Giải bài tập hóa bài 28 lớp 12

Hỗn hợp rắn A gồm Ca(HCO3); CaCO3; NaHCO3; Na2CO3. Nung A đến khối lượng không đổi được chất rắn B gồm:

Hướng dẫn:

Các muối hidrocacbonat của kim loại kiềm và kiềm thổ đều bị phân hủy tạo muối cacbonat khi ở nhiệt độ không quá cao, tuy nhiên chỉ có muối cacbonat của kim loại kiềm thổ mới bị thủy phân ở nhiệt độ cao tạo oxit kim loại. ⇒ Nhiệt phân hỗn hợp ban đầu sẽ thu được: CaO; Na2CO3.

Bài 2:

Cho các chất: Na2CO3; NaHCO3; NaHSO4; HCl; BaCl2; CuO; Fe. Số cặp chất có thể tác dụng trực tiếp với nhau ở nhiệt độ thường là:

Hướng dẫn:

Các cặp chất: (Na2CO3 + NaHSO4); (Na2CO3 + HCl); (Na2CO3 + BaCl2); (NaHCO3 + NaHSO4); (NaHCO3 + HCl); (NaHSO4 + BaCl2); (NaHSO4 + CuO); (NaHSO4 + Fe); (HCl + CuO); (HCl + Fe).

Bài 3:

Hoà tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3 và MgCO3 bằng dd HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và dd chứa m gam muối KCl. Giá trị của m là:

Hướng dẫn:

Coi hỗn hợp gồm KHCO3 và MgCO3 có số mol lần lượt là x và y (vì \(M_{NaHCO_{3}}= M_{MgCO_{3}}\)) \(\\ n_{CO_{2}}= 0,15 \ mol \Rightarrow x + y = 0,15 \\ 100x + 84y = 14,52 \\ \Rightarrow x = 0,12 ; \ y = 0,03 \\ \Rightarrow m = 0,12 . (39 + 35,5) = 8,94 \ g\)

3.2. Bài tập Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng - Nâng cao

Bài 1:

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

Hướng dẫn:

Dạng toán CO2 tác dụng với hỗn hợp bazơ của kim loại nhóm kiềm – kiềm thổ.

\(\begin{array}{l} {n_{C{O_2}}} = \frac{{3,36}}{{22,4}} = 0,15(mol)\\ {n_{O{H^ - }}} = {n_{NaOH}} + 2.{n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,15 + 2.0,1 = 0,25(mol) \end{array}\)

Vì:\({n_{C{O_2}}} < {n_{O{H^ - }}} < 2{n_{C{O_2}}} \Rightarrow {n_{C{O_3}{2 - }}} = {n_{O{H - }}} - {n_{C{O_2}}}\)

\({n_{HC{O_3} - }} = {n_{C{O_2}}} - {n_{C{O_3}{2 - }}}\)

\(\Rightarrow {n_{C{O_3}^{2 - }}} = 0,15mol\); có \({n_{Ba{{\left( {OH} \right)}_2}}} = 0,1mol\)

\({n_{BaC{{\rm{O}}_3}}} = 0,1mol\)

Vậy \({m_{BaC{O_3}}} = 19,700g\)

Bài 2:

Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 131,4 gam X vào nước, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 123,12 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 40,32 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

Hướng dẫn:

Quy hỗn hợp X về Ba, Na và O. \({{\rm{n}}_{{\rm{Ba}}}}{\rm{ = }}{{\rm{n}}_{{\rm{Ba(OH}}{{\rm{)}}_{\rm{2}}}}}{\rm{ = 0,72 mol; }}{{\rm{n}}_{{{\rm{H}}_{\rm{2}}}}}{\rm{ = 0,3 mol}}\) Đặt nNa = x (mol) , nO = y (mol) BTKL: mNa + mO = mX - mBa ⇔ 23x + 16y = 32,76 (1) BT electron: ne nhường = ne nhận (ở đây Na, Ba nhường e, O nhận e về O2-, H+ nhận e thành H2 bay lên) ⇔ x + 2 .0,72 = 2y + 0,3. 2 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l} 23x{\rm{ }} + {\rm{ }}16y{\rm{ }} = {\rm{ }}32,76\;\;\\ x{\rm{ - 2y }} = - 0,84 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 0,84\\ y = 0,84 \end{array} \right.\)

Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dung dịch axit HCl thu được 4,15 gam hỗn hợp muối clorua. Khối lượng của mỗi hiđrôxit trong hỗn hợp lần lượt là:

  1. 1,17 gam và 2,98 gam.
  1. 1,12 gam và 1,6 gam.
  1. 1,12 gam và 1,92 gam.
  1. 0,8 gam và 2,24 gam.
  • Bài tập 2 trang 132 SGK Hóa học 12 Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là: A.10 gam.
  • 15 gam.
  • 20 gam.
  • 25 gam.
  • Bài tập 3 trang 132 SGK Hóa học 12 Chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu?
  • NaCl
  • H2SO4
  • Na2CO3
  • HCl
  • Bài tập 4 trang 132 SGK Hóa học 12 Có 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 trong đó MgCO3 chiếm a% khối lượng. Cho hỗn hợp trên tác dụng hết dụng với dung dịch axit HCl để lấy khí CO2 rồi đem sục vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa b. Tính a để kết B thu được là lớn nhất?
  • Bài tập 5 trang 132 SGK Hóa học 12 Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca?
  • Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn
  • Điện phân CaCl2 nóng chảy
  • Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao
  • Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2
  • Bài tập 6 trang 132 SGK Hóa học 12 Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại mang đun nóng thu thêm được 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là:
  • 0,05 mol.
  • 0,06 mol.
  • 0,07 mol.
  • 0,08 mol.
  • Bài tập 1 trang 170 SGK Hóa 12 Nâng cao Khi điện phân MgCl2 nóng chảy
  • Ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hóa
  • Ở cực âm, ion Mg2+ bị khử.
  • Ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hóa.
  • Ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử.
  • Bài tập 2 trang 170 SGK Hóa 12 Nâng cao Điện phân một muối kim loại M nóng chảy với cường độ dòng là 10A trong thời gian 2 giờ, người ta thu được ở catot 0,373 mol kim loại M. Số oxi hóa kim loại M trong muối là:
  • +1
  • +2
  • +3
  • +4
  • Bài tập 3 trang 170 SGK Hóa 12 Nâng cao 1,24 gam Na2O tác dụng với nước, được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của chất trong dung dịch là:
  • 0,04M
  • 0,02M
  • 0,4M
  • 0,2M
  • Bài tập 28.1 trang 65 SBT Hóa học 12 Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2. Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên
  • Quỳ tím
  • Phenolphtalein
  • Na2CO3
  • AgNO3
  • Bài tập 28.2 trang 65 SBT Hóa học 12 Điện phân nóng chảy 4,25 g muối clorua của một kim loại kiềm thu được 1,568 lít khí tại anot (đo ở 109,2°c và 1 atm). Kim loại kiềm đó là
  • Li.
  • Na.
  • K.
  • Rb.
  • Bài tập 28.3 trang 66 SBT Hóa học 12 Cho 21,6 g một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít N2O duy nhất (đktc). Kim loại đó là
  • Na.
  • Zn.
  • Mg.
  • Al.
  • Bài tập 28.4 trang 66 SBT Hóa học 12 Sục 11,2 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
  • 107,5 g.
  • 108,5g
  • 106,5 g.
  • 105,5g.
  • Bài tập 28.5 trang 66 SBT Hóa học 12 Sục V lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch brom dư thu được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào dung dịch X thu được 23,3 g kết tủa. V có giá trị là
  • 1,12
  • 2,24.
  • 3,36.
  • 6,72.
  • Bài tập 28.6 trang 66 SBT Hóa học 12 Cho 5,75 g hỗn hợp Mg, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đktc). Tỉ khối của X đối với khí H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là
  • 27,45 g.
  • 13,13 g.
  • 58,91 g
  • 17,45 g.
  • Bài tập 28.7 trang 66 SBT Hóa học 12 Xác định các chất trong chuỗi phản ứng :
  • Bài tập 28.8 trang 66 SBT Hóa học 12 Xác định các chất trong chuỗi phản ứng sau : A + B → C + H2O B → C + H2O + D D+ A → B hoặc C Biết D là hợp chất của cacbon. A, B, C là hợp chất của một kim loại, khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng.
  • Bài tập 28.9 trang 67SBT Hóa học 12 Cho các chất: MgCO3, MgO, Mg(OH)2, MgCl2, MgSO4. Hãy viết PTHH của các chuỗi phản ứng có thể xảy ra theo sơ đồ: A ⟶ B ⟶ C ⟶ D ⟶ E
  • Bài tập 28.10 trang 67 SBT Hóa học 12 Ion Ca2+ có cấu hình electron giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm và ion halogen nào ? Viết cấu hình electron của chúng.
  • Bài tập 28.11 trang 67 SBT Hóa học 12 Bằng những phản ứng hoá học nào có thể phân biệt được các chất trong mỗi dãy sau ?
  • Các kim loại: Al, Mg, Ba, Na.
  • Các dung dịch muối: NaCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3.
  • Các oxit: CaO, FeO, Al2O3.
  • Các dung dịch: NaNO3, Ca(NO3)2, Al(NO3)3.
  • Bài tập 28.12 trang 67 SBT Hóa học 12 Trình bày phương pháp điều chế từng kim loại riêng biệt từ hỗn hợp những chất NaCl, Al2O3, MgCO3. Viết các phương trình hoá học.
  • Bài tập 28.13 trang 67 SBT Hóa học 12 Một hỗn hợp rắn gồm Ca và CaC2 tác dụng với nước (dư) thu được hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 là 5. Đế trung hoà dung dịch sau phản ứng, cần dùng 600 ml dung dịch HCl 0,5M. Tính :
  • Khối lượng của hỗn hợp rắn đã dùng ban đầu.
  • Thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp khí
  • Bài tập 28.14 trang 67 SBT Hóa học 12 Một bình kín có dung tích 5 lít chứa khí ở áp suất 1,4 atm và 27°c. Đốt cháy 12 g kim loại kiềm thổ trong bình kín trên. Sau phản ứng, nhiệt độ và áp suất trong bình là 136,5°C và 0,903 atm. Biết thể tích bình không đổi, thể tích chất rắn không đáng kể. Xác định kim loại kiềm thổ đem đốt.
  • Bài tập 28.15 trang 67 SBT Hóa học 12 Hoà tan 1,04 g muối clorua của kim loại kiềm thổ trong nước thu được dung dịch A. Thêm Na2CO3 dư vào dung dịch A được một kết tủa. Hoà tan kết tủa này trong dung dịch HNO3 được dung dịch B. Thêm H2SO4 dư vào dung dịch B được kết tủa mới có khối lượng 1,165 g. Xác định công thức hoá học của muối clorua kim loại kiềm.
  • Bài tập 28.16 trang 68 SBT Hóa học 12 Cho 10,6 g hỗn hợp A gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với 300 ml dung dịch HCl 1M (loãng), thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (đktc).Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch B. Số gam kết tủa cực đại thu được là bao nhiêu.
  • Bài tập 28.17 trang 68 SBT Hóa học 12 Hoà tan 0,1 mol phèn nhôm - amoni (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước được dung dịch X. Cho đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X (đun nóng) thì thu được kết tủa Y và khí Z. Xác định khối lượng kết tủa Y và thể tích (đktc) khí Z.