File login không check lỗi đăng nhập php năm 2024

Tiếp theo chúng tôi xin chia sẽ với các bạn bài tiếp theo trong phần mềm PHP cơ bản - Bài 10: Tạo trang login bằng PHP và MYSQl.

File login không check lỗi đăng nhập php năm 2024

Ở những bài trước chúng ta đã học qua các kiến thức trọng yếu về PHP. Tuy nhiên, để có thể xây dựng một website hoàn chỉnh bằng những kiến thức đó thì quả thật không đơn giản. Bởi vì các kiến thức qua sách vở và tài liệu dù sao cũng chỉ là những kiến thức tổng quát và thiếu tính khách quan thực tiến. Nên khi người học lập trình bước vào giai đoạn viết ứng dụng thì thường rất lúng túng. Đó cũng là lý do tôi viết bài này để hưỡng dẫn các bạn dần làm quen với cách tiếp cận một ứng dụng PHP và MYSQL như thế nào.

Trước hết chúng ta phải thiết kế và xây dựng mô hình cơ sở dữ liệu ứng với từng lệnh bên dưới (xem lại bài ngôn ngữ SQL và MYSQL Căn Bản) sau đó mới tiến hành triển khai lập trình.

File login không check lỗi đăng nhập php năm 2024

Vậy là chúng ta đã có cơ sở dữ liệu như mô hình trên. Tiếp đến chúng ta tạo file login.php và thiết kế Form HTML để có màn hình đăng nhập khi người dùng truy cập.

File login không check lỗi đăng nhập php năm 2024

File login không check lỗi đăng nhập php năm 2024

Tiếp đến chúng ta tiến hành kiểm tra dữ liệu từ form

File login không check lỗi đăng nhập php năm 2024

Đoạn code ở trên sẽ kiểm tra xem người dùng có tiến hành nhấn nút đăng nhập hay không. Và nếu có thì chúng ta sẽ xét tiếp tình trạng người dùng có để trống các ô username và password hay không. Nếu có chúng ta sẽ thông báo lỗi ở bên trên form, để người sử dụng tiến hành nhập liệu. Vì phiên bản PHP 5.3 trở lên sẽ yêu cầu ta khai báo biến trước khi sử dụng. Vì thế mặc định ban đầu ta khởi tạo 2 biến $u và $p mang giá trị là rỗng.

Kế đến chúng ta kiểm tra xem có tồn tại hai biến $u và $p (chỉ khi người dùng đăng nhập thành công thì mới có thể tạo ra 2 biến đó). Tiếp đến chúng ta tiến hành kết nối cơ sở dữ liệu (xem lại bài kết hợp PHP & MYSQL trong ứng dụng web).

File login không check lỗi đăng nhập php năm 2024

Và tiến hành kiểm tra xem username và password người sử dụng vừa nhập có trùng khớp với thông tin có trong cơ sở dữ liệu hay không ?. Nếu không thì chúng ta sẽ báo lỗi ngay. Ngược lại sẽ xuất ra thông báo đăng nhập thành công.

n là một trong những lỗi cơ bản và thường xuyên gặp phải khi sử dụng Wordpress. Nếu bạn gặp phải lỗi này trên trang web WordPress của mình, đừng lo lắng hãy theo dõi bài viết dưới đây của Nhân Hòa để nắm rõ nguyên nhân cũng như cách sửa lỗi không đăng nhập đượpc vào wp-admin nhanh chóng nhé.

1. Nguyên nhân xảy ra lỗi không đăng nhập đượpc vào wp-admin

File login không check lỗi đăng nhập php năm 2024

Nguyên nhân của lỗi không đăng nhập đượpc vào wp-admin chủ yếu do tài khoản của bạn bị mất quyền admin dẫn đến không thể truy cập vào wp-admin. Hay sai thông tin file wp-config.php cũng dẫn đến tình trạng xảy ra lỗi.

Để khắc phục lỗi này cách đơn giản nhất là tạo một tài khoản mới và set quyền admin cho tài khoản đó. Hoặc nếu sai thông tin file wp-config.php thì bạn hãy tiến hành chỉnh sửa lại file.

Xem thêm: Plugin đánh giá bài viết wordpress tăng CTR cho website

2. Hướng dẫn sửa lỗi không được đăng nhập đượpc vào wp-admin

File login không check lỗi đăng nhập php năm 2024

Bạn hãy thao tác theo 3 bước dưới đây để thực hiện khắc phục lỗi không đăng nhập được vào wp-admin do bị mất quyền admin.

Bước 1: Truy cập phpMyAdmin

Việc đầu tiên cần làm đó chính là truy cập vào phpMyAdmin, tiếp theo đó là tạo mớimột tài khoản và set quyền Admin cho nó.

+ Đối với cPanel

.jpg)

+ Đối với DirectAdmin

.jpg)

Bước 2: Tạo mới tài khoản admin

Các bạn cần xác định database mà website bị lỗi đang sử dụng trong phpMyAdmin. Để xác định chính xác là database các bạn có thể xem trong file wp-config.php.

+ Tiếp đó là nhấp chuột trái vào tên databse sau khi đã xác định được database bị lỗi.

+ Tiếp theo là chọn tab SQL

.jpg)

+ Trong khung Run SQL query các bạn điền vào query sau đây và bấm Go

Chú ý: Nhập chính xác và đầy đủ những thông tin sau

Tên-đăng-nhập: Thay bằng tên đăng nhập các bạn muốn tạo

Mật-khẩu-đăng-nhập: Thay bằng mật khẩu đăng nhập các bạn muốn tạo

Địa-chỉ-email: Thay bằng địa chỉ email của các bạn

Địa-chỉ-website: Thay bằng địa chỉ website của các bạn

wp_: Tiền tố (Prefix) của tables, nếu các bạn đã sửa giá trị này thì cần chỉnh cho đúng với database của các bạn.

Xem thêm: Hướng dẫn cài MySQL miễn phí chi tiết từng bước

Bước 3: Đăng nhập vào wp-admin

.jpg)

Để sửa lỗi không được đăng nhập đượpc vào wp-admin, tiến hành đăng nhập vào wp-admin bằng tài khoản mới tạo sau khi query chạy xong.

Sau đó các bạn hoàn toàn có thể set lại quyền cho user cũ hoặc xoá nó đi.

3. Chỉnh sửa file wp-config.php để sửa lỗi không đăng nhập được vào wp-admin

Bạn đang sử dụng WordPress, thậm chí vừa cài xong WordPress nhưng gặp trạng thái không thể truy cập được vào trang quản trị wp-admin, nếu gặp tình huống này, bạn hãy thử mẹo làm theo mẹo sau:

+ Đầu tiên, chỉnh sửa file wp-config.php bằng cách truy cập vào host chứa website và sau đó là sao chép và thêm đoạn code bên dưới vào. Và hãy chú ý là thay bằng tên miền của bạn.

define('WP_HOME','https://example.com');

define('WP_SITEURL','https://example.com');

Nếu URL có dạng www thì dùng:

define('WP_HOME','https://www.example.com');

define('WP_SITEURL','https://www.example.com');

Lưu file mà bạn vừa mới thiết lập là có thể khắc phục lỗi không đăng nhập được vào wp-admin. Tuy nhiên khi vào Setting > General thì 2 ô WordPress Address (URL) và Site Address (URL) bị disable (không sửa được).

File login không check lỗi đăng nhập php năm 2024

Thì bạn hãy tiếp tục thực hiện các bước sau nhé:

+ Mở file function.php của theme đang sử dụng, copy đoạn code sau và thêm vào ngay bên dưới

update_option('siteurl','https://example.com');

update_option('home','https://example.com');

+ Sau đó là quay lại file wp-config.php đểxóa 2 định dạng vừa phù hợp ở trên

+ Truy cập vào trang quản trị admin, bạn sẽ thấy 2 ô WordPress Address (URL) và Site Address (URL) đang cho phép refresh

+ Quay lại file function.php, xóa 2 dòng vừa thích hợp ở trên

Hoàn thành tất các bước trên là bạn đã có thể khắc phục lỗi không đăng nhập được vào wp-admin, hãy kiểm tra nhé.

Xem thêm: Cách import sql vào phpAdmin [HƯỚNG DẪN CHI TIẾT]

4. Lời kết

Qua nội dung bài viết trên, Nhân Hòa đã hướng dẫn các bạn cách sửa lỗi không đăng nhập được vào wp-admin cho WordPress. Nếu có bất kỳ ý kiến đóng góp nào các bạn có thể để lại bình luận ở bên dưới hoặc liên hệ ngay với chúng tôi.