệ thống Liên hợp quốc. Có ngân sách: 100 triệu USD do các thành viên đóng góp, 100 triệu USD góp tự nguyện và Liên hợp quốc tài trợ từ ngân sách chung. Các cơ quan của UNIDO gồm: - Hội nghị toàn thể là cơ quan tối cao được triệu tập 4 năm một lần. Hội nghị đề ra các đề án hỗ trợ phối hợp liên quan đến tình hình cải tổ quan hệ kinh tế quốc tế và công nghiệp hóa của các nước đang phát triển. - Hội đồng phát triển công nghiệp là cơ quan lãnh đạo chủ chốt của UNIDO gồm 45 thành viên do Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu ra với nhiệm kỳ 3 năm. Hội đồng họp mỗi năm một lần, tiến hành soạn thảo nguyên tắc, chính sách, chương trình làm việc cũng như chế độ phối hợp hoạt động của UNIDO với các cơ quan trong hệ thống Liên hợp quốc về phát triển công nghiệp và thực hiện các đề án của Hội nghị. - Ban thư ký đảm nhiệm công việc hàng ngày của UNIDO, đứng đầu Ban thư ký là giám đốc điều hành do tổng thư ký Liên hợp quốc bổ nhiệm và Đại hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩn với nhiệm kỳ 4 năm.Từ điển Luật học trang 5155144Tổ chức phi chính phủTổ chức quốc tế thống nhất các nhóm người thuộc khu vực nhà nước và tư nhân và có tính chất phi chính phủ được thành lập với mục đích thúc đẩy các hoạt động của con người trong quan hệ quốc tế, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, nhân văn… Tổ chức phi chính phủ thường hoạt động trên cơ sở điều lệ và ở một số quốc gia. Để có địa vị pháp lý của mình, tổ chức phi chính phủ phải đáp ứng một số tiêu chuẩn nhất định, đặc biệt phải có hoạt động ít nhất ở hai quốc gia trở lên, phù hợp với mục đích, quy chế thành viên cũng như phải có tổ chức bộ máy và các nguồn tài chính hỗ trợ. Phần lớn các tổ chức phi chính phủ có mối quan hệ chặt chẽ chủ yếu với các tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc. Ngày nay, tổ chức phi chính phủ có vai trò lớn trong việc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển giữa các quốc gia, dân tộc. Vì vậy, nhiều tổ chức phi chính phủ được thừa nhận là tổ chức có uy tín và ảnh hưởng rộng lớn trên phạm vi toàn thế giới như Hội đồng hòa bình thế giới, Liên hiệp công đoàn thế giới, Liên hiệp phụ nữ dân chủ quốc tế, Liên hiệp thanh niên dân chủ thế giới, Hội chữ thập đỏ, v.v.Từ điển Luật học trang 5155145Tổ chức quốc tế"Tổ chức bao gồm các thành viên thuộc hai hoặc nhiều bên quốc tịch hợp thành, có chung tôn chỉ mục đích hoạt động, có cơ quan, bộ máy điều hành chung, có trụ sở và quy chế pháp luật chung để hoạt động. Tổ chức quốc tế có thể là tổ chức của các quốc gia có chủ quyền như Đại hội đồng Liên hợp quốc và các tổ chức của Liên hợp quốc, hoặc là tổ chức của các đảng phái chính trị xã hội như tổ chức Quốc tế cộng sản,... hoặc tổ chức nghề nghiệp như Tổ chức các nhà báo quốc tế ""OIJ"", hoặc tổ chức tôn giáo như Phật giáo quốc tế, Hồi giáo, Thiên chúa giáo, vv. Tổ chức quốc tế có thể là một tổ chức nhà nước mà thành viên là các quốc gia có chủ quyền, hoặc là tổ chức phi chính phủ. Sự hình thành và tồn tại các tổ chức quốc tế đã có từ thời xưa, thường là các liên minh quân sự nhưng phát triển rõ nét bắt đầu từ thế kỷ 19 và phát triển mạnh mẽ từ đầu thế kỷ 20. Khi mà xu hướng quốc tế hóa, khu vực hóa các mặt đời sống của nhân loại, đặc biệt là quốc tế hóa, khu vực hóa về kinh tế, xã hội, văn hóa trở thành nhu cầu cấp bách và quan hệ đơn phương, một chiều bị thay thế bởi quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau trong quan hệ giữa các nước. Tổ chức quốc tế được thừa nhận là các tổ chức được tổ chức, hoạt động vì những mục đích tiến bộ. Ngày nay còn có những tổ chức quốc tế được tổ chức và hoạt động vì những mục đích phản động, tội phạm như tổ chức maphia, tổ chức phân biệt chủng tộc, màu da, tổ chức tôn giáo, giáo phái, cực đoan, tổ chức khủng bố theo chủ nghĩa phát xít, vv. Các tổ chức quốc tế này đều bị công pháp quốc tế lên án và bị nhân dân các nước đấu tranh chống lại và bị trừng trị theo công pháp quốc tế."Từ điển Luật học trang 5165146Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO)"Ngày 14/7/1967, tại Hội nghị quốc tế ở Stôckhôm, công ước về bảo hộ quyền tác giả đã được ký kết. Trên cơ sở của công ước này, các nước thành viên đã thành lập một tổ chức quốc tế có tên gọi là ""Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới"". Đến nay, WIPO đã có khoảng 110 quốc gia tham gia và Việt Nam đã tham gia vào tổ chức này từ năm 1981. Trụ sở của WIPO đặt tại Giơnevơ. Nhiệm vụ của WIPO là tăng cường bảo hộ pháp lý ""sở hữu trí tuệ"" trên phạm vi toàn thế giới thông qua hợp tác quốc tế. Nội dung của quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền liên quan đến các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; hoạt động nghệ thuật của các nghệ sĩ, hoạt động thông tin, phát thanh, tuyên truyền qua radio, vô tuyến; liên quan đến các phát minh sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa và tất cả các quyền khác liên quan đến hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực sản xuất, thương mại, khoa học và nghệ thuật. Các cơ quan của WIPO gồm: - Đại Hội đồng là cơ quan tối cao của WIPO bao gồm tất cả các quốc gia thành viên. WIPO đồng thời cũng là thành viên Liên minh Pari hoặc Becnơ; có nhiệm vụ định ra phương hướng hoạt động của WIPO qua các thời kỳ; bổ nhiệm tổng giám đốc; phê chuẩn các báo cáo của tổng giám đốc và ủy ban hợp hợp cũng như các biện pháp hành chính liên quan đến hoạt động của WIPO; thông qua ngân sách, tổ chức thực hiện những chức năng tương ứng theo quy định của công ước. - Hội nghị bao gồm tất cả cá quốc gia thành viên của WIPO, có nhiệm vụ thảo luận công việc liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ, thông qua các vấn đề tư vấn và ngân sách của Hội nghị... - Ủy ban phối hợp: có nhiệm vụ tư vấn cho các cơ quan của các liên minh, Đại hội đồng, Hội nghị, tổng giám đốc về các vấn đề hành chính, tài chính và nhiều công việc khác; soạn thảo các văn bản, tài liệu cho Đại hội đồng, lập các chương trình và dự trù ngân sách cho hội nghị của WIPO... - Văn phòng quốc tế: thực hiện chức năng thư ký của WIPO, đứng đầu là tổng giám đốc với nhiệm kỳ 6 năm."Từ điển Luật học trang 5165147Tổ chức sự nghiệp cônglà tổ chức do các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập, có chức năng thực hiện các hoạt động dịch vụ công do ngân sách nhà nước chi trả13/2003/QH115148Tổ chức sự nghiệp nhà nướclà các tổ chức được thành lập và hoạt động để phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước hoặc để thực hiện một số dịch vụ công (bao gồm các tổ chức sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ, văn hoá - thông tin, thể dục - thể thao, lao động - xã hội và các tổ chức sự nghiệp khác).83/2006/NĐ-CP5149Tổ chức tài chính quy mô nhỏlà tổ chức tài chính hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, với chức năng chủ yếu là sử dụng vốn tự có, vốn vay và nhận tiết kiệm để cung cấp một số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản cho các hộ gia đình, cá nhân thu nhập thấp.28/2005/NĐ-CP5150Tổ chức thanh toán thẻLà ngân hàng, tổ chức khác không phải là ngân hàng được phép thực hiện dịch vụ thanh toán thẻ theo quy định tại Điều 14, Quy chế này.20/2007/QĐ-NHNN5151Tổ chức thống nhất Châu Phi (OAU)"Là một tổ chức liên chính phủ khu vực được thành lập năm 1963 với 51 thành viên các quốc gia Châu Phi. Mục đích của OAU là thúc đẩy việc củng cố sự đoàn kết và thống nhất giữa các nước Châu Phi; phối hợp và phát triển sự hợp tác giữa các nước thành viên; hợp nhất sự nỗ lực của các nước thành viên nhằm bảo đảm những điều kiện tốt nhất cho các dân tộc Châu Phi; bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền và độc lập, chống lại chủ nghĩa thực dân cũ và mới; phát triển sự hợp tác quốc tế trên cơ sở Hiến chương Liên hợp quốc và Tuyên ngôn về quyền con người. Bộ máy tổ chức của OAU gồm: Hội nghị những nguyên thủ quốc gia và chính phủ các nước thành viên là cơ quan cao nhất; Hội đồng các bộ trưởng ngoại giao là cơ quan chấp hành; Ban tổng thư ký là cơ quan hành chính thường trực. Ngoài ra, OAU còn có một số cơ quan chuyên ngành như: Ủy ban trung gian hòa giải và trọng tài, Ủy ban kinh tế - xã hội, Ủy ban giúp đỡ các tổ chức giải phóng dân tộc. Trụ sở của OAU đặt tại Adi Abêba (Êtiôpia)."Từ điển Luật học trang 5185152Tổ chức thông tin vũ trụ (INTERSPUTNIK)"Tổ chức liên chính phủ trong lĩnh vực thông tin vệ tinh, được thành lập ngày 15/11/1971 trên cơ sở hiệp định thành lập ký tại Matxcơva; đến 1994 có 18 nước thành viên, trong đó có Việt Nam. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Interputnik là Hội đồng gồm đại diện của các nước thành viên, họp thường kỳ mỗi năm một lần. Hội đồng có thể họp bất thường theo yêu cầu của tổng giám đốc với sự ủng hộ của ít nhất là một phần ba số thành viên. Cơ quan thường trực về hành chính và điều hành là ban giám đốc do tổng giám đốc lãnh đạo. Intersputnik còn có Ban kiểm toán gồm 3 người được bầu với nhiệm kỳ 3 năm. Trụ sở chính của Intersputnik tại Matxcơva (Liên bang Nga)."Từ điển Luật học trang 5175153Tổ chức thương mại thế giới (WTO)Là một tổ chức quốc tế được thành lập nhằm mục tiêu tăng cường tự do hóa thương mại trên toàn thế giới vì sự phát triển của tất cả các quốc gia. Đến nay WTO đã có gần 130 thành viên chính thức khắp năm châu. Cơ quan cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng gồm đại diện tất cả các thành viên của WTO. Thay mặt Hội nghị bộ trưởng là Hội đồng chung. WTO có tổng số 30 cơ quan chuyên ngành và họp thường xuyên. Việt Nam đang đàm phán với WTO để sớm trở thành thành viên chính thức của tổ chức này.Từ điển Luật học trang 5185154Tổ chức tín dụnglà loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác20/2004/QH115155Tổ chức tín dụng có quy mô nhỏlà những tổ chức tín dụng có tổng số cán bộ dưới 30 người.37/2006/QĐ-NHNN5156Tổ chức tín dụng hợp táclà tổ chức kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ ngân hàng, do các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập để hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Tổ chức tín dụng hợp tác gồm ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân và các hình thức khác20/2004/QH115157Tổ chức tín dụng nước ngoàibao gồm các ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuế tài chính, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển và các tổ chức tài chính - tín dụng khác được thành lập và hoạt động theo pháp luật nước ngoài, hoặc do các tổ chức quốc tế thành lập và được pháp luật Việt Nam công nhận.1133/2003/QĐ-NHNN5158Tổ chức tín dụng ở nước ngoàibao gồm các ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển và các tổ chức tài chính - tín dụng khác được thành lập và hoạt động theo pháp luật nước ngoài, hoặc do các tổ chức quốc tế thành lập và được pháp luật Việt Nam công nhận (trừ các chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam).62/2006/QĐ-NHNN5159Tổ chức tín dụng phi ngân hànglà công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.01/2008/QĐ-NHNN5160Tổ chức tư vấn giám sátlà nhà thầu thực hiện việc tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình theo hợp đồng ký kết với chủ đầu tư.22/2008/QĐ-BGTVT5161Tổ chức tư vấn thiết kế xây dựng công trìnhlà nhà thầu thực hiện khảo sát, thiết kế kỹ thuật (trong thiết kế 3 bước) hoặc khảo sát, thiết kế bản vẽ thi công (trong thiết kế 1 bước, 2 bước) làm căn cứ lập hồ sơ mời thầu thi công xây dựng công trình theo hợp đồng với chủ đầu tư.22/2008/QĐ-BGTVT5162Tổ chức vệ tinh viễn thông quốc tế (INTELSAT)Tổ chức quốc tế liên chính phủ chuyên về khai thác thông tin vệ tinh, thành lập ngày 20/8/1964 tại Oasinhtơn (Mỹ) trên cơ sở hiệp định tạm thời thành lập Hệ thống thông tin thương mại vệ tinh toàn cầu. Ngày 20/8/1971 hiệp định tạm thời được sửa đổi thành Hiệp định thành lập INTELSAT. Đến tháng 3/1996 INTELSAT có 138 thành viên, Việt Nam là thành viên của INTELSAT với mức vốn cổ phần đầu tư hiện nay trong INTELSAT khoảng 8,5 triệu USD. Lưu lượng thông tin vệ tinh quốc tế của Việt Nam hiện tại chủ yếu qua hệ thống vệ tinh INTELSAT. Cơ quan tối cao của INTELSAT là Đại hội toàn thể các nước thành viên INTELSAT họp hai năm một lần và có thể họp bất thường theo yêu cầu của Ban thống đốc hoặc của một hay một số nước thành viên phù hợp với quy định. Cơ quan điều hành INTELSAT là Ban thống đốc, điều khiển công việc của INTELSAT giữa hai kỳ đại hội. Ban thống đốc họp ít nhất 4 lần trong 1 năm. Hội nghị các bên ký kết hiệp định khai thác là cơ quan chuyên ngành về bưu điện của các nước thành viên chỉ định, họp mỗi năm 1 lần và có thể họp bất thường theo yêu cầu của Ban thống đốc hoặc các thành viên ký kết hiệp định khác. INTELSAT còn có cơ quan điều hành, đứng đầu là tổng giám đốc do Ban thống đốc bổ nhiệm với nhiệm kỳ 6 năm. Tổng giám đốc là người thực thi các quyết định của cơ quan tối cao của INTELSAT và là người đại diện hợp pháp của INTELSAT trong mọi hoạt động của INTELSAT. Trụ sở của INTELSAT tại Oasinhtơn (Mỹ).Từ điển Luật học trang 5185163Tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hóalà người tiêu dùng, tổ chức đánh giá sự phù hợp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cơ quan kiểm tra và cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa05/2007/QH125164Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụlà tổ chức, cá nhân thực hiện một hoặc một số công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi bao gồm cả tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và phân phối hàng hóa, dịch vụ.55/2008/NĐ-CP5165Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanhlà tổ chức, cá nhân tổ chức và thực hiện việc sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hàng, cung cấp dịch vụ05/2007/QH125166Tổ chuyên gia đấu thầubao gồm các cá nhân có đủ năng lực, kinh nghiệm và am hiểu các nội dung cụ thể tương ứng của dự án được bên mời thầu thành lập hoặc lựa chọn sử dụng theo quy định để đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất.03/2009/TT-BKH5167Tổ hòa giảiMột hình thức tổ chức từ lâu đời và được cộng đồng dân cư Việt Nam ưa chuộng sử dụng để giải quyết các mâu thuẫn, xung đột về quyền lợi giữa những người trong gia đình, trong họ hàng, trong xóm làng. Mục đích của hòa giải là làm cho các vụ xung độ lớn, gay gắt trở thành mâu thuẫn nhỏ, các xung đột, mâu thuẫn nhỏ thì làm cho mất đi để trả lại hòa khí và sự đoàn kết cho gia đình, thôn xóm. Trong các Hương ước cổ của người Việt đều có quy định thành lập tổ hòa giải. Thành viên của tổ hòa giải là các cụ cao niên, mẫu mực trong cuộc sống làm chủ trì. Thành viên của tổ hòa giải là một chức dịch, lý trưởng hoặc phó lý và đại diện dòng họ, tộc biểu. Các bên tranh chấp có quyền không chấp nhận hòa giải và đưa ra kiện ở quan trên. Nếu quan trên xử khác tổ hòa giải xử thì người kiện không bị làng khiển trách. Nếu trên quan trên xử y như tổ hòa giải xử thì người đi kiện sẽ bị làng xử phạt. Mọi chi phí phát sinh đều do người đi kiện chịu. Theo Điều 128 - Hiến pháp năm 1980 thì ở cơ sở được thành lập các tổ hòa giải để giải quyết những việc vi phạm pháp luật nhỏ. Nhưng việc tổ chức thực hiện chưa được rộng khắp. Trong những năm gần đây do nhận thức được tác dụng tích cực nhiều mặt của tổ hòa giải nên việc tổ chức và hướng dẫn hòa giải trong nhân dân được chú trọng nhiều hơn trước.Từ điển Luật học trang 5195168Tổ hợp kiến trúclà cụm nhà hoặc nhóm công trình trong đô thị có mối liên hệ chặt chẽ, đồng bộ về kỹ thuật và công năng giữa các hạng mục.29/2007/NĐ-CP5169Tổ hợp tác"1. Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của Ủy ban nhân dân phường, thị trấn có từ 3 người trở lên, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm. Tổ hợp tác là chủ thể của quan hệ dân sự trong những hoạt động đó (Điều 120 - Bộ luật dân sự). 2. Tài sản chung của tổ hợp tác là tài sản do các tổ viên đóng góp, tài sản được tặng cho chung và tài sản do tổ tạo lập ra. 3. Tổ trưởng tổ hợp tác do các tổ viên cử ra. Tổ trưởng là người đại diện cho tổ hợp tác. 4. Các giao dịch do tổ trưởng tổ hợp tác tiến hành phải theo quyết định của đa số tổ viên. Nếu là việc định đoạt tài sản chung là tư liệu sản xuất thì việc đó phải được toàn thể tổ viên đồng ý. 5. Tổ hợp tác chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện những nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập nhân danh tổ hợp tác. 6. Tổ hợp tác chịu trách nhiệm bằng tài sản chung của tổ; nếu tài sản chung không đủ để thực hiện nghĩa vụ thì các tổ viên chịu trách nhiệm liên đới theo phần tương ứng với phần đóng góp bằng tài sản riêng của mình."Từ điển Luật học trang 5205170Tờ khai thuếlà văn bản theo mẫu do Bộ Tài chính quy định được người nộp thuế sử dụng để kê khai các thông tin nhằm xác định số thuế phải nộp. Tờ khai hải quan được sử dụng làm tờ khai thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu78/2006/QH115171Tổ quản lý tài sản"Một tổ được thành lập để phục vụ việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Theo quy định của pháp luật, tổ quản lý tài sản do một cán bộ của tòa kinh tế tòa án nhân dân cấp tỉnh làm tổ trưởng bao gồm: chấp hành viên của phòng thi hành án thuộc sở tư pháp; đại diện chủ nợ; đại diện doanh nghiệp mắc nợ; đại diện công đoàn hoặc đại diện người lao động ở nơi chưa có tổ chức công đoàn, chuyên viên các cơ quan tài chính, ngân hàng cấp tỉnh và các ngành chuyên môn khác. Nhiệm vụ của tổ quản lý tài sản là lập bảng kê toàn bộ tài sản của doanh nghiệp mắc nợ, giám sát, kiểm tra việc quản lý tài sản của doanh nghiệp mắc nợ, tập hợp danh sách các chủ nợ và số nợ phải trả cho từng chủ nợ."Từ điển Luật học trang 5205172Tổ thanh toán tài sảnMột tổ chức được thành lập để phục vụ việc thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Thành phần tổ thanh toán tài sản bao gồm: chấp hành viên, cán bộ phòng thi hành án thuộc sở tư pháp, đại diện các cơ quan tài chính, ngân hàng cùng cấp, đại diện chủ nợ, đại diện công đoàn hoặc đại diện người lao động nơi chưa có tổ chức công đoàn, đại diện doanh nghiệp bị phá sản. Tổ thanh toán tài sản do chấp hành viên làm tổ trưởng. Tổ thanh toán tài sản có thẩm quyền sau đây: nhận bàn giao tài sản và giấy tờ, tài liệu có liên quan từ tổ quản lý tài sản, thu hồi và quản lý tài sản, giấy tờ, sổ sách kế toán và con dấu của doanh nghiệp phá sản, phát hiện và yêu cầu chấp hành viên cho thu hồi lại những tài sản của doanh nghiệp đã bán hoặc chuyển giao bất hợp pháp, tổ chức việc bán đấu giá các tài sản của doanh nghiệp theo quyết định của chấp hành viên, gửi các khoản tiền thu được của doanh nghiệp vào tài khoản mới tại ngân hàng, thực hiện việc thanh toán theo quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp của thẩm phán.Từ điển Luật học trang 5205173Tố tụng cạnh tranhlà hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật canh tranh27/2004/QH115174Tố tụng hình sựTrình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố xét xử và thi hành án hình sự được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng và của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân, nhằm phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Luật tố tụng hình sự chia hoạt động tố tụng hình sự thành các giai đoạn: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự. Mỗi giai đoạn do cơ quan và người tiến hành tố tụng khác nhau thực hiện.Từ điển Luật học trang 5215175Tố tụng kinh tếVới tư cách là một chế định pháp luật, tố tụng kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết một vụ án kinh tế giữa nhà nước với những người tham gia tố tụng kinh tế với nhau. Nội dung của tố tụng kinh tế bao gồm các quy định về nguyên tắc giải quyết các vụ án kinh tế, thẩm quyền giải quyết của vụ án kinh tế, thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia tố tụng kinh tế.Từ điển Luật học trang 5215176Tổ viên tổ hợp táclà cá nhân từ đủ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.33/2005/QH115177Tòa án"Cơ quan thuộc hệ thống bộ máy nhà nước, đảm nhiệm chứng năng xét xử. Dưới chế độ phong kiến, vua là người đứng đầu nhà nước nắm trọn trong tay các quyền lập pháp, thi hành pháp luật và tư pháp. Quan cai trị cấp dưới vừa là người thi hành pháp luật đồng thời là người xét xử. Môngtexkiơ (Montesquieu) triết gia người Pháp, kiến trúc sư của học thuyết về nhà nước tư bản đã đề ra thuyết tam quyền phân lập. Môngtexkiơ cho rằng nhà lập pháp kiêm cả quyền tư pháp sẽ trở thành kẻ độc đoán. Nhà lập pháp kiêm cả quyền thi hành pháp luật sẽ trở thành kẻ lộng quyền và lạm quyền. Nếu cả ba quyền tập trung vào tay một người thì đó là chế độ độc tài vô hạn độ. Dưới chế độ tư bản, việc xét xử sẽ do một hệ thống cơ quan có chức năng riêng biệt và do các quan tòa là những công chức chỉ làm nhiệm vụ xét xử thực hiện. Sự ra đời của học thuyết Môngtexkiơ góp phần thúc đẩy sự sụp đổ của chế độ phong kiến độc tài, chuyển quyền độc đoán. Ở Việt Nam, từ khi có chính quyền cách mạng, các tòa án là những cơ quan thuộc hệ thống bộ máy nhà nước được đảm nhiệm chức năng là xét xử. Điều 127 - Hiến pháp năm 1992 quy định: ""Tòa án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phương, các tòa án quân sự và các tòa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam"". Hệ thống các tòa án nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện có: tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, các tòa án nhân dân cấp quận, huyện và các tòa án quân sự. Tại các tòa nhân dân có các tòa chuyên trách: tòa hình sự; tòa kinh tế để xét xử những tranh chấp về kinh tế; tòa án dân sự để xét xử những vụ tranh chấp về dân sự; tòa lao động để xét xử các vụ tranh chấp về lao động và tòa hành chính để xét xử những khiếu kiện về quyết định và hành vi hành chính của cơ quan hành chính. Các tòa án quân sự có chức năng xét xử những quân nhân phạm tội và những quân nhân đã bị phạm tội trong thời gian tập trung huấn luyện. Tại các tòa án quân sự không tổ chức các tòa chuyên trách về dân sự, kinh tế, lao động, hành chính."Từ điển Luật học trang 4955178Tòa án Bectơrăng Rutxen"(Ph. Bertrand Roussel), tòa án lương tri nhân loại tiến bộ do huân tước Bectơrăng Rutxen, nhà triết học người Anh đề xướng và được nhiều luật gia, nhà khoa học, nhà hoạt động chính trị xã hội của nhiều nước trên thế giới hưởng ứng. Tòa mở phiên xử lần đầu từ ngày 2 đến ngày 10/5/1967 tại Xtôckhôm (Thụy Điển). Phiên thứ hai xử từ ngày 20/11 đến ngày 1/12/1967 tại Rôtkai (Đan Mạch). Trên cơ sở trực tiếp xem xét các chứng cứ do các đoàn điều tra quốc tế thu thập được ở cả hai miền Bắc, Nam Việt Nam; lời khai của các nhân chứng, trong số đó có 3 người là cựu quân nhân Mỹ đã tham chiến tại Việt Nam, 4 công dân Việt Nam là những nạn nhân của các loại vũ khí đã bị công pháp quốc tế cấm mà Mỹ đã đem sử dụng bao gồm; bom napan, bom bi, chất độc hóa học, bom có chứa chất lân tinh, đối chiếu với công pháp quốc tế về luật lệ và tập tục chiến tranh, tòa đã phán quyết: 1. Chính phủ Mỹ đã phạm tội ác xâm lược, tội chống hòa bình, tội diệt chủng theo đúng quy định của điều ước Tòa án quân sự quốc tế và phán quyết của các tòa án quân sự quốc tế Nuyrămbe, Tôkyô. 2. Chính phủ Mỹ đã ra lệnh và quân đội Mỹ đã ném bom có chủ định, một cách có hệ thống và trên quy mô lớn vào các mục tiêu dân sự, đã dùng bom bi, bom lân tinh, bom napan, vũ khí hóa học, ném bom theo cách rải thảm với mục đích giết nhiều người, là loại vũ khí và cách sử dụng vũ khí đã bị Công pháp quốc tế về luật lệ và tập tục chiến tranh ngăn cấm. 3. Chính phủ Mỹ đã liên tiếp vi phạm chủ quyền, nền trung lập toàn vẹn lãnh thổ của Lào và Cămpuchia. 4. Các chính phủ: Úc, Niuzilân, Nam Triều Tiên, Philipin, Thái Lan là những kẻ đồng lõa với Mỹ trong tội ác xâm lược Việt Nam."Từ điển Luật học trang 4965179Tòa án binh"Các tòa án được tổ chức để đảm nhiệm công tác xét xử hình sự trong quân đội từ sau ngày Toàn quốc kháng chiến 1946 đến 1960. Các tòa án binh có thẩm quyền xét xử những quân nhân phạm tội và bất cứ người nào có hành vi phạm tội làm thiệt hại đến quân đội. Tòa án binh được tổ chức ở các khu hay liên khu. Ngoài ra còn có tòa án binh khu trung ương để xét xử các nhân viên phạm tội thuộc các cơ quan trung ương của Bộ Quốc phòng và Bộ Tổng chỉ huy kể cả các cấp từ trung đoàn trưởng trở lên (Sắc lệnh ngày 5/7/1947). Hội đồng xét xử của tòa án binh gồm chánh án và các hội thẩm đều là quân nhân; làm nhiệm vụ công tố là một quân nhân khác với tên gọi là ủy viên Chính phủ. Sau khi ban hành Hiến pháp năm 1959, các tòa án binh được thay đổi tên gọi mới là Tòa án quân sự và nằm trong hệ thống thống nhất các tòa án của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam."Từ điển Luật học trang 4975180Tòa án binh mặt trậnTòa án được tổ chức theo Thông lệnh liên Bộ Quốc phòng - Tư pháp số 60 ngày 28/5/1947, tại những địa điểm đang tác chiến theo quyết định của người chỉ huy từ cấp trung đoàn trở lên, để xét xử bất kỳ người nào nếu phạm quả tang vào một trong các tội: phản quốc, gián điệp, cướp bóc, nhũng nhiễu dân chúng tại khu vực có chiến sự thì Tòa án binh mặt trận được quyền tuyên phạt đến tử hình. Bản án được thi hành ngay nhưng phải gửi báo cáo và hồ sơ lên Bộ Quốc phòng. Tổ chức và hoạt động của Tòa án binh mặt trận chấm dứt theo Pháp lệnh về tòa án quân sự các cấp được ban hành sau Hiến pháp năm 1959.Từ điển Luật học trang 4985181Tòa án đồng chí"Loại tòa án tồn tại ở một số nước xã hội chủ nghĩa khu vực Đông Âu và Liên xô trước kia… Tòa án đồng chí là những cơ quan xã hội được bầu ra tại các xí nghiệp cơ quan, nông trang tập thể và ở các điểm dân cư. Tòa án đồng chí được bầu công khai, với nhiệm kỳ 2 năm tại hội nghị toàn tập thể lao động có từ 50 người trở lên (trường hợp cá biệt có thể dưới 50 người). Tòa án đồng chí hoạt động trên cơ sở Điều lệ về tòa án đồng chí do Đoàn chủ tịch Xô viết tối cao nước Cộng hòa liên bang Xô viết phê chuẩn. Điều lệ quy định về trình tự tổ chức, thẩm quyền cũng như các biện pháp mà tòa án đồng chí có thể áp dụng. Trong tòa án đồng chí thường giải quyết các vụ vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm đạo đức, tranh chấp dân sự nhỏ, phạm tội lần đầu, ít nghiêm trọng. Số lượng thành viên của tòa án đồng chí do hội nghị toàn thể tập thể lao động quyết định. Chánh án, phó chánh án, thư ký được bầu công khai trong số các thành viên của tòa án được bầu ra. Tòa án đồng chí ở cơ quan, xí nghiệp hoạt động dưới sự lãnh đạo của ban chấp hành công đoàn; ở các nông trang tập thể thì hoạt động dưới sự lãnh đạo của cơ quan nhà đất; ở thị trấn, hoạt động dưới sự lãnh đạo của ban chấp hành Xô viết địa phương."Từ điển Luật học trang 4985182Tòa án hiến phápCơ quan đặc biệt ở một số quốc gia phương Tây, do Quốc hội thành lập, có chức năng chủ yếu là bảo vệ các nguyên tắc của hiến pháp, kiểm tra tính hợp hiến của các luật hay các văn bản quản lý. Ở mỗi nước, tòa án loại này được tổ chức dưới các hình thức khác nhau và về quyền hạn cũng có nhiều điểm đặc thù riêng. Ví dụ ở Pháp, tòa án hiến pháp được gọi là Hội đồng bảo hiến (Cour Constitutionelle). Nhiệm vụ của Hội đồng này là: - Phán quyết về tính cách hợp hiến của các đạo luật, sắc luật và quy tắc hành chính. - Tham gia ý kiến về các đề nghị sửa đổi Hiến pháp do Ủy ban Quốc hội chuyển giao. Hội đồng bảo hiến giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc bầu cử Quốc hội và tổng thống cũng như các cuộc trưng cầu dân ý, kiểm tra tính hợp pháp của sự kiêm nhiệm chức vụ của các nghị sĩ. Tòa án hiến pháp liên bang ở Cộng hòa liêng bang Đức thì có thêm quyền giải thích hiến pháp khi có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của liên bang và các địa phương.Từ điển Luật học trang 4985183Tòa án lao độngTòa chuyên trách thuộc các cấp tòa án nhân dân nước xã hội chủ nghĩa, có thẩm quyền xét xử các vụ án lao động và giải quyết các cuộc đình công. Ở Việt Nam, hệ thống tổ chức, thẩm quyền của các tòa án lao động, thủ tục giải quyết các vụ án lao động, các cuộc đình công được quy định tại các Điều 166, 168, 177 - Bộ luật lao động và trong Luật tổ chức tòa án nhân dân do Quốc hội thông qua ngày 6/10/1992 và được sửa đổi bổ sung bằng các luật của Quốc hội ngày 28/12/1993 và ngày 28/10/1995 và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động do Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 11/4/1996.Từ điển Luật học trang 4995184Tòa án nhân dânTên gọi chung của hệ thống cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, tòa án nhân dân huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh và các tòa án quân sự.Từ điển Luật học trang 4995185Tòa án nhân dân tối cao"Cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cơ cấu Tòa án nhân dân tối cao bao gồm: Hội đồng thẩm phán, Ủy ban thẩm phán, Tòa án quân sự trung ương, Tòa án hình sự, Tòa án dân sự, Tòa án kinh tế, Tòa án lao động, Tòa án hành chính và các tòa phúc thẩm; trong trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập các tòa chuyên trách theo đề nghị của chánh án Tòa án nhân dân tối cao."Từ điển Luật học trang 4995186Tòa án quân sự"Trong pháp chế sử của Việt Nam có hai loại tòa án quân sự: một loại được thiết lập với tư cách là một tòa án đặc biệt trong những năm đầu sau kháng chiến chống Pháp và một loại là tòa án quân sự trong hệ thống tòa án nhân dân ngày nay. Từ ngày 13/9/1945 đến đầu năm 1950, tòa án quân sự là một tổ chức tòa án đặc biệt được thiết lập ở Hà Nội và ở một số nơi của Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ theo Sắc lệnh ngày 13/9/1945, trong tình hình hết sức phức tạp, khẩn trương ngay sau Tổng khởi nghĩa, do các lực lượng thù địch bên ngoài và phản động trong nước cấu kết với nhau nhằm bóp chết chính quyền nhân dân còn non trẻ. Nhiệm vụ của tòa án quân sự nói trên là xét xử tất cả những người nào phạm vào một việc gì sau hay trước ngày 19/8/1945 có phương hại đến nền độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trong thực tiễn, những phần tử trước kia đã có tội ác chống Cách mạng, chống nhân dân nay lại hoạt động phá hoại; những phần tử lưu manh, côn đồ được các tổ chức phản động nuôi dưỡng, những hành vi tống tiền, bắt cóc, ám sát đều là những tội phạm thuộc quyền xét xử của tòa án quân sự theo Sắc lệnh số 27 ngày 28/2/1946. Tòa án quân sự hiện nay là những tòa án thuộc hệ thống tòa án nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, được tổ chức và đảm nhiệm công tác xét xử hình sự trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Hệ thống các tòa án quân sự có 3 cấp: tòa án quân sự trung ương; các tòa án quân sự quân khu và tương đương; tòa án quân sự khu vực. Các tòa án quân sự có thẩm quyền xét xử những vụ án hình sự mà bị cáo là: 1. Quân nhân tại ngũ, công nhân, nhân viên quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu, dân quân tự vệ phối hợp chiến đấu với quân đội và những người được trưng tập làm nhiệm vụ quân sự do các đơn vị quân đội trực tiếp quản lý. 2. Những người không thuộc các đối tượng quy định ở điểm 1 nói trên, nhưng phạm các tội có liên quan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho quân đội. Hoạt động xét xử của các tòa án quân sự chịu sự giám đốc xét xử của Tòa án nhân dân tối cao của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam."Từ điển Luật học trang 4995187Tòa án quân sự quốc tế"Tòa án được thành lập và hoạt động theo thỏa ước ký ngày 8/8/1945 tại Lơn Đơn giữa 4 nước đồng minh thắng trận phát xít Đức gồm: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp để điều tra, xét xử những kẻ phạm tội ác chiến tranh trong Chiến tranh thế giới II (1939 - 1945). Thẩm phán, công tố viên là đại diện quân pháp của 4 nước trên được cử ra theo số lượng bằng nhau. Cơ sở pháp lý để xét xử là ""Điều ước về tòa án quân sự quốc tế do bốn nước đồng minh thắng trận quy định trên cơ sở cùng nhau thỏa thuận theo nguyên tắc pháp lý của công pháp quốc tế"". Có hai tòa án quân sự quốc tế đã được thành lập và hoạt động là Tòa án Nuyrămbe và Tòa án Tôkyô (x. Tòa án quân sự quốc tế Nuyrămbe; Tòa án quân sự quốc tế Tôkyô). Tổ chức và hoạt động của tòa án quân sự quốc tế biểu thị tinh thần quyết tâm đấu tranh bảo vệ hòa bình và sự thành công lần đầu của nhân loại trong việc dùng vũ ký pháp luật để đấu tranh và bảo vệ nguyên tắc chung sống hòa bình giữa các quốc gia, dân tộc trên trái đất. Điều ước về tòa án quân sự quốc tế và các bản án của Tòa án Nuyrămbe và Tòa án Tôkyô đã được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua và chấp nhận trong phiên họp ngày 11/12/1946, được các Tòa án quân sự Liên Xô, Cộng hòa dân chủ Đức, Ba Lan, Pháp... áp dụng để xét xử những kẻ phạm tội ác chiến tranh bị phát hiện và bắt giữ. Tòa án quốc tế Bectơrăng Rutxen (x. Tòa án Bectơrăng Rutxen) đã áp dụng những phán quyết của Tòa án quân sự quốc tế Nuyrămbe để điều tra và xét xử những tội ác chiến tranh của Mỹ đã gây ra để chống lại nhân dân Việt Nam trong chiến tranh xâm lược Đông Dương (1961 - 1975)."Từ điển Luật học trang 5005188Tòa án quân sự quốc tế Nuyrămbe"Được lập ra để xét xử những viên chức, tướng lĩnh của phát xít Đức đã phạm tội ác chiến tranh trong Đại chiến thế giới II (1939 - 1945). Tòa tiến hành xét xử tại Nuyrămbe (Đức). Tòa làm việc liên tục trong 11 tháng với 403 buổi xử, bắt đầu từ ngày 20/11/1945, kết thúc ngày 01/10/1946. Thẩm phán, công tố ủy viên là đại diện của bốn nước đồng minh thắng trận: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp. Có 22 bị cáo trong số đó có G. Cơrup được công nhận là lâm bệnh không qua khỏi nên được tòa quyết định đình chỉ xét xử. Boocman - chủ tịch Đảng phát xít trốn biệt tăm bị Tòa xử vắng mặt. Có 116 nhân chứng được mời đến khai tại tòa. Các bị cáo đã bị tòa lên án là những kẻ phạm tội ác chiến tranh dưới các tội danh: phá hoại hòa bình, chống nhân loại, giết và đối xử tàn bạo đối với tù binh và dân thường, cướp phá tài sản công và tài sản riêng của công dân; thực hành chế độ lao động cưỡng bức nô lệ. Đảng quốc xã, Ghetapô - cơ quan mật vụ phát xít, SS - cảnh sát phát xít bị tòa lên án là những tổ chức phạm tội, bị cấm tồn tại. Mười hai bị cáo bị xử treo cổ, 3 bị tù chung thân, 2 bị phạt 20 năm tù, 1 bị phạt 15 năm tù, 1 bị phạt 10 năm tù, 3 được tuyên bố vô tội, án treo cổ được thi hành ngay trong đêm 16/10/1946. Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, những kẻ phạm tội ác chiến tranh bị đưa ra xét xử và trừng trị. Việc truy tìm để đưa ra xét xử và trừng trị những kẻ phạm tội ác chiến tranh còn lẩn trốn vẫn được tiếp tục cho đến ngày nay."Từ điển Luật học trang 5015189Tòa án quân sự quốc tế Tôkyô"Tòa án được lập ra sau Tòa án quân sự Nuyrămbe để xét xử những tội ác chiến tranh của những viên chức và tướng lĩnh nhà nước phát xít Nhật đã phạm trong Đại chiến thế giới II (1936 - 1945). Tòa xét xử tại Tôkyô (Nhật), bắt đầu xử từ ngày 3/5/1946 với 818 buổi xử công khai, 131 buổi xử kín, kết thúc vào ngày 12/11/1948. Thẩm phán của Tòa án là đại diện của 11 nước đồng minh thắng trận gồm: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Úc, Canada, Niu Dilân, Ấn Độ, Philipin và Hà Lan. Công tố viên chính là một sĩ quan Mỹ. Các công tố uỷ viên dự khuyết là đại diện của các nước tham gia xét xử. Có 27 bị cáo gồm 4 cựu thủ tướng, 12 cựu bộ trưởng, 2 cựu đại sứ và 9 tướng lĩnh. Có 1194 nhân chứng được mời thẩm vấn tại tòa. Tòa đã phán quyết rằng 1925 - 1945, nhà nước phát xít Nhật chuẩn bị và tiến hành chiến tranh xâm lược, cùng với phát xít Đức, Ý gây chiến tranh nhằm mục đích nô dịch thế giới, xâm lược các nước: Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cổ, Đông Dương, Philipin, Malaixia, Singapo, Inđônêxia. Tháng 12/1941 tấn công Trân Châu Cảng, căn cứ hải quân Mỹ mà không tuyên bố chiến tranh. Tòa đã tuyên phạt: 2 cựu thủ tướng treo cổ; 2 cựu bộ trưởng, 4 tướng lĩnh 20 năm tù; 16 người khác tù chung thân, 1 cựu bộ trưởng 7 năm tù, án treo cổ được thi hành trong đêm 23/12/1948"Từ điển Luật học trang 5025190Tòa án quốc tếMột tổ chức của Liên hợp quốc gồm 15 thẩm phán do Đại Hội đồng và Hội đồng bảo an bầu ra cùng một lúc, với nhiệm kỳ là 9 năm và có thể được bầu lại. Người được bầu làm thẩm phán với tư cách cá nhân, không phải là đại diện cho quốc gia. Không được có hai thẩm phán là công dân cùng một quốc gia. Trong các thẩm phán phải có đủ đại diện các nền văn hóa và các hệ thống pháp luật. Tòa án quốc tế biểu quyết theo đa số nhưng tối thiểu phải có 9 thẩm phán có mặt. Trường hợp ngang phiếu thì phiếu của chánh án có ưu thế. Tòa án quân sự có 2 chức năng: 1. Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia với điều kiện là có sự đồng ý của các bên tranh chấp. Quyết định của tòa án là chung thẩm. Nếu một bên không chấp hành bản án thì bên kia nhờ Hội đồng bảo an can thiệp. Hội đồng bảo an sẽ đưa ra kiến nghị hay quyết định áp dụng những biện pháp bắt buộc thi hành. 2. Làm tư vấn pháp luật cho Đại hội đồng, cho các cơ quan của Liên hợp quốc và các tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc.Từ điển Luật học trang 5025191Tòa án quốc tế về luật biểnCó nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc giải thích hoặc áp dụng Công ước luật biển năm 1982 của Liên hợp quốc. Thành phần của tòa án gồm có 21 thẩm phán do các quốc gia thành viên Công ước bầu theo thể thức bỏ phiếu kín với nhiệm kỳ 9 năm. Các vấn đề về chế độ làm việc của tòa án cũng như thủ tục giải quyết tranh chấp đều do quy tắc về tổ chức hoạt động của tòa án quy định. Quy chế của Tòa án quốc tế về luật biển là một bộ phận cấu thành không thể tách rời của Công ước và phần lớn nội dung của nó giống nội dung của quy tắc Tòa án quốc tế của Liên hợp quốc. Nét đặc trưng của Tòa án là có Viện giải quyết các tranh chấp liên quan đến đáy biển cũng như có các viện chuyên biệt để giải quyết các tranh chấp cụ thể. Quyết định của Tòa án là quyết định cuối cùng và có giá trị ràng buộc đối với tất cả các bên tranh chấp.Từ điển Luật học trang 5035192Tòa án trọng tài quốc tế của phòng thương mại quốc tếTrung tâm quốc tế về trọng tài có chức năng giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế. Tòa án trọng tài quốc tế của phòng thương mại quốc tế bao gồm những thành viên của 40 nước khác nhau trên thế giới có trình độ pháp lý cao, có kinh nghiệm về luật thương mại quốc tế và về giải quyết các tranh chấp kinh tế quốc tế. Tòa án có trụ sở ở Pari (Pháp).Từ điển Luật học trang 5035193Tòa áo đenTên gọi của nhân dân Việt Nam thời thuộc Pháp dùng để chỉ các tòa tây án ở Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn, vv. xử sơ thẩm về hình sự, dân sự và Tòa thượng thẩm Hà Nội, Tòa thượng thẩm Sài Gòn xử phúc thẩm về dân sự và tiểu hình. Tại phiên tòa, các thẩm phán mặc áo choàng màu đen.Từ điển Luật học trang 5035194Tòa áo đỏTên thường dùng của nhân dân Việt Nam thời thuộc Pháp để chỉ Tòa đại hình Hà Nội và Tòa đại hình Sài Gòn. Tại phiên tòa xét xử, các thẩm phán mặc áo choàng màu đỏ.Từ điển Luật học trang 5035195Tòa chuyên tráchTòa án được tổ chức và giao thẩm quyền chuyên xét xử những vụ án mà nội dung thuộc sự điều chỉnh của các ngành luật riêng: luật dân sự, luật hình sự, luật kinh tế, luật lao động, luật hành chính. Hiện nay theo quy định của Luật tổ chức tòa án nhân dân ngày 6/10/1992, có các tòa án chuyên trách sau đây: tòa dân sự, tòa hình sự, tòa kinh tế, tòa lao động, tòa hành chính, được thành lập trong cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao và tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Trong trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập các tòa chuyên trách khác.Từ điển Luật học trang 5035196Tòa đại hình"Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Pháp, các tòa án Pháp không những được thiết lập trên lãnh thổ Nam Kỳ, các thành phố nhượng địa Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, cả ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ nữa. Trong số tòa án đó, có 2 tòa đại hình: một ở Hà Nội và một ở Sài Gòn. Thẩm quyền của tòa đại hình là chuyên xét xử các tội đại hình theo nguyên tắc độc nhất cấp thẩm nghĩa là bản án của tòa đại hình tuyên xử có hiệu lực thi hành ngay, đương sự không có quyền kháng cáo, đương sự chỉ có một cách là xin phá án lên Tòa phá án ở Pháp (Cour de Cassation). Các tòa đại hình tiến hành các kỳ họp theo luật định 3 tháng một lần, mỗi kỳ họp nhiều phiên. Tòa đại hình gồm có một thành phần chuyên môn là các thẩm phán tòa thượng thẩm và một thành phần ""nhân dân"" gồm các vị thân hào đã được chọn làm phụ thẩm theo cách rút thăm trong một danh sách các vị thân hào do nhà chức trách địa phương lập ra mỗi năm. Bị cáo chỉ có quyền cáo tị các phụ thẩm, tức là yêu cầu tòa cử phụ thẩm khác thay thế vị phụ thẩm mà mình thấy có lý do để nghi ngờ sự thiếu vô tư của họ trong xét xử. Các phụ thẩm ""nhân dân"" không được tham dự vào quyết định của tòa - đó là việc của các thẩm phán chuyên môn. Trong phiên tòa xét xử, các thẩm phán mặc áo choàng đỏ, nên tòa đại hình có tên thường gọi là tòa áo đỏ."Từ điển Luật học trang 5045197Tòa hành chính"Ở Việt Nam, Tòa hành chính là Tòa chuyên trách trong hệ thống Tòa án nhân dân có chức năng xét xử các vụ về hành chính. Tòa hành chính được thành lập căn cứ vào Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức tòa án nhân dân do Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ tư thông qua. Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lập tòa hành chính; tại các tòa án nhân dân cấp quận, huyện có một số thẩm phán chuyên trách xét xử các vụ án hành chính Tòa hành chính có thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính sau đây: - Khiếu kiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính, quyết định áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép đối với nhà ở, công trình, vật kiến trúc kiên cố. - Khiếu kiện quyết định các biện pháp xử lý hành chính và hình thức giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính. - Khiếu kiện quyết định buộc thôi việc, trừ các quyết định buộc thôi việc trong quân đội nhân dân và các quyết định về sa thải theo quy định của Bộ luật lao động. - Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trong việc cấp giấy phép, thu hồi giấy phép trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý đất đai. - Khiếu kiện quyết định trưng dụng, trưng mua tài sản, quyết định tịch thu tài sản. - Khiếu kiện quyết định về thuế, trưng thu thuế. - Khiếu kiện quyết định về thu phí, lệ phí. - Khiếu kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính khác theo quy định của pháp luật. Từ ngày 1/7/1996, tòa án nhân dân bắt đầu thụ lý và xét xử các vụ án hành chính."Từ điển Luật học trang 5045198Tòa kinh tếTòa chuyên trách của tòa án nhân dân đảm nhiệm xét xử các vụ án kinh tế: 1. Tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh. 2. Các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty. 3. Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, tín phiếu. 4. Các tranh chấp kinh tế khác theo quy định của pháp luật. Tòa án cấp huyện xét xử theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp hợp đồng kinh tế mà giá trị tranh chấp dưới 50 triệu đồng trừ trường hợp có nhân tố nước ngoài. Tòa án cấp tỉnh xét xử theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp hợp đồng kinh tế mà giá trị tranh chấp trên 50 triệu đồng và trong trường hợp cần thiết có thể lấy lên để giải quyết vụ án kinh tế thuộc thẩm quyền tòa án cấp huyện. Tòa án kinh tế Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng.Từ điển Luật học trang 5055199Tòa phá án"Tòa án tối cao trong hệ thống tòa án tư pháp của nước Pháp và cả của Việt Nam dưới thời thuộc Pháp. Trụ sở ở Pari, gồm có 6 tòa (5 tòa dân sự và 1 tòa hình sự) để xét lại những bản án chung thẩm của các tòa thượng thẩm và các tòa đại hình mà bị kháng nghị trong toàn nước Pháp và Đông Dương cùng các thuộc địa khác của Pháp. Tòa phá án không xét xử về nội dung sự việc mà chỉ xem xét bản án bị kháng nghị về 3 yếu tố để hủy án là: có vi phạm pháp luật không; có vô thẩm quyền không và có vô căn cứ pháp luật không. Nếu xét thấy có 1 trong 3 yếu tố nói trên, Tòa phá án sẽ tuyên hủy và trả về cho một cấp tòa án khác xét xử lại, Tòa phá án không có quyền giữ lại vụ án để xét xử."Từ điển Luật học trang 5065200Tòa phúc thẩmLà tòa có thẩm quyền xét xử lại các bản án sơ thẩm do tòa sơ thẩm đã xử nhưng bị kháng nghị, bị chống án đúng trình tự, thủ tục, quyền hạn do luật định. Theo quy định của Luật tố tụng hình sự hiện hành của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các tòa phúc thẩm của Việt Nam gồm có: - Tòa phúc thẩm tòa án nhân dân cấp tỉnh, tòa án quân sự cấp quân khu khi xét xử lại những bản án của tòa án nhân dân cấp huyện tòa án quân sự khu vực. - Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án quân sự trung ương khi xét xử lại những bản án của tòa án nhân dân cấp tỉnh, tòa án quân sự quân khu. Khi xét xử phúc thẩm, hội đồng xét xử chỉ gồm có các thẩm phán, không có hội thẩm nhân dân.Từ điển Luật học trang 5065201Tòa quyền Đông Dương"Thời Pháp thuộc, căn cứ theo Sắc lệnh ngày 17/10/1887 của tổng thống Pháp và được bổ sung, hoàn chỉnh bằng các sắc lệnh tiếp theo ngày 12/11/1887, ngày 9/5/1889 và ngày 21/4/1891, toàn quyền Đông Dương là người được ủy nhiệm thi hành những quyền lực của nước Cộng hòa Pháp tại Đông Dương (quyền lực ở đây bao hàm cả quyền lập pháp đối với thuộc địa, một đặc quyền của tổng thống Pháp). Những văn bản do toàn quyền Đông Dương ký để thực hiện quyền lập pháp và quyền hành pháp của mình tại Đông Dương được gọi là nghị định. Vẫn theo các sắc lệnh nói trên, toàn quyền Đông Dương ""nắm quyền chỉ đạo tối cao và quyền kiểm soát tất cả các công sở dân sự ở Đông Dương""; những viên chức đứng đầu cấp xứ trong liên bang Đông Dương đều ""đặt dưới quyền chỉ đạo trực tiếp của toàn quyền Đông Dương"" đồng thời toàn quyền Đông Dương là người nắm quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, có quyền tổ chức, chỉ đạo trực tiếp hoặc gián tiếp, ấn định chức năng, nhiệm vụ cho các cơ quan cai trị ở Đông Dương. Về mặt quân sự, Toàn quyền Đông Dương là người chịu trách nhiệm chung, có quyền tuyên bố lệnh thiết quân luật, có quyền ấn định mục đích và tính chất của cuộc chiến tranh, có quyền lập các đạo quan binh, ban hành lệnh bắt lính... song không được trực tiếp chỉ đạo chiến dịch. Dưới quyền chỉ đạo trực tiếp của toàn quyền Đông Dương là các viên chức thực dân cao cấp đứng đầu mỗi xứ (mỗi kỳ) thuộc Liên bang Đông Dương như thống đốc Nam Kỳ, thống sứ Bắc Kỳ, khâm sứ Trung Kỳ, kể cả khâm sứ Cao Miên và khâm sứ Lào. Chế độ toàn quyền Đông Dương ra đời từ tháng 10/1887 cùng với sự ra đời của Liên bang Đông Dương vào ngày 17/10/1887, bước đầu gồm 3 xứ Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ và Cao Miên rồi ngày 19/4/1899 thêm Lào và năm 1900 thêm Quảng Châu Loan (Trung Quốc)."Từ điển Luật học trang 5095202Tòa sơ thẩm"Xét xử các vụ án mà các bản án do tòa công bố chưa phát sinh hiệu lực pháp luật ngay (chưa được thi hành ngay), trừ các tòa án chuyên trách của Tòa án nhân dân tối cao và Tòa án quân sự trung ương. Theo Luật tố tụng hình sự hiện hành của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì các tòa sơ thẩm ở Việt Nam gồm có: - Tòa án nhân dân cấp huyện và tòa án quân sự khu vực. - Tòa án nhân dân cấp tỉnh và tòa án quân sự cấp quân khu khi xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền cấp mình hoặc những vụ án tuy thuộc quyền cấp huyện nhưng lấy lên để xét xử. - Tòa chuyên trách của Tòa án nhân dân tối cao khi xét xử những vụ án đặc biệt nghiêm trọng và phức tạp. Bản án sơ thẩm của các tòa này có hiệu lực thi hành ngay sau khi công bố. - Khi xét xử, hội đồng xét xử của tòa sơ thẩm gồm có một thẩm phán và hai hội thẩm nhân dân, nếu xét xử vụ án nghiêm trọng, thì có hai thẩm phán và ba hội thẩm nhân dân. Đối với các bản án sơ thẩm của các tòa án sơ thẩm, trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày công bố, đại diện viện kiểm sát có quyền kháng nghị; bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, đại diện hợp pháp của họ có quyền làm đơn chống án để yêu cầu tòa phúc thẩm xét xử lại vụ án."Từ điển Luật học trang 5065203Tòa thượng thẩm"Ở Việt Nam, thời thuộc Pháp, trong tổ chức tư pháp tòa thượng thẩm thuộc loại các tòa án thường, cấp phúc thẩm đặt tại hai nơi: Hà Nội và Sài Gòn, có thẩm quyền xét xử chung thẩm các việc kháng cáo đối với các bản án của các tòa cấp dưới như tòa sơ thẩm, tòa hòa giải rộng quyền đã xét xử về việc tiểu hình hoặc việc dân sự. Ở mỗi tòa thượng thẩm có sự phân công rõ giữa ba cơ quan: thẩm cứu, truy tố và xử án. Cơ qan truy tố là viện công (cg. viện chưởng lý), có chưởng lý đứng đầu, rồi đến phó chưởng lý, tham lý và phó tham lý phụ tá. Tất cả các vị trên có thể thay nhau ngồi ghế công tố tại phiên tòa. Trái lại, các thẩm phán xử án không có thể thay nhau ngồi xét xử một vụ án tại phiên tòa được, vị nào đã ngồi xử vụ án đó từ đầu, sẽ phải tiếp tục ngồi xử cho đến khi tuyên án và không thể nhờ một thẩm phán khác làm hộ cho mình một phần các công việc nói trên. Bộ phận xử án gồm có chánh nhất, các chánh tòa và một số thẩm phán (Hà Nội có 9 vị, Sài Gòn có 11 vị) chia nhau đảm nhiệm các phần việc như sau: một tòa chuyên xét xử việc dân sự; một tòa tiểu hình. Mỗi tòa do một chánh tòa đứng đầu và một số thẩm phán phụ trách. Hội đồng xét xử của mỗi tòa gồm 3 vị: chánh tòa (hoặc có khi là chánh nhất) ngồi ghế chánh thẩm và hai thẩm phán ngồi ghế hội thẩm. Cơ quan thẩm cứu của tòa thượng thẩm là phòng luận tội, gồm 3 thẩm phán. Vị thẩm phán nào đã ngồi xét tại phòng luận tội một vụ án nào rồi thì khi vụ án đó được đưa ra xét xử trước tòa thượng thẩm, vị đó sẽ không có quyền ngồi xử nữa. Luật sư được tham dự các phiên tòa hình sự, dân sự của tòa thượng thẩm, nhưng không được tham dự phiên họp của phòng luận tội vì phòng này họp kín. Luật sư chỉ được trình các bài bào chữa viết ở phòng luận tội. Tổ chức tư pháp ở Bắc Kỳ còn có một đặc điểm nữa về tòa thượng thẩm là Tòa nhì (cg. Phòng nhì) của Tòa thượng thẩm Pháp chính là Tòa đệ tam cấp (cg. Viện kháng tố). Tất cả Bắc Kỳ chỉ có một Tòa đệ tam cấp, trụ sở đặt tại Hà Nội, vời thành phần được sửa đổi lại đôi chút đó là sự tham gia ngồi ghế phụ thẩm của hai vị Nam quan từ chức tuần phủ trở lên, và do thống sứ Bắc Kỳ bổ nhiệm theo đề nghị của vị chánh nhất Tòa thượng thẩm Pháp sau khi hỏi ý kiến của vị Nam án thủ hiến cũng là người Pháp. Thành phần của Tòa đệ tam cấp gồm có: chánh nhất hoặc một chánh tòa Tòa thượng thẩm Pháp ngồi ghế chánh thẩm, một thẩm phán người Pháp và một vị Nam quan nói trên ngồi ghế phụ thẩm. Ngồi ghế công tố là một vị thẩm phán công tố người Pháp. Luật sư có quyền tham gia phiên tòa. Đặc điểm nữa của tòa đệ tam cấp này là về hình sự nó có thẩm quyền xét xử những việc kháng cáo đối với các bản án sơ thẩm của các tòa đệ nhị cấp các tỉnh tại Bắc Kỳ xử về tiểu hình hay đại hình."Từ điển Luật học trang 5075204Tòa tiểu hình"Danh từ chung chỉ những tòa án ở Việt Nam thời thuộc Pháp, có thẩm quyền xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm về khinh tội tức là tội tiểu hình (các tòa án này xử cả về dân sự). 1. Xử sơ thẩm về tiểu hình - trong tổ chức các tòa án Pháp ở Việt Nam gồm có: a. Các tòa hòa giải rộng quyền. Hồi đó ở Nam Kỳ có 3 tòa hòa giải rộng quyền đặt dưới quyền quản hạt của Tòa thượng thẩm Sài Gòn là Tòa Bà Rịa, Tòa Biên Hòa và Tòa Tây Ninh. Ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ có 2 tòa hòa giải rộng quyền: một ở Nam Định và một ở Vinh, đều đặt dưới quyền quản hạt của Tòa thượng thẩm Hà Nội, thành phần của các tòa này rất đơn giản vì chỉ có một thẩm phán và một lục sự phụ tác. b. Các tòa sơ thẩm ngang hàng với tòa hòa giải rộng quyền, nhưng có chỗ khác biệt về thành phần vì tòa sơ thẩm có đủ cả 3 cơ quan: thẩm cứu, truy tố và xử án do các thẩm phán riêng biệt phụ trách. Loại tòa tiểu hình này có 3 hạng: tòa sơ thẩm hạng nhất đặt tại Hà Nội, Hải Phòng và Sài Gòn; tòa hạng nhì đặt tại Đà Nẵng, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Cần Thơ; tòa hạng 3 đặt tại Bến Tre, Long Xuyên, Sóc Trăng, Tây Ninh, Trà Vinh, Bạc Liêu, Châu Đốc và Rạch Giá. 2. Xử phúc thẩm về tiểu hình là tòa tiểu hình của các tòa thượng thẩm Hà Nội và Sài Gòn, có thẩm quyền xử phúc thẩm và chung thẩm các bản án tiểu hình sơ thẩm bị kháng cáo của các tòa sơ thẩm và tòa hòa giải rộng quyền."Từ điển Luật học trang 5085205Tốc độ cấu tạolà tốc độ vận hành lớn nhất được hạn chế bởi điều kiện an toàn và độ bền kết cấu mà toa xe có thể vận hành ổn định, liên tục theo thiết kế.38/2007/QĐ-BGTVT5206Tốc độ thiết kếlà tốc độ dùng để tính toán các yếu tố hình học chủ yếu của đường trong điều kiện hạn chế.22/2007/QĐ-BXD5207Tội ác chiến tranh"Là tội vi phạm công pháp quốc tế về luật lệ và tập tục chiến tranh được thực hiện bằng các hành vi như: tàn sát dân thường, tra tấn, giam giữ, đối xử vô nhân đạo đối với tù binh, thực hành chế độ lao động nô lệ đối với nhân dân vùng bị chiếm đóng, cưỡng hiếp, làm nhục phụ nữ, xua đuổi nhân dân rời khỏi quê hương, nơi sinh sống, bắn giết, cướp bóc tài sản, tấn công triệt hạ các mục tiêu dân sự, các công trình phục vụ dân sinh, các đê, đập; tiến hành chiến tranh không tuyên bố, tấn công các quốc gia trung lập, các khu trung lập, khu an ninh. Cấu thành tội ác chiến tranh được quy định trong Điều ước của Tòa án quân sự quốc tế do bốn nước đồng minh chống phát xít gồm Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp quy định. Quân nhân không được viện lý do chấp hành mệnh lệnh cấp trên để bào chữa cho hành vi thực hiện tội ác chiến tranh. Người phạm tội ác chiến tranh bị tìm kiếm, săn đuổi cho đến khi có đủ cơ sở pháp lý tin cậy là đã chết. Các quốc gia đều có nghĩa vụ, trách nhiệm truy tìm, bắt giữ và đưa ra xét xử những kẻ phạm tội ác chiến tranh trong bất cứ thời gian nào."Từ điển Luật học trang 5215208Tội ác chống hòa bình"Là tội phạm được thực hiện bằng các hành vi: chuẩn bị và tiến hành đường lối đối nội, đối ngoại gây hận thù giữa các dân tộc, các quốc gia; chuẩn bị, kích động, xúi dục lập ra các khối quân sự đối địch; ký kết các hiệp ước chuẩn bị cho việc tiến hành chiến tranh xâm lược, tuyên truyền chiến tranh. Vd. Tòa án quân sự quốc tế Tôkyô đã kết án và xử phạt những người cầm đầu nhà nước Nhật Bản về tội: ""Từ 1928 đến 1945, cùng với chính quyền phát xít các nước Đức, Ý tiến hành đường lối đối nội, đối ngoại phá hoại hòa bình, gây chiến tranh với mục đích thống trị thế giới""."Từ điển Luật học trang 5225209Tội ác chống nhân loại"Hành vi vi phạm công pháp quốc tế về luật pháp và tập tục chiến tranh, được thể hiện bằng các hành vi cụ thể như: phân biệt, kỳ thị chủng tộc, tôn giáo, màu da, thực hiện chính sách đẩy lùi con người trở lại kiếp sống nô lệ, trở lại thời kỳ đồ đá, chính sách ngu dân, bỏ mặc nhân dân vùng bị chiếm đóng trong đói khát, bệnh tật, dùng người làm vật thí nghiệm vũ khí, tàn sát nhân viên lực lượng vũ trang đối phương đã bị loại ra ngoài vòng chiến đấu, hành quyết người không qua xét xử theo những nguyên tắc, thủ tục pháp lý sơ đẳng. Kẻ phạm tội ác chống nhân loại bị săn đuổi cho đến cùng trời, cuối đất và bị đưa ra xét xử bất cứ lúc nào. Quân nhân không được viện cớ ""chấp hành mệnh lệnh của trên"" để bào chữa hành vi vi phạm tội ác của bản thân."Từ điển Luật học trang 5225210Tội ác diệt chủngMột trong những tội ác được thực hiện bằng các hành vi làm tuyệt đường sinh đẻ hoặc bất cứ hình thức nào khác nhằm mục đích hủy diệt sự tồn tại của một vùng dân cư, một dân tộc, chủng tộc hoặc tôn giáo. Một trong những tội ác diệt chủng điển hình đã được ghi rõ trong phán quyết của Tòa án Bectơrăng Rutxen (xt. Tòa án Bectơrăng Rutxen): chính phủ Mỹ đã phạm tội ác diệt chủng trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam theo đúng điều ước Tòa án quân sự quốc tế và bản án của các Tòa án quân sự quốc tế Nuyrămbe và Tôkyô vì Chính phủ Mỹ đã ra lệnh cho quân đội Mỹ ném bom có chủ định, một cách có hệ thống và trên quy mô lớn vào các mục tiêu dân sự, đã rải chất độc màu da cam, thả bom bi, bom có chứa chất lân tinh, bom napan, vũ khí hóa học, ném bom theo cách rải thảm để tàn sát hàng loạt thường dân Việt Nam.Từ điển Luật học trang 5225211Tội biếm"(cg. Biếm chức) là giáng chức quan, được quy định tại Điều 1 - Chương danh lệ của bộ Quốc triều hình luật, được ban hành dưới triều vua Lê Thánh Tông, là một hình phạt được áp dụng đối với viên chức nhà nước, có thể được xử một cách độc lập hoặc xử kèm theo hình phạt xuy hình (đánh roi) hoặc trượng hình (đánh bằng gậy) Điều 1 quy định: ""Xuy hình có 5 bậc: 10 roi, 20 roi, 30 roi, 40 roi, 50 roi... xử tội này có thể kèm theo phạt tiền và biếm chức""; ""Trượng hình có 5 bậc: 60 trượng, 70 trượng, 80 trượng, 90 trượng và 100 trượng, xử tội này có thể kèm theo biếm chức..."". Điều 80: ""Những người có quan chức vào Hoàng thành mà không đội khăn thì xử biếm một tư (tức là giáng chức một bậc)... hoặc như Điều 89: ""Trước, sau ngày hoàng đế lên ngôi một tháng, cấm các nhà ở trong kinh thành cử hành việc tang, người nào phạm thì phạt 50 roi, biếm một tư..."""Từ điển Luật học trang 5235212Tội buôn bán hàng cấmLà xâm phạm sự độc quyền quản lý của nhà nước đối với một số hàng hóa mà nhà nước cấm tư nhân và các cơ quan, tổ chức không có chức năng buôn bán kinh doanh. Tội này được quy định tại Điều 166 - Bộ luật hình sự như: 1. Người nào buôn bán hàng hóa mà nhà nước cấm kinh doanh thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 3 năm đến 12 năm: a. Có tổ chức hoặc có tính chất chuyên nghiệp. b. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội. c. Hàng phạm pháp có số lượng lớn, thu lợi bất chính lớn. d. Lợi dụng thiên tai hoặc chiến tranh. đ. Tái phạm nguy hiểm. 3. Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.Từ điển Luật học trang 5235213Tội phạm"Hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm phạm chế độ nhà nước xã hội chủ nghĩa, chế độ kinh tế và sở hữu xã hội chủ nghĩa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt là tử hình. Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác. Điều 10 - Bộ luật tố tụng hình sự có quy định một nguyên tắc rất quan trọng là: ""Không ai có thể bị coi là có tội và phải chịu trách nhiệm hình phạt khi chưa có bản án kết tội của tòa án đã có hiệu lực pháp luật"""Từ điển Luật học trang 5235214tội phạm đặc biệt nghiêm trọnglà tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.15/1999/QH105215Tội phạm hóax. Hình sự hóaTừ điển Luật học trang 5245216Tội phạm họcMôn khoa học hình sự chuyên nghiên cứu tình trạng và hiện tượng phạm tội, sự biến động của tình trạng phạm tội, các nguyên nhân phạm tội và những biện pháp phòng ngừa tội phạm trong xã hội, dựa trên cơ sở một số ngành khoa học xã hội, nhân văn như tâm lý học, xã hội học, thống kê học, vv. Nói chung, tội phạm học thường bao gồm các phần: tội phạm học lâm sàng (criminologie clinique), tội phạm học tổng hợp (criminoligie générale) và tội phạm xã hội học (criminoligie sociologique). Dựa trên những kết quả nghiên cứu tình trạng phạm tội với tính cách là một hiện tượng xã hội, các nguyên nhân của nó, vv., tội phạm học đề ra một hệ thống các biện pháp phòng ngừa nhằm loại trừ tội phạm và những nguyên nhân phát sinh tội phạm.Từ điển Luật học trang 5245217Tội phạm học tổng hợpPhần nghiên cứu tổng hợp những môn khoa học khác nhau để xác định những nguyên nhân phát sinh và phát triển tội phạm nói chung, dự kiến những biểu hiện của tội phạm và dự báo những loại hình vi phạm tội có thể xảy ra sau này, nhằm mục đích chung là tổ chức tốt cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm.Từ điển Luật học trang 5245218Tội phạm ít nghiêm trọnglà tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù.15/1999/QH105219tội phạm nghiêm trọnglà tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù.15/1999/QH105220tội phạm rất nghiêm trọnglà tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù.15/1999/QH105221Tội phạm xã hội họcPhần nghiên cứu sự phản ứng của xã hội đối với hiện tượng phạm tội và tình hình phạm tội, bằng các biện pháp cụ thể đi sâu tìm hiểu tình hình dân trí, ý thức xã hội, tâm lý xã hội, tâm trạng xã hội, thái độ phê phán của các tầng lớp nhân dân, các giai tầng xã hội, các lứa tuổi, các ngành nghề, tôn giáo tín ngưỡng, vv. nhằm góp phần làm cho các chủ trương, biện pháp phòng chống tội phạm có tính khả thi cao, sát đúng yêu cầu của trật tự pháp luật và hợp với lòng dân.Từ điển Luật học trang 5255222Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện báo của người khácXâm phạm bí mật an toàn thư từ, điện báo, điện thoại gồm mọi hành vi trái pháp luật nhằm mục đích biết được nội dung được giữ kín của các thư tín, điện báo hoặc của các cuộc trao đổi bằng điện thoại như: khám xét trái phép (không theo đúng thủ tục quy định giống như đối với khám xét chỗ ở), bóc trộm xem rồi dán trả lại, nghe trộm điện thoại, vv. Trường hợp xem một bức thư hoặc điện báo bỏ ngỏ thì không phải là xâm phạm bí mật thư tín, điện báo. Đối với tội phạm này, Điều 121 - Bộ luật hình sự quy định hình phạt là cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm.Từ điển Luật học trang 5255223Tổn hại về danh dựlà bị làm giảm hoặc làm mất đi sự coi trọng, đánh giá tốt đẹp của xã hội đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân.16/2006/NĐ-CP5224Tôn tạo di tíchlà những hoạt động nhằm tăng cường khả năng sử dụng và phát huy giá trị di tích nhưng vẫn đảm bảo tính nguyên vẹn, sự hài hoà của di tích và cảnh quan lịch sử - văn hoá của di tích.05/2003/QĐ-BVHTT5225Tổn thấtKhái niệm pháp lý được dùng trong lĩnh vực pháp luật bảo hiểm thương mại để chỉ rõ những hư hỏng, mất mát, thiệt hại của đối tượng được bảo hiểm. Tổn thất có thể là tổn thất bộ phận hoặc tổn thất toàn bộ: 1. Tổn thất bộ phận là một phần đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bị hư hỏng, mất mát. Tổn thất bộ phận có thể xảy ra về trọng lượng, số lượng hoặc về phẩm chất (giảm giá trị thương mại). 2. Tổn thất toàn bộ có hai loại: a. Tổn thất toàn bộ thực sự là toàn bộ đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bị hư hỏng, mất mát, biến chất như tàu bị đắm, bị mất tích hay bị hư hỏng giảm giá trị 100%. b. Tổn thất toàn bộ ước tính là tổn thất của đối tượng bảo hiểm tuy chưa đến mức độ tổn thất toàn bộ nhưng đối tượng bảo hiểm bị từ bỏ vì tổn thất toàn bộ thực sự là không thể tránh được hoặc muốn tránh được thì phải bỏ ra chi phí vượt quá giá trị của đối tượng được bảo hiểm, vd. hàng hóa là lương thực bắt đầu thối rữa nếu tiếp tục chở đến đích thì hỏng hoàn toàn hoặc tàu bị mắc cạn nếu dỡ hàng và thuê tàu khác chở đến đích thì chi phí sẽ vượt quá giá trị hàng được bảo hiểm.Từ điển Luật học trang 5255226Tổng các khoản nợ xấuLà tổng các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hoặc Điều 7 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.06/2008/QĐ-NHNN5227Tổng công ty nhà nước"Một loại doanh nghiệp nhà nước ""được thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết của nhiều đơn vị thành viên có mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị hoạt động trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật chính, nhằm tăng cường khả năng kinh doanh của các đơn vị thành viên và thực hiện các nhiệm vụ của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ"" (Điều 43 - Luật doanh nghiệp nhà nước). Tổng công ty nhà nước có tư cách pháp nhân; các loại đơn vị thành viên của tổng công ty nhà nước có thể là đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp. Tổng công ty nhà nước có thể có hoặc không có công ty tài chính là doanh nghiệp thành viên. Cơ cấu tổ chức quản lý của tổng công ty nhà nước bao gồm: Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc hoặc giám đốc và bộ máy giúp việc. Tùy thuộc vào quy mô và tính chất của nó, tổng công ty nhà nước có thể do thủ tướng chính phủ uỷ quyền cho bộ trưởng bộ quản lý ngành, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thành lập."Từ điển Luật học trang 5265228Tổng đại lý mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụlà hình thức đại lý mà bên đại lý tổ chức một hệ thống đại lý trực thuộc để thực hiện việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho bên giao đại lý. Tổng đại lý đại diện cho hệ thống đại lý trực thuộc. Các đại lý trực thuộc hoạt động dưới sự quản lý của tổng đại lý và với danh nghĩa của tổng đại lý.36/2005/QH115229Tống đạtLà việc thông báo, giao nhận các văn bản của Tòa án và Cơ quan thi hành án dân sự do Thừa phát lại thực hiện theo quy định của pháp luật.61/2009/NĐ-CP5230Tổng diện tích các điểm kinh doanhLà tổng diện tích số điểm kinh doanh đơn vị quy chuẩn (tương ứng với tiêu chí quy mô số ĐKD của chợ).13/2006/QĐ-BXD5231Tổng đốc"Chức quan đứng đầu bộ máy cai trị các đơn vị hành chính lớn gọi là ""trấn"", về sau vua Minh mạng đổi gọi là ""tỉnh"" trực tiếp chịu sự lãnh đạo của hoàng đế và triều đình theo phương pháp trung ương tản quyền. Năm 1802, Gia Long đặt hai chức quan ""tổng trấn"", một ở Bắc thành và một ở Gia Định, có toàn quyền thay mặt vua để cai trị hai phần Bắc, Nam của đất nước. Bắc thành hồi đó có 11 trấn kể từ Ninh Bình trở ra, Gia Định thành có 5 trấn từ Bình Thuận trở vào. Năm 1824, vua Minh mạng bãi bỏ chức ""tổng trấn"" và thiết lập các chức quan gọi là ""tổng đốc liên tỉnh"" để thay mặt triều đình cai trị các khu vực hành chính gồm 2 hoặc 3 tỉnh (tỉnh là từ mới thay cho trấn). Vd. hồi đó có các chức quan tổng đốc liên tỉnh sau đây: Sơn - Hưng - Tuyên tổng đốc, Hải An tổng đốc, Nam Ngãi tổng đốc... Tỉnh là một danh từ thông dụng ở Trung Hoa để chỉ những phân khu hành chính. Thời vua Minh mạng và nhất là về sau này, sau khi chức tổng đốc liên tỉnh bị bãi bỏ, vị quan đứng đầu mỗi tỉnh gọi là ""tổng đốc"" cai trị một tỉnh lớn và ""tuần vũ"" hoặc ""tuần phủ"" cai trị một tỉnh nhỏ. Ví dụ như ở Bắc Kỳ có Hà Đông, Thái Bình, Nam Định; ở Trung Kỳ có Thanh Hóa, Nghệ An... là những tỉnh lớn thì có chức tổng đốc, còn Sơn Tây, Ninh Bình, Vĩnh Yên, Hà Tĩnh là những tỉnh nhỏ thì có chức tuần phủ. Trong tổ chức tư pháp ở Việt Nam hồi thuộc Pháp thì trong thành phần tòa nhì của Tòa thượng thẩm Hà Nội ngoài các thẩm phán người Pháp còn có hai vị quan người Việt Nam làm tổng đốc hoặc tuần phủ tham gia."Từ điển Luật học trang 5265232Tổng động viênViệc huy động toàn bộ nhân lực, vật lực, tài lực, trí lực của đất nước để phục vụ cho việc chuẩn bị và tiến hành chiến tranh tổng lực. Theo Khoản 6 - Điều 103 - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, tổng động viên là do Chủ tịch nước ra lệnh căn cứ theo nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội.Từ điển Luật học trang 5275233Tổng dư nợBao gồm dư nợ cho vay thông thường và dư nợ thanh toán thay.06/2008/QĐ-NHNN5234Tổng khoáng hóa (M)là tổng hàm lượng chất rắn hòa tan có trong nước.69/2007/QĐ-UBND5235Tổng Kiểm toán Nhà nước"Tổng Kiểm toán Nhà nước là người đứng đầu Kiểm toán Nhà nước, chịu trách nhiệm về tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước trước pháp luật, trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chính phủ. Tổng Kiểm toán Nhà nước do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội sau khi trao đổi thống nhất với Thủ tướng Chính phủ; tiêu chuẩn Tổng Kiểm toán Nhà nước do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định. Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán Nhà nước là bảy năm, có thể được bầu lại nhưng không quá hai nhiệm kỳ."37/2005/QH115236Tổng mệnh giálà tổng các mệnh giá của các giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành trong một năm hoặc trong một đợt phát hành.02/2004/QĐ-NHNN5237Tổng mức dự trữ quốc gialà tổng giá trị quỹ dự trữ quốc gia.17/2004/PL-UBTVQH115238Tổng mức tăng dự trữ quốc gialà tổng số tiền bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm được Quốc hội thông qua dành cho việc tăng quỹ dự trữ quốc gia.17/2004/PL-UBTVQH115239Tổng sản phẩm trong nước (GDP)là giá trị mới của hàng hoá và dịch vụ được tạo ra của toàn bộ nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định, được tính theo giá thực tế, theo số liệu do Tổng cục Thống kê công bố.231/2006/QĐ-TTg5240Tổng tải trọng toa xelà tổng của tải trọng thiết kế và tự trọng toa xe.38/2007/QĐ-BGTVT5241Tổng thầu"là nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với chủ đầu tư nhận thầu toàn bộ một công việc hoặc toàn bộ các công việc của dự án đầu tư xây dựng công trình. Tổng thầu có những hình thức chủ yếu sau: a- Tổng thầu thiết kế b- Tổng thầu xây lắp; c- Tổng thầu thiết kế và xây lắp; d- Tổng thầu thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và xây lắp (tổng thầu EPC); e- Tổng thầu lập dự án đầu tư xây dựng, thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và xây lắp (tổng thầu chìa khoá trao tay)."19/2003/QĐ-BXD5242Tổng thầu xây dựng"là nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với chủ đầu tư xây dựng công trình để nhận thầu toàn bộ một loại công việc hoặc toàn bộ công việc của dự án đầu tư xây dựng công trình. Tổng thầu xây dựng bao gồm các hình thức chủ yếu sau: tổng thầu thiết kế; tổng thầu thi công xây dựng công trình; tổng thầu thiết kế và thi công xây dựng công trình; tổng thầu thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình; tổng thầu lập dự án đầu tư xây dựng công trình, thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình"16/2003/QH115243Tổng thốngNgười đứng đầu nhà nước cộng hòa tư sản, là nguyên thủ quốc gia, thay mặt quốc gia về đối nội và đối ngoại. Trong nhà nước tư sản, tổng thống có vị trí rất quan trọng, đặc biệt là với những nước tổ chức theo chế độ tổng thống, không có Thủ tướng (Mỹ), thì địa vị của tổng thống có thể coi là trung tâm bộ máy nhà nước. Việc trở thành tổng thống hoặc thôi giữ chức tổng thống hoàn toàn tùy thuộc vào hình thức chính thể của nhà nước tư sản. Ở các nước theo chính thể cộng hòa, tổng thống do cử tri trực tiếp bầu ra (Pháp) hoặc do nghị viện bầu ra (Italia, Đức) hoặc do đại cử tri bầu ra. Tùy theo chính thể mỗi nước, tổng thống có nhiệm kỳ là 4 năm, 5 năm hoặc 7 năm. Có nước, tổng thống không được bầu quá 2 nhiệm kỳ (Mỹ, Phần Lan). Về quyền hạn của tổng thống ở các nước tư sản cũng có những quy định khác nhau tùy theo hình thức chính thể. Ở các nước có chế độ cộng hòa tổng thống thì quyền hạn của tổng thống rất lớn. Vd. ở Mỹ, tổng thống là người đứng đầu bộ máy điều hành nhà nước, được bầu trực tiếp với nhiệm kỳ 4 năm. Tổng thống bổ nhiệm các thành viên của bộ máy điều hành nhà nước và phải được quốc hội tán thành. Ở các nước chế độ đại nghị, vai trò của tổng thống chủ yếu mang tính chất đại diện hình thức, tượng trưng. Vd. ở Đức, tổng thống chỉ thuần túy là người đại diện. Tổng thống là người đứng đầu nhà nước về mặt hiến pháp và ít có ảnh hưởng tới chính phủ.Từ điển Luật học trang 5275244Tổng thư ký Liên hợp quốc"Người đứng đầu Ban thư ký Liên hợp quốc do Đại hội đồng Liên hợp quốc bổ nhiệm, theo kiến nghị của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc với nhiệm kỳ 5 năm, là viên chức hành chính chủ yếu của Liên hợp quốc với chức năng, thẩm quyền chủ yếu có tính chất hành chính, chấp hành hành chính, tổ chức tại tất cả các phiên họp của các cơ quan Liên hợp quốc, cùng các chức năng khác do các cơ quan của Liên hợp quốc giao cho, kể cả một số chức năng có tính chất chính trị. Từ khi thành lập đến nay đã có 6 người giữ chức tổng thư ký Liên hợp quốc: Tơryvi Lie (người Na Uy: 1946 - 1953) D. Hăm Mac Jôn (người Thụy Điển: 1953 - 1961); U Than (người Miến Điện: 1961 - 1971); K Van Hem (người Áo: 1971 - 1982); J. P. Cuela (người Peru: 1982 - 1991) và B. Gali (người Ai Cập: 1992 - 1997). Tổng thư ký Liên hợp quốc hiện nay là C. Annan."Từ điển Luật học trang 5275245Tổng trạng thái ngoại tệ âmlà tổng trạng thái các ngoại tệ có trạng thái âm (sau khi đã quy đổi sang đồng Việt Nam bằng tỷ giá quy đổi trạng thái).1081/2002/QĐ-NHNN5246Tổng trạng thái ngoại tệ dươnglà tổng trạng thái các ngoại tệ có trạng thái dương (sau khi đã quy đổi sang đồng Việt Nam bằng tỷ giá quy đổi trạng thái).1081/2002/QĐ-NHNN5247Tổng trú sứTừ sau khi ký Hiệp ước Mậu Thân ngày 6/6/1884, chính quyền thực dân Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ được thiết lập ở cấp trung ương, cấp kỳ và cấp tỉnh. Ở trung ương, đứng đầu cấp này là một viên tổng trú sứ (Ph. Résiden général) chung cho cả Bắc Kỳ và Trung Kỳ, được gọi là toàn quyền lưỡng kỳ. Tổng trú sứ đóng tại kinh đô Huế, là người thay mặt cho Chính phủ Pháp để chủ trì mọi công việc đối ngoại của Nam Triều. Chế độ tổng trú sứ tồn tại cho đến ngày 9/5/1889 thì bị bãi bỏ theo sắc lệnh của tổng thống Pháp.Từ điển Luật học trang 5285248Tổng tư lệnhNgười chỉ huy cao nhất, có quyền ra mệnh lệnh hành động cho tất cả các lực lượng vũ trang của quốc gia. Ở nhiều nước, chức danh tổng tư lệnh do nguyên thủ quốc gia đảm nhiệm. Tổng thống Hoa Kỳ, theo Hiến pháp 1787 của nước Mỹ, là tổng tư lệnh của Lục quân, hải quân Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ. Ở Việt Nam, từ tháng 11/1946 người chỉ huy cao nhất của các lực lượng vũ trang được gọi là tổng chỉ huy. Đến ngày 12/3/1949 theo Sắc lệnh số 14, chức danh tổng chỉ huy được đổi thành tổng tư lệnh và sử dụng cho đến khi ban hành Hiến pháp năm 1959. Từ Hiến pháp năm 1959, bộ trưởng quốc phòng là người chỉ huy cao nhất của các lực lượng vũ trang.Từ điển Luật học trang 5285249Tổng tuyển cửViệc tất cả các cử tri của một nước đến các địa điểm bầu cử để tuyển chọn và bầu cho những người sẽ trở thành đại biểu quốc hội (nghị sĩ) ở cơ quan quyền lực cao nhất của quốc gia hoặc bầu nguyên thủ quốc gia ở một số nước. Tổng tuyển cử trong trường hợp bình thường sẽ tiến hành đều đặn thường kỳ 3 năm, 4 năm hoặc 5 năm một lần theo luật pháp của mỗi nước. Tổng tuyển cử có thể tiến hành sớm hơn (ở các nước tư bản) trong trường hợp nghị viện bị giải tán trước thời hạn, hoặc có thể bị kéo dài trong trường hợp có chiến tranh. Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên ở Việt Nam đã diễn ra vào ngày 6/1/1946.Từ điển Luật học trang 5285250Trả lại đơn kiệnViệc tòa án nhân dân sau khi xem xét, nếu thấy có một trong các căn cứ sau đây thì trả lại đơn kiện: 1. Người nộp đơn không có quyền khởi kiện. 2. Thời hiệu khởi kiện đã hết. 3. Sự việc đã được giải quyết bằng văn bản, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 4. Sự việc được pháp luật quy định phải yêu cầu cơ quan khác giải quyết trước, nhưng đương sự chưa yêu cầu hoặc cơ quan hữu quan chưa giải quyết. 5. Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án.Từ điển Luật học trang 5295251Trả lãi một lần khi đến hạn thanh toánlà việc thanh toán tiền lãi một lần khi đến hạn thanh toán cùng với tiền gốc (mệnh giá).02/2004/QĐ-NHNN5252Trả lãi theo định kỳlà việc trả lãi căn cứ vào phiếu trả lãi theo định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm đối với các giấy tờ có giá dài hạn.02/2004/QĐ-NHNN5253Trả lãi trướclà việc bán giấy tờ có giá thấp hơn mệnh giá và người mua được thanh toán số tiền bằng mệnh giá khi đến hạn.02/2004/QĐ-NHNN5254Trả lương khi ngừng việc"Chế độ trả lương cho người lao động trong thời gian họ không thực hiện nghĩa vụ lao động do những lý do chính đáng được pháp luật quy định. Theo Bộ luật lao động, nếu ngừng việc do lỗi của người sử dụng lao động thì người lao động được trả tiền lương, nếu do lỗi của người lao động thì người đó không được trả lương; còn những người lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc thì được trả lương theo thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu; nếu do sự cố về điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động hoặc về những nguyên nhân bất khả kháng thì tiền lương do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức tối thiểu."Từ điển Luật học trang 5295255Trả nợLà việc thanh toán khoản nợ đến hạn phải trả, bao gồm khoản gốc, lãi, phí và chi phí khác có liên quan phát sinh từ việc vay.29/2009/QH125256Trả thưởng biến đổiLà phương thức trả thưởng mà giá trị giải thưởng trả cho khách hàng được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên doanh thu bán vé thực tế trong từng đợt phát hành của Công ty XSKT Thủ Đô.44/2009/TT-BTC5257Trả thưởng cố địnhLà phương thức trả thưởng mà giá trị giải thưởng trả cho khách hàng được ấn định trước bằng một số tiền cụ thể hoặc bằng một số lần (tính theo phương pháp nhân số học) so với số tiền mà khách hàng đã tham gia dự thưởng.44/2009/TT-BTC5258TRACESLà hệ thống phần mềm kiểm soát thương mại (TRAde Control Expert System) hỗ trợ hoạt động quản lý cấp chứng thư cho các lô hàng xuất khẩu vào các nước EU.41/QĐ-QLCL5259Trách nhiệm dân sự1. Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của một người phải khắc phục những thiệt hại mà mình gây ra cho người khác, do một sự kiện mà người đó có trách nhiệm. 2. Trách nhiệm dân sự gồm có: a. Trách nhiệm dân sự trong hợp đồng, tức là trách nhiệm do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo hợp đồng. b. Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng, tức là trách nhiệm do các hành vi tội phạm hoặc hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho người khác. 3. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm dân sự là: a. Thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng không đầy đủ hoặc không đúng, hoặc có hành vi tội phạm hoặc vi phạm pháp luật. b. Gây ra thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần cho người khác. c. Có lỗi cố ý hoặc vô ý. d. Có quan hệ nhân quả giữa lỗi đó và thiệt hại. 4. Trong trường hợp người có nghĩa vụ không thể thực hiện được nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật pháp có quy định. 5. Người có nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm dân sự nếu nghĩa vụ không thực hiện được là do người có quyền hoàn toàn có lỗi. Vd. người bán đã báo cho người mua biết ngày và địa điểm giao hàng theo hợp đồng mà người mua không đến nhận, nên người bán không chịu trách nhiệm về hàng giảm phẩm chất. 6. Trách nhiệm dân sự có thể là: a. Phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ dân sự. b. Chấm dứt hành vi vi phạm. c. Xin lỗi, cải chính công khai đối với việc vi phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của người bị hại. d. Bồi thường thiệt hại. 7. Trách nhiệm dân sự được quy định riêng đối với từng loại hợp đồng dân sự.Từ điển Luật học trang 5295260Trách nhiệm hình sựMột loại trách nhiệm pháp lý, là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu sự tác động của các biện pháp cưỡng chế của nhà nước, chịu các hình phạt do luật hình sự quy định. Đây là trách nhiệm phải gánh chịu hậu quả pháp lý của hành vi phạm tội. Theo quy định của Bộ luật hình sự, chỉ người nào có lỗi trong việc thực hiện tội phạm, tức là đã cố ý hoặc vô ý có hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình sự quy định là tội phạm, mới phải chịu trách nhiệm hình sự và hình phạt. Điều này có nghĩa là cơ sở của trách nhiệm hình sự là việc thực hiện một hành vi nguy hiểm cho xã hội hoặc không thực hiện một nghĩa vụ nhất định, do đó đã xảy ra những hậu quả tai hại, nguy hiểm cho xã hội. Những ý nghĩ, niềm tin và quan điểm không thể là cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình sự. Không áp dụng trách nhiệm hình sự theo nguyên tắc tương tự. Chỉ có tòa án mới có quyền xử lý vấn đề trách nhiệm hình sự và hình phạt đối với người phạm tội.Từ điển Luật học trang 5305261Trách nhiệm kỷ luật lao độngHình thức trách nhiệm do người sử dụng lao động áp dụng đối với người lao động làm công trong trường hợp người lao động vi phạm kỷ luật lao động. Người vi phạm kỷ luật lao động tùy theo mức độ có lỗi, bị xử lý theo một trong những hình thức trách nhiệm kỷ luật lao động sau đây: khiển trách, chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là sáu tháng. Thủ tục áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động được quy định trong Bộ luật lao động (Chương VIII) và các văn bản của Chính phủ quy định thi hành Bộ luật lao động.Từ điển Luật học trang 5305262Trách nhiệm liên đớilà trách nhiệm của người đứng đầu khi để xảy ra sai phạm các quy định về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lĩnh vực công tác và trong cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp dưới trực tiếp phụ trách.103/2007/NĐ-CP5263Trách nhiệm tài sảnHình thức trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với bên vi phạm hợp đồng kinh tế (không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng kinh tế). Trách nhiệm tài sản có hai hình thức: phạt vi phạm hợp đồng kinh tế với mức tiền phạt từ 2% - 12% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm theo loại vi phạm đối với từng loại hợp đồng kinh tế và bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị số tài sản bị mất mát, hư hỏng, số chi phí để ngăn chặn và hạn chế thiệt hại do việc vi phạm gây ra.Từ điển Luật học trang 5315264Trách nhiệm trực tiếplà trách nhiệm gắn với thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ được phân công khi để xảy ra vi phạm các quy định về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.103/2007/NĐ-CP5265Trách nhiệm vật chấtHình thức trách nhiệm do người sử dụng lao động áp dụng đối với người lao động làm công trong trường hợp người lao động do vi phạm kỷ luật lao động mà gây ra thiệt hại cho tài sản của doanh nghiệp, thể hiện ở việc buộc người lao động phải bồi thường thiệt hại đó cho doanh nghiệp. Mức bồi thường và các thực hiện bồi thường được phân biệt trong hai trường hợp: làm mất tài sản hoặc làm hư hỏng tài sản và phải căn cứ vào lỗi và mức độ thiệt hại thực tế. Thủ tục áp dụng trách nhiệm được quy định trong Bộ luật lao động (Chương VIII) và các văn bản của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động.Từ điển Luật học trang 5315266Trái chủTừ chữ Hán chỉ những người có quyền dân sự đối với những người có nghĩa vụ dân sự (xt. Nghĩa vụ dân sự).Từ điển Luật học trang 5315267Trại nuôi sinh sảnlà nơi nuôi giữ động vật hoang dã để sinh đẻ ra các thế hệ kế tiếp trong môi trường có kiểm soát.82/2006/NĐ-CP5268Trại nuôi sinh trưởnglà nơi nuôi giữ con non, trứng của các loài động vật hoang dã từ tự nhiên để nuôi lớn, cho ấp nở thành các cá thể con trong môi trường có kiểm soát.82/2006/NĐ-CP5269Trái phiếuMột loại chứng khoán ghi nhận hình thức vay nợ. Trái phiếu khác với các hình thức vay nợ. Trái phiếu khác với hình thức vay nợ khác là chúng có khả năng trao đổi. Trong trái phiếu, người vay sẽ phát hành một chứng chỉ với một lãi suất xác định, đảm bảo thanh toán vào thời hạn xác định trong tương lai. Trái phiếu được phát hành ở các thị trường vốn khác nhau bởi các tổ chức công cộng như: các tổ chức đa quốc gia, chính phủ, chính quyền địa phương hay công ty.Từ điển Luật học trang 5315270Trái phiếu cầm cố(cg. Khế ước vay nợ) là giấy ghi nợ có đảm bảo bằng tài sản cầm cố. Lãi suất của trái phiếu cầm cố được ấn định trong một kỳ hạn của phiếu cầm cố, thanh toán vốn được trả dần hàng năm. Khi đến hạn, khoản vay được trả hết và tài sản được giải phóng khỏi sự thế chấp.Từ điển Luật học trang 5315271Trái phiếu Chính phủlà một loại chứng khoán nợ, do Chính phủ phát hành, có thời hạn, có mệnh giá, có lãi, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ đối với người sở hữu trái phiếu.141/2003/NĐ-CP5272Trái phiếu Chính quyền địa phươnglà một loại chứng khoán nợ, do ủy ban nhân dân cấp tỉnh phát hành, có thời hạn, có mệnh giá, có lãi, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với người sở hữu trái phiếu.141/2003/NĐ-CP5273Trái phiếu chuyển đổilà loại trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông của cùng một tổ chức phát hành theo các điều kiện đã được xác định trong phương án phát hành.52/2006/NĐ-CP5274Trái phiếu có bảo đảmlà loại trái phiếu được bảo đảm thanh toán toàn bộ hoặc một phần gốc, lãi khi đến hạn bằng tài sản của tổ chức phát hành hoặc bên thứ ba hoặc bảo lãnh thanh toán của tổ chức tài chính, tín dụng.52/2006/NĐ-CP5275Trái phiếu công ty(cg. Trái khoán công ty) là một loại giấy chứng nhận nợ có kỳ hạn do các công ty phát hành. Khi đến thời hạn thì công ty phát hành phải hoàn trả cả vốn lẫn lợi tức cho người mua.Từ điển Luật học trang 5315276Trái phiếu đặc biệtlà Trái phiếu của Chính phủ được sử dụng để cấp bổ sung vốn điều lệ cho các ngân hàng thương mại Nhà nước giai đoạn 2002 - 2004 theo Quyết định số 453/QĐ-TTg ngày 14/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ.1035/2003/QĐ-NHNN5277Trái phiếu đô thịPhiếu nợ dài hạn do chính phủ trung ương hay chính quyền địa phương phát hành nhằm huy động nguồn vốn tài trợ cho các dự án đầu tư hạ tầng. Đến hạn thanh toán đã được ghi trong trái phiếu đô thị, người phát hành phải trả cả gốc lẫn lãi cho người mua.Từ điển Luật học trang 5325278Trái phiếu doanh nghiệp(sau đây gọi tắt là trái phiếu) là một loại chứng khoán nợ do doanh nghiệp phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả cả gốc và lãi của doanh nghiệp phát hành đối với người sở hữu trái phiếu.52/2006/NĐ-CP5279Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnhlà loại chứng khoán nợ do doanh nghiệp phát hành nhằm huy động vốn cho các công trình theo chỉ định của Thủ tướng Chính phủ, được Chính phủ cam kết trước các nhà đầu tư về việc thanh toán đúng hạn của tổ chức phát hành. Trường hợp tổ chức phát hành không thực hiện được nghĩa vụ thanh toán (gốc, lãi) khi đến hạn thì Chính phủ sẽ chịu trách nhiệm trả nợ thay tổ chức phát hành.141/2003/NĐ-CP5280Trái phiếu kho bạcPhiếu nợ có kỳ hạn do kho bạc phát hành khi huy động vốn để bổ sung ngân sách. Đến kỳ hạn đã được ghi trong trái phiếu, kho bạc phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho người mua.Từ điển Luật học trang 5325281Trái phiếu không chuyển đổilà loại trái phiếu không có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu.52/2006/NĐ-CP5282Trái phiếu không có bảo đảmlà loại trái phiếu không được bảo đảm thanh toán toàn bộ hoặc một phần gốc, lãi bằng tài sản của tổ chức phát hành hoặc bên thứ ba hoặc bảo lãnh thanh toán của tổ chức tài chính tín dụng.52/2006/NĐ-CP5283Trái phiếu lưu hànhlà trái phiếu đã phát hành và được niêm yết trên thị trường giao dịch tập trung.121/2003/TT-BTC5284Trái phiếu phát hành dưới hình thức chiết khấulà trái phiếu được bán với giá thấp hơn mệnh giá và thanh toán bằng mệnh giá của trái phiếu khi đến hạn.935/2004/QĐ-NHNN5285Trái phiếu phát hành dưới hình thức ngang mệnh giálà trái phiếu được bán với giá bằng mệnh giá, tiền lãi được thanh toán định kỳ hoặc một lần cùng với tiền gốc khi đến hạn.935/2004/QĐ-NHNN5286Trái phiếu quốc tếLà chứng chỉ vay nợ có mệnh giá, có thời hạn, có lãi, do Chính phủ hoặc các doanh nghiệp của Việt Nam phát hành để vay vốn trên thị trường tài chính quốc tế phục vụ cho nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế.53/2009/NĐ-CP5287Trái quyềnTừ chữ Hán chỉ những quyền dân sự mà những người có nghĩa vụ dân sự phải thực hiện (xt. Nghĩa vụ dân sự).Từ điển Luật học trang 5325288Trại sáng tác điêu khắc quốc tếLà Trại sáng tác điêu khắc trong đó có trại viên mang quốc tịch nước ngoài tham gia90/2008/QĐ-BVHTTDL5289Trại sáng tác điêu khắc trong nướcLà Trại sáng tác điêu khắc trong đó trại viên là người Việt Nam, thường trú tại Việt Nam tham gia90/2008/QĐ-BVHTTDL5290Trại tạm giamLà nơi để giam và giữ những người phạm pháp có lệnh tạm giam, tạm giữ hợp pháp của cơ quan có thẩm quyền. Các lệnh tạm giam, tạm giữ do cơ quan điều tra của ngành công an ban hành và phải được phê chuẩn của viện kiểm sát mới được thừa nhận là hợp pháp. Cơ quan kiểm sát thực hiện việc kiểm sát giam giữ để đảm bảo việc tạm giam, tạm giữ luôn là hợp pháp, phát hiện và khắc phục ngay việc giam giữ người không có lệnh hoặc trái thẩm quyền. Viện kiểm sát giam giữ tại các nơi giam giữ còn nhằm đảm bảo tôn trọng các quy chế, điều kiện của nhà nước quy định đối với tạm giam, tạm giữ, vd. đảm bảo an ninh, an toàn, vệ sinh, tôn trọng nhân cách của những người bị giam giữ, đảm bảo cho họ được ăn, uống sinh hoạt bình thường, phát hiện và khắc phục ngay những biện pháp giam giữ trái pháp luật.Từ điển Luật học trang 5325291Trại viênlà người đang chấp hành quyết định đưa vào cơ sở giáo dục tại cơ sở giáo dục.76/2003/NĐ-CP5292Trái vụTừ chữ Hán chỉ những nghĩa vụ dân sự (xt. Nghĩa vụ dân sự).Từ điển Luật học trang 5325293Trạm báo động(Alerting post)là trạm được trang bị các phương tiện cần thiết nhằm thu thập thông tin liên quan đến tàu bay trong giai đoạn hồ nghi, giai đoạn báo động, giai đoạn khẩn nguy và chuyển thông tin đó tới các Trung tâm Hiệp đồng tìm kiếm-cứu nạn có liên quan.26/2007/QĐ-BGTVT5294Trạm BTS loại 1Là công trình xây dựng bao gồm nhà trạm và cột ăng ten thu, phát sóng thông tin di động được xây dựng trên mặt đất.41/2008/QĐ-UBND5295Trạm BTS loại 2Là cột ăng ten thu, phát sóng thông tin di động và thiết bị phụ trợ được lắp đặt trên các công trình đã được xây dựng.41/2008/QĐ-UBND5296Trạm đầu cuốilà các thiết bị đầu vào và đầu ra dùng để nhận hoặc chuyển thông tin.25/QĐ-TTGDHCM5297Trạm khí tượng thủy vănlà công trình để quan trắc các yếu tố khí tượng thủy văn, các yếu tố môi trường không khí và nước trên mặt đất, dưới nước, trên sông, hồ, biển và trên không.03/2006/QĐ-BTNMT5298Trạm khí tượng thủy văn chuyên dùnglà trạm do các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức kinh tế, quốc phòng, an ninh và cá nhân (gọi chung là Chủ công trình) xây dựng, quản lý, khai thác chủ yếu phục vụ mục đích, nhu cầu chuyên ngành.03/2006/QĐ-BTNMT5299Trạm khí tượng thủy văn cơ bảnlà trạm được Nhà nước đầu tư xây dựng, nhằm điều tra cơ bản về khí tượng thủy văn, do Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý, khai thác ổn định, lâu dài phục vụ cho nhu cầu của xã hội.03/2006/QĐ-BTNMT5300Trạm nạp LPGlà trạm thực hiện nạp LPG vào chai chứa.36/2006/QĐ-BCN5301Trạm quan trắc khí tượng cảng hàng không, sân bay(Aeronautical Met. Station): CSCCDV chịu trách nhiệm tiến hành quan trắc và báo cáo về điều kiện thời tiết tại cảng hàng không, sân bay và trong khu vực lân cận.12/2007/QĐ-BGTVT5302Trạm thông tin hàng không(Aeronautical telecommunication station): Trạm phục vụ cho dịch vụ thông tin hàng không.12/2007/QĐ-BGTVT5303Trạm thu, phát sóng thông tin di động ở đô thịLà công trình xây dựng bao gồm nhà trạm và cột ăng ten thu, phát sóng thông tin di động được xây dựng trên mặt đất12/2007/TTLT-BXD-BTTTT5304Trạm thu, phát sóng thông tin di động ở đô thị loại 1Là công trình xây dựng bao gồm nhà trạm và cột ăng ten thu, phát sóng thông tin di động được xây dựng trên mặt đất12/2007/TTLT-BXD-BTTTT5305Trạm thu, phát sóng thông tin di động ở đô thị loại 2Là cột ăng ten thu, phát sóng thông tin di động và thiết bị phụ trợ được lắp đặt trên các công trình đã được xây dựng12/2007/TTLT-BXD-BTTTT5306Trạm trung chuyển Internet (IX)là một mạng lưới hoặc hệ thống thiết bị Internet, được một tổ chức hoặc doanh nghiệp thiết lập để truyền tải lưu lượng Internet trong nước giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet, các mạng Internet dùng riêng.97/2008/NĐ-CP5307Trận địa quản lý, bảo vệ vùng trờilà khu vực được xác định nhằm mục đích quản lý, phát hiện, giám sát hoạt động bay và bảo vệ vùng trời.20/2009/NĐ-CP5308Trần mâylà khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ mặt đất (mặt nước) đến đáy mây của lớp mây thấp nhất nằm dưới 6000m và bao phủ hơn một nữa bầu trời.63/2005/QĐ-BGTVT5309Trạng thái đảm bảo khai thác an toàn"Là trình trạng của tàu bay khi đáp ứng các yêu cầu sau đây: a) Được bảo dưỡng phù hợp với chương trình bảo dưỡng đã được Cục Hàng không Việt Nam phê chuẩn bao gồm cả các công việc bảo dưỡng, kiểm tra nhằm phát hiện và phòng ngừa rỉ sét (CPCP) và sự xuống cấp về cấu trúc, hệ thống và các thiết bị khác lắp trên tàu bay; b) Thực hiện đầy đủ các chỉ lệnh đủ điều kiện bay, chỉ lệnh khai thác và các công việc bảo dưỡng, kiểm tra bắt buộc khác do Cục Hàng không Việt Nam ban hành hoặc thừa nhận; c) Sửa chữa hỏng hóc của các hệ thống và cấu trúc tàu bay có ảnh hưởng đến hoạt động an toàn của tàu bay phù hợp với các tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng đã được phê chuẩn; d) Thực hiện công việc áp dụng thông báo kỹ thuật, cải tiến hoặc thay đổi cấu hình tàu bay phù hợp với các quy trình đã được Cục Hàng không Việt Nam phê chuẩn; đ) Các trang thiết bị an toàn lắp trên tàu bay phải ở trạng thái tốt và sẵn sàng hoạt động phù hợp với loại hình khai thác của tàu bay."10/2008/QĐ-BGTVT5310Trạng thái nguyên tệ của một ngoại tệ"là chênh lệch giữa tổng tài sản Có và tổng tài sản Nợ bằng ngoại tệ này, bao gồm cả các tài khoản mua bán ngoại tệ ngoại bảng tương ứng. Ngoại tệ có trạng thái dương khi tổng tài sản Có lớn hơn tổng tài sản Nợ (thuật ngữ tiếng Anh là ""longposition""). Ngoại tệ có trạng thái âm khi tổng tài sản Có nhỏ hơn tổng tài sản Nợ (thuật ngữ tiếng anh là ""Shortposition""). Ngoại tệ có trạng thái cân bằng khi tổng tài sản Có bằng tổng tài sản Nợ (thuật ngữ tiếng Anh là ""squarephsition"")."1081/2002/QĐ-NHNN5311Trang thiết bị thông tin, dẫn đường, giám sát hàng khônglà bất kỳ trang thiết bị nào đang được sử dụng, sẵn sàng đưa vào sử dụng, hoặc được thiết kế để sử dụng cho việc cung cấp dịch vụ thông tin, dẫn đường, giám sát hàng không.39/2005/QĐ-BGTVT5312Trang thông tin điện tử (Website)là trang thông tin hoặc một tập hợp trang thông tin trên môi trường mạng phục vụ cho việc cung cấp, trao đổi thông tin.67/2006/QH115313Trang thông tin điện tử tổng hợplà trang thông tin điện tử trên Internet của tổ chức hoặc doanh nghiệp cung cấp thông tin tổng hợp về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trên cơ sở trích dẫn lại thông tin từ nguồn chính thức của các cơ quan báo chí hoặc từ các trang thông tin điện tử của các cơ quan Đảng và Nhà nước.97/2008/NĐ-CP5314Trang thông tin điện tử trên Internetlà trang thông tin hoặc tập hợp trang thông tin phục vụ cho việc cung cấp và trao đổi thông tin trên môi trường Internet, bao gồm trang thông tin điện tử (website), trang thông tin điện tử cá nhân (blog), cổng thông tin điện tử (portal) và các hình thức tương tự khác.97/2008/NĐ-CP5315Trang tin điện tửLà trang thông tin hoặc một tập hợp trang thông tin trên môi trường mạng phục vụ cho việc cung cấp, trao đổi thông tin.901/QĐ-BKHCN5316Trang tin điện tử của Bộ Công Thương(gọi tắt là MOIT) là trang tin điện tử chính thức của Bộ Công Thương tại địa chỉ www.moit.gov.vn, đăng tải thông tin hoạt động của Bộ, văn bản quy phạm pháp luật, tổ chức và chức năng nhiệm vụ các đơn vị thuộc Bộ, tin kinh tế thương mại vĩ mô trong nước và thế giới.4812/QĐ-BCT5317Tranh chấp"là việc giữa hai cá nhân hoặc giữa cá nhân với tổ chức hoặc giữa tổ chức với tổ chức có mâu thuẫn về quyền lợi và nghĩa vụ trong quản lý sử dụng nhà, đất; một trong hai bên hoặc cả hai có đơn yêu cầu cơ quan hành chính nhà nước thụ lý giải quyết."02/2009/QĐ-UBND5318Tranh chấp có yếu tố nước ngoàilà tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại mà một bên hoặc các bên là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài tham gia hoặc căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ có tranh chấp phát sinh ở nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến tranh chấp đó ở nước ngoài.08/2003/PL-UBTVQH115319Tranh chấp dân sựNhững tranh chấp về quyền, quyền lợi và nghĩa vụ hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự như tranh chấp trong việc ký kết, thi hành và thanh toán các hợp đồng mua bán, đầu tư, chuyển giao công nghệ, vận chuyển, bảo hiểm… hoặc trong việc thực hiện các quyền về nhân thân có gắn liền với quan hệ tài sản như quyền tác giả, phát minh, sáng chế, trong ly hôn, thừa kế, vv.Từ điển Luật học trang 5325320Tranh chấp đất đailà tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai13/2003/QH115321Tranh chấp địa giới hành chínhlà hành vi tranh chấp quyền quản lý đất đai, mặt nước, đảo, hải đảo liên quan đến địa giới hành chính của các đơn vị hành chính liền kề nhau.06/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BNG-BQP5322Tranh chấp lao độngNhững tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương thu nhập và các điều kiện lao động khác, về thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể và trong quá trình học nghề (Điều 157 - Bộ luật lao động). Tranh chấp lao động bao gồm: tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể. Các tổ chức, cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động gồm: - Hội đồng hòa giải lao động cơ sở. - Hòa giải viên lao động. - Tòa lao động thuộc tòa án nhân dân. Các nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động được quy định tại Chương 14 - Bộ luật lao động và được quy định chi tiết trong pháp lệnh về thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động và các cuộc đình công do Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 11/4/1996.Từ điển Luật học trang 5325323Tranh chấp quốc tế"Là sự tranh chấp xảy ra giữa hai bên hoặc nhiều bên quốc gia có chủ quyền. Tranh chấp quốc tế có thể xảy ra trong tất cả các lĩnh vực hoạt động quốc tế của các quốc gia, nhưng nổi cộm nhất, chủ yếu nhất là tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ bao gồm chủ quyền trên đất liền, trên các hải đảo, trên biển, trên không, vv. Hiến chương Liên hợp quốc và Công pháp quốc tế đã xác định các nguyên tắc giải quyết tranh chấp quốc tế là giải quyết bằng phương pháp hòa bình, thương lượng; không được sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực; giữ nguyên hiện trạng cho đến khi đạt đến thỏa thuận cuối cùng; các bên tranh chấp phải tự kiềm chế không tiến hành bất cứ hoạt động nào làm cho tình hình trở nên xấu đi. Nước Việt Nam luôn luôn tôn trọng quy định của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp, tập quán quốc tế trong giải quyết các tranh chấp xảy ra giữa các nước với Việt Nam. Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, các nước lớn, mạnh thường không tôn trọng và phá vỡ các nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế. Hậu quả là nhiều cuộc chiến tranh thế giới và chiến tranh khu vực đả xảy ra."Từ điển Luật học trang 5335324Tranh chấp về công nghệ thông tinlà tranh chấp phát sinh trong hoạt động ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.67/2006/QH115325Tranh luận tại phiên tòa"Là giai đoạn trong trình tự tố tụng hình sự, được tiến hành sau phần xét hỏi tại phiên tòa. Theo Điều 191 - Bộ luật tố tụng hình sự, sau khi kết thúc việc xét hỏi tại phiên tòa, kiểm sát viên trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cáo theo toàn bộ hay một phần nội dung cáo trạng hoặc kết luận về tội danh nhẹ hơn; nếu thấy không có căn cứ để kết tội thì rút toàn bộ quyết định truy tố và đề nghị hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo không có tội. Bị cáo trình bày lời bào chữa, nếu bị cáo có người nào bào chữa thì người này bào chữa cho bị cáo. Bị cáo có quyền bổ sung ý kếin bào chữa. Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện hợp pháp của họ được trình bày ý kiến để bảo vệ quyền và lợi ích của mình. Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác nhưng chỉ được phát biểu một lần đối với mỗi ý kiến mà mình không đồng ý. Chủ tọa phiên tòa không được hạn chế thời gian tranh luận, nhưng có quyền cắt những ý kiến không có liên quan đến vụ án. Sau khi những người tham gia tranh luận không trình bày gì thêm, chủ tọa phiên tòa tuyên bố kết thúc tranh luận."Từ điển Luật học trang 5335326Trao đổi dữ liệu điện tửlà sự chuyển thông tin từ máy tính này sang máy tính khác bằng phương tiện điện tử theo một tiêu chuẩn đã được thoả thuận về cấu trúc thông tin.58/2007/QĐ-BGDĐT5327Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)là sự chuyển thông tin từ máy tính này sang máy tính khác bằng phương tiện điện tử theo một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận về cấu trúc thông tin.51/2005/QH115328Trao đổi thông tin tín dụnglà việc truyền, gửi các thông tin về cảnh báo rủi ro tín dụng giữa trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng nhà nước, chi nhánh Ngân hàng nhà nước và các Tổ chức tín dụng, chi nhánh tổ chức tín dụng.1117/2004/QĐ-NHNN5329Trao đổi tù binhViệc các bên đối địch trong chiến tranh đổi những tù binh có giá trị đặc biệt đã thỏa thuận trước với nhau tại những địa điểm do các bên lựa chọn.Từ điển Luật học trang 5345330Trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tếlà việc trao đổi thư, công hàm hoặc văn kiện có tên gọi khác tạo thành điều ước quốc tế hai bên giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và bên ký kết nước ngoài.41/2005/QH115331Trao trả tù binhViệc các bên xung đột trao trả hết cho nhau những tù binh bị bắt trong thời gian chiến tranh, kể cả việc cung cấp đầy đủ danh sách, nơi chôn, nguyên nhân chết trong thời gian bị giam giữ. Trao trả tù binh là một trong những điều kiện phải có khi ký kết hòa ước.Từ điển Luật học trang 5345332Trật tự pháp luậtMột trong những biểu hiện của trạng thái, tình hình hợp thành trạng thái, tình hình trật tự an ninh, an toàn xã hội, thường được hiểu dưới hai dạng: 1. Trạng thái, tình hình tôn trọng kỷ cương xã hội, pháp luật nhà nước trong toàn quốc, toàn vùng, trong từng đơn vị cụ thể. 2. Hệ thống pháp luật được kết cấu chặt chẽ, hài hòa thống nhất với nhau hay ngược lại. Hiến pháp là đạo luật gốc, cơ bản có hiệu lực cao nhất và rộng nhất. Luật không được trái lại với hiến pháp. Các văn bản luật đều thống nhất, hài hòa với nhau, không chồng chéo mâu thuẫn nhau. Văn bản dưới luật của cấp dưới không được mâu thuẫn lại với văn bản dưới luật của cấp trên. Văn bản pháp luật ban hành sau nếu phủ định, trái với văn bản ban hành trước thì phải tuyên bố hủy bỏ văn bản trước. Trật tự pháp luật theo nghĩa này là sự thống nhất hài hòa của toàn bộ nền pháp luật của đất nước.Từ điển Luật học trang 5345333Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệtlà trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hoà nhập với gia đình, cộng đồng25/2004/QH115334Trẻ em lang thang"là trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống, nơi kiếm sống và nơi cư trú không ổn định; trẻ em cùng với gia đình đi lang thang"25/2004/QH115335TRENDDự báo thời tiết sân bay có hiệu lực dưới 2 giờ từ thời điểm quan trắc.12/2007/QĐ-BGTVT5336Tri thức truyền thống về nguồn genlà sự hiểu biết, kinh nghiệm, sáng kiến của người dân địa phương về bảo tồn và sử dụng nguồn gen.20/2008/QH125337Trích lục bản ánBản trích một số điều trong toàn văn của bản án theo yêu cầu của những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện hợp pháp của họ và người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự của vụ án. Những người này cũng có quyền yêu cầu tòa án cấp bản sao toàn văn bản án. Bị cáo, người bào chữa của bị cáo, viện kiểm sát cùng cấp được tòa án cấp bản sao toàn văn bản án. Chậm nhất 15 ngày sau khi tuyên án, tòa án phải cấp bản sao toàn văn hay trích lục toàn văn bản án cho những người đã nêu.Từ điển Luật học trang 5345338Triển khai thực nghiệmlà hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học để làm thực nghiệm nhằm tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới21/2000/QH105339Triều đìnhLà một tổ chức chính quyền cao nhất giúp vua cai trị đất nước. Ở Việt Nam triều đình tồn tại dưới các triều phong kiến từ nhà Lý (1010), nhà Nguyễn cho đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, triều đình gồm các vị thượng thư dưới sự lãnh đạo tối cao của hoàng đế, phụ trách 6 bộ (Lại, Lễ, Hình, Hộ, Công và Binh). Nhưng thành phần này có sự thay đổi khi Gia Long (Nhà Nguyễn) lên ngôi năm 1802 và nhất là từ năm 1884 khi bị thực dân Pháp đô hộ. Từ đời vua Minh mạng, có thêm Viện cơ mật gồm 4 vị đại thần phụ trách các viện quân quốc trọng sự (xt. Viện cơ mật). Từ năm 1933 trở đi, vua Bảo Đại về nước, bộ máy triều đình có sự thay đổi theo quan niệm mới. Chỉ còn 5 bộ là: Bộ lại, Bộ quốc gia giáo dục, Bộ tài chính, Bộ cứu tế xã hội, Bộ hình và Bộ công chính kiêm mỹ thuật và lễ nghi. Các vị thượng thư là do nhà vua lựa chọn trong số những người được lòng tin của chính phủ Pháp và triều đình, ở trong quan trường hay ngoài quan trường (vd. ở ngoài quan trường như ông Phạm Quỳnh chủ bút báo Nam Phong). Các vị thượng thư của triều đình hợp thành Hội đồng cơ mật do hoàng đế chủ tọa. Mọi chủ trương, hoạt động lớn của triều đình đều phải được sự phê duyệt của viên khâm sứ người Pháp.Từ điển Luật học trang 5355340Triệu hồiHành vi pháp lý của nước cử đi áp dụng để gọi đại sứ của mình đang công tác tại nước ngoài trở về. Lý do của việc triệu hồi thường là do nảy sinh căng thẳng về quan hệ ngoại giao giữa hai nước nhưng chưa đến mức cắt đứt. Nguyên thủ quốc gia là người có thẩm quyền cử đại sứ ra nước ngoài nên cũng có quyền triệu hồi đại sứ về nước. Hình thức thực hiện quyền này được thể hiện dưới hình thức nguyên thủ quốc gia của nước cử đại sứ gửi thư cho nguyên thủ quốc gia nhận đại sứ chính thức thông báo việc triệu hồi. Bên triệu hồi đại sứ không có nhiệm vụ phải giải thích lý do của việc triệu hồi cho nước nhận đại sứ.Từ điển Luật học trang 5355341Trình tự lập phápThứ tự các công việc bắt buộc phải làm trong quá trình soạn thảo, thông qua ban hành luật, bộ luật, pháp lệnh để đảm bảo cho các văn bản ấy phù hợp với hiến pháp, đúng với đường lối, chính sách (xt. Ban hành văn bản pháp luật).Từ điển Luật học trang 5355342Trình tự thực hiện đấu thầuBao gồm các bước chuẩn bị đấu thầu, tổ chức đấu thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu, thông báo kết quả đấu thầu, thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng.61/2005/QH115343Trợ cấplà sự hỗ trợ về tài chính của Chính phủ hoặc cơ quan của Chính phủ dành cho tổ chức, cá nhân khi sản xuất, xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam và đem lại lợi ích cho tổ chức, cá nhân đó.22/2004/PL-UBTVQH115344Trợ cấp có tính riêng biệtlà trợ cấp chỉ áp dụng riêng cho tổ chức, cá nhân hoặc ngành sản xuất nhất định hoặc trợ cấp chỉ áp dụng cho tổ chức, cá nhân hoặc ngành sản xuất trong khu vực địa lý nhất định của nước hoặc vùng lãnh thổ bị điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp.22/2004/PL-UBTVQH115345Trợ cấp ốm đauMột chế độ đảm bảo vật chất cho người lao động trong trường hợp nghỉ việc vì ốm đau hoặc bị tai nạn rủi ro. Thời gian tối đa người lao động được hưởng trợ cấp ốm đau là 30, 40, 50, 60 ngày trong một năm tùy thuộc vào điều kiện lao động và số năm đóng bảo hiểm xã hội. Trường hợp người lao động bị mắc các bệnh cần điều trị dài ngày (theo quy định của Bộ y tế) thì thời gian được hưởng trợ cấp ốm đau tối đa là 180 ngày trong 1 năm (không phân biệt thời gian đóng bảo hiểm xã hội) nếu hết thời hạn 180 ngày mà vẫn phải tiếp tục điều trị thì thời gian điều trị thêm được hưởng trợ cấp bằng 70% hoặc 65% mức tiền lương, căn cứ vào thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội. Chế độ trợ cấp ốm đau được quy định trong Bộ luật lao động (chương XII) và các văn bản của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động.Từ điển Luật học trang 5375346Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp"Là một chế độ bảo đảm vật chất cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật. Người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp được người sử dụng lao động trả các khoản chi phí y tế và tiền lương từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi ổn định thương tật hoặc bệnh tật; được hưởng trợ cấp hàng tháng hoặc một lần tùy thuộc vào mức độ suy giảm khả năng lao động và được tính theo mức tiền lương tối thiểu chung do Chính phủ công bố; được bảo hiểm y tế do quỹ bảo hiểm xã hội trả; đối với một số trường hợp được phụ cấp phục vụ bằng 80% mức tiền lương tối thiểu hoặc được cấp phương tiện trợ giúp cho sinh hoạt phù hợp với tổn thất chức năng; được cơ quan bảo hiểm xã hội giới thiệu đi giám định lại mức độ suy giảm khả năng lao động do thương tật; được hưởng chế độ hưu trí nếu đủ điều kiện; gia đình được trợ cấp một lần bằng 24 tháng tiền lương tối thiểu và được hưởng chế độ tử tuất nếu bị chết vì tai nạn lao động."Từ điển Luật học trang 5375347Trợ cấp thai sản"Chế độ bảo đảm vật chất cho người lao động nữ khi có thai và sinh đẻ. Người lao động nữ có thai, sinh con thứ nhất, thứ hai được nghỉ việc và hưởng trợ cấp thai sản như sau: được nghỉ việc để đi khám thai 3 lần, mỗi lần một ngày, trường hợp sẩy thai được nghỉ việc 20 ngày nếu thai dưới 3 tháng, hoặc 30 ngày nếu thai từ 3 tháng trở lên; được nghỉ việc trước và sau khi sinh con từ 4 đến 6 tháng tùy theo điều kiện lao động, nếu sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai, cứ mỗi con thì người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày. Mức trợ cấp thai sản trong thời gian nghỉ được tính bằng 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ. Ngoài ra khi sinh con được trợ cấp một lần bằng một tháng lương theo mức lương đóng bảo hiểm xã hội. Chế độ trợ cấp thai sản được quy định trong Bộ luật lao động (chương XII) và các văn bản của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động."Từ điển Luật học trang 5385348Trợ cấp thôi việcTrong phạm vi quan hệ lao động trợ cấp thôi việc là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp từ 1 năm trở lên (Điều 42 - Bộ luật lao động). Chế độ trợ cấp thôi việc không áp dụng trong trường hợp hợp đồng lao động phải chấm dứt do người lao động bị sa thải theo các trường hợp nêu tại điểm a, điểm b trong Khoản 1 Điều 85 Bộ luật lao động. Mức trợ cấp thôi việc được tính bằng nửa tháng lương, kể cả phụ cấp lương (nếu có) cho mỗi năm người lao động đã làm việc cho doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đó.Từ điển Luật học trang 5385349Trợ cấp vật chấtlà trợ cấp bằng tiền hoặc hiện vật.16/2006/NĐ-CP5350Trò chơi có thưởnglà việc người chơi dùng tiền hoặc đồng tiền quy ước để đặt chơi thông qua máy chơi trò chơi có thưởng nhằm thu được một số tiền thưởng với những tỷ lệ nhất định. a. “Trò chơi điện tử có thưởng” là trò chơi có thưởng, nhưng trong suốt quá trình chơi, người chơi chỉ trực tiếp chơi với các máy chơi trò chơi điện tử có thưởng và nhân viên Điểm vui chơi giải trí có thưởng không được phép can thiệp hoặc tham gia dưới mọi hình thức vào quá trình chơi của người chơi. b. “Trò chơi có thưởng khác” là trò chơi có thưởng, nhưng trong quá trình chơi nhân viên làm việc tại Điểm vui chơi giải trí có thưởng thực hiện một số công việc phục vụ người chơi, như: chia bài, phát và thu chíp của khách chơi tại Máy chơi trò chơi có thưởng.91/2005/QĐ-BTC5351Trò chơi trực tuyếnLà trò chơi trên mạng Internet có sự tương tác giữa những người chơi với hệ thống máy chủ của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trò chơi trực tuyến và giữa người chơi với nhau. Trò chơi trực tuyến qui định trong Thông tư này là những trò chơi có nhiều người chơi (MMOG – Massively Multiplayer Online Games), bao gồm: Trò chơi trực tuyến nhập vai (MMOPRG – Massively Multiplayer Online Role-Playing Games) và trò chơi trực tuyến thông thường (Casual Games).60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA5352Trộm cắp điệnlà hành vi lấy điện trái phép không qua công tơ, tác động nhằm làm sai lệch chỉ số đo đếm của công tơ và các thiết bị điện khác có liên quan đến đo đếm điện, cố ý hoặc thông đồng ghi sai chỉ số công tơ và các hành vi lấy điện gian lận khác28/2004/QH115353Trọng lượng tối đalà trọng lượng cất cánh tối đa được phê chuẩn.75/2007/NĐ-CP5354Trọng tàilà phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được các bên thỏa thuận và được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng do Pháp lệnh này quy định.08/2003/PL-UBTVQH115355Trọng tài kinh tế"Tổ chức xã hội - nghề nghiệp có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế; các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu. Trọng tài kinh tế được tổ chức dưới hình thức trung tâm trọng tài kinh tế. Trung tâm trọng tài kinh tế chỉ được phép thành lập khi có ít nhất 5 trọng tài viên là sáng lập viên."Từ điển Luật học trang 5365356Trọng tài thương mại quốc tế"Tổ chức phi chính phủ được thành lập, hoạt động với mục đích xét xử các vụ tranh chấp trong lĩnh vực ngoại thương, hàng hải của các bên tranh chấp thuộc các quốc tịch khác nhau. Trọng tài thương mại quốc tế chỉ được quyền thụ lý xét xử các vụ tranh chấp khi các bên tranh chấp đã có sự thỏa thuận trước và đã được ghi thành điều khoản trong hợp đồng ngoại thương, hàng hải hoặc có sự thỏa thuận bằng văn bản khi tranh chấp phát sinh. Thỏa thuận về trọng tài là điều khoản độc lập hoặc là những điều khoản của hợp đồng với nội dung ghi rõ: tên và địa chỉ của trọng tài quốc tế, nơi xét xử, số lượng, cách thức lựa chọn thành viên của Hội đồng trọng tài. Có hai loại trọng tài: 1. Trọng tài thường trực là trọng tài có địa chỉ, trụ sở, các trọng tài viên là những người chuyên nghiệp, việc xét xử có quy chế pháp lý rõ ràng. 2. Trọng tài ""ad hoc"" là trọng tài không có trụ sở, các trọng tài viên do các bên lựa chọn là những người bất kỳ, việc xét xử hoàn toàn tùy thuộc vào cách xem xét của các trọng tài viên. Quyết định của trọng tài là chung thẩm và các bên tranh chấp đều phải tuân thủ thỏa thuận và quyết định xét xử của trọng tài. Luật pháp của các nước có quy định những điều khoản nhằm hỗ trợ hoạt động và bảo đảm việc thi hành các quyết định hợp pháp của trọng tài như áp dụng các biện pháp cưỡng chế theo yêu cầu của trọng tài, công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài, vv."Từ điển Luật học trang 5365357Trọng tải toàn phần của phương tiệnlà khối lượng tính bằng tấn của hàng hoá, nhiên liệu, dầu bôi trơn, nước trong khoang két, lương thực, thực phẩm, hành khách và hành lý, thuyền viên và tư trang của họ23/2004/QH115358Trọng tài viên1. Trong lĩnh vực pháp luật kinh tế, trọng tài viên là người do nhà nước cử ra hoặc do các bên tranh chấp thỏa thuận cùng nhau lựa chọn để giải quyết các vụ tranh chấp về hợp đồng kinh tế, về mua bán, vận chuyển hàng hóa hoặc về lao động, vv. Trọng tài viên do nhà nước cử ra gọi là trọng tài công, nếu do các bên thỏa thuận lựa chọn gọi là trọng tài phi chính phủ. 2. Trong thi đấu thể thao, trọng tài viên là người được giao quyền điều khiển các cuộc thi đấu, giám sát việc tuân thủ luật và xử phạt người vi phạm luật thi đấu, xác định thành tích thi đấu, người thắng cuộc, người thua cuộc trong thi đấu.Từ điển Luật học trang 5365359Trọng tội"Tội bị mức hình phạt từ trên 5 năm đến 20 năm tù, chung thân hoặc tử hình quy định trong các Bộ luật hình sự Bắc Kỳ, Trung Kỳ thời thuộc Pháp. Từ cũ đã bỏ nay dùng cụm từ: tội phạm nghiêm trọng (xt. Đại hình; Khinh tội; Tội phạm)."Từ điển Luật học trang 5375360Trữ lượng khoáng sản rắnlà một phần của tài nguyên khoáng sản rắn xác định đã được thăm dò và việc khai thác, chế biến chúng mang lại hiệu quả kinh tế trong những điều kiện thực tiễn tại thời điểm tính trữ lượng.06/2006/QĐ-BTNMT5361Trú quánNơi sinh sống thường xuyên của một người nào đó.Từ điển Luật học trang 5385362Trụ sở của người nộp thuế"là địa điểm người nộp thuế tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh, bao gồm trụ sở chính, chi nhánh, cửa hàng, nơi sản xuất, nơi để hàng hoá, nơi để tài sản dùng cho sản xuất, kinh doanh; nơi cư trú hoặc nơi phát sinh nghĩa vụ thuế đối với người nộp thuế không có hoạt động kinh doanh"78/2006/QH115363Trực hệx. Thứ tự họ hàngTừ điển Luật học trang 5405364Trục xuấtViệc cơ quan có thẩm quyền của nước chủ nhà buộc một hoặc nhiều hơn người nước ngoài phải rời khỏi nước chủ nhà trong phạm vi 24 tiếng đồng hồ hoặc nhiều hơn 24 tiếng, nhưng rất hạn chế. Người nước ngoài bị trục xuất có thể là do có những hành vi phạm pháp cụ thể hoặc có những lời nói, cử chỉ làm phương hại đến uy tín, ảnh hưởng đến quan hệ của nước chủ nhà. Người bị trục xuất sẽ tự nguyện rời khỏi nước chủ nhà dưới sự giám sát của nhà chức trách địa phương. Nếu không tự nguyện thì sẽ bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế.Từ điển Luật học trang 5385365Trưng bày giới thiệu hàng hóaHành vi thương mại của thương nhân dùng hàng hóa để giới thiệu, quảng cáo với khách hàng về sản phẩm, hàng hóa của mình nhằm xúc tiến thương mại. Thương nhân có quyền tự mình tổ chức hoặc thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hóa tổ chức. Các hình thức và điều kiện về hàng hóa được trưng bày phải theo các quy định của các Điều 198 - 207 - Luật thương mại năm 1997.Từ điển Luật học trang 5405366Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụlà hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân dùng hàng hoá, dịch vụ và tài liệu về hàng hoá, dịch vụ để giới thiệu với khách hàng về hàng hoá, dịch vụ đó.36/2005/QH115367Trưng cầu ý dân"(cg. Trưng cầu dân ý) là đưa một vấn đề quan trọng của đất nước ra lấy ý kiến của nhân dân theo một thể thức do pháp luật quy định, thường là theo cách bỏ phiếu. Quốc hội có quyền ""quyết định việc trưng cầu ý dân"" (Khoản 14 - Điều 84 - Hiến pháp năm 1992)."Từ điển Luật học trang 5405368Trung dụngLà việc huy động tài sản, phương tiện thuộc quyền sở hữu của các ngành dân sự, hay thuộc quyền sở hữu của công dân để phục vụ cho nhu cầu quân sự khi có lệnh tổng động viên hoặc động viên. Việc trưng dụng phải có lệnh (bằng văn bản) của viên chức nhà nước có thẩm quyền. Lạm dụng quyền trưng dụng để xâm phạm tài sản của nhà nước, của công dân là phạm tội hình sự. Tài sản, phương tiện bị trưng dụng phải được trả lại nguyên vẹn, nếu hư hỏng, mất mát phải bồi thường cho chủ sở hữu sau khi hết thời hạn trưng dụng.Từ điển Luật học trang 5405369Trưng dụng tài sảnlà việc Nhà nước sử dụng có thời hạn tài sản của tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thông qua quyết định hành chính trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia.15/2008/QH125370Trung gian hòa giảiLàm môi giới cho các bên tranh chấp giải quyết, thỏa thuận về các điểm bất đồng với nhau.Từ điển Luật học trang 5385371Trung gian truyền bệnhlà côn trùng, động vật, môi trường, thực phẩm và các vật khác mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm và có khả năng truyền bệnh03/2007/QH125372Trưng mua"Một biện pháp hành chính buộc chủ sở hữu (tổ chức hay cá nhân) phải bán tài sản hoặc công trình xây dựng của mình cho nhà nước do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện trong những trường hợp thật cần thiết vì lý do bảo đảm trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc gia. Chủ sở hữu tài sản trưng mua được bồi thường theo giá thị trường. Chủ sở hữu tài sản bị trưng mua nếu cho rằng việc trưng mua là bất hợp pháp thì có quyền khiếu nại với cơ quan đã ra quyết định trưng mua; nếu không đồng ý với cách giải quyết của cơ quan này thì khiếu nại lên cơ quan cấp trên hoặc khởi kiện ra tòa án hành chính để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Điều 23 - Hiến pháp năm 1992 quy định ""Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức không bị quốc hữu hóa. Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị trường""."Từ điển Luật học trang 5405373Trưng mua tài sảnlà việc Nhà nước mua tài sản của tổ chức (không bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân), cá nhân, hộ gia đình thông qua quyết định hành chính trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia.15/2008/QH125374Trung tâm dự báo thời tiết toàn cầu(World area forecast centre): Trung tâm khí tượng được chỉ định chuẩn bị và cung cấp các dự báo tầng cao ở dạng số cho các trung tâm dự báo thời tiết khu vực.12/2007/QĐ-BGTVT5375Trung tâm kiểm soát đường dàilà một đơn vị có chức năng cung cấp dịch vụ kiểm soát không lưu đối với các chuyến bay có kiểm soát, trong vùng kiểm soát thuộc phạm vi trách nhiệm của mình.14/2007/QĐ-BGTVT5376Trung tâm phát triển cụm công nghiệpLà đơn vị sự nghiệp kinh tế có thu trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, được thành lập để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị kinh doanh hạ tầng. Tổ chức, biên chế, kinh phí hoạt động của Trung tâm phát triển cụm công nghiệp thực hiện theo quy định của pháp luật.105/2009/QĐ-TTg5377Trung tâm quản lý sau cai nghiệnLà đơn vị do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) thành lập để thực hiện công tác quản lý sau cai nghiện đối với người đã hoàn thành thời gian cai nghiện ma túy bắt buộc nhưng có nguy cơ tái nghiện cao.94/2009/NĐ-CP5378Trung tâm thanh toán bù trừ séclà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoặc tổ chức khác được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép để tổ chức, chủ trì việc trao đổi, thanh toán bù trừ séc, quyết toán các nghĩa vụ tài chính phát sinh từ việc thanh toán bù trừ séc cho các thành viên là ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán được phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.49/2005/QH115379Trung tâm thương mại"là loại hình tổ chức kinh doanh thương mại hiện đại, đa chức năng, bao gồm tổ hợp các loại hình cửa hàng, cơ sở hoạt động dịch vụ; hội trường, phòng họp, văn phòng cho thuê... được bố trí tập trung, liên hoàn trong một hoặc một số công trình kiến trúc liền kề; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện đáp ứng nhu cần phát triển hoạt động kinh doanh của thương nhân và thoả mãn nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ của khách hàng."1371/2004/QĐ-BTM5380Trung tâm trọng tài quốc tế Việt NamMột tổ chức phi chính phủ được thành lập bên cạnh Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh tế quốc tế như: các hợp đồng mua bán ngoại thương, các hợp đồng đầu tư, du lịch, vận tải và bảo hiểm quốc tế, chuyển giao công nghệ, tín dụng và thanh toán quốc tế, vv. Trung tâm trọng tài kinh tế quốc tế Việt Nam có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp trong trường hợp một hoặc các bên có tranh chấp là thể nhân hoặc pháp nhân có quốc tịch nước ngoài. Ngoài ra, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam còn có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh tế giữa các cá nhân và pháp nhân kinh doanh Việt Nam theo yêu cầu của các bên có tranh chấp.Từ điển Luật học trang 5385381Trưng tậpMột biện pháp hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc một hoặc một số người phải làm việc cho nhà nước trong một thời gian nhất định. Vd. Trưng tập một đội ngũ bác sĩ trong một thời gian cần thiết để phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh… Người được trưng tập được trả các khoản thù lao theo quy định của pháp luật. Theo pháp luật của một số nước, trưng tập còn là biện pháp của chính phủ buộc những người mà hoạt động của họ là cần thiết chung phải làm việc khi có đình công. Trưng tập cũng là một biện pháp hành chính huy động công nhân, viên chức thuộc các ngành dân sự vào phục vụ trong quân đội khi có lệnh tổng động viên cục bộ. Trong thời gian trưng tập, người được trưng tập phải sinh hoạt, công tác theo chế độ của quân nhân và phải tuyệt đối phục tùng kỷ luật quân đội.Từ điển Luật học trang 5415382Trưng thuMột biện pháp hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc cá nhân hoặc tổ chức phải giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho nhà nước vì lợi ích công cộng. Tùy trường hợp cụ thể và theo quy định của pháp luật, chủ sở hữu tài sản bị trưng thu có thể được bồi thường hay không được bồi thường.Từ điển Luật học trang 5415383Trước bạThủ tục pháp lý nhằm đăng ký quyền sở hữu đối với một số loại tài sản mà pháp luật quy định bắt buộc phải đăng ký khi chuyển quyền sở hữu. Vd. Nhà ở, xe máy, ô tô, vv… Khi đăng ký trước bạ cá nhân và pháp nhân đều phải nộp lệ phí trước bạ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.Từ điển Luật học trang 5415384Trường hợp bất khả khángTrường hợp mà con người không thể biết trước, không thể khắc phục được những thiệt hại do khách quan gây ra như chiến tranh, lụt, bão, động đất, do hành động công quyền. Người có nghĩa vụ dân sự không thể thực hiện được nghĩa vụ dân sự do gặp trường hợp bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khácTừ điển Luật học trang 5415385Trường hợp khẩn cấpBao gồm: a/ Bất kỳ ảnh hưởng nghiêm trọng nào của các yếu tố tự nhiên hoặc thiên tai như sấm sét, bão, gió xoáy, động đất. b/ Cháy, nổ, tai nạn, sự cố, hư hỏng của các phương tiện, máy móc, sập, phá hủy cấu trúc. c/ Dịch bệnh hoặc kiểm dịch. d/ Bất kỳ sự kiện hoặc hoàn cảnh tương tự về bản chất với bất kỳ trường hợp nào nêu trên.37/2005/QĐ-BCN5386Trượt chu kỳ (Cycle Slips)Trong công nghệ GPS cũng như các công nghệ đo khoảng cách bằng trị đo pha sóng tải khác tại một thời điểm nhận tín hiệu thiết bị chỉ có thể đo được chính xác độ lệch pha giữa sóng đến và sóng đi trong khi đó khoảng cách cần xác định được tính d = n.l + ∆f.l (∆f là độ lệch pha đo được). Như vậy, cần xác định số nguyên lần bước sóng từ vệ tinh đến máy thu (n). Thông thường với chế độ xử lý đo tĩnh cần một khoảng thời gian nhất định xử lý đo lặp để xác định giá trị n ban đầu này. Với việc xử lý đo tĩnh nhanh có thể kết hợp với giả khoảng cách từ trị đo Code để xác định số n ban đầu với thời gian nhanh hơn. Sau khi xác định được số nguyên ban đầu, các phần mềm xử lý Real time hoặc xử lý sau sẽ duy trì việc theo dõi số n thông qua số trị đo lệch pha liên tiếp. Khi giá trị lệch pha lớn hơn 1 chu kỳ thì số n được tính lại n=n+1 và giá trị lệch pha ∆f = ∆f -1 chu kỳ. Khi giá trị lệch pha < 0 thì số n được tính lại n=n-1 và giá trị lệch pha ∆f=1 chu kỳ + ∆f. Nhưng trong thực tế tín hiệu có thể bị mất, việc duy trì theo dõi số n bị gián đoạn đây được gọi là hiện tượng trượt chu kỳ. Như vậy, sau khi tín hiệu thu được trở lại, việc xác định lại số n ban đầu mới cũng phải tiến hành lại.06/2009/TT-BTNMT5387Truy cứu trách nhiệm hình sựLà áp dụng các biện pháp tố tụng hình sự qua các giai đoạn từ khởi tố vụ án, khởi tố bị can, đến điều tra, truy tố và xét xử để buộc người đã có hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm phải chịu trách nhiệm về hành vi ấy, tức là phải chịu hình phạt. Người có khả năng nhận thức được hành vi của mình, có khả năng điều khiển được hành vi đó là người có năng lực trách nhiệm hình sự và sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự nếu người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự.Từ điển Luật học trang 5395388Truy đòi séclà việc người thụ hưởng thực hiện các thủ tục để đòi số tiền ghi trên séc nếu tờ séc đã được xuất trình trong thời hạn xuất trình nhưng bị từ chối thanh toán.159/2003/NĐ-CP5389Truy nã bị canToàn bộ các biện pháp mà cơ quan điều tra áp dụng để phát hiện kẻ phạm tội đang lẩn trốn. Theo Điều 136 - Bộ luật tố tụng hình sự, quyết định truy nã phải ghi rõ họ tên, tuổi, trú quán, đặc điểm để nhận dạng bị can, dán ảnh kèm theo nếu có và tội phạm mà bị can đã bị khởi tố. Quyết định truy nã được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi người phát hiện, bắt, giữ người bị truy nã.Từ điển Luật học trang 5395390Truy nguyên nguồn gốc ma túylà việc áp dụng các phương pháp hóa học, lý học để xác định trạng thái, bản chất nguyên liệu, chữ viết, hình in, lô gô trên bao gói, nhằm xác định nguồn gốc nơi sản xuất, phương pháp, cách thức điều chế, sản xuất các chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần phục vụ công tác phòng, chống tội phạm về ma túy.45/2009/NĐ-CP5391Truy tố"Theo Điều 142 - Bộ luật tố tụng hình sự và theo Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân thì việc quyết định truy tố bị can trước tòa là thuộc quyền và trách nhiệm của viện kiểm sát. Trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ khi nhận được hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra, sau khi xem xét kỷ lưỡng để không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, nếu viện kiểm sát thấy rõ có đủ căn cứ chứng minh hành vi của bị can đã cấu thành một tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sự thì viện kiểm sát ra quyết định truy tố bị can đó trước tòa án bằng bản cáo trạng. Trong thời hạn 3 ngày kể từ khi ra quyết định, viện kiểm sát phải gửi hồ sơ và quyết định truy tố đến tòa án (xt. Bản cáo trạng; Rút quyết định truy tố)."Từ điển Luật học trang 5395392Truyền máu hoàn hồilà việc lấy máu người bệnh từ vùng phẫu thuật, xử lý và truyền trả lại cho chính người bệnh đó.06/2007/QĐ-BYT5393Truyền máu lâm sànglà các hoạt động liên quan đến việc đưa máu và các chế phẩm máu vào mạch máu của người nhận.06/2007/QĐ-BYT5394Truyền máu tự thân theo kế hoạchlà việc lấy máu người bệnh theo kế hoạch để điều chế, bảo quản và truyền lại cho chính người bệnh đó.06/2007/QĐ-BYT5395Tự bào chữaTheo Điều 34 - Bộ luật tố tụng hình sự, bị can, bị cáo (người tham gia tố tụng) có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa. Bảo đảm quyền bào chữa cho người bị truy cứu trách nhiệm hình sự là một trong những nguyên tắc tố tụng hình sự được quy định trong Hiến pháp và Bộ luật tố tụng hình sự. Pháp luật dành cho người bị truy cứu trách nhiệm hình sự các quyền cần thiết để chứng minh sự vô tội của mình và các tình tiết giảm nhẹ mức độ trách nhiệm, đề xuất thỉnh cầu, xuất trình chứng cứ, vv. Bên cạnh các quyền tự bào chữa nói trên được pháp luật bảo đảm, Bộ luật tố tụng hình sự còn bảo đảm cho người bị truy cứu trách nhiệm hình sự quyền được nhờ người khác bào chữa.Từ điển Luật học trang 5515396Tù binhThành viên lực lượng vũ trang, bán vũ trang của đối phương bị bắt trong chiến đấu tại chiến trường hoặc bị bắt ở bất kỳ đâu, bất cứ trong hoàn cảnh nào trong thời kỳ xảy ra chiến tranh và được đối xử theo Công ước Giơnevơ ngày 12/8/1949 về tù binh. Những người không thuộc lực lượng vũ trang đi theo các lực lượng vũ trang nhưng không trực tiếp tham gia chiến đấu, những người trong đoàn thủy thủ, các đội thương thuyền, nhân viên ngành hàng không dân dụng nếu bị bắt sẽ bị đối xử như tù binh. Nhân viên y tế, tôn giáo bị giữ lại dưới quyền lực của nước cầm giữ để giúp đỡ tù binh không bị coi là tù binh.Từ điển Luật học trang 5415397Tu bổ di tíchlà hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích.05/2003/QĐ-BVHTT5398Từ bỏ hoặc rút khỏi điều ước quốc tếlà hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để từ bỏ việc chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.41/2005/QH115399Từ chứclà việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm.22/2008/QH125400Tù chung thânMột trong những hình phạt chính được quy định tại Điều 21 - Bộ luật hình sự. Tù chung thân, theo Điều 26 - Bộ luật hình sự là hình phạt tù không thời hạn được áp dụng đối với người phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng nhưng chưa đến mức bị phạt tử hình. Hình phạt tù chung thân không áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội. Cũng là một hình phạt tước tự do suốt đời như tù chung thân nhưng luật hình sự của Cộng hòa Pháp cũng như Việt Nam hồi thuộc Pháp trước kia gọi là khổ sai chung thân (travaux forcés à perpétuite).Từ điển Luật học trang 5425401Tù có thời hạnMột trong những hình phạt chính của hệ thống hình phạt của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thời hạn tối thiểu của tù có thời hạn là 3 tháng, tối đa là 20 năm. Khung hình phạt tù có thời hạn đối với từng loại tội phạm cụ thể được quy định trong điều luật hình tương ứng của Bộ luật hình sự.Từ điển Luật học trang 5425402Tự đánh giá chương trình giáo dụclà quá trình trường tự xem xét, nghiên cứu trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, nhân lực, cơ sở vật chất và các vấn đề liên quan khác thuộc chương trình giáo dục làm cơ sở để trường tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra.29/2008/QĐ-BGDĐT5403Tự do biển cảTự do biển cả là quyền của tất cả các quốc gia, bao gồm quốc gia không có bờ biển, được tự do nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên tại vùng biển quốc tế. Nhưng một số nước lợi dụng quyền tự do biển cả đã tiến hành những hoạt động làm suy thoái môi trường nước, không khí, đất ở đáy biển, gây hậu quả xấu về sinh thái đối với các sinh vật sống ở biển như đổ chất thải độc hại xuống biển, thử vũ khí hạt nhân ở biển, vv. Các hành vi nói trên bị nhân dân thế giới lên án và Liên hợp quốc cùng nhiều tổ chức quốc tế phi chính phủ đang có những cuộc vận động đấu tranh ngăn chặn.Từ điển Luật học trang 5515404Tự do cá nhânCác quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định của pháp luật được thể hiện ý chí, nguyện vọng, làm theo ý muốn của mình trên cơ sở không cản trở làm ảnh hưởng tới quyền lợi của những người khác và của cộng đồng.Từ điển Luật học trang 5525405Tự do dân chủCác quyền của con người về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Ở mỗi nước khác nhau, quan niệm về tự do dân chủ có những điểm khác nhau. Quyền tự do dân chủ ngày càng được mở rộng và phát triển qua từng thời kỳ lịch sử.Từ điển Luật học trang 5525406Tự do hàng hảiLà quyền của tất cả các quốc gia, bao gồm cả những quốc gia không có bờ biển, được sử dụng các phương tiện vận chuyển trên mặt nước, dưới mặt nước để đi lại tự do, không bị khám xét trên các vùng biển quốc tế, được đi qua các eo biển, kênh đào quốc gia nằm trên các đường hàng hải quốc tế, được đi qua vô hại các vùng tiếp giáp lãnh hải, các vùng biển đặc quyền kinh tế của các quốc gia, được vào trú đậu, sửa chữa phương tiện vận chuyển khi gặp thiên tai, hư hỏng, để lấy thêm nhiên liệu, tiếp tế lương thực tại các hải cảng quốc tế. Việc đi qua vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp lãnh hải, eo biển, kênh đào thuộc chủ quyền của nước nào nhất thiết phải theo đúng quy định của pháp luật nước đó. Các tàu thuyền không mang quốc tịch, không rõ lai lịch, các tàu thuyền của bọn cướp biển, không được hưởng quyền tự do hàng hải và có thể bị tàu thuyền quân sự của tất cả các nước truy bắt hoặc đánh đắm.Từ điển Luật học trang 5525407Tự doanh chứng khoánlà việc công ty chứng khoán mua hoặc bán chứng khoán cho chính mình.70/2006/QH115408Tử hìnhLoại hình phạt nặng nhất trong hệ thống các loại hình phạt được áp dụng đối với những người phạm các tội đặc biệt nghiêm trọng. Luật hình hiện hành của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định không được áp dụng hình phạt tử hình đối với những người chưa thành niên phạm tội, đối với phụ nữ có thai. Khác với các cách thức thi hành án tử hình ở các chế độ phong kiến xa xưa, hoặc một số nước tư bản ngày nay, luật pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định hình phạt tử hình chỉ được thi hành bằng cách xử bắn. Sau khi bản án tử hình có hiệu lực pháp luật, hồ sơ vụ án phải được gửi ngay lên chánh án Tòa án nhân dân tối cao và bản sao bản án phải được gửi ngay lên viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Trong 2 tháng kể từ ngày nhận được bản án và hồ sơ vụ án, chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải quyết định kháng nghị hay không kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm trong thời hạn bảy ngày kể từ khi bản án tử hình có hiệu lực pháp luật, người bị kết án được gửi đơn xin ân giảm lên Chủ tịch nước. Bản án tử hình được thi hành nếu không có kháng nghị của chánh án Tòa án nhân dân tối cao hoặc của Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm của người bị kết án. Trong trường hợp được ân giảm, án tử hình được chuyển thành án tù chung thân.Từ điển Luật học trang 5505409Tự hủy hoại thân thểLà một trong những tội phạm hình sự thuộc loại tội vi phạm chức trách quân nhân. Tự hủy hoại thân thể là tự mình hoặc nhờ người khác gây ra cho cơ thể mình những thương tật, bệnh tật tạm thời hay vĩnh viễn nhằm thoái thác một nghĩa vụ quân sự hoặc nhiệm vụ chiến đấu.Từ điển Luật học trang 5525410Tự khắc phục hậu quả trong hoạt động xây dựnglà việc người có hành vi vi phạm quy định pháp luật về xây dựng gây thiệt hại về tài sản, sức khỏe của người khác, về môi trường, trật tự, an toàn xã hội, đã tự nhận trách nhiệm và tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả mà được bên bị thiệt hại chấp nhận cũng như pháp luật cho phép04/2007/TTLT-BXD-BCA5411Tự kiểm định chất lượng dạy nghềLà hoạt động tự đánh giá của chính cơ sở dạy nghề căn cứ vào hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành để chỉ ra các mặt mạnh, mặt yếu để từ đó xây dựng kế hoạch và các biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng mục tiêu dạy nghề đã đề ra.08/2008/QĐ-BLĐTBXH5412Tư liệu hóa và xây dựng hồ sơ bảo quảnLà việc ghi chép, mô tả chi tiết, chụp ảnh, quay phim về các biện pháp kỹ thuật, vật liệu, qui trình bảo quản hiện vật và lập hồ sơ khoa học của hiện vật.47/2008/QĐ-BVHTTDL5413Tư liệu Khí tượng thủy văn"là dữ liệu, mẫu vật được thu thập, khai thác từ công trình KTTV và xử lý, lưu trữ dưới nhiều hình thức, gồm: - Các tư liệu điều tra cơ bản KTTV, môi trường không khí và nước ghi trên giấy hoặc trên các vật mang tin khác; - Các loại biểu đồ, bản đồ, ảnh thu từ vệ tinh, các loại phim, ảnh về KTTV; - Các thông số kỹ thuật về phương tiện đo đạc KTTV; - Các tài liệu về vị trí, ký hiệu và trị số mốc độ cao của công trình KTTV; - Các loại ấn phẩm về KTTV được phát hành nội bộ."24/2006/QĐ-BTNMT5414Tư liệu khí tượng thủy văn chuyên khảo"là tư liệu được xử lý, hệ thống hóa, tổng hợp, đúc kết thành quy luật hoặc kết luận khoa học trên cơ sở tư liệu gốc, tư liệu thứ cấp hoặc cả hai; là sản phẩm của đề tài, chương trình nghiên cứu, biên soạn tiêu chuẩn về KTTV; là tư liệu KTTV và tư liệu có liên quan mật thiết với tư liệu KTTV được thu thập trao đổi, hợp tác trong và ngoài nước."24/2006/QĐ-BTNMT5415Tư liệu Khí tượng thủy văn gốclà tư liệu do phương tiện đo, do con người quan trắc hoặc kết hợp giữa phương tiện đo với con người thu thập và ghi nhận trên các vật mang tin phổ thông, hiện đại trong quá trình quan trắc, điều tra, khảo sát KTTV.24/2006/QĐ-BTNMT5416Tư liệu khí tượng thủy văn hiện hànhlà tư liệu còn giá trị tra cứu cho yêu cầu hiện tại của cơ quan, đơn vị.24/2006/QĐ-BTNMT5417Tư liệu khí tượng thủy văn lưu trữ"là tư liệu đã kết thúc quá trình hình thành, có đầy đủ giá trị pháp lý quy định ở Điều 7 của ""Quy chế giao nộp, lưu trữ, bảo quản, khai thác tư liệu khí tượng thủy văn"" ban hành năm 1997 và đạt yêu cầu chuyên môn theo tiêu chuẩn hiện hành thuộc lĩnh vực KTTV."24/2006/QĐ-BTNMT5418Tư liệu Khí tượng thủy văn thứ cấplà tư liệu đã được xử lý, chỉnh biên hoặc tính toán từ tư liệu gốc theo quy trình, quy phạm, hướng dẫn kỹ thuật và được trình bày trên các vật mang tin.24/2006/QĐ-BTNMT5419Tự nguyện khắc phục hậu quảLà việc người có hành vi vi phạm pháp luật về chứng khoán gây thiệt hại về tài sản, về kinh tế, trật tự, ổn định xã hội đã tự nhận trách nhiệm và tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả mà được bên bị thiệt hại chấp nhận cũng như pháp luật cho phép.46/2009/TTLT-BTC-BCA5420Tự nguyện thi hành quyết địnhTrong thời hạn thi hành quyết định, cá nhân, tổ chức và các đối tượng liên quan chấp nhận thi hành các nội dung của quyết định có hiệu lực pháp luật.18/2008/QĐ-UBND5421Tư pháp"1. Theo thuyết tam quyền phân lập, tư pháp là một trong ba quyền của quyền lực nhà nước: lập pháp (làm pháp luật, ban hành pháp luật); hành pháp (thi hành pháp luật) và tư pháp (giữ gìn, bảo vệ pháp luật, xử lý các việc vi phạm pháp luật). Theo quan điểm của nhà nước Việt Nam, tư pháp chỉ công việc tổ chức giữ gìn, bảo vệ pháp luật. 2. Từ chung chỉ các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử hoặc tên cơ quan làm các nhiệm vụ về hành chính tư pháp, vd. bộ tư pháp, sở tư pháp... 3. Tư pháp còn gọi là luật tư. Các nhà luật học phương Tây chia các ngành luật của mỗi quốc gia thành hai hệ thống: a) Công pháp hay luật công gồm các ngành luật điều chỉnh quan hệ giữa nhà nước và tư nhân, tổ chức của tư nhân (hiến pháp, hành chính...). b) Tư pháp hay luật tư gồm các ngành luật điều chỉnh các quan hệ giữa tư nhân, tổ chức của tư nhân với nhau (luật dân sự, thương mại...). Luật học Việt Nam không thừa nhận cách phân chia này."Từ điển Luật học trang 5485422Tư pháp quốc tế(cg. Quốc tế tư pháp), ngành luật điều chỉnh các quan hệ có yếu tố nước ngoài (yếu tố quốc tế) về tư pháp như dân sự, hôn nhân gia đình, lao động… hoặc có khách thể là vật tồn tại ở nước ngoài. Nguồn của tư pháp quốc tế là các điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và tư pháp luật của trong nước.Từ điển Luật học trang 5495423Tự quảnLà tự đặt kế hoạch hành động, tự giám sát công việc, tự đánh giá kết quả công việc, hành vi xử sự của mình mà không cần có sự điều hành, chỉ huy của người quản lý cấp trên hoặc của bất cứ người nào khác. Trong lĩnh vực luật lao động, tự quản là một khái niệm về việc giao cho tập thể người lao động tự quản lý, tự điều hành lấy các xí nghiệp. Trong đời sống xã hội, hình thức tự quản thường được áp dụng nhằm mục đích phát huy tính chủ động, sáng tạo đối với người chưa trưởng thành, Vd. giờ tự quản của học sinh, trẻ em trong lớp hoặc nhằm khuyến khích sự tự giác hoàn lương của những người bị giam giữ như giờ tự quản của phạm nhân.Từ điển Luật học trang 5525424Tu sửa cấp thiết di tíchlà hoạt động sửa chữa nhỏ nhằm gia cố, gia cường các bộ phận di tích để kịp thời ngăn chặn di tích khỏi bị sập đổ trước khi tiến hành công tác tu bổ toàn diện.05/2003/QĐ-BVHTT5425Tự trịTheo nghĩa chung là quyền tự quyết định vận mệnh của mình, đồng thời là quyền năng tự xây dựng pháp luật cho bản thân mình. Theo nghĩa rộng tự trị là chế độ quản lý nhà nước, quản lý xã hội ở một khu vực, ở một nước thuộc nhà nước liên bang hoặc nhà nước đơn nhất mà tại đó chính quyền ở cấp trung ương cho phép khu vực đó, nước đó được quyền quyết định lập pháp, tư pháp, định đoạt về một số lĩnh vực mà không cần đến sự phê chuẩn, sự thông qua của chính quyền trung ương như tự thành lập lấy bộ máy chính quyền lập pháp, tư pháp của địa phương, có ngân sách riêng, vv. nhưng không có quyền có quân đội riêng, có quan hệ ngoại giao như một quốc gia độc lập. Chính quyền nhà nước cấp trung ương có quyền sửa đổi các thể chế do chính quyền khu tự trị hay nước tự trị ban hành vượt quá khuôn khổ tự trị hoặc mâu thuẫn với thể chế chung của quốc gia. Khu tự trị hoặc nước cộng hòa tự trị thường được thành lập ở các nơi mà đa số cư dân là công dân thuộc các dân tộc thiểu số.Từ điển Luật học trang 5535426Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và phát luật"Hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật thể hiện ở các bài viết, bài nói, ở các chủ trương và hoạt động thực tiễn, trong giai đoạn một phần tư thế kỷ từ khi hoạt động cách mạng ở nước ngoài, nhất là sau khi tiếp thu được chủ nghĩa Mac - Lênin, đặc biệt là giai đoạn từ khi về nước, cùng với Trung ương Đảng lãnh đạo cuộc Cách mạng tháng Tám thành công, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật là một bộ phận cấu thành hữu cơ của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam đã ghi trong Nghị quyết Đại hội ""kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh"" để giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Điều này cũng được ghi vào Điều 4 - Hiến pháp năm 1992 về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội (Điều 4). Từ các kết quả nghiên cứu bước đầu, qua các tài liệu lưu trữ, các bài viết và từ thực tiễn sinh thời của Người, có thể thấy mấy nét lớn của Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật như sau: 1. Tiến hành cách mạng để giành chính quyền về tay nhân dân, tiến dần từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội bằng cách phát triển và cải tạo nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội. 2. Xây dựng lực lượng cách mạng theo chính sách đại đoàn kết dân tộc bằng các hình thức Mặt trận dân tộc thống nhất phù hợp với các bước phát triển của cách mạng: thành lập Mặt trận Việt Minh (Việt Nam độc lập đồng minh) để giành chính quyền, không ngừng chăm lo, kiện toàn mặt trận để làm chỗ dựa, làm cơ sở của chính quyền (củng cố, mở rộng Mặt trận Việt Minh sau Cách mạng tháng Tám), thành lập mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) từ năm 1946, thống nhất Mặt trận Việt Minh, Liên Việt...), thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam trong bước quá độ hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở Miền Nam... 3. Chăm lo củng cố, kiện toàn chính quyền nhân dân trên cơ sở ""tất cả quyền lực thuộc về nhân dân"" ghi ở Điều 1 Hiến pháp năm 1946. 