Đề kiểm tra toán lớp 6 chương 1 năm 2024

Bài 1. (3 điểm) Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó:

  1. H = {12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20} b) K = {11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 ; 21 ; 23} c) I = {0 ; 2 ; 4 ;...; 58 ; 60} Bài 2.(4 điểm) Thực hiện phép tính : a) 31. { 330 : [178 – 4. ( 35 – 21 : 3 )]} b) (519. 514) : 532 Bài 3.(3 điểm) a) Trong một phép chia số tự nhiên với số chia là 68, thương là 19, số dư là số lớn nhất có thể có được của phép chia đó. Tìm số bị chia.
  1. Tìm x ∈ N, biết x70 = x.

Đề kiểm tra 15 phút Toán lớp 6 Chương 1 (Đề 3) Bài 1. (4 điểm) Trong các số 40232, 1245, 52110 a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5? d) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9? e) Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9? Bài 2. (3 điểm) Tìm các số tự nhiên a sao cho : a) 21 ⋮ (a – 2)

  1. 55 ⋮ (2a + 1) Bài 3. (3 điểm)Thực hiện phép tính : a) 5 14 : 5 12 - 3 61 : 3 60
  1. 3597. 34 + 3597. 65 + 3597

Đề 1: Bài 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số. Bài 2. Viết tập hợp M các chữ cái trong từ “SA PA”. Bài 3. Cho hai tập hợp A = {2;4;6;8} và B = {0;3;6}. a) Dùng kí hiệu ∈, ∉ để ghi các phân tử thuộc A mà không thuộc B. b) Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A và vừa thuộc B. Đề 2: Bài 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ có một chữ số bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 2. Viết tập hợp M các chữ cái trong từ “COCACOLA”. Bài 3. Cho tập hợp C = {a;b;c;d} ;D = {a;b;x;y}. a) Viết tập hợp E các phần tử thuộc C mà không thuộc D. b) Dùng kí hiệu ∈, ∉ để ghi các phần tử thuộc D mà không thuộc C Đề 3: Bài 1. Cho A={1;2;3;4;5;6;7} B={x∈N|x≤4} a) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử. b) Dùng kí hiệu ∈,∉ để ghi các phần tử thuộc A mà không thuộc B. Bài 2. Viết tập hợp C các số tự nhiên không vượt quá 5 và điền vào chỗ trống (dùng kí hiệu ∈,∉): 5.. ; 0.. ; 2.. ;6... Bài 3. Cho tập hợp M={a;b;c} Viết tất cả các tập hợp có đúng hai phần tử đều thuộc M.

Đề 4: Bài 1. Cho hai tập hợp A={a;b};B={c;d;e}. Viết tập hợp có hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B. Bài 2. Cho tập hợp C={x∈N|x<7} Hãy viết tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 3. Viết tập hợp D là số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 10.

Đề 5: Bài 1. Cho tập hợp A={a;b;c;d}. Viết tất cả các tập hợp có đúng ba phần tử mà mỗi phần tử đều thuộc A. Bài 2. Cho tập hợp B gồm các số tự nhiên có tận cùng là 5 và nhỏ hơn 100. Hãy viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 3. Viết tập hợp các chữ số của 2010.

