Đáp an Hướng dẫn học tập Nguyên lý Kinh tế vi mô NEU

Tổng hợp tài liệu ôn thi Kinh tế vi mô 1


1/ Hình thức thi


+ Kiểm tra giữa kỳ: Tuỳ các thầy cô dậy, có thầy cô cho bài tự luận: trắc nghiệm đúng/sai giải thích + bài tập tính toán, có thầy cô lại cho làm bài tập trắc nghiệm


+ Bài thi cuối kỳ: Là bài thi trắc nghiệm trên máy tính, 40 câu trong thời gian 60p. Đối với hệ CLC và TT thì bài thi cuối kỳ là bài thi tự luận.



2/ Tài liệu ôn tập Kinh tế vi mô 1


+ Group thảo luận và học tập môn học:Group Kinh tế vi mô NEU


+ Fanpage thảo luận:Tài liệu NEU


+ Clip hướng dẫn học tập môn Kinh tế vi mô 1:


+ Tài liệu hệ thống ôn tập (cập nhật sau):


+ Slide học tập môn Vi mô 1:


Slide Kinh tế vi mô 1 cô Thu | Link Google drive


Slide Kinh tế vi mô 1 dễ hiểu


3/ Đề thi môn Kinh tế vi mô 1


3.1. Đề kiểm tra giữa kỳ Kinh tế vi mô 1 (20%)


+ Tổng hợp các đề kiểm tra giữa kỳ môn Kinh tế vi mô 1


3.2. Đề thi cuối kỳ Kinh tế vi mô 1 (70%)


+Tuyển tập Ngân hàng 1000 câu hỏi ôn thi cuối kỳ Kinh tế vi mô 1 (CÓ ĐÁP ÁN)


+Tuyển tập Các câu hỏi ảnh chụp từ phần mềm đề thi thật (CÓ ĐÁP ÁN Ở CMT)

(Chú ý 1: Chỉ cần ôn hết các dạng trong 1000 câu hỏi này có thể đạt từ 8đ trở lên.)

(Chú ý 2: Nếu không nhìn thấy link, các bạn vui lòng click tham gia Group Kinh tế vi mô NEU ở trên rồi vào lại link)



+Đề thi cuối kỳ của hệ Tiên tiến và Chất lượng cao.



Đáp an Hướng dẫn học tập Nguyên lý Kinh tế vi mô NEU
Subscribe to posts

Đáp an Hướng dẫn học tập Nguyên lý Kinh tế vi mô NEU
85
Đáp an Hướng dẫn học tập Nguyên lý Kinh tế vi mô NEU
2 MB
Đáp an Hướng dẫn học tập Nguyên lý Kinh tế vi mô NEU
4
Đáp an Hướng dẫn học tập Nguyên lý Kinh tế vi mô NEU
165

Đáp an Hướng dẫn học tập Nguyên lý Kinh tế vi mô NEU

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 85 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

B ộ MÔN KINH TẾ v ĩ MÔ Chủ biên: PGS. TS NGUYỄN VĂN CÔNG BÀI TẬP NGUYÊN LỶ KINH TẾ v ĩ MÔ NHÀ XUẤT BẢN UKO ĐỘNG HÀ NỘI - 2012 Chương 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯOỈNG PHÁP NGHIÊN c ứ u CỦA KINH TẾ HỌG v ĩ MÔ Bài tập 1. Hãy trình bày sự đánh đổi mà các tác nhân sau đây phải đổi mặt: a. Gia đình bạn cần đưa ra quyết định có nên mua một chiếc ôtô mới hay không. b. Một đại biểu quốc hội cần quyết định chi tiêu bao nhiêu cho các công viên quốc gia. ' , c. Một giám đốc công ty đang cân nhắc xem có nên khai ừương một nhà máy mới không. d. Một vị giáo' sư cần quyết định sử dụng bao nhiêu thời gian để chuẩn bị bài giảng. 2. Bạn đang cân nhắc xem có nên đi nghi mát hay idiông. Hầu hết chi phí cùa kỳ nghi (vé máy bay, idiách sạn, tiền lưcmg không đuợc nhận) được tính bằng tiền, nhưng lợi ích của kỳ nghỉ lại có tính chất tâm lý. Bạn so sánh các lợi ích và chỉ phí này như thế nào? 3. Bạn đang có kế hoạch đi làm thêm vào ngày thứ bảy, nhưng một người bạn lại rủ bạn đi píc-níc. Chi phí thực sự của việc đi píc-níc là gi? Bây giờ giả sử bạn có kế hoạch đọc sách cả ngày ừong thư viện. Trong trường hợp này, chi phí cơ hội cùa việc đi píc-níc là gì? Hây giải thích. 4. Bạn nhận được 1 triệu đồng trong trò chơi cá cược bóng đá. Bạn có thể chọn cách tiêu tiền ngay hoặc để dành sau một năm bằng cách gửi tiết kiệm với lẳi suất 10%. Chi phí cơ hội cùa việc tiêu ngay 1 triệu đồng là gì? 5. Công ty do bạn quản lý đã đầu tư s ti đồng để đưa ra thị trường một sản phẩm mới, nhưng quá trinh chưa hoàn tất. Trong một cuộc họp gần đây, các nhân viên bán hàng của bạn thông báo rằng sự xuất hiện các sản phẩm cạnh tranh sẽ làm giảm doanh thu dự kiến cùa sản phẩm mới xuống còn 3 ti đồng. Nếu chi phí để hoàn tất quá trình triển khai và chế tạo sàn phẩm là 1 tỉ đồng, thì bạn cố nên tiếp tục phát triển sản phẩm đó nữa không? Mức chi phí cao nhất mà bạn cỏ thể ừả để hoàn tất quá trình triển khai là bao nhiêu? 6. Các chủ đề dưới đây là đổi tượng nghiên cứu của kinh tế học vi mô hay Idnh tế học vĩ mô? a. Quyết định của một hộ gia đinh về việc tiết kiệm bao nhiêu từ thu nhập nhận được. b. Ảnh hưởng cùa các quy định mà chính phủ áp dụng đối với idií ửiải ôtô. c. Ảnh hường của tiết kiệm quốc dân cao hơn đối với tăng trưởng kinh tế. d. Quyết định của một doanh nghiệp về thuê bao nhiêu công nhân. e. Mối quan hệ giữa tỉ lệ lạm phát và tốc độ tảng cung ứng tiền tệ. 7. Hãy phân loại các nhận định sau đây thành nhận đjnh thực chứng và nhận định chuẩn tẳc. Hãy giải thích. a. Xã hội phải đổi mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp. b. Việc cắt giảm tốc độ tăng cung ứng tiền tệ sẽ làm giảm lạm phát. c. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần cẳt giảm tốc độ tăng cung ứng tiền tệ trong năm 2004. d. Chính phủ cần giảm thuế để khuyến khích tiết kiệm. Câu hỏi lựa chọn: Chọn một càu trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi ơưới đây 1. Hoạt động nào dưới đây bao hàm sự đánh đổi? a. mua một chiếc xe hơi mới b. đi học đại học c. xem một trận bóng đá vào chiều thử bảy d. ngủ trưa e. Tất cả các câu ừên. 2. Đánh đổi là điều không tránh khỏi vì mong muốn thì vô hạn, còn các nguồn lực là a. hiệu quả. b. tiết kiệm. c. khan hiếm. d. vô hạn. e. cận biên. 3. Kinh tể học ià môn học nghiên cứu a. cách thức thoả mãn mọi mongmuốn của chúng ta. b. xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm như thế nào. c. làm sao giảm được mong mủổn của chủfig ta cho đến khi mọi mong muốn đều được thoả mãn. d. xã hội tránh được sự đánh đổi như thế nào. e. xã hội quản lý nguồn lực vô hạn như thế nào. 4. Người duy lý chỉ hành động khi a. hành động đó đem lại tiền cho người đó. b. hành động đó hợp đạo lý. c. hành động đó tạo ra chi phí cận biên vượt quá lợi ích cận biên. d. hành động đó tạo ra lợi ích cận biên vượt quá chi phí cận biên. e. không có trường hợp nào trong số những trường hợp nêu trên. 5. Giả sử bạn nhặt dược 200 nghìn đồng. Nếu bạn chọn sử dụng 200 nghìn đồng này để đi xem một trận bóng đá, thì chi phí cơ hội của việc xem trận bóng đá nảy là a. không mất gì cả bời vì bạn nhặt được tiền. b. 200 nghìn đồng (vì bạn có thể sử dụng 200 nghìn đồng này mua những thứ khác). “ỉt c. 200 nghin đồng (vì bạn có thể sử dụng 200 nghìn đồng này mua những thứ khác) cộng thêm giá trị của khoảng thời gian đi xem bóng đá. d. 200 nghìn đồng (vì bạn có thể sử dụng 200 nghìn đồng này mua những thứ khác) cộng thêm giá trị khoảng thời gian ờ ưận đấu và chi phi cho bữa ăn tối trước khi frận đấu bẳt đầu. e. không câu nào đủng. 6. Bạn đã chi 10 ừiệu đồng để xây quầy bán báo dựa vào dự tính thu nhập nhận được là 20 triệu đồng. Khi sắp hoàn thành, thìbạn dự tính tổng thu nhập giảm xuống chi còn 8 triệu đồng. Bạn có nên chi thêm 3 triệu đồng để hoàn thành nốt quầy hàng hay không? (Giả định rằng hoạt động bán báo không phát sinh thêm chi phí cho bạn.) a. Có. b. Không. c. Không có đủ thông tin để trả lời câu hỏi này. 7. Với thông tìn ở câu 6, quyết định của bạn là nên hoàn thành nốt quầy bán báo miễn tà chi phí cho việc hoàn thành quầy hàng nhỏ hơn a. 1 ừiệu đồng b. 3 tnệu đồng c. 5 triệu đồng d. 8 triệu đồng e. không trường hợp nào ừong số những trưòmg hợp trên. 8. Khoản chi nào dưới đây không thuộc chi phí cơ hội cho kỳ nghi mát của bạn? a. Sổ tiền bạn có thể kiểm được nếu ờ nhà làm việc. b. Sổ tiền bạn chi cho ăn ở. c. Số tiền bạn chi cho mua vé máy bay. d. Số tiền bạn chi để xem một buổi ừình diễn cá heo ở noi nghỉ. 9. Phưorng pháp khoa học đòi hỏi rằng a. nhà khoa học phải sử dụng ống nghiệm và có một phòng thí nghiệm sạch sẽ. b. nhà khoa học phải khách quan. c. nhà khoa học phải sử dụng thiết bị chính xác. d. chỉ kiểm định các lý thuyết không đúng. e. chi kiểin định các lý thuyết đúng. 10. Giả định nào dưới đây được coi là hợp lý nhất a. Để ước tính tốc độ rơi của quả bóng, một nhà vật lý giả định rằng nó rơi trong chân không. b. Để xảc định ảnh hưởng của tăng cung tiền đổi với lạm phát, một nhà kinh tế giả định tiền chỉ bao gồm tiền giẩy. c. Để xác định ảnh hưởng của thuế đối với phân phối thu nhập một nhà kinh tế giả định ràng mọi người có thu nhập như nhau. d. Để xem xét lợi ích từ thương mại, một nhà kinh tế giả định 8 rằng chỉ có hai người và hai hàng hoá. 11. Mô hình kinh tế a. được đưa ra để sao chép hiện thực. b. được xây dựng trên cơ sở các giả định. c. thường được làm bằng gỗ và chất dẻo. d. vô dụng vì chúng quá đơn giản. 12. Yếu tố nào dưới đây không phải là nhân tố sản xuất? a. đất đai b. lao động c. tư bản d.' tiền e. tất cả các yếu tổ trên đều là nhân tố sản xuất. 13. Vấn đề nào sau đây liên quan tói kinh tế học vi mô? a. Ảnh hường cùa tăng cung tiền đổi với lạm phát. b. Ảnh hưởng của công nghệ đổi với tăng trường kinh tế. c. Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đối với tiết kiệm quổc dân. d. Ảnh hường của giá dầu đối với sản xuất ôtô. 14. Các nhà kinh tế học vĩ mô được phân biệt với các nhà kinh tế học vi mô bởi vì các nhà kinh tế học vĩ mô quan tâm nhiều hơn đến: a. tổng doanh thu của một công ty lớn so với tổng doanh tíiu của một cửa hàng tạp phẩm ờ góc phố. b. ti lệ thất nghiệp cùa nền kinh tế Việt Nam so với tì lệ thất nghiệp ừong ngành thép Việt Nam. c. cầu về than đá so với cầu về iao động ở Việt Nam. d. giá tương đối của thực phẩm so với mức giá chung. e. tổng doanh thu của một ngành so với tổng doanh thu của một công ty lớn. 15. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu: a. tổng sản lượng hàng hoá và dịch vụ. b. mức giá chung và lạm phát. c. ti lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán. d. tỉ lệ tăng trưởng cùa sản lượng thực tế. e. Tất cả các điều trên. 16. Nhận định nào dưới đây có tính chuẩn tắc?

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.