Dung tích xy lanh là gì

Dung tích xi lanh (đơn vị đo là Lít hoặc cm3) là tổng thể tích của các xi lanh trong động cơ xe. Hiểu 1 cách đơn giản thì dung tích càng lớn thì động cơ càng mạnh nhưng lại đốt nhiên liệu nhiều hơn.

Dung tích xy lanh là gì
Dung tích xi lanh là gì?

Dung tích xi lanh là gì?

Xinh lanh là bộ phận hoạt động chính của động cơ xe. Là không gian để piston di chuyển lên xuống giúp thúc đẩy quá trình đốt cháy nhiên liệu. Dung tích càng lớn thì khả năng chứa nhiên liều càng lớn, khả năng đốt nhiên trên 1 đơn vị thời gian sẽ cao. Vậy nên, với 2 xe có thông số tương tự nhau, bạn nên chọn chiếc xe có dung tích xi lanh lớn hơn nếu muốn có động cơ mạnh mẽ. Nhưng bạn cũng phải cân nhắc đến việc tiêu tốn nhiên liệu của chiếc xe này.

Động cơ xe thường có nhiều xi-lanh xếp liền kề nhau theo bố cục nhất định. Những thông số ghi trên xe như I4, V6, W8 có nghĩa là gì?

Dung tích xy lanh là gì
Động cơ V6 là gì?

Những chữ cái giúp bạn biết được các xi-lanh được xếp như thế nào bên trong động cơ xe. Chữ “I” tức là các xi-lanh sắp xếp thẳng hàng với nhau. Tương tự, ta có hình chữ “V” và “W”. Những con số đằng sau đại diện cho số lượng xi-lanh của động cơ là 4, 6 và 8. Những dòng xe thông thường có 4 xi-lanh, dòng xe thể thao, xe đua có số lượng nhiều hơn như 12 hoặc 16. Ngày nay, rất hiếm hãng xe sản xuất những mẫu xe có 1 xi-lanh.

Dung tích xi lanh của các dòng xe

Để biết được dung tích xi lanh của một chiếc xe là bao nhiêu thì bạn phải nhìn vào đâu? Thông thường, sau đuôi mỗi chiếc xe đều có ghi thông số dung tích xi lanh như 2.4G, 1.8T,… điều này có nghĩa là xe có dung tích xi lanh lần lượt là 2.4 Lít và 1.8 Lít.

Dung tích xy lanh là gì
Nhũng con số biểu hiện dung tích xi lanh xe – Ảnh minh họa

Những dòng xe phổ thông và tầm trung thường có dung tích xi lanh trung bình khoảng 2 Lít. Những chiếc xe có dung tích động cơ lớn nhất thế giới từng được biết đến như Aston Martin One-77 ( 7.3L), Bugatti Veyron 16.4 Super Sport 2005 (8.0L),… Ngày nay, các tiêu chuẩn về khí thải và tiết kiệm nhiên liệu buộc các nhà sản xuất xe phải chọn phương án khác để tăng sức mạnh động cơ.  Họ giảm dung tích động cơ xuống và kết hợp với công nghệ tăng áp.

Cách tính dung tích xi lanh

Dung tích xy lanh là gì
Tính dung tích xi lanh như thế nào?

Dung tích của một xi lanh được tính theo công thức sau:

Vh = *D/4*S

Trong đó

Vh: thể công tác (làm việc) của xilanh

D: Đường kính của xilanh (mm)

S: Hành trình của piston (mm) – khoảng cách từ điểm chết trên đến điểm chết dưới

Vậy ta có dung tích làm việc của động cơ (Ve) như sau:

Ve=Vh*i

Trong đó

i: Số lượng xi lanh của động cơ

Những thông tin mà Kisama VN chia sẽ, hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ được dung tích xi lanh là gì? Nắm những thông tin cần thiết để có thể lựa chọn cho mình một chiếc xe phù hợp nhất.

Xem thêm
Vòng tua máy là gì? Những lưu ý về thông số vòng tua máy trên đồng hồ.
Accu ô tô là gì?

Dung tích xy lanh là gì

Tôi là Nguyễn Đức Minh Trung - Thành viên của Kisama VN. Tôi là người có niềm đam mê với ngành ô tô, đặc biệt là phụ kiện và đồ chơi ô tô. Những thông tin mà tôi tìm hiểu được đều được chia sẻ tại blog này.

Xi lanh là một trong những chi tiết vô cùng quan trọng của động cơ. Tuy nhiên các thông số liên quan đến dụng tích xi lanh là gì? Cách tính dung tích xi lanh như thế nào lại không được quan tâm. Bài viết sau đây, honamphoto.com chia sẻ với bạn hiểu rõ hơn về các bộ phận này nhé.

Bạn đang xem: Dung tích xi lanh là gì và cách tính dung tích xi lanh ô tô chuẩn nhất

Dung tích xi lanh là gì?

Dung tích xi lanh là gì? Bạn có lẽ rất hay bắt gặp những ký hiệu như 1.5, 2.0 hay 3.5 ở vỏ ngoài xe nhưng lại không biết nó là gì? Ký hiệu đó chính là dung tích xi lanh của động cơ hay còn gọi là số chấm của chiếc xe đó. Xi lanh là một bộ phận hoạt động chính của động cơ xe, là không gian để piston di chuyển.Dung tích xi lanh là thể tích của tất cả các xi lanh bên trong động cơ có đơn vị tính là lít hoặc CubicCentimeters (cc),hay đối với xe máy là cm3. Thông thường dung tích xi lanh hay được làm tròn.

Dung tích xy lanh là gì

Ví dụ một động cơ 5 xi lanh và mỗi xi lanh lại có khoảng một phần hai thì động cơ đó có dung tích là 2.5 lít.Dung tích xi lanh càng lớn thì hỗn hợp hơi xăng trong không khí bị đốt cháy trong một đơn vị thời gian sẽ cực kỳ lớn, nên năng lượng và công sinh ra lớn, đồng thời cũng dẫn đến hao tốn nhiên liệu hơn và ngược lại. Vậy có nghĩa là 2 chiếc ô tô có cùng hết các thông số nhưng dung tích xi lanh càng lớn thì công suất của động cơ càng lớn.

Cách tính dung tích xi lanh như thế nào?

Dung tích xy lanh là gì

Cách tính dung tích xi lanh dựa vào công thức sau:

Vh = π*D /4*S

Trong đó:

Vh là thể tích công tác hay thể tích làm việc của xi lanh, là thể tích giới hạn bởi thành xi lanh và các vị trí ĐCT, ĐCD của piston.

Xem thêm: Bệnh Huyết Sắc Tố Là Gì ? Cách Phát Hiện Sớm Bệnh Lý Huyết Sắc Tố

D: Là đường kính của xi lanh (mm)

S: Là hành trình của piston (mm). Hành trình của piston là khoảng cách của ĐCT và ĐCD

Thể tích toàn bộ xi lanh (Va): Là tổng thể tích công tác (Vh) và thể tích buồng cháy (Vc) của xi lanh.

Va = Vh+Vc (cm )

Như vậy thể tích làm việc của động cơ (Ve): Là tổng thể tích công tác của các xi lanh trong động cơ

Ve = Vh*i

Dung tích xy lanh là gì

Trong đó:

Vh: Thể tích công tác của xi lanhi: Số xi lanh của động cơTrên đây là cách tính dung tích xi lanh. Với một chiếc xe ô tô có dung tích xi lanh bao nhiêu là vừa? Điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kích thước, khối lượng, khả năng vận hành. Nhà sản xuất sẽ tính toán để trang bị dung tích cho phù hợp với mỗi loại xe ô tô.

Hi vọng với những tin tức mà chúng tôi chia sẻ trên đây giúp bạn hiểu rõ hơn về dung tích xi lanh là gì cũng như chuẩn bị được những kiến thức căn bản khi lựa chọn cho mình mẫu xe phù hợp.

Đơn vị tài trợ Quảng Cáo

Trong vật lý, các đại lượng, đơn vị về thể tích, khối lượng, trọng lượng đều được dùng trong đời sống hằng ngày. Mỗi loại thiết bị, động cơ đều mang những thông số đại lượng đặc trưng, thông thường để biết được năng suất, chất lượng của động cơ xe người ta nhìn vào các thông số về mã lực, dung tích xi lanh, loại động cơ, tỷ số nén,…

Trên thông tin về động cơ của một dòng xe ô tô, bạn sẽ thấy được các thông số ký hiệu như 1.8 i-VTEC/ 1.5 VTEC, Công suất cực đại (Hp / Rpm), 139 / 6.500, Mô-men xoắn cực đại dung tích xi lanh 1.799 cm3,… Các thông số trên động cơ mang mỗi một ý nghĩa khác nhau nhằm đánh giá kỹ thuật của dòng động cơ đó.

Dung tích xy lanh là gì

Khi nhắc đến động cơ, thông số dung tích xi lanh thường được mọi người biết đến nhiều nhất. Dung tích xi lanh là thể tích tổng các xi lanh có trong động cơ. Đơn vị đo của dung tích xi lanh được đo bằng lít hoặc cc (cm3, 1000 cm3 = 1 lít).

Dung tích xi lanh dùng để đánh giá về độ lớn của động cơ. Hiểu rằng dung tích xi lanh càng lớn chứng tỏ động cơ càng khoẻ, tuy nhiên sẽ tiêu tốn khá nhiều nhiên liệu. Ngoài ra còn có các ký hiệu I, V, W nhằm cho biết cách sắp xếp xi lanh trong động cơ, chẳng hạn I – xi lanh được sắp xếp thẳng hàng, V và W – xi lanh được sắp xếp theo dạng hình chữ V hoặc W. Sau các chữ I, V, W sẽ là các con số cho biết số lượng xi lanh có trong động cơ.

Mã lực là gì ?

Mã lực – đơn vị tiếp theo trong đánh giá công suất động cơ. Mã lực là đơn vị cho biết mức công suất mà động cơ có thể đạt tối đa, viết tắt hp (Horse Power).

Momen xoắn là gì ?

Mô – men xoắn (Torque) là đơn vị chỉ độ lớn của lực tác động lên một trục, lực này làm quay một vật nào đó xung quanh trục, đơn vị tính cho Mô – men xoắn đo bằng Nm (Newton x Mét). Giá trị này thể hiện thời gian để đạt được tốc độ của động cơ trong một khoảng bao lâu.

Nếu động cơ ô tô có giá trị Mô – men xoắn càng cao càng cho thấy động cơ càng khoẻ, các khả năng vượt địa hình hiểm trở, kéo, leo dốc càng tốt. Các dòng xe chuyên dùng cho các loại địa hình, xe bán tải, xe tải nặng thường được trang bị động cơ dầu thay cho động cơ xăng vì động cơ dầu có mô – men xoắn lớn hơn nhiều.

Thông số tiếp theo có quan hệ chặt chẽ với công suất và mô – men xoắn là vòng tua máy. Vòng tua máy chính là số vòng mà trục khuỷu có thể quay trong một phút, có đơn vị rpm – Revolutions Per Minute) số vòng / phút. Số vòng / phút càng lớn càng cho thấy trục khuỷu quay càng nhanh, lực được tạo ra càng lớn. Mô – men xoắn sẽ đạt giá trị cực đại khi vòng tua máy sớm hơn giá trị công suất.

Chẳng hạn, đối với dòng xe Honda CIVIC, bảng thông số kỹ thuật gồm các thông số cụ thể như:

-1.8L SOHC i-VTEC, 4 xi lanh thẳng hàng, 16 van.

-Công suất cực đại: 139/6500 Hp/rpm.

-Mô – men xoắn cực đại: 174/4300 Nm/rpm.

Đơn vị tài trợ Quảng Cáo