Đánh giá swot ngành bất dộng sản năm 2024

SWOT thường được ứng dụng khi nào? Ở đâu? Mục đích cuối cùng là gì? Đây là những kiến thức cơ bản mà một marketer phải nắm vững. Cũng là loại mô hình này nhưng có thể áp dụng vào doanh nghiệp bất động sản hay không. Vậy hãy cùng Halo tìm hiểu nhé!

Sơ Lược SWOT

Ý Tưởng Ban Đầu

Mô hình SWOT được phát minh bởi Albert Humphrey – một nhà tư vấn quản lý và kinh doanh người Mỹ vào những năm 1960. Trong giai đoạn làm việc tại Viện Nghiên cứu Stanford, ông đã cùng nhóm chuyên gia tìm hiểu nguyên do thất bại của các công ty trong việc thực hiện kế hoạch đề ra và tiến hành đánh giá các yếu tố khách quan, chủ quan thị trường.

Lúc đầu, họ đề ra mô hình SOFT là viết tắt của:

  • S – Satisfactory – sự hài lòng
  • O – Opportunities – cơ hội
  • F – Fault – Sai lầm
  • T – Threats – Nguy cơ

Năm 1964, Albert Humphrey cùng nhóm của mình đã sửa chữ F thành W. Mô hình SWOT chính thức được ra đời và trở thành mô hình phân tích tình hình, chiến lược nổi tiếng. 4 chữ cái viết tắt của SWOT có nghĩa là:

  • S – Strengths – Điểm mạnh
  • W – Weaknesses – Điểm yếu
  • O – Opportunities – Cơ hội
  • T – Threats – Thách thức

Ứng Dụng Truyền Thông Hiện Đại

Hiện nay mô hình SWOT không chỉ được sử dụng như một chiến lược căn bản để vạch ra kế hoạch cho doanh nghiệp, mà còn được dùng để phân tích cá nhân và giúp mọi người tự đề ra phương hướng phát triển cho mình.

Trong 4 yếu tố, Strengths and Weaknesses (điểm mạnh và điểm yếu) là 2 yếu tố xuất phát từ nội bộ có thể loại bỏ, thay đổi được. Bên cạnh đó, Opportunities and Threats (cơ hội và thách thức) là 2 yếu tố bên ngoài tác động, cần phải đề ra phương án thích nghi, nắm bắt cũng như phòng tránh và khắc phục trong chuỗi hoạt động tiếp theo.

Đánh giá swot ngành bất dộng sản năm 2024
Các yếu tố trong Mô hình SWOT & phân tích SWOT

Đối với lĩnh vực nhiều biến động như bất động sản, trước khi sử dụng đến các yếu tố digital marketing hay đa kênh (multichannel), việc sử dụng mô hình SWOT để phân tích chiến lược là điều kiện tiên quyết hàng đầu.

Mô Hình Marketing Đa Kênh & Vai Trò Của Phân Tích SWOT

Mô hình SWOT cũng sẽ có mặt hạn chế và mặt thuận lợi cho doanh nghiệp. Vậy chúng là gì? Có hay không sẽ khiến mô hình SWOT không còn phù hợp với thời đại marketing đa kênh? Chúng ta hãy cùng nhau xem xét vấn đề này.

Mặt Tích Cực

  • Không tốn kém chi phí: Phân tích SWOT không hề phải chi vốn. Đây là công việc mà bất cứ người kinh doanh hay marketer nào cũng phải hoàn thành được. Tự mình vạch ra một mô hình SWOT hoàn chỉnh giúp bạn hiểu được ưu, nhược điểm và lập ra được kế hoạch marketing lâu dài
  • Tránh được rủi ro: Sau khi nắm rõ được thuận lợi và ưu thế trước mắt, doanh nghiệp sẽ cố gắng tối ưu hóa điểm mạnh và giảm thiểu điểm yếu bản thân, tránh được thiệt hại có thể xảy ra.
  • Tạo ra ý tưởng mới: phân tích SWOT giúp bạn nâng cao nhận thức về tình hình thực tại và đề ra những phương án tốt hơn cho tương lai

