Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

Tài liệu gồm 250 trang trình bày đầy đủ các dạng toán phương trình, bất phương trình và hệ phương trình với các bài toán được giải chi tiết.

Nội dung tài liệu: Phần 1 – Phương trình & bất phương trình A – Phương trình – bất phương trình cơ bản 1/ Phương trình – bất phương trình căn thức cơ bản 2/ Phương trình – bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 3/ Một số phương trình – bất phương trình cơ bản thường gặp khác B – Giải phương trình & bất phương trình bằng cách đưa về tích số hoặc tổng hai số không âm 1/ Sử dụng biến đổi đẳng thức cơ bản để đưa về phương trình tích 2/ biến đổi về tổng hai số không âm 3/ Sử dụng nhân liên hợp 4/ Đặt ẩn phụ không hoàn toàn C – Giải phương trình & bất phương trình bằng đặt ẩn số phụ 1/ Đặt một ẩn phụ 2/ Đặt hai ẩn phụ [ads] D – Giải phương trình & bất phương trình bằng bất đẳng thức và hình học 1/ Giải phương trình và bất phương trình bằng bất đẳng thức 2/ Giải phương trình và bất phương trình bằng cách ứng dụng của hình học E – Giải phương trình & bất phương trình bằng phương pháp lượng giác hóa F – Giải phương trình & bất phương trình bằng phương pháp sử dụng tính đơn điệu của hàm số G – Bài toán chứa tham số trong phương trình & bất phương trình Phần 2 – Hệ phương trình A – Hệ phương trình cơ bản B – Biến đổi một phương trình thành tích & kết hợp phương trình còn lại C – Giải hệ bằng cách đặt ẩn phụ đưa về hệ cơ bản D – Giải hệ bằng bất đẳng thức E – Giải hệ bằng lượng giác hóa & số phức hóa F – Giải hệ bằng tính đơn điệu của hàm số G – Bài toán chứa tham số trong hệ phương trình

  • Phương Trình - Hệ Phương Trình - Bất Phương Trình

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Các em học sinh thân thương, trong chương trình toán học ở cấp Trung học Cơ sở và cấp Trung học Phổ thông, kiến thức về phương trình và hệ phương trình thực sự rất quan trọng và chắc chắn chúng sẽ có trong những kỳ thi lớn của các em. Và nếu như các em đang loay hoay với bất phương trình và cần tìm những kiến thức tổng hợp bên ngoài thì bài viết này là dành cho các em đó. Bài viết sẽ về cách giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn và bậc nhất hai ẩn.

Tham khảo thêm:

  • Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

A. LÝ THUYẾT: HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

I. HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

– Hệ bất phương trình ẩn x gồm hai hoặc nhiều bất phương trình ẩn x mà nhiệm vụ của ta là phải tìm nghiệm hoặc tập nghiệm chung của chúng.

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

TOPCLASS10 – GIẢI PHÁP HỌC TẬP TOÀN DIỆN DÀNH CHO 2K8

✅ Chuyển cấp nhẹ nhàng, chinh phục mọi bộ SGK - Bứt phá điểm 9,10

✅ Mô hình học tập 4 bước toàn diện: HỌC - LUYỆN - HỎI - KIỂM TRA

✅ Đội ngũ giáo viên luyện thi hàng đầu 16+ năm kinh nghiệm

✅ Dịch vụ hỗ trợ học tập đồng hành xuyên suốt quá trình học tập

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

– Mỗi giá trị của x đồng thời cũng là nghiệm của tất cả các bất phương trình nằm trong hệ được gọi là một tập nghiệm của hệ bất phương trình đã cho trước.

– Giải hệ bất phương trình có nghĩa là tìm tập nghiệm của nó.

– Cách để giải một hệ bất phương trình là ta sẽ giải từng bất phương trình một rồi lấy giao của các tập nghiệm đã tìm được, đó là nghiệm của hệ.

II. HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

– Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn là một hệ gồm có hai hoặc nhiều bất phương trình bậc nhất hai ẩn, ẩn x và ẩn y. Mỗi nghiệm chung của tất cả các bất phương trình trong hệ đó được gọi là một nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

– Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, ta có tập hợp các điểm (x0; y0) có tọa độ là những nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn thì được gọi là miền nghiệm của hệ bất phương trình đó.

Ví dụ 1:

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

Hệ phương trình trên là một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y gồm hai bất phương trình là: x + 2y < 3 và y – 2x > 0

Ví dụ 2:

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

Hệ phương trình trên không là hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn vì bất phương trình x² + y² < 5 là bất phương trình bậc hai hai ẩn.

Ví dụ 3: Cho hệ phương trình sau, cặp số (x ; y) nào trong các cặp (3; 1), (– 1; 0), (4; – 1) là nghiệm của hệ bất phương trình dưới đây?

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

Hướng dẫn giải:

– Thay x = 3, y = 1 vào hai bất phương trình của hệ, ta có:

2 . 3 + 1 = 7 > 0 là mệnh đề đúng;

3 – 3 . 1 = 0 < 6 là mệnh đề đúng.

Vậy (3; 1) là nghiệm chung của (1) và (2), do đó (3; 1) là nghiệm của hệ bất phương trình.

– Thay x = – 1, y = 0 vào bất phương trình (1), ta có:

2 . (– 1) + 0 = –2 > 0 là mệnh đề sai;

(– 1) – 3 . 0 = –1 < 6 là mệnh đề đúng.

Vậy (– 1; 0) không là nghiệm của (1), do đó (– 1; 0) không phải nghiệm của hệ bất phương trình.

– Thay x = 4, y = –1 vào bất phương trình (2) của hệ, ta có:

2 . 4 + (– 1) = 7 > 0 là mệnh đề đúng;

4 – 3 . (– 1) = 7 < 6 là mệnh đề sai.

Vậy (4 ; – 1) không là nghiệm của (2), do đó (4 ; – 1) không phải nghiệm của hệ bất phương trình.

Biểu diễn miền nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là giao của các miền nghiệm của các bất phương trình nằm trong hệ.

Để biểu diễn được miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, ta sẽ làm các bước như sau:

– Trong cùng mặt phẳng toạ độ, biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình trong hệ bằng cách gạch bỏ đi phần không thuộc miền nghiệm của nó.

– Phần không bị gạch sẽ là miền nghiệm ta đang tìm.

Ví dụ: Biểu diễn trên mặt phẳng Oxy miền nghiệm của hệ bất phương trình:

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

Hướng dẫn giải

– Vẽ 3 đường thẳng

d1: x + y = –2,

d2: x – y = 1

d3: 2x – y = –1.

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

– Toạ độ điểm (0; 0) là nghiệm của các bất phương trình (2) và (3), không phải nghiệm của bất phương trình (1).

Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình.

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị gạch kể cả đường thẳng d2 và không kể đường thẳng d1 và d­3.

Bài 1: Giải các hệ bất phương trình sau:

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

Hướng dẫn giải bài:

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

Bài 2: Cho hệ phương trình:

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

  1. Giải hệ bất phương trình khi m = 1
  1. Tìm m để hệ bất phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị x

Hướng dẫn giải bài:

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

Bài 3: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

Hướng dẫn giải bài:

a)

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

Hệ bất phương trình là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có hai bất phương trình x < 1 và y – 1 > 2 đều là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

b)

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

Hệ bất phương trình không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có bất phương trình x² + y < 0 không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

  1. y – 2x < 0 không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì chỉ có một bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

d)

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

Hệ bất phương trình là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có hai bất phương trình 2x – y < 5 và 4x + 3y > 10^10 đều là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bài 4: Xác định miền nghiệm của các hệ phương trình sau:

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

Hướng dẫn giải bài:

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

Giải hệ bất phương trình tham số hóa năm 2024

Trên đây là bài viết cách giải hệ bất phương trình, các em học sinh đã nắm rõ được kiến thức chưa nào? Bài viết trên rất cô đọng kiến thức nhưng vẫn rất đầy đủ và được biên soạn kỹ lưỡng dựa theo sách giáo khoa của các em. Vậy nên chỉ cần học kỹ những kiến thức nêu trên thì các em đã có thể vượt qua những bài kiểm tra một cách dễ dàng rồi. Để các em nắm vững được kiến thức hơn thì các em hãy tìm thật nhiều bài tập khác để làm thêm. Các em đừng ngại khó cũng như đừng ngại hỏi nhé. Nếu gặp bài khó thì các em luôn có thể hỏi bạn bè và thầy cô của mình. Xin chào và hẹn gặp lại các em trong các bài viết sau!