Công thucwss định lượng sắc tố thực tập sinh hóa năm 2024

Mục tiêu của bài viết này nhằm phân tích hiệu quả hiệu quả lợi nhuận sản xuất nông nghiệp mà cụ thể là phân tích hiệu quả lợi nhuận của hộ trồng cam sành ở Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang bằng cách tiếp cận phương pháp hồi quy. Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 200 nông hộ trồng cam sành theo phương pháp chọn ngẫu nhiên vào thời điểm tháng 5 năm 2022. Trong giai đoạn đầu chúng tôi sử dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA) để tính toán hiệu quả kĩ thuật của các nông hộ trồng cam sành. Ở giai đoạn 2, để khắc phục hạn chế của phương pháp bao dữ liệu nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy bootstrap truncated để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lợi nhuận của các hộ nói trên. Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả lợi nhuận trung bình của các hộ sản xuất cam sành được khảo sát là 0,486, nó dao động từ 0,034 đến 1,000. Điều đó có nghĩa rằng các nông hộ có nhiều tiềm năng để cải thiện hiệu quả của lợi nhuận sản ...

Vi bao là phương pháp hiệu quả giúp bảo quản các chất sinh học. Thông qua cơ chế bao gói của các polymer có nguồn gốc từ protein, polysaccharide, các hợp chất tự nhiên (polyphenol, carotenoid, …) cũng như vi sinh vật có lợi (nấm men, probiotic) giúp bảo vệ trong các điều kiện bất lợi của môi trường. Ứng dụng các hạt vi bao trong chế biến thực phẩm giúp sản phẩm kéo dài thời gian sử dụng, nâng cao khả năng kháng oxy hóa và cải thiện khả năng sống sót của probiotic.

Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức về sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ em dưới 5 tuổi của người chăm sóc tại hai xã, huyện Kiến Xương, Thái Bình năm 2020.Đối tượng nghiên cứu: Người chăm sóc trẻ tại hai xã của huyện Kiến Xương, Thái BìnhPhương pháp nghiên cứu: Phương pháp dịch tễ học mô tả qua cuộc điều tra cắt ngang có phân tích.Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ đối tượng có kiến thức đạt về sử dụng thuốc kháng sinh chiếm 68,5%. Trong đó, tỷ lệ đối tượng đã từng nghe đến những thông tin về sử dụng thuốc kháng sinh chiếm 87,8%. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về cách xử trí khi tình trạng bệnh của trẻ giảm chiếm là dừng kháng sinh ngay khi tình trạng bệnh của trẻ giảm chiếm 73,5%. Tỷ lệ đối tượng cho rằng sử dụng kháng sinh cần phải có đơn của bác sỹ chiếm 60,3%

Tóm tắt: Nghiên cứu này đánh giá thực trạng hợp tác, liên kết của nông hộ trong sản xuất và tiêu thụ lúa hữu cơ tại xã Thủy Phù, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế. Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua khảo sát 60 hộ sản xuất lúa hữu cơ bằng bảng hỏi bán cấu trúc. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng khoảng 80% lúa hữu cơ được tiêu thụ thông qua hợp đồng, tỉ lệ hộ thực hiện theo hợp đồng chiếm tỉ lệ 98%. Liên kết giữa nông hộ sản xuất lúa hữu cơ là liên kết miệng, chưa chặt chẽ; liên kết này thực hiện chủ yếu thông qua trao đổi thông tin về kỹ thuật sản xuất; việc trao đổi thông tin về đầu vào và đầu ra chưa được nông hộ quan tâm. Liên kết giữa hộ với doanh nghiệp được thực hiện qua qua hợp đồng và khá chặt chẽ. Ngoại trừ điều khoản về xử lý rủi ro, các điều khoản về giá cả, phương thức thanh toán, số lượng và chất lượng sản phẩm, và phương thức giao nhận được đánh giá khá chặt chẽ trong hợp đồng. Các dịch vụ đầu vào, đầu ra và giá cả sản phẩm trong liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa hữ...

Mục tiêu: Đánh giá kết quả áp dụng quy trình xét nghiệm di truyền trước làm tổ ở các gia đình mang gen bệnh Hemophilia A. Đối tượng và phương pháp: Sử dụng kỹ thuật phân tích di truyền liên kết để xét nghiệm di truyền trước làm tổ ở 16 gia đình mang gen bệnh Hemophilia A được tạo phôi và sinh thiết phôi tại Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội, từ tháng 9/2018 - 12/2021. Kết quả: Trong 117 phôi túi của 16 cặp vợ chồng được phân loại theo hình thái có 85 phôi tốt (72,65%), 30 phôi trung bình (25,64%), 2 phôi kém (1,71%). Trong 115 phôi thuộc loại tốt và trung bình được sinh thiết và xét nghiệm di truyền có 70 phôi bình thường (60,87%), 26 phôi dị hợp tử mang gen bệnh (22,61%) và 19 phôi bị bệnh (16,52%). Kết luận: Chẩn đoán thành công tình trạng mang gen bệnh Hemophilia A của 115 phôi ở 16 cặp vợ chồng tham gia nghiên cứu.

Hiện nay nhu cầu sản xuất rau an toàn đòi hỏi việc sử dụng các chế phẩm sinh học thay thế các chất hóa học trong phòng trừ sâu hại. Các chế phẩm sinh học để trừ sâu đã được phát triển chủ yếu đều dựa trên hoạt tính của các đơn chủng nên phổ tác dụng còn hẹp. Do đó, chúng tôi thử nghiệm tạo một số hỗn hợp chứa vi khuẩn Bacillus thuringiensis PAM32 (Bt), nấm Metarhizium anisopliae PAM23 và nấm Beauveria bassiana PAM21 và đánh giá khả năng diệt một số loại sâu hại rau khác nhau của các hỗn hợp này cũng như tìm hiểu tác dụng cộng gộp của các chủng. Các hỗn hợp vi sinh vật đã có hiệu quả cao diệt sâu xanh (Helicoverpa armigera, tuổi 3) (diệt 85% số sâu sau ba ngày) và giòi đục lá (Liriomyza sativae) (giảm 70% số lá cây cà chua bị giòi hại ngoài thực tế). Sự có mặt của Bt trong các hỗn hợp làm tăng hiệu quả diệt sâu (thêm tới 50%), kể cả đối với rầy xanh (Empoasca flavescens, tuổi 4) khi thử nghiệm thực tế; còn khi không có Bt thì hiệu quả diệt nấm vẫn thể hiện, dù chậm hơn. Như vậy, việc...