4. Xây dựng hệ thống pháp luật để ""thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân"" (ghi ở Lời nói đầu Hiến pháp năm 1946): ban hành hàng loạt sắc lệnh về tổ chức bộ máy nhà nước, về các quyền dân chủ, kinh tế, văn hóa xã hội của nhân dân, về trừng trị các tội phá hoại... trong thời gian 1945 - 1946, thông qua Hiến pháp năm 1946, ban hành các sắc lệnh luật đáp ứng các yêu cầu của kháng chiến, kiến quốc, thông qua Hiến pháp năm 1959.. 5. Giáo dục cán bộ, đảng viên, nhân dân nhà nước về đạo đức ""Cần - Kiệm - Liêm - Chính"", ""Chí công vô tư"", chống quan liệu, tham ô, lãng phí... Đặc biệt là giáo dục cán bộ tư pháp về trách nhiệm nêu cao tấm gương ""phụng công thủ pháp - chí công vô tư"", về phương châm xử lý cán bộ vi phạm pháp luật ""không được vì công mà quên tội, không được vì tội mà quên công"". Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật là sự quán triệt những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước và cách mạng, vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, vừa kế thừa và phát triển truyền thống đoàn kết, nhân ái, yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc đồng thời tham khảo kinh nghiệm và thành tựu của luật học thế giới."Từ điển Luật học trang 5495427Tư vấn (Colsultation)Trao đổi ý kiến giữa nhân viên dự báo khí tượng và người khai thác tàu bay, tổ lái về những điều kiện thời tiết hiện tại hay dự kiến sẽ xuất hiện có liên quan đến hoạt động bay.12/2007/QĐ-BGTVT5428Tư­ vấn chuyển giao công nghệlà hoạt động hỗ trợ các bên trong việc lựa chọn công nghệ, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ80/2006/QH115429Tư vấn đầu tư chứng khoánlà việc công ty chứng khoán cung cấp cho nhà đầu tư kết quả phân tích, công bố báo cáo phân tích và khuyến nghị liên quan đến chứng khoán.70/2006/QH115430Tư vấn đầu tư và xây dựnglà các công việc có tính chuyên nghiệp trong hoạt động đầu tư và xây dựng bao gồm tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế kiến trúc, thiết kế kỹ thuật, quản lý dự án đầu tư xây dựng, giám sát thi công xây dựng và các dịch vụ kỹ thuật, kinh tế - kỹ thuật khác đối với dự án đầu tư xây dựng.87/2004/QĐ-TTg5431Tư vấn giám sátlà hoạt động dịch vụ tư vấn, thực hiện các công việc quản lý, giám sát quá trình thi công xây dựng công trình theo hợp đồng với chủ đầu tư.22/2008/QĐ-BGTVT5432Tư vấn pháp lýNgười có chuyên môn về pháp luật và được hỏi ý kiến để tham khảo khi giải quyết, quyết định công việc. Việc tham gia ý kiến theo góc độ pháp luật với tư cách là cộng tác viên hoặc là làm dịch vụ. Vd. Văn phòng tư vấn pháp lý. Trung tâm tư vấn pháp lý (xt. Cố vấn pháp lý).Từ điển Luật học trang 5505433Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoánlà dịch vụ mà công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ cung cấp cho khách hàng trong lĩnh vực đầu tư chứng khoán, tái cơ cấu tài chính, chia, tách, sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp và hỗ trợ doanh nghiệp trong việc phát hành và niêm yết chứng khoán.144/2003/NĐ-CP5434Tư vấn về HIV/AIDSlà quá trình đối thoại, cung cấp các kiến thức, thông tin cần thiết về phòng, chống HIV/AIDS giữa người tư vấn và người được tư vấn nhằm giúp người được tư vấn tự quyết định, giải quyết các vấn đề liên quan đến dự phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc và điều trị người nhiễm HIV.64/2006/QH115435Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tộiLà tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng tuy không có gì ngăn cản. Đây là trường hợp tự nguyện chấm dứt hẳn hành vi phạm tội đã bắt đầu thực hiện mặc dù có khả năng thực tế để tiếp tục phạm tội. Chỉ có thể tự nguyện chấm dứt việc phạm tội trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt. Khi tội phạm đã hoàn thành thì không thể cho là trường hợp tự nguyện chấm dứt việc phạm tội. Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự về tội định thực hiện. Nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố của một tội khác thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này.Từ điển Luật học trang 5535436Tuân thủ Điều ước quốc tế"(L. Pacta sunt servanda) là thuật ngữ luật quốc tế được ghi trong Bộ luật La Mã, đòi hỏi các quốc gia phải nghiêm chỉnh thực hiện những nghĩa vụ quy định trong các điều ước quốc tế mà mình đã ký kết, nguyên tắc này được ghi nhận trong Hiến chương Liên hợp quốc và trong một số điều ước quốc tế khác, như trong Công ước Viên năm 1969; trong Tuyên ngôn về các nguyên tắc của luật quốc tế năm 1970, nguyên tắc tuân thủ điều ước quốc tế được thể hiện như sau: ""Các quốc gia nghiêm chỉnh chấp hành những nghĩa vụ mà họ đã chấp nhận thể theo Hiến chương Liên hợp quốc"". Không tuân thủ nguyên tắc này tức là vi phạm luật pháp quốc tế và quốc gia vi phạm phải chịu trách nhiệm về sự vi phạm đó cùng mọi hậu quả do sự vi phạm đó gây ra. Tuy nhiên, điều ước đã ký kết phải phù hợp với luật quốc tế tức là không trái với những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, không phải là điều ước bất bình đẳng."Từ điển Luật học trang 5425437Túi ngoại giao(cg. Vali ngoại giao), một trong những dạng liên lạc quan trọng nhất và phổ biến nhất của cơ quan đại diện ngoại giao với nước cử đại diện hoặc với các cơ quan đại diện của nước mình ở nước ngoài. Túi ngoại giao không bị mở hoặc giữ lại. Túi ngoại giao có thể bao gồm một hoặc nhiều kiện. Những kiện tạo thành túi ngoại giao phải được niêm phong, mang dấu hiệu bên ngoài dễ nhận thấy, chỉ rõ đặc điểm của túi ngoại giao và chỉ được chứa đựng những tài liệu ngoại giao và những đồ vật sử dụng vào công việc chính thức. Túi ngoại giao được giao cho giao thông viên ngoại giao hoặc giao thông viên ngoại giao tạm thời chuyển hoặc có thể được ủy nhiệm cho người chỉ huy máy bay dân dụng chuyển. Người chuyển túi ngoại giao phải mang theo giấy tờ chính thức ghi rõ số kiện tạo thành túi ngoại giao.Từ điển Luật học trang 5425438Túi tiềnLà túi tiền kim loại (tiền đã qua lưu thông) đóng gói theo quy định.60/2006/QĐ-NHNN5439Tước một số quyền công dânMột loại hình phạt do tòa án tuyên phạt khi xét xử những người phạm các tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia hoặc phạm các tội nghiêm trọng khác do bộ luật quy định. Một số quyền công dân bị tước gồm: - Quyền bầu cử và ứng cử. - Quyền làm việc trong các cơ quan nhà nước và quyền phục vụ trong các lực lượng vũ trang. - Quyền đảm nhiệm cương vị phụ trách trong các tổ chức xã hội. Thời hạn tước một số quyền công dân là từ 1 - 5 năm kể từ ngày hết hạn tù. Nếu người bị kết án bị xử phạt bằng một hình phạt chính khác hoặc được hưởng án treo thì thời hạn tước một số quyền công dân bắt đầu từ khi bản án có hiệu lực.Từ điển Luật học trang 5535440Tước quân hàm sĩ quanlà quyết định huỷ bỏ quân hàm sĩ quan của quân nhân16/1999/QH105441Tước quốc tịchBiện pháp của nhà nước buộc công dân có hành động vi phạm nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ của công dân không được mang quốc tịch của nước đó. Nhà nước chấm dứt sự bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tước quốc tịch và người bị tước quốc tịch cũng không được hưởng quyền cũng như không được thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước đó. Công dân Việt Nam cư trú ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể bị tước quốc tịch Việt Nam nếu có hành động gây phương hại nghiêm trọng đến nền độc lập dân tộc, đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đến lợi ích và uy tín của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Việc tước quốc tịch là do Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyết định.Từ điển Luật học trang 5545442Tuổi thành thục công nghệlà tuổi của rừng, tại thời điểm đó rừng cho sản phẩm phù hợp với mục dích kinh doanh chính.40/2005/QĐ-BNN5443Tương trợ tư pháp quốc tếViệc giúp đỡ lẫn nhau giữa các cơ quan tư pháp các nước về các vấn đề tư pháp và pháp luật trên cơ sở điều ước quốc tế hoặc theo pháp luật và thực tiễn tư pháp quốc tế. Việt Nam đã ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp với một số nước trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân - gia đình và hình sự. Các hiệp định đó quy định rõ phạm vi các vấn đề mà cơ quan tư pháp các nước hữu quan sẽ hợp tác, giúp đỡ nhau các nguyên tắc áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật và xung đột về quyền tài phán trong các lĩnh vực cụ thể, cách thức hợp tác và thực hiện các ủy thác tư pháp quốc tế, các nguyên tắc bảo hộ quyền và lợi ích chính đáng của công dân các nước ký kết hiệp định, vv. Trong trường hợp không có hiệp định tương trợ tư pháp, các cơ quan tư pháp sẽ giúp đỡ nhau trên cơ sở pháp luật mình phù hợp với thực tiễn tư pháp quốc tế về vấn đề này (chủ yếu là theo nguyên tắc có đi có lại).Từ điển Luật học trang 5545444Tùy viên"Theo pháp luật quốc tế là một trong những chức vụ ngoại giao thấp nhất, hàm cấp ngoại giao thấp nhất. Không nên nhầm lẫn giữa tùy viên (tùy viên ngoại giao) với tùy viên quân sự, tùy viên thương mại, tùy viên báo chí hoặc các loại tùy viên chuyên biệt khác không thuộc lĩnh vực pháp luật quốc tế. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, hàm tùy viên là hàm ngoại giao sau hàm đại sứ, hàm công sứ, hàm đại diện, hàm tham tán, hàm bí thư thứ nhất, hàm bí thư thứ hai, hàm bí thư thứ ba; thuộc cấp ngoại giao sơ cấp của Việt Nam. Người mang hàm tùy viên được cử đi công tác tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài được bổ nhiệm giữ chức vụ tùy viên hoặc chức vụ lãnh sự tương đương hàm tùy viên. Trong trường hợp vì nhu cầu công tác có thể bổ nhiệm giữ chức vụ ngoại giao hoặc chức vụ lãnh sự cao hơn. Pháp lệnh năm 1995 về hàm, cấp ngoại giao Việt Nam có quy định cụ thể các tiêu chuẩn của hàm tùy viên, quy tắc phong, thăng, tước hàm tùy viên, các quyền lợi và nghĩa vụ của tùy viên."Từ điển Luật học trang 5435445Tuyên ánGiai đoạn sau khi trình tự thủ tục tố tụng tại phiên tòa kết thúc, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án để thảo luận và thông qua bản án, rồi trở lại phiên tòa công khai để tuyên án. Khi tuyên án, mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy. Chủ tọa phiên tòa đọc bản án và sau khi đọc xong có thể giải thích thêm về việc chấp hành bản án và quyền kháng cáo. Nếu bị cáo không biết tiếng Việt thì sau khi tuyên án, người phiên dịch phải dịch lại cho bị cáo nghe toàn bộ bản án sang thứ tiếng mà bị cáo biết.Từ điển Luật học trang 5435446Tuyên bố chungVăn kiện ghi nhận về sự thống nhất quan điểm, lập trường về các vấn đề quốc tế trong các cuộc đàm phán, gặp gỡ, viếng thăm giữa các đại diện của hai hoặc nhiều hơn quốc gia, thường là giữa những người đứng đầu quốc gia, những người đứng đầu chính phủ và được công bố rộng rãi trên thế giới. Tuyên bố chung được công bố tại nước ký kết hoặc được công bố cùng một thời điểm tại các nước tham gia đàm phán. Việc ra được tuyên bố chung chứng tỏ là các bên tham gia đàm phán đã có sự thống nhất về quan điểm, lập trường trong nhìn nhận và giải quyết các vấn đề có liên quan đến hai nước hoặc các vấn đề quốc tế, hoặc trước đây có sự khác biệt nay đã tìm được tiếng nói chung để đi đến hành động chung. Nó cũng chứng tỏ quan hệ của các quốc gia tham gia đàm phán là tốt đẹp hoặc đã được cải thiện. Ngược lại, các bên tham gia đàm phán không ra được tuyên bố chung là dấu hiệu chứng tỏ quan hệ của các bên tham gia đàm phán đã và đang nảy sinh những tranh chấp.Từ điển Luật học trang 5435447Tuyên bố của Đại Hội đồng Liên hợp quốc về các nguyên tắc của Luật quốc tếXuất phát từ vai trò quan trọng của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại đối với quá trình phát triển tiến bộ của luật quốc tế và việc xây dựng trật tự quốc tế mới, năm 1962 Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết về việc soạn thảo một văn bản nhằm pháp điển hóa các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại. Song kết quả của công tác này mới chỉ đạt được ở mức soạn thảo một bản tuyên bố của Liên hợp quốc về những nguyên tắc của luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 24/10/1970. Bản tuyên bố đã nêu 7 nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế như sau: 1. Cấm dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ và nền độc lập chính trị của các nước hoặc nhằm mục đích khác với Hiến chương Liên hợp quốc. 2. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp hòa bình. 3. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác. 4. Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau. 5. Các dân tộc có quyền bình đẳng và tự quyết. 6. Các quốc gia bình đẳng về chủ quyền. 7. Tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế. Theo quan điểm của Việt Nam thì bên cạnh những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế nêu trên cần phải bổ sung thêm nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và nguyên tắc tôn trọng các quyền cơ bản của con người vào hệ thống nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại bởi vì quan hệ quốc tế chủ yếu là quan hệ giữa các quốc gia độc lập, có chủ quyền, không tôn trọng chủ quyền quốc gia khác thì không thể duy trì và phát triển quan hệ giữa các quốc gia, không thể hợp tác bình đẳng giữa các quốc gia. Điều này được ghi nhận trong Điều 1 và Điều 50 - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.Từ điển Luật học trang 5445448Tuyên bố của đại Hội đồng Liên hợp quốc về thiết lập trật tự kinh tế quốc tế mớiVào giữa những năm 1970 một vấn đề quan trọng trên thế giới cần được giải quyết và vấn đề dân chủ hóa quan hệ kinh tế và thiết lập trật tự kinh tế quốc tế mới. Quan điểm về trật tự kinh tế quốc tế mới cũng như chương trình tổng hợp về thiết lập trật tự này lần đầu tiên trong lịch sử Liên hợp quốc đã được tập thể các nước đang đấu tranh giải phóng dân tộc trình ra Hội nghị đặc biệt lần thứ 6 của Đại hội đồng Liên hợp quốc vào tháng 4/1974. Kết quả là tại Hội nghị đặc biệt này, một trong những văn bản quan trọng là Tuyên bố về chương trình thực hiện việc thiết lập trật tự kinh tế quốc tế mới đã được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua. Tiếp theo, một văn bản quan trọng khác trong lĩnh vực này do các nước xã hội chủ nghĩa và các nước đang đấu tranh giải phóng dân tộc đề xuất cũng được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua tại Hội nghị thường kỳ lần thứ 29 vào tháng 12/1974 là Hiến chương các quyền và nghĩa vụ kinh tế của các quốc gia. Nội dung cơ bản của Tuyên bố về trật tự kinh tế quốc tế mới là chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ mỗi quốc gia đối với tài sản, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và các hoạt động kinh tế của mình, thực hiện liên kết trao đổi các nguồn hàng hóa vật tư nguyên liệu, cho phép các hàng hóa công nghiệp của các nước đang đấu tranh giải phóng dân tộc được tự do tiêu thụ trên thị trường quốc tế, chuyển giao công nghệ, hạn chế các hoạt động tiêu cực của các công ty xuyên quốc gia, cho vay vốn để phát triển, cải cách hệ thống tiền tệ quốc tế và củng cố sự hợp tác kinh tế quốc tế giữa các quốc gia trên toàn thế giới.Từ điển Luật học trang 5445449Tuyên bố mất tích"1. Khi một người biệt tích trong 6 tháng liền thì những người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu tòa án thông báo tìm kiếm người vắng mặt và quyết định quản lý tài sản của người đó (Điều 84 - Bộ luật dân sự). 2. Điều 85 - Bộ luật dân sự quy định việc quản lý tài sản của người vắng mặt như sau: a. Tài sản đã được người vắng mặt ủy quyền quản lý thì người được ủy quyền tiếp tục quản lý. b. Tài sản chung thì chủ sở hữu chung còn lại quản lý. c. Tài sản do vợ chồng đang quản lý thì vợ hoặc chồng tiếp tục quản lý; nếu vợ hoặc chồng đã chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì con đã thành niên hoặc cha mẹ của người vắng mặt quản lý. Nếu không có những người thuộc điểm a, b, c thì tòa án chỉ định một trong những người thân thích của người vắng mặt quản lý, nếu không có người thân thích thì cử người khác quản lý. 3. Theo các Điều 86, 87 - Bộ luật dân sự thì người quản lý tài sản của người vắng mặt có các quyền và nghĩa vụ: a. Giữ gìn, bảo quản tài sản của người vắng mặt. b. Cho bán ngay tài sản có nguy cơ bị hư hỏng. c. Trích một phần tài sản để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, thanh toán nợ của người vắng mặt. d. Giao lại tài sản khi người vắng mặt trở về. đ. Phải bồi thường thiệt hại nếu có lỗi trong việc quản lý. 4. Khi một người biệt tích đã 2 năm mà đã áp dụng biện pháp tìm kiếm mà không có kết quả thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, tòa án tuyên bố nguời đó. Tài sản của người bị tuyên bố mất tích vẫn được giao lại cho những người nói ở phần 2 quản lý. Sau khi tòa án đã tuyên bố mất tích thì chồng hoặc vợ người đó có quyền xin ly hôn. 5. Nếu người bị tuyên bố mất tích trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì theo yêu cầu của người đó, tòa án hủy quyết định tuyên bố mất tích. Người đó được nhận lại tài sản, nhưng nếu vợ hoặc chồng người đó đã được tòa án cho ly hôn thì quyết định cho ly hôn vẫn có hiệu lực."Từ điển Luật học trang 5455450Tuyên bố một người đã chết"1. Theo Điều 91 - Bộ luật dân sự thì người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu tòa án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết trong các trường hợp sau đây: a. Sau 3 năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của tòa án có hiệu lực mà vẫn không có tin tức là còn sống. b. Mất tích trong chiến tranh, sau 5 năm kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không có tin tức là còn sống. c. Bị tai nạn hoặc thảm họa thiên tai mà sau 1 năm kể từ ngày tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai đó chấm dứt mà vẫn không có tin tức là còn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. d. Biệt tích đã 5 năm mà không có tin tức là còn sống hoặc đã chết. 2. Tòa án xác định ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết; nếu không xác định được ngày đó thì ngày mà quyết định của tòa án tuyên bố người đó là đã chết có hiệu lực pháp luật được coi là ngày người đó chết. 3. Tài sản của người bị tuyên bố đã chết được chia theo pháp luật về thừa kế. 4. Khi một người bị tuyên bố đã chết trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì theo yêu cầu của người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người đó đã chết. Tài sản thừa kế đã chia mà vẫn còn thì được trả lại cho người đó. Nếu vợ hoặc chồng của người đó đã kết hôn với người khác thì hôn nhân này vẫn có hiệu lực."Từ điển Luật học trang 5465451Tuyên bố một người mất tích"Là trường hợp khi một người biệt tích hai năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án có thể tuyên bố người đó mất tích. Thời hạn hai năm được tính từ ngày biết được tin tức cuối cùng về người đó; nếu không xác định được ngày có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng; nếu không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đầu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng."33/2005/QH115452Tuyến dẫn tàulà tuyến hành trình của tàu thuyền do hoa tiêu dẫn từ vùng đón trả hoa tiêu vào cầu cảng, bến cảng, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, nhà máy đóng - sửa chữa tàu biển của một cảng biển hoặc cảng dầu khí ngoài khơi thuộc vùng hoa tiêu bắt buộc.173/2007/NĐ-CP5453Tuyến du lịchlà lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.44/2005/QH115454Tuyển dụnglà việc tuyển người vào làm việc trong biên chế của cơ quan nhà nước thông qua thi hoặc xét tuyển.117/2003/NĐ-CP5455Tuyển dụng công chức dự bịlà việc tuyển người vào làm việc theo chế độ công chức dự bị thông qua thi hoặc xét tuyển.115/2003/NĐ-CP5456Tuyến đường sắtlà một khu đoạn hoặc nhiều khu đoạn liên tiếp tính từ ga đường sắt đầu tiên đến ga đường sắt cuối cùng.35/2005/QH115457Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945"Văn kiện pháp lý, có tính chất cương lĩnh của ""Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam"" do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại quảng trường Ba Đình lịch sử ngày 2/9/1945, sau khi nhân dân Việt Nam lật đổ chế độ thực dân, phong kiến, thiết lập nền cộng hòa dân chủ đầu tiên ở Đông Nam Á. Mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chủ tịch đã viện dẫn: ""Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc"" (Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776) và ""Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi"" (Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791). Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 đã điểm lại quá trình đấu tranh gian khổ của dân tộc Việt Nam chống lại ách áp bức, bóc lột của thực dân, phong kiến và khẳng định Việt Nam đã ""thoát ly hẳn quan hệ với thực dân Pháp, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam"" và trịnh trọng tuyên bố rằng: ""Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã trở thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy"". Sau ""Nam quốc sơn hà"" của Lý Thường Kiệt và ""Đại cáo bình Ngô"" của Nguyễn Trãi, Tuyên ngôn độc lập được coi là bản tuyên ngôn độc lập được coi là bản tuyên ngôn thứ ba của Việt Nam."Từ điển Luật học trang 5475458Tuyên ngôn về các nguyên tắc của Luật quốc tế"Văn bản đã được Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua bằng Nghị quyết 2625 ngày 24/10/1970. Nội dung của Tuyên ngôn nêu lên 7 nguyên tắc của Luật quốc tế về quan hệ giữa các quốc gia: 1) Kiềm chế việc đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng vũ lực; 2) Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; 3) Không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác; 4) Hợp tác giữa các quốc gia; 5) Tôn trọng quyền bình đẳng và tự quyết của các dân tộc; 6) Tôn trọng quyền bình đẳng và chủ quyền của các quốc gia; 7) Nghiêm chỉnh chấp hành các nghĩa vụ quốc tế. Tuyên ngôn về các nguyên tắc của luật quốc tế ngày 20/10/1970 của Đại hội đồng Liên hợp quốc là thành tựu của quá trình đấu tranh lâu dài của các nước nhỏ, yếu, chậm phát triển chống lại sự nô dịch, xâm lược của các nước lớn, đánh dấu bước phát triển mới của công pháp quốc tế nhằm mục đích thiết lập một nền hòa bình, hữu nghị, lâu dài giữa các nước trên thế giới. Trong thực tiễn các nước mạnh, giàu thường vi phạm các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế đã được Đại hội đồng Liên hợp quốc công nhận. Cuộc đấu tranh nhằm thực thi các nguyên tắc của luật quốc tế còn vấp phải nhiều trở lực lớn trong một thời gian dài."Từ điển Luật học trang 5485459Tuyến nước ngoàilà tuyến hàng hải từ cảng biển Việt Nam đến một hoặc một số cảng biển nước ngoài và ngược lại.57/2001/NĐ-CP5460Tuyên truyền pháp luật"Phổ biến tinh thần và nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật một cách trực tiếp hoặc qua các hình thức tác phẩm văn hóa, nghệ thuật trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm tác động tới những đối tượng nhất định, trong đông đảo các tầng lớp nhân dân để nâng cao nhận thức và ý thức pháp luật, nếp sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. Theo Khoản 2 Điều 112 của Hiến pháp năm 1992 thì Chính phủ có nhiệm vụ ""tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục hiến pháp và pháp luật trong nhân dân""."Từ điển Luật học trang 5485461Tuyên truyền viên đồng đẳnglà người tự nguyện thực hiện công tác tuyên truyền, vận động và giúp đỡ cho các đối tượng có cùng cảnh ngộ, lối sống như mình hiểu và thực hiện các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS.108/2007/NĐ-CP5462Tuyệt chủng (Extinct-EX)một taxon được coi là tuyệt chủng khi không còn nghi ngờ là cá thể cuối cùng của taxon đó đã chết.82/2008/QĐ-BNN5463Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên(Extinct in the wild-EW): một taxon được coi là tuyệt chủng ngoài thiên nhiên khi chỉ còn thấy trong điều kiện gây trồng, nuôi nhốt hoặc chỉ là một (hoặc nhiều) quần thể đã tự nhiên hóa trở lại bên ngoài vùng phân bố cũ.82/2008/QĐ-BNN5464Tuynel kỹ thuậtlà đường ngầm để lắp đặt các hệ thống đường dây, cáp, đường ống kỹ thuật. Tuynel kỹ thuật phải đảm bảo các yêu cầu về thông hơi, chiếu sáng, phòng chống cháy nổ, thoát nước và có tiết diện tối thiểu để đảm bảo cho con người có thể thực hiện các nhiệm vụ lắp đặt, sửa chữa và bảo trì công trình.56/2009/QĐ-UBND5465TWR(Tower): Đài kiểm soát tại sân bay.12/2007/QĐ-BGTVT5466Tỷ giá hối đoáilà tỷ lệ giữa giá trị của đồng Việt Nam với giá trị của đồng tiền nước ngoài10/2003/QH115467Tỷ giá quy đổi trạng thái của một ngoại tệlà tỷ giá bán giao ngay chuyển khoản giữa ngoại tệ đó với đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng vào cuối ngày làm việc.1081/2002/QĐ-NHNN5468Tỷ lệ chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếulà số lượng cổ phiếu phổ thông mà chủ sở hữu trái phiếu nhận được khi thực hiện chuyển đổi một trái phiếu thành cổ phiếu.52/2006/NĐ-CP5469Tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, vật tưlà lượng nguyên liệu, vật tư hao hụt (bao gồm cả hao hụt do tạo thành phế liệu, phế phẩm, phế thải gia công) tính theo lỷ lệ % so với nguyên liệu cấu thành trên sản phẩm (đối với tỷ lệ hao hụt nguyên liệu) hoặc so với lượng vật tư tiêu hao trong quá trình gia công (đối với tỷ lệ hao hụt vật tư).116/2008/TT-BTC5470Tỷ lệ nợ xấuLà tỷ lệ giữa tổng các khoản nợ xấu so với tổng dư nợ.06/2008/QĐ-NHNN5471Tỷ lệ phần trăm của giá trịlà phần giá trị gia tăng có được sau khi một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ sản xuất, gia công, chế biến các nguyên liệu không có xuất xứ từ quốc gia hoặc vùng lãnh thổ này so với tổng trị giá của hàng hoá được sản xuất ra.19/2006/NĐ-CP5472Tỷ lệ thưởnglà tỷ lệ số tiền người chơi có thể thu được so với số tiền đặt chơi khi chơi trò chơi có thưởng theo các Thể lệ trò chơi đã được Bộ Tài chính chấp thuận.91/2005/QĐ-BTC5473Tỷ lệ trả thưởng kế hoạchLà tỷ lệ phần trăm (%) giữa tổng giá trị các hạng giải thưởng trên tổng giá trị vé số dự kiến phát hành trong từng đợt mở thưởng.44/2009/TT-BTC5474TYPHlà bản tin quan trắc khí tượng khi có bão (phát báo trong nước).17/2008/QĐ-BTNMT5475Ứng cửTự mình đứng ra ghi tên tranh cử vào cơ quan lãnh đạo các cấp của chính quyền, đoàn thể, tổ chức đảng phái chính trị. Người ứng cử phải đảm bảo có đủ các tiêu chuẩn của ứng cử viên. Khi xét thấy người ứng cử đó có đủ các điều kiện mà pháp luật hay điều lệ quy định thì cơ quan, tổ chức bầu cử ghi tên người đó vào danh sách ứng cử. Danh sách ứng cử gồm những người tự ứng cử và những người được cử tri (hoặc người tham gia bầu cử) đề cử. Hiến pháp Việt Nam quy định: công dân Việt Nam, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật.Từ điển Luật học trang 5615476Ứng dụng công nghệ thông tinlà việc sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh và các hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này.67/2006/QH115477Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệlà tiếp nhận các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, các phương pháp quản lý mới đã được công bố vào công nghệ hiện có của đơn vị nhằm tạo ra năng suất, chất lượng hoặc tạo ra sản phẩm mới hay nhằm thay đổi quy trình sản xuất, phương pháp quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.1810/2007/QĐ-UBND5478ứng phó sự cố tràn dầulà các hoạt động sử dụng lực lượng, phương tiện, thiết bị nhằm xử lý kịp thời, loại trừ hoặc hạn chế tối đa nguồn dầu tràn ra môi trường.103/2005/QĐ-TTg5479United Nations Childrens Fund (UNICEF)Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc44/2002/TTLT-BTC-BYT5480United Nations Population Fund (UNFPA)Quỹ dân số Liên hợp quốc44/2002/TTLT-BTC-BYT5481UNOPSlà Văn phòng Dịch vụ Dự án của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc46/2004/TT-BTC5482Ươm tạo công nghệlà hoạt động hỗ trợ nhằm tạo ra và hoàn thiện công nghệ có triển vọng ứng dụng thực tiễn và thương mại hoá từ ý tưởng công nghệ hoặc kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ80/2006/QH115483Ươm tạo công nghệ caolà quá trình tạo ra, hoàn thiện, thương mại hóa công nghệ cao từ ý tưởng công nghệ, kết quả nghiên cứu khoa học hoặc từ công nghệ cao chưa hoàn thiện thông qua các hoạt động trợ giúp về hạ tầng kỹ thuật, nguồn lực và dịch vụ cần thiết.21/2008/QH125484Ươm tạo doanh nghiệp công nghệlà hoạt động hỗ trợ tổ chức, cá nhân hoàn thiện công nghệ, huy động vốn đầu tư, tổ chức sản xuất, kinh doanh, tiếp thị, thực hiện thủ tục pháp lý và các dịch vụ cần thiết khác để thành lập doanh nghiệp sử dụng công nghệ mới được tạo ra80/2006/QH115485Ươm tạo doanh nghiệp công nghệ caolà hoạt động hỗ trợ các tổ chức, cá nhân có ý tưởng khoa học công nghệ, kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ thực hiện việc hoàn thiện công nghệ, chế thử sản phẩm và thành lập doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ cao.99/2003/NĐ-CP5486UPSlà hệ thống đảm bảo cung cấp nguồn điện liên tục cho các thiết bị điện quan trọng trong một thời gian nhất định khi mất điện lưới điện quốc gia.35/2007/QĐ-BCN5487Uran chưa chiếu xạlà uran chứa không quá 2.103 Bq Plutoni, không quá 9.106 Bq sản phẩm phân hạch và không quá 5.10-3 gam uran-236 tính cho 1 gam uran-235.14/2003/TT-BKHCN5488uran giàulà uran chứa đồng vị uran-235 lớn hơn 0,72% khối lượng.14/2003/TT-BKHCN5489US EPALà chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh United States Environmental Protection Agency có nghĩa là Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ.05/2009/TT-BYT5490UTC(Universal Time Coordination): Giờ quốc tế.12/2007/QĐ-BGTVT5491UTM (Universal Transverse Mercator)Là lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc.06/2009/TT-BTNMT5492Ủy ban bảo vệ hòa bình thế giới (WPC)"Cơ quan lãnh đạo phong trào những người bảo vệ hòa bình thế giới. Đây là phong trào quần chúng chống chiến tranh rộng lớn nhất trên toàn cầu. WPC được thành lập tại Hội nghị những người bảo vệ hòa bình thế giới lần thứ nhất trong khi phong trào hòa bình diễn ra sôi động tại Pari và Praha từ ngày 20 - 25/4/1949. Mục đích của nguyên tắc hoạt động của WPC là cấm tất cả các loại vũ khí giết người hàng loạt, ngăn chặn chạy đua vũ trang, hủy bỏ các cơ sở quân sự nước ngoài, giải trừ quân bị, hủy bỏ tất cả các hình thức thuộc địa và phân biệt chủng tộc, tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc - một điều kiện tiên quyết trong việc duy trì và giữ vững hòa bình, tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào nội bộ của quốc gia khác, thiết lập quan hệ thương mại, văn hóa, cùng có lợi trên cơ sở hữu nghị và tôn trọng lẫn nhau, chung sống hòa bình giữa các quốc gia có hệ thống chính trị khác nhau... Đến nay WPC có khoảng 140 nước tham gia (trong đó có Việt Nam). Bên cạnh đó, Ủy ban này còn có các thành viên khác tham gia như hai mươi nhà lãnh đạo của các tổ chức quốc tế, các đại diện của các đảng chính trị, phong trào giải phóng dân tộc, các tổ chức giải phóng dân tộc khu vực, quốc tế khác nhau cũng như các nhà hoạt động khoa học, văn hóa, những người cộng sản, các nhà dân chủ xã hội, công đảng, lãnh tụ của các đảng nông dân, tự do, đại diện của các đảng dân chủ nhân dân... Các cơ quan của WPC: - Hội nghị: là cơ quan cao nhất của Ủy ban bao gồm đại diện của các thành viên và được triệu tập ba năm một lần. Chức năng chủ yếu là định ra phương hướng hoạt động cho từng thời kỳ của Ủy ban, thông qua điều lệ, sửa đổi điều lệ và các quyết định quan trọng khác. - Đoàn chủ tịch: do Ủy ban bầu ra. Hiện nay, thành phần của Đoàn chủ tịch gồm có đại diện của 80 nước, 14 tổ chức quốc tế và một số phong trào giải phóng dân tộc. Đoàn chủ tịch triệu tập họp một lần trong năm, trong trường hợp đặc biệt có thể triệu tập phiên họp bất thường. - Các Ủy ban thường trực gồm có Ủy ban giải trừ quân bị, Ủy ban hợp tác và an ninh Châu Âu; Ủy ban quyền con người; Ủy ban các vấn đề phát triển; Ủy ban đoàn kết quốc tế; Ủy ban môi trường và Ủy ban thanh niên, phụ nữ, Công đoàn. - Ban thư ký là cơ quan điều hành các công việc hàng ngày của Ủy ban. Đứng đầu ban này là thư ký điều hành. Trụ sở làm việc của ban thư ký đặt tại Hensinhky (Phần Lan). Ngôn ngữ chính thức của Ủy ban là tiếng Anh, Tây Ban Nha, Đức, Pháp."Từ điển Luật học trang 5555493Ủy ban của Quốc hội"Tổ chức của Quốc hội được Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội. Ủy ban thường vụ Quốc hội gồm có Chủ tịch Quốc hội, các phó Chủ tịch Quốc hội và các ủy viên. Thành viên của Ủy ban thường vụ Quốc hội làm việc theo chế độ chuyên trách và không thể đồng thời là thành viên Chính phủ. Ủy ban của Quốc hội chỉ đạo, điều hòa và phối hợp hoạt động của các ủy viên quốc hội. Quốc hội thành lập các ủy ban sau đây: 1) Ủy ban pháp luật; 2) Ủy ban kinh tế và ngân sách; 3) Ủy ban quốc phòng và an ninh; 4) Ủy ban văn hóa, giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; 5) Ủy ban về các vấn đề xã hội; 6) Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường; 7) Ủy ban đối ngoại. Các ủy ban có chủ nhiệm, các phó chủ nhiệm và các ủy viên, có một số làm việc chuyên trách. Các ủy ban của Quốc hội có nhiệm vụ thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án pháp lệnh và các dự án khác, các báo cáo được Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội giao; trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được luật quy định, kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của mình."Từ điển Luật học trang 5565494Ủy ban hành chính"Cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Hội đồng nhân dân các cấp, được thành lập ở Việt Nam theo quy định của Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959. Ủy ban hành chính các cấp gồm có: Ủy ban hành chính cấp tỉnh, thành phố, huyện và xã. Theo Hiến pháp năm 1959 còn có ủy ban hành chính khu tự trị. Ủy ban hành chính gồm có chủ tịch, một hoặc nhiều phó chủ tịch, ủy viên thư ký và các ủy viên. Ủy ban hành chính các cấp lãnh đạo công tác của các ngành thuộc quyền mình và của các ủy ban hành chính cấp dưới. Ủy ban hành chính có trách nhiệm thi hành các mệnh lệnh của cấp trên; thi hành các nghị quyết của Hội đồng nhân dân địa phương mình và chỉ huy toàn bộ công việc hành chính thuộc địa phương. Để phù hợp với nhiệm vụ và điều kiện của thời kỳ kháng chiến, Ủy ban hành chính được đổi tên là Ủy ban kháng chiến hành chính. Sau khi tự giành được độc lập hoàn toàn và thống nhất đất nước, từ Hiến pháp năm 1980, các Ủy ban hành chính được đổi tên thành Ủy ban nhân dân."Từ điển Luật học trang 5565495Ủy ban kiểm sátTổ chức tập thể gồm viện trưởng, các phó viện trưởng và một số kiểm sát viên ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Viện kiểm sát quân sự trung ương, quân khu, quân đoàn, tổng cục và cấp tương đương để thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của mỗi cấp theo quy định của Luật tổ chức viện kiểm sát năm 1992, Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân sự 1993, và những vấn đề khác do viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định. Các nghị quyết của Ủy ban kiểm sát phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành, trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo phía có ý kiến của viện trưởng. Nếu viện trưởng không nhất trí với ý kiến của đa số thành viên Ủy ban kiểm sát thì thực hiện ý kiến của đa số nhưng có quyền báo cáo lên cấp trên: viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo lên Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chủ tịch nước, viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương báo cáo lên viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện trưởng các Viện kiểm sát quân sự báo cáo lên viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương.Từ điển Luật học trang 5575496Ủy ban kinh tế khu vực"Các tổ chức quốc tế thuộc Hội đồng kinh tế và xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC), được thành lập với nhiệm vụ nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội khu vực để giúp các quốc gia trong vùng về các vấn đề phát triển kinh tế và xã hội như: khôi phục, phát triển kinh tế, mở rộng việc hợp tác quốc tế về kinh tế giữa các nước trong khu vực và ngoài khu vực, nâng cao mức sống cho nhân dân, xóa bỏ các tệ nạn xã hội, xóa bỏ nạn mù chữ, vv. Có 5 ủy ban kinh tế khu vực: 1. Ủy ban kinh tế - xã hội hội Châu Á và Thái Bình Dương ""ESCAP"" thành lập năm 1947, hiện có 33 quốc gia thành viên, trong đó có Việt Nam. Trụ sở đặt tại Băng Cốc (Thái Lan). 2. Ủy ban kinh tế Tây Á (ECNA) thành lập năm 1973, hiện có 14 quốc gia thành viên. Trụ sở đặt tại Bâyrut (Libăng). 3. Ủy ban kinh tế Châu phi (ECA) thành lập năm 1958, hiện có 51 quốc gia thành viên. Trụ sở đặt tại Adi Abêba (Ethiopie). 4. Ủy ban kinh tế Châu Âu (ECE), thành lập năm 1947, hiện có 34 quốc gia thành viên. Trụ sở đặt tại Giơnevơ (Thụy Sỹ). 5. Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh (ECLA) thành lập năm 1948, hiện có 30 quốc gia thành viên. Trụ sở đặt tại Xantiagô (Chilê)."Từ điển Luật học trang 5575497Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốcCơ quan bổ trợ của Đại Hội đồng Liên hợp quốc thành lập trên cơ sở Nghị quyết số 174. Thành phần của Ủy ban gồm 34 luật gia có uy tín trong lĩnh vực luật quốc tế (trước năm 1981 chỉ có 25 luật gia). Các thành viên của Ủy ban do Đại Hội đồng Liên hợp quốc trực tiếp bầu với nhiệm kỳ 5 năm và tham gia hoạt động với tư cách cá nhân. Nhiệm vụ chính của Ủy ban là khuyến khích sự phát triển luật quốc tế, pháp điển hóa luật quốc tế, soạn thảo các nghị quyết, các văn bản luật, quyết định của Tòa án quốc tế, điều ước quốc tế và những văn kiện quan trọng khác. Ngoài ra, Ủy ban còn có nhiệm vụ trình Đại hội đồng các bản báo cáo về tình hình hoạt động và các hội nghị của mình.Từ điển Luật học trang 5585498Ủy ban nhân dânTên gọi các cơ quan chấp hành của các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Ủy ban nhân dân các cấp, được sử dụng từ khi ban hành Hiến pháp năm 1980. Các Ủy ban nhân dân gồm có: Cấp tỉnh: Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương và Ủy an nhân dân đơn vị hành chính tương đương. Cấp huyện: Ủy ban nhân dân huyện, Ủy ban nhân dân thành phố thuộc tỉnh, Ủy ban nhân dân thị xã. Ở thành phố trực thuộc trung ương có Ủy ban nhân dân quận, Ủy ban nhân dân huyện và Ủy ban nhân dân thị xã. Cấp xã: Ủy ban nhân dân xã, Ủy ban nhân dân thị trấn, Ủy ban nhân dân phường thuộc quận. Ủy ban nhân dân gồm có một chủ tịch, một hoặc nhiều phó chủ tịch, ủy viên thư ký và các ủy viên khác. Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và trước Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp. Ủy ban nhân dân triệu tập hội nghị Hội đồng nhân dân cùng cấp, chấp hành nghị quyết của Hội đồng nhân dân và quyết định, chỉ thị của các cơ quan hành chính cấp trên, quản lý công tác hành chính ở địa phương, chỉ đạo các ngành, các cấp thuộc quyền mình nhằm hoàn thành kế hoạch nhà nước, phát triển kinh tế và văn hóa, củng cố quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, xét và giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của nhân dân. Nhiệm kỳ của Ủy ban nhân dân theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân.Từ điển Luật học trang 5585499Ủy ban quốc tế về giám sát, kiểm soát"Là tổ chức quân sự quốc tế gồm sỹ quan một số nước đứng ngoài xung đột do các bên xung đột thỏa thuận lựa chọn, thành lập để kiểm soát, giám sát các bên thi hành hiệp định đình chỉ chiến sự. Vd. Ủy ban quốc tế về giám sát, kiểm soát thi hành Hiệp định Giơnevơ 1954 về Việt Nam gồm có sỹ quan 3 nước: Ấn Độ, Ba Lan, Canađa do Ấn Độ làm chủ tịch; Ủy ban quốc tế về giám sát, kiểm soát thi hành Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam gồm các sỹ quan 4 nước: Hungari, Ba Lan, Canađa, Inđônêxia luôn phiên nhau làm chủ tịch."Từ điển Luật học trang 5595500Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối caoLà tổ chức gồm chánh án, các phó chánh án, chánh tòa các tòa chuyên trách của Tòa án nhân dân tối cao, vừa là tổ chức thường trực của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, vừa là một cấp xét xử. Khi là tổ chức thường trực của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có trách nhiệm: - Hướng dẫn các tòa án thực hiện nghị quyết của hội đồng. - Thông qua báo cáo của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về công tác xét xử để trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, chủ tịch nước. Khi là cấp xét xử, Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng (x. Giám đốc thẩm, tái thẩm). Quyết định của Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành (Điều 22 - Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1992).Từ điển Luật học trang 5595501Ủy nhiệm"Giao cho người khác làm thay một công việc thuộc trách nhiệm của mình. Vd. Được ủy nhiệm đến dự hội nghị; thư ủy nhiệm; giấy ủy nhiệm lãnh tiền ở Ngân hàng."Từ điển Luật học trang 5595502Ủy quyềnViệc giao cho người khác (cá nhân, pháp nhân) thực hiện các giao dịch pháp lý nhân danh lợi ích của mình, trong phạm vi pháp luật quy định.Từ điển Luật học trang 5595503Ủy thácViệc giao cho cá nhân, pháp nhân - bên được ủy thác, nhân danh người ủy thác để làm một việc nhất định mà người ủy thác không thể làm trực tiếp hoặc không muốn làm. Trong luật dân sự, ủy thác là hành vi pháp lý được thực hiện dưới hình thức văn bản - hợp đồng ủy thác, theo đó bên được ủy thác, còn gọi bên nhận làm đại lý được nhân danh và được bên ủy thác, bên giao làm đại lý trả tiền chi phí hoặc được trích trả một số tỷ lệ % tiền thu được để làm một số việc hoặc mua, bán một số hàng hóa nhất định. Bên được ủy thác chỉ được làm và chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi được ủy thác. Nếu bên được ủy thác hoạt động vượt khỏi phạm vi ủy thác thì phải tự chịu trách nhiệm. Hợp đồng ủy thác phải ghi rõ đầy đủ họ, tên, địa chỉ, trụ sở, tài khoản nếu là pháp nhân, phạm vi, nội dung ủy thác, quyền, quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên và do các người có đủ thẩm quyền ký kết vào hợp đồng.Từ điển Luật học trang 5605504Uỷ thác cho vaylà việc bên uỷ thác giao vốn cho bên nhận uỷ thác thông qua hợp đồng uỷ thác cho vay để trực tiếp cho vay đến các đối tượng khách hàng, bên uỷ thác trả phí uỷ thác cho bên nhận uỷ thác.742/2002/QĐ-NHNN5505Uỷ thác mua bán hàng hoálà hoạt động thương mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác và được nhận thù lao uỷ thác.36/2005/QH115506Ủy thác mua bán hàng hóaLà hành vi thương mại mà bên được ủy thác thực hiện việc mua bán hàng hóa với danh nghĩa của chính mình, theo những điều kiện đã thỏa thuận với bên ủy thác. Việc ủy thác phải lập thành văn bản. Người được ủy thác có nghĩa vụ: a. Thực hiện việc mua bán theo đúng hợp đồng ủy thác. b. Thông báo cho bên ủy thác về những vấn đề có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng ủy thác và trong trường hợp có chỉ thị của bên ủy thác, thì phải tuân theo chỉ thị đó. c. Giữ bí mật những thông tin có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng ủy thác. d. Giao nhận hàng hóa theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng ủy thác. Phí ủy thác do hai bên thỏa thuận theo hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật nếu có.Từ điển Luật học trang 5605507Ủy thác tư pháp quốc tếHình thức tương trợ tư pháp giữa các quốc gia có chủ quyền, thường là giữa các quốc gia đã có ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với nhau. Nội dung ủy thác tư pháp quốc tế thường là tiến hành các hành vi tố tụng như tống đạt giấy tờ, khám xét, lấy lời khai của những người làm chứng, thu giữ và chuyển giao vật chứng, bắt giữ và dẫn độ kẻ phạm tội, vv. Ủy thác tư pháp quốc tế được tiến hành thông qua hình thức văn bản do các cơ quan có thẩm quyền bên ủy thác đưa ra. Nội dung văn bản ủy thác tư pháp quốc tế phải ghi rõ những điều như sau: - Tên, quốc tịch cơ quan ủy thác. - Tên, quốc tịch cơ quan được ủy thác. - Nội dung những công việc ủy thác tư pháp: lấy lời khai, khám xét, thu giữ, bắt giữ, dẫn độ, vv. - Họ, tên, quốc tịch, nghề nghiệp và những vấn đề về nhân thân của người: người tình nghi, bị can, bị đơn dân sự, người làm chứng, vv. mà cơ quan ủy thác yêu cầu tiến hành. Trước đây Việt Nam đã ký hiệp định về tương trợ tư pháp và pháp lý với các nước thuộc phe xã hội chủ nghĩa. Sau khi phe xã hội chủ nghĩa không còn nữa, nhiều nước vẫn công nhận hiệp định đó hoặc đã ký hiệp định mới với những sự bổ sung, sửa đổi phù hợp với tình hình mới.Từ điển Luật học trang 5605508Vắc xinlà chế phẩm chứa kháng nguyên tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn dịch, được dùng với mục đích phòng bệnh03/2007/QH125509Vạch dấu mớn nước an toàn5510VANLà dịch vụ giá trị gia tăng trong hoạt động tài chính bao gồm dịch vụ truyền, nhận chứng từ điện tử giữa người sử dụng dịch vụ và cơ quan chuyên môn để thực hiện giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính.78/2008/TT-BTC5511văn bảnlà một trong các hình thức sau: điện tín, telex, fax hoặc bất cứ phương tiện nào khác được in ấn, ghi lại, nhắc lại hoặc truyền các văn bản bằng cơ học, điện tử hoặc bằng bất kỳ loại thiết bị nào được dùng cho những mục đích đó.125/2003/NĐ-CP5512Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật"Văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để áp dụng quy phạm pháp luật vào một trường hợp thực tế có chỉ đích danh tên người, nhóm người hay tổ chức hữu quan. Vd. Quyết định tặng huân chương cho ông A; Quyết định bổ nhiệm bà B làm giám đốc sở giáo dục đào tạo tỉnh N, vv."Từ điển Luật học trang 5635513Văn bản đếnlà văn bản do các cơ quan, đơn vị khác ban hành, gửi đến Bộ hoặc các đơn vị thuộc Bộ.2345/QĐ-BTNMT5514Văn bản đilà văn bản do Bộ hoặc các đơn vị thuộc Bộ ban hành, gửi nội bộ hoặc gửi cơ quan, đơn vị khác.2345/QĐ-BTNMT5515Văn bản điện tửlà văn bản được thể hiện dưới dạng thông điệp dữ liệu.64/2007/NĐ-CP5516Văn bản đơn hành"Văn bản quy định về một vấn đề khi chưa có điều kiện để quy định cùng với các vấn đề để quy định cùng với các vấn đề khác có liên quan hoặc đưa vào một tổng thể. Vd. Pháp lệnh về hợp đồng dân sự ngày 29/4/1991; Pháp lệnh về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngày 28/1/1989, bảo hộ quyền tác giả ngày 2/12/1994 đã được hoàn chỉnh và đưa vào Bộ luật dân sự năm 1995."Từ điển Luật học trang 5635517Văn bản dưới luậtTên gọi chung các văn bản mà nội dung là quy phạm pháp luật do các cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương, cơ quan quyền lực nhà nước, quản lý nhà nước ở địa phương, ban hành để cụ thể hóa một vấn đề được luật, Nghị quyết của Quốc hội, được pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội giao, hay để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình được quy định trong Hiến pháp, Luật tổ chức. Văn bản dưới luật không được trái với hiến pháp, với luật (xt. Văn bản pháp quy).Từ điển Luật học trang 5635518Văn bản gấplà văn bản có nội dung cần giải quyết nhanh được đóng dấu theo các mức độ: “Hoả tốc”, “Thượng khẩn”, “Khẩn” hoặc văn bản do người có thẩm quyền ghi chữ “Gấp” (trên văn bản hoặc trên phiếu xử lý văn bản).2345/QĐ-BTNMT5519Văn bản gốc"(cg. Văn bản chính), văn bản ghi nhận một sự kiện pháp lý, xác nhận một hành vi pháp lý từ đó phát sinh các quan hệ pháp luật, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền lập, hoặc do các chủ thể lập có chữ ký của họ và trong trường hợp mà pháp luật quy định, có chứng thực của công chứng nhà nước hoặc ủy ban nhân dân có thẩm quyền. Vd. biên bản bắt người; hợp đồng giữa người có nhà cho thuê và người thuê nhà."Từ điển Luật học trang 5645520Văn bản hợp pháp"là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành đảm bảo đúng căn cứ pháp lý, đúng thẩm quyền, đúng thể thức và kỹ thuật trình bày, nội dung của văn bản phù hợp với quy định của pháp luật; tuân thủ đầy đủ các quy định về thủ tục xây dựng, ban hành và đăng Công báo, đưa tin hoặc công bố văn bản."180/2005/QĐ-NHNN5521Văn bản luậtLà tên gọi chung các văn bản mà nội dung là quy phạm pháp luật được Quốc hội biểu quyết theo trình tự do pháp luật quy định, gồm hiến pháp, các đạo luật, các bộ luật và Nghị quyết của Quốc hội. Ở Việt Nam, pháp lệnh do Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết về những vấn đề được Quốc hội giao (Khoản 4 - Điều 91 - Hiến pháp năm 1992) có giá trị như luật nên có thể xếp vào văn bản luật (xt. Văn bản quy phạm pháp luật).Từ điển Luật học trang 5645522Văn bản mậtlà văn bản có nội dung bí mật được đóng dấu theo các mức độ “Tuyệt mật”, “Tối mật”, “Mật”, hoặc đóng dấu A, B, C2345/QĐ-BTNMT5523Văn bản pháp quyVăn bản có các quy phạm pháp luật do các cơ quan quản lý nhà nước, ở trung ương, cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương ban hành theo thẩm quyền lập quy của mình (xt. Lập quy). Văn bản pháp quy không được trái với hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, của Ủy ban thường vụ Quốc hội và văn bản pháp quy của cấp trên. Những quy phạm pháp luật ở các văn bản này được gọi là pháp quy để phân biệt với các quy phạm pháp luật trong các văn bản luật để nêu rõ giá trị pháp lý dưới luật của loại văn bản.Từ điển Luật học trang 5645524Văn bản quy phạm pháp luậtVăn bản có nội dung là quy phạm pháp luật, tức là những quy tắc xử sự cụ thể có dự kiến giả định, quy định, chế tài, có tính bắt buộc chung do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành (xt. Quy phạm pháp luật). Văn bản do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban hành để thi hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, văn bản do ủy ban nhân dân ban hành còn để thi hành nghị quyết của hội đồng nhân dân cùng cấp (cần phân biệt với các văn bản áp dụng quy phạm pháp luật).Từ điển Luật học trang 5645525Văn bản quy phạm pháp luật"là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: a. Văn bản do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, luật, nghị quyết. Văn bản do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, Nghị quyết; b. Văn bản do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác ở Trung ương ban hành: - Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; - Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ; quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; - Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; quyết định, chỉ thị, thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Nghị quyết, thông tư liên tịch giữa các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với tổ chức chính trị - xã hội; c. Văn bản do Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ban hành: - Nghị quyết của Hội đồng nhân dân; - Quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân."180/2005/QĐ-NHNN5526Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch"Là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với nhau. bao gồm: 1. Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội được ban hành để hướng dẫn thi hành những vấn đề khi pháp luật quy định về việc tổ chức chính trị - xã hội đó tham gia quản lý nhà nước. 2. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao được ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống nhất pháp luật trong hoạt động tố tụng và những vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó. 3. Thông tư liên tịch giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ được ban hành để hướng dẫn thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, cơ quan ngang bộ đó."17/2008/QH125527Văn bản thỏa thuận không vận khu vực(Regional air navigation agreement): Văn bản thỏa thuận được Hội đồng ICAO phê duyệt dựa trên những khuyến cáo của nhóm thiết lập và thực hiện kế hoạch không vận khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APANPIRG).12/2007/QĐ-BGTVT5528Văn bằng bảo hộChứng chỉ của nhà nước xác nhận sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ. Người muốn được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của mình phải làm đơn kèm theo những tài liệu cần thiết gửi cho Cục sở hữu công nghiệp thuộc Bộ khoa học công nghệ và môi trường. Cục này xem xét, cấp bằng và công bố đối tượng sở hữu công nghiệp. Hình thức của văn bằng bảo hộ gồm có: 1. Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực 15 năm (Điều 15 - Điều lệ về sáng kiến cải tiến kỹ thuật - hợp lý hóa sản xuất và sáng chế, ban hành kèm theo Nghị định số 31/CP ngày 23/1/1981 được sửa đổi bổ sung theo Nghị định số 84/HĐBT ngày 20/2/1990 của Hội đồng bộ trưởng). 2. Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực 6 năm (Điều 11 - Điều lệ về giải pháp hữu ích ban hành kèm theo Nghị định số 200/HĐBT ngày 28/12/1988 được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 84/HĐBT ngày 20/3/1990 của Hội đồng bộ trưởng). 3. Giấy chứng nhận kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực 5 năm nhưng có thể gia hạn hai lần, mỗi lần 5 năm (Điều 13 - Điều lệ về kiểu dáng công nghiệp ban hành kèm theo Nghị định số 85/HĐBT ngày 20/3/1990 của Hội đồng bộ trưởng). 4. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa có hiệu lực 10 năm nhưng có thể gia hạn nhiều lần mỗi lần 10 năm (Điều 8 - Điều lệ về nhãn hiệu hàng hóa ban hành kèm theo Nghị định số 197/HĐBT ngày 14/12/1982 được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 84/HĐBT ngày 20/3/1990 của Hội đồng bộ trưởng). 5. Giấy chứng nhận tên gọi xuất xứ hàng hóa không bị giới hạn về thời gian.Từ điển Luật học trang 5655529Vận chuyển Chất thải công nghiệplà quá trình chuyên chở Chất thải công nghiệp từ nơi phát sinh tới nơi lưu giữ, xử lý, tiêu hủy.152/2004/QĐ-UB5530Vận chuyển nội địalà việc vận chuyển hành khách, hàng hoá, vật tư, thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu được vận chuyển bằng tàu biển giữa các cảng biển trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.149/2003/QĐ-TTg5531Vận đơnChứng từ cấp cho người gửi hàng nhằm xác nhận trách nhiệm pháp lý việc chuyên chở hàng tới nơi quy định và giao cho người nhận hàng theo yêu cầu của người gửi hàng.Từ điển Luật học trang 5665532Văn hoáLà những giá trị vật chất, tinh thần do con người tạo ra trong lịch sử. Là đời sống tinh thần của con người60/2008/QĐ-BGDĐT5533Văn hoá quần chúngLà các hình thức sinh hoạt văn hoá phục vụ quần chúng và do quần chúng đông đảo tham gia.60/2008/QĐ-BGDĐT5534Văn khế - Văn tựGiấy tờ ký kết thỏa thuận giữa các bên trong giao dịch mua bán. Văn khế - văn tự được lập phải có đầy đủ chữ ký hoặc dấu điểm chỉ của các bên tham gia ký kết.Từ điển Luật học trang 5665535Văn kiện chương trình, dự ánLà tài liệu chính thức thể hiện cam kết giữa đại diện của Bên tiếp nhận và đại diện của Bên tài trợ về một chương trình hoặc một dự án cụ thể, trong đó đã xác định rõ: mục tiêu, các hoạt động, các kết quả cần đạt được, nguồn lực được sử dụng, thời hạn và kế hoạch thực hiện, nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiệm của các bên liên quan.93/2009/NĐ-CP5536Vạn pháp tinh lý"(Ph. Esprit des lois), tác phẩm của đại văn hào Pháp Môngtexkiơ (Montesquieu Charles de Secondat; 1689 - 1755) viết năm 1748. Trong tác phẩm này, ông đã chứng minh bằng những sự kiện cụ thể rằng nền pháp luật của mỗi nước là do những điều kiện chính trị, văn hóa, xã hội của nước đó quyết định. Xác minh sự tồn tại của 3 loại thể chế nhà nước: quân chủ, quý tộc và dân chủ. Ông thể hiện rõ sự tin tưởng của mình vào chế độ quân chủ lập hiến với ba quyền phân lập về lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ông cho rằng chế độ này bảo đảm sự tự do cá nhân của con người. Chính tác phẩm ""Vạn pháp tinh lý) với các quan điểm của Môngtexkiơ đã là căn cứ cho các nhà xây dựng Hiến pháp năm 1791 của nước Pháp và là nguồn gốc của những học thuyết về ""Tam quyền phân lập""."Từ điển Luật học trang 5625537Văn phòng đại diệnCơ quan đại diện cho các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp lý của nước ngoài tại Việt Nam hoặc của các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội của Việt Nam đặt tại nước ngoài nhằm mục đích xúc tiến xây dựng các dự án, chương trình hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật được phía Việt Nam quan tâm và đôn đốc, giám sát việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật đã ký kết giữa Việt Nam với nước ngoài. Văn phòng đại diện nước ngoài không được trực tiếp kinh doanh, làm dịch vụ và thu tiền tại Việt Nam dưới bất cứ hình thức nào. Trưởng văn phòng đại diện và nhân viên làm việc trong văn phòng đại diện không được ký kết hợp đồng kinh tế, thương mại với các doanh nghiệp Việt Nam nếu không có giấy tờ hợp pháp của chủ hàng hoặc giám đốc điều hành của tổ chức kinh tế nước ngoài. Văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam được cấp giấy phép hoạt động trong thời hạn là 3 năm kể từ ngày cấp và có thể được gia hạn 3 năm một theo đề nghị của tổ chức kinh tế nước ngoài.Từ điển Luật học trang 5665538Văn phòng đại diện của Tổ chức tín dụng phi ngân hànglà đơn vị phụ thuộc, có con dấu, thực hiện nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền của Tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Văn phòng đại diện không thực hiện hoạt động kinh doanh.01/2008/QĐ-NHNN5539Văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nuớc ngoàilà đơn vị phụ thuộc của tổ chức tín dụng nước ngoài, đặt tại Việt Nam, hoạt động theo Giấy phép mở văn phòng đại diện và các quy định liên quan của pháp luật Việt Nam. Văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài không được thực hiện các hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.22/2006/NĐ-CP5540Vận tải đa phương thức nội địaLà vận tải đa phương thức được thực hiện trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.87/2009/NĐ-CP5541Vận tải đa phương thức quốc tế(sau đây gọi tắt là vận tải đa phương thức) là việc vận chuyển hàng hoá bằng ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau trên cơ sở một hợp đồng vận tải đa phương thức từ nơi người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận hàng hoá ở một nước đến một địa điểm được chỉ định giao trả hàng ở nước khác.125/2003/NĐ-CP5542Vận tải đường bộlà hoạt động sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để vận chuyển người, hàng hóa trên đường bộ.23/2008/QH125543Vận tải hàng không thương mạilà vận chuyển hành khách, hàng hóa, bưu phẩm… nhằm mục đích thu lợi nhuận.16/2006/QĐ-BGTVT5544Vàng miếnglà vàng đã được dập thành miếng dưới các hình dạng khác nhau, có đóng chữ số chỉ khối lượng, chất lượng và ký mã hiệu của nhà sản xuất.174/1999/NĐ-CP5545Vàng mỹ nghệlà các sản phẩm vàng có gắn đá quý hoặc không gắn đá quý, kim loại quý hoặc vật liệu khác để phục vụ nhu cầu trang trí mỹ thuật như các loại: khung ảnh, tượng và các loại khác.174/1999/NĐ-CP5546Vàng nguyên liệulà vàng dưới các dạng: khối, thỏi, lá, hạt, dây, dung dịch, bột, bán thành phẩm trang sức và các loại khác nhưng không phải vàng tiêu chuẩn quốc tế.174/1999/NĐ-CP5547Vàng tiêu chuẩn quốc tếlà vàng khối, vàng thỏi có chất lượng từ 99,5% và khối lượng từ 1 (Một) kilôgam trở lên, có nhãn hiệu của nhà sản xuất vàng được Hiệp hội vàng, Sở giao dịch vàng quốc tế công nhận.1165/2001/QĐ-NHNN5548Vàng trang sứclà các sản phẩm vàng có gắn hoặc không gắn đá quý, kim loại quý hoặc vật liệu khác để phục vụ nhu cầu trang sức của con người như các loại: nhẫn, dây, vòng, hoa tai, kim cài, tượng và các loại khác.174/1999/NĐ-CP5549Vật chia đượcVật khi bị phân chia vẫn giữ nguyên tính chất của nó mặc dù có thay đổi về hình dáng hay trọng lượng, vd. Sắt thép, vàng, bạc, gạo, nước…Từ điển Luật học trang 5665550Vật chínhlà vật độc lập, có thể khai thác công dụng theo tính năng.33/2005/QH115551Vật chứngLà những vật được dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội, vật mang dấu vết tội phạm, vật là đối tượng của tội phạm cũng như tiền bạc và những vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội (Điều 56 - Bộ luật tố tụng hình sự). Điều 57 - Bộ luật tố tụng hình sự quy định về việc thu thập và bảo quản vật chứng, Điều 58 quy định về việc xử lý vật chứng. Theo Điều 186 - Bộ luật tố tụng hình sự thì vật chứng, ảnh hoặc biên bản xác nhận được đưa ra để xem xét tại phiên tòa. Khi cần thiết, hội đồng xét xử có thể cùng với kiểm sát viên và những người tham gia phiên tòa đến xem xét tại chỗ những vật chứng không thể đưa đến phiên tòa được. Kiểm sát viên, người bào chữa và những người tham gia phiên tòa có quyền trình bày những nhận xét của mình về vật chứng. Hội đồng xét xử có thể hỏi thêm về những vấn đề có liên quan đến vật chứng.Từ điển Luật học trang 5665552Vật cùng loạiVật được xác định bằng những đơn vị đo lường do chúng có những dấu hiệu, tính năng, tác dụng hoặc phẩm chất chung, vd. gạo, muối, đường, vv.Từ điển Luật học trang 5675553Vật đặc địnhVật phân biệt được với các vật khác bằng những đặc điểm riêng về ký hiệu, thời gian lưu trữ, hình dáng, màu sắc, chất lượng, vv.Từ điển Luật học trang 5675554Vật đồng bộlà vật gồm các phần hoặc các bộ phận ăn khớp, liên hệ với nhau hợp thành chỉnh thể mà nếu thiếu một trong các phần, các bộ phận hoặc có phần hoặc bộ phận không đúng quy cách, chủng loại thì không sử dụng được hoặc giá trị sử dụng của vật đó bị giảm sút.33/2005/QH115555Vật không chia đượcVật khi bị phân chia như tháo rời, cắt rời thì sẽ mất đi tác dụng của nó, vd. bức tranh, tác phẩm điêu khắc, ô tô, tàu, thuyền, máy móc… Đối với vật không chia được, khi cần phân chia thì phải tính trị giá bằng tiền để chia.Từ điển Luật học trang 5675556Vật không tiêu haoVật khi qua sử dụng nhiều lần về cơ bản vẫn giữ được tính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu mặc dù có sự hao mòn hữu hình, vd. máy móc, ôtô...Từ điển Luật học trang 5675557Vật liệu hạt nhânlà vật liệu có khả năng phân hạch bao gồm plutoni có hàm lượng đồng vị plutoni 238 không lớn hơn 80%, urani 233, urani đã làm giàu đồng vị urani 235 hoặc đồng vị urani 233, urani có thành phần đồng vị như trong tự nhiên trừ urani dưới dạng quặng hoặc đuôi quặng.18/2008/QH125558Vật liệu hạt nhân nguồn"là một trong các vật liệu sau đây: urani, thori dưới dạng quặng hoặc đuôi quặng; urani chứa thành phần đồng vị urani 235 ít hơn urani trong tự nhiên; các quặng chứa thori, urani bằng hoặc lớn hơn 0,05% tính theo trọng lượng; các hợp chất của thori và urani khác chưa đủ hàm lượng để được xác định là vật liệu hạt nhân."18/2008/QH125559Vật liệu nhân giốnglà các bộ phận của cây có khả năng phát triển thành một cây hoàn chỉnh như: hạt giống, bào tử, thân, rễ, cây con, cành ghép, mắt ghép, cây ghép, sợi nấm, củ, quả, chồi, hoa, mô, tế bào hoặc các bộ phận khác của cây.104/2006/NĐ-CP5560Vật liệu nhân giống của giống cây trồng biến đổi genLà cây hoặc các bộ phận của cây có khả năng phát triển thành một cây mới dùng để nhân giống hoặc gieo trồng như: hạt giống, cây con gieo từ hạt giống, cây ghép, cành triết hoặc hạt giống, cành ghép, mắt ghép, củ, quả, chồi, hoa, mô, tế bào, bào tử, sợi nấm.69/2009/TT-BNNPTNT5561Vật liệu nổ công nghiệpbao gồm thuốc nổ và các phụ kiện nổ (kíp, dây, đạn chuyên dùng…) dùng trong sản xuất, đào tạo, nghiên cứu khoa học và các mục đích dân dụng khác.64/2005/NĐ-CP5562Vật liệu nổ công nghiệp mớiLà các loại vật liệu nổ công nghiệp lần đầu sản xuất nhập khẩu vào Việt Nam và chưa được đưa vào Danh mục vật liệu nổ công nghiệp Việt Nam. Vật liệu nổ công nghiệp đã có trong Danh mục vật liệu nổ công nghiệp nhưng có sự thay đổi bất kỳ về thành phần được coi là vật liệu nổ công nghiệp mới.39/2009/NĐ-CP5563Vật liệu ốp látlà vật liệu xây dựng được sử dụng để ốp, lát các công trình xây dựng.124/2007/NĐ-CP5564Vật liệu phân hạchlà uran-233, uran-235, plutôni-239, plutôni-241 hoặc một hỗn hợp bất kỳ của chúng. Vật liệu phân hạch không bao gồm uran tự nhiên, uran nghèo chưa bị chiếu xạ hoặc chỉ bị chiếu xạ trong lò phản ứng nhiệt.14/2003/TT-BKHCN5565Vật liệu thu hoạchlà cây hoàn chỉnh hoặc bất cứ bộ phận nào của cây thu được từ việc gieo trồng vật liệu nhân giống của giống cây trồng.104/2006/NĐ-CP5566Vật liệu xây dựnglà sản phẩm có nguồn gốc hữu cơ, vô cơ, kim loại được sử dụng để tạo nên công trình xây dựng, trừ các trang thiết bị điện.124/2007/NĐ-CP5567Vật mang tinlà phương tiện vật chất dùng để lưu giữ thông tin gồm giấy, phim, băng từ, đĩa từ, đĩa quang và các vật mang tin khác.159/2004/NĐ-CP5568Vật phụVật có thể tách rời vật chính và trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng của vật chính. Khi thực hiện nghĩa vụ giao vật chính thì phải chuyển giao cả vật phụ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, vd. phụ tùng bảo quản, sửa chữa máy móc, hòm ắc quy...Từ điển Luật học trang 5675569Vật tiêu haoVật khi đã qua sử dụng thì bị mất đi hoặc bị thay đổi về lượng và chất. Vật tiêu hao không thể là đối tượng của hợp đồng cho thuê hoặc hợp đồng cho mượn.Từ điển Luật học trang 5675570Vật tư gia cônglà các loại sản phẩm, bán thành phẩm tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm gia công nhưng không trực tiếp cấu thành sản phẩm gia công. Vật tư gia công bao gồm cả bao bì hoặc vật liệu làm bao bì chứa sản phẩm gia công.116/2008/TT-BTC5571Vật vô chủTài sản không thuộc quyền sở hữu của ai cả, không được ai chăm sóc, trông nom. Vật vô chủ thuộc quyền sở hữu của nhà nước. Người nhặt được, đào bới tìm được giao lại cho nhà nước.Từ điển Luật học trang 5675572VayLà quá trình tạo ra nghĩa vụ trả nợ thông qua việc ký kết và thực hiện hiệp định, hợp đồng, thoả thuận vay (sau đây gọi chung là thoả thuận vay) hoặc phát hành công cụ nợ.29/2009/QH125573Vay hỗ trợ phát triển chính thức (vay ODA)Là khoản vay nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam từ nhà tài trợ là chính phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương, tổ chức liên quốc gia hoặc tổ chức liên chính phủ có yếu tố không hoàn lại (thành tố ưu đãi) đạt ít nhất 35% đối với khoản vay có ràng buộc, 25% đối với khoản vay không ràng buộc.29/2009/QH125574Vay nước ngoài của doanh nghiệplà các khoản vay do các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế được thành lập và hoạt động theo pháp luật hiện hành của Việt Nam (sau đây gọi tắt là doanh nghiệp) trực tiếp ký vay với người cho vay nước ngoài theo phương thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ hoặc vay thông qua phát hành trái phiếu ra nước ngoài hoặc thuê mua tài chính với nước ngoài.134/2005/NĐ-CP5575Vay ODAlà các khoản vay đạt các điều kiện về vốn ODA theo quy định tại Quy chế quản lý và sử dụng ODA của Chính phủ.134/2005/NĐ-CP5576Vay tài sảnLà sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc một vật, khi đến hạn trả, bên kia phải hoàn trả tiền, hoặc vật cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và trả lãi, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định (Điều 467 - Bộ luật dân sự). Theo Điều 469 - Bộ luật dân sự thì bên vay trở thành chủ sở hữu của tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản đó. Họ có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản vay. Tuy nhiên, hai bên có thỏa thuận về việc tài sản vay phải được sử dụng đúng mục đích vay. Do đó, bên cho vay có quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản vay và có quyền đòi lại tài sản nếu đã nhắc nhở mà bên vay vẫn sử dụng tài sản vay trái với mục đích, Vd. một doanh nghiệp vay tiền của ngân hàng để mua máy móc nhằm đổi mới công nghệ, nhưng lại dùng tiền đó để chi vào những việc khác chưa cần thiết. Cho vay có thể có lãi hoặc không có lãi. Nếu cho vay có lãi thì Điều 473 - Bộ luật dân sự quy định: lãi suất do các thỏa thuận nhưng không được vượt quá 50% của lãi suất cao nhất do Ngân hàng nhà nước quy định đối với loại cho vay tương ứng. Trong trường hợp các bên không xác định rõ mức lãi hoặc có tranh chấp về mức lãi thì áp dụng mức lãi tiết kiệm có kỳ hạn do ngân hàng nhà nước quy định tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ. Việc cho vay có thể có kỳ hạn hoặc không có kỳ hạn. Đối với việc cho vay có kỳ hạn, bên vay phải trả nợ đúng thời hạn nhưng cũng có thể trả trước thời hạn với toàn bộ lãi theo kỳ hạn, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. Trong trường hợp vay không có kỳ hạn thì bất cứ lúc nào bên cho vay có quyền đòi nợ và bên vay cũng có quyền trả nợ nhưng phải báo trước cho nhau thời hạn hợp lý. Nếu vay có lãi thì lãi tính đến ngày trả nợ. Trong trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn, bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ, thì bên vay phải trả lãi đối với khoản nợ chậm trả theo mức lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn của Ngân hàng nhà nước tương ứng với thời hạn chậm trả tại thời điểm trả nợ, nếu có thỏa thuận. Nếu vay có lãi thì bên vay phải trả nợ gốc và lãi theo mức lãi nợ quá hạn của ngân hàng nhà nước tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ. Hợp đồng vay có thể giao kết bằng lời nói hoặc bằng văn bản. Nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định hợp đồng vay phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo hình thức đó.Từ điển Luật học trang 5625577Vay thương mại nước ngoàilà các khoản vay nước ngoài của Việt Nam không phải là vay ODA.134/2005/NĐ-CP5578Vay ưu đãiLà khoản vay có điều kiện ưu đãi hơn so với vay thương mại nhưng thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn của vay ODA.29/2009/QH125579Vay và trả nợ nước ngoàilà việc người cư trú vay và trả nợ đối với người không cư trú dưới các hình thức theo quy định của pháp luật.28/2005/PL-UBTVQH115580Vay vốn giữa các tổ chức tín dụnglà việc cấp tín dụng dưới hình thức cho vay của tổ chức tín dụng (bên cho vay) cho một tổ chức tín dụng khác (bên vay) theo quy định tại Điều 47 Luật các tổ chức tín dụng.1310/2001/QĐ-NHNN5581Vé máy bay điện tửlà tập hợp những thông tin được khởi tạo, lưu trữ và xử lý trên hệ thống máy tính điện tử theo các tiêu chuẩn chung về thông tin, định dạng thông tin được Hiệp hội hàng không quốc tế quy định.18/2007/QĐ-BTC5582Vệ sinh lao độngx. Bảo hộ lao độngTừ điển Luật học trang 5675583Vệ sinh rừnglà việc băm dập cành, ngọn, xử lý cây chống chày, cây đổ gẫy sau khai thác.40/2005/QĐ-BNN5584Vế thangLà bộ phận của cầu thang có các bậc liên tục theo một chiều.09/2008/QĐ-BXD5585Vé xe kháchlà bằng chứng của việc giao kết hợp đồng vận tải giữa doanh nghiệp vận tải khách và khách đi xe, đồng thời là hoá đơn bán sản phẩm vận tải của doanh nghiệp vận tải khách.09/2005/QĐ-BGTVT5586Vé xổ số điện toánlà chứng từ do Công ty XSKT Thủ Đô phát hành và giao cho khách hàng, xác nhận quyền và nghĩa vụ của các bên có liên quan khi tham gia dự thưởng xổ số điện toán44/2009/TT-BTC5587VFR(Visual flight rules): Quy tắc bay bằng mắt.63/2005/QĐ-BGTVT5588VHF(Very High Frequency): Sóng cực ngắn.14/2007/QĐ-BGTVT5589Vi bằngLà văn bản do Thừa phát lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi được dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác.61/2009/NĐ-CP5590Vi hiến"Trái với hiến pháp, vi phạm quy định của hiến pháp. Văn bản có nội dung hoặc có một điều trái với hiến pháp là vi hiến. ""Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất - Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp"". (Điều 146 - Hiến pháp năm 1992)."Từ điển Luật học trang 5675591Vi phạm cơ bảnlà sự vi phạm hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng.36/2005/QH115592Vi phạm hợp đồnglà việc một bên không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thoả thuận giữa các bên hoặc theo quy định của Luật này.36/2005/QH115593Vi phạm pháp luật1. Nghĩa rộng: các việc sai, trái pháp luật nói chung. 2. Nghĩa hẹp: các việc sai, trái pháp luật chưa cấu thành tội phạm và thường được gọi là vi phạm hành chính…Từ điển Luật học trang 5685594Vi phạm pháp luật về đấu thầulà hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các quy định của pháp luật về đấu thầu.111/2006/NĐ-CP5595Vi rút máy tínhlà chương trình máy tính có khả năng lây lan, gây ra hoạt động không bình thường cho thiết bị số hoặc sao chép, sửa đổi, xóa bỏ thông tin lưu trữ trong thiết bị số67/2006/QH115596Vị thành niên(cg. Chưa thành niên) là người chưa đến độ tuổi được pháp luật coi là đủ khả năng để sử dụng quyền, làm nghĩa vụ và chịu trách nhiệm. Người chưa đủ 18 tuổi là vị thành niên.Từ điển Luật học trang 5685597Vị trí đỗ tàu baylà một vùng trên sân đỗ tàu bay, được thiết kế làm chỗ đỗ của tàu bay.06/2006/QĐ-BGTVT5598Vỉa hèlà bộ phận của đường đô thị dành cho người đi bộ trong đô thị và là nơi bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị dọc tuyến.74/2008/QĐ-UBND5599Vỉa thanlà một thể địa chất độc lập về tổ chức vật chất tích tụ than và đá kẹp, chiếm vị trí không gian nhất định trong các trầm tích chứa than.25/2007/QĐ-BTNMT5600Viện cơ mậtNăm 1834 Viện cơ mật ra đời dưới thời Minh Mạng, nhà Nguyễn, gồm 4 vị đại thần phụ trách các việc quân quốc trọng sự. Bốn vị này được đeo thẻ bài bằng vàng gọi là kim bài, trong khi đó các quan lại khác chỉ được đeo thẻ bằng ngà, gọi là ngà bài. Dưới thời Pháp thuộc, Viện cơ mật được cải tổ, gồm toàn các vị thượng thư. Chủ tịch Viện cơ mật là hoàng đế, trường hợp nhà vua còn nhỏ tuổi hoặc không có mặt ở trong nước, thì chức chủ tịch Viện cơ mật do vị quan phụ chính đảm nhiệm. Năm 1897, một đạo dụ ngày 27/9 ra quyết định thành lập một cơ quan khác mệnh danh là Hội đồng thượng thư với mục đích làm giảm bớt uy thế của viện cơ mật. Hội đồng này gồm tất cả các vị thượng thư của triều đình nhưng chức chủ tịch lại do viên khâm sứ Trung Kỳ người Pháp đảm nhiệm.Từ điển Luật học trang 5685601Viện đô sátMột cơ quan trung ương của triều đình nhà Nguyễn có chức năng, nhiệm vụ là kiểm soát mọi hoạt động của quan lại các cấp và theo dõi sát sao việc chấp hành luật pháp và các quy tắc do nhà vua ban hành. Đứng đầu Viện đô sát là một viên quan cao cấp gọi là Đô ngự sử, bên dưới có chưởng án và chức ngự sử. Tổ chức này do nhà vua chủ trì nhưng dần dần bị viên khâm sứ Pháp nắm giữ, nhất là từ năm 1897, khi mà viên khâm sứ này có quyền làm chủ tịch Viện cơ mật.Từ điển Luật học trang 5685602Viện kiểm sát nhân dân"Cơ quan làm chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan nhà nước từ cấp bộ trở xuống, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân, thực hành quyền công tố, điều tra tội phạm trong những trường hợp do luật tố tụng hình sự quy định Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức thành một hệ thống gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các viện kiểm sát nhân dân địa phương và các viện kiểm sát quân sự theo nguyên tắc viện trưởng viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp trên. Viện trưởng các viện kiểm sát nhân dân địa phương, viện trưởng viện kiểm sát quân sự chịu sự lãnh đạo thống nhất của viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (x. Viện kiểm sát quân sự; Ủy ban kiểm sát)."Từ điển Luật học trang 5685603Viện kiểm sát quân sự"Cơ quan làm chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với các tổ chức thuộc quân đội, quân nhân tại ngũ, công nhân, nhân viên quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu, dân quân tự vệ phối thuộc với quân đội, những người được trưng tập làm nhiệm vụ quân sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan; thực hành quyền công tố theo quy định của pháp luật. Hệ thống các viện kiểm sát quân sự gồm: 1. Viện kiểm sát quân sự trung ương. 2. Các viện kiểm sát quân sự, quân khu, quân chủng, quân đoàn, tổng cục và cấp tương đương. 3. Các việc kiểm sát quân sự khu vực. Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương đồng thời là phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chỉ đạo viện kiểm sát quân sự các cấp và chịu trách nhiệm trước viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về toàn bộ hoạt động của các viện kiểm sát quân sự."Từ điển Luật học trang 5695604Viện trợ phi dự ánlà các khoản viện trợ không thuộc chương trình,dự án, cung cấp viện trợ dưới dạng hiện vật (hàng hoá, vật tư, thiết bị), tiền mặt hoặc chuyên gia (kể cả chuyên gia tình nguyện) cho các mục đích nhân đạo, từ thiện (sau đây gọi chung là nhân đạo).64/2001/QĐ-TTg5605Việt kiềuNhững công dân Việt Nam cư trú và sinh sống ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Từ điển Luật học trang 5695606Vịnh lịch sử"Vùng nước biển ăn sâu vào đất liền có diện tích lớn hơn diện tích một nửa hình tròn mà đường kính là cửa vịnh. Khái niệm vịnh lịch sử được áp dụng trên cơ sở tập quán pháp lý quốc tế. Quy chế của vịnh lịch sử do pháp luật quốc gia quy định được pháp luật quốc tế công nhận. Sự tồn tại nhiều vịnh lịch sử được công nhận trong Khoản 6 - Điều 7 - Công ước năm 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp; Khoản 6 - Điều 10 - Công ước năm 1982 về luật biển. Các nước thường xuyên tuyên bố về các vịnh lịch sử của mình."Từ điển Luật học trang 5695607Viruslà chương trình máy tính có thể tự nhân bản, lan truyền trên mạng máy tính hoặc qua các thiết bị mang tin, có khả năng phá hủy dữ liệu hoặc thực hiện các chức năng không mong muốn đối với hệ thống công nghệ thông tin.04/2006/QĐ-NHNN5608VN-2000Là tên Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ quốc gia hiện hành của Việt Nam được thống nhất áp dụng trong cả nước theo Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12/07/2000 của Thủ tướng Chính phủ.06/2009/TT-BTNMT5609Vô hiệuNhững văn bản quyết định không có hiệu lực pháp luật, không có giá trị thực thi.Từ điển Luật học trang 5695610Vỡ nợTrường hợp trong kinh doanh, cá nhân hoặc pháp nhân lâm vào tình trạng bị thua lỗ, sau khi áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn không có khả năng thanh toán các món nợ đến hạn phải trả.Từ điển Luật học trang 5705611Vô ý gây thiệt hạilà trường hợp một người không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.33/2005/QH115612Vô ý phạm tộiMột trong các hình thức của lỗi. Điều 10 Bộ luật hình sự phân biệt hai trường hợp vô ý phạm tội là: vô ý do cẩu thả và vô ý do quá tự tin. Vô ý do cẩu thả là trường hợp người phạm tội do cẩu thả mà không thấy trước được khả năng gây hậu quả nguy hại cho xã hội mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước. Trường hợp thấy trước và không buộc phải thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi thì người có hành vi đó không phải chịu trách nhiệm hình sự (sự kiện bất ngờ). Vô ý do quá tự tin là trường hợp người phạm tội khi hành động đã thấy được việc làm của mình có thể gây ra những hậu quả nguy hiểm cho xã hội, nhưng cứ hành động vì tin vào khả năng, sức lực, trình độ, kinh nghiệm của mình, cũng như nhận định chủ quan về hoàn cảnh thực tế, cho rằng có thể ngăn chặn được hậu quả nguy hiểm cho xã hội nếu nó xảy ra.Từ điển Luật học trang 5695613VOLMETDịch vụ thông báo khí tượng cho các chuyến bay đường dài (phát thanh bằng lời).12/2007/QĐ-BGTVT5614Vốn có quyền biểu quyếtlà phần vốn góp hoặc cổ phần, theo đó người sở hữu có quyền biểu quyết về những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông.60/2005/QH115615Vốn đầu tưlà tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp.59/2005/QH115616Vốn đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiLà vốn trong đó có sự góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài để thực hiện các dự án đầu tư của các doanh nghiệp đó. Vốn đầu tư bao gồm vốn của các nhà đầu tư và vốn vay.Từ điển Luật học trang 5705617Vốn điều lệTổng số vốn do các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần hoặc do các xã viên hợp tác xã đóng góp và được ghi vào điều lệ của công ty hoặc điều lệ của hợp tác xã. Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn và của công ty cổ phần không được thấp hơn vốn pháp định do pháp luật quy định cho các loại công ty này.Từ điển Luật học trang 5705618Vốn điều lệ của công ty nhà nướclà số vốn nhà nước đầu tư vào công ty và ghi tại Điều lệ công ty14/2003/QH115619Vốn điều lệ của hợp tác xãlà tổng số vốn do các xã viên đóng góp và được ghi vào Điều lệ hợp tác xã18/2003/QH115620Vốn điều lệ quỹ đầu tư chứng khoánlà số vốn bằng tiền do tất cả người đầu tư thực góp và được ghi trong Điều lệ quỹ.73/2004/QĐ-BTC5621Vốn do Nhà nước đầu tư tại công ty nhà nước"là vốn cấp trực tiếp từ ngân sách nhà nước cho công ty nhà nước khi thành lập, trong quá trình hoạt động kinh doanh; vốn nhà nước được tiếp nhận từ nơi khác chuyển đến theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền; giá trị các khoản viện trợ, quà biếu, quà tặng; tài sản vô chủ, tài sản dôi thừa khi kiểm kê công ty nhà nước được hạch toán tăng vốn nhà nước tại công ty nhà nước; vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế; giá trị quyền sử dụng đất và các khoản khác được tính vào vốn nhà nước theo quy định của pháp luật."199/2004/NĐ-CP5622Vốn do Nhà nước đầu tư tại công ty nhà nước"là vốn cấp trực tiếp từ ngân sách nhà nước cho công ty nhà nước khi thành lập, trong quá trình hoạt động kinh doanh; vốn nhà nước được tiếp nhận từ nơi khác chuyển đến theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền; giá trị các khoản viện trợ, quà biếu, quà tặng; tài sản vô chủ, tài sản dôi thừa khi kiểm kê công ty nhà nước được hạch toán tăng vốn nhà nước tại công ty nhà nước; vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế; giá trị quyền sử dụng đất và các khoản khác được tính vào vốn nhà nước theo quy định của pháp luật."199/2004/NĐ-CP5623Vốn đối ứnglà phần vốn trong nước cần thiết mà phía Việt Nam phải chi cùng với vốn vay nước ngoài để thực hiện dự án . Vốn đối ứng có thể là ngoại tệ (tiền đặt cọc, tiền nhập máy móc thiết bị trường hợp không được sử dụng vốn vay...) hoặc tiền đồng Việt Nam (chi cho khảo sát, thiết kế, đền bù giải phóng mặt bằng, xây lắp, quản lý dự án, nộp các khoản thuế theo luật định và tiền bảo hiểm...).134/2005/NĐ-CP5624Vốn đối ứnglà phần vốn trong nước cần thiết mà phía Việt Nam phải chi cùng với vốn vay nước ngoài để thực hiện dự án . Vốn đối ứng có thể là ngoại tệ (tiền đặt cọc, tiền nhập máy móc thiết bị trường hợp không được sử dụng vốn vay...) hoặc tiền đồng Việt Nam (chi cho khảo sát, thiết kế, đền bù giải phóng mặt bằng, xây lắp, quản lý dự án, nộp các khoản thuế theo luật định và tiền bảo hiểm...).134/2005/NĐ-CP5625Vốn được cấplà số vốn góp được ghi trong Điều lệ của ngân hàng liên doanh, Điều lệ của ngân hàng 100% vốn nước ngoài.22/2006/NĐ-CP5626Vốn được cấplà số vốn góp được ghi trong Điều lệ của ngân hàng liên doanh, Điều lệ của ngân hàng 100% vốn nước ngoài.22/2006/NĐ-CP5627Vốn góp thường xuyênLà số vốn góp (ngoài số vốn góp đã xác lập tư cách thành viên) để Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở có vốn thực hiện hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.08/2005/TT-NHNN5628Vốn góp thường xuyênLà số vốn góp (ngoài số vốn góp đã xác lập tư cách thành viên) để Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở có vốn thực hiện hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.08/2005/TT-NHNN5629Vốn góp tối thiểulà số tiền hoặc giá trị tài sản, bao gồm cả giá trị quyền sử dụng đất, quyền sở hữu các phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ thuật và các loại giấy tờ có giá khác được quy ra tiền mà xã viên bắt buộc phải góp khi gia nhập hợp tác xã18/2003/QH115630Vốn góp tối thiểulà số tiền hoặc giá trị tài sản, bao gồm cả giá trị quyền sử dụng đất, quyền sở hữu các phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ thuật và các loại giấy tờ có giá khác được quy ra tiền mà xã viên bắt buộc phải góp khi gia nhập hợp tác xã18/2003/QH115631Vốn góp xác lập tư cách thành viênLà số vốn góp tối thiểu để xác lập tư cách thành viên khi tham gia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.08/2005/TT-NHNN5632Vốn góp xác lập tư cách thành viênLà số vốn góp tối thiểu để xác lập tư cách thành viên khi tham gia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.08/2005/TT-NHNN5633Vốn hoạt độnglà tổng số vốn chủ sở hữu và vốn huy động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương tại một thời điểm.138/2007/NĐ-CP5634Vốn hoạt độnglà tổng số vốn chủ sở hữu và vốn huy động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương tại một thời điểm.138/2007/NĐ-CP5635Vốn hoạt động của hợp tác xãLà loại vốn được hình thành từ vốn góp của xã viên, vốn được tích lũy thuộc sở hữu hợp tác xã, vốn vay và các nguồn vốn huy động. Chế độ quản lý và sử dụng vốn hoạt động của hợp tác xã được quy định trong Luật hợp tác xã và điều lệ hợp tác xã.Từ điển Luật học trang 5705636Vốn hoạt động của hợp tác xãLà loại vốn được hình thành từ vốn góp của xã viên, vốn được tích lũy thuộc sở hữu hợp tác xã, vốn vay và các nguồn vốn huy động. Chế độ quản lý và sử dụng vốn hoạt động của hợp tác xã được quy định trong Luật hợp tác xã và điều lệ hợp tác xã.Từ điển Luật học trang 5705637Vốn huy động của công ty nhà nướclà số vốn công ty nhà nước huy động theo các hình thức: phát hành trái phiếu, vay của các tổ chức, cá nhân trong, ngoài nước và các hình thức huy động khác mà pháp luật không cấm.199/2004/NĐ-CP5638Vốn huy động của công ty nhà nướclà số vốn công ty nhà nước huy động theo các hình thức: phát hành trái phiếu, vay của các tổ chức, cá nhân trong, ngoài nước và các hình thức huy động khác mà pháp luật không cấm.199/2004/NĐ-CP5639Vốn khả dụnglà vốn bằng tiền và chứng từ có giá có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt trong vòng 30 ngày để đáp ứng khả năng trả nợ và dự phòng rủi ro của công ty chứng khoán trong cùng thời hạn.144/2003/NĐ-CP5640Vốn khả dụnglà vốn bằng tiền và chứng từ có giá có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt trong vòng 30 ngày để đáp ứng khả năng trả nợ và dự phòng rủi ro của công ty chứng khoán trong cùng thời hạn.144/2003/NĐ-CP5641Vốn Nhà nướclà vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu tư khác của Nhà nước.59/2005/QH115642Vốn Nhà nướclà vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu tư khác của Nhà nước.59/2005/QH115643Vốn pháp địnhVốn pháp định của doanh nghiệp tư nhân và các loại công ty (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần) là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập các loại doanh nghiệp này do pháp luật quy định đối với từng ngành nghề. Vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là mức vốn phải có để thành lập doanh nghiệp được ghi trong điều lệ doanh nghiệp.Từ điển Luật học trang 5705644Vốn pháp địnhVốn pháp định của doanh nghiệp tư nhân và các loại công ty (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần) là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập các loại doanh nghiệp này do pháp luật quy định đối với từng ngành nghề. Vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là mức vốn phải có để thành lập doanh nghiệp được ghi trong điều lệ doanh nghiệp.Từ điển Luật học trang 5705645Vốn tự cólà vốn điều lệ và lợi nhuận để lại tích luỹ.28/2005/NĐ-CP5646Vốn tự cólà vốn điều lệ và lợi nhuận để lại tích luỹ.28/2005/NĐ-CP5647Vòng đấu giálà thời gian từ khi người điều hành cuộc bán đấu giá tài sản đưa ra yêu cầu và người tham gia đấu giá tài sản trả giá.103/2008/QĐ-BTC5648Vòng đấu giálà thời gian từ khi người điều hành cuộc bán đấu giá tài sản đưa ra yêu cầu và người tham gia đấu giá tài sản trả giá.103/2008/QĐ-BTC5649VOR(Very high Frequency Omnidirectional radio Range): Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn.14/2007/QĐ-BGTVT5650VOR(Very high Frequency Omnidirectional radio Range): Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn.14/2007/QĐ-BGTVT5651Vụ án hình sựVụ việc phạm pháp có dấu hiệu là tội phạm đã được quy định trong Bộ luật hình sự đã được cơ quan điều tra ra lệnh khởi tố về hình sự để tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo các trình tự, thủ tục đã được quy định ở Bộ luật hình sự tố tụng. Người vi phạm pháp luật đã bị khởi tố về hình sự để tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo các quy định của Bộ luật hình sự tố tụng tức đã can án hình sự sẽ bị áp dụng một số biện pháp do luật quy định như phải khai cung, phải có mặt tại nơi và vào thời gian do các cơ quan tiến hành tố tụng - cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án quy định, có trường hợp bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế như tạm giam, khám nhà, vv. Có thể bị phạt tù, bị cấm hành nghề nếu qua xét xử tòa án đã đủ chứng cứ chứng minh là phạm tội và đã ra quyết định bằng một bản án hình sự.Từ điển Luật học trang 5705652Vụ án hình sựVụ việc phạm pháp có dấu hiệu là tội phạm đã được quy định trong Bộ luật hình sự đã được cơ quan điều tra ra lệnh khởi tố về hình sự để tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo các trình tự, thủ tục đã được quy định ở Bộ luật hình sự tố tụng. Người vi phạm pháp luật đã bị khởi tố về hình sự để tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo các quy định của Bộ luật hình sự tố tụng tức đã can án hình sự sẽ bị áp dụng một số biện pháp do luật quy định như phải khai cung, phải có mặt tại nơi và vào thời gian do các cơ quan tiến hành tố tụng - cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án quy định, có trường hợp bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế như tạm giam, khám nhà, vv. Có thể bị phạt tù, bị cấm hành nghề nếu qua xét xử tòa án đã đủ chứng cứ chứng minh là phạm tội và đã ra quyết định bằng một bản án hình sự.Từ điển Luật học trang 5705653Vụ án kinh tế"Các tranh chấp kinh tế mà một hoặc các bên tranh chấp khởi kiện ở tòa án. Vụ án kinh tế bao gồm: các vụ án về tranh chấp hợp đồng kinh tế, các vụ án về tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; các vụ án về tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu, các vụ án về các tranh chấp khác theo quy định của pháp luật."Từ điển Luật học trang 5715654Vụ án kinh tế"Các tranh chấp kinh tế mà một hoặc các bên tranh chấp khởi kiện ở tòa án. Vụ án kinh tế bao gồm: các vụ án về tranh chấp hợp đồng kinh tế, các vụ án về tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; các vụ án về tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu, các vụ án về các tranh chấp khác theo quy định của pháp luật."Từ điển Luật học trang 5715655Vũ khí"là những vật được thiết kế, chế tạo chủ yếu nhằm sát thương, giết người hoặc phá hoại, bao gồm các loại sau: a) Vũ khí quân dụng: các loại súng ngắn, súng trường, súng liên thanh; các loại pháo, dàn phóng, bệ phóng tên lửa, súng cối, hoá chất độc và nguồn phóng xạ các loại; bom, mìn, lựu đạn, ngư lôi, thuỷ lôi, vật liệu nổ quân dụng, hoả cụ và vũ khí khác dùng cho mục đích quốc phòng, an ninh; b) Vũ khí thể thao gồm: các loại súng trường, súng ngắn thể thao chuyên dùng các cỡ; các loại súng hơi, các loại vũ khí khác dùng trong luyện tập, thi đấu thể thao và các loại đạn dùng cho các loại súng thể thao nói trên; c) Súng săn gồm: các loại súng săn một nòng, nhiều nòng các cỡ, tự động hoặc không tự động, súng hơi các cỡ, súng kíp, súng hoả mai, súng tự chế và các loại đạn, vỏ đạn, hạt nổ, thuốc đạn dùng cho các loại súng này; d) Vũ khí thô sơ gồm: dao găm, kiếm, giáo, mác, đinh ba, đại đao, mã tấu, quả đấm bằng kim loại hoặc chất cứng, cung, nỏ, côn."06/2007/QĐ-BGTVT5656Vũ khí"là những vật được thiết kế, chế tạo chủ yếu nhằm sát thương, giết người hoặc phá hoại, bao gồm các loại sau: a) Vũ khí quân dụng: các loại súng ngắn, súng trường, súng liên thanh; các loại pháo, dàn phóng, bệ phóng tên lửa, súng cối, hoá chất độc và nguồn phóng xạ các loại; bom, mìn, lựu đạn, ngư lôi, thuỷ lôi, vật liệu nổ quân dụng, hoả cụ và vũ khí khác dùng cho mục đích quốc phòng, an ninh; b) Vũ khí thể thao gồm: các loại súng trường, súng ngắn thể thao chuyên dùng các cỡ; các loại súng hơi, các loại vũ khí khác dùng trong luyện tập, thi đấu thể thao và các loại đạn dùng cho các loại súng thể thao nói trên; c) Súng săn gồm: các loại súng săn một nòng, nhiều nòng các cỡ, tự động hoặc không tự động, súng hơi các cỡ, súng kíp, súng hoả mai, súng tự chế và các loại đạn, vỏ đạn, hạt nổ, thuốc đạn dùng cho các loại súng này; d) Vũ khí thô sơ gồm: dao găm, kiếm, giáo, mác, đinh ba, đại đao, mã tấu, quả đấm bằng kim loại hoặc chất cứng, cung, nỏ, côn."06/2007/QĐ-BGTVT5657Vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sựLà các phương tiện chuyên dùng phục vụ cho chỉ huy, chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu, huấn luyện của các lực lượng vũ trang.111/2009/QĐ-TTg5658Vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sựLà các phương tiện chuyên dùng phục vụ cho chỉ huy, chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu, huấn luyện của các lực lượng vũ trang.111/2009/QĐ-TTg5659Vụ kiện dân sựViệc những cá nhân hay pháp nhân làm đơn gửi đến các tòa án dân sự yêu cầu xét xử để bảo vệ các quyền, quyền lợi dân sự của cá nhân hay của pháp nhân, hay của tập thể, của nhà nước mà họ cho là bị xâm phạm. Bên kiện dân sự - nguyên đơn dân sự có thể đòi bên bị kiện - bị đơn dân sự phải thi hành, nếu chưa thi hành hoặc phải tiếp tục thi hành, nếu đã thi hành một phần các nghĩa vụ dân sự theo hợp đồng dân sự như thanh toán tiền, trả nợ, giao tài sản, vv... hoặc yêu cầu tòa án thừa nhận một sự kiện pháp lý nhất định như: công nhận mất tích, chết... nhằm mục đích thay đổi hoặc đình chỉ những quan hệ pháp luật dân sự nhất định.Từ điển Luật học trang 5715660Vụ kiện dân sựViệc những cá nhân hay pháp nhân làm đơn gửi đến các tòa án dân sự yêu cầu xét xử để bảo vệ các quyền, quyền lợi dân sự của cá nhân hay của pháp nhân, hay của tập thể, của nhà nước mà họ cho là bị xâm phạm. Bên kiện dân sự - nguyên đơn dân sự có thể đòi bên bị kiện - bị đơn dân sự phải thi hành, nếu chưa thi hành hoặc phải tiếp tục thi hành, nếu đã thi hành một phần các nghĩa vụ dân sự theo hợp đồng dân sự như thanh toán tiền, trả nợ, giao tài sản, vv... hoặc yêu cầu tòa án thừa nhận một sự kiện pháp lý nhất định như: công nhận mất tích, chết... nhằm mục đích thay đổi hoặc đình chỉ những quan hệ pháp luật dân sự nhất định.Từ điển Luật học trang 5715661Vụ lợilà lợi ích vật chất, tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt được hoặc có thể đạt được thông qua hành vi tham nhũng.55/2005/QH115662Vụ ngộ độc thực phẩmlà tình trạng ngộ độc cấp xảy ra với 2 người trở lên có dấu hiệu ngộ độc khi ăn cùng một loại thực phẩm tại cùng một địa điểm, thời gian. Trường hợp chỉ có một người mắc và bị tử vong cũng được coi là một vụ ngộ độc thực phẩm.39/2006/QĐ-BYT5663Vụ việc cạnh tranhlà vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật canh tranh bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật27/2004/QH115664Vụ việc kéo dàilà vụ việc đã được cơ quan có thẩm quyền thụ lý giải quyết, kéo dài từ 12 tháng trở lên nhưng chưa ra văn bản giải quyết, kể từ ngày có văn bản thụ lý.02/2009/QĐ-UBND5665Vụ việc phức tạplà vụ việc chưa được pháp luật quy định rõ, còn nhiều quan điểm khác nhau, cần phải áp dụng các quy định khác của pháp luật để giải quyết.02/2009/QĐ-UBND5666Vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nướclà vùng phụ cận khu vực lấy nước từ nguồn nước được quy định phải bảo vệ để phòng, chống ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt08/1998/QH105667Vùng bảo vệ nghiêm ngặtLà vùng có rạn san hô và hệ sinh thái trong tình trạng tốt, đa dạng sinh học cao, nguồn lợi sinh vật biển phong phú cần được quản lý chặt chẽ nhằm duy trì tính tự nhiên của các hệ sinh thái.54/2007/QĐ-UBND5668Vùng biển của Việt Namlà các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định tại Luật Biên giới Quốc gia ngày 26 tháng 6 năm 2003 và theo Điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.191/2004/NĐ-CP5669Vùng biển ven bờlà vùng biển được giới hạn bởi đường đẳng sâu từ 30 mét và 50 mét nước trở vào bờ cho các vùng đã nêu trên.05/1998/TT-BTS5670Vùng biển Việt Nam gồmnội thủy, lãnh hải, vùng biển tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.25/2009/NĐ-CP5671Vùng biển xa bờlà vùng biển được giới hạn bởi đường đẳng sâu từ 30 mét nước trở ra đối với vùng biển Vịnh Bắc bộ, vùng biển Đông - Tây Nam bộ, vịnh Thái Lan và đường đẳng sâu từ 50 mét nước trở ra đối với vùng biển Trung bộ.05/1998/TT-BTS5672Vùng cấm trên biểnlà vùng được xác định bằng tọa độ trên hải đồ để bảo đảm cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, ngăn ngừa thảm họa môi trường và dịch bệnh. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan quy định thời hạn, phạm vi cụ thể đối với vùng cấm và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.103/2007/QĐ-TTg5673Vùng chiến sựNơi đang xảy ra giao tranh của các lực lượng vũ trang đối địch. Việc ra, vào, hoạt động trong các vùng chiến sự ở mặt đất, trên biển hoặc vùng trời đều đặt dưới sự giám sát, kiểm tra của lực lượng vũ trang đang hoạt động tại chỗ. Vi phạm các quy chế hoạt động, đảm bảo bí mật, an ninh của vùng chiến sự được coi là tình tiết tăng nặng của hành vi phạm tội.Từ điển Luật học trang 5715674Vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp của sóng thầnlà vùng đất liền nằm trong phạm vi sóng thần có thể lan truyền tới và gây thiệt hại (khoảng cách tối đa là 1km tính từ bờ biển). Các vùng biển Việt Nam có khả năng chịu ảnh hưởng của sóng thần được quy định tại Phụ lục II kèm theo Quy chế này.264/2006/QĐ-TTg5675Vùng có dịchlà khu vực được cơ quan có thẩm quyền xác định có dịch03/2007/QH125676Vùng có nguy cơ dịchlà khu vực lân cận với vùng có dịch hoặc xuất hiện các yếu tố gây dịch03/2007/QH125677vùng cước nội hạt hoặc đường dàilà phạm vi địa lý xác định mà các cuộc gọi trong phạm vi đó được áp dụng mức cước liên lạc nội hạt hoặc đường dài thống nhất do Tổng cục Bưu điện quy định.953/2000/QĐ-TCBĐ5678Vùng đặc quyền kinh tế"Vùng biển nằm ngoài và tiếp liền với vùng lãnh hải của quốc gia có biển tuyên bố và thực thi các chủ quyền về kinh tế của họ. Đặc quyền kinh tế của quốc gia có vùng biển đặc quyền kinh tế bao gồm: 1. Các quyền thuộc chủ quyền về thăm dò, khai thác, bảo tồn, quản lý các tài nguyên thiên nhiên sinh vật hoặc không sinh vật ở vùng nước bên trên đáy biển, của đáy biển và lòng đất dưới đáy biển; về những thăm dò, khai thác vì mục đích kinh tế như sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu và gió. 2. Các quyền tài phán về lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị, công trình, việc nghiên cứu khoa học, việc bảo vệ và giữ gìn môi trường biển. Vùng đặc quyền kinh tế được tính từ đường ranh giới phía ngoài của lãnh hải với chiều rộng bằng 200 hải lý và chạy song song với đường cơ sở. Trong vùng đặc quyền kinh tế, tất cả các nước đều được hưởng quyền tự do hàng hải và hàng không, được quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm cũng như quyền tự do sử dụng biển vào những mục đích khác phù hợp với luật quốc tế. Quốc gia ven biển có thể áp dụng mọi biện pháp cần thiết, kể cả việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ và khởi tố, điều tra, xét xử về những hành vi xâm phạm đến chủ quyền quốc gia về đặc quyền kinh tế. Ở các nước ven biển có vùng đặc quyền kinh tế nằm chồng lên nhau thường sử dụng các biện pháp hòa bình để giải quyết các tranh chấp và thường phải qua một quá trình lâu dài mới giải quyết được."Từ điển Luật học trang 5715679Vùng đánh số viễn thônglà vùng được phân chia theo địa lý đặc trưng cho phạm vi hoạt động của mạng viễn thông cố định mặt đất.52/2006/QĐ-BBCVT5680Vùng đất cảnglà vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, các công trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị.71/2006/NĐ-CP5681Vùng đệmlà dải đất bao quanh bãi chôn lấp chất thải rắn nhằm mục đích ngăn cách, giảm thiểu tác động xấu của bãi chôn lấp chất thải rắn đến môi trường.01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD5682Vùng đô thịlà vùng lãnh thổ bao gồm lãnh thổ của đô thị trung tâm và lãnh thổ vùng ảnh hưởng như vùng ngoại thành, ngoại thị, vùng đô thị đối trọng, đô thị vệ tinh…22/2007/QĐ-BXD5683Vùng đón trả hoa tiêulà phần giới hạn trong vùng hoa tiêu bắt buộc để tàu thuyền neo đậu đón trả hoa tiêu.173/2007/NĐ-CP5684Vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộclà phần giới hạn trong vùng nước cảng biển hoặc khu vực khai thác dầu khí ngoài khơi, được xác định từ vùng đón trả hoa tiêu đến cầu cảng, bến cảng, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, nhà máy đóng - sửa chữa tàu biển, cảng dầu khí ngoài khơi và ngược lại mà tàu biển khi di chuyển phải sử dụng hoa tiêu dẫn tàu theo quy định của Bộ luật Hàng hải Việt Nam. Một vùng hoa tiêu bắt buộc bao gồm một hoặc nhiều tuyến dẫn tàu.173/2007/NĐ-CP5685Vùng khai thác hợp lýLà vùng khai thác nguồn lợi thuỷ sản một cách hợp lý, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế biển.54/2007/QĐ-UBND5686Vùng kiểm dịchlà phần giới hạn thuộc vùng nước cảng biển để tàu thuyền neo đậu thực hiện kiểm dịch.71/2006/NĐ-CP5687Vùng kiểm soát tiếp cậnlà vùng trời kiểm soát được thiết lập cho vùng trời có các đường bay ATS hội tụ tại khu vực lân cận của một hay nhiều sân bay.63/2005/QĐ-BGTVT5688Vùng kinh tế - xã hộilà một bộ phận của lãnh thổ quốc gia, gồm một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có các hoạt động kinh tế - xã hội tương đối độc lập, thực hiện sự phân công lao động xã hội của cả nước. Đây là loại vùng phục vụ việc hoạch định chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo lãnh thổ cũng như để quản lý các quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên mỗi vùng của đất nước.92/2006/NĐ-CP5689Vùng kinh tế trọng điểmlà một bộ phận của lãnh thổ quốc gia gồm một số tỉnh, thành phố hội tụ được các điều kiện và yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trò động lực, đầu tàu lôi kéo sự phát triển chung của cả nước.140/2006/NĐ-CP5690Vùng neo đậulà phần giới hạn thuộc vùng nước cảng biển để tàu thuyền neo đậu chờ cập cầu, cập tàu chứa dầu khí, chờ vào khu chuyển tải, chờ đi qua luồng hoặc thực hiện các dịch vụ hàng hải liên quan khác.71/2006/NĐ-CP5691Vùng nước bến thủy nội địalà các vùng nước trước bến và vùng neo đậu ph­ương tiện, luồng vào bến (nếu có).07/2005/QĐ-BGTVT5692Vùng nước cảng"là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển và các công trình phụ trợ khác."71/2006/NĐ-CP5693Vùng nước cảng thủy nội địalà các vùng nước trước cầu cảng, vùng neo đậu phương tiện và luồng vào cảng, vùng nước giành cho dịch vụ cung ứng, vùng chuyển tải hàng hóa (nếu có).07/2005/QĐ-BGTVT5694Vùng nước đậu tàulà vùng nước trước cầu bến, vùng nước bố trí neo đậu tàu, luồng vào khu neo đậu tàu và vùng nước dành cho cung ứng, dịch vụ hậu cần.27/2005/QĐ-BTS5695Vùng nước lịch sửVịnh, eo biển, vùng biển nằm sát bờ biển của quốc gia có biển đã thực hiện việc kiểm soát vùng nước đó trong một thời kỳ lịch sử lâu dài, có ý nghĩa đặc biệt về mặt kinh tế và quân sự đối với nước đó. Chế độ pháp lý đối với vùng nước lịch sử là chế độ pháp lý của vùng nước nội thủy. Vùng nước lịch sử của các quốc gia được thừa nhận về mặt lý luận cũng như về mặt công pháp quốc tế.Từ điển Luật học trang 5725696Vùng nuôi tômlà một vùng đất để nuôi trồng thuỷ sản, có từ 02 cơ sở nuôi tôm trở lên, không phân biệt địa giới hành chính và hình thức nuôi, cùng sử dụng chung nguồn nước cấp và hệ thống thải nước.06/2006/QĐ-BTS5697Vùng nuôi tôm an toànlà vùng nuôi tôm có 100% số cơ sở nuôi tôm trong vùng áp dụng GAP hoặc CoC, trong đó có ít nhất 80% số cơ sở đã được cấp Giấy Chứng nhận cơ sở nuôi tôm an toàn và được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận vùng nuôi tôm đạt tiêu chuẩn GAP hoặc CoC (gọi chung là Giấy Chứng nhận vùng nuôi tôm an toàn).06/2006/QĐ-BTS5698Vùng phi hạt nhânVùng bao gồm hai hoặc nhiều hơn quốc gia có sự tiếp giáp biên giới quốc gia với nhau cùng cam kết và tuyên bố là không vũ trang, không làm nơi chứa đựng, tàng trữ, không nghiên cứu sản xuất, không tiến hành thử nghiệm vũ khí bao gồm cả thử nghiệm ở mặt đất, trong khí quyển hay dưới lòng đất, không sử dụng vũ khí hạt nhân. Vùng phi hạt nhân được thành lập bằng một hiệp ước giữa các nước thành viên và được công bố công khai. Việc ngày càng có nhiều nước cùng cam kết là lãnh thổ của họ, bao gồm vùng đất, vùng trời, vùng biển, là vùng phi hạt nhân chứng tỏ cuộc đấu tranh gìn giữ hòa bình, ngăn ngừa cho thế giới tránh khỏi thảm họa của vũ khí hạt nhân là xu thế tất yếu. Các nước có vũ khí hạt nhân phải tôn trọng các Hiệp ước về vùng phi hạt nhân dưới hình thức là nghị định thư kèm theo hiệp ước đó.Từ điển Luật học trang 5725699Vùng phục hồi sinh tháiLà vùng được quản lý, bảo vệ và tổ chức các hoạt động nhằm duy trì chất lượng các hệ sinh thái, nguồn lợi sinh vật hiện có, đảm bảo khả năng phục hồi hệ sinh thái, đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản tự nhiên.54/2007/QĐ-UBND5700Vùng quay trở tàulà phần giới hạn thuộc vùng nước cảng biển để tàu thuyền quay trở.71/2006/NĐ-CP5701Vùng thanlà một phần của bể than được phân định quy ước chủ yếu theo yếu tố địa lý và các yếu tố địa chất.25/2007/QĐ-BTNMT5702Vùng thông báo baolà khu vực trên không có giới hạn xác định mà tại đó một quốc gia cung cấp các dịch vụ quản lý hoạt động bay.63/2005/QĐ-BGTVT5703Vùng thông báo bay (FIR)Một vùng trời có giới hạn xác định trong đó có cung cấp dịch vụ thông báo bay và dịch vụ báo động.12/2007/QĐ-BGTVT5704Vùng tiếp giáp lãnh hảiVùng biển nằm kề sát với ranh giới phía ngoài lãnh hải của quốc gia có biển, Công ước về luật biển năm 1982 của Liên hợp quốc công nhận các quốc gia có biển được quy định chiều rộng vùng tiếp giáp lãnh hải là 12 hải lý và chạy song song với đường cơ sở của quốc gia đó. Nước ven biển có quyền tiến hành việc kiểm soát người và tàu thuyền nước ngoài trên vùng tiếp giáp lãnh hải thuộc chủ quyền của mình nhằm ngăn ngừa những vụ vi phạm pháp luật hải quan, tài chính, y tế hay nhập cư bất hợp pháp hoặc đuổi bắt, trừng trị những vụ vi phạm pháp luật đã xảy tra trên lãnh thổ hay trong lãnh hải nước mình. Ngày 12/5/1957 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra tuyên bố quy định vùng tiếp giáp lãnh hải của Việt Nam có chiều rộng là 12 hải lý tính từ mép phía ngoài của lãnh hải nhằm bảo đảm an ninh, chủ quyền của Việt Nam.Từ điển Luật học trang 5735705Vùng tìm kiếm, cứu nạn (Search and rescue region)là khu vực có kích thước xác định trong đó được cung cấp dịch vụ tìm kiếm, cứu nạn.26/2007/QĐ-BGTVT5706Vùng tránh bãolà phần giới hạn thuộc vùng nước cảng biển để tàu thuyền neo đậu tránh bão.160/2003/NĐ-CP5707Vùng trờiKhoảng không bên trong đường biên giới quốc gia. Giới hạn bên ngoài vùng trời của một quốc gia được xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng, vuông góc từ đường biên giới quốc gia trên đất liền, từ ranh giới phía ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải của đất liền và các hải đảo hướng lên khoảng không vũ trụ. Đa số các nước trên thế giới xác định độ cao cùng vùng trời là 100 đến 110 km từ mực nước biển trở lên. Vùng trời là một trong ba bộ phận hợp thành lãnh thổ quốc gia: vùng đất, vùng biển, vùng trời. Khái niệm và các chế định pháp lý của vùng trời được hình thành từ cuối thế kỷ thứ 19 khi xuất hiện các thiết bị bay. Các quốc gia đều có chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và toàn vẹn đối với vùng trời của mình. Xâm phạm vùng trời được công pháp quốc tế thừa nhận là xâm phạm toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia.Từ điển Luật học trang 5735708Vùng trời không lưulà vùng trời có kích thước xác định, có ký hiệu bằng các chữ cái mà trong đó quy định cụ thể kiểu loại chuyến bay, dịch vụ không lưu và quy tắc bay.63/2005/QĐ-BGTVT5709Vùng trời kiểm soátlà một vùng trời có kiểm soát bắt đầu từ một độ cao xác định so với bề mặt trái đất trở lên.63/2005/QĐ-BGTVT5710Vùng trời lân cận sân baylà khoảng không gian có giới hạn bán kính 30 km với tâm là điểm quy chiếu sân bay.20/2009/NĐ-CP5711Vùng ven biểnlà vùng chuyển tiếp giữa lục địa và biển, bao gồm vùng biển ven bờ và vùng đất ven biển được xác định theo ranh giới hành chính để quản lý.25/2009/NĐ-CP5712Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đánglà hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự.15/1999/QH105713WAFC(World Area Forecast Center): Trung tâm dự báo thời tiết toàn cầu.12/2007/QĐ-BGTVT5714WBWorld Bank (Ngân hàng Thế giới)88/2005/TTLT-BTC-BYT5715Websitelà nơi cung cấp, trao đổi thông tin trên mạng Internet. Website bao gồm nhiều trang web, trong đó có Trang đầu (Home page) là trang đầu tiên mà người sử dụng nhìn thấy khi mở website. Thông tin trên các trang web được truyền tải bằng các hình thức: văn bản, âm thanh, tiếng nói, hình ảnh, video, đồ họa. Có thể truy cập thông tin trên các trang web khác nhờ các mối siêu kết nối (hyperlink). Cổng thông tin điện tử (portal) là website tích hợp các kênh thông tin, các dịch vụ và ứng dụng theo một phương thức thống nhất, thông qua một điểm truy cập duy nhất đối với người sử dụng.1757/QĐ-BGD&ĐT5716Website thương mại điện tửLà trang thông tin điện tử phục vụ hoạt động thương mại và các hoạt động liên quan đến thương mại.09/2008/TT-BCT5717WGS-84(World Geodetic System): Hệ tọa độ toàn cầu.14/2007/QĐ-BGTVT5718WHO (World Health Organization)là Tổ chức Y tế Thế giới.01/2006/TT-DSGĐTE5719WMO(World Meteorological Organisation): Tổ chức Khí tượng thế giới.12/2007/QĐ-BGTVT5720World Health Organization (WHO)Tổ chức y tế Thế giới44/2002/TTLT-BTC-BYT5721WS WRNG(Wind Shear Warning): Điện văn cảnh báo hiện tượng gió đứt tầng thấp.12/2007/QĐ-BGTVT5722XãĐơn vị hành chính cơ sở, thấp nhất trong hệ thống các đơn vị hành chính của nước Việt Nam. Xã là điểm tụ cư của người Việt sinh sống ở vùng đồng bằng và trung du của Việt Nam. Ở vùng núi, trước cách mạng tháng Tám gọi là bản. Bản là điểm tụ cư của các dân tộc thiểu số Việt Nam. Xã có thể bao gồm hai hoặc nhiều hơn các làng. Mỗi làng có thể chia thành các thôn hoặc xóm. Nhưng có xã chỉ có một làng, làng chỉ có một thôn. Trường hợp này gọi là nhất xã, nhất làng, nhất thôn. Dân cư trong xã có thể là người trong một dòng họ, hai dòng họ hoặc nhiều hơn dòng họ cùng chung sống. Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, cơ quan quản lý hành chính ở xã gồm có Hội đồng tộc biểu là người do các họ bầu ra, có nơi gọi là Hội đồng kỳ mục, là cơ quan quyết nghị và các lý dịch do Hội đồng tộc biểu, Hội đồng kỳ mục bầu với nhiệm kỳ là 3 năm hoặc 6 năm. Các lý dịch gồm có xã trưởng có thời kỳ gọi là xã quan, về sau gọi là lý trưởng, các phó lý, trương tuần, cai vạn, thủ quỹ, thủ lộ, hộ lại. Các lý dịch là những người chấp hành của Hội đồng tộc biểu. Các lý dịch còn được gọi là xã quan có thời kỳ do quan trên bổ nhiệm - thời kỳ đầu nhà Trần, các vua đầu triều Lê, nhưng về sau đều do xã tự chọn. Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay xã là đơn vị hành chính dưới huyện. Ở xã có Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực ở địa phương và Ủy ban nhân dân, có thời kỳ gọi là Ủy ban kháng chiến hành chính, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân. Xã là đơn vị gần gũi nhất với dân, là nơi trực tiếp thực hiện đường lối chính sách của Đảng, là nơi thực thi mọi pháp luật của Nhà nước và mọi mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên. Xã là đơn vị hành chính ở cơ sở nhưng giữ vai trò quan trọng trong hệ thống bộ máy hành chính của quốc gia.Từ điển Luật học trang 5745723Xã đặc biệt khó khănLà xã hiện đang thuộc danh mục xã đặc biệt khó khăn do Thủ tướng Chính phủ quyết định.12/2009/TT-BTTTT5724Xã quan"Tên gọi các viên chức phụ trách điều hành các đơn vị hành chính cấp xã dưới triều Trần, Lê. Vd. Triều Lê trước năm 1469 có quy định đơn vị hành chính cơ sở là cấp xã do xã quan đứng đầu, chia làm ba loại: đại xã (trên 100 hộ) có ba xã quan; trung xã (từ 50 đến 100 hộ) có hai xã quan; tiểu xã (từ 10 đến 50 hộ) có một xã quan. Đến năm 1469, vua Lê Thánh Tông trong cải cách nền hành chính đất nước, đã bãi bỏ chức xã quan, và thay thế bằng chức xã trưởng."Từ điển Luật học trang 5745725Xã trưởng"Một chức quan điều hành đơn vị hành chính xã, sau năm 1469 không còn là viên chức của triều đình nữa, mà do tập thể dân trong xã tuyển chọn. Số xã trưởng nhiều hay ít là tùy theo sự quan trọng của xã, xã có trên 500 hộ có năm xã trưởng, xã 400 hộ có bốn xã trưởng, xã có trên 100 hộ có hai xã trưởng; xã dưới 100 hộ có một xã trưởng. Thủ tục tuyển chọn xã trưởng triều Lê Thánh Tông rất khắt khe. Anh em con chú con bác, hoặc thân thích không thể được lựa chọn để cùng đảm nhiệm chức vụ xã trưởng trong cùng một xã. Xã trưởng phải ít nhất 30 tuổi và có hạnh kiểm tốt, nếu trong xã có người học văn hoặc đã làm qua việc quan rồi thì chức xã trưởng phải được giao phó cho người này. Tuy quan đầu hạt duyệt y việc lựa chọn xã trưởng, nhưng phải trình lên Bộ lại để bộ cấp bằng. Vị quan cấp trên trực tiếp nào sơ xuất để dân chúng chọn lựa người có hạnh kiểm xấu ra làm xã trưởng sẽ bị giáng chức. Từ năm thứ hai đời vua Lê Thánh Tông (1680) các điều kiện tuyển chọn xã trưởng trở nên khắt khe hơn trước. Nếu trước kia, xã trưởng có thể không phải là một người học văn, thì năm 1680 chỉ các nhà nho hay sinh đồ (tú tài) mới có thể đảm nhiệm chức xã trưởng. Qua triều đại Tây Sơn, rồi thời đại Gia Long, các tổ chức hành chính xã thôn, theo Đại Nam hội điển, về căn bản không khác trước. Dưới thời vua Minh Mạng (1820 - 1840) có sự thay đổi là dùng danh từ lý trưởng để thay thế cho danh từ xã trưởng. Trong hệ thống cơ quan chính quyền cơ sở ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, người đứng đầu cơ quan hành chính cấp xã là chủ tịch ủy ban nhân dân xã do hội đồng nhân dân xã bầu ra trong số đại biểu của hội đồng."Từ điển Luật học trang 5755726Xác định rủi rolà quá trình làm rõ rủi ro là gì, nguyên nhân, điều kiện và mục đích xuất hiện rủi ro.1700/QĐ-TCHQ5727Xác nhận bảo lãnhlà một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng (bên xác nhận bảo lãnh) phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của tổ chức tín dụng được xác nhận bảo lãnh (bên được xác nhận bảo lãnh) đối với khách hàng. Trường hợp bên được xác nhận bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình đã cam kết với bên nhận bảo lãnh thì bên xác nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được xác nhận bảo lãnh.283/2000/QĐ-NHNN145728Xây lắplà những công việc thuộc quá trình xây dựng và lắp đặt thiết bị các công trình, hạng mục công trình.88/1999/NĐ-CP5729Xe máy chuyên dùnggồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp có tham gia giao thông đường bộ26/2001/QH105730Xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộBao gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp di chuyển trên đường bộ.09/2009/TT-BGTVT5731Xét hỏi tại phiên tòa(tên cũ gọi là thẩm vấn tại phiên tòa) là một phần của việc xét xử vụ án tại phiên tòa, trong đó tòa án và những người tham gia tố tụng tiến hành việc nghiên cứu và kiểm tra các chứng từ, các kết luận điều tra và những tình tiết của vụ án. Việc xét hỏi được tiến hành sau khi kiểm sát viên đọc bản cáo trạng và trình bày những ý kiến bổ sung nếu có. Hội đồng xét xử phải xác định đầy đủ các tình tiết về từng sự việc và về từng tội của vụ án theo thứ tự xét hỏi hợp lý. Khi xét hỏi từng người, chủ tọa phiên tòa hỏi trước rồi đến các hội thẩm nhân dân, sau đó đến kiểm sát viên, người bào chữa. Những người tham gia phiên tòa cũng có quyền đề nghị với chủ tọa phiên tòa hỏi thêm về những tình tiết cần làm sáng tỏ. Người giám định được hỏi về những vấn đề có liên quan đến việc giám định. Trong khi xét hỏi, hội đồng xét xử xem xét những vật chứng có liên quan đến vụ án. Thủ tục xét hỏi tại phiên tòa được quy định cụ thể trong Chương 19 của Bộ luật tố tụng hình sự, từ Điều 180 đến Điều 190. Sau khi xét hỏi xong, chủ tọa phiên tòa tuyên bố kết thúc xét hỏi và chuyển sang phần tiếp theo là tranh luận tại phiên tòa.Từ điển Luật học trang 5755732Xét nghiệm HIVlà việc thực hiện các kỹ thuật chuyên môn nhằm xác định tình trạng nhiễm HIV trong mẫu máu, mẫu dịch sinh học của cơ thể người.64/2006/QH115733Xét thầulà quá trình Bên mời thầu xem xét, phân tích, đánh giá xếp hạng các hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu trúng thầu.88/1999/NĐ-CP5734Xét xử"Là hoạt động đặc trưng, là chức năng, nhiệm vụ của các tòa án. Các tòa án là những cơ quan duy nhất của một nước được đảm nhiệm chức năng xét xử. Mọi bản án do các tòa án tuyên đều phải qua xét xử. Không một ai có thể bị buộc tội mà không qua xét xử của các tòa án và kết quả xét xử phải được công bố bằng bản án. Phân theo nội dung xét xử có: xét xử tội phạm hình sự, xét xử tranh chấp dân sự, xét xử khiếu kiện hành chính, xét xử tranh chấp lao động. Phân theo cấp độ xét xử có: xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm, xét xử giám đốc thẩm, xét xử tái thẩm. Khi xét xử các tòa án phải tuân theo các nguyên tắc: khi xét xử thẩm phán và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; tòa án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp do luật định; tòa án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số."Từ điển Luật học trang 5765735Xét xử công khaiMột trong những nguyên tắc dân chủ của hoạt động xét xử, được quy định tại Điều 19 - Bộ luật tố tụng hình sự và là một trong những bảo đảm cho hoạt động xét xử được thực hiện một cách đúng đắn. Tính công khai trong công tác xét xử được hiểu là việc xét xử các vụ án hình sự, được tiến hành một cách công khai, mọi người đều có quyền tham dự và theo dõi diễn biến của phiên tòa xét xử. Nguyên tắc xét xử công khai cho phép có thể thông báo trên báo chí, đài phát thanh, truyền hình... về hoạt động xét xử của tòa án. Trong trường hợp đặc biệt, cần giữ gìn bí mật nhà nước hoặc giữ gìn đạo đức xã hội thì tòa án xét xử kín nhưng phải tuyên án công khai. Nguyên tắc xét xử công khai đặt hoạt động của tòa án và cơ quan điều tra dưới sự giám sát của nhân dân, đề cao trách nhiệm của những người tham gia tố tụng.Từ điển Luật học trang 5765736Xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật"Một nguyên tắc cơ bản của công tác xét xử được quy định tại Điều 17 - Bộ luật tố tụng hình sự: khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Ở Việt Nam, quyền lợi của nhà nước thống nhất với quyền lợi của nhân dân; pháp luật thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân. Nguyên tắc này được đề ra là để định rõ quyền hạn và trách nhiệm của tòa án nhân dân và bảo đảm cho tòa án nhân dân thi hành nghiêm chỉnh pháp luật của nhà nước. Nguyên tắc xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật có nghĩa là trong khi xét xử tòa án có trách nhiệm áp dụng đúng đắn pháp luật nhà nước, không bị ràng buộc bởi bất cứ tác động nào, các cơ quan nhà nước khác không có quyền can thiệp. Nguyên tắc này không có nghĩa là tòa án biệt lập với các cơ quan khác của nhà nước; vì vậy tòa án vẫn phải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan khác để cùng các cơ quan đó phục vụ tốt các quyền lợi hợp pháp của nhân dân."Từ điển Luật học trang 5775737Xét xử kín"(cg. Xử kín), áp dụng trong những trường hợp đặc biệt cần giữ gìn bí mật nhà nước hoặc giữ gìn đạo đức xã hội nhưng phải tuyên án công khai. Xét xử kín có nghĩa là không phải mọi người đều có quyền tham dự như trong trường hợp công khai; trừ Hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên tòa và những người tham gia tố tụng cần thiết khác, không một ai được ở lại phòng xét xử để dự thính, theo dõi diễn biến phiên tòa trong thời gian xét xử kín mà chỉ có thể trở lại phòng xét xử để nghe tuyên án công khai nếu là xét xử kín toàn bộ vụ án, hoặc được trở lại phòng xét xử sau khi kết thúc phần xét xử kín của vụ án để tiếp tục dự thính, theo dõi việc xét xử công khai."Từ điển Luật học trang 5775738Xét xử phúc thẩmlà việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.19/2003/QH115739Xét xử tại phiên tòaViệc xét xử tại phiên tòa hình sự được quy định cụ thể trong Bộ luật tố tụng hình sự, tại phần ba, từ Điều 145 đến Điều 203 (xét xử sơ thẩm) và tại phần thứ tư từ Điều 204 đến Điều 225 (xét xử phúc thẩm). Xét xử vụ án hình sự tại phiên tòa là giai đoạn quan trọng nhất của tố tụng hình sự, trong đó tòa án, sau khi nghiên cứu khách quan, toàn diện và đầy đủ các tình tiết của vụ án, ra bản án khẳng định bị cáo có tội hoặc không có tội và áp dụng hình phạt đối với bị cáo hay không. Việc xét xử tại phiên tòa do một hội đồng xét xử gồm một thẩm phán (làm chủ tọa phiên tòa) và hai hội thẩm nhân dân tiến hành. Các tình tiết của vụ án được Hội đồng xét xử trực tiếp nghiên cứu với sự tham gia của những người có liên quan và đại diện tổ chức xã hội, của kiểm sát viên với tư cách là cơ quan kiểm sát xét xử, và trong điều kiện công khai. Việc xét xử gồm có các phần: chuẩn bị xét xử, xét hỏi tại phiên tòa, tranh luận tại phiên tòa, bị cáo nói lời cuối cùng, nghị án và tuyên án.Từ điển Luật học trang 5775740Xét xử tập thể"Một nguyên tắc dân chủ trong hoạt động xét xử. Nguyên tắc này được đề ra tại Điều 18 - Bộ luật tố tụng hình sự: ""Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số"". Tập thể xét xử được gọi là Hội đồng xét xử với thành phần được quy định như sau: 1. Hội đồng xét xử sơ thẩm theo Điều 160 - Bộ luật tố tụng hình sự gồm một thẩm phán và hai hội thẩm nhân dân. Trong trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp hoặc như đối với vụ án mà bị cáo bị đưa ra xét xử về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình thì hội đồng xét xử gồm hai thẩm phán và ba hội thẩm nhân dân. 2. Hội đồng xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm, theo Điều 160 a - Bộ luật tố tụng hình sự, gồm ba thẩm phán và hai hội thẩm nhân dân. 3. Hội đồng xét xử phúc thẩm theo Điều 216 - Bộ luật tố tụng hình sự, gồm ba thẩm phán và trong trường hợp cần thiết có thể có thêm hai hội thẩm nhân dân. Trong hội đồng xét xử hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán."Từ điển Luật học trang 5785741Xổ số điện toánlà loại hình xổ số tự chọn bằng máy, cho phép người mua hoặc người bán vé (theo yêu cầu của người mua) thực hiện lựa chọn một tập hợp các chữ số để tham gia dự thưởng theo Thể lệ dự thưởng đối với từng loại hình sản phẩm xổ số do Công ty XSKT Thủ Đô công bố.44/2009/TT-BTC5742Xổ số Lô tôlà loại hình xổ số mà người mua được quyền lựa chọn các chữ số, chữ cái mà mình ưa thích để tham gia dự thưởng và việc xác định kết quả trúng thưởng được thực hiện sau thời điểm phát hành vé số.65/2007/TT-BTC5743Xổ số truyền thống"là loại hình xổ số có in sẵn trước giá vé; các chữ số, chữ cái để khách hàng lựa chọn tham gia dự thưởng. Số lượng các chữ số, chữ cái được giới hạn trong phạm vi vé số phát hành và việc xác định kết quả trúng thưởng được thực hiện sau thời điểm phát hành vé số."30/2007/NĐ-CP5744Xóa ánĐể khuyến khích những người bị kết án chấp hành nghiêm chỉnh bản án và cải tạo tốt, Bộ luật hình sự quy định chế định xóa án tại các điều từ 52 đến 56. Người được xóa án coi như chưa can án và được cấp giấy chứng nhận. Bộ luật hình sự quy định có hai hình thức xóa án: đương nhiên được xóa án (Điều 53) và xóa án do tòa án quyết định (Điều 54 và 55). 1. Đương nhiên được xóa án là những người sau đây: a. Người được miễn hình phạt. b. Người được hưởng án treo mà không phạm tội mới trong thời hạn 3 năm kể từ ngày hết thời gian thử thách. c. Người bị kết án không phải vì tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia, hoặc về các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh, nếu từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi việc thi hành bản án đã quá thời hiệu, người ấy không phạm tội mới trong thời hạn 3 năm trong trường hợp hình phạt là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quân đội, và 5 năm trong trường hợp hình phạt là tù đến 5 năm. 2. Việc xóa án do tòa án quyết định căn cứ vào tính chất của tội phạm, vào nhân thân, thái độ chấp hành chính sách, pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án, trong các trường hợp sau đây: a. Đã bị phạt tù đến 5 năm về tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia mà không phạm tội mới trong thời hạn 5 năm, kể từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi việc thi hành bản án đã quá thời hiệu. b. Đã bị phạt tù trên 5 năm không kể về tội gì mà không phạm tội mới trong thời hạn 10 năm kể từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi việc thi hành bản án đã quá thời hiệu.Từ điển Luật học trang 5785745Xoáy thuận nhiệt đớilà vùng gió xoáy, đường kính có thể tới hàng trăm km, hình thành trên biển nhiệt đới, gió thổi xoáy vào trung tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, áp suất khí quyển (khí áp) trong xoáy thuận nhiệt đới thấp hơn xung quanh, có mưa, đôi khi kèm theo dông, tố, lốc.245/2006/QĐ-TTg5746Xử bút lụcXét xử không có sự tham gia của các bên tranh chấp, không có sự thẩm vấn trực tiếp của Hội đồng xét xử, của Ủy viên công tố mà chỉ căn cứ vào hồ sơ vụ án hiện có để đưa ra các quyết định cần thiết. Khi xét xử bút lục vẫn phải có đầy đủ các thành viên tham gia tố tụng, bao gồm chủ tọa phiên tòa, các hội thẩm, ủy viên công tố và thư ký phiên tòa. Thủ tục tiến hành xử bút lục cũng phải tuân theo đủ các trình tự như khi xét xử công khai.Từ điển Luật học trang 5795747Xử lý chất thải"là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải."04/2009/NĐ-CP5748Xử lý Chất thải công nghiệplà quá trình sử dụng công nghệ với các biện pháp kỹ thuật (kể cả việc thu hồi, tái chế, tái sử dụng, thiêu đốt) làm thay đổi các tính chất và thành phần của Chất thải công nghiệp, nhằm làm mất hoặc giảm mức độ gây nguy hại đối với môi trường và sức khỏe con người.152/2004/QĐ-UB5749Xử lý hành vi xâm phạmlà xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.105/2006/NĐ-CP5750Xử lý rủi roLà việc cơ quan hải quan xác định nguyên nhân rủi ro, thiết lập hành động, bố trí nguồn lực để giải quyết rủi ro.52/2007/QĐ-BTC5751Xử lý văn bảnlà việc cơ quan có thẩm quyền quyết định sửa đổi, bổ sung, thay thế, đình chỉ thi hành hoặc bãi bỏ, huỷ bỏ các quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo hoặc không còn phù hợp với tình hình thực tế.180/2005/QĐ-NHNN5752Xử lý y tếlà việc thực hiện các biện pháp sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế, cách ly y tế, tẩy uế, diệt tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, trung gian truyền bệnh và các biện pháp y tế khác03/2007/QH125753Xử phạt hành chínhHành vi của cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng chế tài hành chính để xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật không thuộc phạm vi các tội hình sự đã được quy định trong Bộ luật hình sự, và do các cá nhân, cơ quan hay tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý. Các cơ quan có thẩm quyền xử phạt hành chính gồm có: ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan cảnh sát, bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, thuế vụ, quản lý thị trường. Những cá nhân có quyền ra quyết định xử phạt hành chính là thủ trưởng các cơ quan nói trên và cán bộ, chiến sĩ cảnh sát nhân dân, bộ đội biên phòng, nhân viên hải quan, kiểm lâm, thuế vụ, thanh tra viên thực hiện chức năng thanh tra nhà nước chuyên ngành đang thi hành công vụ theo các hình thức xử phạt hành chính do luật quy định.Từ điển Luật học trang 5805754Xử vắng mặt bị cáo, đương sự"1. Về dân sự, hôn nhân và gia đình xử vắng mặt bị cáo, đương sự được tòa án tiến hành trong các trường hợp tòa án đã hai lần hoãn xử và đã thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng về ngày tiến hành xét xử sắp tới, nhưng đến ngày đó bị cáo hoặc đương sự vẫn không có mặt mà không có lý do chính đáng. Tuy nhiên, dù vắng mặt trong khi xét xử sơ thẩm, bị cáo hoặc đương sự vẫn có quyền chống án trong phạm vi thời gian do luật định. 2. Về hình sự, bị cáo phải có mặt tai phiên tòa theo giấy triệu tập của tòa án; nếu vắng mặt không có lý do chính đáng thì bị áp giải; nếu bị cáo vắng mặt có lý do chính đáng thì phải hoãn phiên tòa. Tòa án chỉ có thể xử vắng mặt bị cáo trong những trường hợp sau đây: a. Bị cáo trốn tránh và việc truy nã không có kết quả. b. Bị cáo đang ở nước ngoài và không thể triệu tập đến phiên tòa. c. Nếu sự vắng mặt của bị cáo không trở ngại cho việc xét xử và họ đã được giao giấy triệu tập hợp lệ."Từ điển Luật học trang 5805755Xuất bản phẩm bản đồđồ là sản phẩm bản đồ được xuất bản dưới dạng tờ rời, tập bản đồ, bản đồ trong sách, được in hoặc nhân bản trên giấy, nhựa, vải, băng từ, đĩa từ, đĩa quang học, hoặc đưa lên mạng thông tin máy tính bằng các phương tiện kỹ thuật khác nhau.03/2006/TTLT-BTNMT-BVHTT5756Xuất cảnh"Qua biên giới ra khỏi lãnh thổ của một nước để đi đến một nước khác, vd. giấy phép xuất cảnh; giấy phép nhận cảnh."Từ điển Luật học trang 5795757Xuất cảnh trái phépQua biên giới ra khỏi lãnh thổ của một nước mà không được phép của cơ quan có thẩm quyền của nước đó.Từ điển Luật học trang 5795758Xuất khẩu dịch vụlà các loại hình dịch vụ được hiểu như sau: + Cung ứng dịch vụ qua biên giới: dịch vụ được cung cấp từ Việt Nam sang lãnh thổ một nước khác. + Tiêu dùng dịch vụ ngoài lãnh thổ: người tiêu dùng của một nước đến Việt Nam tiêu dùng các dịch vụ tại Việt Nam (Việt Nam xuất khẩu dịch vụ tại chỗ). + Hiện diện thương mại: Doanh nghiệp Việt Nam thành lập chi nhánh hoặc công ty ở nước ngoài để cung cấp dịch vụ tại nước ngoài. + Hiện diện thể nhân: Công dân Việt Nam trực tiếp sang cung cấp dịch vụ ở nước ngoài.240/2006/QĐ-UBND5759Xuất khẩu hàng hóalà việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.36/2005/QH115760Xuất ngũViệc quân nhân được phép rời khỏi quân đội để trở về đời sống dân sự sau khi hết hạn phục vụ tại ngũ, hoặc tuy chưa hết hạn tại ngũ nhưng không thể tiếp tục phục vụ trong quân đội vì không đủ sức khỏe hoặc vì lý do chính đáng.Từ điển Luật học trang 5795761Xuất xứ của thuốcLà nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ thuốc hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với thuốc trong trường hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất thuốc đó.02/2009/TT-BNN5762Xuất xứ hàng hoálà nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hoá hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hoá trong trường hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất hàng hoá đó.36/2005/QH115763Xuất xứ hàng hóalà nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó.19/2006/NĐ-CP5764Xúc tiến chuyển giao công nghệ"là hoạt động thúc đẩy, tạo và tìm kiếm cơ hội chuyển giao công nghệ; cung ứng dịch vụ quảng cáo, trưng bày, giới thiệu công nghệ; tổ chức chợ, hội chợ, triển lãm công nghệ, trung tâm giao dịch công nghệ"80/2006/QH115765Xúc tiến du lịchlà hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch.44/2005/QH115766Xúc tiến quảng cáolà hoạt động tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội ký kết hợp đồng dịch vụ quảng cáo và cung ứng các dịch vụ quảng cáo.39/2001/PL-UBTVQH105767Xúc tiến thương mạilà hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại.36/2005/QH115768Xúi dụcHành vi kích động bằng lời nói, cử chỉ, vật chất hoặc bằng bất cứ thủ đoạn nào nhằm làm cho người khác thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật hoặc phạm tội. Xúi dục người chưa thành niên phạm tội là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Xúi dục người khác phạm tội bị coi là kẻ đồng phạm tội và bị xử lý theo pháp luật hình sự.Từ điển Luật học trang 5795769Xung kíchlà sẵn sàng, tình nguyện đi đầu thực hiện các nghĩa vụ của thanh niên, sẵn sàng nhận nhiệm vụ ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, sẵn sàng đảm nhận các công việc khó khăn, gian khổ, cấp bách, nguy hiểm để đóng góp sức lực, trí tuệ, nhiệt tình và sáng tạo của tuổi trẻ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.120/2007/NĐ-CP5770Y ánQuyết định của tòa án cấp trên bác bỏ kháng cáo hoặc kháng nghị và giữ nguyên bản án hoặc quyết định của tòa án cấp dưới. Tòa án cấp trên ra quyết định đó trên cơ sở xác định bản án hoặc quyết định của tòa án cấp dưới là hợp pháp và có căn cứ. Các Điều 220, 254, 268 - Bộ luật tố tụng hình sự quy định: tòa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm có quyền quyết định bác bỏ kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật. Có trường hợp tòa án cấp trên chỉ giữ nguyên một phần phán quyết của tòa án cấp dưới, còn các phần khác có thể bị sửa.Từ điển Luật học trang 5815771Ý kiến pháp lýLà văn bản pháp lý do Bộ Tư pháp hoặc công ty luật độc lập phát hành phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và thông lệ tài chính, tín dụng quốc tế về các căn cứ pháp luật của các giao dịch thương mại, đầu tư, tài chính, ngân hàng được thực hiện trên cơ sở pháp luật Việt Nam, các điều ước, các thỏa thuận quốc tế, các hợp đồng có yếu tố nước ngoài và các văn bản pháp lý khác.53/2009/NĐ-CP5772Ý thức pháp luậtMột dạng ý thức tổng hợp của con người bao gồm hai nhóm: trí tuệ về pháp luật và ý chí pháp luật. Nhóm trí tuệ pháp luật bao gồm các yếu tố: nhận thức, trí tuệ, học thuyết, trường phái và lý luận về pháp luật. Nhóm ý chí pháp luật bao gồm: tình cảm, thói quen, thái độ, thời gian, ý chí, quan điểm, lập trường và khuynh hướng pháp luật. Phân loại theo chủ thể có: ý thức pháp luật của công dân, của các tập thể, của các giai cấp, của nhà nước, của đảng cầm quyền. Có ý thức pháp luật tiến bộ, trong sáng, đúng đắn. Có ý thức pháp luật sai lệch, phản động, lạc hậu. Cũng có thể phân biệt học thuyết pháp luật, lý luận pháp luật, thái độ, tình cảm, thói quen pháp luật tốt và định kiến, thói quen, khuynh hướng xấu về pháp luật. Không ngừng nâng cao ý thức pháp luật cách mạng cho công dân, cho cán bộ, nhân viên nhà nước, cho đảng viên, cho toàn xã hội, toàn đảng là phương hướng lâu dài, là biện pháp cơ bản để tăng cường kỷ cương pháp chế của đất nước, để phòng chống có hiệu quả các biểu hiện tiêu cực trong xã hội.Từ điển Luật học trang 5815773Yết thịThông báo cho mọi người biết bằng cách viết nội dung ra giấy đem dán ở nơi công cộng và dán lên cao để mọi người dễ thấy. Yết thị là từ cũ nay ít dùng. Thuật ngữ pháp lý là niêm yết.Từ điển Luật học trang 5815774Yếu tốlà sản phẩm, quy trình hoặc là một phần, bộ phận cấu thành sản phẩm hoặc quy trình.105/2006/NĐ-CP5775Yếu tố cấu thành tội phạmNhững yếu tố pháp lý đặc trưng của những tội phạm cụ thể được quy định trong Luật hình sự. Tổng hợp các yếu tố ấy là cấu thành tội phạm. Mặc dù mỗi tội phạm có thể khác nhau về tính chất và mức độ thể hiện, nhưng trong tất cả các tội phạm có thể rút ra được bốn yếu tố cấu thành chung nhất mà bất kỳ một tội phạm nào cũng phải có, đó là: - Khách thể của tội phạm. - Khách quan của tội phạm. - Chủ quan của tội phạm. - Chủ thể của tội phạm. Mặt khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại. Nếu quan hệ xã hội không bị xâm hại thì không có hành vi nguy hiểm cho xã hội và tất yếu không có tội phạm. Do đó, khi đề cập đến tội phạm thì trước tiên cần phải xác định quan hệ xã hội mà luật hình sự bảo vệ bị xâm hại. Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm, bao gồm: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả của hành vi nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, công cụ, phương tiện, hoàn cảnh phạm tội, vv… Thông qua biểu hiện bên ngoài ở mặt khách quan của tội phạm có thể đánh giá được tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm. Mặt chủ quan của tội phạm là những biểu hiện tâm lý bên trong của tội phạm được phản ánh qua hình thức động cơ, mục đích của tội phạm. Chủ thể của tội phạm là người thực hiện hành vi phạm tội. Người phạm tội (chủ thể của tội phạm) phải là người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi nhất định mà luật hình sự quy định đối với mỗi loại tội phạm. Tội phạm phải được thực hiện bởi một người cụ thể, không có người thực hiện thì không có tội phạm. Tất cả các yếu tố cấu thành tội phạm đều có tính bắt buộc khi xác định tội phạm.Từ điển Luật học trang 5815776Yếu tố vi phạm quyền sở hữu công nghiệp"Dấu hiệu trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá đang được bảo hộ; Dấu hiệu, chỉ dẫn vi phạm quy định về chỉ dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, nghĩa vụ sở hữu công nghiệp; Bộ phận sản phẩm, sản phẩm hoặc quy trình sản xuất sản phẩm đồng nhất với bộ phận sản phẩm, sản phẩm hoặc quy trình sản xuất đang được bảo hộ là sáng chế, giải pháp hữu ích; Bộ phận sản phẩm, sản phẩm có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng công nghiệp hoặc có chứa một hoặc các bộ phận là thành phần tạo dáng cơ bản của kiểu dáng công nghiệp đang được bảo hộ."12/1999/NĐ-CP5777Yếu tố xâm phạmlà yếu tố được tạo ra từ hành vi xâm phạm.105/2006/NĐ-CP