Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là

Cho hai điện trở \({R_1} = {R_2} = 20\Omega \). Được mắc như sơ đồ

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là

Cách tính điện trở

Điện trở là giá trị căn bản để tính được cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Trong bài viết này VnDoc xin được gửi đến các bạn công thức tính điện trở trong mạch mắc nối tiếp và song song. Mời các bạn cùng tham khảo.

Công thức tính công suất

Công thức tính nhanh Hình học

Điện trở là gì?

Điện trở là một đại lượng vật lí biểu thị đặc tính cản trở dòng điện của một vật có khả năng cho dòng điện chạy qua. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

Giá trị điện trở được tính theo đơn vị Ohm (Ω), kΩ, MΩ, hoặc GΩ.

Công thức tính điện trở tương đương

Công thức tính điện trở tương đương mạch nối tiếp

Hai điện trở R1 và R2 được gọi là nối tiếp với nhau nếu chúng có 1 điểm chung.

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là

Hai điện trở có một điểm chung là O.

Rtđ = R1 + R2

Công thức tính điện trở mạch song song

Hai điện trở R1 R2 được gọi là song song với nhau nếu chúng có 2 điểm chung.

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là

Bài tập minh họa về cách tính điện trở

Bài 1. Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3 ; R2 = 5 ; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

Bài 2. Cho ba điện trở R1 = 6 ; R2 = 12 ; R3 = 16 được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua từng điện trở.

Giải bài tập 1

a. điện trở tương đương :

Rtđ = R1+R2+R3 = 3+5+7 = 15 (ôm)

b. Cường độ dòng điện mạch chính là:

I=U/Rtđ = 6/15 = 0,4 (A)

Hiệu điện thế U1 là:

U1 = I1 x R1 = 0,4.3 = 1,2 (V)

Hiệu điện thế U2 là:

U2 = I2 x R2 = 0,4.5 = 2 (V)

Hiệu điện thế U3 là:

U3 = I3 x R3 = 0,4.7 = 2,8 (V).

Giải bài tập 2

a: Điện trở tương đương là:

1/Rtđ = 1/R1+1/R2+1/R3 = 1/6+1/12+1/16 = 5/16

=> Rtđ = 16/5 = 3,2 (ôm)

b.Cường độ dòng điện mạch chính:

I = U/Rtđ = 2,43/2 = 0,75(A)

Cường độ dòng điện I1 là:

I1 = U1/R1 = 2,4/6 = 0,4(A)

Cường độ dòng điện I2 là:

I2 = U2/R2 = 2,4/12 = 0,2(A)

Cường độ dòng điện I3 là:

I3 = U3/R3 = 2,4/16 = 0,15(A)

Ngoài ra còn rất nhiều tài liệu học tập trên VnDoc các bạn có thể tham khảo thêm. Chúc các bạn thành công!

Vật lý lớp 9 bạn sẽ được học nhiều kiến thức quan trọng như công thức tính điện trở song song, công thức tính điện trở nối tiếp… Đây là kiến thức mà bất kể em học sinh nào cũng phải nắm vững. Cùng góc hạnh phúc tìm hiểu chi tiết về vấn đề này nhé

>>Xem thêm:

Định nghĩa điện trở

Điện trở là một linh kiện vật lý quan trọng bao gồm 2 tiếp điểm kết nối với nhau để giúp hạn chế cường độ dòng điện chạy trong mạch. Chức năng chính của điện trở như: mức độ tín hiệu, chia điện áp, kích hoạt linh kiện điện tử chủ động….

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là

Công thức tính điện trở

Công thức tính điện trở toàn mạch được suy ra từ định luật ôm là:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là

 Trong đó: I là cường độ dòng điện (A)

                  U là điện áp giữa 2 đầu (V)

                  R là điện trở tương đương (Ω)

Công thức tính điện trở song song

Trong đoạn mạch bao gồm 2 điện trở R1, R2 mắc song song , cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là

Công thức tính điện trở song song là:

UAB = U1 = U2 =….Un

IAB  = I1 + I2 +….+ In

1/RAB = 1/R1 + 1/R2 +….+ 1/Rn

Công thức tính điện trở nối tiếp

Đối với đoạn mạch bao gồm 2 điện trở là R1 và R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó

Công thức tính điện trở mắc nối tiếp là:

UAB = U1 +U2 +….+ Un

IAB  = I1 + I2 +….+ In

RAB = R1 + R2 +….+Rn

Bài tập tính điện trở song song, điện trở nối tiếp có lời giải chi tiết

Bài tập 1: Cho điện trở R1 = 10 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A, và R2 = 5 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1A. Tính hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song?

Lời giải

R1 = 10 Ω, I1max = 2A

R2 = 5 Ω, I2max = 1A

Hiệu điện thế tối đa đặt vào 2 đầu điện trở R1 là:

U1max = R1.I1max = 10.2 = 20V

Hiệu điện thế tối đa đặt vào 2 đầu điện trở R2 là:

U2max = R2.I2max = 5.1 = 5V

Bởi 2 điện trở mắc song song nên hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở phải bằng nhau. Do vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch là:

Umax = U2max = 5V

Bài tập 2: hai điện trở R1, R2 = 3R1 được mắc song song với nhau. Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch bằng bao nhiêu?

Lời giải

Ta có điện trở tương đương tính theo R1 là:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là

Bài tập 3: Cho một hiệu điện thế U = 1,9V và hai điện trở R1 , R2. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện đi qua chúng có cường độ I1 = 0,3A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này?

Lời giải

R1 nối tiếp R2 nên điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rnt = R1 + R2 = U/I = 1,9/0,3 = 6,3 Ω

Như vậy, nếu như trong quá trình áp dụng công thức tính điện trở song song, điện trở nối tiếp có điều gì khó khăn thì hãy để lại bình luận bên dưới chúng tôi sẽ giúp các em học sinh gỡ rối những thắc mắc đó.

Chọn C

Ta có điện trở tương đương tính theo R1 là:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho hai điện trở, R1 = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:

A. 40V

B. 10V

C. 30V

D. 25V

Xem đáp án » 22/04/2020 23,479

Ba điểm trở R1 = 5Ω, R2 = 10Ω và R3 = 30Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song này là bao nhiêu?

A. 0,33Ω

B. 3Ω

C. 33,3Ω

D. 45Ω

Xem đáp án » 22/04/2020 10,130

Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 4Ω và R2 = 12Ω mắc song song có giá trị nào dưới đây?

A. 16Ω

B. 48Ω

C. 0,33Ω

D. 3Ω

Xem đáp án » 22/04/2020 9,805

Cho một hiệu điện thế U = 1,8V và hai điện trở R1 và R2. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện I2 đi qua chúng có cường độ I1 = 0,2A; nếu mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện mạch chính có cường độ I2 = 0,9A. Tính R1 và R2

Xem đáp án » 22/04/2020 6,727

Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 9Ω, R2 = 18Ω và R3 = 24Ω được mắc vào hiệu điện thế U = 3,6V như sơ đồ hình 5.7. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch

Xem đáp án » 22/04/2020 2,960