Giáo án Tin 11 Bài thực hành 5

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 25/02/2021, 09:09

I. Mục đích, yêu cầu:1. Kiến thức: Làm quen với việc tìm kiếm, thay thế và biến đổi xâu. Khắc sâu thêm phần kiến thức về lí thuyết kiểu xâu kí tự, đặc biệt là các hàm và thủ tục liên quan. Nắm được một số thuật toán cơ bản: tạo xâu mới, đếm số lần xuất hiện một kí tự trong xâu, cách thức thay thế cụm từ này bằng cụm từ khác…2. Kỹ năng: Khai báo biến kiểu xâu. Nhập, xuất giá trị cho biến xâu. Duyệt qua tất cả các kí tự của xâu. Sử dụng được các hàm và thủ tục chuẩn.3. Thái độ: Tích cực, chủ động trong thực hành. Ngày soạn: 04/03/2019 Ngày giảng:07/03/2019 Tiết 33: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH Người soạn: Nguyễn Thị Thu Dịu GVHD: Bùi Thị Thu Huyền I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Làm quen với việc tìm kiếm, thay biến đổi xâu - Khắc sâu thêm phần kiến thức lí thuyết kiểu xâu kí tự, đặc biệt hàm thủ tục liên quan - Nắm số thuật toán bản: tạo xâu mới, đếm số lần xuất kí tự xâu, cách thức thay cụm từ cụm từ khác… Kỹ năng: - Khai báo biến kiểu xâu - Nhập, xuất giá trị cho biến xâu - Duyệt qua tất kí tự xâu - Sử dụng hàm thủ tục chuẩn Thái độ: - Tích cực, chủ động thực hành II Đồ dùng dạy học Chuẩn bị giáo viên - Sách giáo khoa, chương trình chạy mơi trường Pascal để giải tốn đưa tiết thực hành - Tổ chức phòng máy để học sinh có kĩ làm việc với kiểu xâu Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa, sách tập - Bài tập nhà III Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Giải toán 1-Rèn luyện kỹ lập trình a Mục tiêu: - Học sinh biết phân tích u cầu tốn để viết chương trình hồn chỉnh - Rèn luyện cho học sinh khả tư kỹ lập trình ngơn ngữ lập trình Pascal b Nội dung:  Bài tốn 1: Viết chương trình nhập từ bàn phím xâu kí tự S thơng báo hình số lần xuất chữ tiếng anh S (không phân biệt chữ hoa hay chữ thường)  Chương trình: Program baitap2; Var st: string[20]; ch: char; i, dem: integer; Begin Write(‘Nhap xau ki tu’); Readln(st); For ch:= ‘A’ To ‘Z’ Do Begin Dem:= 0; For i:= To length(st) Do If upcase(st[i]) = ch Then dem:=dem + 1; If dem > Then write(‘so lan xuat hien ki tu ’,ch,’ la ’,dem) Else write(‘khong co chu cai tieng anh xau st’); End; Readln; End Hoạt động 2: Giải toán 2-Rèn luyện kỹ lập trình a Mục tiêu: - Học sinh biết phân tích u cầu tốn để viết chương trình hoàn chỉnh - Rèn luyện cho học sinh khả tư kỹ lập trình ngơn ngữ lập trình Pascal b Nội dung:  Bài tốn 2: Nhập vào từ bàn phím xâu Thay tất cụm kí tự ‘anh’ cụm kí tự ‘em’  Chương trình: Program baitap3; Var s, s1, s2: string; i: integer; Begin Write(‘nhap mot xau ’); Readln(s) ; S1:= ‘anh’; S2:= ‘em’; While pos(s1, s) Do Begin I:= pos(s1, s); Delete(s, I, 3); Insert(s2, s, i); End; Write(‘xau sau thay the’,s); Readln; End Các bước tiến hành TG Nội dung ghi bảng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh  Hoạt động 1: Giải toán 1-Rèn luyện kỹ lập trình I Bài tốn  Nêu nội dung đề  Chú ý nghe giảng Xác định toán  Hỏi: Dữ liệu vào, liệu  Suy nghĩ trả lời câu toán? hỏi  Input: Một xâu S  Output: Dãy số ứng  Ví dụ: S:= ‘cham chi’; với xuất loại kí tự xâu Kết xuất kí tự xâu S: a: c: h: i: m: Ý tưởng toán  Hỏi: Em nêu ý tưởng  Suy nghĩ trả lời: để giải tốn? Bắt đầu từ kí tự đầu đến kí tự cuối xâu, kiểm tra xem kí tự xuất lần  Hỏi: Em nêu Thuật toán  Suy nghĩ trả lời: bước thực hiện? B1: Nhập xâu S; B2: ch:= ‘A’; i:=1; dem:=0; B3: Nếu ch>‘Z’ kết thúc B4: Nếu S[i]= ‘ch’ dem := dem+1; B5: i:= i+1; B6: Nếu i

