De kiểm tra giữa kì 2 môn Sinh học 9

Ma trận đề kiểm tra giữa học kì II – môn Sinh học 9 Đánh giá KiếnThức Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao Chương VI Ứng dụng DT học (4tiết) Nêu được khái niệm ưu thế lai Giải thích nguyên nhân thoái hoá giống.Giao phối cận huyết Giải thích được tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống 3 điểm Tỉ lệ: 30% 0,5câu 1đ = 33% 2câu 1đ =33% 0,5câu 1đ =34% 30% Chương I Sinh vật và MT (4tiết) Nêu được nhóm ĐV hằng nhiệt, mối quan hệ cộng sinh Trình bày KN MT, nêu VD Nhân tố sinh thái, phân loại 3 điểm Tỉ lệ: 30% 2câu 1 đ = 33% 1 câu 2đ = 67% 30% Chương II Hệ ST(4tiết) Nhận dạng đc quần xã,quầnthể Trình bày KN về lưới thức ăn Lập lưới thức ăn theo sơ đồ 4 điểm Tỉ lệ: 40% 2câu 1đ = 25% 0,5 câu 1đ = 25% 0,5câu 2đ = 50% 40% Tổng 4,5 câu 3đ = 30% 3,5câu 4đ = 40% 0,5câu 2đ=20% 0,5câu 1đ = 10% 9câu 10đ TRƯỜNG THCS Giang Phong Ngày .....tháng ......năm 20 Họ và tên : ................................... KIỂM TRA Lớp : ......... Môn : Sinh học 9 ( Thời gian 45’) Điểm Lời nhận xét của giáo viên I-Tr¾c nghiÖm(3®) Khoanh trßn ch÷ c¸i A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống : A. Giao phấn sảy ra ở thực vật B. Giao phối ngẫu nhiên ở động vật C. Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật D. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau Câu 2. Giao phối cận huyết là : A. Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ B. Lai giữa các cây có cùng kiểu gen C. Giao phối giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau D. Giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái. Câu 3. Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định là: A. Quần xã sinh vật B Quần thể sinh vật C. Hệ sinh thái D. Quan hệ hỗ trợ Câu 4. Tảo quang hợp và nấm hút nước hợp lại thành địa y. Tảo cung cấp chất dinh dưỡng còn nấm cung cấp nước là ví dụ về: A. Ký sinh B. Cạnh tranh C. Hội sinh D Cộng sinh Câu 5. Nhóm ĐV hằng nhiệt là: A. Cá, chim, thú B.Chim, thú, bò sát C. Bò sát lưỡng cư D. Chim, thú. Câu 6. Đặc điểm có ở quần xã và không có ở quần thể. A.Có số cá thể cùng 1 loài B. Cùng sống trong 1 không gian xác định C Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài D. Có hiện tượng sinh sản II. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1.( 2đ) Ưu thế lai là gì? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống ? Câu 2:( 2đ) Môi trường là gì ? Kể tên 5 nhân tố vô sinh và 5 nhân tố hữu có trong môi trường trường học. (2đ) Câu 3.(3đ ) Lưới thức ăn là gì ? Cho 1 sơ đồ lưới thức ăn sau: 3 4 2 6 5 1 Hãy xác định tên các sinh vật cho mỗi mắt xích trong lưới thức ăn. Bài làm : I. Trắc nghiệm : Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 II. Tự luận : .. .. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 9 Câu Các ý trong câu Điểm I TNKQ 1C: 2D; 3B: 4D: 5D: 6C ( Mỗi ý đúng 0,5đ) 3đ II.Tự luận 1đ 1(2Đ) - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sinh trưởng, phát triển, chống chịu, năng suất. - Ưu thế lai biểu hiện rõ khi lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở thế hệ F1 giảm dần ở các thế hệ tiếp theo Nếu nhân giống thì sang thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ biểu hiện tính trạng. 1đ 1đ 2(2Đ) Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật. - VD 5 nhân tố vô sinh Nước, đất,không khí,lớp học, bàn ghế - VD 5 nhân tố vô sinh Cây xanh,các bạn, thầy cô giáo, giun, chim 1đ 1,đ 3(3Đ) Lưới thức ăn: Chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn - Một lưới thức ăn: chim mèo Sâu bọ ngựa vi sinh vật Rau 1đ 2đ

Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Sinh học, Lại một kỳ thi giữa học kỳ 2 nữa đến gần. Với mong muốn giúp thầy cô giáo chuẩn bị, các bạn học sinh ôn tập, chúng tôi

Ngày thi đang đến gần. Hãy chăm chỉ học tập cùng Tài Liệu Học Thi tham khảo tài liệu Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Sinh học được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.

Bạn Đang Xem: Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Sinh học

Đây là tài liệu được chọn lọc kỹ càng từ các trường THCS trên cả nước, giúp các bạn học sinh làm quen với các dạng đề, cấu trúc, và biết được khả năng của mình khi giải đề, từ đó giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi giữa học kì 2 sắp tới. Chúc các bạn đạt được kết quả cao nhất!

7 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN SINH HỌC LỚP 9

ĐỀ SỐ 01

PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Em hãy chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng rồi ghi vào phần bài làm.

Câu 1) Nhóm sinh vật nào sau đây gồm toàn các sinh vật hằng nhiệt?

A. Con dơi, cú mèo, con chuồn chuồn.

B. Chuột, ếch, ba ba

C. Cá sấu, lợn, gà chọi

D. Chim sẻ, mèo, chim chích chòe, báo

Câu 2) Giống lợn Ỉ Móng Cái có những tính trạng nổi bật nào sau đây?

A. Dễ nuôi, đẻ nhiều con, thịt thơm ngon.

B. Dễ nuôi, tầm vóc to.

C. Tăng trọng nhanh, thịt nhiều nạc.

D. Tăng trọng nhanh, chân cao.

Câu 3) Giới hạn sinh thái là gì?

A. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

B. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo sinh vật sinh trưởng và phát triển.

C. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.

D. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.

Câu 4) Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là gì?

A. Sự bất biến của quần xã

B. Sự cân bằng sinh học trong quần xã

C. Sự giảm sút của quần xã

D. Sự phát triển của quần xã

Câu 5) Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau của động vật, người ta chia động vật thành các nhóm nào sau đây?

Xem Thêm : Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2011 – 2012

A. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng.

B. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối.

C. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô.

D. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm.

Câu 6) Quan hệ nào sau đây là quan hệ cộng sinh?

A. Địa y bám trên cành cây.

B. Giun đũa sống trong ruột người.

C. Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ Đậu.

D. Cây nấp ấm bắt côn trùng.

Câu 7) Ở thực vật để duy trì ưu thế lai người ta sử dụng phương pháp nào?

A. Cho F1 lai với bố mẹ

B. Cho F1 tự thụ phấn

C. Nhân giống vô tính

D. Sử dụng con lai F1 làm giống.

Câu 8) Trong điều kiện nguồn thức ăn bị cạn kiệt, các sinh vật khác loài sẽ xảy ra mối quan hệ nào sau đây?

A. Quan hệ cộng sinh B. Quan hệ hội sinh

C. Quan hệ nửa kí sinh D. Quan hệ cạnh tranh

PHẦN II – TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm) Trình bày các thao tác lai lúa bằng phương pháp cắt vỏ trấu.

Câu 2: (2,0 điểm) Giả sử có các quần thể sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, hổ chim ăn sâu, sâu hại thực vật, vi sinh vật.

a. Xây dựng 4 chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên?

b. Nếu các loài sinh vật trên là một quần xã, hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên?

Câu 3: (2,0 điểm) Trình bày mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài. Mỗi quan hệ lấy 2 ví dụ minh họa.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

Phần I – Trắc nghiệm

Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D A A B B C C D

Xem Thêm : Bài viết số 3 lớp 6 đề 4: Kể về một cuộc gặp gỡ đáng nhớ nhất

Phần II – Tự luận

Câu

Nội dung

Điểm

1

– Bước 1: Chọn cây mẹ, chỉ giữ lại bông và hoa chưa vỡ, không bị dị hình, không quá non hay già, các hoa khác cắt bỏ.

– Bước 2: Khử đực ở cây hoa mẹ

+ Cắt chéo vỏ trấu ở phía bụng để lộ rõ nhị.

+ Dùng kẹp gắp 6 nhị (cả bao phấn) ra ngoài.

+ Bao bông lúa lại, ghi rõ ngày tháng.

– Bước 3: Thụ phấn

+ Nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị đực.

+ Bao bông lúa đã được lai bằng giấy kính mờ và buộc thẻ có ghi ngày tháng

0,5đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

– Mỗi chuỗi thức ăn đúng cho 0,25 điểm

1. Cỏ -> thỏ -> vi sinh vật

2. Cỏ -> thỏ -> hổ -> vi sinh vật.

3. Cỏ -> dê -> vi sinh vật.

4. Cỏ -> dê -> hổ -> vi sinh vật.

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

De kiểm tra giữa kì 2 môn Sinh học 9

1,0 đ

3

– Giữa các sinh vật cùng loài có thể có các quan hệ sau

+ Quan hệ hỗ trợ: các cá thể trong quần thể hỗ trợ bắt mồi, chống kẻ thù, chống lại điều kiện bất lợi của môi trường …

Ví dụ: Cây liền rễ dưới lòng đất, chim di cư thành đàn.

+ Quan hệ cạnh tranh: khi điều kiện sống bất lợi (thiếu thức ăn, nơi ở…) hoặc vào mùa sinh sản … xảy ra sự cạnh tranh giữa các sinh vật cùng loài.

Ví dụ: Hiện tượng tự tỉa cành tự nhiên của một rừng cây, cá mập ăn chính con của mình.

(HS có thể cho ví dụ khác, nếu đúng vẫn cho điểm)

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải file để xem thêm nội dung chi tiết.