Giải bài tập hóa học 12 bài 32

Để học tốt Hóa 12 nâng cao, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Hóa học lớp 12 nâng cao được biên soạn bám sát theo nội dung sách Hóa học 12 nâng cao.

Bài tập (trang sgk Hóa 12 nâng cao)

Quảng cáo

  • Bài 1 (trang 170 SGK Hóa 12 nâng cao): Khi điện phân MgCl2 ... Xem chi tiết
  • Bài 2 (trang 170 SGK Hóa 12 nâng cao): Điện phân một muối ... Xem chi tiết
  • Bài 3 (trang 170 SGK Hóa 12 nâng cao): 1,24g Na2O tác dụng ... Xem chi tiết
  • Bài 4 (trang 170 SGK Hóa 12 nâng cao): Trong mỗi trường hợp ... Xem chi tiết

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Hóa 12 nâng cao chương 6 khác:

  • Bài 33: Nhôm
  • Bài 34: Một số hợp chất quan trọng của nhôm
  • Bài 35: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
  • Bài 36: Bài thực hành số 5: Tính chât của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Bài 32 – Hợp chất của Sắt Hóa 12: Bài tập 1,2,3, 4,5 trang 145. Bài học này các em sẽ biết tính chất vật lý, hóa học của 1 số hợp chất sắt (II), sắt(III). Biết ứng dụng và phương pháp điều chế. Biết được tính khử, oxi hóa, viết các PTHH.

Bài 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau :

Giải bài tập hóa học 12 bài 32

(1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

(3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

(4) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.

(5) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2.

(6) FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O.

(7) FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe.

Bài 2. Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi thu được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2(đktc) được giải phóng là :

  1. 8,19 lít. B. 7,33 lít.
  1. 4,48 lít. D. 6,23 lít.

Advertisements (Quảng cáo)

Giải: Ta có : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

nH2 = nFeSO4.7H2O = 55,6 / 278 = 0,2(mol).

Theo phương trình hóa học trên ta có nFe = nH2 = 0,2 (mol).

Vậy thể tích khí H2: VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lít).

Bài 3 trang 145. Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là :

  1. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam.
  1. 0,3999 gam. D. 2,1000 gam.

Advertisements (Quảng cáo)

Hướng dẫn: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

56 gam Fe phản ứng tạo 64 gam Cu ⇒ khối lượng tăng : 64 – 56 = 8 (gam).

x gam Fe khối lượng tăng : 4,2857 – 4 = 0,2857(gam).

⇒ x = 1,9999.

Bài tập 4 SGK trang 145: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là.

A.231 gam. B.232 gam.

C.233 gam. D. 234 gam.

Hướng dẫn: Có thể coi 0,5 mol FeO và 0,5 mol Fe2O3 là 0,5 mol Fe3O4. Vậy cả hỗn hợp có 1 mol Fe3O4 nên có khối lượng là 232g.

Bài 5. Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là :

3.1. Bài tập Hợp chất của Sắt - Cơ bản

Bài 1:

Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axít tạo ra ion Fe3+. Còn ion Fe3+ tác dụng với I- tạo ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hoá Fe3+, I2 và MnO4- theo thứ tự mạnh dần:

Hướng dẫn:

Muối Fe2+ làm mất màu dung dịch KMnO4 trong môi trường axít tạo ra ion Fe3+. ⇒ tính oxi hóa của Fe3+ < MnO4- Còn ion Fe3+ tác dụng với I- tạo ra I2 và Fe2+. ⇒ Tính oxi hóa của I2 < Fe3+

Vậy thứ tự chất oxi hóa mạnh dần là: I2 < Fe3+ < MnO4 -.

Bài 2:

Nhúng một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HNO3 (loãng, dư), H2SO4 (đặc, nóng, dư), NH4NO3, AgNO3 thiếu. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là?

Hướng dẫn:

+ Fe + AlCl3, NaCl, NH4NO3 không phản ứng

+ Fe + HNO3 (loãng, dư), H2SO4 (đặc, nóng, dư) sắt đều bị đưa về hóa trị cao nhất tức Fe (III)

+ Fe + FeCl3 tạo FeCl2

+ Fe + CuSO4 tạo FeSO4

+ Fe + Pb(NO3)2 tạo Fe(NO3)2

+ Fe + AgNO3 ( thiếu) tạo Fe(NO3)2

Lưu ý: nếu AgNO3 dư thì tạo Fe (III) do:

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

⇒ Các dung dịch tạo được muối sắt II là: FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, AgNO3.

Bài 3:

Để hòa tan hoàn toàn m gam bột Fe2O3 cần dùng vừa đủ 300ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Tính giá trị của m?

Hướng dẫn:

nHCl = 0,3 mol Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 0,05 0,3 ⇒ \(m_{Fe_{2}O_{3}}\) = 0,05.160 = 8 gam

Bài 4:

Cho 100ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200ml dung dịch AgNO3 2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?

Hướng dẫn:

3 AgNO3 + FeCl2 → Fe(NO3)3 + 2 AgCl↓ + Ag↓ Mà n\(\tiny AgNO_3\) = 0,4 mol; n \(\tiny FeCl_2\) = 0,12 mol => AgNO3 dư ⇒ nAg = 0,12 mol; nAgCl = 0,24 mol ⇒ m = mAg + mAgCl = 47,4 g

3.2. Bài tập Hợp chất của Sắt - Nâng cao

Bài 1:

Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm FeO vào Fe2O3 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch B. Cho một nửa dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 40 gam chất rắn. Cho một nửa dung dịch B còn lại tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 208,15 gam chất rắn. Giá trị của m là:

Hướng dẫn:

Dung dịch B sau phản ứng sẽ gồm: Fe2+, Fe3+, Cl-. 40 g chất rắn chính là Fe2O3 ⇒ nFe = 0,5 mol. Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe2+, Fe3+ Ta có: a + b = 0,5 (1) Bảo toàn điện tích dd B có nCl- = 2nFe2+ + 3nFe3+ = 2a + 3b Cho 1 nửa dd B tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa gồm AgCl và Ag Ag+ + Cl- → AgCl Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 2a+3b 2a+3b a a Ta có 143,5(2a + 3b) + 108a = 208,15 (2) Từ 1 và 2 ⇒ a = 0,2 và b = 0,3 ⇒ m = 2.(0,2.72 + 0,3.160) = 124,8g

Bài 2:

Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với 250 ml dung dịch HNO3 x mol/lit (loãng), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của x là: