Điểm nối bật trong chính sách ngoại thương của nhà Lê là gì

Điểm nối bật trong chính sách ngoại thương của nhà Lê là gì

60 điểm

NguyenChiHieu

Điểm hạn chế của ngoại thương nước ta thời Lê là A. Nhà nước không chủ trương mở rộng giao lưu với thương nhân nước ngoài. B. Thuyền bè nước ngoài không được cập bến bất cứ một cảng biển nào. C. Phả hỏng hầu hết các đô thị buôn bán từng được coi là thịnh trị trước đây. D. Hạn chế xây dựng các chợ làng, chợ huyện, chợ chù

a.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án cần chọn là: A. Nhà nước không chủ trương mở rộng giao lưu với thương nhân nước ngoài. Vào thời Lê, nhà nước không chủ trương mở rộng giao lưu với thương nhân nước ngoài. Thuyền bè các nước chỉ được cập bến một số cảng và bị khám xét nghiêm ngặt => Ngoại thương bị thu hẹp.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCNIÊN KHĨA 2011 - 2015CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNGCỦA CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONGTHẾ KỈ XVI - XVIIIChuyên ngành Giảng: Sư phạm Lịch sửviên hướng dẫn: TS. HUỲNH NGỌC ĐÁNGSinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH MAIMSSV: 1156020018Lớp: D11LS01BÌNH DƯƠNG, THÁNG 5 NĂM 2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: SưPHẠM LỊCH SỬCHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNGCỦA CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNGTRONG THẾ KỈ XVI - XVIIINGUYỄN THỊ THANH MAIBÌNH DƯƠNG, THÁNG 5 NĂM 2015 LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một, khoaLịch sử, quý Thầy Cô trong khoa đã giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong suốtq trình học tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp.Tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy Huỳnh Ngọc Đángngười đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiệnkhóa luận.Tơi cũng xin biết ơn đến gia đình, bạn bè những người thân đã luôn giúp đỡ,động viên tôi trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận.Và cuối cùng xin kính chúc q Thầy Cơ thật nhiều sức khỏe để cống hiếncho sự nghiệp trồng người, đào tạo nên thế hệ trẻ cho đất nước.Bình Dương, tháng 05 năm 2015.Sinh viênNguyễn Thị Thanh Mai.5 LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNBình Dương, tháng 5 năm 2015GV HƯỚNG DẪN(Ký và ghi rõ họ tênr ? _ _ __________ " _LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN_A -_______ Bình Dương, tháng 5 năm 2015GV PHẢ N BIỆ N(Ký và ghi rõ họ tênMỤC LỤC••LỜI CẢM ƠNLỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNLỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN PHẦN DẪN LUẬN1. Lý do chọn đề tàiThế kỉ XVI đất nước rơi vào cuộc chiến tranh của các thế lực phong kiến:Nam - Bắc Triều, Trịnh - Nguyễn phân tranh. Cho đến năm 1672 sau cuộc chiếnkhông phân thắng bại, Trịnh - Nguyễn đã lấy sông Gianh làm giới tuyến chia cắt làmhai: Đàng Ngoài, Đàng Trong. Trong tiến trình lịch sử đó, đây là thời kì từng đượccoi là giai đoạn khủng hoảng, với tội của Trịnh - Nguyễn đã chia cắt nước ta. Nhưnglịch sử thời kì này còn chứng kiến một thành tựu phi thường của dân tộc là lãnh thổmở rộng về phương Nam, đạt mức hồn chỉnh như ngày nay. Đây là đóng góp to lớncủa chính quyền Đàng Trong của các chúa Nguyễn. Vì thế mà nổi bật trong nghiêncứu về lịch sử giai đoạn này người ta thường chú ý về lịch sử khẩn khoang của vùngđất phương Nam.Tuy nhiên thời kì Đàng Trong của chúa Nguyễn cịn có một thành tựu pháttriển rực rỡ trong lĩnh vực kinh tế ngoại thương. Lần đầu tiên quan hệ buôn bán đượcchú trọng, trở thành nền kinh tế chủ đạo. Mở rộng buôn bán với bên ngoài, đặc biệtlà phương Tây, đưa nền kinh tế Đàng Trong dự nhập vào khu vực và thế giới. Để cósự phát triển vượt bậc này chính là nhờ vào vai trò của các chúa Nguyễn, đã đề rachính sách hướng biển mạnh mẽ. Chính chính sách phát triển ngoại thương này đãtác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, xã hội Đàng Trong. Đây là mảng đề tài mớicó ý nghĩa quan trọng. Khơng chỉ đánh giá cơng của chúa Nguyễn trong lịch sử màcó căn cứ khoa học khi khẳng định chủ quyền thiêng liêng trên hai quần đảo HoàngSa và Trường Sa là của Việt Nam đã được chúa Nguyễn thực thi bảo vệ. Chính sáchcịn có ý nghĩa thiết thực cho hiện nay khi mở cửa giao lưu hội nhập nền kinh tế thếgiới. Có những bài học kinh nghiệm hữu ích trong việc đề ra sách lược phát triển đấtnước.Với tầm quan trọng đó đề tài chính sách ngoại thương của chúa Nguyễn sẽ làđề tài thú vị, mới mẻ và cần thiết đối với những ai quan tâm về đề tài này.2. Lịch sử nghiên cứuTrước đây khi nghiên cứu về các chúa Nguyễn thường đề cập đến tội chia cắtđất nước, là thời kì khủng hoảng. Nhưng đến nay thì đã có nhiều cơng trình nghiêncứu, bên cạnh những mặt tiêu cực của chúa Nguyễn là những đóng góp của chúa8 trong lịch sử dân tộc. Đã có nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứunhư các nhà sử học Việt Nam: Phan Huy Lê, Đỗ Bang, Nguyễn Văn Kim, Lê QuỳnhHoa, Dương Văn Huy, Thành Thế Vỹ, Phan Khoang... các học giả nước ngoài như LiTana, Borri, Poivre.Có nhiều cuộc Hội thảo khoa học được tổ chức đánh giá lại chúaNguyễn và vương triều Nguyễn. Và mảng đề tài nghiên cứu chung về Đàng Trongcủa chúa Nguyễn ngày càng nhiều cơng trình và nhiều khía cạnh. Tuy nhiên về mảngđề tài chuyên về ngoại thương Đàng Trong lại cịn khiêm tốn, có nghiên cứu nhưngchưa đi sâu vào các chính sách của chúa Nguyễn đối với ngoại thương. Sau đây lànhững cơng trình nghiên cứu về đề tài ngoại thương của chúa Nguyễn.Lê Quý Đôn với Phủ biên tạp lục biên soạn năm 1776 do NBX Văn hóa thơngtin, xuất bản năm 2007. Là tập bút ký viết về Đàng Trong, nhất là xứ Thuận - Quảngvề tình thế, núi sơng, ruộng đất, thuế khóa, nhân tài, văn thơ, phong tục. Trong đó cóvấn đề liên quan đến chính sách ngoại thương của chúa.Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn bộ sử Đại Nam thực lục Tiền biên,NXB Khoa học Sử học Hà Nội, năm 1962: ghi chép lại các sự kiện dưới thời chúaNguyễn ở Đàng Trong mở đầu chúa Nguyễn Hoàng đến chúa Nguyễn Phúc Thuần.Tác giả nước ngoài như Li Tana viết về Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế, xãhội Việt Nam thế kỉ 17 - 18 (Nguyễn Nghị dịch), NXN Trẻ, năm 2013: nghiên cứu vềkinh tế, xã hội dưới thời chúa Nguyễn ở thế kỉ 17, 18. C. Borri (người dịch HồngNhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghi)viết về Xứ Đàng Trong 1621, NXB Tp.Hồ Chí Minh, năm 1988: Trình bày xứ Đàng Trong của họ Nguyễn, trên vùng đấtmới, trong hồn cảnh mới và những vấn đề mới, trong đó lĩnh vực kinh tế, xã hộiđược tác giả đề cập tới nhiều nhất.Ngồi ra có các tác giả trong nước như Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong1558 - 1777: Cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam, NXB Hà Nội: Văn học, năm1969. Đề cập đến cuộc Nam tiến trong lịch sử, hệ thống lại các vương triều trước đó,nêu rõ về thời kì chúa Nguyễn về các mặt.Thành Thế Vỹ, Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỉ 17, 18, đầu thế kỉ 19, NXBSử học, Hà Nội, năm 1961. Nghiên cứu rõ về tình hình ngoại thương thế kỉ XVII đếnđầu thế kỉ XIX, cung cấp nhiều về những quy định, chính sách về kinh tế thươngnghiệp, hoạt động kinh tế ngoại thương của chúa Nguyễn và triều Nguyễn trong lịchsử.9 Phan Huy Lê, Đỗ Bang (chủ biên), Nguyễn Hoàng người mở cõi, NXB Chínhtrị Quốc gia, 2014. Giới thiệu những bài viết của nhiều tác giả nghiên cứu về cuộcđời, sự nghiệp và những đóng góp của chúa Nguyễn Hồng đối với lịch sử dân tộc.Tư duy mở cửa và hướng biển, đặc biệt là sự nghiệp mở mang bờ cõi về phươngNam. Cung cấp những tư liệu mới về vùng đất Quảng Trị, những di tích liên quanđến thời Nguyễn Hoàng trên đất Quảng Trị.Nguyễn Văn Kim, Người Việt với biển,NXB Thế giới, năm 2011 - mối quanhệ giữa đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam với thế giới bên ngoài bằng đườngbiển qua các nội dung: Truyền thống và tư duy hướng biển, quan hệ giao thương, chủquyền và an ninh biển, vị trí và tầm quan trọng của biển, tiềm năng phong phú đadạng của biển đồng thời góp phần xây dựng luận cứ khoa học cho việc hoạch địnhchủ trương, chính sách khai thác tài nguyên biển, phát triển kinh tế biển và bảo vệchủ quyền biển đảo của Việt Nam. Trong đó có nêu rõ dưới thời chúa Nguyễn. VàViệt Nam trong thế giới Đơng Á, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2011. Trình bày mộtsố đặc trưng lịch sử, văn hóa tiêu biểu và vị thế của Đại Việt - Đại Nam - Việt Namqua các thời kì lịch sử; đồng thời nhìn nhận những diễn tiến cơ bản của lịch sử, vănhóa và vị thế của Việt Nam trong các mối quan hệ đa chiều, trong sự tương quan vàtương tác quyền lực khu vực Đông Á của chúa Nguyễn, ứng đối của chính quyềnchúa Nguyễn đối với các nước đến bn bán.Trần Nam Tiến, Đội Hoàng Sa trong lịch sử xác lập và bảo vệ chủ quyền biểnđảo của Việt Nam, NXB Tp. Hồ Chí Minh, 2014. Giới thiệu về sự ra đời đội HoàngSa kiêm quản Bắc Hải từ khi thành lập, trải qua thời các chúa Nguyễn, Tây Sơn vànhà Nguyễn, đóng vai trị là lực lượng chủ yếu dưới danh nghĩa nhà nước xác lập vàthực thi chủ quyền ở Biển Đông, cụ thể trên 2 quần đảo Hồng Sa và Trường Sa.Ngồi ra cịn có các cơng trình Hội thảo khoa học đánh giá lại chúa Nguyễnvà vương triều Nguyễn diễn ra ở Thanh Hóa vào năm 2008. Đây là Hội thảo có giátrị lịch sử cao, tập trung nhiều tham luận các tác giả sử học đầu ngành viết về các mặtcủa thời kì chúa Nguyễn và triều Nguyễn với những đánh giá khoa học khách quan,trung thực. Tạp chí nghiên cứu về ngoại thương của chúa Nguyễn, vai trò chúaNguyễn trong xây dựng Đàng Trong như:Lê Quỳnh Hoa về Chính sách giao thương của chúa Nguyễn ở Đàng Trong cơ sở hội nhập và phát triển của Đại Việt thế kỷ XVII - XVIII, Hội thảo Quốc tế Việt10 Nam học lần thứ 3 - Việt Nam hội nhập và phát triển: trình bày khái quát về các tiềnđề thuận lợi cho ngoại thương, chính sách của chúa đối với ngoại thương. DươngVăn Huy (2007), Chính sách hướng biển của chính quyền Đàng Trong (thế kỉ XVIXVIII), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 8: trình bày cơ sở sự lựa chọn chínhsách hướng biển chúa Nguyễn và chính sách hướng biển. Phan Thị Lý, Vai trị củachúa Nguyễn đối với sự phát triển của ngoại thương Đàng Trong, Tạp chí Đại họcThủ Dầu Một, số 1/2011: trình bày chính sách chúa đề ra phát triển ngoại thương, từđó nêu bật lên vai trị của chúa đưa ngoại thương phát triển.Hội sử học thành phố ĐàNẵng, Hoạt động của Ty tào vụ ở cảng thị Hội An dưới thời chúa Nguyễn, nghiêncứu lịch sử xứ Quảng, số 1/2012: trình bày về bộ máy quản lý ngoại thương là Ty tàuvụ. Đỗ Quỳnh Nga, Công cuộc khai thác và bảo vệ vùng biển Đàng Trong dưới thờicác chúa Nguyễn (nghiên cứu, trao đổi), tạp chí Khoa học Xã hội, số 3/2010: quátrình khai thác và bảo vệ chủ quyền biển đảo dưới thời chúa Nguyễn.Các tác phẩm, các công trình nêu trên là thành quả của các nhà sử học và cáctác giả nước ngồi đã dày cơng nghiên cứu. Tuy số lượng các tác phẩm còn chưađáng kể nhưng nó là những nguồn tài liệu quý giá giúp cho các nhà nghiên cứu có cơsở để phát triển về vấn đề liên quan đến chúa Nguyễn. Tuy nhiên các tác phẩm cònkhái quát, chưa cụ thể, đầy đủ các mặt của chính sách mà chỉ nghiên cứu tách rời cácmảng đề tài với nhau. Chính vì vậy mà đề tài cố gắng hệ thống, tập hợp lại cho mọingười thấy được chính sách của các chúa Nguyễn đối với ngoại thương ở thế kỉ XVI- XVIII để có sự đánh giá khách quan và cụ thể hơn, vẫn trên cơ sở kế thừa các cơngtrình đã nêu trên.3. Mục đích nghiên cứu và đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1 Mục đích nghiên cứuThứ nhất, tìm hiểu tiền đề góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế ngoạithương dưới thời chúa Nguyễn.Thứ hai, tìm hiểu cụ thể về các chính sách mà chúa Nguyễn đề ra để phát triểnngoại thương, thấy được tác động của chính sách đối với Đàng Trong.Thứ ba, từ đó có sự đánh giá đúng đắn về chính sách của chúa và rút ra bàihọc kinh nghiệm.3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu chính của đề tài là chính sách của chúa Nguyễn đối với11 ngoại thương.Phạm vi nghiên cứu:Về niên đại thời gian là từ thế kỉ XVI cụ thể là năm 1558 Nguyễn Hồng xinvào trấn thủ Thuận Hóa bắt đầu cho q trình mới, xây dựng chính quyền độc lập củahọ Nguyễn cho đến thế kỉ XVIII khi chính quyền các chúa Nguyễn dần tan rã.Về không gian nghiên cứu là ở khu vực Đàng Trong mà cụ thể vùng ThuậnQuảng.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứuĐề tài lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở lí luận tưtưởng trong suốt q trình làm khóa luận.Phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic.Hai phương pháp sử dụng linh hoạt trong từng chương, từng mục của đề tài.Ngồi ra cịn sử dụng các phương pháp bổ trợ khác như phương pháp tổnghợp, phân tích, so sánh, đánh giá...5. Nguồn tài liệuTài liệu nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề ngoại thương còn khá hiếm. Đây làtrở ngại lớn trong quá trình nghiên cứu nhưng để hồn thành đề tài này đã tập hợpcác tư liệu từ các bộ sử của Việt Nam viết về thời kì chúa Nguyễn, tập hợp những sựkiện có liên quan về chính sách ngoại thương của chúa Nguyễn như Phủ biên tạp lụccủa Lê Quý Đôn, Đại Nam thực lục Tiền biên của Quốc sử quán triều Nguyễn sửdụng để đối chiếu với tài liệu tham khảo khác. Đây là những tác phẩm có giá trị lịchsử cao, là nguồn tài liệu gốc quan trọng trong việc thu thập, nghiên cứu giúp cho tôithực hiện tốt đề tài này.Ngồi các bộ sử cịn có những tài liệu sách đại cương về lịch sử Việt Nam vàlịch sử Đông Nam Á; sách tham khảo của các tác giả trong nước và ngồi nước; cáctạp chí nghiên cứu khoa học lịch sử, Hội kỷ khoa học cũng được tập hợp xem xétkhai thác một cách hợp lý phục vụ cho đề tài.Các nguồn tài liệu này được tập hợp ở các thư viện trường Đại Học Thủ DầuMột, thư viện tỉnh Bình Dương, thư viện Tổng Hợp TP HCM cịn được thu thập trêncác tạp chí, các trang Internet.6. Đóng góp đề tàiVề lí luận12 Đề tài góp phần hệ thống lại chính sách của chúa Nguyễn đối với ngoạithương để có cái nhìn tổng quát nhất về những chính sách này. Thấy được chuyểnbiến kinh tế - xã hội mà chính sách của chúa Nguyễn mang lại.Thấy được tầm quan trọng của biển đảo trong lịch sử, khẳng định chủ quyềncủa dân tộc. Có những chứng cứ cụ thể về thời chúa Nguyễn thiết lập đội Hoàng Sabảo vệ chủ quyền dân tộc mà nó có giá trị trong thời đại ngày nay khi vấn đề biểnđảo đang là một vấn đề quan trọng.Là bằng chứng sống động về công lao của các chúa Nguyễn đối với lịch sửdân tộc.Về thực tiễnĐề tài còn liên hệ đến thực tiễn xã hội hiện nay về xây dựng cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, có những bài học lịch sử bổ ích về quản lý, tầm nhìn, chínhsách hợp thời trong phát triển kinh tế, đặc biệt là ngoại thương, có kinh nghiệm trongquan hệ ngoại giao với các nước.Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở cung cấp nguồn tài liệu phục vụ cho công tácnghiên cứu và giảng dạy về lịch sử Việt Nam.7. Kết cấuNgoài phần dẫn luận, phần kết luận, nội dung đề tài có kết cấu gồm 2chương:Chương 1: Những tiền đề hình thành chính sách ngoại thương của chúaNguyễn ở Đàng TrongTìm hiểu về bối cảnh lịch sử của thế giới, khu vực; bối cảnh lịch sử bên trong(sức ép từ chính quyền Lê - Trịnh, điều kiện của vùng đất khởi nghiệp ThuậnQuảng). Đây là những yếu tố tác động đến chính sách ngoại thương của chúaNguyễn. Từ việc nhận thức bối cảnh lịch sử, tiềm năng vùng đất mà chúa Nguyễntừng bước xây dựng tiềm lực bên trong để tạo điều kiện phát triển ngoại thương.Chương 2: Chính sách ngoại thương của chúa Nguyễn và những tác độngđến kinh tế - xã hội ở Đàng Trong thế kỉ XVI - XVIIIChính sách ngoại thương của chúa Nguyễn thể hiện ở nhiều mặt: chính sáchhướng biển bằng việc xây dựng các dinh trấn ở nơi có vị thế thuận lợi vừa đảm bảoan toàn vừa giao lưu buôn bán thuận lợi, mở cửa giao thương, kêu gọi các nước vàobuôn bán, đề ra những quy định, bộ máy quản lý, quy định thuế và những ưu đãi về13 thuế cho các thuyền bn. Chính sách sử dụng người Hoa vào hoạt động buôn bán vàsử dụng người ở các nước vào bộ máy của chúa Nguyễn; tạo môi trường bn bán antồn, thiết lập đội Hồng Sa thực thi khai thác biển đảo và thực thi chủ quyền.Quađếnmẽviệctìnhđềchúara kháchhìnhnhữngkinhquanchínhtế, vềxãsáchhộigiaoở ĐàngthươngTrong.tácQuađộngđócómạnhchínhnhữngđánhsáchgiáNguyễn.mặttíchcựcvàđãhạnchếcủa14 PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNGCỦA CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG1.1 Những yếu tố bên ngồi tác động đến việc hình thành chính sách ngoạithương của Chúa NguyễnĐàng Trong ra đời vào thế kỉ XVI, là thời điểm trên thế giới và khu vực trongthời đại thương mại. Đây là những thời cơ quan trọng góp phần tạo điều kiện choĐàng Trong phát triển theo mơ hình kinh tế mà chúa Nguyễn lựa chọn.1.1.1Bối cảnh lịch sử thế giới vào thế kỉ XV - XVISự ra đời quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và nhu cầu khao khát nguyênliệu của các nước Tây Âu.Vào thế kỉ XIV - XV chế độ phong kiến ở các nước Tây Âu dọc theo ĐịaTrung Hải và ven biển Tây Nam Âu tan rã, hình thành nên quan hệ sản xuất tư bảnchủ nghĩa. Quan hệ sản xuất kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển. Nhu cầu vềnguồn nguyên liệu tăng cao và nhu cầu làm giàu ngày càng mạnh mẽ, đặc biệt cơnsốt khan hiếm vàng ở Tây Âu lúc bấy giờ. Trước thế kỉ XV do các nước Tây Âu dùngvàng để trao đổi các hàng hóa ở phương Đơng. Phương Đơng từ lâu đã được giới TâyÂu biết đến là vùng đất giàu có về vàng, nguyên liệu quý. Điều này đã được tô vẽtrong truyện Ngàn lẻ một đêm hay hồi kí của nhà thám hiểm Marco Polo đã nói tới“khắp mặt đất đều là vàng; cịn các hương liệu thì ngồi đồng nơi đâu cũng có”.Đến giai đoạn thế kỉ XV thì các con đường bn bán trước đây của Tây Âuvới phương Đơng gặp khó khăn. Trước đây hàng hóa phương Đơng được mơi giớibởi người Ả Rập. Họ đã chiếm giữ gần như tồn bộ con đường bn bán phía Namsang Ấn Độ hoặc con đường Ai Cập và Hồng Hải, hoặc đi theo sông Tigơrơ vàƠphơrat đến vịnh Ba Tư. Do chiếm giữ các con đường này nên hàng hóa bán ra choTây Âu thường rất đắt, họ có thể lên giá gấp 8 đến 10 lần. Con đường buôn bán cổtruyền của phương Tây với phương Đông là con đường tơ lụa, nối từ đại lục châu Áđến Trung Quốc. Nhưng đến thời điểm này đã bị dân du mục của Ápganixtan thaynhau chiếm giữ. Việc bn bán bế tắc hơn khi người Thổ Nhĩ Kì chiếm lĩnh conđường qua Hắc Hải, vịnh Ba Tư. Mỗi lái bn qua đây đều bị cướp đoạt hàng hóa khiến cho con đường buôn bán phương Đông gần như tuyệt vọng.Trước nhu cầu phát triển ngày lên cao, vì thế mà các nước phương Tây bấygiờ, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha muốn khám hiểm tìm ra con đường mới để đếnphương Đông không lệ thuộc vào thương nhân Ả Rập nữa. Đây chính là nguyên nhânthúc đẩy các cuộc phát kiến địa lý ở thế kỉ XV - XVI diễn ra. Thời điểm này ở TâyÂu có những thành tựu khoa học, kĩ thuật về đóng tàu, la bàn, nam châm cùng vớikiến thức về địa lý ở thế kỉ XIII đã góp phần đẩy nhanh các cuộc phát kiến địa lýthành cơng.Hệ quả của q trình phát kiến địa lý mở ra con đường buôn bán rộng lớn.Các cuộc phát kiến địa lý đã hình thành nên môi trường buôn bán mang phạmvi quốc tế, nối liền các châu lục với nhau, tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ củathương mại. Cuộc phát kiến địa lý đã tìm ra châu lục mới là châu Mĩ, đại dương mớilà Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. Tìm ra các con đường quaphương Đơng, châu Phi, châu Mĩ tạo nên tuyến thương mại tam giác ba châu là châuÂu - châu Phi - châu Á.Với thành quả này đã tạo điều kiện cho các nước Tây Âu kiếm lời và đẩy nềnkinh tế công thương nghiệp ở các nước Tây Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Phápphát triển. Các nước ở châu Âu bắt đầu đầu tư, thành lập nên các công ty buôn bán ởphương Đông vào thế kỉ XVI. Công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) là một công tythương mại, thành lập năm 1602, đại diện cho thương mại ở phương Đông. Năm1600, công ty Đông Ấn Anh (EIC) thành lập, hoạt động mạnh mẽ ở các nước phươngĐông từ năm 1640 khi cách mạng Anh nổ ra, kinh tế tư bản Anh phát triển. Công tyĐông Ấn Pháp (CIO) thành lập năm 1664.Quá trình phát kiến địa lý đã thúc đẩy các thương thuyền phương Tây có thểtrực tiếp đến các quốc gia châu Á để trao đổi hàng hoá, khai thác tài nguyên. Tạođiều kiện thuận lợi cho sự hội nhập của nền kinh tế châu Á vào hệ thống kinh tế thếgiới. Đồng thời thúc đẩy quá trình tích luỹ tư bản buổi đầu cho các nước Tây Âu. Mởra một cuộc cách mạng thương mại thực sự ở châu Âu. Thiết lập nên mạng lưới giaothông mậu dịch hàng hải xuyên đại dương nối từ châu Âu đến phương Đông.1.1.2Bối cảnh khu vực Đông Nam ÁTiềm năng của vùng Đông Nam Á.Đông Nam Á nằm trong khu vực châu Á. Có vị trí chiến lược là vùng chuyển giao giữa Tây Nam Á và Đông Bắc Á tạo nên cầu nối trung chuyển hàng hóa cho cácvùng.Có điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng - ẩm gió mùa, nguồn tài nguyên thiênnhiên phong phú, giàu sản vật quý như trầm, quế, các loại dầu, gỗ quý, nhục đậukhấu trên đảo Banda, đinh hương, hồ tiêu, long não, nhựa thơng, cánh kiến, đảovàng, kim loại q, mỏ khống sản.Có nhiều sông và biển bao quanh làm cho kinh tếvùng có nhiều đặc trưng. Có nền kinh tế nơng nghiệp chủ đạo hầu như ở Đông NamÁ lục địa và có nền kinh tế biển, thương mại ở Đơng Nam Á hải đảo. Lịch sử ĐơngNam Á ngồi sự phát triển rực rỡ các quốc gia nơng nghiệp thì từ rất sớm cũng hìnhthành nên những quốc gia thương nghiệp phát triển rực rỡ như Phù Nam (thế kỉ I VII), Champa (thế kỉ II - XV), Srivijaya (thế kỉ VII - XIII).Sự hòa cùng dòng chảy thương mại của các nước.Cùng với sự thâm nhập thương mại ngày càng mạnh mẽ của phương Tây ởchâu Á, làm cho bối cảnh khu vực có nhiều khởi sắc. Các nước ở Đông Á đều thamgia vào các hoạt động thương mại. Nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã tiếnhành hoạt động giao thương với nhau, giao lưu với bên ngồi. Vương quốc Srivijayatrên đảo Sumatra là nước có thể chế biển, kinh tế thương nghiệp đóng vai trị quantrọng trong vương quốc. Nhà nước Ayuthaya hưng thịnh trong thế kỉ XVII, giao lưubuôn bán ở bán đảo Malacca, quần đảo Inđônêxia, sang miền Nam Trung Quốc, tậphợp các thương nhân phương Tây để trao đổi hàng hóa. Malacca thành lập thế kỉ XVcó quan hệ bn bán chủ yếu với: Pegu, vùng vịnh Siam ở phía Đơng và quần đảoJava ở phía Nam..Ở Đơng Á, Nhật Bản và Trung Quốc có các hoạt động thương mại diễn ramạnh mẽ gắn với bối cảnh lịch sử đặc biệt. Chính bối cảnh này đã tạo nên điều kiệnthuận lợi cho Đàng Trong giao thương với Nhật Bản và Trung Quốc, đặc biệt là NhậtBản một bạn hàng quan trọng.Trung Quốc: Năm 1368 nhà Minh lên thay thế nhà Nguyên. Trước bối cảnhviệc Wako ẩn náo, cướp bóc trên các đảo của vùng biển Trung Quốc và các nơi. NhàMinh đã nhận biết kẻ cầm đầu thường là Nhật Bản nên cùng phối hợp với khu vực vàNhật Bản để giải quyết nhưng cũng sợ Nhật thi hành chính sách hai mặt. Đồng thờiđể bảo vệ an ninh cùng với phát triển kinh tế Minh Thái Tổ đã thực hiện chính sách“Hải cấm”, cấm bn bán với bên ngồi, “khơng để một tấc đất cho bọn cướp biển và không một chiếc thuyền nào được phép ra biển” để bảo vệ chính quyền mới thànhlập. Chính sách đã gây ra những khó khăn cho những cư dân Trung Hoa sống ở gầncác biển như ở Quảng Đông, Phúc Kiến rơi vào cảnh khó khăn. Đạo luật cịn trừng trịkhắc khe đối với thuyền buôn nào vi phạm “Hải cấm” đã đẩy nhiều người Hoa thầmlặng ra đi đến các nước Đơng Nam Á.Chính sách được duy trì cho đến năm 1567 nhà Minh bãi bỏ chính sách “Hảicấm” nhưng vẫn cịn hạn chế. Chính quyền cho phép mậu dịch hàng hải với các nướcĐông Nam Á nhưng tuyệt đối nghiêm cấm giao dịch với Nhật Bản. Với quy định nàynó đã ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế Nhật Bản vì hơn 30 % hàng nhập khẩu là tơ lụacủa Trung Quốc. Chính vì vậy để có hàng hóa của Trung Quốc, Nhật Bản phải dichuyển xuống khu vực Đông Nam Á, mà tiêu biểu là cảng Hội An nơi trung chuyểnhàng hóa của Đàng Trong để mua các sản phẩm từ Trung Quốc.Sự kiện thứ hai là vào năm 1644 cuối nhà Minh, Trung Quốc rối loạn, nhàThanh lên thay nhà Minh. Ở các tỉnh Chiết Giang, Phước Kiến, Quảng Đông các dithần nhà Minh vẫn đứng lên kháng Thanh dưới sự lãnh đạo của Trịnh Thành Công.Năm 1661, Thành Công ra Đài Loan xây dựng căn cứ. Nhà Thanh đã lệnh cho nhândân duyên hải phải dời vào lục địa, cấm giao thương với hải ngoại, chủ yếu làm cholực lượng Thành Cơng khơng có lương thực và mua các vật dụng vũ khí. Vì thế họTrịnh phải hướng xuống các nơi khác để mua những vật dụng như đến Nhật Bản,Quảng Nam, Tiêm La mua khí giới, lương thực. Nhà Thanh cịn thi hành chính sáchkì thị, bắt ép người Hán phải theo phong tục của nhà Thanh. Vì thế mà nhiều ngườiHán, di thần của nhà Minh, các thương nhân đã xuống các nước ở Đơng Nam Á cưtrú trong đó có Đàng Trong (Đại Việt). Đây là một trong những thuận lợi góp phầnthúc đẩy các thương nhân người Hoa tụ cư đông đảo ở Đàng Trong. Nhờ đó mà chúaNguyễn đã đề ra chính sách tích cực trong việc sử dụng người Hoa trong hoạt độngbuôn bán.Ở Nhậ t B ả n: Để giữ vững ổn định, ngăn chặn nạn hải tặc đang hoành hànhở biển Nhật Bản, ở duyên hải miền Nam Triều Tiên và Đơng Nam Trung Quốc, chínhquyền Mạc phủ đã ban hành chính sách "Ngự châu ấn trạng" (Châu ấn thuyền). Vớichế độ này, chỉ những tàu nào có mang giấy phép đóng dấu đỏ của Mạc phủ mớiđược phép đi ra nước ngồi bn bán. Các tàu nước ngồi muốn đến Nhật để bnbán cũng cần phải có giấy phép của Mạc phủ. Thơng qua chế độ này, chính quyền Mạc phủ muốn bảo đảm an toàn cho các tàu bn của Nhật và nước ngồi, tránh khỏinạn cướp biển, cũng như xác lập uy quyền của mình. Cùng với sự củng cố của chínhquyền Mạc phủ, mối giao lưu giữa Nhật và Việt ngày càng phát triển. Từ năm 1604đến 1634 với số Châu ấn thuyền vào buôn bán ở Đàng Trong chiếm % số Châu ấnthuyền được chính phủ Nhật cấp ở Đông Nam Á. Với chế độ này thị trường buôn bánở Đàng Trong ngày càng tấp nập, nhộn nhịp.Tuy nhiên, sau một thời kỳ hoạt động nhộn nhịp. Đến những năm 1635 1639, vì nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề Thiên chúa giáo. Sự kiện có liênquan trực tiếp dẫn đến chính sách tỏa quốc là cuộc nổi loạn Shimabara năm 1637 1638 của 40.000 nông dân phần lớn theo Thiên chúa giáo. Sau việc này, Mạc phủbuộc tội các nhà truyền đạo xúi giục cuộc nổi loạn, trục xuất họ ra khỏi đất nước đãđẩy khơng ít người Nhật di cư và nghiêm cấm tơn giáo. Chính quyền Mạc phủ đãthực thi chính sách tỏa quốc không cho phép thuyền Châu ấn ra nước ngồi bnbán. Với chính sách tỏa Quốc, Trung Quốc đã thay thế Nhật Bản bước vào thời kìbn bán nhộn nhịp ở Hội An.Mặt khác, từ năm 1715, do những ảnh hưởng tiêu cực từ kinh tế ngoại thươngvà để khuyến khích sản xuất trong nước. Chính quyền Mạc phủ đã đặt ra quy địnhhạn chế số thuyền Trung Hoa hằng năm đến Nhật xuống cịn 30 chiếc. Chính sách đólàm cho thuyền Trung Hoa phải di chuyển xuống buôn bán ở Đông Nam Á, tạo điềukiện cho Đàng Trong bn bán với đồn thuyền Trung Quốc nhiều hơn. “Theo quansát của Thomas Bowyear vào năm 1695 thì trong khoảng thời gian đó, hằng năm cótừ 10 đến 12 thuyền buôn của Hoa kiều đến Hội An buôn bán. Nhưng kể từ khi chínhquyền Edo chủ trương hạn chế thuyền Trung Hoa đến Nhật, trong khoảng 10 năm(1740 - 1750), số thuyền của Hoa thương đến Đàng Trong đã tăng lên mỗi nămchừng 80 chiếc” [13;465].Bối cảnh đó có nhiều thuận lợi cho nền hải thương, các nước đều tham giavào hoạt động thương mại để phát triển kinh tế. Và chính quyền Đàng Trong cũng đãnắm bắt và tham gia vào nền hải thương cùng các nước ở thế kỉ XVI.1.2 Những yếu tố bên trong tác động đến chính sách ngoại thương của chúaNguyễn1.2.1Áp lực chính quyền Lê - Trịnh và cuộc chiến tranhBối cảnh lịch sử Đại Việt vào thế kỉ XVI diễn ra quá trình đặc biệt. Chính mơi trường đầy sóng gió này đã tạo nên những nhận thức mới, tạo động lực góp phần làmthay đổi những con người vốn có tư tưởng Nho giáo, dĩ nơng ức thương phải thay đổicách phát triển cho riêng mình và chúa Nguyễn đã làm điều đó. Vậy bối cảnh lịch sửở thế kỉ XVI như thế nào đã tác động mạnh mẽ như vậy? Để trả lời câu hỏi này sẽtìm hiểu bối cảnh lịch sử bấy giờ để thấy động lực thúc đẩy sự chuyển biến này.Cuối triều đại Lê Sơ, đặc biệt vào đầu thế kỉ XVI, đất nước rơi vào loạn lạc,chia cắt.Từ năm 1522 trước tình cảnh nhà Lê ngày càng suy thối, Mạc Đăng Dung đãcướp ngôi lập ra nhà Mạc. Năm 1532, Nguyễn Kim lập nên chính quyền mới nhà Lêở Thanh Hóa, sử gọi là Nam Triều phân biệt với Bắc Triều của nhà Mạc. Nhưngchẳng bao lâu Nguyễn Kim bị đầu độc chết. Vua Lê đã phong cho Trịnh Kiểm con rểcủa Nguyễn Kim làm Thái sư lạng quốc công, nắm giữ toàn bộ binh quyền. Cuộcchiến tranh hai tập đoàn Mạc - Lê diễn ra kéo dài đến năm 1592. Cuối cùng cuộcchiến chấm dứt, phe Nam Triều thắng nhưng đất nước lại tiếp tục những trận chiếnmới.Kể từ ngày nắm quyền bính trong tay Trịnh Kiểm từng bước diệt trừ các phecánh của Nguyễn Kim, mà trước hết là con trai của Nguyễn Kim. Vì thế mà Nguyễnng người con trai lớn của Nguyễn Kim bị Trịnh Kiểm sát hại. Người con thứ hai làNguyễn Hoàng lúc bấy giờ cũng đang nằm trong tầm ngắm của Trịnh Kiểm. Chính vìvậy mà một thời gian Nguyễn Hồng buộc phải giả điên để tìm cách thốt khỏi mốiđe dọa tính mạng của mình. Nhận thức tính mạng mình khó giữ, Nguyễn Hoàng đãgửi người đến xin ý kiến của Nguyễn Bỉnh Khiêm một người học rộng tài cao và rấtgiỏi nghề thuật số. Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn núi Non Bộ trước sân mà nói: “một dảiHồng Sơn, dung thân vạn đời” (Hoàng Sơn nhất đái, vạn đại dung thân). NguyễnHoàng hiểu lời của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã nhờ chị của mình xin anh rễ là TrịnhKiểm để vào miền Thuận Hóa trấn giữ.Việc Nguyễn Hồng vào Thuận Hóa để bảo vệ tính mạng bản thân. Vì thế mànăm 1558 Nguyễn Hồng cùng các gia quyến ở Tống Sơn, dân Thanh Hóa quyếtđịnh ra đi vào Thuận Hóa để dung thân và lập nghiệp. Ở đây Nguyễn Hồng lnhồn thành tốt mọi nghĩa vụ được giao ở vùng đất mới, thường ra thăm và yết kiếnvua Lê - chúa Trịnh. Chính vì chính sách khơn khéo này mà đến năm 1569 khi Trấnquốc công Bùi Tá Hán - Tổng trấn ở Quảng Nam qua đời, vua Lê - chúa Trịnh cho Nguyễn Hoàng kiêm lãnh Trấn thủ Quảng Nam. Đây được coi là bước thắng lợi khởiđầu của Nguyễn Hoàng đã có thêm một vùng đất rộng hơn về phía Nam, để xây dựngchính quyền độc lập.Nhưng đến năm 1592 sau lần yến kiến vua Lê, Nguyễn Hoàng đã lâm vào thếmất kẹp ở kinh đô để giúp vua Lê. Bị bắt phải ở lại đất Bắc trong tám năm, dướiquyền của họ Trịnh, Nguyễn Hồng từng bước nhận thấy lịng nghi kị của chúa Trịnhngày càng bộc lộ rõ, vì ông lập được nhiều công lao trong việc đánh dẹp các tốnqn nhà Mạc. Vì thế vào năm 1600 Nguyễn Hồng đã tìm cách thốt khỏi sự kìmchế này bằng cách viện cớ trốn về Thuận Hóa. Nguyễn Hồng đã mượn cớ đem quânbinh Thuận - Quảng đi đánh dẹp cuộc mưu phản của nhóm Phan Ngạn, Ngơ ĐìnhNga, Bùi Văn Khuê rồi thừa cơ theo đường biển trở về Thuận Hóa, khốt khỏi uyquyền của Trịnh Tùng. Kể từ đây, Nguyễn Hồng quyết định xây dựng chính sách caitrị mới, li khai với chính quyền đất Bắc.Như vậy trước hồn cảnh vận mệnh nguy nan của Nguyễn Hồng, ơng đãquyết định ra đi vào Nam lập nghiệp. Ở đất Bắc trong tám năm Nguyễn Hoàng thấyđược Thuận - Quảng “đất tốt, dân đơng, sản vật giàu có”, là vùng đất từng là thời kìphát triển của Chămpa nhưng nó khơng hồn tồn là may mắn vượt trội. ChúaNguyễn nhận thấy đây là vùng đất vẫn còn nhiều hạn chế: vẫn là vùng đất nhỏ so vớiđất Bắc của họ Trịnh, kinh tế cịn kém phát triển, nơng nghiệp khơng phát triển được.Cả vùng Thuận Quảng chỉ có 4 cái quán và 3 cái chợ. Có sản vật dồi dào nhưngnhững mặt hàng đó chưa trở thành tiềm năng cho vùng về hàng hóa mà chỉ sử dụngvào mục đích thuế, cống nạp. Vùng đất có nhiều phần tử khác nhau, đủ mọi loạingười. Nếu khơng có sự chuẩn bị, tổ chức thì chúa Nguyễn khó có thể đứng vữngtrên mảnh đất có q khứ huy hồng này, sẽ khơng có thể đối chọi với họ Trịnh vớilực lượng quân sự mạnh và có nền kinh tế ổn định. Cùng với nguy cơ chiến tranhln đe dọa thì họ Nguyễn nhận thấy cần phải xây dựng cho mình một tiềm lực vềkinh tế và vũ khí, qn sự. Để có những cái này thì họ Nguyễn nhận thức phải pháttriển kinh tế thương nghiệp phát triển cả nội thương lẫn ngoại thương mới có thểđứng vững. Hai mặt này sẽ hỗ trợ, bổ sung cho nhau cùng phát triển:Thúc đẩy nội thương sẽ tạo cuộc sống ổn định cho nhân dân đồng thời tậndụng tiềm năng dồi dào của vùng đất Thuận Quảng. Một khi n dân thì chính quyềnmới có thể huy động tiềm lực người, của vào việc chống Trịnh và phát triển chính quyền. Đây sẽ cịn là nguồn hàng hóa đảm bảo cho phát triển ngoại thương.Phát triển ngoại thương sẽ thu được nguồn ngân sách lớn từ nguồn thuế, sẽ cócơ sở vật chất để phát triển lại cho nội địa. Đồng thời việc mở rộng giao thương sẽ cónguồn vũ khí để chống Trịnh mà cịn bảo vệ đất nước, chủ quyền dân tộc cũng nhưhọc hỏi được kĩ thuật của phương Tây.1.2.2Điều kiện tự nhiên Đàng Trong thuận lợi phát triển ngoại thươngNăm 1570, Nguyễn Hồng đã kiểm sốt cả vùng Thuận Quảng nơi có điềukiện thuận lợi đặc biệt là Quảng Nam. Nguyễn Hoàng đã tận dụng điều kiện thuận lợitừ thiên nhiên để xây dựng vùng đất mới, từng bước mở rộng lãnh thổ Đàng Trong.Như vậy vùng đất Đàng Trong nói chung và vùng Thuận Quảng nói riêng là vùng đấtnhư thế nào mà đã giúp chúa Nguyễn xây dựng được chính quyền mới độc lập? ĐàngTrong, đặc biệt vùng Thuận Quảng có 3 điều kiện thuận lợi lớn tạo cơ hội tốt chochúa Nguyễn đề ra chính sách phát triển.Thứ nhất, Đàng Trong có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển ngoại thương.Đàng Trong (xứ Thuận Quảng) nằm ở Nam Trung Bộ nước ta, giáp với cáckhu vực: ở phía Bắc giáp Đàng Ngồi, phía Đơng giáp với biển Đơng, phía Tây giápvới Lào. Xứ Thuận Quảng có địa hình một bên là núi với dãy Trường Sơn, một bên làbiển chạy dài từ 800 km từ bắc vĩ độ 12, 54' đến 18'. Với địa hình này tạo nên cácđồng bằng hẹp ven biển - chân núi thuận lợi cho nông nghiệp. Dọc theo các bờ biểncó nhiều mỏm núi ăn ra tận biển tạo thành các đèo như Đèo Ngang, Đèo Hải Vân,Đèo Cù Mơng.Đường bờ biển dài có núi ăn sâu ra biển tạo nên những vũng, vịnh. Đây là nơithuận lợi để hình thành những hải cảng. Vì thế mà dọc biển Đàng Trong “có nhiềuhải cảng, cảng vùng cửa sơng an tồn, kín gió như Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn,Hà Tiên... ” [12;352]. Mật độ hải cảng nhiều còn được Borri đề cập “chỉ trongkhoảng hơn 100 dặm một chút, người ta có thể đếm được hơn 60 cảng, tất cả đều rấtthuận tiện để cập bến và lên đất liền”[2;91]. Trong đó hệ thống cảngHội An là cửangõ thông thương quan trọng, nằm gần ở trung tâm buôn bán của khu vực thươngmại thế giới. Ở Hội An có thể đi đến nhiều nơi khác như Chân Lạp, Vạn Tường. LêQuý Đôn nhận xét “xứ Thuận Hóa, đường thủy đường bộ liên tiếp với xứ QuảngNam, phía hữu xứ Quảng Nam lại thơng với các nước phiên, về đường biển thì cáchcác tỉnh Phúc Kiến, tỉnh Quảng Đông không đến 3, 4 ngày”[5;290]. Theo Antonio Bocarro một chủ ký sự của bang Ấn Độ nhìn nhận vương quốc Cochinchinna chỉcách Macao một khoảng và ở đây lúc nào cũng kiếm được thuyền để đi đến các xứkhác. Với vị trí thuận lợi của Hội An vì thế mà các nước khi đi qua đều ghé vào ĐàngTrong rồi mới đi tiếp đến nơi khác.Ngoài khơi có hệ thống các đảo như Mĩu Rịn, Mũi Lài, đảo Cồn Cỏ, Cù LaoChàm, Cù Lao Ré... Đây là nơi trú ngụ an tồn cho các thuyền bn đi qua. Đặc biệthệ thống các hịn đảo ngồi khơi cịn là nơi “kết nối vùng biển Đàng Trong với khuvực, bởi lẽ tồn bộ dịng chảy ven biển phía Nam của Cù Lao Chàm hợp với lốithơng hành chính yếu trên biển, nối kết Trung Hoa và Ấn Độ Dương để tạo nên dịngduy nhất” [12;355].Đàng Trong có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi dưới thời Chămpa, là thời kìphát triển mạnh mẽ của “con đường tơ lụa trên biển” và “con đường gốm sứ trênbiển”. Nơi đây trong lịch sử là điểm đến hấp dẫn của các nước, từng trải qua nhữngthời kì giao lưu bn bán với nhau như Trung Hoa, Ấn Độ, Ả Rập.Chămpa đã sớmkhai thác tiềm năng biển để phát triển thương mại.Thứ hai, Đàng Trong có khí hậu tốt cho các hoạt động ngoại thương.Ở vùng Thuận Quảng từ tháng 3 đến tháng 8 có thời tiết đẹp, tạnh ráo đây sẽlà thời điểm thuận tiện cho các hoạt động buôn bán giữa các hải cảng diễn ra thuậnlợi hơn ở ngoài trời, hình thành nên những phiên chợ bn bán theo mùa vụ giữa haikì gió mậu dịch trong năm.Thứ ba, Đàng Trong giàu tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho phát triểnngoại thương.Do thiên nhiên ưu đãi nên Đàng Trong, đặc biệt vùng Quảng Nam có sản vậtthiên nhiên dồi dào, phong phú với nhiều chủng loại từ các mặt hàng nơng sản, lâmthủy sản. Sự giàu có sản vật thiên nhiên được mô tả cụ thể:Về nông sản: Các loại lúa và nếp có nhiều loại có lúa sá, lúa chiên, lúa dẻo,lúa nhé, lúa tám, lúa viên, lúa nước mặn, lúa bát nguyệt, lúa ba bả, nếp mây, nếp kìlân, nếp hạt cau, nếp mía, nếp hương, nếp râu, nếp trứng, nếp mông, nếp măng.. .Ởcác vùng Nam Ngãi, Quy Nhơn, Phú n, Diên Khánh cịn có nhiều cau, hạt tiêu,chè, đường, nhiều loại trái cây ngon như xồi, cam, q, chuối...Về lâm sản: có giá trị nhất là kì nam, trầm hương, quế, các loại gỗ, sáp ong,mật ong, dầu rái, nhân sâm, ngà voi, sừng tê. Kì nam, trầm hương là loại sản vật q có cơng dụng chữa bệnh. Có nhiều ởcác núi thuộc phủ Bình Khang, Diên Khánh của xứ Quảng Nam nổi tiếng là tốt nhất.Ngoài ra ở Phú Yên, Quy Nhơn được xếp ở hàng thứ nhì. Theo Phủ biên tạp lục: kìnam, trầm hương được tạo từ “hương ấy là do ở ruột cây gió kết thành. Cây gió cóba loại: gió lưỡi trâu thì thành khổ trầm, gió niệt thì thành trầm hương, gió bầu thìthành kì nam hương. Người ta thấy cây già lá vàng mà nhỏ, thân cây nhiều u bứu, thìbiết ngay là có hương, chặt mổ để lấy...Muốnphân biệt kỳ nam với trầm hương thìlấy hình chất khí vị mà phân biệt. Trầm hương thì cứng, nặng, ít thơm, sắc nhạt, vịđắng; kì nam thì mềm, nhẹ có hơi dầu, thơm mát, vị gồm đủ cay, chua, ngọt, đắng;đốt trầm hương thì khói kết xốy rồi sau mới tan, đốt kì nam thì hơi khói lên thẳngmà dài. Trầm hương chỉ có thể gián khí. Kì nam có thể chữa bệnh trúng phong, đàmsuyển, cấm khẩu, mài vào nước mà rỏ và đốt khói cho hơi hương vào mũi thì tỉnh lạingay. Đau bụng đầy tức thì ngậm là khỏi ngay... ” [5;425].Gỗ ở Thuận Quảng có nhiều loại gỗ quý như gỗ hoa lê (gỗ trắc) là loại gỗ tốtnhất có “thớ nhỏ mịn, có mùi thơm như mía nướng, màu sắc trước đỏ sau đen, tínhbền khơng mọt” [5;412]; gỗ hồng có sắc đỏ vàng như sơn dầu, bền chắc mềm mịn; gỗgiáng hương có sắc tía vàng, tính bền, hoa văn xốy trịn; gỗ kiền kiền cứng, bền, lâuhư; gỗ sao, gỗ lim, gỗ tán, gỗ gu...Về nguồn hải sản: ở biển Đông và các hải đảo giàu có các loại cá, mắm, tômkhô, mực, hải sâm, giải ba ba, hải mã, vây cá, da cá, rong biển, xà cừ, đồi mồi, ngọctrai và yến sào (tổ yến).Về khoáng sản: Ở Đàng Trong có nhiều loại khống sản q như hoạt thạch,thiết phấn, hổ phách, đá quý, trân châu và đặc biệt nổi tiếng là vàng ở Quảng Nam córất nhiều. Cristoforo Borri “Xứ Đàng Trong có rất nhiều mỏ, kim loại quý, nhất làcác mỏ vàng” [2;36].Về các sản phẩm thủ công nổi tiếng nhất ở Đàng Trong là đường ở QuảngNam, Quảng Ngãi là nơi sản xuất nhiều mật mía, đường bánh (đường đen), đườngphổi và các loại đường khác. Các sản phẩm tơ lụa có chất lượng tốt có nhiều loạikhơng kém gì so với lụa Quảng Đơng.Như vậy, vùng Thuận Quảng đặc biệt là xứ Quảng Nam là vùng đất có vị trí,điều kiện tự nhiên thuận lợi, rất giàu có về sản vật q. Vì thế mà thương nhânQuảng Đông cũng phải thừa nhận về điều này “từ phủ Quảng Châu do đường biển đến trấn Thuận Hóa, được gió thuận thì chỉ ba ngày ba đêmvào cửa Eo đến phốThanh Hà ở Phú Xuân, vào cửa Đại Chiêm,đến phố Hội An ở Quảng Nam cũng thế.Từ Quảng Châu đến trấn Sơn Nam lại gần hơn, chỉ 1 ngày 2 đêm. Nhưng thuyền tựSơn Nam về thì chỉ mua được một thứ củ nâu, thuyền từ Thuận Hóa về cũng chỉ cómột thứ hồ tiêu; cịn từ Quảng Nam về thì các hàng khơng món gì khơng có, cácnước phiên khơng kịp được. phàm hóa vật sản xuất ở các phủ Thăng Hoa, Điện Bàn,Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Bình Khang và dinh Nha Trang, đường thủy đường bộ, đithuyền đi ngựa, đều hội tập ở phố Hội An, vì thế người khách phương Bắc đều đến tụtập ở đấy để mua về nước. Trước đây hàng hóa nhiều lắm, dù trăm chiếc tàu to chởcùng một lúc cũng không hết được” [5;295].Với nguồn tài nguyên dồi dào, vị trí đắc địa, đây sẽ là tiền đề quan trọng chohoạt động ngoại thương của chúa Nguyễn, tạo nên sự phồn thịnh của các cảng thị ởĐàng Trong.1.2.3Xây dựng các điều kiện cần thiết để phục vụ cho chính sách ngoạithươngTrước hồn cảnh lịch sử, chúa Nguyễn phải đối mặt với nhiều khó khăn: kinhtế khơng thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, lịng dân cịn tráo trở. Nguyễn Hồngphải làm gì trước thực địa như vậy, làm sao để có thể đối trọng với vua Lê - chúaTrịnh? Chúa Nguyễn đã tiến hành xây dựng cho mình những điều kiện cần thiết đểphát triển kinh tế ngoại thương, ổn định xã hội.Về tư tưởng, tôn giáo.Vốn là một vị quan ở đất Bắc, tư tưởng ăn sâu trong tâm thức của NguyễnHoàng là tư tưởng Nho giáo. Vùng đất Thuận Quảng là vùng đất mới cịn nhiều khókhăn “bấy giờ gồm những thành phần rất phức tạp. Ngoài những người Chăm lo càycấy, làm ăn, còn những người còn theo nhà Mạc, hoặc khấy động cho nhà Mạc,những người tù đày, những du đảng, phiêu lưu, từ các miền Nghệ, Thanh hoặc xahơn nữa xâm nhập qua các thời đại, đi tìm may mắn ở vùng đất mới, những quan,quân bất mãn họ Trịnh hoặc bị lầm lỗi bỏ chạy vào Nam, những thổ hào, thổ tùngương ngạnh, những nhiễu lương dân, những người Chàm cịn ở lại” [10;110]. Bấynhiêu hạng người đó và những trắc trở đó, buộc Nguyễn Hồng phải khai phá nhưthế nào để có thể ổn định xã hội? Vậy Nguyễn Hoàng nên dùng hệ tư tưởng nào chonhững con người dân tứ xứ này đây? Hay dùng tư tưởng truyền thống của dân tộc mà