Có bao nhiêu loại l c loại nào thường dùng năm 2024

L/C là giao dịch kinh tế hai bên, chỉ giữa ngân hàng phát hành và nhà xuất khẩu (người thụ hưởng L/C), mọi chỉ thị, yêu cầu của nhà nhập khẩu do ngân hàng phát hành đại diện.

  • L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa: L/C thể hiện cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành cho người thụ hưởng khi người này xuất trình được bộ chứng từ phù hợp, nó hình thành trên cơ sở hợp đồng nhưng sau đó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng này.
  • L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và chỉ thanh toán căn cứ vào chứng từ: Các ngân hàng chỉ trên cơ sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để quyết định xem trên bề mặt chứng từ có tạo thành một xuất trình phù hợp theo yêu cầu của L/C hay không. Khi chứng từ được xuất trình là phù hợp thì ngân hàng phát hành phải thanh toán vô điều kiện cho nhà xuất khẩu.
  • L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ: Yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của chứng từ là nguyên tắc cơ bản của giao dịch L/C. Bộ chứng từ phải tuân thủ chặt chẽ các điều khoản của L/C, bao gồm số loại, số lượng và nội dung của chúng.
  • L/C là công cụ thanh toán, hạn chế rủi ro và đôi khi còn là công cụ từ chối thanh toán và lừa đảo: Từ bản chất của L/C là chỉ giao dịch bằng chứng từ và khi kiểm tra lại chỉ xem xét trên bề mặt chứng từ, vì vậy mà L/C có thể bị lạm dụng thành công cụ từ chối nhận hàng, từ chối thanh toán và là công cụ để gian lận, lừa đảo. 1. 3. Một số loại L/C 1.3. L/C được sử dụng phổ biến Căn cứ vào tính thông dụng của thư tín dụng, có 4 loại L/C được sử dụng phổ biến như sau: (1). L/C có thể hủy ngang (Revocable L/C): Đây là loại thư tín dụng mà ngân hàng mở thư tín dụng và người nhập khẩu có thể tùy ý sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ tại bất kỳ thời điểm nào mà không cần thông báo trước cho người xuất khẩu. (2). L/C không thể hủy ngang (Irrevocable L/C): Đây là loại thư tín dụng mà sau khi đã mở thì ngân hàng mở L/C không được tự ý sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu không có sự đồng ý của các bên liên quan như ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận hay người thụ hưởng. Trong thanh toán quốc tế, thư tín dụng phải ghi rõ có phải là L/C có thể hủy ngang hay không thể hủy ngang. Một L/C nếu không ghi chữ “Irrevocable” thì vẫn được coi là không hủy ngang, trừ khi nó nói rõ là có thể hủy ngang.
  • Gồm 2 loại chính: Thư tín dụng tuần hoàn tích lũy và thư tín dụng tuần hoàn không tích lũy. (4). L/C dự phòng (Standby L/C): Là loại thư tín dụng do người bán, người xuất khẩu mở cho người mua, người nhập khẩu hưởng lợi. Trong đó người xuất khẩu cam kết sẽ hoàn trả lại số tiền ứng trước, tiền đặt cọc, chi phí mở L/C cho người nhập khẩu trong trường hợp người xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng như đã quy định trong L/C. (5). L/C đối ứng (Reciprocal L/C): Là loại thư tín dụng chỉ có hiệu lực khi một thư tín dụng khác đối ứng với nó được mở. (6). L/C thanh toán dần về sau (Deferred payment L/C): Là loại thư tín dụng không thể hủy ngang, trong đó ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận thư tín dụng cam kết với người thụ hưởng sẽ thanh toán dần toàn bộ trị giá của thư tín dụng trong thời gian quy định. (7). L/C điều khoản đỏ (Red Clause L/C): Thư tín dụng điều khoản đỏ là một sự ủy quyền của ngân hàng phát hành thư tín dụng với các ngân hàng thông báo ứng trước một khoản tiền cho người thụ hưởng để giúp người thụ hưởng có kinh phí chuẩn bị nguồn hàng giao theo yêu cầu của L/C gốc. Có 2 loại thư tín dụng điều khoản đỏ:
  • Thư tín dụng điều khoản đỏ không được đảm bảo: khoản tiền ứng trước cho người xuất khẩu sẽ không có sự bảo đảm hoàn trả lại, trong trường hợp người xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng.
  • Thư tín dụng điều khoản đỏ được đảm bảo: khoản tiền ứng trước cho người xuất khẩu sẽ được một ngân hàng bảo lãnh hoàn trả, trong trường hợp người xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng. → L/C điều khoản đỏ được sử dụng phổ biến trong thanh toán hàng hóa nông, lâm sản.

1. Nội dung chủ yếu của thư tín dụng

VD: ICBVVNVX920 VIETNAM JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR

INDUSTRY AND TRADE (FORMERLY V BRANCH NO. 5) HO CHI MINH CITY

6. Người yêu cầu mở L/C (Người nhập khẩu) Được thể hiện tại trường: 50 VD: NHAN LOC MANUFACTURING AND TRADING CO., LTD, ADD: 50 KY HOA ST, WARD 11, DIST 5, HO CHI MINH CITY, VIETNAM 7. Người thụ hưởng (Người bán) Được thể hiện tại trường: 59: BENEFICIARY VD: IVY BEAUTY CORPORATION SDN BHD SEE FIELD 47A 8. Loại tiền và tổng tiền Được thể hiện tại trường: 32B: CURRENCY CODE, AMOUNT VD: USD 11 228, 9. Đúng sai của số tiền Được thể hiện tại trường: 39A: PERCENTAGE CREDIT AMOUNT TOLERANCE VD: 00/ 10. Cách thực hiện L/C Được thể hiện tại trường: 40D: AVAILABLE WITH ... BY... VD: ANY BANK IN MALAYSIA BY NEGOTIATION L/C trả ngay và Người bán được phép chiết khấu bộ chứng từ tại bất kỳ ngân hàng nào ở Malaysia (Chiết khấu ngay khi xuất trình chứng từ cho ngân hàng tại nước ngoài bán) 11. Thời hạn thanh toán của hối phiếu Được thể hiện tại trường: 42C: DRAFTS AT...

VD:SEE FIELD 47A. Xem chi tiết ở trường điện 47A 12ười bị ký phát / người trả tiền Được thể hiện tại trường: 42A: DRAWEE VD: ICBVVNVX VIETNAM JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR INDUSTRY AND TRADE (FORMERLY V HEAD OFFICE) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Trụ sở chính) 13 hàng từng phần Được thể hiện tại trường: 43P: PARTIAL SHIPMENTS VD: PROHIBITED ( cấm giao hàng từng phần) 14ển tải Được thể hiện tại trường: 43T: TRANSSHIPMENT VD: PERMITTED ( cho phép chuyển tải) 15ảng bốc hàng Được thể hiện tại trường: 44E: PORT OF LOADING VD: PORT KLANG, MALAYSIA 16ảng dỡ Được thể hiện tại trường : 44F: PORT OF DISCHARGING VD: HOCHIMINH CITY PORT, VIETNAM 17ày giao hàng trễ nhất Được thể hiện tại trường : 44C: LATEST DATE OF SHIPMENT VD: 200821 ( tức là vào ngày 21 tháng 8 năm 2020)

(1). Người xuất khẩu và người nhập khẩu ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương. (2). Người nhập khẩu điền đơn xin mở thư tín dụng gửi ngân hàng phát hành, yêu cầu mở thư tín dụng cho người xuất khẩu hưởng lợi. => Căn cứ vào hợp đồng ngoại thương đã ký người nhập khẩu gửi đơn xin mở thư tín dụng đến ngân hàng phát hành và tiến hành ký quỹ (nếu có). Ký quỹ có thể 100% hoặc dưới 100% tùy mức độ uy tín của doanh nghiệp theo đánh giá của Ngân hàng nơi mở L/C. ● Trường hợp 1: Ký quỹ 100% trị giá mở L/C Thông thường với những doanh nghiệp mới tham gia kinh doanh, uy tín với ngân hàng chưa cao, không có các máy móc hay tài sản thế chấp tại ngân hàng thì khi đó ngân hàng thường yêu cầu doanh nghiệp sẽ ký quỹ 100% trị giá mở L/C. ● Trường hợp 2: Ký quỹ dưới 100% Ngược với trường hợp trên, nếu doanh nghiệp của bạn đã giao dịch với ngân hàng nhiều

lần, có uy tín tài chính với ngân hàng hoặc có các tài sản đảm bảo thì ngân hàng sẽ đồng cho bạn mở LC ký quỹ dưới 100%. Cụ thể tối thiểu 10% trị giá mở L/C được áp dụng. Ví dụ L/C trị giá 100,000 USD thì bạn cần chuẩn bị số tiền tối thiểu 10,000 USD để chuẩn bị mở L/C. Hồ sơ mở L/C bạn có thể tham khảo tại các Ngân hàng, về cơ bản gồm có:

  • Đơn yêu cầu mở L/C (theo mẫu ngân hàng): 02 bản gốc
  • Hợp đồng mua bán ngoại tệ (nếu có): 02 bản gốc (3). Ngân hàng phát hành thông báo việc mở L/C qua ngân hàng thông báo – ngân hàng của người xuất khẩu (4). Ngân hàng của người xuất khẩu thông báo việc L/C đã được mở cho người xuất khẩu hưởng. (5). Người xuất khẩu sau khi nhận được thông báo L/C đã được mở tiến hành giao hàng cho người nhập khẩu. (6). Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ yêu cầu thanh toán gửi tới ngân hàng thông báo L/C. (7). Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ do người xuất khẩu lập tới ngân hàng mở L/C. (8). Ngân hàng mở L/C sau khi kiểm tra sự phù hợp của chứng từ so với các điều kiện và điều khoản của thư tín dụng tiến hành chuyển tiền thanh toán cho nhà xuất khẩu qua ngân hàng thông báo. (9). Ngân hàng thông báo ghi có tài khoản cho nhà xuất khẩu, hoặc chuyển tiền thanh toán
  • Trong trường hợp ký quỹ dưới 100% trị giá L/C, nhà nhập khẩu vẫn được ngân hàng cấp cho một khoản tín dụng.
  • Tạo được lòng tin với đối tác
  • Chỉ khi hàng hóa thực sự được giao thì người nhập khẩu mới phải trả tiền. Người nhập khẩu có thể yên tâm là người xuất khẩu sẽ phải làm tất cả những gì theo qui định trong L/C để đảm bảo việc người xuất khẩu sẽ được thanh toán tiền (nếu không người xuất khẩu sẽ mất tiền). b. Nhược điểm:  Đối với nhà xuất khẩu : − Khi nhà xuất khẩu trình bộ chứng từ không phù hợp với LC thì mọi thanh khoản (chấp nhận) đều có thể bị từ chối. − Nếu ngân hàng xác nhận mất khả năng thanh toán bộ chứng từ có hợp lệ cũng không được  Đối với nhà nhập khẩu − Việc thanh toán của ngân hàng chỉ căn cứ vào bộ chứng từ mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng thực tế. − Kiểm tra tính hợp lệ bề ngoài chứng từ nên dễ xảy ra gian lận trong chứng từ giả mạo. − Thủ tục mở LC rườm rà, mất nhiều thời gian công đoạn. ***. Các bên liên quan trong giao dịch thanh toán tín dụng chứng từ** Có 6 chủ thể chính tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ, bao gồm: 1. Người xin mở thư tín dụng (Applicant):
  • Người xin mở thư tín dụng là nhà nhập khẩu hoặc người mua.
  • Nhiệm vụ và quyền lợi chủ yếu của người mở thư tín dụng: ● Kịp thời làm giấy đề nghị mở L/C và các thủ tục có liên quan gửi tới ngân hàng. ● Thực hiện ký quỹ (khi có yêu cầu của ngân hàng). ● Thanh toán phí dịch vụ ngân hàng: Phí mở L/C, phí tu chỉnh L/C, phí ký hậu B/L... ● Phối hợp với ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thanh toán do người bán gửi tới. ● Có quyền được từ chối thanh toán khi người bán không thực hiện đúng quy định của L/C. ● Nhận hàng (nếu có) 2. Ngân hàng phát hành thư tín dụng (The issuing/opening bank)
  • Đây là ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu.
  • Nhiệm vụ của ngân hàng phát hành bao gồm: ● Yêu cầu người xin mở thư tín dụng nộp đủ các hồ sơ và ký quỹ khi cần thiết để đảm bảo an toàn thanh toán sau này cho ngân hàng. ● Phát hành thư tín dụng theo nội dung của giấy đề nghị mở L/C, thông báo thư đến người hưởng lợi thông qua ngân hàng đại lý ở nước người xuất khẩu. ● Tu chỉnh L/C khi có yêu cầu. ● Kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thanh toán do người xuất khẩu gửi tới. ● Yêu cầu nhà nhập khẩu thanh toán tiền. ● Thanh toán tiền cho người hưởng lợi nếu bộ chứng từ hợp lệ đúng quy định của L/C- Quyền lợi của ngân hàng phát hành:
  • Nhiệm vụ của ngân hàng này: ● Tiếp nhận L/C bản gốc và chuyển nó tới người xuất khẩu dưới dạng nguyên văn một cách kịp thời. ● Đánh giá ban đầu tính hợp lệ của bộ chứng từ. ● Chuyển bộ chứng từ thanh toán đến ngân hàng phát hành. ● Thanh toán tiền cho người xuất khẩu nếu được ủy quyền thanh toán.
  • Quyền lợi của ngân hàng thông báo: được hưởng phí dịch vụ ngân hàng. 5. Ngân hàng xác nhận thư tín dụng (Confirming bank)
  • Đây là ngân hàng xác nhận trách nhiệm của mình sẽ cùng ngân hàng mở thư tín dụng bảo đảm việc trả tiền cho người xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng không đủ khả năng thanh toán.
  • Ngân hàng xác nhận có thể vừa là ngân hàng thông báo thư tín dụng hoặc là một ngân hàng khác do người xuất khẩu yêu cầu, thường là một ngân hàng lớn, có uy tín trên thị trường tài chính quốc tế. 6. Ngân hàng thanh toán thư tín dụng (Paying bank)
  • Có thể là ngân hàng phát hành thư tín dụng hoặc là 1 ngân hàng khác được ngân hàng phát hành thư tín dụng chỉ định thay mình thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu hay chiết khấu hối phiếu.

Trường hợp ngân hàng làm nhiệm vụ chiết khấu hối phiếu gọi là ngân hàng chiết khấu (the negotiating bank).