Công văn xin đánh giá mở rộng vias năm 2024

Giới thiệu về Viags

Trải qua 30 năm hình thành và phát triển, ba Xí nghiệp Dịch vụ mặt đất đã không ngừng vươn lên để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các hãng hàng không, gắn liền với sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam và góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

Ngày 01/01/2016, việc sát nhập ba Xí nghiệp Dịch vụ mặt đất trở thành Công ty TNHH Dịch vụ Mặt đất Sân bay Việt Nam đã đánh dấu một bước ngoặt mới trong công tác nâng cấp dịch vụ mặt đất nhằm cung cấp các dịch vụ đồng bộ, an toàn, chất lượng cao vì lợi ích của các khách hàng và doanh nghiệp.

Việc sát nhập nói trên đã hình thành nên một công ty vững mạnh hơn với sự phát triển cao nhất trong việc hỗ trợ thiết bị mặt đất và phục vụ các máy bay hiện đại nhất trên thế giới. Đồng thời, với đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp và có kinh nghiệm trong việc cung cấp dịch vụ mặt đất cho 85 hãng hàng không có uy tín trong nước và quốc tế. Công ty đã nhận được các chứng chỉ quốc tế từ Hệ thống Quản lý An toàn và Chất lượng (ISO) và từ Hệ thống đảm bảo tiêu chuẩn an toàn trong các hoạt động phục vụ hàng không tại mặt đất (ISAGO) từ Hiệp hội Vận tải Hàng không quốc tế (IATA).

Với sứ mệnh và tầm nhìn mới, chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển để mở rộng dịch vụ nhằm mang lại nhiều giá trị hơn cho xã hội, cũng như mở rộng phạm vi hoạt trên toàn cầu trong tương lai gần. Chúng tôi cam kết mang đến cho hành khách và các hãng hàng không sự an toàn tuyệt đối, thân thiện và các dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế. Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, chúng tôi cam kết sẽ góp phần quảng bá một Việt Nam hiếu khách, thịnh vượng, năng động và sáng tạo tới khách du lịch nước ngoài đến với các sân bay của đất nước.

Niềm tin vững chắc vào hệ thống cung ứng dịch vụ cho hơn 80 hãng hàng không, cùng với sức mạnh hợp nhất, VIAGS cam kết với chính phủ, bộ ngành, khách hàng, các hãng hàng không dịch vụ đồng bộ, an toàn, hiệu quả, tin cậy gồm một chuỗi hệ thống dịch vụ đạt chất lượng:

Việc phân loại công trình được quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/1/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng như sau:

“Điều 3. Phân loại và phân cấp công trình xây dựng

1. Căn cứ tính chất kết cấu và công năng sử dụng, công trình xây dựng được phân loại như sau:

  1. Theo tính chất kết cấu, công trình được phân thành các loại gồm: Nhà, kết cấu dạng nhà; cầu, đường, hầm, cảng; trụ, tháp, bể chứa, silô, tường chắn, đê, đập, kè; kết cấu dạng đường ống; các kết cấu khác;
  1. Theo công năng sử dụng, công trình được phân thành các loại gồm: Công trình sử dụng cho mục đích dân dụng; công trình sử dụng cho mục đích sản xuất công nghiệp; công trình cung cấp các cơ sở, tiện ích hạ tầng kỹ thuật; công trình phục vụ giao thông vận tải; công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn; công trình sử dụng cho mục đích quốc phòng, an ninh và được quy định chi tiết tại Phụ lục I Nghị định này.

Công năng sử dụng của công trình có thể được tạo ra bởi một công trình độc lập, một tổ hợp các công trình hoặc một dây chuyền công nghệ gồm nhiều hạng mục công trình có mối quan hệ tương hỗ với nhau tạo nên công năng chung. Dự án đầu tư xây dựng có thể có một, một số công trình độc lập hoặc tổ hợp công trình chính hoặc dây chuyền công nghệ chính. Công trình nằm trong một tổ hợp công trình hoặc một dây chuyền công nghệ là hạng mục công trình trong tổ hợp công trình hoặc dây chuyền công nghệ”.

Như vậy, phân loại công trình theo công năng sử dụng được quy định chi tiết tại Phụ lục I Nghị định số 06/2021/NĐ-CP.

Các hạng mục công trình vỉa hè, khuôn viên, bồn hoa… như ông Tuyến nêu được sử dụng phục vụ cho cơ quan hành chính xã. Cơ quan hành chính xã theo quy định tại Mục I Phụ lục I Nghị định số 06/2021/NĐ-CP là công trình dân dụng. Vì vậy, các hạng mục công trình như ông nêu thuộc loại công trình dân dụng.

Theo quy định, dự án nhóm A có tổng mức đầu tư trên 2.300 tỉ đồng, nhóm B từ 120 - 2.300 tỉ đồng, còn nhóm C dưới 120 tỉ đồng. Luật Đầu tư công vẫn cho phép cấp quận, huyện được quyết định đầu tư dự án nhóm B và nhóm C.

Tuy nhiên, khi TP.HCM thực hiện chính quyền đô thị từ tháng 7.2021, 16 quận không còn HĐND và không còn là một cấp ngân sách nên khối lượng công việc dồn về UBND TP.HCM, HĐND TP.HCM cùng các sở chuyên ngành.

Công văn xin đánh giá mở rộng vias năm 2024

Hẻm 694 Nguyễn Kiệm (P.4, Q.Phú Nhuận, TP.HCM) còn vướng thủ tục đầu tư, dù người dân đã hiến đất để mở rộng

SỸ ĐÔNG

Đơn cử như mở rộng hẻm, cải tạo vỉa hè có tổng mức đầu tư chừng vài trăm triệu hoặc vài tỉ đồng, trước đây do quận quyết định đầu tư thì nay phải chuyển lên Sở GTVT thẩm định, báo cáo UBND TP.HCM quyết định. Điều này dẫn đến Sở GTVT quá tải vì phải "ôm" thêm hàng trăm dự án từ 16 quận.

Bất cập trên được nêu ra tại nhiều cuộc họp của UBND TP.HCM cũng như giám sát về đầu tư công của HĐND TP.HCM. Báo Thanh Niên cũng có nhiều bài viết phản ánh về thực trạng này.

Nhiều lãnh đạo quận đánh giá quyết định ủy quyền của Chủ tịch UBND TP.HCM giúp địa phương gỡ vướng được thủ tục, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án chỉnh trang đô thị, xây dựng trường học. Trong khi đó, nguồn vốn thực hiện dự án vẫn từ cấp thành phố.

Ngoài ủy quyền quyết định đầu tư, TP.HCM cũng sửa đổi nguyên tắc chọn cơ quan lập hồ sơ thẩm định, đề xuất chủ trương đầu tư với dự án đầu tư công.

Cụ thể, đối với dự án đầu tư thuộc nhiều lĩnh vực và dự án nhóm C, sau khi Sở KH-ĐT tham mưu, Chủ tịch UBND TP.HCM có thể quyết định giao nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư cho UBND cấp huyện để lập hồ sơ, trình thẩm định, báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, nghiên cứu tiền khả thi.

Nếu dự án đầu tư công nhóm B, C thuộc thẩm quyền thì chủ tịch UBND cấp huyện thực hiện theo quy định của luật Đầu tư công mà không phải để cơ quan khác thẩm định, báo cáo nghiên cứu khả thi về kinh tế kỹ thuật như trước đây.