Em hãy cho biệt giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển như thế nào

* Giáo dục và văn hoá- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...

Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.

Bài 2 trang 49 Lịch Sử 7: Giáo dục, Văn hóa thời Lý phát triển ra sao?

Trả lời

a. giáo dục

- Nhà Lý đã quan tâm đến phát triển giáo dục:

   + 1070 Vua Lý Thánh Tông cho lập Văn miếu để thờ Khổng Tử và đây cũng là nơi dạy học cho các Hoàn nam, Hoàn nữ (con vua).

   + 1075, Khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.

   + 1076, nhà Lý cho mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em của quan lại, quý tộc. Có thể coi Quốc Tử Giám là trường Đại học đầu tiên của nước ta.

- Dưới thời nhà Lý, chế độ khoa cử đã được thực hiện để tuyển lụa nhân tài cho đất nước, song chế độ thi vẫn chưa được quy định một cách nề nếp, quy củ.

b. Văn hóa

- Phật giáo được truyền bá rộng rái và giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thàn của nhân dân.

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. Một số tác phẩm nổi tiếng, ví dụ như: Chiếu dời đô....

- Các loại hình văn hóa truyền thống trong dân gian (đua thuyền, ca múa...) tiếp tục có bước phát triển mới.

- Kiến trúc, điêu khắc:

   + Xuất hiện nhiều công trình kiến trúc có quy mô tương đối lớn và mang tính độc đáo. Ví dụ như: Chùa Một cột, Tháp Báo Thiên, Tháp Chương Sơn....

   + Trình độ điêu khắc của các nghệ nhân đạt đến độ điêu luyện, tinh xảo. Điều này được thể hiện ở các hình trang trí: rồng, hoa sen...

Với những thành tựu rực rỡ và dấu ấn đặc sắc, ở thời nhà Lý, một nền Văn hóa riêng biệt của dân tộc ta đã được hình thành – Văn hóa Thăng Long.

Hay nhất

Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.

Lý thuyết:

Mục a

a) Giáo dục, tư tưởng

- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Sau đó, nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập.

- Tổ chức một số kì thi.

Em hãy cho biệt giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển như thế nào

=> Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử, song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi. 

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

Mục b

b) Văn hóa

- Dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh, soạn sách Phật.

=> Đạo Phật rất phát triển.

- Loại hình nghệ thuật dân gian phát triển: chèo, múa rối, đá cầu, đua vật,...

- Kiến trúc: Tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) => Có quy mô lớn và mang tính cách độc đáo.

- Điêu khắc tinh vi: hình rồng, sen,... Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đây là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý.

=> Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc - văn hoá Thăng Long.

Em hãy cho biệt giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển như thế nào

ND chính

Tóm tắt tình hình giáo dục, tư tưởng và văn hoá thời Lý.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy Giáo dục và văn hoá thời Lý

Em hãy cho biệt giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển như thế nào

Xemloigiai.com

* Giáo dục và văn hoá - Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt. - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. -Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông... - Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý. - Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột... - Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý... Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Văn hoá Thăng Long.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Chi biết giáo dục , văn hoá thời lý phát triển như thế nào.theo em việc nhà lý xây dựng văn miếu có ý nghĩa gì

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết


Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Mục b

b) Văn hóa

- Dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh, soạn sách Phật.

=> Đạo Phật rất phát triển.

- Loại hình nghệ thuật dân gian phát triển: chèo, múa rối, đá cầu, đua vật,...

- Kiến trúc: Tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) => Có quy mô lớn và mang tính cách độc đáo.

- Điêu khắc tinh vi: hình rồng, sen,... Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đây là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý.

=> Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc - văn hoá Thăng Long.

Em hãy cho biệt giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển như thế nào


Bài tiếp theo
Em hãy cho biệt giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển như thế nào

Báo lỗi - Góp ý