Giáo lý tân tòng học bao lâu

Skip to content

Giáo xứ sẽ mở lớp Lớp Giáo Lý Dự Tòng – Giáo Lý Hôn Nhân khóa 01 năm 2022. Ngày khai giảng: Thứ Hai ngày 21/02/2022  vào lúc 19 giờ 30  tại phòng học lầu 1 nhà Giáo lý .

Tất cả các bạn trẻ dự định kết hôn và muốn tìm hiểu đạo Công Giáo để vào đạo…..

Các học viên nhận phiếu đăng ký và nộp lại từ ngày 14/ 02/ 2022 đến ngày 21 /02/2022 tại văn phòng giáo xứ.

– Sáng: từ 8 giờ đến 10 giờ.

– Chiều: sau 15 giờ 00 gặp cha phó Đa Minh Phạm Khắc Duy – 0909 371 023.

– Lớp GL Dự Tòng và GL Hôn nhân – thời gian học: 19:00 – 20:30 tối thứ 2, 4, 6  hàng tuần.

Sau 1 tuần khai Giảng,  Giáo xứ sẽ không nhận thêm học viên, các bạn vui lòng đợi khóa sau

1. Phiếu đăng ký học của học viên

3. Giấy giới thiệu của cha xứ đang ở (nếu không thuộc GX.Tân Phước)

Giáo lý tân tòng học bao lâu

3 ngày trước

Giáo lý tân tòng học bao lâu

THÔNG BÁOGiáo Xứ Khai Giảng Lớp Giáo Lý Hôn Nhân và Dự TòngThời gian đăng kí Chúa Nhật 13/03/2022 đến Chúa nhật 10/04/2022. Từ 6h đến 6h30 (sau Thánh Lễ sáng)Khai giảng 11/04/2022=>Lưu ý:Ngày khai giảng có thể thay đổi tuỳ theo sự xắp xếp của Cha xứ.

3 tuần trước

Giáo lý tân tòng học bao lâu

| THÔNG BÁO |Khai giảng lớp Giáo lý hôn nhân và dự tòng K1-2022 - Ngày khai giảng: 06/3/2022 - Đăng ký học: Học viên liên hệ đăng ký với ông Phó Ban Nội Vụ: * Ông Phêrô Nguyễn Văn Hương * Sđt: 0396733323

3 tuần trước

Giáo lý tân tòng học bao lâu

   Tổng Giáo phận Sài Gòn       Giáo xứ Mai Khôi44 Tú Xương - P.VTS - Quận 3KHAI GIẢNG CÁC LỚP GIÁO LÝ CHO NGƯỜI LỚNGiáo lý dự tòng:® Khai giảng: 19h00 ngày 7.3.2022® Học thứ 2.4.6 hàng tuần.Giáo lý hôn nhân® Khai giảng: 19h00 ngày 8.3.2022® Học thứ 2.4.6 hàng tuần.Chi

1 tháng trước

Giáo lý tân tòng học bao lâu

GIÁO XỬ NGÁI GIAOTHÔNG BÁOV/V GHI DANH VÀ KHAI GIẢNG LỚP GIÁO LÝ DỰ TÒNG1. Thời gian: 19h00 ngày 19/02/20222. Địa điểm: Nhà thờ Ngãi Giao3. Học viên:- Các bạn trẻ trên 18 tuôi chưa có bằng GLHN hoặc Giáo lý Hồng Ân.- Những người muốn tìm hiểu Đạo Công Giáo4. Lưu ý- Khi đi mang theo số Gia đình Công.

1 tháng trước

Giáo lý tân tòng học bao lâu

THÔNG BÁO LỚP GIÁO LÝ HÔN NHÂNNhà Thờ Cổ Nhuế xin thông báo: Khai Giảng Lớp Giáo Lý Hôn Nhân 2022  như sau:* Khai Giảng: 20h00 Thứ Tư ngày 02/3/2022* Lịch học: Mỗi Tuần 3 buổi (Thứ hai — thứ tư — Thứ Sáu)* Thời gian học: Từ 20h00 đến 21h30Lưu ý:- Các bạn không thuộc giáo xứ Cô Nhuế,&n

1 tháng trước

Giáo lý tân tòng học bao lâu

THÔNG BÁOLỚP GIÁO LÝ DỰ TÒNG VÀ HÔN NHÂN.Kính thưa Cộng đoàn,Giáo xứ Thái Nguyên-Ngọc Lâm có mở lớp Giáo Lý Dự Tòng và Hôn Nhân khóa I năm 2022.Lớp Giáo Lý Dự Tòng và Hôn Nhân khóa I khai giảng vào ngày 14/02/2022 (nhằm ngày 14 tháng Giêng Âm lịch).Vậy xin thông báo cho quý vị Ban Hành Giáo, các gia

1 tháng trước

Giáo lý tân tòng học bao lâu

TỔNG GIÁO PHẬN HÀ NỘIGIÁO XỨ PHÁP VÂNTHÔNG BÁOKHAI GIẢNG LỚP GIÁO LÝ HÔN NHÂN 2022Giáo xứ Pháp Vân mở lớp học Giáo Lý Hôn Nhân khóa 1 năm 2022:Thời gian học: Tối thứ 2,4,6 hàng tuầnTừ 19h00 - 21h30Thời gian nhận lớp: 09h00 sáng chủ nhật 13/02/2022 (sau Lễ thiếu nhỉ)Khai giảng 19h00 tối ngày 14/02/20

2 tháng trước

Giáo lý tân tòng học bao lâu

Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu Đạo Công Giáo, giáo xứ Hàng Bột xin mở lớp giáo lý hôn nhân và dự tòng khóa I năm 2022Dự kiến khai giảng: Thứ 4 ngày 16/02/2022Lịch học: 3 buổi 1 tuần vào tối thứ 2, 4, 6 từ 19h30 đến 21h00Kính mời các anh chị em có nhu cầu đến đăng ký.

2 tháng trước

Giáo lý tân tòng học bao lâu

Đăng ký học giáo lý hôn nhân và dự tòng 2022 Tại Giáo xứ Nhân Hòa1. Đăng kýNgày đăng ký: Từ ngày 14/01/2022 Đến ngày 14/03/2022Nhận và nộp đơn tại: + Văn phòng giáo xứ các buổi sáng trong tuần ( Liên hệ với Sr Hương 0983039974)+ Cha Gioakim vào các buổi chiều trong tuầnNếu ở các giáo xứ khác, xin đí

Chuyên Mục

• Lịch giáo lý hôn nhân, dự tòng

• Lịch Lễ Giáo Xứ Giáo Họ

• Lời Cầu Nguyện Hàng Ngày

Lời tâm tình

Website Tình Yêu Công Giáo là một dự án cộng đồng phi lợi nhuận ra đời với xứ mệnh cung cấp thông tin, kết nối cho mọi tín hữu công giáo. Do chúng con, với sức người có hạn. Vì vậy, chúng con rất mong được sự chung tay góp sức của mọi người cùng xây dựng Tình Yêu Công Giáo

Trang chủ Nội quy Liên hệ Thoát

 GIẢI ĐÁP THẮC MẮC HÔN NHÂN


3- Sống thử trước khi kết hôn

Hỏi:


Sống thử trước khi kết hôn có tội vạ gì không?

Đáp:

Sự kết hợp xác thịt ngoài hôn nhân hợp pháp, dù trước hay sau, đều được coi là tội trọng khách quan, cần phải tránh. Nếu đang chung sống công khai như vợ chồng thì sẽ không được Rước Lễ. Khi đó, nếu hai người không có ngăn trở thì vẫn có thể tiến đến kết hôn theo luật đạo. Tuy nhiên vì có cuộc sống chung công khai, cha sở thường không cho cử hành kết hôn bình thường trong Thánh Lễ, chỉ làm phép giao, tức là cho kết hôn ngoài Thánh Lễ.

4- Tránh thai: bao cao su…

Hỏi:


Vợ chồng trong quan hệ sử dụng biện pháp tránh thai là bao cao su có tội nặng không. Và có được rước lễ nữa không?

Đáp:

Theo nguyên tắc luân lý, tránh thai trái tự nhiên đều có tội nặng. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh riêng biệt của từng cá nhân, tội có thể được giảm nhẹ hay không có tội do các áp lực: sức khỏe, nghèo đói, quá đông con… Người tránh thai được giảm nhẹ hay không mắc tội là tùy theo lương tâm mình và chịu trách nhiệm với Chúa. Lương tâm người đó có quá phóng khoáng hay chân thực hay không, có tội hay phúc hay không, đều thuộc lãnh vực riêng của tâm hồn, của ơn Chúa, người ngoài không đoán xét được. Người có lòng, chịu khó, cho sinh ra đời những đứa con, cho dù phải hy sinh khổ nhọc, luôn là người có phúc. Chúng ta đều kính phục những bậc cha mẹ đã sinh ra và giáo dục được nhiều người con. Chính những người con đó cũng cảm thấy cha mẹ đã có công ơn rất lớn, ít là đã cho mình ra đời, làm một con người. Trái lại, hoặc chính cha mẹ ích kỷ không muốn mang nặng đẻ đau, hoặc chính xã hội, công ty... vì lợi nhuận của mình muốn áp chế sự sinh sản đều đi ngược lại với ý định Đấng Tạo Hóa.  Nếu con cảm thấy hay ý thức mình có tội nặng thì phải ăn năn thống hối và xưng tội trước khi rước lễ.

IX- THỜ CÚNG ÔNG BÀ TỔ TIÊN, PHẬT

1- Thờ cúng ông bà tổ tiên


Hỏi:
Cho em hỏi, em là người công giáo, bạn gái em là người không theo đạo. Chúng em quyết định tiến tới hôn nhân. Bạn gái cũng quyết định theo đạo. Nhưng có một vấn đề là bạn gái em là con một. Sau này khi ba mẹ mất đi, có được làm lễ giỗ hay cúng không? Xin cảm ơn!

Đáp:

Những hình thức cúng giỗ tổ tiên, bái lạy trước bàn thờ tổ tiên để tỏ lòng thành kính đều được phép. Người lương vẫn sợ rằng, theo đạo là bỏ ông bỏ bà. Thật ra, theo đạo mình lại càng thảo kính cha mẹ nhiều hơn, không chỉ lúc còn sống mà cả lúc đã qua đời. Có điều là, bên đạo thì có những phương thức khác nhau để cầu cho ông bà tổ tiên. Người Công Giáo, vào ngày lễ giỗ ông bà cha mẹ, ngoài việc tổ chức đám giỗ lớn nhỏ tuy hoàn cảnh, còn thường xin áp dụng ơn Thánh lễ (xin Lễ), tức là Hy lễ cao trọng của Đức Giêsu Kitô, để cầu nguyện đặc biệt cho ông bà cha mẹ mình. Họ lại còn phải sống bác ái hy sinh, lập công đức, để cầu nguyện cho ông bà tổ tiên.

2- Bái lạy trước bàn thờ Phật


Hỏi:
Con là người Công Giáo kết hôn với người Phật giáo. Trong ngày lễ tang hay lễ giỗ con phải bái lạy trước bàn thờ tổ tiên, nhưng bên trên đó lại có bàn thờ Phật. Vậy con có được bái lạy cả hai không?
Đáp: Đức Phật không phải là bụt thần hay ma quỷ. Chúng ta tôn kính ngài như một vị thánh hiền. Khi Giáo Hội cho phép bái lạy trước bàn thờ tổ tiên, thì Hội Thánh cũng cho phép được bái lạy trước bàn thờ Phật. Tôi biết, đã có vị linh mục khi đi qua tượng Phật đã cúi đầu tôn kính. Điều bị cấm là không được thờ lạy Phật như là Đấng Tối Cao, ngang hàng với Thiên Chúa và người Công Giáo cũng cần phải tránh để người ta hiểu lầm là mình chối đạo, theo Phật. Trong phạm vi gia đình có người Phật giáo, mình nên có thái độ tôn trọng tín ngưỡng của người thân, đồng thời mình làm chứng cho sự hòa nhập, bao dung đại lượng của Thiên Chúa. Công Đồng Vatican II công nhận trong các tôn giáo khác cũng có những chân lý. Các nhà thần học hiện nay cũng thấy ơn Cứu độ của Chúa Giêsu Kitô và hoạt động của Chúa Thánh Thần nơi các tôn giáo khác. Một đời sống bác ái yêu thương với lời cầu khẩn tha thiết để được cứu vớt, được khỏi bệnh… cho dù trước Đức Phật (người xin vẫn tin đó là Đấng Tối cao) vẫn có thể được chấp nhận. Chúng ta đừng giới hạn hoạt động hay ân sủng của Thiên Chúa chỉ trong Đạo.

3- Phản bội Đức Phật!


Hỏi:
Con là Đạo Phật, theo Đạo Thiên Chúa khi lấy chồng. Con thấy Đạo cũng tốt, nhưng sao con vẫn chưa thấy có đức tin. Xin cha giúp con.
Đáp:   Dường như con còn có cảm thức rằng khi con theo Đạo, con đang phản bội lại Đức Phật, đấng mà con hằng tôn thờ. Thật ra, chẳng có sự phản bội nào đâu. Trong nhân gian, người ta vẫn thường nói “Trời - Phật” đi đôi với nhau, chứ không phân biệt thành hai và đặt đối chọi nhau. Con thờ Thiên Chúa, cũng chính là con thờ Trời, thờ Đấng Tạo Hóa, Đấng dựng lên muôn loài. Cách riêng trong đạo Công Giáo, ông Trời đã tỏ mình ra cho nhân loại để nói lên tình yêu thương và chăm sóc của Ngài đối với loài người và kêu gọi loài người yêu thương nhau. Tất cả những điều đó được ghi chép trong Kinh Thánh.

Con vẫn có thể tôn thờ Chúa và đồng thời cũng tôn kính Đức Phật như một vị thánh.


Nguồn: giaoluatconggiao.com

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn