Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài quá sáu mắt xích

Bài 3 trang 203 SGK Sinh học 12. Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài, quá 6 mắt xích.


Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài, quá 6 mắt xích.


Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài quá 6 mắt xích do:

Năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:

  • Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.
  • Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa… hoặc năng lượng mất qua rơi rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,..) ở mỗi bậc dinh dưỡng.
  • Năng lượng truyền lên bậc cao hơn chỉ khoảng 10% không còn đủ duy trì một mắt xích.

Bài 3 trang 203 SGK Sinh 12

Đề bài

Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài (quá 6 mắt xích).

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:

+ Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.

+ Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa,... hoặc năng lượng mất qua rơi rụng như rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,...) ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Chuỗi thức ăn (hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao năng lượng tích luỹ càng ít dần và đến mức nào đó không còn đủ duy trì của một mắt xích (của một bậc dinh dưỡng). Khi một mắt xích (thực chất là một loài, hoặc nhóm cá thể cùa một loài) có số lượng cá thể quá ít (nhỏ hơn kích thước tối thiểu của quần thể) sẽ không thể tồn tại.

loigiaihay.com

  • Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài quá sáu mắt xích

    Bài 4 trang 203 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 4 trang 203 SGK Sinh 12

  • Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài quá sáu mắt xích

    Bài 5 trang 203 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 5 trang 203 SGK Sinh 12

  • Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài quá sáu mắt xích

    Bài 2 trang 203 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 2 trang 203 SGK Sinh 12

  • Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài quá sáu mắt xích

    Bài 1 trang 203 SGK Sinh 12

    Giải bài tập Bài 1 trang 203 SGK Sinh 12

  • Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài quá sáu mắt xích

    Quan sát lại hình 43.1 (hình lưới thức ăn trong bài 43) và cho biết: - Các sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái đó?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 202 SGK Sinh học 12

1. Chuỗi thức ăn là gì?

"Chuỗi thức ăn"hay"quan hệ thức ăn",xích thức ănlà"một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, loài đứng trước là thức ăn của loài đứng sau". Mỗi loài được coi là một mắt xích trongchuỗi thức ăn, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước nhưng cũng bị sinh vật mắt xích phía sau tiêu thụ. Cácchuỗi thức ăndày đặc tạo nên các mạng lưới thức ăn.

1.1 - Thành phầnChuỗi thức ăn là gì?

Trong chuỗi thức ăn có 3 loại sinh vật gồm:

Sinh vật sản xuất:Đây có thể coi là sinh vật bắt đầu củachuỗi thức ănvì nó trực tiếp tạo ra chất hữu cơ từ chất vô cơ. Nó còn được gọi là sinh vật tự dưỡng hay sinh vật cung cấp.

Trong nhómsinh vật tự dưỡnglại chia làm hai loại:Một loại sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ còn một loại sử dụng nguồn năng lượng từ các phản ứng hóa học.

Ví dụ:Cây xanh, một số loài tảo, vi khuẩn.

Sinh vật tiêu thụ:Là những sinh vật dị dưỡng không tự tổng hợp được chất hữu cơ phải lấy chất hữu cơ bằng cách tiêu thụ sinh vật dị dưỡng hoặc các sinh vật tự dưỡng.

Sinh vật phân hủy:Là vi khuẩn dị dưỡng hoặc nấm phân hủy chất hữu cơ thành vô cơ.

1.2 - Có mấy loại chuỗi thức ăn?

Việc phân loại chuỗi thức ăn được chia như sau:

Chuỗi thức ăn có sinh vật mở đầu là sinh vật sản xuất

Ví dụ:cỏ -> thỏ -> sói -> xác chết -> vi khuẩn

Chuỗi thức ăncó sinh vật mở đầu là sinh vật phân hủy

Ví dụ:mùn bã hữu cơ -> giun đất -> Gà -> chó sói -> cọp -> vi khuẩn.

Hình 3: Có mấy loại chuỗi thức ăn?

Cùng Top lời giải ôn luyện thêm các bài tập trắc nghiệm về Chuỗi thức ăn (Có đáp án) nhé

Câu 1:Chuỗi thức ăn là ?

A. Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

B.Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có cùng nơi ở với nhau

C. Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có cùng nguồn thức ăn với nhau

D.Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật không cùng nguồn thức ăn với nhau

Đáp án:

Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

Đáp án cần chọn là:A

Câu 2:Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ?

A.cùng nơi ở với nhau

B.sinh sản với nhau

C.cạnh tranh với nhau..

D.dinh dưỡng với nhau

Đáp án:

Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

Đáp án cần chọn là:D

Câu 3:Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật ?

A.Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ có thể tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định

B.Trong một lưới thức ăn, một sinh vật tiêu thụ có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau

C.Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có một loài sinh vật

D.Quần xã càng đa dạng về thành phần loài, thì lưới thức ăn càng đơn giản.

Đáp án:

A sai, trong 1 quần xã, mỗi loài có thể ăn nhiều loài sinh vật và bị nhiều loài sinh vật ăn↔ tham gia nhiều chuỗi thức ăn

C sai, mỗi bậc dinh dưỡng có nhiều loài khác nhau

D sai, quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp

Đáp án cần chọn là:B

Câu 4:Ý nào dưới đây mô tả về chuỗi thức ăn làkhôngđúng?

A.Chuỗi thức ăn thường không bao gồm quá 7 loài sinh vật.

B.Năng lượng qua các bậc dinh dưỡng giảm nhanh

C.Các loài trong một chuỗi thức ăn có quan hệ với nhau về dinh dưỡng

D.Tất cả chuỗi thức ăn đều bắt đầu bằng sinh vật sản xuất

Đáp án:

Ý không đúng là: D

Có những chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải.

Ví dụ : giun→ gà rừng→ báo

Đáp án cần chọn là:D

Câu 5:Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn?

(1)Bậc dinh dưỡng cấp 1 gồm tất cả các loài động vật ăn thực vật

(2)Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường gồm nhiều loài sinh vật.

(3)Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật mở đầu mỗi chuỗi thức ăn.

(4)Trong một lưới thức ăn, một sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng.

A.4

B.2

C.3

D.1

Đáp án:

Các phát biểu đúng là: (2), (4)

Ý (1) sai vì bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất.

Ý (3) bậc dinh dưỡng cao nhất là sinh vật cuối cùng của chuỗi thức ăn

Đáp án cần chọn là:B

Câu 6: Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, kết luận nào sau đây là đúng?

A.Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả các loài động vật ăn thực vật.

B.Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tất cả các động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao.

C.Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn sinh vật sản xuất

D.Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai trò khởi đầu một chuỗi thức ăn mới.

Đáp án:

Kết luận đúng là : C

A sai, bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất (thực vật)

B sai, động vật ăn cỏ luôn là bậc dinh dưỡng cấp 2

D sai bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là sinh vật cuối chuỗi thức ăn dài nhất

Đáp án cần chọn là:C

Câu 7:Trong chuỗi thức ăn sau cỏ→ dê→hổ→ vi sinh vật, hổ được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc mấy?

A.Bậc 1

B.Bậc 3

C.Bậc 2

D.Bậc 4

Đáp án:

Chuỗi thức ăn: cỏ→ dê→ hổ→ vi sinh vật, hổ được xếp là sinh vật tiêu thụ bậc 2.

Đáp án cần chọn là:C

Câu 8:Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào→ Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, cá rô là

A.SVTT bậc 1 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3

B.SVTT bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

C.SVTT bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

D.SVTT bậc 2 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3

Đáp án:

Cá rô là SVTT bậc 2 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3

Đáp án cần chọn là:D

Câu 9:Cho chuỗi thức ăn sau đây: Lúa→ Chuột đồng→ Rắn hổ mang→ Diều hâu. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây:

A.Chuột đồng thuộc bậc dinh dưỡng số 1

B.Năng lượng tích lũy trong quần thể diều hâu là cao nhất.

C.Việc tiêu diệt bớt diều hâu sẽ làm giảm số lượng chuột đồng.

Rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 3

Đáp án:

Tiêu diệt bớt diều hâu→ số lượng rắn hổ mang tăng→ số chuột đồng giảm do bị rắn ăn thịt nhiều hơn

Đáp án cần chọn là:C

Câu 10:Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau:

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?

1. Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng.

2. Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật tiêu thụ.

3. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

4. Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi.

5. Sự tăng, giảm kích thước của quần thể cá trích có ảnh hưởng đến kích thước của quần thể cá ngừ.

A.1

B. 2

C.3

D. 4

Đáp án:

Các phát biểu đúng là I, IV, V

Các phát biểu sai:

II: Sai vì sinh vật tiêu thụ gồm động vật phù du, cá trích, cá ngừ

III: Sai và cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4

Đáp án cần chọn là:C

Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài, quá 6 mắt xích

Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài, quá 6 mắt xích

Bài 3 (trang 203 SGK Sinh học 12): Hãy giải thích vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài, quá 6 mắt xích.

Lời giải:

Quảng cáo

Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài quá 6 mắt xích do:

Năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng:

- Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa… hoặc năng lượng mất qua rơi rụng lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,..) ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Năng lượng truyền lên bậc cao hơn chỉ khoảng 10% không còn đủ duy trì một mắt xích.

Quảng cáo

Tham khảo lời giải các bài tập Sinh học 12 bài 45 khác: