Điều kiện kinh doanh dịch vụ xúc tiến thương mại

Xúc tiến thương mại là gì? Đặc điểm của hoạt động thương mại này? Các hình thức của hoạt động này hiện nay được pháp luật quy định như thế nào? Những trường hợp nào, pháp luật không cho phép thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại? Cùng LawKey tìm hiểu các vấn đề trên qua bài viết sau.

Khái niệm

Dưới góc độ pháp lý và trong khuôn khổ của pháp luật thương mại, xúc tiến thương mại là hoạt động thương mại do thương nhân thực hiện để thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, cơ hội đầu tư.

Đặc điểm của xúc tiến thương mại

Hoạt động xúc tiến thương mại có những đặc điểm chủ yếu sau:

♦Về tính chất: Đây là hoạt động thương mại, nhằm mục đích sinh lời và thường do thương nhân thực hiện. Tuy nhiên, khác với các loại hoạt động thương mại khác, xúc tiến thương mại có ý nghĩa hỗ trợ cho hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hay các hoạt động thương mại có mục đích sinh lời khác, tạo cơ hội khuyến khích, thúc đẩy các hoạt động này thực hiện với hiệu quả cao nhất.

♦Về chủ thể: Chủ thể thực hiện chủ yếu là thương nhân (người bán hàng, người cung ứng dịch vụ). Tuy nhiên, do đặc thù của các hình thức này mà có những tổ chức, cá nhân không phải là thương nhân cũng tham gia vào hoạt động này với những vai trò nhất định như người phát hành quảng cáo (cơ quan báo chí trong quan hệ phát hành sản phẩm quảng cáo).

♦Về mục đích: Tìm kiếm, thúc đầy cơ hội mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, cơ hội đầu tư và thông qua đó, nhằm đáp ứng mục đích lợi nhuận của thương nhân.

♦Về cách thức thực hiện bao gồm việc Thương nhân tự mình tiến hành xúc tiến thương mại hoặc thuê thương nhân khác thực hiện dịch vụ xúc tiến thương mại cho mình.

Các hình thức xúc tiến thương mại

♣Khuyến mại

♦Khuyến mại là hành vi xúc tiến thương mại bán hàng, cung ứng dịch vụ thông qua việc dành cho khách hàng những lợi ích vật chất nhất định.

♦Cách thức khuyến mại cũng rất đa dạng, khách hàng có thể được giảm giá, được nhận quà tặng, phần thưởng hay phiếu mua hàng có ưu đãi, được tặng thêm hàng hóa khi mua lượng hàng nhất định, …

♦Khuyến mại có ý nghĩa giới thiệu một sảm phẩm mới hoặc đã được cải tiến, khuyến khích tiêu dùng, tăng thị phần của doanh nghiệp trên thị trường.

>>>Xem thêm: Thực hiện khuyến mại tập trung theo hình thức mua 1 tặng 1

♣Quảng cáo thương mại

♦ Quảng cáo là hoạt động giới thiệu hàng hóa và dịch vụ thương mại của thương nhân thông qua các phương tiện quảng cáo như phương tiện thông tin đại chúng, các ấn phẩm, bảng, biển, pa – nô, áp phích, …

♦Quảng cáo có ý nghĩa thông tin đến khách hàng về chủng loại, tính năng, tác dụng, giá cả, … của hàng hóa, dịch vụ để từ đó kích thích nhu cầu mua sắm và sử dụng dịch vụ của khách hàng.

♣Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ

♦Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ là hoạt động dùng hàng hóa, tài liệu về hàng hóa, dịch vụ để giới thiệu tới khách hàng về sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của mình.

♦Hình thức này có ý nghĩa giới thiệu những thông tin về hàng hóa đến khách hàng; trưng bày, giới thiệu hàng hóa mang bản chất của hoạt động quảng cáo, song pháp luật Việt Nam lại quy định đây là một hình thức xúc tiến thương mại độc lập.

♣Hội chợ, triển lãm thương mại

♦Hội trợ thương mại là hoạt động được tiến hành tại một thời gian và địa điểm nhất định. Trong đó nhà kinh doanh được trưng bày hàng hóa của mình nhằm mục đích tiếp thị, bán hàng, thiết lập giao dịch.

♦Triển lãm thương mại là hoạt động được thực hiện thông qua việc trưng bày hàng hóa, tài liệu về hàng hóa (theo chủ đề, thời gian, địa điểm, quy mô nhất định) để giới thiệu, quảng cáo về hàng hóa với khách hàng.

Trên đây là toàn bộ tư vấn của LawKey. Nếu khách hàng còn những băn khoăn với các vấn đề pháp luật, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được giải đáp.
>>>Xem thêm: Thủ tục đăng ký hoạt động chương trình khuyến mại 
                          Hoạt động khuyến mại

Theo đó, với mục đích đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng và hiệu quả trong hoạt động của các cơ quan xúc tiến thương, đề án này đặt ra mục tiêu cụ thể đến năm 2025:

- Xây dựng, hình thành Hệ sinh thái xúc tiến thương mại số.

- 100% thủ tục hành chính lĩnh vực xúc tiến thương mại đủ điều kiện được triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 và tích hợp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, với 90% doanh nghiệp hài lòng về kết quả giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.

- 100% các tổ chức xúc tiến thương mại và trên 200.000 doanh nghiệp được cấp tài khoản trên Hệ sinh thái xúc tiến thương mại số và 50% trong số này có phát sinh giao dịch và chia sẻ thông tin.

Đến 2025, 100% thủ tục xúc tiến thương mại thực hiện trực tuyến (Ảnh minh họa)
 

- Cơ sở dữ liệu chuyên ngành xúc tiến thương mại và 10 ngành hàng xuất khẩu chủ lực được hình thành, kết nối, liên thông với cơ sở dữ liệu của 10 thị trường xuất khẩu trọng điểm.

- 25% các dịch vụ kết nối thị trường được tổ chức trên nền tảng kết nối, hỗ trợ 100.000 lượt doanh nghiệp.

- 25% số lượng hội chợ, triển lãm được tổ chức trên môi trường số.

- 100% các tổ chức xúc tiến thương mại và trên 100.000 lượt doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh được tập huấn, hướng dẫn, hỗ trợ các nội dung về ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại và bảo đảm an toàn thông tin.

- 100% các tổ chức xúc tiến thương mại và trên 100.000 lượt doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh sử dụng, khai thác, vận hành các nền tảng dùng chung và chia sẻ dữ liệu với Hệ sinh thái xúc tiến thương mại số.

Kinh phí thực hiện Đề án này bao gồm: Ngân sách nhà nước, vốn doanh nghiệp, tài trợ quốc tế và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

Bộ Công Thương có nhiệm vụ chủ trì tổ chức, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát thực hiện Đề án; định kỳ trước ngày 25/12 hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình thực hiện.

Nếu còn thắc mắc khác liên quan, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192  để được hỗ trợ, giải đáp.

>> Hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án PPP

Theo phản ánh của ông Bùi Bình (Thanh Hóa), tại Khoản 1 Điều 93 Luật Thương mại không nêu rõ hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại phải là của thương nhân có hàng hóa, dịch vụ.

Ông Bình hỏi, bên trung gian có được khuyến mại cho các hàng hóa, dịch vụ của thương nhân được mua trên sàn thương mại điện tử hoặc thanh toán qua dịch vụ trung gian do bên trung gian thiết lập không?

Bộ Công Thương trả lời vấn đề này như sau:

Khoản 1 Điều 93 Luật Thương mại đã quy định "Hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại là hàng hóa, dịch vụ được thương nhân sử dụng các hình thức khuyến mại để xúc tiến việc bán, cung ứng hàng hóa, dịch vụ đó" và "Hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại phải là hàng hóa, dịch vụ được kinh doanh hợp pháp".

Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 93 Luật Thương mại và Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 81/2018/NĐ-CP của Chính phủ, hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại phải là hàng hóa, dịch vụ mà thương nhân đó kinh doanh hợp pháp. 

Vì vậy, trường hợp nếu thương nhân chỉ kinh doanh (cung ứng) dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử mà không kinh doanh hợp pháp các hàng hóa, dịch vụ được giao dịch trên sàn thương mại điện tử (sàn) thì không thể khuyến mại cho các hàng hóa, dịch vụ giao dịch trên sàn, trừ trường hợp thực hiện khuyến mại theo thỏa thuận với các thương nhân cung ứng hàng hóa, dịch vụ trên sàn (thuộc Điểm b Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 81/2018/NĐ-CP).

Đối với các trường hợp thương nhân chỉ kinh doanh (cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cũng tương tự. 

Chinhphu.vn


Xúc tiến thương mại là hoạt động tìm kiếm và thúc đẩy các cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thương mại. Xúc tiến thương mại là hoạt động của một người hoạt động theo quy chế của thương nhân. Bài báo phân tích các vấn đề liên quan đến xúc tiến thương mại, cụ thể:

Điều kiện kinh doanh dịch vụ xúc tiến thương mại
Quy định về hoạt động xúc tiến thương mại

Xúc tiến thương mại là gì?

Trong tiếng Anh, “Promotion” được dịch là “khuyến mãi”. Từ này có nghĩa là khuyến khích, hỗ trợ, thúc đẩy, thúc đẩy hoặc thúc đẩy. Vì vậy, “xúc tiến kinh doanh” không chỉ là “xúc tiến kinh doanh”, mà còn có nghĩa là xúc tiến kinh doanh, xúc tiến kinh doanh.

Trong hoạt động kinh doanh, “xúc tiến kinh doanh” là hoạt động tìm kiếm và thúc đẩy các cơ hội kinh doanh thông qua việc doanh nghiệp sử dụng rộng rãi các kỹ thuật thuyết phục khác nhau để tiếp xúc với thị trường và đối tượng mục tiêu. Xúc tiến kinh doanh có ý nghĩa thúc đẩy quá trình kinh doanh, hỗ trợ quá trình kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.

Theo quan điểm ngôn ngữ, “khuyến mại” là một loại hành vi mà đối tượng tác động của nó là hoạt động “thương mại”. Với cách hiểu là “tiến bộ nhanh hơn”, thuật ngữ “khuyến mãi” được hiểu là hoạt động tìm kiếm, phát huy một sự vật, hiện tượng nào đó và thuật ngữ này được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. .

Theo đối tượng khuyến là hoạt động mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ và theo đó, “XTTM” là hoạt động xúc tiến việc làm, mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ. Trong bối cảnh hội nhập, các quan hệ kinh doanh được hình thành không chỉ trong quan hệ mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ mà còn cả quan hệ đầu tư, quan hệ thương mại trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Do đó, xúc tiến kinh doanh bao gồm khuyến mại mua bán hàng hóa, khuyến mại cung ứng dịch vụ, khuyến mại đầu tư …

Xem thêm: Các loại quyết định hành chính

Theo quan điểm kinh tế, “xúc tiến thương mại là tập hợp các biện pháp có tác dụng khuyến khích thương mại phát triển”. Các hành vi này đều nhằm tìm kiếm và thúc đẩy các cơ hội kinh doanh thương mại và được thực hiện bởi nhiều chủ thể. Xúc tiến thương mại trước hết là hoạt động của các thương nhân, được thực hiện dưới nhiều hình thức như khuyến mại, quảng cáo, v.v. để ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp. Hoạt động khuyến mại, quảng cáo, hội chợ, triển lãm …

Tất cả đều có ảnh hưởng trực tiếp đến việc kích cầu mua bán hàng hóa và dịch vụ. Tuy nhiên, hoạt động xúc tiến thương mại do thương nhân thực hiện chỉ nhằm tìm kiếm và thúc đẩy cơ hội kinh doanh cho thương nhân. Ở cấp độ quốc gia, môi trường toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại đã buộc Chính phủ và các cơ quan XTTM phải nỗ lực hỗ trợ và thúc đẩy quan hệ thương mại, đặc biệt là với nước ngoài.

Chính phủ thực hiện xúc tiến thương mại thông qua các chính sách kinh tế, khung thể chế pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại và XTTM, đàm phán, ký kết các hiệp định thương mại song phương và đa phương, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm ở nước ngoài … tạo điều kiện tiếp cận thị trường rộng rãi hơn cho doanh nghiệp và các sản phẩm của họ.

Các tổ chức XTTM phối hợp hoạt động xúc tiến thương mại với các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp dịch vụ thông tin thương mại và dịch vụ XTTM cho các doanh nghiệp và khách hàng có nhu cầu …

Như vậy, xét về góc độ kinh tế thì có thể cho biết: xúc tiến thương mại không chỉ là hoạt động thúc đẩy sự phát triển thương mại của thương mại mà còn bao gồm các hoạt động XTTM do chính phủ và các tổ chức XTTM thực hiện.

Theo quan điểm pháp lý và trong khuôn khổ pháp luật thương mại, xúc tiến thương mại là hoạt động thương mại do thương nhân thực hiện nhằm xúc tiến, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và cơ hội đầu tư. Hoạt động XTTM theo quy định của pháp luật bao gồm các hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại.

Đặc điểm của xúc tiến thương mại

Hoạt động xúc tiến thương mại có những đặc điểm pháp lý chủ yếu sau:

Tính chất:

Xúc tiến thương mại là một loại hình hoạt động thương mại. Đặc điểm này khẳng định rằng XTTM (cũng như các hoạt động thương mại khác) là hoạt động thu lợi nhuận và do thương nhân thực hiện nói chung. Tuy nhiên, khác với các loại hình hoạt động kinh doanh khác, hoạt động xúc tiến kinh doanh nhằm hỗ trợ cho việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ hoặc các hoạt động kinh doanh khác nhằm thu lợi nhuận, cơ hội khuyến khích và thúc đẩy các hoạt động này được thực hiện với hiệu quả cao nhất.

Xem thêm: Mở trung tâm gia sư

Về chủ đề:

Vì xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm và thúc đẩy các cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, nên chủ đề của chủ đề này chủ yếu là các thương nhân (người bán hàng, cung cấp dịch vụ hoặc người kinh doanh dịch vụ XTTM), vì trong kinh doanh, việc các nhà kinh doanh có những biện pháp tạo cơ hội cho mình để cạnh tranh thành công là một xu hướng tất yếu. Tuy nhiên, do đặc thù của các hình thức xúc tiến thương mại nên có những tổ chức, cá nhân (phi thương mại) cũng tham gia vào hoạt động này với những vai trò nhất định như người phát hành quảng cáo (ví dụ cơ quan báo chí liên quan đến phân phối quảng cáo. sản phẩm) hoặc cho thuê các phương tiện quảng cáo … Họ trở thành chủ thể tham gia hoạt động XTTM của thương nhân và là “tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động thương mại”, chịu sự điều chỉnh của Bộ luật thương mại.

Về mục tiêu:

xúc tiến kinh doanh có mục tiêu trực tiếp là tìm kiếm và xúc tiến các cơ hội mua bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ và cơ hội đầu tư và thông qua đó nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận của công ty. Thương nhân, về lý thuyết, hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và hoạt động đầu tư có bản chất khác nhau, nhưng phương pháp và cách thức thúc đẩy quá trình này có nhiều điểm tương đồng. Trong mọi trường hợp, các biện pháp thông tin, quảng bá, triển lãm, v.v. công bố và quảng bá thương nhân và các hoạt động kinh doanh của họ có hiệu quả trong việc phát triển thương mại, bao gồm cả đầu tư tư nhân.

Về phương thức xúc tiến thương mại:

Do đối tượng áp dụng của pháp luật thương mại chủ yếu là thương nhân nên pháp luật thương mại chỉ quy định các phương thức xúc tiến thương mại do thương nhân thực hiện, kể cả thương nhân tự xúc tiến kinh doanh hoặc lôi kéo thương nhân khác thực hiện khuyến mại. dịch vụ cho mình, với các hoạt động: khuyến mại, quảng cáo, hội chợ, triển lãm thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ.

Điều kiện kinh doanh dịch vụ xúc tiến thương mại
Quy định về hoạt động xúc tiến thương mại

Quy định chung về xúc tiến thương mại

Hoạt động này có thể do thương nhân cung cấp sản phẩm, dịch vụ tự thực hiện để quảng bá, công khai hàng hóa, dịch vụ của mình và cũng có thể do thương nhân chuyên kinh doanh dịch vụ XTTM thực hiện. Ngoài ra, XTTM cũng có thể là hoạt động của các cơ quan chính phủ hoặc tổ chức phi chính phủ. Xúc tiến thương mại là hoạt động bổ trợ cho nhau, được thực hiện không nhằm trực tiếp tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ mà nhằm giúp cho hành vi mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thương mại được thuận lợi hơn. Xúc tiến thương mại là hành vi hướng tới tiêu dùng của xã hội.

Đạo luật Thương mại trước đây 1997 và Đạo luật Thương mại 2005 hiện nay quy định các hoạt động XTTM, bao gồm xúc tiến bán hàng, quảng cáo thương mại, trưng bày và giới thiệu hàng hóa, hội chợ và triển lãm thương mại.

Xem thêm: Nghề bán hàng rong bằng xe tải

Theo quy định tại Điều 1 Nghị định số 95/2012 / NĐCP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ, Bộ Công Thương là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công thương. Phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Công Thương về kinh tế đối ngoại bao gồm các lĩnh vực: hội nhập kinh tế quốc tế; xuất khẩu, nhập khẩu, thương mại.

Cạnh tranh là vấn đề tất yếu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Trong cuộc cạnh tranh này, các công ty sử dụng mọi giải pháp để tìm kiếm và xúc tiến các cơ hội bán hàng và cung cấp dịch vụ như: tuyên truyền, giới thiệu, khuyến mại hàng hoá, dịch vụ, tổ chức bán hàng, giảm giá, tặng quà … Các hoạt động này được gọi là XTTM và là một quá trình mà các công ty thực hiện để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh. Quá trình này do thương nhân tự thực hiện hoặc thông qua các dịch vụ xúc tiến thương mại do thương nhân khác cung cấp.