Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào

Độ co giãn của cầu theo giá (tiếng Anh: Price Elasticity of Demand) là sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của giá.

  • 20-08-2019Cầu (Demand) là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
  • 19-08-2019Tổng cầu (AD) là gì? Các mô hình tổng cầu
  • 20-08-2019Cầu tiền tệ (Demand for money) là gì? Động cơ của việc giữ tiền

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào

Hình minh họa. Nguồn: slideshare.net

Độ co giãn của cầu theo giá (Price Elasticity of Demand)

Định nghĩa

Độ co giãn của cầu theo giá trong tiếng Anh là Price Elasticity of Demand. Độ co giãn của cầu theo giá là sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của giá.

Đặc trưng

- Cầu về một hàng hóa được coi là co giãn với giá cả nếu lượng cầu thay đổi mạnh khi giá thay đổi.

- Cầu được coi là không co giãn nếu lượng cầu chỉ thay đổi íthoặc không thay đổi khi giá thay đổi.

Câu hỏi đặt ra là: Những nhân tố nào quyết định đến nhu cầu về một hàng hóa co giãn hay không co giãn hoặc co giãn nhiều hay ít?

Do nhu cầu về một hàng hóa bất kì phụ thuộc vào sở thích của người tiêu dùng nên mức độ co giãn của cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế, xã hội và tâm lí. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như: sự cần thiết của hàng hóa đó với con người.

Ví dụ: Hàng hóa thiết yếu có cầu không co giãn đối với giá cả, còn hàng xa xỉ có cầu co giãn mạnh. Những loại hàng hóa có hàng thay thế gần gũi thường có cầu co giãn mạnh hơn vì người mua dễ dàng chuyển từ việc sử dụng chúng sang hàng hóa khác, chẳng hạn như dầu thực vật và mỡ động vật.

Công thức xác định

Để xác định mức độ co giãn của cầu người ta sử dụng hệ số co giãn. Hệ số co giãn phản ánh mức độ phản ứng của cầu trước sự thay đổi của giá.

Các nhà kinh tế tính hệ số co giãn của cầu bằng cách lấy phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của giá.

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào

Giả sử 10% thay đổi của giá làm cho lượng bia mà bạn mua giảm 20%, ta có:

Hệ số co giãn của cầu = -20%/10% = -2

Độ lớn hệ số co giãn của cầu bằng 2 cho chúng ta biết rằng sự thay đổi của lượng cầu lớn gấp hai lần sự thay đổi của giá cả.

Chú ý

Do lượng cầu về một hàng hóa có quan hệ tỉ lệ nghịch với giá của nó, nên phần trăm thay đổi của lượng cầu luôn trái dấu với phần trăm thay đổi của giá. Vì vậy khi tính hệ số co giãn của cầu kết quả luôn là số âm.

Hệ số co giãn của cầu theo giá càng lớn, mức độ phản ứng của lượng cầu với giá càng mạnh.

Công thức xác định co giãn khoảng

Khái niệm

Co giãn khoảng là sự co giãn trên một khoảng hữu hạn nào đó của đường cầu.

Công thức xác định

Nếu tính hệ số co giãn của cầu giữa hai điểm trên một đường cầu, ta áp dụng phương phá trung điểm. Giả sử chúng ta tính hệ số co giãn của cầu giữa 2 điểm (P1,Q1) và (P2,Q2) như sau:

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào

Trong đó

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào

Hay có thể viết lại như sau:

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào

Công thức xác định co giãn điểm

Khái niệm

Co giãn điểm là sự cogiãn của một điểm cụ thể trên đường cầu.

Công thức xác định

Trong thực tế chúng ta thường xác định được phương trình của đường cầu, theo đó ta có thể xác định được độ cogiãntại một điểm theo công thức sau:

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào

Ví dụ

Trên đường cầu xác định điểm A có giá 2.000 đồng và lượng là 120 sản phẩm, điểm B có giá 3.000 đồng và lượng là 80 sản phẩm.

Ta có:

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào

Điều này có nghĩa là nếu giá sản phẩm tăng lên 1% thì lượng cầu hàng hóa đó sẽ giảm 1%.

(Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tế vi mô, NXB Hà Nội)

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
Cầu (Demand) là gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu

20-08-2019 Đường cầu (Demand Curve) là gì? Sự vận động của đường cầu

20-08-2019 Hàm cầu (Demand function) và Hàm cung (Supply function) là gì?

TRUNG TÂM GIA SƯ GLORY    -    TRUNG TÂM UY TÍN TẠI HẢI PHÒNG.    ĐỊA CHỈ: NGÕ 275 ĐÔNG KHÊ, NGÔ QUYỀN, HẢI PHÒNG

1. Co giãn của cầu theo giá hàng hóa

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
Co giãn của Cầu


Chúng ta thấy khi giá di chuyển từ P1 xuống P2 thì lượng cầu tăng thêm ở H3 lớn hơn nhiều với ở H2 nguyên nhân là do độ dốc của hình 2 lớn hơn độ dốc của hình 3.
Ví dụ như tăm tre chẳng hạn; đường cầu tăm tre sẽ gần thẳng đứng, nó thể hiện là cho dù giá tăm có tăng gấp đôi thì lượng cầu tăm tre cũng không suy giảm là bao do phần tăng thêm không ảnh hưởng nhiều tới người tiêu dùng. Hay đối với những hàng hóa ta rất ít khi dùng hoặc bắt buộc phải dùng thì nó cũng sẽ dốc.
Đối với lương thực thực phẩm thì người tiêu dùng nhạy cảm hơn do phải dùng hàng ngày. Khi giá một mặt hàng như thịt lợn chẳng hạn tăng lên thì lượng cầu sẽ giảm xuống; vì hoặc là không ăn hoặc là mua các mặt hàng thay thế như thịt bò, thịt gà.
Ta gọi cái này là hệ số co giãn và có công thức:

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
Công thức Hệ số co giãn

Hệ số co giãn của cầu theo giá  

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
  được định nghĩa bằng % thay đổi của lượng cầu chia cho % thay đổi giá của giá với giả đinh các yếu tố khác không thay đổi. Hệ số co giãn là một số âm do giá và sản lượng có mối quan hệ nghịch chiều. Giá tăng thì lượng cầu giảm mà giá giảm thì lượng cầu tăng; ví dụ nếu giá đều chỉnh tăng 5% thì lượng cầu sẽ điều chỉnh giảm nên nó là số âm  ví dụ -10%.  Hệ số co giãn của cầu theo giá là một số giá trị tuyệt đối nhưng ngầm định đó là số âm.

Nếu cầu có công thức  P = b + a.Q ( chú ý là đôi khi ta viết ngược lại Q=c+d.P; về bản chất là không sao; quan trọng là Q và P phải nghịch đảo có nghĩa là hệ số a hay d phải là số âm). Thì công thức tính của cầu:

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
Công thức hệ sô co giãn 2


 (Trong công thức này vì là P=b+aQ nên sẽ là 1/a; còn nếu công thức của cầu là Q=c+dP thì sẽ là 
Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
= d*(P/Q)
 
0< 
Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
 < 1: Cầu không co giãn, đường cầu dốc: % thay đổi trong lượng cầu ít hơn % thay đổi trong lượng giá
Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
> 1: Cầu co giãn, đường cầu thoải: % thay đổi trong lượng cầu nhiều hơn % thay đổi trong giá.
Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
= 1: Cầu co giãn đơn vị (% thay đổi của giá và % thay đổi của lượng cầu bằng nhau): sự thay đổi % trong lượng cầu bằng % thay đổi trong lượng giá (Tử số và mẫu số bằng nhau)
Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
= 0: Cầu hoàn toàn không co giãn, đường cầu thẳng đứng: lượng cầu không thay đổi khi giá thay đổi
Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
= ∞: Cầu hoàn toàn co giãn, đường cầu nằm ngang: Khi lượng cầu thay đổi rất lớn mà giá không thay đổi.

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
Minh họa

Xem thêm:
1. 559 câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô
2. Bài tập Kinh tế vi mô

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
Công thức


Tuy nhiên không phải hàng hóa nào cũng tăng lượng cầu khi thu nhập tăng mà còn tùy thuộc nó thuộc nhóm nào:
1. Hàng hóa cấp thấp: khi thu nhập tăng lên thì người ta chuyển sang dùng loại hàng chất lượng cao, xịn hơn nên lượng cầu của hàng hóa này sẽ giảm (

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
<0) 2. Hàng thông dụng: khi thu nhập tăng thì lượng  cầu tăng:

+ Hàng hóa thiết yếu:  (0<

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
 ≤1)


+ Hàng hóa cấp cao (xa xỉ): (
Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
>1)

3. Co giãn của cầu theo hàng hóa liên quan (co giãn chéo)

Hàng hóa liên quan có hai nhóm 1.Bổ sung: là những hàng hóa khi sử dụng phải sử dụng cùng nhau như xe với xăng xe, bếp gas với gas, tivi với giá điện,…. và 2.Thay thế: là hàng hóa khi mà lợi ích mang lại khi sử dụng tương đối giống nhau như Coca và Pepsi; như máy giặt Mitsu và máy giặt samsung,… Cầu co giãn là % thay đổi lượng cầu hàng hóa này chia cho % thay đổi của giá hàng hóa liên quan.

 

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
Công thức


-X và Y là hai hàng hóa bổ sung: Khi giá X tăng thì lượng cầu Y sẽ giảm (khi giá gas tăng thì cầu bếp gas giảm) : 
Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
 < 0
– X và Y là hai hàng hóa thay thế: Khi giá X tăng thì lượng cầu Y tăng (khi tăng giá Pepsi thì Coca sẽ bán
được nhiều hơn): 
Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào
 >  0

 

Kết luận chung:

– Dưới góc độ hình học thì co giãn thể hiện độ dốc của đường cầu . – Nếu đường cầu không dốc thì nó song song với trục sản lượng; người ta gọi là co giãn hoàn toàn. – Nếu đường cầu thẳng đứng thì nó song song với trục giá; người ta gọi là hoàn toàn không co giãn. – Nếu biến động của giá ít gây ảnh hưởng tới sản lượng thì gọi là không co giãn. – Nếu biến động của giá gây ảnh hưởng nhiều tới sản lượng thì gọi là co giãn. – Nếu biến động của giá gây ảnh hưởng đúng bằng với biến động của sản lượng thì gọi là co giãn đơn vị. – Ý nghĩa của hệ số co giãn là nó thể hiện mức độ ảnh hưởng của biến động giá tới sản lượng. – Để tính co giãn tại một điểm của cung hay cầu ta đạo hàm hàm cung cầu theo giá sau đó nhân với P/Q trong đó P và Q là giá và sản lượng tại điểm đó. – Doanh thu phải tính theo hàm cầu nên độ co giãn của hàm cầu có ảnh hưởng tới quyết định tăng giảm sản lượng của DN từ đó tác động tới doanh thu. 

– Co dãn chéo thể hiện mức độ ảnh hưởng của biến động giá sản phẩm Y ảnh hưởng tới sản lượng của sản phẩm X. Vì vậy công thức tính là đạo hàm của hàm cầu sản phẩm X theo giá nhân với giá sản phẩm Y chia cho sản lượng của X.

 

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào


 

Thu nhập càng tăng thì người tiêu dùng ngày càng có khả năng mua vì vậy cùng một mức giá bán lượng cầu sẽ tăng lên.
Co giãn của cầu theo thu nhập là % thay đổi lượng cầu chia cho % thay đổi thu nhập và có công thức.

Video

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Đường cầu nằm ngang có độ co giãn của cầu theo giá như thế nào