  • 1. ( 3đ) Khoanh tròn vòa các chữ cái A,B,C,D để có đáp án đúng nhất Câu 1 : Số nguyên tố nhỏ nhất là ? A. 2 B. 1 C. 0 D. 3 Câu 2 : Hợp số nhỏ nhất là ? A. 0 B. 1 C. 4 D. 6 Câu 3: Tìm số tự nhiên x , biết : x ∈Ư(10) và x> 2 là : A. {5;10}x ∈ B. {2;5}x ∈ C. {1;2}x ∈ D. {2;5;10}x ∈ Câu 4 : Tổng ( hiệu ) nào chia hết cho 2 A. 12+14 +1 B. 10+ 24 – 11 C. 16+ 18 – 10 D. 400 - 15 Câu 5 : Viết liệt kê các phần tử của tập hợp { }/ (3);3 9M x n x B x= ∈ ∈ ≤ ≤ A. {0;3;6;9}M = B. {3;6;9}M = C. {3;6}x ∈ D. {6;9}M = Câu 6 : Số nào chi hết cho cả 2, 5 và 9 A. 120 B. 230 C. 340 D. 450 II) TỰ LUẬN ( 7 đ) Đề B Bài 1( 2đ ) : Viết các tập hợp sau : a) A gồm các số nguyên tố bé hơn 20 . b) B gồm các hợp số không vượt quá 10 . Bai 2( 2đ) : Tìm các chữ số a và b biết rằng : a) 1 2a b chia hết cho cả 2,5 và 9 . b) 23a b chia hết cho 3 và 5 nhưng không chia hết cho 2 Bài 3 ( 2 đ) : Một đơn vị bộ đội có khoảng từ 110 đến 140 người . Mỗi lần ra xếp hàng 4; hàng5; hàng 6 đều vừa đủ hàng . Tính số người của đơn vị bộ đội đó . Bài 4 ( 1đ): Trong phép chia có số bị chia là 155;số dư là 12.Tìm số chia và thương I)TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Khoanh tròn vòa các chữ cái A,B,C,D để có đáp án đúng nhất ĐỀ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A C D A C A B B A C A C B D Bài Đáp án Điểm 1 a) A={2;3;5;7;11;13;17;19} 1 b) B={4;6;8;9;10} 1 2 a) 1 2a b chia hết cho cả 2,5 nên b=0 1 2a b chia hết cho 9 nên 1+a+2+0 M9 suy ra a+3 M 9 hay a= 6 0.5 0,25 0,25 1
  • 2. b chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 nên b= 5 23a b chia hết cho 3 nên a+2+3+5 M3 suy ra a+10 M 3 hay {2;5;8}a ∈ 0,5 0,25 0,25 3 Gọi a( người ) là số người của đơn vị bộ đội ( 110 140a≤ ≤ ) 0,5 Theo đề bài ta có : 4, 5, 6a a aM M M suy ra (4,5,6)a BC∈ 0,25 Ta có 2 4 2 5 5 6 2.3 = = = BCNN(4,5,6) = 22 . 3. 5 = 60 Suy ra BC(4,5,6) = B( 60) = { 0;60;120;180;…) 0,5 0,25 Vì 110 140a≤ ≤ Nên a= 120 Vậy đơn vị bộ đội đó có 120 người . 0,25 0,25 4 Theo đề toán ta có : + ⇒  ⇒ ∈ − ⇒  (138 12) 150 U (150,300) (313 13) 300 M M M M x x x C x x Và 13 20x< ≤ 0.25 0.25 Ta có : 2 2 2 150 2.3.5 300 2 .3.5 = = Vậy ƯCLN( 150,300)=2.3.52 =150 Suy ra ƯC(150,300)={1;2;3;5;6;10;15;25;30;50;75;150} 0.25 Mà 20x ≤ Nên x= 15 0.25 Đề 2 Câu 1. (1 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 53 . 52 ; b) 84 : 82 . Câu 2. (1.5 điểm) Cho các chữ sô: 234, 345, 455, 690 tìm các chữ số: a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 3; c) Chia hết cho 2, 3 và 5; Câu 3. (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) 28 . 76 + 28 . 24; b) 33 + 24 : 4. Câu 4. (1 điểm) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để n = 6*3 chia hết cho 9. Câu 5. (1.5 điểm) a) Tìm ƯCLN (22; 40); b) Viết tập hợp A các ước chung của 22 và 40. 2
  • 3. điểm) a) Tìm BCNN (30; 45); b) Viết ba số khác 0 là bội chung của 30 và 45. Câu 7. (1.5 điểm) Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh trong lớp khoảng từ 35 đến 50. Tính số học sinh lớp 6A Câu Đáp án Điểm Câu 1 (1 điểm) a) 53 . 52 = 52 b) 84 : 82 = 82 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2 (1.5 điểm) Cho các chữ sô: 234, 345, 455, 690 tìm các chữ số: a) Các số chia hết cho 2 là: 234, 690. b) Các số chia hết cho 3 là: 234, 345, 690. c) Các số chia hết cho 2, 3 và 5 là: 690. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 3 (2 điểm) a) 28 . 76 + 28 . 24 = 28.(76 + 24) = 28 . 100 = 2800 b) 33 + 24 : 4. = 27 + 6 = 33 0.5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4 (1 điểm) Để n = 6*3 chia hết cho 9 thì ( 6 + 3 + * ) M9 hay ( 9 + * ) M9 Mà * là các số tự nhiên 0, 1, 2, …., 9. Nên * = 0, 9. Vậy các số đó là: 603 và 693. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Câu 5 (1.5 điểm) a) Tìm ƯCLN (22; 40); 22= 2.11 40=23 .5 ƯCLN (22; 40)= 23 =8; b) Viết tập hợp A các ước chung của 22 và 40. A={ }1,2,4,8 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 6 (1.5 điểm) a) Tìm BCNN (30; 45); 30 = 2.3.5; 45 = 32 .5 BCNN(30, 45) = 2.32 .5 = 90 b) Viết ba số khác 0 là bội chung của 30 và 45 là: 90, 180, 270. (Học sinh viết các bội chung khác đúng vẫn đạt điểm tối đa) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 7 (1.5 điểm) Gọi số học sinh lớp 6A là a (a ∈ N* ) Ta có a là BC(2, 4, 5 ) và 35 50a≤ ≤ BCNN( 2 , 4 , 5 ) = 20 BC ( 2 , 4 , 5 ) = { }0,20,40,60,80,.............. Chọn a = 40 Vậy số HS của lớp 6A là 40 học sinh. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Đề 3 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. 1) Kết quả phép tính 210 : 25 = ? A. 14 B. 22 C. 25 D. 15 2) Tìm số tự nhiên x biết 8.( x – 2 ) = 0 3
  • 4. 2 C. 10 D. 11 3) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau . A. 3 và 6 B. 4 và 5 C. 2 và 8 D. 9 và 12 4) Trong các số sau số nào chia hết cho 3. A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7853 5) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là: A. 22 .3.7 B. 22 .5.7 C. 22 .3.5.7 D. 22 .32 .5 6) ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 7) BCNN ( 10; 14; 16 ) là : A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 24 D. 5 .7 8) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là: A = { 0; 1; 2; 3; 5 } B = { 1; 5 } C = { 0; 1; 5 } D = { 5 } Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó. c) Nếu a M x , b M x thì x là ƯCLN (a,b) d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tìm x∈N biết: ( 3x – 4 ) . 23 = 64 Bài 2: (1,5 điểm). Hãy điền vào dấu * để số 16120* a/ Chia hết cho 9 b/ Chia hết cho 5 và 15 Bài 3: (2,5 điểm). Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15 , hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh của khối 6. Bài 4: (2 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 3750 và ƯCLN(a,b) = 25 ĐÁP ÁN : I) TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: (2điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B B C D A B Câu 2: (1điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Câu a b c d Đáp án Đ S S Đ II) TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 1 ( 3x – 4 ) . 23 = 64 ⇒ 3x – 4 = 4 ⇒ 3x = 8 ⇒ x = 8 3 0,5 0,25 0,25 4
  • 5. cho 9 : 161208 b/ Chia hết cho 5 : 161200 hay 161205 ; Chia hết cho 15 : 161205 0,5 0,5 0,5 3 + Gọi a là số học sinh khối 6 . Khi đó a – 5∈BC(12,15,18) và 200 a 400< < + BCNN(12,15,18) = 180 ⇒ a – 5∈BC(12,15,18) = { }0;180;360;540;... ⇒ a∈ { }5;185;365;545;... + Trả lời đúng : a = 365 0,5 1 0,5 0,5 4 + a.b = 3750 và ƯCLN(a,b) = 25 ⇒ a = 25.x ; b = 25.y ( x,y ∈N và ƯCLN(x,y) = 1 ) Ta có: a.b = 3750 ⇒ x.y = 6 + Nếu x = 1 , 2 , 3 , 6 ⇒ y = 6 , 3 , 2, 1 Nên a = 25.1 = 25 thì b = 25.6 = 150 a = 25.2 = 50 thì b = 25.3 = 75 a = 25.3 = 75 thì b = 25.2 = 50 a = 25.6 = 150 thì b = 25.1 = 25 0,5 0,5 0,5 0,5 Đề 4 Bài 1: (1,5 đi m) Tìm s t nhiên x bi t:ể ố ự ế a) 25 + x. = 0 b) 2x : 219 = 225 c) 5x . 518 = 554 Bài 2: ( 3 đi m)ể Th c hi n các phép tính (tính nhanh n u có th )ự ệ ế ể a) 32 + 25 : 5 , b) 5890 – 5145 : 5 c) 4. 52 – 3. 23 + 33 : 32 d) 28. 76 + 24. 28 – 28. 20 Bài 3: ( 2 đi m) T ng sau là s nguyên t hay là h p s ?ể ổ ố ố ợ ố a) 11x12x13 + 14x 15 b) 6723816 + 278193 Bài 4: ( 2 đi m) Tìm CLN và BCNN c a hai s sau: 90 và 42ể Ư ủ ố Bài 5: (1,5 đi m) S h c sinh kh i 6 c a tr ng trong kho ng t 150 đ n 200 em. Tính sể ố ọ ố ủ ườ ả ừ ế ố h c sinh kh i 6 . Bi t r ng n u x p hàng 30 em hay 45 em đ u v a đ .ọ ố ế ằ ế ế ề ừ ủ ĐÂP ÁN – BI U ĐI MỂ Ể Bài 1: (1,5 đ) a) KQ x= 0 0,5 đ b) KQ x = 44 ( 0,5đ) c) KQ x = 32 ( 0,5đ) Bài 2: (3 đ) a) KQ 14 (0,5 đ) b) 4. 52 – 3. 23 + 33 : 32 = 4.25 – 3.8 + 3 ( 0,5đ ) = 100 – 24 + 3 ( 0,25đ ) = 76 + 3 = 79 (0,25 đ ) c) 28. 76 + 24. 28 – 28. 20 = 28(76 + 24 – 20) ( 0,5đ ) = 28.80 = 2240 ( 0,5 đ ) Bài 3: (2 đ) a) 11x12x13 + 14x 15 ch ra đ c chia h t cho 3 là h s (1đ)ỉ ượ ế ợ ố b) 6723816 + 278193 Ch ra đ c chia h t cho 9 là h p s ( 1đ)ỉ ượ ế ợ ố Bài 4: (2đ)) Tìm CLN và BCNN c a các s 90; 42Ư ủ ố 90 = 2.32 .5; 43= 2.3.7 (0,5 đi m )ể CLN(90, 42) = 2.3 = 6Ư (0,5 đi m )ể BCNN(90, 42) = 2.3.5.7= 210 ( 1 đi m )ể 5
  • 6. 1,5đ) G i s h c sinh c a kh i 6 là a ( aọ ố ọ ủ ố ∈ N ) ( 0,25 đi m)ể Ta có a∈BC( 30, 45 ) và 300 ≤ a ≤ 400 ( 0,25 đi m)ể BCNN (30, 45) = 90 ( 0,25 đi m)ể BC(30, 45) = B(90) = { 0, 90, 180, 270, 360,…} ( 0,25 đi m)ể Ch n a = 180ọ ( 0,25 đi m)ể V y s h c sinh c a kh i 6 là 180 h c sinh.ậ ố ọ ủ ố ọ ( 0,25 Đề 5 Bài 1: ( 3.0 đ ) Áp dụng tính chất chia hết , xét xem tổng nào chia hết cho 7 : a) 42+ 63+ 350 b) 56+ 60+ 2100 b) 560+ 32+ 3 Bài 2: (2.0 điểm) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để n = 6*3 chia hết cho 9. Bài 3: (2.0 đ ) a. Tìm ƯCLN của 420 và 792 b. Tìm BCNN của 72; 210; 60 Bài 4: (2.0 điểm) Một đám đất hình chữ nhật chiều dài 52m, chiều rộng 36m. Người ta muốn chia đám đất đó thành những khoảnh hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông. Bài 5:: (1.0 điểm) Cho 6032 2...222 =A Chứng minh rằng A chia hết cho 3; 7 Bài 1 3.0đ a) Ta có 42 7; 63 7; 350 7 Nên (42+ 63+ 350 ) 7 b) Ta có 56 7 ; 60 7 ; 2 100 7 Nên ( 56+ 60 + 2 100 ) 7 c) Ta có 560 + 32 + 3 = 560 +35 Vì 560 7 ; 35 7 Nên ( 560 + 35 ) 7 Hay ( 560+ 32+ 3 ) 7 0, 5 0, 5 0, 5 0, 5 0, 5 0, 5 Bài 2 2.0 đ n= 0. 5 0. 5 0. 5 0. 5 6
  • 7. có: 420 = . 3 . 5.7 792 = . . 11 ƯCLN ( 420, 792 ) = . 3 = 4. 3 = 12 b) Ta có: 72 = . 210 = 2. 3 .5.7 60 = . 3 . 5 BCNN ( 72, 210, 60 ) = . . 5. 7 = 8. 9 . 5.7 = 2 520 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 4 2.0 đ Gọi cạnh hình vuông lớn nhất là a. Ta có a = ƯCLN(52, 36) 52 = 22 .13 ; 36 = 22 .32 ƯCLN(52,36) = 22 = 4 Vậy độ dài của cạnh hình vuông lớn nhất là 4m. 1.0 1.0 7
  • 8. 2+ = ( 2+ = 2 ( 1+ 2 ) + = 3. ( 2+ Vậy: A *Chứng minh tương tự trong trường hợp A 1.0 Đề 6 Câu 1. (1 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 53 . 52 ; b) 84 : 82 . Câu 2. (1.5 điểm) Cho các chữ sô: 234, 345, 455, 690 tìm các chữ số: a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 3; c) Chia hết cho 2, 3 và 5; Câu 3. (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) 28 . 76 + 28 . 24; b) 33 + 24 : 4. Câu 4. (1 điểm) Điền chữ số thích hợp vào dấu * để n = 6*3 chia hết cho 9. Câu 5. (1.5 điểm) a) Tìm ƯCLN (22; 40); b) Viết tập hợp A các ước chung của 22 và 40. Câu 6. (1.5 điểm) a) Tìm BCNN (30; 45); b) Viết ba số khác 0 là bội chung của 30 và 45. Câu 7. (1.5 điểm) Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh trong lớp khoảng từ 35 đến 50. Tính số học sinh lớp 6A . 8
  • 9. (1,5 điểm). Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra ……………………. Bước 2: Chọn ra các ………………………………….. Bước 3:…………………các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ …………. của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. Bài 2 ( 1,5 điểm): a) Số nguyên tố là gì? b) Trong các số sau, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số: 13, 45, 126, 19, 3, 246 Bài 3 (1,5 điểm): Trong các số sau :690; 831; 3240; 5319; 744 a) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ? b) Số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ? Bài 4 (1 điềm) Tổng 120 + 48 có chia hết cho 2 không ? Vì sao? 9 Câu Đáp án Điểm Câu 1 (1 điểm) a) 53 . 52 = 52 b) 84 : 82 = 82 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2 (1.5 điểm) Cho các chữ sô: 234, 345, 455, 690 tìm các chữ số: a) Các số chia hết cho 2 là: 234, 690. b) Các số chia hết cho 3 là: 234, 345, 690. c) Các số chia hết cho 2, 3 và 5 là: 690. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 3 (2 điểm) a) 28 . 76 + 28 . 24 = 28.(76 + 24) = 28 . 100 = 2800 b) 33 + 24 : 4. = 27 + 6 = 33 0.5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 4 (1 điểm) Để n = 6*3 chia hết cho 9 thì ( 6 + 3 + * ) M9 hay ( 9 + * ) M9 Mà * là các số tự nhiên 0, 1, 2, …., 9. Nên * = 0, 9. Vậy các số đó là: 603 và 693. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Câu 5 (1.5 điểm) a) Tìm ƯCLN (22; 40); 22= 2.11 40=23 .5 ƯCLN (22; 40)= 23 =8; b) Viết tập hợp A các ước chung của 22 và 40. A={ }1,2,4,8 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 6 (1.5 điểm) a) Tìm BCNN (30; 45); 30 = 2.3.5; 45 = 32 .5 BCNN(30, 45) = 2.32 .5 = 90 b) Viết ba số khác 0 là bội chung của 30 và 45 là: 90, 180, 270. (Học sinh viết các bội chung khác đúng vẫn đạt điểm tối đa) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 7 (1.5 điểm) Gọi số học sinh lớp 6A là a (a ∈ N* ) Ta có a là BC(2, 4, 5 ) và 35 50a≤ ≤ BCNN( 2 , 4 , 5 ) = 20 BC ( 2 , 4 , 5 ) = { }0,20,40,60,80,.............. Chọn a = 40 Vậy số HS của lớp 6A là 40 học sinh. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
  • 10. điểm): a) Viết tập hợp M các số nhỏ hơn 60 là bội của 4.Viết tập hợp N các số nhỏ hơn 50 là bội của 6. b) Gọi A là giao của hai tập hợp M và N. Viết các phần tử của tập hợp A. Bài 6 (2 điểm): a) Phân tích các số 180, 420 ra thừa số nguyên tố ? b) Tìm số tự nhiên a biết rằng 180 aM và 420 aM biết rằng 10 < a <60. Bài 7 (1 điểm): Một Liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một người. Tính số đội viên của Liên đội đó, biết rằng số đội viên trong khoảng từ 100 đến 150. 10 Bài Nội dung Điểm 1 Điền đúng mỗi bước (0,5đ) 1,5 2 a) Trả lời đúng b) Số nguyên tố : 3 ; 13 ; 19 Hợp số : 45 ; 126 ; 246 0,5 0,5 0,5 3 Chia hết cho cả 2 và 5 : 690 ; 3240 Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 690 ; 831 ; 744 0,75 0,75 4 Vì 120 chia hết cho 2, 48 chia hết 2 nên tổng 120 + 48 chia hết cho 2. 1,0 5 a) M = {0 ;4 ;8 ;12 ;16 ;20 ;24 ;28 ;32 ;36 ;40 ;44 ;48 ;52 ;56 } N = {0; 6 ;12 ;18 ;24 ;30 ;36 ;42 ;48} b) A = {0;12;24;36;48} 0,5 0,5 0,5 6 a) Phân tích ra thừa số nguyên tố 180 = 22 .32 .5 420 = 22 .3.5.7 b) 180 aM và 420 aM nên a ∈ ƯC (180, 420) ƯCLN(180,420) = 60 ƯC (180, 420) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 10 ; 12 ;15 ; 20 ;30 ; 60} Vì 10 < a <60 nên a∈{15 ; 20 ;30} 0,5 0,5 0,5 0,5 7 Gọi a là số đội viên của liên đội.(a thuộc N và 100 ≤ a ≤ 150) a chia cho 2, cho 3, cho 4, cho 5 đều thừa 1 nên a - 1 chia hết cho 2, cho 3, cho 4, cho 5. Do đó : a - 1 ∈BC (2,3,4,5) và 100-1 ≤ a -1 ≤ 150-1 hay 99 ≤ a -1 ≤ 149 BCNN (2, 3, 4, 5) = 60 BC (2,3,4,5) = {0 ; 60 ; 120 ; 180 ;....} 99 ≤ a -1 ≤ 149 nên a -1= 120. Suy ra a =121 Vậy số đội viên của liên đội là 121 đội viên. 0,25 0,25 0,25 0,25