Đây kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện

Câu hỏi: Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Ni, Fe, Cu.
B. K, Mg, Cu.
C. Na, Mg, Fe.
D. Zn, Al, Cu.

Phương pháp giải: Dựa vào kiến thức về điều chế kim loại (những kim loại sau Al trong dãy điện hóa có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện).

Giải chi tiết:


Dãy các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là Ni, Fe, Cu bằng cách dùng chất khử như C, H2​,… khử oxit kim loại thành kim loại ở nhiệt độ cao.

Đáp án C


Phương pháp nhiệt luyện là khử oxit của các kim loại yếu thành kim loại và chỉ áp dụng được cho các kim loại yếu từ Zn trở đi ( sau Al )

Mục lục

  1. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện
    1. Đáp án và hướng dẫn giải:
      1. Liên hệ:Facebook:Sinhh Quách
      2. Fanpage:PageHoahocthcs

Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện

CÂU HỎI NHẬN BIẾT:

Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Al.

B. Mg.

C. Fe.

D. K.


Đáp án và hướng dẫn giải:

Đáp án đúng: C

Phương pháp nhiệt luyện là dùng các chất khử như C, CO, H2, để khử các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa tạo thành kim loại

K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au

Đây kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện

Các bài viết khác:

[THAM KHẢO] ĐỀ THI TN THPT NĂM 2021 MÔN TOÁN ĐỀ SỐ 04

Tuyển tập đề thi TN THPT môn Vật Lí năm 2021

ĐỀ THI TN THPT QG MÔN HÓA 2021 ĐỀ SỐ 02

Liên hệ:Facebook:Sinhh Quách
Fanpage:PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện

Đáp án C

Phương pháp nhiệt luyện là khử oxit của các kim loại yếu thành kim loại và chỉ áp dụng được cho các kim loại yếu từ Zn trở đi ( sau Al )

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Cu, Fe, Al, Ag

B. Ag, Cu, Fe, Al

C. Fe, Al, Cu, Ag

D. Fe, Al, Ag, Cu

Xem đáp án » 14/08/2019 16,665

Trần Anh

Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Na và Cu B. Mg và Zn C. Fe và Cu

D. Ca và Fe

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án C Phương pháp nhiệt luyện là khử oxit của các kim loại yếu thành kim loại và chỉ áp dụng được cho các kim loại yếu từ Zn trở đi ( sau Al )

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong công nghiệp các kim loại Al, Ca, Na đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. B. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon cùng một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,…). C. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố sắt (Z=26) có 6 electron lớp ngoài cùng. D. Các chất: Al, Al(OH)3, Cr2O3, NaHCO3 đều có tính chất lưỡng tính.
  • Cho dung dịch chứa 3,51 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và glucozơ phản ứng AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag. Vậy phần trăm theo khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là: A. 48,72% B. 48,24% C. 51,23% D. 55,23%
  • Cho một mẫu hợp kim (Zn – Mg – Ag) vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại gồm : A. Zn, Mg, Ag B. Mg, Ag, Cu C. Zn, Mg, Cu D. Zn, Ag, Cu
  • Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 cho cùng một muối? A. Cu, Fe, Zn B. Na, Al, Zn C. Na, Mg, Cu D. Ni, Fe, Mg
  • Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, ta nhận được 4,784g chất rắn Y (gồm 4 chất), khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062g kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp X là: A. 13,04% B. 25,15% C. 24,42% D. 32,55%
  • Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Xesi. B. Natri. C. Liti. D. Kali.
  • Cho 2,33 gam hỗn hợp Zn và Fe vào một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 896 ml khí H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 5,17. B. 3,57. C. 1,91. D. 8,01.
  • Cho Mg vào dung dịch FeSO4, và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào? A. FeSO4 hết, CuSO4 hết và Mg hết. B. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. C. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết . D. CuSO4 hết, FeSO4 đã phản ứng, Mg hết.
  • Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH nên có thể viết là A. [C6H8O2(OH)3]n. B. [C6H5O2(OH)3]n. C. [C6H7O2(OH)3]n. D. [C6H7O3(OH)2]n.
  • Dãy gồm các chất đều bị thủy phân trong dung dịch H2SO4, đun nóng là A. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. B. fructozơ, saccarozơ và tinh bột. C. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ. D. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Đáp án glucozơ và fructozơ không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4, đun nóng → Loại đáp án A, B, C. Dãy gồm các chất đều bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là: saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. (C6H10O5)n (tinh bột hoặc xenlulozơ) + nH2O -to, H+→ nC6H12O6 (glucozơ). C12H22O11 (Saccarozơ) + H2O -to, H+→ C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ) → Đáp án D

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm