Giải thích tại sao các mạch máu lại có cấu tạo khác nhau

Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?

Giải thích tại sao các mạch máu lại có cấu tạo khác nhau

Cấu tạo động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

Mạch máu là phần quan trọng của hệ tuần hoàn trong cơ thể người, là hệ thống kín dẫn máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể rồi trở lại tim tạo thành vòng tuần hoàn khép kín. Hệ thống mạch máu gồm có động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Cùng tìm hiểu cấu tạo mạch máu, hiểu rõ để có những nhận định và đánh giá đúng về sức khoẻ của chính mình.

Quan sát hình 17-2, cho biết có những loại mạch máu nào?

Đề bài

- Quan sát hình 17-2, cho biết có những loại mạch máu nào?

Giải thích tại sao các mạch máu lại có cấu tạo khác nhau

- So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu. Giải thích sự khác nhau đó.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Có 3 loại mạch máu là: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

- Sự khác biệt giữa các loại mạch máu:

Các loại mạch máu

Sự khác biệt về cấu tạo

Giải thích

Động mạch

Thành có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch.

Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch

Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.

Tĩnh mạch

Thành có 3 lớp nhưng lớp có mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch.

- Lòng rộng hơn của động mạch.

Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.

Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.

Mao mạch

Nhỏ và phân nhánh nhiều.

- Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.

- Lòng hẹp

Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.

Loigiaihay.com

  • Giải thích tại sao các mạch máu lại có cấu tạo khác nhau

    Quan sát hình 17-3, cho biết mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao nhiêu giây?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 55 SGK Sinh học 8.

  • Giải thích tại sao các mạch máu lại có cấu tạo khác nhau

    Bài 1 trang 57 SGK Sinh học 8

    Giải bài 1 trang 57 SGK Sinh học 8. Hãy điền chú thích thay cho các số 1, 2, 3 để chỉ các thành phần cấu tạo của tim vào hình bên (sơ đồ cấu tạo trong của tim).

  • Giải thích tại sao các mạch máu lại có cấu tạo khác nhau

    Bài 2 trang 57 SGK Sinh học 8

    Giải bài 2 trang 57 SGK Sinh học 8. Thử tìm cách xác định đông mạch và tĩnh mạch cổ tay của mình và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết chúng

  • Giải thích tại sao các mạch máu lại có cấu tạo khác nhau

    Bài 3 trang 57 SGK Sinh học 8

    Giải bài 3 trang 57 SGK Sinh học 8. Điền vào bảng sau:

  • Giải thích tại sao các mạch máu lại có cấu tạo khác nhau

    Bài 4 trang 57 SGK Sinh học 8

    Giải bài 4 trang 57 SGK Sinh học 8

Khuếch tán thụ động

Thuốc khuếch tán qua màng tế bào từ một vùng có nồng độ cao (ví dụ: dịch tiêu hóa) đến một trong những nơi nồng độ thấp (ví dụ như máu). Tốc độ khuếch tán tỷ lệ thuận với gradient nồng độ nhưng cũng phụ thuộc vào sự tan trong lipid của phân tử, kích cỡ, mức độ ion hóa và diện tích bề mặt hấp thụ. Bởi vì màng tế bào là lipid, các thuốc tan trong lipid khuếch nhanh nhất. Các phân tử nhỏ có xu hướng xuyên qua màng nhanh hơn các phân tử lớn hơn.

Hầu hết các loại thuốc là axit hữu cơ yếu hoặc các bazơ, ở dạng không ion hóa và ion hoá trong môi trường nước. Dạng không ion hoá thường tan trong lipid (lipophilic) và khuếch tán dễ dàng qua các màng tế bào. Dạng ion hóa có độ hòa tan trong lipid thấp (nhưng độ hòa tan trong nước cao - nghĩa là thân nước) và điện trở cao và do đó không thể xuyên qua màng tế bào.

Tỷ lệ của dạng không ion hóa (là khả năng của thuốc xuyên qua màng) được xác định bởi pH môi trường và pKa của thuốc (hằng số phân ly axit). pKa là độ pH ở đó nồng độ các dạng ion hóa và không bị ion hóa là bằng nhau. Khi pH thấp hơn pKa, các axit yếu ở dạng không ion hóa nhiều hơn, nhưng ngược lại, các bazơ yếu ở dạng ion hóa nhiều hơn. Do đó, trong huyết tương (pH 7,4), tỷ lệ dạng không ion hóa với dạng ion hóa của một axit yếu (ví dụ có pKa là 4,4) là 1: 1000; trong dịch dạ dày (pH 1,4), tỷ lệ này được đảo ngược (1000: 1). Vì vậy, khi uống một axit yếu, hầu hết các thuốc vào trong dạ dày ở dạng không ion hóa, được khuếch tán thông qua niêm mạc dạ dày. Đối với một bazơ yếu có pKa là 4,4, tác động là ngược lại; hầu hết các thuốc vào trong dạ dày ở dạng ion hóa.

Về mặt lý thuyết, thuốc có tính axit yếu (ví dụ aspirin) dễ hấp thu hơn qua môi trường acid (dạ dày) so với các loại thuốc cơ bản yếu (ví dụ quinidin). Tuy nhiên, dù thuốc có tính axit hay bazơ, hầu hết sự hấp thụ xảy ra ở ruột non vì diện tích bề mặt lớn hơn và màng dễ thấm hơn (xem Đường uống Đường uống (Xem thêm Tổng quan về Dược động học.) Sự hấp thu thuốc được xác định bởi tính chất hóa lý, công thức và đường dùng của thuốc. Các dạng thuốc (ví dụ viên nén, viên nang, dung dịch) bao gồm hoạt... đọc thêm ).