- Xem thêm -

Xem thêm: Giáo án Tin học 11 Bài tập và thực hành 5 Kiểu xâu,

Ngày soạn: 04/03/2019

Ngày giảng:07/03/2019

Tiết 33:

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5
Người soạn: Nguyễn Thị Thu Dịu
GVHD: Bùi Thị Thu Huyền
I. Mục đích, u cầu:
1. Kiến thức:
- Làm quen với việc tìm kiếm, thay thế và biến đổi xâu.
- Khắc sâu thêm phần kiến thức về lí thuyết kiểu xâu kí tự, đặc biệt là các hàm và thủ tục
liên quan.
- Nắm được một số thuật toán cơ bản: tạo xâu mới, đếm số lần xuất hiện một kí tự trong
xâu, cách thức thay thế cụm từ này bằng cụm từ khác…
2. Kỹ năng:
- Khai báo biến kiểu xâu.
- Nhập, xuất giá trị cho biến xâu.
- Duyệt qua tất cả các kí tự của xâu.
- Sử dụng được các hàm và thủ tục chuẩn.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong thực hành.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Sách giáo khoa, các chương trình chạy trong mơi trường Pascal để giải quyết các bài toán
đưa ra trong tiết thực hành.
- Tổ chức trong phòng máy để học sinh có được kĩ năng cơ bản khi làm việc với kiểu xâu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, sách bài tập
- Bài tập ở nhà.

III. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Giải quyết bài toán 1-Rèn luyện kỹ năng lập trình
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết phân tích u cầu bài tốn để viết một chương trình hoàn chỉnh.
- Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy và kỹ năng lập trình bằng ngơn ngữ lập trình
Pascal.
b. Nội dung:
 Bài tốn 1: Viết chương trình nhập từ bàn phím một xâu kí tự S và thơng báo ra màn
hình số lần xuất hiện của mỗi chữ cái tiếng anh trong S (không phân biệt chữ hoa hay
chữ thường).

 Chương trình:
Program baitap2;
Var st: string[20];
ch: char;
i, dem: integer;
Begin
Write(‘Nhap xau ki tu’);
Readln(st);
For ch:= ‘A’ To ‘Z’ Do
Begin
Dem:= 0;
For i:= 1 To length(st) Do
If upcase(st[i]) = ch Then dem:=dem + 1;
If dem > 0 Then write(‘so lan xuat hien ki tu ’,ch,’ la ’,dem)
Else write(‘khong co chu cai tieng anh trong xau st’);
End;
Readln;
End.

2. Hoạt động 2: Giải quyết bài toán 2-Rèn luyện kỹ năng lập trình.
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết phân tích u cầu bài tốn để viết một chương trình hồn chỉnh.
- Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy và kỹ năng lập trình bằng ngơn ngữ lập trình
Pascal.
b. Nội dung:
 Bài tốn 2: Nhập vào từ bàn phím một xâu. Thay thế tất cả các cụm kí tự ‘anh’ bằng cụm
kí tự ‘em’.
 Chương trình:
Program baitap3;
Var s, s1, s2: string;
i: integer;
Begin
Write(‘nhap mot xau ’);
Readln(s) ;
S1:= ‘anh’;
S2:= ‘em’;
While pos(s1, s) <> 0 Do
Begin
I:= pos(s1, s);
Delete(s, I, 3);
Insert(s2, s, i);
End;

Write(‘xau sau khi thay the’,s);
Readln;
End.

3. Các bước tiến hành

TG Nội dung ghi bảng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 Hoạt động 1: Giải quyết bài toán 1-Rèn luyện kỹ năng lập trình
I. Bài tốn 1
 Nêu nội dung đề bài.
 Chú ý nghe giảng
1. Xác định bài toán
 Hỏi: Dữ liệu vào, dữ liệu  Suy nghĩ trả lời câu
ra của bài toán?
hỏi.
 Input: Một xâu S.
 Output: Dãy các số ứng  Ví dụ:
S:= ‘cham chi’;
với sự xuất hiện của
mỗi loại kí tự trong xâu Kết quả xuất hiện của các kí
tự trong xâu S:
a: 1 c: 2
h: 2
i: 1
m: 1
2. Ý tưởng bài toán
 Hỏi: Em hãy nêu ý tưởng  Suy nghĩ trả lời:
để giải quyết bài tốn?
Bắt đầu từ kí tự đầu đến
kí tự cuối xâu, kiểm tra
xem kí tự đó xuất hiện
mấy lần.
 Hỏi: Em hãy nêu các
3. Thuật toán

 Suy nghĩ trả lời:
bước thực hiện?
B1: Nhập xâu S;
B2: ch:= ‘A’; i:=1;
dem:=0;
B3: Nếu ch>‘Z’ thì kết
thúc.
B4: Nếu S[i]= ‘ch’ thì
dem := dem+1;
B5: i:= i+1;
B6: Nếu i <= length(S)
thì quay lại B4, ngược lại
thơng báo dem; i:=1;
dem:= 0;
B6: Tăng ch lên một kí

Yêu
cầu
cả
lớp
viết
4. Viết chương trình
tự, quay lại B4;
chương trình đầy đủ dựa
vào các bước đã nêu trên.
 Chạy chương trình bằng
ngơn ngữ Pascal.
 Hoạt động 2: Giải quyết bài toán 2-Rèn luyện kỹ năng lập trình
II. Bài tốn 2
 Nêu nội dung đề bài

 Chú ý nghe giảng
1. Xác định bài toán
 Hỏi: Dữ liệu vào, dữ liệu  Học sinh suy nghĩ trả

 Input: Một xâu S
 Output: Xâu sau khi
thay thế cum từ ’anh’
bằng cụm từ ’em’.

2. Ý tưởng bài toán

3. Dàn ý chương trình

4. Viết chương trình

ra của bài tốn?
 Ví dụ:
Cho xâu:
S:=’Ngọc anh la anh cua toi’
Kết quả:
S=’Ngoc em la em cua toi’
 Hỏi: Em hãy nêu ý tưởng
để giải quyết bài toán
trên?

 Hỏi: Em hãy đưa ra dàn ý
chương trình?

 Yêu cầu cả lớp viết

chương trình đầy đủ dựa
vào các bước đã nêu trên
 Chạy chương trình bằng
ngơn ngữ Pascal.

lời.

 Học sinh suy nghĩ trả
lời:
Tìm trong xâu S, từ trái
qua phải vị trí cụm từ
’anh’ và thay thế cụm từ
’anh’ bằng cụm từ ’em’
dựa vào vị trí tìm được.
 Học sinh suy nghĩ trả
lời:
{Phần khai báo}
Begin
{Chừng nào còn tìm thấy
xâu con ’anh’ trong xâu
S cịn làm ba việc sau:
- Tìm vị trí bắt đầu của
xâu ’anh’;
- Xóa xâu ’anh’ vừa tím
thấy;
- Chèn xâu ’em’ vào xâu
S tại vị trí trước đây xuất
hiện xâu ’anh’}.
{In kết quả xâu S}
End.

IV. Đánh giá cuối bài
1. Những nội dung đã học
o Một số thuật tốn đơn giản liên quan đến xâu kí tự: đếm số lần xuất hiện của mỗi
kí tự trong xâu, thay thế cụm từ này bằng cụm từ khác trong xâu.
2. Bài tập về nhà
o Hoàn thành các bài tập trong tiết này vào vở.
o Đọc trước nội dung kiểu bản ghi.

V. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

Phê duyệt của GVHD

Bùi Thị Thu Huyền