Giáo dục hội nhập là gì năm 2024

Cùng với quá trình hội nhập quốc tế về kinh tế, “hội nhập quốc tế giáo dục” đang là một trong những vấn đề được chú trọng hàng đầu Việt Nam. Không ngạc nhiên khi đây là xu hướng tất yếu của giáo dục hiện đại hiện nay và tương lai gần.

“Hội nhập quốc tế” – Nhu cầu giáo dục xuất phát từ thực tế

Vì sao giáo dục lại cần “hội nhập quốc tế”? Câu trả lời không mấy khó khi môi trường giáo dục chính là nền tảng để rèn luyện nên kiến thức và khả năng hội nhập của thế hệ tương lai. Trên hành trình hội nhập, giáo dục Việt Nam gần đây có những cố gắng nhất định. Tuy nhiên, với ngôn ngữ giảng dạy tiếng việt và giáo trình học còn tập trung nhiều vào lý thuyết, chương trình nước nhà thường khiến các em có khuynh hướng thụ động tiếp thu kiến thức và thích ứng với môi trường mới.

Bên cạnh đó, dù được đánh giá cao về chất lượng lý thuyết và kiến thức, song với chương trình học của Bộ Giáo Dục còn thiếu các giờ học về ngôn ngữ nước ngoài, ngoại khoá, âm nhạc – thể thao…, khiến cho các bâc phụ huynh tìm đến những trung tâm ngoài giờ để tăng cường cho con em kỹ năng tiếng Anh, và các kỹ năng sống như tự lập, chủ động nghiên cứu – khám phá… cũng như tiếp cận môi trường học có yếu tố nước ngoài.

Giáo dục hội nhập là gì năm 2024

Môi trường học chuẩn hội nhập quốc tế ngày càng thu hút phụ huynh – học sinh. Ảnh: iSchool

Với đòi học giáo dục của phụ huynh ngày càng cao, không lạ gì khi các trường học quốc tế xuất hiện nhiều và đa dạng. Hội tụ các yếu tố về phương pháp dạy học từ các nền giáo dục tiên tiến như Canada, Mỹ,…, môi trường học chuẩn quốc tế, các giờ học ngôn ngữ – ngoại khoá được chú trọng, trường học quốc tế ngày càng thu hút phụ huynh – học sinh, nhất là khi học phí không quá chênh lệch nếu so sánh với chi phí từ học chính khoá và tham gia các giờ ngoại khoá tại câu lạc bộ, các trung tâm ngoại ngữ. Lợi ích về chi phí đầu tư ở mức trung bình khá, tiết kiệm thời gian đưa đón chưa kể các em lại không bị dồn ép thời khoá biểu liên tục cũng là những ưu điểm của trường quốc tế

Nền tảng giáo dục dựa trên giá trị cốt lõi

Xây dựng chương trình học dựa trên giáo trình của Bộ, nhưng nhờ sử dụng phương pháp dạy và học dựa trên các nền tảng giáo dục tiên tiến, các giờ học lý thuyết tại trường quốc tế được tinh giảm nhằm tạo điều kiện nâng cao ngoại ngữ bằng các giờ thực hành ngôn ngữ cùng giáo viên ngoại quốc.

Ngoài ra, với mong muốn đào tạo cho các em kỹ năng sống, các trường quốc tế cũng phát triển thêm các tiết học ngoại khoá nhằm phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật – thể thao. Nhưng quan trọng nhất là xây dựng chương trình giáo dục tập trung vào 6 giá trị cốt lõi: Chính trực, Tông trọng, Trách nhiệm, Hợp tác, Sáng tạo và Tự học. Đây là nền tảng để các em nuôi dưỡng niềm đam mê học tập, cũng như phấn đấu đạt được những mục tiêu và ước mơ các em theo đuổi.

Giáo dục hội nhập là gì năm 2024

Xây dựng chương trình học dựa trên các giá trị cốt lõi, lấy học sinh làm trung tâm. Ảnh: iSchool

Bạn đồng hành của Quý phụ huynh

Với trường quốc tế có sự đầu tư kĩ lưỡng như iSchool,… ban quản lý nhà trường còn đầu tư về chất lượng giáo viên, cũng như phương pháp chăm sóc trẻ chuẩn mực. Nhờ vậy, phụ huynh cũng an tâm hơn khi cho con theo học tại đây. Với phương pháp giáo dục mới: lấy học sinh là vai trò trung tâm, nhà trường tổ chức thường xuyên các hoạt động đào tạo kỹ năng sống, ngoại khóa, học theo dự án, tự học,… giúp học sinh phát triển toàn diện.

Phụ huynh cũng sẽ người đồng hành quan trọng cùng nhà trường chứng kiến con trưởng thành qua các giai đoạn quan trọng, tham gia với giáo viên để hướng dẫn, khơi gợi trí tưởng tượng, giúp các em tự do khám phá, tìm tòi và phát huy tài năng cá nhân.

Học tập tại các trường quốc tế sẽ giúp các em chủ động hội nhập môi trường quốc tế sau này. Đầu tư giáo dục cho con em là một khoản đầu tư lâu dài và không bao giờ lỗ, vì vậy nếu phụ huynh có điều kiện hãy cho con theo học các trường quốc tế để con có thể học tập và phát triển tốt nhất.

Theo quy định trên, giáo dục bán hòa nhập là phương thức giáo dục kết hợp giữa giáo dục hòa nhập và giáo dục chuyên biệt cho người khuyết tật trong cơ sở giáo dục.

Giáo dục hội nhập là gì năm 2024

Giáo dục bán hòa nhập đối với người khuyết tật (Hình từ Internet)

Giáo dục bán hòa nhập đối với người khuyết tật được thực hiện trong trường hợp nào?

Giáo dục bán hòa nhập đối với người khuyết tật được thực hiện trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 28 Luật Người khuyết tật 2010 như sau:

Phương thức giáo dục người khuyết tật
1. Phương thức giáo dục người khuyết tật bao gồm giáo dục hòa nhập, giáo dục bán hòa nhập và giáo dục chuyên biệt.
2. Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chủ yếu đối với người khuyết tật.
Giáo dục bán hòa nhập và giáo dục chuyên biệt được thực hiện trong trường hợp chưa đủ điều kiện để người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập.
3. Người khuyết tật, cha, mẹ hoặc người giám hộ người khuyết tật lựa chọn phương thức giáo dục phù hợp với sự phát triển của cá nhân người khuyết tật. Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để người khuyết tật được học tập và phát triển theo khả năng của cá nhân.
Nhà nước khuyến khích người khuyết tật tham gia học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập.

Theo quy định trên, phương thức giáo dục người khuyết tật bao gồm giáo dục hòa nhập, giáo dục bán hòa nhập và giáo dục chuyên biệt.

Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chủ yếu đối với người khuyết tật.

Giáo dục bán hòa nhập và giáo dục chuyên biệt được thực hiện trong trường hợp chưa đủ điều kiện để người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập.

Như vậy, giáo dục bán hòa nhập đối với người khuyết tật được thực hiện trong trường hợp chưa đủ điều kiện để người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập.

Bộ Y tế có trách nhiệm như thế nào đối với công tác người khuyết tật?

Đối với công tác người khuyết tật, Bộ Y tế có trách nhiệm theo quy định tại khoản 2 Điều 50 Luật Người khuyết tật 2010 như sau:

Trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân các cấp
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm sau đây:
a) Xây dựng và trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, đề án, kế hoạch về công tác người khuyết tật;
b) Chủ trì và phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về người khuyết tật; chương trình, đề án, kế hoạch về công tác người khuyết tật;
c) Xây dựng và trình Chính phủ ban hành thủ tục, hồ sơ, thời gian và quy trình giải quyết chế độ trợ cấp xã hội, chế độ mai táng phí; quy trình, thủ tục, hồ sơ tiếp nhận và điều kiện dừng nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật trong cơ sở chăm sóc người khuyết tật;
d) Xây dựng và trình Chính phủ ban hành quy định về chế độ, chính sách đối với người làm công tác người khuyết tật; cán bộ, công chức, nhân viên chăm sóc, nhân viên phục hồi chức năng, cán bộ chuyên trách của tổ chức người khuyết tật;
đ) Quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, nhân viên chăm sóc người khuyết tật trong cơ sở chăm sóc người khuyết tật;
e) Đào tạo nghiệp vụ cán bộ, công chức, nhân viên làm công tác người khuyết tật và nhân viên chăm sóc người khuyết tật tại gia đình, cộng đồng và trong cơ sở chăm sóc người khuyết tật;
g) Xây dựng và thực hiện chương trình nâng cao nhận thức về người khuyết tật và công tác người khuyết tật;
h) Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về người khuyết tật;
i) Thực hiện hợp tác quốc tế về người khuyết tật;
k) Xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án trợ giúp người khuyết tật;
l) Thực hiện khảo sát, thống kê, xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu và thông tin, định kỳ công bố báo cáo về người khuyết tật;
m) Quy hoạch và quản lý hệ thống cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng và cơ sở chăm sóc người khuyết tật thuộc thẩm quyền.
2. Bộ Y tế có trách nhiệm sau đây:
a) Thực hiện quản lý nhà nước về chăm sóc sức khỏe người khuyết tật;
b) Chủ trì và phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết hoạt động phục hồi chức năng người khuyết tật; đào tạo về phục hồi chức năng; thực hiện chương trình phòng ngừa khuyết tật; hướng dẫn thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng đối với người khuyết tật.
...

Như vậy, đối với công tác người khuyết tật, Bộ Y tế có các trách nhiệm sau:

- Thực hiện quản lý nhà nước về chăm sóc sức khỏe người khuyết tật;

- Chủ trì và phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết hoạt động phục hồi chức năng người khuyết tật; đào tạo về phục hồi chức năng; thực hiện chương trình phòng ngừa khuyết tật; hướng dẫn thực hiện phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng đối với người khuyết tật.

Giáo dục hoà nhập có nghĩa là gì?

Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu và khả năng khác nhau của người học; bảo đảm quyền học tập bình đẳng, chất lượng giáo dục, phù hợp với nhu cầu, đặc điểm và khả năng của người học; tôn trọng sự đa dạng, khác biệt của người học và không phân biệt đối xử.

Tại sao cần thực hiện giáo dục hòa nhập?

Nghiên cứu cho thấy giáo dục hòa nhập không chỉ mang lại kết quả học tập tốt hơn cho trẻ em khuyết tật mà còn cho tất cả trẻ em. Giáo dục hòa nhập thúc đẩy sự khoan dung và cho phép gắn kết xã hội vì nó thúc đẩy một nền văn hóa xã hội gắn kết và thúc đẩy sự tham gia bình đẳng trong xã hội.

Mô hình giáo dục hoà nhập là gì?

Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục trong đó trẻ khuyết tật cùng học với trẻ bình thường, trong cùng một môi trường nơi trẻ đang sinh sống.

Mô hình giáo dục chuyên biệt là gì?

Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục tách biệt trẻ em có các dạng tách biệt khác nhau và cơ sở giáo dục ết tậtiêng. Đây là mô hình phát hiện sớm nhất trong lịch sử giáo dục trẻ khuyết tật, nó được thực hiện từ năm đầu của thế kỉ XỈ các nước, Pháp,Đức, Tây Ban Nha và một số châu Âu khác.