Fe oh 2 có tính oxi hóa không năm 2024

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

kiểm chứng (cái gì
?)

Sắt(II) hydroxide là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Fe(OH)2. Nó được tạo ra khi các muối sắt(II) như sắt(II) sunfat, hóa hợp với các ion hydroxide. Sắt(II) hydroxide là một chất rắn màu trắng, nhưng chỉ cần chút ít oxy sẽ tạo ra một vỏ ngoài màu xanh lá cây. Chất rắn bị oxy hóa trong không khí này đôi khi được gọi là "rỉ sắt màu xanh lá cây".

Điều chế và phản ứng[sửa | sửa mã nguồn]

Sắt(II) hydroxide rất ít tan trong nước (1,43 × 10−3 g/L), hay 10−14 mol/L. Nó kết tủa khi cho muối sắt(II) hóa hợp với các hydroxide tan:

FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4

Nếu dung dịch không được tách khỏi oxy không khí và sắt bị khử, chất kết tủa có thể thay đổi màu sắc từ màu xanh lá cây thành màu nâu đỏ phụ thuộc vào hàm lượng sắt(III). Các ion sắt(II) dễ dàng được thay thế bằng các ion sắt(III) do quá trình oxy hóa tuần tự của nó.

Phản ứng[sửa | sửa mã nguồn]

Trong các điều kiện khan khí, sắt(II) hydroxide có thể bị oxy hóa bởi proton của nước để hình thành magnetit (sắt(II,III) oxit) và phân tử hydro. Quá trình này được mô tả bởi phản ứng Schikorr:

3Fe(OH)2 → Fe3O4 + H2↑ + 2H2O

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Lide, David R. biên tập (2006). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 87). Boca Raton, FL: CRC Press. ISBN 0-8493-0487-3.
  • //www.gfredlee.com/SurfaceWQ/StummOxygenFerrous.pdf
  • Lux "Sắt(II) Hydroxide" in Handbook of Preparative Inorganic Chemistry, 2nd Ed. Edited by G. Brauer, Academic Press, 1963, NY. Vol. 1. p. 1498.

- Tác dụng được với axit sinh ra muối sắt (II) còn khi tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh thì thu được muối sắt (III)

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

- Điều chế bằng cách dùng CO hay H2 khử sắt (III) oxit ở 500oC

Fe2O3 + CO \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 2FeO + CO2

2. Hidroxit Fe(OH)2

- Là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước.

- Dễ bị oxi hóa thành sắt (III) hiđroxit màu nâu đỏ trong không khí

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

- Có tính bazơ (tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng) tạo nên muối sắt (II))

- Điều chế: trong môi trường không có oxi để thu được sản phẩm tinh khiết

3. Muối sắt (II)

- Đa số tan trong nước, khi kết tinh ở dạng ngậm nước.

- Dễ bị oxi hóa thành muối sắt (III)

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

- Chú ý: dung dịch muối sắt (II) điều chế được cần dùng ngay, vì trong không khí muối sắt (II) sẽ chuyển dần thành muối sắt (III).

- Điều chế: cho Fe (hoặc FeO, Fe(OH)2) tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2

- Ứng dụng: muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ, pha chế sơn, mực nhuộm vải.

II. SẮT (III)

Có tính oxi hóa : tác dụng với một số kim loại, một số hợp chất có tính khử.

Fe3+ + 1e -> Fe2+ hoặc Fe3+ +3e -> Fe

1. Oxit Fe2O3

- Là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước

- Dễ tan trong cả dung dịch axit mạnh

- Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO khử hoặc H2 khử thành Fe.

- Điều chế: qua phản ứng phân hủy sắt (III) hiđroxit ở nhiệt độ cao.

- Sắt (III) oxit tồn tại trong tự nhiên dưới dạng quặng hemantit dùng để luyện gang

2. Hidroxit Fe(OH)3

- Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong các dung dịch axit tạo muối sắt (III)

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O

- Điều chế: cho dung dịch kiềm tác dụng với muối sắt (III).

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

3. Muối sắt (III)

- Các muối sắt (III) có tính oxi hóa, dễ bị khử thành muối sắt (II).

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

- Bột đồng tan trong dung dịch muối sắt (III).

Cu + 2FeCl3 (vàng nâu) → CuCl2 + FeCl2

⇒ Dung dịch CuCl2 (màu xanh) và dung dịch FeCl2 (không màu) nên dung dịch thu được có màu xanh.

Sơ đồ tư duy: Hợp chất của sắt

Loigiaihay.com

  • Bài 1 trang 145 SGK Hóa học 12 Giải bài 1 trang 145 SGK Hóa học 12. Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau.
  • Bài 2 trang 145 SGK Hóa học 12 Giải bài 2 trang 145 SGK Hóa học 12. Cho sắt tác dụng với dung dịch...
  • Bài 3 trang 145 SGK Hóa học 12 Giải bài 3 trang 145 SGK Hóa học 12. Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch...
  • Bài 4 trang 145 SGK Hóa học 12 Giải bài 4 trang 145 SGK Hóa học 12. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là.
  • Bài 5 trang 145 SGK Hóa học 12 Giải bài 5 trang 145 SGK Hóa học 12. Khử hoàn toàn 16 gam...

\>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 12 - Xem ngay

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Fe OH 2 là oxit gì?

Sắt(II) hydroxide là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Fe(OH)2. Nó được tạo ra khi các muối sắt(II) như sắt(II) sunfat, hóa hợp với các ion hydroxide. Sắt(II) hydroxide là một chất rắn màu trắng, nhưng chỉ cần chút ít oxy sẽ tạo ra một vỏ ngoài màu xanh lá cây.

Sắt 2 hiđroxit có tính gì?

Hợp chất sắt (II) hidroxit (Fe(OH)2) Tính chất vật lý của hợp chất: Hóa nâu đỏ, tạo kết tủa trắng hơi xanh sau khi tác dụng với dung dịch kiềm.

Fe0 là oxit gì?

Sắt(II) oxide (công thức FeO) là một oxide của sắt. Nó có khối lượng mol 71,8464 g/mol, nhiệt độ nóng chảy 1377 ℃.

FeO tác dụng với gì?

- FeO là một oxit bazơ, FeO tác dụng với HCl, H2SO4 loãng. - Đa số các muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. các dung dịch axit mạnh.

Chủ đề