Mặt Tiêu Cực

  • Kết quả phân tích không theo hướng nhất định, không chuyên sâu: Nếu marketer chỉ tập trung vào phân tích 4 yếu tố SWOT một cách tràn lan, mô hình của bạn sẽ chỉ liệt kê thành một bảng dài không có điểm nhấn cũng không có hướng xử lý nhất định
  • Để thành công cần nhiều hơn là 4 yếu tố ưu điểm, nhược điểm, cơ hội và thách thức. Khi vận hành một doanh nghiệp, bạn cần phải chú ý đến cả ưu nhược điểm của đối thủ cạnh tranh. Xem xét các rủi ro hay cơ hội có hay không liên quan đến vấn đề của chính doanh nghiệp mình
  • Phân tích chủ quan: việc thu thập dữ liệu và phân tích SWOT có thể được làm bởi 1 cá nhân. Vì thế, bảng phân tích sẽ phản ánh góc nhìn chủ quan của một đối tượng và kinh nghiệm của họ. Điều này đòi hỏi người làm mô hình SWOT phải có tầm nhìn rộng và hiểu biết sâu sắc
  • Dữ liệu để phân tích SWOT sẽ lỗi thời khá nhanh dựa trên sự biến động không ngừng của nền kinh tế.

Có thể khẳng định rằng, ở trong bất cứ thời kỳ nào, khi bất cứ lối marketing nào chiếm ưu thế, mô hình SWOT vẫn là cơ sở căn bản để doanh nghiệp vạch ra cho mình tiếp thị thành công. Hy vọng bài viết SẼ giúp bạn vạch ra chiến lược marketing phù hợp cho doanh nghiệp.

Lời mở đầu......................................................................................................................... 3

PHẦN 1: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ KINH TẾ NGÀNH. ........................................... 4

1. Quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng thị trường. ............................................... 4

1.1. Quy mô thị trường bất động sản. ............................................................................. 4

1.1.1.Đặc điểm thị trường bất động sản. ..................................................................... 4

1.1.2. Quy mô thị trường bất động sản hiện nay. ........................................................ 5

1.2. Tốc độ tăng trưởng. .................................................................................................. 8

2. Phạm vi cạnh tranh. ................................................................................................... 10

3. Số lượng các đối thủ cạnh tranh. .............................................................................. 11

4. Rào cản gia nhập và rút khỏi thị trường. ................................................................ 14

4.1. Những rào cản gia nhập ngành. ............................................................................. 14

4.1.1. Rào cản kỹ Kỹ thuật. ....................................................................................... 14

4.1.3. Rào cản về pháp luật. ...................................................................................... 15

4.1.4. Rào cản về các chính sách kinh tế, tài chính – tiền tệ của Nhà nước. ............ 15

4.1.5. Rào cản về thủ tục hành chính. ....................................................................... 16

4.2. Rào cản rút lui khỏi thị trường. .............................................................................. 17

5. Đặc điểm về sản phẩm và khách hàng ..................................................................... 17

5.1. Sản phẩm. ............................................................................................................... 17

5.2 Khách hàng. ............................................................................................................ 18

6. Năng lực sản xuất và yêu cầu về vốn. ........................................................................ 19

.6.1. Năng lực sản xuất. ................................................................................................. 19

6.2. Yêu cầu về vốn....................................................................................................... 19

7. Khả năng sinh lợi. ....................................................................................................... 20

7.1. Bước tiến dài trong thị trường bất động sản. ......................................................... 20

7.2. Bất động sản-rủi ro và cơ hội. ................................................................................ 21

7.3. Triển vọng phát triển của ngành. ........................................................................... 24

PHẦN 2: PHÂN TÍCH CẠNH TRANH. ...................................................................... 27

1. Đánh giá vị thế cạnh tranh của các đối thủ. ............................................................. 27

2. Dự đoán biện pháp cạnh tranh .................................................................................. 31

3. Xác định những nhân tố thành công chính thành công của các công ty. ............... 36

3.1. Nhân tố bên ngoài. ................................................................................................. 36

3.2. Nhân tố bên trong................................................................................................... 36

PHẦN 3: LẬP BẢNG PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA CÔNG TY. .............. 39

1.Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư xây dựng Bình Chánh. ................................. 39

1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển. ............................................................. 39

1.2 Giới thiệu về công ty. .............................................................................................. 41

1.3 Các lĩnh vực hoạt động. .......................................................................................... 41

2. Các hoạt động chủ yếu của công ty. .......................................................................... 43

2.1. Những dự án của công ty. ...................................................................................... 44

2.2.Hoạt động Marketing .............................................................................................. 45

2.2.1. Phân khúc thị trường theo nhóm khách hàng ................................................. 45

2.2.2. Xác định khách hàng mục tiêu ........................................................................ 45

2.2.3. Định vị sản phẩm ............................................................................................ 45

2.2.4. Xác lập mục tiêu marketing ............................................................................ 45

2.2.5. Chiến lược marketing: marketing tổng lực. .................................................... 46

2.2.6. Định vị thương hiệu ........................................................................................ 48