Đông Nam Bộ có diện tích là bao nhiêu

Câu 1:

Mật độ= Số dân/Diện tích = 10.900.000/23550= 463 người/km2

Câu 2:

- ĐNB có lợi thế đặc biệt về trồng cây cao su:

+ Đất xám, đất badan có diện tích rộng, bề mặt địa hình bán bình nguyên lượn sóng.

+ Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm. Ít bão và gió mạnh là thuận lợi cho cây cao su.

+ Người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ đúng kỹ thuật.

+ Có nhiều cơ sở chế biến mủ cao su

+ Thị trường tiêu thụ rộng và ổn định, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ, EU

Câu 3:

- Sản xuất vật liệu xây dựng

- Sản xuất giấy, xenlulô

- Chế biến nông sản

- Hóa chất, phân bón

- Dệt, may

- Cơ khí

- Luyện kim đen, màu

- Nhà máy nhiệt điện

- Điện tử

Câu 4:

- Vùng ĐNB có tài nguyên khoáng sản chiếm trữ lượng lớn nhất: dầu khí, booxxit, đá ốp lát, cao lanh, cát thủy tinh,..

Mã câu hỏi: 18364

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Địa Lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Vùng Đông Nam Bộ có diện tích 23.550 km2. Năm 2002, dân số 10,9 triệu người. Vậy mật độ dân số là bao nhiêu?


A.

B.

C.

D.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích bao nhiêu?

A. 23,550 km2. B. 33.550 km2. C. 32.500 km2 D. 22.500 km2.

Câu 2: Thành Phố Hồ Chí Minh thuộc vùng kinh tế nào sau đây?

A. Đông Nam Bộ. B. Đb Sông Hồng C. Đb Sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ.

Câu 3: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

A. Đb Sông Hồng B. Đông Nam Bộ. C. Đb Sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ.

Câu 4: Loại khí hậu nào sau đây đúng với khí hậu Đông Nam Bộ:

A. Nhiệt đới gió mùa. B. Cận Nhiệt đới. C. Xích đạo. D. Cận xích đạo

Câu 5: Tỉ lệ dân số thành thị của Đông Nam Bộ năm 1999 là:

A.  55,5%. B.  50,5%. C.  56,5%.    D.  66,5%.

Câu 6: Khu vực trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước là:

A. Bắc Trung Bộ B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên D. Đb Sông Hồng

Câu 7: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc là:  

A. Nam Á B. Đông Nam Á. C. Đông Á. D. Tây Nam Á.

Câu 8: Thành phố nào sau đây là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước:

A. Tp Hà Nội. B. Tp Đà Nẵng. C. Tp Nha Trang. D. Tp Hồ Chí Minh

Câu 9: Số lượng các nước trong Tiểu vùng sông Mê Công là:

A. 4 nước. B. 5 nước. C. 6 nước. D. 7 nước.

Câu 10: Loại đất có giá trị trồng cây lương thực của vùng đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Đất phù sa ngọt. B. Đất phù sa mặn. C. Đất phèn. D. Đất đỏ ba dan.

Câu 11: Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, loại động vật nuôi phát triển mạnh là:

A. Lợn đàn B. Gà trang trại C. Vịt đàn thả đồng. D. Tôm, cá

Câu 12: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước là:

A. Tây Nguyên B. Đông Nam Bộ. C. Đb sông Cửu Long. D. Đb Sông Hồng.

Câu 13: Ngành sản xuất công nghiệp nào ở Đb sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP?

A. Hóa chất. B. Dệt, may mặc. C. Chế biến lương thực thực phẩm. D. Cơ khí.

Câu 14: Hòn đảo lớn nhất và có tiềm năng lớn về du lịch của vùng đồng bằng sông Cửu Long là.

A. Phú Quốc. B. Hòn Khoai C. Thổ Chu D. Côn Sơn.

Câu 15:Thành phố lớn nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long là:

A. Cần Thơ. B. Mĩ Tho. C. Long Xuyên. D. Cà Mau.

Câu 16: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực:

A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Đb sông Cửu Long D. Đông Nam Bộ

Các câu hỏi tương tự

Câu 9: Lúa gạo ở nước ta được gieo trồng chủ yếu trên loại đất nào sau đây?

A. Phù sa sông.               B. Mùn thô.                     C. Phù sa cổ.                   D. Cát pha.

Câu 11: Cây trồng nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong ngành trồng trọt ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. Sắn.                             B. Rau.                            C. Ngô.                            D. Chè.

Câu 14: Cho biểu đồ về chăn nuôi trâu ở Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Đông Nam Bộ có diện tích là bao nhiêu

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, Nhà xuất bản Thống kê, 2017)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Giá trị chăn nuôi trâu của Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B. Tốc độ gia tăng đàn trâu của Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Cơ cấu số lượng trâu của Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D. Số lượng trâu của Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 15: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hoạt động vận tải biển nước ta được đẩy mạnh trong những năm gần đây?

A. Hoạt động du lịch quốc tế mở rộng.                   B. Ngoại thương phát triển nhanh.

C. Bờ biển thuận lợi xây dựng cảng.                      D. Tiếp giáp đường biển quốc tế.

Câu 16: Cho bảng số liệu:

SỐ DÂN VÀ TỈ SỐ GIỚI TÍNH KHI SINH Ở VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005 - 2015

Năm

2005

2006

2009

2012

2015

Số dân (triệu người)

82,4

83,3

86,0

88,8

91,7

Tỉ số giới tính khi sinh (số bé trai/100 bé gái)

105,6

109,8

110,5

112,3

112,8

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Để thể hiện số dân và tỉ số giới tính khi sinh của nước ta giai đoạn 2005 - 2015, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Cột.                             B. Kết hợp.                      C. Miền.                          D. Đường.

Câu 18: Chăn nuôi lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển nhất ở khu vực nào sau đây?

A. Trung du.                    B. Đông Bắc.                   C. Miền núi.                    D. Tây Bắc.

Câu 19: Vai trò kinh tế chủ yếu của rừng sản xuất ở tỉnh Phú Thọ là

A. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.                 B. tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ lực.

C. cung cấp gỗ, củi, nguyên liệu giấy.                    D. đóng góp tỉ trọng rất lớn cho GDP.

Câu 20: Cho bảng số liệu:

SỐ LƯỢNG MỘT SỐ GIA SÚC CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2015

(Đơn vị: nghìn con)

Năm

2000

2005

2010

2015

Trâu

2 897,2

2 922,2

2 877,0

2 524,0

4 127,9

5 540,7

5 808,3

5 367,2

Lợn

20 193,8

27 435,0

27 373,3

27 750,7

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với số lượng một số gia súc của nước ta, giai đoạn 2000 - 2015?

A. Bò tăng nhiều hơn lợn.                                       B. Lợn tăng nhanh hơn bò.

C. Lợn tăng ít hơn trâu.                                           D. Trâu giảm chậm hơn bò.

A. Tự luận

Câu1. Hãy tình bày đặc điểm về vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng.

Câu 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế của vùng?

Câu 3. Đặc điểm dân cư xã hội của vùng có điều gì đặc biệt?

B. Trắc nghiệm

Câu 1: Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm:

A. 11 tỉnh B. 15 tỉnh C. 13 tỉnh D. 14 tỉnh

Câu 2: Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là:

A. chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình.

B. chịu tác động rất lớn của biển.

C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ.

D. chịu ảnh hưởng nặng của mạng lưới thủy văn.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ?

A. có diện tích lớn nhất so với các vùng khác. B. có sự phân hóa thành hai tiểu vùng.

C. có số dân đông nhất so với các vùng khác. D. giáp cả Trung Quốc và Lào.

Câu 4: Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các đặc điểm: Vừa giáp Trung Quốc, vừa giáp vịnh Bắc Bộ, vừa giáp vùng Đồng bằng sông Hồng ?

A. Bắc Kạn. B. Bắc Giang. C. Quảng Ninh. D. Lạng Sơn.

Câu 5: Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do:

A. Gió mùa, địa hình. B. Núi cao, nhiều sông.

C. Thảm thực vật, gió mùa. D. Vị trí ven biển và đất.

Câu 6: Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A. Đồng B. Sắt C. Đá vôi D. Than đá

Câu 7: Các dân tộc ít người ở Tây Bắc chủ yếu là:

A. Tày, Nùng, Hoa, Chăm,... B. Thái, Mường, Dao, Mông,…

C. Gia-rai, Cơ-ho, Ê-đê, Mạ,… D. Ê - đê, Dao, Giáy, Lự,…

Câu 8: Đông Bắc là nơi cư chú phổ biến dân tộc:

A. Tày B. Thái C. Kinh D. Mông

Câu 9: Trong số các tỉnh dưới đây, tỉnh nào nằm ở Tây Bắc?

A. Lạng Sơn. B. Quảng Ninh. C. Hoà Bình. D. Phú Thọ.