Đường kinh tuyến 180° giữa thái bình dương được gọi là gì

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây. 

Đường đổi ngày quốc tế, hay đường thay đổi ngày quốc tế, là một đường tưởng tượng dùng để làm ranh giới giữa múi giờ UTC+14 và UTC-12, đi gần với kinh tuyến 180 độ kinh Đông từ Bắc Cực, qua eo biển Bering, Thái Bình Dương, cho đến Nam Cực, được quy định bởi Hội nghị quốc tế về kinh tuyến họp tại Washington năm 1884.

Kinh độ được đưa ra như  số đo góc nằm trong khoảng từ 0° tại kinh tuyến gốc tới +180° về phía đông và −180° về phía tây. Ký tự Hy Lạp λ (lambda) được sử dụng để biểu thị vị trí của một nơi trên Trái Đất về phía đông hay phía tây của kinh tuyến gốc.

Trên Trái Đất hay các hành tinh hoặc thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một đường tròn nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái Đất, đường tròn này có hướng từ đông sang tây. Vị trí trên vĩ tuyến đc xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúngKinh tuyến gốc là kinh tuyến đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, thành phố Luôn Đôn, nước Anh. – Kinh tuyến Đông là các kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. – Hệ thống kinh, vĩ tuyến giúp xác định toạ độ, vị trí, đường đi,… được sử dụng nhiều trong giao thông hàng hải.

Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có  độ 0 độ hay còn gọi  xích đạo.

 Vĩ tuyến Bắc là các vĩ tuyến nằm trên đường Xích đạo. – Vĩ tuyến Nam  các vĩ tuyến nằm dưới đường Xích đạo. – Kinh tuyến gốc  kinh tuyến đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, thành phố Luôn Đôn, nước Anh.

 Vĩ tuyến Nam là các vĩ tuyến nằm dưới đường Xích đạo. – Kinh tuyến gốc  kinh tuyến đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, thành phố Luôn Đôn, nước Anh. – Kinh tuyến Đông  các kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất ở phía bắc hay phía nam của xích đạo. Vĩ tuyến là các đường nằm ngang được chỉ ra trên các bản đồ chạy theo hướng đông-tây.

Đường chuyển ngày quốc tế được quy định là?

A. Kinh tuyến 00 đi qua múi giờ số 0

B. Kinh tuyến 900 Đ đi qua giữa múi giờ số 6 (+6)

C. Kinh tuyến 1800 đi qua giữa múi giờ số 12 (+12)

D. Kinh tuyến 900T đi qua giữa múi giờ số 18 (-6)

Đáp án đúng C.

Đường chuyển ngày quốc tế được quy định là Kinh tuyến 1800 đi qua giữa múi giờ số 12 (+12), là một đường tưởng tượng dùng để làm ranh giới giữa múi giờ UTC+14 và UTC-12, đi gần với kinh tuyến kinh 1800 Đông từ Bắc Cực, qua eo biển Bering, Thái Bình Dương, cho đến Nam Cực, được quy định bởi Hội nghị quốc tế về kinh tuyến họp tại Washington năm 1884.

Giải thích việc chọn đáp án đúng là C do:

Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên ở cùng một thời điểm người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau đó là giờ địa phương.

Giờ địa phương không thuận tiện trong cuộc sống xã hội do đó người ta đã chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến.

Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thóng nhất một mũi giờ đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GTM (Greenwwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

Trong thực tế ranh giới múi giờ thường được quy định theo biên giới quốc gia. Một số nước có lãnh thổ rộng nhưng chỉ dùng 1 giờ chung cho cả nước (ví dụ Trung Quốc), một số khác lại chia ra nhiều múi giờ ví dụ Liên Bang Nga có 10 múi giờ, Ca-na-da có 6 múi giờ.

Theo cách tính giờ múi trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định lấy kinh tuyến 180 độ qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế.

Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180 độ thì lùi lại 1 ngày lịch còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180 độ thì tăng thêm 1 ngày lịch.

Đáp án C.

Đường đổi ngày quốc tế, hay đường thay đổi ngày quốc tế, là một đường tưởng tượng dùng để làm ranh giới giữa múi giờ UTC+14 và UTC-12, đi gần với kinh tuyến 1800 kinh Đông từ Bắc Cực, qua eo biển Bering, Thái Bình Dương, cho đến Nam Cực, được quy định bởi Hội nghị quốc tế về kinh tuyến họp tại Washington năm 1884.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 0o

B. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 180o

C. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 90oĐ

D. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 90oT

Xem đáp án » 12/07/2019 47,831

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2022
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: [email protected] hoặc [email protected]

Trong địa lý, đường chuyển ngày quốc tế được quy định là gì? Cùng đội ngũ Invert khám phá ngay những thông tin về đường chuyển ngày quốc tế trong nội dung của bài viết dưới đây!

Đường kinh tuyến 180° giữa thái bình dương được gọi là gì

Đường chuyền ngày quốc tế đi qua giữa múi giờ số 12 (+12) hay đường đổi ngày quốc tế là đường tưởng tượng được sử dụng để làm ranh giới giữa 2 múi giờ cụ thể là UTC+14 và UTC-12. Đường này đi gần với kinh tuyến 180 độ kinh đông, bắt đầu tư Bắc Cực, đi qua eo biển Berin và Thái Bình Dương bắc đến Nam Cực. Đường chuyển ngày quốc tế đã được quy định rất rõ ràng bởi Hội nghị quốc tế về kinh tuyến được họp vào năm 1884 tại Washington.

Trên thực tế, đường đổi ngày quốc tế này không hẳn là một đường thẳng chạy dọc theo kinh tuyến 180 độ mà là một đường dạng gấp khúc để đảm bảo rằng trên 1 quốc gia sẽ chỉ được tính là 1 ngày chứ không vì múi giờ mà khiến 1 quốc gia có 2 ngày cùng tính.

Theo quy định quốc tế, những phương tiện giao thông nào đi qua đường đổi giờ này thì sẽ phải thay đổi ngày tháng. Cụ thể, nếu đi từ bán cầu tây qua bán cầu đông thì sẽ phải đi qua đường đổi giờ này và sẽ phải đổi ngày, tăng lên một ngày theo trên thiết bị ngày tháng. Ngược lại, nếu đi từ bán cầu đông qua bán cầu tây thì sẽ phải giảm bớt một ngày.

Như vậy, đường đổi ngày quốc tế (đường thay đổi ngày quốc tế) là một đường tưởng tượng dùng để làm ranh giới giữa múi giờ UTC+14 và UTC-12, đi gần với kinh tuyến 180 độ kinh Đông từ Bắc Cực, qua eo biển Bering, Thái Bình Dương, cho đến Nam Cực, được quy định bởi Hội nghị quốc tế về kinh tuyến họp tại Washington năm 1884.

Đường kinh tuyến 180° giữa thái bình dương được gọi là gì
Đường đổi ngày quốc tế

Để bạn đọc hiểu rõ hơn về đường chuyển ngày quốc tế được quy định là gì, hãy tham khảo ngay những kiến thức về cách thay đổi thời gian khi di chuyển qua đường này dưới đây!

Những người đi từ phía tây qua phía đông sẽ cần:

  • Lùi 2 giờ cho 15 độ kinh độ
  • Thêm 24 giờ khi đi ngang qua đường đổi ngày quốc tế
  • Những người đi từ phía đông qua phía tây sẽ cần:
  • Thêm 1 giờ cho mỗi 15 độ kinh độ khi đi qua
  • Lùi 24 tiếng khi đã đi ngang qua đường chuyển giờ

Nếu không điều chỉnh giờ thì thời gian sẽ không được chính xác với giờ địa phương làm ảnh hưởng rất lớn đến công việc của chính người đi qua đường chuyển giờ này vì 2 khung giờ chỉ cách nhau trong vài mét.

Những thông tin cơ bản về đường chuyển giờ quốc tế

Như đã đề cập trước đó, đường chuyển giờ quốc tế là đường ranh giới giữa hai múi giờ UTC+14 và UTC-12. Điều này có nghĩa là 2 đường này sẽ ngăn cách 2 địa phận có thời gian cách nhau 24 giờ. Để hiểu rõ đường này, bạn có thể tham khảo những thông tin dưới đây!

Hiểu về thời gian trên trái đất

Theo các nghiên cứu về hiện tượng ngày và giờ trên trái đất thì vào khoảng thời gian từ UTC+10 đến 11:59 UTC vào mỗi ngày thì các địa điểm khác nhau trên trái đất sẽ ghi nhận 3 ngày khác nhau. Điều này có nghĩa là ở quốc gia này có thể là ngày 23 nhưng quốc gia khác đã là ngày 24 và có địa phận khác đang bước sang ngày 25 của tháng.

Tuy nhiên, trên thực tế thì chỉ có 2 ngày trên thế giới được ghi nhận tại địa điểm có cư dân còn múi giờ hàng hải UTC−12 được ghi nhận là không có người sống ở khu vực có khoảng thời gian này.

Đường đổi ngày đơn phương là gì?

Hiện nay, các chuyên gia địa lý còn sử dụng thuật ngữ đường đổi ngày đa phương, đường đổi ngày đơn phương tùy vào vị trí cụ thể của đường đổi ngày quốc tế. Cụ thể, đường đổi ngày đơn phương sẽ được hiểu đơn giản là việc xác định múi giờ đơn phương của mỗi nước sao cho có sự thống nhất thời gian trong một quốc gia. Vì vậy, múi giờ này sẽ chỉ có hiệu lực trên lãnh hải và lãnh thổ của họ. Đường đổi giờ này sẽ dựa trên luật pháp riêng của từng quốc gia chứ không dựa trên luật pháp quốc tế. Bên cạnh đó, múi giờ của quốc gia cũng sẽ không có hiệu lực trên hải phận quốc tế.

Đường đổi ngày đa phương là gì?

Đường đổi ngày đa phương được hiểu là đường đổi ngày được thiết lập trên hiệp định quốc tế, khác với đường đổi ngày quốc tế đã được quy định trước đó vì đường này được quy định bởi Hội nghị Anh-Pháp về định giờ trên biển được quy định từ năm 1917. Do đó, đường này còn được biết đến với tên gọi khác là đường đổi giờ hàng hải vì quy định các múi giờ trên địa phận hàng hải.

Với đường này, các tàu thuyền sẽ được khuyến nghị chuyển giờ theo thời gian tiêu chuẩn của quốc gia cho đến khi đi hết vùng hải phận 12 hải lý đã được quy định của quốc gia đó để phù hợp với thời gian địa phương. Sau khi đi khỏi vùng hải phận này thì những người di chuyển trên biển nên đổi lại thời gian theo múi giờ đa phương để thuận tiện trong việc truyền phát tín hiệu.

Với những thông tin chia sẻ nêu trên, chắc hẳn bạn đọc đã hiểu được đường chuyển ngày quốc tế được quy định là gì. Từ đó có thêm những kiến thức hữu ích về các múi giờ và sự thay đổi múi giờ trên thế giới.