Fs trong dự án là gì năm 2024

6. File FS dòng tiền Vận hành (Dành cho dự án vận hành resort, khách sạn, văn phòng, khu công nghiệp…)

7. File FS Hỗn hợp (Bao gồm dòng tiền bán hàng và vận hành).

8. File FS Hạ tầng kỹ thuật (Dành cho dự án chủ yếu xây dựng hạ tầng kỹ thuật như khu công nghiệp, đất nền).

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (tiếng Anh: Pre-feasibility Study report) là cơ sở xem xét, quyết định chủ trương đầu tư xây dựng.

Fs trong dự án là gì năm 2024

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (Pre-feasibility Study report) (Nguồn: utemplates)

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (Pre-feasibility Study report)

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi - danh từ, trong tiếng Anh được dùng bởi cụm từ Pre-feasibility Study report.

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi là tài liệu trình bày các nội dung nghiên cứu sơ bộ về sự cần thiết, tính khả thi và hiệu quả của việc đầu tư xây dựng, làm cơ sở xem xét, quyết định chủ trương đầu tư xây dựng. (Theo Luật Xây dựng năm 2014)

Chủ đầu tư hoặc cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi để có cơ sở xem xét, quyết định chủ trương đầu tư xây dựng.

Trường hợp các dự án Nhóm A (trừ dự án quan trọng quốc gia) đã có qui hoạch được phê duyệt đảm bảo các nội dung qui định thì không phải lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. (Theo Thông tư số 18/2016/TT-BXD)

Nội dung Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

1. Sự cần thiết đầu tư và các điều kiện để thực hiện đầu tư xây dựng.

2. Dự kiến mục tiêu, qui mô, địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng.

3. Nhu cầu sử dụng đất và tài nguyên.

4. Phương án thiết kế sơ bộ về xây dựng, thuyết minh, công nghệ, kĩ thuật và thiết bị phù hợp.

5. Dự kiến thời gian thực hiện dự án.

6. Sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn; khả năng hoàn vốn, trả nợ vốn vay (nếu có); xác định sơ bộ hiệu quả kinh tế - xã hội và đánh giá tác động của dự án.

Phương án thiết kế sơ bộ trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

1. Sơ bộ về địa điểm xây dựng; qui mô dự án; vị trí, loại và cấp công trình chính;

2. Bản vẽ thiết kế sơ bộ tổng mặt bằng dự án; mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt công trình chính của dự án;

3. Bản vẽ và thuyết minh sơ bộ giải pháp thiết kế nền móng được lựa chọn của công trình chính;

4. Sơ bộ về dây chuyền công nghệ và thiết bị công nghệ (nếu có).

Thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

1. Đối với dự án sử dụng vốn đầu tư công, việc thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và quyết định chủ trương đầu tư được thực hiện theo qui định của pháp luật về đầu tư công.

2. Đối với các dự án nhóm A sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách, vốn khác (trừ các dự án qui định) chưa có trong qui hoạch ngành, qui hoạch xây dựng được duyệt, chủ đầu tư phải báo cáo Bộ quản lí ngành, Bộ Xây dựng hoặc địa phương theo phân cấp để xem xét, chấp thuận bổ sung qui hoạch theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bổ sung qui hoạch trước khi lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi theo qui định.

Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ chủ trì thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi có trách nhiệm lấy ý kiến chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng của Bộ quản lí ngành và các cơ quan có liên quan để tổng hợp và trình người quyết định đầu tư xem xét, quyết định chủ trương đầu tư.

Thời hạn có ý kiến chấp thuận về chủ trương đầu tư xây dựng không quá 20 (hai mươi) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. (Theo Nghị định số 59/2015/NĐ-CP)

Feasibility Study (nghiên cứu khả thi), là một báo cáo phân tích chi tiết tất cả các khía cạnh quan trọng của một dự án được đề xuất để xác định khả năng thành công của dự án đó. Khóa học FS tại Remaps tập trung vào phân tích chi tiết về những yếu tố cần thiết để hoàn thành một dự án được đề xuất, bao gồm:

  • Mô tả về dự án mới
  • Phân tích thị trường
  • Lao động cần thiết
  • Các nguồn tài chính và vốn
  • Dự báo tài chính, khả năng thành công và cuối cùng là quyết định đầu tư.

Bảng FS thể hiện vào khả năng đáp ứng mong muốn của tổ chức trước khi đầu tư nguồn lực, thời gian và ngân sách. Đôi khi, bảng FS có thể giúp chủ đầu tư phát hiện ra những ý tưởng mới và thay đổi hoàn toàn phạm vi của dự án. Khóa học FS của Remaps hỗ trợ bạn khả năng hình dung một bức tranh rõ ràng về dự án đang được đề xuất. Theo Remaps, nhà đầu tư bắt buộc phải lập bảng nghiên cứu khả thi để đưa ra những quyết định đầu tư đúng đắn, hơn là nhảy vào thực hiện ngay rồi mới biết rằng dự án sẽ không thể hoạt động.

Fs trong dự án là gì năm 2024

Lợi Ích của Khóa Học FS tại Remaps

Với nhiều nền tảng kiến thức như vậy, khóa học FS do Remaps cung cấp sẽ là một cơ hội tuyệt vời để bạn khám phá sâu hơn vào quá trình đánh giá tính khả thi của các dự án và định hình tương lai thành công của mình. Qua đây, bạn có thể áp dụng các lý thuyết lẫn kỹ năng được chia sẻ trong khóa học vào nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh doanh đến công nghệ, và đặc biệt là bất động sản. Cụ thể, bạn sẽ có thể:

  • Cải thiện sự tập trung của các nhóm dự án
  • Xác định các cơ hội mới
  • Tổng hợp thông tin có giá trị cho quyết định “Thực hiện / Không thực hiện”
  • Thu hẹp các lựa chọn thay thế kinh doanh
  • Nâng cao tỷ lệ thành công bằng cách đánh giá nhiều thông số
  • Xác Định Lý Do Không Nên Tiến Hành

Một lợi thế khác của việc tham gia khóa học FS là nó hỗ trợ việc tạo ra các dự án kinh doanh mới bằng cách cung cấp thông tin về cách thức hoạt động của một công ty, những khó khăn có thể gặp phải, đối thủ cạnh tranh và tiềm năng thu lợi nhuận. Đây là mục tiêu của các khóa học FS, nhằm thuyết phục các nhà quản lý tài chính về ý nghĩa của việc đầu tư vào dự án kinh doanh.

Giảng viên hướng dẫn cho các khóa học tại Remaps là ông Lê Minh Đức – Thạc sĩ Kinh Doanh Quốc Tế với hơn 15 năm kinh nghiệm trong vai trò cố vấn chiến lược và là giảng viên tại nhiều tổ chức uy tín trong lĩnh vực bất động sản và công nghệ. Nhờ thế, bạn sẽ được tiếp cận kiến thức thực tế về FS từ cơ bản đến nâng cao với lộ trình học tại Remaps như sau: