Tại sao nơi thị trường công cụ nợ trái phiếu thị an toàn hơn thị trường công cụ vốn cổ phiếu

1. Thị trường nợ là gì?

Thị trường nợ (Debt market) là nơi diễn diễn ra việc mua bán, trao đổi các công cụ nợ. Trong đó, công cụ nợ là các hối phiếu, công trái, tín phiếu, trái phiếu và các công cụ khác làm phát sinh trách nhiệm phải trả nợ.

Theo đó, công cụ nợ bao gồm:

– Công cụ nợ ngắn hạn: Là công cụ nợ có thời gian đáo hạn dưới 01 năm.

– Công cụ nợ trung hạn: Là công cụ nợ có thời gian đáo hạn từ 01 – 10 năm.

– Công cụ nợ dài hạn: Là công cụ nợ có thời gian đáo hạn từ 10 năm trở lên.

Tại sao nơi thị trường công cụ nợ trái phiếu thị an toàn hơn thị trường công cụ vốn cổ phiếu
Thị trường nợ (Debt market) là nơi diễn ra việc mua bán, trao đổi các công cụ nợ

Mục lục

  • 1 Chứng khoán cổ phần
  • 2 Chứng khoán nợ
    • 2.1 Trái phiếu
    • 2.2 Chứng khoán dạng nợ
    • 2.3 Công cụ thị trường tiền
    • 2.4 Công cụ tài chính phái sinh
  • 3 Chứng khoán lai
  • 4 Thị trường chứng khoán
    • 4.1 Thị trường cổ phiếu
    • 4.2 Thị trường trái phiếu
  • 5 Thuật ngữ chứng khoán
  • 6 Tham khảo
  • 7 Liên kết ngoài

Chứng khoán cổ phầnSửa đổi

Chứng khoán cổ phần là những giấy tờ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, lưu hành trên thị trường và chứng nhận quyền sở hữu một phần tài sản của đối tượng nắm giữ giấy tờ.

Chứng khoán nợSửa đổi

Chứng khoán nợ là những giấy tờ, chứng chỉ điện tử hoặc bút toán ghi sổ có, lưu hành trên thị trường, chứng nhận mối quan hệ chủ nợ của người nắm giữ giấy tờ, chứng chỉ đó đối với người phát hành.

Chứng khoán nợ thường tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, như trái phiếu (bond), chứng khoán dạng nợ (debenture) và giấy tờ (note), các công cụ thị trường tiền (money market instruments), các công cụ tài chính phái sinh (financial derivatives).

Trái phiếuSửa đổi

Trái phiếu là dạng nợ do nhà nước (trung ương lẫn địa phương), công ty, thể chế tài chính phát hành mà trên tờ phiếu có xác nhận việc người phát hành nợ người nắm giữ trái phiếu và nghĩa vụ trả nợ cả gốc lẫn lãi vào một thời điểm sau khi phát hành và kỳ hạn tới thời điểm đó.

Và trái phiếu có hai loại là trái phiếu chính phủ và trái phiếu tư nhân (có thể của tổ chức, công ty...).

Chứng khoán dạng nợSửa đổi

Chứng khoán nợ là dạng nợ dài hạn thường do nhà nước hoặc công ty lớn phát hành để huy động ngân sách hoặc vốn. Nó cũng tương tự như trái phiếu, chỉ khác ở điều kiện đảm bảo và các vấn đề liên quan.

Công cụ thị trường tiềnSửa đổi

Công cụ thị trường tiền là những giấy tờ cho phép người nắm giữ chúng quyền được hưởng vô điều kiện một lượng thu nhập cố định bằng tiền, được đảm bảo trong một thời gian nhất định.

Công cụ tài chính phái sinhSửa đổi

Đây là những công cụ tiền tệ thứ cấp có giá trị thị trường, cho phép người nắm giữ chúng quyền mua hoặc bán các chứng khoán gốc. Những công cụ tài chính phái sinh cơ bản là quyền chọn, tương lai, hoán đổi, v.v.

Mục lục

  • 1 Cơ sở khách quan cho sự ra đời
    • 1.1 Điều kiện cần thiết hình thành thị trường tài chính
  • 2 Công cụ của thị trường tài chính
  • 3 Cấu trúc thị trường tài chính
  • 4 Chức năng, Vai trò của thị trường tài chính
    • 4.1 Chức năng của thị trường tài chính
    • 4.2 Vai trò của thị trường tài chính
  • 5 Xem thêm
  • 6 Chú thích
  • 7 Liên kết ngoài

Cơ sở khách quan cho sự ra đờiSửa đổi

Thị trường tài chính là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trường, sự xuất hiện và tồn tại của thị trường này xuất phát từ yêu cầu khách quan của việc giải quyết mẫu thuận giữa nhu cầu và khả năng cung ứng vốn lớn trong nền kinh tế phát triển. Trong nền kinh tế luôn tồn tại hai trạng thái trái ngược nhau giữa một bên là nhu cầu và một bên là khả năng về vốn. Mâu thuẫn này ban đầu được giải quyết thông qua hoạt động của ngân hàng với vai trò trung gian trong quan hệ vay mượn giữa người có vốn và người cần vốn. Khi kinh tế hàng hóa phát triển cao, nhiều hình thức huy động vốn mới linh hoạt hơn nảy sinh và phát triển, góp phần tốt hơn vào việc giải quyết cân đối giữa cung và cầu về các nguồn lực tài chính trong xã hội, làm xuất hiện các công cụ huy động vốn như trái phiếu, cổ phiếu của các doanh nghiệp, trái phiếu của chính phủ... - Đó là những loại giấy tờ có giá trị, gọi chung là các loại chứng khoán. Và từ đó xuất hiện nhu cầu mua bán, chuyển nhượng giữa các chủ sở hữu khác nhau các loại chứng khoán. Điều này làm xuất hiện một loại thị trường để cân đối cung cầu về vốn trong nền kinh tế là thị trường tài chính.

Do đó, Cơ sở khách quan cho sự ra đời của thị trường tài chính là sự giải quyết mẫu thuẫn giữa cung và cầu về vốn trong nền kinh tế thông qua các công cụ tài chính đặc biệt là các loại chứng khoán, làm nảy sinh nhu cầu mua bán, chuyển nhượng chứng khoán giữa các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế. Chính sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa và tiền tệ mà đỉnh cao của nó là kinh tế thị trường làm nảy sinh một loại thị trường mới là thị trường tài chính.

Thị trường tài chính hình thành và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã làm xuất hiện những chủ thể cần nguồn tài chính và những người có khả năng cung ứng nguồn tài chính. Khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì các hoạt động về phát hành và mua bán lại các chứng khoán cũng phát triển, hình thành một thị trường riêng nhằm làm cho cung cầu nguồn tài chính gặp nhau dễ dàng và thuận lợi hơn, đó là thị trường tài chính.

Điều kiện cần thiết hình thành thị trường tài chínhSửa đổi

  1. Nền kinh tế hàng hóa phát triển, tiền tệ ổn định, với mức độ lạm phát có thể kiểm soát được;
  2. Các công cụ của thị trường tài chính phải đa dạng tạo ra các phương tiện chuyển giao quyền sử dụng các nguồn tài chính;
  3. Hình thành và phát triển hệ thống các trung gian tài chính;
  4. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức quản lý nhà nước để giám sát sự hoạt động của thị trường tài chính;
  5. Phải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống thông tin kinh tế phục vụ cho hoạt động của thị trường tài chính;
  6. Cần có đội ngũ các nhà kinh doanh, các nhà quản lý am hiểu thị trường tài chính và phải có đông đảo các nhà đầu tư có kiến thức, dám mạo hiểm trước những rủi ro có thể xảy ra.

Rủi ro của trái phiếu cũng có thể là rủi ro của doanh nghiệp

07:55 11/09/2021

Đây là cảnh báo của Bộ Tài chính đối với nhà đầu tư trái phiếu doanh nghiệp (TPDN). Theo đó, cơ quan này khẳng định, lãi suất cao sẽ đi kèm với rủi ro cao và rủi ro của trái phiếu cũng có thể là rủi ro của doanh nghiệp phát hành.

  • Đầu tư trái phiếu doanh nghiệp: Đừng để nếm “trái đắng”
  • Trái phiếu doanh nghiệp: Cân bằng giữa rủi ro và lợi ích
  • Rủi ro khi mua trái phiếu doanh nghiệp: Lãi suất không phải là tất cả!

Trong thời gian qua, thị trường TPDN có tốc độ tăng trưởng nhanh. Sau gần 8 tháng triển khai các quy định mới tại Nghị định số 153/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chào bán, giao dịch TPDN riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán TPDN ra thị trường quốc tế, thị trường TPDN vẫn duy trì đà tăng trưởng. Khối lượng phát hành TPDN riêng lẻ 7 tháng đầu năm tăng 17% so với cùng kỳ năm 2020.

Tại sao nơi thị trường công cụ nợ trái phiếu thị an toàn hơn thị trường công cụ vốn cổ phiếu
Lãi suất trái phiếu doanh nghiệp cao sẽ đi kèm với rủi ro cao.

Tuy nhiên, bên cạnh các tác động tích cực giúp các doanh nghiệp huy động vốn cho sản xuất, kinh doanh, thị trường TPDN riêng lẻ cũng tiềm ẩn một số rủi ro như: Một số doanh nghiệp, nhất là DN bất động sản phát hành trái phiếu với lãi suất cao; chất lượng tài sản đảm bảo của trái phiếu hạn chế do chủ yếu là các dự án đầu tư, tài sản hình thành trong tương lai hoặc cổ phiếu của doanh nghiệp bất động sản, có sự tham gia của nhà đầu tư cá nhân nhỏ, lẻ. Ngoài ra, rủi ro TPND có thể tăng cao, khi nhiều doanh nghiệp phải rời bỏ thị trường vì tác động của dịch COVID-19.

Theo quy định hiện hành, doanh nghiệp huy động vốn trái phiếu riêng lẻ theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm, cơ quan quản lý Nhà nước không cấp phép phát hành. Tuy nhiên, trong số doanh nghiệp phát hành trái phiếu vẫn có doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhưng huy động vốn với khối lượng lớn, lãi suất cao, doanh nghiệp phát hành trái phiếu không có tài sản đảm bảo hoặc chất lượng tài sản đảm bảo kém. Đối với các trường hợp doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, khi huy động vốn trái phiếu với khối lượng lớn, lãi suất cao, chính các doanh nghiệp phát hành sẽ gặp rủi ro nếu hoạt động sản xuất kinh doanh khó khăn và sẽ không trả được nợ gốc, lãi trái phiếu cho nhà đầu tư.

Câu chuyện mới đây gây chú ý trên thị trường TPDN khiTổng Công ty Đầu tư Phát triển Công nghiệp – CTCP (Becamex IDC, mã BCM - sàn HOSE) đang có kế hoạch phát hành trái phiếu với tổng mệnh giá trái phiếu phát hành tối đa là 2.500 tỷ đồng. Tuy nhiên, điều đáng nói là kế hoạch phát hành trái phiếu của Becamex IDC được thực hiện sau khi công ty này kết thúc nửa đầu năm tài chính 2021 với quy mô nợ phải trả ghi nhận ở mức 31.948 tỷ đồng - giá trị nợ phải trả theo đó lớn hơn 2 lần vốn chủ sở hữu. Dù thực tế, doanh thu của doanh nghiệp tuy có giảm nhưng lợi nhuận vẫn tăng, song điều này vẫn khiến nhiều người nghi ngại về sự rủi ro đến từ những TPDN kiểu này.

Bởi vậy, trong khuyến nghị mới đây, Bộ Tài chính cho rằng, với tính chất rủi ro cao hơn, TPDN phát hành riêng lẻ chỉ phù hợp với nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, là đối tượng nhà đầu tư có khả năng phân tích, đánh giá rủi ro, có năng lực tài chính và dám chấp nhận rủi ro khi quyết định mua trái phiếu. Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp và các nghị định về phát hành TPDN đã quy định rõ, chỉ nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp được mua và giao dịch TPDN phát hành riêng lẻ. Theo đó, nếu không đủ điều kiện để trở thành nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp, nhà đầu tư nên cân nhắc các quy định về điều kiện, tài liệu chứng minh và các quy định về xử phạt vi phạm đối với nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp.

“Nhà đầu tư cần hết sức lưu ý là lãi suất cao sẽ đi kèm với rủi ro cao; do đó phải hết sức thận trọng đánh giá kỹ về các rủi ro trước khi quyết định mua trái phiếu; không mua trái phiếu thông qua chào mời của các tổ chức cung cấp dịch vụ (công ty chứng khoán, ngân hàng thương mại) khi chưa tìm hiểu kỹ về tình hình tài chính của doanh nghiệp phát hành và các điều kiện, điều khoản của trái phiếu. Trái phiếu cần được đánh giá, phân tích trên các khía cạnh về lĩnh vực hoạt động, doanh nghiệp phát hành, tình hình tài chính, mục đích sử dụng vốn, chất lượng tài sản đảm bảo cũng như các điều kiện, điều khoản của trái phiếu”, Bộ Tài chính khuyến cáo.

Cũng theo cơ quan này, nhà đầu tư cần lưu ý việc các tổ chức tín dụng, công ty chứng khoán phân phối TPDN không có nghĩa là các tổ chức này đảm bảo an toàn cho việc mua trái phiếu. Các tổ chức này chỉ là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, hưởng phí dịch vụ từ doanh nghiệp phát hành mà không chịu trách nhiệm về việc doanh nghiệp có hoàn trả gốc và lãi trái phiếu khi đến hạn hay không. Rủi ro của trái phiếu vẫn là rủi ro của doanh nghiệp phát hành.

Đặc biệt, trong trường hợp “lách” quy định về nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp bằng hình thức mua trái phiếu thông qua các hợp đồng đầu tư với công ty chứng khoán, nhà đầu tư sẽ không phải là chủ sở hữu trái phiếu và không được bảo đảm các quyền lợi đối với trái phiếu theo các cam kết của doanh nghiệp phát hành. Vì vậy, tuân thủ pháp luật và nắm rõ thông tin về trái phiếu trước khi đầu tư là cách duy nhất để hạn chế rủi ro cho các nhà đầu tư cá nhân khi tham gia thị trường TPDN.

# doanh nghiệp nhà đầu tư trái phiếu
Facebook Twitter Link gốc

Quỹ Đầu Tư Trái Phiếu TCBF

Đầu tư an toàn, cuộc sống an nhàn

Quỹ đầu tư trái phiếu Techcom là nơi nhà đầu tư cá nhân song hành cùng Techcombank Group để đầu tư vào những trái phiếu doanh nghiệp, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu tốt nhất thị trường để tạo nguồn thu nhập ổn định dài hạn.

Mua ngay Mở tài khoản giao dịch So sánh các quỹ