Điện thoại dùng bao lâu thì hỏng

Từ lâu dân gian ta đã có câu “của bền tại người”. Cho nên, việc bạn dùng như thế nào ảnh hưởng rất lớn đến độ bền của điện thoại. Dưới đây Điện máy XANH xin đưa ra một số lưu ý nhỏ giúp bạn kéo dài tuổi thọ của điện thoại.

Hiện nay, hầu hết người sử dụng điện thoại hay có thói quen sạc pin qua đêm trước khi ngủ. Tuy nhiên, điều này làm tổn hao tuổi thọ của máy khá lớn.

Với đa phần các dòng điện thoại, việc sạc pin trong thời gian quá lâu sẽ làm cho máy bị nóng, lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng máy bị chai dẫn đến việc sớm muộn bạn cũng phải mua một cục pin mới.

Theo các nhà sản xuất việc vừa sạc điện thoại vừa dùng ảnh hưởng rất lớn đến chiếc điện thoại nhưng một số người vẫn “bất chấp”, điều này không chỉ làm tổn hại pin điện thoại mà nó còn rất nguy hiểm cho sức khỏe của bạn.

Vì khi sạc điện thoại phát ra từ trường sẽ gây hại sức khỏe người dùng và cũng có trường hợp có người đã bị bỏng do cầm điện thoại sử dụng khi đang sạc và ngủ quên.

Cho nên, ngay từ lúc này, nếu bạn muốn bảo vệ sức khỏe của mình đồng thời bảo vệ chiếc điện thoại thì hãy chấm dứt ngay việc này và nếu có “bất chấp” làm thì nó phải thật sự cần thiết.

Theo một số tài liệu nghiên cứu, thì việc để điện thoại hết cạn kiệt pin thật sự là một sai lầm, vì lâu dần pin sẽ mất đi điện thế, dẫn đến tình trạng máy bị chai pin, pin mau hết.

Bạn sử dụng pin còn tầm 10 - 15% bạn nên cắm sạc điện thoại.

Đôi khi vì một số cuộc gọi quan trọng hoặc có một việc gấp cần gọi cho ai đó mà nhiều người vẫn chấp nhận sử dụng điện thoại kể cả khi trời đang mưa, dù họ biết rằng điều đó là không tốt.

Có thể nói, nước vốn là kẻ thù không đội trời chung với các thiết bị công nghệ điện tử, nếu điện thoại bạn vô tình dính phải nước mưa thì nó thật sự tai hại.

Hiện nay, lựa chọn số 1 để bảo vệ chiếc điện thoại được nhiều người sử dụng vẫn là ốp lưng, bao da. Với đặc điểm đẹp, bền lại đa dạng mẫu mã nên được nhiều người lựa chọn.

Tuy nhiên, đối với 1 số dòng điện thoại, khi sử dụng ốp lưng, bao da điện thoại sẽ dễ bị nóng lên ngoài ra một số vỏ ốp có thể gây nhiễu các ăng ten của điện thoại.

Một số loại vỏ có thể che mất những khu vực quan trọng như mic thoại và mic chống ồn. Nếu bạn có dự định nghe tai nghe thì nên để ý vỏ ốp có dành khoảng trống ở khu vực giắc cắm cổng tai nghe.

Một số người có thói quen sử dụng điện thoại liên tục không cho điện thoại nghỉ ngơi là một sai lầm.

Theo các chuyên gia về điện thoại, để tối ưu hóa pin trên những thiết bị di động cũng như nhằm kéo dài tuổi thọ đồng thời hạn chế các sự cố khi sử dụng, người dùng nên có thói quen tắt máy khi không cần thiết (có thể là khi ngủ).

Việc thường xuyên làm rơi điện thoại xuống đất hay nền bê tông sẽ làm hại tới các bo mạch bên trong điện thoại của bạn, nặng hơn là màn hình bị vỡ. 

Bạn phải tốn chi phí mang tới chỗ mua để bảo hành hay một cửa hàng nào đó nhờ họ xem lại. Lúc này, bạn không chỉ tốn tiền mà nó còn ảnh hưởng chất lượng điện thoại (hàng nguyên chiếc thì vẫn tốt hơn). Cho nên bạn hãy chú ý tránh làm rơi điện thoại khi dùng.

Bên cạnh những lưu ý trên, các bạn cũng cần chú ý phải thường xuyên vệ sinh điện thoại để điện thoại luôn sạch sẽ và nhớ là khi sử dụng xong chương trình ứng dụng nào đó thì nên tắt đi để tiết kiệm pin đồng thời cũng giúp điện thoại hoạt động mượt mà. Bạn còn biết thêm những cách nào để giúp điện thoại siêu bền không? Chia sẻ ngay với Điện máy XANH ở phần bình luận bên dưới nhé.

Siêu thị Điện máy XANH


Page 2

Hiện nay, hầu hết người sử dụng điện thoại hay có thói quen sạc pin qua đêm trước khi ngủ. Tuy nhiên, điều này làm tổn hao tuổi thọ của máy khá lớn.

Với đa phần các dòng điện thoại, việc sạc pin trong thời gian quá lâu sẽ làm cho máy bị nóng, lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng máy bị chai dẫn đến việc sớm muộn bạn cũng phải mua một cục pin mới.

Điện thoại dùng bao lâu thì hỏng

2Tránh vừa sạc vừa dùng điện thoại

Theo các nhà sản xuất việc vừa sạc điện thoại vừa dùng ảnh hưởng rất lớn đến chiếc điện thoại nhưng một số người vẫn “bất chấp”, điều này không chỉ làm tổn hại pin điện thoại mà nó còn rất nguy hiểm cho sức khỏe của bạn.

Vì khi sạc điện thoại phát ra từ trường sẽ gây hại sức khỏe người dùng và cũng có trường hợp có người đã bị bỏng do cầm điện thoại sử dụng khi đang sạc và ngủ quên.

Cho nên, ngay từ lúc này, nếu bạn muốn bảo vệ sức khỏe của mình đồng thời bảo vệ chiếc điện thoại thì hãy chấm dứt ngay việc này và nếu có “bất chấp” làm thì nó phải thật sự cần thiết.

Điện thoại dùng bao lâu thì hỏng

3Dùng đến kiệt pin điện thoại

Theo một số tài liệu nghiên cứu, thì việc để điện thoại hết cạn kiệt pin thật sự là một sai lầm, vì lâu dần pin sẽ mất đi điện thế, dẫn đến tình trạng máy bị chai pin, pin mau hết.

Bạn sử dụng pin còn tầm 10 - 15% bạn nên cắm sạc điện thoại.

Điện thoại dùng bao lâu thì hỏng

4Dùng điện thoại dưới mưa

Đôi khi vì một số cuộc gọi quan trọng hoặc có một việc gấp cần gọi cho ai đó mà nhiều người vẫn chấp nhận sử dụng điện thoại kể cả khi trời đang mưa, dù họ biết rằng điều đó là không tốt.

Có thể nói, nước vốn là kẻ thù không đội trời chung với các thiết bị công nghệ điện tử, nếu điện thoại bạn vô tình dính phải nước mưa thì nó thật sự tai hại.

Điện thoại dùng bao lâu thì hỏng

5Dùng ốp lưng, bao da

Hiện nay, lựa chọn số 1 để bảo vệ chiếc điện thoại được nhiều người sử dụng vẫn là ốp lưng, bao da. Với đặc điểm đẹp, bền lại đa dạng mẫu mã nên được nhiều người lựa chọn.

Tuy nhiên, đối với 1 số dòng điện thoại, khi sử dụng ốp lưng, bao da điện thoại sẽ dễ bị nóng lên ngoài ra một số vỏ ốp có thể gây nhiễu các ăng ten của điện thoại.

Một số loại vỏ có thể che mất những khu vực quan trọng như mic thoại và mic chống ồn. Nếu bạn có dự định nghe tai nghe thì nên để ý vỏ ốp có dành khoảng trống ở khu vực giắc cắm cổng tai nghe.

Điện thoại dùng bao lâu thì hỏng

6Không cho điện thoại nghỉ ngơi

Một số người có thói quen sử dụng điện thoại liên tục không cho điện thoại nghỉ ngơi là một sai lầm.

Theo các chuyên gia về điện thoại, để tối ưu hóa pin trên những thiết bị di động cũng như nhằm kéo dài tuổi thọ đồng thời hạn chế các sự cố khi sử dụng, người dùng nên có thói quen tắt máy khi không cần thiết (có thể là khi ngủ).

7Làm rơi điện thoại

Việc thường xuyên làm rơi điện thoại xuống đất hay nền bê tông sẽ làm hại tới các bo mạch bên trong điện thoại của bạn, nặng hơn là màn hình bị vỡ. 

Bạn phải tốn chi phí mang tới chỗ mua để bảo hành hay một cửa hàng nào đó nhờ họ xem lại. Lúc này, bạn không chỉ tốn tiền mà nó còn ảnh hưởng chất lượng điện thoại (hàng nguyên chiếc thì vẫn tốt hơn). Cho nên bạn hãy chú ý tránh làm rơi điện thoại khi dùng.

Điện thoại dùng bao lâu thì hỏng

Bên cạnh những lưu ý trên, các bạn cũng cần chú ý phải thường xuyên vệ sinh điện thoại để điện thoại luôn sạch sẽ và nhớ là khi sử dụng xong chương trình ứng dụng nào đó thì nên tắt đi để tiết kiệm pin đồng thời cũng giúp điện thoại hoạt động mượt mà. Bạn còn biết thêm những cách nào để giúp điện thoại siêu bền không? Chia sẻ ngay với Điện máy XANH ở phần bình luận bên dưới nhé.

Siêu thị Điện máy XANH

Khi người dùng để điện thoại trong một thời gian dài không sử dụng khiến điện thoại tự sập nguồn và không mở nguồn lên được. Vậy nguyên nhân điện thoại không lên nguồn do đâu? Có cách nào khắc phục và bảo quản pin điện thoại khi không sử dụng không? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về tình trạng điện thoại để lâu không lên nguồn trong bài viết này nhé!

Điện thoại để lâu không lên nguồn

Không giống như lỗi điện thoại tắt nguồn mở không lên. Tình trạng điện thoại để lâu không lên nguồn rất dễ xảy ra do một số nguyên nhân sau.

Nguyên nhân điện thoại để lâu không lên nguồn

Khi không sử dụng điện thoại trong một thời gian dài có thể khiến điện thoại bật không lên nguồn. Nguyên nhân của tình trạng này có thể do: 

  • Điện thoại đang để ở chế độ tắt nguồn mà người dùng không để ý.
  • Điện thoại bị hết cạn pin không thể bật nguồn.
  • Màn hình điện thoại bị hư hỏng.
  • Pin hoặc bộ sạc pin có vấn đề.
  • Phần mềm trên điện thoại bị lỗi, điện thoại bị treo logo.
Điện thoại dùng bao lâu thì hỏng
Cá khá nhiều nguyên nhân khiến điện thoại để lâu không lên nguồn nhưng nguyên nhân chính là lỗi do pin

Cách khắc phục tình trạng điện thoại để lâu không lên nguồn

Sau khi tìm hiểu nguyên nhân điện thoại để lâu không lên nguồn, người dùng có thể tham khảo các cách khắc phục lỗi hiệu quả dưới đây:

1. Điện thoại đang ở chế độ tắt nguồn

Khi điện thoại đang bị đóng băng ở chế độ tắt nguồn, người dùng cần tháo rời pin khỏi máy (với các điện thoại pin rời), sau đó đợi vài phút thì lắp pin trở lại và thử khởi động điện thoại. Với điện thoại iOS hoặc điện thoại không thể tháo rời pin thì hãy nhấn giữ nút nguồn khoảng 10 giây để kích nguồn. Nếu vẫn chưa thấy hiệu quả thì giữ nguồn lâu hơn 1 chút. Với điện thoại bị tắt do kẹt ở chế độ tắt nguồn thì sẽ nhanh chóng khởi động lại.

Điện thoại dùng bao lâu thì hỏng

2. Do điện thoại hết cạn kiệt pin

Người dùng có thể kết nối điện thoại với bộ sạc và kiểm tra xem máy có nhận pin hay không. Nếu có, hãy đợi khoảng 10-15 phút sạc để máy có điện rồi khởi động lại thiết bị.

Còn nếu pin điện thoại bị kiệt thì khi đó, giải pháp khắc phục là kích pin điện thoại.

3. Màn hình điện thoại bị hư hỏng

Sau khi kiểm tra tình trạng pin và máy vẫn báo âm thanh lên nguồn nhưng màn hình không thấy có tín hiệu thì có thể do màn hình máy đã bị hư hỏng. Với lỗi màn hình điện thoại bị hỏng thì chỉ còn cách mang máy đến các trung tâm sửa chữa uy tín để thay mới màn hình ddieennj thoại.

4. Do pin điện thoại bị hỏng

Pin điện thoại sau một thời gian dài không sử dụng có thể dẫn đến chai pin hoặc “chết” pin và không nhận năng lượng. Với lỗi pin điện thoại hư hỏng cần thay pin mới chính hãng để có thể tiếp tục sử dụng thiết bị. 

Điện thoại dùng bao lâu thì hỏng

5. Bộ sạc và cáp sạc điện thoại có vấn đề

Khi điện thoại lâu không sử dụng do hết pin, nhưng khi người dùng cắm sạc mà điện thoại vẫn báo không nhận năng lượng, cũng như không thể lên nguồn do bộ sạc hoặc dây cáp sạc đã bị hỏng thì bạn nên đổi sang một bộ sạc chính hãng khác phù hợp.

6. Điện thoại bị treo logo

Khi điện thoại bật lên nguồn nhưng lại dừng lại ở hiển thị logo thương hiệu mà không vào được màn hình chính thì có nghĩa điện thoại của bạn đang bị treo logo. Hãy mang thiết bị đến cửa hàng sửa chữa hoặc bảo hành chính hãng để đặt lại ROM gốc và được nhân viên hỗ trợ xử lý các vấn đề liên quan đến phần mềm kịp thời.

Điện thoại dùng bao lâu thì hỏng

7. Điện thoại bị lỗi phần mềm

Trong trường hợp điện thoại đã lên nguồn nhưng bị đơ, liên tục khởi động lại máy thì nguyên nhân có thể do lỗi phần mềm. Khi đó bạn cần đến sự trợ giúp của các kỹ thuật viên để nâng cấp hoặc thay thế firmware trên điện thoại đang bị lỗi.

Cách bảo quản điện thoại khi không sử dụng

Với những chiếc điện thoại khi không sử dụng trong thời gian tương đối dài thì người dùng cần lưu ý cách bảo quản để tránh tình trạng tổn hại thiết bị và pin như điện thoại để lâu không lên nguồn đã chia sẻ ở trên. Các lưu ý cách bảo quản điện thoại như sau: 

  • Không nên để pin đầy 100% pin hoặc dung lượng quá thấp khi bảo quản. Mức độ pin tốt nhất khi bảo quản thiết bị chính là khoảng từ 50% - 80%.

Điện thoại dùng bao lâu thì hỏng

  • Người dùng cần tắt nguồn điện thoại, tháo sim và thẻ nhớ (nếu có) khỏi máy trước khi cất trữ. 
  • Cách bảo quản pin điện thoại khi không sử dụng với những dòng điện thoại có thể tháo rời pin thì người dùng cần tháo pin và cất riêng.
  • Nơi cất giữ điện thoại và pin máy nên đảm bảo khô ráo, thoáng mát, tránh nơi có độ ẩm và nhiệt độ cao. 
  • Thỉnh thoảng người dùng vẫn nên lấy điện thoại ra và mở nguồn lên, sạc pin khoảng 1 tháng/1 lần để bảo vệ thiết bị tốt hơn, đảm bảo khả năng hoạt động sau thời gian dài cất giữ. 

Điện thoại dùng bao lâu thì hỏng

Lưu ý: Người dùng cần tháo ốp lưng điện thoại (nếu có) trước khi cất, tránh để ốp lưng trên điện thoại lâu ngày sẽ bám bụi bẩn gây hư hại máy. 

Hy vọng với những thông tin chia sẻ về nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng điện thoại để lâu không lên nguồn sẽ giúp ích được người dùng khi gặp sự cố tương tự. Ngoài ra, bạn cũng không nên bỏ qua những lưu ý về cách bảo quản điện thoại khi không sử dụng trong một thời gian dài đúng cách nhất nhé!