Chuyên gia kinh tế nguyễn xuân nghĩa là ai

Trong kinh tế, có rất nhiều chuyên gia nổi tiếng với những phát ngôn độc đáo. Một trong số đó có ông Nguyên Xuân Nghĩa. Cùng tìm hiểu ông là ai và những chính kiến sâu xa của kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa qua bài viết dưới đây.

Kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa là ai?

Ông Nguyễn Xuân Nghĩa là cựu Phụ tá (Thứ trưởng) Tổng trưởng Tài chánh Việt Nam cộng hòa, kinh tế gia người Việt có tiếng ở Mỹ, người từ lâu cộng tác mật thiết với cả 4 đài quốc tế Việt ngữ – VOA, RFA BBC, RFI.

Chính kiến sâu xa của kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa

Cần tôn trọng người cộng tác

Cần đòi hỏi việc sử dụng nội dung phỏng vấn không được cắt xén quá nhiều; không “lắp ghép” đoạn này đoạn kia hoặc “tóm lược” nội dung theo ý chủ quan biên tập viên, dẫn đến làm sai lệch nội dung, tinh thần người được phỏng vấn; và cuối cùng là đôi khi cần thông qua nội dung trước khi đăng lên với người được phỏng vấn.

Chuyên gia kinh tế nguyễn xuân nghĩa là ai
Ông Nguyễn Xuân Nghĩa

Xem ngay: 4 thành phần kinh tế Việt Nam hiện nay để biết thêm thông tin kinh tế

Sở dĩ tôi nói vậy vì từ nhiều năm trước, cho tới gần đây, bản thân đã có vài “sự cố” với mấy đài này; khi trao đổi lại, họ đã sửa đổi ngay.

Thời buổi liên lạc vô cùng thuận lợi như hiện nay, việc cùng nhau trao đổi để đem tới một món ăn tinh thần nho nhỏ mà chất lượng cho độc giả theo cách đó là quá dễ.

Hai giải pháp

Trao đổi với VOA, kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa từ bang California, nhận định rằng con số việc làm đó phản ánh ‘điều đã qua chứ không mang tính dự báo cho tương lai’.

Ông cho rằng nền kinh tế Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump đã ‘tăng trưởng mạnh mẽ nhưng đã gặp tai họa là đại dịch Covid-19 khiến nó bị suy sụp’.

“Nền kinh tế đặc biệt khó khăn cho giới tiểu doanh thương,” ông Nghĩa nhận định và cho rằng bất cứ ai nhậm chức Tổng thống vào ngày 20/1sẽ đối diện với nền kinh tế đang đi xuống mà ông gọi là ‘suy trầm’ (recession).

Trong bối cảnh đó, chính quyền Mỹ có hai biện pháp khả dĩ: một là biện pháp tiền tệ, tức là giảm lãi suất cơ bản; hai là biện pháp ngân sách tức là bơm thêm tiền cứu trợ cho nền kinh tế, ông Nghĩa phân tích

Tuy nhiên, cả hai giải pháp này đều có trở ngại, cũng theo ông Nghĩa. Thứ nhất, là trong năm vừa qua nước Mỹ đã đổ tiền cứu trợ quá nhiều, nếu đổ thêm nữa sẽ dẫn tới nợ nần sau này. Thứ hai, lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ sau nhiều lần cắt giảm hiện đã ở mức quá thấp, không thể giảm thêm được nữa.

Chuyên gia kinh tế nguyễn xuân nghĩa là ai
Ông có nhiều phát ngôn chính xác

Click ngay: kinh tế du lịch để biết thêm về nền kinh tế này

“Tình trạng hiện nay y chang cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 nên nếu lãi suất mà giảm xuống mức âm thì sẽ gây ra những hậu quả còn tệ hại hơn nữa,” ông nói.

Một khi không hạ lãi suất được nữa thì chính quyền Mỹ buộc phải bơm tiền cứu trợ, ông lập luận. Mặc dù giải pháp này cũng có hậu quả lâu dài cho kinh tế Mỹ nhưng ‘lại cần thiết vào lúc này’, cũng theo ông Nghĩa.

Ông dự đoán với con số việc làm mà Bộ Lao động vừa đưa ra sẽ gây thêm sức ép đối với hai đảng để đàm phán cho ra gói cứu trợ sau ‘nhiều tháng cù cưa vì những toan tính chính trị’. “Giới chính trị không thể nào không nhìn thấy những khó khăn trong đời sống kinh tế của người dân,” ông nói.

Ông cho rằng nếu ông Joe Biden vào Nhà Trắng thì ‘với áp lực của cánh cực tả sẽ đưa ra các biện pháp như tăng thuế, bảo vệ môi trường’. Những biện pháp này, theo ông, ‘sẽ gây tác dụng tiêu cực cho nền kinh tế đang bị suy trầm’.

Về lời hứa của ông Biden sẽ không tăng thuế cho các hộ gia đình có thu nhập ít hơn 400.000 đô la một năm, kinh tế gia này nói cho dù tăng thuế lên thành phần nào ‘cũng gây tác động xấu đến thành phần ở dưới tức là giới lao động’.

Do đó, ông dự đoán thị trường chứng khoán sẽ ‘phản ứng tiêu cực và sẽ sụp’ nếu ông Biden tăng thuế lên người giàu.

Về đề cử bà Janet Yellen của ông Biden cho vị trí Bộ trưởng Tài chính, ông Nghĩa không đánh giá cao vì khi còn là Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang trước đây, bà Yellen ‘cũng chỉ áp dụng biện pháp cả chục năm này là hạ lãi suất đến đấy’.

“Cuối cùng lãi suất thấp khiến cho giới đại tư bản làm giàu nhiều trong khi những người gửi tiết kiệm như người về hưu bị thiệt,” ông phân tích.

Trên đây là những chính kiến sâu xa của kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa. Hy vọng bài viết của chúng tôi đã cung cấp cho bạn nhiều thông tin.

Lê Xuân Nghĩa (sinh ngày 2 tháng 2 năm 1952, tại Hà Tĩnh) là một nhà kinh tế Việt Nam. Ông được biết đến là một chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ và ngân hàng; có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực kinh tế nhà nước và làm cố vấn kinh tế cho các đời Thủ tướng Việt Nam và Lào.[1]

Lê Xuân Nghĩa quê ở Thạch Châu, Lộc Hà, Hà Tĩnh. Năm 1986, ông theo học và lấy bằng tiến sĩ tại Đại học Kỹ thuật Merseburg, Cộng hòa Dân chủ Đức. Sau đó ông lấy bằng chuyên gia nghiên cứu sau Tiến sĩ của Đại học Harvard, Hoa Kỳ.[1]

  • Từ 1976 đến 1996: ông là chuyên viên rồi trở thành Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường, Ủy ban Vật giá Nhà nước Việt Nam.[2]
  • Từ 1988 đến 2006: ông là thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng Việt Nam, hay còn gọi là Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Việt Nam
  • 1990: Ông làm cố vấn cho Thủ tướng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào[1]
  • Từ 1991 đến nay: Thành viên hội đồng tư vấn tài chính tiền tệ Nhà nước Việt Nam.[3]
  • Từ 1997 đến 2008: Vụ trưởng Vụ Chiến lược Phát triển Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
  • Từ 2008 tới 2012: Phó Chủ tịch Ủy ban giám sát tài chính quốc gia. Nghỉ hưu theo chế độ[1]. Sau đó ông làm cố vấn kinh tế cho Tập đoàn Geleximco của tỷ phú Vũ Văn Tiền.
  • Năm 2015 ông được bầu làm Ủy viên HĐQT Ngân hàng TMCP Quốc dân NCB [4].
  • Le Xuan Nghia. (1986). Erfahrungen bei der planmäßigen Industriepreisbildung der Deutschen Demokratischen Republik und Möglichkeiten ihrer Nutzung in der Sozialistischen Republik Vietnam (Doctoral dissertation).
  • DONGE, J.; WHITE, Howard. Le Xuan Nghia (1999). Fostering High Growth in a Low Income Country. Programme Aid to Vietnam.
  • LE XUAN, N. G. H. I. A. (1997). Export or Die. Vietnam Economic Times, (35).
  • Ly, X. H., Le, X. N., Vu, D. H., Tran, V. D., Nguyen, H. T., Do, V. T.,... & Tran, N. V. The stock market in Vietnam: development challenges. Business issues bulletin Vietnam; No. 2.

  1. ^ a b c d Ông Lê Xuân Nghĩa nghỉ hưu từ 1/3/2012
  2. ^ “Lê Xuân Nghĩa” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2014.
  3. ^ “Danh sách Nhóm tư vấn chính sách kinh tế vĩ mô”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2014.
  4. ^ “Chuyên gia Lê Xuân Nghĩa làm lãnh đạo ngân hàng cổ phần - VietNamNet”. VietNamNet. Truy cập 5 tháng 10 năm 2015.

  • TS Lê Xuân Nghĩa - "Tình trạng lũng đoạn ngân hàng vẫn còn khá lớn"
  • TS. Lê Xuân Nghĩa: "Trừ đi những khoản 'giả tạo', tín dụng tăng trưởng rất thấp"
  • DANH SÁCH HỘI ĐỒNG TƯ VẤN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ QUỐC GIA

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lê_Xuân_Nghĩa&oldid=68857563”